You are on page 1of 66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

KHOA ĐIỆN, ĐIỆN TỬ - CƠ KHÍ & XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH

(TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)

BIÊN SOẠN: NGUYỄN MẠNH TRƯỜNG


Email: nguyenmanhtruong@dntu.edu.vn

Đồng Nai, tháng 8/2016


3/22/2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI


KHOA ĐIỆN, ĐIỆN TỬ - CƠ KHÍ & XÂY DỰNG

- PHẦN CƠ BẢN -

BIÊN SOẠN: NGUYỄN MẠNH TRƯỜNG


Email: nguyenmanhtruong@dntu.edu.vn

Đồng nai, tháng 8/2016

GIỚI THIỆU
- Đây là một phần mềm dựa trên thuật toán phần tử hữu hạn, tuy nhiên có rất
nhiều cải tiến đáng kể nhằm tăng tốc quá trình tính toán cũng như nhập số liệu đầu
vào.
- Phần mềm Etabs được sử dụng để phân tích kết cấu các công trình xây dựng
dân dụng, công nghiệp, đặc biệt là nhà cao tầng. Nói như thế không có nghĩa rằng
Etabs chỉ giải quyết được bài toán phân tích kết cấu cho nhà cao tầng, mà cần hiểu
rằng Etabs được trang bị các công cụ để thực hiện việc phân tích kết cấu nhà cao
tầng một cách thuận lợi nhất (so với các sản phẩm khác của hãng CSI).
- Việc phân tích kết cấu cuối cùng nhằm mục đích tìm ra được nội lực (dùng để
thiết kế cốt thép), phản lực (dùng để thiết kế móng), và các giá trị về chuyển vị
(dùng để kiểm tra kết cấu ở trạng thái giới hạn về điều kiện sử dụng). Etasb đã
Trang 2

được thừa nhận là một chuẩn công nghiệp cho phần mềm Phân tích và Thiết kế
Công trình. Ngày nay, phần mềm này quen thuộc với các kỹ sư xây dựng và trong
các trường học

1
3/22/2017

GIỚI THIỆU

Các phần mềm phân tích kết cấu của hãng CSI

https://www.csiamerica.com/
CSI Bridge: tính toán cầu
CSI Sap 2000: tính toán kết cấu phức hợp
CSI Etabs: Tính toán nhà cao tầng
CSI Safe: Tính toán bản sàn
CSI Perform-3d: Phân tích kháng chấn, động đất

Trang 3
CSI Col: Tính toán cột

I. Giới thiệu về Etabs

Giao
diện
khởi
động
Trang 4

2
3/22/2017

I. Giới thiệu về Etabs

Giao
diện
làm
việc

Trang 5
II. Những chú thích cho các menu
Công cụ Ý nghĩa
1. Menu File

New (Ctr+N) Tạo mới 1 dự án


Open (Ctr O) Mở 1 dự án đã có
Save (Ctr+S) Lưu dự án
Save as (Ctr+S) Lưu dự án với tên khác
Import Nhập dữ liệu từ các phần mềm khác
Export Xuất dữ liệu ra các phần mềm khác
Print Setup Cài đặt in ấn
Print Preview for… Xem chế độ in các màn hình đồ họa
Print Graphic In các màn hình đồ họa
Trang 6

Print Table In các bảng kết quả


Capture Enhanced…
Capture DXF… Các chế độ in ảnh hỗ trợ in ấn, trình bày thuyết minh
Capture Picture

3
3/22/2017

II. Những chú thích cho các menu


Công cụ Ý nghĩa
2. Menu Edit

Undo (Ctr+Z) Hủy bỏ thao tác vừa thực hiện


Redo (Ctr+Y) Khôi phục thao tác vừa thực hiện
Cut (Ctr+X) Cắt đối tượng, nhóm đối tượng
Copy (Ctr+C) Sao chép đối tượng
Paste (Ctr+V) Dán đối tượng
Delete Xóa đối tượng
Add to model… Thêm vào mô hình có sẵn
Replicate Các kiểu sao chép đối tượng
Edit Grid data Chỉnh sửa dữ liệu lưới trục

Trang 7
Edit Story data Chỉnh dữ liệu cao độ
Edit Ref Planes Thêm, bớt mặt bằng
Edit Ref Lines Thêm, bớt các đường phụ

II. Những chú thích cho các menu

Merge Points Gộp nút lại


2. Menu Edit

Align Points/… Hiệu chỉnh nút, thanh, đối tượng


Move Points/… Dịch chuyển nút, thanh, đối tượng
Expand/Shrink… Kéo dãn phần tử tấm
Merge Areas Gộp phần tử tấm
Mesh Areas Chia phần tử tấm
Joint Lines Nối phần tử thanh
Divide Lines Chia phần tử thanh
Extrude Point to… Hiệu chỉnh nút tới đối tượng thanh
Trang 8

Extrude Line to… Hiệu chỉnh đối tượng thanh thành mặt
Auto Relabel All Tự động đặt tên cho điểm, đường, vùng

4
3/22/2017

II. Những chú thích cho các menu

Công cụ Ý nghĩa
3. Menu View

Set 3D View Tạo góc nhìn 3D


Set Plan View Tạo mặt bằng muốn quan sát
Set Elevation View Tạo mặt đứng muốn quan sát
Set Building Limits Tạo số tầng quan sát trong một giới hạn nào đó
Set Building Option Thiết lập giới hạn hiển thị mà người dùng cần
Rubber Band Zoom Xem theo vùng
Resrore Full View Xem toàn bộ màn hình
Previous Zoom Quay trở lại view nhìn trước đó

Trang 9
Zoom in one Step Phóng lớn màn hình
Zoom out one Step Thu nhỏ màn hình
Pan Di chuyển màn hình

II. Những chú thích cho các menu

Công cụ Ý nghĩa
3. Menu View

Measure Đo kích thước, chu vi và góc


Change Axes… Thay đổi hệ trục tọa độ
Show Selection… Hiển thị mô hình trong vùng được chọn
Show All Hiển thị toàn bộ màn hình
Save Custom View Lưu khung nhìn tự chọn
Show Custom View Xem khung nhìn tự chọn
Refresh View Cập nhật những thay đổi
Tạo phối cảnh kết cấu với công nghệ tạo ảnh
Create OpenGL…
OpenGL
Trang 10

5
3/22/2017

II. Những chú thích cho các menu


Công cụ Ý nghĩa
4. Menu Define

Material Properties Thiết lập thông số vật liệu


Frame Sections Khai báo tiết diện phần tử thanh
Wall/Slab/Deck… Khai báo tiết diện phần tử tấm
Diaphragms Khai báo chọn phần tử tâm cứng
Groups Tạo vàn quản lý kết cấu theo nhóm
Sections Cuts Chọn các mặt cắt cần xuất nội lực
Static Load Cases Khai báo các tải trọng tác dụng lên công trình

