You are on page 1of 667

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

MỤC LỤC

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.........................................................................4


KHỐI KIẾN THỨC CHUNG...................................................................................15
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I...........................17
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 2..........................28
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH................................................................................................42
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM...............................55
TIẾNG ANH 1......................................................................................................................70
TIẾNG ANH 2......................................................................................................................79
TIẾNG ANH 3......................................................................................................................88
TIẾNG ANH 4......................................................................................................................97
TIẾNG ANH 5....................................................................................................................105
TIẾNG ANH 6....................................................................................................................112
TIN HỌC CƠ SỞ 1.............................................................................................................120
TIN HỌC CƠ SỞ 2.............................................................................................................127
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC....................................................134
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1..................................................................................................154
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2..................................................................................................162
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH............................................................................172
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH............................................................................................194
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM.........................................................................................208
KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN TIẾNG VIỆT..............................................................222
KHỐI KIẾN THỨC CƠ BẢN NHÓM NGÀNH...................................................235
GIẢI TÍCH 1.......................................................................................................................237
GIẢI TÍCH 2.......................................................................................................................247
ĐẠI SỐ...............................................................................................................................258
VẬT LÝ 1 VÀ THÍ NGHIỆM............................................................................................269
VẬT LÝ 2 VÀ THÍ NGHIỆM............................................................................................279
XÁC SUẤT THỐNG KÊ...................................................................................................294
TOÁN KỸ THUẬT............................................................................................................305
HÓA HỌC...........................................................................................................................315
KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH....................................................................323
CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ.........................................................................................................325
ĐIỆN TỬ SỐ......................................................................................................................334
CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ..........................................................................................342
ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ.......................................................................................................352
LÝ THUYẾT MẠCH.........................................................................................................362
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH..............................................................372
KỸ THUẬT VI XỬ LÝ......................................................................................................381
XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ........................................................................................................389
LÝ THUYẾT THÔNG TIN................................................................................................399
LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SIÊU CAO TẦN................................................407
CÁC KỸ THUẬT LẬP TRÌNH.........................................................................................417
KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH.........................................425
TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG...............................................................................................427
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN...........................................................................................436
TRUYỀN DẪN SỐ.............................................................................................................447
XỬ LÝ ÂM THANH VÀ HÌNH ẢNH..............................................................................457
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN..........................................................................................465

1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG......................................................................478


CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN................................................................487
CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG..............................................................501
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG..................................................................511
INTERNET VÀ CÁC GIAO THỨC..................................................................................519
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG.............................................................................527
BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI..........................................................................541
QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG....................................................................................551
THÔNG TIN DI ĐỘNG.....................................................................................................559
KỸ THUẬT PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH...........................................................571
AN NINH MẠNG VIỄN THÔNG.....................................................................................579
THU PHÁT VÔ TUYẾN....................................................................................................591
HỌC PHẦN TỰ CHỌN (1/3).............................................................................................603
CÁC MẠNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN...........................................................................605
QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG 3G UMTS VÀ 4G LTE..........................................617
MẠNG AD HOC KHÔNG DÂY.......................................................................................628

2
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TẬP ĐOÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ --------o0o-------
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-----------------------
Số: 587/QĐ-HV Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Chương trình khung giáo dục đại học theo tín chỉ
ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông – trình độ đại học

GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Căn cứ Quyết định số 229/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 09/9/1997 của Hội đồng Quản trị
Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt
động của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông;
Căn cứ Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ;
Theo đề nghị của Trưởng Khoa Viễn thông 1 và Trưởng Phòng Đào tạo và Khoa học
Công nghệ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Nay ban hành Chương trình khung giáo dục đại học theo tín chỉ ngành Kỹ
thuật Điện tử, truyền thông - trình độ đại học của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông (Chương trình kèm theo).
Điều 2. Chương trình khung giáo dục đại học theo tín chỉ ngành Kỹ thuật Điện
tử, truyền thông này được áp dụng thống nhất trong tổ chức đào tạo đại học hệ chính quy
theo học chế tín chỉ của Học viện kể từ Khóa đào tạo 2012 trở đi.
Quyết định này thay thế Quyết định số 346/QĐ-HV ngày 18/6/2012 của Giám đốc
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông về việc ban hành tạm thời chương trình khung
giáo dục đại học theo tín chỉ ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông - trình độ đại học.
Điều 3. Phó Giám đốc Phụ trách Học viện cơ sở Tp. Hồ Chí Minh, Chánh văn phòng,
Trưởng các Phòng, Ban chức năng, Trung tâm; Trưởng các Khoa đào tạo 1 và 2; Viện trưởng
Viện Kinh tế Bưu điện, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông và Trưởng các đơn vị có
liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. GIÁM ĐỐC
Nơi nhận: PHÓ GIÁM ĐỐC
- Như Điều 3;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (để b/c); (đã ký)
- Tập đoàn BCVTVN (để b/c);
- Ban Giám đốc HV (để b/c);
- Lưu VT, ĐT&KHCN.
PGS.TS. Lê Hữu Lập

3
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TẬP ĐOÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : Kỹ thuật viễn thông


Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông
Loại hình đào tạo: Chính quy
(Ban hành kèm theo Quyết định số 587/QĐ-HV ngày 16/ 8 /2013 của Giám đốc Học viện)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO


1.1. Về kiến thức
Chương trình trang bị cho sinh viên những kiến thức sau:
Kiến thức giáo dục đại cương: trang bị cho sinh viên các kiến thức giáo dục đại cương
phổ cập về Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa học tự nhiên,
Khoa học xã hội và nhân văn; chú trọng trang bị kiến thức về Toán học, Vật lý làm nền tảng
cho học tập kiến thức ngành.
Kiến thức cơ sở ngành: trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở cốt lõi và cần thiết về cấu
kiện quang điện tử, mạch điện, điện tử tương tự, điện tử số và các quá trình xử lý tín hiệu.
Kiến thức ngành: trang bị cho sinh viên kiến thức toàn diện và hiện đại về viễn thông,
kiến thức căn bản trong hội tụ điện tử - tin học – viễn thông, bao gồm cả lý thuyết, thực hành
và thực tế mạng lưới.
1.2. Về kỹ năng
Người tốt nghiệp chương trình đại học ngành Điện tử truyền thông có những kỹ năng:
- Phân tích tổng hợp sửa chữa mạch điện tử trang thiết bị viễn thông
- Triển khai dịch vụ viễn thông, các phương thức bảo mật hệ thống.
- Thiết kế, lắp đặt, vận hành, tổ chức khai thác, quản lý các thiết bị và hệ thống viễn
thông.
- Phân tích và xử lý các sự cố kỹ thuật vừa và nhỏ trang thiết bị và hệ thống viễn thông.
- Nắm chắc các tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam về viễn thông.
- Nghiên cứu, tiếp cận với các thiết bị điện tử và hệ thống viễn thông mới hướng tới
mục tiêu cải tiến và thiết kế mới.
1.3. Kỹ năng mềm

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 5


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Sinh viên có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống, khả
năng trình bày, khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm (đa ngành), hội nhập
được trong môi trường quốc tế.
1.4. Về năng lực
Sau khi tốt nghiệp sinh viên có năng lực làm việc tại:
- Cơ quan quản lý nhà nước (Bộ, Cục, Vụ): Bộ Thông tin Truyền thông, Cục Tần số
vô tuyến điện, Cục Bưu điện trung ương, Cục Viễn thông, Cục Ứng dụng công nghệ thông
tin, Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ, Cục Quản lý phát thanh, truyền hình, và thông tin
điện tử, Cục Thương mại điện tử và công nghệ thông tin, Vụ Công nghệ thông tin, Vụ Khoa
học và công nghệ, Vụ Khoa học và công nghệ các ngành kinh tế - kỹ thuật, Vụ Công nghệ
cao…
- Các Viện, Trung tâm: Viện Công nghệ viễn thông, Viện Nghiên cứu điện tử - tin học
- tự động hóa, Viện Chiến lược thông tin và truyền thông, Viện Vật lý, Viện Ứng dụng công
nghệ; Các Trung tâm: Tần số vô tuyến điện khu vực, Trung tâm Viễn thông ở khắp 3 miền
Bắc – Trung – Nam…
- Các Tập đoàn, Tổng công ty: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT),
Tập đoàn Viễn thông quân đội (VIETEL), Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện Việt
Nam (VTC), Tổng công ty Viễn thông toàn cầu (GTEL), Tổng công ty Hàng không Việt
Nam… Các công ty, đơn vị thành viên: Cty Điện toán và truyền số liệu, Cty Viễn thông liên
tỉnh, quốc tế … cũng như các công ty hoạt động trong lĩnh vực viễn thông.
- Làm tại phòng Kỹ thuật các đài truyền hình, đài phát thanh, từ trung ương đến địa
phương; hay các phòng chức năng: Bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, Công nghiệp
điện tử - Công nghệ thông tin… của Sở Thông tin và truyền thông, Bưu điện… ở các Tỉnh,
Thành phố trong cả nước.
- Có năng lực làm việc ở vị trí cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy về viễn thông tại
các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các cơ sở đào tạo;
- Có thể học tiếp lên trình độ sau đại học ở trong nước và nước ngoài.
1.5. Về Hành vi đạo đức
- Có phẩm chất đạo đức tốt, tính kỷ luật cao, biết làm việc tập thể theo nhóm, theo dự
án, say mê khoa học và luôn tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực chuyên
môn.
- Hiểu biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, ý thức về những vấn đề đương đại,
hiểu rõ vai trò của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu
và trong bối cảnh riêng của đất nước.
- Ý thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, có năng lực
chuyên môn và khả năng ngoại ngữ để tự học suốt đời.

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 6


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.6. Về ngoại ngữ


- Sau khi tốt nghiệp sinh viên đạt trình độ tiếng Anh 450 điểm TOEIC, có khả năng giao
tiếp, làm việc, nghiên cứu và giảng dạy bằng ngôn ngữ tiếng Anh.
- Có khả năng sử dụng tiếng Anh tốt trong các hoạt động liên quan đến nghề nghiệp
được đào tạo.
2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4,5 năm
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 148 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục
thể chất, Giáo dục quốc phòng và các môn kỹ năng)
4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Học sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, tham
dự và trúng tuyển trong kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy quốc gia – Khối A, A1.
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
5.1. Quy trình đào tạo:
- Chương trình đào tạo được thực hiện trong 4,5 năm gồm 9 học kỳ, trong đó 8 học kỳ
tích lũy kiến thức tại Học viện và 1 kỳ thực tập tại cơ sở thực tế. Cuối khóa sinh viên làm đồ
án tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp.
- Sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ áp dụng Quy chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày
15 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5.2. Công nhận tốt nghiệp
Kết thúc khóa học, sinh viên được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng Đại học chính quy
khi hội đủ các tiêu chuẩn theo Quy chế đào tạo tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. THANG ĐIỂM: Theo thang điểm tín chỉ
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
7.1 Cấu trúc chương trình:

STT Khối kiến thức Tín chỉ


1 Kiến thức giáo dục đại cương 55
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; 79
Trong đó:
2
- Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành 29
- Kiến thức ngành và chuyên ngành 50
3 Thực hành chuyên sâu 4
4 Thực tập và Tốt nghiệp 10
Tổng cộng 148

7.2 Nội dung chương trình:

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 7


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.2.1. Khối kiến thức chung

/Thực hànhThí nghiệm


Mã số môn học
Lên lớp (tiết)

Số tín chỉ
Tự Mã số Phương án

tập /Thảo
Chữa bài
môn học

Lý thuyết
TT Tên môn học học lập kế hoạch
(tiết) tiên giảng dạy

luận
quyết

Những nguyên lý cơ bản của


1 BAS1111 2 24 6 3x(8LT+2BT)
chủ nghĩa Mác-Lênin 1
Những nguyên lý cơ bản
2 BAS1112 3 24 6 15 3x(8LT+2BT)
của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh BAS1122 2 24 6 3x(8LT+2BT)
Đường lối cách mạng
4 BAS1102 3 24 6 15 3x(8LT+2BT)
Đảng cộng sản Việt Nam
5 Tiếng Anh 1 BAS1113 3 20 20 5
6 Tiếng Anh 2 BAS1114 3 20 20 5 10x(2LT+2BT)
7 Tiếng Anh 3 BAS1115 3 20 20 5
8 Tiếng Anh 4 BAS1116 2 10 20
9 Tiếng Anh 5 BAS1117 2 10 20 5x(2LT+4BT)
10 Tiếng Anh 6 BAS1118 2 10 20
11 Tin học cơ sở 1 INT1154 2 20 4 4 2
2x(10LT+2BT)
12 Tin học cơ sở 2 INT1155 2 20 4 4 2
Phương pháp luận nghiên
13 SKD1108 2 18 6 6 3x(6LT+2BT)
cứu khoa học
Tổng: 31
Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng
1 Giáo dục thể chất 1 BAS1106 2 2 26 2
Kế hoạch
2 Giáo dục thể chất 2 BAS1107 2 2 26 2
riêng
3 Giáo dục Quốc phòng BAS1105 3 165
Kiến thức các môn kỹ năng (chọn 3/7)
1 Kỹ năng thuyết trình SKD1101 1 6 8 1
2 Kỹ năng làm việc nhóm SKD1102 1 6 8 1
3 Kỹ năng tạo lập văn bản SKD1103 1 6 8 1
4 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ Kế hoạch
SKD1104 1 6 8 1
chức công việc riêng
5 Kỹ năng giao tiếp SKD1105 1 6 8 1
6 Kỹ năng giải quyết vấn đề SKD1106 1 6 8 1

7 Kỹ năng tư duy sáng tạo SKD1107 1 6 8 1

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.2.2. Khối kiến thức cơ bản nhóm ngành

nghiệm
Mã số môn học
Lên lớp (tiết)
Mã số

Số tín chỉ

Thíhành
/Thảobài
Phương án
Tự môn học

Lý thuyết
TT Tên môn học lập kế hoạch

Chữa
học tiên

(tiết) /Thực
giảng dạy

luận
(tiết) quyết

tập
3x(8LT+2BT)+
14 Giải tích 1 BAS1203 3 36 8 1
(12LT+2BT)
3x(8LT+2BT)+
15 Giải tích 2 BAS1204 3 36 8 1
(12LT+2BT)
3x(8LT+2BT)+
16 Đại số BAS1201 3 36 8 1
(12LT+2BT)
17 Vật lý 1 và thí nghiệm BAS1224 4 42 6 8 4 3x(14LT+2BT)
18 Vật lý 2 và thí nghiệm BAS1225 4 42 6 8 4 3x(14LT+2BT)
19 Xác suất thống kê BAS1226 2 24 6 3x(8LT+2BT)
3x(8LT+2BT)+
20 Toán kỹ thuật BAS1221 3 36 8 1
(12LT+2BT)
21 Hóa học BAS1208 2 20 4 6 2x(10LT+2BT)
Tổng: 24

7.2.3. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp


7.2.3.1. Kiến thức cơ sở ngành
nghiệm
Mã số môn học

Lên lớp (tiết) Mã số


Số tín chỉ

Thíhành
/Thảobài

Phương án
Tự môn học
Lý thuyết

TT Tên môn học lập kế hoạch


Chữa

học tiên
(tiết) /Thực

giảng dạy
luận

(tiết) quyết
tập

2x(6LT+2BT) +
22 Cấu kiện điện tử ELE1302 2 20 6 4
(8LT+2BT)
3x(8LT+2BT)
23 Điện tử số ELE1309 3 32 8 4 1
+(8LT+2BT)
(10LT+2BT)+
24 Cơ sở đo lường điện tử ELE1305 2 22 4 4
(12LT+2BT)
2x(10LT+2BT)
25 Điện tử tương tự ELE1310 3 32 6 6 1
+ (12LT+2BT)
2x(10LT+2BT)
26 Lý thuyết mạch ELE1318 3 30 8 6 1
+ (10LT+4BT)
Kiến trúc máy tính và hệ
27 INT1325 2 24 6 3x(8LT+2BT)
điều hành
3x(8LT+2BT)+
28 Kỹ thuật vi xử lý INT1330 3 36 8 1
(12LT+2BT)
29 Xử lý tín hiệu số ELE1330 2 24 6 3x(8LT+2BT)
3x(8LT+2BT)+
30 Lý thuyết thông tin ELE1319 3 36 8 1
(12LT+2BT)
Lý thuyết trường điện từ 3x(10LT+2BT)
31 ELE1320 3 34 8 2 1
và siêu cao tần + (4LT+2BT)
32 Các kỹ thuật lập trình INT1470 3 30 6 8 1 3x(10LT+2BT)
Tổng 29

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 9


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.2.3.2. Kiến thức ngành và chuyên ngành

nghiệm
Mã số môn học
Lên lớp (tiết)
Mã số

Thíhành
Số tín chỉ

/Thảobài
Phương án
Tự môn học

Lý thuyết
TT Tên môn học lập kế hoạch

Chữa
học tiên

(tiết) /Thực
giảng dạy

luận
(tiết) quyết

tập
33 Tín hiệu và hệ thống TEL1418 2 24 6 3x(8LT+2BT)
34 Truyền sóng và anten TEL1421 3 32 8 4 1 ELE1320 4x(8LT+2BT)
3x(8LT+2BT) +
35 Truyền dẫn số TEL1420 3 34 8 2 1
(10LT+2BT)
Xử lý âm thanh và hình 3x(8LT+2BT) +
36 TEL1422 3 36 8 1
ảnh (12LT+2BT)
37 Đa truy nhập vô tuyến TEL1410 3 32 8 4 1 TEL1420 4x(8LT+2BT)
Cơ sở kỹ thuật thông tin 4x(8LT+2BT)
38 TEL1406 3 32 8 4 1 TEL1420
quang
Cơ sở kỹ thuật thông tin 4x(8LT+2BT)
39 TEL1407 3 32 8 4 1 TEL1420
vô tuyến
Cơ sở kỹ thuật mạng 4x(8LT+2BT)
40 TEL1405 3 32 8 4 1 TEL1420
truyền thông
Mô phỏng hệ thống truyền 2x(6LT+2BT)+
41 TEL1412 2 20 6 4 TEL1405
thông (8LT+2BT)
42 Internet và các giao thức TEL1409 2 24 6 TEL1405 3x(8LT+2BT)
Công nghệ truyền tải 3x(8LT+2BT)+
43 TEL1408 3 34 8 2 1
quang (10LT+2BT)
Báo hiệu và điều khiển kết 2x(12LT+2BT)
44 TEL1402 3 32 6 6 1 TEL1405
nối + (8LT+2BT)
45 Quản lý mạng viễn thông TEL1414 2 20 4 6 TEL1405 2x(10LT+2BT)
46 Thông tin di động TEL1415 3 32 8 4 1 TEL1407 4x(8LT+2BT)
Kỹ thuật phát thanh và 3x(8LT+2BT) +
47 TEL1411 3 36 8 1
truyền hình (12LT+2BT)
3x(8LT+2BT) +
48 An ninh mạng viễn thông TEL1401 3 36 8 1 TEL1409
(12LT+2BT)
3x(8LT+2BT) +
49 Thu phát vô tuyến TEL1416 3 36 8 1
(12LT+2BT)
50 Chuyên đề TEL1404 1 2 12 1
Học phần tự chọn (chọn 1/3)
Các mạng thông tin vô
51 TEL1403 2 24 6 3x(8LT+2BT)
tuyến
Quy hoạch và tối ưu mạng
52 TEL1429 2 24 6 3x(8LT+2BT)
3G UMTS và 4G LTE
53 Mạng adhoc không dây TEL1430 2 24 6 3x(8LT+2BT)
Tổng 50

7.2.3.3. Thực hành chuyên sâu (TEL1417): 4 TC


7.2.3.4. Thực tập và Tốt nghiệp: 10 TC

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 10


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

8. TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN (Chi tiết kèm theo)

KT. GIÁM ĐỐC


PHÓ GIÁM ĐỐC

(đã ký)

PGS.TS. Lê Hữu Lập

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 11


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 12


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN VÀ DANH SÁCH CÁC MÔN HỌC (TIÊN QUYẾT, TRƯỚC SAU, SONG HÀNH)
NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
(Kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)
                                 
Môn
Môn tiên
Môn học trước song
T Mã số Số quyết
Tên môn học/học phần Năm học hành
T môn học TC
Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ
nhất hai ba tư năm
Những nguyên lý cơ
1 BAS1111 2 HK1                        
bản của CN Mác Lênin 1
2 Tiếng Anh 1 BAS1113 3 HK1                        
3 Đại số BAS1201 3 HK1                        
4 Giải tích 1 BAS1203 3 HK1                       Đại số
5 Tin học cơ sở 1 INT1154 2 HK1                        
Những nguyên lý cơ Những nguyên lý cơ bản
6 BAS1112 3   HK2                    
bản của CN Mác Lênin 2 của CN Mác Lênin 1
7 Tiếng Anh 2 BAS1114 3   HK2                   Tiếng Anh 1  
8 Giải tích 2 BAS1204 3   HK2                   Giải tích 1  
9 Xác suất thống kê BAS1226 2   HK2                   Đại số, Giải tích 1  

10 Vật lý và thí nghiệm 1 BAS1224 4   HK2                   Đại số, Giải tích 1  

11 Tin học cơ sở 2 INT1155 2   HK2                   Tin học cơ sở 1  


HK Những nguyên lý cơ bản
12 Tư tưởng Hồ Chí Minh BAS1122 2                    
3 của CN Mác Lênin 2
HK
13 Tiếng Anh 3 BAS1115 3                     Tiếng Anh 2  
3
HK
14 Vật lý và thí nghiệm 2 BAS1225 4                     Vật lý và thí nghiệm 1  
3
HK
15 Cấu kiện điện tử ELE1302 2                        
3
HK
16 Hóa học BAS1208 2                        
3

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 13


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

HK
17 Toán kỹ thuật BAS1221 3                     Giải tích 2  
3
HK
18 Lý thuyết thông tin ELE1319 3                        
3
Đường lối cách mạng
19 BAS1102 3       HK4               Tư tưởng Hồ Chí Minh  
của ĐCSVN
20 Tiếng Anh 4 BAS1116 2       HK4               Tiếng Anh 3  

21 Điện tử số ELE1309 3       HK4               Cấu kiện điện tử  


Lý thuyết trường điện
22 ELE1320 3       HK4                
từ và siêu cao tần
23 Xử lý tín hiệu số ELE1330 2       HK4                

24 Lý thuyết mạch ELE1318 3       HK4               Toán kỹ thuật  

25 Điện tử tương tự ELE1310 3       HK4               Cấu kiện điện tử  


HK
26 Tiếng Anh 5 BAS1117 2                     Tiếng Anh 4  
5
HK Giải tích 2, Đại số, Tin học
27 Các kỹ thuật lập trình INT1470 3                    
5 cơ sở 2
HK Lý thuyết
28 Truyền sóng và anten TEL1421 3                   Lý thuyết mạch  
5 TĐT&SCT
Kiến trúc máy tính và HK
29 INT1325 2                     Tin học cơ sở 2  
hệ điều hành 5
HK Điện tử số,
30 Kỹ thuật Vi xử lý INT1330 3                    
5 Tin học cơ sở 2
HK
31 Tín hiệu và hệ thống TEL1418 2                     Giải tích 2, Đại số  
5
HK Xử lý tín hiệu số, Lý thuyết
32 Truyền dẫn số TEL1420 3                      
5 mạch
HK
33 Cơ sở đo lường điện tử ELE1305 2                        
5
34 Tiếng Anh 6 BAS1118 2           HK6           Tiếng Anh 5  
Cơ sở kỹ thuật thông tin Lý thuyết TĐT&SCT,
35 TEL1406 3           HK6         Truyền dẫn số  
quang Truyền dẫn số

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 14


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Cơ sở kỹ thuật mạng
36 TEL1405 3           HK6         Truyền dẫn số  
truyền thông
Tín hiệu và hệ thống, Lý
Cơ sở kỹ thuật thông tin
37 TEL1407 3           HK6         Truyền dẫn số thuyết thông tin, Truyền  
vô tuyến sóng và anten
38 Đa truy nhập vô tuyến TEL1410 3           HK6         Truyền dẫn số Truyền sóng và anten  
Xử lý tín hiệu số, Tín hiệu
Xử lý âm thanh và hình
39 TEL1422 3           HK6           và hệ thống, Lý thuyết  
ảnh thông tin
Cơ sở kỹ thuật
Internet và các giao
40 TEL1409 2             HK7       mạng truyền    
thức thông
Cơ sở kỹ thuật
Mô phỏng hệ thống Xử lý tín hiệu số, Lý thuyết
41 TEL1412 2             HK7       mạng truyền  
truyền thông thông
thông tin, Toán kỹ thuật

Công nghệ truyền tải Cơ sở kỹ thuật thông tin


42 TEL1408 3             HK7          
quang quang
Xử lý tín hiệu số, Tín hiệu
Kỹ thuật phát thanh và và hệ thống, Truyền dẫn
43 TEL1411 3             HK7          
truyền hình số, Xử lý âm thanh và hình
ảnh
Cơ sở kỹ thuật
Báo hiệu và điều khiển
44 TEL1402 3             HK7       mạng truyền    
kết nối thông
Lý thuyết TĐT&SCT,
Truyền sóng và anten, Cơ
45 Thu phát vô tuyến TEL1416 3             HK7          
sở kỹ thuật thông tin vô
tuyến]
Phương pháp luận SKD110
46 2             HK7            
NCKH 8
47 Thực hành chuyên sâu TEL1417 4               HK8          
Cơ sở kỹ thuật
Quản lý mạng viễn
48 TEL1414 2               HK8     mạng truyền    
thông thông

49 Chuyên đề TEL1404 1               HK8          

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 15


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Cơ sở kỹ thuật Truyền sóng và anten,


50 Thông tin di động TEL1415 3               HK8     thông tin vô truyền dẫn số, Đa truy  
tuyến nhập vô tuyến
An ninh mạng viễn Internet và các
51 TEL1401 3               HK8        
thông giao thức
01 Học phần tự chọn
52   2               HK8          
(*)
53 Thực tập và tốt nghiệp   10                 KH9        

TỔNG CỘNG:   148 13 17 19 19 20 17 18 15 10

(*): Các học phần tự chọn

Các mạng thông tin vô


1 TEL1403 2
tuyến
Quy hoạch và tối ưu
2 mạng 3G UMTS và 4G TEL1429 2
LTE
3 Mạng adhoc không dây TEL1430 2

Chương trình khung ngành Kỹ thuật Điện tử, truyền thông 16


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 17


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 18


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Phó khoa, Trưởng bộ môn Mác-Lênin;
Giảng viên chính – Thạc sỹ triết học
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản I
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Điện thoại: 0913.516.660 Email: vannth@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác-Lênin

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Quang Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân kinh tế chính trị
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản I
Địa chỉ liên hệ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Điện thoại: 0946782860 Email:hanhnq@ptit.edu.vn

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Đào Mạnh Ninh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ kinh tế chính trị
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản I
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Điện thoại: 0914788000 Email:ninhdm@ptit.edu.vn

Khoa Cơ bản 2

1.4.Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Thị Kim Nhung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0933414586. Email: kimnhung@ptithcm.edu.vn.

1.5.Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê H’Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân Lịch sử Đảng
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0938789779 Email:vinhpl@ptithcm.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I
- Mã môn học: BAS1111
- Số tín chỉ: 02

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 19


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Môn học: bắt buộc


- Các môn học tiên quyết:
- Môn học trước:
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: Có Projector, máy tính và micro
+ Phòng học thực hành: Có Projector, máy tính và micro
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 24 h
+ Thảo luận: 06 h
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Tầng 10 nhà A2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km 10 Nguyễn Trãi, Hà Đông- Hà nội. Điện thoại: 0433820856
+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản II
Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,
Quận 9, TP.HCM - Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


Về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên nội dung những kiến thức cơ bản nhất của triết học Mác- lênin.
- Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận nội dung của các
khoa học cụ thể.
Về kỹ năng:
- Xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn để hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn có hiệu quả.
Về thái độ người học:
- Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học.
- Xây dựng được niềm tin, lý tưởng và con đường tất yếu dẫn đến thắng lợi của chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

Mục tiêu chi tiết của môn học

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Nội dung (Nhớ) (Hiểu) (Phân tích, đánh giá)
Chương mở 1. Nêu định nghĩa khái quát 1. Giải thích tính tất 1. Tìm ví dụ thực tế
đầu: chủ nghĩa Mác – Lênin. yếu của sự ra đời chủ cho thấy vai trò của
Nhập môn 2. Trình bày ba bộ phận lý nghĩa Mác –Lênin vào chủ nghĩa Mác-Lênin
những luận cơ bản cấu thành chủ giữa thế kỷ XIX. đối với đời sống xã
nguyên lý cơ nghĩa Mác - Lênin. 2. Phân tích ý nghĩa hội và đối với bản
bản của chủ 3. Trình bày khái quát của chủ nghĩa Mác- thân.
nghĩa Mác - những điều kiện, tiền đề cho Lênin đối với nhận 2. Suy nghĩ về việc
Lênin sự hình thành và phát triển thức khoa học và thực vận dụng môn học này
của chủ nghĩa Mác - Lênin. tiễn. vào quá trình học tập
4. Nêu được đối tượng, mục của bản thân và vào
đích và yêu cầu về phương thực tiễn xã hội.
pháp học tập, nghiên cứu 3. Đề xuất phương
môn học. pháp học tập và
nghiên cứu môn học.
Chương 1. 1. Nêu được nội dung, ý 1. Phân biệt quan 1. Ý nghĩa phương
Chủ nghĩa nghĩa vấn đề cơ bản của niệm của triết học pháp luận của quan

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 20


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Nội dung (Nhớ) (Hiểu) (Phân tích, đánh giá)
duy vật biện triết học. Mác - Lênin và của điểm của chủ nghĩa
chứng 2. Nêu các hình thức cơ bản chủ nghĩa duy vật duy vật biện chứng về
của chủ nghĩa duy vật và chủ trước Mác về vật chất, mối quan hệ giữa vật
nghĩa duy tâm trong lịch sử. về phương thức tồn tại chất và ý thức.
3. Nêu và phân tích nội của vật chất, về tính 2. Những thành tựu
dung, ý nghĩa định nghĩa vật thống nhất của thế của khoa học tự nhiên
chất của V.I Lênin. giới. hiện đại có quan hệ
4. Trình bày quan niệm của 2. Phân biệt quan như thế nào với quan
triết học Mác -Lênin về niệm của triết học niệm về vật chất và ý
nguồn gốc, bản chất và kết Mác - Lênin và quan thức của chủ nghĩa
cấu của ý thức. niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. 3.
5. Nêu quan điểm duy vật duy tâm, chủ nghĩa Đánh giá về vai trò
biện chứng về mối quan hệ duy vật trước Mác về nhân tố chủ quan
giữa vật chất và ý thức. nguồn gốc, bản chất trong hoạt động thực
và về mối quan hệ tiễn. Làm thế nào để
giữa vật chất và ý nâng cao vai trò nhân
thức. tố chủ quan trong hoạt
động của con người.
Chương 2. 1. Nêu được định nghĩa và 1. Phân biệt quan 1. Phê phán quan điểm
Phép biện các hình thức cơ bản của điểm biện chứng duy duy tâm, siêu hình về
chứng duy phép biện chứng duy vật. vật với quan điểm duy các cặp phạm trù, các
vật 2. Nêu được đặc trưng cơ bản tâm, siêu hình về mối quy luật cơ bản của
và vai trò của phép biện liện hệ phổ biến và sự phép biện chứng duy
chứng duy vật. phát triển. vật.
3. Trình bày nội dung và ý 2. Phân biệt quan 2. Vận dụng phép biện
nghĩa hai nguyên lý cơ bản điểm của biện chứng chứng duy vật trong
của phép biện chứng duy duy vật với quan điểm nhận thức khoa học
vật. duy tâm, siêu hình về hiện đại.
4. Trình bày nội dung các các cặp phạm trù và 3. Vận dụng phép biện
cặp phạm trù và các quy luật các quy luật cơ bản chứng duy vật trong
cơ bản của phép biện chứng của phép biện chứng nhận thức quá trình
duy vật. duy vật. phát triển xã hội, nhận
5. Trình bày quan điểm của 3. Phân biệt quan thức con đường đi lên
chủ nghĩa duy vật biện chứng điểm biện chứng duy chủ nghĩa xã hội ở VN
về thực tiễn, vai trò của thực vật với quan điểm duy 4. Phê phán quan điểm
tiễn đối với nhận thức và biện tâm, siêu hình về bản duy tâm, siêu hình về
chứng của quá trình nhận thức. chất của nhận thức, về chân lý và tiêu chuẩn
thực tiễn và vai trò chân lý.
của thực tiễn đối với
nhận thức, về chân lý.
Chương 3. 1. Trình bày khái niệm và 1. Trình bày ý nghĩa 1. Vận dụng lý luận về
Chủ nghĩa vai trò của sản xuất vật chất phương pháp luận của quy luật quan hệ sản
duy vật lịch đối với đời sống xã hội và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
sử quy luật quan hệ sản xuất xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
phù hợp với trình độ phát độ phát triển của lực lượng sản xuất, về
triển của lực lượng sản lượng sản xuất. quan hệ biện chứng
xuất. 2. Trình bày ý nghĩa giữa cơ sở hạ tầng với
2. Trình bày được khái niệm phương pháp luận của kiến trúc thượng tầng,
và mối quan hệ biện chứng mối quan hệ biện tồn tại xã hội và ý
giữa cơ sở hạ tầng và kiến chứng giữa cơ sở hạ thức xã hội, về sự phát

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 21


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Nội dung (Nhớ) (Hiểu) (Phân tích, đánh giá)
trúc thượng tầng. tầng và kiến trúc triển lịch sử tự nhiên
3. Trình bày khái niệm và thượng tầng; tồn tại xã của các hình thái kinh
mối quan hệ biện chứng hội và ý thức xã hội. tế - xã hội để phân
giữa tồn tại xã hội và ý thức 3. Trình bày ý nghĩa tích cơ sở lý luận (cơ
xã hội. phương pháp luận của sở triết học) của quá
4. trình bày nội dung phạm quan điểm của chủ trình xây dựng và phát
trù hình thái kinh tế - xã hội nghĩa duy vật lịch sử triển nền kinh tế thị
và sự phát triển các hình về đấu tranh giai cấp, trường định hướng xã
thái kinh tế xã hội là quá cách mạng xã hội, về hội chủ nghĩa và quá
trình lịch sử tự nhiên. con người và vai trò trình đổi mới toàn
5. Trình bày được quan của quần chúng nhân diện ở nước ta
điểm của chủ nghĩa duy vật dân trong lịch sử.
lịch sử về đấu tranh giai
cấp, cách mạng xã hội, về
con người và vai trò của
quần chúng nhân dân trong
lịch sử.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số
vấn đề chung của môn học, nội dung môn học được cấu trúc thành 3 chương: chương1 chủ
nghĩa duy vật biện chứng; chương 2: phép biện chứng duy vật; chương 3: Chủ nghĩa duy vật
lịch sử, với nội dung chính là nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy, nhằm xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của
nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Đây là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ
hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin, đồng thời là điều kiện tiên quyết để vận dụng nó
một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm giải quyết những
vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đang đặt ra.

5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU VÀ THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN


TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin
1.Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành
2.Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin
II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học
“những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin”
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
CHƯƠNG I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong giải quyết vấn đề cơ bản
của triết học
1.1.2.Chủ nghĩa duy vật biện chứng- hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 22


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.2.1. Vật chất


1.2.2. Ý thức
1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
2.1.2. Phép biện chứng duy vật
2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
2.3.Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.3.1. Cái chung và cái riêng
2.3.2. Bản chất và hiện tượng
2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
2.3.4. Nguyên nhân và kết quả
2.3.5. Nội dung và hình thức
2.3.6. Khả năng và hiện thực
2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại
2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định
2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.4. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình
thái kinh tế - xã hội
3.4.1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
3.4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
3.4.3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển
của xã hộicó đối kháng giai cấp
3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng
giai cấp
3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của
quần chúng nhân dân
3.6.1. Con người và bản chất con người
3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

6. Học liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 23


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.1. Học liệu bắt buộc


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia HN.
2. Nguyễn Thị Hồng Vân – Phạm Thành Hưng; Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin ( I); Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông; 2010
3. Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (I) (soạn theo
học chế tín chỉ); 2012; Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông.

6.2 Học liệu tham khảo


1. V.I. Lênin (2005), “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.
Lênin toàn tập, tập 18, Nxb CTQG HN, tr.36-233.
2. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập,
tập 3, Nxb CTQG HN, tr.19-113.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.
4. PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, PGS.TS Đỗ Thị Thạch, PGS.TS Nguyễn Thị Nga, PGS.TS
Hoàng Thị Bích Loan, TS Vũ Thị Thỏa ( 2009) Hỏi và đáp Những nguyên lý Cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin ( dành cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng), Nxb
Chính trị - Hành chính
5. PGS.TS Trần Văn Phòng, GS.TS Phạm Ngọc Quang, PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt
(2007), Tìm hiểu môn triết học (dưới dạng hỏi và đáp), Nxb Lý luận chính trị.
6. Một số chuyên đề về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ( tập I), Nxb
Lý luận chính trị 2008

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung
Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý Kiểm Thảo
hành học
thuyết tra luận
Nội dung 1: Chương mở đầu: Nhập môn những
2 2
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Nội dung 2: Mục 1.1; 1.2.1 chương I: vấn đề
2
cơ bản của triết học, các hình thức của CNDV, 2
định nghĩa vật chất của Lênin
Nội dung 3: chương I tiếp mục 1.2.1; 1.2.2: vật
2 2
chất; nguồn gố ý thức
Nội dung 4: chương I tiếp mục 1.2.2; 1.2.3:
bản chất ý thức, quan hệ biện chứng giữa vật 2 2
chất & ý thức
Nội dung 5: Thảo luận chương I 2 2
Nội dung 6: chương 2: 2.1; 2.2: Phép biện
2 2
chứng; hai nguyên lý cơ bản
Nội dung 7: chương 2 tiếp: 2.3; 2.4.1: Các cặp
2 2
phạm trù, quy luật lượng đổi – chất đổi
Nội dung 8: Chương 2 tiếp: 2.4.1; 2.4.2; 2.4.3:
quy luật lượng đổi – chất đổi; Quy luật thống
2 2
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật
phủ định của phủ định
Nội dung 9: - Chương 2 tiếp: 2.5. Lý luận nhận
1 1 2
thức; - Kiểm tra giữa kỳ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 24


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 10: Thảo luận nội dung chương 2 2 2


Nội dung 11: Chương 3: 3.1: sản xuất vật chất;
2
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ 2
phát triển của lực lượng sản xuất
Nội dung 12: Chương 3 tiếp:3.2; 3.3: cơ sở hạ
tầng, kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội, ý 2 2
thức xã hội
Nội dung 13: Chương 3 tiếp: 3.3; 3.4: tồn tại
2 2
xã hội, ý thức xã hội; Hình thái kinh tế- xã hội
Nội dung 14: Chương 3 tiếp: 3.5; 3.6: đấu
tranh giai cấp, Vai trò của quần chúng nhân 2 2
dân trong lịch sử; Hướng dẫn ôn tập
Nội dung 15: Thảo luận chương 3
2 2
Giải đáp thắc mắc
Tổng cộng 23 1 6 30

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1. Nội dung 1: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ 1. Giới thiệu đề cương môn học, các 1. Đọc tài liệu
yêu cầu của môn học. 1 Chương mở
2. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ đầu ( Phần I)
phận cấu thành của nó 2. Đọc tài liệu
3. Những điều kiện, tiền đề của sự ra số 2 (Phần I, tr.
đời chủ nghĩa Mác. 7-24; tr.91 -
4. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về 124)
phương pháp học tập, nghiên cứu
môn học

Tuần 2 : Nội dung 2. Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ Vấn đề cơ bản của triết học và sự 1. Đọc tài liệu số 1
đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và (chương I, mục I,
chủ nghĩa duy tâm trong giải II)
quyết vấn đề cơ bản của triết học. 2. Đọc tài liệu số 2
Các hình thức của chủ nghĩa duy mục 1.1, 1.2
vật trong lịch sử 3. Đọc các tài liệu
Vật chất (Phạm trù vật chất). tham khảo phần 6.2

Tuần 3 : Nội dung 3 Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ 1. Vật chất (Phạm trù vật chất). 1. Đọc tài liệu số 1
tiếp theo (chương I, mục II)
2. Phương thức và hình thức 2. Đọc tài liệu số 2
tồn tại của vật chất (mục 2.1, 2.2)
Tuần 4 Nội dung 4. Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 25


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (tiết TC) bị chú


Lý thuyết 2 giờ 1. Bản chất của ý thức 1. Đọc tài liệu số 1
2. Quan hệ biện chứng (chương I, mục II)
giữa vật chất và ý thức 2. Đọc tài liệu số 2 (mục
3. Hướng dẫn nội dung và 2.2, 2.3)
phương pháp thảo luận 3. Đọc các tài liệu tham
khảo phần 6.2

Tuần 5 Thảo luận nội dung chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Thảo luận 2 giờ 1. Thế giới quan và thế giới 1. Đọc tài liệu số 1 &
quan triết học 2 (chương I)
2. Phân tích sự khác nhau giữa 2. Đọc các tài liệu
quan niệm của CN duy vật tham khảo phần 6.2
biện chứng với chủ nghĩa duy 4. Chuẩn bị đề cương
vật trước Mác về vật chất (qua thảo luận theo các nội
đnghĩa của Lênin về vật chất) dung nêu trong cột
3. Quan niệm của chủ nghĩa bên trái
duy vật biện chứng về bản chất 5. Trao đổi theo
và kết cấu của ý thức. So sánh nhóm, sau đó nhóm
ý thức của con người với hoạt trưởng ghi những thắc
động của người máy và tâm lý mắc đề nghị giáo viên
động vật giải đáp trước khi thảo
4. Vai trò và tác dụng của ý luận cả lớp.
thức. Ý nghĩa phương pháp 6. Cử 1 hoặc nhóm
luận được rút ra từ mối quan người thuyết trình và
hệ biện chứng giữa vật chất và trả lời các câu hỏi của
ý thức. giáo viên và sinh viên

Tuần 6: Nội dung 6. Chương 2. Phép biện chứng duy vật


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ Phép biện chứng và 1. Đọc tài liệu số 1
Phép biện chứng duy vật (chương II, mục I,II)
2. Nguyên lý về mối liên hệ 2. Đọc tài liệu số 2
phổ biến (mục 1.1; 1.2; 2.1;2.2)
3. Nguyên lý về sự phát triển 3. Đọc các tài liệu
tham khảo phần 6.2

Tuần 7: Nội dung 7. Chương2. Phép biện chứng duy vật


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ 1. Các cặp phạm trù cơ bản 1. Đọc tài liệu số 1
của phép biện chứng duy vật (chương II, mục III, IV)
2. Quy luật chuyển hóa từ 2. Đọc tài liệu số 2
những thay đổi về lượng (mục 3.1; 3.2; 3.4; 4.1)
thành những thay đổi về chất 3. Đọc các tài liệu tham
và ngược lại khảo phần 6.2

Tuần 8: Nội dung 8. Chương 2. Phép biện chứng duy vật

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 26


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ 1.Quy luật chuyển hoá từ 1. Đọc tài liệu số 1
những sự thay đổi về lượng (chương II, mục IV)
thành những sự thay đổi về 2. Đọc tài liệu số 2
chất và ngược lại ( tiếp theo) (mục 4.1; 4.2; 4.3)
2. Quy luật thống nhất và đấu 3. Đọc các tài liệu
tranh của các mặt đối lập tham khảo phần 6.2
3. Quy luật phủ định của phủ
định.

Tuần 9: Nội dung 9. Chương 2. Phép biện chứng duy vật


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 1 giờ 1. Khái niệm và các hình thức 1. Đọc tài liệu số 1
cơ bản của thực tiễn (chương II, mục V)
2. Vai trò của thực tiễn đối với 2. Đọc tài liệu số 2
nhận thức (mục 5.1; 5.2;)
3. Quan điểm của Lênin về con 3. Đọc các tài liệu
đường biện chứng của sự nhận tham khảo phần 6.2
thức chân lý Chuẩn bị nội dung
4. Hướng dẫn nội dung và thảo luận theo hướng
phương pháp thảo luận dẫn của giáo viên
Kiểm tra 1 giờ

Tuần 10 : Nội dung 10. Thảo luận nội dung chương 2. Phép biện chứng duy vật.
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chuẩn bị chú
Thảo luận 2 giờ 1. Phân tích ý nghĩa phương pháp 1. Chuẩn bị đề
luận của các các cặp phạm trù. Cho cương thảo luận
ví dụ minh hoạ. theo các nội dung
2. Phân tích ý nghĩa phương pháp nêu trong cột bên
luận của Quy luật chuyển hoá từ trái
những sự thay đổi về lượng thành 2. Trao đổi theo
những sự thay đổi về chất và ngược nhóm, sau đó
lại. Cho VD nhóm trưởng ghi
3. Phân tích ý nghĩa phương pháp những thắc mắc
luận của Quy luật thống nhất và đề nghị giáo viên
đấu tranh của các mặt đối lập. Cho giải đáp trước khi
ví dụ minh hoạ thảo luận cả lớp.
4. Theo anh (chị) đặc điểm quan 3. Cử 1 hoặc
trọng nhất của quy luật phủ định nhóm người
của phủ định là gì? thuyết trình và trả
5. Vai trò của phép biện chứng lời các câu hỏi
trong hoạt động nhận thức và hoạt của giáo viên và
động thực tiễn sinh viên
6. Phân tích con đường biện chứng
của sự nhận thức chân lý. Ý nghĩa
phương pháp luận

Tuần 11: Nội dung 11: Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 27


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú


Lý thuyết 2 giờ 1. Sản xuất vật chất và vai trò 1. Đọc tài liệu số 1
của nó (chương III, mục I)
2. Quy luật quan hệ sản xuất 2. Đọc tài liệu số 2
phù hợp với trình độ phát (chương III, 1.1; 1.2.)
triển của lực lượng sản xuất 3. Đọc các tài liệu tham
khảo phần 6.2

Tuần 12: Nội dung 12: Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên chuẩn Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) bị chú
Lý thuyết 2 giờ 1. Biện chứng của cơ sở 1. Đọc tài liệu số 1
hạ tầng và kiến trúc (chương III, mục II; III)
thượng tầng 2. Tồn tại xã 2. Đọc tài liệu số 2
hội quyết định ý thức xã (chương III, 2.1; 2.2. 3.1)
hội và tính độc lập tương 3. Đọc các tài liệu tham
đối của ý thức xã hội khảo phần 6.2

Tuần 13: Nội dung 13: Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ 1. Tồn tại xã hội quyết định ý 1. Đọc TL 1 (chương
thức xã hội và tính độc lập III, mục III; IV)
tương đối của ý thức xã hội 2. Đọc tài liệu số 2
2. Phạm trù hình thái kinh tế (chương III, mục 3.2;
xã hội và quá trình lịch sử tự 4.1; 4.2)
nhiên của sự phát triển các 3. Đọc các tài liệu
hình thái kinh tế xã hội tham khảo phần 6.2

Tuần 14: Nội dung 14: Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ 1. Vai trò của đấu tranh giai 1. Đọc tài liệu số 1
cấp và cách mạng xã hội đối (chương III, mục IV,
với sự vận động và phát triển V, VI)
xã hội có đối kháng giai cấp 2. Đọc tài liệu số 2
2. Quan điểm của chủ nghĩa (chương III, mục 4.3;
duy vật lịch sử về con người và 5.1; 5.2; 6.1;6.2)
vai trò sáng tạo lịch sử của 3. Đọc các tài liệu
quần chúng nhân dân tham khảo phần 6.2

Tuần 15: Nội dung 15: Thảo luận chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) chuẩn bị chú
Thảo luận 2 giờ 1. Phân tích tính chất giai cấp 1. Các nhóm chuẩn bị đề
của ý thức xã hội cương thảo luận theo nội
2. Hiểu như thế nào về quá dung ở cột bên trái
trình lịch sử tự nhiên của các 2. Trao đổi theo
hình thái kinh tế - xã hội nhóm, sau đó nhóm
3. Sự vận dụng quy luật quan trưởng ghi những thắc
hệ sản xuất phù hợp với trình mắc đề nghị giáo viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 28


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

độ phát triển của lực lượng sản giải đáp trước khi thảo
xuất ở Việt Nam hiện nay. luận cả lớp.
4. Vận dụng học thuyết hình 3. Cử 1 hoặc nhóm
thái kinh tế - xã hội phân tích người thuyết trình và
tính tất yếu của con đường đi trả lời các câu hỏi của
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giáo viên và sinh viên
chế độ tư bản chủ nghĩa ở VN

8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
- Đối với sinh viên: Sinh viên được dự thi kết thúc môn học khi có đủ các điều kiện sau:
+ Không nghỉ quá 30% số giờ lý thuyết của môn học
+ Có đầy đủ các điểm thành phần của môn học, không có điểm thành phần bị “0”
- Đối với giảng viên:
+ Môn học được giảng dạy trong học kỳ I của năm thứ nhất (mỗi tuần 2 giờ)
+ Giờ giảng lý thuyết có thể ghép lớp đông sinh viên, nhưng giờ thảo luận cần phải
tách ra thành các lớp nhỏ để đảm bảo chất lượng trong các giờ thảo luận

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 30 % Cá nhân
tích cực thảo luận)
- Trung bình điểm thảo luận trên lớp & Kiểm 20% Cá nhân
tra giữa kỳ
- Thi kết thúc môn học 50% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Thảo luận và đánh giá kết quả học tập Tiêu chí đánh giá
Thảo luận trên lớp: Nội dung: các nhóm thực hiện trước tại Đánh giá kỹ năng làm việc
nhà theo sự hướng dẫn của giảng viên. nhóm, khả năng trình bày,
Mỗi nhóm cử 01 người, hoặc nhóm người đại diện trình bày thuyết trình một vấn đề lý luận
trên lớp (hoặc theo sự chỉ định của giảng viên). cơ bản
Kiểm tra giữa kỳ: Nội dung: Kiểm tra những nội dung sinhĐánh giá khả năng nhớ và tái
viên đã được học trên lớp hiện các nội dung cơ bản của
môn học
Thi kết thúc học phần: Đánh giá trình độ nhận thức và
Nội dung: Giáo viên giúp sinh viên: kỹ năng liên hệ lý luận với
- Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết. thực tiễn.
- Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục,
giải quyết được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy lý luận tốt.
- Sử dụng các tài liệu, phương pháp nghiên cứu do giảng viên
hướng dẫn.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

Nguyễn Thị Hồng Vân Nguyễn Thị Hồng Vân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 29


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 2

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Đào Mạnh Ninh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa: Cơ bản 1 - Bộ môn: Mác - Lênin
Địa chỉ liên hệ: Khoa: Cơ bản 1 - Bộ môn: Mác - Lênin.
Điện thoại: 0433820856 Email: ninhdm@ptit.edu.vn.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Quang Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa: Cơ bản 1 - Bộ môn: Mác - Lênin
Địa chỉ liên hệ: Khoa: Cơ bản 1 - Bộ môn: Mác - Lênin.
Điện thoại: 0433820856 Email: hanhnq@ptit.edu.vn.

Khoa Cơ bản 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Thị Kim Nhung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0933414586. Email: kimnhung@ptithcm.edu.vn.

1.4 Giảng viên 2:


Họ và tên: Lê H’Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân Lịch sử Đảng
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0938789779 Email:vinhpl@ptithcm.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Học phần 2)
- Mã môn học: BAS 1112
- Số tín chỉ: 3TC
- Loại môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
Phòng học lý thuyết: Có Micro, Projector và máy tính
Khi thảo luận cần chia thành nhiều nhóm do sĩ số lớp đông
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 30


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

+ Thảo luận và Hoạt động nhóm: 06 tiết


+ Tự học: 15 tiết
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Tầng 10 nhà A2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - Km 10 Nguyễn Trãi,
Hà Đông- Hà nội - Điện thoại: 0433820856
+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản II
Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,
Quận 9, TP.HCM - Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức:
+ Sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về học thuyết giá trị và giá trị thặng dư
của C. Mác, học thuyết kinh tế của V.I Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước
+ Sinh viên nắm được những kiến thức về vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa; quá trình hình thành và phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; quy luật và con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Kỹ năng:
+ Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức của môn học làm cơ sở để nghiên
cứu, học tập những môn học khoa học chuyên ngành
+ Trang bị cho sinh viên cơ sở phương pháp luận để nhận thức đúng, giải thích đúng
tình hình kinh tế hiện nay, nâng cao trình độ hiểu biết về đường lối chính sách kinh tế của
Đảng, góp phần đổi mới tư duy kinh tế. Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin khoa học vào sự
lãnh đạo của Đảng, vào con đường phát triển của đât nước, nâng cao lập trường quan điểm
của giai cấp công nhân. Cao hơn nữa là có cơ sở lý luận để phê phán những quan điểm lập
trường sai lầm.
+ Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên sẽ được rèn
luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc với người khác
+ Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học đối với sinh viên
- Thái độ, Chuyên cần:
+ Cần cù, năng động tiếp thu kiến thức
+ Làm đầy đủ các bài kiểm tra, bài tập thảo luận mà giáo viên yêu cầu

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 4: Học Nắm được
thuyết giá trị - Điều kiện ra đời và tồn - Hiểu được tư tưởng Liên hệ , vận dụng
tại, ưu thế của sản xuất cốt lõi của học thuyết để tìm hiểu về sự
hàng hóa so với kinh tế tự giá trị của Mác: Lao phát triển của nền
nhiên. động là nguồn gốc duy kinh tế Việt nam và
- Các thuộc tính của hàng nhất của giá trị, của của hiểu đường lối phát
hoá, đặc biệt phạm trù giá cải. triển kinh tế thị
trị hàng hoá. - Học thuyết giá trị là trường ở Việt Nam
-Phương tiện môi giới cơ sở để lý giải các vấn hiện nay
trong trao đổi hàng hóa đề kinh tế đặc biệt là cơ
(tiền tệ -bản chất và chức sở để xây dựng học
năng). thuyết giá trị thặng dư

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 31


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

-Các quy luật kinh tế của


sản xuất hàng hóa vận
động và tác động như thế
nào đến nền kinh tế?
Chương 5: Học - Nắm được nguồn gốc và - Hiểu được qui luật - Nhận thức được
thuyết giá trị thực chất của giá trị thặng vận động của chủ nghĩa nguồn gốc thực sự
thặng dư dư, khái niệm và bản chất tư bản,cũng như những và bản chất của chủ
của tư bản, các phạm trù tư mâu thuẫn ngày càng nghĩa tư bản.
bản bất biến, tư bản khả tăng trong lòng chủ - Hiểu được tính
biến, tư bản cố định, tư nghĩa tư bản tất yếu của cuộc đấu
bản lưu động, tỷ suất giá - Nắm được sự thay đổi tranh của giai cấp
trị thăng dư, khối lượng của tư bản trong quá công nhân
giá trị thặng dư, hai trình vận động để tạo ra - Phân biệt rõ
phương pháp sản xuất giá giá trị thặng dư. Hiểu những quy luât kinh
trị thặng dư được sự phân chia tư tế khách quan của
- Nắm được thực chất của bản theo hình thức của nền sản xuất lớn để
tích lũy tư bản, bản chất sự chu chuyển tức là vận dụng ở Việt
của quá trình tái sản xuất dưới góc độ sản xuất nam và sự phê phán
tư bản xã hội và chu kỳ đơn thuần đã góp phần về mặt xã hội đó là
phát triển của chủ nghĩa tư che giấu bản chất của tư quan hệ sản xuất tư
bản. bản. bản chủ nghĩa.
- Nắm được các hình thức - Lý giải được nguồn - Có thể đấu tranh
biểu hiện của giá trị thặng gốc làm giàu của giai chống một số quan
dư cấp tư sản dù được che điểm sai trái
đậy dưới nhiều hình
thức tinh vi
Chương 6: Học Hiểu được quá trình - Là sự thay đổi của chủ Thấy được trong
thuyết về chủ chuyển biến của chủ nghĩa nghĩa tư bản về hình giai đoạn hiện nay
nghĩa tư bản tư bản sang giai đoạn độc thức cho thích nghi để CNTB vẫn còn
độc quyền và quyền và độc quyền nhà tồn tại và phát triển những tiềm năng
chủ nghĩa tư nước - CNTB không thể tự phát triển nhất định,
bản độc quyền Nắm được các đặc điểm khắc phục được những những thành tựu mà
nhà nước kinh tế cơ bản của chủ mâu thuẫn nội tại, bên nó đạt được là rất
nghĩa tư bản độc quyền, trong của nó lớn.
bản chất của chủ nghĩa tư - CNTB không phải là Liên hệ vận dụng
bản độc quyển nhà nước tuyệt đối vĩnh viễn, đối với những nước
Các hình thức chủ yếu của cuối cùng. Nó sẽ được đi sau như VN phải
tổ chức độc quyền và độc thay thế bằng phương biết tranh thủ những
quyền nhà nước thức sản xuất mới tiến thành tựu đó, nhất
bộ hơn. là về KHCN

Chương 7: Sứ - Nắm được nội dung, đặc - Phân tích làm rõ sự Tìm hiểu về giai
mệnh lịch sử điểm sứ mệnh lịch sử của khác biệt giữa sứ mệnh cấp công nhân hiện
của giai cấp giai cấp công nhân, những lịch sử của giai cấp nay (sự biển đổi về
công nhân và điều kiện khách quan quy công nhân với các giai cơ cấu, trình độ, số
cách mạng xã định sứ mệnh lịch sử của cấp khác lương,…)
hội chủ nghĩa giai cấp công nhân và vai - Phân tích để lý giải Liên hệ vận dụng
trò của Đảng cộng sản giai cấp công nhân là vào điều kiện cụ thể
trong việc thực hiện sứ giai cấp duy nhất có ở Việt Nam (về giai
mệnh này khả năng lãnh đạo cách cấp công nhân Việt
- Nắm được nguyên nhân, mạng xã hội chủ nghĩa Nam, vai trò của
mục tiêu, động lực và nội - Phân tích tính chất Đảng cộng sản Việt

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 32


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

dung của cách mạng xã khác biệt của cuộc cách Nam)
hội chủ nghĩa Vấn đề liên mạng xã hội chủ nghĩa
minh giữa giai cấp công (sâu sắc nhất, triệt để
nhân với giai cấp nông dân nhất, toàn diện nhất)
trong cách mạng XHCN
- Nắm được xu thế tất yếu
của sự ra đời hình thái
kinh tế-xã hội cộng sản
chủ nghĩa. Các giai đoạn
phát triển của hình thái
KT-XH cộng sản CN
Chương 8: - Nắm được khái niệm, Phân tích làm rõ dân Liên hệ với Việt
Những vấn đề bản chất, đặc trưng của chủ xã hội chủ nghĩa là Nam trong thời kỳ
chính trị - xã dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ cao nhất, hoàn quá độ
hội có tính quy nhà nước xã hội chủ nghĩa, thiện nhất
luật trong tiến văn hóa xã hội chủ nghĩa Làm rõ sự khác biệt của
trình cách mạng - Việc giải quyết vấn đề nhà nước xã hội chủ
xã hội chủ nghĩa dân tộc, vấn đề tôn giáo nghĩa và các nhà nước
trong chủ nghĩa xã hội khác trong lịch sử
Chương 9: Chủ - Nắm được quá trình ra Phân tích các nguyên Phê phán các quan
nghĩa xã hội đời , khủng hoảng của chủ nhân sụp đổ của chủ điểm sai trái. Khẳng
hiện thực và nghĩa xã hội hiện thực nghĩa xã hội hiện thực định giá trị của học
triển vọng - Nhận thức được những để khẳng định tính tất thuyết Mác-Lênin
thành tựu và nguyên nhân yếu của chủ nghĩa xã trong điều kiện hiện
sụp đổ của chủ nghĩa xã hội. nay.
hội hiện thực Liên hệ với Việt
nam, lý giải đường
lối kiên trì định
hướng xã hội chủ
nghĩa.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Gồm 6 chương được chia thành hai phần, phần thứ nhất có 3 chương cung cấp cho
người học những kiến thức về ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (học thuyết giá trị, học thuyết giá trị
thặng dư, học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước);
phần thứ hai có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý
luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội
hiện thực và triển vọng.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 4: Học thuyết giá trị


I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
II. Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
III. Tiền tệ
1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 33


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2. Chức năng của tiền tệ


IV. Quy luật giá trị
1. Nội dung của quy luật giá trị
2. Tác động của quy luật giá trị
Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
I. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản
1. Công thức chung của tư bản
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng

2. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến
3. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. tư bản cố định và tư bản lưu động
4. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
5. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
6. Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản
1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
2. Tích tụ và tập trung tư bản
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
IV. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư
1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản
Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền
2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư
bản độc quyền
II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
III. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại
IV. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3. Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
III. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 34


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng
xã hội chủ nghĩa
I. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
II. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin trong việc giải quyết vấn đề
dân tộc
2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin trong việc giải quyết vấn đề
tôn giáo
Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực
1. Cách mạng tháng mười nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới
2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó
II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết
2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết
III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội
1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người
2. Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
6.1.2 6.1.1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục
và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản từ năm 2009
6.1.3 Tập bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 2) do
Học viện công nghệ BCVT ban hành năm 2010

6.2. Học liệu tham khảo


6.2.1. Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.
6.2.2. Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ
nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007; các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình
Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn.
6.2.3. Bộ Tư bản của C.Mác, Mac – Angghen toàn tập, tập 23,24,25 – NXB chính trị quốc
gia
6.2.4. Tác phẩm”Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” của V.I.Lênin
6.2.5. Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” của Mac – Ăngghen
6.2.6. Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (tập 2), NXB
Lý luận chính trị 2008.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Tổng
Nội dung Thực Tự cộng
Lý Kiểm Thảo hành học
thuyết tra luận

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 35


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 1: Chương 4: Học thuyết giá trị 2 1 3


Nội dung 2: Chương 4: Học thuyết giá trị 2 1 3
Nội dung 3: Chương 4: Học thuyết giá trị
1 1 1 3
Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
Nội dung 4: Chương 5: Học thuyết giá trị
2 1 3
thặng dư
Nội dung 5: Chương 5: Học thuyết giá trị
2 1 3
thặng dư
Nội dung 6: Chương 5: Học thuyết giá trị
2 1 3
thặng dư
Nội dung 7: Chương 5: Học thuyết giá trị
thặng dư
Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản 2 1 3
độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
Nội dung 8: Thảo luận Chương 5: Học
2 1 3
thuyết giá trị thặng dư
Nội dung 9: Kiểm tra chương 4, 5
Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản
1 1 1 3
độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
Nội dung 10: Chương 6: Học thuyết về
chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa 2 1 3
tư bản độc quyền nhà nước
Nội dung 11: Chương 6: Học thuyết về
chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước 1 1 1 3
Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
Nội dung 12: Chương 7: Sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân và cách mạng xã 2 1 3
hội chủ nghĩa
Nội dung 13: Chương 7: Sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân và cách mạng xã 1 1 1 3
hội chủ nghĩa
Nội dung 14: Chương 8: Những vấn đề
chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến
trình cách mạng xã hội chủ nghĩa 2 1 3
Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và
triển vọng
Nội dung 15: Thảo luận chương 8
1 1 1 3
Ôn tập và giải đáp học phần
Tổng cộng 23 1 6 15 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung1:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 I. Điều kiện ra đời, đặc tr- Đọc trước nội dung của
ưng và ưu thế của sản xuất chương 4 trong tài liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 36


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

hàng hoá 6.6.1, 6.1.2 mục I và II


1. Điều kiện ra đời của sản
xuất hàng hoá
2. Đặc trưng và ưu thế của
sản xuất hàng hoá
II. Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc
tính của hàng hoá
2. Tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hoá
Tự học / tự 1 Các khái niệm, phạm trù về Tham khảo thêm “Tư
nghiên cứu sản xuất, các loại hình sản bản” quyển 1, chương
xuất và đặc trưng của chúng 1

Tuần 2, Nội dung2:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 II. Hàng hoá Đọc trước nội dung của
3. Lượng giá trị hàng hoá chương 4 trong tài liệu
và các nhân tố ảnh hưởng 6.6.1, 6.1.2 mục II, III,
đến lượng giá trị hàng hoá IV
III. Tiền tệ
1. Lịch sử phát triển của
hình thái giá trị và bản chất
của tiền tệ
2. Chức năng của tiền tệ
IV. Quy luật giá trị
1. Nội dung của quy luật
giá trị
2. Tác động của quy luật giá
trị
Tự học/ Tự 1 Nghiên cứu mục III Đọc thêm các tài liệu
nghiên cứu chương 4 tham khảo 6.2

Tuần 3, Nội dung3:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 1 I. Sự chuyển hóa của tiền tệ Đọc trước nội dung của
thành tư bản chương 5 trong tài liệu
1. Công thức chung của tư 6.6.1, 6.1.2, mục I, II
bản Nắm vững các kiển
2. Mâu thuẫn của công thức thức về giá trị, tiền
chung của tư bản tệ, đặc biệt quan điểm
3. Hàng hóa sức lao động và giá tri lao động.
tiền công trong CN tư bản
Thảo luận 1 Các câu hỏi, vấn đề nhằm Trả lời các câu hỏi,
củng cố, mở rộng các trao đổi, tranh luận để
khái niệm, phạm trù quy có đáp án đúng nhất
luật được nghiên cứu
trong học thuyết giá trị
Tự học/ Tự 1 Điều kiện ra đời chủ Đọc thêm các tài liệu
nghiên cứu nghĩa tư bản. các hình tham khảo 6.2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 37


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thức tiền công.

Tuần 4, Nội dung4 :


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng Đọc trước nội
dư dung của
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản chương 5 trong
xuất ra giá trị sử dụng và quá trình tài liệu 6.6.1,
sản xuất ra giá trị thặng dư 6.1.2, mục II
2. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến
và tư bản khả biến
3. Tuần hoàn và chu chuyển của tư
bản. tư bản cố định và tư bản lưu
động
Tự học/ Tự 1 Tác dụng của việc tăng tốc độ Đọc thêm các
nghiên cứu chu chuyển, làm một số bài tập tài liệu tham
về kết cấu tư bản, tuần hoàn và khảo 6.2
chu chuyển tư bản để củng cố các
khái niệm

Tuần 5, Nội dung5 :


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng Đọc trước nội
dư dung của
4. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối l- chương 5 trong
ượng giá trị thặng dư tài liệu 6.6.1,
5. Hai phương pháp sản xuất ra giá 6.1.2, mục II
trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu
ngạch
6. Sản xuất ra giá trị thặng dư- quy
luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa
tư bản
Tự học/ Tự 1 Làm một số bài tập về tỷ suất giá Đọc thêm các
nghiên cứu trị thặng dư, khối lượng giá trị tài liệu tham
thặng dư để củng cố các khái khảo 6.2
niệm. Tìm hiểu về sản xuất giá trị
thặng dư trong điều kiện hiện nay

Tuần 6, Nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng Đọc trước nội
dư thành tư bản – tích lũy tư bản dung của
1. Thực chất và động cơ của tích lũy chương 5 trong
tư bản tài liệu 6.6.1,
2. Tích tụ và tập trung tư bản 6.1.2, mục III
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
Tự học/ Tự 1 Làm một số bài tập về tích lũy tư Đọc thêm các
nghiên cứu bản để củng cố các khái niệm. tài liệu tham
Nghiên cứu xu hướng lịch sử của khảo 6.2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 38


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

tích lũy tư bản.

Tuần 7, Nội dung 7:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 IV. Các hình thái biểu hiện của tư Đọc trước nội
bản và giá trị thặng dư dung của
1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. chương 5 trong
lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận tài liệu 6.6.1,
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả S 6.1.2, mục IV
xuất
3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa
các tập đoàn tư bản Đọc trước nội
Chương 6: Học thuyết về chủ dung của
nghĩa tư bản độc quyền và chủ chương 6 trong
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước tài liệu 6.6.1,
I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 6.1.2, mục I
1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư
bản độc quyền
2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của
chủ nghĩa tư bản độc quyền
Tự học/ Tự 1 3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa Đọc thêm các
nghiên cứu các tập đoàn tư bản tài liệu tham
khảo 6.2

Tuần 8, Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên
Thảo luận 2 Gv đưa trước các Đã thông qua Có thể đẩy lại sau
đề tài để sinh viên đề cương và một tuần để SV có
lựa chọn, chuẩn bị nộp tiểu luận thời gian chuẩn bị

Tuần 9, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 1 Chương 6: Học thuyết - Đọc trước nội dung của
về chủ nghĩa tư bản độc chương 6 trong giáo trình
quyền và chủ nghĩa tư - Nắm vững các hình thái
bản độc quyền nhà tư bản và lợi nhuận của
nước (tiếp) chúng. Nắm vững quy luật
3. Sự hoạt động của quy chung của tích luỹ tư bản
luật giá trị và quy luật và tác động của nó đến nền
giá trị thặng dư trong kinh tế. Đọc kỹ lại phần
giai đoạn chủ nghĩa tư khủng hoảng kinh tế để
bản độc quyền thấy rõ nguyên nhân và
II. Chủ nghĩa tư bản độc biểu hiện của nó. Đọc các
quyền nhà nước tài liệu tham khảo để hiểu
1. Nguyên nhân ra đời và rõ thêm về chủ nghĩa tư
bản chất của chủ nghĩa t- bản, nhất là những biểu
ư bản độc quyền nhà nư- hiện mới trong giai đoạn
ớc hiện nay.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 39


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Kiểm tra giữa 1 Các kiến thức đã học Đọc hiểu nắm các khái
kỳ trong chương 4,5,6 niệm, phạm trù, quy luật
Tự học/ Tự 1 Về bản chất và vai trò Đọc thêm các tài liệu
nghiên cứu của nhà nước tư sản tham khảo 6.2

Tuần 10, Nội dung 10:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 2. Những biểu hiện của chủ nghĩa Đọc nội dung
tư bản độc quyền nhà nước của chương 6
III. Những nét mới trong sự phát trong trong tài
triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại liệu 6.6.1, 6.1.2,
IV. Đánh giá chung về vai trò và mục III, IV.
giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư Tìm, thu thập
bản các số liệu thực
1. Vai trò của chủ nghĩa TB đối với tế về sự phát
sự phát triển của nền sản xuất XH tiển của nền
2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa kinh tế TB hiện
TB nay
Tự học/ Tự 1 III. Những nét mới trong sự phát Đọc thêm các
nghiên cứu triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại TLTK 6.2

Tuần 11, Nội dung 11:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 1 I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp Đọc trước nội
công nhân dung của
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh chương 7 trong
lịch sử của nó trong tài liệu
2. Điều kiện khách quan quy định 6.6.1, 6.1.2, mục
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công I
nhân
3. Vai trò của đảng cộng sản trong
quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
Thảo luận 1 Về bản chất của chủ nghĩa tư Trả lời câu hỏi,
bản độc quyền và độc quyền nhà trao đổi, tranh
nước. Nhận thức về chủ nhĩa tư luận để có đáp
bản hiện nay. án đúng nhất
Tự học/ Tự 1 Về giai cấp công nhân việt nam
nghiên cứu và Đảng cộng sản Việt Nam

Tuần 12, Nội dung 12: Chương 7:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp Đọc trước nội
công nhân (tiếp) dung của
3. Vai trò của đảng cộng sản trong chương 7 trong
quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử trong tài liệu
của giai cấp công nhân 6.6.1, 6.1.2, mục
II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa II
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 40


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

nguyên nhân của nó


2. Mục tiêu, động lực và nội dung
của cách mạng xã hội chủ nghĩa
3. Liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tự học/ Tự 1 Liên minh giữa giai cấp công nhân Đọc thêm các
nghiên cứu với giai cấp nông dân trong cách tài liệu tham
mạng xã hội chủ nghĩa khảo 6.2
Mối quan hệ các giai cấp

Tuần 13, Nội dung 13:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 1 III. Hình thái kinh tế-xã hội Đọc trước nội dung của
cộng sản chủ nghĩa chương 7 trong trong
1. Xu thế tất yếu của sự ra tài liệu 6.6.1, 6.1.2, mục
đời hình thái kinh tế-xã hội III
cộng sản chủ nghĩa
2. Các giai đoạn phát triển
của hình thái kinh tế-xã hội
cộng sản chủ nghĩa
Thảo luận 1 Sứ mệnh của giai cấp Trả lời các câu hỏi,
công nhân và cách mạng trao đổi, tranh luận để
xã hội chủ nghĩa có đáp án đúng nhất
Tự học/ Tự 1 Về thời kỳ quá độ lên chủ Đọc thêm các tài liệu
nghiên cứu nghĩa xã hội . tham khảo 6.2

Tuần 14, Nội dung 14:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 8: Những vấn đề chính trị Đọc trước nội
- xã hội có tính quy luật trong tiến dung của
trình cách mạng xã hội chủ nghĩa chương 8,
I. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ trong tài liệu
nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 6.6.1, 6.1.2
1. Xây dựng nền dân chủ xã hội CN
2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ
nghĩa
II. Xây dựng nền văn hóa xã hội CN
1. Khái niệm nền văn hóa xã hội CN
2. Nội dung và phương thức xây
dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
III. Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn
giáo
1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa mác-lênin trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc
2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa mác-lênin trong Đọc trước nội
việc giải quyết vấn đề tôn giáo dung của
Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện chương 9 trong

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 41


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thực và triển vọng trong tài liệu


I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực 6.6.1, 6.1.2
1. Cách mạng tháng mười nga và mô
hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu
tiên trên thế giới
2. Sự ra đời của hệ thống các nước
XH chủ nghĩa và những thành tựu
của nó
II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô
hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và
nguyên nhân của nó
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô
hình chủ nghĩa xã hội xôviết
2. Nguyên nhân dẫn đến khủng
hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội xôviết
III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội
Tự học/ Tự 2 Chương 8 Đọc thêm các
nghiên cứu II. Xây dựng nền văn hóa XH chủ tài liệu tham
nghĩa khảo 6.2
III. Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn
giáo
Chương 9
III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

Tuần 15, Nội dung 15:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 1 Ôn tập và giải Chuẩn bị các câu hỏi, thăc mắc
đáp thắc mắc đối với nội dung môn học
Thảo luận 1 Vấn đề dân chủ Trả lời các câu hỏi, trao đổi,
xã hội chủ nghĩa tranh luận để có đáp án đúng
nhất
Tự học/ Tự 1 Đọc thêm các tài liệu tham
nghiên cứu khảo 6.2

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Các bài tiểu luận phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
Có đầy đủ các điểm thành, không có điểm 0
Nghỉ quá 30% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 30 % Cá nhân
tích cực thảo luận)
- Kiểm tra giữa kỳ + Thảo luận (trung bình) 20% Cá nhân
- Thi kết thúc học phần 50% Cá nhân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 42


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận: (theo nhóm)
STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá
1 Cấu trúc bài trình bày khoa học 10%
2 Thuyết trình sinh động 20%
3 Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt có minh chứng 40%
rõ ràng.
4 Trả lời đúng các câu hỏi trong buổi thảo luận 20%
5 Có báo cáo làm việc nhóm, nhiệm vụ của từng cá nhân, kết quả 10%

Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
Nắm vững kiến thức môn học
Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương)

Nguyễn Thị Hồng Vân Nguyễn Quang Hạnh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 43


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Đào Mạnh Ninh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Khoa cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Km 10
đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội
Điện thoại: 0914788000, Email: ninhdm@ptit.edu.vn

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Vân
Chức danh, học hàm, học vị: GVC - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Khoa cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Km 10
đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội
Điện thoại: 0913516660 Email: vannth@ptit.edu.vn

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Trần Thị Minh Tuyết
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Khoa cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Km 10
đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội
Điện thoại: Email: tuyetttm@ptit.edu.vn

Khoa Cơ bản 2

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê H’Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân Lịch sử Đảng
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0938789779 Email:vinhpl@ptithcm.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Mã môn học: BAS 1122
- Số tín chỉ: 2TC
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
Phòng học lý thuyết: Có Micro, Projector và máy tính
Khi thảo luận cần chia thành nhiều nhóm do sĩ số lớp đông
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 44


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

+ Thảo luận và Hoạt động nhóm: 06 tiết


+ Tự học: 15 tiết
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Tầng 10 nhà A2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km 10 Nguyễn Trãi, Hà Đông- Hà nội. Điện thoại: 0433820856
+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản II
Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,
Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức:
+ Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa của
Hồ Chí Minh
+ Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin
- Kỹ năng:
+ Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin tạo lập những
hiểu biết nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và cách mạng nước ta
+ Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới
- Thái độ, chuyên cần:
+ Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
+ Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu liên quan đến nội dung của chương.
+ Dành thời gian cho việc nghiên cứu những nội dung trong bài giảng dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
+ Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Nội dung 1 + Nắm được định + Hiểu được bản chất + Phân tích được định
Chương mở đầu: nghĩa và hệ thống tư của hệ thống tư tưởng nghĩa khái niệm tư
Đối tượng, tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh phản ánh tưởng Hồ Chí Minh.
phương pháp + Nắm được đối trong khái niệm tư
nghiên cứu, ý tượng, nhiệm vụ, tưởng Hồ Chí Minh.
nghĩa học tập phương pháp nghiên + Hiểu được ý nghĩa
môn Tư tưởng cứu tư tưởng HCM. của việc học tập tư
Hồ Chí Minh + Nắm ý nghĩa của tưởng Hồ Chí Minh đối
việc học tập tư tưởng với thế hệ trẻ.
Hồ Chí Minh.
Nội dung 2: + Nắm được các cơ sở Hiểu được sự tổng hòa Đánh giá được vai trò
Chương 1: Cơ sở, hình thành và phát biện chứng các nguồn của các nguồn gốc đối
quá trình hình triển tư tưởng Hồ Chí gốc lý luận và thực tiễn với sự hình thành và
thành và phát Minh. đưa đến sự hình thành phát triển của tư tưởng
triển tư tưởng Hồ + Nắm nội dung các tư tưởng của Hồ Chí Hồ Chí Minh. Thấy
Chí Minh thời kỳ hình thành Minh. được tư tưởng Hồ Chí
phát triển tư tưởng Minh là cốt lõi của tư
HCM tưởng VN hiện đại.
+ Nắm được những
giá trị tư tưởng HCM
Nội dung 3: + Nắm được khái quát + Hiểu được những + Phân tích được quan
Chương 2: Tư quan điểm của Mác, đóng góp của Hồ Chí điểm của HCM “Độc

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 45


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

tưởng Hồ Chí Ăngghen, Lênin về Minh cho lý luận Mác -


lập, tự do là quyền
Minh về dân tộc vấn đề dân tộc. Lênin về vấn đề dânthiêng liêng, bất khả
và cách mạng + Nắm được các luận tộc. xâm phạm của tất cả
giải phóng dân điểm và quan điểm cơ + Hiểu và phân tíchcác dân tộc”.
tộc bản của Hồ Chí Minh được nội dung tư tưởng
+ Phân tích được quan
về vấn đề dân tộc. Hồ Chí Minh về vấn đề
điểm của HCM: “Cách
+ Nắm được các luận dân tộc thể hiện trong
mạng giải phóng dân
điểm và quan điểm cơ các quan điểm, luậntộc muốn thắng lợi phải
bản của Hồ Chí Minh điểm của Hồ Chí Minh.
đi theo con đường cách
về cách mạng giải + Hiểu được nội dung,
mạng vô sản”.
phóng dân tộc. căn cứ và tính hệ thống
+ Phân tích yêu cầu cơ
của các quan điểm Hồ
bản của việc vận dụng
Chí Minh về cách mạng
tư tưởng HCM về vấn
giải phóng dân tộc.đề dân tộc,cách mạng
giải phóng dân tộc
trong công cuộc đổi
mới hiện nay.
Nội dung 4: + Nắm được cách tiếp + Hiểu được nội dung, + Phân tích được những
Chương 3: Tư cận của Hồ Chí Minh căn cứ của các quan căn cứ để Hồ Chí Minh
tưởng Hồ Chí về chủ nghĩa xã hội; điểm của Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu
Minh về CNXH quan điểm của Hồ Chí về chủ nghĩa xã hội ở đi lên chủ nghĩa xã hội
và con đường quá Minh về đặc trưng bản Việt Nam. ở Việt Nam.
độ lên CNXH ở chất, mục tiêu, động + Hiểu được logic của + Phân tích những yêu
Việt Nam lực của chủ nghĩa xã tư tưởng Hồ Chí Minh cầu cơ bản khi vận
hội. về thời kỳ quá độ lên dụng tư tưởng Hồ Chí
+ Nắm được các luận chủ nghĩa xã hội ở Việt Minh về chủ nghĩa xã
điểm và quan điểm cơ Nam, từ yêu cầu về hội và con đường quá
bản của Hồ Chí Minh nhận thức được quy luật độ lên chủ nghĩa xã hội
về con đường quá độ chung của lịch sử, đến vào công cuộc đổi mới.
lên chủ nghĩa xã hội ở nhận thức đặc điểm cụ + Đánh giá được giá trị
Việt Nam, bao gồm thể của nước ta, đến của tư tưởng HCM về
quan điểm về thời kỳ nhận thức mâu thuẫn cơ chủ nghĩa XH đối với
quá độ, quan điểm về bản của xã hội Việt công cuộc phát triển đất
bước đi và biện pháp Nam trong thời kỳ quá nước theo định hướng
xây dựng chủ nghĩa xã độ, v.v… XHCN ở VN hiện nay.
hội ở nước ta.
Nội dung 5 + Nắm được các luận + Hiểu được nội dung + Đánh giá được tính
Chương 4: Tư điểm và quan điểm cơ và căn cứ của các quan sáng tạo của HCM
tưởng Hồ Chí bản của Hồ Chí Minh điểm của Hồ Chí Minh trong tư tưởng về Đảng
Minh về Đảng về vai trò và bản chất về vai trò và bản chất CSVN
cộng sản Việt của Đảng Cộng sản của Đảng Cộng sản + Phân tích được quan
Nam Việt Nam Việt Nam. điểm của HCM về:
+ Nắm được các luận + Hiểu được nội dung “Đảng Cộng sản VN -
điểm và quan điểm cơ và căn cứ của các quan Đảng của giai cấp công
bản của Hồ Chí Minh điểm của Hồ Chí Minh nhân, nhân dân lao
về xây dựng Đảng về xây dựng Đảng động và của dân tộc
Cộng sản Việt Cộng sản Việt Nam VN”.
Nam trong sạch vững trong sạch, vững mạnh. + Phân tích quan điểm
mạnh của HCM về các biện
pháp xây dựng nhà
nước trong sạch, vững
mạnh.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 46


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 6 + Nắm được các luận + Hiểu được tinh thần + Đánh giá tầm quan
Chương 5: Tư điểm và quan điểm cơ cơ bản trong chiến lượctrọng của đại đoàn kết
tưởng Hồ Chí bản của Hồ Chí Minh đại đoàn kết Hồ Chí dân tộc đối với sự
Minh về đại đoàn về đại đoàn kết dân Minh: đại đoàn kết dân nghiệp cách mạng nước
kết dân tộc và tộc. tộc là đại đoàn kết toàn
ta.
đoàn kết quốc tế + Nắm được các luận dân. + Phân tích được
điểm và quan điểm cơ + Hiểu được vai trò củaphương thức xây dựng
bản của Hồ Chí Minh việc kết hợp giữa sức khối đại đoàn kết toàn
về đại đoàn kết quốc mạnh của dân tộc với dân tộc.
tế. sức mạnh của thời đại + Phân tích những nội
với cách mạng Việt dung cơ bản của việc
Nam theo quan điểm vận dụng tư tưởng Hồ
của Hồ Chí Minh Chí Minh về đại đoàn
kết dân tộc, đoàn kết
quốc tế trong bối cảnh
hiện nay.
Nội dung 7 + Nắm được các luận + Hiểu được nội dung + Liên hệ những quan
Chương 6: Tư điểm và quan điểm cơ và căn cứ của các quan điểm của HCM với thưc
tưởng Hồ Chí bản của Hồ Chí Minh điểm của Hồ Chí Minh tiễn của vấn đề thực
Minh về dân chủ về dân chủ về dân chủ và thực hành hành dân chủ ở VN
và xây dựng nhà dân chủ. hiện nay.
nước của dân, do + Nắm được các luận + Hiểu được nội dung + Phân tích được sự
dân và vì dân điểm và quan điểm cơ và căn cứ của các quan thống nhất giữa sức
bản của Hồ Chí Minh điểm của Hồ Chí Minh mạnh, quyền lực và
về xây dựng Nhà về xây dựng Nhà nước quyền lợi của nhân dân
nước của dân, do dân, của dân, do dân, vì dân. trong tư tưởng Hồ Chí
vì dân. Minh về Nhà nước của
dân, do dân, vì dân.
+ Phân tích được quan
điểm của HCM về biện
pháp xây dựng nhà
nước trong sạch, vững
mạnh.
+ Đánh giá được giá trị
của tư tưởng HCM về
xây dựng Nhà nước của
dân, do dân, vì dân đối
với sự nghiệp xây dựng
Nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân,
vì dân ở VN
Nội dung 8 + Nắm được các luận + Hiểu được quan niệm + Phân tích những nội
Chương 7: Tư điểm và quan điểm cơ chung của Hồ Chí Minh dung cơ bản về vận
tưởng Hồ Chí bản của HCM về văn về văn hóa. dụng tư tưởng HCM về
Minh về văn hóa, hóa. + Hiểu được cơ sở và đạo đức, nhân văn, văn
đạo đức và xây + Nắm được các luận nội dung tư tưởng đạo hóa vào việc xây dựng
dựng con người điểm và quan điểm cơ đức Hồ Chí Minh. con người VN mới hiện
mới bản của Hồ Chí Minh + Hiểu được sự thống nay.
về vai trò của đạo đức, nhất giữa tính đạo đức + Đánh giá được giá trị
về các phẩm chất và và tính cách mạng trong của tư tưởng và tấm
nguyên tắc xây dựng tư tưởng đạo đức Hồ gương đạo đức Hồ Chí
đạo đức mới. Chí Minh. Minh đối với sự nghiệp

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 47


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

+ Nắm được các luận + Hiểu được quan điểm xây dựng nền đạo đức
điểm và quan điểm cơ của Hồ Chí Minh về mới ở VN hiện nay.
bản của HCM về xây con người và xây dựng + Sinh viên học tập và
dựng con người mới. con người mới. làm theo tấm gương đạo
đức HCM như thế nào?

4. Tóm tắt nội dung môn học


Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: Chương 1: Trình bày về cơ
sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ chương 2 đến chương 7:
Trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học: Tư
tưởng HCM về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH
và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Tư tưởng HCM về Đảng CSVN, Tư tưởng
HCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, Tư tưởng HCM về dân chủ và xây dựng
Nhà nước của dân do dân và vì dân, Tư tưởng HCM về văn hóa đạo đức và xây dựng con
người mới XHCN.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA


HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
1) Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh.
a) Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng.
b) Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
2) Đối tượng môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Hệ thống các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh.
b) Sự vận động của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
3) Quan hệ của môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với các môn Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác- Lê nin và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
a) Với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin
b) Với môn Đường lối cách mạng
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1) Cơ sở phương pháp luận.
2)Các phương pháp cụ thể.
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1) Nâng cao năng lực tư duy lý luận.
2) Bối dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG
HCM
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1.1 1. Cơ sở khách quan.
1.2.2. Nhân tố chủ quan.
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.2.1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng.
1.2.2. Thời kỳ từ 1911- 1920: Tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
1.2.3. Thời kỳ 1921-1930 Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
1.2.4.Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng.
1.2.5. Thời kỳ 1954- 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện.
1.3. GIÁ TRỊ TƯ TỬƠNG HỒ CHÍ MINH.
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc.
1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 48


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG


GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
2.1.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
2.1.1.Vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.2.Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
2.2.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng Vô
sản
2.2.3.Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
2.2.4.Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
2.2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.1.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
3.1.1.Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1.2.Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3.2. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
3.2.1.Con đường.
3.2.2.Biện pháp.
CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
4.1.QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM.
4.1.1 Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
4.1.2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
4.2.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆI NAM TRONG
SẠCH, VỮNG MẠNH
4.2.1.Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
4.2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam.
CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN
KẾT QUỐC TẾ
5.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC.
5.1.1.Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
5.1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc.
5.1.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc.
5.2.TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ.
5.2.1.Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế.
5.2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế.
5.2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
6.1.QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ.
6.1.1. Quan niệm về dân chủ.
6.1.2.Thực hành dân chủ.
6.2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO
DÂN, VÌ DÂN.
6.2. 1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 49


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính
nhân dân và tính dân tộc của nhà nước.
6.2.3. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
6.2.4. Xây dựng nhà nước trong sạch,vững mạnh, hoạt động có hiệu quả.
CHƯƠNG 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG
CON NGƯỜI MỚI
7.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀVĂN HÓA
7.1.1. Khái niệm về văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
7.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa.
7.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa.
7.2.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC.
7.2.1.Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
7.2.2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
7.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI.
7.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người.
7.3.2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “ trồng người”.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
6.1.1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ Giáo dục và đào tạo chỉ đạo biên soạn,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản, năm 2012
6.1.2 Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Học viện Công nghệ BC-VT 2010
6.2. Học liệu tham khảo
1.2.1. Chương trình môn học tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ giáo dục và đào tạo
ban hành
1.2.2. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng trung ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình các môn khoa học Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ
đạo biên soạn.
1.2.3. Hồ Chí Minh toàn tập
1.2.4. Các nghị quyết, văn kiện của Đảng.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Thực Tự
Lên lớp cộng
Nội dung hành học
Lý Kiểm Thảo
thuyết tra luận
Nội dung 1: Chương mở đầu: Đối tượng,
phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập 2 1 3
môn TTHCM
Nội dung 2: Chương 1: Cơ sở, quá trình hình
2 1 3
thành và phát triển tư tưởng HCM
Nội dung 3: Chương 2: Tư tưởng HCM về
2 1 3
dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
Nội dung 4: Chương 2: Tư tưởng HCM về
dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc + 1 1 1 3
Thảo luận
Nội dung 5: Chương 3: Tư tưởng HCM về
CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở 2 1 3
Việt Nam
Nội dung 6: Chương 3: Tư tưởng HCM về 2 1 3

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 50


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN


Nội dung 7: Thảo luận chương 2,3 2 1 3
Nội dung 8: Chương 4: Tư tưởng HCM về
2 1 3
Đảng cộng sản Việt Nam
Nội dung 9: Chương 5: Tư tưởng HCM về đại
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 1 1 1 3
+ Kiểm tra
Nội dung 10: Chương 5: Tư tưởng HCM về
2 1 3
đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
Nội dung 11: Thảo luận nội dung chương 4,5 2 1 3
Nội dung 12: Chương 6: Tư tưởng HCM về
dân chủ và xây dựng nhà nước của dân do dân 2 1 3
và vì dân
Nội dung 13: Chương 6: Tư tưởng HCM về
dân chủ và xây dựng nhà nước của dân do dân 1 1 1 3
và vì dân + Thảo luận
Nội dung 14: Chương 7: Tư tưởng HCM về
2 1 3
văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
Nội dung 15: Chương 7: Tư tưởng HCM về
văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới 2 1 3
Hướng dẫn ôn tập và giải đáp học phần
Tổng cộng 23 1 6 15 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 I. Đối tượng của môn tư Đọc trước nội dung của
tưởng HCM chương mở đầu trong tài
II. Phương pháp nghiên liệu 6.1.1
cứu môn tư tưởng HCM
Tự học / tự 1 III. Ý nghĩa học tập môn Đọc tài liệu 6.1.1 phần
nghiên cứu tư tưởng HCM III, Đọc thêm tài liệu
tham khảo 6.2

Tuần 2, Nội dung 2:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 1.1.Cơ sở hình thành tư Đọc trước nội dung của
tưởng HCM chương 1 trong tài liệu
1.2. Quá trình hình 6.1.1
thành và phát triển tư
tưởng HCM
Tự học/ Tự 1 1.3. Giá trị tư tưởng Đọc tài liệu 6.1.1 phần
nghiên cứu HCM 1.3, Đọc thêm tài liệu
tham khảo 6.2

Tuần 3, Nội dung 3:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sv chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 51


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 2.1. Tư tưởng HCM về dân tộc Đọc trước nội


2.2. Tư tưởng HCM về cách mạng dung của
giải phóng dân tộc chương 2
2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong tài
muốn thắng lợi phải đi theo con Nắm vững
đường cách mạng Vô sản các quan
2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc điểm của
trong thời đại mới phải do Đảng HCM về dân
Cộng sản lãnh đạo tộc và cách
+ Giao nội dung thảo luận về chuẩn mạng giải
bị trước: Tính đúng đắn trong việc phóng dân
lựa chọn con đường cách mạng vô tộc.
sản trong cách mạng giải phóng dân
tộc.
+ Hướng dẫn nội dung thảo luận về
tính đúng đắn trong việc lựa chọn
con đường cách mạng vô sản trong
cách mạng giải phóng dân tộc của
HCM.
Tự học/ Tự 1 2.2. Tư tưởng HCM về cách mạng TL 6.1.1
nghiên cứu giải phóng dân tộc phần 2.2.1,
2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải đọc thêm
phóng dân tộc TLTK 6.2

Tuần 4, Nội dung 4:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 1 2.2. Tư tưởng HCM về cách Đọc trước nội dung
mạng giải phóng dân tộc của chương 2 trong
2.2.4. Lực lượng của cách tài liệu 6.1.1 nắm
mạng giải phóng dân tộc bao vững các quan
gồm toàn dân tộc điểm của HCM về
2.2.5. Cách mạng giải phóng cách mạng giải
dân tộc cần được tiến hành chủ phóng dân tộc và
động, sáng tạo và có khả năng chuẩn bị nội dung
giành thắng lợi trước cách thảo luận
mạng vô sản ở chính quốc
Thảo luận 1 Thảo luận về tính đúng đắn Các nhóm chuẩn
trong việc lựa chọn con đường bị kỹ các nội
cách mạng vô sản trong cách dung thảo luận
mạng giải phóng dân tộc của được giao.
HCM.
Tự học/ Tự 1 2.2.6. Cách mạng giải phóng Đọc TL 6.1.1
nghiên cứu dân tộc phải được tiến hành phần 2.2.6, đọc
bằng con đường cách mạng thêm TLTK 6.2
bạo lực

Tuần 5, Nội dung 5:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 3.1. Tư tưởng HCM về CNXH Đọc trước nội dung
3.1.2. Quan điểm của Hồ Chí của chương 3 trong

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 52


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Minh về mục tiêu, động lực tài liệu 6.1.1 để


của chủ nghĩa xã hội ở Việt nắm được những
Nam. quan điểm cơ bản
3.1.3. Đặc trưng của chủ nghĩa của HCM về
xã hội ở Việt Nam. CNXH
Tự học/ Tự 1 3.1.1. Tính tất yếu của chủ Đọc tài liệu 6.1.1
nghiên cứu nghĩa xã hội ở Việt Nam phần 3.1.1, đọc
thêm TLTK 6.2

Tuần 6, Nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 3.2. Tư tưởng HCM về con Đọc trước nội
đường quá độ lên CNXH ở VN dung của chương
3.2.1. Con đường 3 trong tài liệu
3.2.2. Biện pháp 6.1.1 để nắm
+ Giao nội dung thảo luận về quan điểm cơ bản
chuẩn bị trước: Tại sao nói: Độc của HCM về con
lập dân tộc gắn liền với CNXH đường và biện
là nội dung cốt lõi, xuyên suốt pháp quá độ lên
trong tư tưởng HCM CNXH ở V Nam
Tự học/ Tự 1 Đọc thêm TLTK
nghiên cứu 6.2

Tuần 7, Nội dung 7:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thảo luận 2 Thảo luận chương 2,3 Tại sao Chuẩn bị trước
nói: Độc lập dân tộc gắn liền nội dung thảo
với CNXH là nội dung cốt lõi, luận
xuyên suốt trong tư tưởng HCM
Tự học/ Tự 1 Đọc thêm tài
nghiên cứu liệu TK 6.2

Tuần 8, Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thảo luận 2 4.1. Quan điểm của HCM về Đọc trước nội dung
vai trò và bản chất của Đảng của chương 4 trong
cộng sản Việt Nam tài liệu 6.1.1 để
4.2. Quan điểm của HCM về nắm được những
xây dựng Đảng trong sạch, quan điểm cơ bản
vững mạnh của HCM về Đảng
4.2.1. Xây dựng Đảng -quy cộng sản Việt Nam
luật tồn tại và phát triển của và vai trò của công
Đảng tác xây dựng Đảng.
Tự học/ Tự 1 4.2.2. Nội dung công tác xây Đọc tài liệu 6.1.1
nghiên cứu dựng Đảng cộng sản Việt Nam phần 4.2.2, thêm
tài liệu TK 6.2

Tuần 9, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 53


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú


Lý thuyết + 2 Chương 5: Tư tưởng HCM về Đọc trước nội dung
Kiểm tra đoàn kết dân tộc và đoàn kết của chương 5 trong
quốc tế: tài liệu 6.1.1 để
5.1. Tư tưởng HCM về đoàn nắm được những
kết dân tộc quan điểm cơ bản
5.1.1.Vị trí vai trò của đại đoàn của HCM về đại
kết dân tộc trong sự nghiệp đoàn kết toàn dân
cách mạng tộc
5.1.3. Nội dung của đại đoàn
kết dân tộc
Tự học/ Tự 1 5.1.2. Hình thức tổ chức khối Đọc tài liệu 6.1.1
nghiên cứu đại đoàn kết dân tộc phần 5.1.2, đọc
thêm tài liệu tham
khảo 6.2

Tuần 10, Nội dung 10:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 5: Tư tưởng HCM về Đọc trước nội dung
đoàn kết dân tộc và đoàn kết của chương 5 trong
quốc tế: tài liệu 6.1.1 để
5.2. Tư tưởng HCM về đoàn nắm được tư tưởng
kết quốc tế HCM về đại đoàn
5.2.1. Sự cần thiết xây dựng kết toàn quốc tế
đoàn kết quốc tế
+ Hướng dẫn nội dung thảo
luận: Quan điểm HCM về đại
đoàn kết toàn dân tộc với vấn
đề xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân tộc ở VN hiện nay.
Tự học/ Tự 1 5.2.2. Nguyên tắc đoàn kết Đọc tài liệu 6.1.1
nghiên cứu quốc tế phần 5.2.2, 5.2.3,
5.2.3. Nội dung và hình thức đọc thêm tài liệu
đoàn kết quốc tế tham khảo 6.2

Tuần 11, Nội dung 11:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thảo luận 2 Thảo luận: Quan điểm HCM Chuẩn bị nội dung
về đại đoàn kết toàn dân tộc thảo luận trước khi
với vấn đề xây dựng khối đại đến lớp
đoàn kết toàn dân tộc ở VN
Tự học/ Tự 1 Đọc thêm tài liệu
nghiên cứu tham khảo 6.2

Tuần 12, Nội dung 12:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 6: Tư tưởng HCM về Đọc trước nội dung
dân chủ và xây dựng nhà nước của chương 6 trong
của dân do dân và vì dân tài liệu 6.1.1 để

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 54


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.1. Tư tưởng HCM về dân nắm được những


chủ quan điểm cơ bản
6.1.1. Quan niệm về dân chủ của HCM về dân
6.1.2. Thực hành dân chủ chủ và thực hành
+ Hướng dẫn nội dung thảo dân chủ
luận: Những quan điểm của
HCM về dân chủ với vấn đề
dân chủ hiện nay ở VN
Tự học/ Tự 1 Đọc thêm tài liệu
nghiên cứu tham khảo 6.2

Tuần 13, Nội dung 13:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 1 Chương 6: Tư tưởng HCM về Đọc trước nội dung
dân chủ và xây dựng nhà nước của chương 6 trong
của dân do dân và vì dân tài liệu để nắm
6.2. Tư tưởng HCM về xây được những quan
dựng nhà nước của dân do dân điểm cơ bản của
và vì dân HCM về xây dựng
6.2.1. Xây dựng nhà nước thể nhà nước của dân
hiện quyền làm chủ của nhân do dân và vì dân
dân lao động.
6.2.4. Xây dựng nhà nước có
hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
Thảo luận 1 Liên hệ những quan điểm
của HCM về dân chủ với
vấn đề dân chủ hiện nay ở
Việt Nam
Tự học/ Tự 1 6.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Đọc tài liệu 6.1.1
nghiên cứu Minh về sự thống nhất giữa phần 6.2.2, 6.2.3,
bản chất giai cấp công nhân đọc thêm tài liệu
với tính nhân dân và tính dân tham khảo 6.2
tộc của nhà nước
6.2.3. Xây dựng nhà nước
trong sạch,vững mạnh, hoạt
động có hiệu quả

Tuần 14, Nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 7: Tư tưởng HCM Đọc trước nội dung
về văn hóa, đạo đức và xây của chương 7 trong tài
dựng con người mới liệu 6.1.1 để nắm
7.1. Những quan điểm của được những quan
HCM về vấn đề văn hóa điểm cơ bản của HCM
7.2. Tư tưởng HCM về đạo về vấn đề văn hóa và
đức tư tưởng của Người về
+ Hướng dẫn SV về đạo đức
chuẩn bị nội dung thảo
luận: Sinh viên học tập
và làm theo tấm gương

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 55


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

đạo đức HCM


Tự học/ Tự 1 Đọc thêm tài liệu
nghiên cứu tham khảo 6.2

Tuần 15, Nội dung 15:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 7: Tư tưởng HCM Đọc chương 7 tài liệu
về văn hóa, đạo đức và xây 6.1.1 để nắm được
dựng con người mới quan điểm cơ bản của
7.1. Tư tưởng HCM về xây HCM về vấn đề văn
dựng con người mới hóa và tư tưởng của
+ Giải đáp thắc mắc, Người về xây dựng
hướng dẫn ôn tập con người mới
Tự học/ Tự 1 Vấn đề sinh viên học tập Đọc thêm tài liệu
nghiên cứu và làm theo tấm gương tham khảo 6.2
đạo đức HCM

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Có đầy đủ các điểm thành phần và không có điểm 0
Nghỉ quá 30% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 30 % Cá nhân
tích cực thảo luận)
- Trung bình điểm kiểm tra giữa kỳ + thảo luận 20% Cá nhân
- Thi kết thúc học phần 50% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận (theo nhóm)
STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá
1 Cấu trúc bài trình bày khoa học 10%
2 Thuyết trình sinh động 20%
3 Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt có minh chứng 40%
rõ ràng.
4 Trả lời đúng các câu hỏi trong buổi thảo luận 20%
5 Có báo cáo làm việc nhóm, nhiệm vụ của từng cá nhân, kết quả 10%

Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
Nắm vững kiến thức môn học
Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 56


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

PGS.TS Lê Bá Long Ths. Nguyễn Thị Hồng Vân Ths. Đào Mạnh Ninh

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Trần Thị Minh Tuyết
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản I
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Điện thoại: 0913.538.837. Email: tuyetttm@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam; Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính – Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản I
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Điện thoại: 0913.516.660 Email: vannth@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác-Lênin

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Đào Mạnh Ninh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản I
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I
Điện thoại: 0914.788000 Email: ninhdm@ptit.edu.vn

Khoa Cơ bản 2

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Thị Kim Nhung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0933414586. Email: kimnhung@ptithcm.edu.vn.

