You are on page 1of 16

Câu 1.Trình bày sự hoạt động của hàm Get và GetNext?

So sánh điểm giống và khác nhau của hai


hàm này?

Hoạt động hàm Get: Bản tin GetRequest được manager gửi đến agent để lấy một thông tin nào đó. Trong
GetRequest có chứa OID của object muốn lấy. VD : Muốn lấy thông tin tên của Device1 thì manager gửi
bản tin GetRequest OID=1.3.6.1.2.1.1.5 đến Device1, tiến trình SNMP agent trên Device1 sẽ nhận được
bản tin và tạo bản tin trả lời. Trong một bản tin GetRequest có thể chứa nhiều OID, nghĩa là dùng một
GetRequest có thể lấy về cùng lúc nhiều thông tin.

Hoạt động hàm GetNext: Bản tin GetNextRequest cũng dùng để lấy thông tin và cũng có chứa OID, tuy
nhiên nó dùng để lấy thông tin của object nằm kế tiếp object được chỉ ra trong bản tin.

So sánh giống-khác của Get và GetNext: Get lấy thông tin của đối tương có OID trong bản tin Get.
GetNext lấy thông tin của đối tượng có OID kế tiếp OID trong bản tin GetNext. Tại sao phải có GetNext,
vì một MIB bao gồm nhiều OID được sắp xếp thứ tự nhưng không liên tục, nếu biết một OID thì không
xác định được OID kế tiếp. Do đó ta cần GetNextRequest để lấy về giá trị của OID kế tiếp. Nếu thực hiện
GetNextRequest liên tục thì ta sẽ lấy được toàn bộ thông tin của agent.

Câu 2. Vẽ hình minh họa quá trình lấy ifNumber của modem router ADSL có số port giao tiếp là 4?

Câu 3. Cho OID = 1.3.6.1.2.1.1.5.0 & 1.3.6.1.2.1.1.5.1. Tìm Object Name, Object Access? Giải thích
kết quả tìm được?
Object Name: sysName.0 & sysName.1
Object Access: Read-Write & Read-Write
Giải thích kết quả:
- Thiết bị có 2 tên thì chúng sẽ được gọi là sysName.0 & sysName.1
- Tên thiết bị trên hệ thống có thể thay đổi được nên có quyền truy nhập là Read-Write

Câu 4.Thiết bị switch được quản lý bằng SNMP có các đối tượng có tên là: sysName, ifNumber,
ifPhysAddress, ifInOctets, ifOutOctets, ifAdminStatus. Hãy định nghĩa View một cách hợp lý để
ứng dụng trong bảo mật SNMP?
Các đối tượng : ifNumber, ifPhysAddress, ifInOctets, ifOutOctets có quyền truy nhập là Read Only nên
nhóm chung 1 View.
Các đối tương: sysName, ifAdminStatus có quyền truy nhập là Read-Write nên nhóm chung 1 view
Câu 5. Sử dụng kết quả câu 4b, tìm nội dung bản tin GetRequest khi manager muốn biết switch
(trong câu 4b) có bao nhiêu port giao tiếp?
Object Name = ifNumber
OID = 1.3.6.1.2.1.2.1
Object Access = Read Only
Community String = public
Version = phiên bản SNMP (v1 = 0, v2c = 1, v2u = 2, v3 = 3).
Error status = 0
Error Index = 0
Request ID =
Value =
Variable – binding =

Câu 6. Một mạng quang WDM có các kết nối giữa các node mạng như
hình vẽ.
Hỏi: Hãy cho nhận xét về tính tối ưu của việc định tuyến trong mạng quang
trên?

- Đường đi ngắn nhất.

- Sử dụng ít bước sóng nhất.

- Ít nghẽn mạng nhất.

- Tránh dồn cục.

- Tổi thiểu hóa số bước sóng cần sử dụng.

- Tối đa số kết nối có thể thiết lập tương ứng với số lượng và 1 tập kết nối cho trước.

Câu 7. A. PDU GetRequest


- Request ID: là mã số request, nó là số ngẫu nhiên do Manager tạo ra, Khi Agent gửi bản tin
GetResponse thì Request ID của bản tin này phải giống với Request ID của GetRequest tương
ứng,

- Error–status: có giá trị bằng 0 nghĩa là thực hiện thành công, nếu giá trị đó khác 0 thì có lỗi
xảy ra và giá trị đó miêu tả mã lỗi,

- Error-Index: là giá trị của Object ID trong variable-binding liên quan đến lỗi.

