You are on page 1of 6

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ VIII
MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10
Ngày thi: 18/04/2015
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đáp án gồm 06 trang)

Câu 1 Ý Nội dung 4đ


a. - Xác định gia tốc của nêm và quãng đường nêm trượt theo phương
(2,5) ngang.
y

N
A m/
2 0 x
a0 m a Fqt 0,25
p
 B

Hình 1

- Xét vật trong hệ qui chiếu gắn với nêm.


a : gia tốc của vật đối với nêm
a0: gia tốc nêm đối với sàn
r r r
Gia tốc của vật đối với sàn: am  a  a0 (1)
r r r mr
+ Định luật II Niu Tơn: N  P  Fqt  a (2) Chiếu lên phương AB:
2
m m m 0,5
g . sin   a 0 . cos  a  a  g sin   a 0 . cos (3)
2 2 2
+ Chọn hệ tọa độ xOy như hình vẽ. Chiếu (1) lên ox:
am = acos - a0 (4)
+ Bảo toàn động lượng theo phương ngang trong hệ quy chiếu gắn với
sàn:
m
v m  mv N  0  ma m  2ma 0  0  a m  2a 0 (5) 0,5
2
3a0
+ Thế (4) vào (5) suy ra : acos - a0 = 2a0 => a  (6) 0,25
cos
+ Thế (3) vào (6) suy ra:
3a0 g. sin  . cos
g. sin   a0 cos   a0 
cos 3  cos2 
(Có thể dùng định luật 2 Niu tơn khảo sát chuyển động của nêm trong 0,5
hqc gắn đất để tính)
- Quãng đường mà nêm trượt theo phương ngang:
+ Gọi S là quãng đường mà nêm trượt.
+ Gọi s là quãng đường dịch chuyển theo phương ngang của vật so với
nêm.
0,5
+ Từ định luật bảo toàn động lượng:
m
s  S   mS  s  3S
2
s l cos
S  .
3 3

b Ngay khi nêm va chạm y


(1,5) vào quả cầu phản lực F
truyền cho quả cầu vận
tốc v2. o x F
+ Ngay sau va chạm
xung lực F có phương V2
vuông góc với mặt m
nêm, nên v2 có phương  2m 0,25
hợp với phương thẳng
đứng 1 góc . Hình 2
+ động lượng theo
phương Ox được bảo
toàn: mV0=mV1+2mV2sin
=> V0=V1+2V2.sin (1) 0,25

+ Bảo toàn động năng:


1 1 1
mV02  mV12  2mV22  V02  V12  2V22 (2) 0,25
2 2 2
Từ (1) và (2) ta có
2V0 sin 
V2  (3) 0,25
2 sin 2   1
V0 (1  2 sin 2  )
V1  (4)
1  2 sin 2 
- Để nêm tiếp tục chuyển động theo hướng cũ thì V1>0 0,5
1
 sin<  sin 45 0     0  45 0
2

Câu 2 4đ
Chọn các hệ trục tọa độ, phân tích các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ
uur
F2
m

ur x2
y1 uur
N P2 0,25
 uuur
y2
a. M Fms
3đ x1
ur
F1 uur
P1

Áp dụng định luật II NewTon cho M, ta có :


ur ur ur uur ur
P1  F1  N  Fms  Ma1 (1)
0,5
F1 sin   Fms  Ma1 (2)
Chiếu (1) lên hệ trục tọa độ O1x1y1, ta có: 
 N  P1  F1 cos   0 (3)
uur ur uur
Áp dụng định luật II NewTon cho m, ta có : P2  F2  Ma 2 (4)
Vật m bắt đầu chuyển động quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Chiếu (4)
lên hệ trục tọa độ O2x2y2, ta được :
0,5
P2 cos   F2  ma 2 x  0 (5)

2

P2 sin   ma 2 y  ma 2
2
(6)

Để M trượt trên mặt phẳng nằm ngang thì a1  0 (7) 0,25

Kết hợp (2) và (7) suy ra được : F1 sin   Fms  0 (8) 0,25

Vì thanh nhẹ nên ta có : F1  F2 (9)


0,25
Kết hợp (9) với (5), thu được : F1  F2  P2 cos  (10) 0,5

Lực ma sát trượt : Fms  N  (P1  F1 cos ) (11)


msin  cos  0,5
Kết hợp (10), (11) và (8), thu được :   .
M  m cos 2 

msin  cos  3
Kiểm tra ta thấy   0,3   0,5
M  mcos  7
2

b → a1 = 0: M không trượt khi thanh vừa được thả.


1
điểm Từ (6) suy ra được : a 2  gsin   5m / s . Gia tốc m ngay sau khi
2
0,5
thả nhẹ thanh chỉ có theo phương vuông góc với thanh.

