You are on page 1of 22

DỰ ÁN SUNRISE RIVERSIDE

Địa Chỉ: Xã Phước Kiển, Huyện Nhà Bè, TP. HCM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A

Tựa đề TÓM TẮT YÊU CẦU VÀ DỮ LIỆU THIẾT KẾ KẾT CẤU


Lần ban hành Ngày Nội dung
1A 07/07/2018 Phát hành lần 1
Lần hiệu chỉnh

Phê duyệt

Bản CHỦ ĐẦU TƯ: Ngày Xác thực

TỔNG GIÁM ĐỐC


CÔNG TY TNHH BẤT ĐỘNG SẢN
ÁNH SAO
1A 07/07/2018
72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé,
Quận 01, TP. HCM, Việt Nam. NGUYỄN NGỌC MINH

Bản TƯ VẤN THIẾT KẾ: Ngày Xác thực


TỔNG GIÁM ĐỐC
CÔNG TY TNHH MÔ HÌNH THÔNG TIN
XÂY DỰNG TÂN TIẾN
1A 07/07/2018
281/4/3 Bình Long, Phường 13,
Quận Bình Thạnh, TP. HCM, Việt Nam. LÊ HIẾU MINH

MỤC LỤC
1. LỜI GIỚI THIỆU...................................................................................................................3
1.1 TỔNG QUAN DỰ ÁN...........................................................................................................3
1.2 PHẠM VI THIẾT KẾ..............................................................................................................3
2. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ PHẦN MỀM TÍNH TOÁN...........................................................3
2.1 CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.........................................................................3
2.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế............................................................................................................3
2.1.2 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.....................................................................................4
2.2 PHẦN MỀM TÍNH TOÁN KẾT CẤU.......................................................................................5
3. DỮ LIỆU THIẾT KẾ...............................................................................................................5
3.1 ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU CỦA KẾT CẤU......................................................................................5
3.1.1 Bê tông..............................................................................................................................5
3.1.2 Cốt thép.............................................................................................................................6
3.1.3 Cáp dự ứng lực (nếu có).....................................................................................................6
3.1.4 Thép hình cho kết cấu thép................................................................................................6
3.1.5 Thép tấm dùng cho Kingpost..............................................................................................6
3.1.6 Lớp bê tông bảo vệ............................................................................................................6
3.2 TẢI TRỌNG THIẾT KẾ..........................................................................................................7
3.2.1 Tải trọng bản thân kết cấu (DEAD).....................................................................................7
3.2.2 Tải trọng tĩnh chất thêm (SDEAD).......................................................................................7
3.2.3 Hoạt tải (LL)........................................................................................................................8
3.2.4 Tác động của sự thay đổi nhiệt độ.....................................................................................9
3.2.5 Tải trọng gió.......................................................................................................................9
3.2.6 Tải trọng động đất...........................................................................................................11
4. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG....................................................12
4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG.........................................................................................12
4.2 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG...................................................................................................12
4.2.1 Trường hợp 1: không giảm độ cứng các phần tử kết cấu.................................................12
4.2.2 Trường hợp 2: độ cứng của tất cả các phần tử của kết cấu giảm 50%..............................13
4.2.3 Tổ hợp tải trọng dùng cho tính toán kết cấu vách cứng (dầm chuyển).............................14
4.2.4 Tóm tắt các thông số kiểm tra cho công trình...................................................................14
5. GIÁI PHÁP KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH.............................................................................15
5.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN......................................................................................15
5.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN MÓNG....................................................................................16
5.3 GIẢI PHÁP CHỐNG VÁCH HỐ ĐÀO ĐỂ THI CÔNG PHẦN NGẦM.........................................17
PHỤ LỤC A: THÔNG SỐ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN CỦA CÔNG TRÌNH.....................................................18
PHỤ LỤC B: THÔNG SỐ KẾT CẤU TẦNG SƠ BỘ CỦA CÔNG TRÌNH...........................................................20

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 2/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
1. LỜI GIỚI THIỆU

1.1 TỔNG QUAN DỰ ÁN

 Dự án có tên gọi Cụm Chung cư cao tầng Lô G và Lô E (Sunrise Riverside) thuộc Dự án Khu Nhà ở xã
Phước Kiển, Huyện Nhà Bè, Thành Phố Hồ Chí Minh. Công trình này là một khu phức hợp gồm 8 toà nhà
cao tầng từ 20 đến 24 tầng, 2 tầng hầm dùng để xe và hệ thống kỹ thuật, tầng 1 làm khu thượng mại &
Văn phòng, các tầng còn lại dùng làm căn hộ.
 Công trình có quy mô như sau:
- Khu G có 06 khối, mỗi khối có 24 tầng, 02 tầng hầm, với chức năng như sau:
 Tầng 1, chức năng thương mại, giải trí và dịch vụ.
 Tầng 2 đến tầng 23 bố trí căn hộ.
 Tầng 24 dùng làm tầng kỹ thuật mái.
- Khu E có 02 khối, mỗi khối có 20 tầng, 02 tầng hầm, với chức năng như sau:
 Tầng 1, chức năng thương mại, giải trí và dịch vụ.
 Tầng 2 đến tầng 19 bố trí căn hộ.
 Tầng 20 dùng làm tầng kỹ thuật mái.
 Các đơn vị tham gia dự án:
 Chủ Đầu Tư : Công ty TNHH Bất Động Sản Ánh Sao.
 Tư Vấn Kiến Trúc :
 Tư Vấn Kết cấu :
 Tư Vấn M&E :

1.2 PHẠM VI THIẾT KẾ

 Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Nam Khải (NKC) được giao thực hiện việc tư vấn thiết kế kết cấu xây
dựng cho công trình Cụm Chung cư cao tầng Lô G và Lô E (Sunrise Riverside) thuộc Dự án Khu Nhà ở xã
Phước Kiểng, Huyện Nhà Bè, Thành Phố Hồ Chí Minh.
 Mục đích của thuyết minh này là nhằm xác định các tiêu chí, giả định và dữ liệu thiết kế, cùng phương
pháp phân tích kết cấu và trình bày những lựa chọn thiết kế cần thiết cho việc xây dựng công trình.

2. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ PHẦN MỀM TÍNH TOÁN

2.1 CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ


2.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế

 Tiêu chuẩn Việt Nam được sử dụng cho toàn bộ nội dung thiết kế kết cấu của dự án. Tiêu chuẩn nước
ngoài sẽ được sử dụng hổ trợ trong trường hợp nội dung thiết kế chưa được đề cập chi tiết hoặc đề
cập không rõ ràng bởi Tiêu chuẩn Việt Nam.

QCVN 02: 2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây
dựng

QCVN 03: 2012/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình
dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 3/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
QCVN 04: 2015/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà ở và công trình công cộng.

QCVN 06: 2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho tòa nhà và công trình

TCVN 2737: 1995 Tải trọng và tác động: Tiêu chuẩn thiết kế
TCXD 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737:1995
TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu động đất
TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
TCVN 9379:2012 Kết cấu xây dựng và nền – nguyên tắc cơ bản về tính toán
TXCD 195: 1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi
TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế bê tông cốt thép toàn khối

TCVN 5574 : 2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5575 : 2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế
Áp dụng trong thiết kế kết cấu vách cứng và dầm chuyển.

EN 1990 Eurocode 0 : những cơ sở thiết kế kết cấu.


EN 1991 Eurocode 1 : những tác động lên kết cấu.

EN 1992 Eurocode 2 : thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.

2.1.2 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCVN 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng – Nguyên tắc cơ bản

TCVN 9354:2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định môdun biến dạng tại hiện trường bằng
tấm nén phẳng
TCVN 9363:2012 Khảo sát cho xây dựng – Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà cao tầng

TCVN 9393:2012 Cọc – Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục

TCVN 9394:2012 Đóng và ép cọc – thi công nghiệm thu

TCVN 9395:2012 Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9396:2012 Cọc khoan nhồi – xác định tính đồng nhất của bê tông – Phương pháp xung
siêu âm

TCVN 9397:2012 Cọc – kiểm tra khuyết tất bằng phương pháp động biến dạng nhỏ.

TCVN 8218:2009 Bê tông thủy công – yêu cầu về kỹ thuật.

TCVN 4506:2012 Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 1770 : 1992 Cát xây dựng – Các yêu cầu kỹ thuật

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 4/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
TCVN 6260 : 2009 Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 3016 : 1993 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt

TCVN 3105 : 1993 Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng
mẫu thử

TCXDVN 239 : 2006 Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ trên kết cấu công trình

TCVN 3116 : 1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ chống thấm nước

TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và
nghiệm thu

TCVN 9340:2012 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và
nghiệm thu

TCVN 4447: 2012 Công tác đất- Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCXDVN 170:2007 Kết cấu thép - Gia công lắp ráp và nghiệm thu

2.2 PHẦN MỀM TÍNH TOÁN KẾT CẤU

 Những chương trình phần mềm vi tính sau đây sẽ được sử dụng cho phân tích và thiết kế kết cấu:

SAFE 12 Version 12.3.2 Phân tích kết cấu móng và sàn.


ETABS 2013 Version 13.1.1 Phân tích kết cấu tổng thể không gian
Plaxis Phân tích8.2
Version tính Phân tích tính toán tường vây
Các bảng tính excel để tính toán các cấu kiện BTCT hoặc cấu kiện thép.

3. DỮ LIỆU THIẾT KẾ

3.1 ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU CỦA KẾT CẤU


3.1.1 Bê tông

 Các cấp độ bền của bê tông dùng cho các loại kết cấu được nêu như bảng sau:

Cấp độ bền của bê tông Cấp của bê tông


Thành phần kết cấu (mẫu lập phương) (mẫu lăng trụ/ lập phương)
TCVN 5574: 2012 EUROCODE 2
Tường chu vi (bê tông
B35 (B8) -
chống thấm)
Móng, đài cọc và dầm móng B3 -
5
Vách, cột - C45/55
Sàn, dầm DUL - C32/40

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 5/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Cấp độ bền của bê tông Cấp của bê tông
Thành phần kết cấu (mẫu lập phương) (mẫu lăng trụ/ lập phương)
TCVN 5574: 2012 EUROCODE 2
Sàn, dầm thường B35 -
Bể nước (bê tông chống thấm) B35 (B8) -
Sàn thường, ram dốc,
B35 -
cầu thang
Đan, lanh tô, các chi tiết phụ B15 -
Bê tông lót B10 -

Ghi chú: cấu kiện được thiết kế theo tiêu chuẩn nào thì mẫu thử cường độ bê tông của cấu kiện phải được
thí nghiệm và nghiệm thu theo tiêu chuẩn tương ứng.

3.1.2 Cốt thép

 Cốt thép sẽ là loại thép cán nóng cường độ cao hoặc thép mềm được qui định theo Tiêu chuẩn Việt Nam
hoặc, sản xuất tại địa phương theo tiêu chuẩn JIS G 3112 - 2010 tương đương về chất lượng:
 Thép có cường độ cao fy = 390 N/mm² (đường kính > 10 mm), ký hiệu T
 Thép mềm fy = 235 N/mm² (đường kính <= 10 mm), ký hiệu R

3.1.3 Cáp dự ứng lực (nếu có)

 ASTM, 0.5’, A416, Grade 270

3.1.4 Thép hình cho kết cấu thép

 Cường độ chảy tối thiểu của thép: 245 MPa

3.1.5 Thép tấm dùng cho Kingpost

 Cường độ chảy tối thiểu của thép: 345 MPa

3.1.6 Lớp bê tông bảo vệ

 Thời gian chống cháy (FRP) sẽ tham chiếu theo bản vẽ Kiến trúc và thiết kế kết cấu sẽ đáp ứng các yêu cầu
bảo vệ FRP. Và yêu cầu Lớp bê tông bảo vệ tới mép ngoài cốt thép chủ ngoài cùng được qui định theo bảng
dưới đây:

3.0h chống cháy / 3.0 Hr FRP


Các thành phần Lớp bê tông bảo vệ đến mép ngoài thanh thép chủ
(mm)
(Theo mục 5.3, 5.4 của EN1992-1-2:2004 và phụ
lục F của QCVN 06:2010/BXD)
1. Dầm 55
2. Sàn thường 25

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 6/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
3.0h chống cháy / 3.0 Hr FRP
Các thành phần Lớp bê tông bảo vệ đến mép ngoài thanh thép chủ
(mm)
(Theo mục 5.3, 5.4 của EN1992-1-2:2004 và phụ
lục F của QCVN 06:2010/BXD)
3. Sàn DUL 50
4. Cột 65
5. Tường lõi 45
6. Tường chịu lực 45
7. Tường treo 45
8. Hạng mục tiếp xúc với đất 50
9. Cầu thang bộ 35
10. Móng cọc 75
11. Tường vây 75

Ghi chú:
 Lớp bê tông bảo vệ tối thiểu tới cốt thép sẽ có giá trị như được nêu ra trong bảng trên hoặc bằng
đường kính thanh thép tuỳ theo giá trị nào lớn hơn.
 Lớp bê tông bảo vệ tối thiểu của cấu kiện tiếp xúc trực tiếp với đất sẽ là 50mm.
 Lớp bảo vệ cho cốt thép dưới của đài cọc sẽ là 100mm.
 Lớp bê tông bảo vệ tối thiểu tới cốt thép của thành phần bể nước hoặc hạng mục kín nước sẽ là 40 mm.

3.2 TẢI TRỌNG THIẾT KẾ


3.2.1 Tải trọng bản thân kết cấu (DEAD)

 Tải trọng tĩnh bao gồm tĩnh tải do trọng lượng bản thân và tải trọng chất thêm (các hạng mục hoàn thiện,
vách ngăn và hệ thống kỹ thuật) sẽ được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật của kiến trúc. Tĩnh tải
và hoạt tải tác động trên sàn dùng trong thiết kế được trình bày cụ thể trong Phụ Lục B.

Vật liệu Trọng lượng (kN/m3)

Thép 78

Bê tông cốt thép 24

Đất 18

3.2.2 Tải trọng tĩnh chất thêm (SDEAD)

Giá trị tĩnh tải chất thêm (SDEAD)


kN/m2
Phạm vi áp dụng
Vữa lót & vật liệu hoàn Trần treo & hệ thống kỹ
thiện mặt sàn thuật
Căn hộ 1,5 0,0
Văn phòng 1,5 0,5

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 7/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Cửa hàng / Khu vực buôn bán 1,5 0,5
Nhà hàng 1,5 0,5
Cinema 1,5 0,5
Hành lang, ban công, cầu thang, sảnh thang
1,5 0,5
máy
Các phòng kỹ thuật (khi không có tải trọng thiết bị
1,0 0,0
cụ thể)
Bãi đậu xe 1,0 0,5
Ramp dốc 2,5 0,0
Kho 1,5 0,0
Sân thượng 2,0 0,0
Mái (khu vực để trống) 2,5 0,0

Tường ngăn nhẹ 2


1kN/m mặt tường
Vách ngăn (đơn lẻ hoặc cả kính & khung) 2
1,5 kN/m mặt tường
Tường xây dày 100 mm( tường gạch rỗng) 2
1,8 kN/m mặt tường
Tường xây dày 200 mm (tường gạch rỗng) 2
3,3 kN/m mặt tường
Tường gạch nhẹ loại không nung 2
0,9 kN/m mặt tường
Tường gạch AAC dày 100 mm (gạch bê tông khí chưng áp) 2
1,0 kN/m mặt tường

3.2.3 Hoạt tải (LL)

Phạm vi áp dụng Giá trị hoạt tải


Căn hộ 2
1,5 kN/m
Văn phòng 2
2,0 kN/m
Cửa hàng / Khu vực buôn bán 2
4,0 kN/m
Nhà hàng 2
3,0 kN/m
Rạp chiếu phim 2
5,0 kN/m
Hành lang, ban công, cầu thang, sảnh thang máy 2
3,0 kN/m
Các phòng kỹ thuật (khi không có tải trọng thiết bị cụ thể) 2
7,5 kN/m
Bãi đậu xe/ ramp dốc 2
5,0 kN/m
Kho 2
5,0 kN/m
Mái (khu vực để trống) 2
0,75 kN/m
Đường giao thông trên sàn tầng trệt: xe tải H30, xe cứu hỏa 44T (nếu có) 2
20,0 kN/m

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 8/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Ghi chú : hệ số vượt tải đối với các giá trị tĩnh tải và hoạt tải nêu trên được lấy theo TCVN 2737:1995

 Tĩnh tải : hệ số vượt tải n = 1.1


 Hoạt tải : hệ số vượt tải n = 1.2 ( khi hoạt tải ≥ 200 kG/m²), n = 1.3 ( khi hoạt tải < 200 kG/m²)

Hệ số giảm hoạt tải

Hoạt tải trên các cấu kiện nằm ngang


Khi tính các cấu kiện nằm ngang như dầm chính, dầm phụ, bản sàn - hoạt tải cho các hạng mục 1-5 trong bảng 3
được phép giảm như sau :

Trong đó :
A – diện tích chịu tải (m2)
A1 = 9 m2 (CI. 4.3.4.1 của TCVN 2737)
Đối với phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số A2 (khi A > A2 = 36 m2)

Trong đó :
A – diện tích chịu tải (m2)
A2 = 6 m2 (CI. 4.3.4.1 của TCVN 2737)
Hoạt tải trên các cấu kiện thẳng đứng và móng
Khi tính các cấu kiện thẳng đứng như cột, tường và móng, hoạt tải cho các hạng mục 1-5 trong bảng 3 được phép
giảm như sau :

Trong đó : n là số tầng (CI. 4.3.4.2 của TCVN 2737)


Đối với các hạng mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 trong bảng 3 của TCVN 2737, nhân với hệ số giảm tải như sau :

Trong đó: n số tầng (Cl. 4.3.5.2 of TCVN 2737)

3.2.4 Tác động của sự thay đổi nhiệt độ

Hệ số dãn nở của bêtông: α = 1.0x10 -5/ 0C

Thay đổi nhiệt độ bên ngoài: ∆T = 15 0C

3.2.5 Tải trọng gió

Tải trọng gió được tính toán theo:

TCVN 2737 -1995: Tải trọng và tác động

TCXD 229 - 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió.