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam
- Mã môn học: BAS 1102
- Số tín chỉ: 03 TC
- Môn học: bắt buộc
- Các môn học trước:
+ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin phần I, phần II.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 57


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Các môn học kế tiếp:


- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: Có Projector, máy tính và micro
+ Phòng học thực hành: Có Projector, máy tính và micro
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 24 h
+ Thảo luận: 06 h
+ Tự học: 15 h
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I: Tầng 10 nhà A2- Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông. Km 10 Nguyễn Trãi, Hà Đông- Hà nội. Điện thoại: 0433820856
+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản II: Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu của môn học


- Về kiến thức: Sau khi học xong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
sinh viên phải:
Hiểu hoàn cảnh lịch sử, quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hiểu nội dung cơ bản của mỗi đường lối và một số chính sách của Đảng trong quá trình
cách mạng.
Đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện mỗi đường lối.
- Về kỹ năng:
Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu đường lối cách mạng của Đảng.
Vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu.
- Về thái độ:
Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
Quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng.
Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện bản thân trở
thành người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Mục tiêu chi tiết của môn học

Mục Tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Nội dung ( Nhớ) ( Hiểu) ( Phân tích, đánh giá)
Chương mở 1.Trình bày được khái 1. Hiểu đối tượng nghiên 1. Phân tích ý nghĩa khoa
đầu niệm’’ Đường lối cách cứu môn Đường lối cách học và thực tiễn của việc
mạng của Đảng Cộng mạng của Đảng CSVN nghiên cứu, học tập môn
sản Việt nam’’ 2. Hiểu nhiệm vụ nghiên Đường lối cách mạng của
2. Nắm được sự toàn cứu của môn học. Đảng Cộng sản Việt
diện và phong phú 3. Hiểu phương pháp Nam.
trong Đường lối của nghiên cứu môn Đường
Đảng. lối CM của Đảng CSVN
Chương I 1. Nắm được hoàn 1. Hiểu quan hệ giai cấp, 1. Giải thích vì sao Nguyễn
Sự ra đời của cảnh quốc tế cuối thế mâu thuẫn cơ bản và chủ Ái Quốc lựa chọn con
Đảng Cộng kỷ XIX đầu thế kỷ yếu trong xã hội Việt đường giải phóng dân tộc
sản Việt XX. Nam đầu thế kỷ XX và theo khuynh hướng cách
Nam và 2. Nêu được hoàn nhiệm vụ hàng đầu của mạng vô sản.
cương lĩnh cảnh Việt Nam cuối cách mạng Việt Nam. 2. Phân tích vai trò của
chính trị đầu thế kỷ XIX đầu thế kỷ 2. Hiểu nguyên nhân thất Nguyễn Ái Quốc trong
tiên của XX. bại của các phong trào trong quá trình vận động

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 58


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đảng. 3. Trình bày được yêu nước theo khuynh thành lập Đảng.
những hoạt động của hướng chính trị phong 3. Phân tích các yếu tố
Nguyễn Ái Quốc kiến và tư sản ở Việt dẫn tới sự ra đời của
trong quá trình chuẩn Nam từ cuối thế kỷ XIX Đảng và mối quan hệ
bị điều kiện cho sự ra đến năm 1930. giữa các yếu tố đó.
đời của Đảng. 3. Hiểu tác dụng của 4. Phân tích nội dung
phong trào yêu nước và Cương lĩnh chính trị đầu
4. Nêu được hoàn phong trào công nhân đối tiên của Đảng và ý nghĩa
cảnh lịch sử và nội với sự ra đời của Đảng. lịch sử của nó.
dung Hội nghị thành 5. Hiểu quá trình vận 5. Phân tích những luận
lập Đảng Cộng sản động thành lập Đảng điểm sáng tạo của
Việt Nam. Cộng sản Việt Nam. Nguyễn Ái trong Cương
6. Hiểu ý nghĩa sự ra đờilĩnh chính trị đầu tiên của
của Đảng Cộng sản VN Đảng.
Chương II 1. Nêu được hoàn 1. Hiểu nội dung cơ bản 1. So sánh Luận cương
Đường lối cảnh ra đời Luận của Luận cương chính trị chính trị tháng 10-1930
đấu tranh cương chánh trị của của Trần Phú. với Cương lĩnh chính trị
giành chính Đảng Cộng sản Đông 2. Hiểu hoàn cảnh lịch sử đầu tiên của Đảng.
quyền (1930 Dương và chủ trương của Đảng 2. Phân tích tính đúng
– 1945). 2. Nêu được bối cảnh trong cuộc vận động dân đắn của chủ trương
lịch sử của việc chủ 1936-1939. chuyển hướng chỉ đạo
chuyển hướng chỉ đạo 3. Hiểu nội dung cơ bản chiến lược của Đảng
chiến lược của Đảng. của việc chuyển hướng trong giai đoạn 1939-
3. Trình bày được chỉ đạo chiến lược. 1945.
bối cảnh, nguyên nhân 4. Hiểu sự chỉ đạo của 3. Phân tích quá trình
thắng lợi, ý nghiã lịch Đảng đi từ khởi nghĩa nhận thức của Đảng về
sử và bài học kinh từng phần tiến lên tổng mối quan hệ giữa 2
nghiệm của Cách khởi nghĩa tháng 8-1945. nhiệm vụ chống đế quốc
mạng tháng Tám và chống phong kiến
1945. trong thời kỳ 1930-1945.
4. Đánh giá hiệu quả thực
hiện đường lối CM giải
phóng dân tộc của Đảng.
1. Trình bày được 1. Hiểu nội dung và ý 1. Phân tích đường lối
Chương III hoàn cảnh lịch sử nghĩa bản Chỉ thị Kháng kháng chiến chống Pháp
Đường lối nước ta sau cách mạng chiến kiến quốc (25-11- của Đảng ( 1946 – 1950).
kháng chiến Tháng Tám. 1945) của Trung ương 2. Phân tích nội dung
chống thực 2. Nêu được kết quả, ý Đảng Chính cương Đảng Lao
dân Pháp và nghĩa và kinh nghiệm 2. Hiểu ý nghĩa, nguyên động Việt Nam (2-1951).
đế quốc Mỹ của công cuộc xây nhân thắng lợi và bài học 3. Đánh giá hiệu quả thực
xâm lược dựng và bảo vệ chế độ kinh nghiệm của cuộc hiện đường lối kháng
(1945-1975). dân chủ cộng hòa kháng chiến chống Pháp chiến chống thực dân
(1945- 1946). (1945- 1954). Pháp của Đảng.
3. Trình bày được 1. Hiểu hoàn cảnh lịch sử 4. Phân tích nội dung
hoàn cảnh lịch sử của và nội dung các Hội nghị đường lối chiến lược của
cuộc kháng chiến 15 của Ban chấp hành cách mạng Việt Nam
chống Pháp ( 1946- Trung ương Đảng Khóa trong thời kỳ mới do Đại
1954). II, các Hội nghị 11 và 12 hội lần thứ III của Đảng
4. Trình bày được của Ban chấp hành Trung (9-1960) đề ra.
hoàn cảnh lịch sử của ương Đảng Khóa III 5. Phân tích nội dung
cuộc kháng chiến (1965) đường lối kháng chiến
chống Mỹ. 2. Hiểu nguyên nhân chống Mỹ cứu nước trên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 59


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thắng lợi, ý nghĩa lịch sử


phạm vi cả nước (1965
và bài học kinh nghiệm -1975).
của cuộc kháng chiến 6. Đánh giá kết quả thực
chống Mỹ, cứu nước. hiện đường lối kháng
chiến chống Mỹ cứu
nước của Đảng.
Chương IV 1. Nêu được mục tiêu, 1. Hiểu tính tất yếu của 1. Phân tích những hạn
Đường lối phương hướng cơ bản công nghiệp hoá xã hội chế và nguyên nhân hạn
công nghiệp của công nghiệp hoá chủ nghĩa. chế trong chủ trương của
hóa. xã hội chủ nghĩa thời 2. Hiểu những điều kiện Đảng về công nghiệp hoá
kỳ trước đổi mới. của công nghiệp hoá xã trước thời kỳ đổi mới.
2. Trình bày được chủ hội chủ nghĩa trước thời 2. Phân tích quá trình đổi
trương công nghiệp kỳ đổi mới. mới tư duy về Công
hoá XHCN của miền nghiệp hóa từ Đại hội
Bắc giai đoạn 1960- 3. Hiểu đặc trưng chủ Đảng VI đến đại hội
1975. yếu của Công nghiệp hóa Đảng X.
3. Trình bày được chủ thời kỳ trước đổi mới. 3. So sánh sự khác biệt
trương công nghiệp 4. Hiểu các khái niệm: trong tư duy công nghiệp
hóa XHCN của Đảng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng trong 2
trên phạm vi cả nước hóa, kinh tế tri thức thời kỳ: trước đổi mới và
giai đoạn 1975-1986. 5. Hiểu mục tiêu, quan sau đổi mới.
4. Nêu được những điểm của Đảng ta về 4. Phân tích kết quả, ý
nội dung phê phán của công nghiệp hóa, hiện đại nghĩa, hạn chế, nguyên
đại hội Đảng VI về hóa. nhân của đường lối công
đường lối công nghiệp 6. Hiểu nội dung và định nghiệp hóa thời kỳ đổi
hóa thời kỳ trước đổi hướng công nghiệp hóa mới.
mới. gắn với phát triển tri
thức.
Chương V 1. Nêu được những 1. Hiểu các khái niệm: 1. Phân tích tính tất yếu
Đường lối đặc điểm của cơ chế “cơ chế” “cơ chế kế của đổi mới cơ chế quản
xây dựng quản lý kinh tế thời kỳ hoạch hóa tập trung, lý kinh tế ở Việt Nam.
nền kinh tế trước đổi mới. quan liêu bao cấp”, “cơ 2. Phân tích quá trình đổi
thị trường 2.Nêu được mục tiêu chế thị trường”, “kinh tế mới nhận thức của Đảng
định hướng và quan điểm cơ bản thị trường”, “kinh tế thị về kinh tế thị trường định
XHCN. của việc hoàn thiện trường xã hội chủ nghĩa”, hướng xã hội chủ nghĩa.
thể chế kinh tế thị “kinh tế thị trường định 3. Làm rõ được khái
trường định hướng xã hướng xã hội chủ nghĩa”, niệm kinh tế thị trường
hội chủ nghĩa. “cơ cấu kinh tế”. định hướng xã hội chủ
3. Nêu được một số 2. Hiểu tư duy của Đảng nghĩa.
chủ trương tiếp tục về kinh tế thị trường từ 4. Phân biệt các khái
hoàn thiện thể chế Đại hội VI đến Đại hội niệm: Kinh tế quan liêu
kinh tế thị trường định VIII. bao cấp, kinh tế thị
hướng XHCN. 3. Hiểu tư duy của Đảng trường và kinh tế thị
4. Nêu được kết quả về kinh tế thị trường từ trường định hướng xã hội
chủ yếu, ý nghĩa, hạn Đại hội IX đến Đại hội chủ nghĩa.
chế và nguyên nhân X. 5. Phân tích nội dung của
hạn chế của nền kinh việc hoàn thiện thể chế
tế thị trường định kinh tế thị trường dịnh
hướng xã hội chủ hướng xã hội chủ nghĩa.
nghĩa.
Chương VI 1. Nêu được các dạng 1. Hiểu các khái niệm 1. Đánh giá thành tựu,
Đường lối thức của hệ thống ‘’dân chủ nhân dân’’, hạn chế, nguyên nhân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 60


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

xây dựng hệ chính trị cách mạng từ “chuyên chính vô sản”, hạn chế của hệ thống
thống chính năm 1945 đến nay. “quyền làm chủ tập thể”, chính trị thời kỳ trước
trị. 2. Nêu được các đặc “hệ thống chính trị” đổi mới.
trưng của hệ thống 2. Hiểu được sự cần thiết 2. Phân tích những nhận
chính trị dân chủ nhân phải đổi mới hệ thống thức mới của Đảng về hệ
dân. chính trị. thống chính trị trong thời
3. Nêu được đặc trưng 3. Hiểu được mục tiêu, kỳ đổi mới.
của hệ thống chuyên quan điểm và chủ trương 3. Phân tích khái niệm
chính vô sản ở Việt xây dựng hệ thống chính ‘’nhà nước pháp quyền
nam. trị thời kỳ đổi mới. xã hội chủ nghĩa’’ và
những chủ trương của
Đảng về việc xây dựng
nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam.
Chương VII 1. Nêu được các quan 1. Hiểu tầm quan trọng 1. Phân tích quá trình đổi
Đường lối xây điểm, chủ trương về của đường lối văn hóa mới tư duy về xây dựng
dựng, phát xây dựng nền văn hóa của Đảng trong cuộc đấu và phát triển văn hóa
triển nền văn mới thời kỳ trước đổi tranh giành độc lập dân trong thời kỳ đổi mới.
hóa và giải mới. tộc và kháng chiến. 2. Phân tính khái niệm
quyết các vấn 2. Nêu được những 2. Hiểu được quan điểm ‘’nền văn hóa tiên tiến,
đề xã hội. thành tựu, hạn chế, chỉ đạo và chủ trương đậm đà bản sắc dân tộc’’
nguyên nhân hạn chế của Đảng về xây dựng và chủ trương của Đảng
của nền văn hóa thời và phát triển nền văn hóa về việc xây dựng nền văn
kỳ trước đổi mới. trong thời kỳ đổi mới. hóa đậm đà bản sắc dân
3. Nêu được chủ 3. Hiểu được quan điểm tộc.
trương của Đảng về và chủ trương giải quyết 3. Phân tích quá trình
giải quyết các vấn đề các vấn đề xã hội của đổi mới tư duy của Đảng
xã hội thời kỳ trước Đảng trong thời kỳ đổi về việc giải quyết các
đổi mới. mới. vấn đề xã hội trong thời
4. Nêu được những kỳ đổi mới.
thành tựu, hạn chế của
việc giải quyết các
vấn đề xã hội thời kỳ
trước đổi mới.
Chương 1. Nêu được hoàn 1. Hiểu các khái niệm: 1. Đánh giá được kết quả,
VIII cảnh thế giới, khu vực ngoại giao, toàn cầu hóa, ý nghĩa, hạn chế và
Đường lối và trong nước giai hội nhập... nguyên nhân của hạn chế
đối ngoại đoạn 1975- 1986. 2. Hiểu được nội dung cơ trong đường lối đối ngoại
của Đảng từ 2. Nêu được hoàn bản trong đường lối đối của Đảng thời kỳ 1975-
1975 đến cảnh thế giới, khu vực ngoại của Đảng giai đoạn 1986.
nay. và trong nước từ giữa 1975-1986. 2. Phân tích chủ trương
thập kỷ 80 của thế kỷ 3. Hiểu được các giai đa dạng hóa, đa phương
XX. đoạn hình thành, phát hóa các quan hệ đối
3. Hiểu cơ hội và triển đường lối đối ngoại ngoại của Đảng trong
thách thức của nền của Đảng ta trong thời kỳ thời kỳ đổi mới.
ngoại giao Việt Nam đổi mới. 3. Phân tích chủ trương
trong giai đoạn hiện 4. Hiểu được nội dung hội nhập quốc tế của
nay. đường lối đối ngoại, hội Đảng trong thời kỳ đổi
nhập quốc tế của Đảng mới.
trong thời kỳ đổi mới. 4. So sánh đường lối đối
ngoại của Đảng trong
những năm 1975-1986 và

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 61


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

đường lối đối ngoại đổi


mới.
5. Đánh giá những thành
tựu, ý nghĩa, hạn chế và
các bài học kinh nghiệm
của đường lối đối ngoại
thời kỳ đổi mới.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Những kiến thức cơ bản và có hệ thống về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, bao gồm:
Điều kiện lịch sử, quá trình thành lập và trưởng thành của Đảng – chủ thể hoạch định
đường lối cách mạng Việt Nam.
Cơ sở thực tiễn và lý luận, quá trình thành, phát triển đường lối, chủ trương của Đảng và
giá trị lý luận, thực tiễn của những chủ trương, đường lối ấy trong lãnh đạo cách mạng Việt
Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đó là quá
trình vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư Tư tưởng Hồ Chí Minh vào
thực tiễn Việt Nam để xác định hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu,
phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam, thể hiện qua cương lĩnh, chỉ
thị, nghị quyết… của Đảng, phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể, giải quyết thành công
những vấn đề cách mạng Việt Nam đặt ra.

5. Nội dung chi tiết môn học:

Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1. 1. Đối tượng nghiên cứu
1.1.1.Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu môn học
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1. Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.2. Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của
Đảng.
2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
2. 1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở phương pháp luận
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2. Ý nghĩa của học tập môn học
Chương I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.1.Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.1Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
Chương II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
2. 1. 1. Trong những năm 1930-1935

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 62


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2. 1. 2. Trong những năm 1936-1939


2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng
2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương II1: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC
MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
3.1. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1945-1954)
3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân (1946-1954)
3.1. 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắn lợi và bài học kinh nghiệm
3. 2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954- 1975)
3.2. 1. Đường lối trong giai đoạn 1954- 1964
3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965- 1975
3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Chương IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ
4.1. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới
4.1. 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
4.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
4.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới
4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
4.2.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri
thức
4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA
5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
5.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
5.2. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1989)
6.1.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
6.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối
6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
6.2.1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
6.2.3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
Chương VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa
7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới
7.1.2. Trong thời kỳ đổi mới
7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội
7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới
7.2.2. Trong thời kỳ đổi mới

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 63


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI


8.1. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986
8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
8.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
8.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam – Học viện Công
nghệ bưu chính viễn thông 2010 do các tác giả Trần Thị Minh Tuyết và Đào Mạng
Ninh biên soạn.
3. Đề cương chi tiết về môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do
bộ giáo dục ban hành năm 2009.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập (54 tập), Nxb chính trị quốc gia,
Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII,
VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành
cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
5. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009): Quá trình đổi mới tư
duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Hội đồng lý luận trung ương: Những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam, NXB CTQG, H, 2012.
7. Đặng Phong: Tư duy kinh tế Việt nam 1975 -1989. NXB tri thức, H, 2009.
8. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại
hội X của Đảng (dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
9. Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại học
quốc gia Hà Nội, trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị , H, 2008.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Tổng
Nội dung Thực Tự
Lý Kiể Thảo cộng
hành học
thuyết m tra luận
Nội dung 1: Bài mở đầu .
2 1 3
1.1.1.Hoàn cảnh quốc tế cuối t.k 19, đầu TK 20.
Nội dung 2: 1.1.2.Hoàn cảnh trong nước 2 1 3
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 64


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

trị đầu tiên của Đảng.


Nội dung 3: 2.1 . Chủ trương đấu tranh từ năm
1930 đến năm 1939. 2 1 3
2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến 1945.
Nội dung 4: 3.1. Đường lối kháng chiến chống
Pháp (1945- 1954);
2 1 3
3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ (1954-
1975).
Nội dung 5: Thảo luận chương I, II, III. 2 1 3
Nội dung 6: 4.1. Công nghiệp hóa thời kỳ trước
đổi mới; 4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công 2 1 3
nghiệp hóa.
Nội dung 7: 4.2.2.Mục tiêu, quan điểm công
nghiệp hóa, hiện đại hóa;
2 1 3
4.2.3. Nội dung và định hướng CNH gắn với nền
kinh tế tri thức.
Nội dung 8: 5.1.Quá trình đổi mới nhận thức về
1 1 1 3
kinh tế thị trường. Kiểm tra giữa kỳ
Nội dung 9: 5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh
2 1 3
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam.
Nội dung 10: Thảo luận chương IV, V. 2 1 3
Nội dung 11: 6.1. Đường lối xây dựng hệ thống
chính trị thời kỳ trước đổi mới;
2 1 3
6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời
kỳ đổi mới.
Nội dung 12: 7.1. Quá trình nhận thức và nội
dung đường lối xây dựng, phát triển văn hóa.
2 1 3
7.2.1. Quá trình nhận thức và giải quyết những
vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới.
Nội dung 13: 7.2.2. Quá trình nhận thức và chủ
trương giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ 2 1 3
đổi mới; 8.1. Đường lối đối ngoại từ 1975 -1986.
Nội dung 14: 8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập
2 1 3
kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.
Nội dung 15: Thảo luận chương VI, VII, VIII. 0 2 1 3
Tổng cộng 23 1 6 15 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung1:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 1. Chương mở đầu - Đọc toàn bộ đề
- Đối tượng và nhiệm vụ cương môn học do Bộ
nghiên cứu giáo dục ban hành.
- Phương pháp nghiên cứu. - Đọc HLBB số 1, bài
Chương I mở đầu.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời - Đọc HLBB số 1,
của Đảng Cộng sản Việt nam. phần 1.1.1.; HLTK số
1.1.1. Hoàn cảnh Quốc tế 4, tr 20-23.
cuối TK XIX, đầu T. KXX.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 65


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tự học / tự 1 Ý nghĩa của việc học tập môn - Đọc HLBB số 1,


nghiên cứu đường lối cách mạng của phần 2.2 của chương
Đảng Cộng sản Việt Nam. mở đầu.

Tuần 2, Nội dung2:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương I - Đọc HLBB số 1,
1.1. 2. Hoàn cảnh trong nước phần 1.1.2; HLTK số
4, tr. 23-54;
1.2. Cương lĩnh chính trị đầu - Đọc HLBB số 1,
tiên của Đảng. phần 1.2; HLTK số 4,
tr 54-60.
Tự học/ Tự 1 - Tìm hiểu các phong trào - Đọc HLBB số 1,
nghiên cứu yêu nước theo các khuynh phần 1.1.2.2.
hướng phong kiến và tư sản
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX
- Hoàn cảnh và nội dung Hội
nghị thành lập Đảng - Đọc HLBB số 1,
phần 1.2.1.

Tuần 3, Nội dung3:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương II: Đường lối đấu - Đọc HLBB số 1,
tranh giành chính quyền phần 2.1; HLTK số 4,
( 1930-1945) tr. 61 – 111.
2.1. Chủ trương đấu tranh từ - Đọc HLBB số 1,
năm 1930 đến năm 1939. phần 2.2; HLTK số 4,
2.2. Chủ trương đấu tranh từ tr. 111 – 152.
năm 1939 đến năm 1945.
Tự học/ Tự 1 - Chủ trương khôi phục tổ - Đọc HLBB số 1
nghiên cứu chức Đảng và phong trào phần 2.1.1.2.
cách mạng
- Chủ trương đấu tranh của - Đọc HLBB số 1
Đảng trong những năm 1936- phần 2.1.2.
1939

Tuần 4, Nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương III
Đường lối kháng chiến chống - Đọc HLBB số 1,
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ phần 3.1; HLTK số 4,
xâm lược( 1945-1975). tr. 153-198.
3.1. Đường lối xây dựng, bảo
vệ chính quyền và kháng
chiến chống thực dân Pháp
xâm lược (1945-1954)
3.2.Đường lối kháng chiến - Đọc HLBB số 1,
chống Mỹ cứu nước, thống phần 3.2; HLTK số 4

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 66


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

nhất Tổ quốc (1954- 1975) tr, 198- 254.


Tự học/ Tự 1 Ý nghĩa, nguyên nhân thắng - Đọc HLBB số 1,
nghiên cứu lợi và bài học kinh nghiệm phần 3.1.3 và 3.2.3.
của kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ.

Tuần 5, Nội dung 5 :


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thảo luận 2 Nội dung: 1. Chuẩn bị đề cương
- Tính sáng tạo của Cương thảo luận theo các nội
lĩnh cách mạng đầu tiên của dung nêu trong cột
Đảng ta do Nguyễn Ái Quốc bên trái.
soạn thảo tháng 2/1930. 2. Trao đổi theo nhóm
- Sự trưởng thành trong nhận và nhóm trưởng ghi
thức của Đảng về mối quan những đề nghị giáo
hệ giữa 2 nhiệm vụ chống Đế viên giải đáp để giáo
quốc và chống phong kiến viên trả lời.
trong giai đoạn 1930-1945. 3. Đại diện nhóm thay
- Tính đúng đắn sáng tạo của nhau trình bày trước
phương châm tiến hành lớp, các cá nhân bổ
kháng chiến chống Pháp sung, chất vấn, tranh
( 1945-1954) luận và trả lời các câu
- Tính đúng đắn sáng tạo của hỏi của giáo viên.
đường lối chung cho cách
mạng cả nước được thông
qua tại Đại hội Đảng III
(1960).
Tự học 1 giờ Ôn tập lại những nội dung đã .
thảo luận.

Tuần 6, Nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương IV
Đường lối công nghiệp hóa
4.1. Công nghiệp hoá thời kỳ - Đọc HLBB số 1,
trước đổi mới phần 4.1.1; HLTK số
4.2. Công nghiệp hoá, hiện 9, tr. 165-185.
đại hoá thời kỳ đổi mới - Đọc HLBB số 1,
4.2.1. Quá trình đổi mới tư phần 2.2.1.
duy về công nghiệp hoá
Tự học/ Tự 1 Mục tiêu và phương hướng Đọc HLBB số 1, phần
nghiên cứu của công nghiệp hóa XHCN 4.1.2.
thời kỳ trước đổi mới.

Tuần 7, Nội dung 7:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương IV
Đường lối công nghiệp hóa
4.2.2. Mục tiêu, quan điểm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 67


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

công nghiệp hoá, hiện đại hoá


4.2.3. Nội dung và định Đọc HLBB số 1,
hướng công nghiệp hoá, hiện phần 4.2.2, 4.2.3,
đại hoá gắn với phát triển 4.2.4; HLTK số 9, tr
kinh tế tri thức 194- 209.
4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn
chế và nguyên nhân của sự
nghiệp Công nghiệp hóa thời
kỳ đổi mới.
Tự học/ Tự 1 - Mục tiêu, quan điểm công - Đọc HLBB số 1,
nghiên cứu nghiệp hoá, hiện đại hoá của phần 4.2.2.
Đảng trong thời kỳ đổi mới.
- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và - Đọc HLBB số 1,
nguyên nhân của sự nghiệp phần 4.2.4.
Công nghiệp hóa thời kỳ đổi
mới.

Tuần 8, Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 1 Chương V
5.1. Quá trình đổi mới nhận
thức về kinh tế thị trường
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế - Đọc HLBB số 1,
Việt Nam thời kỳ trước đổi phần 5.1.1; HLTK số
mới 9, tr. 210- 228.
5.1.2. Sự hình thành tư duy - Đọc HLBB số 1,
của Đảng về kinh tế thị phần 5.1.2.; HLTK số
trường thời kỳ đổi mới. 9, tr. 229- 253.
Kiểm tra giữa 1
kỳ
Tự học/ Tự 1 Nhu cầu đổi mới cơ chế quản Đọc HLBB số 1, phần
nghiên cứu lý kinh tế 5.1.1.2.

Tuần 9, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương V
5.2.Tiếp tục hoàn thiện thể Đọc HLBB số 1,
chế kinh tế thị trường định phần 5.2; HLTK số 9,
hướng xã hội chủ nghĩa ở tr. 252- 270.
nước ta
5.2.1. Mục tiêu và quan điểm
cơ bản
5.2.2. Một số chủ trương tiếp
tục hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn
chế và nguyên nhân
Tự học/ Tự 1 Một số chủ trương tiếp tục
nghiên cứu hoàn thiện thể chế kinh tế thị Đọc HLBB số 1,

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 68


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

trường định hướng xã hội chủ phần 5.2.2.


nghĩa.

Tuần 10, Nội dung 10:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thảo luận 2 Nội dung: 1. Chuẩn bị đề cương
- So sánh đường lối công thảo luận theo các nội
nghiệp hóa thời kỳ trước và dung nêu trong cột
sau đổi mới. bên trái.
- So sánh các mô hình kinh 2. Trao đổi theo nhóm
tế: kinh tế quan liêu bao cấp, và nhóm trưởng ghi
kinh tế thị trường và kinh tế những đề nghị giáo
thị trường định hướng viên giải đáp để giáo
XHCN. viên trả lời.
- Làm rõ khái niệm kinh tế 3. Đại diện nhóm thay
thị trường định hướng nhau trình bày trước
XHCN. lớp, các cá nhân bổ
sung, chất vấn, tranh
luận và trả lời các câu
hỏi của giáo viên.
Tự học 1 Ôn tập lại những nội dung đã .
thảo luận.

Tuần 11, Nội dung 11:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Chương VI
Đường lối xây dựng hệ
thống chính trị
6.1. Đường lối xây dựng hệ - Đọc HLBB số 1, phần
thống chính trị thời kỳ trước 6.1.; HLTK số 9, tr
đổi mới (1945-1989) 271-320.
6.2. Đường lối xây dựng hệ
thống chính trị thời kỳ đổi - Đọc HLBB số 1 trang
mới 6.2..
Tự học/ Tự 1 - Hoàn cảnh lịch sử và chủ - Đọc HLBB số1, phần
nghiên cứu trương xây dựng hệ thống 6.1.1., 6.1.2.
chính trị thời kỳ trước đổi - Đọc HLBB số 1,
mới. phần định nghĩa và đặc
- Khái niệm nhà nước pháp điểm của nhà nước
quyền. pháp quyền ở VN

Tuần 12, Nội dung 12:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương VII
7.1. Quá trình nhận thức và - Đọc HLBB số 1,
nội dung đường lối xây dựng, phần 7.1; HLTK số 9,
phát triển nền văn hóa 7.2. tr 321-356.
Quá trình nhận thức và chủ
trương giải quyết những vấn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 69


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

đề xã hội - Đọc HLBB số 1,


7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới phần 7.2.1.
Tự học/ Tự 1 Quan điểm chỉ đạo và chủ Đọc HLBB số 1, phần
nghiên cứu trương xây dựng và phát triển 7.1.1. 2.
nền văn hoá thời kỳ đổi mới.

Tuần 13, Nội dung 13:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương VII
7.2.2. Quá trình nhận thức và - Đọc HLBB số 1,
chủ trương giải quyết những phần 7.2.2.
vấn đề xã hội trong thời kỳ
đổi mới.
Chương VIII
8.1. Đường lối đối ngoại từ - Đọc HLBB số 1,
năm 1975 đến năm 1986 phần 8.1.
Tự học/ Tự 1 - Quan điểm về giải quyết các - Đọc HLBB số 1,
nghiên cứu vấn đề xã hội phần 7.2.2.2.
- Chủ trương giải quyết các - Đọc HLBB số 1,
vấn đề xã hội phần 7.2.2.3.

Tuần 14, Nội dung 14:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương VIII
8.2. Đường lối đối ngoại, hội Đọc HLBB số 1,
nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi phần 8.2.; HLTK
mới số 9, tr 426- 475
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá
trình hình thành đường lối
8.2.2. Nội dung đường lối đối
ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
Tự học/ Tự 1 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và
nghiên cứu nguyên nhân của đường lối đối Đọc HLBB số 1,
ngoại thời kỳ đổi mới. phần 8.2.3.

Tuần 15, Nội dung 15:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thảo luận 2 1. Chuẩn bị đề cương thảo Nội dung: Thảo luận
luận theo các nội dung nêu về chương VI, chương
trong cột bên trái. VII, chương VIII. Cụ
2. Trao đổi theo nhóm và thể thảo luận các vấn
nhóm trưởng ghi những đề đề sau:
nghị giáo viên giải đáp để - Phân tích những
giáo viên trả lời. nhận thức mới của
3. Đại diện nhóm thay nhau Đảng về hệ thống
trình bày trước lớp, các cá chính trị trong thời kỳ
nhân bổ sung, chất vấn, tranh đổi mới.
luận và trả lời các câu hỏi của - Làm rõ khái niệm và
giáo viên. phương hướng xây

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 70


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

dựng nền văn hóa đậm


đà bản sắc dân tộc.
- Phân tích quá trình
hình thành tư duy
ngoại giao thời kỳ đổi
mới.
Tự học/ Tự 1 Xem lại những nội dung quan
nghiên cứu trọng mà giáo viên đã tổng
kết khi kết thúc môn học.

8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
- Đối với sinh viên: Sinh viên được dự thi kết thúc môn học khi có đủ các điều kiện sau:
+ Không nghỉ quá 30% số giờ lý thuyết của môn học
+ Có đầy đủ các điểm thành phần của môn học, không có điểm thành phần bị “0”
- Đối với giảng viên:
+ Môn học được giảng dạy trong học kỳ II của năm thứ hai (mỗi tuần 2 giờ)
+ Giờ giảng lý thuyết có thể ghép lớp đông sinh viên, nhưng giờ thảo luận cần phải tách ra
thành các lớp nhỏ để đảm bảo chất lượng trong các giờ thảo luận.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, kỷ 30 % Cá nhân
luật học tập nghiêm túc, tích cực thảo luận)
- Trung bình điểm thảo luận trên lớp & Kiểm 20% Cá nhân
tra giữa kỳ
- Thi kết thúc môn học 50% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Thảo luận và đánh giá kết quả học tập Tiêu chí đánh giá
Thảo luận trên lớp: Nội dung: các nhóm thực hiện trước Đánh giá kỹ năng làm việc
tại nhà theo sự hướng dẫn của giảng viên. nhóm, khả năng trình bày,
Mỗi nhóm cử 01 người, hoặc nhóm người đại diện trình bày thuyết trình một vấn đề lý luận
trên lớp (hoặc theo sự chỉ định của giảng viên). chính trị - xã hội.
Kiểm tra giữa kỳ Đánh giá khả năng nhớ và tái
Nội dung: Kiểm tra những nội dung sinh viên đã được hiện các nội dung cơ bản của
học trên lớp môn học
Thi kết thúc học phần
- Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết. Đánh giá trình độ nhận thức và
- Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục, kỹ năng liên hệ lý luận với thực
giải quyết được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy lý luận tốt. tiễn.
- Sử dụng các tài liệu, phương pháp nghiên cứu do giảng viên
hướng dẫn.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

Nguyễn Thị Hồng Vân Trần Thị Minh Tuyết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 71


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIẾNG ANH 1

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Giao
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0934100636 Email: giaonq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKT

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thiết
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0915023399 Email: thietnt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Phạm Thị Nguyên Thư
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0919557595 Email: thuptn@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Hồng Nga
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0916610288 Email: nganh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKTD

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Lê Thị Hồng Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0913321564 Email: hanhlth@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

Khoa Cơ bản 2

1.6. Giảng viên 1:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 72


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Họ và tên: Phạm Hồng Đức


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0918935340 Email: phduc@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.7. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Hùng Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0909472702 Email: phquan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.8. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Đại Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0919085827 Email: ndphong@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Tiếng Anh 1
- Mã môn học: BAS 1113
- Số tín chỉ: 03
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: không
- Môn học trước: không
- Môn học song hành: không
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học: có Projector, máy tính, loa, đầu đọc
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
+ Chữa bài trên lớp và kiểm tra: 20 tiết
+ Tự học: 05 tiết
Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Cơ bản I – Bộ môn Ngoại ngữ; Điện thoại: 043.3820856
- Khoa Cơ bản II – Bộ môn Ngoại ngữ; Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: kiến thức tiếng Anh tương đương trình độ giữa A1 châu Âu, chuẩn 150
điểm TOEIC.
- Kỹ năng: các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết cơ bản.
- Thái độ, Chuyên cần: tham gia học tập trên lớp, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Book 1+2: Hiểu các cấu trúc ngữ pháp cơ Nắm bắt các Vận dụng các kiến
New English bản: thì hiện tại đơn, sở hữu kiến thức trình thức từ vựng, ngữ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 73


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Files - cách, cách sử dụng các từ loại, độ ban đầu, các pháp để hoàn thành
Elementary danh từ số ít, số nhiều…; Làm kỹ năng nghe các bài luyện. Giao
quen với vốn từ vựng cơ bản về nói đọc viết cơ tiếp bằng tiếng Anh,
các chủ đề: đất nước, quốc tịch, bản. thao tác một số kỹ
con người, nghề nghiệp, gia năng nghe nói đọc viết
đình, các hoạt động thường ở mức độ ban đầu.
ngày, thời gian, hoạt động giải
trí…
Book 3: Very Làm quen cấu trúc dạng thức bài Nắm bắt yêu cầu Vận dụng kiến thức về
Easy TOEIC thi TOEIC (Listening and từng phần trong từ vựng, ngữ pháp,
Readiing) gồm 4 phần kiểm tra bài thi TOEIC. phát âm, luyện một số
kỹ năng nghe hiểu và 3 phần kỹ năng nghe, đọc,
kiểm tra kỹ năng đọc hiểu. trong bài thi TOEIC ở
mức ban đầu.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp kiến thức tiếng Anh cơ bản trình độ B1 chuẩn châu Âu, với các nội dung:
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Các vấn đề ngữ pháp cơ bản: thì hiện tại đơn, sở hữu cách, cách
sử dụng các từ loại, danh từ số ít, số nhiều…; Làm quen với vốn từ vựng cơ bản về các chủ
đề: đất nước, quốc tịch, con người, nghề nghiệp, gia đình, các hoạt động thường ngày, thời
gian, hoạt động giải trí…
Hướng dẫn phương pháp học tiếng Anh phù hợp với trình độ ban đầu. Thực hành giao
tiếp bằng tiếng Anh. Giới thiệu và luyện các kỹ năng nghe nhận diện từ, lấy thông tin chi tiết,
kỹ năng đọc lướt, đọc quét, phát âm đúng, kỹ năng nói và viết về một số chủ đề như học tập,
bản thân... Chú trọng thao tác kỹ năng nghe lấy thông tin chi tiết và kỹ năng đọc quét có tần
số sử dụng cao trong bài thi TOEIC.

5. Nội dung chi tiết môn học

1. Book 1+2 (New English Files - Elementary)


Files 1-4
File 1
A Nice to meet you
Grammar: verb be + pronouns
Vocabulary: numbers, days of week
Pronunciation: vowel sounds, word stress
B I’m not English, I’m Scottish!
Grammar: verb be (–) and (?)
Vocabulary: countries and nationalities, numbers 20-1000
Pronunciation: vowel sounds
C His name, her name
Grammar: possessive adjectives: my, your, etc
Vocabulary: personal information: address, phone number, etc
Pronunciation: the alphabet
D Turn off your mobile!
Grammar: a / an, plural, this / that / these / those
Vocabulary: the classroom, common objects, classroom language
Pronunciation: vowel sounds
Revise and Check
File 2
A Cappuccino and chips
Grammar: present simple + and -

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 74


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Vocabulary: verb phrase, irregular plurals


Pronunciation: consonant sounds, third person -s
B When Natasha meets Darren…
Grammar: present simple
Vocabulary: common verb phrase
Pronunciation: consonant sounds
C An artist and a musician
Grammar: a / an + jobs
Vocabulary: jobs
Pronunciation: consonant sounds
D Relatively famous
Grammar: possessive s
Vocabulary: family
Pronunciation: consonant sounds
Revise and Check
File 3
A Pretty woman
Grammar: adjectives
Vocabulary: adjectives, quite / very
Pronunciation: vowel sounds
B Wake up, go out of bed
Grammar: telling the time, present simple
Vocabulary: daily routine
Pronunciation: the letter o
C The island with a secret
Grammar: adverb of frequency
Vocabulary: time words and expression
Pronunciation: the letter h
D On the last Wednesday in August
Grammar: preposition of time
Vocabulary: the date
Pronunciation: word stress
Revise and Check
File 4
A I can’t dance
Grammar: can / can’t
Vocabulary: verb phrase: buy a newspaper, etc
Pronunciation: sentence stress
B Shopping - men love it!
Grammar: like + (verb + -ing)
Vocabulary: free time activities
Pronunciation: sentence stress
C Fatal attraction?
Grammar: object pronouns: me, you, him, etc
Vocabulary: love story phrase: she falls in love, etc
Pronunciation
D Are you still mine?
Grammar: possessive pronouns: mine, yours, etc
Vocabulary: music
Pronunciation: rhyming words
Revise and Check
Mid-term Test

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 75


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2. Book 3 (Very Easy TOEIC)


Unit 1. Present Tense
Unit 2 Past Tense
Unit 3 Gerunds/ Infinitives
Unit 4 Subject – Verb Agreement
Unit 5 Auxiliaries
Unit 6 Relative Pronouns
Unit 7 Nouns/ Pronouns
Unit 8 Adjectives/ Adverbs
Unit 9 Comparisons
Unit 10 Conjunctions
Unit 11 Modifiers
Unit 12 Negation
Practice Test
End-of course Test

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Clive Oxeden et.al. New English Files Elementary. Oxford University Press. 2004.
www.oup.com/elt/englishfile/elementary. (có trong thư viện Học viện CNBCVT và
các hiệu sách)
[2] Clive Oxeden et.al. New English Files Elementary - Workbook. Oxford University
Press. 2004. www.oup.com/elt/englishfile/elementary. (có trong thư viện Học viện
CNBCVT và các hiệu sách)
[3] Anne Taylor & Garrett Byrne. Very Easy TOEIC - Second Edition. Compass
Publisher. 2007. (có trong thư viện Học viện CNBCVT và các hiệu sách)

6.2. Học liệu tham khảo


[1] Raymond Murphy. English Grammar In Use. Cambridge. University Press. 1994.
[2] H.Q.Mitchell. Top Grammar 1 - Beginner. MM Publications. 2007.
[3] H.Q.Mitchell. Top Grammar 2 - Elementary. MM Publications. 2007.
[4] Betty Schram Pfer Azar. Understanding and Using English Grammar 3rd Edition.
Pearson Education. 2001.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Thực Tự
Lên lớp cộng
Nội dung hành học
Lý Bài Kiểm
thuyết tập tra
Book 1+ 2: New English Files-
Elementary (Files 1-4)
Nội dung 1: File 1 2 2
A Nice to meet you
B I’m not English, I’m Scottish!
Nội dung 2: File 1 (con.t)
C His name, her name 2 2
D Turn off your mobile!
Nội dung 3: File 1 (con.t)
2 2
Revise and Check
Nội dung 4: File 2 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 76


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

A Cappuccino and chips


B When Natasha meets Darren…
Nội dung 5: File 2 (con.t)
C An artist and a musician 2 2
D Relatively famous
Nội dung 6: File 2 (con.t)
2 2
Revise and Check
Nội dung 7: File 3
A Pretty woman 2 2
B Wake up, go out of bed
Nội dung 8: File 3 (con.t)
C The island with a secret 2 2
D On the last Wednesday in August
Nội dung 9: File 3 (con.t)
2 2
Revise and Check
Nội dung 10: File 4
A I can’t dance 2 2
B Shopping - men love it!
Nội dung 11: File 4 (con.t)
C Fatal attraction? 2 2
D Are you still mine?
Nội dung 12: File 4 (con.t)
2 2
Revise and Check
Nội dung 13: Mid-term Test
Vocabulary bank
2 2 4
Irregular verbs
Sound bank
Book 3: Very Easy TOEIC
Nội dung 14:
2 2
Unit 1 Present Tense
Unit 2 Past Tense
Nội dung 15:
Unit 3 Gerunds/ Infinitives 2 2
Unit 4 Subject – Verb Agreement
Nội dung 16:
Unit 5 Auxiliaries 2 2
Unit 6 Relative Pronouns
Nội dung 17:
Unit 7 Nouns/ Pronouns 2 2
Unit 8 Adjectives/ Adverbs
Nội dung 18:
Unit 9 Comparisons 2 2
Unit 10 Conjunctions
Nội dung 19:
Unit 11 Modifiers
2 2
Unit 12 Negation
Practice Test
Nội dung 20: End-of-course Test 2 3 5
Tổng cộng 20 16 4 5 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 77


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 1, Nội dung 1 + Nội dung 2: File 1 + File 1 (cont.)


(Book 1 +2: New English File - Elementary)
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
A Nice to meet you
Lý thuyết 4 B I’m not English, I’m
Scottish! Đọc tr. 4-11 (Học
C His name, her name liệu bắt buộc 1)
D Turn off your mobile!

Tuần 2, Nội dung 3 + Nội dung 4: File 1 (cont.) + File 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Đọc tr. 12-14; 122-
Chữa bài tập 2 Revise and Check 123 (Học liệu bắt
buộc 1)
Đọc tr. 4-12 (Học
liệu bắt buộc 2)
Cappuccino and chips When Đọc tr. 16-19 (Học
Lý thuyết 2 Natasha meets Darren… liệu bắt buộc 1)

Tuần 3, Nội dung 5 + Nội dung 6: File 2 (cont.) + File 2 (con.t)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
C An artist and a Đọc tr. 20-23; 124-
Lý thuyết 2 musician 125 (Học liệu bắt
D Relatively famous buộc 1)
Đọc tr. 24-27 (Học
Chữa bài tập 2 Revise and Check liệu bắt buộc 1)
Đọc tr. 13-21 (Học
liệu bắt buộc 2)

Tuần 4, Nội dung 7 + Nội dung 8: File 3 (cont.) + File 3 (con.t)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
A Pretty woman
Lý thuyết 4 B Wake up, go out of
bed Đọc tr. 28-35(Học
C The island with a liệu bắt buộc 1)
secret
D On the last
Wednesday in August

Tuần 5, Nội dung 9 + Nội dung 10: File 3 (cont.) + File 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Đọc tr. 36-39; 126-
Chữa bài tập 2 Revise and Check 127 (Học liệu bắt
buộc 1)
Đọc tr. 22-30 (Học
liệu bắt buộc 2)
Lý thuyết A I can’t dance Đọc tr. 40-43 (Học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 78


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2 B Shopping - men love liệu bắt buộc 1)


it!

Tuần 6, Nội dung 11: File 4 (cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 C Fatal attraction? Đọc tr. 44-47 (Học
D Are you still mine? liệu bắt buộc 1)

Tuần 7, Nội dung 12: File 4 (cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chính chú
Đọc tr. 48-51; 128-129 (Học liệu bắt
Chữa bài tập 2 Revise and buộc 1)
Check Đọc tr. 31-39 (Học liệu bắt buộc 2)

Tuần 8 Nội dung 13: Mid-term Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Vocabulary bank Đọc tr. 140-149;
Tự học 2 Irregular verbs 154-159 (Học liệu
Sound bank bắt buộc 1)
Kiểm tra 2 Mid-term Test (reading, Đọc tr. 4-39 (Học
wrting skills) liệu bắt buộc 2)

Tuần 9, Nội dung 14: Unit 1 Present Tense; Unit 2 Past Tense
(Book 3: Very Easy TOEIC)
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Unit 1. Present Tense Đọc tr. 15-42 (Học
Unit 2 Past Tense liệu bắt buộc 3)

Tuần 10, Nội dung 15: Unit 3 Gerunds/ Infinitives; Unit 4 Subject – Verb Agreement
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Chữa bài tập 2 Unit 3 Gerunds/ Infinitives Đọc tr. 43-70 (Học
Unit 4 Subject – Verb liệu bắt buộc 3)
Agreement

Tuần 11, Nội dung 16: Unit 5 Auxiliaries; Unit 6 Relative Pronouns
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Chữa bài tập 2 Unit 5 Auxiliaries Đọc tr. 71-84 (Học
Unit 6 Relative Pronouns liệu bắt buộc 3)

Tuần 12, Nội dung 17: Unit 7 Noun/ Pronouns; Unit 8 Adjectives/ Adverbs
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Unit 7 Nouns/ Pronouns Đọc tr. 85-98 (Học
Unit 8 Adjectives/ Adverbs liệu bắt buộc 3)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 79


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 13, Nội dung 18: Unit 9 Comparisons; Unit 10 Conjunctions


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Chữa bài tập 2 Unit 9 Comparisons; Unit 10 Đọc tr. 99-154 (Học
Conjunctions liệu bắt buộc 3)

Tuần 14, Nội dung 19: Unit 11 Modifiers; Unit 12 Negation; Practice Test
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài tập 2 Unit 11 Modifiers Đọc tr.155-183 (Học
Unit 12 Negation liệu bắt buộc 3)

Tuần 15, Nội dung 20: End-of-course Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Tự học 3 Practice Test Đọc tr. 184-223 (Học
liệu bắt buộc 3)
Kiểm tra 2 End-of course Test Đọc tr. 15-223 (Học
(reading, writing skills) liệu bắt buộc 3)

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
 Bài tập làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp muộn
từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn từ 5 ngày
trở lên). Điểm bài tập để xét điều kiện thi.
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc bài kiểm tra dưới 5,
hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 0% Cá nhân
tích cực thảo luận) (để xét điều kiện thi)
- Bài tập, thảo luận trên lớp (để xét ĐK thi) 0% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ (để xét ĐK thi) 0% Cá nhân
- Thi cuối kỳ 100% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập New English File (Files 1-4) Chuẩn bị đầy đủ bài tập, làm bài chính xác.
- Bài tập Very Easy TOEIC Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập.
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức chính của chương trình.
- Có kỹ năng làm bài thi TOEIC tổng hợp
mức độ ban đầu.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Quỳnh Giao ThS. Nguyễn Quỳnh Giao

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 80


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIẾNG ANH 2

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Giao
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0934100636 Email: giaonq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKT

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thiết
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0915023399 Email: thietnt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Phạm Thị Nguyên Thư
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0919557595 Email: thuptn@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Hồng Nga
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0916610288 Email: nganh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKTD

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Lê Thị Hồng Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0913321564 Email: hanhlth@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

Khoa Cơ bản 2

1.6. Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Hồng Đức

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 81


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân


Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0918935340 Email: phduc@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.7. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Hùng Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0909472702 Email: phquan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.8. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Đại Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0919085827 Email: ndphong@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Tiếng Anh 2
- Mã môn học: BAS 1114
- Số tín chỉ: 03TC
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: không
- Môn học trước: Tiếng Anh 1
- Môn học song hành: không
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học: có Projector, máy tính, loa, đầu đọc
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ
+ Chữa bài trên lớp và kiểm tra: 20 giờ
+ Tự học: 05 giờ
Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Cơ bản I – Bộ môn Ngoại ngữ; - Điện thoại: 043.3820856
- Khoa Cơ bản II – Bộ môn Ngoại ngữ; Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: kiến thức tiếng Anh tương đương trình độ đầu A2 châu Âu, chuẩn 250
điểm TOEIC.
- Kỹ năng: các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết cơ bản.
- Thái độ, Chuyên cần: tham gia học tập trên lớp, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Book 1: New Hiểu các cấu trúc Nắm bắt các kỹ Vận dụng các kiến thức từ
English Files - ngữ pháp và từ năng nghe nói vựng, ngữ pháp. Thao tác một

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 82


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Elementary vựng cơ bản. đọc viết cơ bản. số kỹ năng nghe nói đọc viết
với các bài luyện riêng lẻ.
Book 2: Starter Làm quen cấu trúc Nắm bắt yêu cầu Luyện các kỹ năng nghe, nói,
TOEIC dạng thức bài thi từng phần trong đọc, viết trong bài thi TOEIC.
TOEIC. bài thi TOEIC.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp kiến thức tiếng Anh cơ bản trình độ đầu A2 chuẩn châu Âu, với các nội
dung: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Luyện giao tiếp bằng tiếng Anh ở mức ban đầu, trao đổi về
các vấn đề học tập, cuộc sống, văn hóa, thể thao, công việc...
Hướng dẫn phương pháp học tiếng Anh phù hợp với trình độ ban đầu. Giới thiệu các
kỹ năng đọc lướt, đọc quét; kỹ năng nghe nhận diện từ, lấy thông tin chi tiết và lấy ý chính.
Luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cơ bản với các chủ đề quen thuộc, phổ biến như gia
đình, nhà cửa, đồ đạc, địa danh, kỳ nghỉ, thời tiết, nghề nhiệp, khả năng…

5. Nội dung chi tiết môn học


1. Book 1+2 (New English Files-Elementary)
Files 5-9
File 5
A Who were they?
Grammar: past simple of be
Vocabulary: word formation
Pronunciation: sentence stress
B Sydney, here we come!
Grammar: past simple regular verbs
Vocabulary: past time expressions
Pronunciation: -ed endings
C Girls’ night out
Grammar: past simple irregular verbs
Vocabulary: go, have, get
Pronunciation: sentence stress
D Murder in a country house
Grammar: past simple regular and irregular
Vocabulary: irregular verbs
Pronunciation: past simple verbs
Revise and Check
File 6
A A house with a history
Grammar: there is/ there are
Vocabulary: houses and furniture
Pronunciation: sentence stress
B A night in a haunted hotel
Grammar: there was/ there were
Vocabulary: prepositions of place
Pronunciation: silent letters
C Neighbours from hell
Grammar: present continuous
Vocabulary: verb phrases
Pronunciation: verb + -ing
D When a man is tired of London …
Grammar: present simple or present continuous?
Vocabulary: places in a city

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 83


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Pronunciation: city names


Revise and Check
File 7
A What does your food say about you?
Grammar: a/an, some/any
Vocabulary: food, countable/ uncountable nouns
Pronunciation: the letters ea
B How much water do we really need?
Grammar: how much/ how many?, quantifiers: a lot, not much,etc.
Vocabulary: drinks
Pronunciation: /w/, /v/ and /b/
C Changing holidays
Grammar: be going to (plans)
Vocabulary: holidays
Pronunciation: sentence stress
D It’s written in the cards
Grammar: be going to (predictions)
Vocabulary: verb phrases
Pronunciation: / /, /u:/, and /^/
Revise and Check
File 8
A The True False show
Grammar: comparative adjectives
Vocabulary: personality adjectives
Pronunciation: sentence stress
B The highest city in the world
Grammar: superlative adjectives
Vocabulary: the weather
Pronunciation: consonant groups
C Would you like to drive a Ferrari?
Grammar: would like to/ like
Vocabulary: adventures
Pronunciation: sentence stress
D They dress well but drive badly
Grammar: adverbs
Vocabulary: common adverbs
Pronunciation: adjectives and adverbs
Revise and Check
File 9
A Before we met
Grammar: present perfect
Vocabulary: been to
Pronunciation: sentence stress
B I’ve read the book, I’ve seen the film
Grammar: present perfect or past simple?
Vocabulary: past participles
Pronunciation: irregular past participles
Revise and Check
Mid-term Test
2. Book 3 (Starter TOEIC)
Unit 1. Auxiliary Verbs
Unit 2 Tenses

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 84


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Unit 3 Infinitives and Gerunds


Unit 4 Participles and Participle Clauses
Unit 5 Negation and Parallel Structure
Unit 6 Comparisons
End-of course Test

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Clive Oxeden et.al. New English Files Elementary. Oxford University Press. 2004.
www.oup.com/elt/englishfile/elementary. (có trong thư viện Học viện CNBCVT và
các hiệu sách)
[2] Clive Oxeden et.al. New English Files Elementary- Workbook. Oxford University
Press. 2004. www.oup.com/elt/englishfile/elementary. (có trong thư viện Học viện
CNBCVT và các hiệu sách)
[3] Anne Taylor & Casey Malarcher. Starter TOEIC - Second Edition . Compass
Publisher. 2007. (có trong thư viện Học viện CNBCVT và các hiệu sách)

6.2. Học liệu tham khảo


[1] Raymond Murphy. English Grammar In Use. Cambridge. University Press. 1994.
[2] H.Q.Mitchell. Top Grammar 1 - Beginner. MM Publications. 2007.
[3] H.Q.Mitchell. Top Grammar 2 - Elementary. MM Publications. 2007.
[4] Betty Schram Pfer Azar. Understanding and Using English Grammar 3rd Edition.
Pearson Education. 2001.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Tổng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm cộng
hành học
thuyết tập tra
Book 1 +2: New English Files-Elementary
(Files 5-9)
2
Nội dung 1:File 5 Who were they?
Sydney, here we come!
Nội dung 2: File 5(cont.) Girls’ night out
2
D. Murder in a country house
Nội dung 3: File 5(cont.) Revise & check 2 6
Nội dung 4: File 6 A house with a history
2
A night in a haunted hotel
Nội dung 5: File 6 (cont.)
Neighbours from hell 2
When a man is tired of London…
Nội dung 6: File 6 (cont.)
2 6
Revise & check
Nội dung 7: File 7
A. What does your food say about you?
B. How much water do we really need? 2
C. Changing holidays
D. It’s written in the cards
Nội dung 8: File 7 (cont.) Revise & check 1 1 4
Nội dung 9: File 8: The True False show 2
The highest city in the world

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 85


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Would you like to drive a Ferrari?


They dress well but drive badly
Nội dung 10: File 8 (cont.)
1 1 4
Revise & check
Nội dung 11: File 9 Before we met
2
I’ve read the book, I’ve seen the film
Nội dung 12: File 9 (cont.) Revise & check 2 4
Nội dung 13: Mid-term Test
2 2 4
Consolidations & Mid-term test
Book 3: Starter TOEIC
1 1 2
Nội dung 14: Unit 1. Auxiliary verbs
Nội dung 15: Unit 2 Tenses 1 1 2
Nội dung 16: Unit 3 Infinitives and
1 1 2
Gerunds
Nội dung 17: Unit 4 Participles and
1 1 2
Participle Clauses
Nội dung 18: Unit 5 Negation and Parallel
1 1 2
Structure
Nội dung 19: Unit 6 Comparisons 1 1 2
Nội dung 20: End-of course Test 2 3 5
Tổng cộng 20 16 4 5 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, (Book 1+2: New English Files Elementary)


Nội dung 1 + Nội dung 2: File 5 + File 5 (con.t)
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
A.Who were they? Đọc học liệu bắt
Lý thuyết 4 B.Sydney, here we come! buộc số[1] tr. 52-55
C.Girls’ night out Đọc học liệu bắt
D.Murder in a country buộc số[1] tr. 56-59
house

Tuần 2, Nội dung 3 + Nội dung 4: File 5 (cont.)+ File 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Đọc học liệu bắt
Chữa bài tập 2 Revise and Check buộc số[1] tr. 60-63;
130-131
Đọc học liệu bắt
Lý thuyết 2 A.A house with a history buộc số[2]tr. 40-48
B.A night in a haunted Đọc học liệu bắt
hotel buộc số[1]tr. 64-67

Tuần 3, Nội dung 5 + Nội dung 6: File 6 (cont.) + File 6 (cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
C. Neighbours from hell Đọc học liệu bắt
Lý thuyết 2 D. When a man is tired of buộc số[1] tr. 68-71
London …

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 86


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đọc học liệu bắt


Chữa bài tập 2 Revise and Check buộc số[1] tr. 72-75;
132-133
Đọc học liệu bắt
buộc số[2]tr. 49-57

Tuần 4, , Nội dung 7 + Nội dung 8: File + File 7 (cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
A .What does your food say Đọc học liệu bắt
Lý thuyết 3 about you? buộc số[1]tr. 76-79
B.How much water do we Đọc học liệu bắt
really need? buộc số[1]tr. 80-83
C.Changing holidays Đọc học liệu bắt
D.It’s written in the cards buộc số[1] tr. 84-87;
134-135
Chữa bài tập 1 Revise and Check Đọc học liệu bắt
buộc số[2]tr. 58-66

Tuần 5, Nội dung 9 + Nội dung 10: File 8 + File 8 (cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
A.The True False show Đọc học liệu bắt
Lý thuyết 3 B.The highest city in the buộc số[1]tr. 88-91
world Đọc học liệu bắt
C.Would you like to drive a buộc số[1] tr. 92-95
Ferrari? Đọc học liệu bắt
D.They dress well but drive buộc số[1]tr. 96-99;
badly 136-137
Chữa bài tập 1 Revise and check Đọc học liệu bắt
buộc số[2]tr. 67-75

Tuần 6, Nội dung 11: File 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
A.Before we met Đọc học liệu bắt
Lý thuyết 2 B.I’ve read the book, I’ve buộc số[1] tr. 100-
seen the film 103

Tuần 7, Nội dung 12: File 9 (cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Đọc học liệu bắt
Chữa bài tập 2 Revise and Check buộc số[1] tr. 104-
107; 138-139
Đọc học liệu bắt
buộc số[2] tr. 76-79

Tuần 8, Nội dung 13: Mid-term Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 87


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tự học 2 Consolidations Đọc học liệu bắt


buộc số[2] tr. 40-79
(Workbook)
Kiểm tra 2 Mid-term Test (reading, Đọc học liệu bắt
wrting skills) buộc số[1] tr. 52-
103; 130-139

Tuần 9, (Book 2: Starter TOEIC)


Nội dung 14: Unit 1 Auxiliary Verbs
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 1 Unit 1. Auxiliary Verbs Đọc học liệu bắt
buộc số[3] tr. 20
Chữa bài tập 1 Exercises Đọc học liệu bắt
buộc số[3] tr. 21

Tuần 10, Nội dung 15: Unit 2 Tenses


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 1 Unit 2 Tenses Đọchọc liệu bắt
buộc số[3]tr. 22
Chữa bài tập 1 Exercises Đọc học liệu bắt
buộc số[3] tr. 23

Tuần 11, Nội dung 16: Unit 3 Infinitives and Gerunds


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 1 Unit 3 Infinitives and Đọc học liệu bắt
Gerunds buộc số[3]tr. 24
Chữa bài tập 1 Exercises Đọc học liệu bắt
buộc số[3]tr. 25

Tuần 12, Nội dung 17: Unit 4 Participles and Participle Clauses
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 1 Unit 4 Participles and Đọc học liệu bắt
Participle Clauses buộc số[3]tr. 26
Chữa bài tập 1 Exercises Đọc học liệu bắt
buộc số[3]tr. 27

Tuần 13, Nội dung 18: Unit 5 Negation and Parallel Structure
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 1 Unit 5 Negation and Đọc học liệu bắt
Parallel Structure buộc số[3]tr. 28
Chữa bài tập 1 Exercises Đọc học liệu bắt
buộc số[3] tr. 29

Tuần 14, Nội dung 19: Unit 6 Comparisons


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 88


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 1 Unit 6 Comparisons Đọc học liệu bắt buộc


số[3] tr. 30
Chữa bài tập 1 Exercises Đọc học liệu bắt buộc
số[3] tr. 31

Tuần 15, Nội dung 20: End-of course Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Tự học 3 Consolidations Đọc học liệu bắt buộc
số[3] tr.242-283
Kiểm tra 2 End-of course Test Đọc học liệu bắt buộc
(reading, wrting skills) số[3]tr. 49-143

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
 Bài tập làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp muộn
từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày
trở lên). Điểm bài tập để xét điều kiện thi.
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc bài kiểm tra dưới 5,
hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh Đặc điểm
giá đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 0% Cá nhân
thảo luận) ( để xét điều kiện thi)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp ( để xét điều kiện 0% Cá nhân
thi)
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ ( để xét điều kiện thi) 0% Cá nhân
- Thi cuối kỳ 100% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập New English File (Files 5-9) Chuẩn bị đầy đủ bài tập, làm bài chính xác.
- Bài tập Starter TOEIC Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập.
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức chính của môn học.
- Có kỹ năng làm bài thi TOEIC tổng hợp.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Quỳnh Giao ThS. Nguyễn Hồng Nga

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 89


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIẾNG ANH 3

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Thị Nguyên Thư
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0919557595 Email: thupn@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKT

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thiết
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0915023399 Email: thietnt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Giao
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0934100636 Email: giaonq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Hồng Nga
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0916610288 Email: nganh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKTD

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Lê Thị Hồng Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0913321564 Email: hanhlth@ptit.edu.vn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 90


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

Khoa Cơ bản 2

1.6. Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Hồng Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp. HCM
Điện thoại: 0918935340 Email: phduc@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.7. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Hùng Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp. HCM
Điện thoại: 0909472702 Email: phquan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.8. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Đại Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0919085827 Email: ndphong@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

2. Thông tin về môn học


Tên môn học: Tiếng Anh 3
Mã môn học: BAS 1 1 15
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Bắt buộc
Môn học tiên quyết: không
Môn học trước: Tiếng Anh 1 và tiếng Anh 2
Môn học song hành: không
Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học: cóProjector, máy tính, loa, đầu đọc
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
+ Chữa bài trên lớp và kiểm tra: 20 tiết
+ Tự học: 5 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Cơ bản 1: Bộ môn Ngoại ngữ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km 10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội. Điện thoại: 043.3820856
- Khoa Cơ bản 2: Bộ môn ngoại ngữ, Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


Về kiến thức: kiến thức tiếng Anh trình độ đầu A2 châu Âu, tương đương 300 điểm
TOEIC.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 91


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Kỹ năng: các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết cơ bản.


Thái độ, Chuyên cần: tham gia học tập trên lớp, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Book 1: New Hiểu các cấu trúc ngữ pháp về Đạt được các Biết vận dụng các
English File – thì trong tiếng Anh, câu chủ kỹ năng nghe, kiến thức từ vựng và
Pre-intermediate động và câu bị động, cụm động nói, đọc và viết ngữ pháp vào bài thi
từ, mệnh đề quan hệ và các đại cơ bản. và trong thực tế.
từ không xác định.
Book 2: Starter Luyện cấu trúc cơ bản dạng Hiểu rõ yêu Luyện thành thạo
TOEIC thức bài thi TOEIC. cầu từng phần các kỹ năng nghe,
trong bài thi nói, đọc, viết trong
TOEIC. bài thi TOEIC.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp kiến thức tiếng Anh cơ bản trình độ đầu A2 chuẩn châu Âu, với các nội
dung: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Luyện giao tiếp bằng tiếng Anh ở mức ban đầu, trao đổi về
các vấn đề học tập, cuộc sống, văn hóa, thể thao, công việc...
Hướng dẫn phương pháp học tiếng Anh phù hợp với trình độ ban đầu. Giới thiệu các
kỹ năng đọc lướt, đọc quét; kỹ năng nghe nhận diện từ, lấy thông tin chi tiết và lấy ý chính.
Luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cơ bản với các chủ đề quen thuộc, phổ biến như gia
đình, nhà cửa, đồ đạc, địa danh, kỳ nghỉ, thời tiết, nghề nhiệp, khả năng…

5. Nội dung chi tiết môn học


1. Book 1. New English File – Pre-intermediate (Files 1 – 5)
File 1
1A Who’s who?
- Word order in questions
- Common verb phrases, classroom language
- Vowel sounds, the alphabet
1B Who knows you better?
- Present simple
- Family, personality, adjectives
- Third person and singular –s
1C At the Moulin Rouge
- Present continuous
- The body, prepositions of place
- Vowel sounds
1D The Devil’s Dictionary
- Defining relative clauses (a person who…., a thing which….)
- Expressions for paraphrasing: like, for example, etc.
- Pronunciation in a dictionary
Revise & Check
File 2
2A Right place, wrong time
- Past simple regular and irregular verbs
- Holidays
-ed endings, irregular verbs

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 92


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2B A moment in time
- Past continuous
- Prepositions of time and place: in, at, on
2C Fifty years of pop
- Questions with and without auxiliary
- Questions words, pop music
2D One October evening
- So, because, but, although
- Verb phrases
Revise & Check
File 3
3A Where are you going?
- Going to, present continuous (future arrangements)
- Look after, for, etc.
- Sentence stress
3B The pessimist’s phrase book
- Will/won’t (predictions)
- Opposite verbs
- Contractions (will/won’t)
3C I’ll always love you
- Will/won’t (promises, offers, decisions)
- Verb + back
- Word stress: two - syllable words
3D I was only dreaming
- Review of tenses: present, past and future
- Verb + prepositions
- Sentence stress
Revise & Check
Consolidation
Mid-term Test
File 4
4A From rags to riches
Present perfect (experiences) + ever, never, present perfect or past simple?
Clothes
Vowel sounds
4B Family conflicts
Present perfect simple + yet, just, already
Verb phrases
Consonant sounds
4C Faster, faster!
Comparatives, as…as, less…than…
Time expressions: spend time, waste time, etc.
Sentence stress
4D The world’s friendliest city
Superlative (+ ever + present perfect)
Opposite adjectives
Word stress
Revise & Check
File 5
5A Are you a party animal?
Uses of the infinitive (with to)
Verb + infinitive

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 93


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Word stress
5B What makes you feel good?
Verb + ing
Verbs followed by -ing
5C How much can you earn in a month?
Have to, don’t have to, must, mustn’t
Modifiers: habit, really, etc.
Sentence stress
5D The name of the game
Expressing movements
Prepositions of movements, sport
Prepositions
Revise & Check
2. Book 2. STARTER TOEIC
Unit 7. Agreement
Unit 8. Relative clauses
Unit 9. Modification and Word Order
Unit 10. Indefinite Pronouns
Unit 11. Voice
Unit 12. Conjunctions and Prepositions
Practice Test
End-of- course Test

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Clive Oxeden et.al. New English File – Pre-intermediate.(Student’s Book). Oxford
University Press. 2004. www.oup.com/elt/englishfile/elementary. (Có trong thư viện
Học viện CNBCVT và các hiệu sách)
[2] Clive Oxeden et.al.New English File – Pre-intermediate (Workbook). Oxford
University Press. 2004. www.oup.com/elt/englishfile/elementary. (Có trong thư viện
Học viện CNBCVT và các hiệu sách)
[3] Anne Taylor & Casey Malarcher.Starter TOEIC – 3rd Edition. Compass Publisher.
2007. (Có trong thư viện Học viện CNBCVT và các hiệu sách)

6.2. Học liệu tham khảo


[1] Raymond Murphy. English Grammar in Use. Cambridge. University Press. 1994.
[2] H.Q.Mitchell. Top Grammar 3 – Pre-Intermediate. MM Publications. 2007.
[3] Betty Schram Pfer Azar. Understanding and Using English Grammar.3rd Edition.
Pearson Education. 2001.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Book 1:New English File - Pre-intermediate
(Files 1-5)
Nội dung 1: File 1 (A, B) 2 2
Who is who?
Who knows you better?
Nội dung 2: File 1 (C, D) 1 1 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 94


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

At the Moulin Rouge


The Devil’s Dictionary
Nội dung 3: File 2 (A, B)
2 2
Right place, wrong time
A moment in time
Nội dung 4: File 2 (C, D)
Fifty years of pop 1 1 2
One October evening
Nội dung 5: File 3 (A, B)
2 2
Where are you going?
The pessimist’s phrase book
Nội dung 6: File 3 (C, D)
I’ll always love you 1 1 2
I was only dreaming
Nội dung 7: File 4 (A, B)
2 2
From rags to riches
Family conflicts
Nội dung 8: File 4 (C, D)
Faster, faster! 1 1 2
The world’s friendliest city
Nội dung 9: File 5 (A, B)
2 2
Are you a party animal?
What makes you feel good?
Nội dung 10: File 5 (C, D)
How much can you learn in a month? 1 1 2
The name of the game
Nội dung 11: Consolidation 2 2 4
Nội dung 12: Mid-term Test 2 2
Book 2: Starter TOEIC 1 1 2
Nội dung 13: Unit 7. Agreement
Nội dung14: Unit 8. Relative clauses 1 1 3 5
Nội dung 15: Unit 9. Modification and
1 1 2
Word Order
Nội dung 16: Unit 10. Indefinite Pronouns 1 1 2
Nội dung 17: Unit 11. Voice 1 1 2
Nội dung 18: Unit 12. Conjunctions and
2 2
Prepositions
Nội dung 19: Practice Test 2 2
Nội dung 20: End-of- course Test 2 2 2
Tổng cộng 20 16 4 5 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Book 1. New English File – Pre-intermediate


Tuần 1, Nội dung 1 và 2
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Who is who? Đọc học liệu bắt
Who knows you better? buộc [1] tr.4-7
Lý thuyết/ Bài 2 A. At the Moulin Rouge Đọc học liệu bắt
tập B. The Devil’s Dictionary buộc [1] tr. 8-15

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 95


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 2, Nội dung 3 và 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 A. Right place, wrong time Đọc học liệu bắt
B. A moment in time buộc [1] tr. 16-19
Lý thuyết/ Bài 2 A. Fifty years of pop Đọc học liệu bắt
tập B. One October evening buộc [1] tr. 20-27

Tuần 3, Nội dung 5 và 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 A.Where are you going? Đọc học liệu bắt
B.The pessimist’s phrase buộc [1] tr. 28-31
book
Lý thuyết/ Bài 2 A.I’ll always love you Đọc học liệu bắt
tập B.I was only dreaming buộc [1] tr. 32-39

Tuần 4, Nội dung 7 và 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 A.From rags to riches Đọc học liệu bắt
B.Family conflicts buộc [1] tr. 40-43
Lý thuyết / Bài 2 A.Faster, faster! Đọc học liệu bắt
tập B.The world’s friendliest city buộc [1] tr. 44-51

Tuần 5, Nội dung 9 và 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 A.Are you a party animal? Đọc học liệu bắt
B.What makes you feel buộc [1] tr. 52-55
good?
Lý thuyết/ Bài 2 A.How much can you learn Đọc học liệu bắt
tập in a month? buộc [1] tr. 56-63
B.The name of the game

Tuần 6, Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Thực hành 2 Consolidation Đọc học liệu bắt
buộc [1] tr. 4-63
Tự học 2 Consolidation Đọc học liệu bắt
buộc [2] tr.5-70
(Workbook)

Tuần 7, Nội dung 12: Mid-term Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Kiểm tra 2 Mid-term Test (reading, Đọc học liệu bắt
writing skills) buộc [1] tr. 4-63

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 96


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Book 2. Starter TOEIC


Tuần 8, Nội dung 13
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit 7. Agreement Đọc học liệu bắt
tập buộc [3] tr. 32-33;
145-160

Tuần 9, Nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit 8. Relative Clauses Đọc học liệu bắt
tập buộc [3] tr. 34-35;
161-176

Tuần 10, Nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit 9. Modification and Đọc học liệu bắt
tập Word Order buộc [3] tr. 36-37;
177-192

Tuần 11, Nội dung 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit10. Indefinite Đọc học liệu bắt
tập Pronouns buộc [3] tr. 38-39;
193-208

Tuần 12, Nội dung 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit 11. Voice Đọc học liệu bắt
tập buộc [3] tr. 40-41;
209-223

Tuần 13, Nội dung 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Thực hành 2 Unit 12. Conjunction Đọc học liệu bắt
buộc [3] tr. 42-43;
224-239

Tuần 14, Nội dung 19: Practice Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Thực hành 2 Practice Test Đọc học liệu bắt
buộc [3] tr.241-285
Tự học 3 Đọc học liệu bắt
buộc [3] tr.298-302

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 97


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 15, Nội dung 20: End-of- course Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Kiểm tra 2 End-of- course Test Đọc học liệu bắt
(reading, listening skills) buộc [3] tr. 32-43;
145-140

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
 Bài tập làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp muộn
từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn từ 5 ngày
trở lên). Điểm bài kiểm tra để xét điều kiện dự thi.
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ) hoặc bài kiểm tra điểm dưới
5, hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh Đặc điểm
giá đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, tích cực thảo 0% Cá nhân
luận (để xét điều kiện thi)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp (để xét điều kiện thi) 0% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ (để xét điều kiện thi) 0% Cá nhân
- Thi cuối kỳ 100% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập New English File (Files 1-5) - Chuẩn bị đầy đủ bài tập, làm bài chính
xác
- Bài tập Starter TOEIC - Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức chính của môn
học
- Thành thạo các kỹ năng làm bài thi
TOEIC tổng hợp

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Quỳnh Giao ThS. Phạm Thị Nguyên Thư

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 98


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIẾNG ANH 4

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Thị Nguyên Thư
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0919557595 Email: thupn@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKT

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thiết
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0915023399 Email: thietnt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Giao Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0934100636 Email: giaonq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Hồng Nga
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0916610288 Email: nganh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKTD

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Lê Thị Hồng Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Km10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội.
Điện thoại: 0913321564 Email: hanhlth@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, TOEFL,
IELTS, Tiếng Anh chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 99


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Khoa Cơ bản 2

1.6. Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Hồng Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0918935340 Email: phduc@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.7. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Hùng Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0909472702 Email: phquan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.8. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Đại Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0919085827 Email: ndphong@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

2. Thông tin về môn học


Tên môn học: Tiếng Anh 4
Mã môn học: BAS 1 1 16
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Bắt buộc
Môn học tiên quyết: không
Môn học trước: Tiếng Anh 1, tiếng Anh 2 và tiếng Anh 3
Môn học song hành: không
Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học: có Projector, máy tính, loa, đầu đọc
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 10 tiết
+ Chữa bài trên lớp và kiểm tra: 20 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Cơ bản 1: Bộ môn Ngoại ngữ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Km 10, đường Nguyễn Trãi-Hà Đông-Hà Nội. Điện thoại: 043.3820856
- Khoa Cơ bản 2: Bộ môn ngoại ngữ, Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


Về kiến thức: kiến thức tiếng Anh trình độ cuối A2 châu Âu, tương đương 350 điểm
TOEIC.
Kỹ năng: các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết cơ bản.
Thái độ, Chuyên cần: tham gia học tập trên lớp, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 100
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Book 1:New English Hiểu các cấu trúc ngữ Đạt được các kỹ Biết vận dụng các
File – Pre-intermediate pháp về câu điều kiện, năng nghe, nói, kiến thức từ vựng
cụm động từ, câu trần đọc và viết cơ và ngữ pháp vào bài
thuật, mệnh đề quan hệ bản. thi và trong thực tế.
và các đại từ không xác
định.
Book 2: Developing Luyện cấu trúc cơ bản Hiểu rõ yêu cầu Luyện các kỹ năng
Skills for the TOEIC dạng thức bài thi từng phần trong nghe, nói, đọc, viết
Test TOEIC. bài thi TOEIC. trong bài thi TOEIC
ở mức độ cao hơn.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp kiến thức tiếng Anh cơ bản trình độ cuối A2 chuẩn châu Âu, với các nội
dung: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Luyện giao tiếp bằng tiếng Anh ở mức ban đầu, trao đổi về
các vấn đề học tập, cuộc sống, văn hóa, thể thao, công việc...
Hướng dẫn phương pháp học tiếng Anh phù hợp với trình độ sơ cấp.Giới thiệu các kỹ năng
đọc lướt, đọc quét; kỹ năng nghe nhận diện từ, lấy thông tin chi tiết và lấy ý chính. Luyện các
kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cao hơn với các chủ đề như: ngân hàng, tài chính,
marketing, bảo hiểm, du lịch, mua sắm, hội họp, giao thông…

5. Nội dung chi tiết môn học

1. Book 1. New English File – Pre-intermediate (Files 6 – 9)


File 6
A If something bad can happen, it will…
Grammar: First conditional (If + present, will + infinitive)
Vocabulary and pronunciation: confusing verbs, long and short vowels
B Never smile at crocodile
Grammar: Second conditional (If + past, would + infinitive)
Vocabulary and pronunciation: animals, stress and rhythm
C Decisions, decisions
Grammar: may/ might (possibility)
Vocabulary and pronunciation:noun formation, sentence stress
D What should I do?
Grammar: should/ shouldn’t
Vocabulary and pronunciation: get; sentence stress
Revise and Check
File 7
A Famous fears and phobias
Grammar: Present perfect + for and since
Vocabulary and pronunciation: words related to fear; sentence stress
B Born to direct
Grammar: Present perfect or past simple
Vocabulary and pronunciation: biography; word stress
C I used to be a rebel
Grammar: used to
Vocabulary and pronunciation: school subjects (history, geography…); sentence stress

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 101
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

D The mothers of invention


Grammar: passive
Vocabulary and pronunciation: verbs; sentence stress
Revise and Check
File 8
A I hate weekends!
Grammar: something, anything, nothing, etc.
Vocabulary and pronunciation: adjectives ending in -ed and -ing; vowel sound
B How old is your body?
Grammar: quantifiers, too, not enough
Vocabulary and pronunciation: health and lifestyle; linking
C Waking up is hard to do
Grammar: word order of phrasal verbs
Vocabulary and pronunciation: phrasal verbs; sounds
D “I’m Jim” “So am I”
Grammar: so/ neither + auxiliaries
Vocabulary and pronunciation: similarities; vowel and consonant sounds, sentence stress
Revise and Check
File 9
A What a week!
Grammar: past perfect
Vocabulary and pronunciation: adverbs; revision of vowel sounds and sentence stress
B Then he kissed me
Grammar: reported speech
Vocabulary and pronunciation: rhyming verbs

2. Book 2. Developing Skills for the TOEIC Test


Unit 1. Gerunds and Infinitives
Unit 2. Auxiliary Verbs
Unit 3. Subject-Verb Agreement
Unit 4. Verb Forms and Tenses
Unit 5. Participial Forms
Unit 6. Comparatives and Superlatives
End-of- course Test

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- [1] Clive Oxeden et.al.New English File – Pre-intermediate (Student’s Book). Oxford
University Press.2004. www.oup.com/elt/englishfile/elementary.(Có trong thư viện
Học viện CNBCVT và các hiệu sách)
- [2] Clive Oxeden et.al.New English File – Pre-intermediate. (Workbook) Oxford
University Press.2004. www.oup.com/elt/englishfile/elementary. (Có trong thư viện
Học viện CNBCVT và các hiệu sách)
- [3] Paul Edmunds &Anne Taylor.Developing Skills for the TOEIC Test– 3 rd Edition.
Compass Publisher. 2007. (Có trong thư viện Học viện CNBCVT và các hiệu sách)
6.2. Học liệu tham khảo
- [1] Raymond Murphy. English Grammar in Use. Cambridge University Press.
1994.
- [2] H.Q.Mitchell. Top Grammar 3 – Pre-Intermediate.MM Publications.
2007.
- [3] Betty Schram Pfer Azar. Understanding and Using English Grammar.3rd
Edition. Pearson Education. 2001.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 102
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung:


Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Book 1: New English File - Pre-intermediate
(Files 6-9)
Nội dung 1: File 6A & 6B
1 1 2
If something bad can happen, it will
Never smile at a crocodile
Nội dung 2: File 6C & 6D
Decisions, decisions 2 2
What should I do?
Nội dung 3: File 7A & 7B
Famous fears and phobias 1 1 2
Born to direct
Nội dung 4: File 7C & 7D
I used to be a rebel 2 2
The mothers of invention
Nội dung 5: File 8A & 8B
I hate weekends! 1 1 2
How old is your body?
Nội dung 6: File 8C & 8D
Waking up is hard to do 2 2
“I’m Jim”, “So am I”
Nội dung 7: File 9A & 9B
Waking up is hard to do 1 1 2
“I’m Jim”, “So am I”
Nội dung 8: Mid-term Test 2 2
Book 2: Developing Skills for the TOEIC Test
1 1 2
Nội dung 9: Unit 1. Gerunds and Infinitives
Nội dung 10: Unit 2. Auxiliary Verbs 1 1 2
Nội dung 11: Unit 3. Subject-Verb
1 1 2
Agreement
Nội dung 12: Unit 4. Verb Form and Tenses 1 1 2
Nội dung 13: Unit 5. Verb Form and Tenses 1 1 2
Nội dung 14: Unit 6. Comparatives and
1 1 2
Superlatives
Nội dung 15: End-of- course Test 2 2
Tổng cộng 10 16 4 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Book1. New English File – Pre-intermediate (Files 6-9)


Tuần 1, Nội dung 1 và 2
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
A. If something bad can

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 103
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết/ Bài 2 happen, it will Đọc học liệu bắt buộc


tập B. Never smile at a [1] tr. 64-67
crocodile

Tuần 2, Nội dung 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết/ Bài 2 A. Decisions, decisions Đọc học liệu bắt
tập B. What should I do? buộc[1] tr. 68-75

Tuần 3, Nội dung 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết/ Bài 2 Famous fears and Đọc học liệu bắt
tập phobias buộc[1 ]tr. 76-79
Born to direct

Tuần 4, Nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 I used to be a rebel Đọc học liệu bắt
tập The mothers of invention buộc[1] tr. 80-87

Tuần 5, Nội dung 5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 I hate weekends! Đọc học liệu bắt
tập How old is your body? buộc[1] tr. 88-91

Tuần 6, Nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Waking up is hard to do Đọc học liệu bắt
tập “I’m Jim”, “So am I” buộc[1] tr. 92-99

Tuần 7, Nội dung 7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 What a week! Đọc học liệu bắt
tập Then he kissed me buộc[1] tr. 100-103

Tuần 8, Nội dung 8: Mid-term Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Kiểm tra 2 Mid-term Test (reading, Đọc học liệu bắt
writing skills) buộc [1] tr. 64-103

Book 2. Developing Skills for the TOEIC Test


Tuần 9, Nội dung 9
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 104
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 Unit 1. Gerunds and Đọchọc liệu bắt


Infinitives buộc [3] tr. 6-17

Tuần 10, Nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Unit 2. Auxiliary Verbs Đọc học liệu bắt buộc
[3] tr. 18-29

Tuần 11, Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit 3. Subject-Verb Đọc học liệu bắt buộc
tập Agreement [3] tr. 30-41

Tuần 12, Nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit 4. Verb Form Đọc học liệu bắt buộc
tập and Tenses [3] tr. 42-53

Tuần 13, Nội dung 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit 5. Participial Đọc học liệu bắt buộc
tập Forms [3] tr. 54-65

Tuần 14, Nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết/ Bài 2 Unit 6. Comparatives Đọc học liệu bắt buộc
tập and Superlatives [3] tr. 66-77

Tuần 15, Nội dung 15: End-of course Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Kiểm tra 2 End of course Test Đọc học liệu bắt buộc
(reading, listening skills) [3] tr. 6-77

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- Bài tập làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp muộn
từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn từ 5 ngày
trở lên). Điểm bài kiểm tra để xét điều kiện dự thi.
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc bài kiểm tra điểm
dưới 5, hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 105
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, 0% Cá nhân
tích cực thảo luận (để xét điều kiện thi)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp (xét điều 0% Cá nhân
kiện thi)
0% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ (xét điều kiện thi)
100% Cá nhân
- Thi cuối kỳ

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

- Bài tập New English File ( Files 6-9) - Chuẩn bị đầy đủ bài tập, làm bài chính xác
- Bài tập Developing Skills for the - Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
TOEIC Test
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức chính của môn học
- Thành thạo các kỹ năng làm bài thi TOEIC
tổng hợp

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Quỳnh Giao ThS. Phạm Thị Nguyên Thư

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 106
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIẾNG ANH 5

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thiết
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0915023399 Email: thietnt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Giao
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0934100636 Email: giaonq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKT

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Phạm Thị Nguyên Thư
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0919557595 Email: thuptn@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Hồng Nga
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0916610288 Email: nganh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKTD

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Lê Thị Hồng Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0913321564 Email: hanhlth@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

Khoa Cơ bản 2

1.6. Giảng viên 1:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 107
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Họ và tên: Phạm Hồng Đức


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0918935340 Email: phduc@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.7. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Hùng Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0909472702 Email: phquan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.8. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Đại Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0919085827 Email: ndphong@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Tiếng Anh 5
- Mã môn học: BAS 1 1 17
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: không
- Môn học trước: Tiếng Anh 1, Tiếng Anh 2, Tiếng Anh 3, Tiếng Anh 4.
- Môn học song hành: không
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học: có Projector, máy tính, loa, đầu đọc
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 10 tiết
+ Chữa bài trên lớp và kiểm tra: 20 tiết
Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Cơ bản I – Bộ môn Ngoại ngữ; Điện thoại: 043.3820856
- Khoa Cơ bản 2: Bộ môn ngoại ngữ, Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: kiến thức tiếng Anh tương đương trình độ đầu B1 châu Âu, chuẩn 400 điểm
TOEIC.
- Kỹ năng: các kỹ năng nghe và đọc.
- Thái độ, Chuyên cần: tham gia học tập trên lớp, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Book: Developing Ôn lại và bổ sung Luyện từng kĩ năng Luyện các bài thi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 108
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Skills for the thêm vốn kiến thức nghe và đọc qua các bài TOEIC với cả 2 kỹ
TOEIC Test ngữ pháp, từ vựng. thi TOEIC nhỏ. năng nghe và đọc.
Book 2: Tăng cường vốn kiến Luyện chi tiết từng kĩ Luyện các kỹ năng
Tactics for TOEIC thức về ngữ pháp, từ năng nghe và đọc qua nghe, đọc nâng cao để
vựng và các kĩ năng các bài thi TOEIC nhỏ. làm bài thi TOEIC.
nghe, đọc.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp kiến thức tiếng Anh cơ bản trình độ đầu B1 chuẩn châu Âu, với các nội
dung: từ vựng, ngữ pháp. Luyện các kĩ năng nghe và đọc về các vấn đề thương mại, quảng
cáo, học tập, cuộc sống, văn hóa, thể thao, công việc... để làm được bài thi TOEIC.

5. Nội dung chi tiết môn học

Book 1: Developing Skills for the TOEIC Test


Units 8 - 14
Unit 8. Pronouns and Determiners
Unit 9. Nouns and Articles
Unit 10. Relative Clauses
Unit 11. Conjunctions and Prepositions
Unit 12. Conditionals
Unit 13. Other Possible Questions
Unit 14. Reviews
Mid-term test
Book 2: Tactics for TOEIC
Unit 1-14
Unit 1. Using the photo to predict what you will hear
Unit 2. Thinking about the meaning of factual question
Unit 3. Skimming to predict the context before listening
Unit 4. Skimming to predict the context before listening
Unit 5. Identifying the part of speech
Using your time wisely
Unit 6. Using context to choose correct verb form and meaning
Unit 7. Scanning the questions to decide which one to answer first
Unit 8. Listening for the correct verb
Unit 9. Becoming familiar with different ways of answering direct questions
Becoming aware of similar-sounding words
Unit 10. Being aware of same words distractors
Unit 11. Becoming familiar with different kinds of “what” questions
Unit 12. Choosing gerunds and infinitives correctly
Improving your knowledge of phrasal verbs
Unit 13. Choosing the correct part of speech: adjectives and adverbs
Unit 14. Using context to answer vocabulary questions
Using what you have learnt to help infer meaning

End-of course Test

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- [1] Paul Edmunds & Anne Taylor. Developing Skills for the TOEIC Test. Second
Edition. Compass Publisher. 2007. (có trong thư viện Học viện CNBCVT và các hiệu
sách)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 109
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- [2] Grant Trew. Tactics for TOEIC- Listening and Reading Test. OUP. 2007.
6.2. Học liệu tham khảo
- [1] George Yule. Oxford Practice Grammar Advance. OUP. 2000.
- [2] H.Q.Mitchell. Top Grammar 4 - Intermediate. MM Publications. 2007.
- [3] L.G. Alexander. Longman English Grammar. Long man. 1992.
- [4 L.G. Alexander. Longman English Grammar Practice. Long man. 1992.
- [5] Raymond Murphy. English Grammar In Use. Cambridge University Press. 1994.
- [6] Betty Schram Pfer Azar. Understanding and Using English Grammar 3rd Edition.
Pearson Education. 2001.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Tổng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm cộng
hành học
thuyết tập tra
Book1: Developing Skills for the TOEIC Test
(Unit 8-14)
1 1 2
Nội dung 1: Unit 8. Pronouns and
Determiners
Nội dung 2: Unit 9. Nouns and Articles 1 1 2
Nội dung 3: Unit 10. Relative Clauses 1 1 2
Nội dung 4: Unit 11. Conjunctions and
1 1 2
Prepositions
Nội dung 5: Unit 12. Conditionals 1 1 2
Nội dung 6: Unit 13. Other Possible
1 1 2
Questions
Nội dung 7: Unit 14. Reviews 2 2
Nội dung 8: Mid-term test 2 2
Book 2: Tactic for the TOEIC
(Unit 1-14)
Nội dung 9: Unit 1. Using the photo to
predict what you will hear
1 1 2
Unit 2. Thinking about the meaning of factual
question
Unit 3. Skimming to predict the context before
listening
Nội dung 10:
Unit 4. Skimming to predict the context before
listening
Unit 5. Identifying the part of speech 1 1 2
Using your time wisely
Unit 6. Using context to choose correct verb
form and meaning
Nội dung 11:
Unit 7. Scanning the questions to decide which
2 2
one to answer first
Unit 8. Listening for the correct verb
Nội dung 12: Unit 9. Becoming familiar 1 1 2
with different ways of answering direct
questions
Unit 10. Being aware of same words

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 110
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

distractors
Nội dung 13: Unit 11. Becoming familiar
with different kinds of “what” questions
1 1 2
Unit 12. Choosing gerunds and infinitives
correctly
Nội dung 14: Unit 13. Choosing the correct
part of speech: adjectives and adverbs
2 2
Unit 14. Using context to answer vocabulary
questions
Nội dung 15: End-of -course Test 2 2
Tổng cộng 10 16 4 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Book 1: Developing Skills for the TOEIC Test

Tuần 1, Nội dung 1: Unit 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết + Pronouns and Đọc tr. 90-101 (Học liệu
bài tập 2 Determiners bắt buộc 1)

Tuần 2, Nội dung 2: Unit 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết + Nouns and Articles Đọc tr. 102-113 (Học liệu
bài tập 2 bắt buộc 1)

Tuần 3, Nội dung 3: Unit 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết + Relative Clauses Đọc tr. 114-125 (Học liệu
bài tập 2 bắt buộc 1)

Tuần 4, Nội dung 4: Unit 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết + Conjunctions and Đọc tr. 126-137(Học liệu
bài tập 2 Prepositions bắt buộc 1)

Tuần 5, Nội dung 5: Unit 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết + Conditionals Đọc tr. 138-149 (Học liệu
bài tập 2 bắt buộc 1)

Tuần 6, Nội dung 6: Unit 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết + Other Possible Đọc tr. 150-161(Học liệu
bài tập 2 Questions bắt buộc 1)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 111
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 7, Nội dung 7: Unit 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Bài tập 2 Reviews Đọc tr. 162-174 (Học liệu
bắt buộc 1)

Tuần 8, Nội dung 8: Mid-term Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 Mid-term Test (reading, Đọc tr. 90-174 (Học
wrting skills) liệu bắt buộc 1)

Tuần 9, Nội dung 9: Unit 1 Book 2: Tactics for the TOEIC


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
-Using the photo to predict what Đọc tr. 9-12
Lý thuyết + 2 you will hear. (Học liệu bắt
bài tập -Thinking about the meaning of buộc 2)
factual question
- Skimming to predict the
context before listening

Tuần 10, Nội dung 10: Unit 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết + -Identifying the part of speech Đọc tr. 13-15
bài tập 2 -Using your time wisely (Học liệu bắt
-Using context to choose correct buộc 2)
verb form and meaning

Tuần 11, Nội dung 11: Unit 3, 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
-Scanning the questions to Đọc tr. 16-23
Bài tập 2 decide which one to answer first (Học liệu bắt
- Listening for the correct verb buộc 2)

Tuần 12, Nội dung 12: Unit 5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
-Becoming familiar with Đọc tr. 24-27 (Học liệu
Lý thuyết + 2 different ways of bắt buộc 2)
bài tập answering direct questions
-Being aware of same
words distractors

Tuần 13, Nội dung 13: Unit 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết + -Becoming familiar with

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 112
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

bài tập 2 different kinds of “what” Đọc tr. 28-35 (Học liệu
questions bắt buộc 2)
- Choosing gerunds and
infinitives correctly

Tuần 14, Nội dung 14: Unit 7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
-Choosing the correct part
Bài tập 2 of speech: adjectives and Đọc tr. 36-44 (Học liệu
adverbs bắt buộc 2)
- Using context to answer
vocabulary questions

Tuần 15, Nội dung 15: End – of - course Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 End-of -course Test Đọc tr. 9-44 (Học liệu
(reading, writing skills) bắt buộc 2)

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- Bài tập làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp muộn
từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn từ 5 ngày
trở lên).
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc bài kiểm tra điểm
dưới 5, hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 0% Cá nhân
thảo luận) (xét làm ĐK thi)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp (xét làm ĐK thi) 0% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ (xét làm ĐK thi) 0% Cá nhân
- Thi cuối kỳ 100% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập
Developing Skills for the TOEIC Test - Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
Tactics for the TOEIC
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức chính của môn học
- Có kỹ năng làm bài thi TOEIC tổng hợp

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Quỳnh Giao ThS. Nguyễn Thị Thiết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 113
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIẾNG ANH 6

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thiết
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0915023399 Email: thietnt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Giao
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0934100636 Email: giaonq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKT

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Phạm Thị Nguyên Thư
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. GVC
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0919557595 Email: thuptn@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Hồng Nga
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0916610288 Email: nganh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKTD

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Lê Thị Hồng Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 1. HVCNBCVT
Điện thoại: 0913321564 Email: hanhlth@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh đại cương, Tiếng Anh TOEIC, Tiếng Anh
chuyên ngành ĐTVT, CNTT, QTKD

Khoa Cơ bản 2

1.6. Giảng viên 1:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 114
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Họ và tên: Phạm Hồng Đức


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0918935340 Email: phduc@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.7. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Hùng Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0909472702 Email: phquan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

1.8. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Đại Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản 2- Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0919085827 Email: ndphong@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh tổng quát (General English), tiếng Anh
chuyên ngành (Professional English)

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Tiếng Anh 6
- Mã môn học: BAS 1 1 18
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: không
- Môn học trước: Tiếng Anh 1,2,3,4,5
- Môn học song hành: không
- Các yêu cầu đối với môn học:
- Phòng học: có Projector, máy tính, loa, đầu đọc
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 10 tiết
+ Chữa bài trên lớp và kiểm tra: 20 tiết
Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Cơ bản I – Bộ môn Ngoại ngữ; Điện thoại: 043.3820856
- Khoa Cơ bản 2: Bộ môn ngoại ngữ, Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: kiến thức tiếng Anh tương đương trình độ B1 châu Âu, chuẩn 450 điểm
TOEIC
- Kỹ năng: các kỹ năng nghe và đọc.
- Thái độ, Chuyên cần: tham gia học tập trên lớp, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Book: Luyện các cấu trúc câu Luyện chi tiết từng Luyện các kỹ
TOEIC Analyst và các kĩ năng trong từng kĩ năng nghe và đọc năng nghe, đọc,
phần nhỏ trong bài thi qua các bài thi nâng cao để làm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 115
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TOEIC. TOEIC nhỏ. bài thi TOEIC.


4. Tóm tắt nội dung môn học
Cung cấp kiến thức tiếng Anh cơ bản trình độ B1 chuẩn châu Âu, với các nội dung: từ
vựng, ngữ pháp. Luyện các kĩ năng nghe và đọc về các vấn đề thương mại, quảng cáo, học
tập, cuộc sống, văn hóa, thể thao, công việc... để làm được bài thi TOEIC.

5. Nội dung chi tiết môn học


Book : TOEIC Analyst
Part 1. Picture description
Type 1 – Location Questions
Type 2 – Action Questions
Type 3 – Situation Questions
Type 4 – Similar-Sounding Word Questions
Sample Test
Part 2. Questions and Responses
Type 1 – Who Questions
Type 2 – When Questions
Type 3 – Where Questions
Type 4 – What Questions
Type 5 – How Questions
Type 6 – Why Questions
Type 7 – Yes/No Questions
Type 8 – Choice Questions
Type 9 – Statements
Sample Test
Part 3. Short Conversations
Type 1 – Who Questions
Type 2 – When Questions
Type 3 – Where Questions
Type 4 – What Questions
Type 5 – How Questions
Type 6 – Why Questions
Type 7 – Which Questions
Sample Test
Part 4. Short Talks
Type 1 – Main Idea Questions
Type 2 – Fact and Detail Questions
Type 3 – Inference Questions
Type 4 – Cause and Effect Questions
Sample Test
Mid-term Test
Part 5. Incomplete Sentences
Type 1 – Vocabulary Questions
Type 2 – Grammar Questions
Sample Test
Part 6. Incomplete sentences
Theme 1 – Banking and Finance
Theme 2 - Marketing
Theme 3- Hospitality
Theme 4- Office
Theme 5- Shopping
Theme 6- Transportation

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 116
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Theme 7- Health
Theme 8- Telephone
Theme 9- Travel
Theme 10- Mail
Theme 11- Insurance
Theme 12- Meetings
Sample Test
Part 7 . Reading Comprehension
Type 1 – Main Idea Questions
Type 2 – Fact and Detail Questions
Type 3 – Inference Questions
Type 4 – Cause and Effect Questions
Sample Test
End-of course Test

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Anne Taylor. TOEIC Analyst. Second Edition. Compass Publisher. 2009
6.2. Học liệu tham khảo
[1 ] George Yule. Oxford Practice Grammar Advance. OUP. 2000.
[2] H.Q.Mitchell. Top Grammar 4 - Intermediate. MM Publications. 2007.
[3] L.G. Alexander. Longman English Grammar. Long man. 1992.
[4] L.G. Alexander. Longman English Grammar Practice. Long man. 1992.
[5] Raymond Murphy. English Grammar In Use. Cambridge University Press. 1994.
[6] Betty Schram Pfer Azar. Understanding and Using English Grammar 3rd Edition.
Pearson Education. 2001.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Book : TOEIC Analyst
Nội dung 1: Part 1. Picture
description
Type 1 – Location Questions
1 1 2
Type 2 – Action Questions
Type 3 – Situation Questions
Type 4 – Similar-Sounding Word
Questions; Sample Test
Nội dung 2:Part 2. Questions and
Responses
Type 1 – Who Questions
Type 2 – When Questions 2 2
Type 3 – Where Questions
Type 4 – What Questions
Type 5 – How Questions
Nội dung 3: Part 2. (Cont.) 1 1 2
Type 6 – Why Questions
Type 7 – Yes/No Questions
Type 8 – Choice Questions

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 117
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Type 9 – Statements
Sample Test
Nội dung 4: Part 3. Short
Conversations
Type 1 – Who Questions
1 1 2
Type 2 – When Questions
Type 3 – Where Questions
Type 4 – What Questions
Nội dung 5: Part 3. (Cont.)
Type 5 – How Questions
Type 6 – Why Questions 1 1 2
Type 7 – Which Questions
Sample Test
Nội dung 6: Part 4. Short Talks
Type 1 – Main Idea Questions 1 1 2
Type 2 – Fact and Detail Questions
Nội dung 7: Part 4. (Cont.)
Type 3 – Inference Questions
1 1 2
Type 4 – Cause and Effect Questions
Sample Test
Nội dung 8: Mid-term test 2 2
Nội dung 9: Part 5. Incomplete
Sentences
Type 1 – Vocabulary Questions 1 1 2
Type 2 – Grammar Questions
Sample Test
Nội dung 10: Part 6. Incomplete
sentences
Theme 1 – Banking and Finance
1 1 2
Theme 2 - Marketing
Theme 3- Hospitality
Theme 4- Office
Nội dung 11: Part 6. (Cont.)
Theme 5- Shopping
Theme 6- Transportation 2 2
Theme 7- Health
Theme 8- Telephone
Nội dung 12: Part 6. (Cont.)
Theme 5- Shopping
Theme 6- Transportation 2 2
Theme 7- Health
Theme 8- Telephone
Nội dung 13:Part 7 . Reading
Comprehension
1 1 2
Type 1 – Main Idea Questions
Type 2 – Fact and Detail Questions
Nội dung 14:Part 7. (Cont.)
Type 3 – Inference Questions
1 1 2
Type 4 – Cause and Effect Questions
Sample Test
Nội dung 15:End-of course Test 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 118
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tổng cộng 10 16 4 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Book : TOEIC Analyst


Tuần 1, Nội dung 1: Part 1. Picture description
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Type 1 – Location Questions
Lý thuyết + 1 Type 2 – Action Questions Đọc tr. 7-16
Bài tập Type 3 – Situation Questions (Học liệu bắt
Type 4 – Similar-Sounding buộc 1)
Word Questions
Sample Test

Tuần 2, Nội dung 2: Part 2. Questions and Responses


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Type 1 – Who Questions
Bài tập 2 Type 2 – When Questions Đọc tr. 23-28
Type 3 – Where Questions (Học liệu bắt
Type 4 – What Questions buộc 1)
Type 5 – How Questions
Questions
Sample Test

Tuần 3, Nội dung 3: Part 2.(Cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Type 6 – Why Questions
Lý thuyết + 2 Type 7 – Yes/No Questions Đọc tr. 29-33
Bài tập Type 8 – Choice Questions (Học liệu bắt
Type 9 – Statements buộc 1)
Sample Test

Tuần 4, Nội dung 4: Part 3. Short Conversations


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Type 1 – Who Questions
Lý thuyết + 2 Type 2 – When Questions Đọc tr 37-41
Bài tập Type 3 – Where Questions (Học liệu bắt
Type 4 – What Questions buộc 1)

Tuần 5, Nội dung 5: Part 3.(Cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Type 5 – How Questions Đọc tr. 42-45
Lý thuyết + 2 Type 6 – Why Questions (Học liệu bắt
Bài tập Type 7 – Which Questions buộc 1)
Sample Test

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 119
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 6, Nội dung 6: Part 4. Short Talks


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Type 1 – Main Idea Questions Đọc tr. 51-53
Lý thuyết + 2 Type 2 – Fact and Detail (Học liệu bắt
Bài tập Questions buộc 1)

Tuần 7, Nội dung 7: Part 4. (Cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết + Type 3 – Inference Questions Đọc tr. 54-56
Bài tập 2 Type 4 – Cause and Effect (Học liệu bắt
Questions buộc 1)
Sample Test

Tuần 8, Nội dung 8: Mid-term test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 Mid-term test Đọc tr.7-56 Học liệu bắt buộc1

Tuần 9, Nội dung 9:Part 5. Incomplete Sentences


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết + Type 1 – Vocabulary Questions Đọc tr. 65-79
Bài tập 2 Type 2 – Grammar Questions (Học liệu bắt
Sample Test buộc 1)

Tuần 10, Nội dung 10: Part 6. Incomplete sentences


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Theme 1 – Banking and Finance
Lý thuyết + 2 Theme 2 - Marketing Đọc tr. 83-86
Bài tập Theme 3- Hospitality (Học liệu bắt
Theme 4- Office buộc 1)

Tuần 11, Nội dung 11: Part 6. (Cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Theme 5- Shopping
Bài tập 2 Theme 6- Transportation Đọc tr. 87-91
Theme 7- Health (Học liệu bắt
Theme 8- Telephone buộc 1)

Tuần 12, Nội dung 12: Part 6. (Cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Theme 5- Shopping
2 Theme 6- Transportation Đọc tr. 92-96
Bài tập Theme 7- Health (Học liệu bắt
Theme 8- Telephone buộc 1)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 120
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 13, Nội dung 13: Part 7 . Reading Comprehension


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết + Type 1 – Main Idea Questions Đọc tr. 99-101
Bài tập 2 Type 2 – Fact and Detail (Học liệu bắt
Questions buộc 1)

Tuần 14, Nội dung 14: Part 7. (Cont.)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Part 7. (Cont.) Type 3 –
Lý thuyết + 2 Inference Questions Đọc tr. 102 104
Bài tập Type 4 – Cause and Effect (Học liệu bắt
Questions buộc 1)
Sample Test

Tuần 15, Nội dung 15: End – of - course Test


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 End-of course Test Đọc tr.79-104 HL bắt buộc1

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- Bài tập làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn bị trừ điểm (Trừ 1 điểm từ 5 ngày trở lên).
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc bài kiểm tra dưới 5,
hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Tỷ lệ đánh Đặc điểm đánh
Hình thức kiểm tra
giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 0% Cá nhân
thảo luận) (xét làm ĐK thi)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp (xét làm ĐK thi) 0% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ (xét làm ĐK thi) 0% Cá nhân
- Thi cuối kỳ 100% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập TOEIC Analyst Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức chính của môn học
- Có kỹ năng làm bài thi TOEIC tổng hợp

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Quỳnh Giao ThS. Nguyễn Thị Thiết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 121
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIN HỌC CƠ SỞ 1

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Công nghệ thông tin 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Đình Hiến
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc Khoa CNTT1
Điện thoại: 09 04 422 984
Email: ndhien@hotmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Logic mờ, Thiết kế hướng đối tượng

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Mạnh Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc Khoa CNTT1
Điện thoại: 09 04 57 40 01
Email: manhsoncntt@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Trí tuệ nhân tạo, xử lý thông minh trong hệ đa agent, xử lý ngữ
nghĩa

Khoa Công nghệ thông tin 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Trương Đình Huy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc Bộ môn MMT&TT, Khoa CNTT2
Điện thoại: 837305316

1.4. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Dung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc Bộ môn MMT&TT, Khoa CNTT2
Điện thoại: 837305316

2. Thông tin về môn học


Tên môn học: Tin học cơ sở 1
Mã môn học: INT1154
Số tín chỉ: 2
Loại môn học: Bắt buộc
Môn học tiên quyết:
Môn học trước:
Môn học song hành:
Các yêu cầu đối với môn học:
- Phòng học lý thuyết: Projector
- Phòng thực hành: Mỗi sinh viên có một máy tính được cài phần mềm Windows, Office

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 122
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


- Nghe giảng lý thuyết: 20h
- Chữa bài trên lớp: 04h
- Thí nghiệm, Thực hành: 04h
- Tự học: 02h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Công nghệ thông tin 1 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Km10,
Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội - Điện thoại: 04 38 54 56 04
+ Khoa Công nghệ thông tin 2 - Bộ môn Khoa học máy tính - Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông cơ sở tại TP.HCM - 11 Nguyễn Đình Chiểu, Q1 - Điện thoại :
838299605

3. Mục tiêu môn học


Kiến thức:
- Các kiến thức cơ bản về thông tin và xử lý thông tin: khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn
vị đo thông tin, mã hoá thông tin, xử lý thông tin trong máy tính;
- Các kiến thức về phần cứng, phần mềm máy tính;
- Các kiến thức cơ bản về mạng máy tính và Internet;
- Mô ̣t số phần mềm thông dụng: Hệ điều hành Windows, Office
Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các loại máy tính và thiết bị ngoại vi
- Soạn thảo văn bản, tài liệu, bảng tính;
- Tạo lập và trình chiếu các bài thuyết trình;
- Khai thác các dịch vụ cơ bản trên Internet: tìm kiếm thông tin và liên lạc qua thư điện
tử;
- Tổ chức lưu trữ thông tin trên máy tính.
- Nâng cao khả năng làm việc nhóm (cộng tác, thảo luận…) giữa các thành viên khác
nhau
Thái độ, Chuyên cần:
- Sinh viên có ý thức ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả công việc và chất lượng
sống, có phong cách làm viê ̣c trong xã hô ̣i hiê ̣n đại, tin học hóa ngày một cao.
- Sinh viên tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết, thực hành và làm bài tập

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Hiểu các khái niệm: Nắm được các thông Sử dụng được các loại
Một số khái Thông tin và xử lý thông tin chi tiết, thông số máy tính, thiết bị ngoại vi,
niệm tin, giải thuật, cấu trúc hệ kỹ thuật các loại máy internet, xây dựng giải
thống máy tính, mạng tinh, thiết bị ngoại vi, thuật cho các bài toán
máy tính, Internet mạng máy tính, thông thường
internet
Chương 2: Hệ Nắm khái niệm và thông Thực hiện các thao tác Thực hiện các thao tác
điều hành và tin hệ điều hành MS- cơ bản quản lý file và nâng cao trong quản lý
các phần mềm DOS, Windows. quản lý thư mục, cài đặt phần file và thư mục, cài đặt và
hỗ trợ File và thư mục trong mềm, phần cứng, gỡ bỏ phần mềm, phần
Windows, khái niệm kiểm tra và diệt virus cứng,
virus máy tính
Chương 3: Hiểu được các thành phần Sử dụng các chức Sử dụng các chức năng
Các chương cơ bản của phần mềm năng cơ bản của phần nâng cao của phần mềm
trình ứng soạn thảo văn bản mềm soạn thảo văn soạn thảo văn bản

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 123
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

dụng Microsoft Word, bảng bản Microsoft Word, Microsoft Word, bảng
tính Excel, trình diễn bảng tính Excel, trình tính Excel, trình diễn
PowerPoint diễn PowerPoint PowerPoint

4. Tóm tắt nội dung môn học


Các kiến thức cơ bản về thông tin và xử lý thông tin: khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn
vị đo thông tin, mã hoá thông tin, xử lý thông tin trong máy tính.
Nhận biết và sử dụng các loại máy tính và thiết bị ngoại vi.
Kỹ năng soạn thảo văn bản, tài liệu, bảng tính, thuyết trình.
Khai thác các dịch vụ cơ bản trên Internet: .

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Một số khái niệm


1.1 Thông tin và xử lý thông tin
1.2 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử.
1.3 Giải thuật
1.3.1 Khái niệm giải thuật
1.3.2 Các phương pháp diễn tả giải thuật
1.4 Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
1.4.1 Lịch sử phát triển của máy tính
1.4.2 Bộ xử lý trung tâm
1.4.3 Bộ nhớ
1.4.4 Thiết bị ngoại vi
1.5 Mạng máy tính
1.5.1 Khái niệm mạng máy tính
1.5.2 Các loại mạng máy tính
1.6 Internet
Chương 2: Hệ điều hành và các phần mềm hỗ trợ
2.1 Khái niệm hệ điều hành
2.2 File và thư mục
2.3 Giới thiệu hệ điều hành MS-DOS
2.4 Hệ điều hành Windows
2.4.1 Giới thiệu môi trường Windows
2.4.2 Các khái niệm trong Windows
2.4.3 Cài đặt và các chế độ làm việc trong Windows
2.4.5 Quản lý File và thư mục trong Windows
2.4.4 Một số ứng dụng trong Windows.
2.5 Virus máy tính và phương pháp phòng chống.
2.6 Sử dụng và bảo quản máy tính
2.7 CASE STUDY: Các nhóm (3 - 5 sinh viên) tìm hiểu về một số hệ điều hành phổ biến
Chương 3: Các chương trình ứng dụng
3.1 Chương trình soạn thảo văn bản Microsoft Word
3.1.1 Các thành phần cơ bản
3.1.2 Các thao tác soạn thảo cơ bản, sử dụng dấu tiếng Việt.
3.1.3 Lập bảng biểu
3.1.4 Các hiệu ứng đặc biệt
3.1.5 Các công cụ đồ hoạ (Drawing)
3.2 Chương trình bảng tính Excel
3.2.1 Các thành phần và thao tác cơ bản
3.2.2 Nhập dữ liệu và định khuôn dạng
3.2.3 Sử dụng công thức, hàm, sắp xếp

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 124
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.2.4 Vẽ biểu đồ và in ấn
3.3 Chương trình PowerPoint
3.3.1 Các thành phần cơ bản
3.3.2 Phương pháp tạo và hiển thị Slide
3.3.3 Các công cụ trợ giúp
3.4 CASE STUDY: Các nhóm soạn thảo, lập bảng tính và tạo slide trình bày cho một số ứng
dụng quản lý: Quản lý lương, quản lý điểm, quản lý học phí...

