You are on page 1of 2

BÀI TẬP VẼ ĐỒ THỊ

Câu 1:
Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một p (at)
lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-T. 2 3
a) Tính thể tích cuối V3 của lượng khí đó. Cho biết V1 = 20 lít 2
b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong hệ tọa độ (V,T)

1
1

T (K)

0 273 546 819


Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của lượng khí
lí tưởng trong hệ tọa độ (p,T) như hình vẽ

Xác định các thông số ở mỗi trạng thái. Biết V1  40cm3 , p1  2atm , T1  300 K , T2  2T1 .

Câu 3: Một lượng khí trong xilanh ban đầu có áp suất p1  1 atm và
thể tích V1 . Khí được biến đổi theo một chu trình gồm ba quá trình
sau:

V1
Biết V3 
2
a) Tính áp suất của khí ở trạng thái 3.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong hệ tọa độ (V,T)
Câu 4: Một lượng khí trong xilanh ban đầu có áp suất p1  2 atm và thể tích V1 . Khí được biến
đổi theo một chu trình gồm ba quá trình sau:

1
Biết: V3  V1
2
a) Tính áp suất của khí ở trạng thái 3.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong hệ tọa độ (p,T)
Câu 5: Một lượng khí lý tưởng ở 270C , áp suất 1atm, thể tích 3 lít. Được biến đổi qua 2 quá trình
liên tiếp.
- Quá trình 1:Nén đẳng nhiệt đến áp suất gấp đôi
- Quá trình 2: Giãn nở đẳng áp về thể tích ban đầu.
a) Tìm các đại lượng còn thiếu trong các quá trình.
b) Biểu diễn các quá trình trong hệ toạ độ (p-V).
Câu 6: Một khối khí đang ở trạng thái (1) có thể tích 2 lít, ở nhiệt độ 47 °C, áp suất 5 atm thực
hiện liên tiếp hai quá trình:
- quá trình 1: dãn đẳng nhiệt đến trạng thái (2) có thể tích tăng lên 2 lần.
- quá trình 2: làm lạnh đẳng áp cho đến trạng thái (3) có thể tích bằng thể tích ban đầu.
a. Xác định các đại lượng còn thiếu trong các quá trình.
Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình trên trong hệ tọa độ (POV).

You might also like