You are on page 1of 2

Kháng chiến chống Pháp 1858 - 1885

I/ Tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược


- Chế độ phong kiến suy yếu/khủng hoảng mặc dù Việt Nam vẫn là một
quốc gia độc lập:
o Nền kinh tế nông nghiệp bị khủng hoảng
o Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều, tập trung cho địa chủ phong kiến,
nông dân không đất đi làm thuê
o Sưu cao thuế nặng
o Nhà Nguyễn thi hành chính sách bất lợi: bế quan tỏa cảng (chính
sách đóng cửa), ức chế công thương, chính sách cấm đạo (Thiên
Chúa)  Làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, làm cho Việt Nam
lún sâu hơn, lạc hậu hơn
- Nhà Nguyễn cố tìm cách để hạn chế nhà Pháp xâm lược khi nhận ra bộ
mặt thật của thực dân Pháp, dù trước đây nhà Nguyễn đã cầu cứu Pháp
sang đánh lại Tây Sơn
- Bị các nước tư bản dòm ngó, rình rập

II/ Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
- Thực dân Pháp đã từ sớm dòm ngó Việt Nam và từ thế kỷ XVII Pháp đã
bắt đầu bằng cách đưa giáo sĩ sang Việt Nam
- Năm 1858, Pháp dự định đánh chiếm Đà Nẵng và nổ súng bán đảo Sơn
Trà (vì cảng biển ở Đà Nẵng sâu, và tàu của Pháp có thể đi vào sâu trong
đất liến hơn, Đà Nẵng lại gần Huế nên khi đã chiếm ĐN thì sẽ nhanh tiến
vào triều đình Huế hơn)
- Pháp không thể thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, Pháp bị giữ
chân suốt 5 tháng tại bán đảo Sơn Trà
- Vào năm 1859, Pháp kéo quân vào Gia Đinh (Hồ Chí Minh sau này) vì
cho rằng đây là vựa lúa mì giàu có của Nhà Nguyễn, đồng thời khi chiếm
được Gia Định thì cũng sẽ nhanh chiếm được Huế. Nhưng tại đây kế
hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại, buộc phải chuyển sang kế
hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
- Năm 1860, tại chiến trường Gia Định, số lượng quân Pháp còn rất mỏng
(1000 tên trải dài trên 1km), tuy nhiên nhà Nguyễn không tổ chức đánh
Pháp, xây dựng đại đồn Chí Hòa rất mạnh nhưng lại đi vào thế “Thủ
Hiểm” (người ta đánh mình thì mình mới đánh lại)
- 1861 và đầu 1862, Pháp đã chiếm được 3 tỉnh Đông Nam Kỳ (Gia Định,
Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long)
- Tuy nhiên, năm 1862, ký hiệp ước chính thức công nhận nhà Nguyễn cắt
3 tỉnh Đông Nam Kỳ cho Pháp
- Năm 1867, Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ không tốn một
viên đạn
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kỳ lần 1
- Năm 1874, ký hiệp ước chính thức cho Pháp 6 tỉnh Nam Kỳ, đồng thời
cho Pháp quyền tự do đi lại, giám sát Việt Nam
- Năm 1882, Pháp đánh Bắc Kỳ lần 2
- Năm 1883, Pháp đã đánh thẳng vào cửa biển Thuận An, uy hiếp triều
đình Huế, ép triều đình Huế ký hiệp ước 1883, 1884
- Năm 1883, hiệp ước Hác-măng, trao toàn bộ Việt Nam cho Pháp và cúi
đầu làm tay sai

III/ Nhà Nguyễn chống Pháp


- Lúc đầu nhà Nguyễn đã có ý thức chống Pháp
- Tuy nhiên sau có tư tưởng chủ hòa, để rồi nhà Nguyễn theo đuổi chính
sách nhượng bộ, thỏa hiệp với thực dân Pháp, cắt dần chủ quyền đất nước
dâng cho Pháp, cúi đầu làm tay sai
- Những hạn chế tiêu cực của Nhà Nguyễn thể hiện sự bạc nhược của triều
đình nói riêng về chế độ phong kiến nói chung, vị trí chính trị của họ
không còn phù hợp với lịch sử nữa

IV/ Nhân dân kháng chiến chống Pháp


- Nhân dân ta luôn chủ động, tích cực đánh Pháp
o Ở Nam Kỳ, rất nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra
o Ở Đà Nẵng, nhân dân kết hợp triều đình thực hiện “vườn không
nhà trống” bất hợp tác với thực dân Pháp
- Họ chống lại cả sự đầu hàng của nhà Nguyễn
- Tuy nhiên cuộc kháng chiến vẫn chưa giành thằng lợi vì:
o Vẫn còn lẻ tẻ, tự phát

You might also like