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 9/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Tổng lực gió = Hệ số lực x Áp lực gió tính toán x Diện tích chịu gió hiệu quả

Theo TCVN 2737, tải trọng gió bao gồm hai thành phần, thành phần tĩnh và thành phần động. Việc tính toán hai thành
phần này được minh họa như sau:
Thành phần tĩnh

Giá trị tiêu chuẩn cho thành phần tĩnh của tải trọng gió w ở chiều cao z tính từ cao trình được xác định từ công thức
sau:
w = wo x k x c
Trong đó :
Wo - Các trị số của áp lực gió xác định theo bản đồ phân vùng trong các Phụ lục D, E và F của TCVN 2737.

Trị số áp lực gió tại Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh được lấy bằng 0.83 kPa (vùng II-A) theo bảng 4 của TCVN
2737

k - Hệ số liên quan đến sự thay đổi theo chiều cao của áp lực gió được chỉ rõ trong Bảng 5 của TCVN 2737 (Địa
hình: B- ngoại ô thành phố).

c - Hệ số khí động lấy từ Bảng 6 của TCVN 2737 và lấy bằng 1.4.

Thành phần động


Thành phần động của tải trọng gió phải được tính đến trong tính toán tải trọng gió khi mà chiều cao của công trình
vượt quá 40m. (Điều 6.2 của TCVN 2737). Thêm vào đó, cho nhà cao tầng và các kết cấu mảnh, độ mất ổn định về
mặt khí động cũng phải được kiểm tra.
Trị số giới hạn của tần số dao động f1 (Bảng 9 của TCVN 2737)
f1 = 0.3 (Kết cấu bê tông cốt thép)
fL = 1.3Hz (Áp lực gió vùng: II)

Khi tần số của mode dao động cơ bản f1 nhỏ hơn trị số giới hạn của tần số dao động fL (Điều 6.13.3 của TCVN 2737):
W p(ji) = W j x ξi x Ψi x yji
Trong đó :
Mj - Khối lượng tập trung ở tầng thứ j của công trình
ξi - Hệ số động lực tương ứng với dạng dao động thứ i và thông số được tính từ hình 2 của TCVN 2737;

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 10/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
 .Wo
1 
940. f i
γ - Hệ số tin cậy của tải trọng gió: 1.0
Wo - Trị số áp lực chuẩn (N/mm2)
f1 - Tần số của mode dao động cơ bản
n

y
j 1
WFj
ji

i  n

y
j 1
2
ji Mj
yji - Độ chuyển vị ngang trọng tâm của tầng thứ j trong mode dao động thứ i, kN;

WFj - Trị số chuẩn thành phần động của áp lực gió tác động lên tầng thứ j, tương ứng với các mode dao động khác
nhau, kN:
W Fj = W j x ξi x Sj x ν
ν - Dạng dao động thứ nhất, ν = ν1, trong khi đối với các dạng dao động khác, ν = 1;

Sj - Mặt đón gió của tầng thứ j (m 2);

ξi - Hệ số áp lực động ở độ cao z tính từ cao trình được tính trong Bảng 8 của TCVN 2737.
Để biết thêm chi tiết về qui trình tính toán đề nghị tham khảo các điều khoản 4.3 đến 4.5 của TCXD 229: 1999.
Hệ số hiệu chỉnh cho các công trình có tuổi thọ thiết kế là 100 năm được lấy bằng 1.37 bên dưới (theo QC02: 2009
BXD).

Tổ hợp các thành phần của tải trọng tĩnh và động

x
Wtotal  Wstatic
x
  ( w 1
dynamic ) 2  ( wdynamic
2
) 2  ... 
y
Wtotal  Wstatic
y
  ( w 1
dynamic ) 2  ( wdynamic
2

) 2  ...

Trong đó :
Wtotal - Áp lực gió tổng;

Wstatic - Áp lực gió tĩnh.

Widynamic - Áp lực gió động ứng với mode dao động thứ i.

3.2.6 Tải trọng động đất

Tính toán phổ động đất theo TCVN 9386-2012.


Đỉnh gia tốc nền: agR = 0.804
Hệ số tầm quan trọng: g = 1.25

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 11/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Gia tốc nền thiết kế: ag = 1.005 (m/s )
Mục 5.2.2.2 (1) P: Hệ số ứng xử q= qo * kw
Bảng 5.1: Hệ số ứng xử cơ bản qo, Cấp dẻo trung bình: hệ tường,loại nhà không có tính đều đặn:
qo = 3 x αu/α1
Trong đó :
Muc 5.2.2.2 (5)b, (6), hệ kết cấu tường,mặt bằng nhà không đều đặn αu/α1 = 1.05

Mục 5.2.2.2 (12): Hệ kết cấu tường

=
Mục 5.2.2.2 (11) P: Hệ kết cấu tường: kw = (1 + α0)/3
Giới hạn chuyển vị ngang giữa các tầng do động đất
Theo Điều 4.4.3.2 của TCVN 9386-2012, chuyển vị giới hạn giữa các tầng yêu cầu như sau:

q.dc.ν ≤ 0.005h

Trong đó :
q – Hệ số ứng xử

v – Hệ số chiết giảm xét đến chu kỳ lặp thấp hơn, v = 0.4 h – Chiều cao tầng

dc – Chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng khi phân tích đàn hồi

Chuyển vị ngang tỷ đối cho phép của các tầng do tác động của động đất: dc/h = 0.004

4. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG

4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG

Các trường hợp tải trọng sau đây sẽ được sử dụng cho thiết kế các thành phần kết cấu:
DL : Tĩnh tải
SDL : Tải hoàn thiện
LL : Hoạt tải
Wx : Tải trọng gió tổng hợp theo hướng X
Wy : Tải trọng gió tổng hợp theo hướng Y
SEx : Tải động đất theo phương ngang (hướng x)
SEy : Tải động đất theo phương ngang (hướng y)
x : hướng tác động song song với trục chữ
y : hướng tác động song song với trục số

4.2 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG


4.2.1 Trường hợp 1: không giảm độ cứng các phần tử kết cấu

Tải trọng xét đến gồm: DL, SDL, LL, Wx (và -Wx), Wy (và -Wy).
Nội dung thực hiện:
 Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh công trình (TCVN 5574:2012).
 Kiểm tra chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng (TCVN 5574:2012).
 Tính toán nội lực và cốt thép cho các phần tử kết cấu.

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 12/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Nội dung tính toán kết cấu theo trạng thái giới hạn thứ hai (bao gồm tính toán chuyển vị ngang ở đỉnh công trình,
chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng) được thực hiện theo các tổ hợp tải trọng nêu ở Bảng 1:

Bảng 1: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn theo TCVN (SVN)

STT COMB DL SDL LL Wx Wy


1 SVN1 1 1 1    
2 SVN2 1 1   1  
3 SVN3 1 1   -1  
4 SVN4 1 1     1
5 SVN5 1 1     -1
6 SVN6 1 1 0.9 0.9  
7 SVN7 1 1 0.9 -0.9  
8 SVN8 1 1 0.9   0.9
9 SVN9 1 1 0.9   -0.9
10 ESVN ENVELOPE (SVN1, …, SVN9)

Nội dung tính toán kết cấu theo trạng thái giới hạn thứ nhất (tính toán nội lực và cốt thép cho các phần tử dầm, sàn,
cột) được thực hiện theo các tổ hợp tải trọng nêu ở Bảng 2:
Bảng 2: Tổ hợp tải trọng tính toán theo TCVN (SVN)

STT COMB DL SDL LL Wx Wy UPLIFT


1 UVN1 1.1 1.1 1.2      
2 UVN2 1.1 1.1   1.37    
3 UVN3 1.1 1.1   -1.37    
4 UVN4 1.1 1.1     1.37  
5 UVN5 1.1 1.1     -1.37  
6 UVN6 1.1 1.1 1.08 1.233    
7 UVN7 1.1 1.1 1.08 -1.233    
8 UVN8 1.1 1.1 1.08   1.233  
9 UVN9 1.1 1.1 1.08   -1.233  
10 UVN10 1 1       1
11 EUVN EUVN (UVN1, ..., U10)

4.2.2 Trường hợp 2: độ cứng của tất cả các phần tử của kết cấu giảm 50%
(khi xét đến tải trọng động đất theo TCVN 9386:2012)
Tải trọng xét đến gồm: DL, SDL, LL, SEx ; SEy.
Nội dung thực hiện:
 Kiểm tra chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng (TCVN 9386:2012).
 Tính toán nội lực và cốt thép cho các phần tử kết cấu.
Nội dung tính toán kết cấu trong trường hợp có xét đến tải trọng động đất được thực hiện theo các tổ hợp tải trọng
nêu ở Bảng 3:
Bảng 3: Tổ hợp tải trọng tính toán theo TCVN (SVN)

STT COMB DL SDL LL SEx SEy


1 SVN10 1 1 0.3 1 0.3
2 SVN11 1 1 0.3 0.3 1
3 SDRIFT ENVELOPE (SVN10, SVN11)

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 13/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
4.2.3 Tổ hợp tải trọng dùng cho tính toán kết cấu vách cứng (dầm chuyển)
Kết cấu vách cứng được thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu EN 1990; 1991; 1992. Các tổ hợp tải trọng tính toán kết
cấu vách cứng được nêu trong Bảng 4:

Bảng 4: Tổ hợp tải trọng tính toán kết cấu vách cứng (UEC)

STT COMB DL SDL LL Wx Wy SEx SEy


1 UEC1 1.35 1.35          
2 UEC2 1.35 1.35 1.5        
3 UEC3 1.35 1.35 1.5 0.9      
4 UEC4 1.35 1.35 1.5 -0.9      
5 UEC5 1.35 1.35 1.5   0.9    
6 UEC6 1.35 1.35 1.5   -0.9    
7 UEC7 1.35 1.35 1.05 1.5      
8 UEC8 1.35 1.35 1.05 -1.5      
9 UEC9 1.35 1.35 1.05   1.5    
10 UEC10 1.35 1.35 1.05   -1.5    
11 UEC11 1.35 1   1.5      
12 UEC12 1.35 1   -1.5      
13 UEC13 1.35 1     1.5    
14 UEC14 1.35 1     -1.5    
15 UEC15 1     1.5      
16 UEC16 1     -1.5      
17 UEC17 1       1.5    
18 UEC18 1       -1.5    
19 UEC19 1 1 0.3     1 0.3
20 UEC20 1 1 0.3     0.3 1
21 UEC21 1 1       1  
22 UEC22 1 1         1
23 UEC23 1         1  
24 UEC24 1           1
25 EUEC EUEC (UEC1, ..., UEC24)

4.2.4 Tóm tắt các thông số kiểm tra cho công trình

Diễn giải Giới hạn

Ổn định chống lật công trình do gió > 1.5 (TCXD 198: 1997 Mục 2.6.3)

Chuyển vị ngang tại đỉnh công trình do gió < H/500 (TCVN 5574: 2012 Bảng C5.5)

< h/500 (TCVN 5574: 2012 Bảng C5.5)


Chuyển vị giữa các tầng liền kề do gió
(h chiều cao tầng của công trình)

q.dc.ν < 0.005h


Chuyển vị giữa các tầng liền kề do động đất
(TCVN 9386: 2012 Điều 4.4.3.2)
Chu kỳ dao động của công trình < fL = 1.3 Hz (TCVN 2737: 1995 Bảng 9)

