You are on page 1of 22

Một số dạng bài tập đặc biệt về chất khí :

1. Áp kế thủy ngân hỏng:


Trong một ống áp kế thủy ngân có một số bọt khí lọt
vào. Do đó ở áp suất khí quyển po và nhiệt độ To nào đó, độ ∩ po
cao của cột thủy ngân giảm bằng H1. Hãy xác định áp suất p1
khí quyển nếu ở nhiệt độ T, độ cao của cột thủy ngân là H.
Biết ống là một hình trụ đều, tiết diện S và khoảng cách L
từ mặt thoáng thủy ngân đến đầu hàn kín của ống là L.
H1
Hướng dẫn giải

Khi có một số bọt khí lọt vào ống, ta cần tính đến áp
suất không khí trong ống.
Khi cột thủy ngân đứng cân bằng thì áp suất khí quyển
cân bằng với tổng áp suất không khí trong ống và áp suất thủy tĩnh của cột thủy ngân. Đo
áp suất bằng mmHg.
Gọi p1 là áp suất không khí trong ống khi cột thủy ngân có độ cao H1, áp suất

khí quyển po và nhiệt độ To ; ta có:


po = p1 + H1
⇔ p1 = po − H1 (1)
Gọi p2, pk lần lượt là áp suất không khí trong ống và áp suất khí quyển khi
cột thủy ngân có độ cao H. Ta có:
p K = p2 + H (2)
Xem không khí trong ống là khí lý tưởng, áp dụng phương trình trạng thái
cho khí:
p1 (L − H1 )S = p2 (L − H )S
TO T

⇔ p1 (L − H1 ) = p2 (L − H ) (3)
TO T
Thay (1) vào (3), ta được:
( po − H1 ) (L − H1 ) = p2 (L − H )
To T
L − H1
⇔ p2 = T . ( po − H1 ) (4)
To L − H

Vậy, thay (4) vào(2) ta được áp suất khí quyển khi cột thủy ngân có độ cao
H: p = ( p − H ) T L − H1 + H
1
k o TL−H
o

1
2. Bơm chân không: V1 V
2
Một bình có thể tích V và một bơm
A B
chân không có thể tích v như hình vẽ, thể
tích ống nối thân bơm và bình không
đáng kể.
Tìm số lần đẩy và kéo pittông để áp suất khí trong bình giảm từ p đến pn. Biết áp suất
khí quyển là po và xem như nhiệt độ không đổi.
Hướng dẫn giải
Lúc ban đầu khi pittông ở vị trí B, van 2 đóng, áp suất trong bình V là p = po. - Lần
1: Khi pittông di chuyển về A thì van 1 đóng, van 2 hở, khí đi từ bình V
vào thân bơm, áp suất trong bình V giảm từ p đến p1. Vào lúc này, nhiệt độ và khối lượng
của khối khí không đổi nên có thể áp dụng định luật Boyle - Mariotte:

po V = p1 (V + v)
po V
⇔ p1 = V + v (1)
Khi đẩy pittông từ A đến B thì van 2 đóng, van 1 hở làm không khí trong thân bơm
bị đẩy ra ngoài.
- Lần 2: Khi kéo pittông từ B về A thì van 2 lại hở, khí từ trong bình V lại vào thân
bơm nên áp suất trong bình V lại giảm từ p1 về p2 ; ta lại có:

p1 V = p2 (V + v) (2)

-Thay (1) vào (2): pV 2


= p2 (V + v)
V+v
2
2 V
pV
⇔ p2 = 2
=p
o

( V + v) V +v
Lập luận tương tự, đến lần thứ n ta có áp suất trong bình là:
n
V (3)
p =p
n o

V+v

- Vậy, số lần bơm cần thiết để áp suất khí trong bình V giảm từ p về pn là: Từ (3)
ta được:
n
pn = V
p
V +v
o

n
pn V V
⇔ log p = log
V+v = nlog V + v
o

pn
log
⇔ n= p o

V
log
V+v

3. Hãy đánh giá số phân tử không khí có trong bầu khí quyển của trái đất. Hướng
dẫn giải
Áp suất khí quyển ở gần mặt đất có thể xem bằng 760 mmHg. Khối
lượng mol trung bình của không khí là µ = 0,029 kg/mol.
* Trong giới hạn của khí quyển, gia tốc trọng trường được tính như sau:
Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h; gọi M, R lần lượt là khối lượng và bán kính
trái đất, gh là gia tốc trọng trường của độ cao h, ta có:

F =G Mm =mg =P
2
hd ( R + h) h h

⇒ g = G M
h ( + )2
R h

Gia tốc trọng trường tại mặt đất sẽ là:


GM
g= 2
R
Nên: gh 2 2
= GM 2 + R = R
g ( R + h) G M h2
R 21 +
R
1 2h
⇒ g =g ≈ g1 −
h h2 R
1 +
R

Do độ cao của lớp khí quyển nhỏ so với bán kính trái đất nên có thể xem g là hằng
số. Áp suất khí quyển ở mực nước biển po cân bằng với trọng lượng cột không khí có khối
lượng Mk , độ cao cột khí quyển và một đơn vị diện tích đáy:

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 72
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………

po = M K g
p
⇒ M K = go
Khối lượng toàn phần của khí quyển là:
M =M S
TP K TD

p
⇒ M T P = go 4πR2

Số mol chứa trong khí quyển:


M p 4πR2
n = TP = o
m
µ gµ
Số phân tử không khí:
p 4πR2
N = nm NA = o

NA g µ
* Lưu ý: Trong bài tập này, nhiệt độ và sự phân bố các phân tử trong khí quyển
không đóng vai trò quan trọng.
4. Một bình hình trụ đặt nằm ngang, bên
trái pittông có chứa khí lý tưởng, bên

A B
phải là chân không. Bình được cách nhiệt
với môi trường xung quanh, pittông đặt
giữa lò xo và thành bình ban đầu được giữ không biến dạng. Biết rằng khi buông pittông ra
thì thể tích khí tăng gấp đôi. Hỏi nhiệt độ và áp suất của khí trong bình thay đổi như thế
nào ? Bỏ qua nhiệt dung riêng của bình, pittông và lò xo.
Hướng dẫn giải
Khi lò xo được giữ kông biến dạng thì áp lực của khí lên pittông cân bằng với lực giữ
pittông.
Khi lực giữ pittông mất đi, áp suất khí trong bình đẩy pittông về phía A làm lò xo
nén lại. Do quán tính, pittông di chuyển qua vị trí cân bằng và lại bị lò xo đẩy về phía B.
Quá trình tiếp diễn, hệ xuất hiện dao động tắt dần do ma sát và pittông sẽ dừng lại ở vị trí
cân bằng.
Đây là dạng toán thiết lập cân bằng. Trong quá trình thiết lập cân bằng, nội năng của
khí một phần biến thành động năng của khí, động năng của pittông, thế năng của lò xo và
ngược lại.
Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 73
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
Trong quá trình dao động, cơ năng chuyển hóa thành nội năng của khí.
Do bỏ qua nhiệt dung của bình, pittông và lò xo nên xem độ biến thiên nội năng của
chúng là không đáng kể.
Do bình cách nhiệt với môi trường xung quanh và hệ không thực hiện công đối với
vật ngoài nên năng lượng toàn phần của hệ không đổi. Lúc ban đầu, toàn bộ năng lượng
của hệ chỉ gồm nội năng của khí; ở trạng thái cuối cùng, năng lượng của hệ gồm nội năng
của khí và thế năng của lò xo bị nén.
- Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
∆U + Et = 0
k x2
⇔ ∆U + 2 = 0 (1)

- Độ biến thiên nội năng của khí khi nhiệt độ thay đổi tử T1 đến T2:

∆U = m c ( T − T ) ( 2)
µV 21
Gọi S là diện tích của pittông; tại vị trí cân bằng, áp lực của khí lên pittông cân bằng
với phản lực của lò xo bị nén:

p2 S = k x (3)
- Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của khối khí lúc đầu và lúc sau, ta có độ dịch
chuyển của pittông là:
V − V1 (4 )
x= 2
S
- Thay (2) và (4) vào (1), ta được:

m k (V2 − V1 )2
c (T − T ) +
µ V 2 1 2S2 =0

⇔ m c (T − T ) = k (V2 − V1 ) (5 )
V 2
µ 1 2 2S
- Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng:

p V = m RT
2 2 2
µ
m RT2
⇔ p2 = (6 )
µ V2

- Thay (6) và (4) vào (3), ta được:

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 74
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………

m RT2 V2 − V1
S =k
µV S
2

⇔ m RT2 = k ( V2 − V1 ) (7 )
µV S2
2

- Chia (5) cho (7) :

cV (T1 − T2 )V2 = V2 − V1
RT2
2
2c T
V 1
V1
⇔ R T − 1= 1 − V
2 2
T V
1 1 R
− 1 −
⇔ T 1 = V 2c
2 2 V

T1 V1 R
⇔ T = 1+ 1− V 2c (8 )
2 2 V
- Mặt khác, ta có :

m RT1
p1 =
µ V1

m RT2
p2 =
µ V2
p TV V V
1 1 2 V2 R2 1

⇒ p =T V = V +V 2 c 1 − V
2 2 1 1 1 V 2

p1 V2 R V
2

⇒ p = V + 2c V (9)
1 V 1

- Đối với khí lý tưởng đơn nguyên tử : cV = 3/2.R, và ta có V2 /V1 = 2 ; thay vào (8)
và (9) :
T 1 R 6
1
=1+ 1− =
T
2 2 3 7
2. 2 R

⇒ T=7 T
2 6 1

Và:
p1 = 2 + R (2 −1) = 2 + 1 .1 = 7
p2 23 R 3 3
2

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 75
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………

⇒ p =3 p
2 7 1
II. Chất rắn:
2.1 Các bài toán về độ biến dạng của vật rắn:
Phương pháp:
Đối với các bài toán về sự biến dạng của vật rắn ta áp dụng các công thức về
lực đàn hồi:
- Tìm k, N:
Áp dụng và biến đổi công thức:
S
F = k ∆l = E ∆l
lo
- Tìm E, S:
Áp dụng và biến đổi công thức:
S
k=E
lo
Lưu ý:
- Lực đàn hồi có độ lớn bằng lực kéo (hoặc nén) tác dụng vào vật.
- Đổi đơn vị của các đại lượng cho phù hợp.
∆l
- Tỉ số : là độ giãn (hoặc nén) tương đối.
lo

Bài tập mẫu:


Kéo căng một dây đồng thau có chiều dài 1,8m, đường kính 0,8mm bằng một lực
25N thì dây giãn một đoạn 1mm. Tính suất Iâng của đồng thau.
Hướng dẫn giải
Đây là bài toán về sự biến dạng của vật rắn. Vì lực đàn hồi của dây chính bằng lực
kéo tác dụng lên dây làm dây dãn cho nên sẽ áp dụng công thức về lực
đàn hồi:
S
F = k∆l = E ∆l
l
o
Suy ra:
Fl
E= o
S ∆l
Với:
F = 25N
Lo = 1,8m

∆l = 10-3m
d2
S=π ≈ 0,5.10−6 m2
4
Thay số, ta được suất Iâng của đồng thau là:
E = 9.1010 Pa
Bài tập luyện tập:
1. Khi treo một vật có khối lượng 0,25kg vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 250N/m
thì lò xo sẽ giãn một đoạn bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2.
2. Một thanh thép đàn hồi đường kính 2.10-2m, suất Iâng là E = 2.1010Pa. Nếu nén
thanh bằng một lực F = 1,57.105N thì độ nén tương đối của thanh bằng bao nhiêu ?
3. Phải tác dụng lên một thanh thép dài 4m, tiết diện 2cm2 một lực kéo bằng bao
nhiêu để thanh dài thêm 1,5mm ? Có thể dùng thanh thép này để treo các vật
có trọng lượng bằng bao nhiêu mà thanh không bị đứt ? Biết suất Iâng và giới hạn bền của
thép lần lượt là 2.1010Pa và 6,86.108Pa.
4. Một sợi dây thép có đường kính 10-3m được căng ngang giữa hai cái đinh cách
nhau 1m. Người ta treo vào điểm giữa của sợi dây một vật nặng thì thấy điểm đó hạ xuống
một khoảng 1,25cm. Tìm khối lượng của vật treo. Lấy g = 10m/s2.
2.2 Các bài toán về sự nở dài và sự nở khối:
Phương pháp:
Đối với dạng toán sự nở vì nhiệt của vật rắn ta áp dụng các công thức về sự nở dài và
sự nở khối:
-Sự nở dài:
l = lo (1 + αt )
-Sự nở khối:
V = Vo (1 + βt ) Với : β = 3α
Chú ý:

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 77
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
- Đối với dạng bài tập này cần hình dung rõ hiện tượng xảy ra để áp dụng
chính xác các công thức.
- Khi đề bài không cho biết l hoặc Vo thì cần tìm cách lập luận để giải
bài toán.
- Có thể dùng công thức gần đúng: l2 = l1 (1 + αt ).
- Công thức sự nở khối có thể áp dụng cho chất lỏng (ngoại trừ một số
trường hợp đặc biệt).
Bài tập mẫu:
1. Một thanh ray dài 10m ráp lên đường sắt ở 20oC. Phải để một khe hở có bề rộng
bao nhiêu ở đầu thanh ray để đảm bảo cho thanh nở tự do ? Biết rằng nhiệt độ cao nhất có
thể tới là 50oC và hệ số nở dài của sắt làm đường ray là 12.10-6K-1.
Hướng dẫn giải
Đây là dạng bài tập về sự nở dài của vật rắn.
Khi nhiệt độ tăng, thanh ray làm bằng sắt sẽ nở vì nhiệt; do đó. Muốn tránh làm
đường ray bị méo đi thì phải để khe hở ở đầu thanh ray để thanh ray được nở tự do.
- Gọi:
+ ∆l là độ giãn lớn nhất có thể của thanh ray, ∆l cũng chính là độ bề rộng của
khe hở cầm tìm.
+ l1 =10m là chiều dài thanh ray ở nhiệt độ t1 =20oC.

+ l2 là chiều dài của thanh ray ở nhiệt độ t2 = 50oC.


- Ta có:
l1 = l0 (1 + αt1 ) (1)
l2 = l0 (1 + αt2 ) (2)
-Chia (2) cho (1):

(2) l2 lo (1 + αt2 ) 1 + αt2


(1) l = l (1 + αt ) = 1 + αt
= (3)
1 o 1 1
-Mặt khác:
∆l = l2 – l1
⇒ l2 = ∆l + l1 (3)
- Từ (3) và (4), ta được:

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 78
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………

∆l + l 1 + αt2 = 1 + αt
1 = − αt
2 1
l1 1 + αt1

⇔ ∆l = l1 [1 + α(t2 – t1) ] – l1
= l1 [1 + α(t2 – t1) - 1 ]
= l1 α (t2 – t1).
- Thay số:
∆l = 36.10-4m
2. Ở 0oC khối lượng riêng của thủy ngân là 1,36.104kg/m3. Ở nhiệt độ là bao nhiêu
thì khối lượng riêng của thủy ngân là 1,348.104kg/m3. Biết hệ số nở khối của thủy ngân là
1,82.10-4K-1.
Hướng dẫn giải
Đây là bài toán về sự nở khối vủa chất lỏng.
- Gọi V1 là thể tích của thủy ngân ở nhiệt độ t1 = 00C. V2
là thể tích của thủy ngân ở nhiệt độ t2.
- Áp dụng công thức về sự nở khối cho thủy ngân ở nhiệt độ t1 và t2:

V1 = Vo (1 + βt1 ) (1)
V2 = Vo (1 + βt2 ) (2)
- Khối lượng riêng của thủy ngân ở từng trường hợp:
m
ρ1 =
V1
m
ρ2 =
V2
Suy ra:
ρ1V1 = ρ2V2
ρV
⇔ V =
2 ρ1 2 1
-Từ (1) ; (2) và (3) ta được:
ρ
VO (1 + β t2 ) = ρ1 Vo (1 + β t1 )
2

ρ
⇔ 1 + β t2 = ρ1 (1 + β t1 )
2

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 79
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
ρ
1
⇔ β t2 = (1 + β t1 ) − 1
ρ2
ρ1 1
⇔ t2 = (1 + β t1 ) −
ρ2 β β

- Thay số : t2 ≈ 50oC
Bài tập luyện tập:
1. Một cái thước bằng thau có chiều dài 1,00037m lúc ở 20oC. Tìm chiều dài của
thước ở 0oC. Cho α = 18,5.10-6K-1.
2. Một quả cầu bằng đồng có đường kính 8m ở nhiệt độ 30oC. Phải nung nóng quả
cầu đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của nó tăng thêm 1,36cm3. Biết hệ số nở dài của
đồng là α = 1,7.10-5K-1.
3. Một dây nhôm có chiều dài l = 1m, tiết diện thẳng S = 4mm2 ở 20oC. Hệ số nở dài
của nhôm là 2,3.10-5K-1, suất đàn hồi là 7.1010Pa, Giới hạn bền là δb = 108N/m2.
a. Khi kéo dây nhôm bằng một lực 120N thì dây giãn một đoạn bằng
bao nhiêu ?
b. Nếu không kéo dây nhôm thì phải tăng nhiệt độ của dây lên bao nhiêu để nó
giãn một đọan 0,4mm.
c. Tính lực kéo làm đứt dây.
4. Một thước bằng nhôm có các độ chia đúng ở 5oC. Dùng thước này đo một chiều
dài ở 35oC. Kết quả đọc được là 88,45cm. Tính sai số do ảnh hưởng của nhiệt độ và chiều
dài đúng.
5. Một thanh kẽm và một thanh sắt có cùng chiều dài ở 0oC. Khi nhiệt độ
tăng lên đến 100oC người ta thấy thanh nọ dài hơn thanh kia 3mm. Tìm chiều dài của hai
thanh đó ở 0oC. Biết hệ số nở dài của kẽm là 3,4.10-5K-1 và của sắt là 1,14.10-5K-1.
6. Một thanh thép có tiết diện thẳng là 1,3cm3 được giữ chặt giữa hai điểm cố định ở
30oC. Cho nhiệt độ giảm đến 20oC, tính lực tác dụng vào thanh khi đó. Biết hệ số nở dài
của thép là 11.10-6K-1, suất Iâng của thép là 2,28.1011Pa.
*Các bài tập tổng hợp và nâng cao về chất rắn:

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 80
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………

1. Một bình thủy tinh chứa đầy 50cm3 thủy ngân ở 18oC. Hỏi khi nhiệt độ tăng tới
38oC thì thể tích thủy ngân tràn ra là bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của thủy tinh là 9.10-6K-
1
và hệ số nở khối của thủy ngân là 18.10-5K-1.
2. Một đồng hồ con lắc có dây treo bằng đồng thau với hệ số nở dài là 1,7.0-5K-1. Ở
nhiệt độ 30oC thì mỗi ngày đồng hồ chạy sai 12 giây. Ở nhiệt độ nào thì
đồng hồ chạy đúng ? Xét cả hai trường hợp:
a. Chạy nhanh 12 giây.
b. Chạy chậm 12 giây.
3. Một băng kép kim loại làm bằng một lá (băng) đồng và một lá sắt có cùng
bề dày và cùng chiều dài ở 0oC được hàn ở hai đầu có khe hở 1mm ở giữa. Giả thiết khi
được nung nóng băng kép có dạng một cung tròn. Khi nung nóng băng
kép đó tới nhiệt độ 200oC thì bán kính trung bình của lá ngoài là 3m. Tính bề dày của mỗi
lá. Biết hệ số nở dài của đồng là 1,7.10-5K-1 và của sắt là 1,2.10-5K-1.
4. Người ta dùng một nhiệt lượng Q = 8360kJ để nung nóng một tấm sắt có thể tích
10dm3 ở 0oC. Tính độ tăng thể tích của tấm sắt. Biết tấm sắt có hệ số nở dài là1,2.10-5K-1,
nhiệt dung riêng là 460J/kg.độ, khối lượng riêng là 7,8.103kg/m3.
5. Một bình thủy tinh hình lập phương chứa đầy chất lỏng ở 20oC, khối lượng của
chất lỏng là 79kg. Khi nhiệt độ tăng lên 80oC thì có 3 kg chất lỏng tràn ra. Biết hệ số nở
dài của thủy tinh là 1,2.10-5K-1, tìm hệ số nở khối của chất lỏng.
6. Ở nhiệt độ to = 0oC bình thủy tinh chứa một khối lượng mo thủy ngân. Khi nhiệt
độ là t1 thì bình chứa được khối lượng m1 thủy ngân. Ở cả hai trường hợp thủy ngân có
cùng nhiệt độ với bình.
Hãy lập biểu thức tính hệ số nở dài của thủy tinh, biết hệ số nở khối của thủy ngân là
β.
7. Một quả cầu bằng sắt nổi trong một chất lỏng đựng trong chậu với 97% thể tích
quả cầu bị ngập. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên đến 40oC thì có bao nhiêu phần trăm thể tích quả
cầu ngập trong chất lỏng ? Biết hệ số nở dài của sắt là 1,2.10-5 K-1 và hệ số nở khối của
chất lỏng là 8,2.10-4K-1.
III. Chất lỏng:
Đối với các bài toán về chất lỏng, trước khi tiến hành tính toán cần phân tích, hình
dung rõ hiện tượng gì xảy ra để vận dụng các công thức hợp lý.
3.1 Các bài toàn về hiện tượng căng mặt ngoài:

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 81
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
Phương pháp:
- Áp dụng công thức tính lực căng mặt ngoài: F =
σl
Tùy vào từng bài tập mà giá trị của F có thể được cho trực tiếp hoặc gián tiếp.
Cần chú ý để xác định lực căng chính xác.
Lưu ý: Lực căng mặt ngoài thường cân bằng với trọng lượng cột chất lỏng hoặc
giọt chất lỏng rơi ra từ một ống nhỏ giọt (ở thời điểm ngay trước lúc rơi).
- Công A cần thiết để làm tăng diện tích mặt ngoài ∆S trong quá trình đẳng nhiệt:
A = σ ∆S
Bài tập mẫu:
1. Vòng dây mảnh đường kính 8cm có khối lượng không đáng kể được dìm nằm
ngang trong dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta phải tác dụng một lực bằng
9,2.10-3N. Tính hệ số căng mặt ngoài của dầu thô.
Hướng dẫn giải
Khi nhúng vòng dây vào dầu thô thì nó chịu tác dụng của lực căng mặt ngoài của
dầu. Để kéo vòng dây ra khỏi dầu thì phải tác dụng vào vòng dây một lực có độ lớn bằng
lực căng mặt ngoài.
Áp dụng công thức :
F
σ=2 l
Với:
F = 9,2.10-3N
D = 8.10-2m
2l = 2.πd : là toàn bộ đường giới hạn diện tích của phần mặt chất lỏng.
Do đó:
F
σ=2π d
Thay số:
σ = 1,84.10-2 N/m

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 82
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
2. Tính công cần thiết để làm tăng đường kính của một bong bóng xà phòng từ 2cm
đến 10cm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước xà phòng là 0,04N/m.
Hướng dẫn giải
Bong bóng xà phòng có hai mặt trong và ngoài có đường kính gần như bằng nhau
nên khi đường kính của bong bóng tăng tức là cả diện tích mặt trong và mặt ngoài.
Gọi S1 là đường kính của cả hai mặt lúc đầu:
d2
S = 2.4π 1 = 2π d 2
1 1
4
Gọi S2 là đường kính của cả hai mặt lúc sau:

d2
= 2π d22
2
S2 = 2.4π
4
Độ tăng diện tích của bong bóng:
∆S = S2 – S1
Công cần thiết làm tăng diện tích bong bóng thêm ∆S cũng là công cần thiết để
làm tăng diện tích bong bóng đến 10cm:
A = σ ∆S
Hay:
A = 2σ π (d22 − d12 )
Với:
d1 = 2.10-2m

d2 = 10.10-2m
σ = 0,04N/m
Thay số:
A = 24,11.10-4J
Bài tập luyện tập:
1. Đổ rượu vào một cái bình nhỏ giọt để nó chảy ra ngoài, đường kính của miệng ống
nhỏ giọt là 4mm. Thời gian để các giọt rượu rơi cách nhau 2 giây. Tính hệ số căng mặt
ngoài của rượu. Biết rằng sau 65 phút thì có 100g rượu chảy ra.
Coi chổ thắt của rượu khi nó bắt đầu rơi có đường kính bằng đường kính của ống nhỏ giọt.
Cho g = 9,8m/s2.

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 83
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………

2. Cho 3cm3 nước vào một ống nhỏ giọt có đường kính miệng 1mm người ta nhỏ
được 120 giọt. Tìm hệ số căng mặt ngoài của nước. Cho g = 9,8m/s2.
3. Một ống mao quản dài hở hai đầu có đường kính trong 3mm được đổ đầy

nước và dựng thẳng đứng. Tìm độ cao của cột nước còn lại trong ống mao quản. Cho σnước
= 0,073N/m.
4. Tính năng lượng tỏa ra khi các giọt nước rất nhỏ có đường kính d1 = 8µm tụ lại
thành một giọt nước có đường kính d2 = 2mm. Tìm độ tăng nhiệt độ của
nước khi đó. Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường.
Cho: σnước = 0,073N/m; cnước = 4,8.103J/kg.độ.
5. Một sợi dây bằng bạc có đường kính d = 2mm được treo thẳng đứng. Khi làm
nóng chảy được N = 24 giọt bạc thì sợi dây ngắn đi một đoạn h = 20,5cm. Tính hệ số căng
mặt ngoài của bạc ở thể lỏng. Biết khối lượng riêng của bạc ở thể lỏng là ρ =
9,3.103kg/cm3, và xem chổ thắt của giọt bạc khi nó bắt đầu rơi có
đường kính bằng đường kính của sợi dây bạc.
3.2 Các bài toán về hiện tượng mao dẫn:
Phương pháp:
Đối với dạng toán về hiện tương mao dẫn, để xác định σ , ρ , h , d ta sử dụng các
công thức:
- Đối với chất lỏng làm ướt hoàn toàn hay chất lỏng hoàn toàn không làm ướt
vật rắn :

h= ρ
gd
- Đối với chất lỏng làm ướt một phần vật rắn:
h = 4σ cosθ
ρgd
Khi bài toán có liên quan đến áp suất phụ, cần hình dung rõ hiện tượng xảy ra (phân
biệt mặt khum lồi và mặt khum lõm) để áp dụng chính xác các công thức về áp suất phụ:

1 1
-Mặt bất kỳ: ∆p = α R +R
1 2


-Mặt cầu: ∆p =
R

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 84
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
σ
- Mặt trụ: ∆p = R

Chú ý:
- Dạng bài tập này cần vận dụng các công thức khác có liên quan để
giải.
- Cần đổi đơn vị các đại lượng cho phù hợp.
Bài tập mẫu:
1. Đường kính của một ống thủy tinh hình trụ là d = 1mm, hai đầu của ống
đều hở.
a. Nhúng thẳng đứng ống thủy tinh vào chậu nước, tính độ cao mực nước dâng
lên trong ống.
b. Nhúng thẳng đứng ống đó vào chậu thủy ngân thì độ hạ mực thủy ngân là h2
= 1,4mm. Tính hệ số căng mặt ngoài của thủy ngân.
Xem nước làm ướt hoàn toàn vật rắn còn thủy ngân hoàn toàn không làm ướt vật rắn.
Biết:
σnước = 0,073 N/m
ρnước = 1000kg/m3
ρthủy ngân = 13600kg/m3 g

= 9,8m/s2

Hướng dẫn giải


Đây là bài tập về hiện tượng mao dẫn, ống thủy tinh đóng vai trò là ống mao
dẫn.
a. Khi nhúng ống thủy tinh vào nước, do nước làm ướt hoàn toàn vật rắn nên mực
nước dâng lên trong ống. Áp dụng công thức:

h= ρ
gd
Với:
σ = 0,073N/m
ρ = 1000kg/m3
d = 10-3m
Thay số:

Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 85
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
H = 0,0297m
b. Khi nhúng ống vào thủy ngân, do thủy ngân hoàn toàn không làm ướt vật rắn nên
mực thủy ngân hạ xuống. Áp dụng công thức:

h=
ρgd

⇒ σ = hρ gd
4
Với:
h = 1,4.10-2m
ρ = 13600kg/m3
d = 10-3m
Thay số:
σ = 0,479N/m
2. Hai nhánh 1 và 2 của một ống mao dẫn hình chữ U có đường kính trong tương
ứng là d1 = 2mm, d2 = 1mm. Sau khi đổ nước vào ống thì hiệu mực nước trong hai nhánh
là ∆h = 15mm. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước. Xem nước làm ướt hoàn toàn vật rắn,
g = 9,8m/s2.
Hướng dẫn giải
Do nước làm ướt hoàn toàn vật rắn nên mực nước trong nhánh 2 cao hơn mực nước
trong nhánh 1 và các mặt khum là mặt cầu lõm.
Xét điểm A nằm ngay dưới mặt khum nhánh 1 và điểm B thuộc nhánh 2 trên cùng
mặt phẳng nằm ngang với điểm A. Khi cột nước cân bằng thì:
pA = pB (1)

Áp suất tại điểm A bằng tổng áp suất khí quyển, áp suất gây bởi trọng lượng cột
nước có chiều cao ∆h và áp suất phụ gây bởi mặt khum của chất lỏng (do mặt khum lõm
nên áp suất phụ âm và hướng lên):

p = p + ρ g ∆h − 2σ = p + ρ g ∆h − 4σ (2)
A o o
R1 d1
Áp suất tại điểm B bằng tổng áp suất khí quyển và áp suất phụ gây bởi mặt khum của
chất lỏng:

pB = po − 2σ = po − 4σ (3)
R
21 d2
Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 86
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
Từ (1) , (2) và (3), ta có:

p + ρ g ∆h − 4σ = po −
o
d1 d2
11
ρ g ∆h

⇔ 4σ d d =
2 1

ρ g ∆h d1 d2
⇔σ =
4(d1 − d2 )
Thay số:
σ = 0,0735N/m
Bài tập luyện tập:
1. Xác định suất căng mặt ngoài của nước nếu trong ống mao dẫn có đường kính
0,6mm độ cao của cột chất lỏng là 4cm. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Lấy g =

10m/s2.
2. Một ống thủy tinh có bán kính trong r = 0,5mm. Ống đặt thẳng đứng, đầu dưới
nhúng vào nước. Nước làm ướt mặt thủy tinh với góc ở bờ mặt thoáng là
15o. Tính độ dâng cao của nước trong ống. Biết suất căng mặt ngoài của nước ở nhiệt độ
mà ta đo là 0,073N/m.
3. Một ống mao dẫn có đường kính ngoài d = 6mm, một đầu kín và một đầu hở,
trong đựng một ít thủy ngân. Khối lượng tổng cộng của ống và thủy ngân là 0,4g. Nhúng
thẳng đứng đầu bịt kín của ống vào nước rồi buông ra. Tính độ ngập
sâu của ống mao dẫn trong nước. Cho σnước = 0,073N/m.

