You are on page 1of 5

ĐẴNG NHIỆT

Câu 21. [L3] Nén đẳng nhiệt một khối khí nhất định từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp
suất của khí tăng lên
A. 2,5 laà
n. B. 2 laà
n. C. 1,5 laà
n. D. 4 laà
n.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho quá trình đẳng nhiệt trên ta có:
1 10
p , = 2,5
V vì khối khí có thể tích giảm 4 lần nên suy ra áp suất p của khối khí sẽ tăng lên
2,5 lần.
Câu 22. [L3] Nén đẳng nhiệt một khối khí nhất định từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy
áp suất tăng lên một lượng  p = 40 kPa . Tính áp suất ban đầu của khí.
A. p = 25 kPa . B. p = 80 kPa . C. p = 15 kPa . D. p = 90 kPa .
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho quá trình đẳng nhiệt trên ta có:
V p V p +p 9 p + 40
p1V1 = p 2 V2  1 = 2  1 = 1  = 1  p1 = 80 kPa .
V2 p1 V2 p1 6 p1
Câu 23. [L2] Xét một khối khí có nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc
vào thể tích khí theo hệ thức
A. V1 ρ1 = V2 ρ 2 . B. V1 ρ 2 = V2 ρ1.
2
C. ρ V. D. ρ V .
Hướng dẫn giải:
Khối lượng của khối khí không đổi nên ta có: m = V1 ρ1 = V2 ρ 2 .
Câu 24. [L3] Xét một khối khí có nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc
vào áp suất khí theo hệ thức
1
ρ .
A. p.ρ = const . B. p1 ρ1  p 2 ρ 2 . C. p1 ρ 2  p 2 ρ1. D. p
Hướng dẫn giải:
ρ1 V2
m = V1 ρ1 = V2ρ 2  = .
Khối lượng của khối khí không đổi nên ta có: ρ 2 V1
p1 V2
= .
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho quá trình đẳng nhiệt ta có: p 2 V1
p1 ρ1
=  p1 ρ 2  p 2 ρ1  ρ p.
Suy ra: p 2 ρ2

Câu 25. [L2] Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100 m có áp suất 0,1 atm ở nhiệt độ không
3

đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100 atm. Số ống khí hêli cần để
bơm khí cầu bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải:
Gọi số ống khí hê li là: n
Trạng thái 1: V1  50 n ; p1  100 atm
Trạng thái 2: 2
V  100 m3  100.000 ; p2  0,1 atm
Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ không thay đổi ta có phương trình
p1V1  p 2 V2  100.000.0,1  50n.100  n  2
Câu 26. [L2] Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể
tích theo áp suất như hình vẽ.
V(m3)

2,4
0 0,5 1 p(kN/m2)
2
Khi áp suất có giá trị 0,5 kN/m thì thể tích của khối khí bằng
3 3 3 3
A. 3,6m . B. 4,8m . C. 7,2m . D. 14,4m .
Hướng dẫn giải:
Trạng thái 1: 1
p  1kN / m 2 ; V1  2, 4 m3

Trạng thái 2: 2
p  0,5 kN / m 2 ; V2  ? m3
Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ không thay đổi, ta có hệ thức
p V 2, 4.1
p1V1  p 2 V2  V2  1 1   4,8 m 3
p2 0,5
5
Câu 27. [L2] Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi 2.10 Pa thì thể tích
biến đổi 3 lít. Nếu áp suất cũ của lượng khí trên biến đổi 5.10 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết
5

nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên. Áp suất và thể tích ban đầu của khí trên là:
5 5 5 5
A. 2.10 Pa, 8 lít. B. 4.10 Pa, 9 lít. C. 4.10 Pa, 12 lít. D. 2.10 Pa, 12 lít.
Hướng dẫn giải:
Giả sử lượng khí có áp suất biết đổi theo chiều tăng sau lần biến đổi thứ nhất ta có:
V0 p1 V  V1 p1  p 0
  0 
V1 p 0 V1 p0

V p
  p  V0  V   p 0 V
V0  V p0
2.105  V0  3  3p0  1
Thay số ta được:
2.105  V0  5   5p 0  2 
Tương tự sau lần biến đổi thứ hai ta có:
2.105  V0  3  3p0

Từ
 1 và  2  ta có hệ phương trình: 5.105  V0  5  5p0
Giải
 1 và  2   V0  9 ; p 0  4.105 Pa