Trang 11
Khai báo các tổ hợp tải trọng có khả năng xuất
Load Combinations
hiện trong công trình
Mass Soure Khai báo khối lượng gây dao động cho công trình

II. Những chú thích cho các menu


Công cụ Ý nghĩa
5. Menu Draw

Select Object Chọn đối tượng


Reshape Object Thay đổi tọa độ
Draw Point Objects Vẽ nút
Draw Line Objects Vẽ phần tử thanh
Draw Areas Objects Vẽ phần tử tấm
Draw Developed.. Vẽ mặt phẳng định nghĩa
Draw Section Cut Vẽ mặt cắt
Trang 12

Draw Dimension Line Đo kích thước các đường thẳng


Draw Ref Point Vẽ điểm phụ
Snap to Lựa chọn kiểu bắt điểm đối tượng

6
3/22/2017

II. Những chú thích cho các menu

Công cụ Ý nghĩa
6. Menu Select

at Pointre/in Window Chọn đối tượng theo điểm hoặc vùng


Intersecting Line Chọn bằng đường thẳng
on XY Plan Chọn đối tượng trong mặt phẳng XY
on XZ Plan Chọn đối tượng trong mặt phẳng XZ
on YZ Plan Chọn đối tượng trong mặt phẳng YZ
by Group Chọn các nhóm đã được định nghĩa
by Frame Sections Chọn theo tiết diện thanh đã khai báo
by Wall/Slab/Deck… Chọn theo tiết diện tấm đã khai báo

Trang 13
by Link Properties Theo các đối tượng link
by Line Object Type Theo chủng loại đối tượng thanh
by Area Object Type Theo chủng loại đối tượng tấm

II. Những chú thích cho các menu


6. Menu Select

Công cụ Ý nghĩa
by Pier ID, Theo đối tượng dạng thanh sử dụng cho kiểu
by Spandrel ID vách cứng
by Story Level Chọn đối tượng theo tầng
All Chọn tất cả đối tượng
Chọn đảo đối tượng chưa được chọn trong mô
Invert
hình
Deselect Hủy chọn đối tượng
Trang 14

Get Previous Selection Chọn lại đối tượng được chọn trước đó

Clear Selection Hủy chọn tất cả đối tượng được chọn trước đó

7
3/22/2017

II. Những chú thích cho các menu


7. Menu Assign

Công cụ Ý nghĩa
Joint/Point Gán nút, điểm
Frame/Line Gán thanh, đường
Shell/Area Gán phần tử tấm
Joint/Point Loads Gán tải trọng cho nút, điểm
Frame/Line Loads Gán tải trọng cho thanh
Shell/Area Loads Gán tải trọng cho tấm
Group Names Gán theo nhóm

Trang 15
Clear Display of… Làm sạch các vùng, ký hiệu được gán
Copy Assign Sao chép thuộc tính được gán
Paste Assign Dán thuộc tính được sao chép

II. Những chú thích cho các menu


8. Menu Analyze

Công cụ Ý nghĩa

Set Anslysis Options Chọn các thông số để phân tích

Kiểm tra lỗi liên kết trước khi tiến hành chạy
Check Model
chương trình
Run Analyze (F5) Tiến hành phân tích kết cấu

Calculate Diaphragm… Tính toán tâm cứng


Trang 16

8
3/22/2017

II. Những chú thích cho các menu

Công cụ Ý nghĩa
9. Menu Diplay

Show Undeformed… Hiển thị đối tượng về trạng thái ban đầu

Show Loads Hiển thị lực tác dụng lên phần tử

Show Deformed… Xem chuyển vị

Show Mode Shape Xem các dạng dao động


Show member
Xem nội lực

Trang 17
Forces…
Show Table Hiển thị giá trị nội lực dưới dạng bảng

II. Những chú thích cho các menu


10. Menu Design

Công cụ Ý nghĩa
Steel Frame Design Thiết kế khung thép
Concrete Frame Design Thiết kế bê tông cốt thép
Thiết kế dầm làm bằng vật liệu
Composite Beam Design
Composite
Steel Joint Design Thiết kế phần thép
Shear Wall Design Thiết kế tường chịu cắt
Trang 18

9
3/22/2017

II. Những chú thích cho các menu


11. Menu Options

Công cụ Ý nghĩa

Preferences Lựa chọn các đặc điểm hiển thị

Colors Lựa chọn màu sắc hiển thị


Windows Lựa chọn cửa sổ quan sát
Lock Model Đóng/mở khóa file
Auto Save Model Tự động lưu file

Trang 19
III. Những công cụ dựng hình
1. Công cụ dùng để vẽ
a. Vẽ phần tử nút (Point)
Trang 20

Click chọn vị trí vẽ ->

10
3/22/2017

1. Công cụ dùng để vẽ
b. Vẽ phần tử thanh (Lines)
Vẽ dầm

Trang 21
- Draw Line...: Pick vào 2 điểm để vẽ đường thẳng
- Create Line in...: Pick vào 1 đoạn đường lưới mà phần tử sẽ nằm trên đó
hoặc cách đường đó 1 khoảng cho trước

1. Công cụ dùng để vẽ
b. Vẽ phần tử thanh (Lines)
Vẽ cột
Trang 22

Rê chuột đến vị trí nút và pick, hoặc quét chọn vùng vẽ phần tử cột.

11
3/22/2017

1. Công cụ dùng để vẽ
c. Vẽ phần tử dạng tấm (Area)

Trang 23
Draw Areas: Pick theo từng điểm để vẽ (pick liên tục các điểm)
Draw Rectangular: Vẽ hình chữ nhật (2 điểm)
Create Areas at click: Chọn vào 1 vùng khép kín để tạo

1. Công cụ dùng để vẽ
d. Vẽ phần tử dạng tường cứng (Wall)

Trang 24

Draw Wall: Pick theo từng điểm để vẽ (pick liên tục các điểm)
Draw Rectangular: Vẽ hình chữ nhật (2 điểm)
Create Wall in Region or Click: Pick vào đường lưới hoặc quét 1 vùng quanh
đường lưới để tạo

12
3/22/2017

2. Công cụ nhân bản phần tử


Etab cung cấp cho chúng ta công cụ xây dựng sơ đồ tình một cách nhanh
chóng bằng cách nhân bản các phần tử từ những phần tử đã có.
+ Chọn đối tượng cần nhân bản ->