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 14/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
5. GIÁI PHÁP KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH

5.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN

Hệ kết cấu phần thân của công trình (bao gồm kết cấu cột, vách-lõi cứng, dầm, sàn) được thi công theo dạng bê
tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ.
Với bước cột-vách phổ biến thay đổi trong khoảng từ 7.6 – 10.4 m, hai phương án sàn sau đây có thể được áp
dụng cho sàn tầng điển hình.
1. Phương án 1: dầm-sàn bê tông cốt thép thường
- Chiều dày sàn: 180 mm (riêng một số ô sàn ở góc biên dày 200 mm)
- Tiết diện dầm: 300x600 – 500x600 mm
- Hàm lượng thép sàn: 25 kg/m2
- Hàm lượng thép dầm: 200 kg/m3
- Hàm lượng thép cột-vách : 180 kg/m3
2. Phương án 2: sàn phẳng bê tông dự ứng lực (có dầm biên)
- Chiều dày sàn: 220 mm
- Tiết diện dầm: 300x600 – 400x600 mm
- Hàm lượng thép sàn: 12 kg/m2
- Hàm lượng cáp DUL: 7 kg/m2
- Hàm lượng thép dầm 180 kg/m3
Ghi chú: bản vẽ mặt bằng kết cấu các phương án sàn nêu trên được trình bày trong Phụ lục đính kèm.
Các bảng dưới đây nêu các ưu - nhược điểm của 2 phương án dầm-sàn bê tông cốt thép thường và phương án
sàn bê tông dự ứng lực:
Phương án 1: Dầm-sàn bê tông cốt thép thường

STT Ưu điểm Nhược điểm

1 Kỹ thuật thi công đơn giản, phổ biến, Việc bố trí hệ dầm phải phù hợp với mặt bằng căn
phù hợp với năng lực của mọi nhà thầu hộ (tránh dầm băng giữa phòng) và các lỗ mở M&E
trên sàn (tránh lỗ mở). Khi hệ dầm chính phải băng
ngang giữa phòng theo mặt bằng kiến trúc, phương
án
1 là không phù hợp (trong trường hợp phòng
không đóng trần).

2 Việc kiểm soát chất lượng kết cấu Khi chiều rộng dầm lớn hơn chiều dày tường,
dầm-sàn khi thi công đơn giản hơn một phần dầm sẽ bị lộ ra bên ngoài tường gây ảnh
phương án 2 hưởng đến thẩm mỹ kiến trúc

3 Độ cứng của kết cấu khung lớn Do có nhiều dầm nên công tác gia công & lắp đặt cốt
hơn phương án 2, từ đó khả năng thép, cốp pha cho dầm sẽ tốn thời gian hơn phương
chống chuyển vị ngang tốt hơn. án 2

4 Chi phí xây dựng kết cấu dầm-sàn cao hơn phương
án 2 (theo số liệu khái toán chi phí kết cấu dầm-sàn
của QS)

Ghi chú: đối với mặt bằng kiến trúc căn hộ hiện nay, nếu sử dụng phương án 1 (dầm-sàn thường) thì phần
lớn dầm sẽ chạy băng ngang giữa các phòng. Như vậy, trong trường hợp không đóng trần trong các phòng thì
phương án 1 sẽ không đáp ứng yêu cầu về thẩm mỹ kiến trúc.
Phương án 2: Sàn phẳng bê tông dự ứng lực

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 15/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
STT Ưu điểm Nhược điểm

1 Đáy sàn phẳng, không lộ dầm ra bên ngoài Đòi hỏi phải có nhà thầu phụ có năng lực thi công
mặt tường, phù hợp hơn với thẩm mỹ kết cấu dự ứng lực
kiến trúc

2 Việc bố trí các lỗ mở M&E trong sàn được Kết cấu sàn phải thi công theo 2 giai đoạn:
linh động và thuận lợi hơn phương án 1 vì đổ bê tông & căng cáp dự ứng lực
không phải tránh hệ dầm

3 Do số lượng dầm ít (chỉ có dầm biên) nên Cáp dự ứng lực trong sàn cần được bố trí tránh
giảm được thời gian gia công & lắp đặt các khu vực âm sàn (toilet, ban công, …) và các lỗ
cốt thép, cốp pha cho dầm mở M&E trong sàn

4 Giá thành xây dựng thấp hơn phương án 1


(theo số liệu khái toán chi phí kết cấu
dầm- sàn của QS)

Qua phân tích so sánh ưu nhược điểm của các phương án, phương án 2 (sàn bê tông dự ứng lực) là phương án
được đề nghị áp dụng cho dự án vì những lý do chính sau đây:

 Giá thành xây dựng thấp hơn phương án 1.


 Đáp ứng được yêu cầu về thẩm mỹ kiến trúc (do tránh được các dầm băng ngang giữa các phòng căn hộ)
và yêu cầu thông thủy (tránh dầm băng ngang khu hành lang).
 Việc bố trí hệ thống M&E trên sàn sau này (hộp gain kỹ thuật, lỗ mở sàn, …) sẽ được linh động và thuận lợi
hơn, không phải tránh hệ thống dầm (hoặc phải dời dầm để tránh hệ thống M&E).
 Tiến độ thi công sẽ nhanh hơn.
Ghi chú:
 Kết cấu cột, dầm, sàn được thiết kế theo TCVN 5574:2012 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu
chuẩn thiết kế).
 Kết cấu vách cứng & sàn dự ứng lực được thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu EN 1990 ; 1991 ; 1992
do Tiêu chuẩn Việt Nam chưa đề cập chi tiết đến nội dung thiết kế dạng kết cấu này.

