You are on page 1of 9

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 LẦN 2

Thời gian làm bài 180 phút


Câu 1 – Cơ học.
Trái Đất và Sao Hỏa chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo gần tròn nằm
trong cùng một mặt phẳng với các chu kì lần lượt là TE = 1,00 năm, TM  2,00 năm. Biết
khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời là aE  1,5.1011m. Coi bán kính Trái Đất và Sao
Hỏa là rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng và khoảng cách tới Mặt Trời.
a) Hãy xác định khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa Trái Đất và Sao Hỏa.
b) Một nhóm các nhà du hành muốn lên Sao Hỏa. Họ lên tàu vũ trụ và được phóng
lên quỹ đạo là elip với mặt trời là tiêu điểm, điểm phóng trên Trái Đất là điểm cận nhật
còn điểm viễn nhật là một điểm trên quỹ đạo của Sao Hỏa. Hỏi theo phương án đó, sau
khi rời Trái Đất bao lâu thì các nhà du hành có thể đổ bộ được lên Sao Hỏa?
Lời giải
Áp dụng định luật Kepler III, ta có bán kính quỹ đạo của Sao Hỏa

T2 11
a M  a E 3 M  2,38.10 m
2
TE

Do đó khoảng cách cực tiểu và cực đại giữa Trái Đất và Sao Hỏa là
EMmin = aM – aE 8,81.1010 m

EMmax = aM + aE  3,88.1011 m

Quỹ đạo tàu vũ trụ là elip với mặt trời là tiêu điểm, điểm phóng trên Trái Đất là điểm cận
nhật còn điểm viễn nhật là một điểm trên quỹ đạo của Sao Hỏa. Tàu vũ trụ có thể gặp Sao
Hỏa tại viễn điểm
Bán trục lớn của quỹ đạo elip của tàu là
aM  a E
a=
2

Thời gian bay của tàu:


3 3
1 T  a  T  a  aE 
t T E    E  M 
2 2  aE  2  2 aE 
3
T 1 T2 
t= E 1  3 M2   0,736 năm. Vậy sau khoảng 0,736 năm 268,5 ngày các nhà du
2 8  TE 

hành có thể đổ bộ lên Sao Hỏa

Câu 2 – Nhiệt học.


Một xilanh hình trụ chứa không khí ẩm có độ ẩm tương đối 80% được đóng kín bằng một
pit tông di động. Nhiệt độ của hệ luôn được giữ không đổi. Ban đầu áp suất trong xilanh
là p1=100kPa và thể tích V1=50,0 lít. Thực hiện quá trình nén pit tông vô cùng chậm về
trạng thái cuối có áp suất p2=200kPa và thể tích V2=24,7 lít. Giả thiết thể tích của nước ở
dạng lỏng là không đáng kể, trạng thái của hơi nước và không khí tuân theo phương trình
trạng thái khí lý tưởng. Cho khối lượng mol của không khí là kk  29g.mol1 ; của
nước là n  18g.mol ; hằng số khí R=8,31 J.mol-1.K-1; Lấy nhiệt hóa hơi riêng của
1

nước L=2250J/g. Hãy:


1. Tính độ ẩm tương đối của không khí ẩm ở trạng thái cuối và khối lượng không khí
trong xilanh.
2. Tính công mà hỗn hợp không khí và hơi nước tác dụng lên pit tông.
3. Tính nhiệt lượng mà nước và hơi nước đã nhận được trong quá trình trên.
Lời giải
1. Giả sử hơi nước trong xilanh chưa bão hòa khi bị nén về thể tích 24,7 lít.
V1
p2  p1  202kPa  200kPa
V2
trái với giả thiết. Vậy hơi nước trong xilanh sau khi nén đạt trạng thái bão hòa. Gọi áp
suất riêng phần của không khí ban đầu là pkk, áp suất hơi nước bão hòa là pbh ta có:
 p1  ap 2 4940
p kk  V 
51
kPa
 a 1
1
 p kk  a.p bh  p1  p kk  p1  a.p bh  V 2
  