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1]. Phan Thị Hà, Tin học đại cương. PTIT. 2010

6.2. Học liệu tham khảo


[2]. Giáo trình Tin học. Tập 1 và 2. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 2003
[3]. Ngô Trung Việt, Ngôn ngữ lập trình C ++. Nxb Giao thông vận tải. 2005
[4]. Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở. NXB Giáo dục, 2004

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:

Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng


Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý BT- Kiểm
hành học
thuyết TL tra
Nội dung 1: Chương 1 - Một số khái niệm 2 2
Nội dung 2: Chương 2 – Khái niệm hệ điều
2 2
hành
Nội dung 3: Chương 2: Sử dụng hệ điều hành 2 2
Nội dung 4: Chương 3 – Các thành phần
2 2
chương trình Microsoft Word
Nội dung 5: Chương 3 – Soạn thảo văn bản
2 2
trong Microsoft Word
Nội dung 6: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 7: Chương 3 - Các thành phần
2 2
chương trình Excel
Nội dung 8: Chương 3 – Sử dụng chương
2 2
trình Excel
Nội dung 9: Bài tập Excel 2 2
Nội dung 10: Thực hành Excel 2 2
Nội dung 11: Chương 3 – Các thành phần
2 2
chương trình PowerPoint
Nội dung 12: Chương 3 – Soạn thảo và trình
2 2
chiếu PowerPoint
Nội dung 13: Chuẩn bị bài tập PowerPoint 2 2
Nội dung 14: Bài tập PowerPoint 2 2
Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp môn học 2 2
Tổng cộng 18 4 2 4 2 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 125
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú


Lý thuyết 2 Thông tin và xử lý thông tin Đọc chương
Giải thuật 1, tài liệu 1
Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy
tính.
Mạng máy tính và Internet

Tuần 2, Nội dung 2:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Khái niệm hệ điều hành Đọc chương
Hệ điều hành MSDOS 2, tài liệu 1
Hệ điều hành Windows

Tuần 3, Nội dung 3:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Hệ lệnh hệ điều hành MSDOS Đọc chương
Thao tác với hệ điều hành Windows 2, tài liệu 1
Virus và phòng chống

Tuần 4, Nội dung 4:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Các thành phần của chương trình Đọc chương
Microsoft Word 3, tài liệu 1
Phương pháp soạn thảo văn bản

Tuần 5, Nội dung 5:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Thực hành 2 Thao tác nhập dữ liệu, kẻ bảng, công Thực hành
thức toán, vẽ hình, in ấn phòng máy
Làm bài tập soạn thảo văn bản trên
lớp

Tuần 6, Nội dung 6: Kiểm tra giữa kì


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Kiểm tra 2 Kiểm tra các kiến thức trong các Kiến thức các
nội dung từ 1 đến 5 phần đã học

Tuần 7, Nội dung 7:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Giới thiệu bảng tính Excel Đọc chương
Các thành phần của chương trình 3, tài liệu 1
Excel

Tuần 8, Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
(giờ)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 126
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học chuẩn bị chú


Lý thuyết 2 Phương pháp nhập dữ liệu Đọc chương
Công thức tính toán, tìm kiếm 3, tài liệu 1
Vẽ biểu đồ, in ấn

Tuần 9, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập 2 Bài tập nhập dữ liệu, công thức Hoàn thành Bài
Bài tập vẽ biểu đồ, in ấn bài tập tập

Tuần 10, Nội dung 10:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Thực hành 2 Thao tác nhập dữ liệu, công thức, vẽ Thực hành
biểu đồ, in ấn phòng máy
Làm bài tập bảng tính trên lớp

Tuần 11, Nội dung 11:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Giới thiệu chương trình PowerPoint Đọc chương
Các thành phần của chương trình 3, tài liệu 1
PowerPoint

Tuần 12, Nội dung 12:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Các phương pháp tạo slide Đọc chương
Trình chiếu slide 3, tài liệu 1

Tuần 13, Nội dung 13:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Tự học 2 Sinh viên làm các bài tập về bảng Chuẩn bị ở
tính, slide cho các ứng dụng quản lý nhà

Tuần 14, Nội dung 14:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập 2 Sinh viên trình bày kết quả làm bài Hoàn thành Bài
tập PowerPoint bài tập tập

Tuần 15 Nội dung 15:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Ôn tập và trả lời thắc mắc của sinh
viên

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 127
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Mỗi nội dung chữa bài tập, hoặc thực hành được thực hiện chia theo nhóm, mỗi
nhóm không vượt quá 20 sinh viên.
- Mỗi chương có một bài tập lớn.
- Sinh viên nghỉ quá 20% số giờ của môn học không được thi hết môn.
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài tập lớn, bài kiểm tra giữa kỳ) không
được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Đi học đầy đủ (trong lớp gây ảnh hưởng đến 10 % Cá nhân
người khác, mỗi lần nhắc nhở trừ một điểm,
mỗi buổi nghỉ học trừ một điểm)
- Trung bình các điểm bài tập lớn 10% Cá nhân dựa vào
bài tập nhóm
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập: Tìm hiểu một số hệ - Xác định các thành phần chính của hệ điều hành
điều hành - Mô tả các hoạt động chính của hệ điều hành
- Bài tập: Soạn thảo bảng - Soạn thảo được văn bản
tính, slide cho ứng dụng quản - Lập bảng tính xử lý theo yêu cầu ứng dụng
lý - Tạo slide trình diễn
- Kiểm tra giữa kỳ - Nắm vững các khái niệm về tin học, hệ điều hành
- Sử dụng phần mềm hệ điều hành, soạn thảo văn bản
- Kiểm tra cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Sử dụng các phần mềm hệ điều hành, soạn thảo văn
bản, bảng tính, trình diễn

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Duy Phương ThS. Nguyễn Đình Hiến

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 128
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TIN HỌC CƠ SỞ 2

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Công nghệ thông tin 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Đình Hiến
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc Khoa CNTT1- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Km 10
Đường Nguyễn Trãi – Hà Đông –Hà Nội
Điện thoại: 09 04 422 984 Email: ndhien@hotmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Logic mờ, Thiết kế hướng đối tượng

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Mạnh Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc Khoa CNTT1 – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Km 10
Đường Nguyễn Trãi – Hà Đông –Hà Nội
Điện thoại: 09 04 57 40 01 Email: manhsoncntt@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Trí tuệ nhân tạo, xử lý thông minh trong hệ đa agent, xử lý ngữ
nghĩa

Khoa Công nghệ thông tin 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Minh Hóa
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc Khoa CNTT 2 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở tại
Tp.HCM - Man Thiện, phường Hiệp Phú, Q9
Điện thoại: 837305316

1.4. Giảng viên 2:


Họ và tên: Hồ Mạnh Tài
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc Khoa CNTT 2 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Cơ sở tại
Tp.HCM - Man Thiện, phường Hiệp Phú, Q9
Điện thoại: 837305316

2. Thông tin về môn học


Tên môn học: Tin học cơ sở 2
Mã môn học: INT1155
Số tín chỉ: 2
Loại môn học: Bắt buộc
Môn học tiên quyết:
Môn học trước: Tin học cơ sở 1
Môn học song hành:
Các yêu cầu đối với môn học:
- Phòng học lý thuyết: Projector

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 129
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Phòng thực hành: Mỗi sinh viên có một máy tính được cài phần mềm Windows và
một môi trường lập trình.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 20h
- Chữa bài trên lớp: 04h
- Thí nghiệm, Thực hành: 04h
- Tự học: 02h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Công nghệ thông tin 1 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Km10,
Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội - Điện thoại: 04 38 54 56 04
+ Khoa Công nghệ thông tin 2 - Bộ môn Khoa học máy tính - Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông cơ sở tại TP.HCM - 11 Nguyễn Đình Chiểu, Q1 - Điện thoại :
838299605

3. Mục tiêu môn học


Về kiến thức:
- Các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình
- Các lệnh vào ra và lệnh điều khiển
- Hàm và chương trình
- Hàm và con trỏ
Kỹ năng:
- Soạn thảo, dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.
- Tổ chức các hàm, chương trình.
- Lập trình cho các bài toán kỹ thuật thông thường
- Nâng cao khả năng làm việc nhóm (cộng tác, thảo luận…) giữa các thành viên khác
nhau
Thái độ, Chuyên cần:
- Sinh viên có ý thức ứng dụng CNTT để giải quyết các bài toán kỹ thuật trong thực tế.
- Sinh viên tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết, thực hành và làm bài tập

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương 1: Một Hiểu các khái niệm: Ngôn Biết cách khai báo cho Biết cách vận dụng
số khái niệm cơ ngữ lập trình, các kiểu dữ các khái niệm: biến, các khái niệm của
bản liệu cơ sở, hằng, biến, hằng, mảng xâu ký tự, ngôn ngữ lập trình
mảng, xâu ký tự, con trỏ, con trỏ. Biết cách viết vào trong các
toán tử, biểu thức, các hàm các biểu thức, toán tử, chương trình và hàm
thư viện chuẩn câu lệnh
Chương 2: Các Nắm các lệnh vào ra màn Lập trình được cho Lập trình được cho
lệnh vào ra và hình, bàn phím, tệp, các các bài toán sử dụng các bài toán sử dụng
các lệnh điều lệnh điều khiển. các lệnh vào ra và các lệnh vào ra và
khiển lệnh điều khiển đơn lệnh điều khiển phức
giản tạp
Chương 3: Hàm Nắm được cách khai báo Viết các hàm và Viết các hàm và
và chương trình và sử dụng các hàm, con chương trình cho các chương trình cho các
trỏ, con trỏ hàm, chương bài toán sử dụng khai bài toán sử dụng
trình và tổ chức các hàm và báo hàm đơn giản khai báo hàm phức
chương trình tạp có sử dụng con
trỏ, con trỏ hàm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 130
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4. Tóm tắt nội dung môn học

Các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình


Hệ lệnh vào ra và lệnh điều khiển
Tổ chức các hàm, chương trình
Lập trình cho một số bài toán kỹ thuật thông thường

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản


1.1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Tập ký tự, từ khoá
1.2.2 Các kiểu dữ liệu cơ sở
1.2.3 Hằng, biến, mảng, xâu ký tự, con trỏ
1.2.4 Khối lệnh, toán tử, biểu thức
1.2.5 Các hàm thư viện chuẩn
Chương 2: Các lệnh vào ra và các lệnh điều khiển
2.1 Các lệnh vào ra
2.2 Các lệnh điều khiển
2.2.1 Lệnh điều kiện
2.2.2 Lệnh điều kiện rẽ nhiều nhánh
2.2.3 Lệnh lặp với số lần xác định
2.2.4 Lệnh lặp với số lần không xác định
2.2.5 Lệnh ngắt
2.2.6 Lệnh tiếp tục
2.3 CASE STUDY: Các nhóm (3 - 5 sinh viên) lập trình cho một số bài toán sử dụng lệnh
điều khiển, vào ra màn hình, bàn phím, tệp
Chương 3: Hàm và chương trình
3.1 Hàm và tổ chức chương trình
3.2 Khái niệm và khai báo hàm
3.3 Truyền dữ liệu sang hàm qua đối số
3.4 Hàm với biến tham chiếu
3.5 Biến cục bộ và biến toàn cục
3.6 Hàm đệ quy
3.7 Hàm với con trỏ
3.8 Con trỏ hàm
3.9 CASE STUDY: Các nhóm lập trình cho một số bài toán sử dụng hàm, con trỏ, con trỏ
hàm, biến tham chiếu

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1].Phan Thị Hà, Tin học đại cương. PTIT. 2010

6.2. Học liệu tham khảo


[2].Giáo trình Tin học. Tập 1 và 2. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 2003
[3].Ngô Trung Việt, Ngôn ngữ lập trình C ++. Nxb Giao thông vận tải. 2005

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 131
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý BT- Kiểm
hành học
thuyết TL tra
Nội dung 1: Chương 1 – Các khái niệm cơ bản 2 2
Nội dung 2: Chương 2 – Các lệnh vào ra 2 2
Nội dung 3: Chương 2 – Các lệnh điều khiển rẽ
2 2
nhánh
Nội dung 4: Chương 2 – Các lệnh điều khiển lặp 2 2
Nội dung 5: Bài tập chương 2 2 2
Nội dung 6: Thực hành chương 2 2 2
Nội dung 7: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 8: Chương 3 Khai báo và định nghĩa
2 2
hàm
Nội dung 9: Chương 3 – Hàm với các loại biến 2 2
Nội dung 10: Chương 3 – Hàm có đối con trỏ 2 2
Nội dung 11: Chương 3 – Con trỏ hàm 2 2
Nội dung 12: Bài tập chương 3 2 2
Nội dung 13: Chuẩn bị thực hành chương 3 2 2
Nội dung 14: Thực hành chương 3 2 2
Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp môn học 2 2
Tổng cộng 18 4 2 4 2 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1: Các khái niệm cơ bản


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Khái niệm hằng, biến, mảng, chương Đọc chương
trình 4, tài liệu 1

Tuần 2, Nội dung 2: Các lệnh vào ra


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Các hàm và toán tử vào ra màn hình, Đọc chương
bàn phím 4, tài liệu 1
Các hàm và toán tử vào ra tệp

Tuần 3, Nội dung 3: Các lệnh điều khiển rẽ nhánh


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Cú pháp và sử dụng các lệnh điều Đọc chương
khiển rẽ nhánh 4, tài liệu 1

Tuần 4, Nội dung 4: Các lệnh điều khiển lặp


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 132
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 Cú pháp và sử dụng các lệnh điều Đọc chương


khiển lặp 4, tài liệu 1

Tuần 5, Nội dung 5: Bài tập chương 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập 2 Sinh viên trình bày kết quả làm bài tập Hoàn thành Bài
về lệnh lệnh điều khiển bài tập tập

Tuần 6, Nội dung 6: Thực hành chương 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Thực hành 2 Chương trình sử dụng các lệnh điều Thực hành
khiển; Làm bài tập trên lớp phòng máy

Tuần 7, Nội dung 7: Kiểm tra giữa kì


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Kiểm tra giữa 2 Kiểm tra các kiến thức trong các Kiến thức các
kỳ nội dung từ 1 đến 6 phần đã học

Tuần 8, Nội dung 8: Khai báo và định nghĩa hàm


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Khái niệm và khai báo hàm Đọc chương
Định nghĩa hàm 4, tài liệu 1

Tuần 9, Nội dung 9: Hàm với các loại biến


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Hàm với biến tham chiếu Đọc chương
Hàm với biến cục bộ và biến toàn cục 4, tài liệu 1

Tuần 10, Nội dung 10: Hàm có đối con trỏ


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Khai báo đối con trỏ Đọc chương
Truy nhập các thành phần con trỏ 4, tài liệu 1

Tuần 11, Nội dung 11: Con trỏ hàm


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Khai báo con trỏ hàm Đọc chương
Kết quả trả về là con trỏ 4, tài liệu 1

Tuần 12, Nội dung 12: Bài tập chương 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập 2 Sinh viên trình bày kết quả làm bài tập Hoàn thành Bài
về hàm và con trỏ bài tập tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 133
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 13, Nội dung 13: Chuẩn bị thực hành chương 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Tự học 2 Sinh viên làm các bài thực hành sử Chuẩn bị ở
dụng hàm, con trỏ, con trỏ hàm, biến nhà
tham chiếu

Tuần 14, Nội dung 14: Thực hành chương 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Thực hành 2 Chương trình, hàm sử dụng con trỏ, Thực hành
con trỏ hàm phòng máy
Làm bài tập thực hành trên lớp

Tuần 15 Nội dung 15: Ôn tập và trả lời câu hỏi


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Ôn tập và trả lời thắc mắc của sinh
viên

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Mỗi nội dung chữa bài tập, hoặc thực hành được thực hiện chia theo nhóm, mỗi nhóm
không vượt quá 20 sinh viên.
- Mỗi chương có một bài tập lớn.
- Sinh viên nghỉ quá 20% số giờ của môn học không được thi hết môn.
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài tập lớn, bài kiểm tra giữa kỳ) không được thi hết
môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Đi học đầy đủ (trong lớp gây ảnh hưởng 10 % Cá nhân
đến người khác, mỗi lần nhắc nhở trừ một
điểm, mỗi buổi nghỉ học trừ một điểm)
- Trung bình các điểm bài tập lớn 10% Cá nhân dựa vào
bài tập nhóm
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập: Lệnh điều khiển và vào ra -Lập trình cho các bài toán có sử dụng
lệnh điều khiển, vào ra màn hình, bàn
phím, tệp
- Bài tập: Hàm và chương trình -Lập trình cho các bài toán có sử dụng
hàm, con trỏ, biến tham chiếu
- Kiểm tra giữa kỳ - Nắm vững các khái niệm của ngôn ngữ
lập trình, hệ lệnh vào ra, lệnh điều khiển

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 134
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Sử dụng phần mềm soạn thảo, dịch và


chạy các chương trình đơn giản
- Kiểm tra cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Lập trình cho các bài toán có sử dụng
hàm, con trỏ, biến tham chiếu, vào ra.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Duy Phương ThS. Nguyễn Đình Hiến

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 135
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

1.Thông tin về giảng viên

1.1 Giảng viên:


Lê Hữu Lập
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
- Điện thoại: 0903423365 Email: laplh@ptit.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT – TT; Quản lý NCKH và Giáo dục

Vũ Tuấn Lâm
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
- Điện thoại: 0903426232 Email: lamvt@ptit.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin quang; Quản lý mạng; Quản lý NCKH và Giáo dục

Nguyễn Thị Minh An


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ, Phó Giáo sư
- Địa điểm làm việc: Khoa QTKD1 – Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0913234349 Email: anntm@ptit.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý; Quản trị kinh doanh

Đặng Hoài Bắc


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 1 – Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0903284728 Email: bacdh@ptit.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ/Kỹ thuật điện-điện tử; Khoa học quản lý

Tân Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Cơ sở Học viện Tp. Hồ Chí Minh - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0907106251 Email: tanhanh@ptit.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ thông tin; Khoa học quản lý và giáo dục

Trần Thị Thập


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh tế Bưu điện - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0912212929 Email: thapptit@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý; Marketing

Đào Quang Chiểu


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
- Điện thoại: 0912038221 Email: chieudq@ptit.edu.vn, dqchieu@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý; Quản lý giáo dục

Hoàng Lệ Chi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 136
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Địa điểm làm việc: Cơ sở Học viện Tp. Hồ Chí Minh - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0902866788 Email: chihl@ptit.edu.vn, hlechi@me.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học quản lý; Quản trị kinh doanh

1.2 Trợ giảng:

Nguyễn Viết Minh


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 1 - Học viện CNBCVT
- Điện thoại:    0904062112                Email: minhnv@ptit.edu.vn

Trần Hương Giang


- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ QTKD
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh Tế Bưu Điện- Tầng 5 nhà A1, Học viện CNBCVT
- Điện thoại:    0912469916                Email: giang_vkt@yahoo.com

Đỗ Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ - Viện Kinh tế Bưu điện
- Điện thoại: 0912.683.444                    Email: doha083@yahoo.com

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Tên tiếng Anh: Research Methodology; Methodology of Scientific Research
- Mã môn học: SKD1108
- Số tín chỉ: 2 TC (3 đvht)
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Những NCLB cơ bản của CN Mác – LêNin I.
- Môn học trước: Những NCLB cơ bản của CN Mác– LêNin (I+II); Tin học đại cương
- Môn học song hành: Kỹ năng thuyết trình
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: Có Projector và máy tính
+ Phòng thực hành: không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết : 18 tiết
+ Chữa bài trên lớp : 06 tiết
+ Tự học: (có hướng dẫn) : 06 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Bộ môn Phát triển kỹ năng – Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Km10, Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: Tel: 04-38544451; Fax: 04-33829236.
+ Khoa QTKD2 – Cơ sở Học viện, Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Số 11, Nguyễn Đình Chiểu, Quận I – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: Tel: 08-38229372/37305314; Fax: 08-39105510
+ Khoa CNTT2 – Cơ sở Học viện, Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Số 11, Nguyễn Đình Chiểu, Quận I – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: Tel: 08-382299605/37305316; Fax: 08-39105510

3. Mục tiêu môn học


Về kiến thức: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
- Hiểu được các khái niệm cơ bản, ý nghĩa và mục đích, yêu cầu của NCKH;

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 137
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Hiểu rõ các phương pháp NCKH, xây dựng đề cương, viết và trình bày kết quả
NCKH;
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tìm hiểu các vấn đề một cách có hệ thống và có
phương pháp.
Về kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
- Có khả năng đưa ra các câu hỏi nghiên cứu xác đáng đối với vấn đề nghiên cứu;
- Có khả năng chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp;
- Có khả năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện đề tài NCKH
- Có khả năng viết được bài báo khoa học, luận văn tốt nghiệp theo văn phong khoa học
và khả năng thuyết trình báo cáo khoa học.
Về thái độ:
- Ý thức được tính đạo đức của vấn đề cần nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đã
chọn.
- Đam mê học hỏi và hoàn thiện kỹ năng lập đề cương nghiên cứu, kỹ năng thuyết trình
khoa học để góp phần tạo thành công trong công tác chuyên môn và cuộc sống.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
- Nắm được khái niệm về
- Phân tích được các
KH (tri thức, hệ thống, tri
khái niệm/định nghĩa - Đánh giá được vai
thức khoa học, tri thức kinh
thành phần (phương trò của NCKH trong
nghiệm, lý thuyết khoa
pháp; phương pháp đời sống.
học), NCKH (nghiên cứu,
Chương 1: Đại luận; NCKH; sáng - Đánh giá được tính
phương pháp, phương pháp
cương về khoa tạo). sáng tạo của một báo
luận, phát hiện, phát minh,
học và nghiên - Hiểu được bản chất cáo, tài liệu, thuyết
sáng chế, sáng tạo).
cứu khoa học của quá trình trình khoa học.
- Hiểu về các cách phân
NCKH. - Thực hiện được
loại KH, phân loại hoạt
- Phân tích được kết một số thao tác của
động NCKH.
cấu của khái niệm phép mở rộng, thu
- Nắm được các điều kiện,
(nội hàm, ngoại hẹp khái niệm.
yêu cầu của hoạt động
diên).
NCKH.
Vận dụng và viết,
- Hiểu được trình tự logic phác thảo được tư
của NCKH. tưởng của một đề tài
- Phát biểu được 3 thao tác nghiên cứu gắn với
- Đặt được một số
logic NCKH; 7 bước triển một môn học chuyên
câu hỏi nghiên xác
khai hoạt động NCKH ngành. Trong đó
đáng cho một chủ
Chương 2: Trình - Nắm được 7 nguyên tắc trọng tâm về:
đề/đề tác xác định;
tự logic của chung để phát hiện “vấn đề - Tên đề tài
- Phân tích được cấu
nghiên cứu khoa nghiên cứu” - Câu hỏi nghiên cứu
trúc một giả thuyết;
học - Nắm được các nguyên tắc - Nhiệm vụ
- Phân biệt được giả
căn bản liên quan tới quá - Phạm vi nghiên
thuyết và giả thiết
trình: đặt tên đề tài; xác cứu
khoa học.
định nhiệm vụ nghiên cứu; - Giả thuyết
đặt câu hỏi nghiên cứu; nêu - Phương pháp
giả thuyết và giả thiết nghiên cứu, phương
pháp chứng minh
Chương 3: - Phát biểu được khái niệm, - Phân tích, lựa chọn - Thiết kế được một
Phương pháp thu nguyên tắc, quan điểm tiếp được quan điểm tiếp số mẫu bảng câu hỏi,

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 138
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

cận cơ bản trong NCKH.


- Nắm được (tên gọi, đặt
điểm, cấu trúc) của các loại
phương pháp thu thập
thông tin trong các các
nhóm phương pháp:
+ Nhóm PP nghiên cứu tài
cận phù hợp với một
liệu, lý thuyết
đề tài cụ thể.
+ Nhóm PP thực nghiệm
- Lựa chọn được phiếu điều tra cho
+ Nhóm PP phi thực
phương pháp thu một đề tài cụ thể.
nghiệm
thập thông tin phù - Đánh giá được việc
thập, xử lý thông + Nhóm PP trắc nghiệm
hợp với một đề tài cụ sử dụng phương
tin - Trình bày những yêu cầu
thể. pháp thu thập, xử lý
khi xây dựng công cụ cho
- Xây dựng được thông tin trong một
các phương pháp: quan sát,
công cụ cho từng đề tài cụ thể.
điều tra - phỏng vấn và
phương pháp thu
thực nghiệm.
thập thông tin.
- Hiểu được nguyên tắc,
nội dung 2 phương pháp xử
lý thông tin (định lượng,
định tính) và việc trình bày
số liệu, thông tin (bảng số
liệu, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị,
sai số, độ chính xác)
- Nêu được đặc trưng, cấu
trúc, yêu cầu của các (10)
- Phân tích được đặc
loại tài liệu khoa học.
điểm cơ bản của một
- Nêu được nguyên tắc - Đánh giá được cấu
loại tài liệu khoa học
trình bày văn phong khoa trúc một tài liệu khoa
cụ thể.
học. học.
Chương 4: Trình - Viết, cấu trúc được
- Hiểu rõ phương pháp - Có ý thức được
bày kết quả một kịch bản thuyết
viết, trình bày luận văn tính đạo đức của vấn
nghiên cứu khoa trình khoa học tương
khoa học đề nghiên cứu và
học ứng với một khoảng
- Hiểu nguyên tắc thuyết việc trích dẫn, sử
thời gian xác định (5
trình khoa học. dụng tài liệu tham
phút; 15 phút; 30
- Hiểu được công dụng, khảo
phút).
nguyên tắc, ý nghĩa, nơi
ghi, cách ghi trích dẫn
khoa học.
- Nêu được các bước thực
hiện một đề tài nghiên cứu.
- Xây dựng được đề
- Trình bày được các bước - Đánh giá được đề
cương nghiên cứu
xây dựng đề cương nghiên cương NCKH của
cho một đề tài cụ
cứu. một đề tài cụ thể.
thể.
Chương 5: Tổ - Hiểu được nội dung của - Đánh giá được
- Viết được bản tóm
chức thực hiện một bản kế hoạch nghiên đóng góp, tính mới,
tắt báo cáo tóm tắt
đề tài cứu. tính sáng tạo của một
luận văn khoa học
- Trình bày các yêu cầu khi luận văn khoa học
(hoặc báo cáo kết
viết báo cáo nghiên cứu: (hoặc báo cáo kết
quả nghiên cứu)
Ngôn ngữ, bố cục, đánh quả nghiên cứu)
đúng cấu trúc.
chương mục, tài liệu tham
khảo, trích dẫn.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 139
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, bước đầu về các phương
pháp tiến hành thực hiện các loại hình nghiên cứu trong học tập như bài tập lớn, tiểu luận/đồ
án môn học, báo cáo khoa học, đồ án/khóa luận tốt nghiệp một cách có hệ thống và mang tính
khoa học. Môn học được cấu trúc bao gồm 5 chương: Đại cương về khoa học và nghiên cứu
khoa học; Trình tự logic của nghiên cứu khoa học; Phương pháp thu thập, xử lý thông tin;
Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học; Tổ chức thực hiện đề tài.
Môn học được thực hiện dưới hình thức đan xen các phần lý thuyết và bài tập, thực
hành. Trong đó, hoạt động thực hành chiếm phần lớn thời lượng môn học và được tổ chức
dưới các hình thức khác nhau (thuyết trình khoa học về nội dung môn học, bài tập cá nhân,
thảo luận nhóm, bài tập tình huống nghiên cứu) để giúp cho sinh viên không chỉ củng cố lý
thuyết mà còn áp dụng ngay những kiến thức đã đọc, đã học vào thực tế học tập môn học;
đồng thời giúp nâng cao và cải thiện kỹ năng của sinh viên trong quá trình nghiên cứu và học
tập các môn học khác.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học


1.1. Khái niệm “khoa học”
1.2. Phân loại khoa học
1.3. Khái niệm “Nghiên cứu khoa học”
1.4. Phân loại nghiên cứu khoa học
1.5. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
1.6. Yêu cầu của nghiên cứu khoa học
Chương 2. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
2.1. Khái niệm chung
2.2. Phát hiện vấn đề, lựa chọn đề tài
2.3. Xác định mục tiêu nghiên cứu, đặt tên đề tài
2.4. Nhận dạng - đặt câu hỏi nghiên cứu
2.5. Đưa luận điểm, xây dựng giả thuyết nghiên cứu
2.6. Lựa chọn các phương pháp chứng minh giả thuyết
2.7. Tìm kiếm các luận cứ để chứng minh luận điểm
2.8. Báo cáo/công bố kết quả nghiên cứu
Chương 3. Phương pháp thu thập, xử lý thông tin
3.1. Khái niệm
3.2. Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin
3.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu khoa học
3.4. Phương pháp phi thực nghiệm
3.5. Phương pháp trắc nghiệm
3.6. Phương pháp thực nghiệm
3.7. Phương pháp xử lý thông tin
Chương 4. Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học
4.1. Các loại tài liệu khoa học
4.2. Viết công trình khoa học
4.3. Thuyết trình khoa học
4.4. Ngôn ngữ khoa học
4.5. Trích dẫn khoa học
Chương 5. Tổ chức thực hiện đề tài
5.1. Lựa chọn đề tài
5.2. Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu
5.3. Tổ chức nhóm nghiên cứu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 140
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5.4. Thu thập và xử lý thông tin


5.5. Viết báo cáo nghiên cứu
5.6. Đánh giá và nghiệm thu đề tài

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1) Sách, giáo trình chính: Vũ Cao Đàm, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, Học viện Công nghệ BCVT, 7/2012.

6.2. Học liệu tham khảo


1) Vũ Cao Đàm (1998). Phương pháp luận NCKH, NXB KHKT, Hà Nội
2) Lê Huy Bá (2007). Phương pháp luận NCKH: NXB Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.
3) Dương Thiệu Tống (2005). Phương pháp NCKH giáo dục và tâm lý, NXB KKHXH,
Tp. Hồ Chí Minh.
4) Nguyễn Bảo Vệ. Giáo trình phương pháp NCKH, http://cnx.org/content/col10821/1.1
5) Dương Văn Tiển. (2005). Giáo trình phương pháp luận NCKH: NXB, Hà Nội.
6) Hoàng Văn Châu. Làm thế nào để viết tốt một luận văn khoa học:
http://www.ftu.edu.vn/portal/pls/portal/docs/96006.doc
7) Lê Tử Thành (1993). Logic học và phương pháp NCKH: NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
8) Vương Tất Đạt (2004). Logic học đại cương: NXB ĐHSP, Hà Nội.
9) Lưu Xuân Mới (2009). Phương pháp luận NCKH, Viện Nghiên cứu, Đào tạo Kinh tế -
Tài chính, Hà Nội.
10) Dawson, Catherine. (2002). Practical Research Methods: Howtobooks, Oxford, UK.
11) Graduate School, 1997. Guide to Preparation and Submission of Thesis and
Dissertations. Auburn University, USA.
12) Center for Language and Education Technology, AIT., 1996. A style guide for AIT
Master Thesis. AIT, Thailand.

6.3. Học liệu bổ trợ


1) Slide bài giảng Phương pháp luận NCKH – Bộ môn PTKN, Học viện CN BCVT (2012)
2) Câu hỏi và bài tập thực hành Phương pháp luận NCKH – Bộ môn PTKN, Học viện CN
BCVT

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp
Nội dung Kiểm Tự cộng
Lý BT- tra học
thuyết TL
Nội dung 1: Giới thiệu môn học, và
Chương 1: Đại cương về KH và NCKH
2 2
1.1. Khái niệm “khoa học”
1.2. Phân loại khoa học
Nội dung 2: Chương 1 (tiếp và kết thúc)
1.3. Khái niệm “Nghiên cứu khoa học”
1.4. Phân loại nghiên cứu khoa học 1 1 1 3
1.5. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
1.6. Yêu cầu của nghiên cứu khoa học
Nội dung 3: Chương 2: Trình tự logic của NCKH 2 1 3
2.1. Khái niệm chung
2.2. Phát hiện vấn đề, lựa chọn đề tài

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 141
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.3. Xác định mục tiêu nghiên cứu, đặt tên đề tài
2.4. Nhận dạng - đặt câu hỏi nghiên cứu
Nội dung 4: Chương 2 (tiếp và kết thúc)
2.5. Đưa luận điểm, xây dựng giả thuyết nghiên cứu
2.6. Lựa chọn phương pháp chứng minh giả thuyết 1 1 2
2.7. Tìm kiếm các luận cứ để chứng minh luận điểm
2.8. Báo cáo/công bố kết quả nghiên cứu
Nội dung 5: Chương 3: Phương pháp thu thập, xử lý
thông tin
3.1. Khái niệm chung 2 1 3
3.2. Các phương pháp tiếp cận
3.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nội dung 6: Chương 3 (tiếp và kết thúc)
3.4. Phương pháp phi thực nghiệm
3.5. Phương pháp trắc nghiệm 1 1 2
3.6. Phương pháp thực nghiệm
3.7. Phương pháp xử lý các thông tin
Nội dung 7: Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu
4.1. Các loại tài liệu khoa học 2 1 3
4.2. Viết công trình khoa học
Nội dung 8: Chương 4 (tiếp và kết thúc)
4.3. Thuyết trình khoa học
1 1 2
4.4. Ngôn ngữ khoa học
4.5. Trích dẫn khoa học
Nội dung 9: Hướng dẫn viết luận văn tốt nghiệp và
1 1 2
kiểm tra giữa kỳ
Nội dung 10: Chương 5: Tổ chức thực hiện đề tài
5.1. Lựa chọn đề tài
2 1 3
5.2. Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu
5.3. Tổ chức nhóm nghiên cứu
Nội dung 11: Chương 5 (tiếp và kết thúc)
5.4. Thu thập và xử lý thông tin
1 1 2
5.5. Viết báo cáo nghiên cứu
5.6. Đánh giá và nghiệm thu đề tài
Nội dung 12: Tổng kết môn học và hướng dẫn ôn tập 2 1 3
Tổng cộng: 17 6 1 6 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1: Giới thiệu môn học và Chương 1


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết - Giới thiệu đề cương môn - Đọc trước đề Giảng viên
học cương môn học. gửi cho sinh
- Hướng dẫn phương pháp - Chuẩn bị các tài viên: +
1 học, yêu cầu của môn học. liệu cần thiết ghi Handout giới
- Chia nhóm học tập; giao trong đề cương thiệu môn
bài tập thuyết trình nhóm. (Yêu cầu mọi sinh học (hoặc đề
- Giải đáp thắc mắc. viên phải có học cương môn
1 - Giới thiệu Chương 1 liệu bắt buộc từ học);
1.1. Các khái niệm: “khoa buổi học thứ 2). + Học liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 142
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
học”; “phương pháp”;
“phương pháp luận”
bắt buộc
1.2. Phân loại khoa học:…
Bài tập 1
(mẫu hoặc
- Bài viết không
Giảng viên
Bài tập cá Phác thảo một đề cương quá 2 trang A4
có thể cung
nhân nghiên cứu theo mẫu có sẵn - Nộp vào tuần thứ
cấp đủ cho
3
mỗi sinh viên
1 mẫu)
Các nhóm hiểu
Tự học/tự Chuẩn bị bài tập 1 và nội
yêu cầu bài tập
nghiên cứu dung thảo luận chương 1
thuyết trình nhóm

Tuần 2, Nội dung 2: Chương 1: Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học (tiếp)
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
- Kiểm tra, điểm danh và - Có học liệu bắt
Nhấn mạnh
nhắc lại yêu cầu về phương buộc của môn học
sự kiểm tra
pháp học; yêu cầu về thuyết - Đọc đề cương
Lý thuyết 0,25 thương xuyên
trình nhóm môn học;
là liên tục và
- Nhắc lại nội dung chính - Đọc tài liệu
nghiêm túc
của buổi học tuần 1. chương 1
- Bài thuyết trình
Giảng viên
Nhóm SV#1/Đại diện nhóm đúng cấu trúc/thể
nên ngồi ở
SV thuyết trình bài tập thức yêu cầu;
phía dưới lớp
nhóm: Giới thiệu chương 1 - Gửi trước bản
để theo dõi
về các nội dung: thuyết trình cho
Hoạt động được bài
0,50 1.3. Nghiên cứu khoa học giảng viên
nhóm thuyết trình
1.4. Phân loại NCKH - Có bản in
của SV và
1.5. Đặc điểm của NCKH handout cho tập
kiểm soát
1.6. Các yêu cầu của thể lớp để theo dõi
hoạt động
NCKH. khi nhóm thuyết
của lớp.
trình.
- SV ý thức được
rằng việc nhận xét
- Tổng hợp, nhận xét, đánh
cũng có thể coi
giá bài thuyết trình của
như một bài thuyết
nhóm sinh viên
trình ngắn theo
- Giảng viên mở rộng kiến
một trật tự logic
thức về KHÁI NIỆM; Phân
Lý thuyết 1,0 - Hiểu về bản chất
biệt PHÁT HIỆN/PHÁT
của khái niệm,
MINH/SÁNG CHẾ
phát hiện, phát
- Giảng viên tóm tắt, hệ
minh, sang chế.
thống và tổng kết lại nội
- Ghi nhớ được
dung chương 1.
các khái niệm
chính liên quan
Lý thuyết 0,25 Kiểm tra nhanh (bút ký) - Nhắc/viết lại Tham khảo
chương 1 được các khái mẫu bài kiểm
niệm cơ bản tra số 2 ( câu)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 143
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
- Phân biệt được:
PHÁT MINH,
PHÁT HIỆN và
SÁNG TẠO.
Hoàn thiện bài tập 1; làm Sinh viên đọc, ôn
Tự học/tự bài tập 2 (nếu là bài về nhà) tập chương 1; làm Tham khảo
nghiên cứu và nội dung thảo luận bài tập 2 và đọc mẫu bài tập 2
chương 2 trước chương 2

Tuần 3, Nội dung 3: Chương 2: Trình tự logic của NCKH


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Nộp đủ 2 bài tập 1 Có thể
- Chữa mẫu bài tập 1 và 2.
và 2 trả bài
- Thu bài tập 1; bài tập 2
- Phát hiện được các tập 1; 2
- Tóm tắt lại chương 1
thiếu sót, điểm yếu để sinh
Chữa bài tập 0,50 - Giới thiệu khái quát nội
của mình trong các kết viên
dung chính chương 2 và
quả làm bài tập 1; 2 hoàn
phần trình bày của nhóm
- Ghi nhớ nội dung thiện
SV#2
chính của chương 1. lại.
- Đọc tài liệu chương
Nhóm SV#2/Đại diện nhóm
2
SV thuyết trình bài tập
- Nhóm Sv#2 gửi
nhóm: Giới thiệu chương 2
trước bản thuyết trình
về các nội dung:
cho giảng viên;
2.1. Khái niệm chung
Hoạt động - Nhóm SV#2 có bản
0,50 2.2. Phát hiện vấn đề, lựa
nhóm in handout cho tập thể
chọn đề tài
lớp để theo dõi khi
2.3. Xác định mục tiêu
nhóm thuyết trình;
nghiên cứu, đặt tên đề tài
- Bài thuyết trình của
2.4. Nhận dạng - đặt câu hỏi
nhóm SV đúng cấu
nghiên cứu
trúc/thể thức yêu cầu.
- Tổng hợp, nhận xét, đánh
giá bài thuyết trình của
nhóm sinh viên.
- Giảng viên nhấn mạnh 3
bước của logic NCKH: Phát
Đọc tài liệu, chương
hiện vấn đề – Xây dựng
2:
luận điểm – Chứng minh
[1] Mục 2.1
luận điểm
[2] Mục 2.2
- Giảng viên nhấn mạnh về
Lý thuyết 1,0 [3] Mục 2.3
các phương pháp phát hiện
[4] Mục 2.4
vấn đề nghiên cứu;
[5] Đọc, tham khảo
- Giảng viên nhấn mạnh về
thêm tài liệu về Logic
việc phân biệt KHÁCH
học
THỂ/ĐỐI TƯỢNG nghiên
cứu và MẪU KHẢO SÁT;
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại 4 nội
dung đầu của chương 2.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 144
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Mỗi nhóm có 1 bài
viết/ thuyết trình về Bài tập
chủ đề phán đoán. 3 (có
- Bài viết không quá 2 thể có
Bài tập cho trang A4 (nếu thuyết các yêu
Tìm hiểu, viết bài/thuyết
các nhóm trình không quá 15 cầu chi
trình về phán đoán
sinh viên slide) tiết
- Nộp vào tuần thứ 4 riêng
và khuyến khích cung cho các
cấp bản in/hanhdout nhóm)
cho tập thể lớp.
Sinh viên làm bài tập 3 và Làm bài tập 3 (nhóm)
Tự học/tự
các nội dung thảo luận tiếp và đọc trước chương 2
nghiên cứu
của chương 2

Tuần 4, Nội dung 4: Chương 2: Trình tự logic của NCKH (tiếp)


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Mời đại diện một nhóm - Nộp đủ, đúng hạn
Có thể
SV báo cáo bài tập 3 bài tập số 3 (theo
yêu cầu
- Thu và chữa mẫu bài tập nhóm)
các nhóm
3 (có thể thu bài tập bằng - Phát hiện được các
Chữa bài tập 0,50 sinh viên
file) thiếu sót, điểm yếu
hoàn
- Tóm tắt lại buổi học 3 và của mình trong các kết
thiện lại
giới thiệu phần trình bày quả làm bài tập 3 (về
bài tập 3.
của nhóm SV#3 phán đoán).
Nhóm SV#3/Đại diện
nhóm SV thuyết trình bài - Đọc tài liệu chương
tập nhóm: Giới thiệu 2
chương 2 về các nội dung: - Nhóm Sv#3 gửi
2.5. Đưa luận điểm, xây trước bản thuyết trình
dựng giả thuyết nghiên cho giảng viên;
Hoạt động cứu - Nhóm Sv#3 có bản
0,50
nhóm 2.6. Lựa chọn các phương in handout cho tập thể
pháp chứng minh giả lớp để theo dõi khi
thuyết nhóm thuyết trình;
2.7. Tìm kiếm các luận cứ - Bài thuyết trình của
để chứng minh luận điểm nhóm SV đúng cấu
2.8. Báo cáo/công bố kết trúc/thể thức yêu cầu.
quả nghiên cứu
Lý thuyết 1,0 - Tổng hợp, nhận xét, đánh Đọc tài liệu, chương
giá bài thuyết trình của 2:
nhóm SV. [1] Mục 2.5
- Giảng viên nhấn mạnh: [2] Mục 2.6
về GIẢ THUYẾT (khái [3] Mục 2.7
niệm, cấp trúc, phân loại, [4] Mục 2.8
các thuộc tính, thao tác
xây dựng giả thuyết).
- Giảng viên nhấn mạnh,
lưu ý sinh viên phân biệt

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 145
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
GiẢ THUYẾT và GIẢ
THIẾT.
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại 4 nội
dung cuối của chương 2.
Bài tập 4
(mẫu
Đề xuất 01 giả thuyết, 1 - Bài viết không quá 2 hoặc
Bài tập cá luận cứ lý thuyết, 1 luận trang A4 Giảng
nhân (hoặc cứ thực tiễn và các giả - Nộp vào tuần thứ 4 viên có
kiểm tra nhanh thiết tương ứng (có thể (hoặc có thể yêu cầu thể cung
trên lớp) cho trước tên đề tài hoặc sinh viên hoàn thành cấp đủ
định hướng chủ đề) trên lớp) cho mỗi
sinh viên
1 mẫu)

Tuần 5, Nội dung 5: Chương 3: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
- Nộp đủ, đúng hạn
- Mời 2-3 sinh viên báo
bài tập số 4 (theo
cáo bài tập 4; Có thể yêu
nhóm)
- Thu và chữa mẫu bài tập cầu các
- Phát hiện được
4 (có thể thu bài tập bằng nhóm sinh
Chữa bài tập 0,50 các thiếu sót, điểm
file) viên hoàn
yếu của mình trong
- Tóm tắt lại buổi học 4 và thiện lại bài
các kết quả làm bài
giới thiệu phần trình bày tập 4.
tập 4 (về phán
của nhóm SV#4
đoán).
- Đọc tài liệu
chương 3
- Nhóm Sv#4 gửi
Nhóm SV#4/Đại diện trước bản (file)
nhóm SV thuyết trình bài thuyết trình cho
tập nhóm: Giới thiệu giảng viên;
chương 3 về các nội dung: - Nhóm Sv#4 có
Hoạt động
0,50 3.1. Khái niệm chung bản in handout cho
nhóm
3.2. Các phương pháp tiếp tập thể lớp để theo
cận dõi khi nhóm
3.3. Phương pháp nghiên thuyết trình;
cứu tài liệu - Bài thuyết trình
của nhóm SV đúng
cấu trúc/thể thức
yêu cầu.
Lý thuyết 1,0 - Tổng hợp, nhận xét, đánh Đọc tài liệu,
giá bài thuyết trình của chương 3:
nhóm SV. [1] Mục 3.1
- Giảng viên nhấn mạnh về [2] Mục 3.2
tiếp cận và các phương [3] Mục 3.3
pháp tiếp cận (Nội quan và [4] Đọc, tham khảo
ngoại quan; Quan sát các tài liệu về

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 146
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
hoặc thực nghiệm; Cá biệt
và so sánh; Cận lịch sử và
logic; Phân tích và tổng
hợp; Định tính và định
lượng; Thống kê và xác
phương pháp
suất; Cận hệ thống và cấu
nghiên cứu lý
trúc).
thuyết, tổng hợp
- Giảng viên nhấn mạnh
(đặc biệt là các vấn
một số vấn đề về: mục
đề về tổng kết, đúc
đích; nguồn tài liệu; tổng
rút lịch sử nghiên
hợp tài liệu trong phương
cứu)
pháp nghiên cứu lý thuyết,
nghiên cứu tài liệu.
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại 3 nội
dung đầu của chương 3.
Bài tập 5
(mẫu hoặc
Giảng viên
có thể cung
cấp đủ cho
Nhắc/viết lại được mỗi sinh
Kiểm tra nhanh (bút ký) về các khái niệm cơ viên 1 mẫu
Lý thuyết
chương 3 bản về các phương có từ 4-6
pháp tiếp cận yêu cầu
tương ứng
với các
phương
pháp tiếp
cận)

Tuần 6, Nội dung 6: Chương 3: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin (tiếp và kết thúc)
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
- Mời 1-2 sinh viên nhắc lại
Nhắc và ghi nhớ nội
về phương pháp nghiên cứu
dung về phương
tài liệu
Chữa bài tập 0,25 pháp nghiên cứu lý
- Tóm tắt lại buổi học 5 và
thuyết, nghiên cứu
giới thiệu phần trình bày của
tài liệu.
nhóm SV#5
Hoạt động 0,50 Nhóm SV#5/Đại diện nhóm - Đọc tài liệu chương
nhóm SV thuyết trình bài tập 3
nhóm: Giới thiệu chương 3 - Nhóm Sv#5 gửi
về các nội dung: trước bản (file)
3.4. Phương pháp phi thực thuyết trình cho
nghiệm giảng viên;
3.5. Phương pháp trắc - Nhóm Sv#5 có bản
nghiệm in handout cho tập
3.6. Phương pháp thực thể lớp để theo dõi
nghiệm khi nhóm thuyết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 147
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
trình;
- Bài thuyết trình của
3.7. Phương pháp xử lý các
nhóm SV đúng cấu
thông tin
trúc/thể thức yêu
cầu.
- Tổng hợp, nhận xét, đánh
giá bài thuyết trình của
nhóm SV.
Đọc tài liệu, chương
- Giảng viên nhấn mạnh về
3:
các phương pháp phi thực
[1] Mục 3.4
nghiệm (Quan sát; Phỏng
[2] Mục 3.5
vấn; Hội nghị; Điều tra).
[3] Mục 3.6
Lý thuyết 1,0 - Giảng viên nhấn mạnh một
[4] Mục 3.7
số vấn đề/ví dụ về phân biệt
[5] Đọc, tham khảo
giữa các phương pháp:
thêm về các phương
THỰC NGHIỆM và PHI
pháp thiết kế bảng
THỰC NGHIỆM.
câu hỏi điều tra.
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại các nội
dung của chương 3.
Hướng dẫn, yêu cầu sinh Bài tập 6
viên đề xuất, thiết kế 01 (mẫu
mẫu phiếu điều tra/phỏng hoặc
vấn bằng 5-10 câu hỏi (tùy Giảng
chọn với sinh viên và các viên có
- Bài viết không quá
Bài tập cá chủ đề nghiên cứu khác thể cung
0,25 3 trang A4
nhân nhau): cấp đủ
- Nộp vào tuần thứ 7
- Điều tra bằng bảng (10) cho mỗi
câu hỏi 10 câu hỏi (5 câu sinh viên
đóng, 5 câu hỏi mở) 1 mẫu :
- Điều tra bằng 5-10 câu hỏi 4-6
phỏng vấn. mẫu/lớp)

Tuần 7, Nội dung 7: Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Nộp đủ, đúng hạn bài
- Mời 1-2 sinh viên báo tập số 6 (cá nhân)
Có thể
cáo; chữa mẫu bài tập 6. - Giúp sinh viên phát
yêu cầu
- Thu bài tập 6 hiện được các thiếu
các nhóm
- Tóm tắt lại chương 3 sót, điểm yếu (thường
Chữa bài tập 0,50 sinh viên
- Giới thiệu khái quát nội mắc lỗi mức độ tương
hoàn
dung chính chương 4 và quan giữa câu hỏi đóng
thiện lại
phần trình bày của nhóm và câu hỏi mở
bài tập 6.
SV#6 - Nhắc, ghi nhớ lại nội
dung chương 3
Hoạt động 0,50 Nhóm SV#6/Đại diện - Đọc tài liệu chương 4
nhóm nhóm SV thuyết trình bài - Nhóm Sv#6 gửi trước
tập nhóm: Giới thiệu bản (file) thuyết trình
chương 4 về các nội cho giảng viên;

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 148
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
dung: - Nhóm Sv#6 có bản in
4.1. Các loại tài liệu khoa handout cho tập thể lớp
học để theo dõi khi nhóm
4.2. Viết công trình khoa thuyết trình;
học - Bài thuyết trình của
4.3. Thuyết trình khoa nhóm SV đúng cấu
học trúc/thể thức yêu cầu.
Lưu ý
- Tổng hợp, nhận xét, việc đảm
đánh giá bài thuyết trình Đọc tài liệu, chương 4: bảo
của nhóm SV. [1] Mục 4.1 không
- Giảng viên thuyết [2] Mục 4.2 làm lộ
giảng, nhấn mạnh về [3] Mục 4.3 diện tác
phương pháp viết công [4] Tham khảo một số giả các
trình khoa học: mẫu, file luận văn thạc Luận văn
Lý thuyết 1,0
+ Viết báo cáo kết quả sỹ, tiến sỹ. thạc
nghiên cứu [5] Đọc, tham khảo sỹ/Luận
+ Viết luận văn khoa học thêm về kỹ năng thuyết án tiến sỹ
- Giảng viên tóm tắt, hệ trình, các bước thực được sử
thống và tổng kết lại 3 hiện một bài thuyết dụng
nội dung đầu của trình có hiệu quả. tham
chương 4. khảo,
minh họa
Trình bày cấu trúc, nội
Bài tập 7
dung của một :
(mẫu
- Bài báo khoa học
hoặc
- Báo cáo kết quả nghiên
Bài tập cá Giảng
cứu Mỗi sinh viên chỉ làm,
nhân (hoặc viên có
- Luận văn tốt nghiệp thực hiện một trong
kiểm tra nhanh thể cung
- Bài thuyết trình khoa các nội dung
trên lớp) cấp đủ
học
cho mỗi
- Tổng luận khoa học
sinh viên
- Kỷ yếu hội nghị khoa
1 mẫu)
học

Tuần 8, Nội dung 8: Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học (tiếp và kết thúc)
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Mời 1-2 sinh viên báo - Nộp đủ, đúng hạn bài
cáo; chữa mẫu bài tập 7. tập số 7 (cá nhân)
Lý thuyết; - Giới thiệu khái quát nội - Nhắc, ghi nhớ nội
0,25
Chữa bài tập dung chính chương 4 và dung cấu trúc của một
phần trình bày của nhóm số tài liệu khoa học
SV#7 điển hình
Hoạt động 0,50 Nhóm SV#7/Đại diện - Đọc tài liệu chương 4
nhóm nhóm SV thuyết trình bài - Nhóm Sv#7 gửi trước
tập nhóm: Giới thiệu bản (file) thuyết trình
chương 4 về các nội cho giảng viên;
dung: - Nhóm Sv#7 có bản in
4.4. Ngôn ngữ khoa học handout cho tập thể lớp

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 149
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
để theo dõi khi nhóm
thuyết trình;
4.5. Trích dẫn khoa học - Bài thuyết trình của
nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
- Tổng hợp, nhận xét,
đánh giá bài thuyết trình
của nhóm SV.
Đọc tài liệu, chương 4:
- Giảng viên thuyết
[1] Mục 4.4
giảng, nhấn mạnh về vấn
[2] Mục 4.5
đề trích dẫn khoa học:
[3] Tham khảo các bài
+ Công dụng, nguyên
viết, câu chuyện liên
tắc, ý nghĩa, nơi ghi, các
quan về đạo đức khoa
Lý thuyết 1,0 mẫu ghi và tham khảo;
học.
+ Vấn đề bản quyền, đạo
[4] Đọc, tham khảo
đức khoa học và các
thêm về chủ đề BẢN
trường hợp được sử
QUYỀN và QUYỀN
dụng tài liệu, trích dẫn
TÁC GIẢ tại Luật Dân
đúng quy định.
sự; Luật Sở hữu trí tuệ
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại nội
dung của chương 4.
Tìm hiểu, viết báo cáo
tìm hiểu về 1 trong các
nội dung:
- Đạo đức khoa học/Câu
Bài tập 8
chuyện về đạo đức khoa - Mỗi sinh viên chỉ
(mẫu
học. Cho ví dụ. làm, thực hiện một
hoặc
- Phân biệt quyền nhân trong các nội dung ở
Giảng
Thảo luận và thân và quyền tài sản ; Ví trên
viên có
giao bài tập cá 0,25 dụ. - Bài viết không quá 4
thể cung
nhân (về nhà) - Phân biệt quyền tác giả tranng A4.
cấp đủ
và quyền sở hữu tác - Ví dụ chỉ cần tóm
cho mỗi
phẩm; Ví dụ. lược hoặc trích dẫn để
sinh viên
- Khi nào thì được sử minh họa.
1 mẫu)
dụng tài liệu, tác phẩm
mà không phải xin phép
trước tác giả hoặc chủ sở
hữu tác phẩm?; Ví dụ.

Tuần 9, Nội dung 9: Hướng dẫn viết luận văn tốt nghiệp và kiểm tra giữa kỳ
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
Lý thuyết 0,50 - Giảng viên tóm tắt, khái Đọc tài liệu các
quát nội dung 4 chương chương:
đã học, đã nghiên cứu. [1] Chương 1;
- Giảng viên nhấn mạnh [2] Chương 2;
yêu cầu khi nghiên cứu, [3] Chương 3;
trình bày, thuyết trình về [4] Chương 4;
một vấn đề: [5] Đọc, tham khảo lại

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 150
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
+ Tính cấu trúc;
+ Đi từ Khái quát đến Cụ
thể;
các bài tập 1-7.
+ Từ 3-6 nội dung;
+ Tối đa theo công thức
5W1H
- Hướng dẫn viết luận
văn tốt nghiệp:
Đọc tài liệu, chương 4:
+ Cấu trúc, nội dung
[1] Mục 4.2
+ Thể thức trình bày
[2] Tham khảo một số
- Giới thiệu quy định về
mẫu, file luận văn thạc
viết luận văn/đồ án tốt
sỹ, tiến sỹ.
Lý thuyết 1,00 nghiệp của Học viện:
[3] Đọc, tham khảo
+ Luận văn tốt nghiệp đại
thêm về kỹ năng thuyết
học
trình, các bước thực
+ Luận văn tốt nghiệp
hiện một bài thuyết
thạc sỹ
trình có hiệu quả.
- Kinh nghiệm và một số
sai lỗi điển hình.
Mỗi sinh viên viết một
- Nộp đúng thời hạn; Sinh viên
bài luận ngắn, tổng hợp
- Hình thức trình bày được sử
kiến thức đã học. Yêu
rõ ràng, khoa học; dụng tài
cầu cụ thể do giảng viên
- Nội dung đáp ứng liệu (sinh
quyết định.
yêu cầu; viên
Kiểm tra giữa [Tham khảo: Sinh viên
0,50 - Bài viết từ 1-2 trang không
kỳ (20-30’) trình bày tóm tắt nội
A4; được sử
dung chính về chương:
- Có bằng chứng đã dụng điện
- Chương 1;
đọc và khái quát, thoại/web
- Chương 2;
hiểu/nhớ được nội / máy
- Chương 3:
dung kiến thức. tính)
- Chương 4]

Tuần 10, Nội dung 10: Chương 5: Tổ chức thực hiện đề tài
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
- Liên hệ với nội dung chương
2 về trình tự logic của nghiên
cứu (trong đó có 7 bước triển
Lý thuyết 0,25 khai logic nghiên cứu).
- Giới thiệu khái quát nội dung
chính chương 5 và phần trình
bày của nhóm SV#8
Hoạt động 0,50 Nhóm SV#8/Đại diện nhóm - Đọc tài liệu chương
nhóm SV thuyết trình bài tập nhóm: 5
Giới thiệu chương 5 về các nội - Nhóm Sv#8 gửi
dung: trước bản (file)
5.1. Lựa chọn đề tài thuyết trình cho
5.2. Xây dựng đề cương và lập giảng viên;
kế hoạch nghiên cứu - Nhóm Sv#8 có bản
5.3. Tổ chức nhóm nghiên cứu. in handout cho tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 151
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
thể lớp để theo dõi
khi nhóm thuyết
trình;
- Bài thuyết trình của
nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu
cầu.
- Tổng hợp, nhận xét, đánh giá
bài thuyết trình của nhóm SV.
- Giảng viên nhấn mạnh nội
dung về: Chương trình/Dự án/
Đề án/Đề tài nghiên cứu.
- Giảng viên thuyết giảng, nhấn
mạnh về 10 bước xây dựng đề
cương nghiên cứu, gắn với xây
dựng đề cương đề tài, luận văn
tốt nghiệp:
(1) Lý do chọn  đề tài luận văn Đọc tài liệu, chương
(2) Khách thể và đối tượng 5:
nghiên cứu, đối tượng khảo sát. [1] Mục 5.1
(3) [2] Mục 5.2
Giới  hạn và phạm vi nghiên c [3] Mục 5.3
ứu. [4] Đọc, tham khảo,
(4) Mục  đích, tìm hiểu thêm về các
Lý thuyết 1,0 mục tiêu và nhiệm vụ của chương trình nghiên
nghiên  cứu. cứu, dự án, đề án, đề
(5) Giả thuyết khoa học của tài nghiên cứu.
luận văn. [5] Sinh viên phân
(6) Phương pháp nghiên  cứu biệt: chương trình
(7) nghiên cứu, dự án,
Cái mới của đề tài luận văn. đề án, đề tài nghiên
(8) cứu.
Dàn ý nội  dung của luận văn.
(9)
Kế  hoạch  tiến độ  thực hiện đề
tài luận  văn.
(10) Chuẩn bị các phương tiện
nghiên  cứu (tài liệu, thiết bị
TN). 
- Giảng viên tóm tắt, hệ thống
và tổng kết lại 3 nội dung đầu
của chương 5.

Tuần 11, Nội dung 11: Chương 5: Tổ chức thực hiện đề tài (tiếp và kết thúc)
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Giới thiệu khái quát nội dung
Lý thuyết 0,25 chính chương 5 và phần trình
bày của nhóm SV#9
Hoạt động 0,50 Nhóm SV#9/Đại diện nhóm - Đọc tài liệu chương

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 152
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
5
- Nhóm Sv#9 gửi
trước bản (file)
thuyết trình cho
SV thuyết trình bài tập nhóm:
giảng viên;
Giới thiệu chương 5 về các
- Nhóm Sv#9 có bản
nội dung:
in handout cho tập
nhóm 5.4. Thu thập và xử lý thông
thể lớp để theo dõi
tin
khi nhóm thuyết
5.5. Viết báo cáo nghiên cứu
trình;
5.6. Đánh giá và nghiệm thu
- Bài thuyết trình của
nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu
cầu.
- Tổng hợp, nhận xét, đánh
giá bài thuyết trình của nhóm Đọc tài liệu, chương
SV. 5:
- Giảng viên thuyết giảng, [1] Mục 5.4
Lý thuyết 1,0
nhấn mạnh: [2] Mục 5.5
- Giảng viên tóm tắt, hệ thống [3] Mục 5.6
và tổng kết lại nội dung của [4]…
chương 5.
Bài tập
số 9
- Nộp đúng thời hạn;
(Phát
- Hình thức trình bày
- Xây dựng đề cương một đề triển từ
rõ ràng, khoa học,
tài nghiên cứu (định hướng, bài tập
đúng mẫu;
gắn với việc làm luận văn/đồ số 2;
- Nội dung đáp ứng
Bài tập cá án tốt nghiệp của sinh viên) Có thể
0,25 2-3 yêu cầu chính:
nhân - Hướng dẫn và nêu các yêu phát
+ Đảm bảo tính cá
cầu đối với bài tập (bao gồm triển
thể;
cả yêu cầu về thể thức văn thành
+ Gắn với ngành
bản) bài tiểu
học;
luận
+ Có tính mới.
cuối
khóa)

Tuần 12, Nội dung 12: Tổng kết môn học và hướng dẫn ôn tập
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
- Sinh viên có bản in (sơ
- Mời 2-4 sinh viên báo
bộ) bài tập 9 (cá nhân);
cáo nhanh về bài tập số 9;
- Giúp sinh viên phát
Chữa bài tập, - Giảng viên chữa, hướng
0,50 hiện được các thiếu sót,
thảo luận dẫn 2-4 đề cương nghiên
điểm yếu khi xây dựng
cứu mẫu điển hình của
đề cương nghiên cứu; đề
sinh viên.
cương đề tài tốt nghiệp.
Hoạt động 0,50 Nhóm SV#10/Đại diện - Sinh viên đọc trước
nhóm nhóm SV thuyết trình bài Đọc tài liệu chương 5
tập nhóm: Tổng kết môn - Nhóm Sv#10 gửi trước

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 153
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
học:
- Mục tiêu môn học;
bản (file) thuyết trình cho
- Chương 1: Đại cương…
giảng viên;
- Chương 2: Trình tự
- Nhóm Sv#10 có bản in
logic…
handout cho tập thể lớp
- Chương 3: Phương
để theo dõi khi nhóm
pháp…
thuyết trình;
- Chương 4: Trình bày…
- Bài thuyết trình của
- Chương 5: Tổ chức …
nhóm SV đúng cấu
- Quy định về làm luận
trúc/thể thức yêu cầu.
văn/luận án tốt nghiệp
(ĐH/SĐH) của Học viện
- Giới thiệu các tiêu chí
đánh giá tính sáng tạo và
- Sinh viên tham khảo
đóng góp mới của một
danh mục câu hỏi ôn tập
luận văn khoa học;
(thi viết) của môn học;
- Tổng nội dung chính, kết
Lý thuyết 1,00 - Sinh viên phải chuẩn bị
quả nghiên cứu, học tập
trước các câu hỏi, nội
môn học
dung cần trao đổi với
- Giảng viên sẽ giải đáp
giảng viên.
các thắc mắc liên quan đến
nội dung môn học.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Mỗi lớp sinh viên được chia thành các nhóm (5-10 SV/nhóm); mỗi nhóm phải nghiên
cứu làm 1-2 bài tập lớn, trong đó có 1 bài tập có nội dung: Tìm hiểu, soạn slide (foto
cho toàn thể sinh viên trong lớp trước) và báo cáo/thuyết trình trước lớp về nội dung
Chương # (hoặc 1/2 chương) với yêu cầu thuyết trình trong khoảng 30 phút; 15-25
slide.
- Các buổi giảng được thực hiện theo trình tự: Sinh viên trình bày/thuyết trình nội dung
chương # (trừ buổi đầu); Thảo luận/Bài tập; Giảng viên hướng dẫn/tổng kết lý thuyết;
Kiểm tra nhanh lý thuyết (hoặc dưới hình thức bút ký); Nhắc/giao bài tập/yêu cầu cho
buổi học sau.
- Sinh viên phải làm, nộp các bài tập phải đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3
điểm nếu nộp muộn từ 5 ngày trở lên);
- Sinh viên thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 30%
tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Giảng viên thường xuyên kiểm tra và đánh giá quá trình tham gia vào các hoạt động học của
sinh viên thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết, kiểm tra bút ký các buổi học;
- Việc tham gia làm bài tập/thuyết trình về nội dung chương được giao của nhóm;
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên;
- Tham gia phát biểu xây dựng bài, thảo luận;
- Làm bài tập, báo cáo kết quả tự học, tự nghiên cứu đúng qui định.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 154
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Trọng số đánh Đối tượng
STT Hình thức kiểm tra
giá đánh giá
1 Điểm chuyên cần 10% Cá nhân
2 Bài tập/thuyết trình theo nhóm 20% Nhóm
3 Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân
4 Kiểm tra cuối kỳ (Tiểu luận/Bài thi cuối kỳ) 50% Cá nhân

9.3. Nội dung và tiêu chí đánh giá các loại bài tập

STT Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Đi học đầy đủ, đúng giờ;
1 Điểm chuyên cần - Thái độ học tập tích cực;
- Chuẩn bị bài tập tốt.
- Nộp đúng thời hạn;
- Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
- Nội dung đáp ứng yêu cầu;
- Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài
2 Bài tập/thuyết trình theo nhóm
liệu;
- Có bằng chứng là kết quả làm việc theo
nhóm;
- Trình bày kết quả rõ ràng, mạch lạc.
- Nội dung đáp ứng yêu cầu;
- Có thể sử dụng các hình thức kiểm tra:
3 Kiểm tra giữa kỳ + Kiểm tra viết ngay trên lớp (20-30 phút);
+ Kiểm tra bằng thảo luận/thuyết trình trên
lớp trong các giờ học.
- Nộp đúng thời hạn;
- Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
- Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài
liệu;
- Có thể sử dụng các hình thức kiểm tra:
+ Thi viết tự luận (90 phút);
Tiểu luận, hoặc
4 + SV nộp bài tiểu luận và giảng viên
Bài thi/bài kiểm tra cuối kỳ
chấm;
+ SV nộp bài TL và trình bày kết quả
trước giảng viên (bố trí thi: 1-2 buổi/lớp);
+ Thi vấn đáp: SV bốc thăm đề, chuẩn bị
10 phút và trình bày (10 phút) trước 2 giảng
viên (bố trí thi: 1-2 buổi/lớp)
Bài tập các chương (gồm 8-10 bài - Nộp đúng thời hạn;
5 tập trên lớp hoặc bài tập về nhà để - Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
các giảng viên tham khảo sử dụng) - Nội dung đáp ứng yêu cầu.

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 155
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đào Quang Chiểu Đào Quang Chiểu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 156
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1

KHOA CƠ BẢN

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1.Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thiện Thi
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công
nghệ BCVT.
Điện thoại: 0433515488 – 0912055309
Email: thint@ptit.edu.vn

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Đức Thịnh
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Bộ môn (cơ sở Hà nội), Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng, Khoa Cơ bản 1, Học viện
Công nghệ BCVT.
Điện thoại: 0433515488 – 0913556590
Email: thinhnd@ptit.edu.vn

1.3.Giảng viên 3:
Họ và tên: Trương Kim Liên
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công
nghệ BCVT.
Điện thoại: 0433515488 – 0914506869
Email: lientk@ptit.edu.vn

Khoa Cơ bản 2

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Trần Kim Bào
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân.
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ Bản II - Học viện Công nghệ BCVT, cơ sở tại Tp.HCM.
Điện thoại: 0908220707
Email: tkbao@ptithcm.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Giáo dục thể chất 1.
- Mã môn học: BAS 1 1 06.
- Số tín chỉ: 02.
- Môn học: Bắt buộc.
- Môn học tiên quyết: Không
- Môn học trước: Không
- Môn học song hành: Không
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Môn lý luận: Giáo trình bài giảng, tài liệu tham khảo.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 157
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

+ Môn thực hành: Sân, nhà tập, bài tập mẫu, bàn đạp, đồng hồ bấm giây, đệm, cột xà nhảy
cao, hố nhảy xa, tạ đẩy....
- Giờ tín chỉ: 30 giờ, trong đó:
+ Lý thuyết: 02
+ Thực hành: 28
- Địa chỉ phụ trách môn học:
Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, cơ sở
Hà đông - Hà Nội và cơ sở Tp Hồ Chí Minh.

3. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức:
- Làm cho sinh viên hiểu rõ vị trí, ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với con
người nói chung, và đối với sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản
lý kinh tế, văn hóa xã hội nói riêng. Nắm được những khái niệm cơ bản thuộc lĩnh vực
giáo dục thể chất; Hiểu được mục đích, nhiệm vụ, các hình thức và nội dung của giáo
dục thể chất trong các trường đại học. Từ đó sinh viên xác định được trách nhiệm của
mình đối với môn học giáo dục thể chất.
- Nắm vững được một số kiến thức cơ bản, cơ sở khoa học của giáo dục thể chất cũng
như kiến thức liên quan.
- Có kiến thức về các môn thể thao cơ bản, một số môn thể thao phổ cập, thực dụng làm
cơ sở cho quá trình học tập và tự rèn luyện nâng cao sức khỏe.
- Kỹ năng:
Sau khi học xong môn học, sinh viên:
- Hiểu và vận dụng những kiến thức lý luận vào quá trình tập luyện
- Bài tập thể dục cơ bản: Hình thành các tư thế cơ bản của cơ thể, khả năng phối hợp
động tác, tính nhịp điệu động tác, khả năng liên kết bài tập. Bài tập đúng về kĩ thuật,
chuẩn xác về tư thế và tính nhịp điệu, nghệ thuật cao và sử dụng bài tập như một
phương tiện rèn luyện sức khỏe và các phẩm chất tâm lý.
- Với môn điền kinh: Rèn luyện và nâng cao các tố chất vận động cơ bản như: Sức
nhanh, sức mạnh, sức bền. Điền kinh được sử dụng như một phương tiện cơ bản để
rèn luyện sức khỏe và tăng cường thể lực. Có kỹ năng thực hiện các kỹ thuật chạy,
nhảy, ném, đẩy.
- Với môn bóng chuyền: Hiểu được lịch sử ra đời và sự phát triển của môn bóng
chuyền trên thế giới và Việt Nam. Nắm được nguyên lý kỹ thuật: Chuyền bóng cao
tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay trước mặt. Hiểu một số điều luật cơ bản và vận
dụng được trong quá trình tập luyện và thi đấu.
- Thái độ:
- Phần lý thuyết chung sinh viên cần có thái độ học tập nghiêm túc, tìm hiểu tài liệu liên
quan đến môn học nhằm nâng cao khả năng hiểu biết về môn học, từ đó tạo nên một
thói quen tốt khi tham gia môn học.
- Đối với các môn thực hành sinh viên cần có sự yêu thích, tự giác tích cực tập luyện coi
đó là phương tiện để rèn luyện kỹ năng và thể lực, biết vận dụng hợp lý các kỹ năng
đó vào các tình huống cụ thể.

4. Tóm tắt nội dung môn học


- Phần lý luận:
Trang bị cho sinh viên những nội dung sau:
+ Một số vấn đề cơ bản về quan điểm, đường lối và chủ trương của Đảng và Nhà nước
về công tác TDTT trong giai đoạn mới. Mục đích, nhiệm vụ và yêu cầu của giáo dục thể chất
đối với sinh viên trong các trường Đại học và Cao đẳng. Cơ sở khoa học của việc tập luyện
TDTT đối với sinh viên. Kiến thức về tự kiểm tra y học trong quá trình tâ ̣p luyê ̣n; Biê ̣n pháp
phòng ngừa các chấn thương thường gă ̣p trong hoạt đô ̣ng TDTT.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 158
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

+ Sinh viên nắm được các nguyên tắc và phương pháp giáo dục thể chất; Các phương
pháp giáo dục, bồi dưỡng các tố chất thể lực: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, mềm dẻo, năng
lực phối hợp vận động.
+ Cung cấp những hiểu biết về mối quan hệ giữa nghề nghiệp với thể dục thể thao, giữa
lao động và nghỉ ngơi để góp phần xây dựng nếp sống văn minh.
+Kiến thức và phương pháp sử dụng phương tiện thể dục thể thao để phục hồi, làm tăng
cường khả năng chức phận các hệ cơ quan của cơ thể khi bị tác động xấu.
- Phần thực hành:
Các môn học thể thao cơ bản:
+ Môn thể dục: Một số bài tập thể dục cơ bản, bài thể dục với dụng cụ, bài thể dục phát
triển chung liên hoàn 60 - 80 nhịp.
+ Môn điền kinh: Tùy vào điều kiện tập luyện, có thể chọn 1 trong các nội dung sau: Kỹ
thuật chạy cự ly ngắn, trung bình; Kỹ thuật nhảy cao, nhảy xa; Kỹ thuật đẩy tạ.
Môn thể thao phổ biến:
+ Môn bóng chuyền: Sau khi học xong môn học, người học sẽ được trang bị một khối
lượng kiến thức cơ bản như: Sự ra đời và phát triển của môn bóng chuyền; Tác dụng của tập
luyện môn bóng chuyền đối với sức khỏe con người; Một số điều luật cơ bản trong thi đấu;
Thực hiện được các kỹ năng cơ bản: Chuyền bóng cao tay, đệm bóng, phát bóng thấp, cao tay
trước mặt. Thực hành thi đấu bóng chuyền.

5. Nội dung chi tiết môn học:

5.1. Phần lý thuyết:


Chương 1: Những vấn đề chung về thể dục thể thao
1. Thể dục thể thao là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa xã hội
2. Vai trò chức năng của TDTT
3. Một số khái niệm cơ bản lân cận khác có liên quan chặt chẽ với TDTT
4. Giáo dục thể chất trong các trường đại học cao đẳng.
Chương 2: Cơ sở khoa học sinh học của giáo dục thể chất
1. Cơ thể con người là hệ sinh học thống nhất trao đổi chất và năng lượng
2. Cơ thể con người là bộ máy vận động
- Bộ máy vận động
- Máu và tuần hoàn máu
- Hệ hô hấp.
3. Cơ sở sinh lý của hoạt động thể lực.
Chương 3: Kiểm tra và tự kiểm tra y học trong quá trình giáo dục thể chất
1. Tổ chức và nội dung của kiểm tra y học trong nhà trường
2. Kiểm tra đánh giá sự phát triển thể lực.
3. Theo dõi y học sư phạm và tự kiểm tra trong tập luyện TDTT.
4. Chấn thương trong tập luyện TDTT.
5. Các bệnh thường gặp trong tập luyện TDTT.
Chương 4: Các nguyên tắc về phương pháp giáo dục thể chất:
1. Nguyên tắc tự giác tích cực
2. Nguyên tắc trực quan
3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa
4. Nguyên tắc hệ thống
5. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu
6. Mối quan hệ lẫn nhau giữa các nguyên tắc trong GDTC.
Chương 5: Các phương pháp giáo dục thể chất
1. Cơ sở cấu trúc của các phương pháp giáo dục thể chất.
2. Các phương pháp giáo dục thể chất
- Phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 159
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Các phương pháp trò chơi và thi đấu


- Các phương pháp sử dụng lời nói và phương tiện trực quan trong quá trình GDTC.
Chương 6: Giáo dục các tố chất thể lực
1. Phương pháp huấn luyện sức mạnh.
2. Phương pháp huấn luyện sức nhanh.
3. Phương pháp huấn luyện sức bền.
4. Phương pháp huấn luyện khả năng phối hợp vận động. (tố chất khéo léo)
5. Phương pháp huấn luyện tố chất mềm dẻo.
Chương 7:Thể dục thực dụng và nghề nghiệp
1. Thể dục thực dụng và nghề nghiệp trong hệ thống GDTC cho sinh viên.
2. Đặc điểm thể dục thực dụng và nghề nghiệp đối với sinh viên các trường ĐH và CĐ

5.2. Phần thực hành:


+ Môn thể dục;
- Thể dục đội hình đội ngũ: Kỹ thuật đội ngũ cá nhân; các đội hình cơ bản và cách biến
đổi; tập hợp chỉnh hàng,điểm số, báo cáo...
- Bài thể dục phát triển chung và phương pháp khởi động trước buổi tập.
- Bài thể dục liên hoàn 80 động tác, hoặc bài thể dục với gậy 32 động tác.
+ Môn điền kinh:
- Kỹ thuật chạy cự li ngắn: Kỹ thuật bổ trợ; Xuất phát và chạy lao sau xuất phát; Chạy
giữa quãng; Giai đoạn về đích;
- Kỹ thuật nhảy cao úp bụng.
- Kỹ thuật nhảy xa.
- Kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném.
+ Môn bóng chuyền:
- Tư thế chuẩn bị và các bước di chuyển.
- Kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản.
- Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản.
- Kỹ thuật phát bóng cao tay, thấp tay cơ bản.
- Kỹ thuật đập, chắn bóng.
- Thi đấu.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, (Dùng cho các trường Đại học, Cao đẳng
và THCN), NXB giáo dục- 1995.
2. Lý luận và Phương pháp Thể dục Thể thao. NXB - TDTT, Hà Nội, 1993.
3. Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà nội 1995.
4. Điền kinh, sách giáo khoa dùng cho sinh viên Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà nội
1996.
5. Thể dục, sách giáo khoa dùng cho sinh viên Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà nội
1994.
6. Giáo trình thể dục, sách dùng cho SV ĐH và Cao đẳng sư phạm TDTT, NXB TDTT, Hà
nội 2004.
7. Bài giảng Giáo dục thể chất 1,2 - Học viện Công nghệ BCVT, năm 2010.
8. Luật bóng chuyền, NXB Thể dục thể thao, năm 2007.
9. Nguyễn Quang, Hướng dẫn tập luyện và thi đấu bóng chuyền, NXB Thể dục thể thao,
năm 2001.
10. Tài liệu bóng chuyền và bóng rổ, NXB Giáo dục, Hà nội – 1996.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Các văn kiện của Đảng và nhà nước về TDTT.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 160
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2. Olympic học. NXB TDTT, Hà nội 2001.


3. Đinh Lẫm, Nguyễn Bình, Huấn luyện bóng chuyền, NXB Thể dục thể thao, năm 1997.
4. D.Harre, Học thuyết huấn luyện, NXB Thể dục thể thao, năm 1996.
5. IU. N. Klesep – A. G. Airianx, Bóng chuyền, NXB Thể dục thể thao, năm 1997.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý BT- Kiểm
hành học
thuyết TL tra
Nộidung1:Lý luận về phương
2 2
pháp giáo dục thể chất.
Nội dung 2: Các bài tập thể dục,
6 6
điền kinh.
Nội dung 3: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 4: Bóng chuyền 20 20
Tổng cộng 2 2 26 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Giới thiệu nội dung chương trình Bài giảng
môn học GDTC. GDTC1.
Lý thuyết 2 Mục đích, yêu cầu, phương pháp Các tài liệu
học tập, nhiệm vụ của sinh viên. tham khảo liên
Lý luận và phương pháp GDTC. quan

Tuần 2, Nội dung: 2


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Thể dục đội hình đội ngũ: Kỹ thuật đội
ngũ cá nhân; các đội hình cơ bản và
Trang phục
cách biến đổi; tập hợp chỉnh hàng,điểm
Thực hành 2 thể thao,
số, báo cáo...
giầy tập.
Bài thể dục phát triển chung và phương
pháp khởi động trước buổi tập.

Tuần 3, Nội dung: 2


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Bài thể dục liên hoàn 80 động tác,
hoặc bài thể dục với gậy 32 động
Trang phục thể
Thực hành 2 tác (Phần1).
thao, giầy tập.
Kỹ thuật chạy cự li ngắn (hoặc
nhảy cao).

Tuần 4, Nội dung: 2


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sv Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 161
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học gian chuẩn bị chú


Bài thể dục liên hoàn 80 động tác,
hoặc bài thể dục với gậy 32 động
Trang phục thể
Thực hành 2 tác (Phần 2).
thao, giầy tập.
Kỹ thuật chạy cự li ngắn (hoặc
nhảy cao).

Tuần 5, Nội dung: 3


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục thể
Kiểm tra 2 Kiểm tra giữa kỳ.
thao, giầy tập.

Tuần 6, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển, Bài giảng môn
vị trí và tác dụng của môn bóng bóng chuyền.
Lý thuyết 1
chuyền. Giới thiệu sân bãi dụng cụ Học liệu tham
và một số điều luật cơ bản. khảo
Tư thế chuẩn bị và các bước di
chuyển.
Thực hành 1
Kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ
bản.

Tuần 7, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ
bản (đệm bóng). Trang phục thể
Thực hành 2
Kỹ thuật phát bóng thấp tay cao tay thao, giầy tập.
trước mặt.

Tuần 8, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Ôn các kỹ thuật chuyền, đệm, phát
Thực hành 2
bóng. Thi đấu tập.

Tuần 9, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Kỹ thuật đập bóng theo phương vào
Thực hành 2 đà. Kỹ thuật chắn bóng. Thi đấu
tập.

Tuần 10, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Thực hành 2 Kỹ thuật đập bóng theo phương vào Trang phục thể
đà. Kỹ thuật chắn bóng. Thi đấu thao, giầy tập.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 162
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

tập.

Tuần 11, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Luật bóng chuyền. Chiến thuật thi
đấu bóng chuyền. Phương pháp
Trang phục thể
Thực hành 2 phòng ngừa chấn thương trong tập
thao, giầy tập.
luyện và thi đấu bóng chuyền. Thi
đấu tập.

Tuần 12, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Phương pháp trọng tài bóng Trang phục thể
Thực hành 2
chuyền. Thi đấu tập. thao, giầy tập.

Tuần 13, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Thực hành trọng tài. Trang phục thể
Thực hành 2
Thi đấu tập. thao, giầy tập.

Tuần 14, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Thực hành trọng tài. Trang phục thể
Thực hành 2
Thi đấu tập. thao, giầy tập.

Tuần 15, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục thể
Thực hành 2 Ôn tập.
thao, giầy tập.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đã đề ra trong đề cương môn học.
- Sinh viên cần có ý thức tự học và tìm nguồn tài liệu tham khảo để nâng cao hiểu
biết về môn học.
- Phải tự giác ôn tập và tập luyện ngoài giờ học.
- Phải tích lũy đủ các đầu điểm theo qui định.
- Đi học đầy đủ (đảm bảo 80% thời lượng học trên lớp).
- Phải mặc đồng phục thể thao, đi giầy đế mềm khi học thực hành.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Tỉ lệ
Hình thức kiểm tra Đặc điểm đánh giá
đánh giá
Tham gia học tập trên lớp 20% Cá nhân
Kiểm tra giữa kỳ 30% Cá nhân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 163
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Thi, kiểm tra cuối kỳ 50% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá nội dung kiểm tra và thi
Nội dung Tiêu chí đánh giá
Thực hành bài thể dục liên hoàn, hoặc đánh giá bằng kỹ thuật và
Kiểm tra giữa kỳ:
thành tích môn điền kinh đã được học.
- Lý thuyết: Nắm vững kiến thức môn học (Lý luận và phương
pháp GDTC; Lý thuyết bóng chuyền).
Thi cuối kỳ
- Thực hành kỹ thuật cơ bản môn bóng chuyền (chuyền, đệm,
phát bóng).

- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 5


- Thi cuối kỳ: Có lịch riêng.

Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Đức Thịnh ThS. Nguyễn Thiện Thi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 164
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2

KHOA CƠ BẢN

1. Thông tin về giảng viên

1.1.Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thiện Thi
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công
nghệ BCVT.
Điện thoại: 0433515488 – 0912055309
Email: thint@ptit.edu.vn

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Đức Thịnh
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Bộ môn (cơ sở Hà nội), Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng, Khoa Cơ bản 1, Học viện
Công nghệ BCVT.
Điện thoại: 0433515488 – 0913556590
Email: thinhnd@ptit.edu.vn

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Trương Kim Liên
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công
nghệ BCVT.
Điện thoại: 0433515488 – 0914506869
Email: lientk@ptit.edu.vn

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Trần Kim Bào
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân.
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ Bản II - Học viện Công nghệ BCVT, cơ sở tại Tp.HCM.
Điện thoại: 0908220707
Email: tkbao@ptithcm.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Giáo dục thể chất 2: Học một trong những môn sau: Bóng rổ; Càu lông; Vũ
quốc tế;
- Mã môn học: BAS 1 1 07.
- Số tín chỉ: 02.
- Môn học: Bắt buộc.
- Môn học tiên quyết: Không
- Môn học trước: Giáo dục thể chất 1
- Môn học song hành: Không
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Giáo trình bài giảng, tài liệu tham khảo về môn bóng rổ, cầu lông và vũ quốc tế.
+ Sân bãi và trang thiết bị tập luyện bóng rổ, cầu lông và vũ quốc tế.
- Giờ tín chỉ: 30 giờ, trong đó:
+ Lý thuyết: 02 giờ tín chỉ.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 165
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

+ Thực hành: 28 giờ tín chỉ.


- Địa chỉ phụ trách môn học:
Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, cơ sở
Hà đông - Hà Nội và cơ sở Tp Hồ Chí Minh.

MÔN BÓNG RỔ
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức
Sau khi học xong môn học, sinh viên:
+ Biết được nguồn gốc ra đời, quá trình phát triển và vị trí của môn bóng rổ trên thế
giới, sự hình thành phát triển của môn bóng rổ ở Việt Nam.
+ Nắm được một số điều luật, các nguyên lý kỹ thuật cơ bản của môn bóng rổ.
+ Hiểu và nắm được nguyên lý các kỹ thuật cơ bản.
+ Hiểu và nắm được một số chiến thuật cơ bản của môn bóng rổ.
+ Hiểu và nắm được một số điều luật của môn bóng rổ.
+ Biết phương pháp trọng tài và tổ chức thi đấu.
- Kỹ năng:
+ Có được các kỹ năng, kỹ thuật động tác cơ bản của môn bóng rổ để tự tập luyện
hoặc tập theo nhóm. Sử dụng kiến thức bóng rổ cơ bản để có thể tự phân tích và hướng dẫn
người khác cùng tham gia tập luyện.
+ Có khả năng thi đấu các giải phong trào, biết phương pháp trọng tài bóng rổ.
- Thái độ: Người học cần có thái độ tích cực, yêu thích môn học mà mình đã lựa chọn, luôn có
tinh thần thái độ hăng say trong mỗi giờ học và tích cực tập luyện ngoại khóa, để có được các
kỹ năng cần thiết và tâm lý tốt. Người học biết vận dụng môn bóng rổ làm phương tiện cho
việc rèn luyện và nâng cao sức khỏe.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về: Lịch sử phát triển môn bóng rổ trên
thế giới và Việt Nam; Tác dụng của tập luyện môn bóng rổ đối với cơ thể người tập.
Trang bị một số điều luật và nguyên lý kỹ thuật cơ bản của môn thể thao bóng rổ.
Thực hành các kỹ thuật cơ bản: Dẫn bóng, nhảy dừng; Dẫn bóng qua người; Kỹ thuật
di chuyển bắt bóng, ném rổ 1 tay trên vai, ném rổ 1 tay dưới thấp, ném rổ hai tay trước ngực;
Động tác giả; Kỹ thuật kèm người; Tranh bóng; Kỹ thuật tại chỗ ném phạt và làm quen với
các bài tập thi đấu.
Giới thiệu một số chiến thuật thi đấu cơ bản, phương pháp trọng tài. Thực hành thi đấu
và trọng tài bóng rổ.

5. Nội dung chi tiết:


5.1.Phần lý thuyết:
- Nguồn gốc, quá trình phát triển môn bóng rổ trên thế giới và phong trào bóng rổ ở
Việt Nam; tác dụng của môn bóng rổ với nhân cách và thể chất con người.
- Luật bóng rổ và thiết bị sân bãi
- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài.
- Chiến thuật thi đấu.
5.2.Phần thực hành:
- Kỹ thuật di chuyển, dẫn bóng, bắt bóng, ném bóng tại chỗ.
- Dẫn bóng, di chuyển bắt bóng, chuyền bóng bằng hai tay.
- Kỹ thuật ném rổ 2 tay trước ngực, trên đầu và một tay trên vai tại chỗ.
- Kỹ thuật hai bước lên rổ một tay trên vai.
- Kỹ thuật nhảy dừng 1 bước, 2 bước bắt bóng, chuyền hoặc ném rổ.
- Kỹ thuật ném rổ 2 tay dưới thấp.
- Kỹ thuật nhảy dừng, nhảy 2 chân, 1 chân ném rổ 1 tay trên cao.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 166
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Thực hành trọng tài, thi đấu tập

6. Học liệu 
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Luật Bóng rổ, NXB Thể dục thể thao, năm 2005.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục thể chất, Bóng chuyền và Bóng rổ, NXB Thể
dục thể thao, năm 1996.
3. Uỷ ban Thể dục thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao, Giáo Trình Bóng rổ,
NXB Thể dục thể thao, năm 2003.
6.2. Học liệu tham khảo

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Thảo
hành học
thuyết tập luận
Nộidung1:Lý thuyết môn bóng rổ 2 2
Nội dung 2: Các bài tập kỹ thuật
12 12
và thể lực môn bóng rổ.
Nội dung 3: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 4: Các bài tập chiến
thuật, thi đấu và phương pháp 14 14
trọng tài bóng rổ.
Tổng cộng 2 28 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Bài giảng
Lịch sử ra đời, phát triển, vị trí
bóng rổ.
và tác dụng của môn bóng rổ.
Lý thuyết 1 Các tài liệu
Giới thiệu sân bãi dụng cụ và
tham khảo
luật bóng rổ.
liên quan
Các kỹ thuật làm quen, tiếp
Thực hành 1
xúc bóng.

Tuần 2, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Dẫn bóng, di chuyển bắt bóng,
chuyền bóng bằng hai tay. Trang phục
Thực hành 2 Kỹ thuật ném rổ 2 tay trước thể thao, giầy
ngực, trên tập.
đầu và một tay trên vai tại chỗ.

Tuần 3, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Thực hành 2 Dẫn bóng, di chuyển bắt bóng, Trang phục

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 167
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chuyền bóng bằng hai tay bật


đất, chuyền bóng có chướng
thể thao, giầy
ngại và có ngăn cản.
tập.
Kỹ thuật hai bước lên rổ một
tay trên vai.

Tuần 4, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Dẫn bóng thực hiện 2 bước lên
Thực hành 2 thể thao, giầy
rổ.
tập.

Tuần 5, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Phối hợp các kỹ thuật, thực
Thực hành 2 thể thao, giầy
hiện hai bước lên rổ
tập.

Tuần 6, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Lý thuyết 1
Hoàn thiện các kỹ thuật dẫn Trang phục
Thực hành 1 bóng, chuyền bắt bóng, ném rổ, thể thao, giầy
hai bước lên rổ. tập.

Tuần 7, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Hoàn thiện các kỹ thuật dẫn Trang phục
Thực hành 2 bóng, chuyền bắt bóng, ném rổ, thể thao, giầy
hai bước lên rổ. tập.

Tuần 8, Nội dung: 3


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành 2 Kiểm tra giữa kỳ thể thao, giầy
tập.

Tuần 9, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Kỹ thuật nhảy dừng 1 bước, 2
Trang phục
bước bắt bóng, chuyền hoặc
Thực hành 2 thể thao, giầy
ném rổ.
tập.
Thi đấu tập.

Tuần 10, Nội dung: 4

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 168
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi


Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Chiến thuật thi đấu bóng rổ.
Phương pháp phòng ngừa chấn
Lý thuyết 1
thương trong tập luyện và thi
đấu bóng rổ.
Di động chuyền bắt bóng.
Trang phục
Kỹ thuật ném rổ 2 tay dưới
Thực hành 1 thể thao, giầy
thấp.
tập.
Thi đấu tập.

Tuần 11, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Kỹ thuật nhảy dừng, nhảy 2 Trang phục
Thực hành 2 chân, 1 chân ném rổ 1 tay trên thể thao, giầy
cao. Thi đấu tập. tập.

Tuần 12, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Phương pháp trọng tài bóng rổ.
Thực hành 2 thể thao, giầy
Thi đấu tập.
tập.

Tuần 13, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành trọng tài.
Thực hành 2 thể thao, giầy
Thi đấu tập.
tập.

Tuần 14, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành trọng tài.
Thực hành 2 thể thao, giầy
Thi đấu tập.
tập.

Tuần 15, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành 2 Ôn tập kiểm tra. thể thao, giầy
tập.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đã đề ra trong đề cương môn học.
- Sinh viên cần có ý thức tự học và tìm nguồn tài liệu tham khảo để nâng cao hiểu
biết về môn học.
- Phải tự giác ôn tập và tập luyện ngoài giờ học.
- Phải tích lũy đủ các đầu điểm theo qui định.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 169
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Đi học đầy đủ (đảm bảo 80% thời lượng học trên lớp).
- Phải mặc đồng phục thể thao, đi giầy đế mềm khi học thực hành trên sân.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỉ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
Tham gia học tập trên lớp 20% Cá nhân
Kiểm tra giữa kỳ 30% Cá nhân
Thi, kiểm tra cuối kỳ 50% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá nội dung kiểm tra và thi
Nội dung Tiêu chí đánh giá
- Có kiến thức cơ bản về môn bóng rổ. Nắm
vững luật bóng rổ.
Kiểm tra giữa kỳ:
- Thực hành kỹ thuật dẫn bóng tốc độ có
chướng ngại vật.
- Thực hành ném rổ tại chỗ và hai bước lên
Thi cuối kỳ
rổ.

- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8


- Thi cuối kỳ: Có lịch riêng.

MÔN CẦU LÔNG


3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức
Sau khi học xong môn học, sinh viên:
+ Hiểu được lịch sử ra đời và sự phát triển của môn cầu lông trên thế giới và Việt
Nam. Vị trí, ý nghĩa, tác dụng của tập luyện môn cầu lông đối với sức khỏe.
+ Nắm được nguyên lý kỹ thuật cơ bản của môn cầu lông.
+ Hiểu được các điều luật cơ bản của môn cầu lông, có kiến thức về chiến thuật cầu
lông để vận dụng vào trong quá trình tập luyện và thi đấu.
- Kỹ năng:
+ Sinh viên thực hiện tốt các kỹ thuật cơ bản của môn cầu lông.
+ Sử dụng thuần thục các kỹ năng đã được trang bị, kết hợp vận dụng được chiến thuật
vào trong tập luyện và thi đấu.
- Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích, ý thức tự giác tích cực tập luyện để hoàn thiện và
nâng cao kỹ năng môn cầu lông, coi đó là phương tiện để tăng cường thể lực và nâng cao sức
khỏe, giao lưu, đáp ứng nhu cầu học tập và công tác.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Sau khi học xong môn học, người học sẽ được trang bị một khối lượng kiến thức cơ
bản về: Lịch sử phát triển môn cầu lông trên thế giới và Việt Nam, phong trào cầu lông trong
các trường đại học, một số điều luật môn cầu lông. Tác dụng của tập luyện cầu lông.
Rèn luyện kỹ năng thực hành các kỹ thuật cơ bản môn cầu lông như: Tư thế chuẩn bị,
cách cầm cầu, cầm vợt, kỹ thuật di chuyển đơn bước, đa bước. Giao cầu, đánh cầu phải (trái)
tay, đập cầu, bỏ nhỏ, chém cầu, chặn cầu, đánh cầu trên lưới, các bài tập phối hợp đánh cầu và
bài tập thể lực thi đấu trong môn cầu lông. Thực hành chiến thuật thi đấu và trọng tài.

5.Nội dung chi tiết:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 170
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Phần lý thuyết:
- Nguồn gốc, quá trình phát triển môn cầu lông trên thế giới và phong trào bóng rổ ở
Việt Nam; tác dụng của môn cầu lông với nhân cách và thể chất con người.
- Luật cầu lông và thiết bị sân bãi.
- Nguyên lý kỹ thuật.
- Chiến thuật thi đấu.
- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài.
Phần thực hành:
Cách cầm vợt, cầm cầu và tư thế chuẩn bị cơ bản.
Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay.
Kỹ thuật di chuyển đơn bước, đa bước.
Kỹ thuật giao cầu thuận tay, trái tay.
Kỹ thuật đánh cầu phải trái cao tay.
Kỹ thuật đập cầu.
Kỹ thuật di chuyển đa bước đỡ đập cầu.
Kỹ thuật bỏ nhỏ gần lưới, tạt cầu.
Kỹ thuật bỏ nhỏ xa lưới từ trên cao (chém cầu).
Thực hành chiến thuật thi đấu.
Thực hành trọng tài thi đấu cầu lông.

6. Học liệu 
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Uỷ ban Thể dục thể thao, Luật cầu lông, NBX Thể dục thể thao Hà Nội, năm 2006.
2. Trần Văn Vinh, Giáo trình cầu lông, NBX Thể dục thể thao, năm 2002.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Bành Mỹ Lệ - Hậu Chính Khánh, Cầu lông, NBX Thể dục thể thao, năm 2000.
2. Vũ Như Lý, Nguyên lý kỹ thuật cầu lông, NBX Thể dục thể thao, năm 2001.
3. Chương trình môn học cầu lông, NBX Thể dục thể thao Hà Nội, năm 2000.
4. Cầu lông, NBX Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 1998.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Thực Tự
Lên lớp cộng
Nội dung hành học
Lý Bài Thảo
thuyết tập luận
Nộidung1: Lý thuyết môn cầu lông. 2 2
Nội dung 2: Các bài tập kỹ thuật và
12 12
thể lực môn cầu lông.
Nội dung 3: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 4: Các bài tập chiến
thuật, thi đấu và phương pháp trọng 14 14
tài cầu lông.
Tổng cộng 2 28 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Lý thuyết 1 Sơ lược lịch sử ra đời và phát Bài giảng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 171
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

triển, vị trí và tác dụng của cầu lông.


môn cầu lông. Giới thiệu sân Các tài liệu
bãi dụng cụ và một số điều luật tham khảo
cơ bản. liên quan.
Cách cầm vợt, cầm cầu và tư
thế chuẩn bị cơ bản.
Thực hành 1
Kỹ thuật đánh cầu phải, trái
thấp tay.

Tuần 2, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Kỹ thuật di chuyển đơn bước,
Trang phục
đa bước.
Thực hành 2 thể thao, giầy
Kỹ thuật đánh cầu phải, trái
tập.
thấp tay.
Tuần 3, Nội dung: 2
Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Kỹ thuật giao cầu thuận tay,
Thực hành 2 thể thao, giầy
trái tay.
tập.
Tuần 4, Nội dung: 2
Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Kỹ thuật đánh cầu phải cao tay,
Thực hành 2 thể thao, giầy
đánh cầu trái cao tay.
tập.

Tuần 5, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành 2 Kỹ thuật đập cầu. thể thao, giầy
tập.

Tuần 6, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Lý thuyết 1
Trang phục
Kỹ thuật di chuyển đa bước đỡ
Thực hành 1 thể thao, giầy
đập cầu.
tập.

Tuần 7, Nội dung: 2


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành 2 Hoàn thiện các kỹ thuật đã học. thể thao, giầy
tập.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 172
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 8, Nội dung: 3


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành 2 Kiểm tra giữa kỳ thể thao, giầy
tập.

Tuần 9, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Luật cầu lông. Chiến thuật thi
đấu cầu lông (đơn, đôi).
Lý thuyết 1 Phương pháp phòng ngừa chấn
thương trong tập luyện và thi
đấu cầu lông.
Kỹ thuật đánh cầu gần lưới (bỏ Trang phục
Thực hành 1 nhỏ, tạt cầu). thể thao, giầy
Thi đấu tập. tập.

Tuần 10, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Kỹ thuật bỏ nhỏ xa lưới từ trên Trang phục
Thực hành 2 cao. thể thao, giầy
Thi đấu tập. tập.

Tuần 11, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Kỹ thuật phông cầu cao sâu.
Thực hành 2 thể thao, giầy
Thi đấu tập.
tập.

Tuần 12, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Lý thuyết 1
Phương pháp trọng tài cầu
Trang phục
lông.
Thực hành 1 thể thao, giầy
Thực hành trọng tài.
tập.
Thi đấu tập.

Tuần 13, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành trọng tài.
Thực hành 2 thể thao, giầy
Thi đấu tập.
tập.

Tuần 14, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Nội dung chính Yêu cầu sv Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 173
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

dạy học gian chuẩn bị chú


Trang phục
Thực hành trọng tài.
Thực hành 2 thể thao, giầy
Thi đấu tập.
tập.

Tuần 15, Nội dung: 4


Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu sv Ghi
Nội dung chính
dạy học gian chuẩn bị chú
Trang phục
Thực hành 2 Ôn tập kiểm tra. thể thao, giầy
tập.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đã đề ra trong đề cương môn
học.
- Sinh viên cần có ý thức tự học và tìm nguồn tài liệu tham khảo để nâng cao
hiểu biết về môn học.
- Phải tự giác ôn tập và tập luyện ngoài giờ học.
- Phải tích lũy đủ các đầu điểm theo qui định.
- Đi học đầy đủ (đảm bảo 80% thời lượng học trên lớp).
- Phải mặc đồng phục thể thao, đi giầy đế mềm khi học giờ thực hành.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỉ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
Tham gia học tập trên lớp 20% Cá nhân
Kiểm tra giữa kỳ 30% Cá nhân
Thi, kiểm tra cuối kỳ 50% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá nội dung kiểm tra và thi
Nội dung Tiêu chí đánh giá

- Có kiến thức cơ bản về môn cầu lông. Nắm vững luật cầu lông.
Kiểm tra giữa kỳ:
- Thực hành kỹ thuật đánh cầu phải trái thấp tay.
Thi cuối kỳ - Thực hành đập cầu, phát cầu và di chuyển.

Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

ThS. Nguyễn Đức Thịnh ThS. Nguyễn Thiện Thi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 174
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Văn Điềm
Chức danh, học hàm, học vị: Trung tá 1 – Kỹ sư – Cử nhân KHXH
Địa điểm làm việc: Bộ môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh & Thể chất khoa Cơ bản 1
Địa chỉ liên hệ:Khoa Cơ bản 1 Học viện Công nghệ Bưu chinh Viễn thông
Điện thoại: 0915575858 Email: diempv@ptit.edu.vn

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Tạ Thanh Thái
Chức danh, học hàm, học vị: Trung tá 1
Địa điểm làm việc: Bộ môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh & Thể chất khoa Cơ bản 1
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản 1 Học viện Công nghệ Bưu chinh Viễn thông
Điện thoại: 0915695100 Email: thaitt@ptit.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Giáo dục Quốc phòng – An ninh
- Mã môn học: BAS 1 1 05
- Số tín chỉ (TC): 8
- Loại môn học: (Bắt buộc theo luật định).
Phòng học lý thuyết: ( có Projector và máy tính)
Phòngthực hành ( Phòng máy tính có trang bị vũ khí và mô hình học cụ môn học)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 80 tiết
+ Thảo luận và Hoạt động nhóm: 10 tiết
+ Thí nghiệm, Thực hành: 43 tiết
+ Tự học: 30 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Địa chỉ:. Bộ môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh & Thể chất khoa Cơ bản 1 Học
viện CNBCVT.
- Điện thoại: 0433515488 hoặc 0915575858.

3. Mục tiêu của môn học


- Về kiến thức:Trang bị cho sinh viên những kiến thức chung - cơ bản nhất về đường
lối Quốc phòng, quân sự và công tácquốc phòng, an ninh của Đảng Nhà nước ta.
- Kỹ năng: Giúp sinh viên nắm được những kỹ năng quân sự cần thiết như bắn súng,
dùng lựu đạn, sử dụng bản đồ địa hình quân sự
- Thái độ, Chuyên cần:Nghiêm túc,tích cực nghe giảng và tập luyện tốt các nội dung
của môn học.
Nội dung chi tiết cho tưng nội dung của môn học:
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Học phần 1: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội Biết phân tích và vận

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 175
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đường lối quốc các quan điểm cơ bản, dung các quan dụng các quan điểm,
phòng- quân sự của các chủ trương của điểm của Đảng, nguyên tắc vào trong
Đảng, Nhà nước Đảng, Nhà nước về Nhà nước về công thực tế và nâng tinh thần
công tác Quốc phòng tác quốc phòng yêu nước, yêu chủ nghĩa
– Quân sự (CTQP- xã hội.
QS)
Học phần 2: Công Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội Biết phân tích và vận
tác quốc phòng, các quan điểm cơ bản, dung các quan dụng các quan điểm,
công tác an ninh các chủ trương của điểm của về công đường lối về CTQP – AN
của Đảng, Nhà Đảng, Nhà nước về tác quốc phòng, vào trong thực tế và nâng
nước ta. công tác Quốc phòng công tác an ninh. cao tinh thầ cảnh giác
-An ninh (CTQP -AN) trước mọi âm mưu thủ
đoạn chống phá của các
thế lực thù địch.
Học phần 3: Quân Hiểu được một số nội Nắm chắc các Biết vận dụng các nội
sự chung, Chiến dung cơ bản về quân nội dung về quân dung đó vào huấn luyện
thuật và kỹ thuật sự chung, kỹ chiến sự chung, chiến và sẵn sàng chiến đấu khi
bắn súng tiểu liên thuật, kỹ thuật bắn thuật và kỹ thuật cần thiết.
AK,CKC súng bắn súng.

4. Tóm tắt nội dung môn học:


Giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên là một trong những nội dung
nhằm đào tạo ra những con người mới xã hội chủ nghĩa có phẩm chất đạo đức tốt tuyệt đối
trung thành với Đảng, với Tổ quốc và có đầy đủ trình độ năng lực để thực hiện tốt 2 nhiệm vụ
chiến lược : xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa. Môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh đã được xác định trong nhiều văn bản
quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước như chỉ thị số 62-CT/TƯ ngày 12/2 năm 2001; luật
GDQP – AN/2005 và gần đây nhất Bộ Chính trị đã có Chỉ thị số 12-CT/TƯ ngày 03-5-2007
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng, an ninh trong tình
hình mới, Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10-7-2007 về tăng
cường công tác Giáo dục quốc phòng - an ninh. Môn học Giáo dục quốc phòng – an trang bị
sinh viên nắm được các nội dung cơ bản về đường lối quân sự, công tác quốc phòng, công tác
an ninh của Đảng, Nhà nước và những kỹ năng quân sự cần thiết. Nhằm đáp ứng yêu cầu xây
dựng, củng cố lực lượng vũ trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị
động viên và làm nghĩa vụ quân sự, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam x.ã hội chủ nghĩa

5. Nội dung chi tiết môn học:

Học phần 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG –
QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY.
Tên học phần :Một số nội dung cơ bản về đường lối quốc phòng – quân sự của Đảng, Nhà
nước.
Hệ đào tạo : Cao đẳng, Đại học.
Mã học phần : BAS 1 1 05.
Loại môn học : (Bắt buộc )
Khoa : Cơ bản 1
Thời lượng: 45 tiết lý thuyết
- Số tín chỉ (TC): 3
Giới thiệu học phần: Giới thiệu một số nội dung về đường lối quân sự của Đảng: Một số
quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo
vệ tổ quốc; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc; Xây

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 176
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

dựng lực lượng vũ trang nhân dân; Kết hợp xây dựng phát triển kinh tế với củng cố quốc
phòng an ninh, quốc phòng an ninh với kinh tế quốc phòng an ninh với đối ngoại; Nghệ thuật
quân sự Việt Nam.
Nội dung: Nội dung chi tiết thực hiện theo chương trình được ban hành tại thông tư số 31/TT-
BGD & ĐT ngày 12/9/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT qui định.

Bài 1: Giáo dục quốc phòng cho thế hệ trẻ học sinh sinh viên
sẵn sàng làm nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
- Mục đích, yêu cầu:
1.1.1.: Mục đích:
Giúp sinh viên hiểu được ý nghĩa to lớn của công tác giáo dục quốc phòng cho sinh
viên trong sự nghiệp giáo dục quốc phòng toàn dân, đồng thời xác định đối tượng và phương
pháp nghiên cứu môn học để sinh viên có cái nhìn tổng thể, xác lập phương pháp nghiên cứu,
học tập đạt kết quả cao.
1.1.2. Yêu cầu:
Trong nghiên cứu cần có tính hệ thống, đặt môn học giáo dục quốc phòng trong mối
quan hệ với các môn học khác, từ đó xác định tinh thần trách nhiệm và có thái độ nghiên cứu
nghiêm túc đối với môn học.
1.2. Nội dung
1.2.1: Giáo dục quốc phòng là một nội dung quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của
nhà trường.
1.2.2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học.
1.2.3: Giới thiệu môn học

Bài 2: Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin,


tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc.
2.1 - Mục đích, yêu cầu:
2.1.1. Mục đích: Giúp sinh viên hiểu được một số quan điểm, tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc, từ đó góp
phần xây dựng niềm tin, trách nhiệm và tích cực đấu tranh để bảo vệ quan điểm tư tưởng đó
trong tình hình hiện nay.
2.1.2. Yêu cầu: Hiểu đúng, đủ nội dung của bài, phát huy trí sáng tạo của tuổi trẻ, tích cực
hoạt động, góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình
hiện nay.
2 .2 Nội dung
2.2.1:Quan điểm của chủ nghĩa Mác–Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về ch. tranh và quân đội.
2.1.1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh.
2.1.2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội.
2.2.2: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
2.2.1: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2.2.2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Bài 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân


vững mạnh bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

3.1 – Mục đích, yêu cầu


3.1.1: Mục đích: Trang bị cho sinh viên hiểu được mục đích, tính chất, quan điểm nội
dung cơ bản và những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, từ đó góp phần xây dựng niềm
tin và có quyết tâm cao bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.
3.1.2: Yêu cầu: Đề cao trách nhiệm hiểu đúng, đủ nội dung của bài pháp huy tính sáng
tạo của tuổi trẻ tích cực hoạt động góp phần xây dựng nền QPTD.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 177
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.2 – Nội dung


3.2.1: Mục đích, tính chất, quan điểm xây dựng nền QPTD.
3.2.2: Nội dung, biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
4.1– Mục đích, yêu cầu:
4.1.1: Mục đích:
Trang bị cho sinh viên hiểu được mục đích, tính chất, đối tượng, đặc điểm, những quan
điểm cơ bản và nội dung chủ yếu của Chiến tranh nhân dân (CTND) bảo vệ tổ quốc Việt Nam
XHCN, từ đó góp phần xây dựng niềm tin, trách nhiệm trong bảo vệ tổ quốc.
4.1.2: Yêu cầu:
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, hiểu đúng đủ các nội dung của bài, từ đó đề cao trách
nhiệm của tuổi trẻ góp phần cùng toàn dân thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng
thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4.2– Nội dung:
4.2.1: Mục đích, đối tượng, tính chất, đặc điểm của CTND bảo vệ tổ quốc.
4.2.2: Những quan điểm về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
4.2.3: Nội dung và phương thức tiến hành CTND bảo vệ Tổ quốc.