VD: Manager gửi GetRequest ID đến Agent, giả sử nó Get Object 5 (OID5). Giả dụ trường đó khác 0 thì
Error Index = 5 (tương ứng trường bị lỗi)

- Variable binding: Ở đây là bản tin GetRequest nên phần Value của PDU GetRequest sẽ không
có nội dung, nội dung được gói vào khi gửi trả bản tin cho Manager => Variable binding là
liên kết 1 loạt các Object ID từ 1 n , và các giá trị OID được để trống(chưa có giá trị) =>
Response: có cơ chế gửi là cơ chế sao chép, copy bản tin Get này và gán giá trị vào thôi, sau
đó gửi lại cho Manager.

VD: lấy máy tính nối modem (Lúc này modem thành SNMP Agent) trên máy tính có phần mềm quản lý
(MIB Browser) GetRequest một OID đó của modem. Máy tính có một phần mềm bắt gói tin (wireshark)
thì ta nhìn thấy mấy thứ đó trả lời: Version, community string, Request ID, Error Status, Error Index,
Object ID, Object Value.

B. PDU GetResponse.

- Request ID: Mã số request phải giống với request của Get Request tương ứng (luôn luôn
giống)
- Error Status: mang một trong các giá trị:
+ noError(0): GetResponse tốt.
+ tooBig(1): Giá trị GetRequest nằm vượt Range
+ noSuchName(2),
+ badValue(3): Tìm ra giá trị nó cần trả lời.
+ readOnly(4): Object có quyền đọc.
+ genErr(5): Lỗi phiên bản.
- Object ID:
+ nếu GetResponse là của GetRequest thì OID của GetResponse phải giống OID của GetRequest.
+ Nếu GetResponse là của GetNextRequest thì OID của nó là cái OID nằm sau OID trong
GetNextRequest.
C. PDU GetNextRequest
- Request ID: là mã số request, nó là số ngẫu nhiên do Manager tạo ra, Khi Agent gửi bản tin
GetResponse thì Request ID của bản tin này phải giống với Request ID của GetRequest tương
ứng,

- Error–status: có giá trị bằng 0 nghĩa là thực hiện thành công, nếu giá trị đó khác 0 thì có lỗi
xảy ra và giá trị đó miêu tả mã lỗi,

- Error-Index: là giá trị của Object ID trong variable-binding liên quan đến lỗi.

VD: Manager gửi GetRequest ID đến Agent, giả sử nó Get Object 5 (OID5). Giả dụ trường đó khác 0 thì
Error Index = 5 (tương ứng trường bị lỗi)

- Variable binding: Ở đây là bản tin GetRequest nên phần Value của PDU GetRequest sẽ không
có nội dung, nội dung được gói vào khi gửi trả bản tin cho Manager => Variable binding là
liên kết 1 loạt các Object ID từ 1 n , và các giá trị OID được để trống(chưa có giá trị) =>
Response: có cơ chế gửi là cơ chế sao chép, copy bản tin Get này và gán giá trị vào thôi, sau
đó gửi lại cho Manager.

- Byte chỉ ra bản tin là GetNextRequest PDU


VD: bản tin GetNextRequest với objectid là sysContact, sau đó agent sẽ gửi bản tin
GetReponse
trả lời với objectid là sysName, vì sysName nằm sau sysContact trong mib. Chú ý
request-id là giống nhau.
D. PDU SetRequest:
- Request ID: là mã số request, nó là số ngẫu nhiên do Manager tạo ra, Khi Agent gửi bản tin
GetResponse thì Request ID của bản tin này phải giống với Request ID của GetRequest tương
ứng,

- Error–status: có giá trị bằng 0 nghĩa là thực hiện thành công, nếu giá trị đó khác 0 thì có lỗi
xảy ra và giá trị đó miêu tả mã lỗi,

- Error-Index: là giá trị của Object ID trong variable-binding liên quan đến lỗi.

VD: Manager gửi GetRequest ID đến Agent, giả sử nó Get Object 5 (OID5). Giả dụ trường đó khác 0 thì
Error Index = 5 (tương ứng trường bị lỗi)
- Value PDU Set mang giá trị cần Set, còn nội dung bản tin GetResponse tương ứng với bản tin Request
trước đó, nó chỉ khác ở chỗ phần Value có mang giá trị.
E. PDU Trap.

