You are on page 1of 5

Bài tập

Câu 1. Phản ứng đơn giản một chiều 2 A 


k
 B (với các chất đều thể khí) xảy ra trong thiết bị phản
ứng gián đoạn đạt độ chuyển hóa 50% sau 1 giờ. Ban đầu, trong thiết bị chỉ có A với nồng độ 0.2 mol/lít.

Nếu phản ứng này diễn ra trong thiết bị phản ứng dạng ống thì thể tích thiết bị phải là bao nhiêu để có
thể chuyển hóa được 50% dòng nhập liệu 500 mol/h chứa 0.2 mol A/lít.


k
Câu 2: Xét phản ứng cơ bản A   B với dòng nhập liệu chứa A nguyên chất. Độ chuyển hóa khi

k

phản ứng đạt cân bằng là 0.8 ở 127oC và 0.5 ở 227oC. Xác định nhiệt của phản ứng.

Câu 3: Giả sử phản ứng oxi hóa NO: 2 NO  O2  2 NO2 có cơ chế sau

k1
2 NO k1
N 2O2
N 2O2  O2 
k2
 2 NO2

Hãy xây dựng phương trình tốc độ phản ứng của NO.

Câu 4: Phản ứng pha khí sơ đẳng A  B  C được thực hiện bởi hai thiết bị phản ứng có cùng thể tích 5
lít.

PFR: Nhập liệu A nguyên chất được nạp vào PFR với lưu lượng 5 lít/giây thì đạt chuyển hóa 80% ở
nhiệt độ phản ứng 300K

CSTR: Nếu như ban đầu, dòng nhập liệu 5 lít/giây gồm A và khí trơ (50%-50% thể tích) vào CSTR thì
phản ứng cần xảy ra ở 320K để A đạt độ chuyển hóa 80%.

Nếu phản ứng được thực hiện trong thiết bị phản ứng gián đoạn với nhập liệu ban đầu chỉ chứa A ở áp
suất 2atm, 30oC thì áp suất trong thiết bị sau 10 phút phản ứng là bao nhiêu?

Câu 5: Thực nghiệm phản ứng NO2  CO  NO  CO2 ở 225oC trong thiết bị phản ứng gián đoạn thu
được kết quả như sau:

Thời gian phản ứng, giây Nồng độ NO2, mol/lít


0 0.500
1200 0.444
3000 0.381
4500 0.340
9000 0.250
18000 0.172
Biết rằng ban đầu trong thiết bị có số mol CO gấp 2 lần NO2.

Hãy xác định thời gian bán hủy của NO2.


Câu 6: Cho một phản ứng enzyme có phương trình động học được mô tả bởi phương trình Michaelis-
Menten với K M  1.5 mM. Lúc ban đầu, chất tham gia có nồng độ 0.25M và không có sản phẩm. Sau 45
giây, sản phẩm có nồng độ 25M. Tính nồng độ sản phẩm sau 2 phút phản ứng.

Câu 7: Hãy xây dựng phương trình mô tả tốc độ tạo thành sản phẩm của một phản ứng sinh học với cơ
chế: E  S ES 2  E  P
k1 k2 k3
k1
ES1 k2

Câu 8: Phản ứng pha khí A  B lần lượt được thực hiện trong thiết bị PFR và CSTR (cùng thể tích thiết
bị). Với nhập liệu A nguyên chất, độ chuyển hóa của A qua PFR bằng 0.6.

a) Nếu thay PFR trên thành CSTR thì độ chuyển hóa của A bằng bao nhiêu?

b) Nếu PFR và CSTR nối tiếp nhau và nhập liệu vào PFR có 50% khí trơ thì độ chuyển hóa cuối cùng
của A bằng bao nhiêu?

Câu 9: Thủy phân tác chất S bằng enzyme, ta thu được tốc độ thủy phân theo nồng độ tác chất như sau

[S]104, M 2.1 4.2 9.3 14.2

rP10–6, M/phút 1.2 3.1 6.3 9.1

Hãy tính tốc độ thủy phân khi nồng độ tác chất bằng 0.7mM. Giả sử phản ứng có cơ chế

ES ES1   ES 2  E  P
k1 k2 k3
k1

Câu 10: Phân hủy butene thành butadien và hydro theo phản ứng: C4H8  C4H6 + H2, phản ứng không
thuận nghịch, bậc nhất có hằng số tốc độ phụ thuộc vào nhiệt độ theo hàm
 30122 
k  1.666 1015 exp    . Nhiệt của phản ứng H r  11.03 kJ/mol và nhiệt dung riêng của hỗn
 T 
hợp không đổi bằng 3321 J/(kg.K).

Dòng nhập liệu gồm butane và hơi nước với tỉ lệ mol 10:1, không có butadiene và hydro ở 922K. Phản
ứng được tiến hành dưới áp suất 2 atm.

a) Tính thể tích thiết bị CSTR để có thể chuyển hóa được 30% butane ở 922K với lưu lượng nhập liệu 10
kmol/h. Tính lượng nhiệt đã tỏa ra hoặc thu vào do phản ứng.

b) Hãy tính lại thể tích CSTR trên khi có xét đến yếu tố nhiệt của phản ứng. Các điều kiện còn lại không
đổi, nhập liệu ở 922K

Câu 11: Phản ứng giữ Hydro và Clo xảy ra theo cơ chế

Cl2  M  2Cl
Cl  H2  HCl + H
H  Cl2  HCl + Cl
2Cl  M  Cl2 + M
Hãy xây dựng phương trình tốc độ tạo thành HCl.