Bài 5: Xây dựng lượng vũ trang nhân dân


vững mạnh để bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
5.1– Mục đích yêu cầu:
5.1.1: Mục đích:
Trang bị cho sinh viên nắm được những đặc điểm, quan điểm và nguyên tắc, phương
hướng cơ bản và những biện pháp chủ yếu xây dựng lưc lượng vũ trang nhân dân (LLVTND)
trong tình hình mới, từ đó góp phần xây dựng tình cảm, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây
dựng LLVTND vững mạnh.
5.1.2: Yêu cầu:
Có thái độ nghiêm túc trong học học tập, hiểu đúng đủ các nội dung của bài, bước đầu vận
dụng góp phần xây dựng LLVTND ngay mình đang học tập.
5.2 – Nội dung:
5.2.1: Đặc điểm, những quan điểm, nguyên tắc, cơ bản XDLLVTND trong tình hình mới.
5.2.2: Phương hướng và những biện pháp chủ yếu XDLLVT nhân dân trong thời kỳ mới.

Bài 6: Kết hợp kinh tế với quốc phòng,


quốc phòng với kinh tế, quốc phòng với an ninh và đối ngoại
6.1 – Mục đích, yêu cầu:
6.1.1: Mục đích:
Trang bị cho sinh viên hiểu được cơ sở lý luận và thực tiễn, quan điểm, nội dung cơ bản, và
biện pháp chủ yếu kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế quốc phòng với an
ninh và đối ngoại. Góp phần quán triệt và thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược.
6.1.2: Yêu cầu:
Nhận thức đúng đủ các nội dung của bài, phát huy trí tuệ của tuổi trẻ tích cực hoạt động góp
phần kết hợp kinh tế với quốc phòng theo cương vị chức trách.
6.2 – Nội dung:
6.2.1: Những vấn đề chung về sự kết hợp giữa xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng.
6.2.2: Nội dung, biện pháp kết hợp xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng.

Bài 7: Nghệ thuật quân sự Việt Nam


7.1 - Mục đích, yêu cầu:
7.1.1: Mục đích:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 178
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Trang bị cho sinh viên hiểu được nội dung cơ bản về nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên
và nghệ thuật quân sự (NTQS) Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo, từ đó góp phần nâng cao
lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc của mỗi người.
7.1.2: Yêu cầu:
Đề cao trách nhiệm trong học tập, phát huy sức sáng tạo của tưổi trẻ, tích cực hoạt
động góp phần giữ gìn kế thừa và phát triển các nội dung đó trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

7.2 – Nội dung:


7.2.1: Nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên.
7.2.2: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
Tài liệu học tập: Giáo trình Giáo dục quốc phòng tập I nhà xuất bản giáo dục tháng 12/
2008.
Đánh giá - Chuyên cần : 20%.
- Kiểm tra : 20%.
- Thi kết thúc : 60%
Học phần 2:
MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG, CÔNG TÁC
AN NINH CỦA ĐẢNG NHÀ NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

Tên học phần : Một số nội dung cơ bản về công tác quốc phòng, công tác an ninh.
Hệ đào tạo : Cao đẳng, Đại học.
Mã học phần : BAS 1 1 05.
Loại môn học : (Bắt buộc)
Khoa : Cơ bản 1
Thời lượng: 45 tiết lý thuyết.
- Số tín chỉ (TC): 2
Giới thiệu học phần: Giới thiệu một số nội dung cơ bản về Công tác quốc phòng, công tác
an ninh của Đảng và Nhà nước: Phòng chống ”Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ
(”DBHB”, BLLĐ); Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao; Xây
dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc
phòng; Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Một số vấn đề cơ bản về dân
tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách
mạng nước ta; Những vấn đề cơ bản về an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội;
Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Xây dựng phong
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Nội dung: Nội dung chi tiết thực hiện theo chương trình được ban hành tại thông tư số
31/TT-BGD & ĐT ngày 12/9/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT qui định.

Bài 1: Chống chiến lược ” Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ
của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Mục đích, yêu cầu:
1.1.1: Mục đích:
Giúp sinh viên nhận rõ âm mưu, thủ đoạn ” DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch
đối với cách mạng nước ta, nắm được các biện pháp chủ yếu phòng chống chiến lược
”DBHB”, BLLĐ, từ đó xây dựng lòng tin, quyết tâm cùng toàn dân làm thất bại chiến lược
”DBHB”, BLLĐ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

1.1.2: Yêu cầu:


Nắm vững các nội dung của bài, từ đó đề cao cảnh giác cách mạng, trách nhiệm của
thế hệ trẻ đối với đất nước từ đó tích cực tham gia hoạt động góp phần làm thất bại mọi âm
mưu thủ đoạn ”DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch.
– Nội dung:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 179
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.2.1: Chiến lược ”DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam.
1.2.2: Những biện pháp chủ yếu góp phần làm thất bại Chiến lược ”DBHB”, BLLĐ của các
thế lực thù địch bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Bài 2: Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao
2.1 - Mục đích, yêu cầu:
2.1.1: Mục đích:Giúp cho sinh viên nắm được các nội dung , đặc điểm, thủ đoạn đánh
phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh, nắm được một số
biệt pháp phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao.
2.1.2: Yêu cầu: Nắm vững các nội dung của bài, từ đó đề cao cảnh giác cách mạng,
tinh thần trách nhiệm của thế hệ trẻ, tích cực tham gia hoạt động góp phần làm thất bại cuộc
chiến tranh xâm lược có sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch.
2.2 – Nội dung :
2.2.1: Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của
địch trong chiến tranh.
2.2.2: Một số biệt pháp phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao.

Bài: 3 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ,


lực lượng dự bị động viên và động viên cộng nghiệp quốc phòng
3.1 - Mục đích, yêu cầu:
3.1.1: Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
(XDLLDQTV), lực lượng dự bị động viên (LLDBĐV) và động viên công nghiệp quốc phòng
(ĐVCNQP).
3.1.2: Yêu cầu:
Hiểu đúng, đủ nội dung của bài từ đó có những chuyển biến nhận thức, nâng cao ý thức trách
nhiệm công dân trong công tác XDLLDQTV, xây dựng LLDBĐV và ĐVCNQP.
3.2 – Nội dung:
3.2.1: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ.
2.1.1: Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của công tác xây dựng lực lượng dân quân tự vệ.
2.1.2: Nội dung xây dựng dân quân tự vệ.
2.1.3: Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay.
3.2.2: Xây dựng lực lượng dự bị động viên:
2.2.1: Vị trí, vai trò, của công tác xây dựng lực lựợng dự bị động viê viên.
2.2.2: Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên
2.2.3: Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên.
2.2.4: Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên
3.2.3: Động viên công nghiệp quốc phòng:
3.3.1: Vị trí, vai trò, của công tác động viên công nghiệp quốc phòng.
3.3.2: Một số nội dung động viên công nghiệp quốc phòng.

Bài: 4 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia
4.1 - Mục đích, yêu cầu:
4.1.1 Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia,
cung cấp những nội dung chủ yếu về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tình hình hiện nay.
4.1.2 Yêu cầu:
Hiểu đúng, đủ nội dung của bài từ đó nâng cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc và tinh thân yêu
nước và ý thức trách nhiệm công dân góp phần xây dựng, bảo vệ và giữ gìn toàn vẹn chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 180
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.2 – Nội dung:


4.2.1: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
2.1.1: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
2.1.2: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
4.2.2: Xây dựng và bảo vệ biên giới quôc gia
2.2.1: Biên giới quốc gia.
2.2.2: Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
4.2.3: Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên
giới quốc gia.
2.3.1: Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia.
2.3.2: Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ, biên giới quốc gia Việt Nam.
2.2.3:Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bài5: Một số vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống
sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng nước ta của các thế lực thù
địch.
5.1 - Mục đích, yêu cầu:
5.1.1 Mục đích:
Trang bị cho học sinh những kiến thức chung, cơ bản về dân tộc, tôn giáo và giải quyết vấn đề
dân tộc, tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Quan
điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.
5.1.2: Yêu cầu: Hiểu đúng đủ nội dung của bài từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm, chất
lượng, hiệu quả quán triệt, tuyên truyền, thực hiện quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo
của Đảng, Nhà nước ta, cảnh giác đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
của các thế lực thù địch.
5.2 – Nội dung:
5.2.1: Một số vấn đề cơ bản về dân tộc:
2.1.1: Một số vấn đề chung về dân tộc
2.1.2: Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng Nhà
nước ta hiện nay.
5.2.2: Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo:
2.2.1: Một số vấn đề chung về tôn giáo
2.2.2: Nguồn gốc của tôn giáo
2.2.3: Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết
vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.2.4: Tình hình tôn giáo ở V Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
5.2.3: Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng
Việt Nam.
2.3.1: Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các
thế lực thù địch
2.3.2: Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của
các thế lực thù địch.
2.3.3: Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách
mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.

Bài 6: Những vấn đề cơ bản về bảo vệ


an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 181
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.1 - Mục đích, yêu cầu:


6.1.1 Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG) và giữ
gìn trật tự, an toàn xã hội (TTATXH).
6.1.2: Yêu cầu:
Hiểu đúng, đủ nội dung của bài từ đó có nhận thức đúng đắn về nghĩa vụ, trách nhiệm của
mình và tích cực tham gia vào công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã
hội.
6.2 – Nội dung:
6.2.1: Khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn XH
6. 2.1.1: Các khái niệm cơ bản.
6.2.1.2: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội:
6.2.2: Tình hình an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
6.2.2.1: Một số nét về tình hình an ninh quốc gia.
6.2.2.2: Tình hình về trật tự, an toàn xã hội.
6.2.3: Dự báo tình hình an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
6.2.3.1: Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn.
6.2.3.2: Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định
6.2.3.3: Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội ở Việt Nam trong những năm tới
6.2.3.4: Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội
6.2.4: Một số Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội:
6.2.4.1: Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt trong
sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
6.2.4.2: Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
6.2.4.3: Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn XH
6.2.4.4: Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìn
TTATXH.

Bài 7 : Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
7.1 - Mục đích, yêu cầu:
7.1.1 Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức chung, cơ bản về công tác vận động quần chúng bảo vệ
an ninh trật tự và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giúp sinh viên nhận thức đúng về
vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác bảo vệ an ninh trật tự. Từ đó nâng cao ý thức tự
giác, tích cực tham gia vào phong trào toàn dân bảo vệ an ninh - trật tự, phòng ngừa đấu tranh
phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật.
7.1.2: Yêu cầu:
Hiểu đúng, đủ nội dung của bài, có nhận thức về vai trò của quần chúng nhân dân trong công
tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội; các hình thức, biện pháp tổ chức
vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự ở địa bàn cơ sở. Từ đó tích cực
tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
7.2 – Nội dung:
7.2.1: Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:
2.1.1: Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ
an ninh Tổ quốc.
2.1.2: Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
7.2.2: Nội dung, phương pháp xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:
2.2.1: Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 182
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.2.2: Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
7.2.3: Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia vào công tác xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:
Bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội là trách nhiệm của toàn Đảng toàn
dân và cũng là của toàn thể thanh niên Việt Nam. Để góp phần của mình vào sự nghiệp bảo vệ
an ninh Tổ quốc học sinh, sinh viên có trách nhiệm thực hiện tốt một số công việc sau đây:
2.3.1: Mọi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm công dân đối với
công cuộc bảo vệ an ninh - trật tự của Tổ quốc. Đây là một nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn
cuộc sống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nước.
2.3.2: Mỗi sinh viên tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự của nhà trư-
ờng và của địa phương nơi cư trú.
2.3.3: Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương.
2.3.4: Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội
phạm ở địa phương, phát hiện những hiện tượng tiêu cực, những hành vi VPPL xẩy ra trong
Học viện và nơi cư trú kịp thời, cung cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn chặn và
giải quyết.

Bài 8: Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội
8.1 - Mục đích, yêu cầu:
8.1.1 Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tội phạm (TP) và các loại tệ nạn xã hội
(TNXH); nội dung và phương pháp phòng ngừa tội phạm (PNTP), các loại TNXH cụ thể
trong xã hội và trong Học viện.
8.1.2: Yêu cầu:
Hiểu được nội dung, nhiệm vụ phòng chống tội phạm và các loại tệ nạn xã hội, tham gia tích
cực trong nhiệm vụ phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội trong Học viện và khu vực dân
cư.
8.2 – Nội dung:
8.2.1: Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm:
2.1.1: Khái niệm phòng chống tội phạm.
2.1.2: Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm.
2.1.3: Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm.
2.1.4: Phòng chống tội phạm trong Học viện, nhà trường.
8.2.2: Công tác phòng chống tệ nạn xã hội
2.2.1: Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc điểm đối tượng hoạt
động tệ nạn xã hội.
2.2.2: Chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
2.2.3: Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phương pháp phòng chống.
2.2.4: Trách nhiệm của Học viện và sinh viên trong phòng chống tệ nạn xã hội.

Học phần 3: NHỮNG NỘI DUNG VỀ QUÂN SỰ CHUNG VÀ CHIẾN THUẬT, KỸ


THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK,CKC

Tên học phần : Một số nội dung về quân sự chung, chiến thuật và kỹ thuật bắn súng tiểu
liên AK
Hệ đào tạo : Cao đẳng, Đại học.
Mã học phần : BAS 1 1 05.
Loại môn học : (Bắt buộc)
Khoa : Cơ bản 1
Thời lượng : 75 tiết.
- Số tín chỉ (TC): 3

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 183
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Giới thiệu học phần: Giới thiệu một số nội dung về quân sự chung, kỹ chiến thuật cần thiết
cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang nhân dân, sẵn sàng
tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và làm nghĩa vụ quân sự: Đội ngũ đơn vị;
Một số loại vũ khí bộ binh; Kỹ thuật sử dụng thuốc nổ; Sử dụng bản đồ địa hình quân sự;
Băng bó chuyển thương, Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh; Phòng chống vũ khí huỷ
diệt lớn; Ba môn quân sự phối hợp ; Từng người trong chiến đấu tiến công, phòng ngự ; Kỹ
thuật bắn súng tiểu liên Ak, CKC.
Nội dung : Nội dung chi tiết thực hiện theo chương trình được ban hành tại thông tư số
31/TT-BGD & ĐT ngày 12/9/2012 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT qui định.

Bài 1: Đội ngũ đơn vị


1.1 – Mục đích yêu cầu:
1.1.1: Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những động tác cơ bản về đội ngũ có súng và thứ tự các bước
tập hợp đội hình, làm cơ sở cho việc hoàn thành chương trình môn học GDQP và huấn luyện
khi cần thiết.
1.1.2: Yêu cầu:
Nắm chắc các động tác đội ngũ có súng và thứ tự các bước tập hợp đội hình trung đội,
động tác đúng, đủ, nhanh chóng chuẩn xác.
Nội dung
1.2.1: Đội ngũ có súng:
2.1.1: Động tác mang súng, xuống súng.
2.2.2: Động tác đeo súng, xuống súng.
2.2.3: Động tác treo súng, xuống súng.
2.1.4: Động tác khám súng, khám súng xong.
2.1.5: Các động tác quay khi có súng.
1.2.2: Đội hình đội ngũ:
2.2.1 : Thứ tự các bước tập hợp đội hình. ( 4 bước)
2.2.2 : Đội hình trung đội:
+ Đội hình trung đội 1 hàng.
+ Đội hình trung đội 2 hàng.
+Đội hình trung đội 3 hàng.

Bài 2: Bản đồ địa hình quân sự


2.1– Mục đích, yêu cầu :
2.1.1: Mục đích:
Trang bị cho cho sinh viên những kiến thực cơ bản về cấu tạo, cách sử dụng bản đồ
địa hình và một số kí hiệu thường sử dụng trên bản đồ quân sự làm cơ sở cho việc nghiên cứu,
học tập và sử dụng bản đồ khi cần thiết.
2.1.2: Yêu cầu:
- Nắm được khái niệm, cấu tạo và các nội dung thể hiện trên bản đồ địa hình.
- Nắm được cách sử dụng bản đồ và các kí hiệu thông thường trên bản đồ địa hình quân sự.
- Nắm được khái niệm, tính chất và khả năng ứng dụng của bản đồ số trong lĩnh vực quân sự.
- Xác định tốt trách nhiệm, tích cực học tập, kiểm tra đạt loại khá trở lên.
2.2- Nội dung :
2.2.1: Bản đồ:
- Khái niệm và tác dụng của bản đồ.
- Cấu tạo của bản đồ
2.2.2: Bản đồ số:
- Khái niệm về bản đồ số
- Tính chất của bản đồ số.
- Cơ sở dữ liệu bản đồ số và khả năng ứng dụng.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 184
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.2.3: Thực hành (3 tiết)

Bài 3: Giới thiệu một số loại súng bộ binh


3.1- Mục đích, yêu cầu :
3.1.1 : Mục đích:
Trạng bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tác dụng, tính năng chiến đấu, kỹ
thuật, cấu tạo, cách tháo, lắp một số loại súng bộ binh, giữ gìn chuẩn bị súng đạn để bắn. Biết
vận dụng vào trong học tập, chiến đấu.
3.1.2 : Yêu cầu:
Hiểu rõ tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo các bộ phận, thành thạo động tác tháo và lắp
các loại súng; Sử dụng thành thạo động tác bắn các loại súng; Biết bảo quản, giữ gìn súng,
đạn; Chấp hành nghiêm qui tắc an toàn khi sử dụng súng.
3.2- Nội dung :
3.2.1- Súng trung liên RPĐ :
2.1.1: Tác dụng, tính năng chiến đấu.
2.1.2: Cấu tạo các bộ phận của súng.
2.1.3: Sơ lược chuyển động của súng.
2.1.4: Tháo và lắp thông thường.
2.1.5: Giữ gìn súng, đạn, chuẩn bị súng, đạn để bắn.
2.1.6: Cách dùng súng.
3.2.2 - Súng diệt tăng B40 :
2.2.1: Tác dụng, tính năng chiến đấu.
2.2.2: Cấu tạo các bộ phận của súng.
2.2.3: Sơ lược chuyển động của súng.
2.2.4: Tháo và lắp thông thường.
2.2.5: Giữ gìn súng, đạn, chuẩn bị súng, đạn để bắn.
2.2.6: Cách dùng súng.
3.2.3 - Súng diệt tăng B41 :
2.3.1: Tác dụng, tính năng chiến đấu.
2.3.2: Cấu tạo các bộ phận của súng, đạn.
2.3.3: Cấu tạo các bộ phận của súng.
2.3.4: Cấu tạo các bộ phận của đạn.
2.3.5: Giữ gìn súng, đạn, chuẩn bị súng, đạn để bắn.
2.3.6: Cách dùng súng.
3.2.4 - Súng trường CKC :
2.4.1: Tác dụng, tính năng chiến đấu.
2.4.2: Cấu tạo các bộ phận của súng.
2.4.3: Sơ lược chuyển động của súng.
2.4.4: Tháo và lắp thông thường.
2.4.5: Giữ gìn súng, đạn, chuẩn bị súng, đạn để bắn.
2.4.6: Cách dùng súng.
3.2.5 - Súng tiểu liên AK :
2.5.1: Tác dụng, tính năng chiến đấu.
2.5.2: Cấu tạo các bộ phận của súng.
2.5.3: Sơ lược chuyển động của súng.
2.5.4: Tháo và lắp thông thường.
2.5.5: Giữ gìn súng, đạn, chuẩn bị súng, đạn để bắn.
2.5.6: Cách dùng súng.

Bài 4: Kỹ thuật sử dụng thuốc nổ


4.1 – Mục đích yêu cầu :
4.1.1: Mục đích:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 185
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sử dụng thuốc nổ, làm cơ sở cho
việc giữ gìn, bảo quản, vận chuyển và sử dụng trong chiến đấu.
4.1.2: Yêu cầu:
- Nắm được tính năng đặc điểm của thuốc nổ; tính năng, cấu tạo và cách chắp nối đồ dùng
gây nổ.
- Nắm được cách gói buộc lượng nổ, các phương pháp gây nổ, cách mang vác và chọn điểm
đặt lượng nổ.
- Chấp hành nghiêm kỉ luât và các qui định, bao đảm an toàn tuyệt đối trong quá học tập.
4.2 – Nội dung : (6 tiết lý thuyết)
4.2.1: Tính năng, đặc điểm thuốc nổ.
4.2.2: Cách chắp nối đồ dùng gây nổ.
4.2.3: Tính toán gói buộc các lượng nổ.
4.2.4: Các phương pháp gây nổ.
4.2.5: Cách mang vác và chọn điểm đặt lượng nổ.

Bài 5: Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn


5.1– Mục đích, yêu cầu :
5.1.1: Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học, vũ
khí sinh học, vũ khí lửa và biết cách phòng chống các loại vũ khí này bằng các phương tiện
sẵn có.
5.1.2: Yêu cầu:
- Nắm được một cách đại cương về vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học, vũ khí sinh học và vũ khí
lửa.
- Biết cách phòng chống đơn giản các loại vũ khí này bằng các phương tiện chế sẵn và
phương tiện ứng dụng.
- Tích cực nghiên cứu để nắm chắc nội dung vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống hàng
ngày.
5.2 – Nội dung ( 6 tiết lý thuyết)
5.2.1: Vũ khí hạt nhân.
5.2.2: Vũ khí hoá học.
5.2.3: Vũ khí sinh học.
5.2.4: Vũ khi lửa.
5.2.5: Thực hành (2 tiết).

Bài 6: Băng bó, chuyển thương, cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh
6.1 – Mục đích, yêu cầu:
6.1.1: Mục đích: Giúp sinh viên nắn lại những kiến thực cơ bản về kĩ thuật băng bó, chuyển
thương và cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh. Trên cơ sở đó có nhận thức về vết thương
trong chiến tranh. Nâng cao chất lượng kĩ thuật và thành thạo động tác băng bó, cấp cứu. sử
trí và vận dụng và điều kiện cụ thể của chiến tranh .
6.1.2: Yêu cầu:
- Năm chắc các nguyên tắc trong băng bó, đặc điểm của các vết thương trong chiến tranh.
- Thành thạo các động tác kĩ thuật về băng bó và chuyển người bị thương, bị nạn.
- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống hiện tại và sau này.
6.2- Nội dung : (4 tiết lý thuyết)
6.2.1: Hệ thống những kiến thức cơ bản về băng bó, chuyển thương.
6.2.2: Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh.
6.2.3: Lên lớp thực hành (3 tiết)

Bài 7: Ba môn quân sự phối hợp


7.1– Mục đích, yêu cầu:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 186
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.1.1: Mục đích: Trang bi cho sinh viên những nội dung cơ bản về qui tắc, điều lệ thi đấu ba
môn quân sự phối hợp nhằm tăng cường sức khoẻ, góp phần hoàn thiện các tố chất về thể lực
như: nhanh, mạnh, bền, khéo làm cơ sở cho sinh viên khi tham gia vào các LLVT để làm
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
7.1.2: Yêu cầu:
- Nắm được cách tổ chức, phương pháp luyện tập và thi đấu ba môn quân sự phối hợp.
- Tích cực luyện tập, kiểm tra , thi đấu đạt kết quả tốt.
- Bảo đảm an toàn trong tập luyện và thi đấu.
7.2– Nội dung:(1 tiết lý thuyết)
7.2.1: Điều lệ chung.
7.2.2: Qui tắc thi đấu.
7.2.3: Luyện tập (3 tiết)

Bài 8: Từng người trong chiến đấu tiến công


8.1– Mục đích, yêu cầu :
8.1.1: Mục đích: Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về đặc điểm mục tiêu, thủ đoạn
của địch ở một số mục tiêu thường gặp trong và ngoài công sự; về đặc điểm, cách đánh và
hành động của từng người khi đánh chiếm từng loại mục tiêu.
8.1.2: Yêu cầu:
- Nắm được nội dung nguyên tắc, biết vận dụng trong luyện tập.
- Biết vận dụng kỹ thuật và các động tác chiến đấu cơ bản vào chuẩn bị và thực hành đánh
chiếm mục tiêu.
- Hành động chiến đấu thực sự, thực tế.
8.2 – Nội dung : (1tiết lý thuyết)
8.2.1: Giới thiệu nguyên tắc chung.
8.2.2: Thực hành đánh chiếm các mục tiêu.
8.2.3: Tổng kết.

Bài 9: Từng người trong chiến đấu phòng ngự


9.1– Mục đích, yêu cầu:
9.1.1: Mục đích: Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về đặc điểm, thủ đoạn của địch
thường gặp trong tấn công; về đặc điểm, cách đánh và hành động của từng người khi phòng
ngự.
9.1.2: Yêu cầu: Nắm được nội dung nguyên tắc, biết vận dụng trong luyện tập ; Biết vận dụng
kỹ thuật và các động tác chiến đấu cơ bản vào chuẩn bị và thực hành phòng ngự ; Hành động
chiến đấu thực sự, thực tế.
9.2– Nội dung: (1 tiết lý thuyết)
9.2.1: Giới thiệu nguyên tắc chung.
9.2.2: Thực hành phòng ngự.
9.2.3: Tổng kết.

Bài 10: Kỹ thuật sử dụng súng tiểu liên AK


10.1 - Mục đích, Yêucầu :
10.1.1: Mục đích:
Giới thiệu cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về lý thuyến bắn, cách thực hành
ngắn trúng chụm, động tác bắn.
10.1.2: Yêu cầu:
- Hiểu rõ thế nào là hiện tượng bắn, sức giật và góc nẩy, hình dáng đường đạn và ý nghĩa thực
tiễn của đường đạn trong chiến đấu.
- Thành thạo động tác ngắm trúng và ngắm chụm.
- Nắm chắc điều kiện bài bắn, tích cực luyện tập, bình tĩnh tự tin khi kiểm tra, bắn đạn thật đạt
kết quả tốt.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 187
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Chấp hành nghiêm qui tắt kiểm tra, bảo đảm an toàn trong luyện tập, kiểm tra.
10.2 - Nội dung : (4 tiết lý thuyết).
10.2.1: Một số nội dung về lý thuyết bắn (4 tiết lý thuyết).
10.2.2: Luyện tập (12 tiết)
10.2.3: Kiểm tra bắn mục tiêu cố định ban ngày (4 tiết)

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Giáo trình Giáo dục quốc phòng tập I và tập II nhà xuất bản giáo dục tháng 12/ 2008.

6.2. Học liệu tham khảo


Giáo trình Một số nội dung cơ bản về lãnh thổ biên giới quốc gia nhà xuất bản quân
đội nhân dân tháng 4 năm 2007 của Thạc sĩ Phan Văn Trưởng và thạc sĩ Nguyễn
Quang Dũng; Một số vấn đề về chủ quyền biển, đảo Việt Nam nhà xuất bản quân đội
năm 2008.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý Bài Thảo
hành học
thuyết tập luận
Nội dung 1:GDQP- AN cho thế hệ trẻ
2 2
SVSSLNVBVTQ
Nội dung 2:QĐ chủ nghĩa Mác- Lênin, tt Hồ Chí Minh 4 1 1 6
Nội dung 3: Xây dựng nền QPTD vững mạnh 4 1 1 6
Nội dung 4:Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 4 1 1 6
Nội dung 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 4 2 2 8
Nội dung 6: Kết hợp xây dựng phát triển KT với CCQP 4 2 3 9
Nội dung 7: Nghệ thuật quân sự Việt Nam 4 2 2 8
Nội dung 8: Kiểm tra giữa kỳ
Nộidung 9:Phòng chống chiến lược “DBHB” BLLĐ 4 1 1 6
Nội dung 10:Phòng chống địch TCHL bằng VKCNC 4 1 1 6
Nội dung 11: Xây dựng LLDQTV, lực lượng DBĐV 4 1 2 7
Nội dung 12: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền LTBGQG 4 2 6
Nội dung13:N.vấn đề Cbản về DTTG&ĐTPCĐLDVĐDT 4 1 5
Nội dung14: Những vấn đề cơ bản về ANQG&TTATX 4 1 5
Nội dung 15: Xây dựng phong trào toàn dân BVANTQ 4 1 5
Nội dung16: N.vấn đề Cbản về ĐTPCTP&TNXH 3 1 1 5
Nội dung 17: Điều lệnh đội ngũ 4 4
Nội dung18: Bản đồ địa hình quân sự 4 4 8
Nội dung19: Giới thiệu súng bộ binh 4 2 2 8
Nội dung 20: Kỹ thuật sử dụng thuốc nổ 4 2 6
Nội dung 21: Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn 4 2 2 8
Nội dung 22: Kỹ thuật băng bó cứu thương 2 3 2 7
Nội dung 23: Ba môn quân sự phối hợp 1 3 4
Nội dung 24: Từng người trong chiến đấu tiến công 1 4 5
Nội dung 25: Từng người trong chiến đấu phòng ngự 1 4 5
Nội dung 26: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, CKC 2 16 2 20
Nội dung …Ôn tập và giải đáp học phần

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 188
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tổng cộng 80 13 42 30 165

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 GDQP Cho thế hệ trẻ sinh viên SS Đọc giáo trình Trang
làm nhiệm vụ XD & BVTQ GDQP AN tập 1 5-11

Tuần 2, Nội dung: 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Đọc giáo trình Trang
– Lênin, tt Hồ Chí Minh về GDQP AN tập 1 12-29
chiến tranh & quân đội
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần 3, Nội dung :2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Đọc giáo trình Trang
– Lênin, tt Hồ Chí Minh về bảo GDQP AN tập 1 12-29
vệ Tổ quốc XHCN
Bài tập/ Thảo 1 Chuẩn bị nội dung
luận để có thể hỏi, đáp

Tuần 4, Nội dung :3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Xây dựng nền QPTD vững Đọc giáo trình Trang
mạnh GDQP AN tập 1 29-37
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần 5, Nội dung : 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Xây dựng nền QPTD vững Đọc giáo trình Trang
mạnh GDQP AN tập 1 29-37
Bài tập/ Thảo 1 Chuẩn bị nội dung
luận để có thể hỏi, đáp

Tuần 6, Nội dung :4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Đọc giáo trình Trang
Tổ quốc GDQP AN tập 1 37-44
Tự học/ Tự 1 Đọc giáo trình
nghiên cứu GDQP AN tập 1

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 189
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 7, Nội dung :4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Đọc giáo trình Trang
Tổ quốc GDQP AN tập 1 37-44
Bài tập/ Thảo 1 Chuẩn bị nội dung
luận để có thể hỏi, đáp

Tuần 8, Nội dung :Kiểm tra


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết
Tự học/ Tự
nghiên cứu

Tuần 9, Nội dung :5

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Xây dựng LLVTND Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 1 45-53
Tự học/ Tự 2 Đọc giáo trình
nghiên cứu GDQP AN tập 1

Tuần 10, Nội dung :5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Xây dựng LLVTND Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 1 45-53
Bài tập/ Thảo 2 Chuẩn bị nội dung
luận để có thể hỏi, đáp

Tuần 11, Nội dung :6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Kết hợp XD phát triển kinh tế Đọc giáo trình Trang
với củng cố quốc phòng – an GDQP AN tập 1 53-73
ninh
Tự học/ Tự 3 Đọc giáo trình
nghiên cứu GDQP AN tập 1

Tuần 12, Nội dung :6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Kết hợp XD phát triển kinh tế Đọc giáo trình Trang
với củng cố quốc phòng – an GDQP AN tập 1 53-73
ninh
Bài tập/Thảo 2 Chuẩn bị nội dung
luận để có thể hỏi, đáp

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 190
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 13, Nội dung :7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Nghệ thuật quân sự Việt Nam Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 1 74-94
Tự học/ Tự 2 Đọc giáo trình
nghiên cứu GDQP AN tập 1

Tuần 14, Nội dung :7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Nghệ thuật quân sự Việt Nam Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 1 74-94
Bài tập/Thảo 2 Chuẩn bị nội dung
luận để có thể hỏi, đáp

Tuần 15, Nội dung : Ôn và kiểm tra


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết
Bài tập/ Thảo
luận

Tuần: Nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Phòng chống chiến lược Đọc giáo trình Trang
“DBHB” BLLĐ GDQP AN tập 1 94 – 105
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Phòng chống chiến lược Đọc giáo trình Trang
“DBHB” BLLĐ GDQP AN tập 1 94 – 105
Bài tập/ Thảo 1
luận

Tuần: Nội dung: 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Phòng chống địch TCHL bằng Đọc giáo trình Trang
VKCNC GDQP AN tập 1 105- 116
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Phòng chống địch TCHL bằng Đọc giáo trình Trang

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 191
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

VKCNC GDQP AN tập 1 105- 116


Bài tậpThảo 1
luận

Tuần: Nội dung10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Xây dựng LLDQTV, lực lượng Đọc giáo trình Trang
DBĐV GDQP AN tập 1 116-129
Tự học/ Tự 2
nghiên cứu

Tuần:Nội dung10
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Xây dựng LLDQTV, lực lượng Đọc giáo trình Trang
DBĐV GDQP AN tập 1 116-129
Bài tập Thảo 1
luận

Tuần: Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền Đọc giáo trình Trang
lãnh thổ biên giới quốc gia. GDQP AN tập 1 130 -142
Tự học/ Tự 2
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền Đọc giáo trình Trang
lãnh thổ biên giới quốc gia. GDQP AN tập 1 130-142

Tuần: Nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 N.vấn đề Cbản về Đọc giáo trình Trang
DTTG&ĐTPCĐLDVĐDT GDQP AN tập 1 142-157
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 N.vấn đề Cbản về Đọc giáo trình Trang
DTTG&ĐTPCĐLDVĐDT GDQP AN tập 1 142-157

Tuần: Nội dung 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 192
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 Những vấn đề cơ bản về ANQG Đọc giáo trình Trang


&TTATX GDQP AN tập 1 158-181
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Những vấn đề cơ bản về Đọc giáo trình Trang
ANQG&TTATX GDQP AN tập 1 158-181

Tuần: Nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Xây dựng phong trào toàn dân Đọc giáo trình Trang
BVANTQ GDQP AN tập 1 181-204
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Xây dựng phong trào toàn dân Đọc giáo trình Trang
BVANTQ GDQP AN tập 1 181-204

Tuần: Nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Những vấn đề cơ bản về đấu Đọc giáo trình Trang
tranh PCTP &TNXH GDQP AN tập 1 204-222
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Những vấn đề cơ bản về đấu Đọc giáo trình Trang
tranh PCTP &TNXH GDQP AN tập 1 204-222

Tuần: Nội dung 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Thực hành/ 4 Điều lệnh đội ngũ Tại sân
thí nghiệm tập

Tuần: Nội dung 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Bản đồ địa hình quân sự Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 22- 43

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 193
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Thực hành/ 2 Tại sân


thí nghiệm tập

Tuần: Nội dung 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Bản đồ địa hình quân sự Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 22- 43
Thực hành/ 2 Tại sân
thí nghiệm tập

Tuần: Nội dung 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Giới thiệu súng bộ binh Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 44-108
Tự học/ Tự 2
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Giới thiệu súng bộ binh Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 44-108
Thực hành/ 2 Tại sân
thí nghiệm tập

Tuần: Nội dung 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Kỹ thuật sử dụng thuốc nổ Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 109-118
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Kỹ thuật sử dụng thuốc nổ Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 109-118
Tự học/ Tự 1
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 119- 150
Tự học/ Tự 2
nghiên cứu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 194
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần: Nội dung 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 119- 150
Thực hành/ 2 Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn Tại sân
thí nghiệm tập

Tuần: Nội dung 21


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Kỹ thuật băng bó cứu thương Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 151-164
Thực hành/ 3 Kỹ thuật băng bó cứu thương Tại sân
thí nghiệm tập
Tự học/ Tự 2
nghiên cứu

Tuần: Nội dung 22


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 1 Ba môn quân sự phối hợp Đọc giáo trình Trang
GDQP AN tập 2 165-176
Thực hành/ 3 Ba môn quân sự phối hợp Tại sân
thí nghiệm tập

Tuần: Nội dung 23


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 1 Từng người trong chiến đấu tiến Đọc giáo trình Trang
công GDQP AN tập 2 178-187
Thực hành/ 4 Từng người trong chiến đấu tiến Tại sân
thí nghiệm công tập

Tuần: Nội dung 24


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 1 Từng người trong chiến đấu Đọc giáo trình Trang
phòng ngự GDQP AN tập 2 190-198
Thực hành/ 4 Từng người trong chiến đấu Tại sân
thí nghiệm phòng ngự tập

Tuần: Nội dung 25


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, Đọc giáo trình Trang
CKC GDQP AN tập 2 199-217
Thực hành/ 6 Tại sân
thí nghiệm tập
Tự học/ Tự 2
nghiên cứu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 195
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần: Nội dung 26


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Thực hành/ 10 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, Tại sân
thí nghiệm CKC tập

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn tử 5 ngày trở lên).
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh Đặc điểm đánh giá


giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 20 % Cá nhân
cực thảo luận)
- Kiểm tra giữa kỳ ( Viết tự luận) 20% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ (Thi viết tự luận) 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Căn cứ vào Phương án lập kế hoạch Giảng dạy trong chương trình đào tạo đã
ban hành, sau các nội dung giảng dạy lý thuyết là phần Giao bài tập về nhà cho sinh
viên thực hiện, Tại giờ chữa bài tập, thảo luận, Giảng viên thực hiện chữa mẫu các
bài tập trên, hoặc kiểm tra đánh giá quá trình tự học ở nhà của sinh viên. Việc kiểm
tra đánh giá quá trình học tập được thực hiện tại thời gian chữa bài tập/ thảo luận.

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập: Bài tập về nhà. - Nắm chắc các nội dung đã học.
- Trả lời đúng câu hỏi và bài tập.
- Bài tập: - Nắm vững các nội dung đã học.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học.
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học.
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập.
- Có khả năng tổng hợp các nội dung của
môn học và biết vận dụng nó vào thực tế.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

Trung tá Phạm Văn Điềm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 196
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

1.Thông tin về giảng viên

1.1 Giảng viên:


Trần Thị Thập
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh tế Bưu điện - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0912212929 Email: thapptit@gmail.com
Lê Quang Hùng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Cơ sở Học viện Tp. Hồ Chí Minh - Học viện Công nghệ BCVT
Đào Quang Chiểu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Phát triển kỹ năng - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0912038221 Email: chieudq@ptit.edu.vn, dqchieu@yahoo.com
Hoàng Lệ Chi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Cơ sở Học viện Tp. Hồ Chí Minh - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0902866788 Email: chihl@ptit.edu.vn, hlechi@me.com
Đỗ Hải Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Phát triển kỹ năng - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại:    01234165945                Email: dhhoan@yahoo.com
Trần Hương Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh Tế Bưu Điện- Tầng 5 nhà A1, Học viện CNBCVT
- Điện thoại:    0912469916                Email: giang_vkt@yahoo.com
Đỗ Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ - Viện Kinh tế Bưu điện
- Điện thoại: 0912.683.444                    Email: doha083@yahoo.com

1.2 Trợ giảng:


Trần Thanh Mai
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh Tế Bưu Điện- Tầng 5 nhà A1, Học viện CNBCVT
- Điện thoại:    0934489099                Email: maittvkt@gmail.com
Nguyễn Thị Thu Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Chuyên viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Phòng Giáo vụ và Công tác sinh viên - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại:    0983108421                Email: huongngt@ptit.edu.vn

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Kỹ năng thuyết trình
- Tên tiếng Anh: Presentation Skill
- Mã môn học: SKD1101
- Số tín chỉ: 1 tín chỉ
- Loại môn học: tự chọn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 197
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Môn học tiên quyết: không


- Môn học trước: không
- Môn học song hành: Tin học đại cương
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: Có Projector và máy tính
+ Phòng thực hành: không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 6 tiết
+ Chữa bài trên lớp : 8 tiết
+ Tự học: (có hướng dẫn) : 1 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Bộ môn Phát triển kỹ năng – Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Km10, Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: Tel: 04-38544451; Fax: 04-33829236.
- Khoa QTKD2 – Cơ sở Học viện, Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Số 11, Nguyễn Đình Chiểu, Quận I – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: Tel: 08-38229372/37305314; Fax: 08-39105510

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
+ Biết được các bước chuẩn bị, các yếu tố then chốt của một bài thuyết trình chuyên
nghịêp;
+ Biết được cách sử dụng các kỹ năng khác để nâng cao hiệu quả bài thuyết trình;
+ Nhận biết được sự quan trọng của việc học tập, rèn luyện các kỹ năng mềm đối với sự
phát triển của bản thân.
- Về kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
+ Xác định được mục tiêu của bài thuyết trình;
+ Xây dựng được một bài thuyết trình đúng cấu trúc và áp dụng được các bước thuyết
trình;
+ Áp dụng được một số kỹ thuật, phương pháp thuyết trình chuyên nghiệp để thực hiện
một bài thuyết trình hiệu quả.
- Về thái độ:
+ Có được thái độ chủ động tự tin khi thuyết trình trước người khác, trước đám đông.
+ Luôn sáng tạo với một tác phong lôi cuốn, chuyên nghiệp trong các bài thuyết trình,
bảo vệ ý tưởng của mình, thuyết phục người nghe.
+ Đam mê học hỏi và hoàn thiện kỹ năng thuyết trình, góp phần tạo thành công trong
công tác chuyên môn và cuộc sống.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Hiểu được các khái niệm cơ Phân tích được vai trò của kỹ Phân biệt
Tổng quan bản về: kỹ năng; thuyết trình; năng thuyết trình và các kỹ được các
về thuyết giao tiếp; năng mềm khác trong sự nhóm kỹ
trình - Nắm được cách phân loại các thành công của việc học tập, năng (cứng,
bài thuyết trình; nghiên cứu, công tác chuyên mềm, kỹ
- Nắm được các yêu cầu, các đặc môn và cuộc sống. năng sống,
trưng của việc thực hiện thành kỹ năng
công một bài thuyết trình; nghề
- Liệt kê được 8-10 kỹ năng mềm nghiệp)
quan trọng đối với sự phát triển,

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 198
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thành công của mỗi cá nhân.


- Hiểu rõ, liệt kê được các bước
chuẩn bị cho một bài thuyết
trình;
Thực hiện được việc chuẩn bị Đánh giá
- Hiểu rõ, liệt kê được cấu trúc
Chương 2: một bài thuyết trình cụ thể được việc
của nội dung bài thuyết trình.
Chuẩn bị bài thông qua các bước chuẩn bị chuẩn bị
- Biết, liệt kê được các điều kiện
thuyết trình bài thuyết trình một cách một bài
chuẩn bị cho buổi thuyết trình
chuyên nghiệp thuyết trình.
đối với người thuyết trình;
- Hiểu nguyên tắc phân bổ thời
gian cho bài thuyết trình
- Hiểu rõ, liệt kê được các bước - Thực hiện, thực hành được
Đánh giá
theo trình tự thực hiện một bài một bài thuyết trình theo một
được một
Chương 3: thuyết trình; chủ đề cụ thể theo đúng cấu
bài thuyết
Thực hiện - Biết cách thay đổi phần mở đầu trúc trong khoảng thời lượng
trình hiệu
bài thuyết một bài thuyết trình; 10-15 phút.
quả hay
trình - Hiểu, liệt kê được các (10) nội - Có khả năng điều chỉnh nội
không hiệu
dung chính khi đánh giá một bài dung thuyết trình phù hợp với
quả.
thuyết trình thời gian được phân bố.
Thực hành được một số kỹ Vận dụng,
- Hiểu rõ, liệt kê được các
năng bổ trợ nhằm nâng cao sử dụng
Chương 4: nguyên tắc, kỹ năng bổ trợ nhằm
hiệu quả thuyết trình như: thành thạo
Một số kỹ nâng cao hiệu quả thuyết trình;
- Thay đổi giọng nói các kỹ năng
năng nâng - Nắm chắc các hình thức biểu
- Trao đổi bằng mắt bổ trợ cho
cao hiệu quả hiện và cách vận dụng, sử dụng
- Di chuyển việc thực
thuyết trình PHI NGÔN NGỮ khi thuyết
- Dáng điệu hiện bài
trình.
- Sử dụng máy chiếu thuyết trình.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học được cấu trúc bao gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan thuyết trình; Chương
2: Chuẩn bị bài thuyết trình; Chương 3: Thực hiện bài thuyết trình; Chương 4: Một số kỹ năng
nâng cao hiệu quả thuyết trình.
Cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập, bài tập tình huống để nghiên cứu, thảo luận
và làm bài luyện tập thực hành, giúp cho người đọc, người học không chỉ củng cố mà còn áp
dụng ngay những kiến thức đã đọc, đã học vào thực tế, nâng cao và cải thiện kỹ năng thuyết
trình của mình trong quá trình nghiên cứu và học tập về sau.
Đồng thời, như tên gọi của môn học, việc thực hành sẽ được nhấn mạnh đặc biệt trong
quá trình biên soạn bài giảng và tổ chức lớp học, người học sẽ được rèn luyện và trang bị
những kiến thức, kỹ năng để có khả năng tổ chức thuyết trình thành công.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Tổng quan về thuyết trình
1.1 Khái niệm thuyết trình, kỹ năng thuyết trình
1.2 Thuyết trình và giao tiếp
1.3 Phân loại các bài thuyết trình
1.4 Yêu cầu khi thuyết trình
1.5 Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình
Chương 2: Chuẩn bị bài thuyết trình
2.1 Chọn chủ đề và xác định mục đích bài thuyết trình
2.2 Tìm hiểu thính giả
2.3 Thu thập tư liệu cho bài thuyết trình
2.4 Xây dựng nội dung bài thuyết trình

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 199
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.5 Chuẩn bị các điều kiện cho buổi thuyết trình


2.6 Luyện tập thuyết trình
Chương 3: Thực hiện bài thuyết trình
3.1 Lên kế hoạch cho bài thuyết trình
3.2 Mở đầu bài thuyết trình
3.3 Trình bày nội dung bài thuyết trình
3.4 Đặt và trả lời câu hỏi
3.5 Kết thúc bài thuyết trình
3.6 Đánh giá kết quả bài thuyết trình
Chương 4: Một số kỹ năng nâng cao hiệu quả thuyết trình
4.1 Kỹ năng gây ấn tượng
4.2 Kỹ năng sử dụng phi ngôn ngữ
4.3 Kỹ năng kiểm soát sự lo lắng
4.4 Kỹ năng trao đổi với người nghe
4.5 Kỹ năng thuyết phục
4.6 Kỹ năng sử dụng phương tiện hỗ trợ
Phụ lục:
1. Albert Einstein và bài phát biểu nhân kỷ niệm 300 năm giáo dục Hoa Kỳ tại Albany,
NewYork ngày 15/10/1936.
2. Mục sư Martin Luther King và bài diễn văn “Tôi có một giấc mơ”.
3. Thư của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con
trai ông theo học.
4. Thư của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy gửi các nhà giáo dục nhân ngày khai
trường: 04/9/2007.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Sách, giáo trình chính: Tài liệu môn học Kỹ năng thuyết trình, Khoa QTKD2, Học
viện Công nghệ BCVT, 07/2011
2. Bài giảng Slide show (powerpoint): Kỹ năng thuyết trình, Bộ môn phát triển kỹ năng,
Học viện Công nghệ BCVT, 12/2012
6.2. Học liệu tham khảo
1. Nguyễn Hồng Cổn (và các tác giả khác): Kỹ năng thuyết trình và kỹ văn văn bản,
Đại học Kinh doanh và Công nghệ, 2002;
2. Bài giảng Slide show (powerpoint): Kỹ năng thuyết trình, Khoa QTKD2, Học viện
Công nghệ BCVT, 07/2011;
3. Kỹ năng thuyết trình, Bộ môn Văn hóa kinh doanh – Trường ĐHKTQD Hà Nội,
Nhà xuất bản ĐH KQTD Hà Nội, 2009;
4. Kỹ năng thuyết trình – Harvard Business Press, NXB Dân Trí, Hà Nội - 2011
5. Thuyết trình – Thật đơn giản, Rechard Hal, NXB Lao động – Xã hội, 2009;
6. Tôi tài giỏi, Bạn cũng vậy; Tác giả: Adam Khoo, Dịch giả: Trần Đăng Khoa-Uông
Xuân Vy, Nxb Phụ Nữ, 2010
7. Ứng dụng bản đồ tư duy, Joyce Wycoff, NXB Lao động – Xã hội, 2009;
8. Nghệ thuật giao tiếp để thành công, Leil Lowndes, NXB Lao động – Xã hội, 2009.
9. Tập bài giảng kỹ năng thuyết trình của Trung tâm Đào tạo Tâm Việt
(www.tamviet.edu.vn)
10. Một số Website tham khảo:
+ http://www.kynang.edu.vn;
+ en.wikipedia.org/wiki/Skill;
+ www.vietnamlearning.vn;
6.3. Học liệu bổ trợ
1. Các videoclip về Kỹ năng thuyết trình trên Youtube

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 200
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học – Bộ môn PTKN, Học viện CN BCVT (2012)

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp Tự
số tiết
Nội dung Bài TN- học/Tự
(giờ Lý
tập/Thảo TH nghiên
TC) thuyết
luận cứu
Giới thiệu môn học, và
Chương 1: Tổng quan về thuyết trình
1.1 Khái niệm thuyết trình, kỹ năng thuyết trình
1.2 Thuyết trình và giao tiếp 2 1,5 0,5
1.3 Phân loại các bài thuyết trình
1.4 Yêu cầu khi thuyết trình
1.5 Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình
Chương 2: Chuẩn bị bài thuyết trình
2.1 Chọn chủ đề và xác định mục đích
2 1 1
2.2 Tìm hiểu thính giả
2.3 Thu thập tư liệu cho bài thuyết trình
Chương 2: (tiếp và kết thúc)
2.4 Xây dựng nội dung bài thuyết trình
2 0,5 1,5
2.5 Chuẩn bị các điều kiện cho buổi thuyết trình
2.6 Luyện tập thuyết trình
Chương 3: Thực hiện bài thuyết trình
3.1 Lên kế hoạch cho bài thuyết trình
2 1 1
3.2 Mở đầu bài thuyết trình
3.3 Trình bày nội dung bài thuyết trình
Chương 3: (tiếp và kết thúc)
3.4 Đặt và trả lời câu hỏi
2 0,5 1,5
3.5 Kết thúc bài thuyết trình
3.6 Đánh giá kết quả bài thuyết trình
Chương 4: Một số kỹ năng nâng cao hiệu quả
thuyết trình
4.1 Kỹ năng gây ấn tượng 2 0,5 1,5
4.2 Kỹ năng sử dụng phi ngôn ngữ
4.3 Kỹ năng kiểm soát sự lo lắng
Chương 4: (tiếp và kết thúc)
4.4 Kỹ năng trao đổi với người nghe
1 0,5 0,5
4.5 Kỹ năng thuyết phục
4.6 Kỹ năng sử dụng phương tiện hỗ trợ
Tổng kết, hướng dẫn ôn tập và kiểm tra 1 0,5 0,5
Tổng cộng: 15 6 8 1

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1: Giới thiệu môn học và Chương 1


Hình thức tổ Thời
Yêu cầu đối với sinh
chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
Lý thuyết 0,50 - Giới thiệu giảng viên, - Đọc trước đề cương Giảng viên
đề cương môn học môn học. gửi cho sinh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 201
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời


Yêu cầu đối với sinh
chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
- Hướng dẫn phương
pháp học, yêu cầu của
môn học.
- Chia nhóm học tập; viên:
giao bài tập thuyết trình - Chuẩn bị các tài liệu + Handout
nhóm. cần thiết ghi trong đề giới thiệu
- Giới thiệu Chương 1 cương (Yêu cầu mọi môn học
1.1 Khái niệm TT, KNTT sinh viên phải có học (hoặc đề
1.2 Thuyết trình và giao liệu bắt buộc từ buổi cương môn
tiếp học thứ 2). học);
1,25 1.3 Phân loại các bài TT + Học liệu
1.4 Yêu cầu khi thuyết bắt buộc
trình
1.5 Lợi ích của việc học
kỹ năng thuyết trình
Kiểm tra nhanh (bút ký) - Có bài bút ký; Bài tập 1
Kiểm tra lý
0,25 về chương 1 (2 câu hỏi - Đạt yêu cầu về nội (tham khảo
thuyết
ngắn) dung mẫu kèm)
Bài tập 2
- Bài viết không quá 1 (mẫu hoặc
Mỗi sinh viên viết 1 bài
Bài tập cá trang A4 (2 phút trình Giảng viên
thuyết trình ngắn trả lời
nhân (về bày) có thể cung
câu hỏi phỏng vấn về:
nhà) - Nộp vào đầu buổi cấp đủ cho
1/20 chủ đề.
học tuần thứ 2 mỗi sinh viên
1 mẫu)
Các nhóm hiểu yêu
Tự học/tự Chuẩn bị bài tập 2 và nội Bài tập lớn
cầu bài tập thuyết
nghiên cứu dung thảo luận chương 2 theo nhóm
trình nhóm

Tuần 2, Nội dung 2: Chương 2: Chuẩn bị bài thuyết trình


Hình thức Thời
Yêu cầu đối với sinh
tổ chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
Nhấn mạnh
sự kiểm tra
- Mời 2-3 sinh viên trình
thường
bày bài tập 1;
- Có học liệu bắt buộc xuyên là liên
- Thu bài tập 1 và nhận
của môn học; tục và
xét chung về kết quả làm
- Hoàn thành bài tập 2 nghiêm túc
Lý thuyết và bài tập 1
0,5 - Đọc đề cương môn Có thể sử
thảo luận - Nhắc lại nội dung chính
học; dụng máy
của buổi học tuần 1 và
- Đọc tài liệu chương quay phim để
nhắc lại yêu cầu về
2 làm tư liệu
phương pháp học; yêu
phát lại, sửa
cầu về thuyết trình nhóm;
chữa về cách
thuyết trình
Hoạt động 0,5 Nhóm SV#1/Đại diện - Bài thuyết trình Giảng viên
nhóm nhóm SV thuyết trình bài đúng cấu trúc/thể thức nên ngồi ở
tập nhóm: Giới thiệu yêu cầu; phía dưới lớp

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 202
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với sinh
tổ chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
để theo dõi
được bài
thuyết trình
của SV và
chương 2 về các nội
- Gửi trước bản thuyết kiểm soát
dung:
trình cho giảng viên hoạt động
2.1 Chọn chủ đề và xác
- Có bản in handout của lớp.
định mục đích
cho tập thể lớp để Có thể sử
2.2 Tìm hiểu thính giả
theo dõi khi nhóm dụng máy
2.3 Thu thập tư liệu cho
thuyết trình. quay phim để
bài thuyết trình
làm tư liệu
phát lại, sửa
chữa về cách
thuyết trình
- Tổng hợp, nhận xét, - SV ý thức
đánh giá bài thuyết trình được rằng
của nhóm sinh viên việc nhận xét
- Giảng viên mở rộng cũng có thể
kiến thức về 3 nội dung: coi như một
tỷ lệ về quyền chủ động Đọc tài liệu liên quan bài thuyết
chọn chủ đề (mô hình về chương 2: trình ngắn
20/80 trong thuyết trình); [1] Mục 2.1 theo một trật
sự phù hợp của chủ đề [2] Mục 2.2 tự logic
Lý thuyết 0,5
với đối tượng thính giả và [3] Mục 2.3 - Ghi nhớ
thứ tự ưu tiên khi chọn [4] Đọc tài liệu tham được các
nguồn tư liệu để chuẩn bị khảo về kỹ năng khái niệm,
bài thuyết trình. thuyết trình. trình tự logic
- Giảng viên tóm tắt, hệ khi chuẩn bị
thống và tổng kết lại 3 một bài
nội dung (3 bước) chuẩn thuyết trình
bị cho bài thuyết trình (3 chủ động
phần đầu chương 2) hoặc bị động
- Mỗi SV tìm cho
mình 1 chủ đề thuyết
Hướng dẫn sinh viên làm trình trong khoảng 30 Bài tập 3
bài tập số 3 (có thể sử phút. (Giảng viên
Bài tập cá
dụng 01 mẫu hoàn chỉnh - Chủ đề này có thể là nên foto
nhân (về 0,5
để trình chiếu, giúp sinh xuyên suốt trong quá cung cấp cho
nhà)
viên định hướng, tham trình làm bài tập môn mỗi sinh viên
khảo) học. 01 mẫu)
- Không sao chép ý
tưởng.
Hoàn thiện bài tập 2; làm Sinh viên đọc, ôn tập
Tự học/tự
bài tập 3 và nội dung thảo chương 2; làm bài tập
nghiên cứu
luận tiếp của chương 2 3

Tuần 3, Nội dung 3: Chương 2: (tiếp và hết)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 203
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với sinh
tổ chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
- Thu bài tập 3 (hoặc cả
- Nộp đủ 2 bài tập 2, 3
bài 2)
- Phát hiện được các
- Yêu cầu 1-2 sinh viên
thiếu sót, điểm yếu Có thể trả bài
trình bày và trao đổi,
Lý thuyết và của mình trong các tập 1 để sinh
0,50 nhận xét về bài tập 3.
thảo luận kết quả làm bài tập 2; viên hoàn
- Tóm tắt lại nội dung
3 thiện lại.
buổi học 2 và Giới thiệu
- Ghi nhớ nội dung
khái quát phần trình bày
chính của chương 2.
của nhóm SV#2
- Đọc tài liệu chương
Nhóm SV#2/Đại diện
2
nhóm SV thuyết trình bài
- Nhóm Sv#2 gửi
tập nhóm: Giới thiệu
trước bản thuyết trình
chương 2 về các nội
cho giảng viên;
dung:
Hoạt động - Nhóm SV#2 có bản
0,50 2.4 Xây dựng nội dung
nhóm in handout cho tập thể
bài thuyết trình
lớp để theo dõi khi
2.5 Chuẩn bị các điều
nhóm thuyết trình;
kiện cho buổi thuyết trình
- Bài thuyết trình của
2.6 Luyện tập thuyết
nhóm SV đúng cấu
trình
trúc/thể thức yêu cầu.
- Tổng hợp, nhận xét,
đánh giá bài thuyết trình
Đọc tài liệu liên quan
của nhóm sinh viên.
về chương 2:
- Giảng viên nhắc/nhấn
[1] Mục 2.4
mạnh 6 bước của quy
[2] Mục 2.5
trình chuẩn bị bài thuyết
[3] Mục 2.6
trình.
Lý thuyết 0,50 [4] Tham khảo các tài
- Giảng viên nhấn mạnh
liệu hưỡng dẫn chuẩn
về việc chuẩn bị bài
bị bài thuyết trình trên
thuyết trình theo cấu trúc;
các tài liệu tham khảo,
- Giảng viên tóm tắt, hệ
trên Internet.
thống và tổng kết lại 3
nội dung cuối của chương
2.
Hướng dẫn sinh viên làm
bài tập số 4: Phân tích Bài tập 4
- Bài tập 4 được phát
đặc điểm người nghe cho (Giảng viên
Bài tập cá triển theo chủ đề của
bài thuyết trình tại bài tập nên foto
nhân (về 0,5 bài tập 3.
3 (có thể sử dụng 01 mẫu cung cấp cho
nhà) - Không sao chép ý
hoàn chỉnh để trình chiếu, mỗi sinh viên
tưởng.
giúp sinh viên định 01 mẫu)
hướng, tham khảo)
Hoàn thiện bài tập 3; làm Sinh viên đọc trước
Tự học/tự
bài tập 4 và nội dung thảo chương 3; làm bài tập
nghiên cứu
luận của chương 3 4

Tuần 4, Nội dung 4: Chương 3: Thực hiện bài thuyết trình

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 204
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với sinh
tổ chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
- Yêu cầu 2-3 sinh viên
trình bày kết quả bài tập - Nộp đủ, đúng hạn
4; bài tập số 4 (theo cá
- Giảng viên, sinh viên nhân)
Chữa bài tập 0,50 trao đổi, nhận xét về bài - Phát hiện được các
tập 4 (thu bài tập 4); thiếu sót, điểm yếu
- Tóm tắt lại buổi học 3 của mình trong các
và giới thiệu phần trình kết quả làm bài tập 4.
bày của nhóm SV#3
- Đọc tài liệu chương
Nhóm SV#3/Đại diện
3
nhóm SV thuyết trình bài
- Nhóm Sv#3 gửi
tập nhóm: Giới thiệu
trước bản thuyết trình
chương 3 về các nội
cho giảng viên;
dung:
Hoạt động - Nhóm Sv#3 có bản
0,50 3.1 Lên kế hoạch cho bài
nhóm in handout cho tập thể
thuyết trình
lớp để theo dõi khi
3.2 Mở đầu bài thuyết
nhóm thuyết trình;
trình
- Bài thuyết trình của
3.3 Trình bày nội dung
nhóm SV đúng cấu
bài thuyết trình
trúc/thể thức yêu cầu.
- Tổng hợp, nhận xét,
đánh giá bài thuyết trình
của nhóm SV.
Đọc tài liệu liên quan
- Nhấn mạnh, ví dụ về
về chương 3:
các cách thay đổi trình
[1] Mục 3.1
tự/nội dung trong mở đầu
[2] Mục 3.2
bài thuyết trình.
[3] Mục 3.3
- Nhấn mạnh nguyên tắc
Lý thuyết 1,0 [4] Tham khảo các tài
cấu trúc 15/70/15% khi
liệu hưỡng dẫn chuẩn
phân bổ thời gian, lên kế
bị bài thuyết trình trên
hoạch cho bài thuyết
các tài liệu tham khảo,
trình.
trên Internet.
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại 3
nội dung cuối của chương
3.
Hướng dẫn sinh viên làm
bài tập số 5: Lên kế Bài tập 5
Bài tập cá - Bài tập 5 được phát
hoạch, phân bổ thời gian (Giảng viên
nhân (về nhà triển phù hợp với bài
cho bài thuyết trình tại nên foto
hoặc thực 0,5 tập 3, 4.
bài tập 4 (có thể sử dụng cung cấp cho
hiện ngay tại - Không sao chép ý
01 mẫu hoàn chỉnh để mỗi sinh
lớp) tưởng.
trình chiếu, giúp sinh viên viên 01 mẫu)
định hướng, tham khảo)
Hoàn thiện bài tập 4; làm Sinh viên đọc trước
Tự học/tự
bài tập 5 và nội dung thảo chương 3; làm bài tập
nghiên cứu
luận tiếp của chương 3 5

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 205
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 5, Nội dung 5: Chương 3: (tiếp và kết thúc)


Hình thức Thời
Yêu cầu đối với sinh
tổ chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
- Mời 2-3 sinh viên báo - Nộp đủ, đúng hạn
cáo bài tập 5 và ví dụ bài tập số 5 (theo cá
minh họa. nhân)
- Thu và chữa mẫu bài - Sinh viên phát hiện
Chữa bài tập 0,50
tập 5 được các thiếu sót,
- Tóm tắt lại buổi học 4 điểm yếu của mình
và giới thiệu phần trình trong các kết quả làm
bày của nhóm SV#4 bài tập 5.
- Đọc tài liệu chương
Nhóm SV#4/Đại diện 3
nhóm SV thuyết trình bài - Nhóm Sv#4 gửi
tập nhóm: Giới thiệu trước bản (file) thuyết
chương 3 về các nội trình cho giảng viên;
Hoạt động dung: - Nhóm Sv#4 có bản
0,50
nhóm 3.4 Đặt và trả lời câu hỏi in handout cho tập thể
3.5 Kết thúc bài thuyết lớp để theo dõi khi
trình nhóm thuyết trình;
3.6 Đánh giá kết quả bài - Bài thuyết trình của
thuyết trình nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
- Tổng hợp, nhận xét, Đọc tài liệu liên quan
đánh giá bài thuyết trình về chương 3:
của nhóm SV. [1] Mục 3.4
- Các kỹ thuật kiểm soát [2] Mục 3.5
việc hỏi đáp trong thuyết [3] Mục 3.6
Lý thuyết 0,50 trình. [4] Tham khảo các tài
- Các kỹ thuật đánh giá liệu hưỡng dẫn chuẩn
kết quả thuyết trình. bị bài thuyết trình trên
- Giảng viên tóm tắt, hệ các tài liệu tham khảo,
thống và tổng kết lại các trên Internet.
nội dung của chương 3.
Hướng dẫn sinh viên làm
bài tập số 6: Lập kịch bản Bài tập 6
Bài tập cá - Bài tập 6 được phát
chi tiết 1 đến 2 phút trong (Giảng viên
nhân (về nhà triển phù hợp với bài
bài thuyết trình tại bài tập nên foto
hoặc thực 0,5 tập 3-4-5.
2-4-5 (có thể sử dụng 01 cung cấp cho
hiện ngay tại - Không sao chép ý
mẫu hoàn chỉnh để trình mỗi sinh viên
lớp) tưởng.
chiếu, giúp sinh viên định 01 mẫu)
hướng, tham khảo)
Hoàn thiện bài tập 5; làm Sinh viên đọc trước
Tự học/tự bài tập 6 và nội dung chương 4; làm bài tập
nghiên cứu chuẩn bị thảo luận của 6
chương 4

Tuần 6, Nội dung 6: Chương 4: Các kỹ năng nâng cao hiệu quả bài thuyết trình

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 206
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với sinh
tổ chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
- Nộp đủ, đúng hạn
- Mời 2-3 sinh viên trình bài tập số 6 (theo cá
bày lại kết quả bài tập 6; nhân)
trao đổi và nhận xét. - Sinh viên phát hiện
Chữa bài tập 0,50
- Tóm tắt lại buổi học 5 được các thiếu sót,
và giới thiệu phần trình điểm yếu của mình
bày của nhóm SV#5 trong các kết quả làm
bài tập 6.
- Đọc tài liệu chương
Nhóm SV#5/Đại diện
3
nhóm SV thuyết trình bài
- Nhóm Sv#5 gửi
tập nhóm: Giới thiệu
trước bản (file) thuyết
chương 4 về các nội
trình cho giảng viên;
dung:
Hoạt động - Nhóm Sv#5 có bản
0,50 4.1 Kỹ năng gây ấn
nhóm in handout cho tập thể
tượng
lớp để theo dõi khi
4.2 Kỹ năng sử dụng phi
nhóm thuyết trình;
ngôn ngữ
- Bài thuyết trình của
4.3 Kỹ năng kiểm soát sự
nhóm SV đúng cấu
lo lắng
trúc/thể thức yêu cầu.
Đọc tài liệu liên quan
- Tổng hợp, nhận xét,
về chương4:
đánh giá bài thuyết trình
[1] Mục 4.1
của nhóm SV.
[2] Mục 4.2
- Giảng viên nhấn mạnh
[3] Mục 4.3
về NHÓM KỸ NĂNG
Lý thuyết 0,5 [4] Tham khảo các tài
SỬ DỤNG PHI NGÔN
liệu hưỡng dẫn chuẩn
NGỮ.
bị bài thuyết trình trên
- Giảng viên tóm tắt, hệ
các tài liệu tham khảo,
thống và tổng kết lại các
trên Internet.
nội dung của chương 4.
Giảng viên mời một số
Sinh viện nhận thức rõ
sinh viên thuyết trình
tập quan trọng của:
theo các chủ đề của bài
Hoạt động - Giọng nói/Âm điệu
0,50 tập 2 để theo dõi, đánh
nhóm - Ánh mắt
giá, nhận xét về việc sử
- Tư thế
dụng PHI NGÔN NGỮ
- Trang phục
của sinh viên
Sinh viện tự ghi hình bài
thuyết trình (theo bài tập
Tự học/tự
3); Đọc tiếp tài liệu tham
nghiên cứu
khảo liên quan về chương
4

Tuần 7, Nội dung 7: Chương 4 (tiếp) và Tổng kết môn học, hướng dẫn ôn tập và kiểm tra
Hình thức Thời
Yêu cầu đối với sinh
tổ chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
Hoạt động 0,50 Nhóm SV#6/Đại diện - Đọc tài liệu chương

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 207
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với sinh
tổ chức dạy gian Nội dung chính Ghi chú
viên
học (tiết TC)
3
nhóm SV thuyết trình bài - Nhóm Sv#6 gửi
tập nhóm: Giới thiệu trước bản (file) thuyết
chương 4 về các nội trình cho giảng viên;
dung: - Nhóm Sv#6 có bản
nhóm 4.4 Kỹ năng trao đổi với in handout cho tập thể
người nghe lớp để theo dõi khi
4.5 Kỹ năng thuyết phục nhóm thuyết trình;
4.4 Kỹ năng sử dụng - Bài thuyết trình của
phương tiện hỗ trợ nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
- Nhóm Sv#7 gửi
Nhóm SV#7/Đại diện trước bản (file) thuyết
nhóm SV thuyết trình bài trình cho giảng viên;
tập nhóm: Tổng kết môn - Nhóm Sv#7 có bản
Hoạt động học: in handout cho tập thể
0,50
nhóm - Mục tiêu môn học; lớp để theo dõi khi
- Chương 1: … nhóm thuyết trình;
- Chương 2: … - Bài thuyết trình của
- Chương 3: ..… nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
Kiểm tra lấy điểm thành Tham khảo
phần; - Bài viết súc tích; danh mục 20
Kiểm tra 0,50 (Câu hỏi do giảng viên - Đạt nội dung yêu câu hỏi lý
giảng dạy lựa chọn, quyết cầu thuyết của
định) môn học
Tham khảo:
- Tổng nội dung chính,
1- Hướng
kết quả nghiên cứu, học - Sinh viên tham khảo
dẫn viết tiểu
tập môn học danh mục câu hỏi ôn
luận cuối
- Giảng viên sẽ giải đáp tập (thi viết) của môn
khóa
các thắc mắc liên quan học;
Lý thuyết 0,50 2- Các đề bài
đến nội dung môn học. - Sinh viên phải chuẩn
tập tiểu luận
- Giảng viên công bố kết bị trước các câu hỏi,
(nếu hình
quả, chính sách về thi nội dung cần trao đổi
thức thi là
hoặc giao đề bài tập tiểu với giảng viên.
làm tiểu
luận
luận)

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Các lớp sinh viên có số lượng không quá 70 sinh viên. Trường hợp đối với các lớp
ghép, lớp có trên 70 sinh viên cần chia thành các lớp nhỏ đảm bảo lớp ở khoảng từ 40-60 sinh
viên để thuận tiện cho việc rèn luyện, thực hành các kỹ năng thuyết trình.
- Mỗi lớp sinh viên được chia thành các nhóm (5-10 SV/nhóm); mỗi nhóm phải nghiên
cứu làm 1-2 bài tập lớn, trong đó có 1 bài tập có nội dung: Tìm hiểu, soạn slide (foto cho toàn
thể sinh viên trong lớp vào đầu buổi thuyết trình) và báo cáo/thuyết trình trước lớp về nội
dung Chương # (hoặc 1/2 chương) với yêu cầu thuyết trình trong khoảng 20-25 phút; 15-25
slide.
- Các buổi giảng được thực hiện theo trình tự: Sinh viên trình bày/thuyết trình nội dung
chương # (trừ buổi đầu); Thảo luận/Bài tập; Giảng viên hướng dẫn/tổng kết lý thuyết; Kiểm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 208
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

tra nhanh lý thuyết (hoặc dưới hình thức bài tập/bút ký); Nhắc/giao bài tập/yêu cầu cho buổi
học sau.
- Sinh viên phải làm, nộp các bài tập phải đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu
nộp muộn từ 5 ngày trở lên);
- Sinh viên thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra điều kiện), hoặc nghỉ quá 30%
tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Giảng viên thường xuyên kiểm tra và đánh giá quá trình tham gia vào các hoạt động học
của sinh viên thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết, kiểm tra bút ký các buổi học;
- Việc tham gia làm bài tập/thuyết trình về nội dung chương được giao của nhóm;
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên;
- Tham gia phát biểu xây dựng bài, thảo luận;
- Làm bài tập, báo cáo kết quả tự học, tự nghiên cứu đúng qui định.

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Trọng số Đối tượng
STT
đánh giá đánh giá
1 Điểm chuyên cần 10% Cá nhân
2 Bài tập/thuyết trình theo nhóm 10% Nhóm
3 Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân
4 Kiểm tra cuối kỳ (Tiểu luận/Bài thi cuối kỳ) 60% Cá nhân

9.3. Nội dung và tiêu chí đánh giá các loại bài tập
STT Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Đi học đầy đủ, đúng giờ;
1 Điểm chuyên cần - Thái độ học tập tích cực;
- Chuẩn bị bài tập tốt.
- Nộp đúng thời hạn;
- Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
Bài tập/thuyết trình theo - Nội dung đáp ứng yêu cầu;
2
nhóm - Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu;
- Có bằng chứng là kết quả làm việc theo nhóm;
- Trình bày kết quả rõ ràng, mạch lạc.
- Nội dung đáp ứng yêu cầu;
- Có thể sử dụng các hình thức kiểm tra:
3 Kiểm tra giữa kỳ + Kiểm tra viết ngay trên lớp (20-30 phút);
+ Kiểm tra bằng thảo luận/thuyết trình trên lớp
trong các giờ học.
4 Tiểu luận, hoặc - Nộp đúng thời hạn;
Bài thi/bài kiểm tra cuối kỳ - Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
- Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu;
- Có thể sử dụng các hình thức kiểm tra:
+ Thi viết tự luận (90 phút);
+ SV nộp bài tiểu luận và giảng viên chấm;
+ SV nộp bài TL và trình bày kết quả trước
giảng viên (bố trí thi: 1-2 buổi/lớp);
+ Thi vấn đáp: SV bốc thăm đề, chuẩn bị 10

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 209
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

phút và trình bày (10 phút) trước 2 giảng viên


(bố trí thi: 1-2 buổi/lớp)
Bài tập các chương (gồm 3-
- Nộp đúng thời hạn;
5 bài tập trên lớp hoặc bài
5 - Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
tập về nhà để các giảng viên
- Nội dung đáp ứng yêu cầu.
tham khảo sử dụng)

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên


.

Đào Quang Chiểu Trần Hương Giang

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 210
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

1.Thông tin về giảng viên

1.1 Giảng viên:

Trần Thị Thập


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh tế Bưu điện - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0912212929 Email: thapptit@gmail.com

Lê Quang Hùng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Cơ sở Học viện Tp. Hồ Chí Minh - Học viện Công nghệ BCVT

Đào Quang Chiểu


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Phát triển kỹ năng - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0912038221; Email:chieudq@ptit.edu.vn, dqchieu@yahoo.com

Hoàng Lệ Chi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Cơ sở Học viện Tp. Hồ Chí Minh - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0902866788 Email: chihl@ptit.edu.vn, hlechi@me.com

Đỗ Hải Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Phát triển kỹ năng - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại:    01234165945                Email: dhhoan@yahoo.com

Trần Hương Giang


- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh Tế Bưu Điện- Tầng 5 nhà A1, Học viện CNBCVT
- Điện thoại:    0912469916                Email: giang_vkt@yahoo.com

Đỗ Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ - Viện Kinh tế Bưu điện
- Điện thoại: 0912683444                    Email: doha083@yahoo.com

1.2 Trợ giảng:

Trần Thanh Mai


- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh Tế Bưu Điện- Tầng 5 nhà A1, Học viện CNBCVT
- Điện thoại:    0934489099                Email: maittvkt@gmail.com

Nguyễn Thị Thu Hương


- Chức danh, học hàm, học vị: Chuyên viên, Thạc sỹ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 211
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Địa điểm làm việc: Phòng Giáo vụ và Công tác sinh viên - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại:    0983108421                Email: huongngt@ptit.edu.vn

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Kỹ năng làm việc nhóm
- Tên tiếng Anh: Teamwork Skill
- Mã môn học: SKD1102
- Số tín chỉ: 1 tín chỉ
- Loại môn học: tự chọn
- Môn học tiên quyết: không
- Môn học trước: không
- Môn học song hành: Tin học đại cương
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: Có Projector và máy tính
+ Phòng thực hành: không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 06 tiết
+ Chữa bài trên lớp : 08 tiết
+ Tự học: (có hướng dẫn) : 01 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Bộ môn Phát triển kỹ năng – Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Km10, Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: Tel: 04-38544451; Fax: 04-33829236.
- Khoa QTKD2 – Cơ sở Học viện, Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Số 11, Nguyễn Đình Chiểu, Quận I – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: Tel: 08-38229372/37305314; Fax: 08-39105510

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
+ Sinh viên nắm được khái niệm, phân loại, đặc điểm, vai trò của cá nhân trong nhóm,
thấy được sự cần thiết phải làm việc nhóm, hiểu được bản chất của làm việc theo nhóm, cơ
cấu tổ chức nhóm.
+ Giải thích được các yếu tố tạo nên thành công trong làm việc nhóm.
+ Nắm vững các nguyên tắc hoạt động của nhóm.
+ Giải thích được nguồn gốc phát sinh mâu thuẫn trong nhóm và cách thức tăng cường
động lực làm việc cho các thành viên trong nhóm.
- Về kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
+ Xây dựng được mục đích, nhiệm vụ của một nhóm.
+ Vận dụng được các điểm khác biệt của các thành viên để tạo nên thành công cho
nhóm.
+ Tăng cường động lực làm việc trong nhóm.
+ Thực hành giao tiếp hiệu quả trong nhóm.
+ Vận dụng kỹ năng để điều hành nhóm giải quyết một vấn đề cụ thể. Từ đó, sinh viên
có thể áp dụng để giải quyết các bài tập lớn của các môn học khác, thực hiện các đề tài nghiên
cứu khoa học của sinh viên và các nhiệm vụ khác.
+ Ứng dụng mô hình để giải thích các hiện tượng trong công việc và cuộc sống.
- Về thái độ:
+ Hợp tác định hướng giải quyết vấn đề
+ Tạo lập môi trường làm việc tích cực
+ Chấp nhận sự khác biệt của các thành viên trong một nhóm
+ Đam mê học hỏi và hoàn thiện kỹ năng làm việc nhóm, góp phần tạo thành công trong
công tác chuyên môn và cuộc sống.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 212
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
- Hiểu được các khái niệm cơ bản về: Đánh giá,
Chương 1: - Phân tích được vai trò
kỹ năng; nhóm, làm việc nhóm, lý do phân tích một
Những vấn của kỹ năng làm việc
của việc cần phải làm việc nhóm; bản yêu cầu,
đề chung về nhóm.
- Hiểu các đặc điểm tâm lý nhóm; nguyên tắc
làm việc - Phân tích được đặc
- Hiểu, liệt kê được các (6-8) nguyên làm việc
nhóm điểm tâm lý nhóm.
tắc cơ bản khi làm việc nhóm. nhóm.
- Hiểu, liệt kê được các yếu tố, tiêu - Xây dựng được mục
Chương 2: Đánh giá
chí đặc trưng cần có của một nhóm đích, nhiệm vụ của một
Xây dựng được hiệu
làm việc hiệu quả. nhóm.
nhóm làm quản làm
- Xác định được các nội dung công - Vận dụng nguyên tắc
việc hiệu việc của một
việc để xây dựng một nhóm làm việc giải quyết mâu thuẫn
quả nhóm
nhằm đạt được hiệu quả. trong cuộc sống.
Phân tích,
Thực hiện được công
- Hiểu, nắm rõ được những vai trò, đánh giá đ
Chương 3: việc thuộc trách nhiệm
nhiệm vụ của người lãnh đạo nhóm vai trò của
Kỹ năng của người lãnh đạo
- Biết phương pháp thực hiện một số lãnh đạo
lãnh đạo nhóm (lập kế hoạch,
kỹ năng lập kế hoạch, điều hành buổi nhóm trong
nhóm phân công công việc,
họp. trường hợp
điều hành buổi họp)
cụ thể.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học được cấu trúc bao gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về làm việc
nhóm; Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả; Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo nhóm.
Cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập, bài tập tình huống để nghiên cứu, thảo luận
và làm bài luyện tập thực hành, giúp cho người đọc, người học không chỉ củng cố mà còn áp
dụng ngay những kiến thức đã đọc, đã học vào thực tế, nâng cao và cải thiện kỹ năng làm việc
nhóm của người mình trong quá trình nghiên cứu và học tập về sau.
Đồng thời, như tên gọi của môn học, việc thực hành sẽ được nhấn mạnh đặc biệt trong
quá trình biên soạn bài giảng và tổ chức lớp học, người học sẽ được liên tục rèn luyện và
trang bị những kiến thức, kỹ năng để có khả năng làm việc nhóm một cách có phương pháp
và hiệu quả.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Những vấn đề chung về làm việc nhóm
1.1 Các khái niệm chung
1.1.1 Kỹ năng
1.1.2 Nhóm và làm việc nhóm
1.2.3 Phân loại nhóm
1.2.4. Sự cần thiết của làm việc nhóm
1.2 Đặc điểm tâm lý nhóm
1.2.1 Quan hệ trong nhóm
1.2.2 Dư luận tập thể
1.2.3 Hiện tượng lây lan tâm lý
1.2.4 Hiện tượng áp lực nhóm
1.2.5 Chuẩn mực nhóm
1.2.6 Hiện tượng xung đột
1.3 Các nguyên tắc làm việc nhóm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 213
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.3.1 Vai trò của cá nhân trong làm việc nhóm


1.3.2 Các nguyên tắc làm việc nhóm
Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả
2.1 Tổ chức nhóm làm việc
2.1.1 Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm
2.1.2 Các cấu trúc nhóm làm việc
2.1.3 Các đặc trưng của nhóm làm việc hiệu quả
2.2 Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng
2.2.1 Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ của nhóm
2.2.2 Phân công trách nhiệm các thành viên
2.3 Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
2.3.1 Điều kiện vật chất
2.3.2 Nội quy làm việc
2.3.3 Quy trình công việc
2.4 Duy trì hoạt động truyền thông hiệu quả
2.4.1 Các dạng truyền thông trong nhóm
2.4.2 Lắng nghe – chìa khóa của truyền thông
2.5 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm
2.5.1 Các loại mâu thuẫn
2.5.2 Các bước giải quyết mâu thuẫn
2.6 Tăng cường động lực làm việc
2.6.1 Một số vấn đề chung về động lực làm việc
2.6.2 Một số cách thức tạo động lực phổ biến
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo nhóm
3.1 Những tố chất cần thiết của người lãnh đạo nhóm
3.2 Kỹ năng lập kế hoạch
3.2.1 Các loại kế hoạch
3.2.2 Cách viết bản kế hoạch
3.3 Kỹ năng tổ chức công việc
3.3.1 Xác định chức năng, quy trình
3.3.2 Xác định khối lượng và phân công lao động
3.3.3 Mô tả công việc và tiêu chí đánh giá kết quả
3.4 Kỹ năng điều hành họp, thảo luận nhóm
3.4.1 Yêu cầu chung về thảo luận nhóm
3.4.2 Chuẩn bị buổi họp, thảo luận
3.4.3 Điều hành họp, thảo luận
3.5 Các hoạt động cụ thể khác của người lãnh đạo nhóm
3.5.1 Đảm bảo sự hợp tác trong nhóm
3.5.2 Sử dụng quyền của người lãnh đạo
3.5.3 Phân công, giao việc, đôn đốc và kiểm tra
3.5.4 Duy trì trật tự, kỷ luật
3.5.5 Phát triển tinh thần đồng đội

6. Học liệu và tài liệu tham khảo


6.1. Học liệu bắt buộc
1. Bài giảng môn học Kỹ năng làm việc nhóm, Nguyễn Văn Phương - Khoa QTKD2,
Học viện Công nghệ BCVT, TP. Hồ Chí Minh, 7/2011.
2. Bài giảng Slide show (powerpoint): Kỹ năng làm việc nhóm, Bộ môn phát triển kỹ
năng, Học viện Công nghệ BCVT, 12/2012;
6.2. Học liệu tham khảo
11. Lương Văn Úc, Giáo trình Tâm lý học lao động, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội, 2011;

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 214
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

12. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương, Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb ĐHKTQD,
HN- 2011;
13. Lưu Văn Nghiêm, Sách chuyên khảo Tổ chức sự kiện, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội,
2007;
14. Tôi tài giỏi, Bạn cũng vậy; Tác giả: Adam Khoo, Dịch giả: Trần Đăng Khoa-Uông
Xuân Vy, Nxb Phụ Nữ, 2010;
15. Nghệ thuật giao tiếp để thành công, Leil Lowndes, NXB Lao động – Xã hội, 2009.
16. Ngô Kim Thanh, Nguyễn Thị Hoài Dung, Giáo trình Kỹ năng quản trị, Nxb Đại học
KTQD, Hà Nội, 2011;
17. Tập bài giảng điện tử của Vietnamlearning về Kỹ năng làm việc nhóm (www.
vietnamlearning.edu.vn);
18. Tập bài giảng điện tử của Trung tâm Đào tạo Tâm Việt về Kỹ năng làm việc nhóm
(www.tamviet.edu.vn)
19. Một số Website tham khảo: http://www.kynang.edu.vn; http://skills.hieuhoc.com;
en.wikipedia.org/wiki/Skill;
6.3. Học liệu bổ trợ
1. Các videoclip về Kỹ năng làm việc nhóm trên Youtube
2. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học – Bộ môn PTKN, Học viện CN BCVT (2012)

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Nội dung Tổng TN- Tự
Lý BT-
TH học
thuyết TL
Giới thiệu môn học, và Chương 1: Những vấn đề
chung về làm việc nhóm 2 1,5 0,5
1.1 Các khái niệm chung
Chương 1 (tiếp và kết thúc)
1.2 Đặc điểm tâm lý nhóm 2 0,5 1,5
1.3 Các nguyên tắc làm việc nhóm
Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả
2.1 Tổ chức nhóm làm việc
2.2 Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ và trách nhiệm 2 0,5 1,5
rõ ràng
2.3 Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
Chương 2 (tiếp và kết thúc)
2.4 Duy trì hoạt động truyền thông hiệu quả
2 1 1
2.5 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm
2.6 Tăng cường động lực làm việc
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo nhóm
3.1 Những tố chất của người lãnh đạo nhóm
2 1 1
3.2 Kỹ năng lập kế hoạch
3.3 Kỹ năng tổ chức công việc
Chương 3 (tiếp và kết thúc)
3.4 Kỹ năng điều hành họp, thảo luận nhóm 2 1 1
3.5 Các hoạt động khác của người lãnh đạo nhóm
Tổng kết, hướng dẫn ôn tập và kiểm tra 2 0,5 1,5
Tổng cộng: 15 6 8 1

8.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 215
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 1, Nội dung 1: Giới thiệu môn học và Chương 1


Hình thức Thời
Yêu cầu đối với sinh
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
viên
dạy học (tiết TC)
- Giới thiệu giảng viên, đề
cương môn học
- Hướng dẫn phương pháp học,
yêu cầu của môn học.
Giảng viên
- Chia nhóm học tập; giao bài
- Đọc trước đề cương gửi cho
0,50 tập thuyết trình nhóm.
môn học. sinh viên:
- Nhóm #6: Bài tập về lập kế
- Chuẩn bị các tài liệu + Handout
hoạch 5 năm tới của 1 cá nhân
cần thiết ghi trong đề giới thiệu
- Nhóm #7: Bài tập về lập kế
Lý thuyết cương (Yêu cầu mọi môn học
hoạch đi nghỉ hè (1 tuần) cho
sinh viên phải có học (hoặc đề
nhóm sinh viên.
liệu bắt buộc từ buổi cương môn
- Giới thiệu Chương 1
học thứ 2). học);
1.1 Các khái niệm chung
+ Học liệu
- Kỹ năng
bắt buộc
1,25 - Nhóm và làm việc nhóm
- Phân loại nhóm
Sự cần thiết của làm việc
nhóm
Bài tập 1
Kiểm tra - Có bài bút ký;
Kiểm tra nhanh (bút ký) về (tham
lý thuyết 0,25 - Đạt yêu cầu về nội
(*) chương 1 (2 câu hỏi ngắn) khảo mẫu
dung
kèm)
Bài tập 2
Mỗi sinh viên viết 1 bài thuyết - Bài viết không quá 1
(mẫu hoặc
Bài tập cá trình ngắn về kinh nghiệm trang A4 (3 phút trình
GV có thể
nhân (về (hoặc câu chuyện) về trải bày)
cung cấp
nhà) (*) nghiệm của cá nhân khi tham - Nộp vào đầu buổi
đủ cho mỗi
gia một nhóm làm việc nào đó học tuần thứ 2
SV 1 mẫu)
Tự học/tự Các nhóm hiểu yêu
Chuẩn bị bài tập 2 và nội dung Bài tập lớn
nghiên cầu bài tập thuyết
thảo luận tiếp chương 1 theo nhóm
cứu trình nhóm

(*) Ghi chú: Phần các bài kiểm tra lý thuyết, bài tập về nhà (từ tuần 2 trở đi), giảng viên có
thể linh hoạt xây dựng các bài tập cho nhóm để rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm (phân
công, chia sẻ, họp nhóm, xử lý tình huống) để thay thế các bài tập tham khảo đã có trong đề
cương.

Tuần 2, Nội dung 2: Chương 1 (tiếp và kết thúc)


Hình thức Thời
Yêu cầu đối với
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
sinh viên
dạy học (tiết TC)
Lý thuyết 0,50 - Kiểm tra, điểm danh, - Có học liệu bắt Nhấn mạnh sự
nhắc lại yêu cầu về buộc của môn học; kiểm tra thường
phương pháp học; yêu - Hoàn thành bài xuyên là liên tục và
cầu về thuyết trình tập 2 nghiêm túc
nhóm; - Đọc đề cương
- Mời 1-2 SV trình bày môn học;
bài tập 2 (chia sẻ kinh - Đọc tài liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 216
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
sinh viên
dạy học (tiết TC)
nghiệm làm việc nhóm);
Thu bài tập 2 và nhận xét
chung về kết quả chương 1
- Nhắc lại nội dung chính
của buổi học tuần 1.
- Bài thuyết trình
Nhóm SV#1/ Đại diện
đúng cấu trúc/thể
nhóm SV thuyết trình bài
thức yêu cầu; GV nên ngồi dưới
tập nhóm: Giới thiệu tiếp
- Gửi trước bản lớp để theo dõi
chương 1 về các nội
Hoạt động thuyết trình cho được bài thuyết
0,50 dung:
nhóm giảng viên trình của SV và
1.2 Đặc điểm tâm lý
- Có bản in handout kiểm soát hoạt
nhóm
cho tập thể lớp để động của lớp.
1.3 Các nguyên tắc làm
theo dõi khi nhóm
việc nhóm
thuyết trình.
7 nguyên tắc LVN
- Tổng hợp, nhận xét,
(tham khảo):
đánh giá bài thuyết trình
- Chung sức
của nhóm sinh viên
- Tôn trọng
- Giảng viên mở rộng
Đọc, nghiên cứu - Lắng nghe
kiến thức về: 2 đặc điểm
các tài liệu liên - Chất vấn
quan trọng của tâm lý
quan ở chương 1: - Trợ giúp
nhóm là:
[1] Mục 1.2 - Thuyết phục
+ Hiện tượng tâm lý lân
Lý thuyết 0,50 [2] Mục 1.3 - Sẻ chia
lan
[3] Đọc, tham khảo Hay:
+ Hiện tượng xung đột
thêm các bài viết - Vì cái chung
- Nhấn mạnh các (7)
về nguyên tắc làm - Tôn trọng
nguyên tắc làm việc
việc nhóm - Đúng giờ
nhóm
- Lắng nghe
- Giảng viên tóm tắt, hệ
- Đoàn kết
thống và tổng kết lại nội
- Ko chỉ trích
dung chương 1.
- Sẻ chia
Kiểm tra nhanh (bút ký)
Kiểm tra về chương 1 (mỗi sinh - Có bài bút ký;
Bài tập 3 (tham
lý thuyết 0,50 viên làm 1 câu hỏi ngắn - Đạt yêu cầu về
(*) khảo mẫu kèm)
(có thể bố trí 4-5 câu nội dung
khác nhau))
Sinh viên đọc, ôn
Tự học/tự Ôn tập chương 1 và
tập chương 1 và
nghiên nghiên cứu nội dung
đọc, nghiên cứu
cứu chương 2
trước chương 2

Tuần 3, Nội dung 3: Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả
Hình thức Thời
Yêu cầu đối với
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
sinh viên
dạy học (tiết TC)
Chữa bài 0,50 - Yêu cầu 1-2 sinh Ghi nhớ lại nội
tập viên trình bày nội dung chính của
dung hoặc 1 trong các chương 1.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 217
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
sinh viên
dạy học (tiết TC)
nội dung của chương
1
- Giới thiệu khái quát
nội dung chính
chương 2 và phần
trình bày của nhóm
SV#2
- Đọc tài liệu
Nhóm SV#2/Đại diện chương 2
nhóm SV thuyết trình - Nhóm Sv#2 gửi
bài tập nhóm: Giới trước bản thuyết
thiệu chương 2 về các trình cho giảng
nội dung: viên;
2.1 Tổ chức nhóm - Nhóm SV#2 có
Hoạt động
0,50 làm việc bản in handout cho
nhóm
2.2 Xây dựng mục tập thể lớp để theo
tiêu, nhiệm vụ và dõi khi nhóm
trách nhiệm rõ ràng thuyết trình;
2.3 Tạo lập môi - Bài thuyết trình
trường làm việc hiệu của nhóm SV đúng
quả cấu trúc/thể thức
yêu cầu.
Tham khảo 8 dấu
- Tổng hợp, nhận xét,
hiệu, đặc trưng của
đánh giá bài thuyết Đọc, nghiên cứu
nhóm làm việc hiệu
trình của nhóm sinh các tài liệu liên
quả:
viên. quan ở chương 2:
- Có về mục tiêu, NV
- Giảng viên tóm tắt, [1] Mục 2.1
rõ ràng
hệ thống và tổng kết [2] Mục 2.2
- Có môi trường làm
lại 3 nội dung đầu của[3] Mục 2.3
việc tốt
chương 2 đồng thời [4] Đọc, tham khảo
- Có sự đồng thuận
Lý thuyết 0,5 nhắc/nhấn mạnh: thêm một số bài
- Có lãnh đạo và biết
+ 8 đặc trưng, dấu viết về môi trường
sẻ chia
hiệu chứng tỏ đó là làm việc, nguyên
- Biết tổ chức truyền
nhóm làm việc hiệu nhân nhảy
thông;
quả; việc/nghỉ việc vì lý
- Biết khuyến khích sự
+ Môi trường làm do “môi trường làm
sáng tạo
việc , các yếu tố cấu việc không
- Biết tạo động lực
thành môi trường làm tốt/không phù hợp”
làm việc
việc
- Biết tự đánh giá
Hướng dẫn, giao các - Bài viết không
nhóm thảo luận để quá 2 trang A4
Bài tập về xây dựng, hoàn thành (khuyến khích đánh
Bài tập 4 (tham khảo
nhà (theo 0,50 01 bản mô tả kế hoạch máy);
mẫu kèm)
nhóm) của nhóm trong môn - Đúng thể thức
học (theo mẫu báo - Nộp vào tuần thứ
cáo) 4.
Tự học/tự Nhóm sinh viên làm Làm bài tập 4 Tham khảo mẫu bài
nghiên bài tập 4 và các nội (nhóm) và đọc tập 4

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 218
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
sinh viên
dạy học (tiết TC)
dung thảo luận tiếp
cứu trước chương 2
của chương 2

Tuần 4, Nội dung 4: Chương 2: …(tiếp và kết thúc chương 2)


Hình thức Thời
Yêu cầu đối với sinh
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
viên
dạy học (tiết TC)
- Yêu cầu đại diện 1-2
nhóm sinh viên trình bày - Nộp đủ, đúng hạn bài
kết quả bài tập 4; tập số 4 (theo nhóm)
- Giảng viên, sinh viên - Các nhóm chia sẻ
Chữa bài
0,50 trao đổi, nhận xét về bài được kinh nghiệm xây
tập
tập 4 (thu bài tập 4); dựng kế hoạch thông
- Tóm tắt lại buổi học 3 và qua việc trình bày các
giới thiệu phần trình bày kết quả làm bài tập 4.
của nhóm SV#3
- Đọc tài liệu chương 2
Nhóm SV#3/Đại diện
- Nhóm Sv#3 gửi trước
nhóm SV thuyết trình bài
bản thuyết trình cho
tập nhóm: Giới thiệu
giảng viên;
chương 2 về các nội dung:
- Nhóm Sv#3 có bản in
Hoạt động 2.4 Duy trì hoạt động
0,50 handout cho tập thể lớp
nhóm truyền thông hiệu quả
để theo dõi khi nhóm
2.5 Giải quyết mâu thuẫn
thuyết trình;
trong nhóm
- Bài thuyết trình của
2.6 Tăng cường động lực
nhóm SV đúng cấu
làm việc.
trúc/thể thức yêu cầu.
- Tổng hợp, nhận xét,
đánh giá bài thuyết trình
của nhóm SV.
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại 3 nội Đọc, nghiên cứu các tài
dung cuối của chương 2 liệu liên quan ở chương
đồng thời nhắc/nhấn 2:
mạnh: [1] Mục 2.4
+ Họp nhóm là một hình [2] Mục 2.5
Lý thuyết 0,75 hức truyền thông căn bản [3] Mục 2.6
và hiệu quả; [4] Đọc, tìm hiểu các
+ 4 bước để giải quyết bài viết trên mạng về
mâu thuẫn mẫu thuẫn và xử lý mâu
+ Tháp nhu cầu của thuẫn trong làm việc
Maslow trong việc tạo nhóm
động lực làm việc.
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại nội
dung của chương 2.
Bài tập về 0,25 Hướng dẫn, giao các - Bài viết không quá 2 Bài tập 5
nhà (theo nhóm thảo luận để xây trang A4 (đánh máy); (mẫu hoặc
nhóm) dựng, hoàn thành hướng - Thể hiện được hướng Giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 219
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với sinh
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
viên
dạy học (tiết TC)
có thể cung
xử lý mâu thuẫn nhóm giải quyết chung (thông
cấp mỗi
(mỗi nhóm 1 tình huống qua họp nhóm)
nhóm 1 ví
khác nhau) - Nộp vào tuần thứ 5.
dụ)
Tự học/tự Nhóm sinh viên làm bài
Làm bài tập 5 (nhóm)
nghiên tập 5 và các nội dung thảo
và đọc trước chương 3
cứu luận của chương 3

Tuần 5, Nội dung 5: Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo nhóm


Hình thức Thời
Yêu cầu đối với
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
sinh viên
dạy học (tiết TC)
- Yêu cầu đại diện 1-2 - Nộp đủ, đúng hạn
nhóm sinh viên trình bày bài tập số 5 (theo
kết quả bài tập 5; nhóm)
- Giảng viên, sinh viên trao - Các nhóm chia sẻ
Chữa bài
0,50 đổi, nhận xét về bài tập 5 được kinh nghiệm
tập
(thu bài tập 5); xây dựng kế hoạch
- Tóm tắt lại buổi học 4 và thông qua việc
giới thiệu phần trình bày trình bày các kết
của nhóm SV#4 quả làm bài tập 5.
- Đọc tài liệu
chương 3
- Nhóm Sv#4 gửi
Nhóm SV#4/Đại diện nhóm trước bản (file)
SV thuyết trình bài tập thuyết trình cho
nhóm: Giới thiệu chương 3 giảng viên;
về các nội dung: - Nhóm Sv#4 có
Hoạt động
0,50 3.1 Những tố chất của bản in handout cho
nhóm
người lãnh đạo nhóm tập thể lớp để theo
3.2 Kỹ năng lập kế hoạch dõi khi nhóm
3.3 Kỹ năng tổ chức công thuyết trình;
việc - Bài thuyết trình
của nhóm SV đúng
cấu trúc/thể thức
yêu cầu.
Lý thuyết 0,50 - Tổng hợp, nhận xét, đánh Đọc, nghiên cứu Tham khảo các
giá bài thuyết trình của các tài liệu liên tổ chất cần có
nhóm SV. quan ở chương 3: của người LĐ:
- Giảng viên tóm tắt, hệ [1] Mục 3.1 - Giao tiếp tốt
thống và tổng kết lại 3 nội [2] Mục 3.2 - Lập kế hoạch,
dung đầu của chương 3 [3] Mục 3.3 tổ chức công
đồng thời nhắc/nhấn mạnh: [4] Đọc, tìm hiểu việc
+Ai cũng có thể (đã) là lãnh các bài viết trên - Thông minh,
đạo nhóm mạng về tố chất, ham học hỏi
+ Các (8) tố chất cần có của yêu cầu đối với - Say mê
người lãnh đạo nhóm người lãnh đạo để - Sáng tạo
+ 4 chức năng quản lý (Kế- tổ chức (nhóm, cơ - Tầm nhìn xa
Tổ-Đạo- Kiểm) ứng với vai quan, doanh - Tài xoay sở

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 220
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
sinh viên
dạy học (tiết TC)
trò của người lãnh đạo - Dũng cảm,
nhóm dám chịu trách
nghiệp) có được
- Giảng viên tóm tắt, hệ nhiệm
thành công.
thống và tổng kết lại 3 nội - Biết chấp nhận
dung đầu của chương 2. mạo hiểm
Kiểm tra nhanh (bút ký) về
- Có bài bút ký;
Kiểm tra chương 3 (mỗi sinh viên Bài tập 6 (tham
0,25 - Đạt yêu cầu về
lý thuyết làm 1 câu hỏi ngắn (có thể khảo mẫu kèm)
nội dung
bố trí 4-5 câu khác nhau))
Hướng dẫn sinh viên làm - Bài viết không
Bài tập cá bài tập: mỗi sinh viên lập quá 1 trang A4 (3
nhân (về 0,25 01 kế hoạch cá nhân (theo phút trình bày) Bài tập 7
nhà) ngày, theo tháng hoặc theo - Nộp vào đầu buổi
kỳ học) học 6
Tự học/tự Sinh viên đọc, nghiên cứu Làm bài tập 7 (cá
nghiên trước nội dung thảo luận nhân) và đọc trước
cứu của chương 3 (phần tiếp) chương 3

Tuần 6, Nội dung 6: Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo nhóm (tiếp và kết thúc)
Hình thức Thời
Yêu cầu đối với sinh
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
viên
dạy học (tiết TC)
- Mời 2-3 sinh viên trình
- Sinh viên nhận thức
bày lại kết quả bài tập 7;
được tầm quan trong
Chữa bài trao đổi và nhận xét.
0,25 của việc lập kế hoạch.
tập - Tóm tắt lại buổi học 5 và
- Ghi nhớ lại nội dung
giới thiệu phần trình bày
buổi học 5
của nhóm SV#5
- Đọc tài liệu chương 3
- Nhóm Sv#5 gửi trước
Nhóm SV#5/Đại diện nhóm
bản (file) thuyết trình
SV thuyết trình bài tập
cho giảng viên;
nhóm: Giới thiệu chương 3
- Nhóm Sv#5 có bản in
Hoạt động về các nội dung:
0,50 handout cho tập thể lớp
nhóm 3.4 Kỹ năng điều hành họp,
để theo dõi khi nhóm
thảo luận nhóm
thuyết trình;
3.5 Các hoạt động khác của
- Bài thuyết trình của
người lãnh đạo nhóm
nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
Đọc, nghiên cứu các tài
- Tổng hợp, nhận xét, đánh
liệu liên quan ở chương
giá bài thuyết trình của
3:
nhóm SV.
[1] Mục 3.4
- Lưu ý cách ghi biên bản
[2] Mục 3.5
Lý thuyết 0,5 hoặc thông báo kết quản
[3] Đọc, tìm hiểu các
buổi họp, làm việc.
bài viết trên mạng về
- Giảng viên tóm tắt, hệ
cách bố trí vị trí chỗ
thống và tổng kết lại các nội
ngồi, phòng họp khi
dung của chương 3.
gặp mặt, họp, đàm phán

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 221
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với sinh
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
viên
dạy học (tiết TC)
Trưởng các nhóm sinh viên - Trưởng nhóm điều Giảng viên
tổ chức họp nhóm (có thể hành được buổi họp có thể cung
Bài tập bố trí kê lại bàn trong - Các nhóm có biên bản cấp mẫu
thực hành 0,75 phòng học) để thảo luận họp thống nhất các nội biên bản
(nhóm) một chủ đề (VD: thống nhất dung (biên bản) nộp trong phạm
kế hoạch đi picnic/liên hoan (hoặc báo cáo nhanh) vi 2 trang
kết thúc học kỳ,…). cho giảng viên. A4
GV cung
Sinh viên đọc, nghiên cứu
cấp danh
Tự học/tự lại toàn bộ nội dung môn Đọc tài liệu, bài giảng
mục 20 câu
nghiên học chương 1, 2 và chương
hỏi lý
cứu Lưu ý nhóm 6 và 7 chuẩn bị 3
thuyết của
bài tập của nhóm
môn học

Tuần 7, Nội dung 7: Tổng kết môn học, hướng dẫn ôn tập và kiểm tra
Hình thức Thời
Yêu cầu đối với sinh
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
viên
dạy học (tiết TC)
- Cả 2 nhóm gửi trước
bản (file) thuyết trình
Đại diện nhóm SV#6 hoặc
cho giảng viên;
nhóm SV #7 thuyết trình
- Cả 2 nhóm có bản in
bài tập nhóm:
Hoạt động tài liệu về kế hoạch gửi
0,50 - Kế hoạch 5 năm tới của 1
nhóm cho tập thể lớp để theo
cá nhân;
dõi khi nhóm thuyết
- Kế hoạch đi nghỉ hè (1
trình;
tuần) cho nhóm sinh viên
- Bản kế hoạch được
chấp nhận được.
- Nhóm Sv#8 gửi trước
bản (file) thuyết trình
Nhóm SV#8/Đại diện nhóm
cho giảng viên;
SV thuyết trình bài tập
- Nhóm Sv#8 có bản in
nhóm: Tổng kết môn học:
Hoạt động handout cho tập thể lớp
0,50 - Mục tiêu môn học;
nhóm để theo dõi khi nhóm
- Chương 1: …
thuyết trình;
- Chương 2: …
- Bài thuyết trình của
- Chương 3: ..…
nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
Kiểm tra lấy điểm thành Tham khảo
phần; danh mục 20
- Bài viết súc tích;
Kiểm tra 0,50 (Câu hỏi do giảng viên câu hỏi lý
- Đạt nội dung yêu cầu
giảng dạy lựa chọn, quyết thuyết của
định) môn học
Lý thuyết 0,50 - Tổng nội dung chính, kết - Sinh viên tham khảo Tham khảo:
quả nghiên cứu, học tập danh mục câu hỏi ôn 1- Hướng
môn học tập (thi viết) của môn dẫn viết tiểu
- Giảng viên sẽ giải đáp các học; luận cuối
thắc mắc liên quan đến nội - Sinh viên phải chuẩn khóa
dung môn học. bị trước các câu hỏi, 2- Các đề

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 222
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức Thời


Yêu cầu đối với sinh
tổ chức gian Nội dung chính Ghi chú
viên
dạy học (tiết TC)
bài tập tiểu
- Giảng viên công bố kết luận (nếu
nội dung cần trao đổi
quả, chính sách về thi hoặc hình thức thi
với giảng viên.
giao đề bài tập tiểu luận là làm tiểu
luận)

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Các lớp sinh viên có số lượng không quá 70 sinh viên. Trường hợp đối với các lớp
ghép, lớp có trên 70 sinh viên cần chia thành các lớp nhỏ đảm bảo lớp ở khoảng từ 40-60 sinh
viên để thuận tiện cho việc rèn luyện, thực hành các kỹ năng.
- Mỗi lớp sinh viên được chia thành các nhóm (5-10 SV/nhóm); mỗi nhóm phải nghiên
cứu làm 1-2 bài tập lớn, trong đó có 1 bài tập có nội dung: Tìm hiểu, soạn slide (foto cho toàn
thể sinh viên trong lớp vào đầu buổi thuyết trình) và báo cáo/thuyết trình trước lớp về nội
dung Chương # (hoặc 1/2 chương) với yêu cầu thuyết trình trong khoảng 20-25 phút; 15-25
slide.
- Các buổi giảng được thực hiện theo trình tự: Sinh viên trình bày/thuyết trình nội dung
chương # (trừ buổi đầu); Thảo luận/Bài tập; Giảng viên hướng dẫn/tổng kết lý thuyết; Kiểm
tra nhanh lý thuyết (hoặc dưới hình thức bài tập/bút ký); Nhắc/giao bài tập/yêu cầu cho buổi
học sau.
- Sinh viên phải làm, nộp các bài tập phải đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu
nộp muộn từ 5 ngày trở lên);
- Sinh viên thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra điều kiện), hoặc nghỉ quá 30%
tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Giảng viên thường xuyên kiểm tra và đánh giá quá trình tham gia vào các hoạt động học
của sinh viên thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết, kiểm tra bút ký các buổi học;
- Việc tham gia làm bài tập/thuyết trình về nội dung chương được giao của nhóm;
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên;
- Tham gia phát biểu xây dựng bài, thảo luận;
- Làm bài tập, báo cáo kết quả tự học, tự nghiên cứu đúng qui định.