Câu 28. [L2] Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 10 Pa vào
5

3
bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí
và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của không khí trong
quả bóng sau 45 lần bơm.
5 5 5 5
A. 2, 25.10 Pa. B. 2,8.10 Pa. C. 1, 25.10 Pa. D. 3.10 Pa.
Hướng dẫn giải:
Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là:
V1  45.125  5625 cm 3 ; và áp suất p1  105 Pa
Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích:
V2  2,5   2500 cm 3 ; và áp suất p 2 Pa
Do nhiệt độ không đổi:
p V 105.5625
p2  1 1   2, 25.105 Pa
V2 2500
Câu 29. [L2] Khí được dãn đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến 8 lít, áp suất khí ban đầu là
8.105 Pa th́ì áp suất thay đổi một lượng là
5 5
A. Tăng 6.10 Pa. B. Giảm 4.10 Pa.
5 5
C. Tăng 2.10 Pa. D. Giảm 2.10 Pa.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Mariot ta có p1V1  p2 V2
Thay số vào ta có
8.105. 4  p2. 8. Nên suy ra p2  4.105 Pa.

Vậy độ biến thiên áp suất của chất khí là 4.10 Pa  8.10 Pa   4.10 Pa, giảm đi 4.10 Pa.
5 5 5 5

Câu 30. [L2] Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 at.
Áp suất ban đầu của khí là?
A. 1,75 at. B. 1,5 at. C. 2,5 at. D. 1,65 at.
Hướng dẫn giải:
Vì quá trình là đẳng nhiệt nên ta áp dụng định luật Bôi-lơ – Mariot ta có p1V1  p 2 V2 , thay số
vào ta có p1.6  (p1  0, 75).4 suy ra p1  1,5 at.
2
Câu 31. [L2] Dưới áp suất 2000 N / m một khối khí có thể tích 20 lít. Giữ nhiệt độ không đổi.
2
Dưới áp suất 5000 N / m thể tích khối khí bằng
A. 6 lít. B. 8 lít. C. 10 lít. D. 12 lít.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Mariot: p1V1  p 2 V2  2000.20  5000.V2  V2  8 lít.
Câu 32. [L2] Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là
101, 7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101, 01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi,
dung tích của phổi khi hít vào bằng
A. 2,416 lít. B. 2,384 lít. C. 2,4 lít D. 1,327 lít.
Hướng dẫn giải:
Coi quá trình trên là đẳng nhiệt: 1 1
p V  p 2 V2  101, 7.103.2, 4  101, 01.103.V2  V2  2, 416 lít.
3
Câu 33. [L2] Một lượng khí ở 18C có thể tích 1m và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt
khí tới áp suất 3,5 atm. Thể tích khí nén là
3 3 3 3
A. 0,300 m . B. 0, 214 m . C. 0, 286 m . D. 0,312 m .
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Bôi lơ-Mariot cho qua trình đẳng nhiệt ta có:
p V 1.1
p1V1  p 2 V2  V2  1 1   0, 2857m3 .
p2 3,5
Câu 34. [L3] Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5 m nổi lên đến mặt nước. Coi nhiệt độ không đổi, áp
suất khí quyển là o
p  105 Pa, gia tốc trọng trường g  10 m / s 2 , khối lượng riêng của nước
  103 kg / m3 . Thể tích của bọt khí khi nổi lên mặt nước

A. tăng 5 lần. B. giảm 2,5 lần. C. tăng 1,5 lần. D. tăng 4 lần.
Hướng dẫn giải:
Áp suất khí ở độ sâu h: p1  p o  gh
Áp dụng định luật Bôi lơ-Mariot cho qua trình đẳng nhiệt ta có:

p1V1  p 2 V2  V2  
 

p1V1  p o  gh  V1 10  1000.10.5
5

V1  1,5V1
p2 po 105
5
Câu 35. [L2] Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 10 Pa. Người ta
5 3
bơm không khí ở áp suất 10 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm không khí. Xem nhiệt độ
không khí không đổi. Hỏi áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm?
5 5 5 5
A. 2.10 Pa. B. 0,5.10 Pa. C. 10 Pa. D. 2, 25.10 Pa.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Bôi lơ-Mariot cho qua trình đẳng nhiệt ta có:
p1V1 105.20.0,125
p1V1  p 2 V2  p 2    105 Pa.
V2 2,5
5 2
Câu 36. [L3] Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi một lượng 2.10 N / m thì thể tích biến
5 2
đổi một lượng là 3 lít, nếu áp suất biến đổi một lượng 5.10 N / m thì thể tích biến đổi một lượng
là 5 lít. Coi nhiệt độ là không đổi thì áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. V  9 lít; p  4.10 Pa. B. V  9 lít; p  4.10 Pa.
5 7