Trang 25
1. Nhân bản theo tuyến tính 3. Nhân bản đối xứng
2. Nhân bản theo cung tròn 4. Nhân bản theo tầng

2. Công cụ nhân bản phần tử

Mục 1: Nhân bản theo tuyến tính

1.Khoảng cách giữa các phần tử khi


nhân bản
2.Số phần tử cần nhân bản
3.Xóa đối tượng gốc hay không
Trang 26

13
3/22/2017

2. Công cụ nhân bản phần tử


Mục 2: Nhân bản theo cung tròn

1.Tâm xoay (theo tâm đối tượng hoặc


người dùng chỉ định)
2.Góc xoay
3.Số phần tử cần nhân bản
4.Xóa đối tượng gốc hay không

Trang 27
2. Công cụ nhân bản phần tử

Mục 3: Nhân bản theo cách lấy đối xứng

Đối xứng qua đường thẳng tạo bởi 2


điểm
1.Tọa độ điểm 1
2.Tọa độ điểm 2
3.Xóa đối tượng gốc hay không
Trang 28

14
3/22/2017

2. Công cụ nhân bản phần tử

Mục 4: Nhân bản theo tầng

1.Chọn tầng cần nhân bản


2.Xóa đối tượng gốc hay không

Trang 29
3. Công cụ chia nhỏ phần tử
Chương trình cho phép người sử dụng chia nhỏ những phần tử ban đầu thành
nhiều phần tử có kích thước nhỏ hơn
a. Chia nhỏ phần tử thanh (Devide Lines)
Chọn đối tượng cần chia ->
Trang 30

1. Số đoạn cần chia


2. Phần tử được chia tại vị trí giao nhau giữa các thanh và nút
3. Phần tử được chia tại vị trí giao nhau giữa các đường lưới trục

15
3/22/2017

3. Công cụ chia nhỏ phần tử


b. Chia nhỏ phần tử tấm (Mesh Areas)
Chọn đối tượng cần chia -> 1.Mesh tại những vị trí cắt với đường
Line (theo phương đứng)
2.Mesh tại những vị trí điểm chọn tại
độ (theo phương đứng)
3.Mesh phuong X và Y thành các
đoạn
4.Mesh tại vị trí: (mục 5, 6, 7)
5.Giao nhau với đường lưới
6.Đối tượng điểm ở biên đã được

Trang 31
chọn
7.Giao nhau với các phần tử
thanh đã chọn

3. Công cụ chia nhỏ phần tử


b. Chia nhỏ phần tử tấm (Mesh Areas)
- Với cách làm như vừa rồi là chia nhỏ phần tử tấm thật. Trong các phiên bản
sau này, Etabs cung cấp cho chúng ta thêm công cụ chia ảo sàn. 2 công cụ này
cho kết quả giống nhau, nhưng chia ảo sàn, tấm thì sử dụng bộ nhớ ảo nên tốc
độ xủ lý nhanh hơn.
- Chọn đối tượng
sàn hoặc tấm →
Trang 32

16
3/22/2017

3. Công cụ chia nhỏ phần tử


b. Chia nhỏ phần tử tấm
(Mesh Areas)

Trang 33
b. Chia nhỏ phần tử tấm (Mesh Areas)

1. Tự động chia tại vị trí giao nhau giữa dầm và tường nếu đối tượng chọn là màng, và
ko tự động chia nếu đối tượng chọn là vỏ mỏng, tấm
2. Tự chia cho những đối tượng được khai báo là tấm cứng
3. Không dùng chế độ tự chia (sử dụng những đối tượng như là phần tử kết cấu)
4. Tự động chia các đối tượng dưới dạng các phần tử kết cấu (thường dùng)
5. Tự chia tại vị trí dầm và các đường giao nhau
6. Tự chia tại vị trí tường cứng (vách) giao nhau với phần tử cầu thang
7. Tự chia tại vị trí giao nhau giữa các đường lưới
8. Lựa chọn khoảng cách tự động chia nhỏ với giá trị lớn nhất cho trước
Chọn chế độ tự chia với yếu tố có độ dốc cầu thang và tường cứng
9. Không chia nhỏ đối tượng
Trang 34

10. Chia đối tượng với khoảng cách theo phương ngang và theo phương đứng (nhập
giá trị)
11.Chia đối tượng thành các phần với khoảng cách lớn nhất cho trước (thường
dùng)
12. Sử dụng cả gối/nút ở vùng biên nếu ở góc có gối/nút (thường chọn)

17
3/22/2017

4. Ghép phần tử nút (Merge Joints)

Trong quá trình xây dựng kết cấu bằng công cụ vẽ, nếu khoảng cách giữa 2
phần tử nút < 2,4mm (mặc định) thì phần mềm sẽ tự động ghép 2 nút lại với
nhau làm 1. Nhưng vì lý do gì đó mà khoảng cách này lớn hơn giá trị mặc
định và người dùng muốn ghép thành 1.
+ Chọn đối tượng cần ghép →

Trang 35
Nhập giá trị khoảng cách của nút cần ghép và bấm OK

4. Ghép phần tử nút (Merge Joints)


+ Chọn đối tượng cần ghép (giới hạn là 2 tấm)→

Trang 36

18
3/22/2017

5. Tìm hiểu về lưới trục (Gird), cao độ

1. Lấy dữ liệu từ 1 file có sẵn


2. File mẫu của Etabs (Có thể chọn và sửa lại)
3. Thiết lập tùy theo công trình người dùng
→ Chọn No → xuất hiện hộp thoại

Trang 37
5. Tìm hiểu về lưới trục (Gird), cao độ

Trang 38

19
3/22/2017

5. Tìm hiểu về lưới trục (Gird), cao độ

1. Nhập số đường lưới và khoảng cách


2. Số lưới theo X, Y
3. Khoảng cách theo X, Y
4. Tùy chỉnh khoảng cách lưới
5. Tùy chỉnh ký hiệu lưới
6. Tùy chỉnh lưới
7. Số tầng và chiều cao tầng
8. Chiều cao tầng dưới cùng
9. Tùy chỉnh tầng và chiều cao tầng

Trang 39
10. Đơn vị sử dụng
11. Tùy chọn chỉ sử dụng hệ lưới

5. Tìm hiểu về lưới trục (Gird), cao độ

1. Định tên trục theo phương trục X, và vị trí


2. Định tên trục theo phương trục Y, và vị trí Trang 40

20
3/22/2017

5. Tìm hiểu về lưới trục (Gird), cao độ

1.Tên trục
2.Khoảng cách trục
3.Kiểu trục
Primary: Trục chính
Secondary: Trục phụ
4. Hiển thị
Show: Hiển thị
Hide: ẩn
5. 7. Vị trí tên trục
6. Màu lưới trục

Trang 41
8. Hiển thị lưới theo tọa độ
9. Hiển thị lưới theo khoảng cách
10. Đơn vị sử dụng

5. Tìm hiểu về lưới trục (Gird), cao độ

1. Tên các tầng


2. Chiều cao mỗi tầng
Trang 42

3. Cao độ của tầng


4. Tầng điển hình
5. Tầng tương tư lấy theo tầng điển hình
Base: Cao trình tại móng

21
3/22/2017

IV. Khai báo các đặc trưng cho kết cấu


1. Đặc trưng vật liệu
Các thông số về vật liệu trong phần mềm được lấy theo tiêu chuẩn AISC. Do
vậy, người sử dụng phải chỉnh sửa lại để phù hợp với TCVN.