 V1  V1  V1
V p kk  p bh  p 2  p bh  p 2  p kk  p1  p 2
 2  V2 V
 p bh  2 
200
kPa
 V
a 1 1
51

 V2
Từ đó ta có độ ẩm tương đối của không khí ở trạng thái cuối là: a '  100%
Gọi nhiệt độ của hỗn hợp là: T  To  T, ta có:
1 T Vh  Vn Vh Vì V >>V
  h n
To p mL mL
1 T Vh RTo
  
To p mL  Lp
RT 2 o p
 T 
 Lp
Ta thấy pbh gần với áp suất hơi bão hòa ở 29oC nhất nên ta lấy To=302K
RT 2o p RT o  p  po  2
T  To  T  To   To   301,6K
 Lp  Lp
Khối lượng hơi nước: a.pbh V1 n  1,13g
RThn
2. Công mà hỗn hợp không khí và hơi nước tác dụng lên pittong:
V2 V2 V2

A   (p kk V  p hn V)dV   p kk VdV   p hn VdV  A kk  A hn


V1 V1 V1
V2
pkk V1 V1
A kk   V
V1
dV   p kk V1 ln
V2
Gọi Vbh là thể tích của hỗn hợp khi hơi nước bắt đầu bão hòa, ta có:
pbh Vbh  p1V1  apbh V1  Vbh  aV1
Vậy công của hơi nước:
Vbh
ap bh V1
V2
 V    V 
A  dV   p bh dV  p bh aV1 ln  bh   V2  aV1   p bh V1 a ln  a   2  a 
V1
V Vbh   V1    V1 
Ta có công mà hỗn hợp tác dụng nên pittong:
V1  V 
A  p kk V1 ln  p bh V1 a ln  a   2  a   3,51kJ
V2  V1 
3. Nhiệt lượng mà hơi nước đã nhận:
Q'  Ahn  m.L
 ap bh V1 ap bh V2  p V V 
Khối lượng nước đã ngưng tụ: m       bh 1  a  2 
 RT RT  RT  V1 
  L   V2 
Q'  p bh V1 a ln  a   1     a    149J
  RT   V1 
Nhận xét: Dấu " " chứng tỏ nước đã nhận một nhiệt lượng Q=-Q’=149J
Câu 3 – Điện học.
Cho mạch điện như Hình 4. Nguồn điện có
hiệu điện thế không đổi bằng . Diod Đ là lí
tưởng. Các tụ điện có điện dung ,
ban đầu các tụ chưa tích điện. Các cuộn dây là các
cuộn thuần cảm, có độ tự cảm tương ứng là
(C và L là các giá trị
điện dung và độ tự cảm đã biết). Điện trở của dây
Hình 4.
nối và các khóa không đáng kể. Lúc đầu các khóa
đều mở.
1. Đóng và chốt 1, sau một thời gian đủ lớn thì đóng .
a) Tìm cường độ dòng điện cực đại qua L1.
b) Sau thời gian bao lâu kể từ khi đóng thì cường độ dòng điện qua L1 bằng
không? Tìm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện khi đó.
2. Khi dòng điện qua cuộn dây bằng không, đóng vào chốt 2 và sau đó một

khoảng thời gian thì đóng tiếp K3.
a) Tính cường độ dòng điện qua L2 ngay trước khi đóng K3.
b) Tính cường độ của các dòng điện qua L2 và L3 khi điện tích trên tụ điện C1 đạt
cực đại (sau khi đã đóng K3). Tính giá trị điện tích cực đại đó.
Lời giải
Ý Nội dung Điểm
1a Sau khi đóng K1 vào chốt 1 một thời gian, hai tụ C1, C2 có điện tích 0,25
(0,75)

Sau khi đóng K2, có dòng qua Diod, dòng này dừng lại khi bằng 0 vì 0,25
Diod không cho đi qua dòng nghịch. Như vậy, tại thời điểm dòng L1
cực đại, thì hiệu điện thế của L1 và C2 bằng 0, có nghĩa là khi đó điện
tích của C1 là . Do đó nguồn điện đã sinh công làm cho trong
mạch có điện lượng dịch chuyển
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng 0,25

1b Khi đóng K2 0,25


(1,25)