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Trọng số Đối tượng
STT Hình thức kiểm tra
đánh giá đánh giá
1 Điểm chuyên cần 10% Cá nhân
2 Bài tập/thuyết trình theo nhóm 10% Nhóm
3 Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân
4 Kiểm tra cuối kỳ (Tiểu luận/Bài thi cuối kỳ) 60% Cá nhân

9.3. Nội dung và tiêu chí đánh giá các loại bài tập
STT Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Đi học đầy đủ, đúng giờ;
1 Điểm chuyên cần - Thái độ học tập tích cực;
- Chuẩn bị bài tập tốt.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 223
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Nộp đúng thời hạn;


- Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
Bài tập/thuyết trình theo - Nội dung đáp ứng yêu cầu;
2
nhóm - Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu;
- Có bằng chứng là kết quả làm việc theo nhóm;
- Trình bày kết quả rõ ràng, mạch lạc.
- Nội dung đáp ứng yêu cầu;
- Có thể sử dụng các hình thức kiểm tra:
3 Kiểm tra giữa kỳ + Kiểm tra viết ngay trên lớp (20-30 phút);
+ Kiểm tra bằng thảo luận/thuyết trình trên
lớp trong các giờ học.
- Nộp đúng thời hạn;
- Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
- Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu;
- Có thể sử dụng các hình thức kiểm tra:
+ Thi viết tự luận (90 phút);
Tiểu luận, hoặc
4 + SV nộp bài tiểu luận và giảng viên chấm;
Bài thi/bài kiểm tra cuối kỳ
+ SV nộp bài TL và trình bày kết quả trước
giảng viên (bố trí thi: 1-2 buổi/lớp);
+ Thi vấn đáp: SV bốc thăm đề, chuẩn bị 10
phút và trình bày (10 phút) trước 2 giảng
viên (bố trí thi: 1-2 buổi/lớp)
Bài tập các chương (gồm 3-5
- Nộp đúng thời hạn;
bài tập trên lớp hoặc bài tập
5 - Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
về nhà để các giảng viên
- Nội dung đáp ứng yêu cầu.
tham khảo sử dụng)

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương
bài giảng)

Đào Quang Chiểu Đỗ Thị Thu Hà

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 224
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

1.Thông tin về giảng viên

1.1 Giảng viên:


Lê Hữu Lập
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
- Điện thoại: 0903423365 Email: laplh@ptit.edu.vn
Đinh Thị Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Trung tâm Thông tin thư viện – Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0912683444             Email: huongdt@yahoo.com, huongdt77@yahoo.com
Lê Quang Hùng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Địa điểm làm việc: Cơ sở Học viện Tp. Hồ Chí Minh - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: Email:
Đào Quang Chiểu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Phát triển kỹ năng - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0912038221 Email: chieudq@ptit.edu.vn, dqchieu@yahoo.com
Hoàng Lệ Chi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Cơ sở Học viện Tp. Hồ Chí Minh - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 0902866788 Email: chihl@ptit.edu.vn, hlechi@me.com
Đỗ Hải Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Phát triển kỹ năng - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại:    01234165945                Email: dhhoan@yahoo.com
Trần Hương Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Viện Kinh Tế Bưu Điện- Tầng 5 nhà A1, Học viện CNBCVT
- Điện thoại:    0912469916                Email: giang_vkt@yahoo.com
Đỗ Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ - Viện Kinh tế Bưu điện
- Điện thoại: 0912.683.444                    Email: doha083@yahoo.com

1.2 Trợ giảng:


Nguyễn Xuân Hiệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Chuyên viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Phòng Tổ chức cán bộ - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại: 04.37562185 Email: hiepnx@ptit.edu.vn
Nguyễn Thị Thu Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Chuyên viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Phòng Giáo vụ và Công tác sinh viên - Học viện Công nghệ BCVT
- Điện thoại:    0983108421                Email: huongngt@ptit.edu.vn

2. Thông tin về môn học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 225
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Tên môn học: Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt
- Tên tiếng Anh: Vietnamese Writing Skill
- Mã môn học: SKD1103
- Số tín chỉ: 1 tín chỉ
- Loại môn học: tự chọn
- Môn học tiên quyết: không
- Môn học trước: Những NCLB cơ bản của CN Mác– LêNin (I+II); Tin học đại cương
- Môn học song hành: Kỹ năng thuyết trình
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: Có Projector và máy tính
+ Phòng thực hành: không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 06 tiết
+ Chữa bài trên lớp : 08 tiết
+ Thảo luận và Hoạt động nhóm:
+ Thí nghiệm, Thực hành :
+ Tự học: (có hướng dẫn) : 01 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Bộ môn Phát triển kỹ năng – Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Km10, Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: Tel: 04-38544451; Fax: 04-33829236.
- Khoa QTKD2 – Cơ sở Học viện, Học viện Công nghệ BCVT
Địa chỉ: Số 11, Nguyễn Đình Chiểu, Quận I – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: Tel: 08-38229372/37305314; Fax: 08-39105510

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
+ Nắm được các kiến thức chung liên quan tới văn bản và các loại hình văn bản
+ Biết được các kiến thức liên quan đến kỹ năng tạo lập văn bản hành chính thông dụng
+ Biết được các quy định liên quan về thể thức trình bày văn bản hành chính
+ Nhận biết được sự quan trọng của việc học, rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản tiếng
Việt đối với sự phát triển của bản thân.
- Về kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
+ Xác định được các bước, quy trình để tạo lập các loại văn bản thông dụng;
+ Biết cách nhận diện, khắc phục hoặc phòng tránh các lỗi thường gặp trong tạo lập văn
bản tiết Việt;
+ Áp dụng được một số phương pháp, kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính thông
thường;
- Về thái độ:
+ Thấy được tầm quan trọng của các loại văn bản nói chung và kỹ năng tạo lập văn bản
tiếng Việt nói riêng.
+ Có ý thức đối với việc tạo lập văn bản tiếng Việt và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
+ Đam mê học hỏi và hoàn thiện kỹ năng tạo lập văn bản, góp phần tạo thành công
trong công tác chuyên môn và cuộc sống.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Hiểu được định nghĩa văn bản, - Viết, tạo lập được các Phân tích được
Tổng quan đặc trưng và cấu trúc của văn đoạn văn có cấu trúc cấu trúc của

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 226
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

bản. khác nhau.


về văn bản - Nắm được cấu trúc, các kiểu, - Hiểu được 2 yêu cầu
và tiếng Việt các loại đoạn văn. về tính hoàn chỉnh và một đoạn văn
thực hành - Liệt kê được các loại hình văn tính liên kết của văn
bản thông dụng. bản.
- Hiểu được quy trình, các bước
tạo lập, soạn thảo văn bản; Nắm Áp dụng được một số
Chương 2:
rõ, nêu được khái niệm, công phương pháp, kỹ thuật Phân tích được
Phương pháp
dụng, cấu trúc văn bản, trình tự soạn thảo để viết, tạo cấu trúc một
soạn thảo
và những lưu ý khi soạn thảo một lập được một số văn văn bản hành
một số loại
trong các loại văn bản hành chính bản hành chính thông chính thông
văn bản
thông dụng: Biên bản, Báo cáo, dụng theo cấu trúc phù dụng.
thông thường
Công văn, Tờ trình, Thông báo, hợp.
Đơn thư/hợp đồng dân sự.
- Phân biệt được văn
Biết cách nhận
- Hiểu được các quy tắc soạn bản quy phạm pháp luật
diện, khắc phục
thảo văn bản trên máy tính; và văn bản hành chính
Chương 3: hoặc phòng
- Nắm rõ được sơ đồ các thành thông thường.
Thể thức và tránh các lỗi
phần thể thức văn bản hành - Soạn thảo, tạo lập
kỹ thuật trình thường gặp
chính được một số văn bản
bày văn bản trong tạo lập
- Hiểu rõ các thông số, kỹ thuật thông thường theo đúng
các văn bản
trình bày văn bản hành chính. thể thức và kỹ thuật
thông dụng.
trình bày.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học được cấu trúc bao gồm 3 chương: chương 1: Tổng quan về văn bản và tiếng
Việt thực hành; chương 2: Phương pháp soạn thảo một số loại văn bản thông thường; Chương
3: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
Cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập, bài tập tình huống để nghiên cứu, thảo luận
và làm bài luyện tập thực hành, giúp cho người đọc, người học không chỉ củng cố mà còn áp
dụng ngay những kiến thức đã đọc, đã học vào thực tế, nâng cao và cải thiện kỹ năng tạo lập
văn bản của mình trong quá trình nghiên cứu và học tập về sau.
Đồng thời, như tên gọi của môn học, việc thực hành sẽ được nhấn mạnh đặc biệt trong
quá trình biên soạn bài giảng và tổ chức lớp học, người học sẽ được rèn luyện và trang bị
những kiến thức, kỹ năng để có khả năng soạn thảo được các văn bản thông dụng; đồng thời
giúp nâng cao và cải thiện kỹ năng của sinh viên trong quá trình nghiên cứu và học tập các
môn học khác.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Tổng quan về văn bản và tiếng Việt thực hành
1.1 Văn bản và đặc trưng của văn bản
1.1.1 Khái niệm về văn bản
1.1.2 Đặc trưng của văn bản
1.2 Nội dung và cấu trúc văn bản
1.2.1 Nội dung của văn bản
1.2.2 Cấu trúc của văn bản
1.3 Đoạn văn
1.3.1 Khái niệm đoạn văn
1.3.2 Cấu trúc đoạn văn
1.3.3 Các kiểu kết cấu đoạn văn
1.3.4 Các loại đoạn văn
1.4 Các loại hình văn bản thường dùng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 227
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.4.1 Các phong cách văn bản


1.4.2 Các văn bản có tính pháp quy
1.4.3 Các văn bản hành chính thông thường.
1.4.4 Các loại giấy tờ hành chính
1.5 Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản hành chính
1.5.1 Đặc trưng ngôn ngữ trong văn bản hành chính
1.5.2 Sử dụng câu trong văn bản hành chính
1.5.3 Sử dụng từ ngữ trong văn bản hành chính
Chương 2: Phương pháp soạn thảo một số loại văn bản thông thường
2.1 Quy trình tạo lập văn bản
2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị
2.1.2 Giai đoạn soạn đề cương
2.1.3 Giai đoạn viết văn bản
2.1.4 Giai đoạn kiểm tra, hoàn thiện văn bản
2.2 Soạn thảo biên bản
2.2.1 Những yêu cầu khi soạn thảo biên bản
2.2.2 Bố cục biên bản
2.2.3 Phương pháp ghi chép, soạn thảo biên bản
2.3 Soạn thảo báo cáo
2.3.1 Những yêu cầu khi soạn thảo báo cáo
2.3.2 Các loại báo cáo và bố cục báo cáo
2.3.3 Phương pháp soạn thảo báo cáo
2.4 Soạn thảo thông báo
2.5 Soạn thảo công văn
2.6 Soạn thảo tờ trình
2.7 Soạn thảo đơn, thư, hợp đồng dân sự
Chương 3: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
3.1 Một số quy tắc cơ bản khi soạn thảo văn bản trên máy tính
3.1.1 Khái niệm ký tự, từ, dòng, câu, đoạn
3.1.2 Một số quy tắc gõ văn bản cơ bản
3.2 Thể thức văn bản hành chính
3.2.1 Khái niệm thể thức văn bản
3.2.2 Sơ đồ các thành phần thể thức văn bản
3.2.3 Các thành phần thể thức đầu văn bản
3.2.4 Thể thức nội dung văn bản
3.2.5 Các thành phần thể thức kết thúc văn bản
3.2.6 Các thành phần, thể thức khác
3.2.7 Thể thức bản sao
3.3 Yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản
3.3.1 Khái niệm kỹ thuật trình bài văn bản
3.3.2 Khổ giấy, kiểu trình bày và định lề trang văn bản
3.3.3 Kỹ thuật trình bày các thành phần văn bản
3.3.4 Kỹ thuật trình bày các thành phần thể thức bản sao
3.4 Một số vấn đề cần lưu ý khi xây dựng văn bản
Phụ lục:
5. Tài liệu bổ trợ về Rèn luyện về tiếng Việt (bao gồm các nội dung: Giản yếu về câu, cấu
trúc câu; Một số quy định về chính tả; Mẹo viết đúng dấu hỏi, dấu ngã; Một số loại lỗi
chính tả thường gặp);
6. Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính ban hành kèm theo Thông
tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ, ngày 19/01/2011;
7. Một số mẫu biểu, đơn, biên bản, báo cáo hiện hành thường sử dụng của sinh viên, của
lớp sinh viên trong quá trình học tập tại Học viện;

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 228
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

8. Một số mẫu đơn, thư, hợp đồng dân sự thường gặp.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Sách, giáo trình chính: Tài liệu môn học Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt, Bộ môn
phát triển kỹ năng, Học viện Công nghệ BCVT, 01/2012
2. Bài giảng Slide show (powerpoint): Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt, Bộ môn phát
triển kỹ năng, Học viện Công nghệ BCVT, 01/2012
6.2. Học liệu tham khảo
1.Nguyễn Hồng Cổn (và các tác giả khác): Kỹ năng thuyết trình và kỹ văn văn bản, Đại
học Kinh doanh và Công nghệ, Hà Nội- 2002;
2.Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp: Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 1998 (tái bản, 2002);
3.Bài giảng môn học: Phương pháp và kỹ năng soạn thảo văn bản, Đại học Cần thơ
(www.stu.edu.vn);
4.Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, NXB
ĐH KTQD, Hà Nội – 2009;
5.Bài giảng qua mạng giáo dục từ xa: Tiếng Việt thực hành, Học viện Phật giáo TP. Hồ
Chí Minh (www.vbu.edu.vn);
6.Ths. Lương Thanh Dũng: Bài giảng môn học: Kỹ năng xây dựng bản thân, Trường
Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh;
7.Michel Voirol, Hướng dẫn cách biên tập, Nxb Thông tấn, Hà nội, 2004;
8.TS. Hoàng Anh, Số tay Chính tả, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2008;
9.GS. Nguyễn Lân, Muốn đúng chính tả, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2010;
10. Một số Website tham khảo: http://www.kynang.edu.vn;
en.wikipedia.org/wiki/Skill; www.vietnamlearning.vn;
6.3. Học liệu bổ trợ
1. Các mẫu bài tập thực hành môn tạo lập văn bản - Bộ môn PTKN, Học viện CN
BCVT (2012)
2. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học-– Bộ môn PTKN, Học viện CN BCVT (2012)

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng số Lên lớp Tự
Nội dung tiết (giờ Chữa bài học/Tự
Lý TN-TH
TC) tập/Thảo nghiên
thuyết
luận cứu
Giới thiệu môn học, và
Chương 1: Tổng quan về văn bản và tiếng
Việt thực hành 2 1 1
1.1 Văn bản và đặc trưng của văn bản
1.2 Nội dung và cấu trúc văn bản
Chương 1 (tiếp và kết thúc)
1.3 Đoạn văn
1.4 Các loại hình văn bản thường dùng 2 1 1
1.5 Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản hành
chính
Chương 2: Phương pháp soạn thảo một
số loại văn bản thông thường
2.1. Quy trình tạo lập văn bản 2 0,5 1,5
2.2. Soạn thảo biên bản;
2.3. Soạn thảo báo cáo

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 229
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 2 (tiếp và kết thúc)


2.4. Soạn thảo công văn
2.5. Soạn thảo tờ trình 2 1 1
2.6. Soạn thảo thông báo
2.7. Soạn thảo đơn, thư, hợp đồng dân sự
Chương 3: Thể thức và kỹ thuật trình bày
văn bản
3.1. Một số quy tắc cơ bản khi soạn thảo 2 1 1
văn bản trên máy tính
3.2. Thể thức văn bản hành chính
Chương 3 (tiếp và kết thúc)
3.3. Kỹ thuật trình bày văn bản 2 1 1
3.4. Một số lưu ý khi soạn thảo văn bản
Tổng kết, hướng dẫn ôn tập và kiểm tra 2 0,5 1,5
Tổng cộng: 15 6 8 1

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1: Giới thiệu môn học và Chương 1


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Giới thiệu đề cương môn
học
- Đọc trước đề cương Giảng viên gửi
- Hướng dẫn phương pháp
môn học. cho sinh viên:
1 học, yêu cầu của môn học.
- Chuẩn bị các tài liệu + Handout
- Chia nhóm học tập; giao
cần thiết ghi trong đề giới thiệu môn
bài tập thuyết trình nhóm.
Lý thuyết cương (Yêu cầu mọi học (hoặc đề
- Giải đáp thắc mắc.
sinh viên phải có học cương môn
- Giới thiệu Chương 1 liệu bắt buộc từ buổi học);
1.1 Văn bản và đặc trưng học thứ 2). + Học liệu bắt
1 của văn bản
buộc
1.2 Nội dung và cấu trúc
văn bản
- Bài viết không quá 2 Bài tập 1 (mẫu
Viết 01 văn bản ngắn về 1
trang A4 hoặc Giảng
trong các chủ đề: xin ngừng
Bài tập cá - Có thể nộp ngay tại viên có thể
học; hàng xóm; xin chuyển
nhân lớp (15 phút) hoặc nộp cung cấp đủ
phòng học/ca học; kỷ luật
vào đầu buổi học tuần cho mỗi sinh
sinh viên; vay nợ; họp lớp.
thứ 2 viên 1 mẫu)
Các nhóm hiểu yêu cầu
Tự học/tự Chuẩn bị bài tập 1 và nội
bài tập thuyết trình
nghiên cứu dung thảo luận chương 1
nhóm

Tuần 2, Nội dung 2: Chương 1 (tiếp và kết thúc)


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
Lý thuyết 0,25 - Kiểm tra, điểm danh và - Có học liệu bắt buộc Nhấn mạnh sự
nhắc lại yêu cầu về phương của môn học; kiểm tra
pháp học; yêu cầu về thuyết - Hoàn thành bài tập 1 thường xuyên
trình nhóm; - Đọc đề cương môn là liên tục và
- Mời 1-2 sinh viên trình học; nghiêm túc
bày bài tập 1; Thu bài tập 1 - Đọc tài liệu chương 1
và nhận xét chung về kết
quả làm bài tập 1
- Nhắc lại nội dung chính

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 230
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
của buổi học tuần 1.
Nhóm SV#1/Đại diện nhóm Giảng viên
- Bài thuyết trình đúng
SV thuyết trình bài tập nên ngồi ở
cấu trúc/thể thức yêu
nhóm: Giới thiệu chương 1 phía dưới lớp
cầu;
về các nội dung: để theo dõi
Hoạt động - Gửi trước bản thuyết
0,50 1.3 Đoạn văn được bài
nhóm trình cho giảng viên
1.4 Các loại hình văn bản thuyết trình
- Có bản in handout cho
thường dùng của SV và
tập thể lớp để theo dõi
1.5 Sử dụng ngôn ngữ kiểm soát hoạt
khi nhóm thuyết trình.
trong văn bản hành chính động của lớp.
Đọc tài liệu, chương 1:
[1] Mục 1.1
- Tổng hợp, nhận xét, đánh
[2] Mục 2.2
giá bài thuyết trình của
[3] Mục 1.3
nhóm sinh viên
[4] Mục 1.4
- Giảng viên mở rộng kiến
[5] Mục 1.5
Lý thuyết 0,50 thức về đoạn văn/cấu trúc
[6] Đọc, tham khảo
đoạn văn/các kiểu đoạn văn
thêm các bài báo (trên
- Giảng viên tóm tắt, hệ
mạng) về các chủ đề:
thống và tổng kết lại nội
phân loại văn bản, chính
dung chương 1.
tả, viết hoa, lỗi soạn
thảo văn bản
- Bài viết đúng cấu trúc,
ghi chú rõ loại câu sau
Viết 01 đoạn văn có ít nhất Bài tập 2 (mẫu
mỗi câu;
4 loại câu về 1 trong các hoặc Giảng
- Có ít nhất 3 câu thuyết
Bài tập cá chủ đề: sinh viên làm thêm; viên có thể
0,25 đoạn
nhân kết quả học tập; giao thông; cung cấp đủ
- Có thể nộp ngay tại
nhà trọ; tình yêu sinh viên; cho mỗi sinh
lớp (15 phút) hoặc nộp
ước mơ. viên 1 mẫu)
vào đầu buổi học tuần
thứ 3
- 4 loại đoạn văn về 1
Viết 04 loại đoạn văn về 1 chủ đề;
trong các chủ đề: sinh viên - Có ít nhất 3 loại
Bài tập cá
làm thêm; kết quả học tập; câu/mỗi đoạn; Bài tập 3
nhân (về nhà)
giao thông; nhà trọ; tình yêu - Ghi chú và giải thích
sinh viên; ước mơ. rõ chức năng câu trong
đoạn.
Hoàn thiện bài tập 2; làm Sinh viên đọc, ôn tập Tham khảo
Tự học/tự
bài tập 3 và nội dung thảo chương 1; làm bài tập 3 mẫu bài tập 2
nghiên cứu
luận chương 2 và đọc trước chương 2 và 3

Tuần 3, Nội dung 3: Chương 2: Phương pháp soạn thảo một số loại văn bản thông thường
Thời
Hình thức tổ Yêu cầu đối với sinh
gian Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học viên
(tiết TC)
Chữa bài tập 0,50 - Thu bài tập 3 (hoặc cả bài - Nộp đủ 2 bài tập 1, 2, Có thể trả bài
2) 3 tập 1; 2 để
- Yêu cầu 1-2 sinh viên - Phát hiện được các sinh viên hoàn
trình bày và trao đổi, nhận thiếu sót, điểm yếu của thiện lại.
xét về bài tập 3. mình trong các kết quả
- Tóm tắt lại chương 1 làm bài tập 2; 3
- Giới thiệu khái quát nội - Ghi nhớ nội dung
dung chính chương 2 và chính của chương 1.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 231
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Thời
Hình thức tổ Yêu cầu đối với sinh
gian Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học viên
(tiết TC)
phần trình bày của nhóm
SV#2
- Đọc tài liệu chương 2
Nhóm SV#2/Đại diện nhóm
- Nhóm Sv#2 gửi trước
SV thuyết trình bài tập
bản thuyết trình cho
nhóm: Giới thiệu chương 2
giảng viên;
về các nội dung:
- Nhóm SV#2 có bản in
Hoạt động 2.1. Quy trình tạo lập văn
0,50 handout cho tập thể lớp
nhóm bản;
để theo dõi khi nhóm
2.2. Phương pháp soạn thảo,
thuyết trình;
tạo lập biên bản
- Bài thuyết trình của
2.3. Phương pháp soạn thảo,
nhóm SV đúng cấu
tạo lập báo cáo
trúc/thể thức yêu cầu.
- Tổng hợp, nhận xét, đánh
giá bài thuyết trình của
nhóm sinh viên.
- Giảng viên nhắc/nhấn
Chuẩn bị các
mạnh 4 bước của quy trình
Đọc tài liệu, chương 2: ví dụ minh
tạo lập văn bản: (1)-Định
[1] Mục 2.1 họa (lưu ý xóa
hướng/Chuẩn bị; (2)-Lập đề
[2] Mục 2.2 thông tin liên
cương; (3)-Viết văn bản
[3] Mục 2.3 quan nếu có)
(các đoạn văn); (4)-Kiểm
[4] Đọc, tham khảo về: Biên bản
Lý thuyết 1,0 tra/Hoàn thiện văn bản;
thêm một số báo cáo họp/hội thảo;
- Giảng viên nhấn mạnh về
công tác lớp, công tác Báo cáo công
cấu trúc điển hình của biên
Đoàn; biên bản họp lớp, tác phòng/cơ
bản (có ví dụ cụ thể);
họp cơ quan cấp quan/ báo cáo
- Giảng viên nhấn mạnh về
phòng/ban của lớp sinh
cấu trúc điển hình của báo
viên.
cáo (có ví dụ cụ thể);
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại 3 nội
dung đầu của chương 2.
Sinh viên nghiên cứu, viết - Bài viết không quá 2 Bài tập 4 (có
01 biên bản hoặc 01 báo cáo trang A4 (khuyến khích thể có các yêu
Bài tập về nhà về 1 trong các chủ đề : Gia đánh máy); cầu chi tiết
đình; Tổ dân phố; Lớp; Chi - Đúng thể thức riêng cho từng
đoàn - Nộp vào tuần thứ 4. sinh viên)
- Làm bài tập 4 (cá
nhân) và đọc trước
Sinh viên làm bài tập 4 và
Tự học/tự chương 2 Tham khảo
các nội dung thảo luận tiếp
nghiên cứu - Mỗi sinh viên tự tìm, mẫu bài tập 4
của chương 2
đọc và sưu tầm: 1-2 văn
bản (foto/in từ bản gốc)

Tuần 4, Nội dung 4: Chương 2: …(tiếp và kết thúc chương 2)


Thời
Hình thức tổ Yêu cầu đối với sinh
gian Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học viên
(tiết TC)
Chữa bài tập 0,50 - Yêu cầu 1-2 sinh viên trình - Nộp đủ, đúng hạn bài
bày kết quả bài tập 4; tập số 4 (theo cá nhân)
- Giảng viên, sinh viên trao - Phát hiện được các
đổi, nhận xét về bài tập 4 thiếu sót, điểm yếu của
(thu bài tập 4); mình trong các kết quả
- Tóm tắt lại buổi học 3 và làm bài tập 4.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 232
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Thời
Hình thức tổ Yêu cầu đối với sinh
gian Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học viên
(tiết TC)
giới thiệu phần trình bày của
nhóm SV#3
- Đọc tài liệu chương 2
Nhóm SV#3/Đại diện nhóm - Nhóm Sv#3 gửi trước
SV thuyết trình bài tập bản thuyết trình cho
nhóm: Giới thiệu chương 2 giảng viên;
về các nội dung: - Nhóm Sv#3 có bản in
Hoạt động
0,50 2.4 Soạn thảo thông báo handout cho tập thể lớp
nhóm
2.5 Soạn thảo công văn để theo dõi khi nhóm
2.6 Soạn thảo tờ trình thuyết trình;
2.7 Soạn thảo đơn, thư, hợp - Bài thuyết trình của
đồng dân sự. nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
- Tổng hợp, nhận xét, đánh Đọc tài liệu, chương 2:
giá bài thuyết trình của nhóm [1] Mục 2.4
GV chuẩn bị
SV. [2] Mục 2.5
một số văn
- Nêu ví dụ về sai sót thường [3] Mục 2.6
bản mắc lỗi
Lý thuyết 1,00 gặp trong soạn thảo: thông [4] Mục 2.7
cấu trúc, thiếu
báo/công văn/tờ trình. [5] Mỗi sinh viên tự
minh bạch
- Giảng viên tóm tắt, hệ tìm, đọc và sưu tầm: 1-2
thông tin
thống và tổng kết lại 4 nội văn bản (foto/in từ bản
dung cuối của chương 2. gốc)
- Bài viết tay trên mẫu
Mỗi sinh viên hoàn thiện 01 cho sẵn. Bài tập 5
Bài tập cá văn bản theo đề cương định - Đúng thể thức, cân đối (mẫu hoặc
nhân (hoặc sẵn: trong phạm vi 1 trang Giảng viên có
kiểm tra Về nhà - Công văn; A4. thể cung cấp
nhanh trên - Tờ trình; - Nộp vào tuần thứ 5 đủ cho mỗi
lớp) - Thông báo; (hoặc có thể yêu cầu sinh viên 1
- Báo cáo; sinh viên hoàn thành mẫu)
trên lớp)

Tuần 5, Nội dung 5: Chương 3: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Mời 2-3 sinh viên báo cáo - Nộp đủ, đúng hạn bài
bài tập 5; tập số 5 (theo cá nhân)
- Thu và chữa mẫu bài tập 5 - Sinh viên phát hiện
Chữa bài tập 0,50
- Tóm tắt lại buổi học 4 và được các thiếu sót, điểm
giới thiệu phần trình bày yếu của mình trong các
của nhóm SV#4 kết quả làm bài tập 5.
- Đọc tài liệu chương 3
- Nhóm Sv#4 gửi trước
Nhóm SV#4/Đại diện nhóm
bản (file) thuyết trình
SV thuyết trình bài tập
cho giảng viên;
nhóm: Giới thiệu chương 3
- Nhóm Sv#4 có bản in
Hoạt động về các nội dung:
0,50 handout cho tập thể lớp
nhóm 3.1. Quy tắc soạn thảo văn
để theo dõi khi nhóm
bản trên máy tính
thuyết trình;
3.2. Thể thức trình bày văn
- Bài thuyết trình của
bản hành chính
nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
Lý thuyết 1,00 - Tổng hợp, nhận xét, đánh Đọc tài liệu, chương 3:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 233
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
giá bài thuyết trình của
nhóm SV.
- Giảng viên trình bày, nhấn
mạnh sự khác biệt giữa văn
[1] Mục 3.1
bản quy phạm pháp luật và
[2] Mục 3.2
văn bản hành chính thông
[3] Đọc, tham khảo Sơ
thường;
đồ bố trí các thành phần
- Giảng viên mô tả kỹ về Sơ
thể thức văn bản theo
đồ bố trí các thành phần thể
thông tư 01/2011 của
thức văn bản theo thông tư
Bộ Nội vụ
01/2011 của Bộ Nội vụ
- Giảng viên tóm tắt, hệ
thống và tổng kết lại 2 nội
dung đầu của chương 3.
Kiểm tra nhanh (bút ký) về
chương 3 (sơ đồ thể thức và
- Có bài bút ký; Bài tập 6
Kiểm tra lý phân biệt/phân loại văn bản
0,5 - Đạt yêu cầu về nội (tham khảo
thuyết quy phạm pháp luật và văn
dung mẫu kèm)
bản hành chính thông
thường)

Tuần 6, Nội dung 6: Chương 3: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản (tiếp và kết thúc)
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Mời 2-3 sinh viên trình Nhắc và ghi nhớ nội
bày lại kết quả bài tập 6; dung về: Sơ đồ thể thức
trao đổi và nhận xét. và phân biệt/phân loại
Chữa bài tập 0,50
- Tóm tắt lại buổi học 5 và văn bản quy phạm pháp
giới thiệu phần trình bày luật và văn bản hành
của nhóm SV#5 chính thông thường.
- Đọc tài liệu chương 3
Nhóm SV#5/Đại diện nhóm - Nhóm Sv#5 gửi trước
SV thuyết trình bài tập bản (file) thuyết trình
nhóm: Giới thiệu chương 3 cho giảng viên;
về các nội dung: - Nhóm Sv#5 có bản in
Hoạt động
0,50 3.3. Kỹ thuật trình bày văn handout cho tập thể lớp
nhóm
bản. để theo dõi khi nhóm
3.4. Một số lưu ý khi soạn thuyết trình;
thảo, trình bày văn bản - Bài thuyết trình của
nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
Đọc tài liệu, chương 3:
- Tổng hợp, nhận xét, đánh
[1] Mục 3.2
giá bài thuyết trình của
[2] Mục 3.3
nhóm SV.
[3] Mục 3.4
- Giảng viên nhấn mạnh về
[4] Đọc, tham khảo
Lý thuyết 0,5 kỹ thuật trình bày nội dung
thêm về quy định kỹ
văn bản.
thuật trình bày các thành
- Giảng viên tóm tắt, hệ
phần thể thức văn bản
thống và tổng kết lại các nội
tại Thông tư 01/2011
dung của chương 3.
của Bộ Nội vụ
Lý thuyết 0,5 Giới thiệu một số sai lỗi Sinh viên ý thức được Sưu tập và
thường gặp trong soạn thảo tầm quan trong của việc tham khảo các
văn bản : soạn thảo văn bản đúng văn bản có sai
- Lỗi kỹ thuật trình bày thể thức. lỗi theo 4

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 234
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
- Lỗi viết tên cơ quan ban
hành
- Lỗi về số và ký hiệu văn
nhóm trên.
bản;
- Lỗi về thẩm quyền ban
hành.

Tuần 7, Nội dung 7: Tổng kết môn học, hướng dẫn ôn tập và kiểm tra
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
Nhóm SV#6/Đại diện nhóm
SV thuyết trình bài tập
- Nhóm Sv#6 gửi trước
nhóm: quy định về thể thức
bản (file) thuyết trình
và kỹ thuật trình bày luận
cho giảng viên;
văn-đồ án-khóa luận tốt
- Nhóm Sv#6 có bản in
nghiệp của Học viện:
Hoạt động handout cho tập thể lớp
0,50 - Tóm tắt quy định 1 (ĐH);
nhóm để theo dõi khi nhóm
quy định 2 (SĐH)
thuyết trình;
- Thể thức/kỹ thuật trình
- Bài thuyết trình của
bày luận văn tốt nghiệp đại
nhóm SV đúng cấu
học
trúc/thể thức yêu cầu.
- Thể thức/kỹ thuật trình
bày luận văn thạc sỹ, tiến sỹ
- Nhóm Sv#7 gửi trước
bản (file) thuyết trình
Nhóm SV#7/Đại diện nhóm
cho giảng viên;
SV thuyết trình bài tập
- Nhóm Sv#7 có bản in
nhóm: Tổng kết môn học:
Hoạt động handout cho tập thể lớp
0,50 - Mục tiêu môn học;
nhóm để theo dõi khi nhóm
- Chương 1: …
thuyết trình;
- Chương 2: …
- Bài thuyết trình của
- Chương 3: ..…
nhóm SV đúng cấu
trúc/thể thức yêu cầu.
Kiểm tra lấy điểm thành Tham khảo
phần; danh mục 20
- Bài viết súc tích;
Kiểm tra 0,50 (Câu hỏi do giảng viên câu hỏi lý
- Đạt nội dung yêu cầu
giảng dạy lựa chọn, quyết thuyết của
định) môn học
- Tổng nội dung chính, kết Tham khảo:
quả nghiên cứu, học tập - Sinh viên tham khảo 1- Hướng dẫn
môn học danh mục câu hỏi ôn tập viết tiểu luận
- Giảng viên sẽ giải đáp các (thi viết) của môn học; cuối khóa
Lý thuyết 0,50 thắc mắc liên quan đến nội - Sinh viên phải chuẩn 2- Các đề bài
dung môn học. bị trước các câu hỏi, nội tập tiểu luận
- Giảng viên công bố kết dung cần trao đổi với (nếu hình thức
quả, chính sách về thi hoặc giảng viên. thi là làm tiểu
giao đề bài tập tiểu luận luận)

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Các lớp sinh viên có số lượng không quá 70 sinh viên. Trường hợp đối với các lớp
ghép, lớp có trên 70 sinh viên cần chia thành các lớp nhỏ đảm bảo lớp ở khoảng từ 40-60 sinh
viên để thuận tiện cho việc rèn luyện, thực hành các kỹ năng viết, tạo lập văn bản.
- Mỗi lớp sinh viên được chia thành các nhóm (5-10 SV/nhóm); mỗi nhóm phải nghiên
cứu làm 1-2 bài tập lớn, trong đó có 1 bài tập có nội dung: Tìm hiểu, soạn slide (foto cho toàn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 235
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thể sinh viên trong lớp vào đầu buổi thuyết trình) và báo cáo/thuyết trình trước lớp về nội
dung Chương # (hoặc 1/2 chương) với yêu cầu thuyết trình trong khoảng 20-25 phút; 15-25
slide.
- Các buổi giảng được thực hiện theo trình tự: Sinh viên trình bày/thuyết trình nội dung
chương # (trừ buổi đầu); Thảo luận/Bài tập; Giảng viên hướng dẫn/tổng kết lý thuyết; Kiểm
tra nhanh lý thuyết (hoặc dưới hình thức bài tập/bút ký); Nhắc/giao bài tập/yêu cầu cho buổi
học sau.
- Sinh viên phải làm, nộp các bài tập phải đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu
nộp muộn từ 5 ngày trở lên);
- Sinh viên thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 30%
tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Giảng viên thường xuyên kiểm tra và đánh giá quá trình tham gia vào các hoạt động học
của sinh viên thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết, kiểm tra bút ký các buổi học;
- Việc tham gia làm bài tập/thuyết trình về nội dung chương được giao của nhóm;
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên;
- Tham gia phát biểu xây dựng bài, thảo luận;
- Làm bài tập, báo cáo kết quả tự học, tự nghiên cứu đúng qui định.

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Trọng số Đối tượng
STT Hình thức kiểm tra
đánh giá đánh giá
1 Điểm chuyên cần 10% Cá nhân
2 Bài tập/thuyết trình theo nhóm 10% Nhóm
3 Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân
4 Kiểm tra cuối kỳ (Tiểu luận/Bài thi cuối kỳ) 60% Cá nhân

9.3. Nội dung và tiêu chí đánh giá các loại bài tập
STT Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Đi học đầy đủ, đúng giờ;
1 Điểm chuyên cần - Thái độ học tập tích cực;
- Chuẩn bị bài tập tốt.
- Nộp đúng thời hạn;
- Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
Bài tập/thuyết trình theo - Nội dung đáp ứng yêu cầu;
2
nhóm - Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu;
- Có bằng chứng là kết quả làm việc theo nhóm;
- Trình bày kết quả rõ ràng, mạch lạc.
- Nội dung đáp ứng yêu cầu;
- Có thể sử dụng các hình thức kiểm tra:
3 Kiểm tra giữa kỳ + Kiểm tra viết ngay trên lớp (20-30 phút);
+ Kiểm tra bằng thảo luận/thuyết trình trên lớp
trong các giờ học.
4 Tiểu luận, hoặc - Nộp đúng thời hạn;
Bài thi/bài kiểm tra cuối kỳ - Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
- Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu;
- Có thể sử dụng các hình thức kiểm tra:
+ Thi viết tự luận (90 phút);
+ SV nộp bài tiểu luận và giảng viên chấm;

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 236
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

+ SV nộp bài TL và trình bày kết quả trước giảng


viên (bố trí thi: 1-2 buổi/lớp);
+ Thi vấn đáp: SV bốc thăm đề, chuẩn bị 10 phút và
trình bày (10 phút) trước 2 giảng viên (bố trí thi:
1-2 buổi/lớp)
Bài tập các chương (gồm 3-
- Nộp đúng thời hạn;
5 bài tập trên lớp hoặc bài
5 - Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học;
tập về nhà để các giảng - Nội dung đáp ứng yêu cầu.
viên tham khảo sử dụng)

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương bài giảng)

Đào Quang Chiểu Đỗ Thị Thu Hà

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 237
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KHỐI KIẾN THỨC CƠ BẢN


NHÓM NGÀNH

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 238
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 239
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

GIẢI TÍCH 1

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên


Khoa Cơ Bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Văn Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0985913158 Email: ngoclv@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình vi phân, sai phân và tích phân.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Lê Bá Long
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó giáo sư, Tiến sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0912225363 Email: longlb@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê, tập mờ và hệ mờ.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Phạm Ngọc Anh
Chức danh, học hàm, học vị:Trưởng bộ môn Toán, Phó giáo sư, Tiến sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0912316141 Email: anhpn@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu.

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Thị Dung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0914235177 Email: dungnt@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tập hợp và các cấu trúc đại số

Khoa Cơ Bản 2

1.5. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lưu Vũ Cẩm Hoàn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Thạc sỹ Tóan
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0944796979 Email: lvcamhoan@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 240
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.6. Giảng viên 2:


Họ và tên: Trần Thống Nhất
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Thạc sỹ Tóan
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0906812509 Email: ttnhat@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hình học Giải tích

1.7. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Việt Hồng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân Tóan
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0938636788 Email: nvhong@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Giải tích 1
- Mã môn học: BAS1023
- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Không
- Môn học trước: Không
- Môn học song hành: Không
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có Projector và máy tính
Phòng thực hành: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36h
+ Chữa bài trên lớp: 08h
+ Tự học: 01h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 1
Tầng 10 nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km 10 Nguyễn Trãi, Hà đông, Hà nội.
Điện thoại: 043820856
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 2:
Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,
Quận 9, TP.HCM.
Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phép tính vi
phân, tích phân của hàm một biến số làm nền tảng để học tập tiếp các môn giải tích
2, vật lý, xác suất thống kê, toán kỹ thuật và các môn chuyên ngành khác, bao
gồm các nội dung sau:
 Tập số thực, tập số phức, dãy số, hàm số, giới hạn và tính liên tục của hàm số.
 Phép tính vi phân và tích phân của hàm số.
 Lý thuyết chuỗi: Chuỗi số, chuỗi hàm và chuỗi Fourier.
- Kỹ năng: Thông qua môn giải tích 1 có thể rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng sau

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 241
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Có các kỹ năng tính toán của phép tính vi phân của hàm một biến số: Tìm giới
hạn của dãy số và hàm số, tính đạo hàm và tính tích phân hàm một biến số.
 Ứng dụng của đạo hàm và tích phân.
 Khảo sát chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi Fourier.
- Thái độ, Chuyên cần:
 Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp tích cực nghe giảng trên lớp. Có ý
thức rèn luyện các kỹ năng trên.
 Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra và bài tập lớn.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu Bậc 2


Bậc 1 Bậc 3
Nội dung
 Hiểu được khái niệm  Có kỹ năng sử dụng  Vận dụng giải
tập số thực và tính chất, các tính chất về tập số được các bài toán
khái niệm tập số phức và thực và tập số phức. hội tụ của dãy số.
Chương 1: các phép toán tập số phức.  Khảo sát các tính chất  Ứng dụng số
Tập số và  Hiểu được dãy số, giới hội tụ và tìm giới hạn dãy phức trong toán kỹ
giới hạn của hạn của dãy số. số. thuật và chuyên
dãy số ngành học sau này.
Hiểu được khái niệm sau: Có các kỹ năng tính sau:  Có khả năng giải
- Hàm số một biến số, - Tính giới hạn hàm số bài toán giới hạn
hàm số hợp, hàm số ngược thông qua các tính chất, bằng cách vận dụng
và hàm số sơ cấp. phép toán, các giới hạn tổng hợp các kỹ
- Giới hạn hàm số, các tính cơ bản. năng.
chất và phép toán của giới - Khử các dạng vô định  Ứng dụng khái
Chương 2: hạn. bằng các đại lượng vô niệm giới hạn, liên
Phép tính vi  Khái niệm đại lượng vô cùng lớn và vô cùng bé, tục và tính liên tục
phân của cùng bé và vô cùng lớn. quy tắc L’Hospital. đều.
hàm số một  Hàm số liên tục, liên tục - Tính đạo hàm, vi phân  Có khả năng xét
biến số đều. của hàm số. các bài toán liên
 Khái niệm đạo hàm, ý - Ứng dụng của vi phân quan đến các định lý
nghĩa và các quy tắc tính tính gần đúng. về giá trị trung bình
đạo hàm. - Tính đạo hàm cấp cao, và ứng dụng.
 Khái niệm vi phân, các vi phân cấp cao.  Vận dụng các
tính chất và ứng dụng vi - Áp dụng được các định kiến thức về phép
phân. lý về giá trị trung bình tính vi phân của
 Khái niệm đạo hàm cấp vào các bài toán cụ thể hàm số một biến để
cao, vi phân cấp cao và các và ý nghĩa của chúng. học tập các môn học
tính chất.  Khảo sát và vẽ đồ thị khác.
 Các định lý về giá trị hàm số hiện, ẩn hoặc
trung bình. tham số.
Hiểu được các khái niệm: Có các kỹ năng:  Có khả năng sử
- Khái niệm nguyên hàm, - Tính tích phân bất định, dụng tích phân suy
tích phân bất định. xác định và suy rộng. rộng ứng dụng trong
Chương 3: - Khái niệm tích phân xác - Khảo sát sự hội tụ của môn xác suất thống
Phép tính định. tích phân suy rộng. kê, toán kỹ thuật và
tích  Khái niệm tích phân suy  Ứng dụng của tích nhất là trong các
Phân rộng cận vô hạn, tích phân phân xác định. chuyên nghành điện
suy rộng có hàm dưới dấu tử viễn thông và
tích phân có điểm cực. công nghệ thông tin.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 242
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hiểu các khái niệm sau: Có các kỹ năng: - Vận dụng các kiến
- Khái niệm chuỗi số, - Khảo sát sự hội tụ, tính thức về chuỗi lũy
chuỗi số dương, chuỗi đan tổng của chuỗi số. thừa, chuỗi Fourier
dấu và chuỗi bất kỳ. - Tìm miền hội tụ của áp dụng để tính tổng
Chương 4: - Khái niệm chuỗi hàm. chuỗi hàm, chuỗi lũy của chuỗi số.
Lý thuyết - Khái niệm chuỗi lũy thừa.  Sử dụng chuỗi
chuỗi thừa. - Tính tổng của chuỗi Fourier để học môn
- Khái niệm chuỗi Fourier. hàm. toán kỹ thuật và
- Khai triển một hàm số phân tích tín hiệu
thành chuỗi lũy thừa. trong các chuyên
- Khai triển một hàm số nghành điện tử viễn
tuần hoàn thành chuỗi thông.
Fourier.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp cho người học các tập số, dãy số, hàm số và phép tính vi phân của hàm số
một biến số, phép tính tích phân và lý thuyết chuỗi với các nội dung sau:
 Tập số và dãy số: Tập số thực và tập số phức, dãy số và giới hạn của dãy số.
 Phép tính vi phân của hàm số một biến số:Hàm số, giới hạn, liên tục, đạo hàm, vi
phân, các định lý về giá trị trung bình và các ứng dụng.
 Phép tính tích phân: Tích phân bất định, tích phân xác định và tích phân suy rộng,
các ứng dụng của tích phân.
 Lý thuyết chuỗi: Chuỗi số, chuỗi số dương, chuỗi số có dấu bất kỳ, chuỗi hàm số,
chuỗi lũy thừa và chuỗi Fourier.

5. Nội dung chi tiết môn học


CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1. Tập số thực và số phức

1.1.1 Tập số thực và các tính chất cơ bản của tập số thực
1.1.2 Dạng đại số của số phức
1.1.3 Dạng lượng giác và dạng mũ của số phức
1.1.4 Lũy thừa, công thức Moivre
1.1.5 Phép khai căn của một số phức
1.2. Dãy số thực
1.2.1 Khái niệm về dãy số hội tụ
1.2.2 Các tính chất của dãy số hội tụ
1.2.3 Dãy số đơn điệu
1.2.4 Dãy con
1.2.5 Dãy Cauchy
CHƯƠNG II: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
2.1. Hàm số
2.1.1 Các khái niệm về hàm số
2.1.2 Các hàm số sơ cấp cơ bản và hàm số sơ cấp
2.2. Giới hạn và liên tục của hàm số
2.2.1 Khái niệm và các tính chất cơ bản của giới hạn hàm số
2.2.2 Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
2.2.3 Sự liên tục của hàm số
2.2.4 Hàm số liên tục đều
2.3. Đạo hàm và vi phân của hàm số
2.4.1 Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 243
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.4.2 Các quy tắc tính đạo hàm


2.4.3 Đạo hàm của các hàm số sơ cấp
2.4.4 Định nghĩa và ứng dụng của vi phân
2.4.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao
2.4. Các định lý về giá trị trung bình và công thức Taylor
2.4.1 Định lý Fermat
2.4.2 Định lý Rolle
2.4.3 Định lý Lagrange
2.4.4 Định lý Cauchy
2.4.5 Công thức khai triển Taylor
2.6. Ứng dụng của đạo hàm
2.6.1 Quy tắc L’Hospital
2.6.2 Tính đơn điệu của hàm số
2.6.3 Cực trị của hàm số
2.6.4 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
2.6.5 Hàm số lồi
CHƯƠNG III: PHÉP TÍCH TÍCH PHÂN
3.1. Tích phân bất định
3.1.1 Khái niệm về nguyên hàm và tích phân bất định
3.1.2 Các tính chất của tích phân bất định
3.1.3 Các phương pháp tính tích phân bất định
3.1.4 Tích phân bất định của một số lớp hàm thường dùng
3.2. Tích phân xác định
3.2.1 Khái niệm tích phân xác định
3.2.2 Điều kiện khả tích
3.2.3 Các tính chất cơ bản của tích phân xác định
3.2.4 Phương pháp tính tích phân xác định
3.3. Ứng dụng của tích phân xác định
3.3.1 Tính diện tích hình phẳng
3.3.2 Tính thể tích của một vật thể tròn xoay
3.3.3 Tính độ dài đường cong phẳng
3.3.4 Tính diện tích mặt tròn xoay
3.4. Tích phân suy rộng
3.4.1 Tích phân suy rộng với cận vô hạn
3.4.2 Tích phân suy rộng với cực điểm
CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT CHUỖI
4.1. Chuỗi số
4.1.1 Các khái niệm về chuỗi số
4.1.2 Chuỗi số dương
4.1.3 Chuỗi số với số hạng có dấu bất kỳ
4.2. Chuỗi hàm
4.2.1 Các khái niệm về chuỗi hàm
4.2.2 Chuỗi hàm hội tụ đều
4.3. Chuỗi lũy thừa
4.3.1 Khái niệm
4.3.2 Các tính chất
4.3.3 Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa
4.4. Chuỗi Fourier
4.4.1 Khái niệm về chuỗi Fourier
4.4.2 Khai triển một hàm số thành chuỗi Fourier

6. Học liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 244
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.1. Học liệu bắt buộc


[1] Phạm Ngọc Anh, Bài giảng giải tích 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2010.
[2] Vũ Gia Tê, Giáo trình giải tích 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2008.
6.2. Học liệu tham khảo
[1] Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Toán cao cấp tập hai, NXB GD, 2004.
[2] Nguyễn Đình Trí (chủ biên, Bài tập toán cao cấp tập hai, NXB GD, 2004.
[3] G.M.FICHTENGON,Giáo trình phép tính vi phân tập 1,2,3, Bản dịch tiếng Việt NXB
GD, 1969.
[4] Trần Đức Long- Nguyễn Đình Sang- Hoàng Quốc Toàn, Giáo trình giải tích tập 1, 2,
NXB DHQGHN, 2005( In lần thứ tư ).
[5] Trần Đức Long- Nguyễn Đình Sang- Hoàng Quốc Toàn, Bài tập giải tích tập 1, 2, NXB
DHQGHN 2005( In lần thứ tư ).

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Thực Tự
Lên lớp cộng
Nội dung hành học
Lý Bài Kiểm
thuyết Tập tra
Nội dung 1: Tập số 2 2
Nội dung 2: Giới hạn của dãy số 2 2
Nội dung 3: Hàm số 2 2
Nội dung 4: Giới hạn hàm số, đại lượng VCB và
2 2
VCL
Nội dung 5: Sự liên tục của hàm số 2 2
Nội dung 6: Đạo hàm và vi phân của hàm số 2 2
Nội dung 7: Đạo hàm và vi phân cấp cao, các định
2 2
lý về giá trị trung bình.
Nội dung 8: Công thức khai triển Taylor, ứng dụng
2 2
của đạo hàm: Quy tắc L’Hospital
Nội dung 9: Ứng dụng của đạo hàm( tiếp) 2 2
Nội dung 10: Chữa bài tập chương I, II 2 2
Nội dung 11: Tích phân bất định 2 2
Nội dung 12: Tích phân bất định của một số lớp
2 2
hàm thường dùng, tích phân xác định
Nội dung 13: Ứng dụng tích phân xác định 2 2
Nội dung 14: Chữa bài tập chương III 2 2
Nội dung 15: Tự học 1 1
Nội dung 16: Kiểm tra giữa 2 2
Nội dung 17: Tích phân suy rộng 2 2
Nội dung 18: Chuỗi số 2 2
Nội dung 19: Chuỗi số với số hạng có dấu bất kỳ,
2 2
chuỗi hàm
Nội dung 20: Chuỗi lũy thừa 2 2
Nội dung 21: Chuỗi Fourier 2 2
Nội dung 22: Chữa bài tập chương IV. 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 245
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 23: Ôn tập và giải đáp môn học. 2 2


Tổng cộng 36 6 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Nội dung 1+ nội dung 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
- Khái niệm tập số thực và các  Đọc chương
tính chất. 1, tài liệu 2,
- Định nghĩa và các phép toán của tr.1-34
số phức dạng đại số, lượng giác, Làm bài tập tờ
dạng mũ và lũy thừa. bài tập chương
- Các khái niệm của dãy số. 1, tr1-2.
- Các tính chất của dãy số hội tụ.
Lý thuyết 4 - Dãy đơn điệu.
- Dãy con.
- Dãy Cauchy.

Tuần 2: Nội dung 3 + nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
- Các khái niệm về hàm số  Đọc chương
- Các hàm số sơ cấp cơ bản và 2, tài liệu 2,
Lý thuyết 4 hàm số sơ cấp. tr.43-68.
- Giới hạn hàm số.  Làm bài tập
- Các tính chất của giới hạn hàm tờ bài tập
số và các giới hạn đáng nhớ. chương 1, tr1-
- Đại lượng VCB, VCL. 3.

Tuần 3: Nội dung 5 + nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
- Các khái niệm cơ bản và tính  Đọc chương
chất của hàm số liên tục 2,3, tài liệu 2,
- Hàm số liên tục đều tr.68-102.
- Đạo hàm của hàm số: Đạo hàm  Làm bài tập
tại một điểm, các quy tắc tính đạo tờ bài tập
hàm, đạo hàm trên một khoảng, chương 2, tr 3-
Lý thuyết 4 đạo hàm của các hàm số thường 4.
gặp. - Giao bài tập
- Vi phân của hàm số: Vi phân của lớn cho SV.
hàm số tại một điểm, một khoảng
và ứng dụng vi phân.

Tuần 4: Nội dung 7 + nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
- Đạo hàm và vi phân cấp cao.  Đọc chương
- Các định lý về giá trị trung 3, tài liệu 2,
bình: Định lý Ferma, định lý tr.102-122.
Rolle, định lý Lagrange, định lý

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 246
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Cauchy.  Làm bài tập


Lý thuyết 4 - Công thức khai triển Taylor tờ bài tập
- Ứng dụng của đạo hàm: Quy chương 2, tr 4-
tắc L’Hospital. 7.

Tuần 5: Nội dung 9 + nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
- Ứng dụng của đạo - Đọc chương 3, tài
hàm(tiếp): Tính đơn điệu liệu 2, tr.123-144.
của hàm số, cực trị của hàm Làm bài tập tờ bài
Lý thuyết 2
số, giá trị lớn nhất và giá trị tập chương 2, tr 4- 7.
nhỏ nhất của hàm số, hàm số
lồi.
 Làm bài tập tờ
Bài tập 2 Chữa bài tập chương 1, 2. bài tập chương 1, 2 ,
tr 1-7.

Tuần 6: Nội dung 11 + nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
- Nguyên hàm. - Đọc chương
- Tích phân bất định: Khái niệm, 4, tài liệu 2,
các tính chất, bảng tích phân bất tr.159-185.
định của các hàm số thường dùng,
phương pháp tính tích phân bất - Làm bài tập
định. tờ bài tập
Lý thuyết 4 - Tích phân bất định của một số chương 3, tr 7-
lớp hàm thường dùng. 10.
- Tích phân xác định: Khái niệm,
điều kiện khả tích, các tính chất cơ
bản, phương pháp tính của tích
phân xác định.

Tuần 7: Nội dung 13 + nội dung 14 + nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
- Ứng dụng của tích phân  Đọc chương 4, tài
xác định:Tính diện tích hình liệu 1, tr.185-164 và
Lý thuyết 2 phẳng, thể tích của một vật tr.185-193.
thể tròn xoay, độ dài đường  Làm bài tập tờ bài
cong phẳng, tính diện tích tập chương 3, tr 10–
mặt tròn xoay. 11.
Bài tập 2 Chữa bài tập chương 3  Bài tập tờ bài tập
chương 3, tr 7-11 .
Tự học 1 Ôn tập từ chương 1 đến  Tự ôn tập để
chương 3 kiểm tra giữa kỳ

Tuần 8: Nội dung 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 247
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Kiểm tra giữa kỳ theo  Tự ôn tập từ


Kiểm tra 2 hình thức tự luận: Từ chương 1 đến
chương 1 đến chương 3 chương 3 để kiểm
tra giữa kỳ

Tuần 9: Nội dung 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
- Tính phân suy rộng với cận  Đọc chương 4, tài
vô hạn. liệu 2 tr.194-204.
- Tính Tính phân suy rộng - Làm bài tập tờ bài
Lý thuyết 2 với hàm dưới dấu tích phân tập chương 3, tr 11
có điểm cực. -13.

Tuần 10: Nội dung 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
-Chuỗi số: Các khái  Đọc chương 5, tài liệu
niệm về chuỗi số, Chuỗi 2, tr.211-228.
Lý thuyết 2 số dương. -Làm bài tập tờ bài tập
chương 4, tr 13.

Tuần 11: Nội dung 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
- Chuỗi số với số hạng có  Đọc chương 5, tài
dấu bất. liệu 2, tr.229-238.
Lý thuyết 2 - Chuỗi hàm: Các khái niệm -Làm bài tập tờ bài
về chuỗi hàm, chuỗi hàm tập chương 4, tr 14.
hội tụ đều.

Tuần 12: Nội dung 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
- Khái niệm về chuỗi lũy  Đọc chương 5, tài
thừa. liệu 2, tr.239-252.
- Các tính chất của chuỗi lũy -Làm bài tập tờ bài
thừa. tập chương 4, tr 14.
Lý thuyết 2 - Khai triển một hàm số - Thu bài tập lớn
thành chuỗi lũy thừa. của SV.

Tuần 13: Nội dung 21


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
- Khái niệm về chuỗi  Đọc chương 5, tài
Fourier . liệu 2, tr.253-265.
Lý thuyết 2 - Khai triển một hàm số -Làm bài tập tờ bài
thành chuỗi Fourier tập chương 5, tr 16.

Tuần 14: Nội dung 22


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 248
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) chú


 Chữa bài tập -Làm bài tập tờ bài tập
Chữa bài tập 2 chương 4 chương4, tr 13-15.

Tuần 15: Nội dung 23


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Ôn tập và giải đáp môn học  Ôn lại các kiến
 Hệ thống hóa lại toàn bộ thức đã học.
các kiến thức đã học.  Tự kiểm tra các
Lý thuyết 2  Hệ thống hóa các dạng bài kỹ năng được rèn
tập luyện trong các tiết
 Giải đáp thắc mắc bài tập.
 Tổng kết môn học  Chuẩn bị các
 Đưa điểm thành phần cho vấn đề cần giải
lớp. đáp.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Các bài tập lớn phải làm đúng hạn.
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Tỷ lệ Đặc điểm đánh
Hình thức kiểm tra
đánh giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10 % Cá nhân
thảo luận, làm các bài tập được giao về nhà)
- Kiểm tra giữa kỳ (thi viết tự luận) 10% Cá nhân
- Bài tập lớn (tiểu luận) 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ (thi viết tự luận) 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


-Nắm vững kiến thức lý thuyết đã học.
- Bài tập được giao về nhà -Giải được các bài tập giao cũng như bài tập tương tự.
- Nắm vững kiến thức đã học.
- Biết vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để làm
- Bài tập lớn (tiểu luận) bài tập.
- Có hình thức trình bày rõ ràng, đẹp, trực quan. Lập
luận chính xác, hợp lôgich.
-Nắm vững kiến thức môn học
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập.
- Lập luận chính xác, hợp lôgich

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 249
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

PGS.TS. Phạm Ngọc Anh THS. Lê Văn Ngọc

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 250
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

GIẢI TÍCH 2

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên


Khoa Cơ Bản 1:
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Bá Long
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó giáo sư, Tiến sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản , Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0912225363 Email: longlb@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất và thống kê, Tập mờ và hệ mờ.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Ngọc Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn Toán, Phó giáo sư, Tiến sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản , Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0912316141 Email: anhpn@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Lê Văn Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản , Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0985913158 Email: ngoclv@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình vi phân, sai phân và tích phân

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Thị Dung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0914235177 Email: dungnt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tập hợp. Các cấu trúc đại số

Khoa Cơ Bản 2

1.5. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Xuân Hải
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Phụ trách Bộ môn Tóan – Tiến sĩ
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ:Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0913157226. Email: nxhai@ptithcm.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu

1.6. Giảng viên 2:


Họ và tên: Lưu Vũ Cẩm Hoàn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Thạc sỹ Toán

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 251
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II


Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0944796979 Email: lvcamhoan@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu

1.7. Giảng viên 3:


Họ và tên: Trần Thống Nhất
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Thạc sỹ Toán
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0906812509 Email: ttnhat@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hình học Giải tích

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Giải tích 2
- Mã môn học: BAS 1 2 04
- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Giải tích 1
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có Projector và máy tính
Phòng thực hành: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36h
+ Chữa bài trên lớp: 08h
+ Tự học: 01h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 1
Tầng 10 nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km 10 Nguyễn Trãi, Hà đông, Hà nội.
Điện thoại: 043820856
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 2:
Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,
Quận 9, TP.HCM.
Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


Về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phép tính vi tích phân của hàm nhiều
biến làm nền tảng để học tập tiếp các môn vật lý, xác suất thống kê, toán kỹ thuật và các
môn chuyên ngành khác.
- Gồm các nội dung chính:
+ Phép tính vi phân của hàm nhiều biến.
+ Tích phân của hàm nhiều biến: Tích phân phụ thuộc tham số. Tích phân bội. Tích
phân đường, tích phân mặt và các ứng dụng.
+ Phương trình và hệ phương trình vi phân.
Kỹ năng: thông qua môn Giải tích 2 có thể rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng sau
- Có các kỹ năng tính toán về phép tính vi phân của hàm nhiều biến số: Các phép tính đạo
hàm, gradient, tích phân hàm nhiều biến số.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 252
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Có kỹ năng giải phương trình vi phân cấp 1, 2, hệ phương trình vi phân.


- Có kỹ năng liên hệ các kiến thức toán học vào các vấn đề của Vật lý và các ngành khoa
học công nghệ khác.
- Ứng dụng công cụ giải tích để học tập, nghiên cứu các vấn đề chuyên môn của mình.
Thái độ, Chuyên cần:
- Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tích cực nghe giảng trên lớp. Có ý thức rèn
luyện các kỹ năng trên.
- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra và bài tập lớn.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Hiểu các khái niệm: Có các kỹ năng:  Ứng dụng phép
Phép tính  Hàm nhiều biến  Tính giới hạn của hàm tính vi phân của
vi phân  Giới hạn, liên tục, đạo nhiều biến hàm nhiều biến để
của hàm hàm riêng, vi phân toàn  Tính đạo hàm riêng, vi học các chương
nhiều biến phần của hàm nhiều biến phân toàn phần của hàm tiếp và các môn
 Khai triển Taylor của nhiều biến học khác
hàm nhiều biến  Tìm cực tri, cực trị có  Vận dụng phép
 Cực tri, cực trị có điều điều kiện, giá trị lớn nhất tính vi phân của
kiện, giá trị lớn nhất nhỏ nhỏ nhất của hàm nhiều biến hàm nhiều biến
nhất của hàm nhiều biến  Tính đạo hàm theo hướng, vào chuyên ngành
 Đạo hàm theo hướng, gradient của trường vô điện tử, viễn
gradient hướng thông và công
 Trường vô hướng,  Tính dive, rôta của trường nghệ thông tin
trường véc tơ véc tơ
Chương 2: Hiểu các khái niệm: Có các kỹ năng:  Ứng dụng của
Tích phân  Tích phân phụ thuộc  Áp dụng tích phân phụ tích phân bội
bội tham số. Tính chất liên thuộc tham số để tính tíchtrong bài toán tính
tục, khả vi, khả tích của phân xác định diện tích, thể tích.
tích phân phụ thuộc tham  Tính tích phân kép, thayTìm khối lượng,
số. mômen quán tính
đổi thứ tự lấy tích phân. Đổi
 Tích phân kép, tích và tọa độ trọng
biến số lấy tích phân, tính
phân bội 3. Điều kiện khả tích phân trong tọa độ cựctâm của vật thể
tích, tính chất, cách tính  Vận dụng tích
 Tính tích phân bội 3. Tính
và ứng dụng phân bội vào
tích phân trong tọa độ trụ và
tọa độ cầu chuyên ngành
điện tử, viễn
thông và công
nghệ thông tin
Chương 3: Hiểu các khái niệm: Có các kỹ năng:  Hiểu được ý
Tích phân  Tích phân đường loại 1,  Tính tích phân đường loại nghĩa vật lý của
đường, loại 2 1, loại 2. các khái niệm tích
tích phân  Tích phân mặt loại 1  Áp dụng Công thức Green phân đường, tích
mặt  Mặt định hướng. Tích để tính tích phân đường loại phân mặt và vận
phân mặt loại 2 2 và khảo sát điều kiện tích dụng vào chuyên
phân không phụ thuộc ngành của mình
đường đi
 Tính tích phân mặt loại 1,
loại 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 253
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Áp dụng công thức Stoke,


công thức Odstrogradsky để
tính tích phân mặt loại 2
Chương 4: Hiểu các khái niệm: Có các kỹ năng: Ứng dụng phương
Phương  Phương trình vi phân,  Nhận dạng các phương trình vi phân và
trình và hệ hệ phương trình vi phân: trình vi phân cấp 1 và tìm hệ phương trình
phương cấp của phương trình, các nghiệm vi phân để học tập
trình vi loại nghiệm, điều kiện đầu  Tìm nghiệm tổng quát của các môn khác
phân và bài toán Cauchy phương trình vi phân tuyến
 Các dạng thường gặp tính cấp 2 thuần nhất
của phương trình vi phân  Tìm nghiệm riêng của
cấp 1 phương trình vi phân tuyến
 Nghiệm tổng quát của tính cấp 2 không thuần nhất.
phương trình vi phân  Giải hệ phương trình vi
tuyến tính cấp 2 phân

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp cho người học phép tính vi phân, tích phân của hàm nhiều biến và phương
trình, hệ phương trình vi phân với các nội dung sau:
- Phép tính vi phân của hàm nhiều biến: giới hạn, liên tục, đạo hàm riêng, vi phân toàn
phần và các ứng dụng.
- Phép tính tích phân của hàm nhiều biến: Tích phân phụ thuộc tham số. Tích phân kép.
Tích phân bội. Tích phân đường, tích phân mặt và các ứng dụng.
- Phương trình và hệ phương trình vi phân.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN


1.1 Không gian  n . Khái niệm khoảng cách, lân cận, miền
1.2 Giới hạn và sự liên tục của hàm nhiều biến
1.3.1 Khái niệm hàm nhiều biến. Miền xác định, đồ thị hàm hai biến
1.3.2 Giới hạn của hàm nhiều biến
1.3.3 Sự liên tục của hàm nhiều biến
1.3 Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần
1.4.1 Đạo hàm riêng. Đạo hàm riêng cấp cao
1.4.2 Vi phân toàn phần. Vi phân cấp cao
1.4.3 Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp
1.4.4 Đạo hàm riêng của hàm ẩn
1.4.5 Đạo hàm theo hướng, Gradient
1.4 Cực trị và giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm nhiều biến
1.6.1 Công thức Taylor của hàm hai biến
1.6.2 Cực trị không điều kiện ràng buộc
1.6.3 Cực trị có điều kiện ràng buộc
1.6.4 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm nhiều biến trong miền đóng và bị chặn
1.5 Trường vô hướng, Trường véc tơ, Rôta, Dive
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI
2.1 Tích phân phụ thuộc tham số
2.1.1. Tích phân xác định phụ thuộc thuộc tham số
2.1.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc thuộc tham số
2.2 Tích phân kép (bội 2)
2.2.1 Định nghĩa tích phân kép. Điều kiện khả tích
2.2.2 Tính chất của tích phân kép

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 254
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.2.3 Cách tính tích phân kép. Đổi thứ tự lấy tích phân
2.2.4 Đổi biến số lấy tích phân kép. Tính tích phân theo tọa độ cực
2.3 Tích phân bội 3
2.3.1 Định nghĩa tích phân bội 3. Điều kiện khả tích
2.3.2 Tính chất của tích phân bội 3
2.3.3 Cách tính tích phân bội 3
2.3.4 Đổi biến số lấy tích phân bội 3. Tính tích phân theo tọa độ trụ, tọa độ cầu
2.4 Ứng dụng của tích phân bội
2.4.1 Tính khối lượng của bản phẳng hoặc vật thể
2.4.2 Xác định trọng tâm của bản phẳng hoặc vật thể
2.4.3 Tính mô men quán tính của bản phẳng hoặc vật thể
CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ TÍCH PHÂN MẶT
3.1 Tích phân đường loại 1
3.1.1 Khái niệm tích phân đường loại 1
3.1.2 Cách tính tích phân đường loại 1
3.2 Tích phân đường loại 2
3.2.1 Khái niệm tích phân đường loại 2
3.2.2 Cách tính tích phân đường loại 2
3.3 Công thức Green và định lý 4 mệnh đề tương đương
3.4 Tích phân mặt loại 1
3.4.1 Khái niệm tích phân mặt loại 1
3.4.2 Cách tính tích phân mặt loại 1
3.5 Tích phân mặt loại 2
3.5.1 Mặt định hướng
3.5.2 Khái niệm tích phân mặt loại 2
3.5.2 Cách tính tích phân mặt loại 2
3.6 Công thức Stokes, Công thức Ostrogradsky
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
4.1. Khái niệm chung về phương trình vi phân
4.1.1. Khái niệm phương trình vi phân
4.1.2. Nghiệm của phương trình vi phân
4.2 Phương trình vi phân cấp 1
4.2.1 Định nghĩa phương trình vi phân cấp 1 và định lý tồn tại nghiệm
4.2.2 Phương trình tách biến
4.2.3 Phương trình tuyến tính
4.2.4 Phương trình Bernoulli
4.2.5 Phương trình vi phân toàn phần
4.3 Phương trình vi phân cấp 2
4.3.1 Định nghĩa
4.3.2 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2
4.3.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng
4.4 Hệ phương trình vi phân
4.4.1 Định nghĩa
4.4.2 Phương pháp giải
4.4.3 Hệ phương trình vi phân với hệ số hằng

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Vũ Gia Tê (chủ biên); Giáo trình Giải tích 2; Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông;
NXB Bưu điện, 2008.
[2] Phạm Ngọc Anh; Bài giảng giải tích 2; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2010.
6.2. Học liệu tham khảo

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 255
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[1] Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Toán cao cấp tập 3; NXB GD 1996.
[2] Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Bài tập toán cao cấp tập 3; NXB GD 1997.
[3] D. Trim; Calculus for engineers, Springer, 2001.
[4] J. Stewart; Mathematical analysis, Cambridge: Cambridge University Press, 2006.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Không gian n .Khái niệm
2 2
hàm nhiều biến
Nội dung 2: Giới hạn và sự liên tục của
2 2
hàm nhiều biến
Nội dung 3: Đạo hàm riêng và vi phân
2 2
toàn phần
Nội dung 4: Công thức Taylor của hàm
2 2
hai biến. Cực trị
Nội dung 5: Trường vô hướng, Trường
2 2
véc tơ, Rôta, Dive
Nội dung 6: Chữa bài tập chương 1 2 2
Nội dung 7: Tích phân phụ thuộc tham
2 2
số
Nội dung 8: Tích phân kép (bội 2) 2 2
Nội dung 9: Tích phân bội 3 2 2
Nội dung 10: Một vài ứng dụng của tích
2 2
phân bội
Nội dung 11:
 Chữa bài tập chương 2 1 1 1 3
 Tích phân đường loại 1
Nội dung 12: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 13: Tích phân đường loại 2.
2 2
Công thức Green
Nội dung 14: Điều kiện tích phân đường
không phụ thuộc đường đi. Ứng dụng 2 2
của tích phân đường loại 1, loại 2
Nội dung 15: Ứng dụng của tích phân
2 2
đường loại 1, loại 2 (tiếp)
Nội dung 16:
 Tích phân mặt loại 1, loại 2 và định lý
1 1 2
Stokes, Ostrogradsky
 Chữa bài tập chương 3
Nội dung 17: Khái niệm chung về
phương trình vi phân. Phương trình vi 2 2
phân cấp 1
Nội dung 18: Phương trình vi phân cấp 1
2 2
(tiếp) và Phương trình vi phân cấp 2
Nội dung 19: Phương trình vi phân cấp 2
2 2
(tiếp)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 256
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 20: Hệ phương trình vi phân 2 2


Nội dung 21:Chữa bài tập chương 4 2 2
Nội dung 22: Ôn tập và giải đáp môn học 2 2
Tổng cộng 36 6 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Nội dung 1 + nội dung 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Không gian n  Đọc
 Hàm nhiều biến chương 1, tài
 Giới hạn của hàm nhiều liệu 1, tr.5-19
biến
 Sự liên tục của hàm nhiều
biến
 Đạo hàm riêng và vi phân
toàn phần

Tuần 2: Nội dung 3 + nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Đạo hàm riêng cấp cao  Đọc chương
 Vi phân cấp cao 1, tài liệu 1,
 Đạo hàm riêng và vi phân tr.19-31
của hàm số hợp
 Đạo hàm của hàm số ẩn
 Đạo hàm theo hướng,
Gradient
 Công thức Taylor

Tuần 3: Nội dung 5 + nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Cực trị của hàm nhiều biến  Đọc chương
 Trường vô hướng 1, tài liệu 1,
 Trường véc tơ tr.31-41
 Dive  Đọc chương
 Rôta 4, tài liệu 1,
tr.153-157
Chữa bài tập 2  Chữa bài tập chương 1  Làm bài tập
chương 1, tài
liệu1, tr.45-48

Tuần 4: Nội dung 7 + nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Tích phân phụ thuộc tham  Đọc chương
số (Mục 2.1 chương 2) 2, tài liệu 1,
 Định nghĩa tích phân kép tr.49-73
 Tính chất của tích phân kép

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 257
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Cách tính tích phân kép. Đổi


thứ tự lấy tích phân
 Đổi biến số lấy tích phân
kép.

Tuần 5: Nội dung 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Tính tích phân theo tọa độ  Đọc chương
cực 3, tài liệu 1,
 Định nghĩa tích phân bội 3 tr.73-79.
 Tính chất của tích phân bội3
 Cách tính tích phân bội 3
 Đổi biến số lấy tích phân bội
3

Tuần 6: Nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Tính tích phân theo tọa độ  Đọc chương
trụ, tọa độ cầu 2, tài liệu 1,
Ứng dụng của tích phân bội tr.79-91
 Tính khối lượng của bản
phẳng hoặc vật thể
 Xác định trọng tâm của bản
phẳng hoặc vật thể
 Tính mô men quán tính của
bản phẳng hoặc vật thể

Tuần 7: Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Chữa bài tập 1  Chữa bài tập chương 2  Làm bài tập
chương 2, tài
liệu1, tr.97-100
Lý thuyết 1  Khái niệm tích phân đường  Đọc chương
loại 1 3, tài liệu 1,
 Cách tính tích phân đường tr.101-107
loại 1
Tự học 1  Ôn tập chương 1, chương 2  Ôn lại các
kiến thức đã
học
 Tự kiểm tra
kỹ năng được
rèn luyện trong
các tiết bài tập

Tuần 8: Nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 258
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Kiểm tra 2  Kiểm tra giữa kỳ theo  Tự ôn tập


hình thức tự luận với các từ chương 1
kiến thức chương 1 và và 2 để kiểm
chương 2 tra giữa kỳ

Tuần 9: Nội dung 13 + nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Khái niệm và cách tính tích  Đọc chương
phân đường loại 2 3, tài liệu 1,
 Công thức Green tr.107-135
 Định lý 4 mệnh đề tương
đương
 Khái niệm cách tính tích
phân mặt loại 1

Tuần 10: Nội dung 15 + nội dung 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 3  Mặt định hướng  Đọc chương 3, tài
 Khái niệm và cách tính liệu 1, tr.143-153.
tích phân mặt loại 2  Đọc chương 5, tài
 Công thức Stokes liệu 1, tr.172-173.
 Công thức
Ostrogradsky
Chữa bài tập 1  Chữa bài tập chương  Làm bài tập
3 chương 3, tài liệu1,
tr.148-152

Tuần 11: Nội dung 17 + nội dung 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Khái niệm phương trình vi  Đọc chương
phân, cấp của phương trình vi 5, tài liệu 1,
phân tr.172-195.
 Nghiệm của phương trình vi
phân
 Định nghĩa phương trình
vi phân cấp 1 và định lý tồn
tại nghiệm
 Phương trình tách biến
 Phương trình tuyến tính
 Phương trình Bernoulli
 Phương trình vi phân toàn
phần
 Phương trình vi phân
tuyến tính cấp 2

Tuần 12: Nội dung 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 259
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2  Phương trình đặc trưng  Đọc chương


 Nghiệm tổng quát của 5, tài liệu 1,
phương trình vi phân tuyến tr.195-205.
tính cấp 2 thuần nhất với hệ số
hằng số
 Nghiệm riêng của phương
trình vi phân tuyến tính cấp 2
không thuần nhất với hệ số
hằng số

Tuần 13: Nội dung 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Các khái niệm cơ bản của hệ  Đọc chương
phương trình vi phân 5, tài liệu 1,
 Phương pháp tích phân tr.205-211.
 Hệ phương trình vi phân với
hệ số hằng số và cách giải

Tuần 14: Nội dung 21


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài tập 2  Chữa bài tập  Làm bài tập chương
chương 4 5, tài liệu1, tr.148-152

Tuần 15: Nội dung 22


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Ôn tập và giải đáp môn  Ôn lại các kiến
học thức đã học.
 Hệ thống hóa lại toàn  Tự kiểm tra các
bộ các kiến thức đã học. kỹ năng được rèn
 Hệ thống hóa các dạng luyện trong các tiết
bài tập bài tập.
 Giải đáp thắc mắc  Chuẩn bị các vấn
 Tổng kết môn học đề cần giải đáp
 Nộp bài tập lớn

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn từ 5 ngày trở lên). Không nhận bài nếu từ thời điểm nộp đến lúc thi hết môn
dưới 5 ngày.
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
 9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ Đặc điểm đánh
đánh giá giá

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 260
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10 % Cá nhân
thảo luận, làm các bài tập được giao về nhà)
- Kiểm tra giữa kỳ (thi viết tự luận) 10% Cá nhân
- Bài tập lớn (tiểu luận) 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ (thi viết tự luận) 70% Cá nhân
 9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập được giao về nhà -Nắm vững kiến thức đã học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập lớn (tiểu luận) - Nắm vững kiến thức đã học
- Biết vận dụng tổng hợp các kiến thức
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Có hình thức trình bày rõ ràng, đẹp, trực
quan. Lập luận chính xác, hợp lôgich
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Có kỹ năng tính toán
- Lập luận chính xác, hợp lôgich

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương bài giảng)

PGS.TS. Phạm Ngọc Anh PGS.TS. Lê Bá Long

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 261
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

ĐẠI SỐ

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Bá Long
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó giáo sư, Tiến sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0912225363 Email: longlb@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất và thống kê, Tập mờ và hệ mờ.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Đỗ Phi Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0914863638 Email: ngadp@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình đạo hàm riêng

Khoa Cơ bản 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Tiến Duyên
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính –Phụ trách Khoa Cơ Bản II-
Thạc sỹ
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0908602784 Email: ntduyen@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phương pháp số

1.4. Giảng viên 2:


Họ và tên: Trần Thống Nhất
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Thạc sỹ Tóan
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II -Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0906812509 Email: ttnhat@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hình học Giải tích

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Đại số
- Mã môn học: BAS 1 2 01
- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Không
- Môn học trước: Không
- Môn học song hành: Không

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 262
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Các yêu cầu đối với môn học:


Phòng học lý thuyết: Có Projector và máy tính
Phòng thực hành: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36h
+ Chữa bài trên lớp: 08h
+ Tự học: 01h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 1
Tầng 10 nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km 10 Nguyễn Trãi, Hà đông, Hà nội.
Điện thoại: 043820856
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 2:
Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,
Quận 9, TP.HCM.
Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: Môn đại số nhằm cung cấp cho sinh viên khối kỹ thuật các kiến thức
 Suy diễn logic hình thức
 Cung cấp cho sinh viên ngôn ngữ của toán học hiện đại – lý thuyết tập hợp,
ánh xạ .
 Cấu trúc đại số Boole.
 Công cụ đại số thuyến tính.
- Kỹ năng: thông qua môn đại số có thể rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng sau
 Suy diễn chặt chẽ, hợp lô gích
 Có các kỹ năng tính toán của đại số tuyến tính: tính định thức, thực hiện các
phép tính ma trận, giải hệ phương trình tuyến tính, chéo hóa ma trận, trực
chuẩn hóa Gram-Schmidt …
 Vận dụng công cụ đại số để học tập, nghiên cứu các vấn đề chuyên môn của
mình.
- Thái độ, Chuyên cần:
 Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp Tích cực nghe giảng trên lớp. Có ý
thức rèn luyện các kỹ năng trên.
 Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra và bài tập lớn.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu Bậc 2


Bậc 1 Bậc 3
Nội dung
Chương 1:  Hiểu được các khái  Có kiến thức và kỹ  Vận dụng ngôn
Sơ lược về niệm lô gich mệnh đề, năng về lôgich và tập ngữ toán học hiện đại
logic mệnh đề, khái niệm tập hợp và ánhhợp, ánh xạ; đó là ngôn để diễn đạt và học
tập hợp, ánh xạ ngữ của toán học hiện đại tập các môn học khác
xạ và đại số  Hiểu được cấu trúc đại Biến đổi thành thạo  Ứng dụng đại số
Boole số Boole các phép toán của đại số Boole trong chuyên
Boole ngành sau này
Chương 2:  Hiểu được khái niệm  Có các kỹ năng tính  Có khả năng nhận
Không gian véc véc tơ, không gian véc tơ toán với các hệ véc tơ. dạng các bài toán
tơ được khái quát hóa từ khái Biểu diễn một véc tơ theo liên quan theo cấu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 263
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

niệm đã được học ở phổ tổ hợp tuyến tính của một trúc không gian véc
thông hệ véc tơ. tơ.
 Hiểu các khái niệm:  Tìm hạng của hệ véc  Vận dụng các kiến
Không gian véc tơ con; tơ. thức về không gian
độc lập tuyến tính, phụ  Tìm chiều của không véc tơ để học tập các
thuộc tuyến tính, hạng của gian véc tơ, tìm cơ sở, môn học khác.
hệ véc tơ, cơ sở, chiều của tìm tọa độ của một véc tơ
không gian véc tơ, tọa độ
của véc tơ.
Chương 3:  Hiểu khái niệm ma  Có kỹ năng thực hiện  Có khả năng xét
Ma trận và trận, các phép toán của ma các phép toán ma trận các bài toán liên
định thức trận, hạng ma trận  Có kỹ năng tìm hạng quan dưới dạng ma
 Ma trận chuyển cơ sở ma trận trận.
 Hiểu khái niệm định  Tìm ma trận chuyển  Vận dụng các kiến
thức của ma trận vuông và cơ sở, biểu diễn tọa độ thức về ma trận để
các tính chất của định dưới dạng ma trận. học tập các môn học
thức.  Có kỹ năng tính định khác.
 Ma trận nghịch đảo thức bằng cách vận dụng  Có khả năng sử
các tính chất của định dụng định thức để giả
thức, khai triển theo quyết các bài toán
hàng, theo cột và khai liên quan.
triển Laplace.
 Có kỹ năng tìm hạng
ma trận bằng cách tính
định thức
 Tìm ma trận nghịch
đảo
Chương 4:  Hiểu khái niệm hệ  Có kỹ năng giải hệ  Có khả năng xét
Hệ phương phương trình tuyến tính và phương trình tuyến tính các bài toán liên
trình tuyến các dạng liên quan. bằng phương pháp quan dưới dạng hệ
tính  Biết cấu trúc không Cramer và phương pháp phương trình tuyến
gian véc tơ con của hệ khử Gauss tính và giải quyết.
phương trình tuyến tính  Tìm ma trận nghịch  Vận dụng các kiến
thuần nhất đảo bằng cách giải hệ thức về hệ phương
phương trình và ngược trình tuyến tính để
lại giải hệ phương trình học tập các môn học
bằng cách tìm ma trận khác.
nghịch đảo.
Chương 5:  Hiểu khái niệm ánh xạ  Có kỹ năng tìm nhân,  Có khả năng xét
Ánh xạ tuyến tuyến tính; nhân, ảnh, ảnh, hạng của ánh xạ các bài toán liên
tính hạng của ánh xạ tuyến tuyến tính. quan dưới dạng ánh
tính.  Giải quyết bài toán xạ tuyến tính và giải
 Biết quan hệ giữa ánh ánh xạ tuyến tính bằng quyết.
xạ tuyến tính và ma trận, cách giải hệ phương  Vận dụng các kiến
hệ phương trình tuyến tính trình, tính toán ma trận thức về ánh xạ tuyến
 Biết khái niệm véc tơ và ngược lại. tính để học tập các
riêng, giá trị riêng và bài  Có kỹ năng chéo hóa môn học khác.
toán chéo hóa ma trận và tìm cơ sở gồm
các véc tơ riêng.
Chương 6:  Hiểu khái niệm dạng  Có kỹ năng biểu diễn  Có khả năng xét
Dạng toàn song tuyến tính và các vấn ma trận và biểu thức tọa các bài toán liên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 264
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

phương Không đề liên quan: ma trận, biểu độ của dạng song tuyến quan đến tích vô
gian véc tơ thức tọa độ của dạng song tính. hướng và không gian
Euclide tuyến tính.  Có kỹ năng đưa biểu véc tơ Euclide.
 Hiểu khái niệm dạng thức tọa độ của dạng toàn  Vận dụng các kiến
toàn phương. phương về dạng chính thức về tích vô
 Hiểu khái niệm tích vô tắc. hướng, dạng toàn
hướng và không gian véc  Trực chuẩn hóa Gram- phương để học tập
tơ Euclide. Schmidt các môn học khác.
 Ma trận trực giao.  Có kỹ năng chéo hóa
 Chéo hóa trực giao. trực giao ma trận đối
xứng.

4. Tóm tắt nội dung môn học


- Cung cấp cho người học cơ sở của lôgích toán nhằm giúp người học có phương pháp tư
duy chặt chẽ. Cung cấp các khái niệm tập hợp, ánh xạ - là ngôn ngữ của toán học hiện đại.
- Giới thiệu sơ lược về đại số Boole là một cấu trúc được ứng dụng nhiều trong chuyên
ngành Điện tử-Viễn thông và Công nghệ thông tin.
- Cung cấp công cụ đại số tuyến tính: không gian véc tơ, ma trận, định thức, hệ phương
trình tuyến tính, ánh xạ tuyến tính, tích vô hướng không gian véc tơ Euclide và dạng toàn
phương.nhằm giúp người học giải quyết các bài toán với mô hình tuyến tính của chuyên
ngành điện tử viễn thông và công nghệ thông tin.

5. Nội dung chi tiết môn học


CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ LÔGÍCH MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP, ÁNH XẠ VÀ ĐẠI SỐ
BOOLE

1.1. Lôgích mệnh đề


1.1.1 Khái niệm mệnh đề.
1.1.2 Các phép liên kết mệnh đề.
1.2 Tập hợp
1.2.1 Khái niệm về tập hợp, mô tả tập hợp. Các tập hợp số.
1.2.2 Tập con. Các phép tính về tập hợp.
1.2.3 Lượng từ phổ biến, lượng từ tồn tại. Phép hợp và giao suy rộng.
1.2.4 Tích Descartes của các tập hợp.
1.3. Ánh xạ
1.3.1 Định nghĩa ánh xạ, phân loại ánh xạ.
1.3.2 Ánh xạ ngược, hợp ánh xạ.
1.4. Đại số Boole và ứng dụng
1.4.1 Định nghĩa và các tính chất cơ bản của đại số Boole
1.4.2 Công thức Boole, hàm Boole và nguyên lý đối ngẫu
1.4.3 Phương pháp xây dựng hàm Boole thỏa mãn giá trị cho trước
1.4.4 Ứng dụng đại số Boole vào mạng chuyển mạch
CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÉC TƠ
2.1 Khái niệm không gian véc tơ
2.2 Không gian véc tơ con
2.2.1 Định nghĩa, ví dụ, tính chất.
2.2.2 Không gian véc tơ con sinh ra bởi một hệ véc tơ.
2.2.3 Tổng của các không gian véc tơ con. Tổng trực tiếp.
2.3 Phụ thuộc tuyến tính, độc lập tuyến tính
2.4 Hệ véc tơ độc lập tuyến tính tối đại. Hạng của một hệ hữu hạn véc tơ
2.5 Cơ sở của không gian véc tơ hữu hạn chiều. Số chiều của không gian véc tơ. Tọa độ
của véc tơ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 265
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CHƯƠNG 3: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC


3.1 Khái niệm ma trận
3.2 Các phép toán ma trận
3.2.1 Phép cộng hai ma trận
3.2.2 Phép nhân một số với ma trận
3.2.3 Phép nhân hai ma trận
3.2.4 Đa thức ma trận
3.2.5 Ma trận chuyển vị của một ma trận
3.3 Ma trận của một hệ véc tơ
3.3.1 Ma trận của một hệ véc tơ trong một cơ sở cho trước
3.3.2 Ma trận chuyển cơ sở
3.3.3 Công thức đổi tọa độ của một véc tơ trong hai cơ sở khác nhau
3.4 Hạng của ma trận
3.4.1 Định nghĩa và cách tìm hạng của ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp
3.4.2 Các ma trận tương ứng với các phép biến đổi sơ cấp
3.5 Định nghĩa định thức
3.5.1 Hoán vị, phép thế
3.5.2 Định nghĩa định thức
3.5.2 Các tính chất cơ bản của định thức
3.6 Các cách tính định thức:
3.6.1 Công thức khai triển theo hàng, theo cột
3.6.2 Công thức khai triển Laplace
3.7 Một số ứng dụng của định thức
3.7.1 Ứng dụng định thức để tìm ma trận nghịch đảo
3.7.2 Tính hạng của ma trận bằng định thức
CHƯƠNG 4: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4.1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính
4.1.1 Dạng tổng quát
4.1.2 Dạng ma trận
4.1.3 Dạng véc tơ của hệ phương trình tuyến tính
4.2 Các định lý tồn tại nghiệm
4.3 Một số phương pháp giải hê ̣ phương trình
4.3.1 Phương pháp Cramer
4.3.2 Phương pháp ma trận nghịch đảo
4.3.3 Phương pháp khử Gauss
4.4 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
4.6.1 Tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là không gian véc tơ con của n.
4.6.2 Công thức liên hệ giữa tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất và
thuần nhất tương ứng.
CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.1 Khái niệm và tính chất của ánh xạ tuyến tính
5.2 Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính. Hạng của ánh xạ tuyến tính
5.3 Toàn cấu, đơn cấu, đẳng cấu
5.4 Ma trận của ánh xạ tuyến tính
5.5 Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính. Quan hệ giữa ánh xạ tuyến tính và hệ
phương trình tuyến tính
5.6 Chéo hoá:
5.6.1 Giá trị riêng. Véc tơ riêng, không gian riêng
5.6.2 Đa thức đặc trưng
5.6.3 Điều kiện tự đồng cấu chéo hoá được và ma trận vuông chéo hoá được
5.6.4 Thuật toán chéo hoá

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 266
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CHƯƠNG 6: DẠNG TOÀN PHƯƠNG. KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE


6.1 Dạng song tuyến tính
6.1.1 Định nghĩa dạng song tuyến tính
6.1.2 Ma trận và biểu thức tọa độ của dạng song tuyến tính
6.1.3 Biểu thức tọa độ của dạng song tuyến tính trong các cơ sở khác nhau
6.2 Dạng toàn phương
6.2.1 Định nghĩa dạng toàn phương. Dạng cực của dạng toàn phương
6.2.2 Ma trận và biểu thức tọa độ của dạng toàn phương
6.2.3 Biểu thức tọa độ dạng chính tắc của một dạng toàn phương
6.2.4 Đưa về dạng chính tắc theo phương pháp Lagrange
6.2.5 Đưa về dạng chính tắc theo phương pháp Jacobi
6.2.6 Luật quán tính
6.3 Tích vô hướng, không gian véc tơ Euclide
6.3.1 Định nghĩa tích vô hướng và tính chất
6.3.2 Trực giao - trực chuẩn hoá Gram-Schmidt
6.3.3 Cơ sở trực chuẩn
6.4 Ma trận trực giao. Chéo hoá trực giao ma trận
6.4.1 Ma trận trực giao
6.4.2 Thuật toán chéo hoá trực giao
6.4.3 Đưa biểu thức tọa độ của dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng chéo hoá trực giao

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Lê Bá Long; Giáo trình Đại số; Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông. NXB Bưu
điện. 2008.
[2] Đỗ Phi Nga; Bài giảng Đại số; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2010.
6.2. Học liệu tham khảo
[1] Lê Đình Thịnh, Phan Văn Hạp, Hoàng Đức Nguyên; Đại số tuyến tính, NXB KH-KT, Hà
Nội 1998.
[2] Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Toán cao cấp tập một; NXB GD 1996.
[3] Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Bài tập toán cao cấp tập một; NXB GD 1997.
[4] J. M. Monier ; Algèbre 1, 2, bản dịch tiếng Việt NXB GD, 1999.
[5] Lipshutz S.; Linear Algebra, Mc Graw-Hill, 1987.
[6] Lipshutz S.; Theory and problems of Linear Algebra, Schaum's Outline Series Mc Graw-
Hill, 2009.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Sơ lược logic mệnh đề 2 2
Nội dung 2: Tập hợp 2 2
Nội dung 3: Ánh xạ 2 2
Nội dung 4: Đại số Boole 2 2
Nội dung 5: Khái niệm không gian véc tơ,
không gian véc tơ con. Khái niệm độc lập 2 2
tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính
Nội dung 6: Hạng của hệ véc tơ, cơ sở, chiều,
2 2
tọa độ của véc tơ trong cơ sở

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 267
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 7: Chữa bài tập chương1, chương2 2 2


Nội dung 8: Mục 3.1-3.4 chương 3 2 2
Nội dung 9: Mục 3.5 chương 3 2 2
Nội dung 10: Mục 3.6-3.7 chương 3 2 2
Nội dung 11:Mục 4.1-4.3 chương 4 2 2
Nội dung 12:
2 2
Mục 4.3 (tiếp)-4.4 chương 4
Nội dung 13:
 Chữa bài tập các chương 3,4. 2 1 3
 Ôn tập từ chương 1 đến 4
Nội dung 14: Mục 5.1-5.3 chương 5 2 2
Nội dung 15: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 16: Mục 5.4-5.5 chương 5 2 2
Nội dung 17: Mục 5.6 chương 5 2 2
Nội dung 18: Mục 6.1, 6.2 chương 6 2 2
Nội dung 19: Mục 6.2 (tiếp)- 6.3 chương 6 2 2
Nội dung 20: Mục 6.4 chương 6 2 2
Nội dung 21: Chữa bài tập chương 5, 6 2 2
Nội dung 22: Ôn tập và giải đáp môn học 2 2
Tổng cộng 36 6 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Nội dung 1+ nội dung 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Khái niệm lôgich mệnh  Đọc chương
đề và các liên kết mệnh đề 1, tài liệu 1, tr.1-
 Sơ lược về lý thuyết tập 16
hợp, tập con, các phép toán
tập hợp. Lượng từ phổ biến,
lượng từ tồn tại. Tích
Descartes của các tập hợp

Tuần 2: Nội dung 3+ nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Khái niệm ánh xạ và các  Đọc chương
vấn đề liên quan: đơn ánh, 1, tài liệu 1,
toàn ánh, song ánh, ánh xạ tr.18-23 và tr.35-
ngược, hợp của các ánh xạ. 43
Lực lượng tập hợp.  Làm bài tập
 Đại số Boole và ứng dụng chương 1, tài
liệu 1, tr.43-46

Tuần 3: Nội dung 5 + nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Khái niệm không gian véc  Đọc chương
tơ, không gian véc tơ con, 2, tài liệu 1,
 Độc lập tuyến tính, phụ tr.49-65

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 268
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thuộc tuyến tính.  Làm bài tập


 Hạng của hệ véc tơ chương 1, tài
 Cơ sơ, chiều, tọa độ của véc liệu 1, tr.46-48
tơ trong cơ sở

Tuần 4: Nội dung 7 + nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Chữa bài tập 2  Chữa bài tập chương 1  Làm bài tập
 Chữa bài tập chương 2 chương 2, tài
liệu1, tr.65-70
Lý thuyết 2  Khái niệm ma trận, các  Đọc chương
phép toán ma trận, ma trận 3, tài liệu 1,
của một hệ véc tơ trong một tr.73-83.
cơ sở. Hạng của ma trận.  Làm bài tập
chương 3, tài
liệu 1, tr.83-86.

Tuần 5: Nội dung 9 + nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Hoán vị, phép thế, định  Đọc chương
nghĩa định thức và các tính 3, tài liệu 1,
chất cơ bản của định thức tr.73-83.
 Các cách tính định thức  Đọc chương
bằng khai triển theo hàng, 4, tài liệu 1,
theo cột, khai triển Laplace. tr.87-96.
Tìm ma trận nghịch đảo.  Đọc chương
Tìm hạng ma trận bằng định 4, tài liệu 1,
thức. tr.96-108

Tuần 6: Nội dung 11 + nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Khái niệm hệ phương trình  Làm bài tập
tuyến tính, điều kiện tồn tại chương 4, tài
nghiệm, giải hệ phương trình liệu 1, tr.108-
tuyến tính bằng phương pháp 114.
Cramer  Đọc chương
 Giải hệ phương trình tuyến 5, tài liệu 1,
tính bằng phương pháp ma tr.115-129.
trận nghịch đảo, bằng
phương pháp khử Gauss. Hệ
phương trình tuyến tính
thuần nhất và các vấn đề liên
quan

Tuần 7: Nội dung 13 + nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Chữa bài tập 2  Chữa bài tập chương 3  Làm bài tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 269
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Chữa bài tập chương 4 chương 5, tài liệu


1, tr.129-132.
Lý thuyết 2  Khái niệm ánh xạ tuyến  Đọc chương 6,
tính tài liệu 1, tr.133-
 Nhân và ảnh của ánh xạ 143.
tuyến tính
 Đơn cấu, toàn cấu và
đẳng cấu
Tự học 1  Ôn tập từ chương 1 đến  Ôn lại các kiến
chương 4 thức đã học
 Tự kiểm tra các
kỹ năng được rèn
luyện trong các tiết
bài tập

Tuần 8: Nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Kiểm tra 2  Kiểm tra giữa kỳ theo  Tự ôn tập từ
hình thức tự luận với các chương 1 đến
kiến thức từ chương 1 đến chương 4 để kiểm
chương 4 tra giữa kỳ

Tuần 9: Nội dung 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Ma trận của ánh xạ tuyến  Đọc chương 6,
tính tài liệu 1, tr.143-
 Biểu thức tọa độ của ánh 153.
xạ tuyến tính.
 Ánh xạ tuyến tính và hệ
phương trình tuyến tính

Tuần 10: Nội dung 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Véc tơ riêng, giá trị riêng  Đọc chương 6,
 Tự đồng cấu chéo hóa tài liệu 1, tr.153-
được, ma trận chéo hóa 165.
được  Làm bài tập
 Thuật toán chéo hóa chương 6, tài liệu
1, tr.165-170.

Tuần 11: Nội dung 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Khái niệm dạng song  Đọc chương 7,
tuyến tính, dạng toàn tài liệu 1, tr.173-
phương. 179.
 Dạng cực của dạng toàn  Làm bài tập
phương chương 6, tài liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 270
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Ma trận của dang song 1, tr.170-172.


tuyến tính và dạng toàn
phương
 Biểu thức tọa độ của dạng
song tuyến tính và dạng
toàn phương

Tuần 12: Nội dung 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Đưa biểu thức tọa độ của  Đọc chương 7,
dạng toàn phương về dạng tài liệu 1, tr.179-
chính tắc bằng phương pháp 194.
Lagrange, phương pháp
Jacobi. Luật quán tính.
 Khái niệm tích vô hướng,
bất đẳng thức Cauchy-
Swharz
 Trực chuẩn hóa Gram-
Schmidt. Cơ sở trực chuẩn

Tuần 13: Nội dung 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Ma trận trực giao  Đọc chương 7,
 Chéo hóa ma trận trực giao tài liệu 1, tr.194-
của ma trận đối xứng 202.
 Đưa biểu thức tọa độ của  Làm bài tập
dạng toàn phương về dạng chương 7, tài liệu
chính tắc bằng phương pháp 1, tr.214-216.
chéo hóa trực giao

Tuần 14: Nội dung 21


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Chữa bài tập 2  Chữa bài tập chương 5  Làm bài tập
 Chữa bài tập chương 6 chương 7, tài liệu
1, tr.217-219.

Tuần 15: Nội dung 22


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 Ôn tập và giải đáp môn  Ôn lại các kiến thức đã
học học.
 Hệ thống hóa lại toàn  Tự kiểm tra các kỹ
bộ các kiến thức đã học. năng được rèn luyện
 Hệ thống hóa các dạng trong các tiết bài tập.
bài tập  Chuẩn bị các vấn đề
 Giải đáp thắc mắc cần giải đáp
 Tổng kết môn học  Nộp bài tập lớn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 271
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn từ 5 ngày trở lên). Không nhận bài nếu từ thời điểm nộp đến lúc thi hết môn
dưới 5 ngày.
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ Đặc điểm đánh
đánh giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10 % Cá nhân
cực thảo luận, làm các bài tập được giao về nhà)
- Kiểm tra giữa kỳ (thi viết tự luận) 10% Cá nhân
- Bài tập lớn (tiểu luận) 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ (thi viết tự luận) 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập được giao về nhà -Nắm vững kiến thức đã học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập lớn (tiểu luận) - Nắm vững kiến thức đã học
- Biết vận dụng tổng hợp các kiến thức
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Có hình thức trình bày rõ ràng, đẹp, trực
quan. Lập luận chính xác, hợp lôgich
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Lập luận chính xác, hợp lôgich

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương bài giảng)

PGS.TS. Phạm Ngọc Anh PGS.TS. Lê Bá Long

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 272
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

VẬT LÝ 1 VÀ THÍ NGHIỆM

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên


Khoa Cơ bản 1:

1.1. Giảng viên 1:

Họ và tên: Lê Thị Minh Thanh


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản 1, HVCNBCVT
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản tầng 10,A2, Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 0904801508 Email: mariaminhthanh@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý chất rắn, Thông tin lượng tử, Phương
pháp giảng dạy, Bài giảng điện tử.
1.2. Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Liễu


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản 1, HVCNBCVT
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản tầng 10,A2, Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 0939249960 Email: lieuntt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
- Vật lý cho công nghệ thông tin và điện tử- viễn thông
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo và tính chất quang của vật liệu bán dẫn A2B6 cấu trúc
nano.
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo và tính chất quang , tính chất từ của vật liệu bán dẫn
từ pha loãng có kích thước nanomet.
1.3. Giảng viên 3:

Họ và tên: Hoàng Thị Lan Hương


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản 1, HVCNBCVT
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản tầng 10,A2, Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 01239834999 Email: huonghtl@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
- Vật lý cho công nghệ thông tin và điện tử- viễn thông
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo và một số tính chất Vật lý của hợp chất nano bán dẫn.
1.4. Giảng viên 4:

Họ và tên: Vũ Thị Hồng Nga


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản 1, HVCNBCVT
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản tầng 10,A2, Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 0919402069 Email: ngavth@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
- Thiết kế bài học môn Vật lý theo phương pháp dạy học tích cực
- Khai thác tính năng multimedia của PowerPoint để thiết kế bài giảng điện tử

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 273
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Nghiên cứu ứng dụng của Vật lý trong kỹ thuật và đời sống.
Khoa Cơ bản 2:

1.5. Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Loan


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Phụ trách bộ môn Vật lý - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản II-Học viện CNBCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0937994664 Email: ntploan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý điện tử hướng kỹ thuật, Phương pháp
giảng dạy.
1.6. Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thị Yến Linh


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản II-Học viện CNBCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0908267801 Email:yenlinh@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: - Vật liệu bán dẫn.
1.7. Giảng viên 3:

Họ và tên: Phạm Thùy Vinh


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản II-Học viện CN BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0983569616 Email:thuyvinh82@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: - Thông tin lượng tử.
1.8. Giảng viên 4:

Họ và tên: Bùi Xuân Hải


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản II-Học viện CN BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0903838628 Email:bxhai@ptithcm.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Vật lý 1và thí nghiệm
- Mã môn học: BAS 1 2 24
- Số tín chỉ (TC): 4
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học trước: Giải tích 1, Đại số.
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: Đủ ánh sáng, quạt, loa, micro, máy tính nối mạng,
projector, màn chiếu.
Phòng thí nghiệm Vật lý: Đủ ánh sáng, quạt, điều hòa, máy tính nối mạng,
projector, màn chiếu.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 42 tiết
+ Chữa bài trên lớp: 06 tiết
+ Thí nghiệm: 08 tiết
+ Tự học: 04 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 274
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Khoa Cơ bản 1: Bộ môn Vật lý, tầng 10 nhà A2; Điện thoại: 0433511406
- Khoa Cơ bản 2: Bộ môn Vật lý, Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu của môn học


- Về kiến thức: Học phần trang bị những kiến thức cơ bản về quy luật chuyển động
và tương tác của vật chất, giúp sinh viên có thể tiếp thu thuận lợi các môn kỹ thuật cơ sở và
chuyên môn, góp phần hình thành thế giới quan và tư duy khoa học.
- Kỹ năng: Học phần giúp sinh viên rèn được năng lực tư duy logic, kỹ năng vận
dụng những kiến thức Vật lý trong các vấn đề chuyên môn, kỹ năng sử dụng một số thiết bị
cơ bản và hiện đại để thực hiện các phép đo một số đại lượng cơ bản của Vật lý, kỹ năng xử
lý các số liệu thực nghiệm, giúp hình thành khả năng phân tích các kết quả thu được từ thực
nghiệm và so sánh với kiến thức lý thuyết đã học.
- Thái độ, Chuyên cần: Có thái độ hứng thú, say mê với môn học. Hình thành thái
độ khách quan, khoa học trong học tập và nghiên cứu khoa học. Hiểu được ý nghĩa thực tiễn
của môn học, tự tin ứng dụng vào việc học chuyên môn và trong cuộc sống. Cần cù, sáng tạo,
có khả năng tiếp thu và ứng dụng nhanh, làm đầy đủ các bài tập và thí nghiệm thực hành theo
yêu cầu.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích chuyển động
Động lực học định nghĩa vận tốc, gia định luật Newton là tương đối và nêu
chất điểm tốc, động lượng nguyên lý Galileo.
Chương 2: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng
Động lực học hệ định nghĩa khối tâm, định luật bảo toàn động viết phương trình
chất điểm – vật chuyển động tịnh tiến lượng, momen động chuyển động quay
rắn và quay lượng trong bài toán cụ thể
Chương 3: Hiểu các khái niệm, Nắm nội dung định luật Phân tích, vận dụng
Năng lượng định nghĩa công, công bảo toàn năng lượng, giải các bài toán Cơ
suất, năng lượng, bảo toàn cơ năng trong học bằng định luật bảo
động năng, thế năng trường lực thế toàn năng lượng
Chương 4: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng
Trường hấp dẫn định nghĩa trường hấp định luật vạn vật hấp tìm các vận tốc vũ trụ
dẫn dẫn cấp I, cấp II
Chương 5: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng
Nguyên lý I của định nghĩa nhiệt độ, nguyên lý I của nhiệt vào bài toán thực tế và
nhiệt động học nội năng, công và động học tìm ra nhược điểm của
nhiệt nguyên lý I
Chương 6: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng
Nguyên lý II định nghĩa động cơ nguyên lý II của nhiệt giải các bài toán về
của nhiệt động nhiệt, máy lạnh, động học, nguyên lý động cơ nhiệt và máy
học entropy tăng entropy. lạnh
Chương 7: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng
Trường tĩnh định nghĩa điện định luật Coulomb, tính cường độ điện
điện trường, cường độ điện định lý O-G, mối liên trường của các vật
trường, điện thông, hệ giữa cường độ điện mang điện hình dạng
điện thế trường và điện thế đối xứng
Chương 8: Vật Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 275
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

dẫn định nghĩa vật dẫn, tụ


hiện tượng điện hưởng, trong bài toán hệ nhiều
điện, điện dung năng lượng điện trường vật dẫn nối với nhau.
Chương 9: Hiểu các khái niệm,Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng
Điện môi định nghĩa điện môi,
hiện tượng phân cực tìm mật độ điện tích
điện tích liên kết điện môi, các tính chất liên kết trong các bài
của điện môi đặc biệt toán cụ thể
Chương 10: Từ Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích tác dụng của
trường của dòng định nghĩa từ trường, định luật Ampere, định từ trường lên dòng
điện không đổi cảm ứng từ, từ thông lý O-G, định lý Ampere điện và hạt điện
về dòng điện toàn phần chuyển động
Chương 11: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng
Hiện tượng cảm định nghĩa hiện tượng định luật về hiện tượng trong các mạch điện
ứng điện từ cảm ứng điện từ cảm ứng điện từ, hiện cụ thể và nêu ứng
tượng tự cảm dụng của hiện tượng
Chương 12: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng
Vật liệu từ định nghĩa chất nghịch tính chất đặc biệt của tính chất đặc biệt của
từ, thuận từ, sắt từ sắt từ và giải thích sắt từ trong các ứng
dụng thực tế
Chương 13: Hiểu các khái niệm, Nắm bắt các nội dung Phân tích, vận dụng 2
Trường điện từ định nghĩa trường của 2 luận điểm luận điểm để hiểu
điện từ, dao động và Maxwell và phương được quá trình truyền
sóng điện từ trình biểu diễn sóng điện từ

4. Tóm tắt nội dung môn học


Nội dung 60 tiết lý thuyết cung cấp các kiến thức cơ bản về Cơ, Nhiệt và Điện-Từ.
Phần Cơ gồm động lực học chất điểm và hệ chất điểm-vật rắn, năng lượng, trường hấp dẫn.
Phần Nhiệt gồm 2 nguyên lý của nhiệt động học. Phần Điện-Từ gồm: trường tĩnh điện, vật
dẫn, điện môi, từ trường của dòng điện không đổi, hiện tượng cảm ứng điện từ, vật liệu từ và
trường điện từ.
Nội dung 8 tiết thí nghiệm thực hành gồm 1 bài lý thuyết sai số, 4 bài thí nghiệm về
Điện trường, Từ trường và Trường điện từ.