1.Danh sách vật liệu


Conc: Bê tông
Other: Vật liệu khác

Trang 43
Steel: Thép
2. Tạo mới vật liệu
3. Hiệu chỉnh thông số từ VL đã có
4. Xóa vật liệu

1. Đặc trưng vật liệu Chọn Conc → Modify/Show Material

1. Tên loại vật liệu


2. VL đẳng hướng
3. VL trực hướng
4. Nhóm thông số dùng
tính toán nội lực
5.Khối lượng riêng
6.Trọng lượng riêng
7.Modun đàn hồi
8.Hệ số Poisson
9.H.số dãn nở vì nhiệt
10.Modun đàn hồi trượt
Trang 44

11.Ứng suất cắt của thép Nếu chỉ tính toán nội lực
12.Nhóm thông số dùng thiết kế cốt thép thì không cần khai báo
13.Cường độ chịu nén của bê tông các thông số trong mục
14.Ứng suất chảy của thép 11.

22
3/22/2017

2. Đặc trưng hình học cho cấu kiện


Phần mềm cung cấp cho người sử dụng nhiều loại tiết diện có hình dáng, kích
thước khác nhau, và chúng ta chỉ cần hiệu chỉnh phù hợp với dự án.

1. Danh sách các tiết diện khai báo


2. Import từ ngoài vào

Trang 45
3. Danh sách các kiểu tiết diện (chữ
nhật, C, I, hộp, ống....)
4. Hiệu chỉnh tiết diện đã khai báo
5. Xóa tiết diện đã khai báo

2. Đặc trưng hình học cho cấu kiện


Sổ danh sách mục 3 và chọn Add Rectangular (tiết diện chữ nhật)

1. Tên tiết diện


2. Những đặc trưng của tiết diện
3. H.số nhân giá trị đặc trung hình học
4. Loại vật liệu cho tiết diện
5. Kích thước tiết diện
Trang 46

Depth (t3): Chiều cao


Width (t2): Bề rộng
6. Các thông số thiết kế cốt thép
7. Hình minh họa

23
3/22/2017

2. Đặc trưng hình học cho cấu kiện


Z 2
Trắng
Y 1
Đỏ
Xanh
Hệ tọa độ 3
chung Hệ tọa độ địa
phương

Trang 47
Kích thước dầm trong Etabs Kích thước cột trong Etabs
t3: chiều cao t3 song song cạnh X
t2: bề rộng t2 song song cạnh Y

2. Đặc trưng hình học cho cấu kiện

Kích thước của một số loại tiết diện

Trang 48

24
3/22/2017

2. Đặc trưng hình học cho cấu kiện

Trang 49
3. Khai báo những thông số dùng tính thép

Các thông số về vật liệu (Xem 1. Đặc trưng vật liệu)


Chúng ta tìm hiểu các thông số dùng
thiết kế thép cho cấu kiện BTCT
Trang 50

25
3/22/2017

3. Khai báo những thông số dùng tính thép

1.Loại cấu kiện (Column-cột, Beam-dầm)


2.Loại tiết diện (Rec-chữ nhật, Circular-tròn)
3.Thiết kế thép dạng thanh
4.Bố trí thép cho tiết diện chữ nhật
5.Lớp bê tông bảo vệ
6.Số thanh thép bố trí theo phương 2, 3
7.Đường kính thanh thép (dùng cho bài toán
kiểm tra)
8.Lựa chọn cho bài toán:

Trang 51
9.Dùng bài toán cho kiểm tra
10.Dùng bài toán cho thiết kế

3. Khai báo những thông số dùng tính thép

Trang 52

1. Chiều dày lớp bảo vệ trên, dưới


1. Với cột có tiết diện hình tròn 2. Đoạn nối cốt thép chồng lên nhau
trên, dưới, trái, phải

26
3/22/2017

4. Đặc trưng hình học cho cấu kiện tấm

1. Danh sách các cấu kiện dạng


tấm được khai báo
Deck: Kết cấu bản đáy
Slanb: Kết cấu bản sàn
Wall: Tường bê tông, vách

Trang 53
2. Tạo mới loại cấu kiện tấm
3. Hiệu chỉnh cấu kiện tấm
4. Xóa cấu kiện tấm

4. Đặc trưng hình học cho cấu kiện tấm


1.Tên sàn: S80, S100..
2.Vật liệu cho sàn
3. Chiều dày sàn Etabs dùng để tính toán trọng lượng
sàn
4. Chiều dày sàn Etabs dùng để tính độ cứng của sàn
5.Đặc trưng, cách làm việc của sàn
6. Sàn làm việc với đầy đủ độ cứng trong mặt phẳng
(chịu tải trọng thẳng đứng) và ngoài mặt phẳng
(chịu tải trọng ngang)
7. Sàn chỉ có độ cứng trong mặt phẳng, phân phối
Trang 54

tải trọng ngang lên các cấu kiện thẳng đứng.


8. Sàn chỉ có độ cứng ngoài mặt phẳng, cùng với
dầm tham gia chịu tải trọng thẳng đứng, nhưng
không có khả năng chịu tải trọng ngang.

27
3/22/2017

4. Đặc trưng hình học cho cấu kiện tấm


- Khi khai báo sàn là Membrane, toàn bộ tải trọng thẳng đứng sẽ truyền lên
dầm, và từ dầm truyền lên cột. Trong trường hợp này momen trong dầm là
lớn nhất.
- Kiểu Membrane không phù hợp với các kết cấu nhịp lớn (sàn có dầm phụ
chia nhỏ), kết cấu dầm bẹt, hoặc sàn phẳng.