Khi điện lượng dq1 tới C1 thì có qua cuộn dây 0,25
Vậy

( )

Trong mạch có dao động điện từ với √


Như vậy thời gian để dòng điện đi qua L1 là √ 0,25
Kí hiệu U1 là hiệu điện thế giữa hai bản tụ C1 khi dòng qua L1 bằng 0, 0,5
hiệu điện thế giữa hai bản tụ C2 là . Vì năng lượng từ trường của
L1 bằng 0. Theo định luật bảo toàn năng lượng
( )

Nghiệm ứng với t = 0 nên ta chọn nghiệm thứ hai


2a Sau khi đóng khóa vào chốt 2, C1 có điện tích 0,25
(1)
Trong mạch C1L2 có dao động điều hòa với
√ √
Lấy gốc thời gian là lúc đóng K1 vào 2


Sau thời gian thì điện tích của tụ C1 là
√ 0,25
( )

Chọn chiều dương của i2 như hình vẽ

( )
√ 0,25
( )

Khi t = 0 thì


Khi √ thì


( ) ( ) √
√ 0,25
Dòng chạy ngược chiều dương;
2b Sau khi đóng K3, khi điện tích của tụ C1 cực đại thì dòng tổng cộng qua
(1) hai cuộn dây L1 và L2 bằng 0.
0,25
Vì điện trở hai cuộn dây bằng không nên
0,25
Theo định luật bảo toàn năng lượng 0,25


0,25

Câu 4 – Quang học.


Một photon có bước sóng λi va chạm vào một electron tự do đang chuyển động. Sau va
chạm electron dừng lại, còn photon có bước sóng λ0 và có phương lệch một góc θ = 60o
so với phương ban đầu của nó. Photon λ0 lại va chạm vào một electron đứng yên và kết
quả của va chạm này là photon có bước sóng λf = 1,25.10-10 m và có phương lệch góc θ =
60o so với phương của photon λ0. Tính năng lượng và bước sóng De Broglie của electron
đã tương tác với photon ban đầu.
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,6.10-34 J.s; khối lượng nghỉ của electron me = 9,1.10-31 kg;
vận tốc ánh sáng c = 3,0.108 m/s.
Lời giải
Va chạm thứ hai là hiệu ứng Compton: photon λ0 va chạm vào electron thứ hai đứng yên
làm electron này bật ra (có xung lượng p2), photon tán xạ có bước sóng λf > λ0. Theo
công thức Compton:

 f  0 
h
1  cos  (1)
mc

Va chạm thứ nhất nếu đổi chiều thời gian thì cũng là hiệu ứng Compton: photon λ0 va
chạm vào electron thứ nhất đứng yên, làm electron này bật ra (có xung lượng p1) photon
tán xạ có bước sóng λi > λ0 và

i   0 
h
1  cos  (2)
mc

Trong thực tế va chạm này gọi là hiệu ứng Compton ngược: Photon λi nhờ va chạm với
electron 1 mà thu được toàn bộ động năng của electron này nên tán xạ với năng lượng E0
lớn hơn (λ0 < λi).

Từ (1) và (2) cho ta λi = λf = 1,25. 10-10 m


Đưa giá trị này vào (1) hoặc (2) ta tính được: λ0 = 1,238.10-10 m.

Động năng của electron 1 là:

 1 1
K1  E0  Ei  hc    1,56.10 17 J
  0 i 

Động lượng tương đối tính của electron 1 được xác đinh bởi công thức:


p12 c 2  K1 K1  2mc 2 
p1 
1
c
 
K1 K1  2mc 2  5,33.1024 kg.ms 1

Bước sóng De Broglie của electron này là:

h
  1,24.10 10 m .
p1
Câu 5 – Phương án thực hành.
Cho các dụng cụ sau
- Một lò xo có khối lượng không đáng kể và chưa biết độ cứng.
- Một bộ quả cân.
- Một giá đỡ.
- Một thước đo chiều dài.
- Một đồng hồ bấm giây.
Trình bày phương án thí nghiệm xác định để xác định độ cứng của lò xo và gia tốc trọng
trường tại nơi làm thí nghiệm.

You might also like