5. Nội dung chi tiết môn học

Phần I CƠ HỌC
Chương 1: Động lực học chất điểm
1.1 Động học chất điểm
1.1.1 Những khái niệm mở đầu
1.1.2 Vận tốc và gia tốc
1.2 Động lực học chất điểm
1.2.1 Các định luật Niutơn
1.2.2 Động lượng
1.2.3 Mômen động lượng
1.2.4 Chuyển động tương đối và nguyên lý Galilê
Chương 2: Động lực học hệ chất điểm – vật rắn
2.1 Khối tâm
2.2 Định luật bảo toàn động lượng
2.3 Phương trình chuyển động quay của vật rắn
2.4 Định luật bảo toàn mômen động lượng
Chương 3: Năng lượng
3.1 Công và công suất
3.2 Năng lượng và định luật bảo toàn năng lượng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 276
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.3 Động năng


3.4 Thế năng
Chương 4: Trường hấp dẫn
4.1 Định luật Niutơn về lực hấp dẫn vũ trụ
4.2 Trường hấp dẫn
Phần II: NHIỆT HỌC
Chương 5: Nguyên lý I của nhiệt động học
5.1 Một số khái niệm
5.2 Nội năng của một hệ nhiệt động. Công và nhiệt.
5.3 Nguyên lý I của nhiệt động học.
Chương 6: Nguyên lý II của nhiệt động học
6.1 Động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lý II của nhiệt động học.
6.2. Chu trình Cácnô và định lý Cácnô. Biểu thức của nguyên lý II.

6.3. Hàm Entropi và nguyên lý tăng entropi. Định lý Nernst.

Phần III : ĐIỆN – TỪ


Chương 7: Trường tĩnh điện
7.1 Những khái niệm mở đầu
7.2 Định luật Culông
7.3 Điện trường và vectơ cường độ điện trường
7.4 Điện thông và định lý O-G đối với điện trường
7.5 Điện thế và mặt đẳng thế
7.6 Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế
Chương 8: Vật dẫn
8.1 Điều kiện và tính chất vật dẫn cân bằng tĩnh điện
8.2 Hiện tượng điện hưởng
8.3 Điện dung của vật dẫn cô lập, tụ điện
8.4 Năng lượng điện trường
Chương 9: Điện môi
9.1 Sự phân cực của chất điện môi
9.2 Véctơ phân cực điện môi
9.3 Điện trường tổng hợp trong điện môi.
9.4 Điện môi đặc biệt
Chương 10: Từ trường của dòng điện không đổi
10.1 Định luật Ampe về tương tác từ của dòng điện
10.2 Từ trường và vectơ cảm ứng từ
10.3 Từ thông và định lý O-G đối với từ trường
10.4 Định lý Ampe về dòng điện toàn phần
10.5 Tác dụng của từ trường lên dòng điện và hạt điện chuyển động
Chương 11: Hiện tượng cảm ứng điện từ
11.1 Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ
11.2 Hiện tượng tự cảm
11.3 Hiện tượng hỗ cảm
11.4 Năng lượng từ trường
Chương 12: Vật liệu từ

12.1 Nguyên tử trong từ trường ngoài


12.2 Nghịch từ và thuận từ
12.3 Sắt từ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 277
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 13: Trường điện từ

13.1 Luận điểm I của Macxoen


13.2 Luận điểm II của Macxoen
13.3 Trường điện từ và hệ các phương trình Macxoen.
13.4 Dao động và sóng điện từ
Phần IV - CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 1
Bài 1. Khảo sát điện trường biến thiên theo thời gian
Bài 2. Khảo sát từ trường trong lòng ống dây thẳng
Bài 3. Khảo sát electron trong điện từ trường. Đo tỉ số e/m.
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Lê Minh Thanh, Hoàng Lan Hương, Vũ Hồng Nga, Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm,
2010, Thư viện HVCNBCVT.
[2] Các bài thí nghiệm Vật lý của HVCNBCVT, 2011, Thư viện HVCNBCVT.
6.2. Học liệu tham khảo
[1] Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương tập I, II. NXB Giáo dục, 1995, Thư viện
HVCNBCVT
[2] Lương Duyên Bình. Bài tập Vật lý đại cương tập I, II. NXB Giáo dục, 1995, Thư viện
HV.
[3] Các bài thí nghiệm Vật lý của ĐH Bách khoa Hà nội, Bộ môn Vật lý.
[4] Nguyễn Xuân Chi, Đặng Quang Khang. Vật lý đại cương tập I, II. NXB ĐHBK HN,
2001.
[5] Halliday, Resnick, Walker, Cơ sở Vật lý tập I,II,III,IV,V, NXB Giáo dục, 1998, Thư
viện.
7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung:


Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp Thí
Tự
Lý Bài Kiểm nghiệ
học
thuyết tập tra m
Nội dung 1: Giới thiệu chung 2 2
Nội dung 2: Chương 1, mục 1.1
2 2
Động học chất điểm: Vận tốc và gia tốc
Nội dung 3: Chương 1, mục 1.2
Động lực học chất điểm: Các định luật
2 2
Niutơn, Động lượng, Mômen động lượng,
Chuyển động tương đối và nguyên lý Galilê
Nội dung 4: Chương 2: Động lực học hệ
chất điểm-vật rắn: Khối tâm, Định luật bảo
toàn động lượng, Phương trình chuyển 2 2
động quay của vật rắn, Định luật bảo toàn
mômen động lượng.
Nội dung 5: Chương 3: Năng lượng:
Công và công suất, Năng lượng và định
2 2
luật bảo toàn năng lượng, Động năng, Thế
năng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 278
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 6: Chương 4: Trường hấp dẫn,


2 2
Định luật Niutơn về lực hấp dẫn vũ trụ.
Nội dung 7: Bài tập phần Cơ học 2 3 5
Nội dung 8: Chương 7, mục 7.1 - 7.3
Định luật Culông, Điện trường và vectơ 2 5
cường độ điện trường, Trường tĩnh điện
Nội dung 9: Chương 7, mục 7.4
2 2
Điện thông và định lý O-G
Nội dung 10: Chương 7,mục 7.5
2 2
Điện thế và mặt đẳng thế
Nội dung 11: Mục 7.6, bài tập chương 7:
Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và 1 1 2
điện thế
Nội dung 12: Chương 8, mục 8.1 - 8.3
Điều kiện và tính chất vật dẫn cân bằng
2 2
tĩnh điện, Hiện tượng điện hưởng, Điện
dung của vật dẫn cô lập, tụ điện.
Nội dung 13: Mục 8.4, bài tập chương 8:
1 1 2
Năng lượng điện trường
Nội dung 14: Chương 9, mục 9.1 - 9.4
Sự phân cực của chất điện môi, Véctơ phân
2 2
cực điện môi, Điện trường tổng hợp trong
điện môi, Điện môi đặc biệt.
Nội dung 15: Chương 10, mục 10.1 - 10.2
Định luật Ampe về tương tác từ của dòng 2 2
điện, Từ trường và vectơ cảm ứng từ
Nội dung 16: Ôn tập, Kiểm tra giữa kỳ 1 1 2
Nội dung 17: Chương 10, mục 10.3 - 10.4
Từ thông và định lý O-G đối với từ trường, 2 2
Định lý Ampe về dòng điện toàn phần
Nội dung 18: Chương 10, mục 10.5
Tác dụng của từ trường lên dòng điện và 2 2
hạt điện chuyển động
Nội dung 19: Chương 11, mục 11.1 - 11.2
Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện 2 2
từ, Hiện tượng tự cảm.
Nội dung 20: Chương 11, mục 11.3 - 11.4
1 1 1 3
Hiện tượng hỗ cảm, Năng lượng từ trường
Nội dung 21: Chương 13, mục 13.1 - 13.2
Hai luận điểm 1, 2 của 2 3
Maxwell
Nội dung 22: Chương 13, mục 13.3 - 13.4
Trường điện từ và hệ các phương trình 2 2
Maxwell, Dao động và sóng điện từ.
Nội dung 23: Ôn tập và giải đáp học phần 2 2
Nội dung 24: Ôn tập và giải đáp học phần 2 2
Thí nghiệm Vật lý 1 (theo lịch riêng) 8 8
Tổng cộng 42 5 1 8 4 60

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 279
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 1, Nội dung 1,2: Động lực học chất điểm


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 Những khái niệm mở đầu, vận Đọc
tốc và gia tốc, động lượng, các bài giảng [1]
định luật Niutơn tr 4-35

Tuần 2, Nội dung 3,4: Động lực học hệ chất điểm – vật rắn
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 Khối tâm, phương trình chuyển Đọc
động quay của vật rắn, định luật bài giảng [1]
bảo toàn động lượng và tr 36-57
mômen động lượng

Tuần 3, Nội dung 5,6: Năng lượng – Trường hấp dẫn


Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 Công, năng lượng, định Đọc
luật bảo toàn năng lượng, bài giảng [1]
động năng, thế năng, tr 58-83
định luật vạn vật hấp
dẫn, trường hấp dẫn
Tự học/ Tự nghiên 3 Hai nguyên lý của Đọc
cứu nhiệt động học bài giảng [1], tr
84-112

Tuần 4, Nội dung 7,8: Trường tĩnh điện


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Điện tích, định luật Đọc
Coulomb, điện trường bài giảng [1]
và vectơ cường độ điện tr 113-130
trường
Bài tập/ Thảo 2 Chữa bài tập phần Cơ Làm bài tập phần Cơ
luận

Tuần 5, Nội dung 9,10: Trường tĩnh điện (tiếp)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 4 Điện thông và định lý O- Đọc
G, điện thế, liên hệ giữa bài giảng [1]
vectơ cường độ điện tr 131-148
trường và điện thế

Tuần 6, Nội dung 11,12: Vật dẫn


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 3 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện, Đọc
hiện tượng điện hưởng, điện bài giảng [1]
dung của vật dẫn cô lập, tụ tr 149-175
điện. Năng lượng điện trường.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 280
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Bài tập/Thảo 1 Chữa bài tập chương 7 Làm bài tập


luận chương 7

Tuần 7, Nội dung 13,14: Điện môi


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 3 Sự phân cực điện môi, véctơ Đọc
phân cực điện môi, điện bài giảng [1]
trường tổng hợp trong điện tr 176-191
môi, điện môi đặc biệt
Bài tập/Thảo 1 Chữa bài tập chương 8 Làm bài tập
luận chương 8

Tuần 8, Nội dung 15,16: Từ trường của dòng điện không đổi, Kiểm tra giữa kỳ
Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 3 Định luật Ampe về tương Đọc
tác từ của dòng điện, từ bài giảng [1]
trường và vectơ cảm ứng từ. tr 192-205
Kiểm tra giữa kỳ 1 Giải 3-4 bài
tập

Tuần 9, Nội dung 17,18: Từ trường của dòng điện không đổi (tiếp)
Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 Từ thông và định lý O-G, Đọc
định lý Ampe. Tác dụng của bài giảng [1]
từ trường lên dòng điện và tr 206-221
hạt điện chuyển động

Tuần 10, Nội dung 19: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 Các định luật về hiện tượng Đọc
cảm ứng điện từ, hiện tượng bài giảng [1]
tự cảm tr 222-231

Tuần 11, Nội dung 20: Hiện tượng cảm ứng điện từ (tiếp)
Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 1 Năng lượng từ Đọc bài giảng [1], tr
trường 232-236
Bài tập/Thảo luận 1 Chữa bài tập Làm bài tập chương
chương 11 11
Tự học/nghiên cứu 1 Nghịch từ, thuận từ, Đọc bài giảng [1], tr
sắt từ 237-252

Tuần 12, Nội dung 21: Trường điện từ


Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Hai luận điểm của Đọc bài giảng [1], tr

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 281
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Maxwell 256-265

Tuần 13, Nội dung 22: Trường điện từ (tiếp)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Trường điện từ, dao Đọc
động và sóng điện từ bài giảng [1], tr 253-262

Tuần 14, Nội dung 23: Ôn tập và giải đáp học phần
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Giải đáp các thắc mắc Chuẩn bị trước các
lý thuyết và bài tập câu hỏi lý thuyết và
bài tập

Tuần 15, Nội dung 24: Ôn tập và giải đáp học phần (tiếp)
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Giải đáp các thắc mắc Chuẩn bị các câu hỏi
lý thuyết và bài tập lý thuyết và bài tập

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Thiếu một điểm thành phần (chuyên cần, thí nghiệm, bài kiểm tra giữa kỳ) hoặc nghỉ
quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ Đặc điểm đánh
đánh giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10% Cá nhân
cực thảo luận)
- Thí nghiệm thực hành 20% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân
9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập: Cơ học -Nắm vững kiến thức phần Cơ
(Nội dung: Động lực học, năng lượng) -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập: Điện -Nắm vững kiến thức phần Điện
(Nội dung: Điện trường tĩnh, vật dẫn, -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
điện môi)
- Bài tập: Từ -Nắm vững kiến thức phần Từ
(Nội dung: Từ trường của dòng điện -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
không đổi)
- Bài tập: Điện-Từ -Nắm vững kiến thức phần Điện-Từ
(Nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
từ)
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 282
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương)

TS. Lê Thị Minh Thanh TS. Lê Thị Minh Thanh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 283
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

VẬT LÝ 2 VÀ THÍ NGHIỆM

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Thị Minh Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn Vật lý, GVC. Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản I Học viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông
Điện thoại: 0904801508 Email: thanhltm@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý chất rắn, Thông tin lượng tử, Phương pháp giảng
dạy, Bài giảng điện tử.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Liễu
Chức danh, học hàm, học vị: GV. Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản I Học viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông
Điện thoại: 0939249960 Email:lieuntt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
- Vật lý cho công nghệ thông tin và điện tử- viễn thông
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo và tính chất quang của vật liệu bán dẫn A2B6 cấu trúc nano.
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo và tính chất quang , tính chất từ của vật liệu bán dẫn từ pha
loãng có kích thước nanomet.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Hoàng Thị Lan Hương
Chức danh, học hàm, học vị: GVC. Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản I Học viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông
Điện thoại: 01239834999 Email:huonghtl@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý cho công nghệ thông tin và điện tử- viễn thông; Nghiên
cứu công nghệ chế tạo và một số tính chất Vật lý của hợp chất nano bán dẫn.

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Vũ Thị Hồng Nga
Chức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản I Học viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông
Điện thoại: 01224383832 Email:ngavth@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
- Thiết kế bài học môn Vật lý theo phương pháp dạy học tích cực
- Khai thác tính năng multimedia của PowerPoin đề thiết kế bài giảng điện tử
- Nghiên cứu ứng dụng của Vật lý trong kỹ thuật và đời sống.

Khoa Cơ bản 2

1.5. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Loan
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Phụ trách bộ môn Vật lý - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản II - Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0937994664 Email: ntploan@ptithcm.edu.vn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 284
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý điện tử hướng kỹ thuật, Phương pháp giảng dạy.

1.6. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thị Yến Linh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản II - Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0908267801 Email:yenlinh@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Vật liệu bán dẫn.

1.7. Giảng viên 3:


Họ và tên: Phạm Thùy Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản II - Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0983569616 Email:thuyvinh82@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: - Thông tin lượng tử.

1.8. Giảng viên 4:


Họ và tên: Bùi Xuân Hải
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Cử nhân
Địa điểm làm việc: Khoa cơ bản II - Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0903838628 Email:bxhai@ptithcm.edu.vn

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học:VẬT LÝ 2 VÀ THÍ NGHIỆM
- Tên tiếng Anh: PHYSICS 2 AND PHYSICAL EXPERIMENT
- Mã môn học: BAS 1 2 25
- Số tín chỉ: 4
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Vật lý 1 và thí nghiệm
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: Phòng học có đủ ánh sáng, phấn, bảng, có Projector và máy tính
Phòng thí nghiệm Vật lý: Đủ ánh sáng, quạt, điều hòa, máy tính nối mạng,
projector, màn chiếu
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 42 tiết
+ Chữa bài trên lớp: 06 tiết
+ Thí nghiệm, Thực hành: 08 tiết
+ Tự học: 04 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:

- Khoa Cơ bản 1: Bộ môn Vật lý, tầng 10 nhà A2; Điện thoại: 0433511406
- Khoa Cơ bản 2: Bộ môn Vật lý, Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức:Vật lý 2 và thí nghiệm nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kỹ thuật
điện tử truyền thông, công nghệ điện – điện tử những kiến thức cơ bản về:
- Tính chất sóng - hạt của ánh sáng.
- Thuyết tương đối hẹp của Einstein.
- Cơ học lượng tử

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 285
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Vật lý nguyên tử .
- Chất rắn và bán dẫn.
- 4 bài thí nghiệm nghiên cứu về tính chất sóng – hạt của ánh sáng.
Kỹ năng: Thông qua vật lý 2 và thí nghiệm, có thể rèn cho sinh viên các kỹ năng sau:
- Vận dụng các kiến thức vật lý 2 để học tập, nghiên cứu các vấn đề chuyên
môn.
- Qua các bài thí nghiệm rèn luyện cho sinh viên tính cẩn thận, kiên trì và giúp
cho Sinh viên làm quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học.
Thái độ, Chuyên cần:
- Sinh viên nghiêm túc chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tích cực nghe giảng, có ý
thức rèn luyện các kỹ năng trên.
- Làm đầy đủ các bài tập bài kiểm tra.
- Làm đầy đủ các bài thí nghiệm theo yêu cầu của môn học.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu Bậc 2


Bậc 1 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Hiểu các khái niệm - Nắm các nội dung về: - - Phân tích được các hiện
Dao động về: Dao động điện từ điều tượng về dao động và
và sóng - Dao động cơ, hòa, tắt dần, cưỡng bức, sóng.
- Dao dộng điện từ cộng hưởng dao động. - Làm được các bài tập
- Sóng cơ và sóng - Tổng hợp 2 dao động về dao động, sóng và sự
điện từ. cùng tần số. tổng hợp dao động.
- Sóng âm và hiệu ứng
Doppler
- Những tính chất của
sóng điện từ.
Chương 2: - Hiểu được những - Nắm được các nội dung - Phân tích được các hiện
Giao thoa khái niệm, định nghĩa về: tượng giao thoa, các ứng
ánh sáng và nguyên lý làm cơ - Thuyết điện từ về ánh dụng của hiện tượng giao
sở của quang học sáng của Maxwell; thoa, làm được các bài
sóng. Quang lộ; Hàm sóng ánh tập về giao thoa ánh sáng
-Định nghĩa về hiện sáng; Cường độ ánh và làm được bài thí
tượng giao thoa ánh sáng; Nguyên lý chồng nghiệm về hiện tượng
sáng. chất các sóng; Nguyên lý giao thoa ánh sáng trên
Huyghen- Fresnel phòng thí nghiệm.
- Khảo sát được hiện - Hiểu về các giao thoa
tượng giao thoa ánh sáng, kế với ứng dụng trong
giao thoa do phản xạ. thông tin quang.
Chương 3: Nắm được: - Nắm được những tính -Phân tích và so sánh sự
Nhiễu xạ - Định nghĩa về hiện chất đới cầu Fresnel. nhiễu xạ ánh sáng qua 1
ánh sáng tượng nhiễu xạ ánh - Dùng phương pháp đới khe và cách tử nhiễu xạ,
sáng cầu Fresnel khảo sát làm được các bài tập về
- Phương pháp đới cầu được sự nhiễu xạ ánh nhiễu xạ ánh sáng và bài
Fresnel. sáng của sóng cầu qua lỗ thí nghiệm nhiễu xạ ánh
- Định nghĩa được tròn và một đĩa tròn nhỏ. sáng trên phòng thí
cách tử nhiễu xạ. - Khảo sát được sự nhiễu nghiệm.
xạ gây bởi sóng phẳng - Hiểu về các cách tử
qua một khe hẹp và qua nhiễu xạ với ứng dụng
cách tử nhiễu xạ trong thông tin quang.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 286
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Hiểu về nhiễu xạ trên


tinh thể và ứng dụng
trong khoa học vật liệu
Chương 4: Nắm được định nghĩa Nắm được hiện tượng: - Biết ý nghĩa của đường
Tán sắc, tán về: - Tán sắc bởi lăng kính cong tán sắc và độ tán
xạ và hấp - Sự tán sắc ánh sáng. - Đường cong tán sắc và sắc. Phân biệt được tán
thụ ánh - Sự hấp thụ ánh độ tán sắc. sắc thường và tán sắc dị
sáng sáng. - Sự hấp thụ ánh sáng. thường.
- Sự tán xạ ánh sáng. - Sự tán sắc và hấp thụ - Thiết lập được công
ánh sáng thức, phát biểu định luật
Bouger-Lambert và định
luật Lambert – Beer về
hấp thụ ánh sáng, Ý
nghĩa của các định luật
này.
- Thiết lập được công
thức tán sắc và hấp thụ.
Chương 5: Nắm được: - Chứng minh được định - Phân tích được các hiện
Phân cực - Định nghĩa về ánh luật malus; về phân cực tượng phân cực ánh
ánh sáng sáng tự nhiên, ánh ánh sáng. sáng, làm được các bài
sáng phân cực. - Phân tích được sự phân tập về phân cực ánh sáng
- Định luậ t Malus về cực ánh sáng do phản xạ và làm được bài thí
phâ n cự c á nh sá ng. và khúc xạ, sự Phân nghiệm về phân cực ánh
cực do lưỡng chiết,và các sáng trên phòng thí
loại kính phân cực nghiệm.
- Hiểu về ánh sáng phân - Ứng dụng của sự phân
cực thẳng, phân cực elip, cực ánh sáng trong khoa
phân cực tròn, lưỡng học nói chung và trong
chiết nhân tạo và sự quay ngành thông tin hiện nay.
mặt phẳng phân cực.
Chương 6: - Phát biểu được Hai - Từ phép biến đổi - Giải thích sự co ngắn
Thuyết tiên đề Einstein Lorentz viết được các hệ của độ dài và sự giãn của
tương đối - Viết được phép quả của phép biến đổi thời gian.
hẹp của biến đổi Lorentz và hệ Lorentz - Phân tích tính tương đối
Einstein thức Einstein. - Viết được biểu thức của sự đồng thời giữa các
động lượng, năng lượng, biến cố và quan hệ nhân
khối lượng của vật khi quả.
chuyển động với vận tốc - Chứng tỏ cơ học
gần bằng vận tốc ánh Newton là trường hợp
sáng. giới hạn của thuyết tương
đối Einstein khi v << c
hay coi c lớn vô cùng.
- Làm được các bài tập
về cơ học tương đối tính.
Chương 7: - Định nghĩa được bức - Viết biểu thức và nêu ý -.Viết công thức của
Quang học xạ nhiệt và bức xạ nghĩa của các đại lượng Rayleigh-Jeans. Nêu
lượng tử nhiệt cân bằng, hiện đặc trưng của bức xạ những khó khăn mà công
tượng quang điện và nhiệt cân bằng. thức đó gặp phải đối với
hiệu ứng Compton. - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng bức xạ nhiệt.
- Phát biểu được các hàm phổ biến và vẽ đồ - Trong hiệu ứng
định luật phát xạ của thị đường đặc trưng phổ Compton, chùm tia X tán
vật đen tuyệt đối, phát xạ của vật đen tuyệt xạ lên electrôn tự do hay

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 287
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thuyết lượng tử của đối. liên kết ?


Planck và thuyết - Viết cô ng thứ c Planck - Tại sao coi hiệu ứng
photon của Einstein. và nhữ ng thà nh cô ng Compton là một bằng
củ a thuyết lượ ng tử chứng thực nghiệm xác
nă ng lượ ng. nhận trọn vẹn tính hạt
của ánh sáng.
- Vận dụng thuyết - Làm được các bài tập
phôtôn để giải thích ba của chương quang lượng
định luật quang điện. tử và làm được bài thí
- Giải thích được hiệu nghiệm về hiện tượng
ứng Compton. quang điện trên phòng thí
nghiệm.
Chương 8: - Phát biểu giả thuyết - - Thiết lập được hệ thức - Phân tích tại sao trong
Cơ học de Broglie về lưỡng bất định Heisenberg cho vị cơ học lượng tử khái
lượng tử tính sóng hạt của vi trí và động lượng. niệm quĩ đạo của vi hạt
hạt. - Viết biểu thức hàm không còn có ý nghĩa.
- Phát biểu và viết hệ sóng cho vi hạt và nêu ý Khái niệm quĩ đạo của vi
thức bất định nghĩa thống kê của hàm hạt được thay thế bằng
Heisenberg cho vị trí sóng khái niệm gì ?
và động lượng. - Viết được phương trình -Viết phương trình
- Phát biểu và nêu ý Schrodinger cho vi hạt tự Schrodinger và biểu thức
nghĩa của hệ thức bất do và vi hạt chuyển động năng lượng của dao động
định cho năng lượng. trong trường lực thế. Nêu tử điều hòa. Từ đó rút ra
ý nghĩa các đại lượng có biểu thức của “năng
trong phương trình. lượng không”, nêu ý
- Ứng dụng được nghĩa của biểu thức này.
phương trình - Làm được các bài tập
Schrodinger để tìm biểu của chươngcơ học lượng
thức của hàm sóng và tử
năng lượng của vi hạt
trong giếng thế năng một
chiều, có chiều cao vô
cùng.
Chương 9: -Nắm được cấu tạo - Nắ m đượ c cá c kết luậ n - Nêu được sự khác nhau
Vật lý của nguyên tử Hyđrô củ a cơ họ c lượ ng tử giữa năng lượng của
nguyên tử và nguyên tử kim loại trong việc nghiên cứ u electrôn hóa trị trong
kiềm nguyên tử Hiđrô nguyên tử Hiđrô và
- Hiểu khái niệm về nguyên tử kim loại kiềm.
mômen động lượng , - Nắ m đượ c nă ng lượ ng - Viết được qui tắc lựa
mômen từ và spin của củ a electrô n hó a trị chọn đối với số lượng tử
electron trong nguyên tử kim quĩ đạo  . Vận dụng qui
loạ i kiềm tắc này để viết các dãy
vạch chính và dãy vạch
- Nắ m đượ c quang phổ phụ của nguyên tử Li.
củ a nguyên tử kim loạ i - Viết được biểu thức
kiềm mômen động lượng quĩ

-Hiểu mômen từ và hiện đạo L , mômen từ  của


tượng Zeeman electrôn quanh hạt nhân,
- Hiểu đượ c. sự tồ n tạ i biểu thức xác định
spin củ a electron; trạ ng mômen spin electrôn và
thá i và nă ng lượ ng củ a hình chiếu của chúng lên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 288
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

electrô n trong nguyên phương z;


tử ; cấ u tạ o bộ i củ a vạ ch - Giải thích hiện tượng
quang phổ Zeeman.
- Làm được các bài tập
- Hiểu được hệ thống của chương Vật lý
tuần hoàn Mendeleev nguyên tử
- Định nghĩa hệ hạt đồng
nhất.

Chương 10: Nắm được : - Nắm được lý thuyết - Trình bày được lý
Vật lý chất - Cấu trúc mạng tinh vùng năng lượng và sơ thuyết vùng năng lượng
rắn và bán thể của chất rắn đồ vùng năng lượng của và sự tạo thành các vùng:
dẫn - Khái niệm vùng chất bán dẫn. vùng cho phép, vùng
năng lượng trong chất - Nắm được hàm phân bố cấm, vùng hóa trị trong
rắn Fermi – Dirac vật rắn tinh thể.
- Khái niệm về sơ đồ -Hiểu được Điốt và - Trình bày được khái
vùng năng lượng của Laser bán dẫn niệm electron dẫn và lỗ
chất bán dẫn trống.
- Khái niệm điện tử - Trình bày được bán dẫn
dẫn và lỗ trống tinh khiết, bán dẫn n, bán
- Khái niệm về bán dẫn p
dẫn thuần và bán dẫn
pha tạp chất.
- Khái niệm về chuyển
tiếp p-n.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Vật lý 2 và thí nghiệm gồm 10 chương và bốn bài thí nghiệm. Chương đầu về dao động
và sóng làm cơ sở cho quang học sóng. Tiếp theo chương 2, 3, 4, 5 là các chương thể hiện các
hiện tượng đặc trưng cho tính chất sóng của ánh sáng đó là sự giao thoa, nhiễu xạ, tán xạ, hấp
thụ, tán sắc và phân cực ánh sáng. Chương 6 nói đến sự phụ thuộc vào chuyển động của
không gian, thời gian và khối lượng của vật khi chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc
ánh sáng. Chương 7 thể hiện tính chất hạt của ánh sáng đó là các hiện tượng: Bức xạ nhiệt,
hiện tượng quang điện và hiêụ ứng Compton. Chương 8 cung cấp kiến thức về chuyển động
của vi hạt trong thế giới vi mô, giúp giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến các tính chất vật
lý của vật chất ở mức độ sâu sắc hơn. Chương 9 vận dụng những kết quả của cơ học lượng tử
để nghiên cứu phổ và đặc tính của các nguyên tử. Chương 10 nghiên cứu về vật rắn và chất
bán dẫn.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
1.1 Dao động.
1.1.1. Dao động cơ
1.1. 2. Dao động điện từ
1.1. 3. Sự tổng hợp dao động
1.2. Sóng .
1.2.1. Sóng cơ, sóng âm và hiệu ứng Doppler
1.2.2. Sóng điện từ.
Chương 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG.
2. 1 Cơ sở của quang học sóng.
2. 1. 1. Thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell.
2. 1. 2. Quang lộ.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 289
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2. 1. 3. Định lý Malus về quang lộ.


2. 1. 4. Hàm sóng ánh sáng
2. 1. 5. Cường độ ánh sáng
2. 1. 6. Nguyên lý chồng chất các sóng.
2. 1. 7. Nguyên lý Huyghen- Fresnel
2. 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
2. 2. 1. Định nghĩa.
2. 2. 2. Khảo sát hiện tượng giao thoa.
2. 3 Giao thoa gây bởi các bản mỏng
2. 3. 1. Thí nghiệm của Lloyd
2. 3. 2. Giao thoa gây bởi bản mỏng.
2. 4. Các ứng dụng của hiện tượng giao thoa
2. 4. 1. Kiểm tra các mặt kính phẳng lồi
2. 4. 2. Khử phản xạ các mặt kính
2. 4. 3. Giao thoa kế Rayleigh
2. 4. 4. Giao thoa kế Michelson
Chương 3: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
3. 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
3. 2. Nhiễu xạ ánh sáng của sóng cầu
3. 2. 1. Phương pháp đới cầu Fresnel.
3. 2. 2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn.
3. 2. 3. Nhiễu xạ qua một đĩa tròn.
3. 3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng. Cách tử nhiễu xạ
3. 3. 1. Nhiễu xạ ánh sáng của sóng phẳng qua một khe hẹp
3. 3. 2. Nhiễu xạ của sóng phẳng qua nhiều khe – Cách tử nhiễu xạ
3. 3. 3. Nhiễu xạ trên tinh thể.
Chương 4: TÁN SẮC, HẤP THỤ VÀ TÁN XẠ ÁNH SÁNG
4. 1. Sự tán sắc ánh sáng.
4. 1. 1. Hiện tượng tán sắc bởi lăng kính
4. 1. 2. Đường cong tán sắc và độ tán sắc.
4. 2. Sự hấp thụ ánh sáng.
4. 3. Lý thuyết về sự tán sắc và hấp thụ ánh sáng
4. 4. Sự tán xạ ánh sáng.
4. 4. 1. Hiện tượng tán xạ ánh sáng
4. 4. 2. Tán xạ Tyndall
4. 4. 3. Tán xạ phân tử.
4. 4. 4 Tán xạ Raman.
4. 4. 5. Tán xạ Mandelstam – Brillouin.
4. 5. Cầu vồng
Chương 5: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
5.1. Sự phân cực ánh sáng
5. 1. 1. Ánh sáng tự nhiên.
5. 1. 2. Ánh sáng phân cực
5. 1. 3. Định luật Malus về phân cực ánh sáng

5. 1. 4. Sự phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ

5. 2. Phân cực do lưỡng chiết.


5. 2. 1. Tính lưỡng chiết của tinh thể
5. 2. 2. Mặt sóng trong môi trường tinh thể đơn trục.
5. 2. 3. Các loại kính phân cực
5. 3. Ánh sáng phân cực elip, phân cực tròn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 290
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5. 3. 1. Bản phần tư bước sóng.


5. 3. 2. Bản nửa bước sóng
5. 3. 3. Bản một bước sóng
5. 4. Lưỡng chiết nhân tạo
5. 4. 1. Lưỡng chiết do biến dạng cơ học.
5. 4. 2. Lưỡng chiếc do điện trường.
5. 5. Sự quay mặt phẳng phân cực.
Chương 6: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN
6. 1. Hai tiên đề Einstein…
6. 1. 1. Không gian tuyệt đối và ête
6. 1. 2. Thí nghiệm Michelson và Morley
6. 1. 3. Các phép đo thời gian và độ dài - Một vấn đề nguyên lý
6. 1. 4. Các tiên đề Einstein
6. 2. Phép biến đổi Lorentz và các hệ quả.
6. 2. 1. Mâu thuẫn của phép biến đổi Galileo với thuyết tương đối Einstein

6. 2. 2. Phép biến đổi Lorentz

6. 2. 3. Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz


6. 3. Động lực học tương đối tính – Hệ thức Einstein
6.3.1.. Phương trình cơ bản của chuyển động chất điểm
6. 3. 2. Động lượng và năng lượng
6. 3. 3. Các hệ quả.
Chương 7: QUANG HỌC LƯỢNG TỬ.
7. 1. Bức xạ nhiệt
7. 1. 1. Bức xạ nhiệt cân bằng

7. 1. 2. Các đại lượng đặc trưng của bức xạ nhiệt cân bằng

7. 1. 3. Định luật Kirchhoff

7. 2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối


7. 2. 1. Định luật Stephan-Boltzmann

7. 2. 2. Định luật Wien


7. 2. 3. Sự khủng hoảng ở vùng tử ngoại

7. 3. Thuyết lượng tử của Planck và thuyết photon của Einstein

7. 3. 1. Thuyết lượng tử năng lượng của Planck…

7. 3. 2. Thành công của thuyết lượng tử năng lượng…

7. 3. 3. Thuyết phôtôn của Einstein


7. 3. 4. Động lực học photon

7. 4. Hiện tượng quang điện


7. 4. 1. Định nghĩa
7. 4. 2. Các định luật quang điện và giải thích
7. 5. Hiệu ứng Compton.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 291
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7. 5. 1. Thí nghiệm Compton….

7. 5. 2. Giải thích hiệu ứng Compton

Chương 8: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

8. 1. Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt


8. 1. 1. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng
8. 1. 2. Giả thuyết de Broglie
8. 1. 3. Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của các hạt vi mô
8. 2. Hệ thức bất định Heisenberg
8. 3. Hàm sóng
8. 3. 1. Biểu thức của hàm sóng…
8. 3. 2. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng
8. 3. 3. Điều kiện của hàm sóng…

8. 4. Phương trình Schrodinger

8. 5. Ứng dụng của phương trình Schrodinger.

8. 5. 1. Hạt trong giếng thế năng

8. 5. 2. Hiệu ứng đường ngầm…


8. 5. 3. Dao động tử điều hòa lượng tử

Chương 9: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ


9. 1. Nguyên tử Hyđrô
9. 1. 1. Chuyển động của electrôn trong nguyên tử hiđrô.
9. 1. 2. Các kết luận

9. 2. Nguyên tử kim loại kiềm

9. 2. 1. Năng lượng của electrôn hóa trị trong nguyên tử kim loại kiềm

9. 2. 2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm

9. 3. Mômen động lượng và mômen từ của electron


9. 3. 1. Mômen động lượng quĩ đạo

9. 3. 2. Mômen từ
9. 3. 3. Hiện tượng Zeeman

9. 4. Spin của electron

9. 4. 1. Sự tồn tại spin của electron

9. 4. 2. Trạng thái và năng lượng của electrôn trong nguyên tử

9. 4. 3. Cấu tạo bội của vạch quang phổ

9. 5. Hệ thống tuần hoàn Mendeleev


9. 6. Hệ hạt đồng nhất và thống kê lượng tử

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 292
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9. 6. 1. Hê hạt đồng nhất

9. 6. 2. Thống kê lượng tử
Chương 10: VẬT LÝ CHẤT RẮN VÀ BÁN DẪN
10. 1. Vật lý chất rắn
10. 1. 1. Cấu trúc mạng tinh thể của chất rắn
10. 1. 2. Lý thuyết vùng năng lượng
10. 2. Vật lý bán dẫn
10. 2. 1. Sơ đồ vùng năng lượng của chất bán dẫn
10. 2. 2. Khái niệm điện tử dẫn và lỗ trống
10. 2. 3. Hàm phân bố Fermi – Dirac
10. 2. 4. Bán dẫn thuần
10. 2. 5. Bán dẫn pha tạp chất.
10. 2. 6. Chuyển tiếp p-n. Điốt
10. 2. 7. Laser bán dẫn
CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 2
Bài 1: Khảo sát giao thoa ánh sáng
Bài 2: Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Bài 3: Khảo sát hiện tượng phân cực ánh sáng
Bài 4: Nghiệm các định luật quang điện, xác định hằng số Planck.

6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc :
[1] Bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm; Võ Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Thúy Liễu; Học viện
CNBCVT, năm 2011
[2] Các bài thí nghiệm Vật lý, Học viện CNBCVT, năm 2011
6.2 Học liệu tham khảo :
[1] Vật lý đại cương tập I, II, III ; Lương Duyên Bình, NXB Giáo dục 1995.
[2] Bài tập Vật lý đại cương tập I,II,III; Lương Duyên Bình, NXB Giáo dục 1995.
[3] Vật lý đại cương tập III; Nguyễn Xuân Chi, Đặng Quang Khang; ĐHBK HN 2001.
[4] Cơ sở Vật lý tập VI; Halliday, Resnick, Walker; NXB Giáo dục 1998.
[5] Quang học ; Nguyễn Thế Bình, NXB ĐHQG HN 2007.
[6] Vật lý chất rắn, Nguyễn Ngọc Long, NXB ĐHQG HN 2007.

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung:


Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Tổng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm cộng
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Dao động 2 2
Nội dung 2: Sóng 2 2
Nội dung 3:
- Cơ sở của quang học sóng.
2 2
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Nội dung 4: 2
- Giao thoa gây bởi các bản mỏng 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 293
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Các ứng dụng của hiện tượng giao thoa.


Nội dung 5:
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 2 2
- Nhiễu xạ ánh sáng của sóng cầu
Nội dung 6:
- Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng. Cách tử nhiễu
2 2
xạ
Nội dung 7:
- Sự tán sắc ánh sáng.
2 1
- Sự hấp thụ ánh sáng. 3
- Sự tán xạ ánh sáng.
Nội dung 8:
- Chữa bài tập chương 1,2,3 1 1 2
- Sự phân cực ánh sáng
Nội dung 9:
- Phân cực do lưỡng chiết. 2 2
- Ánh sáng phân cực elip, phân cực tròn
Nội dung 10:
- Lưỡng chiết nhân tạo
1 2
- Sự quay mặt phẳng phân cực.
1
- Hai tiên đề Einstein…
Nội dung 11:
- Phép biến đổi Lorentz và các hệ quả.
2 2
- Động lực học tương đối tính – Hệ thức
Einstein
Nội dung 12:
- Bức xạ nhiệt 2 2
- Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối
Nội dung 13:
- Thuyết lượng tử của Planck và thuyết
2
photon của Einstein 2

- Hiện tượng quang điện


Nội dung 14:
- Hiệu ứng Compton. 1 2
1
- Chữa bài tập chương 5,6,7
Nội dung 15: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 16:
- Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt 2 1 3
- Hệ thức bất định Heisenberg
Nội dung 17:
- Hàm sóng
2 2
- Phương trình Schrodinger

Nội dung 18:


Ứng dụng của phương trình Schrodinger
1 1 2
- Chữa bài tập chương 8
Nội dung 19: 2 2
- Nguyên tử Hyđrô

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 294
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Nguyên tử kim loại kiềm

Nội dung 20:


- Mômen động lượng và mômen từ của
electron 2 1 3
- Spin của electron

Nội dung 21:


- Hệ thống tuần hoàn Mendeleev
1 1 2
- Hệ hạt đồng nhất và thống kê lượng tử
- Chữa bài tập chương 9
Nội dung 22: - Vật lý chất rắn 2 2
Nội dung 23: - Vật lý bán dẫn 2 1 3
Nội dung 24: - Ôn tập cuối kỳ 2 2
Thực hành 4 bài thí nghiệm (có lịch riêng) 8 8
Tổng cộng 42 4 2 8 4 60

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1,2 : Dao động và sóng.


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 - Dao động cơ Đọc chương 1,
- Dao động điện từ tài liệu 1, tr 11
- Sự tổng hợp dao động – tr 36
- Sóng cơ, sóng âm và hiệu
ứng Doppler
-Sóng điện từ.

Tuần 2, Nội dung: 3,4: Giao thoa ánh sáng


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 - Cơ sở của quang học sóng. Đọc chương 2,
- Hiện tượng giao thoa ánh tài liệu 1, tr 47
sáng. – tr 63
- Giao thoa gây bởi các bản
mỏng
- Các ứng dụng của hiện
tượng giao thoa

Tuần 3, Nội dung : 5,6: Nhiễu xạ ánh sáng


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 295
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 4 - Hiện tượng nhiễu xạ ánh Đọc chương 3,


sáng tài liệu [1], tr
- Nhiễu xạ ánh sáng của sóng 75 – tr 86
cầu
- Nhiễu xạ gây bởi sóng
phẳng qua một khe hẹp.
- Nhiễu xạ của sóng phẳng
qua cách tử.
- Nhiễu xạ trên tinh thể.

Tuần 4, Nội dung :7,8: Tán sắc, hấp thụ và tán xạ ánh sáng. Phân cực ánh sáng.
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Sự tán sắc ánh sáng. Đọc chương 4,
- Sự hấp thụ ánh sáng. chương 5, tài
- Lý thuyết về sự tán sắc và hấp liệu [1], tr 95
thụ ánh sáng – tr 120
- Sự tán xạ ánh sáng.
- Sự phân cực ánh sáng
Lý thuyết 1 -Tiếp lý thuyết nội dung 7,8. Làm đầy đủ bài
Bài tập 1 - Chữa bài tập chương 1,2,3 tập chương
1,2,3
Tự học 1

Tuần 5, Nội dung :9,10: Phân cực ánh sáng. Thuyết tương đối Einstein.
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 - Phân cực do lưỡng chiết. Đọc chương 5,
- Ánh sáng phân cực elip, chương 6, tài
phân cực tròn liệu [1], tr 121
- Lưỡng chiết nhân tạo – tr 142
-Sự quay mặt phẳng phân cực.
- Hai tiên đề Einstein

Tuần 6, Nội dung :11,12: Thuyết tương đối hẹp Einstein. Quang học lượng tử.
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 - Phép biến đổi Lorentz và các Đọc chương 6,
hệ quả. chương 7, tài
Tuần 7, Nội dung :13,14: Quang học lượng tử
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 -Thuyết lượng tử của Planck và Đọc chương 7,
thuyết photon của Einstein tài liệu [1], tr
159 – tr 168
- Hiện tượng quang điện
- Hiệu ứng Compton
Lý thuyết 1 Tiếp lý thuyết nội dung 13,14 Làm đầy đủ bài
Bài tập 1 Chữa bài tập chương 5,6,7 tập chương
5,6,7

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 296
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 8, Nội dung :15,16: Cơ học lượng tử


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Kiểm tra giữa kỳ 2
Lý thuyết 2 - Lưỡng tính sóng-hạt của các Đọc chương 8,
vi hạt tài liệu [1], tr
-Hệ thức bất định Heisenberg 173 – tr176
Tự học 1

Tuần 9, Nội dung :17,18: Cơ học lượng tử.


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Hàm sóng Đọc chương 8,
- Phương trình Schrodinger tài liệu [1], tr
-Ứng dụng phương trình 178 – tr 186
Schrodinger.
Bài tập, Lý 2 Chữa bài tập chương 8
thuyết Tiếp lý thuyết nội dung 17

Tuần 10, Nội dung :19, Vật lý nguyên tử


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết)) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Nguyên tử Hydro Đọc chương 9,
tài liệu [1], tr
- Nguyên tử kim loại kiềm. 195 – tr 201

Tuần 11, Nội dung:20, Vật lý nguyên tử


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết)) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Mômen động lượng và Đọc chương 9,
mômen từ của electron. tài liệu [1], tr
202 – tr 208
- Spin của electron

Tự học 1

Tuần 12, Nội dung: 21, Vật lý nguyên tử


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 1 - Hệ thống tuần hoàn Đọc chương 9,
Mendeleev tài liệu [1], tr
- Hệ hạt đồng nhất và thống 209 – tr 214
kê lượng tử

Bài tập 1 Chữa bài tập chương 9

Tuần 13, Nội dung: 22, Chất rắn


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 297
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú


Lý thuyết 2 - Cấu trúc mạng tinh thể của Đọc chương
chất rắn 10, tài liệu
- Lý thuyết vùng năng lượng [1], tr 221 – tr
227

Tuần 14, Nội dung :23, Chất bán dẫn


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Sơ đồ vùng năng lượng của Đọc chương
chất bán dẫn 10, tài liệu
- Khái niệm điện tử dẫn và lỗ [1], tr 228 – tr
trống 242
- Hàm phân bố Fermi – Dirac
- Bán dẫn thuần
- Bán dẫn pha tạp chất.

Tự học 1

Tuần 15, Nội dung :24, Ôn tập cuối kỳ


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (tiết) chuẩn bị chú
Ôn tập 2 - Hệ thống hóa lại toàn bộ
các kiển thức lý thuyết đã
học
- Hệ thống hóa lại các dạng
bài tập
- Giải đáp thắc mắc

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Thiếu một điểm thành phần (chuyên cần, bài kiểm tra giữa kỳ hoặc thí nghiệm), hoặc
nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
 9.1 Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 10 % Cá nhân
tích cực thảo luận)
- Kiểm tra 10% Cá nhân
- Thí nghiệm 20% Cá nhân
- Thi kết thúc môn học 60% Cá nhân

 9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập: Dao động sóng -Nắm vững kiến thức phần dao động,
(Nội dung: dao động điện từ, sóng sóng
cơ, sóng điện từ) -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập: Tính chất sóng của ánh sáng -Nắm vững kiến thức phần giao thoa,
(Nội dung: giao thoa, nhiễu xạ, phân nhiễu xạ, phân cực ánh sáng.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 298
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

cực ánh sáng) -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập: Cơ học tương đối -Nắm vững kiến thức phần cơ học tương
(Nội dung: Phép biến đổi Lorentz và các đối
hệ quả. Động lực học tương đối tính) -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập: Quang học lượng tử -Nắm vững kiến thức phần quang học
(Nội dung: bức xạ nhiệt của vật đen lượng tử
tuyệt đối, hiện tượng quang điện, hiệu -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
ứng Compton)
- Bài tập: Cơ học lượng tử -Nắm vững kiến thức phần cơ học lượng
(Nội dung: tính chất sóng – hạt của vi tử
hạt, hệ thức bất định Heisenberg, phương -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
trình Schrodinger)
- Bài tập: Vật lý nguyên tử -Nắm vững kiến thức phần vật lý nguyên
(Nội dung: Nguyên tử hydro, nguyên tử tử
kim loại kiềm, momen động lượng, -Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
momen từ của electron trong nguyên tử)
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

TS. Lê Thị Minh Thanh TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 299
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

XÁC SUẤT THỐNG KÊ

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Bá Long
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó giáo sư, Tiến sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0912225363 Email: longlb@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất và thống kê, Tập mờ và hệ mờ.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Ngọc Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn Toán, Phó giáo sư, Tiến sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0912316141 Email: anhpn@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu

Khoa Cơ bản 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lưu Vũ Cẩm Hòan
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Thạc sỹ Tóan
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0944796979 Email: lvcamhoan@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu

1.4. Giảng viên 2:


Họ và tên: Trần Thống Nhất
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Thạc sỹ Tóan
Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0906812509 Email: ttnhat@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hình học Giải tích

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Xác suất và thống kê
- Mã môn học: BAS 1226
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Không
- Môn học trước: Giải tích 1
- Môn học song hành: Không
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có Projector và máy tính

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 300
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Phòng thực hành: Không


- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24h
+ Chữa bài trên lớp: 06h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 1
Tầng 10 nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km 10 Nguyễn Trãi, Hà đông, Hà nội.
Điện thoại: 043820856
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 2:
Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,
Quận 9, TP.HCM.
Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học

Về kiến thức: Cung cấp cho người học cơ sở của lý thuyết xác suất và thống kê toán học với
mục đích giúp người học có phương pháp, công cụ để học tập, nghiên cứu và giải quyết các
bài toán thuộc chuyên ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin trong điều kiện ngẫu
nhiên, bao gồm các kiến thức sau:
- Các kiến thức về lý thuyết xác suất: Phép thử, biến cố, xác suất của biến cố, biến ngẫu
nhiên, véc tơ ngẫu nhiên và các đặc trưng kỳ vọng, phương sai, hiệp phương sai
- Các kiến thức về thống kê: Lý thuyết mẫu, lý thuyết ước lượng và kiểm định giả thiết
thống kê.
Kỹ năng: thông qua môn xác suất và thống kê có thể rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng
vận dụng công cụ toán học để học tập nghiên cứu các vấn đề thuộc chuyên ngành điện tử,
viễn thông, công nghệ thông tin, cụ thể
- Kỹ năng khảo sát và giải quyết bài toán trong điều kiện ngẫu nhiên.
- Vận dụng lý thuyết xác suất và thống kê để học tập các môn khác
- Kỹ năng ứng dụng lý thuyết xác suất thống kê để giải quyết các vấn đề thực tế thuộc
chuyên ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin.
Thái độ, Chuyên cần:
- Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp Tích cực nghe giảng trên lớp. Có ý thức
rèn luyện các kỹ năng trên.
- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra và bài tập lớn.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu Bậc 2


Bậc 1 Bậc 3
Nội dung
Chương 1:  Hiểu được các khái  Có kỹ năng biểu  Vận dụng kiến thức
Biến cố niệm phép thử ngẫu nhiên, diễn các biến cố và về phép thử, biến cố
ngẫu nhiên biến cố, quan hệ giữa các tính xác suất của và xác suất của biến
và xác suất biến cố chúng cố để học tiếp các
 Hiểu được xác suất của  Có kỹ năng vận chương khác
biến cố và các quy tắc tính dụng các quy tắc tính  Có kỹ năng ứng
xác suất xác suất dụng vấn đề được học
 Sử dụng dãy phép vào chuyên ngành

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 301
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thử Bernoulli điện tử, viễn thông,


công nghệ thông tin
và hoạt động thực tiễn
sau này
Chương 2: Hiểu được khái niệm: Có các kỹ năng  Có khả năng thiết
Biến ngẫu  Biến ngẫu nhiên, hàm  Tìm hàm khối lượng lập các biến ngẫu
nhiên phân bố của biến ngẫu xác suất, bảng phân bố nhiên. Ứng dụng các
nhiên xác suất của biến ngẫu kết quả về biến ngẫu
 Hàm khối lượng xác nhiên rời rạc. nhiên để học tập các
suất, bảng phân bố xác  Tìm hàm mật độ xác chương khác
suất của biến ngẫu nhiên suất của biến ngẫu  Có kỹ năng ứng
rời rạc nhiên liên tục dụng biến ngẫu nhiên
 Hàm mật độ xác suất  Lập hàm phân bố từ và các quy luật phân
của biến ngẫu nhiên liên hàm khối lượng hoặc bố xác suất thường
tục hàm mật độ. gặp vào chuyên ngành
 Các đăc trưng: kỳ vọng,  Tìm các đặc trưng điện tử, viễn thông,
phương sai … của biến ngẫu nhiên công nghệ thông tin
 Hiểu quy luật phân bố  Có kỹ năng nhận và hoạt động thực tiễn
xác suất của các biến ngẫu dạng quy luật phân bố sau này
nhiên thường gặp: Phân xác suất của các biến
bố Bernoulli, nhị thức, ngẫu nhiên thường
Poisson, đều, chuẩn, “khi gặp đã được học và
bình phương”, Student tính toán được
Chương 3: Hiểu được khái niệm: Có các kỹ năng:  Có kỹ năng vận
Véc tơ ngẫu  Véctơ ngẫu nhiên, hàm  Tìm hàm khối lượng dụng véc tơ ngẫu
nhiên phân bố đồng thời, hàm xác suất, bảng phân bố nhiên vào chuyên
phân bố biên xác suất đồng thời. ngành điện tử, viễn
 Hàm khối lượng xác Tìm hàm khối lượng thông, công nghệ
suất, bảng phân bố xác xác suất và bảng phân thông tin và hoạt động
suất đồng thời và hai hàm bố xác suất biên từ thực tiễn sau này
khối lượng xác suất biên bảng phân bố xác suất  Có kỹ năng vận
của biến ngẫu nhiên rời đồng thời dụng luật số lớn và
rạc hai chiều  Tìm hàm mật độ định lý giới hạn để
 Hàm mật độ đồng thời đồng thời và hàm mật học tập các chương
và hàm mật độ biên của độ biên của véc tơ khác và áp dụng vào
véc tơ ngẫu nhiên liên tục ngẫu nhiên liên tục chuyên ngành điện tử,
 Hàm khối lượng xác  Nhận biết tính độc viễn thông và công
suất có điều kiện và bảng lập của các biến ngẫu nghệ thông tin
phân bố xác suất có điều nhiên thành phần
kiện của biến ngẫu nhiên thông qua hàm phân
rời rạc và hàm mật độ có bố, hàm mật độ và
điều kiện của biến ngẫu bảng phân bố xác suất
nhiên liên tục đồng thời
Các đăc trưng: kỳ vọng,  Tìm hàm khối lượng
phương sai, hiệp phương xác suất có điều kiện
sai, hệ số tương quan, kỳ và bảng phân bố xác
vọng có điều kiện suất có điều kiện của
Hiểu khái niệm: biến ngẫu nhiên rời rạc
 Hội tụ theo xác suất,  Tính các đăc trưng:
hội tụ theo phân bố của kỳ vọng, phương sai,
dãy các biến ngẫu nhiên hiệp phương sai, hệ số

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 302
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

trong cùng một phép thử tương quan, kỳ vọng


 Luật số lớn có điều kiện
 Định lý giới hạn  Có kỹ năng kiểm tra
 Hiểu rõ định nghĩa xác dãy biến ngẫu nhiên
suất theo tần suất thỏa mãn điều kiện
luật số lớn
 Có kỹ năng áp dụng
luật số lớn và định lý
giới hạn
Chương 4: Hiểu khái niệm: Có các kỹ năng:  Có kỹ năng vận
Cơ sở lý  Mẫu ngẫu nhiên, giá trị  Biểu diễn giá trị cụ dụng lý thuyết mẫu
thuyết mẫu cụ thể của mẫu ngẫu nhiên thể của mẫu ngẫu trong các bài toán
 Các thống kê đặc trưng nhiên theo bảng và thống kê: Lý thuyết
của mẫu ngẫu nhiên: trung theo biểu đồ ước lượng và kiểm
bình mẫu, phương sai  Tính các giá trị cụ định giải thiết thống
mẫu, độ lệch chuẩn mẫu, thể của các thống kê kê
tần suất mẫu đặc trưng mẫu  Có kỹ năng ứng
 Các quy luật phân bố  Xác đinh luật phân dụng lý thuyết mẫu
xác suất của các thống kê bố xác suất của các vào chuyên ngành
mẫu ngẫu nhiên với biến thống kê mẫu ngẫu điện tử, viễn thông,
ngẫu nhiên gốc có phân nhiên với biến ngẫu công nghệ thông tin
bố chuẩn và phân bố nhiên gốc có phân bố và hoạt động thực tiễn
Bernoulli chuẩn và phân bố sau này
Bernoulli

Chương 5: Hiểu khái niệm: Có các kỹ năng:  Có kỹ năng ứng


Ước lượng  Ước lượng điểm: ước  Tìm khoảng tin cậy dụng lý thuyết ước
tham số và lượng không chệnh, ước của kỳ vọng toán của lượng vào chuyên
Kiểm định lượng hiệu quả, ước lượng biến ngẫu nhiên phân ngành điện tử, viễn
giả thiết vững, ước lượng hợp lý bố chuẩn thông, công nghệ
thống kê cực đại  Tìm khoảng tin cậy thông tin và hoạt động
 Ước lượng khoảng, của tần suất thực tiễn sau này
khoảng tin cậy  Kiểm định giả thiết  Có kỹ năng ứng
 Giả thiết thống kê về kỳ vọng toán của dụng lý thuyết kiểm
 Tiêu chuẩn kiểm định biến ngẫu nhiên phân định giả thiết thống kê
 Miền bác bỏ bố chuẩn vào chuyên ngành
 Quy tắc kiểm định giả  Kiểm định giả thiết điện tử, viễn thông,
thiết của tần suất công nghệ thông tin
 Sai lầm loại I và loại II và hoạt động thực tiễn
 Kiểm định tham số sau này

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học có hai phần tương đối độc lập về cấu trúc nhưng gắn chặt chẽ về nội dung.
- Phần lý thuyết xác suất nghiên cứu tính quy luật của các hiện tượng ngẫu nhiên: Biến
cố, xác suất của biến cố, các quy tắc tính xác suất. Biến ngẫu nhiên, véc tơ ngẫu nhiên. Các
đặc trưng của biến ngẫu nhiên và véc tơ ngẫu nhiên. Luật số lớn và định lý giới hạn trung tâm.
- Phần thống kê toán trình bày: Cơ sở lý thuyết mẫu; Các bài toán ước lượng và kiểm
định giả thiết thống kê.

5. Nội dung chi tiết môn học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 303
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CHƯƠNG I: BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT


1.1. Phép thử. Biến cố và quan hệ giữa các biến cố
1.2. Khái niệm xác suất
1.2.1. Các định nghĩa xác suất
1.2.2. Quy tắc cộng xác suất
1.2.3. Xác suất của biến cố đối
1.3. Xác suất có điều kiện
1.4. Quy tắc nhân xác suất
1.5. Công thức xác suất đầy đủ. Công thức Bayes
1.6. Dãy phép thử Bernoulli và xác suất nhị thức
1.7. Nguyên lý xác suất lớn và nguyên lý xác suất nhỏ
CHƯƠNG II: BIẾN NGẪU NHIÊN
2.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên, hàm phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên
2.2. Biến ngẫu nhiên rời rạc
2.2.1. Hàm khối lượng xác suất. Bảng phân bố xác suất
2.2.2. Phân bố Bernoulli (quy luật phân bố không – một A(p))
2.2.3. Phân bố nhị thức B(n,p)
2.2.4. Phân bố Poisson P()
2.3. Biến ngẫu nhiên liên tục
2.3.1. Hàm mật độ xác suất
2.3.2. Phân bố đều U(a;b)
2.3.3. Phân bố mũ
2.3.4. Phân bố chuẩn N(µ;2)
2.4. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
2.4.1. Kỳ vọng
2.4.2. Phương sai. Độ lệch chuẩn
2.4.3. Mode. Median. Các moment
CHƯƠNG III: VÉC TƠ NGẪU NHIÊN
3.1. Khái niệm véc tơ ngẫu nhiên, hàm phân bố đồng thời, hàm phân bố biên
3.2. Véc tơ ngẫu nhiên rời rạc
3.2.1. Hàm khối lượng xác suất đồng thời và bảng phân bố xác suất đồng thời
3.2.2. Hàm khối lượng xác suất biên và bảng phân bố xác suất biên
3.3. Véc tơ ngẫu nhiên liên tục
3.3.1. Hàm mật độ xác suất đồng thời
3.3.2. Hàm mật độ xác suất biên
3.4. Tính độc lập của các biến ngẫu nhiên
3.5. Các tham số đặc trưng của véc tơ ngẫu nhiên
3.5.1. Kỳ vọng, phương sai,
3.5.2. Hiệp phương sai, ma trận hiệp phương sai và hệ số tương quan
3.6. Hàm phân bố có điều kiện, mật độ có điều kiện và kỳ vọng có điều kiện
3.7. Luật số lớn và định lý giới hạn
3.7.1. Hội tụ theo xác suất và hội tụ theo phân bố của dãy biến ngẫu nhiên
3.7.2. Luật số lớn.
3.7.3. Định lý giới hạn trung tâm.
CHƯƠNG IV: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẪU
4.1. Sự cần thiết phải lấy mẫu
4.2. Mẫu ngẫu nhiên
4.2.1. Khái niệm mẫu ngẫu nhiên
4.2.2. Mô hình hóa mẫu ngẫu nhiên
4.2.3. Biểu diễn giá trị cụ thể của mẫu ngẫu nhiên theo bảng và theo biểu đồ
4.3. Thống kê và các thống kê đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 304
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.3.1. Định nghĩa thống kê


4.3.2. Trung bình mẫu
4.3.3. Phương sai mẫu. Độ lệch chuẩn mẫu
4.3.4. Tần suất mẫu
4.3.5. Cách tính giá trị cụ thể của trung bình mẫu và phương sai mẫu
4.4. Luật phân bố của một số thống kê đặc trưng mẫu
4.5.1. Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân bố chuẩn
4.5.2. Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân bố Bernoulli
CHƯƠNG V: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ
5.1. Phương pháp ước lượng điểm
5.1.1. Ước lượng không chệnh
5.1.2. Ước lượng hiệu quả
5.1.3. Ước lượng vững
5.2. Phương pháp ước lượng bằng khoảng tin cậy
5.2.1. Khái niệm khoảng tin cậy
5.2.2. Khoảng tin cậy của kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân bố chuẩn
5.2.3. Khoảng tin cậy của tần suất
5.1. Khái niệm chung về kiểm định giả thiết thống kê
5.1.1. Giả thiết thống kê
5.1.2. Miền bác bỏ
5.1.3. Quy tắc kiểm định giả thiết
5.1.4. Sai lầm loại I và loại II
5.2. Kiểm định tham số
5.2.1. Kiểm định giả thiết về kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân bố chuẩn
5.2.2. Kiểm định giả thiết tham số p của biến ngẫu nhiên phân bố Bernoulli

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Lê Bá Long; Giáo trình Xác suất và thống kê; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông, 2008.
6.2. Học liệu tham khảo
[1]. Tống Đình Quỳ,
Hướng dẫn giải bài tập xác suất thống kê, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004.
[2]. Đặng Hùng Thắng,
1997. Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng. NXB GD.
[3]. Đặng Hùng Thắng,
Thống kê và ứng dụng, NXB Giáo dục,1999.
[4]. Nguyễn Cao Văn và Trần Thái Ninh, Bài giảng xác suất và thống kê toán,
NXB Thống kê, Hà Nội 1999.
[5]. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh và Nguyễn Thế Hệ, Bài tập lý thuyết xác suất và
thống kê toán, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002.
[6]. Dimitri P. Bertsekas; John N. Tsitsiklis; Introduction to Probability; Athena
Scientitis, 2000.
[7]. Peyton Z. Peebles, Jr.; Probability, Random variabbles, and Random signal
principles; McGraw-Hill, Inc. 1987.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Nội dung
Lên lớp cộng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 305
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý Bài Kiểm Thực Tự


thuyết tập tra hành học
Nội dung 1, tuần1: Mục 1.11.2 chương 1:
Phép thử, Biến cố, Quan hệ của các biến cố, 2 2
Các định nghĩa xác suất
Nội dung 2, tuần 2: Mục 1.31.7 chương 1:
Các định lý và tính chất của xác suất. dãy
2 2
phép thử Bernoulli, Nguyên lý xác suất lớn,
xác suất nhỏ.
Nội dung 3, tuần 3:
-Chữa bài tập chương 1 1 1 2
- Mục 2.1 Chương 2: Biến ngẫu nhiên
Nội dung 4, tuần 4: Mục 2.2-2.3 Chương 2 2 2
Nội dung 5, tuần 5:
- Mục 2.3-2.4 Chương 2
2 2
Nội dung 6, tuần 6:
- Chữa bài tập chương 2 1 1 2
- Mục 3.13.2 chương 3
Nội dung 7, tuần 7: Mục 3.33.5 chương 3 2 2
Nội dung 8, tuần 8:
-Mục 3.6 chương 3 1 1 2
-Kiểm tra giữa kỳ
Nội dung 9, tuần 9:
-Mục 3.6(tiếp) chương 3 1 1 2
-Chữa bài tập chương 3
Nội dung 10, tuần 10:
-Mục 3.7 chương 3:Luật số lớn và định lý 2 2
giới hạn
Nội dung 11, tuần 11: Mục 4.1-4.3
2 2
Chương 4: Cơ sở lý thuyết mẫu
Nội dung 12, tuần 12:
-Mục 4.4 Chương 4 1 1 2
-Chữa bài tập chương 4
Nội dung 13, tuần 13:
2 2
- Mục 5.1-5.2 chương 5: Ước lượng tham số
Nội dung 14, tuần 14:
Mục 5.3-5.4 chương 5: Kiểm định giả thiết 2 2
thống kê
Nội dung 15, tuần 15:
-Chữa bài tập chương 5 1 1 2
-Ôn tập và giải đáp môn học
Tổng cộng 24 5 1 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Khái niệm phép thử, biến cố  Đọc
 Quan hệ của các biến cố chương 1, tài
 Các định nghĩa xác suất liệu 1, tr.513

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 306
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 2, Nội dung 2:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Các định lý và tính chất  Đọc chương
của xác suất 1, tài liệu 1,
 Dãy phép thử Bernoulli tr.1527
 Nguyên lý xác suất lớn,
xác suất nhỏ

Tuần 3, Nội dung 3:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 1  Khái niệm biến ngẫu nhiên  Đọc chương
 Hàm phân bố xác suất của 2, tài liệu 1,
biến ngẫu nhiên tr.31-36
 Phân loại biến ngẫu nhiên
Chữa bài tập 1  Chữa bài tập chương 1  Làm bài tập
chương 1, tài
liệu 1, tr.2730

Tuần 4, Nội dung 4:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Biến ngẫu nhiên rời rạc  Đọc chương
 Các phân bố xác suất rời 2, tài liệu 1,
rạc: Phân bố Bernoulli, phân tr.37-55
bố Nhị thức, phân bố
Poisson
 Biến ngẫu nhiên liên tục

Tuần 5, Nội dung 5:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Các phân bố xác suất liên  Đọc chương
tục: Phân bố đều, phân bố 2, tài liệu 1,
chuẩn tr.46-63.
 Các tham số đặc trưng
của biến ngẫu nhiên: Kỳ
vọng, phương sai, mode,
median, các moment

Tuần 6, Nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 1  Khái niệm véc tơ ngẫu  Đọc chương
nhiên, hàm phân bố xác suất 3, tài liệu 1,
đồng thời và hàm phân bố tr.72-76.
biên
 Hàm khối lượng xác suất

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 307
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

và bảng phân bố xác suất


của véc tơ ngẫu nhiên rời
rạc
Chữa bài tập 1  Chữa bài tập chương 2  Làm bài tập
chương 2, tài
liệu 1, tr.6671

Tuần 7, Nội dung 7:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Hàm mật độ xác suất  Đọc chương
đồng thời của véc tơ ngẫu 3, tài liệu 1,
nhiên liên tục tr.76-84.
 Tính độc lập các các biến
ngẫu nhiên thành phần
 Các tham số đặc trưng
của véc tơ ngẫu nhiên: Kỳ
vọng, Phương sai, hiệp
phương sai, Hệ số tương
quan

Tuần 8, Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Kiểm tra 1  Kiểm tra giữa kỳ theo  Tự ôn tập
hình thức tự luận với các chương 1 và
kiến thức chương 1 và chương 2 để
chương 2 kiểm tra giữa
kỳ
Lý thuyết 1  Hàm của các biến ngẫu  Đọc chương
nhiên 3, tài liệu 1,
tr.84-97

Tuần 9, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 1  Phân bố có điều  Đọc chương 3, tài
kiện và kỳ vọng có liệu 1, tr.97-104.
điều kiện
Chữa bài tập 1  Chữa bài tập  Làm bài tập chương
chương 3 3, tài liệu 1, tr.104109

Tuần 10, Nội dung 10:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Hội tụ theo xác suất, hội  Đọc chương
tụ theo phân bố 5, tài liệu 1,
 Bất đẳng thức Markov và tr.125-136
bất đẳng thức Trêbưsép
 Luật số lớn Trêbưsép và
luật số lớn Bernoulli

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 308
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Định lý giới hạn trung


tâm

Tuần 11, Nội dung 11:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Mẫu ngẫu nhiên: mô hình  Đọc chương
hóa mẫu ngẫu nhiên, biểu 5, tài liệu 1,
diễn giá trị cụ thể của mẫu tr.137-146
ngẫu nhiên theo bảng và
biểu đồ
 Các thống kê đặc trưng
của mẫu ngẫu nhiên

Tuần 12, Nội dung 12:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 1  Quy luật phân bố xác  Đọc chương 5, tài
suất của các thống kê liệu 1, tr.146-148.
đặc trưng mẫu ngẫu
nhiên
Chữa bài tập 1  Chữa bài tập chương  Làm bài tập chương
4 4, chương5, tài liệu
1,tr.104109

Tuần 13, Nội dung 13:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Phương pháp ước lượng  Đọc chương
điểm: ước lượng không 6, tài liệu 1,
chệch, hiệu quả, vững tr.151-166
 Ước lượng khoảng:
Khoảng tin cậy của kỳ vọng
của biến ngẫu nhiên có phân
bố chuẩn, Khoảng tin cậy cho
tham số p của biến ngẫu nhiên
có phân bố Bernoulli
 Khoảng tin cậy của phương
sai của biến ngẫu nhiên có
phân bố chuẩn

Tuần 14, Nội dung 14:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Các khái niệm chung về  Đọc chương
kiểm định giả thiết thống kê, 7, tài liệu 1,
thủ tục kiểm định giả thiết tr.169-178.
thống kê
 Kiểm định giả thiết về kỳ
vọng, phương sai của biến
ngẫu nhiên có phân bố chuẩn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 309
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Kiểm định giả thiết tham số


p của biến ngẫu nhiên phân bố
Bernoulli

Tuần 15, Nội dung 15:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài tập 1  Chữa bài tập  Làm bài tập chương
chương 5 6, chương 7, tài liệu 1,
tr.166-168 và 178-179

Lý thuyết 1 Ôn tập và giải đáp môn  Ôn lại các kiến thức


học đã học.
 Hệ thống hóa lại  Tự kiểm tra các kỹ
toàn bộ các kiến thức năng được rèn luyện
đã học. trong các tiết bài tập.
 Hệ thống hóa các  Chuẩn bị các vấn đề
dạng bài tập cần giải đáp
 Giải đáp thắc mắc  Nộp bài tập lớn
 Tổng kết môn học

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn từ 5 ngày trở lên). Không nhận bài nếu từ thời điểm nộp đến lúc thi hết môn
dưới 5 ngày.
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh Đặc điểm đánh
giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10 % Cá nhân
cực thảo luận, làm các bài tập được giao về nhà)
- Kiểm tra giữa kỳ (thi viết tự luận) 10% Cá nhân
- Bài tập lớn (tiểu luận) 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ (thi viết tự luận) 70% Cá nhân
9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập được giao về nhà - Nắm vững kiến thức đã học
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập lớn (tiểu luận) - Nắm vững kiến thức đã học
- Biết vận dụng tổng hợp các kiến thức
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Có hình thức trình bày rõ ràng, đẹp, trực quan.
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Có khả năng tổng hợp các kiến thức đã học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 310
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

PGS.TS. Phạm Ngọc Anh PGS.TS. Lê Bá Long

TOÁN KỸ THUẬT

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ Bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Bá Long
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó giáo sư, Tiến sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0912225363 Email: longlb@ptit.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất và thống kê, Tập mờ và hệ mờ.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Đỗ Phi Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0914863638 Email: ngadp@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình đạo hàm riêng

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Lê Văn Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Toán.
Địa điểm làm việc: Tầng 10 nhà A2, Khoa Cơ bản 1, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Điện thoại: 0985913158 Email: ngoclv@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình vi phân, sai phân và tích phân

Khoa Cơ bản 2:

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Xuân Hải
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Phụ trách Bộ môn Tóan – Tiến sĩ
Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản II
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0913157226. Email: nxhai@ptithcm.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu

1.5. Giảng viên 2:


Họ và tên: Trần Thống Nhất
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên -Thạc sỹ Tóan

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 311
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II


Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM
Điện thoại: 0906812509 Email: ttnhat@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hình học Giải tích

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Toán kỹ thuật
- Mã môn học: BAS 1 2 21
- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Giải tích 2
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có Projector và máy tính
Phòng thực hành: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36h
+ Chữa bài trên lớp: 08h
+ Tự học: 01h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 1
Tầng 10 nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km 10 Nguyễn Trãi, Hà đông, Hà nội.
Điện thoại: 043820856
- Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 2:
Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,
Quận 9, TP.HCM.
Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: Môn toán kỹ thuật nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức toán học
chuyên sâu, là những công cụ hữu hiệu để học tập nghiên cứu chuyên ngành điện tử viễn
thông.
 Các kiến thức về giải tích phức và những ứng dụng của chúng vào chuyên
ngành điện tử viễn thông.
 Các kiến thức về phép biến đổi tích phân: Phép biến đổi Laplace – biến miền
thời gian về miền không gian và phép biến đổi Fourier.- biến miền thời gian về
miền tần số..
 Các hàm siêu việt đặc biệt ứng dụng trong chuyên ngành điện tử viễn thông.
 Quá trình ngẫu nhiên. Chuỗi Markov. Quá trình dừng..
- Kỹ năng: thông qua môn toán kỹ thuật có thể rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng vận
dụng công cụ toán học để học tập nghiên cứu các vấn đề thuộc chuyên ngành điện tử viễn
thông, cụ thể
 Sử dụng thành thạo công cụ giải tích phức
 Sử dụng phép biến đổi Laplace và phép biến đổi Fourrier trong việc phân tích
các tín hiệu
 Giải quyết các bài toán trong môi trường ngẫu nhiên.
- Thái độ, Chuyên cần:
 Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp Tích cực nghe giảng trên lớp. Có ý
thức rèn luyện các kỹ năng trên.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 312
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra và bài tập lớn.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Hiểu các khái niệm: Có các kỹ năng:  Vận dụng lý
Hàm số biến  Hàm biến phức, các  Thực hiện thành thạo thuyết hàm biến phức
phức khái niệm giới hạn, liên các phép tính với số phức để học tập các môn
tục, khả vi, giải tích của  Tìm đạo hàm của hàm học khác
hàm biến phức biến phức. Xác định hàm  Ứng dụng phép
 Tích phân của hàm biến biến phức giải tích khi biến đổi Z trong xử
phức biết phần thực hoặc phần lý tín hiệu số
 Chuỗi taylor và chuỗi ảo của nó bằng cách sử
Laurent dụng công thức Cuachy-
 Thặng dư của hàm biến Riemann
phức tại điểm bất thường  Tính tích phân phức
cô lập  Áp dụng công thức
 Phép biến đổi Z Cauchy, thặng dư để tính
tích phân
 Khai triển hàm biến
phức theo chuỗi Taylor
hoặc chuỗi Laurent
 Tìm biến đổi Z và biến
đổi Z ngược
Chương 2: Hiểu các khái niệm: Có các kỹ năng:  Có khả năng ứng
Các phép  Phép biến đổi Laplace  Ứng dụng các tính dụng phép biến đổi
biến đổi tích và phép biến đổi Laplace chất để tìm biến đổi Laplace và phép biến
phân ngược Laplace của hàm gốc đổi Fourier
 Phép biến đổi Fourier  Tìm biến đổi Laplace  Vận dụng phép
rời rạc, phép biến đổi ngược của hàm ảnh biến đổi Laplace và
Fourier và phép biến đổi  Ứng dụng phép biến phép biến đổi Fourier
Fourier hữu hạn đổi Laplace để tính tích để học tập các môn
phân, giải phương trình chuyên ngành điện tử
vi phân, giải các bài toán viễn thông
liên quan mạch điện
 Tìm biến đổi Fourier
và biến đổi Fourier
ngược
Chương 3: Hiểu các khái niệm: Có các kỹ năng:  Có khả năng ứng
Các hàm số  Hàm delta  Biểu diễn hàm rời rạc dụng các hàm tích
đặc biệt  Các hàm tích phân qua hàm delta phân, hàm delta, hàm
 Hàm Gamma, hàm Bêta  Tính toán các giá trị Gamma, hàm Bêta,
 Hàm Bessel loại I và đơn giản của hàm hàm Bessel loại I và
loại II Gamma, hàm Bêta loại II vào chuyên
 Khai triển Fourier  Ứng dụng hàm ngành điện tử viễn
Bessel Gamma, hàm Bêta để thông
tính tích phân
 Khai triển Fourier
Bessel
Chương 4: Hiểu các khái niệm: Có các kỹ năng: Có khả năng ứng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 313
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chuỗi  Quá trình ngẫu nhiên,  Biểu diễn ma trận xác dụng lý thuyết quá
Markov và hàm mẫu, không gian suất chuyển sau k bước trình ngẫu nhiên,
quá trình trạng thái.  Tìm ma trận phân bố chuỗi Markov, quá
dừng  Quá trình độc lập, quá tại thời điểm nào đó trình dừng vào
trình gia số độc lập, quá  Tìm phân bố giới hạn, chuyên ngành điện tử
trình Markov, quá trình phân bố dừng viễn thông
dừng  Tìm hàm trung bình,
 Chuỗi Markov, ma trận hàm tự tương quan của
xác suất chuyển, ma trận quá trình dừng
phân bố của hệ tại một  Tìm phổ của quá trình
thời điểm. Phân bố giới dừng
hạn, phân bố dừng, phân
bố ergodic
 Quá trình dừng hiệp
phương sai, phổ của quá
trình dừng. Quá trình
dừng ergodic

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp cho người học cơ sở toán học chuyên sâu, là những công cụ hữu hiệu để học
tập nghiên cứu chuyên ngành điện tử viễn thông. Gồm các nội dung sau:
- Hàm biến số phức, hàm giải tích. Tích phân phức. Khai triển hàm giải tích thành chuỗi
Taylor, chuỗi Laurent. Thặng dư của hàm biến phức tại điểm bất thường cô lập. Phép
biến đổi Z.
- Phép biến đổi Laplace, phép biến đổi Fourier.và các ứng dụng..
- Hàm delta. Các hàm tích phân. Hàm Gamma, hàm Beta, hàm lỗi. Phương trình Bessel,
các hàm Bessel loại I, II. Khai triển Fourier-Bessel.
- Quá trình ngẫu nhiên. Chuỗi Markov. Quá trình dừng.

5. Nội dung chi tiết môn học


CHƯƠNG 1: HÀM BIẾN SỐ PHỨC
1.1. Tập số phức

1.1.1. Các dạng của số phức và các phép toán của số phức
1.1.2. Tập số phức mở rộng
1.1.3. Biểu diễn hình học của tập số phức
1.1.4. Lân cận, biên, miền
1.2. Phép tính vi phân của hàm biến phức
1.2.1. Định nghĩa hàm biến phức.
1.2.2. Giới hạn, liên tục.
1.2.3. Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann đối với hàm khả vi. Hàm giải tích
1.3. Tích phân phức, công thức tích phân Cauchy
1.4. Chuỗi biến số phức
1.4.1. Chuỗi số phức
1.4.1. Chuỗi lũy thừa
1.4.3 Chuỗi Taylor, Chuỗi Mac Laurin
1.4.4 Chuỗi Laurent
1.5. Thặng dư và ứng dụng
1.6. Phép biến đổi Z và ứng dụng
CHƯƠNG 2: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TÍCH PHÂN
2.1. Biến đổi Laplace thuận
2.2. Biến đổi Laplace ngược

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 314
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.3. Ứng dụng của phép biến đổi Laplace.


2.4. Phép biến đổi Fourier hữu hạn
2.5. Phép biến đổi Fourier
2.6. Phép biến đổi Fourier rời rạc
CHƯƠNG 3: CÁC HÀM SỐ ĐẶC BIỆT
3.1. Hàm delta
3.2. Các hàm số tích phân:
3.2.1. Hàm số tích phân mũ.
3.2.2. Hàm số tích phân sin.
3.2.3. Hàm số tích phân cos.
3.2.4. Hàm lỗi
3.3. Hàm Gamma, hàm Beta
3.4. Phương trình Bessel và hàm Bessel
3.4.1. Hàm Bessel loại I, loại II
3.4.2. Khai triển Fourier-Bessel
CHƯƠNG 4: CHUỖI MARKOV VÀ QUÁ TRÌNH DỪNG
4.1. Khái niệm và phân loại quá trình ngẫu nhiên
4.2. Chuỗi Markov
4.2.1. Chuỗi Markov với thời gian rời rạc thuần nhất
4.2.2. Ma trận xác suất chuyển
4.2.3. Phân bố dừng, phân bố giới hạn, phân bố ergodic
4.3 Quá trình dừng
4.3.1. Quá trình dừng theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
4.3.2. Biểu diễn phổ của quá trình dừng
4.3.3. Trung bình theo thời gian và tính chất ergodic

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Lê Bá Long; Bài giảng toán kỹ thuật, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2010.
[2] Vũ Gia Tê, Lê Bá Long; Giáo trình toán chuyên ngành; Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, 2006.
6.2. Học liệu tham khảo
[1] Lê Bá Long; Giáo trình Xác suất và thống kê; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
2008.
[2] M. R. Spiegel, PhD, Theory and Problems of Laplace Transform. Schaum's outline series.
Mc Graw - Hill Book company, Inc. 1986.
[3] Peyton Z. Peebles, Jr., Probability, Random variables and Random signal principles. Mc
Graw - Hill Book company, Inc. 1987.
[4] Sean Mauch; Advanced Mathematical Methods for Scientists and Engineers; Mauch
Publishing Company, 2001.
[5] P.J. Olver & C. Shakibal; Applied Mathematics; Wiley, 2003.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Tập số phức 2 2
Nội dung 2: Phép tính vi phân của
2 2
hàm biến phức

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 315
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 3: Tích phân phức, công


2 2
thức tích phân Cauchy
Nội dung 4: Chuỗi biến số phức 2 2
Nội dung 5: Thặng dư và ứng dụng 2 2
Nội dung 6: Phép biến đổi Z và ứng
2 2
dụng
Nội dung 7: Chữa bài tập chương1 2 2
Nội dung 8: Biến đổi Laplace 2 2
Nội dung 9: Biến đổi Laplace ngược 2 2
Nội dung 10: Ứng dụng của phép
2 2
biến đổi Laplace
Nội dung 11: Chuỗi Fourier. Phép
2 1 3
biến đổi Fourier hữu hạn
Nội dung 12: Phép biến đổi Fourier 2 2
Nội dung 13: Chữa bài tập chương2 2 2
Nội dung 14: Hàm delta và các hàm
2 2
số tích phân
Nội dung 15:
2 2
Kiểm tra giữa kỳ
Nội dung 16: Hàm Gamma, hàm
2 2
Beta
Nội dung 17: Phương trình Bessel
2 2
và hàm Bessel
Nội dung 18:
 Chữa bài tập chương 3
1 1 2
 Khái niệm và phân loại quá trình
ngẫu nhiên
Nội dung 19: Chuỗi Markov 2 2
Nội dung 20: Chuỗi Markov (tiếp).
2 2
Quá trình dừng
Nội dung 21:
 Quá trình dừng (tiếp) 1 1 2
 Chữa bài tập chương 4
Nội dung 22: Ôn tập và giải đáp
2 2
môn học
Tổng cộng 36 6 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Tuần 1: Nội dung 1 + nội dung 2
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Các dạng của số phức và các  Đọc chương
phép toán của số phức.Tập số 1, tài liệu 1, tr.9-
phức mở rộng. Biểu diễn hình 28
học của tập số phức. Lân cận,
biên, miền
 Phép tính vi phân của hàm
biến phức: Định nghĩa hàm
biến phức. Giới hạn, liên tục.
Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 316
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Riemann đối với hàm khả vi.


Hàm giải tích

Tuần 2: Nội dung 3 + nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Tích phân hàm biến phức,  Đọc chương
công thức tích phân Cauchy 1, tài liệu 1, tr
 Chuỗi số phức, chuỗi lũy 28-54.
thừa. Chuỗi Taylor. Chuỗi
Laurent

Tuần 3: Nội dung 5 + nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Thặng dư và ứng dụng  Đọc chương
 Phép biến đổi Z và ứng 1, tài liệu 1,
dụng tr.55-72

Tuần 4: Nội dung 7 + nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Chữa bài tập 2  Chữa bài tập chương 1  Làm bài tập
chương 1, tài
liệu1, tr.73-79
Lý thuyết  Phép biến đổi Laplace:  Đọc chương
Định nghĩa, điều kiện tồn tại 2, tài liệu 1, tr.
biến đổi Laplace, Các tính 80-97
chất của phép biến đổi
Laplace

Tuần 5: Nội dung 9 + nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4  Phép biến đổi Laplace  Đọc chương
ngược: Định nghĩa, điều 2, tài liệu 1,
kiện tồn tại biến đổi Laplace tr.97-116
ngược, Một vài phương
pháp tìm biến đổi Laplace
ngược
 Ứng dụng của phép biến
đổi Laplace

Tuần 6: Nội dung 11 + nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Tự học 1  Chuỗi Fourier  Đọc chương
2, tài liệu 1,
tr.117-124
Lý thuyết 4  Phép biến đổi Fourier hữu  Đọc chương
hạn 2, tài liệu 1,

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 317
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Phép biến đổi Fourier: Công tr.124-142


thức tích phân Fourier. Biến
đổi Fourier của các hàm đặc
biệt
 Phép biến đổi Fourier rời
rạc

Tuần 7: Nội dung 13 + nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Chữa bài tập 2  Chữa bài tập chương 2  Làm bài tập
chương 2, tài
liệu 1, tr.142-
148.
Lý thuyết 2  Khái niệm hàm delta: Đạo  Đọc chương
hàm và tích phân của hàm 3, tài liệu 1,
delta, Khai triển Fourier của tr.149-161.
hàm delta. Biến đổi Fourier
của hàm delta
 Các hàm số tích phân: Công
thức xác định các hàm số tích
phân. Khai triển các hàm tích
phân thành chuỗi luỹ thừa

Tuần 8: Nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Kiểm tra 2  Kiểm tra giữa kỳ theo  Tự ôn tập
hình thức tự luận với các chương 1 và
kiến thức chương 1 và chương 2 để kiểm
chương 2 tra giữa kỳ

Tuần 9: Nội dung 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Định nghĩa hàm Gamma.  Đọc chương 3,
Các tính chất của hàm Gamma tài liệu 1, tr.161-
 Hàm Beta 170.

Tuần 10: Nội dung 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Phương trình Bessel. Hàm  Đọc chương 3,
Bessel loại 1. Hàm Bessel loại tài liệu 1, tr.170-
2. Các công thức truy toán đối 194.
với hàm Bessel
 Khai triển Fourier Bessel
 Các hàm Bessel loại 1 và
loại 2 với cấp bán nguyên

Tuần 11: Nội dung 18

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 318
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập 1  Chữa bài tập chương 3  Làm bài tập
chương 3, tài liệu
1, tr.194-199.
Lý thuyết 1 Mục 4.1 chương 4:  Đọc chương 5,
 Khái niệm quá trình ngẫu tài liệu 1, tr.258-
nhiên 264.
 Phân loại quá trình ngẫu
nhiên

Tuần 12: Nội dung 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Chuỗi Markov với thời gian  Đọc chương 5,
rời rạc thuần nhất tài liệu 1, tr.264-
 Ma trận xác suất chuyển 272.
 Ma trân xác suất chuyển bậc
cao, Phương trình Chapman–
Kolmogorov
 Phân bố xác suất của hệ tại
thời điểm n
 Một số mô hình chuỗi
Markov quan trọng

Tuần 13: Nội dung 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2  Phân bố dừng, phân bố giới  Đọc chương 5,
hạn, phân bố ergodic tài liệu 1, tr.272-
 Khái niệm dừng theo nghĩa 280.
rộng. Hàm hiệp phương sai và
hàm tự tương quan của quá
trình dừng
 Biểu diễn phổ của quá trình
dừng
 Mật độ phổ công suất

Tuần 14: Nội dung 21


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 1  Trung bình theo thời  Đọc chương 5, tài
gian và tính chất ergodic liệu 1, tr.285-287.
Chữa bài tập 1  Chữa bài tập chương 4  Làm bài tập
chương 5, tài liệu 1,
tr.287-291.

Tuần 15: Nội dung 22


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 Ôn tập và giải đáp môn  Ôn lại các kiến thức đã

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 319
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

học học.
 Hệ thống hóa lại toàn  Tự kiểm tra các kỹ
bộ các kiến thức đã học. năng được rèn luyện
 Hệ thống hóa các dạng trong các tiết bài tập.
bài tập  Chuẩn bị các vấn đề
 Giải đáp thắc mắc cần giải đáp
 Tổng kết môn học  Nộp bài tập lớn

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn từ 5 ngày trở lên). Không nhận bài nếu từ thời điểm nộp đến lúc thi hết môn
dưới 5 ngày.
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ Đặc điểm đánh


đánh giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10 % Cá nhân
thảo luận, làm các bài tập được giao về nhà)
- Kiểm tra giữa kỳ (thi viết tự luận) 10% Cá nhân
- Bài tập lớn (tiểu luận) 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ (thi viết tự luận) 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập được giao về nhà -Nắm vững kiến thức đã học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập lớn (tiểu luận) - Nắm vững kiến thức đã học
- Biết vận dụng tổng hợp các kiến thức
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Có hình thức trình bày rõ ràng, đẹp, trực
quan. Lập luận chính xác, hợp lôgich
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Lập luận chính xác, hợp lôgich

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương bài giảng)

PGS.TS. Phạm Ngọc Anh PGS.TS. Lê Bá Long

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 320
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

HÓA HỌC

KHOA CƠ BẢN

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Từ Anh Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, trường Đại học Y Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Số1 phố Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại:0984125686 Email: anhphongtu@yahoo.com.vn
Các hướng nghiên cứu chính:

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Hà Thị Phượng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, trường Đại học Y Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Số 1 phố Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0913534023 Email: phuongdhy75@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:

Khoa Cơ bản 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thị Ý Nhi
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa điểm làm việc: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Hóa học
- Mã môn học: BAS 1 2 08
- Số tín chỉ (TC): 2
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước:
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có Projector và máy tính
Phòng thực hành: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
+ Chữa bài trên lớp: 04 tiết
+ Tự học: 06 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Cơ bản 1
Tầng 10 nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km 10 Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội. Điện thoại: 043820856
- Cơ sở Học viện tại Tp.HCM: Phòng GV&CTSV. Điện thoại: 0913925555

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 321
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3. Mục tiêu của môn học


- Về kiến thức: trang bị cho người học một số kiến thức hóa học cơ bản, qua
đó giúp người học có cơ sở để học tập, nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề liên
quan đến chuyên ngành điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin.
- Kỹ năng: thông qua môn học có thể giúp sinh viên rèn luyện thêm khả năng
tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm, thuyết trình.
- Thái độ, chuyên cần: nghiêm túc chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tích cực
thảo luận, cần cù và tự giác trong học tập, nghiên cứu, làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm
tra.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu Bậc 2


Bậc 1 Bậc 3
Nội dung
- Trình bày được một số - Viết được phương trình Vận dụng làm tất cả
mẫu nguyên tử cổ điển cơ bản của cơ học lượng tử các bài tập trong
đã học. cho hệ một electron, hệ giáo trình, làm cơ sở
Chương 1
- Hiểu được một số nhiều electron. để học tiếp các môn
nguyên lý cơ bản của cơ - Biểu diễn được cấu hình chuyên ngành viễn
học lượng tử. electron của một nguyên thông.
tố.
- Nêu được một số đại - Nội dung và những luận Vận dụng làm tất cả
lượng đặc trưng của liên điểm cơ bản của thuyết các bài tập trong
Chương 2 kết. VB. giáo trình.
- Trình bày được các - Nêu được đặc điểm của
thuyết cổ điển về liên các kiểu lai hóa.
kết.
Hiểu được các khái - Ứng dụng của định luật Vận dụng làm tất cả
Chương 3 niệm, nội dung của Hess. các bài tập trong
nguyên lý 1 và nguyên lý - Xác định được chiều giáo trình.
2. hướng của các quá trình.
- Hiểu được các khái - Nêu được nội dung về Vận dụng để làm tất
niệm: tốc độ phản ứng, ảnh hưởng của nồng độ, cả các bài tập trong
bậc phản ứng, phương nhiệt độ, xúc tác đến tốc giáo trình.
Chương 4
trình động học phản ứng, độ phản ứng.
hằng số cân bằng. - Dự đoán được chiều
- Trình bày được nguyên chuyển dịch của cân bằng
lý chuyển dịch cân bằng. hóa học.
Trình bày được các loại - So sánh và giải thích Vận dụng để làm tất
Chương 5 nồng độ khác nhau được sự khác nhau về nhiệt cả các bài tập trong
thường sử dụng trong độ sôi, nhiệt độ đông của giáo trình.
hóa học dung dịch và dung môi.
- Hiểu được các khái - Tính toán được pH của Vận dụng để làm tất
niệm: thuyết điện li, độ các loại dung dịch điện li. cả các bài tập trong
điện li, hằng số điện li - Nêu được mối liên quan giáo trình.
Chương 6
- Trình bày được khái hệ giữa tích số tan và độ
niệm axit, bazơ theo tan của chất điện li mạnh,
Bronstet và Liuyt. ít tan.
Chương 7 Hiểu được các khái - Nắm được sự xuất hiện - Có khả năng ứng
niệm: thế oxi hóa khử, thế điện cực và phương dụng được một số
thế điện cực, nguyên tố trình tính thế điện cực. kiến thức điện hóa

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 322
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Ganvanic. - Tính được suất điện vào chuyên ngành


động của các pin điện hóa. điện tử, viễn thông,
- Viết được sơ đồ điện công nghệ thông tin
phân nóng chảy và điện và hoạt động thực
phân dung dịch một số tiễn sau này.
chất điển hình. - Vận dụng để làm
- Tính được quá thế điện tất cả các bài tập
phân. trong giáo trình.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học gồm các phần: cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, nhiệt động học
hóa học, động hóa học, dung dịch không điện li, dung dịch điện li, điện hóa học.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển các mẫu nguyên tử
1.2. Những nguyên lý cơ bản của cơ học lượng tử
1.3. Nguyên tử có một điện tử
1.4. Nguyên tử nhiều điện tử
1.5. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chương 2: Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
2.1. Một số đại lượng có liên quan đến liên kết
2.2. Các loại liên kết hóa học cổ điển
2.3. Thuyết liên kết hoá trị VB
2.4. Sự lai hoá các AO trong liên kết
Chương 3: Nhiệt động học
3.1. Một số khái niệm và định nghĩa
3.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học
3.3. Nhiệt hoá học
3.4. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động học
Chương 4: Động hoá học
4.1. Một số khái niệm
4.2. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
4.3. Phương trình động học của các phản ứng đơn giản
4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
4.5. Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng
4.6. Cân bằng hoá học
Chương 5: Đại cương về dung dịch
5.1. Định nghĩa và phân loại dung dịch
5.2. Nồng độ dung dịch
5.3. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông của dung dịch
5.4. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông của dung dịch điện li
Chương 6: Dung dịch các chất điện li
6.1. Một số khái niệm và đại lượng về dung dịch chất điện li
6.2. Acid và base
6.3. Sự điện li của acid, base yếu nhiều nấc
6.4. pH của dung dịch muối
6.5. Dung dịch đệm
6.6. Dung dịch chất điện li mạnh ít tan - Tích số tan
Chương 7: Điện hoá học
7.1. Phản ứng oxi hoá khử
7.2. Pin hay nguyên tố Ganvanic

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 323
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.3. Một số loại điện cực


7.4. Ứng dụng của các nguyên tố Ganvanic
7.5. Sự điện phân
7.6. Thế phân giải và quá thế

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Từ Anh Phong,Lý thuyết hóa học,Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thng; 2011
6.2. Học liệu tham khảo
[1] Phan An; Lý thuyết cơ sở của hoá học; NXB Y học; 2002
[2] Vũ Đăng Độ; Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học; NXB Giáo Dục; 1994
[3] Lê Mậu Quyền; Cơ sở lý thuyết hóa học; NXB Khoa học kỹ thuật; 2001
[4] Lâm Ngọc Thiềm, Những nguyên lý cơ bản của hoá học; NXB Giáo dục; 1995

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1 + chương 2
1 2 4 6
-Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học.
Nội dung 2: Mục 3.1 – 3.3 chương 3
2 -Nguyên lý 1 của nhiệt động học,nhiệt hóa 2 1 3
học..
Nội dung 3: Mục 3.4 chương 3: -Nguyên lý 2
3 1 1 2
của nhiệt động học, chữa bài tập chương 3.
Nội dung 4: Mục 4.1 – 4.3 chương 4
-Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản
4 ứng. 2 2
-Phương trình động học của các p/ứng đơn
giản.
Nội dung 5: Mục 4.4 – 4.6 chương 4
-Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản
5 ứng. 2 2
-Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng.
-Cân bằng hóa học.
Nội dung 6: Chương 5
-Định nghĩa và phân loại dung dịch.
6 2 2
-Nồng độ dung dịch.
-Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông của dung dịch.
Nội dung 7: Chữa bài tập chương 4 + 5: -Một
7 số khái niệm và đại lượng về dung dịch chất 1 1 2
điện ly.
Nội dung 8: Kiểm tra giữa kì
8 1 1 2
-Axit và base.
9 Nội dung 9: Mục 6.2 – 6.7 chương 6 2 2
-Sự điện ly của axit và base yếu nhiều nấc.
-pH của dung dịch muối,dung dịch đệm.
-Dung dịch chất điện ly mạnh ít tan ,tích số

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 324
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

tan.
Nội dung 10: Mục 7.1 – 7.3 chương 7
1 -Phản ứng oxi hóa khử.
2 1 3
0 -Pin hay các nguyên tố Ganvanic.
-Một số loại điện cực.
Nội dung 11: Mục 7.4 – 7.6 chương 7
1 -Tiếp một số loại điện cực.
2 2
1 -Ứng dụng của các nguyên tố Ganvanic.
-Sự điện phân.
Nội dung 12: Chữa bài tập chương 6 + 7
1 1 2
12 -Ôn tập và giải đáp môn học
Tổng cộng: 20 3 1 6 30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1: Chương 1 + Chương 2


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) đối với SV chú
- Những nguyên lý cơ bản của cơ học Đọc 1.2; 1.3
lượng tử - chương 1
Lý thuyết 2 - Bài toán nguyên tử có một điện tử và 2.3
- Thuyết liên kết hoá trị VB chương 2,
tài liệu 1.
- Sơ lược về lịch sử phát triển các mẫu Đọc mục
nguyên tử 1.1; 1.4 -
- Sự phân bố electron trong nguyên tử chương 1 và
nhiều điện tử. mục 2.1;
Tự học 4
- Một số đại lượng liên quan đến liên 2.2; 2.4 –
kết chương 2,
- Những thuyết kinh điển về liên kết tài liệu 1.
- Sự lai hoá các AO trong liên kết

Tuần 2, Nội dung 2: Mục 3.1 – 3.3 chương 3


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) với sinh viên chú
- Nội dung và biểu thức nguyên lý Đọc mục 3.2;
I 3.3 - chương 3,
Lý thuyết 2
- Hiệu ứng nhiệt của phản ứng tài liệu 1
- Định luật Hess
- Một số khái niệm về nhiệt hóa Đọc mục 3.1 –
Tự học 1 chương 3, tài
học liệu 1

Tuần 3, Nội dung 3: Mục 3.4 chương 3; Chữa bài tập chương 3
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) với sinh viên chú
- Nội dung và biểu thức nguyên lý Đọc mục 3.4 –
II chương 3, tài
Lý thuyết 1
- Xác định chiều diễn biến của liệu 1
các quá trình hóa học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 325
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Làm bài tập


Chữa bài tập 1 Chữa bài tập chương 3 chương 3, tài
liệu 1

Tuần 4, Nội dung 4: Mục 4.1 – 4.3 chương 4


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) với sinh viên chú
- Một số khái niệm về động hóa Đọc mục 4.1
học đến 4.3 -
- Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc chương 4 , tài
Lý thuyết 2
độ phản ứng liệu 1.
- Phương trình động học của các
phản ứng bậc 1 và phản ứng bậc 2

Tuần 5, Nội dung 5: Mục 4.4 – 4.6 chương 4


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) với sinh viên chú
- Ảnh hưởng của nhiệt độ và của Đọc mục 4.4
xúc tác đến tốc độ phản ứng đến 4.6 -
Lý thuyết 2
- Cân bằng hóa học chương 4 , tài
liệu 1.

Tuần 6, Nội dung 6: Chương 5


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) với sinh viên chú
- Các loại nồng độ dung dịch Đọc chương 5,
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông của tài liệu 1, tr.89
Lý thuyết 2
dung dịch - 94
- Định luật Raun

Tuần 7, Nội dung 7: Chữa bài tập chương 4 + 5; Mục 6.1 chương 6
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) viên chú
Chữa bài tập chương 4 + Làm bài tập chương 4
Chữa bài tập 1
5 và chương 5, tài liệu 1
- Một số khái niệm và đại Đọc mục 6.1 chương 6,
Lý thuyết 1
lượng về dung dịch điện li tài liệu 1

Tuần 8, Nội dung 8: Mục 6.1 chương 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) SV chú
Kiểm tra giữa kỳ theo hình  Tự ôn tập
thức tự luận với các kiến chương 3, 4 và
Kiểm tra 1
thức chương 3, chương 4 và chương 5 để kiểm
chương 5. tra giữa kỳ

Lý thuyết 1 - Thuyết điện li về acid – base.

Tuần 9, Nội dung 9: Mục 6.2 – 6.5 chương 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) sinh viên chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 326
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- pH của dung dịch axit -base. Đọc mục 6.2 đến 6.5
Lý thuyết 2
- pH của dung dịch muối. chương 6, tài liệu 1

Tuần 10, Nội dung 8: Mục 6.6 – 6.7 chương 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) sinh viên chú
- Dung dịch đệm. Đọc mục 6.6 đến
- Dung dịch chất điện li mạnh ít 6.7 chương 6 tài
Lý thuyết 2
tan liệu 1
Tích số tan.
- Sự điện li của phức chất trong Đọc 6.8 chương 6
Tự học 1
dung dịch-hằng số không bền. - tài liệu 1

Tuần 11, Nội dung 10: Mục 7.1 – 7.2 chương 7


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) sinh viên chú
- Phản ứng oxi hóa khử. Đọc mục 7.1
Lý thuyết 2 - Pin hay các nguyên tố đến7.2 chương 7
Ganvanic. tài liệu 1

Tuần 12, Nội dung 10: Mục 7.3 chương 7


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) sinh viên chú
- Một số loại điện cực. Đọc mục 7.3 -
Lý thuyết 1
chương 7, tài liệu 1
Bài tập 1 - Làm bài tập trong tài liệu 1.

Tuần 13, Nội dung 10: Mục 7.3 chương 7


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) sinh viên chú
- Một số loại điện cực (tiếp Đọc mục 7.3 -
Lý thuyết 1
theo). chương 7, tài liệu 1
Bài tập 1 - Làm bài tập trong tài liệu 1.

Tuần 14, Nội dung 11: Mục 7.4 – 7.6 chương 7


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) sinh viên chú
- Ứng dụng của các nguyên tố Đọc mục 7.4;
Ganvanic. 7.6 chương 7 tài
Lý thuyết 2
- Sự điện phân. liệu 1
- Thế phân giải và quá thế.
- Đọc thêm ứng dụng của nguyên Đọc cơ sở lý
tố Ganvanic trong sách tham thuyết hóa học;
Tự học 1
khảo có hướng dẫn. PGS:Vũ Đăng
Độ

Tuần 15,Nội dung 12:Ôn tập tổng kết kiến thức đã học
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) viên chú
Chữa bài tập chương 4 + Làm bài tập chương 6 +
Chữa bài tập 1
5 7, tài liệu 1

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 327
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Ôn tập và giải đáp môn học - Ôn lại các kiến thức


 Hệ thống hóa lại toàn bộ đã học.
các kiến thức đã học.  Tự kiểm tra các kỹ
Lý thuyết 1  Hệ thống hóa các dạng năng được rèn luyện
bài tập trong các tiết bài tập.
 Giải đáp thắc mắc  Chuẩn bị các vấn đề
 Tổng kết môn học cần giải đáp

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Thiếu điểm thành phần (bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn
học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 10% Cá nhân
tích cực thảo luận)
- Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân

- Kiểm tra cuối kỳ 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Nắm vững kiến thức đã học
- Bài tập được giao về nhà
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Nắm vững kiến thức môn học
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Có khả năng tổng hợp các kiến thức đã học

Duyệt Trưởng khoa Cơ bản 1 Giảng viên

PGS.TS. Lê Bá Long Ths. Từ Anh Phong

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 328
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ


NGÀNH

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 329
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 330
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Kỹ thuật Điện tử 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Trần Thị Thúy Hà.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0912 166 577. Email: hatt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật Điện tử và thông tin liên lạc

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Trần Thị Thục Linh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0914932955. Email: linhtt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý tín hiệu số, Thiết kế logic số.

Khoa: Kỹ thuật Điện tử 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Lan Anh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0918.083.786 Email: anhnl@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý ảnh, Điều khiển tự động, KT phát thanh, truyền hình

1.4. Giảng viên 2:


Họ và tên: Trần Quang Thuận.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0913.733.311 Email: thuantq@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: KT Điều khiển & tự động hóa, Các vấn đề liên quan đến trạm
BTS

1.5. Giảng viên 3:


Họ và tên: Phạm Thế Duy.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0903.661.501 Email: duypt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điều khiển tự động, Kỹ thuật vi xử lý

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 331
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ.
- Tên tiếng Anh: ELECTRONIC DEVICES
- Mã môn học: ELE 1302.
- Số tín chỉ: 2.
- Loại môn học: Bắt buộc.
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước:
- Môn song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
o Phòng học lý thuyết: Có Projector, màn hình và máy tính.
o Phòng học bài tập: Có Projector, màn hình và máy tính, chia nhóm 20-
30SV.
o Phòng thực hành: Phòng Lab về Cấu kiện điện tử, phòng máy tính nối
mạng.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
o Nghe giảng lý thuyết: 20.
o Chữa bài tập trên lớp : 06.
o Thí nghiệm, thực hành: 04.
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn Phòng Khoa Kỹ thuật Điện tử 1.
Tầng 9, nhà A2, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội. Điện thoại: 04-33820866.
Văn Phòng Khoa Kỹ thuật Điện tử 2.
Tầng 2, nhà A, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08-
37305317.
3. Mục tiêu môn học.

- Về kiến thức:
o Giới thiệu một cách hệ thống nguyên lý hoạt động, đặc tính, tham số, chế độ
làm việc và phân tích mạch ứng dụng của các loại cấu kiện điện tử thụ động và
tích cực thông dụng Điốt, BJT, JFET, MOSFET, cấu kiện quang điện tử, cấu
kiện cơ điện tử, màn hình cảm ứng...
- Kỹ năng:
o Nhận dạng các cấu kiện điện tử cơ bản;
o Phân tích và thiết kế mạch phân cực cho các loại cấu kiện tích cực;
o Phân tích và tính toán thiết kế các chế độ làm việc khác nhau của cấu kiện;
o Phân tích và thiết kế các mạch ứng dụng cơ bản đặc trưng cho mỗi loại cấu
kiện
o Biết sử dụng một số phần mềm mô phỏng để mô phỏng các mạch đã học.
- Thái độ, chuyên cần:
o Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
o Tích cực thảo luận, làm bài tập trên lớp.
o Có tinh thần tự học cao.
o Có tính sáng tạo, ham học hỏi, tìm hiểu các phần mềm mô phỏng.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 332
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 1: - Biết định nghĩa, cấu - Hiểu được các tham - Biết các mạch ứng
Cấu kiện tạo của các cấu kiện thụ số của các cấu kiện dụng của các cấu kiện
điện tử thụ động: R, L, C… thụ động: R, L, C… thụ động trong các mạch
động . điện tử.