Câu 3 4đ
+ Áp suất trong cả hai ngăn của xilanh đều không đổi và tương ứng đối
với ngăn trên và ngăn dưới là:
mg mg 2mg
p1  p0  ; p2  p1   p0  (1)
S S S 0,5 đ
+ Nhiệt độ hai phần bằng nhau. Từ PT C-M có thể tìm mối quan hệ
giữa độ biến thiên thể tích khí trong mỗi ngăn và độ biến thiên nhiệt độ.
p1V1  n1RT ; p2 V2  n2 RT (2) 0,5 đ
+ Trong đó n1 và n2 là số mol của các ngăn được xác định theo điều
kiện ban đầu.
p1 3HS p HS
1  ; 2  2 (3)
RT0 RT0
Thay (3) vào (2), ta được:
0,5đ
3HS
V1  T  3V2 (4)
T0
+ Từ đó ta tính được độ dịch chuyển của pit-tông phía dưới và pít-tông
phía trên tương ứng:
V2 V1  V2
x2  ; x1   4 x2 (5)
S S 0,5đ
+ Nhiệt lượng để làm tăng nội năng và thực hiện công, theo Nguyên lý
I: Q  U  A
3
Trong đó: U   1   2  RT
2
Thay (2) vào và áp dụng (1) ta được:
3 3 0,5đ
U   p1V1  p2 V2    4 p0 S  5mg  x2
2 2
+ Công khối khí sinh ra:
A  p1V1  p2 V2  4 p0 Sx2  5mgx2
+ Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho hệ 2 khối khí: Q = U + A’ 0,5đ
5 5
→ Q   3 p0 Sx2  4mgx2    3 p0 S  4mg  x2
2 2
Từ đó ta tính được: 0,5đ
2Q 8Q
x2  ; x1 
20 p0 S  25mg 20 p0 S  25mg
0,5đ

Câu 4 5đ
+ Gọi ω0 là vận tốc góc của thanh ngay trước va chạm với vật B.

l 1 2 Mgl 3g 0,5
Mg  I0  0  
2 2 I l
+ Gọi  là vận tốc góc của thanh và v là vận tốc của vật B ngay sau va
chạm. Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng cho hệ ngay trước
và sau va chạm: 0,5

I0  I  mvl  I  0   =mvl 1


a + Va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên động năng được bảo toàn:
1 2 1 2 1 2 mv2 3mv2 0,5
I0  I  mv  02  2  =  2
2 2 2 I Ml 2
 M  3m M  3m 3g
  0 

+ Giải hệ (1) và (2) ta được: 
 M  3m   M  3m  l
0,5
 2Ml 3g
 v  3m  M l

+ Nếu 3m > M thì v  0,   0 sau va chạm thanh OA bi bật ngược lại.


0,5
+ Nếu 3m = M thì v  0,   0 sau va chạm thanh A dừng lại.
+ Nếu 3m < M thì   0, sau va chạm thanh OA tiếp tục đi lên.

+ Gọi  0 là góc lệch cực đại của thanh OA sau va chạm, áp dụng định
luật bảo toàn cơ năng cho thanh sau va chạm:
1 2 l I2 2l 0,5
b I  Mg 1  cos0   cos 0  1  1
2 2 Mgl 3g
12m
+ Thế giá trị của ω vào, ta được cos 0 
M  3m 0,5
+ Chọn trục Ox nằm ngang có gốc O trùng với vị trí ban đầu của vật B,
chiều dương trùng với chiều chuyển động của nó. Lực ma sát tác dụng 0,5
lên vật có biểu thức: Fms  N  kmg.x

+ Công của lực ma sát thực hiện khi vật thực hiện độ dời (quãng đường)
s s
1 0,5
x = s là A   Fms .dx   kmg  xdx   kmgs2 .
c 0 0
2

+ Áp dụng định lý động năng:


1 1 1
Wđ  A  mv2  mv 2   kmg.s 2  v 2  kg.s 2
2 2 2 0,5
1 2Ml 3
s v 
kg M  3m kl

Câu 5 3đ
Bước1: Treo vật khối lượng m vào đầu lò
xo (hình vẽ). Dùng thước đo chiều dài tự
nhiên l0 của lò xo và chiều dài l của lò xo
l0 l 0,5
khi vật nằm cân bằng.
Khi đó l = l – l0 = mg/k (1) l

Bước 2: Gắn chặt một đầu lò xo vào giá đỡ. Đặt cho vật tiếp xúc lò xo
(không gắn với lò xo), đánh dấu vị trí O của vật.

0,25
  
A O B
Bước 3: Trên mặt phẳng ngang, lấy điểm A với OA = l.
Đưa vật đến vị trí A, lò xo nén một đoạn l. Thả vật tự do, vật đến vị trí 0,25
B thì dừng lại. Đo khoảng cách AB = s.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: mgs = kl2/ 2 (2) 0,5
l l  l0
Từ (1) và (2) ta có :   0,5
2s 2s
- Vẽ đúng bảng số liệu: 0,5
- Lưu ý:
+ Đánh dấu và đọc số liệu chính xác.
+ Cố gắng chỉnh mặt bàn nằm ngang tốt nhất, tránh nghiêng sẽ gây sai
0,5
lệch.
+ Hạn chế ảnh hưởng của các lực xung quanh: gió…
+ Thực hiện nhiều lần để hạn chế sai số.

* Lưu ý: Các bài toán mà học sinh giải theo cách khác hay phương án khác mà đúng vẫn cho
điểm tuyệt đối.

.....................HẾT.........................

You might also like