4. Ở 20oC một bấc đèn dẫn nước σnước = 0,073N/m ; σdầu = 0,024N/m ; ρnước
lên cao 4,5cm. Dùng bấc này có thể
dẫn

dầu hỏa lên cao bao nhiêu. Cho: =

1000kg/m3 ; ρdầu = 800kg/m3.

*Các bài toán tổng hợp và nâng cao về chất lỏng:


1. Tính công cần thiết để thổi một bong bóng xà phòng đạt đến bán kính 4cm, cho áp
suất khí quyển po = 1,01.105N/m2. Công để nén khí vào một bình có thể tích V đến áp suất
p được tính theo công thức: A = pV ln(p/po) ; ln(1 + x) ≈ x khi x rất nhỏ so với 1.
2. Bôi mở và đặt nhẹ lên mặt nước hai cái kim bằng thép, hình trụ có đường kính
1mm và 2mm. Hỏi chúng có bị chìm trong nước không ? Bỏ qua lực đẩy
Acsimet. Cho: ρthép = 7,8.103kg/m3 , σnước = 0,073N/m.
Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………Trang 87
Trường ĐH An Giang – Khoa Sư phạm
………………………………………………………………
3. Một mao quản bằng thủy tinh dài 20cm, đường kính trong 0,1cm, một đầu kín,
được đặt thẳng đứng sao cho đầu hở chạm vào mặt nước trong chậu. Tính chiều cao của
cột nước dâng lên trong ống. Cho áp suất khí quyển po = 105Pa,

σnước = 0,073N/m , g = 10m/s2.


4. Khối lượng riêng của không khí trong một cái bong bóng ở dưới đáy một hồ nước
sâu 5m lớn gấp 5 lần khối lượng riêng của không khí ở khí quyển (nhiệt độ bằng nhau).
Tính bán kính của bong bóng.
5. Ống mao dẫn hở hai đầu, đường kính trong 2mm được nhúng thẳng đứng trong
bình đựng nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống khi ống mao dẫn và bình:
a. Được nâng lên nhanh dần đều với gia tốc 9,8m/s2.
b. Hạ xuống nhanh dần đều với gia tốc 4,9m/s2
Cho g= 9,8m/s2, σnước = 0,073N/m.
6. Hai bản thủy tinh song song với nhau được nhúng một phần trong rượu. Khoảng
cách giữa hai bản là d = 0,2mm, bề rộng của chúng là l = 19cm. Tính độ cao h của rượu
dâng lên giữa hai bản. Biết rằng sự dính ướt là hoàn toàn; σrượu = 0,022N/m ; ρrượu =
0,79kg/l.
7. Một giọt thủy ngân lớn nằm giữa hai bản thủy tinh nằm ngang. Dưới tác dụng của
trọng lực, giọt có dạng hình tròn bẹt có bán kính 2,28cm và bề dày
0,38cm. Tính khối lượng của một vật nặng cần đặt lên bản trên để khoảng cách giữa các
bản giảm đi 10 lần. Góc ở bờ là 136o, suất căng mặt ngoài của thủy ngân là 0,49N/m.
8. Một giọt nước có khối lượng 0,2g bị ép giữa hai tấm kính cách nhau một khoảng
0,01mm. Vệt nước có dạng hình tròn. Tính lực F cần đặt vào tấm thủy tinh
(theo hướng vuông góc với hai tấm) để tách chúng ra. Cho σnước = 0,073N/m.

9. Có hai ống mao dẫn lồng vào nhau, đồng trục, nhúng thẳng đứng vào một bình
nước. Đường kính trong của ống mao dẫn nhỏ bằng bề rộng của khe tạo nên giữa hai ống
mao dẫn. Bỏ qua bề dày của ống mao dẫn trong. Hỏi mực nước trong ống mao dẫn nào cao
hơn và cao hơn bao nhiêu lần ?

You might also like