- Enterprise: Căn cứ vào nó biết được loại object nào gửi Trap. Biết được thiết bị nào hỏng, năm
nào sản xuất, chỉ số sản xuất (lý lịch đối tượng sinh ra sự cố). cho biết kiểu Object gửi Trap
giúp nhận dạng thiết bị gửi Trap là thiết bị gì, có thể chi tiết đến hãng sản xuất chủng loại
modem.

- Agent-addr là địa chỉ sinh ra nguồn Trap. (Tại sao lại có trường Agent Addr trong gói PDU
Trap khi mà đã có nguồn của gói tin rồi? Vì cơ chế gửi nhận Trap có Trap Receiver và Trap
Sender truy nhiên không phải trực tiếp đến Trap Receiver mà phải qua Trap Relay rồi nó mới
gửi đến Receiver khi đó IP source lúc này là của Trap Relay => trường Agent Add để biết
được nơi xuất phát bản tin Trap.

- Generic Trap: Kiểu các loại trap Generic

- Specific trap: Chỉ kiểu trap do người dùng tự định nghĩa.

- Time Stamp: Nhãn thời gian, tính từ lúc khởi động Trap.

- Variable-binding: chỉ ra object nào sinh ra lỗi.


F. Cấu trúc Bulk PDU: Thuộc phiên bản số 2, là hàm lấy giá trị giống Getnext

- Request ID: là mã số request, nó là số ngẫu nhiên do Manager tạo ra, Khi Agent gửi bản tin
GetResponse thì Request ID của bản tin này phải giống với Request ID của GetRequest tương
ứng,

- non-repeaters : số lượng item đầu tiên trong variablebindings của GetBulk mà agent phải trả
lờ bằng item nằm kế tiếp trong mib, mỗi item trong request thì sẽ có một item trong response.

- max-repetitions : các item còn lại trong variable-bindings sẽ được agent trả lời bằng max-
repetitions item nằm kế tiếp chúng trong mib, mỗi item còn lại trong request này sẽ có max-
repetitions item tương ứng trong response.
Câu 8. CÂY MIB

Iso.org.dod.internet.mgmt.mib-2

1.3.6.1.2.1

(1) system (2) interfaces

.1 sysDescr: Read-only (1) ifNumber (2) ifTable

(1)if Entry

.3 sysUptime: Read-only .1if Index: Read_only

.4 sysContact: read-write .2 if Deser: Read_only

.5 sysName: Read-Write .5 ifSpeed: Read_only

.6 sysLocation: Read_Write .6 ifPhysAddress: Read_only

.7 ifAdminStatus: Read_Write

.10 if InOctests: Read_only

.16 ifOutOctests: Read_only

1. sysDescr

- Name: sysDescr

- OID: 1.3.6.1.2.1.1.1

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: DISPLAYSTRING (SIZE 0…255)


- Access: READ-ONLY.

- Status: MANDATORY

- Descr: Dòng văn bản mô tả node hiện đang hỗ trợ mib này, có thể bao gồm tên, version,
kiểu phần cứng, hệ điều hành…

2. sysUpTime

- Name: SysUpTime

- OID: 1.3.6.1.2.1.1.3

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: TIMETICKS

- Access: READ-ONLY.

- Status: MANDATORY

- Descr: thời gian tính từ khi module quản trị mạng của hệ thống khởi động lại (kiểu
TimeTicks tính bằng phần trăm giây)

3. sysContact

- Name: sysContact

- OID: 1.3.6.1.2.1.1.4

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: DISPLAYSTRING (SIZE 0…255)

- Access: READ-WRITE.

- Status: MANDATORY

- Descr: Dòng văn bản chỉ định người cần liên lạc nếu có các vấn đề đối với hệ thống.

4. sysName

- Name: sysName
- OID: 1.3.6.1.2.1.1.5

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: DISPLAYSTRING (SIZE 0…255)

- Access: READ-WRITE.

- Status: MANDATORY

- Descr: Tên được gán cho node để quản lý.

5. sysLocation

- Name: sysLocation

- OID: 1.3.6.1.2.1.1.6

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: DISPLAYSTRING (SIZE 0…255)

- Access: READ-WRITE.

- Status: mandatory

- Descr: Vị trí vật lý đặt node.

6. ifNumber
- Name: ifNumber
- OID: 1.3.6.1.2.1.2.1
- MIB: RFC1213-MIB
- Syntax: INTEGER
- Access: read-only
- Status: mandatory
- Descr: tổng số port hiện có trong hệ thống.