Trang 55
V. Định nghĩa các loại tải và tổ hợp

1. Định nghĩa các loại tải


Phần mềm cho phep người sử
dụng định nghĩa các loại tải trong
như: tĩnh tải, hoạt tải, gió, tuyết,
động đất... Tùy thuộc vào kết cấu
mà chúng ta sẽ định nghĩa loại tải
trọng đó.
Trang 56

28
3/22/2017

1. Định nghĩa các loại tải


1.Tên tường hợp tải
2.Loại tải trọng
3.Hệ số nhân
4.Tự động tính theo t.chuẩn
5.Thêm tải mới
6.Hiệu chỉnh tải trọng
7.Hiệu chỉnh trường hợp tải
tính tự động
Các loại tải trọng – Mục 2
8.Xóa tải trọng được chọn
+ Dead: Tĩnh tải

Trang 57
+ Super Dead: Tĩnh tải cộng Quake: Động đất
thêm (tường, hoàn thiện) Wind: Gió
+ Live: Hoạt tải Snow: Tuyết
+ Notional: Tải biến đổi Other: Tự dịnh nghĩa

1. Định nghĩa các loại tải

Trong Etabs, nếu trọng lượng bản thân của cấu kiện chúng ta tính toán và
nhập vào thì giá trị Self weight = 0. Còn nếu để máy tự động tính toán với các
thông số vật liệu thì giá trị =1; 1,2, ... Tùy thuộc vào loại cấu kiện và khả năng
Trang 58

vượt tải

29
3/22/2017

2. Tổ hợp tải trọng


Cũng như định nghĩa tải trong, phần mềm cũng cho phép người sử dụng tổ
hợp các loại tải trọng để tìm ra giá trị nội lực tại vị trí nguy hiểm nhất cho cấu
kiện.

Trang 59
1.Danh sách các trường hợp tổ hợp
2.Thêm mới tổ hợp
3.Hiệu chỉnh tổ hợp
4.Xóa tổ hợp được chọn

2. Tổ hợp tải trọng

1. Tên tổ hợp tải trọng


2. Kiểu tổ hợp
Add: Cộng thêm
Enve: Cộng dồn (biểu đồ bao)
ABS: Lấy giá trị tuyệt đối
Trang 60

SRSS: tổ hợp theo căn bậc 2 tổng


bình phuong các trường hợp tải
3. Hiệu chỉnh tổ hợp
4. Xóa tổ hợp được chọn

30
3/22/2017

VI. Gán các loại tải trọng

1. Gán tải trọng cho phần tử nút

1. Tên trường hợp tải


2. Tải theo phương X, Y, Z

Trang 61
3. Moment xoay quanh trục X, Y, Z
4. Cộng thêm tải đã gán trước đó
5. Thay thế tải đã gán trước đó
6. Xóa tải tải đã gán trước đó

VI. Gán các loại tải trọng


2. Gán tải trọng cho phần tử thanh

Point: Tải tập trung


Distributed: Tải phân bố
1. Tên trường hợp tải
Trang 62

2. Loại tải (Lực, moment) Mục 5: Nếu là tải phân bố thì


3. Hướng lực tác dụng nhập khoảng cách và giá trị thì
4. Các chế độ gán tải (xem phần 1) tạo thành tải hình thang hoặc tam
5. Vị trí gán tải giác

31
3/22/2017

VI. Gán các loại tải trọng

2. Gán tải trọng cho phần tử thanh

6. Vị trí nhập tải trọng trên thanh

Trang 63
7. Giá trị tải trọng ứng với vị trí mục 6
8. Khoảng cách tương đối
9. Khoảng cách tuyệt đối
10. Nhập giá trị phân bố đều

VI. Gán các loại tải trọng

3. Gán tải trọng cho phần tử tấm, vỏ (Shells)

1. Tên trường hợp tải


Trang 64

2. Giá trị tải trọng sẽ gán


3. Huớng lực tác dụng
4. Các chế độ gán tải

32
3/22/2017

VII. Gán tải cứng


Phần mềm cho pháp người sử dụng gán chế độ sàn tuyệt đối cứng
(Diaphragm). Khi chế độ này được gán chương trình sẽ tự động xác định vị
trí tâm cứng của từng sàn. Chức năng này giúp người sử dụng tính toán gió
và động đất một cách thuận tiện.
* Thực hiện: Chọn các ô sàn cần gán →

Trang 65
VII. Gán tải cứng

Trang 66

1.Tên các tâm cứng (có thể dùng chung 5. Xóa bỏ lựa chọn tâm cứng
tên hoặc mỗi tầng 1 tên. 6. Tính chất về độ cứng
2.Thêm tên tâm cứng mới 7. Cứng
3.Hiệu chỉnh hoặc xem các thông số 8. Nửa cứng

33
3/22/2017

VIII. Gán gió cho sàn tuyệt đối cứng

Trang 67
VIII. Gán tải gió cho sàn tuyệt đối cứng

1.Tầng
2.Tâm cứng tại các tầng tương ứng
Trang 68

3. Lực tác dụng theo phuong X, Y, Z (Nhập giá trị)


4.Tọa độ tâm cứng

34
3/22/2017

IX. Gán điều kiện biên


Gán điều kiện biên, tức là chúng ta sẽ gán các liên kết như: ngàm, gối cố định,
gối di động, hay liên kết lò xo đàn hồi.
1. Gán điều kiện biên là gối, khớp, ngàm
Chọn những phần tử nút cần gán điều kiện →

Trang 69
1. Chuyển vị thẳng đứng theo trục X, Y, Z
2.Chuyển vị xoay theo trục X, Y, Z
3.Liên kết ngàm 5. Liên kết gối di động
4.Liên kết gối cố định 6. Tự do

2. Gán điều kiện biên là gối lò xo (Springs)

Chọn những phần tử nút cần gán điều kiện →

Trang 70

1.Chuyển vị thẳng đứng theo phương X, Y, Z


2.Xoay chuyển vị quanh trục X, Y, Z
3. Các chế độ gán tải

35
3/22/2017

X. Xem kết quả nội lực

1. Xem chuyển vị của kết cấu

1.Tên trường hợp tải cần xem chuyển vị

Trang 71
2. Tỉ lệ hiển thị biểu đồ tự động
3. Hệ số tỉ lệ do người dùng nhập
4. Hình dạng đường chuyển vị

2. Xem biểu đồ nội lực

Trang 72

1.Biểu đồ nội lực phần tử thanh


2.Phản lực tải phần tử nút
3. Xem nội lực phần tử tấm

36
3/22/2017

2.1. Biểu đồ nội lực phần tử thanh

1.Tên trường hợp tải cần xem nội lực


2.Lực dọc
3.Lực cắt theo phương trục 2, 3
4. Moment xoắn
5. Moment theo phương trục 2, 3
6. Tỉ lệ hiển thị biểu đồ (tự động hoặc nhập số)
7. Hiển thị biểu đồ dạng tô màu
8.Hiển thị giá trị biểu đồ