5.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN MÓNG

1. Phương án cọc
Căn cứ trên:
 Quy mô công trình.
 Đặc điểm địa chất của khu vực xây dựng.
 Số tầng hầm (03 tầng hầm)
 Biệp pháp thi công tầng hầm (semi-topdown)
 Yêu cầu về kinh tế.
Phương án móng cọc khoan nhồi với các thông số cơ bản sau đây được sử dụng cho dự án:

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 16/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Chiều sâu mũi cọc Sức chịu tải cọc Ghi chú
Loại cọc
(m) (T)
sử dụng cho khối
Cọc nhồi D1000 76 905
podium
sử dụng cho các khối
Cọc nhồi D1200 86 1300
tháp

2. Tổ hợp tải trọng tính toán cọc & Điều kiện kiểm tra khả năng chịu tải cọc

Tổ hợp tải trọng Điều kiện kiểm tra

1.1 DL 1.2 LL P <= PD1

1.1 DL 1.37 Tải trọng gió P <= PD2

1.1 DL 1.08 LL 1.233 Tải trọng gió P <= PD2

1.1 DL 1.0 Tải trọng động đất P <= PD1

1.1 DL 0.3 LL 1.0 Tải trọng động đất P <= PD1

Ghi Chú:

 P : tải trọng nén đầu cọc


 PD1 : sức chịu tải thiết kế của cọc ứng với trường hợp chỉ có tải trọng đứng và trường hợp xét động đất
 PD2 : sức chịu tải thiết kế của cọc ứng với trường hợp có tải trọng gió
3. Tính toán khả năng chịu lực của đáy móng khối quy ước và độ lún của móng
 Khả năng chịu lực của đáy móng khối quy ước được tính toán theo TCVN 10304:2014 (Móng cọc - Tiêu
chuẩn thiết kế).
 Độ lún của móng được tính toán theo TCVN 10304:2014.
4. Tính toán kết cấu đài cọc
 Kết cấu đài cọc được thiết kế theo TCVN 5574:2012 (khả năng chống chọc thủng, khả năng chống uốn).

5.3 GIẢI PHÁP CHỐNG VÁCH HỐ ĐÀO ĐỂ THI CÔNG PHẦN NGẦM

Công trình có 3 tầng hầm với chiều sâu đào đất lớn nhất dọc biên tầng hầm bằng khoảng 13 m (tính từ mặt đất tự
nhiên). Vì vậy, tường chắn đất của các tầng hầm được thi công theo dạng tường bê tông cốt thép đổ trong đất
(tường vây). Chiều dày của tường vây là 800 mm, chiều sâu mũi tường vây là 31.3 m kể từ mặt đất tự nhiên.
Để bảo đảm ổn định của kết cấu tường vây trong quá trình đào đất để thi công móng và tầng hầm, sử dụng
phương án thi công semi-topdown với trình tự tổng quát như sau:
Trình tự tổng quát thi công tầng hầm
theo phương pháp semi-topdown (3 tầng hầm)

Bước thi Nội dung thi công Ghi chú


công
1 Thi công tường dẫn tường vây

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 17/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Bước thi Nội dung thi công Ghi chú
công
2 Thi công tường vây
3 Thi công cọc khoan nhồi & hạ kingposts vào cọc
4 Đổ bê tông dầm sàn tầng 1 giai đoạn 1 dạng vành khăn dọc biên tường vây
(tối thiểu 2 nhịp)

5 Thi công đào đất đến cao độ đáy sàn hầm 1


6 Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm 1 giai đoạn 1 chừa các lỗ mở trong sàn
Đặt thép chờ cột vách tầng hầm 1 để đào và vận chuyển đất

7 Đổ bê tông cột biện pháp tầng hầm 1


8 Đổ bê tông dầm sàn tầng 1 giai đoạn 2 chừa các lỗ mở trong sàn
để đào và vận chuyển đất
9 Thi công đào đất đến cao độ đáy sàn hầm 2
10 Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm 2 giai đoạn 1 chừa các lỗ mở trong sàn
Đặt thép chờ cột vách tầng hầm 2 để đào và vận chuyển đất

11 Thi công đào đất đến cao độ đáy sàn hầm 3 & ngoại trừ 2 đài cọc thang máy khối
đáy cao tầng
đài cọc
12 Thi công kết cấu đài cọc & sàn hầm 3 ngoại trừ 2 đài cọc thang máy khối
cao tầng

13 Thi công đào đất đến cao độ đáy 2 đài cọc


thang máy khối cao tầng

14 Thi công kết cấu 2 đài cọc thang máy khối cao
tầng
15 Đổ bê tông cột vách tầng hầm 3
16 Thi công kết cấu dầm-sàn hầm 2 giai đoạn 2 bít các lỗ chừa trên mặt sàn ở giai
Đổ bê tông cột vách tầng hầm 2 đoạn 1

17 Thi công kết cấu dầm-sàn hầm 1 giai đoạn 2 bít các lỗ chừa trên mặt sàn ở giai
Đổ bê tông cột vách tầng hầm 1 đoạn 1

18 Thi công kết cấu dầm-sàn tầng 1 giai đoạn 3 bít các lỗ chừa trên mặt sàn ở giai
đoạn 2

19 Thi công cắt các kingposts không nằm trong


lòng cột

20 Tiếp tục thi công các hạng mục kết cấu khác
theo thứ tự từ dưới lên trên như thông thường

PHỤ LỤC A: THÔNG SỐ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN CỦA CÔNG TRÌNH

SÀN TẦNG HẦM


Trọng
Tĩnh Tải chất
lượng Chiều dày Hoạt Tải LL
Khu vực Cấu tạo thêm SDL
riêng (KN/m2)
(mm) (KN/m2)
(kN/m3)
Các khu vực đậu xe 5.0
Đá lát 23 20