7. ifIndex
- Name: ifIndex

- OID: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.1
- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: INTEGER

- Access: read-only

- Status: mandatory

- Indexes: ifIndex

- Descr: Giá trị duy nhất của interface, giá trị này chạy từ 1 đến ifNumber, và không
thay đổi ít nhất cho đến khi hệ thống khởi động lại.

8. ifDescr
- Name: ifDescr

- OID: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.2

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: DISPLAYSTRING (SIZE 0…255)

- Access: read-only

- Status: mandatory

- Indexes: ifIndex

- Descr: Dòng text mang thông tin của interface.

9. ifSpeed
- Name: ifSpeed

- OID: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.5

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: GAUGE

- Access: read-only

- Status: mandatory

- Indexes: ifIndex

- Descr: Băng thông hiện tại của interface, tính bằng bit per second
10.ifPhyAddress
- Name: ifPhyAddress

- OID: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.6

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: PhysicalAddress

- Access: read-only

- Status: mandatory

- Indexes: ifIndex

- Descr: Địa chỉ vật lý của interface.

11.ifAdminStatus
- Name: ifAdminStatus

- OID: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.7

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: INTEGER up(1), down(2). Testing(3)

- Access: read-write

- Status: mandatory

- Indexes: ifIndex

- Descr: Trạng thái mong muốn của interface.

12.ifInOctets
- Name: ifInOctets

- OID: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.10

- MIB: RFC1213-MIB
- Syntax: Counter

- Access: read-only

- Status: mandatory

- Indexes: ifIndex

- Descr: Tổng số octet đã nhận trên interface.

13.ifOutOctets
- Name: ifOutOctest

- OID: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.16

- MIB: RFC1213-MIB

- Syntax: Counter

- Access: read-only

- Status: mandatory

- Indexes: ifIndex

- Descr: Tổng số octet đã truyền ra interface.

Câu 9. Gán bước sóng,

CT: λ i = λ ref ± k∆ λ (k = 0, ±1,±2….),

fi = fref ± k∆f
- Chọn bước sóng trung tâm với K=0, sau đó gán

Câu 10. Bài tập sử dụng OLT, OLA, OADM, để hình thành 4 node mạng trong WDM

1 1
OLT OLA OADM OLT

2 2

Nhiệm vụ:
- Khối OLT làm nhiệm vụ chuyển đổi tín phù hợp cho việc truyền dẫn trên các tuyến WDM và
ngược lại (hiệu quang – điện và ngược lại), ghép bước sóng, khuếch đại quang
- Khối OLA dùng để khuếch đại đường quang
- Khối OADM được cấu hình để xen/rớt một số kênh bước sóng, và cho các kênh còn lại được
đi xuyên qua để đến các thiết bị kế tiếp
Câu 11. Cơ chế bảo mật của SNMP
Một SNMP management station có thể quản lý/giám sát nhiều SNMP element, thông qua hoạt động gửi
request và nhận trap. Tuy nhiên một SNMP element có thể được cấu hình để chỉ cho phép các SNMP
management station nào đó được phép quản lý/giám sát mình.
Các cơ chế bảo mật đơn giản này gồm có : community string, view và SNMP access control list.
Community string
Community string là một chuỗi ký tự được cài đặt giống nhau trên cả SNMP manager và SNMP agent,
đóng vai trò như “mật khẩu” giữa 2 bên khi trao đổi dữ liệu. Community string có 3 loại : Read-
community, Write-Community và Trap-Community.
Khi manager gửi GetRequest, GetNextRequest đến agent thì trong bản tin gửi đi có chứa Read-
Community. Khi agent nhận được bản tin request thì nó sẽ so sánh Read-community do manager gửi và
Read-community mà nó được cài đặt. Nếu 2 chuỗi này giống nhau, agent sẽ trả lời; nếu 2 chuỗi này khác
nhau, agent sẽ không trả lời.
Write-Community được dùng trong bản tin SetRequest. Agent chỉ chấp nhận thay đổi dữ liệu khi write-
community 2 bên giống nhau.
Trap-community nằm trong bản tin trap của trap sender gửi cho trap receiver. Trap receiver chỉ nhận và
lưu trữ bản tin trap chỉ khi trap-community 2 bên giống nhau, tuy nhiên cũng có nhiều trap receiver được
cấu hình nhận tất cả bản tin trap mà không quan tâm đến trap-community.
View
Khi manager có read-community thì nó có thể đọc toàn bộ OID của agent. Tuy nhiên agent có thể quy
định chỉ cho phép đọc một số OID có liên quan nhau, tức là chỉ đọc được một phần của MIB. Tập con của
MIB này gọi là view, trên agent có thể định nghĩa nhiều view. Ví dụ : agent có thể định nghĩa view
interfaceView bao gồm các OID liên quan đến interface, storageView bao gồm các OID liên quan đến lưu
trữ, hay AllView bao gồm tất cả các OID.
SNMP access control list
Khi manager gửi không đúng community hoặc khi OID cần lấy lại không nằm trong view cho phép thì
agent sẽ không trả lời. Tuy nhiên khi community bị lộ thì một manager nào đó vẫn request được thông tin.
Để ngăn chặn hoàn toàn các SNMP manager không được phép, người quản trị có thể dùng đến SNMP
access control list (ACL).
SNMP ACL là một danh sách các địa chỉ IP được phép quản lý/giám sát agent, nó chỉ áp dụng riêng cho
giao thức SNMP và được cài trên agent. Nếu một manager có IP không được phép trong ACL gửi request
thì agent sẽ không xử lý, dù request có community string là đúng.