Chương 2: - Nhận biết cấu tạo của - Biết cấu tạo và -Đi ốt: Biết cách tính
Cấu kiện bán các loại vật liệu bán nguyên tắc hoạt động các tham số trong các
dẫn và ứng dẫn: nguyên chất, loại của đi ốt. mạch ứng dụng. Vẽ các
dụng. P, loại N. - Hiểu rõ đặc tuyến tín hiệu ra của các mạch
- Hiểu rõ sự hình thành hoạt động của đi ốt. chỉnh lưu, mạch hạn
của chuyển tiếp PN. - Biết được các chế độ biên, mạch dịch mức.
- Biết cấu tạo, ký hiệu hoạt động của BJT, - BJT & FET: Tính các
của điôt, BJT, JFET, JFET, MOSFET. điểm làm việc 1 chiều,
MOSFET - Biết được các mạch hệ số ổn định trong các
khuếch đại, mạch định mạch định thiên. Thiết
thiên của BJT, JFET, kế được các mạch định
MOSFET thiên với tham số cho
trước.
Chương 3: - Biết cấu tạo, ký hiệu - Biết được các ứng - Biết cách phân tích
Cấu kiện của các loại cấu kiện dụng của các loại cấu nguyên tắc hoạt động
quang điện quang điện tử: thu kiện này. của các loại cấu kiện
tử. quang và phát quang. quang điện tử.

Chương 4: - Biết cấu tạo của các - Biết được các ứng - Biết cách phân tích
Các cấu kiện loại cấu kiện cơ điện dụng của các loại cấu nguyên tắc hoạt động
cơ điện tử . tử: cảm biến áp suất, kiện cơ điện tử. của các loại cấu kiện cơ
cảm biến gia tốc và điện tử.
cảm biến sinh học.
Chương 5: - Biết cấu tạo của các - Biết được các ứng - Biết cách phân tích
Màn hình loại màn hình cảm ứng: dụng của các loại màn nguyên tắc hoạt động
cảm ứng. điện trở, điện dung, hình cảm ứng. của các loại màn hình
hồng ngoại và sóng âm. cảm ứng.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Ngày nay, các thiết bị điện tử có các ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả
cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cũng như đời sống xã hội. Bởi vậy việc hiểu
sâu sắc về các cấu kiện điện tử và các mạch ứng dụng là điều không thể thiếu được đối với kỹ
sư ngành Điện - Điện tử, Điện tử - Truyền thông.
Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức về nhận dạng, nguyên lý hoạt
động, đặc tính, tham số, chế độ làm việc và phân tích mạch ứng dụng của các loại cấu kiện
điện tử để làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành. Gồm các nội dung chính sau: Cấu
kiện điện tử thụ động, Điốt, Transistor lưỡng cực, Transistor hiệu ứng trường, Cấu kiện quang
điện tử, Cấu kiện cơ điện tử và Màn hình cảm ứng.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG

1.1. Điện trở


1.2. Tụ điện
1.3. Cuộn cảm
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN BÁN DẪN VÀ ỨNG DỤNG

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 333
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.1. Vật liệu bán dẫn.


2.2. Đi ốt bán dẫn và ứng dụng.
2.3. Transistor lưỡng cực - BJT
2.3.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.
2.3.2. Mạch định thiên DC.
2.4. Transistor trường - JFET.
2.4.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.
2.4.2. Mạch định thiên DC.
2.5. Transistor trường - MOSFET
2.5.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.
2.5.2. Mạch định thiên DC.
CHƯƠNG 3: CẤU KIỆN QUANG ĐIỆN TỬ
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Các cấu kiện chuyển đổi điện - quang
3.2.1. Điôt phát quang (LED, OLED)
3.2.2. Màn hình tinh thể lỏng
3.2.3. Màn hình Plasma
3.3. Các cấu kiện chuyển đổi quang - điện
3.3.1. Quang trở
3.3.2. Điôt thu quang
3.3.3. Tế bào quang điện và pin mặt trời
3.4 Cấu kiện CCD.
3.4.1. Cấu tạo
3.4.2. Nguyên tắc hoạt động.
CHƯƠNG 4. CẤU KIỆN CƠ ĐIỆN TỬ
4.1. Giới thiệu.
4.2. Cảm biến áp suất vi cơ điện tử.
4.2.1. Cấu tạo.
4.2.2. Nguyên tắc hoạt động.
4.2.3. Ứng dụng.
4.3. Cảm biến gia tốc.
4.3.1. Cấu tạo.
4.3.2. Nguyên tắc hoạt động.
4.3.3. Ứng dụng.
4.4. Cảm biến sinh học.
4.4.1. Cấu tạo.
4.4.2. Nguyên tắc hoạt động.
4.4.3. Ứng dụng.
4.5. Rơle.
4.5.1. Cấu tạo.
4.5.2. Nguyên tắc hoạt động.
4.5.3. Ứng dụng.
CHƯƠNG 5. MÀN HÌNH CẢM ỨNG
5.1. Giới thiệu.
5.2. Các công nghệ màn hình cảm ứng.
5.2.1. Công nghệ cảm ứng điện trở.
5.2.2. Công nghệ cảm ứng điện dung.
5.2.3. Công nghệ hồng ngoại và sóng âm.
5.3. Ứng dụng.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 334
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[1]. Đỗ Mạnh Hà, Trần Thục Linh, Trần Thúy Hà, Bài giảng Cấu kiện điện tử, Học viện
CNBCVT, 2009.
[2]. Behzad Razavi, Fundamentals of Microelectronics, Preliminary Edition, Wiley Press,
May 2006
[3]. Jesse Russell and Ronald Cohn, Touchscreen, Book on Demand Ltd. Feb 18 2012,
ISBN-13: 978-5511282633
6.2. Học liệu tham khảo
1. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, Electronic devices and circuit theory, Prentice
Hall, 10th Edition, 2008, ISBN: 013502649
2. Trần Thị Cầm, Giáo trình Cấu kiện điện tử và quang điện tử, Học viện CNBCVT,
2002.
3. Geoff Walker, Fundamentals of Touch Technologies and Applications, 2012.
4. S.D. Senturia Microsystem Design, Springer, 2001, ISBN 978-0-7923-7246-2.
5. Lecture Notes (MIT, Illinois, Anna, Harvard, Virginia University…).

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1. 1.1 – 1.3. 2 2
Nội dung 2: Chương 2: 2.1 - 2.2. 2 2
Nội dung 3: Bài tập phần điốt 2 2
Nội dung 4: Chương 2: 2.3 2 2
Nội dung 5: Chương 2: 2.3 (tiếp) 2 2
Nội dung 6: Bài tập phần BJT 2 2
Nội dung 7: Chương 2: 2.4 – 2.5. 2 2
Nội dung 8: Bài tập phần FET 2 2
Nội dung 9: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 10: Chương 3: 3.1 - 3.4. 2 2
Nội dung 11: Chương 4: 4.1- 4.4. 2 2
Nội dung 12: Chương 5: 5.1 - 5.3. 2 2
Nội dung 13: Ôn tập và giải đáp học
2 2
phần
Thí nghiệm: 2 bài (Theo lịch riêng) 4 4
Tổng cộng 18 6 2 4 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 1.1. Điện trở - Đọc phần ‘Các cấu kiện
1.2. Tụ điện điện tử thụ động’ trong bài
1.3. Cuộn cảm giảng Cấu kiện điện tử.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 335
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 2, Nội dung 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 - Đọc phần ‘Vật liệu bán
2.1. Vật liệu bán dẫn.
dẫn’ và ‘Đi ốt bán dẫn’
trong bài giảng Cấu kiện
2.2. Đi ốt bán dẫn và
điện tử.
ứng dụng.

Tuần 3, Nội dung 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Bài tập 2 Bài tập phần Điốt Chuẩn bị các bài tập được
giao.

Tuần 4, Nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 - Đọc phần ‘BJT’ trong
2.3. Transistor lưỡng
bài giảng Cấu kiện điện
cực - BJT
tử.
2.3.1. Cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động.

Tuần 5, Nội dung 5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 - Đọc phần ‘BJT- Các
2.3.2. Mạch định
mạch định thiên’ trong bài
thiên DC.
giảng Cấu kiện điện tử.

Tuần 6, Nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Bài tập 2 Bài tập phần BJT Chuẩn bị các bài tập được
giao.

Tuần 7, Nội dung 7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 2.4. Transistor trường - JFET. - Đọc phần ‘JFET’
2.4.1. Cấu tạo và nguyên tắc trong bài giảng
hoạt động. Cấu kiện điện tử.
2.4.2. Mạch định thiên DC. - Đọc phần
2.5. Transistor trường - ‘MOSFET’ trong
MOSFET bài giảng Cấu kiện
2.5.1. Cấu tạo và nguyên tắc điện tử.
hoạt động.
2.5.2. Mạch định thiên DC.

Tuần 8, Nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 336
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (tiết TC) viên chú


Bài tập 2 - Bài tập phần FET Chuẩn bị các bài tập
được giao.

Tuần 9, Nội dung 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Kiểm tra giữa 2 - Kiểm tra giữa kỳ Nắm vững kiến thức đã
kỳ học.

Tuần 10, Nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 3.1. Giới thiệu chung - Đọc phần ‘Cấu
3.2. Các cấu kiện chuyển đổi kiện quang điện
điện - quang tử’ trong bài
3.2.1. Điôt phát quang (LED, giảng Cấu kiện
OLED) điện tử.
3.2.2. Màn hình tinh thể lỏng
3.2.3. Màn hình Plasma
3.3. Các cấu kiện chuyển đổi
quang - điện
3.3.1. Quang trở
3.3.2. Điôt thu quang
3.3.3. Tế bào quang điện và pin
mặt trời
3.4 Cấu kiện CCD.
3.4.1. Cấu tạo
3.4.2. Nguyên tắc hoạt động.

Tuần 11, Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 4.1. Giới thiệu. - Đọc slide
4.2. Cảm biến áp suất vi cơ điện tử. của giảng
4.2.1. Cấu tạo. viên.
4.2.2. Nguyên tắc hoạt động. - Đọc tài liệu
4.2.3. Ứng dụng. [2]
4.3. Cảm biến gia tốc.
4.3.1. Cấu tạo.
4.3.2. Nguyên tắc hoạt động.
4.3.3. Ứng dụng.
4.4. Cảm biến sinh học.
4.4.1. Cấu tạo.
4.4.2. Nguyên tắc hoạt động.
4.4.3. Ứng dụng.
4.5. Rơle.
4.5.1. Cấu tạo.
4.5.2. Nguyên tắc hoạt động.
4.5.3. Ứng dụng.

Tuần 12, Nội dung 12

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 337
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh chú
viên
Lý thuyết 2 5.1. Giới thiệu. - Đọc slide
5.2. Các công nghệ màn hình cảm ứng. của giảng
5.2.1. Công nghệ cảm ứng điện trở. viên.
5.2.2. Công nghệ cảm ứng điện dung. - Đọc tài
5.2.3. Công nghệ hồng ngoại và sóng liệu [3]
âm.
5.3. Ứng dụng.

Tuần 13, Nội dung 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 -Ôn tập và giải đáp học phần -Nắm vững kiến
thức môn học.

Nội dung 14
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thí nghiệm 2 -Bài số 1: Tìm hiểu và đo -Chuẩn bị kỹ lý
kiểm tra chất lượng của các thuyết nằm trong
cấu kiện điện tử thông dụng. bài thí nghiệm số 1.

Nội dung 15
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thí nghiệm 2 -Bài số 2: Ứng dụng điốt và -Chuẩn bị kỹ lý
BJT trong các mạch điện tử. thuyết nằm trong bài
thí nghiệm số 2.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Thiếu một điểm thành phần (chuyên cần, bài kiểm tra giữa kỳ và thí nghiệm), hoặc
nghỉ quá 30% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.
 Các bài thí nghiệm phải được tiến hành sau khi đã học các phần lý thuyết tương ứng.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

 9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Tỷ lệ Đặc điểm đánh
Hình thức kiểm tra đánh giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10 % Cá nhân
phát biểu xây dựng bài, chữa bài tập)
- Điểm thí nghiệm 10% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

 9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 338
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập phần Điốt - Nắm vững nguyên lý hoạt động của điốt trong
các mạch chỉnh lưu, hạn biên, dịch mức…
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập phần BJT - Nắm vững nguyên lý hoạt động của BJT trong
các mạch định thiên.
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Bài tập phần FET - Nắm vững nguyên lý hoạt động của FET trong
các mạch định thiên.
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

TS.Đặng Hoài Bắc ThS.Trần Thị Thúy Hà

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 339
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

ĐIỆN TỬ SỐ

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1.Thông tin về giảng viên


Khoa: Kỹ thuật Điện tử 1
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thị Thúy Hà.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0912 166 577. Email: hatt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật Điện tử và thông tin liên lạc.
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Hồng Hoa.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0904 505 559. Email: hoanh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử- Viễn thông.
1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Trung Hiếu.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0916 566 268. Email: hieunt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế điện tử, mã hóa và mật mã.
1.4. Giảng viên 4:
Họ và tên: Vũ Anh Đào.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0916 836 969. Email: daova@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử và điều khiển tự động.
Khoa: Kỹ thuật Điện tử 2
1.5. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Quang Thuận.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0913.733.311 Email: thuantq@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: KT Điều khiển & tự động hóa, Các vấn đề liên quan đến trạm
BTS
1.6. Giảng viên 2:
Họ và tên: Phạm Thế Duy.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0903.661.501 Email: duypt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điều khiển tự động, Kỹ thuật vi xử lý

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 340
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: ĐIỆN TỬ SỐ.
- Tên tiếng Anh: DIGITAL ELECTRONICS.
- Mã môn học: ELE 1309.
- Số tín chỉ: 3.
- Loại môn học: Bắt buộc.
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Cấu kiện điện tử
- Môn song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
o Phòng học lý thuyết: Có Projector, màn hình và máy tính.
o Phòng học bài tập: Có Projector, màn hình và máy tính, chia nhóm 20-
30SV.
o Phòng thực hành: Phòng Lab về Điện tử số, phòng máy tính nối mạng.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
o Nghe giảng lý thuyết: 32.
o Chữa bài tập trên lớp: 08.
o Thí nghiệm, thực hành: 04.
o Tự học (có hướng dẫn): 01.
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn Phòng Khoa Kỹ thuật Điện tử 1.
Tầng 9, nhà A2, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội.
Điện thoại: 04-33820866.
Văn Phòng Khoa Kỹ thuật Điện tử 2.
Tầng 2, nhà A, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08-37305317.

3. Mục tiêu môn học.


- Về kiến thức:
o Giới thiệu một cách hệ thống các phần tử cơ bản trong các mạch cổng logic, cơ
sở đại số logic.
o Phân tích và thiết kế mạch logic tổ hợp.
o Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại trigơ.
o Phân tích và thiết kế mạch logic tuần tự.
o Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch phát xung.
o Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số bộ nhớ thông dụng.
- Kỹ năng:
o Sinh viên nắm được kỹ năng phân tích và thiết kế mạch logic tổ hợp và mạch
logic tuần tự.
o Biết cách thiết kế các mạch phát xung.
o Biết sử dụng một số phần mềm mô phỏng để mô phỏng các mạch trên.
o Có thể tự thiết kế và thi công các bài tập lớn bằng sản phẩm thực tế.
- Thái độ, chuyên cần:
o Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
o Tích cực thảo luận, làm bài tập trên lớp.
o Có tinh thần tự học cao.
o Có tính sáng tạo, ham học hỏi, tìm hiểu các phần mềm mô phỏng.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 341
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung
Chương 1: Hàm - Biết một số định lý, - Biết phương pháp rút - Vận dụng lý thuyết để
Boole và cổng định luật cơ bản trong gọn và chứng minh chứng minh, rút gọn
logic đại số Boole. các biểu thức logic các biểu thức logic theo
- Biết các phương dựa vào Đại số Boole. 3 phương pháp: Đại số,
pháp biểu diễn hàm: - Biết phương pháp rút Các nô.
Bảng trạng thái, Đại gọn và tối ưu các biểu - Biết cách thiết kế từ
số, Bảng Các nô thức logic dựa vào cổng NAND, NOR có
- Biết được cấu tạo, bảng Các nô. chức năng tương đương
biểu thức, bảng trạng - Biết cách tạo các như các cổng khác.
thái và ký hiệu của các cổng ghép từ các cổng - Biết cách phân tích
cổng logic thông cơ sở. mạch để tìm hiểu chức
dụng. năng của mạch.
Chương 2: - Biết phương pháp - Nắm được các sơ đồ - Thiết kế các mạch
Mạch logic tổ phân tích và thiết kế khối, biểu thức, hình logic tổ hợp: hợp kênh,
hợp. mạch tổ hợp. vẽ của một số mạch phân kênh, giải mã, mã
logic tổ hợp. hóa,…
Chương 3: - Biết phương pháp - Nắm được các - Phân tích và thiết kế
Mạch logic tuần phân tích và thiết kế phương pháp phân các mạch logic tuần tự
tự. mạch tuần tự. tích và thiết kế mạch phức tạp.
logic tuần tự đơn giản.
Chương 4: Bộ - Biết được khái niệm, - Hiểu được nguyên lý - Biết cách tìm được
nhớ bán dẫn. cấu tạo của bộ nhớ hoạt động của bộ nhớ các đường vào/ ra,
bán dẫn. bán dẫn đường địa chỉ hay dung
- Biết được tổ chức lượng của bộ nhớ.
của bộ nhớ bán dẫn. - Biết cách mở rộng
dung lượng của bộ nhớ.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đang và sẽ tiếp tục
được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế
kỹ thuật cũng như đời sống xã hội.
Việc xử lý tín hiệu trong các thiết bị điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sở nguyên lý số.
Bởi vậy việc hiểu sâu sắc về điện tử số là điều không thể thiếu được đối với kỹ sư ngành Điện
- Điện tử, Điện tử - Viễn thông, cũng như CNTT. Nhu cầu hiểu biết về Điện tử số không phải
chỉ riêng đối với các kỹ sư các ngành nói trên mà còn cần thiết đối với nhiều cán bộ kỹ thuật
các chuyên ngành khác có ứng dụng điện tử.
Môn học này giới thiệu một cách hệ thống các phần tử cơ bản trong các mạch điện tử số
kết hợp với các mạch điển hình, giải thích các khái niệm cơ bản về cổng điện tử số, các
phương pháp phân tích và thiết kế mạch logic cơ bản.
Môn Điện Tử Số bao gồm các kiến thức cơ bản về mạch cổng logic, cơ sở đại số logic, mạch
logic tổ hợp, các trigơ, mạch logic tuần tự, bộ nhớ thông dụng.
5. Nội dung chi tiết môn học
CHƯƠNG 1. HÀM BOOLE VÀ CỔNG LOGIC
1.1. Giới thiệu đại số Boole.
1.2. Phương pháp biểu diễn hàm Boole
1.3. Phương pháp tối thiểu hàm Boole
1.4. Cổng logic
1.5. Tham số chính
1.6. Một số lưu ý khi sử dụng IC số.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 342
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CHƯƠNG 2. MẠC LOGIC TỔ HỢP


2.1. Khái niệm chung
2.2. Phân tích mạch logic tổ hợp
2.3. Thiết kế mạch logic tổ hợp
2.4. Mạch mã hoá và giải mã
2.5. Mạch hợp kênh và phân kênh
2.6. Mạch số học
2.7. Mạch so sánh
2.8. Mạch tạo và kiểm tra chẵn - lẻ
2.9. Mạch tạo và giải mã Hamming
CHƯƠNG 3. MẠCH LOGIC TUẦN TỰ
3.1. Khái niệm chung và mô hình toán học
3.2. Phần tử nhớ của mạch tuần tự
3.3. Ứng dụng của trigger trong mạch định thời .
3.4. Phân tích mạch tuần tự
3.5. Thiết kế mạch tuần tự
3.6. Một số mạch tuần tự thông dụng
CHƯƠNG 4. BỘ NHỚ BÁN DẪN
4.1. Khái niệm chung
4.2. Bộ nhớ cố định- ROM
4.3. Bộ nhớ bán cố định
4.4. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên- RAM.
4.5. Mở rộng dung lượng bộ nhớ.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Giáo trình Điện tử số - Trần Thị Thúy Hà- Đỗ Mạnh Hà- Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, 2009
6.2. Học liệu tham khảo
[1]. Cơ sở kỹ thuật Điện tử số, Bộ môn Điện tử-Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh, NXB Giáo dục
1998.
[2]. Kỹ thuật số, Nguyễn Thúy Vân, NXB Khoa học và kỹ thuật 1994.
[3]. Fundamentals of logic design, Charles H. Roth, Prentice Hall 1991.
[4]. Lessons in Electric Circuits, Volume No 4-Digital, Tony R. Kuphaldt, 5th edition -2009.
[5]. Lecture Notes (MIT, Illinois, Anna, Manchester University…)
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung:
Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1: 1.1 - 1.2. 2 2
Nội dung 2: Chương 1: 1.2. (tiếp) – 1.3. 2 2
Nội dung 3: Chương 1: 1.4 - 1.5. 2 2
Nội dung 4: Chương 2: 2.1- 2.3. 2 2
Nội dung 5: Chương 2: 2.4- 2.5 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 343
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 6: Chương 2: 2.6 - 2.7. 2 2


Nội dung 7: Chương 2: 2.8 – 2.9. 2 2
Nội dung 8: Bài tập chương 2 2 2
Nội dung 9: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 10: Chương 3 : 3.1 - 3.2 2 2
Nội dung 11: Chương 3 : 3.2 (tiếp) 2 2
Nội dung 12: Chương 3 : 3.3 - 3.4. 2 2
Nội dung 13: Chương 3 : 3.5 2 2
Nội dung 14: Chương 3 : 3.5 (tiếp) 2 1 3
Nội dung 15: Bài tập thiết kế mạch tuần tự
2 2
dùng đồ hình trạng thái
Nội dung 16: Bài tập thiết kế mạch tuần tự
2 2
dùng bảng chuyển đổi trạng thái
Nội dung 17: Chương 3 : 3. 6. 2 2
Nội dung 18: Bài tập phân tích và thiết kế
2 2
bộ đếm
Nội dung 19: Chương 4: 4.1 – 4.5. 2 2
Nội dung 20:
2 2
Ôn tập và giải đáp học phần
Thí nghiệm: 2 bài thí nghiệm (Theo lịch
4 4
riêng)
Tổng cộng 30 8 2 4 1 45
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1, Nội dung 1, 2
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 4 1.1. Giới thiệu đại số Boole. - Đọc phần “Đại
1.2. Phương pháp biểu diễn hàm số Boole” trong
Boole giáo trình Điện tử
1.3. Phương pháp tối thiểu hàm số.
Boole

Tuần 2, Nội dung 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 1.4. Cổng logic - Đọc phần “Đại số
1.5. Tham số chính Boole” trong giáo trình
1.6. Một số lưu ý khi sử Điện tử số
dụng IC số.

Tuần 3, Nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 2.1. Khái niệm chung - Đọc phần “Mạch
2.2. Phân tích mạch logic tổ logic tổ hợp” trong

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 344
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

hợp giáo trình Điện tử số


2.3. Thiết kế mạch logic tổ
hợp

Tuần 4, Nội dung 5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 2.4. Mạch mã hoá và giải mã - Đọc phần “Mạch
2.5. Mạch hợp kênh và phân logic tổ hợp” trong
kênh giáo trình Điện tử số

Tuần 5, Nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 2.6. Mạch số học - Đọc phần “Mạch logic tổ
2.7. Mạch so sánh hợp” trong giáo trình Điện
tử số

Tuần 6, Nội dung 7+8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 2.8. Mạch tạo và kiểm tra - Đọc phần “Mạch
chẵn - lẻ logic tổ hợp” trong
2.9. Mạch tạo và giải mã giáo trình Điện tử số.
Hamming - Khái niệm chung
Bài tập 2 Bài tập chương 2 Chuẩn bị các bài tập
được giao.

Tuần 7, Nội dung 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Kiểm tra giữa 2 Kiểm tra giữa kỳ - Nắm vững các phần đã
kỳ học

Tuần 8, Nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 3.1. Khái niệm chung và - Đọc phần “Mạch logic
Mô hình toán học tuần tự” trong giáo trình
3.2. Phần tử nhớ của mạch Điện tử số.
tuần tự

Tuần 9, Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 3.2. Phần tử nhớ của - Đọc phần “Mạch logic
mạch tuần tự (tiếp) tuần tự” trong giáo trình
Điện tử số.

Tuần 10, Nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
(tiết TC)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 345
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học sinh viên chú


Lý thuyết 2 3.3. Ứng dụng của trigger trong - Đọc phần “Mạch
mạch định thời . logic tuần tự”
3.4. Phân tích mạch tuần tự trong giáo trình
Điện tử số..

Tuần 11, Nội dung 13+14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chính chú
Lý thuyết 4 3.5. Thiết kế - Đọc phần “Mạch logic tuần tự”
mạch tuần tự trong giáo trình Điện tử số.

Tuần 12, Nội dung 15+16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Bài tập 4 Bài tập thiết kế Chuẩn bị trước các bài tập
mạch tuần tự được giao.
Tự học/ Tự 1 - Nghiên cứu và triển khai
nghiên cứu các bài tập lớn.

Tuần 13, Nội dung 17+18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 3.6. Một số mạch tuần - Đọc phần “Mạch logic
tự thông dụng tuần tự” trong giáo trình
Điện tử số.
Bài tập 2 Bài tập phân tích và Chuẩn bị trước các bài tập
thiết kế bộ đếm. được giao.

Tuần 14, Nội dung 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 4.1. Khái niệm chung - Đọc phần
4.2. Bộ nhớ cố định- ROM “Bộ nhớ bán
4.3. Bộ nhớ bán cố định dẫn” trong
4.4. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên- giáo trình
RAM. Điện tử số.
4.5. Mở rộng dung lượng bộ nhớ.

Tuần 15, Nội dung 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 - Ôn tập và giải đáp Nắm vững kiến thức môn
học phần học.

Nội dung 21
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Thí nghiệm 2 -Bài số 1: Mạch -Chuẩn bị kỹ lý thuyết nằm
logic tổ hợp trong bài thí nghiệm số 1.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 346
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 22
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Thí nghiệm 2 -Bài số 2: Mạch -Chuẩn bị kỹ lý thuyết nằm
logic tuần tự trong bài thí nghiệm số 2.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn tử 5 ngày trở lên).
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 30% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.
 Các bài thí nghiệm phải được tiến hành sau khi đã học các phần lý thuyết tương ứng.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10 % Cá nhân
cực phát biểu xây dựng bài, chữa bài tập)
- Điểm thí nghiệm 10% Cá nhân
- Điểm bài tập lớn 10% Nhóm
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập cuối các chương - Làm đúng phương pháp và kết quả.
- Bài tập lớn (làm theo nhóm) - Cơ sở lý thuyết.
- Phương pháp thiết kế.
- Nguyên tắc hoạt động.
- Mạch mô phỏng/thực tế.
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập
Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

TS.Đặng Hoài Bắc ThS.Trần Thị Thúy Hà

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 347
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Kỹ thuật điện tử 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Đặng Hoài Bắc
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật điện tử 1, tầng 9 nhà A2
Địa chỉ liên hệ: Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, Km10 đường Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 04.33.820866 Email: bacdh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý tín hiệu số, Mã hóa và mật mã

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Trần Thị Thục Linh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật điện tử 1, tầng 9 nhà A2
Địa chỉ liên hệ: Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, Km10 đường Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 04.33.820866 Email: linhtt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: xử lý tín hiệu số, thiết kế logic số

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Trung Hiếu
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật điện tử 1, tầng 9 nhà A2
Địa chỉ liên hệ: Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, Km10 đường Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 04.33.820866 Email: hieunt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: thiết kế điện tử, mã hóa và mật mã

Khoa Kỹ thuật điện tử 2

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Chương Đỉnh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ


Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật điện tử 2
Địa chỉ liên hệ: VP Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, nhà A, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0909.317.318 Email: dinhnc@ptithcm.edu.vn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 348
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật phát thanh, truyền hình

1.5. Giảng viên 2:


Họ và tên: Lê Thị Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật điện tử 2
Địa chỉ liên hệ: VP Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, nhà A, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0904.311.171 Email: thanhlt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý thông tin, Bảo mật thông tin

2. Thông tin chung về môn học


Tên môn học: Cơ sở đo lường điện tử
Mã môn học: ELE1305
Số tín chỉ (TC): 02
Loại môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết:
Môn học trước: Cấu kiện điện tử
Môn học song hành:
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Phòng học lý thuyết: có Projector, màn chiếu và máy tính
- Phòng học bài tập: có Projector, màn chiếu và máy tính, chia nhóm: 20-30SV/nhóm
- Phòng thực hành: phòng Lab với các máy đo và bảng mạch theo yêu cầu.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 22
- Làm bài tập, Kiểm tra trên lớp: 04
- Thí nghiệm, Thực hành: 04
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Khoa Kỹ thuật Điện tử 1:
Địa chỉ: Bộ môn Kỹ thuật điện tử, Khoa Kỹ thuật điện tử 1, tầng 9 nhà A2, Học viện
công nghệ bưu chính viễn thông, Km10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 04.33.820866
Khoa Kỹ thuật Điện tử 2:

Bộ môn Kỹ thuật cơ sở, Khoa Kỹ thuật Điện tử 2


Nhà A, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh

Đường Man Thiện, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

3. Mục tiêu của môn học


Về kiến thức: cung cấp cơ sở lý thuyết chung về đo lường điện tử, đánh giá sai số và xử lý
kết quả đo. Đồng thời trình bày các phương pháp đo và nguyên lý xây dựng, cấu trúc các thiết
bị đo cơ bản, máy đo phân tích tín hiệu, máy đo công suất, máy đo tham số và đặc tính của
mạch điện tử.
Kỹ năng: kỹ năng phân loại thiết bị đo, sử dụng các thiết bị đo điện tử thông dụng.
Thái độ, Chuyên cần:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 349
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi sử dụng thiết bị đo.


- Tích cực tham gia thảo luận và làm bài tập trên lớp.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Các khái niệm - Hiểu hệ thống các tham - Vận dụng tìm hiểu đặc tính
Cơ sở lý về đo lường điện số và đặc tính của tín hiệu của một thiết bị đo cụ thể
thuyết về tử, đối tượng đo; và mạch điện; - Ứng dụng để xác định kết
đo lường - Khái niệm sai số - Phân loại phương pháp đo quả đo, sai số đo và khoảng
điện tử - Các nguyên nhân - Phân loại và các đặc tính tin cậy
gây sai số cơ bản của thiết bị đo
- Giới thiệu phần - Nắm bắt các nội dung về
mềm đo lường ảo sai số và nguyên nhân gây
sai số, phân loại sai số.
- Cách xác định sai số
Chương 2: - Sơ đồ khối của - Hiểu được cấu tạo và hoạt Áp dụng các cấu trúc máy đo
Nguyên lý máy đo động của máy đo này vào thực tế
cơ bản của - Nguyên tắc hoạt - Hiểu được các cơ cấu chỉ thị
thiết bị đo động của các cơ kim và chỉ thị số
cấu chỉ thị đo
lường
Chương 3: - Đặc điểm của - Hiểu cách đo dòng, điện, Ứng dụng đo biên độ, tần số,
Máy đo và phép đo dòng điện, điện áp, điện trở góc pha của tín hiệu bằng:
phương điện áp, điện trở - Máy đo điện tử vạn năng.
pháp đo - Nguyên lý đo - Hiểu cấu tạo và hoạt động - Máy hiện sóng
điện tử cơ dùng máy hiện của máy hiện sóng - Máy đo tần số
bản sóng - Hiểu cấu tạo và hoạt động - Máy đo pha
- Nguyên lý đo tần của máy đo tần số Ứng dụng đo công suất
số - Hiểu cấu tạo và hoạt động Ứng dụng đo và kiểm tra các
- Nguyên lý đo pha của máy đo góc lệch pha phần tử và mạch điện
-Khái niệm và - Hiểu các phương pháp đo Phân tích hoạt động của máy
phương pháp đo công suất ở tần thấp và ở tần phân tích phổ
công suất cao
- Khái niệm chung - Hiểu các phương pháp đo R,
về đo các tham số L, C, hệ số tổn hao, hệ số
của mạch điện phẩm chất
- Khái niệm phân - Hiểu cách phân loại các máy
tích phổ phân tích phổ
Chương 4: Biết một số máy - Hiểu các tham số kỹ thuật và Áp dụng cho các máy đo:
Một số loại đo và chức năng cách sử dụng của một số máy - Máy đo luồng E1
máy đo của mỗi loại đo - Máy phân tích lỗi cáp
dùng trong Feeder và Anten, đo công
viễn thông suất RF.
- Máy kiểm tra trạm gốc
- Máy phân tích phổ
- Máy đo OTDR
-Máy phân tích mạng truyền
dẫn
- Máy đo công suất quang
- Máy phân tích mạng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 350
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về đo lường điện tử như: Cơ sở Kỹ thuật đo
lường điện tử, đánh giá sai số và xử lý kết quả đo; các phương pháp đo và nguyên lý xây
dựng, cấu trúc các thiết bị đo cơ bản; phương pháp, nguyên lý xây dựng và cấu trúc của các
máy đo phân tích tín hiệu; phương pháp và máy đo công suất; phương pháp và máy đo tham
số và đặc tính của mạch điện tử. Ngoài ra môn học cũng trình bày các kỹ năng thực hành trên
các thiết bị đo điện tử thông dụng và giới thiệu một số loại máy đo dùng trong viễn thông.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ


1.1. Các khái niệm về đo lường điện tử.
1.2. Đối tượng đo lường điện tử
1.2.1. Hệ thống các tham số và đặc tính của của tín hiệu.
1.2.2. Hệ thống các tham số và đặc tính của của mạch điện tử.
1.3. Phân loại phương pháp đo.
1.4. Phân loại và các đặc tính cơ bản của thiết bị đo
1.5. Sai số trong đo lường
1.6. Tổng quan thông số đo lường cơ bản trong viễn thông
1.7. Giới thiệu phần mềm đo lường ảo
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ ĐO
2.1. Cấu trúc cơ bản của máy đo
2.1.1. Cấu trúc của máy đo tham số và đặc tính của tín hiệu
2.1.2. Cấu trúc máy đo tham số và đặc tính của mạch điện tử
2.2. Cấu trúc chung của máy đo số
2.2.1. Sơ đồ cấu trúc
2.2.2. Ưu nhược điểm
2.3. Cơ cấu chỉ thị đo lường
2.3.1. Cơ cấu chỉ thị kim
2.3.2. Cơ cấu chỉ thị số
2.3.3. Ống tia điện tử CRT
2.3.4. Màn hình ma trận LED, LCD, OLED…
CHƯƠNG 3. MÁY ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
3.1. Thiết bị đo điện tử vạn năng (Electronic Multimetters)
3.1.1. Thiết bị đo điện tử vạn năng tương tự và số.
3.1.2. Đo dòng điện
3.1.3. Đo điện áp
3.1.4. Đo điện trở
3.2. Máy hiện sóng (Ô-xi-lô)
3.2.1. Khái niệm chung về quan sát và đo lường dạng tín hiệu.
3.2.2. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của ô-xi-lô tương tự.
3.2.3. Nguyên lý và các phương pháp quét.
3.2.4. Nguyên lý đồng bộ và các phương pháp kích khởi.
3.2.5. Ô-xi-lô nhiều kênh.
3.2.6. Ô-xi-lô số.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 351
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.2.7 Đầu đo dùng cho ô-xi-lô.


3.2.8 Tham số kỹ thuật của ô-xi-lô.
3.2.9 Ứng dụng đo lường dùng ô-xi-lô.
3.3. Đo tần số và khoảng thời gian
3.3.1 Khái quát các phương pháp đo tần số và khoảng thời gian
3.3.2 Máy đếm tần cơ bản
3.3.3 Đo khoảng thời gian bằng phương pháp đếm.
3.4. Đo góc lệch pha
3.4.1 Khái quát các phương pháp đo góc lệch pha.
3.4.2 Pha mét số.
3.5 Đo công suất
3.5.1 Khái niệm và phương pháp đo công suất.
3.5.2 Đo công suất ở tần số thấp
3.5.3 Đo công suất ở tần số cao
3.6 Đo các tham số và đặc tính của mạch điện tử
3.6.1 Giới thiệu chung
3.6.2 Đo và kiểm tra các phần tử và mạch điện
3.7 Máy phân tích phổ tín hiệu
3.7.1 Nguyên lý chung
3.7.2 Máy phân tích phổ theo phương pháp phân tích song song
3.7.3 Máy phân tích phổ theo phương pháp phân tích nối tiếp
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ LOẠI MÁY ĐO DÙNG TRONG VIỄN THÔNG
4.1 Máy đo luồng E1
4.2 Máy phân tích lỗi cáp Feeder và Anten, đo công suất RF.
4.3 Máy kiểm tra trạm gốc.
4.4 Máy phân tích phổ.
4.5 Máy đo phản xạ quang trong miền thời gian (OTDR).
4.7 Máy đo công suất quang.
4.6 Máy phân tích mạng truyền dẫn.
4.8 Máy phân tích mạng (Network Analyzer)

6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc


[1]. Đỗ Mạnh Hà, Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử, 2011, Thư viện Học viện công nghệ bưu
chính viễn thông.

6.2. Học liệu tham khảo


[1]. Vũ Quý Điềm, Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2001,
Thư viện Học viện công nghệ bưu chính viễn thông.
[2]. Bùi Văn Sáng, Đo lường điện - vô tuyến điện, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 1996.
[3]. Bob Witte, Electronic Test Instruments: Analog and Digital Measurement, Prentice Hall,
2002.
[4]. Albert D. Helfrick, William D. Cooper, Modern Electronic Instrumentation and
Measurement Technicques, Prentice Hall, 1990.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 352
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[5]. David Buchla, Wane McLachLan, Applied Electronic Instrumentation and Measurement,
Macmillan 1992.
[6]. Phần mềm tự động thiết kế điện tử TINA, http://www.tina.com

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:

Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1: 1.1-1.4 2 2
Nội dung 2: Chương 1: 1.5-1.7 2 2
Nội dung 3: Chương 2: 2.1-2.3 2 2
Nội dung 4: Chương 3: 3.1 2 2
Nội dung 5: Chương 3: 3.2 2 2
Nội dung 6: Chương 3: 3.3 2 2
Nội dung 7: Chương 3: 3.4-3.5 2 2
Nội dung 8: Bài tập chương 1 & 3 2 2
Nội dung 9: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 10: Chương 3: 3.6 2 2
Nội dung 11: Chương 3: 3.7 2 2
Nội dung 12: Chương 4: 4.1- 4.8 2 2
Nội dung 13: Ôn tập và giải đáp
2 2
học phần
Thí nghiệm: 02 bài thí nghiệm
4 4
(theo lịch riêng)
Tổng cộng 22 2 2 4 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 02 1.1. Các khái niệm về đo lường - Hiểu được các
điện tử. khái niệm cơ
1.2. Đối tượng đo lường điện tử bản
1.3. Phân loại phương pháp đo. - Đọc trước bài
1.4. Phân loại và các đặc tính cơ giảng phần này
bản của thiết bị đo

Tuần 2, Nội dung 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 353
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (tiết TC) chú


Lý thuyết 02 1.5. Sai số trong đo -Hiểu được các khái niệm
lường về sai số và cách tính sai số
1.6. Tổng quan -Nắm được một số thông số
thông số đo lường đo lường cơ bản trong viễn
cơ bản trong viễn thông
thông - Biết cách sử dụng phần mềm
1.7. Giới thiệu phần đo lường ảo
mềm đo lường ảo - Đọc trước bài giảng phần
này

Tuần 3, Nội dung 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 02 2.1. Cấu trúc cơ bản - Nắm được cấu trúc cơ bản
của máy đo của máy đo tương tự và máy đo
2.2. Cấu trúc chung số
của máy đo số - Nắm được các loại cơ cấu chỉ
2.3. Cơ cấu chỉ thị thị
đo lường - Đọc bài giảng phần này

Tuần 4, Nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 02 3.1. Thiết bị đo điện - Nắm được cấu tạo, nguyên
tử vạn năng lý hoạt động, đặc điểm của
thiết bị đo điện tử vạn năng
- Đọc trước bài giảng phần này

Tuần 5, Nội dung 5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chính chú
Lý thuyết 02 3.2. Máy hiện - Nắm được các khái niệm và các
sóng (Ô-xi-lô) nguyên lý làm việc của ôxilô
- Đọc trước bài giảng phần này

Tuần 6, Nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chính chú
Lý thuyết 02 3.3. Đo tần số - Nắm được cách đo khoảng thời gian
và khoảng bằng phương pháp đếm.
thời gian. - Nắm các phương pháp đo tần số.
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của
tần số mét số.
- Đọc trước bài giảng phần này

Tuần 7, Nội dung 7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chính chú
Lý thuyết 02 3.4 Đo góc - Nắm được các phương pháp đo góc

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 354
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

lệch pha lệch pha.


- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của
3.5 Đo công pha mét số.
suất - Nắm được các phương pháp đo
công suất
- Đọc trước bài giảng phần này

Tuần 8, Nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Bài tập 02 Giải bài tập các Tham gia giải bài tập và
chương 1&3 thảo luận

Tuần 9, Nội dung 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Kiểm tra giữa 02 Nắm vững các phần đã
kỳ học

Tuần 10, Nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chính chú
Lý thuyết 02 3.6 Đo các tham - Nắm được cách đo và kiểm
tra các phần tử và mạch điện
số và đặc tính
- Đọc trước bài giảng phần
của mạch điện tử này

Tuần 11, Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chính chú
Lý thuyết 02 3.7 Máy - Nắm được nguyên lý chung về
phân tích phân tích phổ
phổ tín hiệu - Nắm được cấu tạo và hoạt động
của máy phân tích phổ
- Đọc trước bài giảng phần này

Tuần 12, Nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 02 4.1 Máy đo luồng E1 - Nắm được các
4.2 Máy phân tích lỗi cáp thông số của một
Feeder và Anten, đo công số máy đo trong
viễn thông
suất RF.
- Đọc trước bài
4.3 Máy kiểm tra trạm gốc. giảng phần này
4.4 Máy phân tích phổ.
4.5 Máy đo phản xạ quang
trong miền thời gian
(OTDR).
4.7 Máy đo công suất quang.
4.6 Máy phân tích mạng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 355
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

truyền dẫn.
4.8 Máy phân tích mạng
(Network Analyzer)

Tuần 13, Nội dung 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 02 Ôn tập và giải đáp Nắm vững kiến thức
học phần môn học

Nội dung 14
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Thí nghiệm 02 Bài thí nghiệm số 1. - Chuẩn bị trước các nội
Tìm hiểu và kiểm dung lý thuyết theo yêu
cầu của bài thí nghiệm
chuẩn thiết bị đo
số 1
thông dụng

Nội dung 15
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Thí nghiệm 02 Bài thí nghiệm số 2. - Chuẩn bị trước các nội
Thực hiện các phép dung lý thuyết theo yêu
đo nâng cao dùng cầu của bài thí nghiệm
Ôxilô số 2

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

 Các bài tập phải làm đúng hạn.


 Thiếu một điểm thành phần (thí nghiệm, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 30%
tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.
 Các bài thí nghiệm phải được tiến hành sau khi đã học các phần lý thuyết tương ứng.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ Đặc điểm đánh
đánh giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10 % Cá nhân
thảo luận)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 0% Cá nhân
- Hoạt động theo nhóm (thí nghiệm) 15% Nhóm
- Kiểm tra giữa kỳ 15% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập:Xác định kết quả đo và khoảng tin - Giảng viên phân tích bài tập và gợi ý
cậy cách giải.
(Nội dung: Tính toán kết quả đo và xác định - Sinh viên hiểu và giải đúng bài tập
khoảng tin cậy)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 356
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Bài tập:Xác định các tham số của tín hiệu - Giảng viên phân tích bài tập và gợi ý
dùng ôxilô cách giải.
(Nội dung: Xác định các tham số biên - Sinh viên hiểu và giải đúng bài tập
độ, tần số, góc pha, vẽ dao động đồ của
tín hiệu)
- Bài tập: tính toán các tham số của ống tia - Giảng viên phân tích bài tập và gợi ý
điện tử cách giải.
(Nội dung: Xác định các tham số độ - Sinh viên hiểu và giải đúng bài tập
nhạy, điện áp đặt vào cặp phiến lệch
đứng, lệch ngang; chiều dài mỗi cặp
phiến làm lệch,… của ống tia điện tử)
- Bài tập: Bài tập liên quan đến Vôn mét và - Giảng viên phân tích bài tập và gợi ý
Ampe mét cách giải.
(Nội dung: xác định các tham số trong - Sinh viên hiểu và giải đúng bài tập
mạch mắc Vôn mét và Ampe mét)
- Bài tập:Dùng mạch cầu để xác định các - Giảng viên phân tích bài tập và gợi ý
tham số của mạch điện cách giải.
(Nội dung: xác định R, L, C, hệ số tổn - Sinh viên hiểu và giải đúng bài tập
hao của tụ, hệ số phẩm chất của cuộn
cảm và xác định sai số liên quan)
- Bài tập: bài tập về Ôm mét - Giảng viên phân tích bài tập và gợi ý
(Nội dung: xác định các tham số, vị trí kim cách giải.
chỉ thị liên quan đến mạch Ôm mét) - Sinh viên hiểu và giải đúng bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương)

TS.Đặng Hoài Bắc ThS. Trần Thị Thục Linh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 357
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên

Khoa: Kỹ thuật điện tử 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Đức Toàn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0904040471. Email: toanld@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật Điện tử và thông tin liên lạc.

1.2.Giảng viên 2:
Họ và tên: Ngô Đức Thiện
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0912928928. Email: thiennd@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết thông tin, lý thuyết mã.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Quốc Dinh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0913366569. Email: dinhnq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật Điện tử và thông tin liên lạc.

Khoa: Kỹ thuật điện tử 2

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Trần Quang Thuận
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0913733311. Email: thuantq@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: KT Điều khiển & tự động hóa, Các vấn đề liên quan đến trạm
BTS.

1.5. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Lan Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0918083786 Email: anhnl@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý ảnh, Điều khiển tự động, KT phát thanh, truyền hình.

1.6. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Chương Đỉnh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 358
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0909317318 Email: dinhnc@ptithcm.cdu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật phát thanh truyền hình.

2. Thông tin về môn học.


- Tên môn học: ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ.
- Tên tiếng Anh: ANALOG ELECTRONICS.
- Mã môn học: ELE 1310
- Số tín chỉ: 3.
- Loại môn học: Bắt buộc.
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Cấu kiện điện tử
- Môn song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
o Phòng học lý thuyết: Có Projector, màn hình và máy tính.

o Giờ bài tập: Chia nhóm 20 đến 30 sinh viên.

o Phòng thực hành: Phòng thí nghiệm lắp ráp mạch điện tử .

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

o Nghe giảng lý thuyết: 32.

o Chữa bài tập trên lớp: 06.

o Thí nghiệm, thực hành: 06.

o Tự học: 01.

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:


Văn Phòng Khoa Kỹ thuật Điện tử 1.

Tầng 9, nhà A2, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội.

Điện thoại: 04-33820866.

Văn Phòng Khoa Kỹ thuật Điện tử 2.

Tầng 2, nhà A, Đường Man Thiện, Quận 9, TP.Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 08-37305317.

3. Mục tiêu môn học.


- Về kiến thức:
o Giúp sinh viên biết phân tích và tính toán các tham số của các mạch khuếch đại
thông thường như: khuếch đại dùng BJT, FET , bộ khuếch đại thuật toán
(KĐTT).
o Đặc điểm tính chất và một số ứng dụng của bộ KĐTT.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 359
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

o Các mạch tạo dao động bao gồm: Mạch tạo dao động điều hòa (điều kiện dao
động và một số mạch thực tế); Các mạch tạo xung (xung vuông, xung tam
giác, xung răng cưa...)
o Nguyên lý và các mạch điện điều chế biên độ, điều chế tần số, điều chế pha,
trộn tần, tách sóng thực tế.
o Nguyên lý và một số mạch điện biến đổi A/D và D/A.
o Các mạch cung cấp nguồn điện như: các mạch cấp nguồn kiểu nắn, lọc và ổn
áp, mạch cấp nguồn kiểu chuyển mạch.
- Kỹ năng:
o Sinh viên nắm được cách nhận dạng và phân tích tính toán các mạch điện cơ
bản.
o Sử dụng được một số phần mềm mô phỏng để hỗ trợ quá trình phân tích và
thiết kế một số mạch điện thực tế.
- Thái độ, chuyên cần:

o Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.

o Tích cực thảo luận, làm bài tập trên lớp, đi làm thí nghiệm đầy đủ.

o Có tinh thần tự học cao.

o Có tính sáng tạo, ham học hỏi, tìm hiểu các phần mềm mô phỏng.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Nắm được bản chất của khuếch - Hiểu được ảnh hưởng - Tính toán
Mạch khuếch đại, các tham số cơ bản của mạch của hồi tiếp âm đến các thiết kế được
đại bán dẫn khuếch đại. tính chất của mạch mạch khuếch
- Biết các loại mạch khuếch đại cơ khuếch đại. đại một tầng
bản dùng transistor (BJT và FET). - Tính toán các tham số và nhiều
- Phân biệt được khuếch đại công của các mạch khuếch đại tầng.
suất và khuếch đại tín hiệu nhỏ. cụ thể.
Chương 2: - Biết các đặc điểm chung của bộ - Hiểu các mạch điện cơ - Sử dụng bộ
Bộ khuếch KĐTT. bản dùng bộ KĐTT như: KĐTT để
đại thuật toán - Biết một số ứng dụng của bộ mạch cộng, mạch trừ, thiết kế các
(KĐTT) KĐTT. mạch tích phân, mạch vi mạch điện.
phân.
Chương 3: - Biết được khái niệm, phân loại - Nhận dạng và tính toán - Thiết kế,
Mạch tạo dao mạch tạo dao động. các loại mạch dao động lắp ráp được
động điều - Biết điều kiện dao động và đặc điều hòa như: mạch tạo mạch dao
hòa điểm của mạch tạo dao động điều sin ghép biến áp, tạo sin động điều
hòa. ghép RC, tạo sin dùng hòa.
thạch anh.
Chương 4: - Biết tín hiệu xung và các tham số - Hiểu được nguyên lý - Thiết kế các
Mạch xung của nó. tạo tín hiệu của các mạch mạch tạo
- Nắm được quá trình phóng và nạp tạo xung như: các mạch xung theo
của tụ điện; Chế độ khóa của tạo xung vuông, tạo xung các tham số
transistor và chế độ bão hòa của bộ răng cưa, xung tam giác. yêu cầu.
KĐTT.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 360
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 5: - Nắm được nguyên lý chung của - Hiểu và phân tích được - Áp dụng
Điều chế - quá trình biến đổi tần số dùng linh một số mạch điện cụ thể tính toán một
Tách sóng – kiện bán dẫn. như: các mạch điều chế số mạch điều
Trộn tần - Khái niệm điều chế, tách sóng, trộn (điều biên, điều tần, điều chế, tách
tần. pha), mạch trộn tần, sóng và trộn
- Biết vai trò, chức năng của các mạch tách sóng. tần cụ thể.
mạch điều chế, tách sóng và trộn tần
trong các thiết bị thu phát tín hiệu.
Chương 6: - Nắm được các nguyên lý chuyển - Hiểu và phân tích được - Biết một số
Chuyển đổi đổi A/D, D/A (tuyến tính và phi một số mạch điện nguyên IC và mạch
tương tự - số tuyến) lý chuyển đổi A/D, D/A. điện chuyển
(A/D), - Các phương pháp chuyển đổi A/D, đổi A/D, D/A
chuyển đổi các phương pháp chuyển đổi D/A. thực tế.
số - tương tự
(D/A)
Chương 7: - Nắm được các tham số cơ bản của - Phân tích tính toán các - Thiết kế,
Mạch cung một mạch điện cung cấp nguồn. bộ nguồn kiểu nắn lọc. lắp được bộ
cấp nguồn - Nắm được nguyên lý hoạt động - Hiểu được hoạt động nguồn theo
của một số mạch điện cung cấp của bộ nguồn kiểu thông số yêu
nguồn kiểu nắn lọc và ổn áp. chuyên mạch. cầu.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Điện tử tương tự là môn học cơ sở ngành quan trọng cho sinh viên ngành Kỹ thuật Điện
– Điện tử và Điện tử - Viễn thông. Môn học này sẽ giới thiệu kiến thức về nguyên lý các
mạch điện cơ bản để có thể ghép nối thành hệ thống mạch điện thực tế. Từ phân tích các mạch
điện đơn giản môn học sẽ giúp sinh viên có thể đọc được mạch điện phức tạp hơn trong thực
tế. Bên cạnh đó môn học còn giúp sinh viên tích lũy các kỹ năng chuyên môn như kỹ năng
phân tích, và thiết kế. Để đáp ứng được các mục tiêu kể trên của môn học, các nội dung của
môn học được làm thí nghiệm, giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về những mạch điện tử
hiện có trong thực tế, từ đó giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về nội dung lý thuyết của môn
học.

5. Nội dung chi tiết môn

CHƯƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI BÁN DẪN


1.1. Định nghĩa các chỉ tiêu và các tham số cơ bản của mạch khuếch đại
1.2. Phân cực và các chế độ cấp nguồn DC cho mạch khuếch đại dùng transitor
1.3. Hồi tiếp trong các tầng khuếch đại
1.4. Các sơ đồ cơ bản dùng transistor lưỡng cực (BJT)
1.5. Các sơ đồ cơ bản dùng transistor trường (FET)
1.6. Một số mạch khuếch đại khác
1.6.1. Mạch khuếch đại đảo pha
1.6.2. Mạch Darlington
1.6.3. Mạch khuếch đại vi sai
1.7. Phương pháp ghép nối các tầng khuếch đại
1.8. Khuếch đại công suất
1.8.1. Chế độ công tác của tầng khuếch đại công suất
1.8.2. Tầng khuếch đại công suất đơn
1.8.3. Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo
CHƯƠNG 2: BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (KĐTT)
2.1. Các tính chất chung của bộ KĐTT
2.2. Mạch khuếch đại dùng bộ KĐTT

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 361
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.3. Điện áp lệch không và phương pháp bù lệch không


2.4. Các mạch điện ứng dụng bộ KĐTT
2.4.1. Mạch cộng
2.4.2. Mạch trừ
2.4.3. Mạch vi phân, mạch tích phân
2.4.4. Mạch so sánh
CHƯƠNG 3: MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.1. Khái niệm và phân loại mạch tạo dao động
3.2. Điều kiện dao động và đặc điểm của mạch tạo dao động điều hòa.
3.3. Mạch tạo dao động sin ghép biến áp
3.4. Mạch dao động sin ba điểm
3.5. Mạch tao dao động sin ghép RC
3.6. Mạch dao động dùng thạch anh
CHƯƠNG 4: MẠCH XUNG
4.1. Tín hiệu xung và tham số
4.2. Chế độ khóa của transistor và chế độ bão hòa của bộ KĐTT
4.3. Mạch đa hài tự dao động
4.4. Mạch đa hài đợi
4.5. Mạch hạn chế biên độ
4.6. Mạch tạo xung răng cưa
4.7. Mạch tạo tín hiệu hỗn hợp
CHƯƠNG 5: ĐIỀU CHẾ - TÁCH SÓNG - TRỘN TẦN
5.1. Khái niệm chung.
5.2. Điều chế biên độ
5.3. Điều tần và điều pha
5.4. Tách sóng điều biên
5.5. Tách sóng điều tần và điều pha
5.6. Trộn tần
CHƯƠNG 6: CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ - SỐ, SỐ - TƯƠNG TỰ(A/D, D/A)
6.1. Các khái niệm cơ bản và nguyên lý chung của chuyển đổi A/D và D/A
6.2. Các phương pháp chuyển đổi A/D
6.3. Các phương pháp chuyển đổi D/A
6.4. Chuyển đổi A/D, D/A phi tuyến
CHƯƠNG 7: MẠCH CUNG CẤP NGUỒN
7.1. Khái niệm
7.2. Biến áp
7.3. Mạch chỉnh lưu
7.4. Mạch lọc nguồn
7.5. Mạch ổn định điện áp một chiều
7.6. Nguồn chuyển mạch

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1]. Lê Đức Toàn, Bài giảng điện tử tương tự, Học viê ̣n công nghê ̣ BCVT, 2011.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Phạm Minh Hà, Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002
2. Đỗ Xuân Thụ, Kỹ thuật điện tử, NXB GD, 2002
3. Nguyễn Xuân Hòe, Bài giảng Nguồn điện, Học viện CNBCVT, 2000
4. Lê Phi Yến, Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh,1996
5. Đặng Văn Chuyết, Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục, 2008.
6. Donald L. Schilling, Charles Belove, Tuvia Apelewicz, Raymond J. Saccardi:
ELECTRONIC CIRCUITS

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 362
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DISCRETE AND INTEGRATED


7. Các phần mềm mô phỏng mạch điện tử: Proteus, Circuit maker.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1: 1.1 – 1.3. 2 2
Nội dung 2: Chương 1: 1.4 – 1.7. 2 2
Nội dung 3: Chương 1: 1.8. 2 2
Nội dung 4: Chương 2: 2.1 – 2.3. 2 2
Nội dung 5: Chương 2: 2.4. 2 2
Nội dung 6: Bài tập phần transistor
2 2
và bộ KĐTT.
Nội dung 7: Chương 3: 3.1 – 3.3. 2 2
Nội dung 8: Chương 3: 3.4 – 3.6. 2 2
Nội dung 9: Chương 4: 4.1 – 4.4. 2 2
Nội dung 10: Chương 4: 4.5 – 4.7. 2 2
Nội dung 11: Bài tập phần dao động
2 2
điều hòa và dao động xung.
Nội dung 12: Kiểm tra giữa kỳ. 2 1 3
Nội dung 13: Chương 5: 5.1 – 5.2. 2 2
Nội dung 14: Chương 5: 5.3 – 5.6. 2 2
Nội dung 15: Chương 6: 6.1 – 6.2. 2 2
Nội dung 16: Chương 6: 6.3 – 6.4. 2 2
Nội dung 17: Chương 7: 7.1 – 7.4. 2 2
Nội dung 18: Chương 7: 7.5 – 7.6. 2 2
Nội dung 19: Bài tập phần điều chế,
2 2
chuyển đổi D/A, nguồn điện.
Thí nghiệm: 3 bài (Theo lịch riêng) 6
Tổng cộng 30 6 2 6 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1,2


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 363
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 1.1. Định nghĩa các chỉ - Đọc phần định nghĩa,
tiêu và các tham số cơ bản các chỉ tiêu và các tham
của mạch khuếch đại số cơ bản của mạch
1.2. Phân cực và các chế khuếch đại, phân cực
độ cấp nguồn DC cho cho transistor, hồi tiếp
mạch khuếch đại dùng trong khuếch đại trong
transistor bài giảng điện tử tương
1.3. Hồi tiếp trong các tự.
tầng khuếch đại
Lý thuyết 2 1.4. Các sơ đồ cơ bản - Đọc phần các sơ đồ
dùng transistor lưỡng cực ‘BJT’, ‘FET’ và một
(BJT) số mạch khuếch đại
1.5. Các sơ đồ cơ bản khác trong bài giảng
dùng transistor trường điện tử tương tự.
(FET)
1.6. Một số mạch khuếch
đại khác
1.6.1. Mạch khuếch đại
đảo pha
1.6.2. Mạch Darlington
1.6.3. Mạch khuếch đại vi
sai
1.7. Phương pháp ghép
nối các tầng khuếch đại

Tuần 2, Nội dung 3, 4


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV chuẩn Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 1.8. Khuếch đại công suất - Đọc phần khuếch
1.8.1. Chế độ công tác của tầng đại công suất trong
khuếch đại công suất bài giảng điện tử
1.8.2. Tầng khuếch đại công tương tự.
suất đơn
1.8.3. Tầng khuếch đại công
suất đẩy kéo
Lý thuyết 2 2.1. Các tính chất chung của bộ - Đọc phần tính
KĐTT chất, mạch khuếch
2.2. Mạch khuếch đại dùng bộ đại dùng bộ KĐTT
KĐTT trong bài giảng điện
2.3. Điện áp lệch không và tử tương tự.
phương pháp bù.

Tuần 3, Nội dung 5, 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV chuẩn Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 364
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 2.4. Các mạch điện ứng dụng - Đọc phần các
bộ KĐTT mạch điện ứng dụng
2.4.1. Mạch cộng bộ KĐTT trong bài
2.4.2. Mạch trừ giảng điện tử tương
2.4.3. Mạch vi phân, mạch tích tự.
phân
2.4.4. Mạch so sánh
Chữa bài tập 2 - Bài tập chương 1,2. - Chuẩn bị các bài
tập được giao.

Tuần 4, Nội dung 7, 8


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV chuẩn Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 3.1. Khái niệm và phân loại - Đọc phần khái
mạch tạo dao động niệm, phân loại,
3.2. Điều kiện dao động và đặc điều kiện dao động,
điểm của mạch tạo dao động mạch dao động ghép
điều hòa. biến áp trong bài
3.3. Mạch tạo dao động sin giảng điện tử tương tự.
ghép biến áp
3.4.Mạch dao động sin ba điểm
Lý thuyết 2 3.5. Mạch tao dao động sin - Đọc phần mạch
ghép RC dao động sin ghép
3.6. Mạch dao động dùng RC, dao động dùng
thạch anh thạch anh trong bài
giảng điện tử tương tự.

Tuần 5, Nội dung 9


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV chuẩn Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 4.1. Tín hiệu xung và tham số - Đọc phần tín hiệu
4.2. Chế độ khóa của transistor xung, chế độ khóa
và chế độ bão hòa của bộ của transistor và bộ
KĐTT KĐTT, mạch đa hài
4.3. Mạch đa hài tự dao động trong bài giảng điện tử
4.4. Mạch đa hài đợi tương tự.

Tuần 6, Nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV chuẩn Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 4.5. Mạch hạn chế biên độ - Đọc phần mạch hạn
4.6. Mạch tạo xung răng cưa biên, mạch tạo xung
4.7. Mạch tạo tín hiệu hỗn răng cưa trong bài
hợp giảng điện tử tương tự.

Tuần 7, Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 365
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chữa bài tập 2 - Bài tập chương 3, 4. - Chuẩn bị các bài tập
được giao.

Tuần 8, Nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra giữa 2 - Nội dung chương 1, 2, - Độc lại lý thuyết
kỳ 3, 4. chương 1, 2, 3, 4.

Tuần 9, Nội dung 13


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 5.1. Khái niệm chung. - Đọc phần khái niệm diều
5.2. Điều chế biên độ chế, điều biên trong bài
giảng điện tử tương tự.

Tuần 10, Nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 5.3. Điều tần và điều pha - Đọc phần điều tần, điều
5.4. Tách sóng điều biên pha, tách sóng điều biên,
5.5. Tách sóng điều tần và tách sóng điều tần và điều
điều pha pha, trộn tần trong bài
5.6. Trộn tần giảng điện tử tương tự.

Tuần 11 Nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 6.1. Các khái niệm cơ bản - Đọc phần khái niệm
và nguyên lý chung của chuyển đổi A/D, D/A,
chuyển đổi A/D và D/A các phương pháp chuyển
6.2. Các phương pháp đổi A/D trong bài giảng
chuyển đổi A/D điện tử tương tự.

Tuần 12, Nội dung 16


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 6.3. Các phương pháp - Đọc phần các phương
chuyển đổi D/A pháp chuyển đổi D/A,
6.4. Chuyển đổi A/D, chuyển đổi A/D, D/A phi
D/A phi tuyến tuyến trong bài giảng điện tử
tương tự.

Tuần 13, Nội dung 17


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 366
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 7.1. Khái niệm - Đọc phần khái niệm


7.2. Biến áp nguồn điện, biến áp,
7.3. Mạch chỉnh lưu chỉnh lưu, lọc nguồn trong
7.4. Mạch lọc nguồn bài giảng điện tử tương tự.

Tuần 14, Nội dung 18


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 7.5. Mạch ổn định điện áp - Đọc phần ổn áp và
một chiều nguồn chuyển mạch trong
7.6. Nguồn chuyển mạch bài giảng điện tử tương tự.

Tuần 15, Nội dung 19


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài tập 2 - Bài tập chương 5 ,6, 7. Chuẩn bị các bài tập được
giao.

Nội dung 20
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thí nghiệm 2 - Bài số 1: Mạch khuếch - Chuẩn bị kỹ lý
đại dùng transistor thuyết nằm trong bài
thí nghiệm số 1.

Nội dung 21
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thí nghiệm 2 - Bài số 2: Mạch khuếch - Chuẩn bị kỹ lý
đại, mạch tích phân, mạch thuyết nằm trong bài
vi phân dùng IC KĐTT thí nghiệm số 2.

Nội dung 22
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Thí nghiệm 2 - Bài số 3: Mạch Chuẩn bị kỹ lý thuyết nằm
tạo dao động trong bài thí nghiệm số 3.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, thí nghiệm, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
30% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy 10 % Cá nhân
đủ, tích cực thảo luận)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 367
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Thí nghiệm 10% Cá nhân


- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập: Làm các loại bài tập về transistor, - Hiểu ý nghĩa của bài tập.
bộ khuếch đại thuật toán, mạch dao động, - Làm đúng kết quả.
mạch tạo xung, Mạch điều chế - tách sóng,
mạch chuyển đổi A/D – D/A, mạch nguồn.

- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức môn học.
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập.

Duyệt KT.Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

TS. Đặng Hoài Bắc Lê Đức Toàn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 368
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

LÝ THUYẾT MẠCH

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1.Thông tin về giảng viên


Khoa Kỹ thuật Điện tử 1
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Quốc Dinh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0913366569. Email: dinhnq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạch điện tử, Lý thuyết thông tin, Phát thanh truyền hình.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Bùi Thị Dân.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0945.072.222. Email: buidanptit@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết mạch, Thông tin số.
Khoa Kỹ thuật Điện tử 2
1.3. Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Lương Nhật.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0913.725.530 Email: nhatnl@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý, nhận dạng tín hiệu. Bảo mật thông tin.
1.4. Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Quang Thuận.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0913.733.311 Email: thuantq@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điều khiển, tự động hóa.
1.5. Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Chương Đỉnh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0909.317.318 Email: dinhnc@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử-Viễn thông.

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: LÝ THUYẾT MẠCH.
- Tên tiếng Anh: BASIC CIRCUITS THEORY.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 369
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Mã môn học: ELE1318.


- Số tín chỉ: 3.
- Loại môn học: Cơ sở ngành bắt buộc.
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Toán kỹ thuật
- Môn song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
o Phòng học lý thuyết: Có Projector và máy tính.
o Các giờ Bài tập chia thành các nhóm đến 30 sinh viên/nhóm.
o Phòng thực hành: Phòng Lab về Điện tử tương tự, có máy tính nối mạng.

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


o Nghe giảng lý thuyết: 30
o Chữa bài tập & kiểm tra trên lớp: 08.
o Thí nghiệm, thực hành: 06.
o Tự học (có hướng dẫn): 01.
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
o Khoa Kỹ thuật Điện tử 1: Bộ môn Lý thuyết mạch, tầng 9, nhà A2, Học viện Công
nghệ BCVT, km 10 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội. Điện thoại: 04-
33.820.866.
o Khoa Kỹ thuật Điện tử 2: Bộ môn Kỹ thuật cơ sở, tầng 2, nhà A, Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện, Quận 9, Tp.Hồ Chí Minh. Điện
thoại: 08.37305317

3. Mục tiêu môn học.


- Về kiến thức:
o Nhằm trang bị cho sinh viên các phương pháp và các công cụ cơ bản để giải quyết các bài
toán mạch
- Kỹ năng:
o Vận dụng tốt các loại công cụ toán và vật lý
o Biết sử dụng một số phần mềm mô phỏng phân tích mạch điện.
- Thái độ, chuyên cần:
o Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
o Tích cực thảo luận, làm bài tập trên lớp; nghiên cứu trước các bài thí nghiệm.
o Có tinh thần tự học cao.
o Ham học hỏi, tìm hiểu các phần mềm mô phỏng.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Những -Hiểu được một số -Nắm được nguyên -Biết cách phân tích và
khái niệm cơ bản khái niệm cơ bản về tắc biểu diễn các vận dụng vào các bài
về mạch điện mạch điện. Mô tả thông số của mạch toán cụ thể.
các phần tử và thông giữa các miền
số mạch trong các
miền.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 370
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 2: Các -Hiểu được các bước -Nắm được phạm vi -Biết cách lựa chọn
phương pháp phân thực hiện của từng vận dụng và thế mạnh phương pháp giải tối
tích mạch ở chế độ phương pháp phân của từng phương ưu cho mỗi mạch điện
xác lập tích mạch xác lập pháp cụ thể.
Chương 3: Hiện -Hiểu được nguyên -Biết vận dụng để -Rèn luyện kỹ năng để
tượng quá độ trong tắc chung để giải các giải các lớp bài toán giải các bài toán quá
các mạch RL, RC, bài toán quá độ. quá độ đơn giản RC, độ RLC dưới các tác
RLC LR động phức tạp.
Chương 4: Đáp ứng -Hiểu được khái -Nắm được phương -Rèn luyện kỹ năng
tần số niệm về đáp ứng tần pháp vẽ đồ thị Bode. xác định đáp ứng tần
số của hệ thống. số của các mạch bậc
cao.
Chương 5: Mạng -Hiểu được các -Nắm được cách tính - Phân tích và thiết kế
Bốn cực thông số đặc tính toán hàm truyền đạt các khâu phối hợp trở
của mạng bốn cực của mạng bốn cực kháng, các khâu lọc
thụ động và tích cực.

Chương 6: Tổng -Hiểu được khái -Nắm được nguyên -Nắm được nguyên tắc
hợp mạch tuyến niệm về tổng hợp tắc tổng hợp các tổng hợp mạng tích
tính mạch. mạng thụ động. cực RC.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học đề cập tới các thông số mạch và cách biểu diễn chúng trong miền thời gian, miền tần
số thường, miền tần số phức. Phân tích các quá trình năng lượng trong mạch xác lập và mạch
quá độ. Đặc tính tần số của mạch. Phương pháp phân tích mạch trên quan điểm hệ thống
mạng bốn cực. Phân tích và tổng hợp mạch lọc thụ động và tích cực.
5. Nội dung chi tiết môn học
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1 Mô hình của các phần tử và các thông số của mạch trong miền thời gian.
1.2 Mô hình của các phần tử và các thông số mạch trong miền tần số.
1.3 Hàm mạch F(s) của mạch điện tuyến tính, thụ động, bất biến.
1.4 Cấu trúc hình học của mạch điện.
1.5 Tính tuyến tính và phi tuyến của mạch điện.
1.6 Các thành phần công suất trong mạch điện.
1.7 Các định luật Kirchhoff .
1.8 Kỹ thuật chuẩn hoá các đại lượng.
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
2.1 Phương pháp dòng điện nhánh.
2.2 Phương pháp điện áp nút.
2.3 Phương pháp dòng điện vòng.
2.4 Định lý nguồn tương đương.
2.5 Nguyên lý xếp chồng.
CHƯƠNG 3: HIỆN TƯỢNG QUÁ ĐỘ TRONG CÁC MẠCH RLC
3.1 Các phương pháp phân tích mạch ở chế độ quá độ.
3.2 Chế độ quá độ của mạch RL.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 371
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.3 Chế độ quá độ của mạch RC.


3.4 Chế độ quá độ của mạch RLC.
CHƯƠNG 4: ĐÁP ỨNG TẦN SỐ
4.1 Hệ thống và các phương pháp vẽ đáp ứng tần số của hệ thống.
4.2 Đồ thị Bode của các điểm không.
4.3 Đồ thị Bode của các điểm cực.
4.4 Tổng hợp đáp ứng tần số
CHƯƠNG 5: MẠNG BỐN CỰC
5.1 Các hệ phương trình đặc tính và sơ đồ tương đương của bốn cực tương hỗ.
5.2 Định lý Bartlett cho bốn cực đối xứng.
5.3 Các thông số sóng của bốn cực tương hỗ.
5.4 Bốn cực không tương hỗ.
5.5 Ứng dụng của bốn cực.
CHƯƠNG 6: TỔNG HỢP MẠCH TUYẾN TÍNH
6.1 Khái niệm chung về tổng hợp mạch
6.2 Tổng hợp mạng hai cực thụ động
6.3 Tổng hợp hàm truyền đạt mạng bốn cực thụ động
6.4 Tổng hợp mạch tích cực RC

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Nguyễn Quốc Dinh & Bùi Thị Dân, Lý thuyết mạch, Học viện Công nghệ
BCVT, 2009.

6.2. Học liệu tham khảo


[2] Attia, Ed. John Okyere, Electronics and Circuit Analysis Using MATLAB, CRC
Press LLC, 1999
[3] Hồ Anh Tuý, Lý thuyết Mạch (tập 1, 2), NXB KHKT, 1997.
[4] Phạm Thị Cư, Mạch điện (tập 1, 2), NXB KHKT, 1996.
[5] William H. Hayt, Jr & Jack E. Kemmerly, Engineering Circuit Analysis,
McGRAW-Hill, 1993.
[6] William H. Roadstrum, Dan H. Wolaver, Electrical Engineering, John Wiley &
Sons, 1994.
[7] C. Britton Rorabaugh, Circuit Design and Analysis, McGRAW-Hill, 1992.
[8] A.V. Oppenheim, A.S. Willsky and S.H. Nawab, Signals and Systems, Prentice
Hall, 1997.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1 : 1.1, 1.2 2
Nội dung 2: Chương 1: 1.3, 1.4, 1.5 2
Nội dung 3: Chương 1: 1.6, 1.7, 1.8 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 372
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 4: Chương 2: 2.1, 2.2, 2.3 2


Nội dung 5: Chương 2: 2.4, 2.5 2
Nội dung 6: Bài tập chương 1&2 2
Nội dung 7: Chương 3: 3.1, 3.2 2
Nội dung 8: Chương 3: 3.3, 3.4 2
Nội dung 9: Bài tập chương 3 2
Nội dung 10: Chương 4 : 4.1, 4.2 2
Nội dung 11: Chương 4 : 4.3, 4.4 2
Nội dung 12: Kiểm tra giữa kỳ 2
Nội dung 13: Chương 5: 5.1. 2
Nội dung 14: Chương 5: 5.2, 5.3 2
Nội dung 15: Chương 5: 5.4, 5.5 2
Nội dung 16: Bài tập chương 5 2
Nội dung 17: Chương 6: 6.1, 6.2 2
Nội dung 18: Chương 6: 6.3 2
Nội dung 19: Chương 6: 6.4 2 1
Thí nghiệm ( Theo lịch riêng) 6
Tổng cộng 30 6 2 6 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1+2:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học với sinh viên chú
(tiết TC)
Lý thuyết 4 1.1 Mô hình của các phần tử và các - Đọc tr30-
thông số của mạch trong miền thời tr50, học liệu
gian. [1]
1.2 Mô hình của các phần tử và các
thông số mạch trong miền tần số.
1.3 Hàm mạch F(s) của mạch điện
tuyến tính, thụ động, bất biến.
1.4 Cấu trúc hình học của mạch điện.
1.5 Tính tuyến tính và phi tuyến của
mạch điện.

Tuần 2, Nội dung 3+4:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
1.6 Các thành phần công suất trong
Lý thuyết 4 - Đọc tr53-
mạch điện.
tr65, học
1.7 Các định luật Kirchhoff .
liệu [1]
1.8 Kỹ thuật chuẩn hoá các đại lượng.
2.1 Phương pháp dòng điện nhánh.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 373
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.2 Phương pháp điện áp nút.


2.3 Phương pháp dòng điện vòng.

Tuần 3, Nội dung 5+6:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học sinh viên chú
(tiết TC)
2.4 Định lý nguồn tương đương. - Đọc tr66-tr73,
Lý thuyết 2
2.5 Nguyên lý xếp chồng. học liệu [1]

Bài tập 2 Bài tập chương 1&2: Vận dụng Chuẩn bị giải bài
các phương pháp và nguyên lý đã tập được giao
học để giải mạch điện xác lập. trước khi đến hội
trường

Tuần 4, Nội dung 7+8 :

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học với sinh viên chú
(tiết TC)
3.1 Các phương pháp phân tích
Lý thuyết 4 - Đọc tr82-
mạch ở chế độ quá độ.
tr106, học liệu
3.2 Chế độ quá độ của mạch RL.
[1]
3.3 Chế độ quá độ của mạch RC.
3.4 Chế độ quá độ của mạch RLC.

Tuần 5, Nội dung 9:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học sinh viên chú
(tiết TC)

Bài tập 2 -Bài tập chương 3: Tính đáp ứng -Chuẩn bị bài
quá độ RLC dưới các tác động một tập được giao
chiều, tác động xung và tác động trước khi đến
điều hòa. hội trường.

Tuần 6, Nội dung 10:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học sinh viên chú
(tiết TC)
4.1 Hệ thống và các phương pháp
Lý thuyết 2 - Đọc tr115-
vẽ đáp ứng tần số của hệ thống.
tr125, học liệu
4.2 Đồ thị Bode của các điểm
[1]
không.

Tuần 7, Nội dung 11:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 374
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học sinh viên chú
(tiết TC)
4.3 Đồ thị Bode của các điểm cực. - Đọc tr126-tr132,
Lý thuyết 2
4.4 Tổng hợp đáp ứng tần số học liệu [1]

Tuần 8, Nội dung 12:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học chú
(tiết TC)

Kiểm tra 2 Bài kiểm tra giữa kỳ. -Phải có mặt để thực hiện bài
kiểm tra theo yêu cầu.

Tuần 9, Nội dung 13:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học sinh viên chú
(tiết TC)

Lý thuyết 2 5.1 Các hệ phương trình đặc tính và - Đọc tr138-


sơ đồ tương đương của bốn cực tr150, học liệu
tương hỗ. [1]

Tuần 10, Nội dung 14:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học sinh viên chú
(tiết TC)
5.2 Định lý Bartlett cho bốn cực đối
Lý thuyết 2 - Đọc tr151-
xứng.
tr163, học liệu
5.3 Các thông số sóng của bốn cực
[1]
tương hỗ.

Tuần 11, Nội dung 15:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học sinh viên chú
(tiết TC)
5.4 Bốn cực không tương hỗ.
Lý thuyết 2 - Đọc tr165-180,
5.5 Ứng dụng của bốn cực.
học liệu [1]

Tuần 12, Nội dung 16:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 375
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Bài tập chương 5:


Bài tập 2 -Chuẩn bị bài tập
-Tính các thông số M4C.
được giao trước
-Tính hàm truyền đạt và vẽ
khi đến hội
đáp ứng tần số của M4C.
trường.

Tuần 13, Nội dung 17:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học với sinh viên chú
(tiết TC)
6.1 Khái niệm chung về tổng hợp
Lý thuyết 2 - Đọc tr207-
mạch
tr215, học liệu
6.2 Tổng hợp mạng hai cực thụ
[1]
động

Tuần 14, Nội dung 18:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học sinh viên chú
(tiết TC)

Lý thuyết 2 6.3 Tổng hợp hàm truyền đạt - Đọc tr216-


mạng bốn cực thụ động tr224, học liệu
[1]

Tuần 15, Nội dung 19:

Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học viên chú
(tiết TC)

Lý thuyết 2 6.4 Tổng hợp mạch tích - Đọc tr225-tr229, học


cực RC liệu [1]

Tự học 1 Tự ôn tập - Nắm các nội dung


trọng yếu của môn học

Nội dung 21
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Thí nghiệm 2 -Bài số 1: Các phương -Chuẩn bị kỹ lý thuyết
pháp phân tích mạch nằm trong bài thí nghiệm
số 1.

Nội dung 22
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Thí nghiệm 2 -Bài số 2: Khảo sát -Chuẩn bị kỹ lý thuyết
mạch RLC nằm trong bài thí

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 376
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

nghiệm số 2.

Nội dung 23
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chú
Thí nghiệm 2 -Bài số 3: Mạch -Chuẩn bị kỹ lý thuyết nằm
lọc tần số trong bài thí nghiệm số 3.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên
 Thiếu một điểm thành phần (bài kiểm tra, bài thực hành), hoặc nghỉ quá 30% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.
 Giờ bài tập chia nhóm đến 30 sinh viên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
 9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ/cuối kỳ.

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10 % Cá nhân
cực phát biểu xây dựng bài, chữa bài tập)

-Thực hành / Thí nghiệm 10% Cá nhân

- Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân

- Kiểm tra cuối kỳ (hình thức tự luận) 60% Cá nhân

 9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập.

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

- Dạng bài tập 1: - Làm đúng kết quả.


Giải mạch xác lập điều hòa trong miền tần -Chọn phương pháp tối ưu, sáng tạo.
số.

- Dạng bài tập 2: - Làm đúng kết quả.


Giải mạch xác lập theo các phương pháp -Chọn phương pháp tối ưu, sáng tạo.
dòng điện nhánh, điện áp nút, nguồn tương
đương; mạch tuyến tính chịu nhiều nguồn
tác động.

- Dạng bài tập 3: - Làm đúng kết quả.


Giải mạch quá độ bằng miền tần số phức. -Chọn phương pháp tối ưu, sáng tạo.

- Dạng bài tập 4: -Làm đúng kết quả.


Mô phỏng MatLab vẽ đáp ứng tần số của -Chọn phương pháp tối ưu, sáng tạo.
các hệ thống mạch RLC.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 377
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

-Sử dụng công cụ MatLab để hỗ trợ mô


phỏng.

- Dạng bài tập 5: - Làm đúng kết quả.


Tính các thông số đặc trưng, hàm truyền -Chọn phương pháp tối ưu, sáng tạo.
đạt, các thông số sóng của M4C.

- Dạng bài tập 6: - Làm đúng kết quả.


Tổng hợp mạch lọc RC. -Chọn phương pháp tối ưu, sáng tạo

- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học.
-Làm đúng kết quả yêu cầu.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương)

TS.Đặng Hoài Bắc ThS. Nguyễn Quốc Dinh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 378
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa: Công nghệ thông tin 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Th.S
Địa điểm làm việc: Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Bưu chính viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km10, đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0912653484 Email: ntngocvinh@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: thị giác máy, học máy và khai phá dữ liệu

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Văn Cường
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Địa điểm làm việc: Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Bưu chính viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km10, đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Hoàng Xuân Dậu
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Địa điểm làm việc: Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Bưu chính viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km10, đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904 534 390 Email: dauhx@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: An toàn và bảo mật thông tin, học máy, khai phá dữ
liệu và các hệ thống nhúng

Khoa Công nghệ thông tin 2

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Hồng Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Bộ môn Mạng máy tính và truyền thông, Khoa CNTT2,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở tại Tp.HCM, Đường Man Thiện,
phường Hiệp Phú, Quận 9, Tp.HCM
Điện thoại: 0837305316

1.5. Giảng viên 2:


Họ và tên: Huỳnh Đệ Thủ
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Bộ môn Mạng máy tính và truyền thông, Khoa CNTT2,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở tại Tp.HCM, Đường Man Thiện,
phường Hiệp Phú, Quận 9, Tp.HCM
Điện thoại: 0837305316

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 379
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Mã môn học: INT1325


- Số tín chỉ (TC): 2
- Loại môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Tin học cơ sở 1, 2
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
Phòng học lý thuyết: có Projector và máy tính
Phòng thực hành Phòng máy tính
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Chữa bài trên lớp: 06 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
-Khoa Công nghệ thông tin 1: Bộ môn Khoa học máy tính - tầng 9 nhà A2 - Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông - Km10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội. Điện
thoại : 04 38 54 56 04
-Khoa Công nghệ thông tin 2: Bộ môn Mạng máy tính và truyền thông - 11 Nguyễn
Đình Chiểu, Q1- Tp. Hồ Chí Minh - Điện thoại 838299605

3. Mục tiêu của môn học


- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức nền tảng về kiến trúc máy tính
và các thành phần của nó; chức năng, cấu trúc của hệ điều hành cũng như các nguyên lý, thuật
toán mà hệ điều hành dùng để quản lý hệ thống file, quản lý bộ nhớ và quản lý tiến trình.
- Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên nắm vững các kiến thức về kiến trúc hệ
thống máy tính và có khả năng áp dụng phân tích kiến trúc các hệ thống máy tính và
nguyên lý hoạt động các hệ điều hành trong thực tế
- Thái độ, Chuyên cần: đảm bảo số giờ học trên lớp và tự học

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Hiểu được các khái niệm kiến trúc Có khả năng phân tích, so
Giới thiệu và tổ chức máy tính, và các thành sánh 2 dạng kiến trúc máy
chung phần của chúng; tính von-Neumann và
Hiều được cấu trúc và chức năng Harvard;
các thành phần của một máy tính Có khả năng phân tích các
tổng quát; kiến trúc của các máy tính
Hiểu được sơ đồ và các đặc điểm trên thực tế.
của kiến trúc máy tính von-
Neumann và Harvard.
Chương 2: Hiểu được sơ đồ khối và chức Có khả năng phân tích, so Có khả năng
Khối xử lý năng của 1 CPU tổng quát; sánh cấu trúc và chức phân tích cấu
trung tâm và Hiểu được chu trình xử lý lệnh năng của CPU tổng quát trúc các CPU
tập lệnh của CPU tổng quát; và các CPU thực tế. hiện đại và
Hiểu được cấu trúc, đặc điểm và Nắm vững dạng lệnh, các mô tả luồng
chức năng của thanh ghi, khối dạng địa chỉ, các chế độ xử lý lệnh
CU, ALU và bus trong. địa chỉ, cách dùng và ý của chúng.
Hiểu được các khái niệm: lệnh, nghĩa của các dạng lệnh Có khả năng
các thành phần của lệnh, chu kỳ thông dụng; đọc hiểu và
lệnh và các pha thực hiện lệnh; Nắm vững các vấn đề của viết các đoạn
Hiểu được các dạng toán hạng và cơ chế ống lệnh và hướng chương trình

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 380
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

các chế độ địa chỉ; khắc phục. ngắn sử dụng


Hiểu được các dạng lệnh và một tập lệnh máy
số lệnh thông dụng; tính thực hiện
các bài toán
cho trước
Chương 3: Hiểu được các cách phân loại bộ Có khả năng phân tích, so Ứng dụng
Hệ thống nhớ máy tính; sánh các loại bộ nhớ; vai phân tích câu
nhớ Hiểu được nguyên lý hoạt động, trò của hệ thống nhớ phân trúc và hoạt
các đặc điểm và tính năng của bộ cấp; so sánh các phương động của
nhớ ROM và RAM; pháp kiến trúc và tổ chức cache trên
Hiểu được cấu trúc và vai trò của cache; so sánh các phương thực tế (với
hệ thống phân cấp bộ nhớ máy pháp thay thế dòng cache; sự trợ giúp
tính; Phân tích các nguyên lý của chương
Hiểu được vai trò, nguyên lý hoạt hoạt động của cache trình đọc cấu
động, kiến trúc và tổ chức bộ nhớ hình máy).
cache;
Hiểu được các phương pháp đọc
ghi và các chính sách thay thế
dòng cache; vấn đề hiệu năng và
các biện pháp cải thiện hiệu năng
cache
Nắm được nguyên tắc hoạt động,
các chuẩn giao tiếp và đặc điểm
của đĩa từ;
Nắm được nguyên tắc hoạt động
của đĩa quang, nguyên lý đọc
thông tin trên đĩa quang;
Chương 4: Hiểu được nguyên tắc hoạt động
Hệ thống bus của hệ thống bus;
và thiết bị Hiểu được nguyên tắc hoạt động
ngoại vi chung của thiết bị ngoại vi;

Chương 5: Hiểu các khái niệm liên quan tới Nắm được các nội dung:
Tổng quan HĐH vai trò HĐH, dịch vụ
về hệ điều HĐH, cấu trúc HĐH, quá
hành trình phát triển của HĐH
Chương Hiểu các khái niệm: file, thư mục, Nắm được các phương
6:Các thành các thao tác với file và thư mục pháp cấp phát không gian
phần của hệ Hiểu các khái niệm phân chương, cho file, độ tin cậy và bảo
điều hành phân trang, phân đoạn bộ nhớ mật hệ thống file
Hiểu các khái niệm: tiến trình, Nắm được các nội dung:
điều độ tiến trình kỹ thuật phân chương,
phân trang, phân đoạn bộ
nhớ và bộ nhớ ảo

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về kiến trúc máy tính thông dụng bao
gồm kiến trúc máy tính tổng quát, kiến trúc CPU và các thành phần của CPU, kiến trúc tập
lệnh, giới thiệu về nguyên lý hoạt động và các vấn đề của cơ chế ống lệnh; hệ thống phân cấp
của bộ nhớ, các thành phần của bộ nhớ trong, bao gồm bộ nhớ ROM, RAM và bộ nhớ cache;
các loại bộ nhớ ngoài, bao gồm đĩa từ, đĩa quang; hệ thống bus và các thiết bị vào ra. Ngoài

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 381
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

ra, môn học còn cung cấp thêm một số khái niệm liên quan tới hệ điều hành cũng như các
nguyên lý cơ bản để hệ điều hành quản lý hệ thống file, quản lý bộ nhớ và quản lý tiến trình.

5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN 1: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH


Chương 1: Giới thiệu chung
1.1. Khái niệm kiến trúc và tổ chức máy tính
1.2. Cấu trúc và chức năng của máy tính
1.3. Lịch sử phát triển máy tính
1.4. Kiến trúc von-Neumann và kiến trúc Harvard
1.5. Các hệ số đếm và tổ chức lưu trữ dữ liệu trên máy tính
Chương 2: Khối xử lý trung tâm
2.1. Khối xử lý trung tâm
2.1.1. Sơ đồ khối tổng quát và các thành phần chức năng của CPU
2.1.2. Các thanh ghi
2.1.3. Khối điều khiển, Khối lô gic và số học
2.1.4. Bus trong CPU
2.2. Tập lệnh máy tính
2.2.1. Khái niệm lệnh, tập lệnh và các thành phần của lệnh
2.2.2. Chu kỳ và các pha thực hiện lệnh
2.2.3. Các dạng toán hạng
2.2.4. Các chế độ địa chỉ
2.2.5. Một số dạng lệnh thông dụng
2.3. Giới thiệu cơ chế ống lệnh
Chương 3: Hệ thống nhớ
3.1 Phân loại bộ nhớ máy tính
3.2 Cấu trúc phân cấp bộ nhớ máy tính
3.3 Bộ nhớ ROM và RAM
3.4 Bộ nhớ cache
3.4.1 Vai trò và nguyên lý hoạt động
3.4.2 Các dạng kiến trúc và tổ chức/ánh xạ cache
3.4.3 Các phương pháp đọc ghi và các chính sách thay thế
3.5 Bộ nhớ ngoài
3.5.1 Đĩa từ
3.5.2 Đĩa quang
Chương 4: Hệ thống BUS và thiết bị ngoại vi
4.1 Giới thiệu chung về hệ thống bus
4.2 Giới thiệu một số loại bus: ISA, EISA, PCI, AGP, PCI-E
4.3 Giới thiệu chung về các thiết bị ngoại vi
4.4 Giới thiệu một số thiết bị vào và thiết bị ra chính
PHẦN 2: HỆ ĐIỀU HÀNH
Chương 5: Tổng quan về hệ điều hành
5.1 Khái niệm hệ điều hành
5.2 Các dịch vụ do hệ điều hành cung cấp
5.3 Quá trình phát triển
5.4 Cấu trúc hệ điều hành
5.5 Một số hệ điều hành thông dụng
Chương 6: Các thành phần của hệ điều hành
6.1 Quản lý hệ thống file
6.1.1 Các khái niệm liên quan tới file
6.1.2 Thư mục

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 382
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.1.3 Cấp phát không gian cho file


6.1.4 Độ tin cậy và bảo mật cho hệ thống file
6.2 Quản lý bộ nhớ
6.2.1 Khái niệm phân chương bộ nhớ
6.2.2 Khái niệm phân trang bộ nhớ
6.2.3 Khái niệm phân đoạn bộ nhớ
6.2.4 Bộ nhớ ảo
6.3 Quản lý tiến trình
6.3.1 Các khái niệm
6.3.2 Điều độ tiến trình

6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc


1. Hoàng Xuân Dậu, Bài giảng Kiến trúc máy tính, Học viện Công nghệ BC-VT,
2010
2. Từ Minh Phương, “Bài giảng Hệ điều hành”, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn
thông, 2009.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Trần Quang Vinh, Cấu trúc máy vi tính, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999.
2. Hồ Khánh Lâm, Kỹ thuật vi xử lý, Nhà xuất bản Bưu điện, 2005
3. William Stallings, Computer Organization and Architecture: Designing for
Performance, 8th Edition, Prentice – Hall 2009
4. Silberschatz A., Galvin G., “Operating systems concepts”, 8th ed, John
Willey&Sons, 2008
5. Hà Quang Thụy, “Nguyên lý các hệ điều hành”, Nxb KHKT 2009

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp
Thực Tự
Lý BT Kiểm
hành học
thuyết -TL tra
Nội dung 1: Giới thiệu chung 2 2
Nội dung 2: Khối xử lý trung tâm 2 2
Nội dung 3: Khái niệm về lệnh, các dạng toán
2 2
hạng, các chế độ địa chỉ
Nội dung 4: Các dạng lệnh thông dụng và bài tập 1 1 2
Nội dung 5: Cơ chế ống lệnh và bài tập 1 1 2
Nội dung 6: Cấu trúc phân cấp bộ nhớ, phân loại
2 2
bộ nhớ máy tính và ROM, RAM
Nội dung 7: Nguyên lý hoạt động, các dạng kiến
2 2
trúc và ánh xạ cache
Nội dung 8: Các phương pháp đọc ghi, các chính
1 1 2
sách thay thế cache; Kiểm tra giữa kì
Nội dung 9: Bộ nhớ ngoài 2 2
Nội dung 10: Tổng quan về hệ thống bus và thiết
2 2
bị ngoại vi cơ bản
Nội dung 11: Giới thiệu chung về hệ điều hành 2 2
Nội dung 12: Quản lý hệ thống file 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 383
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 13: Quản lý bộ nhớ 1 1 2


Nội dung 14: Quản lý tiến trình 1 1 2
Nội dung 15: Bài tập và ôn tập học phần 2 2
Tổng cộng 23 6 1 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
- Khái niệm kiến trúc và tổ
chức máy tính
- Cấu trúc và chức năng của
máy tính Đọc tài liệu 1,
Lý thuyết 2
phần 1.1 – 1.6
- Lịch sử phát triển máy tính
- Kiến trúc von-Neumann
- Kiến trúc Harvard

Tuần 2, Nội dung:2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
- Sơ đồ khối tổng quát và các
thành phần chức năng của
CPU
- Các thanh ghi Đọc tài liệu 1,
Lý thuyết 2
chương 2
- Khối điều khiển
- Khối lô gic và số học
- Bus trong CPU

Tuần 3, Nội dung: 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
- Khái niệm lệnh, tập lệnh và
các thành phần của lệnh
- Chu kỳ và các pha thực hiện Đọc tài liệu 1,
Lý thuyết 2 lệnh phần 3.1 – 3.4
- Các dạng toán hạng
- Các chế độ địa chỉ

Tuần 4, Nội dung:4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 1 Một số dạng lệnh thông Đọc tài liệu 1,
dụng phần 3.5
Bài tập 1 Hướng dẫn làm bài tập:
Lập trình sử dụng tập
lệnh của CPU

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 384
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 5, Nội dung:5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
- Giới thiệu cơ chế ống lệnh Đọc tài liệu 1,
Lý thuyết 1 phần 3.6
- Các vấn đề của cơ chế ống
lệnh và hướng giải quyết
Hướng dẫn làm bài tập: Phân
Bài tập/ Chữa bài tích tìm xung đột trong cơ
1
tập/ Thảo luận chế ống lệnh và tìm biện
pháp giải quyết.

Tuần 6, Nội dung: 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 - Cấu trúc phân cấp bộ nhớ máy Đọc tài liệu 1,
tính phần 4.1 – 4.3
- Phân loại bộ nhớ máy tính
- Bộ nhớ ROM và RAM

Tuần 7, Nội dung:7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
- Vai trò và nguyên lý hoạt Đọc tài liệu 1,
động phần 4.4.1 –
Lý thuyết 2 4.4.3
- Các dạng kiến trúc và tổ
chức/ánh xạ cache

Tuần 8, Nội dung:8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 1 - Các phương pháp đọc ghi và Đọc tài liệu 1,
các chính sách thay thế phần 4.4.5,
4.4.6
- Hiệu năng cache và các yếu tố
ảnh hưởng
Kiểm tra 1 - Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 9, Nội dung:9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 - Đĩa từ Đọc tài liệu 1,
- Đĩa quang phần 5.1, 5.2

Tuần 10, Nội dung:10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với SV chú
Lý thuyết 2 Giới thiệu chung về hệ thống bus Đọc tài liệu
1, chương 6
Giới thiệu một số loại bus

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 385
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Giới thiệu về các thiết bị ngoại vi


Giới thiệu một số thiết bị vào và
thiết bị ra chính

Tuần 11, Nội dung: 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 - Khái niệm hệ điều hành Đọc tài liệu 2,
- Các dịch vụ do hệ điều hành phần 1.2, 1.3,
cung cấp 1.5, 1.6
- Quá trình phát triển
- Cấu trúc hệ điều hành

Tuần 12, Nội dung: 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 - Các khái niệm liên quan tới Đọc tài liệu 2,
file phần 4.1, 4.4,
- Thư mục 4.5, 4.8
- Cấp phát không gian cho file
- Độ tin cậy và bảo mật cho hệ
thống file

Tuần 13, Nội dung: 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 1 - Khái niệm phân chương bộ Đọc tài liệu 2,
nhớ phần 3.3.1,
- Khái niệm phân trang bộ nhớ 3.3.2, 3.4.1,
- Khái niệm phân đoạn bộ nhớ 3.5.1, 3.6
- Bộ nhớ ảo
Bài tập 1 Hướng dẫn làm bài tập cấp
phát bộ nhớ

Tuần 14, Nội dung: 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết - Các khái niệm Đọc tài liệu 2,
1
- Điều độ tiến trình phần 2.1, 2.3
Bài tập/ Chữa bài 1 Bài tập về điều độ CPU cho
tập/ Thảo luận tiến trình

Tuần 15, Nội dung: 21


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh Ghi
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Bài tập 2 Ôn tập các dạng
bài tập + Câu hỏi

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 386
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 10 % Cá nhân
tích cực thảo luận)
- Bài tập 10% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập: về tập lệnh máy tính Biết sử dụng tập lệnh của CPU để lập
trình những đoạn chương trình đơn giản
- Bài tập: cơ chế ống lệnh Biết phân tích xung đột và đưa ra cách
giải quyết trong cơ chế ống lệnh
- Bài tập: quản lý bộ nhớ Nắm vững các chiến lược cấp phát bộ nhớ
- Bài tập: điều độ tiến trình Nắm vững các thuật toán điều độ CPU cho
các tiến trình
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ Nắm vững kiến thức môn học
Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

Hoàng Xuân Dậu Hoàng Xuân Dậu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 387
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KỸ THUẬT VI XỬ LÝ

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Kỹ thuật điện tử 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Vũ Hữu Tiến
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại:0932 357 079. Email: tienvh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử- Viễn thông.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Trung Hiếu.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0916 566 268. Email: hieunt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử- Viễn thông.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Trần Thục Linh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0912 166 577. Email: linhtt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử- Viễn thông.

Khoa Kỹ thuật điện tử 2

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Tôn Thất Bảo Đạt.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0918 071 882. Email: datttb@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử- Viễn thông.

1.5. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Thế Duy.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0903 661 501. Email: duypt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử- Viễn thông.

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Kỹ thuật Vi xử lý
- Mã môn học: ELE 1317
- Số tín chỉ (TC): 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Tin học cơ sở 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 388
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Môn học trước: Điện tử số


- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
Phòng học lý thuyết: Projector
Phòngthực hành
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36 tiết
+ Chữa bài trên lớp: 08 tiết
+ Tự học: 01 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Bộ môn Kỹ thuật Điện tử :Tầng 9, nhà A2, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà nội.
Điện thoại: 04-33820866.
Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Bộ môn Điều khiển &Xử lý tín hiệu :Tầng 2, nhà A, Đường
Man Thiện, Quận 9, TP Hồ chí Minh.
Điện thoại: 08-37305317.

3. Mục tiêu của môn học


- Về kiến thức:
 Các kiến thức tổng quan về VXL
 Kiến trúc VXL ARM
 Lập trình hợp ngữ cho ARM
 Kiến trúc 8051 và các ứng dụng
- Kỹ năng:
 Hiểu được cấu trúc, các thành phần của hệ VXL
 Có khả năng lập trình hợp ngữ căn bản cho ARM
 Có khả năng lập trình một số thiết bị ngoại vi 8051
- Thái độ, Chuyên cần:
 Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
 Tích cực thảo luận, làm bài tập trên lớp.
 Có tinh thần tự học cao.
 Có tính sáng tạo, ham học hỏi.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Tổng Hiểu được các khái Nắm được các thành Từ các kiến thức đã học, có
quan về hệ vi xử lý niệm, định nghĩa về phần cơ bản của thể áp dụng kiến thức cho
VXL VXL, sự khác biệt các loại VXL trong thực tế
giữa CISC và RISC
Chương 2: Bộ vi Hiểu được các khái Nắm được cấu trúc Vận dụng các kiến thức đã
xử lý ARM niệm của VXL các thành phần trong học, có thể hiểu và phân
ARM. VXL ARM tích các loại VXL ARM
hiện nay
Chương 3: Lập Hiểu được các khái Nắm được cấu trúc Có khả năng viết các
trình hợp ngữ niệm trong lập trình chương trình. Có chương trình hợp ngữ
ARM hợp ngữ khả năng viết được ARM phức tạp
lệnh hợp ngữ
Chương 4: Vi điều Hiểu được cấu trúc Nắm được cấu trúc Có khả năng viết các
khiển 8051 tổng quan, tổ chức chương trình. Có chương trình hợp ngữ cho
bộ nhớ trong VĐK khả năng viết được VĐK 8051

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 389
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

8051 các lệnh hợp ngữ


cho VĐK 8051
Chương 5 : Bộ Hiểu được nguyên Nắm được các lệnh Có khả năng viết các
đếm/định thời và lý hoạt động của điều khiển bộ định chương trình hợp ngữ điều
UART trong 8051 các bộ định thời các thời và cổng nối tiếp khiển bộ định thời và cổng
các cổng nối tiếp trong VĐK 8051 nối tiếp
trong VĐK 8051
Chương 6: Lập Hiểu được tổ chức Nắm được các lệnh Có khả năng viết các
trình ngắt trong và xử lý ngắt trong điều khiển ngắt chương trình điều khiển bộ
8051 VĐK 8051 trong VĐK 8051 định thời và cổng nối tiếp
có sử dụng ngắt

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp cho sinh viên các vấn đề về vi xử lý nói chung, đồng thời giúp sinh
viên nắm được các kiến thức và kỹ năng thiết kế trên các dòng vi xử lý như 8051 và ARM:
Các thành phần của hệ vi xử lý; kiến trúc vi xử lý; lập trình hợp ngữ, vấn đề phối ghép và lập
trình phối ghép.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ HỆ VI XỬ LÝ


1.1. Giới thiệu về hệ vi xử lý.
1.2. Các thành phần của hệ vi xử lý
1.3. Tóm tắt lịch sử phát triển
1.4. Phân loại các bộ vi xử lý (CISC và RISC)
CHƯƠNG II- BỘ VI XỬ LÝ ARM7
2.1. Kiến trúc bên trong của ARM7
2.2. Các thành phần của ARM7
2.3. Chu trình dữ liệu (dataflow)
2.4. Các thanh ghi
2.5. Thanh ghi trạng thái chương trình
2.6. Các chế độ hoạt động
2.7. Hệ thống ngắt
CHƯƠNG III-LẬP TRÌNH HỢP NGỮ ARM
3.1. Lập trình hợp ngữ cho hệ vi xử lý ARM
3.2. Cấu trúc chung của chương trình
3.3. Các lệnh xử lý dữ liệu
3.4. Các lệnh rẽ nhánh
3.5. Các lệnh Load-Store
3.6. Các chế độ đánh địa chỉ
3.7. Chương trình con
3.8. Các lệnh với thanh ghi trạng thái chương trình
3.9. Các lệnh Thumb
CHƯƠNG IV- VI ĐIỀU KHIỂN 8051
4.1. Cấu trúc tổng quát của vi điều khiển
4.2. Sơ đồ và chức năng các chân tín hiệu của VĐK 8051

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 390
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.3. Tổ chức bộ nhớ của VĐK 8051


4.4. Các chế độ định địa chỉ của VĐK 8051
4.5. Tập lệnh của VĐK 8051
4.6. Khung chương trình hợp ngữ cho 8051
CHƯƠNG V- BỘ ĐẾM/ĐỊNH THỜI VÀ UART TRONG 8051
5.1. Nguyên lý hoạt động cơ bản của bộ định thời
5.2. Các thanh ghi dùng cho bộ đếm/định thời
5.3. Các chế độ định thời
5.4. Lập trình cho bộ đếm/định thời
5.5. Thanh ghi điều khiển và các chế độ hoạt động của cổng nối tiếp
5.6. Khởi động và truy xuất các thanh ghi
5.7. Tốc độ baud cho cổng nối tiếp
CHƯƠNG VI- LẬP TRÌNH NGẮT TRONG 8051
6.1. Các ngắt của 8051
6.2. Lập trình các ngắt bộ định thời
6.3. Lập trình ngắt truyền thông nối tiếp
6.4. Các mức ưu tiên ngắt trong 8051

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Họ vi điều khiển 8051, Tống Văn On, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
2. Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý (đang biên soạn).
6.2. Học liệu tham khảo
1. Peter J. Cockerell, "ARM Assembly Language Programming" MTC | 1987-07 |
ISBN:0951257900 |
2. Sloss, Symes, Wright, ARM System Developer's Guide: Designing and
Optimizing System Software Morgan Kaufmann | ISBN: 1558608745 |
3. Họ vi điều khiển 8051, Tống Văn On, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
4. Thiết kế hệ thống với họ 8051, Tống Văn On, Nhà xuất bản Phương đông

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1 : 1.1,1.2 2
Nội dung 2: Chương 1: 1.3,1.4 2
Nội dung 3: Chương 2 : 2.1,2.2 2
Nội dung 4: Chương 2: 2.3,2.4,2.5 2
Nội dung 5: Chương 2 : 2.6,2.7 2
Nội dung 6: Chương 3 : 3.1,3.2 2
Nội dung 7: Chương 3: 3.3,3.4 2
Nội dung 8: Chương 3: 3.5,3.6 2
Nội dung 9: Chương 3: 3.7, 3.8 2
Nội dung 10: Chương 3: 3.9 2
Nội dung 11: Bài tập chương 3 1 1
Nội dung 12: Chương 4: 4.1, 4.2, 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 391
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 13: Chương 4: 4.3,4.4 2


Nội dung 14: Chương 4: 4.5, 4.6 2
Nội dung 15: Chương 5: 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 2
Nội dung 16: Chương 5: 5.5,5.6, 5.7 2
Nội dung 17: Bài tập chương 5 1 1
Nội dung 18: Chương 6: 6.1, 6.2 2
Nội dung 19: Chương 6: 6.3, 2
Nội dung 20: Bài tập 2
Nội dung 21: Chương 6: 6.4, 6.5, 2
Nội dung 22: Bài tập 2
Nội dung 23: Tự học 1
Tổng cộng 36 6 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1,2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 4 Chương 1: Tổng quan về hệ
vi xử lý

Tuần 2, Nội dung :3,4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 Chương 2: Bộ vi xử lý ARM7

2.1. Kiến trúc bên trong của ARM7


2.2. Các thành phần của ARM7
2.3. Chu trình dữ liệu (dataflow)
2.4. Các thanh ghi
2.5. Thanh ghi trạng thái chương
trình

Tuần 3, Nội dung :5,6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 2.6. Các chế độ hoạt động
2.7. Hệ thống ngắt
3.1. Lập trình hợp ngữ cho hệ
vi xử lý ARM
3.2. Cấu trúc chung của
chương trình

Tuần 4, Nội dung :7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối với Ghi
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 3.3 Các lệnh xử lý dữ liệu
3.4 Các lệnh rẽ nhánh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 392
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 5, Nội dung :8,9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 3.5. Các lệnh Load-Store
3.6. Các chế độ đánh địa chỉ
3.7. Chương trình con
3.8 Các lệnh với thanh ghi
trạng thái chương trình

Tuần 6, Nội dung :10,11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 3.9. Các lệnh Thumb
Bài tập/ Chữa 2 Bài tập chương 3
bài tập

Tuần 7, Nội dung :12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 5.1. Cấu trúc tổng quát của vi
điều khiển
5.2. Sơ đồ và chức năng các
chân tín hiệu của VĐK 8051

Tuần 8, Nội dung:13,14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 5.3. Tổ chức bộ nhớ của VĐK Đọc trước các
8051 nội dung
5.4. Các chế độ định địa chỉ của chương 4
VĐK 8051 trong tài liệu
5.5. Tập lệnh của VĐK 8051 tham khảo
5.6. Khung chương trình hợp ngữ
cho 8051

Tuần 9, Nội dung :15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 5.7. Nguyên lý hoạt động cơ bản Ôn tập các nội
của bộ định thời dung chương 4
5.8. Các thanh ghi dùng cho bộ
đếm/định thời
5.9. Các chế độ định thời
5.10. Lập trình cho bộ đếm/định
thời

Tuần 10, Nội dung :16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 5.11. Thanh ghi điều khiển và các

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 393
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chế độ hoạt động của cổng nối


tiếp
5.12. Khởi động và truy xuất các
thanh ghi
5.13. Tốc độ baud cho cổng nối
tiếp

Tuần 11, Nội dung :17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Bài tập/ Chữa 2 Bài tập chương 5
bài tập

Tuần 12, Nội dung :18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 6.1. Các ngắt của 8051
6.2. Lập trình các ngắt bộ định
thời

Tuần 13, Nội dung :19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 6.3 Lập trình các ngắt phần cứng
bên ngoài

Tuần 14, Nội dung :20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên Ghi
chức dạy học (tiết TC) chính chú
Bài tập/ Chữa 2 - Bài tập Hiểu được nguyên lý hoạt động
bài tập/ Thảo chương 6 của bộ định thời và các lệnh
luận điều khiển hoạt động của bộ
định thời

Tuần 15, Nội dung :21, 22


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 6.3. Lập trình ngắt truyền thông Ôn tập các nội
nối tiếp dung đã học
6.4. Các mức ưu tiên ngắt trong trong chương 6
8051
Bài tập/ Chữa 2 -Viết chương trình điều khiển Hiểu được các
bài tập/ Thảo truyền dữ liệu qua cổng nối khái niệm và
luận tiếp bằng ngắt chức năng các
-Viết chương trình gán mức ngắt trong
ưu tiên cho các hàm ngắt 8051.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 394
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn tử 5 ngày trở lên).
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy 10 % Cá nhân
đủ, tích cực thảo luận)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

Viết các lệnh hợp ngữ ARM Hiểu các đoạn mã ARM
Tìm địa chỉ bộ nhớ của VĐK 8051 Viết được các đoạn mã chạy.
Viết các đoạn chương trình sử dụng các lệnh nhảy, Demo các đoạn code
lệnh lặp, lệnh gọi hàm,…
- Tìm tần số đồng hồ và chu kỳ của bộ định thời Viết được các đoạn mã chạy.
- Tính toán thời gian trễ do bộ đếm tạo ra Demo các đoạn code
Viết chương trình tạo các sóng vuông trên các
chân của VĐK 8051
- Viết chương trình để nhận dữ liệu tại các cổng Viết được các đoạn mã chạy.
nối tiếp Demo các đoạn code
Tính toán tốc độ baud truyền dữ liệu
- Viết chương trình điều khiển hoạt động của bộ Viết được các đoạn mã chạy.
định thời tạo ra các sóng vuông sử dụng ngắt Demo các đoạn code
- Viết chương trình điều khiển LED sử dụng ngắt
- Viết chương trình điều khiển truyền dữ liệu qua Viết được các đoạn mã chạy.
cổng nối tiếp bằng ngắt Demo các đoạn code
- Viết chương trình gán mức ưu tiên cho các hàm
ngắt
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

Nguyễn Ngọc Minh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 395
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên.