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 18/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
Vữa lót nền 20 30
Cầu thang bộ khu thương mại Vữa tô dạ cầu thang 20 15 1.36 4.0
Đá lát 23 20
Sảnh thang máy Vữa lót nền 20 30 1.06 4
Đá lát 23 20
Phòng kỹ thuật M&E Vữa lót nền 20 30 1.06 7.5
Đá lát 23 20
Kho Vữa lót nền 20 30 1.06 5.0
Đá lát 23 20
Vệ sinh Vữa lót nền 20 30 1.16 2.0
Chống thấm 0.1 kN/m2 0.1
Ram dốc Lớp hoàn thiện 24 50 1.20 5.0
Hoàn thiện/chống thấm 24 50 1.20
Bể nước sinh hoạt Chiều cao nước ... (m) 10 … …
Hoàn thiện/chống thấm 24 50 1.20
Bể nước PCCC Chiều cao nước ... (m) 10 … …
Hoàn thiện/chống thấm 24 50 1.20
Bể tự hoại+xử lý nước thải Chiều cao nước ... (m) 10 … …
Hố pit thang máy sàn hầm theo catalog

CÁC SÀN TẦNG 1


Trọng lượng Chiề u Tĩnh Tải chất
Hoạt Tải LL
Khu vực Cấu tạo riê ng dày thêm SDL
(kN/m2)
(m m ) (kN/m2)
Đá lát 23 20
Cầu thang bộ khu thương mại Vữa lót nền 20 30 1.36 4.0
Vữa tô dạ cầu thang 20 15
Đá lát 23 20
Sảnh thang máy / hành lang Vữa lót nền 20 30 1.06 4.0
Đá lát 23 20
Vệ sinh Vữa lót nền 20 30 1.16 2.0
Chống thấm 0.1 kN/m2 0.1
Đá lát 23 20
Vữa lót nền 20 30 1.06
Khu thương mại, dịch vụ 4.0
Vách ngăn di dộng 1
Hệ thống kỹ thuật M&E treo dưới sàn, 0.5

C Á C S À N C ĂN H
Trọng lượng Tĩnh Tải chất
Chiều dày Hoạt Tải LL
Khu vực Cấu tạo riêng thêm SDL
(kN/m2)
(kN/m3) (mm) (kN/m2)
Đá lát 23 20
Cầu thang bộ Vữa lót nền 20 30 1.36 3.0
Vữa tô dạ cầu thang 20 15
Đá lát 23 20
Sảnh thang máy / hành lang Vữa lót nền 20 30 1.06 3.0
Đá lát 23 20
Vệ sinh Vữa lót nền 20 30 1.16 2.0
Chống thấm 0.1 kN/m2 0.1
Vách ngăn trong căn hộ m2 tường 100 1.8
Vách ngăn trong căn hộ m2 tường 200 3.3

Vách kính xung quanh tòa nhà 1 kN/m2 1.0


Hệ thống kỹ thuật M&E treo dưới sàn, 0.5
Gạch lát 20 10
Căn hộ Vữa lót nền 24 30 0.92 1.5
Vữa hoản thiện
18 10

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 19/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
TẢI TƯỜNG
Loại tường
Tĩnh Tải chất thêm SDL (kN/m2)
T ường ngăn nhẹ (Vách ngăn di dộng) 1.0 (trên m 2 sàn)
T ường xây E-Bl ock 100mm 1.0 (trên m2 tường)
T ường xây E-bl ock 200mm 1.5 (trên m 2 tường)
Vách kính khung nhôm 1,0 (trên m 2 vách)
Tường gạch nung 1.8 (trên m 2 ) tường dày 100
Tường gạch nung 3.3 (trên m 2 ) tường dày 200

PHỤ LỤC B: THÔNG SỐ KẾT CẤU TẦNG SƠ BỘ CỦA CÔNG TRÌNH

THÔNG SỐ CẤU TRÚC TẦNG THÁP E1 & E2


Chiều Cao trình Cao trình
Phân Hoàn Bề dày
cao hoàn kết cấu Kích thước cột vách tường vách
vùng kế t thiệ n
Số TT Tầ ng tầng thiện EL EL Công năng
cấ u
(m) (mm) (m) (m) (mm x mm) (mm)
1 MÁI PH 3.3 50 66.000 65.950 Mái che
2 TẦNG 20 3.3 50 62.700 62.650 Căn hộ
3 TẦNG 19 3.3 50 59.400 59.350 Căn hộ
300x2800;300x2400;
4 D TẦNG 18 3.3 50 56.100 56.050 250;300 Căn hộ
300x1400
5 TẦNG 17 3.3 50 52.800 52.750 Căn hộ
6 TẦNG 16 3.3 50 49.5 49.45 Căn hộ
7 TẦNG 15 3.3 50 46.2 46.15 Căn hộ
8 TẦNG 14 3.3 50 42.9 42.85 Căn hộ
9 TẦNG 13 3.3 50 39.6 39.55 Căn hộ
10 TẦNG 12 3.3 50 36.3 36.25 Căn hộ
350x2800;350x2400;
11 C TẦNG 11 3.3 50 33 32.95 250;300 Căn hộ
400x1400
12 TẦNG 10 3.3 50 29.7 29.65 Căn hộ
13 TẦNG 9 3.3 50 26.4 26.35 Căn hộ
14 TẦNG 8 3.3 50 23.1 23.05 Căn hộ
15 TẦNG 7 3.3 50 19.800 19.750 Căn hộ
16 TẦNG 6 3.3 50 16.500 16.450 Căn hộ
17 TẦNG 5 3.3 50 13.200 13.150 Căn hộ
400x2800;400x2400;
18 B TẦNG 4 3.3 50 9.900 9.850 250;300 Căn hộ
500x1400
19 TẦNG 3 3.3 50 6.600 6.550 Căn hộ
20 TẦNG 2 3.3 50 3.300 3.250 Căn hộ
21 TẦNG 1 3.3 50 0.000 -0.050 Thương mại
22 HẦM 1 4 0 -4.000 -4.000 500x2800;500x2400; Đậu xe & kỹ thuật
A 250;300
23 HẦM 2 3 0 -7.000 -7.000 600x1400 Đậu xe & kỹ thuật

Bản vẽ các phương án kết cấu sàn tầng điển hình

IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 20/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 21/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc
IBIM

Số hồ sơ : NB.039-1.11-BLGE-C&S-DB-001-A
Page 22/22
Doc : 486752407.doc
Doc : 486752407.doc

You might also like