You are on page 1of 3

CHƯƠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Phần 1: Lý thuyết
1. Nêu định nghĩa và biểu diễn tốc độ phản ứng
2. Nêu các đại lượng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Nồng độ , nhiệt độ, chất
xúc tác .
3. Phương trình tốc độ tích phân của phản ứng bậc 1
4. Nêu quy tắc Van’t Hoff, phương trình Arrhenius
5. Cân bằng hóa học: Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff
6. Biểu thức tác dụng khối lượng Q, Hằng số cân bằng K. Chiều hướng và giới
hạn phản ứng theo Q và K.
7. Nêu công thức biểu diễn mối liên hệ giữa đại lượng Kp và Kc.
8. Trình bày nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier và cách vận dụng
trong chuyển dịch cân bằng.
Phần 2: Bài tập vận dụng
N O  N 2O4  1/ 2O2
Bài 1:Cho phản ứng phân hủy sau : N 2O5  N 2O4  1/ 2O2 2 5
là phản ứng bậc 1
Có nồng độ ban đầu N2O5 là 3.10-2M, sau 4500s nồng độ còn lại là 2,7.10-2M
a, Tính hằng số tốc độ k
b, tính t1/2
c, Sau 60 phút nồng độ N2O5 là bao nhiêu

Bài 2:Cho phản ứng bậc 1 CH 3  CH 3  CH 2  CH 2  H 2


CH 3  CH 3  CH 2  CH 2  H 2

Ở 507K tốc độ phản ứng k1= 2,3.10-4 s-1 . Ở 527K tốc độ phản ứng tăng lên gấp
đôi. Hãy tính
a, Ea=?
B, t1/2 ở 527K
2 H 2O2  2 H 2O  O2
Bài 3: Cho phản ứng bậc 1;
Ở 250C, k = 0,0277 phút -1. Hãy tính
a ,t1/2
b, Phần trăm lượng H2O2 còn lại so với ban đầu sau 60 phút xảy ra phản ứng
trên

Bài 4: Một phản ứng tương đương của hidro và iot được tiêm vào bình phản ứng
1,5 lít ở một nhiệt độ xác định. Phản ứng sau xảy ra:

H 2 (k )  I 2 (k )  2HI (k )
Ở trạng thái cân bằng ta thấy trong bình phản ứng có 1,8 mol H , 1,8 mol I , 0,520
2 2
mol HI. Tính K của phản ứng,
Bài 5: Một bình đã rút không khí chứa môt lượng nhỏ garaphit ( cacbon) và được
nung nóng đến 1080K sau đó thêm CO tới áp suất 0,458 atm. Trong hệ xảy ra
2
phản ứng tạo CO. Khi đạt TTCB áp suất tổng trong bình là 0,757 atm. Tính K của
phản ứng.
Bài 6: Cho phản ứng:
CO(k )  H 2O(k )  CO2 (k )  H 2 (k )

Nếu cho 0,25 mol CO và 0,125 mol H Ovào bình phản ứng V = 125 ml ở 900K thì
2 nhiêu. Biết K = 1,56.
thành phần của hỗn hợp ở TTCB là bao
c

Bài 7: Hai thành phần của khí tự nhiên (CH và H S) cần được nghiên cứu để tạo
4 2
ra sản phẩm ( CS và H ) dựa theo phản ứng:
2 2

CH 4 (k )  2 H 2 S (k )  CS2 (k )  4 H 2
Trong một thí nghiệm cho 1 mol CH , 1 mol CS , 2 mol H S và 2 mol H được
4 2 2 2
0
trộn lẫn trong 250 ml ở 960 C. Ở nhiệt độ này phản ứng có
K = 0,036.
c
a, Phản ứng sẽ tiến triển theo hướng nào.

B, Ở TTCB nếu [H ] = 1,76M thì nồng độ các chất khác trong phản ứng là bao
2
nhiêu

You might also like