Câu 12: Bình phản ứng gián đoạn thực hiện phản ứng phức hợp:
k1 k2 Chất A nguyên chất ban đầu có nồng
A R S độ 1.0M. Hãy biểu diễn nồng độ các
k3 chất theo thời gian

Câu 13: Xét phản ứng pha khí sơ đẳng A  B 


k
 R xảy ra trong bình phản ứng gián đoạn. Điều kiện
ban đầu:

 Hỗn hợp gồm A, B và khí trơ theo tỉ lệ thể tích 20%, 30% và 50%.
 Áp suất 5 atm
 Nhiệt độ 800K
 Phân tử lượng của A, B và khí trơ lần lượt bằng 28, 71 và 28 g/mol
Nhiệt phản ứng bằng 72 kJ/mol, nhiệt dung riêng của hỗn hợp khí xem như không đổi và bằng 1.53
J/(g.K). Hằng số tốc độ phản ứng thay đổi theo nhiệt độ như sau:

Nhiệt độ, K 822 800 777 755 732

k, mol/h/lít 11 4.9 2.04 0.85 0.32

Tính thời gian phản ứng khi nhiệt độ trong bình còn 747K

Câu 14: Phản ứng đồng phân hóa n-butane thành i-butane được thực hiện qua chuỗi 3 thiết bị mắc nối
tiếp như hình bên dưới. Độ chuyển hóa của n-butane qua các bình được cho trước.

X1 = 0.2 X2 = 0.6 X2 = 0.65

Hãy tính thể tích mỗi bình biết nhập liệu vào chuỗi thiết bị phản ứng này có lưu lượng 50 kmol/giờ. Tất
cả các chất đều ở dạng lỏng.

Tốc độ phản ứng thay đổi theo độ chuyển hóa của n-butane như sau:

X 0.0 0.2 0.4 0.6 0.65

–rA(kmol/m3/h) 39 53 59 38 25

Câu 15: Phản ứng phân hủy ethane xảy ra theo cơ chế

Bước phản ứng Phương trình tốc độ


C2 H 6  2CH 3 r1   k1  C 2 H 6 
CH3  C2 H6  CH4  C2 H5 r2   k2  C 2 H 6  CH 3 
C2H5  C2H4 + H r3  k3  C2 H 5 
H  C2 H6  C2 H5  H2 r4  k4  C2 H 6  H 
 C4 H10 r5  k5  C2 H5 
2
2C2 H5
Hãy thiết lập phương trình thể hiện tốc độ tạo thành C2H4 và mất đi của C2H6.
Câu 16: Phản ứng thuận nghịch pha lỏng A R xảy ra trong thiết bị phản ứng gián đoạn. Ban đầu
CA0  0.5 mol/lít và CR 0  0 . Sau 8 phút phản ứng, A chuyển hóa được 33.3%; trong khi độ chuyển hóa
cân bằng đạt 66.7%. Hãy viết phương trình tốc độ phản ứng.

Câu 17: Cho phản ứng sơ đẳng A  k1


 B 
k2
 C được thực hiện trong thiết bị khuấy trộn lý tưởng có
thể tích không đổi. Khi ban đầu chỉ có A tham gia phản ứng, kết quả biến đổi nồng độ các chất như hình
bên dưới.

Nếu như phản ứng này được thực hiện trong một PFR thì nồng độ chất B đạt giá trị lớn nhất bằng bao
nhiêu?

Câu 18: Hỗn hợp gồm 20% thể tích O2 – 80% thể tích O3 được nạp vào một PFR với lưu lượng 1.0
lít/giây. Phản ứng xảy ra: 2O3  3O2 với phương trình tốc độ phản ứng  rO3  0.05CO2 3 . Biết rằng nhập
liệu ở 1.5 atm và 93 oC. Tính kích thước PFR để O3 chuyển hóa được 50%.

Câu 19: Ethanol có thể phân hủy theo hai hướng song song: tạo thành ethylene hoặc acetanaldehyde.

k1 H2C CH2 + H2 O

H3C CH2 OH
k2 H3C CH + H2
O

Giả sử rằng tốc độ các phản ứng đều là hàm bậc nhất theo nồng độ ethanol và ban đầu chỉ có ethanol
nguyên chất. Sau 100 giây thực hiện trong thiết bị phản ứng đẳng tích, hỗn hợp có chứa 30% ethanol,
13,7% ethylene và 27,4% acetanaldehyde (các cấu tử đều ở trạng thái hơi, hàm lượng các cấu tử tính
theo phần mol). Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng k1, k2.

Câu 19: Phản ứng giữa carbon monoxide với hơi nước tạo thành carbon dioxide và hydrogen (phản ứng
water gas shift) là một phản ứng quan trọng trong nền công nghiệp hydrogen, ammonia và hóa tổng hợp.
Phản ứng này xảy ra khi có chất xúc tác sắt ở 360 – 530oC theo phương trình

CO + H2O = CO2 + H2

Giả sử phản ứng xảy ra theo cơ chế hai bước



H 2O  *  H 2  O*

CO  O* 
 CO 2  *

(* là tâm hoạt động trên xúc tác)

Hãy xây dựng phương trình xác định tốc độ của phản ứng trên.

You might also like