Trang 73
9. Cấu kiện dạng thanh
10. Cấu kiện tấm loại Piers
11. Cấu kiện tấm loại Spandrels

2.2. Biểu đồ nội lực phần tử nút

1.Tên trường hợp tải cần xem nội lực


2.Nội lực tại gối phản lực
3. Nội lực tại gối lò xo
Trang 74

37
3/22/2017

2.3. Biểu đồ nội lực phần tử sàn

1.Tên trường hợp tải cần xem nội lực


2.Hiển thị nội lực
3.Hiển thị ứng suất
4. Hiển thị lực cắt và moment

Trang 75
XI. Bảng kết quả nội lực

1.Dữ liệu dự án
Trang 76

2. Kết quả tính toán


3.Chọn tải trọng
4. Chọn tổ hợp

38
3/22/2017

XI. Bảng kết quả nội lực

Trang 77
1.Hiệu chỉnh bảng 5.Tên cấu kiện 9. Lực cắt theo phương trục 2
2. Hiển thị 6. TT/THTT 10.Lực cắt theo phương trục 3
3. Loại cấu kiện 7.Vị trí 11.Moment xoắn
4.Tầng 8.Lực dọc 12. Moment quay quanh trục 2, 3

BÀI TẬP CƠ BẢN

Trang 78

39
3/22/2017

Bài tập 1: Dầm 1 nhịp

- Dầm nhịp 4m, chịu tải phân bố đều q = 0,96 T/m.


- Dầm tiết diện 20x30, vật liệu bê tông M200. Eb = 2,3x106 T/m2
- Yêu cầu xác định nội lực, phản lực… của các trường hợp tải trọng và tổ
hợp bao.

Trang 79
- Hệ số vượt tải do trọng lượng bản thân lấy kg = 1,1.

Bài tập 2: Dầm nhiều nhịp

Các trường hợp tải trọng


Stt Th tải Diễn giải
- Dầm nhịp liên tục 06 nhịp: 5 – 1 TT Tĩnh tải
4 – 4 – 4 – 4 – 6 (m). 2 HT1 Hoạt tải chất đầy
- Tiết diện dầm xem trên sơ đồ, 3 HT2 Hoạt tải chất nhịp lẻ
vật liệu bê tông M200. 4 HT3 Hoạt tải chất chịp chẵn
Eb = 2,3x106 T/m2 5 HT4 Hoạt tải gối 2
- Yêu cầu xác định nội lực, phản
Trang 80

6 HT5 Hoạt tải gối 3


lực… 7 HT6 Hoạt tải gối 4
- Không kể đến trọng lượng bản
8 HT7 Hoạt tải gối 5
thân dầm (kg = 0)
9 HT8 Hoạt tải gối 6

40
3/22/2017

Bài tập 2: Dầm nhiều nhịp


Các trường hợp tổ hợp tải trọng
Stt Tổ hợp Diễn giải
1 COMBO1 Tĩnh tải + hoạt tải chất đầy
2 COMBO2 Tĩnh tải + hoạt tải chất nhịp lẻ
3 COMBO3 Tĩnh tải + Hoạt tải chất nhịp chẵn
4 COMBO4 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 2
5 COMBO5 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 3
6 COMBO6 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 4

Trang 81
7 COMBO7 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 5
8 COMBO8 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 6
9 ENVE E NVE (COMBO1,……,COMBO8)

Bài tập 2: Dầm nhiều nhịp

Tĩnh tải (TT)

Hoạt tải chất đầy (HT1)


Trang 82

Hoạt tải chất nhịp lẻ (HT2)

41
3/22/2017

Bài tập 2: Dầm nhiều nhịp

Hoạt tải chất nhịp chẵn (HT3)

Hoạt tải gối 2 (HT4)

Trang 83
Hoạt tải gối 3 (HT5)

Bài tập 2: Dầm nhiều nhịp

Hoạt tải gối 4 (HT6)

Hoạt tải gối 5 (HT7)


Trang 84

Hoạt tải gối 6 (HT8)

42
3/22/2017

Bài tập 3: Khung phẳng 1 tầng 1 nhịp

- Khung 1 nhịp như hình có:


+ Tĩnh tải: q=2t/m
+ HT: P1 = 5T
+ Gió: P2 = 1T
- Vật liệu bê tông M200. Eb =
2,3x106 T/m2
- Yêu cầu xác định nội lực,
phản lực…

Trang 85
- Không kể đến trọng lượng
bản thân dầm (kg = 0)

43
BÀI TẬP 04: THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG 7 TẦNG, 4 NHỊP

Dữ liệu: Cho khung phẳng như hình


- Bê tông mác 250, Eb=2.7x106
- Tĩnh tải và hoạt tải: Xem sơ đồ bố trí tải trọng
(Tĩnh tải chưa kể trọng lượng bản thân, lấy hệ số vuật tải = 1,1)
- Hoạt tải gió tác dụng lên cột:
Tầng Phía đón gió Phía khuất gió
Cột tầng 1, 2 0,2 T/m 0,15 T/m
Cột tầng 3, 4 0,3 T/m 0,25 T/m
Cột tầng 5, 6, 7 0,4 T/m 0,3 T/m
Trang 1
Tĩnh tải sàn truyền vào

Tĩnh tải do tường

Hoạt tải do sàn truyền vào

Giá trị tải trọng


g1 (T/m) g2 (T/m) G1 (T) G2 (T) p (T/m) P1 (T) P2 (T)
2 1 2 4,5 1,4 1,2 2,4

Các trường hợp tải trọng Các trường hợp tổ hơp


TLBT Trọng lượng bản thân TINHTAI TLBT+TUONG
TUONG Tải trọng tường TH1 TINHTAI+HT
HT Hoạt tải TH2 TINHTAI+GIOX
GIOX Gió trái TH3 TINHTAI+GIOXX
GIOXX Gió phải TH4 TINHTAI+0,9(HT+GIOX)
TH5 TINHTAI+0,9(HT+GIOXX)
THBAO TH1+TH2+TH3+TH4+TH5

Trang 2
BÀI TẬP 5: THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG 6 TẦNG 4 NHỊP

Khung phẳng BTCT có sơ đồ như hình.