Manager Modem
XYZ

Câu 12: lấy Ifnumber

Dò từ điển RFC1213:
Thông tin dò được “OID
Ifnumber của là: 1.3.6.1.2.1.2.1
modem?
Gửi response có OID= ” là ifnumber có value =4
Mở “từ điển” RFC1213:
“1.3.6.1.2.1.2.1
Gửi request có
IfnumberBảncó tin nhận được là
OID= ” có value
OID là: 1.3.6.1.2.1.2.1
Value=4 =4
Vậy Ifnumber của modem
là 4
Câu 13: Trình bày quá trình lấy ifAdminStatus của Modem Router DLink DSL-2640T?

Manager Modem
XYZ

IfAdminiStatus của Gửi request có


modem Router Dlink DSL- OID=
2640T? Dò từ điển RFC1213:
Mở “từ điển” RFC1213: Thông tin dò được “OID
IfAdministatus có là: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.7
OID là: 1.3.6.1.2.1.2.2.1.7
Gửi response có OID= Là ifAdministatus có 3
“1.3.6.1.2.1.2.2.1.7 value:
Bản tin nhận được là ” có value =1 - Value =1 (up)
Value=1 - Value =2 (down)
- Value=3 (testing)
Port của modem đang UP

Câu 14: Các vùng chức năng quản lý mạng.


Có 5 vùng chức năng quản lý
1. Quản lý cấu hình: (Configuration Management)
• Bước 1: Lên kế hoạch và thiết kế
VD: Có 1 mạng LAN phải thiết kế phần cứng để quản lý nhưng tốc độ phải nhanh.
VD: xây dựng khung sườn, lưu đồ của kế hoạch
Làm công việc đó trong bao lâu, cần mua gì, không cần mua gì?....giá cả có hợp lý k?- mua
nhưng nếu có 2 cửa hàng bán mặt hàng và chất lượng như nhau, 1 bên giá cao, 1 bên giá thấp
 lựa chọn để mua.
• Bước 2: Lắp đặt mạng đã thiết kế.
VD: Cáp mạng RJ45, về lắp đặt RAM, card màn hình, bàn phím…
Máy ảnh  xem cách lắp đặt, cài đặt phần mềm ứng dụng, kiểm tra…
 Mạng VT cũng vậy, lắp đặt theo trình tự, đúng thứ tự công việc.
 Bước 3: Cung cấp lợi dịch vụ cho khách hàng để tạo lợi nhuận
VD: cài đặt PC xong, mở trình duyệt ra sử dụng ngay: game, nhạc, internet, thõa mãn nhu cầu
đó là dịch vụ, lợi nhuận.

2. Quản lý lỗi (Fault Management)

 Dò tìm lỗi: PC có cài giao thức SNMP dùng tính năng để dò sự cố ở 1 port nào đó của PC, có
chương trình quản lý dò tìm lỗi thường là tự động để đưa ra cảnh báo cho người quản trị mạng
hoặc dò tìm bằng nhân công. Nếu hệ thống có sự suy giảm công năng, hệ thống hoạt động bình
thường có thể dò tìm theo chu kỳ để tìm lỗi tìm ẩn => biết được nguyên nhân và xác định lỗi có
cảnh báo hệ thống bị lỗi, người quản trị xác định được lỗi và nguyên nhân gây ra lỗi.