C. V  9,5lít; p  4.10 Pa. D. V  9,5 lít; p  4.10 Pa.


5 7

Hướng dẫn giải:


Theo bài ra ta có khi áp suất tăng 2.10 N / m thì thể tích sẽ phải giảm 3lít . Khi áp suất tăng
5 2

5.105 N / m 2 thì thể tích giảm 5lít .


 pV   p  2.10   V  3
 5


pV   p  5.105   V  5 
Theo định luật Bôi lơ ma ri ốt ta có: 
Giải hệ phương trình ta có V  9 lít; p  4.10 Pa.
5

Câu 37. [L2] Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 3 atm. Coi nhiệt độ
của khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1 atm. Nếu mở bình thì thể tích của chất khí sẽ có
giá trị nào sau đây
A. 0,3 lít. B. 0,33 lít. C. 3 lít. D. 30 lít.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Bôi lơ-Mariot cho qua trình đẳng nhiệt ta có
p V 3.10
p1V1  p 2 V2  V2  1 1   30 lít.
p2 1
o
Câu 38. [L3] Một bình kín có thể tích 12 lít chứa Nitơ ở áp suất 82 atm có nhiệt độ 7 C, xem
Nitơ là khí lí tưởng. Giả sử bình trên bị rò, áp suất khí còn lại là 41 atm. Coi nhiệt độ không
thay đổi thì thể tích khí thoát ra khỏi bình ở áp suất 41 atm là
A. 2 lít. B. 10 lít. C. 12 lít. D. 24 lít.
Hướng dẫn giải:
p V 82.12
p1V1  p 2 V2  V2  1 1   24 lít.
Thể tích toàn bộ lượng khí trên nếu ở áp suất 41 atm là:
p 2 41

Thể tích khí thoát ra khỏi bình ở áp suất 41 atm là:


V  V2  V1  24  12  12 lít.
3
Câu 39. [L4] Một lượng không khí có thể tích 240 cm chứa trong một xilanh có pit-tông đóng
2
kín, diện tích tiết diện của pit-tông là 27 cm , áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất
ngoài là 100 kPa (hình vẽ).

Bỏ qua ma sát giữa pit tông và thành xilanh. Coi trong quá trình chuyển động nhiệt độ
không thay đổi. Cần một lực xấp xỉ bằng bao nhiêu để dịch chuyển pit-tông 2 cm theo chiều
làm thể tích khí tăng?
A. 40 N. B. 50 N. C. 60 N. D. 70 N.
Hướng dẫn giải:
Xét lượng khí trong xilanh khi dịch chuyển pit-tông 2 cm theo chiều làm thể tích khí tăng:
p o  105 Pa p1
 1  T  hs
   2  
V1  Vo  h.S  240  2.27  294 cm
3
Vo  240 cm
3

40
p o Vo  p1V1  p1  .105 Pa
Áp dụng định luật Bôi lơ-Mariot cho qua trình đẳng nhiệt: 49
F  p1S  p ngoaiS
Để pittong cân bằng thì:
 40 
F   p ngoai  p1  S  105  .105  .27.10 4  49,56 N
Lực cần tác dụng vào pit ton là:  49 
Câu 40. [L4] Một bơm tay có chiều cao h  50 cm, đường kính d  5 cm. Người ta dùng bơm
này để đưa không khí vào trong săm xe đạp (chưa có không khí). Biết thời gian mỗi lần bơm
5 2
là 1,5 s và áp suất bằng áp suất khí quyển bằng 10 N / m ; trong khi bơm xem như nhiệt độ
5 2
của không khí không đổi. Để đưa vào săm 7 lít khí có áp suất 5.10 N / m thì thời gian bơm xấp
xỉ là
A. 67 s. B. 53 s. C. 89 s. D. 121 s.
Hướng dẫn giải:
Xét lượng khí cần bơm vào săm:
 p1  10 N / m p 2  5.105 N / m 2
5 2

 1  T  hs
   2 
 V1  nVo V2  7 lit
2
d
Vo  S.h     h  982cm 3  0,982 lít
Thể tích của mỗi lần bơm: 2
pV
V1  2 2  35 lít
Thể tích khí cần bơm vào xe: p1
V 35
t  nt  1 t  .1,5  53 s
Thời gian bơm sẽ là: V o 0,9 82

You might also like