+ Bê tông M250, Eb = 2,7x106.
+ Tiết diện cột: Tầng 1, 2, 3 cột 250x400 Tầng 4, 5, 6 cột 200x300
+ Tiết diện dầm: 250x450
+ Tĩnh tải hoàn thiện: Sàn tầng: g=1,5 T/m; Sàn mái: gm = 1 T/m
+ Hoạt tải: Sàn tầng: p = 0,8 T/m; Sàn mái: pm = 0,5 T/m
+ Hoạt tải gió:
Tầng Phía đón gió Phía khuất gió
Cột tầng 1, 2 0,172 T/m 0,129 T/m
Cột tầng 3, 4 0,217 T/m 0,163 T/m
Cột tầng 5, 6 0,245 T/m 0,184 T/m

Các trường hợp tải trọng


TLBT Trọng lượng bản thân

Trang 3
HTHIEN Tĩnh tải hoàn thiện
HT1 Hoạt tải cách tầng cách nhịp lẻ
HT2 Hoạt tải cách tầng cách nhịp chẵn (Bù HT1)
HT3 Hoạt tải chất đầy tầng lẻ
HT4 Hoạt tải chất đầy tầng chẵn (Bù HT3)
GIOX Gió trái
GIOXX Gió phải

Các trường hợp tổ hơp


TT TLBT+HTHIEN COMB8 TT+0,9(HT1+GIOX)
COMB1 TT+HT1 COMB9 TT+0,9(HT1+GIOXX)
COMB2 TT+HT2 COMB10 TT+0,9(HT2+GIOX)
COMB3 TT+HT3 COMB11 TT+0,9(HT2+GIOXX)
COMB4 TT+HT4 COMB12 TT+0,9(HT3+GIOX)
COMB5 TT+HT3+HT4 COMB13 TT+0,9(HT3+GIOXX)
COMB6 TT+GIOX COMB14 TT+0,9(HT4+GIOX)
COMB7 TT+GIOXX COMB15 TT+0,9(HT4+GIOXX)
COMB16 TT+0,9(HT3+HT4+GIOX)
COMB17 TT+0,9(HT3+HT4+GIOXX)
THBAO1=(COMB1+COMB2+ COMB3+COMB4+COMB5+COMB6+COMB7+
+COMB8+COMB9+COMB10+COMB11+COMB12+COMB13+COMB14+COMB15+
+COMB16+COMB17)
THBAO2=(COMB5+COMB6+COMB7+COMB16+COMB17)

Trang 4
BÀI TẬP6: KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHỆP

Vật liệu: Thép CT3 có thông số như hình:

Tiết diện
Vị trí t3(mm) t2(mm) tf(mm) tw(mm)
Chân cột 400 250 12 8
Đỉnh cột (nách) 700 250 12 8
Đầu xà ngang (nách) 700 250 12 8
Giữa xà ngang 400 250 12 8
Đỉnh xà ngang 500 250 12 8

Trang 5
Tĩnh tải:
- Phân bố đều trên chiều dài xà ngang do tole, xà gồ, lớp cách nhiệt (137 kG/m - chưa
kể TLBT của kết cấu);
- Tập trung tại chân cửa mái (1026 kG - do khung cửa mái, kể cả kính);
- Phân bố trên chiều dài cột (137 kG/m - do vách bao che)
Hoạt tải sử dụng
- Phân bố đều trên chiều dài xà ngang (312 kG/m)
- Tập trung tại chân cửa mái (945 kG - do khung cửa mái truyền xuống)
Hoạt tải gió
- Tác dụng phân bố đều lên cột :
+ Phía đón gió: 637 kG/m
+ Phía khuất gió: 398 kG/m
- Tác dụng phân bố đều lên xà ngang (gió bốc vuông góc với xà ngang)
+ Phía đón gió: 112 kG/m
+ Phía khuất gió: 398 kG/m
- Tập trung tại chân cửa mái :
+ Phía đón gió : lực ngang 1120 kG, lực đứng 648 kG
+ Phía khuất gió : lực ngang 268 kG, lực đứng 643 kG
Các trường hợp tải trọng
- TLBT: Trọng lượng bản thân (n=1,05)
- HTHIEN: Tải hoàn thiện
- HTTRAI: Hoạt tải trái
- HTPHAI: Hoạt tải phải
- GIOTRAI: Gió trái
- GIOPHAI: Gió phải
Trang 6
Các trường hợp tổ hợp
TT TLBT+HTHIEN COMB7 TT + 0.9(HTTRAI + GIOPHAI)
COMB1 TT + HTTRAI COMB8 TT + 0.9(HTPHAI + GIOTRAI)
COMB2 TT + HTPHAI COMB9 TT + 0.9(HTPHAI + GIOPHAI)
COMB3 TT + HTTRAI+HTPHAI COMB10 TT + 0.9(HTTRAI+HTPHAI + GIOTRAI)
COMB4 TT + GIOTRAI COMB11 TT + 0.9(HTTRAI+HTPHAI + GIOPHAI)
COMB5 TT + GIOPHAI THBAO COMB1+COMB2+…+COMB11
COMB6 TT + 0.9(HTTRAI + GIOTRAI)

Ghi chú: Hiệu chỉnh vị trí cấu kiện phù hợp với thực tế
• Cột

Trang 7
• Đoạn dầm 1

Đoạn dầm 2

Trang 8
• Đoạn dầm 3

Trang 9
BÀI TẬP 7: DÀN THÉP PHẲNG

Vật liệu: Thép CT3 (Tiết diện 2LCD 50x5) có thông số như hình:

Tải trọng tác dụng:


Tĩnh tải
- Trọng lượng tôn sóng dày 0,4mm: 3,77 kG/m2
- Trọng lượng xà gồ: 13,3 kG/m
- Trọng lượng giàn mái và hệ giằng: 7,2 kG/m2
Tất cả trọng lượng của trường hợp tĩnh tải được quy về lực tập trung tác dụng tại nút dàn,
cụ thể:

Trang 10
Nút giữa:
- Trọng lượng tôn = 1,1 x 3,77 kG/m2 x 6 m x 1,25 m = 31,1 kG
- Trọng lượng xà gồ = 1,1 x 13,3 kG/m x 6 m = 79,8 kG
- Trọng lượng dàn, giằng = 1,1 x 7,2 kG/m2 x 6m x1,25 m = 59,4 kG
Tổng G2 = 170 kG
Nút biên: G1 = G2/2 = 85 kG
Hoạt tải
Nút giữa: P2 = 1,3 x 35 kG/m2 x 6m x 1,25 m = 341 kG
Nút biên: P1 = P2/2 = 171 kG
Các trường hợp tải trọng
- TT: Tĩnh tải (Bỏ qua trọng lượng bản thân n = 0)
- HTTRAI: Hoạt tải nửa dàn trái
- HTPHAI: Hoạt tải nửa dàn phải
Các trường hợp tổ hợp tải trọng
Tên tổ hợp Cấu trúc tổ hợp Dạng tổ hợp
COMB1 TT+HTTRAI ADD
COMB2 TT+HTPHAI ADD
COMB3 TT+HTTRAI+HTPHAI ADD
COMB4 COMB1+COMB2+COMB3 ENVELOPE