VD: trong pc có các đèn báo hiệu, lỗi gì thì sẽ màu vàng, đỏ hay xanh suy ra có thể biết lỗi đặc
biệt hay bình thường….PC không mở nguồn được -> xem dây nguồn đã được cắm vào socket
chưa, bật nguồn chưa?...

 Xác định vị trí lỗi:

- Vd: hiện thông báo, màu chỉ dẫn đến vị trí lỗi

 Tìm nguyên nhân gây ra lỗi: không mở được file, nguyên nhân file bị xóa hay virus….biết được
nguyên nhân gây ra lỗi để khắc phục lỗi: cài lại tập tin, cài lại chương trình ứng dụng….

- Vd: xài nhiều, dự liệu bị rời rạc do sao chép, virus, xóa bỏ….do dùng nhiều nên bị xáo
trộn sắp xếp lại, có thứ tự thì truy xuất nhanh.

3. Quản lý kế toán (Acounting Management)

Vd xài mạng internet trọn gói thì 1 tháng sẽ trả bao nhiêu?...nếu tính theo lưu lượng thì
trả bnh?

 Xác định phương pháp đo, sử dụng tài nguyên mạng của khách hàng

Vd: Xác định lưu lượng sử dụng 1M bao nhiêu tiền? Dùng đến bao nhiêu M thì không tăng tiền nữa….

 Thu nhập dữ liệu đo đạc, xác định biểu giá cước và chính sách khuyến mãi

Vd: 10M thì giá bao nhiêu? 20M sau thì giá bao nhiêu? => đưa giá cước cụ thể cho từng loại,

 Lập phiếu cước: dựa trên số liệu thu được và có áp đặt giá cước, biểu giá cước cho KH: VD
như lập tiệm nét: 5 giờ đầu bnh? 5g sau giá bao nhiêu? Bằng cách quản lý bằng chương trình
hằng tháng, gửi thông báo đến khách hàng.

4. Quản lý hiệu năng (Performance Management)


VD bỏ ra bao nhiêu công thì thu được bấy nhiêu. Đầu tư cho hệ thống bao nhiêu tiền nó sẽ đem
lại bấy nhiêu lợi ích

 Giám sát khả năng thực thi của mạng để thu thập dữ liệu có biện pháp thay đổi kịp thời, tự sửa
chữa.

VD: Xây dựng thuyết truyền dẫn, nhưng lưu lượng sd quá ít hoặc quá nhiều, phải định tuyến tính
toán lại cho hợp lý.

VD: 1 hệ thống mạng luôn có chương trình quản lý khả năng hoạt động ntn?, thống kê 1 ngày
thực hiện bnh kết nối thành công, bnh thất bại?...

 Phân tích dữ liệu thực thi để có giải pháp ngăn ngừa, trước hệ thống suy giảm qua mức ngưỡng
cho phép, đưa ra giải pháp.

VD cho 2 ý sau: hệ thống chuyển mạch có 5 luồng kết nối đã cài đặt, khi giám sát có luồng bị
nghẽn mạch, luồng lỗi quá nhiều => sẽ phân tích và người quản trị cấu hình lại để đưa ra lưu
lượng phù hợp.

 Điều khiển quản lý hiệu năng cũng để ngăn chặn sự suy giảm hiệu năng mạng và dịch vụ.

5. Quản lý bảo an (Security Management)

 Ngăn ngừa sử dụng gian lận tài nguyên mạng

- VD: Xài PC, hay internet có pass, có tài khoản để người khác không sử dụng. PC chia nhiều
ổ đĩa để ngăn ngừa virus tấn công gian lận tài nguyên

 Chế ngự sự ảnh hưởng của việc sử dụng tài nguyên mạng.

- VD: chia PC nhiều ổ đĩa…để tránh mất dữ liệu do virus hay các lỗi khác gây nên.

 Sửa chữa và khôi phục lại sự hoạt động bình thường của hệ thống

- VD: cắm USB PC hiện cảnh báo virus, quét virus hay diệt virus. Nếu diệt virus thì xóa tập tin
nhiễm virus hay xóa virus….=> để ngăn ngừa có thể dùng có thể dùng thuật toán bảo mật,
các cơ chế xử lý trong SNMP = địa chỉ MAC, đ/c IP…

Câu 15: Xây đựng một NMS chạy SNMP?

Câu 16: Chuỗi cộng đồng: Định nghĩa

Vẽ Hình

Cho ví dụ, + so sánh

You might also like