Lưu ý: Trong tính toán dàn thép chúng ta chỉ tính lực dọc trong thanh, vì vậy chúng ta
cần phải giải phóng liên kết moment 2 đầu (Thanh 2 đầu khớp)

Trang 11
BÀI TẬP 8: KHUNG KHÔNG GIAN ĐƠN GIẢN
Nhà BTCT 4 tầng.
- Tầng 1 cao 4.5 m, các tầng còn lại cao 3.3 m.
- Bêtông M250 (B20), Eb=2,7e6
- Kích thước tiết diện: Dầm 200x400; cột 200x400; Sàn dày 120 mm

Các trường hợp tải trọng


Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân kết cấu (ng = 1.1);
- Các lớp hoàn thiện trên sàn: 125 kG/m2 (sàn 1, 2, 3) và 230 kG/m2 (sàn mái)
- Trọng lượng tường xây phân bố đều trên dầm tầng 1, 2, 3: 1T/m (dầm biên) và 0.5 T/m
(dầm giữa)
Hoạt tải sử dụng:
- p =240 kG/m2 (sàn 1, 2, 3) và 100 kG/m2 (sàn mái)
- Hoạt tải gió: TP.HCM (W0 = 83 kG/m2), địa hình dạng B (Phần này sẽ hướng dẫn tính
tại lớp)
Ghi chú: Lưu ý phương chịu lực của tiết diện với phương chịu lực chính của công trình

Trang 12
Mặt bằng và mặt cắt công trình

Mặt bằng bố trí dầm sàn

Mặt cắt ngang trục 2 công trình

Trang 13
Các trường hợp tải trọng
1. Trọng lượng bản thân: TLBT (ng = 1,1)
2. Các lớp hoàn thiện sàn: CTAO
3. Tải trọng tường xây: TUONG
4. Hoạt tải sử dụng: HTAI
5. Tải trọng gió X: GIOX
6. Tải trọng gió Y: GIOY

Tên tổ hợp Cấu trúc tổ hợp Dạng tổ hợp


TT TLBT + CTAO+ TUONG ADD
COMB1 TT + HT ADD
COMB2 TT + GIOX ADD
COMB3 TT + GIOY ADD
COMB4 TT + 0,9 (HT + GIOX) ADD
COMB5 TT + 0,9 (HT + GIOY) ADD
THBAO COMB1,…,COMB5 ENVELOPE

Trang 14
BÀI TẬP 9: NHÀ CAO TẦNG

Mặt bằng công trình


Một công trình có mặt bằng như hình vẽ, gồm 15 tầng và 1 tầng hầm, chiều cao của tầng
là 3,5m, tầng hầm cao 3m. Giả thiết tường gạch xây trên tất cả các dầm, tường dày 200
- Vật liệu: Bê tông mác 300 có Eb = 2,85e6 T/m2, hệ số Poisson’s = 0,2
- Tải trọng: tĩnh tải của các lớp hoàn thiện lên sàn 0,15 T/m2. Hoạt tải tính toán sàn làm
việc 0,24 T/m2; hoạt tải sàn mái 0,09 T/m2. Tĩnh tải do tường tác dụng lên dầm: 1,05 T/m.
- Chọn sơ bộ kích thước tiết diện: sàn dày 150; dầm bxh = 300x600; vách dày 250.
Bảng kích thước cột
Base-Story3 Story3-Story6 Story6-Story9 Story9-Story12 Story12-Story15
800x800 700x700 600x600 500x500 400x400
Các trường hợp tải trọng:
TT: Tĩnh tải
HT: Hoạt tải
GIOX: Gió theo phương X
GIOXX: Gió ngược phương X
GIOY: Gió theo phương Y
GIOYY: Gió ngược phương Y
Trang 15
Các trường hợp tổ hợp tải trọng:

Trang 16
Bài tập 10 – Nhà cao tầng
Một công trình có mặt bằng như hình vẽ, gồm 18 tầng nổi và 2 tầng hầm, chiều cao của tầng là
3,6m, tầng hầm cao 4,2m, tầng TUM cao 2m. Giả thiết tường gạch xây trên tất cả các dầm,
tường dày 200
- Vật liệu: Bê tông B40 có Eb = 3,6E6 T/m2, hệ số Poisson’s = 0,2
- Tải trọng: tĩnh tải của các lớp hoàn thiện lên sàn 0,15 T/m2. Hoạt tải tính toán sàn làm việc
0,24 T/m2; hoạt tải sàn mái 0,09 T/m2. Tĩnh tải do tường tác dụng lên dầm: 1,5 T/m.
- Chọn sơ bộ kích thước tiết diện: sàn dày 150; dầm bxh = 300x700; vách hầm dày 300, vách
thang máy dày 250
Bảng kích thước cột
Story1-Story7 Story8-Story14 Story14-Story20
1200x1200 1000x1000 800x800

Mặt bằng tầng Story 1, Story 2


Mặt bằng tầng Story 3, Story 20
Mặt bằng tầng TUM
Bài tập 11 – Nhà cao tầng
Một công trình có mặt bằng như hình vẽ, gồm 20 tầng nổi và 2 tầng hầm, chiều cao của tầng là
3,6m, tầng hầm cao 4,5m, tầng TUM cao 2m. Giả thiết tường gạch xây trên tất cả các dầm,
tường dày 200
- Vật liệu: Bê tông B40 có Eb = 3,6E6 T/m2, hệ số Poisson’s = 0,2
- Tải trọng: tĩnh tải của các lớp hoàn thiện lên sàn 0,15 T/m2. Hoạt tải tính toán sàn làm việc
0,24 T/m2; hoạt tải sàn mái 0,09 T/m2. Tĩnh tải do tường tác dụng lên dầm: 1,5 T/m.
- Chọn sơ bộ kích thước tiết diện: sàn dày 150; dầm 6m là 300x600; dầm 9m là 350x750 vách
hầm dày 300, vách thang máy dày 250
Bảng kích thước cột
Story1-Story8 Story9-Story16 Story17-Story22
1200x1200 1000x1000 800x800

Mặt bằng Story 1, Story 2


Mặt bằng Story 3 đến Story 22
Mặt bằng tầng TUM

You might also like