Khoa Kỹ thuật Điện tử 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Đặng Hoài Bắc.
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0904284728. Email: bacdh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử- Viễn thông.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Lê Xuân Thành.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0912562566. Email: thanhqn80@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý tín hiệu số, Xử lý tiếng nói, Xử lý ảnh.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Thảo.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0915009199. Email: thaonth@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết thông tin, Xử lý ảnh.

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Phạm Văn Sự.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc Sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0917518528. Email: supv@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử- Viễn thông.

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Nguyễn Quốc Dinh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật điện tử 1. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0913366569. Email: dinhnq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạch điện tử, Lý thuyết thông tin, Phát thanh truyền hình.

Khoa Kỹ thuật Điện tử 2

1.6. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Lương Nhật.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 396
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Điện thoại: 0913.725.530 Email: nhatnl@ptithcm.edu.vn


Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý, nhận dạng tín hiệu, Bảo mật thông tin.

1.7.Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê Thị Thanh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0904.311.171 Email: thanhlt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý thông tin, Bảo mật thông tin.

2. Thông tin về môn học.


- Tên môn học: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ.
- Tên tiếng Anh: DIGITAL SIGNAL PROCESSING.
- Mã môn học: ELE 1330.
- Số tín chỉ: 2.
- Loại môn học: Bắt buộc.
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước:
- Môn song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: Có Projector, màn hình và máy tính, bảng viết.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
o Nghe giảng lý thuyết: 24
o Chữa bài tập trên lớp và kiểm tra: 06
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
o Khoa Kỹ thuật Điện tử 1: Bộ môn Lý thuyết mạch, Tầng 9, nhà A2, Học viện
Công nghệ BCVT, km 10 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội. Điện thoại:
04-33.820.866.
o Khoa Kỹ thuật Điện tử 2: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man
Thiện, Quận 9, Tp.Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08.37305317.

3. Mục tiêu môn học.


- Về kiến thức:

o Sinh viên được học các kiến thức về phân tích và thiết kế hệ thống xử lý tín hiệu
số trong: miền thời gian rời rạc n, miền Z, miền tần số liên tục và tần số rời rạc.
o Sinh viên cũng được học các kiến thức về phân tích, thiết kế và ứng dụng của các
bộ lọc số.
- Kỹ năng:

o Sinh viên nắm được kỹ năng phân tích và thiết kế hệ thống xử lý tín hiệu số.
o Sinh viên có tư duy hệ thống và nắm được kỹ năng giải các bài toán xử lý tín hiệu
số.
- Thái độ, chuyên cần:
o Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
o Tích cực thảo luận, làm bài tập trên lớp.
o Có tinh thần tự học cao.
o Có tính sáng tạo, ham học hỏi, tìm hiểu các phần mềm mô phỏng và xử lý tín hiệu
và hệ thống số.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 397
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Hiểu khái niệm về - Phân loại tín hiệu và - Biết cách biểu diễn, phân tích
Tín hiệu và tín hiệu, tín hiệu rời sự chuyển đổi giữa các các đặc trưng và làm các phép
hệ thống rời rạc. tín hiệu. toán với tín hiệu rời rạc.
rạc - Hiểu khái niệm về - Phân loại hệ thống rời - Giải phương trình sai phân và
hệ thống rời rạc. rạc. thực hiện các hệ thống rời rạc.
- Hiểu khái niệm về - Phân loại phương
phương trình sai trình sai phân và mối
phân tuyến tính hệ quan hệ của chúng với
số hằng. các hệ thống rời rạc.
Chương 2: - Hiểu khái niệm về - Hiểu về các tính chất - Giải các bài toán xử lý tín
Biểu diễn tín biến đổi Z, biến đổi cơ bản của biến đổi Z. hiệu số bằng biến đổi Z như:
hiệu và hệ Z ngược và biến đổi - Ứng dụng biến đổi Z tìm hàm truyền đạt, đáp ứng
thống trong Z một phía. trong phân tích hệ xung và xét tính ổn định của hệ
miền Z thống rời rạc. thống.
- Dùng biến đổi Z để giải
phương trình sai phân.
- Thực hiện hệ thống trong
miền Z.
Chương 3: - Hiểu khái niệm về - Hiểu về các tính chất - Giải các bài toán xử lý tín
Biểu diễn tín biến đổi Fourier, cơ bản của biến đổi hiệu số bằng biến đổi Fourier
hiệu và hệ biến đổi Fourier Fourier. như: tìm hàm đáp ứng tần số và
thống trong ngược. - Ứng dụng biến đổi xét tính chất của hệ thống nhờ
miền tần số Fourier trong phân tích đặc tính biên độ và đặc tính
liên tục. hệ thống rời rạc. pha.
- Dùng biến đổi Fourier để giải
phương trình sai phân.
- Thực hiện hệ thống trong
miền tần số liên tục.
Chương 4: - Hiểu khái niệm về - Hiểu về các tính chất - Phân tích tín hiệu và hệ thống
Biểu diễn tín biến đổi Fourier rời cơ bản của biến đổi nhờ biến đổi DFT.
hiệu và hệ rạc, biến đổi Fourier rời rạc. - Các thuật toán thực hiện FFT
thống trong Fourier rời rạc - Ứng dụng biến đổi phân theo thời gian và theo tần
miền tần số ngược và biến đổi Fourier rời rạc trong số.
rời rạc. Fourier nhanh. phân tích hệ thống rời
rạc.
Chương 5: Bộ - Hiểu các khái - Hiểu và phân loại các - Phân tích và tổng hợp các bộ
lọc số niệm về bộ lọc số: bộ lọc số: thông thấp, lọc số FIR.
bộ lọc số lý tưởng, thông cao, thông dải và - Phân tích và tổng hợp các bộ
bộ lọc số FIR và chặn dải. lọc số IIR.
IIR.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về xử lý tín hiệu số : các khái
niệm cơ bản về tín hiệu và hệ thống rời rạc, các đặc điểm của tín hiệu và hệ thống rời rạc;
khái niệm, phương pháp biểu diễn, tính chất của các hệ thống tuyến tính bất biến; phương
pháp phân tích tín hiệu và hệ thống rời rạc trong các miền biến đổi; các phép biến đổi thường

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 398
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

dùng trong xử lý số tín hiệu (biến đổi Z, biến đổi Fourier, biến đổi Fourier rời rạc - DFT, biến
đổi Fourier nhanh - FFT ...); các phương pháp tổng hợp các bộ lọc số FIR, IIR.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC


1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Các hệ thống xử lý tín hiệu
1.1.2. Lấy mẫu tín hiệu tương tự
1.2. Tín hiệu rời rạc
1.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời rạc
1.2.2. Một vài dãy cơ bản
1.2.3. Các phép toán cơ bản với dãy số
1.2.4. Các đặc trưng cơ bản của dãy số
1.3. Hệ thống rời rạc
1.3.1. Hệ thống tuyến tính, bất biến
1.3.2. Hệ thống nhân quả
1.3.3. Hệ thống ổn định
1.4. Phương trình sai phân tuyến tính
1.4.1. Dạng tổng quát của phương trình sai phân tuyến tính
1.4.2. Giải phương trình sai phân tuyến tính
1.4.3. Hệ thống đệ quy và không đệ quy
1.4.4. Thực hiện hệ thống tuyến tính, bất biến từ phương trình sai phân
1.5. Tổng kết chương và bài tập
CHƯƠNG 2: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z
2.1. Mở đầu
2.2. Biến đổi Z
2.2.1. Định nghĩa biến đổi Z hai phía và một phía
2.2.2. Sự tồn tại của biến đổi Z
2.2.3. Điểm cực và điểm không
2.3. Biến đổi Z ngược
2.3.1. Định nghĩa biến đổi Z ngược
2.3.3. Phương pháp tính biến đổi Z ngược
2.4. Các tính chất của biến đổi Z
2.4.1. Tính tuyến tính
2.4.2. Trễ
2.4.3. Nhân với dãy hàm mũ a
2.4.4. Đạo hàm của biến đổi Z
2.4.5. Dãy liên hợp phức
2.4.6. Định lý giá trị đầu
2.4.7. Tích chập của hai dãy thực hiện bằng biến đổi Z
2.4.8. Tích của hai dãy
2.4.9. Tương quan của hai tín hiệu
2.5. Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền Z
2.5.1. Hàm truyền đạt của hệ thống rời rạc
2.5.2. Phân tích hệ thống trong miền Z
2.5.3. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng nhờ biến đổi Z
2.5.4. Độ ổn định
2.5.5. Thực hiện hệ thống trong miền Z
2.6. Tổng kết chương và bài tập
CHƯƠNG 3: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ LIÊN
TỤC

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 399
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.1. Mở đầu
3.2. Biến đổi Fourier của các tín hiệu rời rạc
3.2.1. Định nghĩa biến đổi Fourier
3.2.2. Sự tồn tại của biến đổi Fourier
3.2.3. Biến đổi Fourier và biến đổi Z
3.2.4. Biến đổi Fourier ngược
3.3 Các tính chất của biến đổi Fourier
3.3.1 Tính chất tuyến tính
3.3.2 Tính chất trễ
3.3.3 Tính chất đối xứng
3.3.4 Tính chất biến số N đảo
3.3.5 Tích chập của hai tín hiệu thực hiện bằng biến đổi Fourier
3.3.6 Tích chập của hai dãy
3.3.7 Vi phân trong miền tần số
3.3.8 Trễ tần số
3.3.9 Quan hệ Parseval
3.3.10 Định lý tương quan và định lý Weiner Khinchine
3.4. Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục
3.5.1. Đáp ứng tần số
3.5.2. Giải phương trình sai phân bằng biến đổi Fourier
3.5.3. Thực hiên hệ thống trong miền tần số
3.5. Tổng kết chương và bài tập
CHƯƠNG 4: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ RỜI
RẠC
4.1. Mở đầu
4.2. Biến đổi Fourier rời rạc đối với các tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ N
4.2.1. Các định nghĩa
4.2.2. Các tính chất của biến đổi Fourier rời rạc đối
4.3. Biến đổi Fourier rời rạc đối với các dãy có chiều dài hữu hạn
4.3.1. Các định nghĩa
4.3.2. Các tính chất của biến đổi Fourier rời rạc
4.3.3. Tích chập nhanh
4.3.4. Khôi phục biến đổi Z và biến đổi Fourier từ DFT
4.4. Biến đổi Fourier nhanh phân thời gian (FFT)
4.4.1. Định nghĩa
4.4.2. Thuật toán FFT phân thời gian trong trường hợp N = 2
4.4.3. Các dạng khác của thuật toán
4.5. Biến đổi Fourier nhanh phân tần số
4.5.1. Định nghĩa
4.5.2. Thuật toán FFT phân tần trong trường hợp N = 2
4.5.3. Các dạng khác của thuật toán
4.6. Tổng kết chương và bài tập
CHƯƠNG 5 : BỘ LỌC SỐ
5.1. Mở đầu
5.2. Bộ lọc số lý tưởng
5.2.1. Bộ lọc thông thấp
5.2.2. Bộ lọc thông cao
5.2.1. Bộ lọc thông dải
5.2.1. Bộ lọc chặn dải
5.3. Bộ lọc số FIR
5.3.1. Đáp ứng tần số của các bộ lọc FIR pha tuyến tính
5.3.2. Vị trí điểm không của bộ lọc số FIR pha tuyến tính

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 400
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5.3.3. Các phương pháp tổng hợp bộ lọc số FIR


5.3.4. Phương pháp cửa sổ
5.3.5. Phương pháp lấy mẫu tần số
5.3.6. Phương pháp lặp
5.4. Bộ lọc số IIR
5.4.1. Các tính chất tổng quát của bộ lọc IIR
5.4.2. Tổng hợp bộ lọc số IIR từ bộ lọc tương tự
5.4.3. Tổng hợp bộ lọc số IIR bằng biến đổi tần số
5.5. Tổng kết chương và bài tập

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Quốc Trung, Giáo trình Xử lý tín hiệu và lọc số tập 1,2, NXB KHKT HN
2001.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Hà Thu Lan, Bài giảng Xử lý tín hiệu số, HVCNBCVT 2010
2. Hồ Anh Túy, Xử lý tín hiệu số, NXB KH&KT 1996.
3. Quách Tuấn Ngọc, Xử lý tín hiệu số, NXB Giáo dục 1999.
4. Dương Tử Cường, Xử lý tín hiệu số, NXB KH&KT 2002
5. J. G. Proakis, D. G. Manolakis, Introduction to digital signal Processing,
Macmillan 1989.
6. J. G. Proakis, D. G. Manolakis, Digital Signal Processing-Principles, Algorithms
and Applications, 3 rd Ed, Prentice Hall 1996.
7. V. Oppenheim, Ronald W. Schafer, Discrete Time Signal Processing, Prentice Hall
1999.
8. Trần Thục Linh, Đặng Hoài Bắc, Giải bài tập Xử lý tín hiệu số và Matlab, NXB
Thông tin và Truyền thông 2010

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1: 1.1 - 1.3 2 2

Nội dung 2: 1.3 (tiếp) – 1.5 2 2

Nội dung 3: Chương 2: 2.1 – 2.4 2 2

Nội dung 4: 2.4 (tiếp) – 2.6 2 2

Nội dung 5: Bài tập chương 1, 2 2 2

Nội dung 6: Chương 3: 3.1 – 3.3 2 2

Nội dung 7: 3.3 (tiếp) – 3.5 2 2

Nội dung 8: Kiểm tra giữa kỳ 2 2

Nội dung 9: Chương 4: 4.1 – 4.3 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 401
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 10: 4.4 – 4.6 2 2

Nội dung 11: Chương 5: 5.1 – 5.2 2 2

Nội dung 12: 5.3 2 2

Nội dung 13: 5.4 – 5.5 2 2

Nội dung 14: Bài tập chương 3, 4, 5 2 2

Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp môn học 2 2

Tổng cộng 24 4 2 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung :1


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.1. Khái niệm chung Đọc chương 1
1.2. Tín hiệu rời rạc quyển [1]
1.3. Hệ thống rời rạc

Tuần 2, Nội dung :2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.3. Hệ thống rời rạc Đọc chương 1
(tiếp theo) quyển [1]
1.4. Phương trình sai
phân tuyến tính
1.5. Tổng kết chương và
bài tập

Tuần 3, Nội dung :3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.1. Mở đầu Đọc chương 2
2.2. Biến đổi Z quyển [1]
2.3. Biến đổi Z ngược
2.4. Các tính chất của
biến đổi Z

Tuần 4, Nội dung :4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.4. Các tính chất của biến Đọc chương 2
đổi Z (tiếp theo) quyển [1]
2.5. Biểu diễn hệ thống rời
rạc trong miền Z
2.6. Tổng kết chương và bài
tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 402
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 5, Nội dung :5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập 2 Bài tập chương 1 và 2 Đọc chương 1,
2 quyển [1]

Tuần 6, Nội dung :6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.1. Mở đầu Đọc chương 3
3.2. Biến đổi Fourier của các quyển [1]
tín hiệu rời rạc
3.3 Các tính chất của biến đổi
Fourier

Tuần 7, Nội dung :7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.3 Các tính chất của biến đổi Đọc chương
Fourier (tiếp theo) 3 quyển [1]
3.4. Biểu diễn hệ thống rời rạc
trong miền tần số liên tục
3.5. Tổng kết chương và bài tập

Tuần 8, Nội dung :8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Kiểm tra giữa kỳ 2 - Kiểm tra lý thuyết và Ôn lại kiến thức đã
bài tập đã học học trên lớp ở
chương 1, 2 và 3.

Tuần 9, Nội dung :9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.1. Mở đầu Đọc chương 4
4.2. Biến đổi Fourier rời quyển [1]
rạc đối với các tín hiệu
tuần hoàn có chu kỳ N
4.3. Biến đổi Fourier rời
rạc đối với các dãy có
chiều dài hữu hạn

Tuần 10, Nội dung : 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.4. Biến đổi Fourier nhanh Đọc chương 4
phân thời gian (FFT) quyển [1]
4.5. Biến đổi Fourier nhanh
phân tần số
4.6. Tổng kết chương và bài
tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 403
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 11, Nội dung : 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 5.1. Mở đầu Đọc chương 3
5.2. Bộ lọc số lý tưởng quyển [1]

Tuần 12, Nội dung : 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 5.3. Bộ lọc số FIR Đọc chương 5
quyển [1]

Tuần 13, Nội dung : 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 5.4. Bộ lọc số IIR Đọc chương
5.5. Tổng kết chương và bài tập 6 quyển [1]

Tuần 14, Nội dung : 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chính chú
Bài tập 2 - Bài tập Ôn lại kiến thức đã học
chương 4,5 trên lớp ở chương 4 và 5.

Tuần 15, Nội dung : 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Hệ thống lại toàn bộ lý Đọc quyển
thuyết và các dạng bài toán [1]
trong xử lý tín hiệu số
- Giải đáp thắc mắc của SV

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các bài tập về nhà phải làm và nộp đúng hạn vào buổi học kế tiếp của môn học. Nếu
không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 2 điểm nếu nộp muộn không lý do).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 30% tổng số
giờ của môn học thì sinh viên không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy 10 % Cá nhân
đủ, tích cực thảo luận)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 20% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân
- Thi kết thúc học phần 50% Cá nhân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 404
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập: Tín hiệu rời rạc (biểu diễn và thực - Nắm vững kiến thức để làm bài
hiện các phép toán với tín hiệu) - Làm đúng
- Bài tập: Hệ thống rời rạc (Kiểm tra các - Nắm vững kiến thức để làm bài
tính chất của hệ thống tuyến tính, bất biến, - Làm đúng
nhân quả và ổn định)
- Bài tập: Giải phương trình sai phân - Nắm vững kiến thức để làm bài
- Làm đúng
- Bài tập: Hệ thống rời rạc (Thực hiện hệ - Nắm vững kiến thức để làm bài
thống, tính đáp ứng xung, xét tính ổn định, - Làm đúng
tính đáp ứng ra)
- Bài tập: Hệ thống rời rạc trong miền Z - Nắm vững kiến thức để làm bài
(thực hiện hệ thống, tính hàm truyền đạt, - Làm đúng
đáp ứng xung, xét tính ổn định và tìm đáp
ứng ra của hệ thống)
- Bài tập: Tính và phân tích phổ của tín hiệu - Nắm vững kiến thức để làm bài
- Làm đúng
- Bài tập: Hệ thống trong miền tần số (Thực - Nắm vững kiến thức để làm bài
hiện hệ thống, tính đáp ứng tần số, tính đáp - Làm đúng
ứng ra)
- Bài tập: Tính DFT và IDFT của tín hiệu - Nắm vững kiến thức để làm bài
tuần hoàn và tín hiệu có chiều dài hữu hạn - Làm đúng
- Bài tập: Thiết kế các bộ lọc lý tưởng - Nắm vững kiến thức để làm bài
- Làm đúng
- Bài tập: Thiết kế các bộ lọc số FIR - Nắm vững kiến thức để làm bài
- Làm đúng
- Bài tập: Thiết kế các bộ lọc số IIR - Nắm vững kiến thức để làm bài
- Làm đúng
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

ThS. Lê Xuân Thành

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 405
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

LÝ THUYẾT THÔNG TIN

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên


Khoa Kỹ thuật điện tử 1
1.1.Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Bình.
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Địa chỉ liên hệ: Khoa KTĐT1, Học viện Công nghệ BCVT, Km10 đường Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0903.438.232. Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết thông tin, lý thuyết mã hóa.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Văn Sự
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Địa chỉ liên hệ: Khoa KTĐT1, Học viện Công nghệ BCVT, Km10 đường Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0917.518.528. Email: supv@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết thông tin, lý thuyết mã hóa.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Hương Thảo.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Địa chỉ liên hệ: Khoa KTĐT1, Học viện Công nghệ BCVT, Km10 đường Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0915.009199. Email: thaonh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết thông tin, lý thuyết mã hóa.

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Ngô Đức Thiện.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ.
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Địa chỉ liên hệ: Khoa KTĐT1, Học viện Công nghệ BCVT, Km10 đường Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0912.928.928. Email: thiennd@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết thông tin, lý thuyết mã hóa.
Khoa Kỹ thuật điện tử 2:
1.5. Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Thị Thanh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Khoa KTĐT2, Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0904.311.171 Email: thanhlt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: - Xử lý thông tin, Bảo mật thông tin

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 406
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.6. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Lan Anh.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Khoa KTĐT2, Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: Email: anhnl@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử - Viễn thông

2. Thông tin về môn học


Tên môn học: LÝ THUYẾT THÔNG TIN
Tên tiếng Anh: FUNDAMENTAL OF INFORMATION THEORY
Mã môn học: ELE 1319
Số tín chỉ: 3.
Loại môn học: Bắt buộc.
Môn học tiên quyết:
Môn học trước:
Môn song hành:
Các yêu cầu đối với môn học:
 Phòng học lý thuyết: Có Projector, màn hình và máy tính.
 Các giờ Bài tập chia thành các nhóm từ 20 đến 30 sinh viên.
 Phòng thực hành:
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 36
 Chữa bài tập, kiểm tra trên lớp: 08
 Tự học (có hướng dẫn): 01
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Khoa Kỹ thuật Điện tử 1:

Bộ môn Lý thuyết mạch - Khoa Kỹ thuật Điện tử 1

Tầng 9, nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Km10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 0433-820-866

Khoa Kỹ thuật Điện tử 2:

Bộ môn Kỹ thuật Cơ sở - Khoa Kỹ thuật Điện tử 2

Nhà A, tầng 2 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Cơ sở thành phố Hồ Chí Minh

Đường Man Thiện, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 08.37305.317

3. Mục tiêu môn học


Về kiến thức:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 407
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Hiểu các khái niệm về về thông tin, Entropy, Entropy có điều kiện, Độ đo lượng tin. Vận
dụng giải quyết các bài toán về xác định lượng tin.
- Biết khái niệm về mã tách được, mã không tách được, mã hóa tối ưu Huffman. Hiểu định
lý mã hóa Shannon (1948). Vận dụng lý thuyết mã hóa để hiểu thiết bị mã hóa và giải mã
Xyclic. Từ đây, các sinh viên có thể tự nghiên cứu các mã khác để vận dụng cho việc mã
hóa và bảo mật thông tin một cách hiệu quả.
Về kỹ năng:
- Tự học, tự nghiên cứu, thuyết trình. Sau mỗi chương học, phải nắm vững các khái niệm,
các định nghĩa, các công thức tính toán và vận dụng giải các bài toán có tính chất tổng hợp
được giới thiệu ở cuối chương. Từ đó giúp cho người học hiểu sâu hơn về môn học và có
thể giải quyết các vấn đề tương tự trong thực tế.
Về thái độ, chuyên cần:
- Nghiêm túc, cần cù và tự giác trong học tập, nghiên cứu, có khả năng làm việc độc lập.
- Tham gia lớp đầy đủ, thảo luận các vấn đề tồn tại chưa hiểu trong quá trình tự học.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: + Nắm được khái niệm Hiểu được sơ đồ chức năng Phương pháp xử
Các vấn đề và định nghĩa cơ bản. hệ thống thông tin số, nhiệm lý thông tin
chung và các vụ của từng khối. trong các khối
khái niệm cơ + Các chỉ tiêu chất của hệ thống
bản lượng cơ bản. thông tin số

Chương 2: Hiểu khái niệm thông Hiểu lượng tin chéo trung Vận dụng
Lý thuyết tin, lượng thông tin, độ bình truyền quan kênh; Các Entropy để giải
thông tin bất định và xác suất. tham số của nguồn và kênh quyết các bài
thống kê Entropy, Entropy có rời rạc; Entropy của nguồn toán về xác định
điều kiện. liên tục; Các nguyên lý cực lượng tin
trị của Entropy;Khả năng
thông qua của kênh Gauss

Chương 3: + Nắm được định nghĩa Hiểu được cách xây dựng các Áp dụng và xây
Lý thuyết mã và khái niệm cơ bản bộ mã và phương pháp thực dựng các bộ mã
hóa hiện mã hóa; Hiểu phương cụ thể: mạch
+ Một số cấu trúc đại pháp giải mã ngưỡng dựa điện mã hóa và
số cơ bản. Vành đa trên hệ tổng kiểm tra trực giải mã.
thức và phân hoạch giao; Giải mã theo thuật toán
vành đa thức. chia dịch vòng

+ Các mã tuyến tính

Chương 4: Nắm được các đặc Hiểu được quá trình truyền Hiểu phương
Lý thuyết tín trưng vật lý và các đặc tín hiệu ngẫu nhiên qua mạch pháp biểu diễn
hiệu trưng thống kê của tín tuyến tính. tín hiệu.
hiệu.

Chương 5: Nắm được bài toán và Hiểu được cách thu tối ưu các Bộ lọc phối hợp

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 408
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết thu các khái niệm cơ bản tín hiệu có tham số đã biết
tối ưu về lý thuyết thu tối ưu.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học này cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về lý thuyết thông tin, lý
thuyết tín hiệu, các kỹ thuật sử dụng trong hệ thống thông tin, lượng tin và các kỹ thuật truyền
tin để bảo toàn lượng tin tối đa

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1: CÁC VẤN CHUNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Sơ lược lịch sử phát triển

1.2. Các định nghĩa cơ bản.

1.3. Sơ đồ chức năng hệ thống thông tin số

1.4. Các phương pháp xử lý thông tin trong các khối

1.5. Các chỉ tiêu chất lượng cơ bản

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT THÔNG TIN THỐNG KÊ

2.1. Thông tin, lượng thông tin, độ bất định và xác suất

2.2. Entropy

2.3. Entropy có điều kiện

2.4. Lượng tin chéo trung bình truyền qua kênh

2.5. Các tham số của nguồn và kênh rời rạc

2.6. Entropy của nguồn liên tục

2.7. Các nguyên lý cực trị của Entropy

2.8. Khả năng thông qua của kênh Gausse

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT MÃ HÓA

3.1. Các định nghĩa và khái niệm cơ bản

3.2. Các mã thống kê tối ưu

3.3. Một số cấu trúc đại số cơ bản

3.4. Các mã tuyến tính

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 409
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.5. Vành đa thức và định nghĩa mã cyclic

3.6. Mã hóa cho các mã cyclic hệ thống

3.7. Giải mã ngưỡng dựa trên hệ tổng kiểm tra trực giao

3.8. Giải mã theo thuật toán chia dịch vòng

3.9. Các mã cyclic Hamming và các mã cyclic có độ dài cực đại

3.10. Phân hoạch của vành đa thức và các mã cyclic cục bộ

3.11. Các mã xếp và mã Turbo

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU

4.1. Các đặc trưng vật lý và các đặc trưng thống kê của tín hiệu

4.2. Truyền tín hiệu ngẫu nhiên qua mạch tuyến tính

4.3. Các phương pháp biểu diễn tín hiệu

CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT THU TỐI ƯU

5.1. Đặt bài toán và các khái niệm cơ bản

5.2. Thu tối ưu các tín hiệu có tham số đã biết

5.3. Bộ lọc phối hợp

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1]. Nguyễn Bình, Giáo trình: Lý thuyết thông tin, Học viện Công nghệ BCVT, 2007.
6.2. Học liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Bình, Trần Thông Quế, Cơ sở lý thuyết truyền tin, Học viện Kỹ thuật
Quân sự, 1985.
[3]. Nguyễn Bình, Trần Thông Quế, 100 bài tập lý thuyết truyền tin, Học viện Kỹ
thuật Quân sự, 1988.
[4]. Nguyễn Bình, Trương Nhữ Tuyên, Phạm Đạo, Bài giảng Lý thuyết thông tin, Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2000
[5]. Nguyễn Bình, Giáo trình mật mã học, Nhà xuất bản Bưu điện 2004
[6]. McEliece R.J., The theory of Information and coding, Cambridge University
Press, 1985
[7]. Wilson S.G, Digital modulation and Coding, Prentice Hall, 1996
[8]. Sweeney P., Error control coding: An Introduction, Prentice Hall, 1997.
[9]. Lin S. , Costello D.J., Error control coding: Fuldamentals and Applications,
Prentice Hall, 2004.
[10]. Moon T.K., Error correction coding. Mathematical Methods and Algorithms,
Jhon Wiley and Son, 2005.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 410
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm
hành học
thuyết tập tra
Nội dung 1: Chương 1: 1.1, đến 1.5 2 2
Nội dung 2: Chương 2: 2.1. 2 2
Nội dung 3: Chương 2: 2.2, 2.3 và 2.4 2 2
Nội dung 4: Chương 2: 2.5. 2 2
Nội dung 5: Chương 2: 2.6, 2.7 2 2
Nội dung 6: Chương 2: 2.7 (tiếp theo) và 2.8 2 2
Nội dung 7: Bài tập chương 2 2 2
Nội dung 8: Chương 3: 3.1; 3.2 2 3
Nội dung 9: Chương 3: 3.2 (tiếp theo); 3.3 2 2
Nội dung 10: Chương 3: 3.4, 3.5
Nội dung 11: Chương 3: 3.6 2 2
Nội dung 12: Chương 3: 3.7 2 2
Nội dung 13: Chương 3: 3.8, 3.9 2 2
Nội dung 14: Chương 3: 3.10 2 2
Nội dung 15: Chương 3: 3.11 2 1 2
Nội dung 16: Bài tập chương 3 2 2
Nội dung 17: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 18: Chương 4: 4.1; 4.2 2 2
Nội dung 19: Chương 4: 4.2 (tiếp theo); 4.3 2 2
Nội dung 20: Chương 4: 5.1; 5.2 2 2
Nội dung 21: Chương 4: 5.2 (tiếp); 5.3 2 2
Nội dung 22: Bài tập chương 4,5 2 2
Tổng cộng: 36 6 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1;2


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 1.1. Sơ lược lịch sử phát triển Đọc quyển [1]
trang 7 đến 15
1.2. Các định nghĩa cơ bản.

1.3. Sơ đồ chức năng hệ thống


thông tin số

1.4. Các phương pháp xử lý thông

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 411
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

tin trong các khối

1.5. Các chỉ tiêu chất lượng cơ


bản

2.1. Thông tin, lượng thông tin, Đọc quyển [1]


Lý thuyết 2
độ bất định và xác suất. trang 63 đến 70

Tuần 2, Nội dung: 3;4


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
2.2. Entropy
2.3. Entropy có điều kiện
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
trang 70 đến 86
2.4. Lượng tin chéo trung bình
truyền qua kênh.
2.5. Các tham số của nguồn và Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
kênh rời rạc trang 87 đến 93

Tuần 3, Nội dung:5;6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
2.6. Entropy của nguồn liên tục
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 2.7. Các nguyên lý cực trị của
trang 93 đến 100
Entropy
2.7. Các nguyên lý cực trị của
Entropy (tiếp theo) Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
2.8. Khả năng thông qua của trang 100 đến 114
kênh Gausse

Tuần 4, Nội dung: 7; 8


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
Làm đầy đủ bài
Bài tập 2 Chữa bài tập chương 2
tập chương 1,2
3.1. Các định nghĩa và khái niệm
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 cơ bản về lý thuyết mã hóa
trang 119 đến 126
3.2. Các mã thống kê tối ưu

Tuần 5, Nội dung: 9;10


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
3.2. Các mã thống kê tối ưu
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 (tiếp theo)
trang 126 đến 130
3.3. Các mã tuyến tính.
3.4. Một số cấu trúc đại số cơ
bản.
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 3.5. Vành đa thức và định nghĩa
trang 130 đến 137
mã cyclic

Tuần 6, Nội dung: 11; 12

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 412
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
3.6. Mã hóa cho các mã cyclic hệ Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
thống. trang 137 đến 144
3.7. Giải mã ngưỡng dựa trên hệ Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
tổng kiểm tra trực giao trang 144 đến 150

Tuần 7, Nội dung: 13, 14


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
3.8. Giải mã theo thuật toán chia
dịch vòng Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
3.9. Các mã cyclic Hamming và trang 150 đến 173
các mã cyclic có độ dài cực đại.
3.10. Phân hoạch của vành đa Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
thức và các mã cyclic cục bộ trang 173 đến 187

Tuần 8, Nội dung: 15


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 3.11. Các mã xếp và mã Turbo
trang 187 đến 195
Tự học 1 Ôn tập các nội dung chương 3

Tuần 9, Nội dung: 16


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
Làm đầy đủ bài
Bài tập 2 Chữa bài tập chương 3
tập chương 3

Tuần 10, Nội dung: 17


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
Kiểm tra 2 Kiểm tra giữa kỳ + BT

Tuần 11, Nội dung: 18


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
4.1. Các đặc trưng vật lý và các
đặc trưng thống kê của tín hiệu
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
trang 16 đến 36
4.2. Truyền tín hiệu ngẫu nhiên
qua mạch tuyến tính

Tuần 12, Nội dung: 19


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
4.2. Truyền tín hiệu ngẫu nhiên
qua mạch tuyến tính (tiếp theo) Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
4.3. Các phương pháp biểu diễn tín trang 36 đến 58
hiệu.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 413
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 13, Nội dung: 20


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
5.1. Đặt bài toán và các khái niệm
cơ bản Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 trang 198 đến
5.2. Thu tối ưu các tín hiệu có 207
tham số đã biết

Tuần 14, Nội dung: 21


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
5.2. Thu tối ưu các tín hiệu có Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 tham số đã biết (tiếp theo) trang 207 đến
5.3. Bộ lọc phối hợp 216

Tuần 15, Nội dung: 22


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) sinh viên chú
Làm đầy đủ bài
Bài tập 2 Bài tập chương 4,5
tập chương 3

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh


giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 0% Cá nhân
cực thảo luận)

- Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân

- Hoạt động theo nhóm Nhóm

- Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân

- Kiểm tra cuối kỳ 70% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

Các bài tập ở cuối mỗi chương trong học Biết phân tích và áp dụng đúng phương
liệu bắt buộc. trình cụ thể, tính toán chính xác.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 414
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

(Chủ trì biên soạn đề cương)

GS.TS. Nguyễn Bình

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 415
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SIÊU CAO TẦN

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên


Khoa Kỹ thuật điện tử 1
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Ngô Đức Thiện
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0912.928.928 Email: thiennd@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết thông tin, Lý thuyết mã.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Bùi Thị Dân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Điện thoại: 0945.072.222 Email: danbt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử - Viễn thông

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Quý Sỹ
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Trung tâm đào tạo Đại học mở, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông
Điện thoại: 0913.394.091 Email: synq@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ và mạng viễn thông; công nghệ vô tuyến, thiết kế hệ
thống nhúng
Khoa Kỹ thuật điện tử 2
1.4. Giảng viên 1:
Họ và tên: Tôn Thất Bảo Đạt
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Địa điểm làm việc: Khoa Kỹ thuật Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ
sở thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0918.071.882 Email: datttb@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật vi xử lý, Hệ thống nhúng.

2. Thông tin về môn học


Tên môn học: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SIÊU CAO TẦN
Tên tiếng Anh: ELECTROMAGNECTIC FIELD THREORY AND MICROWAVE
ENGINEERING FUNDAMENTALS
Mã môn học: ELE 1320
Số tín chỉ: 3
Loại môn học: Bắt buộc.
Môn học tiên quyết:
Môn học trước:
Môn song hành:
Các yêu cầu đối với môn học:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 416
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Phòng học lý thuyết: Có projector, màn hình và máy tính.


 Các giờ Bài tập chia thành các nhóm từ 20 đến 30 sinh viên.
 Phòng thực hành: Phòng thí nghiệm về Trường điện từ.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 34 tiết
 Chữa bài tập, kiểm tra trên lớp: 08 tiết
 Thảo luận và hoạt động nhóm:
 Thí nghiệm, thực hành: 02 tiết
 Tự học (có hướng dẫn): 01 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Khoa Kỹ thuật Điện tử 1:
Bộ môn Lý thuyết mạch - Khoa Kỹ thuật Điện tử 1
Tầng 9, nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0433-820-866
Khoa Kỹ thuật Điện tử 2:
Bộ môn Kỹ thuật Cơ sở - Khoa Kỹ thuật Điện tử 2
Nhà A, tầng 2 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Cơ sở thành phố Hồ Chí Minh
Đường Man Thiện, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08.37305.317

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức:
 Nắm được phương pháp khảo sát tương tác của các loại trường điện từ với môi trường
chất; Bức xạ sóng điện từ của các phần tử anten; Sự lan truyền của sóng trong không gian
tự do.
 Nắm được cấu trúc trường điện từ trong các hệ định hướng, trong các hộp cộng hưởng.
Cách phân tích mạng nhiều cực siêu cao tần và các phần tử siêu cao tần, phối hợp trở
kháng ở tần số siêu cao tần; một số cấu kiện siêu cao tần.
- Về kỹ năng:
 Áp dụng hệ phương trình Maxwell, các phương trình và định luật cơ bản để giải các bài
toán về trường điện từ và siêu cao tần.
 Biết sử dụng phần mềm mô phỏng một số bài toán về trường điện từ.
- Thái độ, chuyên cần:
 Sinh viên nghiêm túc chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tham gia đầy đủ các giờ học trên lớp.
 Có ý thức xây dựng bài học, tích cực thảo luận, làm đầy đủ các bài tập và bài kiểm tra.
 Thực hiện đầy đủ các bài thí nghiệm theo yêu cầu của môn học.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Hiểu các thông số cơ - Nắm được cách áp dụng -Áp dụng các phương
Các định bản đặc trưng cho trường hệ phương trình Maxwell trình, và định luật tính
luật và điện từ, cho môi trường khảo sát các loại trường toán các bài toán về
nguyên lý truyền sóng. điện từ: tĩnh, dừng và trường điện từ tĩnh như:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 417
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

cơ bản của - Hiểu các dạng của hệ biến thiên. điện trường đối xứng cầu,
trường điện phương trình Maxwell. - Nắm được năng lượng đối xứng trụ...
từ. của trường điện từ thông -Tính toán công suất của
qua vectơ Poynting, và trường thông qua vec tơ
định lý Poynting Poynting
Chương 2: - Hiểu các phương trình - Nắm được cách tìm -Vận dụng vào việc khảo
Bức xạ sóng sóng cho vectơ cường độ nghiệm phương trình sát và vẽ đồ thị trường bức
điện từ. điện trường, cho thế điện sóng tổng quát. xạ của lưỡng cực điện và
động. - Nắm được cách tính vòng dây.
công suất bức xạ của
lưỡng cực điện và vòng
dây.
Chương 3: - Hiểu được khái niệm về - Nắm cách giải phương -Áp dụng vào việc khảo
Sóng điện sóng phẳng, sóng trụ, trình sóng phẳng, các sát sự lan truyền của sóng
từ phẳng sóng cầu. thông số chính đặc trưng phẳng trong các môi
- Hiểu được phân loại các cho sóng phẳng. trường cụ thể.
sóng TEM, TE và TM. - Nắm được khái niệm, - Phân tích và tính toán sự
- Hiểu được khái niệm và các ảnh hưởng của hiệu phản xạ và khúc xạ sóng
phân loại các phân cực ứng bề mặt. điện từ trong hai môi
sóng điện từ. trường và viết được các
- Hiểu được cách xây phương trình sóng cụ thể.
dựng phương trình sóng
phẳng.
-Biết hiệu ứng bề mặt và
các ảnh hưởng của hiệu
ứng bề mặt
Chương 4: - Hiểu được phân loại, - Nắm được cách tìm - Phân tích và khảo sát
Sóng điện ứng dụng của các dải nghiệm tổng quát của được cấu trúc trường trong
từ phẳng sóng siêu cao tần. phương trình sóng trong ống dẫn sóng chữ nhật,
trong các - Hiểu được phân loại và một số hệ định hướng cụ cáp đồng trục.
hệ định phạm vi ứng dụng của thể. -Tính toán tần số tới hạn
hướng các hệ định hướng sóng và các mode sóng lan
điện từ. truyền trong ống dẫn sóng
chữ nhật.
Chương 5: - Hiểu được khái niệm cơ - Nắm được cách xây - Áp dụng để khảo sát cấu
Hộp cộng bản về hộp cộng hưởng, dựng các biểu thức của trúc trường bên trong hộp
hưởng phân loại hộp cộng trường trong hộp cộng cộng hưởng đơn giản.
hưởng và các loại hệ số hưởng đơn giản. - Biết cách tính toán tần số
phẩm chất. - Nắm được cách xây cộng hưởng với các điều
- Hiểu được phương pháp dựng công thức tính tần kiện ràng buộc.
điều chỉnh tần số của hộp số cộng hưởng của hộp
cộng hưởng. cộng hưởng đơn giản.
Chương 6: - Hiểu được mô hình của - Nắm được ý nghĩa của - Phân tích được một số
Mạng nhiều mạng nhiều cực siêu cao các hệ số trong ma trận mạng nhiều cực như mạng
cực siêu cao tần. tán xạ. 2 cực, 4 cực, 6 cực; một số
tần - Hiểu được khái niệm - Nắm được một số ma mạch cầu, các phần tử siêu
công suất phức, sóng trận tán xạ của mạng 2 cao tần có ferit.
cuẩn hóa cực, 4 cực, 6 cực. - Hiểu được phương pháp
- Hiểu được các ma trận - Nắm được các tính chất phối hợp trở kháng.
sóng. của ferit khi bị từ hóa.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 418
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Học phần Lý thuyết trường điện từ và Kỹ thuật siêu tần thuộc phần kiến thức cơ sở
cho các chuyên ngành, điện – điện tử, viễn thông. Học phần này có mục đích tìm hiểu các
phương pháp khảo sát, những khái niệm cơ bản chung liên quan đến trường điện từ; trình bày
các định luật, các nguyên lý cơ bản của trường điện từ, cùng các quy luật và tính chất lan
truyền của sóng điện từ trong không gian vô hạn và các quá trình lan truyền sóng siêu cao tần
trong các loại đường truyền dẫn phổ biến. Mô tả các quá trình dao động điện từ ở dải siêu cao
tần trong các hộp cộng hưởng khác nhau. Nghiên cứu nguyên lý mạng nhiều cực siêu cao tần
và các phần tử siêu cao tần; phương pháp phối hợp trở kháng ở siêu cao tần; và một số cấu
kiện siêu cao tần.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1: CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ


1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản cho trường điện từ và môi trường chất
1.2. Các phương trình Maxwell
1.2.1. Các dạng của hệ phương trình Maxwell
1.2.2. Ý nghĩa của hệ phương trình Maxwell
1.3. Điều kiện bờ đối với các vectơ của trường điện từ
1.4. Năng lượng của trường điện từ - Định lý Poynting
1.5. Trường tĩnh điện
1.5.1. Các phương trình đặc trưng cơ bản
1.5.2. Một số bài toán về điện trường tĩnh
1.6. Từ trường của dòng điện không đổi
1.6.1. Các phương trình cơ bản
1.6.2. Khái niệm về từ thế véctơ
1.7. Trường điện từ biến thiên
1.7.1. Các phương trình cơ bản
1.7.2. Hiện tượng sóng của trường điện từ biến thiên.
CHƯƠNG 2: BỨC XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ
2.1. Trường bức xạ của lưỡng cực điện
2.2. Trường bức xạ của vòng dây
2.3. Trường bức xạ của hệ thống anten
2.3.1. Trường bức xạ của anten nửa sóng
2.3.2. Trường bức xạ của hai anten nửa sóng đặt song song
CHƯƠNG 3: SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG
3.1. Khái niệm về sóng phẳng, sóng trụ sóng cầu
3.2. Sự phân cực của sóng điện từ
3.3. Nghiệm của phương trình sóng phẳng.
3.4. Sóng phẳng trong các môi trường đồng nhất và đẳng hướng
3.4.1. Sóng phẳng trong điện môi
3.4.2. Sóng phẳng trong vật dẫn
3.4.3. Sóng phẳng trong bán dẫn
3.5. Hiệu ứng bề mặt
3.5.1. Khái niệm và ảnh hưởng của hiệu ứng bề mặt
3.5.2. Hiệu ứng bề mặt về điện trên một phiến dẫn phẳng
3.6. Sự phản xạ và khúc xạ sóng điện từ
3.6.1. Khái niệm
3.6.2. Phản xạ và khúc xạ theo hướng vuông góc
3.6.3. Phản xạ và khúc xạ theo hướng bất kỳ
3.7. Sóng điện từ trong môi trường không đẳng hướng
CHƯƠNG 4: SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG TRONG CÁC HỆ ĐIỊNH HƯỚNG
4.1. Phân loại dải sóng siêu cao tần và đặc điểm của sóng siêu cao tần

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 419
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.2. Khái niệm về sóng điện từ định hướng và các hệ định hướng
4.3. Ống dẫn sóng chữ nhật
4.3.1. Trường điện ngang (TE)
4.3.2. Trường từ ngang (TM)
4.3.3. Tần số tới hạn
4.4. Ống dẫn sóng trụ tròn
4.5. Cáp đồng trục
4.6. Đường dây song hành
4.7. Mạch giải
4.8. Ống dẫn sóng điện môi
CHƯƠNG 5: HỘP CỘNG HƯỞNG
5.1. Khái niệm về hộp cộng hưởng
5.2. Độ phẩm chất của hộp cộng hưởng
5.3. Hộp cộng hưởng chữ nhật
5.3.1. Cấu trúc trường TE và TM.
5.3.2. Tần số cộng hưởng riêng và điều chỉnh tần số cộng hưởng.
CHƯƠNG 6: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
6.1. Mạng nhiều cực siêu cao tần
6.2. Ma trận sóng của mạng nhiều cực siêu cao
6.3. Mạng 2 cực
6.4. Mạng 4 cực
6.5. Các bộ ghép định hướng
6.6. Các bộ cầu siêu cao
6.7. Các phần tử siêu cao tần có ferít
6.8. Phối hợp trở kháng ở siêu cao tần
6.9. Giới thiệu một số cấu kiện siêu cao tần
6.9.1. Đèn Klistron
6.9.2. Đèn sóng chạy (TWT)
6.9.3. Điốt PIN, điốt Tunnel

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1]. Ngô Đức Thiện, Bài giảng: Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần, Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông.
6.2. Học liệu tham khảo
[2]. Kiều Khắc Lâu, Lý thuyết trường Điện từ, NXB Giáo dục, 1999.
[3]. Kiều Khắc Lâu, Cơ sở kỹ thuật siêu cao tần, NXB Giáo dục, 1998.
[4]. Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000.
[5]. Vũ Đình Thành, Lý thuyết cơ sở kỹ thuật siêu cao tần, NXB KH và Kỹ thuật, 1997.
[6]. Ngô Nhật Ảnh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Bài tập trường điện từ, NXB Đại học Quốc gia
Tp.HCM, 2000
[7]. David M.Pozar, Microwave Engineering, 2nd edition, John Wiley & Sons, Inc., 1998.
[8]. J.Van Bladet, Electromagnetic fields, Mc.Graw Hill book company Inc. New York and
London 1964.
[9]. Phần mềm Matlab; Matcad.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Tổng
Nội dung Thực Tự
Lý Bài Kiểm cộng
hành học
thuyết tập tra

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 420
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 1: Chương 1: 1.1.; 1.2 2 2

Nội dung 2: Chương 1: 1.3; 1.4 2 2

Nội dung 3: Chương 1: 1.5 2 2

Nội dung 4: Chương 1: 1.6; 1.7 2 2

Nội dung 5: Chương 2: 2.1; 2.2; 2.3 2 4

Nội dung 6: Chữa bài tập chương 1,2. 2 2

Nội dung 7: Chương 3: 3.1; 3.2; 3.3. 2 2

Nội dung 8: Chương 3: 3.4 2 2

Nội dung 9: Chương 3: 3.5; 3.6.1 2 2

Nội dung 10: Chương 3: 3.6.2 2 2

Nội dung 11: Chương 3: 3.6.3; 3.7 2 2

Nội dung 12: Chữa bài tập chương 3 2 2

Nội dung 13: Kiểm tra giữa kỳ 2

Nội dung 14: Chương 4: 4.1; 4.2 2 2

Nội dung 15: Chương 4: 4.3. 4.4 2 2

Nội dung 16: Chương 4: 4.5; 4.6 4.7; 4.8 2 2

Nội dung 17: Chương 5: 5.1; 5.2; 5.3 2 2

Nội dung 18: Chữa bài tập chương 4, 5 2 2

Nội dung 19: Chương 6: 6.1; 6.2 2 2

Nội dung 20: Chương 6: 6.3; 6.4; 6.5; 6.6 2 2

Nội dung 21: Chương 6: 6.7; 6.8; 6.9 2 1 3

Thí nghiệm: 1 bài (Có lịch riêng) 2

Tổng cộng: 34 6 2 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1,2


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản Đọc quyển [1]
cho trường điện từ và môi trường chất. mục 1.1 đến
1.2. Các phương trình Maxwell 1.4

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 421
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.2.1. Các dạng của hệ phương trình


Maxwell.
1.2.2. Ý nghĩa của hệ phương trình
Maxwell.
1.3. Điều kiện bờ đối với các thành
phần tiếp tuyến và pháp tuyến. Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 1.4. Năng lượng của trường điện từ - mục 1.5; 1.6
Định lý Poynting

Tuần 2, Nội dung: 3, 4


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
1.5. Trường tĩnh điện
1.5.1. Các phương trình đặc trưng cơ
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 bản cho trường tĩnh.
mục 1.7; 1.8
1.5.1. Một số bài toán về điện trường
đối xứng cầu, đối xứng trụ.
1.6. Từ trường của dòng điện không
đổi
1.6.1. Các phương trình cơ bản.
1.6.2. Khái niệm thế vectơ
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 1.7. Trường điện từ biến thiên.
mục 1.9
1.7.1. Các phương trình đặc trưng cơ
bản.
1.7.2. Hiện tượng sóng của trường
điện từ biến thiên.

Tuần 3, Nội dung:5; 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
2.1. Trường bức xạ của lưỡng cực điện Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 2.2. Trường bức xạ của vòng dây. mục 2.1 đến
2.3. Trường bức xạ của hệ thống anten 2.5
Làm đầy đủ
Bài tập 2 Chữa bài tập chương 1,2 bài tập
chương 1,2

Tuần 4, Nội dung: 7; 8


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
3.1 . Khái niệm về sóng điện từ phẳng,
sóng trụ, sóng cầu.
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 3.2. Sự phân cực sóng điện từ.
mục 3.1; 3.2
3.3. Nghiệm của phương trình sóng
phẳng.
3.4. Sóng phẳng trong các môi trường
đồng nhất đẳng hướng.
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 3.4.1. Sóng phăng trong điện môi.
mục 3.3
3.4.2. Sóng phăng trong bán dẫn.
3.4.3. Sóng phăng trong vật dẫn.

Tuần 5, Nội dung: 9; 10

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 422
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (giờ) với sinh viên chú
3.5. Hiệu ứng bề mặt
3.6. Sự phản xạ và khúc xạ sóng điện Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
từ mục 3.4; 3.5
3.6.1. Khái niệm.
3.6.2. Phản xạ và khúc xạ của sóng Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
theo hướng vuông góc. mục 3.6

Tuần 6, Nội dung: 11; 12


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
3.6.3. Phản xạ và khúc xạ của sóng
theo hướng bất kỳ. Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
3.7. Sóng điện từ trong môi trường mục 3.6; 3.7
không đẳng hướng.
Làm đầy đủ bài
Bài tập 2 - Chữa bài tập chương 3
tập chương 3

Tuần 7, Nội dung: 13


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Kiểm tra 2 - Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 8, Nội dung: 14


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
4.1. Phân loại dải sóng siêu cao tần và
Đọc quyển [1]
đặc điểm của sóng siêu cao tần
Lý thuyết 2 trang 67 đến
4.2. Khái niệm về sóng điện từ định
69
hướng và các hệ định hướng.

Tuần 9, Nội dung: 15


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
4.3. Ống dẫn sóng chữ nhật.
4.3.1. Trường điện ngang (TE) Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 4.3.2. Trường từ ngang (TM). mục 4.1 đến
4.3.3. Tần số tới hạn. 4.4
4.4. Sóng trong ống dẫn sóng trụ tròn.

Tuần 10, Nội dung: 16


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
4.5. Cáp đồng trục
Đọc quyển [1]
4.6. Đường dây song hành
Lý thuyết 2 mục 4.5 đến
4.7. Mạch giải
4.8
4.8. Ống dẫn sóng điện môi.

Tuần 11, Nội dung: 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu đối Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 423
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú


5.1. Khái niệm về hộp cộng hưởng.
Đọc quyển [1]
5.2. Độ phẩm chất của hộp cộng
Lý thuyết 2 mục 5.1 đến
hưởng.
5.3
5.3. Hộp cộng hưởng chữ nhật.

Tuần 12, Nội dung:18: Chữa bài tập


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Làm đầy đủ bài
Bài tập 2 - Chữa bài tập chương 4, 5
tập chương 4

Tuần 13, Nội dung: 19


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
6.1. Mạng nhiều cực siêu cao tần.
Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2 6.2. Các ma trận sóng của mạng
mục 6.1; 6.2
nhiều cực.

Tuần 14, Nội dung: 20


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
6.3. Mạng 2 cực
6.4. Mạng 4 cực. Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
6.5. Một số bộ ghép định hướng mục 6.3 đến 6.8
6.6. Một số bộ cầu siêu cao

Tuần 15, Nội dung: 21


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
6.7. Các phần tử siêu cao tần có ferít
6.8. Phối hợp trở kháng ở siêu cao tần Đọc quyển [1]
Lý thuyết 2
6.9. Giới thiệu một số cấu kiện siêu mục 6.9; 6.10.
cao tần.
Tự học 1 Ôn tập các nội dung trong chương 6

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Thiếu một điểm thành phần (chuyên cần, thí nghiệm, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ
quá 30% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Tỷ lệ Đặc điểm đánh


Hình thức kiểm tra
đánh giá giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10% Cá nhân
thảo luận)
- Thí nghiệm thực hành 10% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Thi kết thúc môn học 70% Cá nhân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 424
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập chương 1 Biết phân tích tính chất của điện trường tĩnh
Tính toán điện trường tĩnh đối xứng cầu trong từng trường hợp cụ thể. Áp dụng các
và đối xứng trụ. phương pháp đã học để tính toán.
- Bài tập chương 2
+ Tính toán công suất bức xạ, biên độ + Tính được biên độ, công suất và tổng trở bức
trường bức xạ của lưỡng cực điện, của xạ của lưỡng cực điện và của vòng dây.
vòng dây.
+ Khảo sát đồ thị định hướng của lưỡng + Vẽ được đồ thị định hướng của lưỡng cực điện
cực điện và một số anten đơn giản. và một số anten.

- Bài tập chương 3:


+ Tính toán các thông số của sóng phẳng + Tính được các thông số của sóng phẳng lan
trong các môi trường đồng nhất đẳng truyền trong các môi trường cụ thể.
hướng.
+ Tính toán và viết phương trình sóng + Tính được các tham số sóng và viết được
phẳng khi có phản xạ và khúc xạ sóng phương trình sóng trong hai môi trường khi có
điện từ. hiện tượng phản xạ và khúc xạ xảy ra.
- Bài tập chương 4:
+ Khảo sát cấu trúc trường TE và TM + Hiểu và vẽ được các vectơ sóng trên các mặt
trong ống dẫn sóng chữ nhật. cắt của ống dẫn sóng chữ nhật.
+ Tính toán tần số tới hạn trong ống dẫn + Tính được tần số tới hạn và các mode sóng có
sóng chữ nhật và ống dẫn sóng trụ tròn thể truyền trong ống dẫn sóng.
- Bài tập chương 5: + Nắm được cách vẽ cấu trúc trường TE trong
+ Khảo sát trường TE trong hộp cộng hộp cộng hưởng chữ nhật.
hưởng chữ nhật. + Hiểu được điều kiện cộng hưởng và tính được
tần số cộng hưởng cho từng mode sóng cụ thể.
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ + Nắm vững kiến thức.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương)

TS. Ngô Đức Thiện

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 425
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CÁC KỸ THUẬT LẬP TRÌNH

1.Thông tin về giảng viên


Khoa Công nghệ thông tin 1
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên : Nguyễn Duy Phương
Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên- Tiến sĩ
Địa điểm làm việc : Khoa CNTT1
Điện thoại : 0913576442
Email : phuongnd@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Thuật toán, Học máy, Lọc thông tin Trí tuệ nhân tạo.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên : Dương Khánh Chương
Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên- Thạc sĩ
Địa điểm làm việc : Khoa CNTT1
Điện thoại : 0438545604
Email : chuongdk@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Thuật toán, Trí tuệ nhân tạo, Xử lý ảnh, Các công nghệ
phát triển trên di động.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên : Vũ Văn Thỏa
Chức danh, học hàm, học vị : Nghiên cứu viên - Tiến sĩ
Địa điểm làm việc : Viện KT Bưu Điện
Điện thoại : 0438545604
Email : thoavv@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Thuật toán, Trí tuệ nhân tạo, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên.
Khoa Công nghệ thông tin 2
1.3. Giảng viên 1:
Họ và tên : Lưu Nguyễn Kỳ Thư
Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩ
Địa điểm làm việc : Bộ môn Khoa học máy tính – Khoa CNTT2 – Học viện
CNBCVT cơ sở tại Tp.HCM – Đường Man Thiện, phường Hiệp Phú, Q9, TP.HCM
Điện thoại : 0837305316

2. Thông tin về môn học


Tên môn học : Các kỹ thuật lập trình
Mã môn học : INT 1306
Số tín chỉ: :3
Loại môn học : Bắt buộc
Môn học tiên quyết : Tin học cơ sở 2.
Môn học trước : Giải tích 1, 2; Đại số.
Môn học song hành :
Các yêu cầu đối với môn học:
- Phòng học lý thuyết: Projector
- Phòngthực hành:
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 30h
- Chữa bài trên lớp : 06h

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 426
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Thí nghiệm, Thực hành : 08h


- Tự học : 01h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
-Khoa Công nghệ thông tin 1: Bộ môn Công nghệ phần mềm - tầng 9 nhà A2 - Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - Km10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 04 38 54 56 04
-Khoa Công nghệ thông tin 2: Bộ môn Khoa học máy tính - 11 Nguyễn Đình Chiểu,
Q1- Tp. Hồ Chí Minh - Điện thoại 838299605
3. Mục tiêu môn học
Về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên kỹ thuật trình trên các đối tượng dữ liệu cơ bản và các đối
tượng dữ liệu do người dùng định nghĩa. Những kiến thức được trang bị cho môn
học này bao gồm: Kỹ thuật lập trình trên các kiểu dữ liệu cơ bản, kỹ thuật lập trình
trên mảng và con trỏ, kỹ thuật lập trình trên ngăn xếp, hàng đợi và danh dánh liên
kết, kỹ thuật lập trình trên cây và một số kỹ thuật sắp xếp và tìm kiếm.
Kỹ năng:
- Trang bị cho sinh viên kỹ năng lập trình trên các kiểu dữ liệu cơ bản.
- Trang bị cho sinh viên kỹ năng lập trình trên mảng và con trỏ.
- Trang bị cho sinh viên kỹ năng lập trình trên ngăn xếp, hàng đợi và danh sách liên
kết.
- Trang bị cho sinh viên kỹ năng lập trình trên cây nhị phân.
- Trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật sắp xếp và tìm kiếm.
Thái độ, Chuyên cần:
- Đi học đầy đủ, tích cực tham gia thao luận, chăm chỉ đọc tài liệu tham khảo để
nắm bắt được những kiến thức quan trọng của cấu trúc dữ liệu và giải thuật đối với
khoa học máy tính.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1. Lập - Hiểu và làm chủ được - Cài đặt, thực hiện và - Giải quyết được các
trình trên các cấu trúc chương trình và kiểm thử trên máy tính bài toán thực tế có
kiểu dữ liệu cơ kỹ năng lập trình trên các thuật toán trên các thể giải được bằng
bản các kiểu dữ liệu cơ bản. kiểu dữ liệu cơ bản. các kiểu dữ liệu cơ
bản.
Chương 2. Lập - Hiểu và làm chủ được - Cài đặt, thực hiện và - Giải quyết được các
trình dựa trên phương pháp biểu diễn kiểm thử trên máy tính bài toán thực tế dùng
mảng và con trỏ và các thao tác trên các thuật toán sử dụng mảng và con trỏ.
mảng, con trỏ mảng và con trỏ.
Chương 3. Ngăn - Hiểu và làm chủ được -Xây dựng và cài đặt - Giải quyết được các
xếo, hàng đợi, phương pháp biểu diễn, được các thao tác trên bài toán thực tế dùng
danh sách liên thao tác trên ngăn xếp, ngăn xếp, hàng đợi và ngăn xếp, hàng đợi
kết. hàng đợi, danh sách liên danh sách liên kết. và danh sách liên kết.
kết.
Chương 4. Cây - Hiểu và làm chủ được -Xây dựng và cài đặt - Giải quyết được các
nhị phân phương pháp biểu diễn, được các thao tác trên bài toán thực tế dùng
thao tác trên các loại cây nhị phân. cây nhị phân.
cây nhị phân.
Chương 5. Sắp - Hiểu và làm chủ được - Cài đặt, thực hiện và - Cải tiến hoặc mở
xếp và tìm kiếm các thuật toán sắp xếp kiểm thử trên máy tính rộng được các thuật
và tìm kiếm. các thuật toán sắp xếp toán sắp xếp và tìm
và tìm kiếm. kiếm.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 427
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4. Tóm tắt nội dung môn học


- Giúp sinh viên nắm bắt được các kỹ thuật lập trình trên các đối tượng dữ liệu khác nhau
để từ đó xây dựng nên các ứng dụng thực tế. Đây cũng là những kiến thức cơ sở quan
trọng để sinh viên học tập tốt các môn học chuyên ngành tiếp theo.
- Trang bị cho sinh viên kỹ thuật lập trình trên các kiểu dữ liệu cơ bản.
- Trang bị cho sinh viên kỹ thuật lập trình trên ngăn xếp, hàng đợi và danh sách liên kết.
- Trang bị cho sinh viên kỹ thuật lập trình trên cây nhị phân.
- Trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật sắp xếp và tìm kiếm cùng với ứng dụng của nó
trong khoa học máy tính.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Lập trình trên các kiểu dữ liệu cơ bản


1.1. Các kiểu dữ liệu cơ bản
1.1.1. Định nghĩa và khai báo
1.1.2. Các thao tác trên các kiểu dữ liệu cơ bản
1.2. Các cấu trúc lệnh cơ bản
1.2.1. Cấu trúc lệnh tuần tự
1.2.2. Cấu trúc lệnh lặp
1.2.3. Cấu trúc lệnh tuyển chọn
1.3. Cấu trúc chương trình
1.3.1. Khai báo việc sử dụng thư viện
1.3.2. Mô tả các hàm sử dụng trong chương trình
1.3.3. Chương trình chính
1.3.4. Ví dụ và bài tập minh họa
1.4. CASE STUDY
1.4.1. Cài đặt các thuật toán trên dữ liệu kiểu số.
1.4.2. Cài đặt các thuật toán trên dữ liệu kiểu ký tự.
1.4.3. Tìm hiểu các thao tác trên dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu ký tự trong thư
viện của ngôn ngữ lập trình C++.
Chương 2. Lập trình trên mảng và con trỉ
2.1. Mảng một chiểu
2.1.1. Định nghĩa và khai báo
2.1.2. Các thao tác trên mảng
2.1.3. Xâu ký tự
2.1.4. Ví dụ và bài tập minh họa
2.2. Mảng nhiều chiều
2.2.1. Định nghĩa và khai báo
2.2.2. Các thao tác trên mảng nhiều chiều
2.2.3. Ví dụ và bài tập minh họa
2.3. Con trỏ
2.3.1. Định nghĩa và khai báo
2.3.2. Các thao tác trên con trỏ
2.3.3. Mối liên hệ giữa mảng và con trỏ
2.3.4. Con trỏ và đối của hàm
2.3.5. Ví dụ và bài tập minh họa
2.4. CASE STUDY
2.4.1. Lập trình cho một số bài toán sử dụng mảng.
2.4.2. Lập trình cho một số bài toán sử dụng con trỏ.
2.4.3. Tìm hiểu các thao tác trên xâu ký tự trong thư viện của ngôn ngữ lập
trình C++..

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 428
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 3. Lập trình trên Ngăn xếp, Hàng đợi, Danh sách liên kết
3.1. Ngăn xếp
3.1.1. Định nghĩa ngăn xếp
3.1.2. Biểu diễn ngăn xếp
3.1.3. Các thao tác trên ngăn xếp
3.1.4. Ứng dụng của ngăn xếp
3.2. Hàng đợi
3.3.1. Định nghĩa hàng đợi
3.3.2. Biểu diễn hàng đợi
3.3.3. Các thao tác trên hàng đợi
3.3.4. Ứng dụng của hàng đợi
3.3. Danh sách liên kết đơn
3.3.1. Định nghĩa danh sách liên kết đơn
3.3.2. Biểu diễn danh sách liên kết đơn
3.3.3. Các thao tác trên danh sách liên kết đơn
3.3.4. Ứng dụng của danh sách liên kết đơn
3.4. Danh sách liên kết kép
3.4.1. Định nghĩa danh sách liên kết kép
3.4.2. Biểu diễn danh sách liên kết kép
3.4.3. Các thao tác trên danh sách liên kết kép
3.4.4. Ứng dụng của danh sách liên kết kép
3.5. CASE STUDY
3.4.1. Cài đặt chương trình máy tính các thuật toán trên ngăn xếp.
3.4.2. Cài đặt chương trình máy tính các thuật toán trên hàng đợi.
3.4.3. Cài đặt chương trình máy tính các thuật toán trên danh sách liên kết.
3.4.4. Tìm hiểu các thao tác trên ngăn xếp, hàng đợi và danh sách liên kết trong
thư viện của ngôn ngữ lập trình C++.
Chương 4. Lập trình trên cây nhị phân
4.1. Định nghĩa và phân loại cây nhị phân
4.1.1. Định nghĩa cây nhị phân
4.1.2. Phân loại các cây nhị phân
4.2. Biểu diễn cây nhị phân
4.2.1. Biểu diễn cây nhị phân bằng mảng
4.2.2. Biểu diễn cây nhị phân bằng danh sách liên kết
4.3. Thao tác trên cây nhị phân
4.3.1. Thao tác trên cây nhị phân tổng quát
4.3.2. Thao tác trên cây nhị phân tìm kiếm
4.3.4. Thao tác trên cây nhị phân cân bằng
4.3.3. Thao tác trên cây nhị phân đầy đủ
4.4. CASE STUDY
4.4.1. Cài đặt chương trình máy tính các thuật toán trên cây nhị phân tổng quát.
4.4.2. Cài đặt chương trình máy tính các thuật toán trên cây nhị phân tìm kiếm.
4.4.3. Cài đặt chương trình máy tính các thuật toán trên cây nhị phân cân bằng.
4.4.4. Tìm hiểu các thao tác trên cây nhị phân trong thư viện của ngôn ngữ lập
trình C++.
Chương 5. Một số kỹ thuật sắp xếp và tìm kiếm
5.1. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
5.1.1. Sắp xếp kiểu đổi chỗ
5.1.2. Sắp xếp kiểu chèn trực tiếp
5.1.3. Sắp xếp kiểu sủi bọt
5.2. Thuật toán sắp xếp nhanh
5.2.1. Giới thiệu thuật toán

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 429
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5.2.2. Mô tả thuật toán


5.2.3. Cài đặt thuật toán
5.3. Thuật toán sắp xếp kiểu Heap
5.3.1. Giới thiệu thuật toán
5.3.2. Mô tả thuật toán
5.3.3. Cài đặt thuật toán
5.4. Thuật toán sắp xếp kiểu hòa nhập
5.4.1. Giới thiệu thuật toán
5.4.2. Mô tả thuật toán
5.4.3. Cài đặt thuật toán
5.5. Một số thuật toán tìm kiếm
5.5.1. Tìm kiếm tuyến tính
5.5.2. Tìm kiếm nhị phân
5.5.3. Tìm kiếm theo cơ số
5.6. CASE STUDY
5.6.1. Cài đặt chương trình máy tính các thuật toán sắp xếp.
5.6.2. Cài đặt chương trình máy tính các thuật toán tìm kiếm.
5.6.3. Tìm hiểu các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm trong thư viện của ngôn
ngữ lập trình C++.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1]. Nguyễn Duy Phương. Giáo trình kỹ thuật lập trình. NXB Bưu Điện , 2003.
[2]. J. Knuth. The Art of Programming, McGraw-Hill Book Company, 2002. Vol 1, 2, 3.
6.2. Học liệu tham khảo
[1]. Phạm Hồng Thái. Kỹ thuật lập trình. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2008.
[2]. Đinh Mạnh Tường. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật. Nhà xuất bản KHKT Hà Nội, 2008.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý BT- Kiểm
hành học
thuyết TL tra
Nội dung 1. Lập trình trên các kiểu dữ liệu
4 4
cơ bản
Nội dung 2. Lập trình trên mảng và con trỏ 4 4
Nội dung 3. Bài tập 2 2
Nội dung 4. Thực hành 2 2
Nội dung 5. Lập trình trên ngăn xếp hàng
6 6
đợi và danh sách liên kết
Nội dung 6. Lập trình trên cây nhị phân 6 6
Nội dung 7. Bài tập 2 2
Nội dung 8. Thực hành 2 2
Nội dung 9. Kiểm tra số 1 2 2
Nội dung 10. Một số kỹ thuật sắp xếp và
6 6
tìm kiếm
Nội dung 11. Bài tập 2 2
Nội dung 12. Thực hành 2 2
Nội dung 13. Thực hành 2 2
Nội dung 14. Kiểm tra số 2 2 1 3

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 430
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tổng cộng 26 6 4 8 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Nội dung 1: Một số vấn đề cơ bản của cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 - Lập trình trên các kiểu dữ liệu Đọc chương 1, tài
cơ bản liệu [1], [2].
- CASE SUDY.

Tuần 2: Nội dung 2: Lập trình trên mảng và con trỏ


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 - Lập trình trên mảng, con trỏ Đọc chương 2, tài
- CASE STUDY liệu [1], [2].

Tuần 3: Nội dung 3: Bài tập


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập 2 - Bài tập lập trình trên các kiểu Đọc chương 3,
dữ liệu cơ bản. tài liệu [1, 2].
- Bài tập lập trình trên mảng và
con trỏ.

Tuần 4: Nội dung 4: Thực hành


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Thực hành 2 - Lập trình trên các kiểu dữ liệu Đọc chương 3,
cơ bản. tài liệu [1, 2].
- Lập trình trên mảng và con trỏ.

Tuần 5: Nội dung 5. Lập trình trên ngăn xếp, hàng đợi và danh sách liên kết
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 - Lập trình trên ngăn xếp, hàng Đọc chương 4,
đợi và danh sách liên kết tài liệu [1, 2].
- CASE STUDY

Tuần 6: Nội dung 5, Nội dung 6: Lập trình trên cây nhị phân
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Tiếp nội dung 5 Đọc ch4, tài
liệu [1, 2].
Lý thuyết 2 - Định nghĩa, biểu diễn cây nhị phân. Đọc chương
-Các thao tác trên cây nhị phân. 5, tài liệu
- CASE STUDY. [1,2].

Tuần 7: Nội dung 6 (tiếp)


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 431
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 4 -Các thao tác trên cây nhị phân. Đọc chương 5,
- CASE STUDY. tài liệu [1,2].

Tuần 8: Nội dung 7: Bài tập


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập 2 - Bài tập lập trình với ngăn xếp, Hoàn thành bài
hàng đợi, danh sách liên kết. tập theo yêu
- Bài tập lập trình với cây nhị cầu giảng viên.
phân.

Tuần 9: Nội dung 8: Thực hành


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Thực hành 2 - Lập trình với ngăn xếp, hàng Hoàn thành bài
đợi, danh sách liên kết. tập theo yêu
- Lập trình với cây nhị phân. cầu giảng viên.

Tuần 10: Nội dung 9: Bài kiểm tra số 1


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Kiểm tra 2 Đánh giá kết quả học tập Hoàn thành bài tập
sinh viên từ chương 1 đến 4. theo yêu cầu giảng
viên.

Tuần 11: Nội dung 10: Sắp xếp và tìm kiếm


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 - Các thuật toán sắp xếp. Đọc chương 5,
- Các thuật toán tìm kiếm. tài liệu [1,2]
- CASE STUDY

Tuần 12: Nội dung 10 (tiếp); Nội dung 11: Bài tập
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Bài tập 2 - Bài tập chương 5 Đọc chương 5 tài liệu [1,2]
Lý thuyết 2 Tiếp nội dung 10 Đọc chương 5, tài liệu [1,2]

Tuần 13: Nội dung 12: Thực hành


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Thực hành 2 - Hoàn thành bài thực hành Hoàn thành bài tập
theo yêu cầu của giảng thực hành theo yêu
viên. cầu của giảng viên.
Tuần 14: Nội dung 13: Thực hành
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Thực hành 2 - Hoàn thành bài thực hành Hoàn thành bài tập
theo yêu cầu của giảng thực hành theo yêu
viên. cầu của giảng viên.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 432
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 15: Nội dung 14: Bài kiểm tra số 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 Đánh giá kết quả học tập Làm bài kiểm tra
của sinh viên.
Tự học 1 Các kiến thức đã học
từ tuần 1 đến tuần 14.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Giờ lý thuyết có thể giảng dạy chung cho các lớp ghép trên giảng đường lớn. Giờ bài tập,
thực hành được thực hiện chia theo nhóm, mỗi nhóm không vượt quá 30 sinh viên.
 Mỗi chương có một bài tập lớn
 Sinh viên nghỉ quá 20% số giờ của môn học không được thi hết môn.
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài tập lớn, bài kiểm tra giữa kỳ) không được thi hết
môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ Đặc điểm đánh


( Tham khảo ví dụ dưới đây) đánh giá giá
- Đi học đầy đủ 10 % Cá nhân
- Hoàn thành đầy đủ bài tập 10 % Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập có trong tài liệu - Giải đúng phương pháp.
tham khảo. - Lời giải cho kết quả chính xác.
- Có đề xuất hoặc cải tiến lời giải
- Bài tập lớn theo yêu cầu - Giải đúng phương pháp.
của CASE STUDY. - Lời giải cho kết quả chính xác.
- Có đề xuất hoặc cải tiến lời giải
- Bài tập yêu cầu lập trình - Viết chương trình máy tính theo đúng thuật toán.
trên máy tính. - Chương trình được thực hiện chính xác trên các bộ dữ
liệu test đầy đủ.
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối - Nắm vững kiến thức môn học
kỳ - Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Duy Phương TS. Nguyễn Duy Phương

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 433
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH VÀ


CHUYÊN NGÀNH

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 434
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 435
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Nhật Thăng
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904342557 Email: thangln@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Trần Thị Thủy Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: Email: binhttt@ptit.edu.vn

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Ngô Thị Thu Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0915252452 Email: trangntt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin sợi quang, Quang không dây, Xử lý
tín hiệu quang

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Thu Hiên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0902002030 Email: hiennt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Vũ Thị Thúy Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0915054369 Email: havt@ptit.edu.vn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 436
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.6. Giảng viên 6:


Họ và tên: Cao Hồng Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904107272 Email: sonch@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:

1.7. Giảng viên 7:


Họ và tên: Nguyễn Đức Nhân
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0915368132 Email: nhannd@ptit.edu.vn

1.8. Giảng viên 8:


Họ và tên: Hoàng Văn Võ
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0913232922 Email: vohv@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật thông tin quang nâng cao, mạng quang thế hệ
sau, mạng Internet thế hệ mới,...

Khoa Viễn thông 2

1.9. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Khánh Toàn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc:Khoa Viễn Thông 2,Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ
sở TP. Hồ Chí Minh - Tòa nhà A, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P.Đakao, Q.1, TP.HCM và
tòa nhà A đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: Email: toannk@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật mạng truyền thông, Xử lý tín hiệu, Báo hiệu và
đồng bộ mạng

1.10. Giảng viên 2


Họ và tên: Nguyễn Đức Chí
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 2,Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông cơ sở TP. Hồ Chí Minh - Tòa nhà A, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P.Đakao,
Q.1, TP.HCM và tòa nhà A đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0936457595 Email: ndchi @ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý tín hiệu, kỹ thuật viễn thông

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
- Tên tiếng Anh: Signals and Systems

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 437
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Mã môn học: TEL 1418


- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Giải tích 1, 2; Đại số
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: có projector và màn chiếu; máy tính, bảng viết
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 h
+ Chữa bài tập trên lớp: 06 h
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1/Bộ môn: Tín hiệu và Hệ thống
Địa chỉ: Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa Viễn thông 2/Bộ môn: Chuyển mạch/Tín hiệu và Hệ thống
Địa chỉ: Tòa nhà A, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0913917152

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức:
+ Sinh viên được học các kiến thức cơ bản về tín hiệu và hệ thống, làm cơ sở cho các
môn học chuyên ngành như thông tin di động, mô phỏng hệ thống truyền thông, công
nghệ truyền tải quang, các mạng truyền thông vô tuyến…
- Kỹ năng:
+ Sinh viên nắm được kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các loại tín hiệu và
hệ thống…
- Thái độ, chuyên cần:
+Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
+ Tích cực thảo luận và làm bài tập trên lớp.
+ Có tinh thần tự học cao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Nội dung
Chương 1: Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội
Giới thiệu niệm về: dung:
chung Tín hiệu và các loại Về vai trò và ứng dụng của
tín hiệu; Hệ thống Tín hiệu và Hệ thống
và các loại hệ thống
Chương 2: Tín Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội
hiệu và phổ niệm về: dung:
Các thuộc tính của Biến đổi Fourier và phổ;
tín hiệu; Băng Mật độ phổ công suất và
thông của tín hiệu hàm tự tương quan; Biểu
diễn trực giao của tín hiệu;
Chuỗi Fourier và mật độ
phổ công suất

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 438
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 3: Tín Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội Biết vận dụng để phân
hiệu ngẫu niệm về: dung: tích quá trình truyền dẫn
nhiên và nhiễu Các quá trình ngẫu Nhiễu và các loại nhiễu tín hiệu với nhiễu
nhiên; Các tín hiệu khác nhau
ngẫu nhiên
Chương 4: Hệ Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội Biết vận dụng để phân
thống truyền niệm về: dung: tích hệ thống; Tính toán
tín hiệu Hệ thống truyền tín Đáp ứng xung và đáp ứng các hàm truyền đạt của
hiệu; Hệ thống tần số của hệ thống LTI; hệ thống; Phân tích và
tuyến tính bất biến Tính nhân quả và ổn định xác định được các hàm
theo thời gian LTI của hệ thống LTI; Quan hệ truyền đạt của các loại bộ
mật độ phổ giữa đầu vào lọc ứng dụng trong các
và đầu ra của hệ thống LTI hệ thống truyền thông;
Tính toán và xác định
được méo tuyến tính và
phi tuyến của tín hiệu

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Điện tử Truyền thông kiến thức cơ bản
về tín hiệu, tín hiệu ngẫu nhiên, nhiễu, hệ thống thời gian liên tục và rời rạc, hệ thống tuyến
tính bất biến theo thời gian…

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Giới thiệu chung
1.1. Tín hiệu và phân loại tín hiệu
1.2. Hệ thống và phân loại hệ thống
1.3. Vai trò, ứng dụng của tín hiệu và hệ thống
Chương 2: Tín hiệu và phổ
2.1. Các thuộc tính của tín hiệu
2.2. Biến đổi Fourier và phổ
2.3. Mật độ phổ công suất và hàm tự tương quan
2.4. Biểu diễn trực giao của tín hiệu
2.5. Các chuỗi Fourier và mật độ phổ công suất
2.6. Băng thông của tín hiệu
Chương 3: Tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu
3.1. Các quá trình ngẫu nhiên
3.2. Các tín hiệu ngẫu nhiên
3.3. Nhiễu
3.4. Truyền dẫn tín hiệu với nhiễu
Chương 4: Hệ thống truyền tín hiệu
4.1. Tổng quan về hệ thống truyền tín hiệu
4.2. Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian - LTI
4.3. Đáp ứng xung và đáp ứng tần số của hệ thống LTI
4.4. Tính nhân quả và ổn định của hệ thống LTI
4.5. Quan hệ mật độ phổ giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống LTI
4.6. Phân tích hệ thống
4.7. Tính toán các hàm truyền đạt
4.8. Các bộ lọc trong các hệ thống truyền thông
4.9. Truyền dẫn không méo
4.10. Méo tuyến tính
4.11. Méo phi tuyến

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 439
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Bài giảng môn học: Tín hiệu và Hệ thống, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
6.2. Học liệu tham khảo
[1] A.V. Oppenheim, A.S. Willsky and S.H. Nawab, Signals and Systems, Prentice Hall,
1997, 2nd Edition.
[2] Leon W.Couch, Digital and Analog Communication Systems, Macmilan Inc., 6th Editions,
2001
[3] A.B.Carlson, P.B.Crilly and J.C.Rutledge, Communication Systems: An Introduction to
Signals and Noise in Electrical Communication, McGraw Hill, 2002, 4th Edition.
[4] S. Haykin and B. Van Veen, Signals and Systems, 3rd ed. Wiley and Sons, Inc, 2003.
[5] Athanasios Papoulis, Probability, Random Variables, and Stochastic Processes, Mc-Graw
Hill, 1991, 3rd Edition
[6] J. Bellamy, Digital Telephony, John Wiley & Sons, 1991

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung

Hình thức tổ chức dạy môn học


Lên lớp Thự Tổng
Nội dung Tự
Lý BT- Kiểm c cộng
học
thuyết TL tra hành
Nội dung 1: Chương 1: Giới thiệu chung 2 2
Nội dung 2: Chương 2: Tín hiệu và phổ
2.1. Các thuộc tính của tín hiệu 2 2
2.2. Biến đổi Fourier và phổ
Nội dung 3:
2.3. Mật độ phổ công suất và hàm tự tương
2 2
quan
2.4. Biểu diễn trực giao của tín hiệu
Nội dung 4: 2.5. Các chuỗi Fourier và mật độ
phổ công suất 2 2
2.6. Băng thông của tín hiệu
Nội dung 5: Bài tập Chương 2 2 2
Nội dung 6: Chương 3: Tín hiệu ngẫu nhiên
và nhiễu
2 2
3.1. Các quá trình ngẫu nhiên
3.2. Các tín hiệu ngẫu nhiên
Nội dung 7: 3.3. Nhiễu 2 2
Nội dung 8: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 9:3.4. Truyền dẫn tín hiệu với nhiễu 2 2
Nội dung 10: Bài tập Chương 3 2 2
Nội dung 11: Chương 4:
4.1. Tổng quan về hệ thống truyền tín hiệu
4.2. Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
- LTI
4.3. Đáp ứng xung và đáp ứng tần số của hệ 2 2
thống LTI
4.4. Tính nhân quả và ổn định của hệ thống LTI
4.5 Quan hệ mật độ phổ giữa đầu vào và đầu ra
của hệ thống LTI
Nội dung 12: 4.6. Phân tích hệ thống 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 440
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.7. Tính toán các hàm truyền đạt


4.8. Các bộ lọc trong các hệ thống truyền thông
Nội dung 13: 4.9. Truyền dẫn không méo
4.10. Méo tuyến tính 2 2
4.11. Méo phi tuyến
Nội dung 14: Bài tập Chương 4 2 2
Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc 2 2
Tổng cộng 22 6 2 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 Chương 1: Giới thiệu Đọc quyển [1],
chung chương 1

Tuần 2, Nội dung: 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 2: Tín hiệu và phổ Đọc quyển [2],
2.1. Các thuộc tính của tín hiệu chương 2
2.2. Biến đổi Fourier và phổ

Tuần 3, Nội dung: 3


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.3. Mật độ phổ công suất và hàm tự Đọc quyển
tương quan [2], chương
2.4. Biểu diễn trực giao của tín hiệu 2

Tuần 4, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 2:2.5. Các chuỗi Fourier và Đọc quyển
mật độ phổ công suất [2], chương
2.6. Băng thông của tín hiệu 2

Tuần 5, Nội dung: 5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Bài tập/Chữa bài Bài tập chương 2
2
tập,Thảo luận

Tuần 6, Nội dung: 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 3: Tín hiệu ngẫu nhiên và Đọc quyển
nhiễu [3], chương
3.1. Các quá trình ngẫu nhiên 5
3.2. Các tín hiệu ngẫu nhiên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 441
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 7, Nội dung: 7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 Chương 3: 3.3. Nhiễu quyển [3], chương 3

Tuần 8, Nội dung: 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 - Kiểm tra lý thuyết và Ôn lại kiến thức đã
bài tập đã học học trên lớp

Tuần 9, Nội dung: 9


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 3: 3.4. Truyền dẫn tín Đọc quyển [3],
hiệu với nhiễu chương 3

Tuần 10, Nội dung: 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Bài tập/Chữa bài Bài tập chương 3
2
tập,Thảo luận

Tuần 11, Nội dung: 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: Hệ thống truyền tín hiệu Đọc quyển
4.1. Tổng quan về hệ thống truyền [4], chương
tín hiệu 2
4.2. Hệ thống tuyến tính bất biến
theo thời gian - LTI
4.3. Đáp ứng xung và đáp ứng tần số
của hệ thống LTI
4.4. Tính nhân quả và ổn định của hệ
thống LTI
4.5 Quan hệ mật độ phổ giữa đầu
vào và đầu ra của hệ thống LTI

Tuần 12, Nội dung: 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: 4.6. Phân tích hệ thống Đọc quyển
4.7. Tính toán các hàm truyền đạt [3], chương
4.8. Các bộ lọc trong các hệ thống 3
truyền thông

Tuần 13, Nội dung: 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: 4.9. Truyền dẫn không Đọc quyển
méo [3], chương

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 442
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.10. Méo tuyến tính 3


4.11. Méo phi tuyến

Tuần 14, Nội dung: 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập/Chữa bài Bài tập chương 4
2
tập,Thảo luận

Tuần 15, Nội dung: 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Hệ thống lại toàn bộ lý thuyết và
các dạng bài tập của môn học
- Giải đáp thắc mắc của sinh viên

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học thì không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào các hoạt động học của sinh
viên thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Hoàn thành bài tập đúng qui định.

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Trọng số Đối tượng
Hình thức kiểm tra
đánh giá đánh giá
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chú ý
10% Cá nhân
nghe giảng; tích cực tham gia thảo luận)
Bài tập /Thảo luận 10% Cá nhân
Hoạt động theo nhóm Nhóm
Kiểm tra giữa kì 20% Cá nhân
Kiểm tra cuối kì 60% Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


 Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:

STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá


1 Hoàn thành đúng, đủ nội dung 90%
2 Trình bày đẹp và đúng chính tả 10%

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
- Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
- Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục tiêu chi tiết
của từng nội dung môn học.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 443
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết
- Trả lời các nội đúng nội dung câu hỏi.
- Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiên thức vào giải quyết nội dung đề ra, có ví dụ
đúng và sát hợp.

Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

PGS.TS. Lê Nhật Thăng PGS.TSTS. Lê Nhật Thăng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 444
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

KhoaViễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Viết Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: (090)406-2112 Email: minhnv@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Thị Thúy Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: (091)433-0826 Email: hienptt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

Khoa Viễn thông 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Chu Khẩn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: (090)854-1259 Email: lckhan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế anten, mô phỏng trường làm việc anten

1.4. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Tấn Nhân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: (090)370-6277 Email: tannhan2000@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật siêu cao tần, thu phát

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
- Tên tiếng Anh: RADIOWAVE PROPAGATION AND ANTENNAS
- Mã môn học: TEL1421
- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần
- Môn học trước: Lý thuyết mạch
- Môn học song hành: TEL1418

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 445
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Các yêu cầu đối với môn học:


+ Phòng học lý thuyết: Máy chiếu, máy tính, micro
+ Phòng thực hành: Phòng Lab vô tuyến, phòng máy tính nối mạng
- Giờ tín chỉ đối với các họat động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 32h
+ Chữa bài trên lớp, thảo luận: 08h
+ Thí nghiệm, thực hành: 04h
+ Tự học: 01h
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa viễn thông 1: Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: (043)854-9352
+ Khoa viễn thông 2: Nhà A11, Nguyễn Đình Chiểu, Đa Cao, quận 1, TP HCM. Điện
thoại 0903706277

3. Mục tiêu môn học


Môn học “Truyền sóng và anten” nhằm trang bị cho sinh viên ngành viễn thông:
- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quá trình truyền lan của
sóng điện từ, cấu tạo và hoạt động của anten làm cơ sở cho các môn học chuyên ngành
như cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, thông tin di động, các mạng truyền thông vô
tuyến, thu phát vô tuyến.
- Về kỹ năng: Phân tích, tính toán các biểu thức truyền sóng; Thiết kế, đo kiểm anten.
- Về thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm,
thực hành. Hoàn thành đầy đủ, đúng hạn các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung môn học

Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
- Xây dựng được biểu thức
- Nắm được vị trí - Nắm được các tính
Chương 1: truyền lan sóng, hiểu và áp
vai trò của thông chất cơ bản của sóng
Các vấn đề dụng giải các bài tập
tin vô tuyến điện từ
chung về - Xây dựng được và hiểu ý
-Cấu trúc, các tham - Các phương pháp
truyền sóng nghĩa của miền Fresnel với
số của khí quyển truyền lan sóng cơ bản
quá trình truyền lan sóng
- Hiểu rõ các ảnh hưởng
của điều kiện truyền - Xây dựng công thức giao
Chương 2: - Nắm được các thực thoa khi truyền lan trong
Truyền lan phương pháp - Nắm được phương giới hạn nhìn thầy trực tiếp
sóngcực ngắn truyền lan cơ bản pháp tính trường tại - Đặc trưng các dạng pha
điểm thu với điều kiện đinh và biện pháp chống
thực
- Nắm được đặc trưng
Chương 3: của truyền sóng vô
- Hiểu, áp dụng tính toán
Truyền lan tuyến di động
tham số truyền sóng với các
sóng trong - Các loại pha đinh
mô hình truyền sóng cho di
thông tin di - Các tham số cơ bản
động
động của kênh truyền sóng di
động
Chương 4: Lý - Hiểu vị trí, vai trò - Nắm được nguyên lý - Khảo sát được bức xạ của
thuyết anten của anten. bức xạ điện từ các nguồn bức xạ nguyên tố
- Các yêu cầu đối - Các tham số cơ bản - Phân tích nguyên lý làm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 446
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

với anten và phân


loại anten theo các của anten việc của anten thu
tiêu chí
- Nắm được cấu tạo, - Xây dựng được công thức
phân bố dòng của anten tính trường tại điểm thu do
Chương 5: - Hiểu khái niệm,
chấn tử đối xứng chấn tử đối xứng bức xạ
Anten chấn đặc điểm của anten
- Cấu tạo và hoạt động - Các biểu thức liên quan
tử chấn tử
của các anten nhiều đến hệ hai chấn tử đặt gần
chấn tử, anten khe nhau
- Nắm được nguyên lý bức
- Nắm được cấu tạo,
xạ của bề mặt được kích
hoạt động của anten loa
thích bởi trường điện từ
Chương 6: - Nguyên lý hoạt động
- Cấu tạo, hoạt động của
Anten góc mở của anten gương
anten parabol, nắm chắc các
- Cấu tạo, hoạt động
tham số anten và áp dụng
của anten vi dải
trong các bài tập
- Hiểu các kỹ thuật tổng hợp
đồ thị phương hướng, mở
- Hiểu các vấn đề cơ rộng dải tần và giảm nhỏ
- Nắm được đặc
bản của đa anten, các kích thước anten
Chương 7: trưng của các loại
cấu hình đa anten thực - Nắm được các phương
Kỹ thuật phi đơ, các phần tử
tế sử dụng pháp cấp điện cho anten và
anten siêu cao tần trong
- Đặc điểm, cấu trúc áp dụng trong thực hành
đường cấp điện
của anten trong di động - Nắm được khái niệm,
nguồn gây ra và tính toán
tạp âm của anten

4. Tóm tắt các nội dung môn học


Môn học Truyền sóng và Anten là môn học cơ sở của chuyên ngành vô tuyến, cung
cấp các kiến thức cơ bản về quá trình truyền lan sóng điện từ trong không gian, môn học
cũng trình bày phần tử quan trọng hàng đầu trong việc phát và thu sóng điện từ là anten.
Bố cục của môn học gồm 2 phần:
Phần 1: Trình bày các nội dung cơ bản về truyền sóng vô tuyến, khảo sát quá trình
truyền lan của sóng đối với tuyến thông tin vô tuyến cố định, phân tích đặc tính truyền lan
sóng trong thông tin di động – lĩnh vực phát triển mạnh của thông tin vô tuyến hiện nay.
Phần 2: Trình bày lý thuyết anten với các nội dung tổng quan về anten, phân tích hai
loại anten cơ bản là anten chấn tử và anten góc mở, cuối cùng là các vấn đề liên quan tới
kỹ thuật anten.
Vì đây là học phần dành cho sinh viên ngành điện tử viễn thông nên các nội dung
trình bày ngoài các kiến thức lý thuyết chung, phần lớn đều tập trung cho ứng dụng thông
tin vô tuyến trong viễn thông đảm bảo tính thực tiễn và hỗ trợ tốt cho các môn học chuyên
ngành vô tuyến sau này.
Để học tốt học phần này, sinh viên phải có kiến thức về lý thuyết trường điện từ và
siêu cao tần, nghiên cứu các vấn đề lý thuyết được trình bày trong từng chương và tự trả
lời các câu hỏi, giải các bài tập ở cuối mỗi chương. Phần thực hành của môn học được thực
hiện trên các hệ thống anten thực tế với các phép đo cơ bản và chương trình mô phỏng
bằng Matlab sẽ giúp sinh viên hiểu sâu hơn các kiến thức đã học trên lớp.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Các vấn đề chung về truyền sóng
1.1 Giới thiệu thông tin vô tuyến
1.1.1 Vị trí, vai trò

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 447
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.1.2 Đặc điểm


1.2 Khí quyển trái đất
1.2.1 Cấu trúc
1.2.2 Các tham số
1.2.3 Các yếu tố thời tiết
1.3 Sóng điện từ và đặc tính truyền lan
1.3.1 Tính chất cơ bản của sóng điện từ
1.3.2 Phân chia băng sóng
1.3.3 Các phương pháp truyền lan cơ bản
1.4 Biểu thức truyền sóng trong không gian tự do
1.4.1 Mật độ công suất, cường độ điện trường
1.4.2 Công suất thu
1.4.3 Tổn hao truyền sóng
1.5 Nguyên lý Huyghen và miền Fresnel
1.5.1 Nguyên lý Huyghen
1.5.2 Miền Fresnel
1.6 Tổng kết chương
1.7 Câu hỏi và bài tập
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn
2.1 Các phương pháp truyền lan cơ bản
2.1.1 Tán xạ tầng đối lưu
2.1.2 Siêu khúc xạ tầng đối lưu
2.1.3 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp
2.2 Truyền sóng trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng
2.2.1 Tính cường độ trường tổng quát
2.2.2 Các dạng đơn giản của công thức giao thoa
2.2.3 Điều kiện truyền sóng tốt nhất
2.3 Ảnh hưởng của điều kiện truyền thực
2.3.1 Ảnh hưởng của độ cong trái đất
2.3.2 Ảnh hưởng của địa hình
2.3.3 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
2.4 Các dạng pha đinh và biện pháp chống
2.4.1 Pha đinh
2.4.2 Các dạng pha đinh
2.4.3 Biện pháp chống pha đinh
2.5 Tổng kết chương
2.6 Câu hỏi và bài tập
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động
3.1 Đặc trưng truyền sóng vô tuyến di động
3.1.1 Truyền lan sóng phẳng trong môi trường di động
3.1.2 Ảnh hưởng phạm vi rộng
3.1.3Ảnh hưởng phạm vi hẹp
3.1.4Đặc tính ngẫu nhiên của kênh
3.2 Đặc tính của kênh vô tuyến di động
3.2.1 Kênh truyền sóng trong các miền
3.2.2 Quan hệ giữa các tham số kênh
3.3 Băng thông nhất quán và lý lịch trễ công suất
3.3.1 Băng thông nhất quán và trải trễ trung bình quân phương
3.3.2 Các loại pha đinh phạm vi hẹp
3.4 Mô hình kênh vô tuyến di động
3.4.1 Mô hình kênh miền thời gian
3.4.2 Mô hình kênh miền tần số

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 448
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.5 Tổng kết chương


3.6 Câu hỏi và bài tập
Chương 4: Lý thuyết anten
4.1 Giới thiệu chung về anten
4.1.1 Vị trí, vai trò của anten trong thông tin vô tuyến
4.1.2 Yêu cầu chung với anten
4.2.3 Phân loại anten
4.2 Nguyên lý bức xạ điện từ
4.3 Các tham số cơ bản của anten
4.3.1 Hàm tính hướng, đồ thị tính hướng và độ rộng búp sóng
4.3.2 Công suất bức xạ, điện trở bức xạ, hiệu suất
4.3.3 Hệ số tính hướng, hệ số khuếch đại
4.3.4 Trở kháng sóng, trở kháng vào
4.3.5 Diện tích hiệu dụng, chiều dài hiệu dụng
4.3.6 Dải tần công tác, hệ số bảo vệ
4.4 Các nguồn bức xạ nguyên tố
4.4.1 Chấn tử điện
4.4.2 Chấn tử từ
4.4.3 Nguyên tố bức xạ hỗn hợp
4.5 Nguyên lý anten thu
4.6 Tổng kết chương
4.7 Câu hỏi và bài tập
Chương 5: Anten chấn tử
5.1 Giới thiệu anten chấn tử
5.2 Anten chấn tử đối xứng
5.2.1 Phân bố dòng điện
5.2.2 Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không gian tự do
5.2.3 Các tham số
5.2.4 Ảnh hưởng của mặt đất
5.2.5 Hệ hai chấn tử đặt gần nhau
5.3 Anten chấn tử đơn
5.4 Anten nhiều chấn tử
5.4.1 Anten dàn chấn tử đồng pha
5.4.2 Anten Yagi-Uda
5.4.3 Anten Loga chu kỳ
5.5 Anten khe
5.5.1 Anten khe nửa sóng
5.5.2 Anten khe ống dẫn sóng
5.6 Tổng kết chương
5.7 Câu hỏi và bài tập
Chương 6: Anten góc mở
6.1 Giới thiệu anten góc mở
6.2 Nguyên lý bức xạ mặt
6.2.1 Bức xạ của bề mặt được kích thích bởi trường điện từ
6.2.2 Các kiểu anten bức xạ mặt
6.3 Anten loa
6.3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
6.3.2 Các tham số
6.4 Anten gương
6.4.1 Nguyên lý chung
6.4.2 Anten gương parabol
6.4.3 Các loại anten parabol cải tiến

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 449
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.5 Anten vi dải


6.6 Tổng kết chương
6.7 Câu hỏi và bài tập
Chương 7: Kỹ thuật anten
7.1 Tổng hợp đồ thị phương hướng anten
7.1.1 Phương pháp tần số
7.1.2 Phương pháp pha
7.2 Mở rộng dải tần và thiết lập anten dải rộng
7.2.1 Mở rộng dải tần làm việc
7.2.2 Thiết lập anten dải rộng
7.3 Phương pháp giảm nhỏ kích thước anten
7.3.1 Dùng tải thuần kháng để điều chỉnh phân bố dòng điện
7.3.2 Dùng đường dây sóng chậm
7.3.3 Kết hợp anten với phần tử tích cực
7.4 Cấp điện và phối hợp trở kháng anten
7.4.1 Phi đơ và các phần tử siêu cao tần trong đường cấp điện
7.4.2 Cấp điện bằng dây song hành
7.4.3 Cấp điện bằng cáp đồng trục
7.4.4 Phối kháng bằng thiết bị biến đổi đối xứng chữ U
7.5 Kỹ thuật đa anten
7.5.1 Lợi ích của đa anten
7.5.2 Các cấu hình đa anten
7.6 Tạp âm anten
7.7 Anten trong thông tin di động
7.8 Câu hỏi và bài tập

6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1. Bài giảng truyền sóng và anten, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2013.
2. Nguyễn Viết Minh, Bài giảng môn học Truyền sóng và anten, Học viện công nghệ
BCVT, 2010, Thư viện của học viện
3. Robert E.Collin, Antennas and Radiowave Propagation, McGraw Hill 1986
6.2 Học liệu tham khảo
4. Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng, NXB đại học quốc gia Hà nội, 2004
5. Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật anten, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2004
6. William Gosling, Radio antenna and propgation, 1998
7. Nathan Blaunstein, Radio propagation in cellular network, Artech House, Boston, 2000
8. Kazimierz Siwiak, Radiowave Propagation and Antennas for Personal Communications,
Artech House, Boston, 1995
9. Joseph J. Carr, Practical Antenna Handbook, McGraw-Hill, 1998

7. Hình thức tổ chức giảng dạy


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Thực Tự cộng
Nội dung Lên lớp
hành học
Lý BT- Kiểm
thuyết TL tra
Nội dung 1: Giới thiệu thông tin vô tuyến,
2 2
sóng điện từ, đặc tính truyền lan
Nội dung 2: Biểu thức truyền sóng trong 2 2 4

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 450
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

không gian tự do, nguyên lý Huyghen và


miền Fresnel
Nội dung 3: Các phương pháp truyền lan
cơ bản, truyền sóng trong giới hạn nhìn 2 2
thấy trực tiếp
Nội dung 4: Ảnh hưởng của điều kiện
2 2 4
truyền thực, pha đinh và biện pháp chống
Nội dung 5: Đặc trưng truyền sóng vô
2 2
tuyến di động
Nội dung 6: Đặc tính kênh vô tuyến di
2 2
động
Nội dung 7: Mô hình kênh vô tuyến di
2 2
động; Ôn tập, giải đáp phần truyền sóng
Nội dung 8: Nguyên lý bức xạ điện từ, các
2 2
tham số cơ bản của anten
Nội dung 9: Kiểm tra giữa kỳ và thảo luận 1 1 2
Nội dung 10: Các nguồn bức xạ nguyên tố 2 2
Nội dung 11: Anten chấn tử đối xứng 2 2
Nội dung 12: Anten chấn tử đối xứng 2 2
Nội dung 13: Anten nhiều chấn tử 2 2
Nội dung 14: Nguyên lý bức xạ mặt 2 2 4
Nội dung 15: Anten bức xạ mặt 2 2 4
Nội dung 16: Kỹ thuật tổng hợp đồ thị,
2 2
mở rộng dải tần anten
Nội dung 17: Cấp điện cho anten, kỹ thuật
đa anten, tạp âm anten, anten trong thông 2 1 3
tin di động
Nội dung 18: Ôn tập và giải đáp môn học 2 2
Tổng cộng 32 7 1 4 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 1.1 Giới thiệu thông tin vô tuyến - Đọc chương 1 bài
1.2 Khí quyển trái đất giảng
1.3 Sóng điện từ, đặc tính truyền lan

Tuần 2, Nội dung 2:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 1.4 Biểu thức truyền lan sóng - Đọc chương 1 bài giảng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 451
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

trong không gian tự do


1.5 Nguyên lý Huyghen và miền
Fresnel
Thực hành 2 - Bài thực hành tổn hao truyền - Đọc lý thuyết và làm bài tập
sóng chương 1 bài giảng

Tuần 3, Nội dung 3:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
tổ chức gian bị chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 2.1 Các phương pháp truyền lan cơ bản - Đọc chương 2 bài
2.2 Truyền sóng trong giới hạn nhìn thấy giảng
trực tiếp với điều kiện lý tưởng

Tuần 4, Nội dung 4:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
tổ chức gian bị chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 2.3 Ảnh hưởng của điều kiện truyền thực - Đọc chương 2 bài
2.4 Pha đinh và biện pháp chống giảng
Bài tập 2 - Bài tập phần truyền lan sóng trong không - Làm bài tập
gian tự do chương 1 và 2 bài
- Bài tập phần tính toán giao thoa trường giảng

Tuần 5, Nội dung 5:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 3.1 Đặc trưng truyền sóng vô - Đọc chương 3 bài giảng
tuyến di động

Tuần 6, Nội dung 6:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 3.2 Kênh truyền sóng trong các miền - Đọc chương 3 bài giảng
3.3Quan hệ giữa các tham số kênh

Tuần 7, Nội dung 7:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 3.4 Mô hình kênh miền thời gian, - Đọc chương 3 bài giảng
tần số - Ôn tập chương 1, 2, 3
- Tổng kết các nội dung cơ bản
phần truyền sóng

Tuần 8, Nội dung 8, 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 4.1 Giới thiệu chung về anten - Đọc chương 4 bài

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 452
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.2 Nguyên lý bức xạ điện từ giảng


4.3 Các tham số cơ bản của anten
Bài tập 1 - Bài tập phần truyền sóng vô - Làm bài tập chương
tuyến di động 3 bài giảng
Kiểm tra 1 - Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 9, Nội dung10:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 4.4 Các nguồn bức xạ nguyên tố - Đọc chương 4 bài giảng
4.5 Nguyên lý anten thu

Tuần 10, Nội dung11, 12:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 4 5.1 Giới thiệu anten chấn tử - Đọc chương 5 bài giảng
5.2 Anten chấn tử đối xứng

Tuần 11, Nội dung 13:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 5.3 Anten chấn tử đơn - Đọc chương 5 bài giảng
5.4 Anten nhiều chấn tử
5.5 Anten khe

Tuần 12, Nội dung 14:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 6.1 Giới thiệu anten góc mở - Đọc chương 6 bài giảng
6.2 Nguyên lý bức xạ mặt
Bài tập 2 - Bài tập phần tính toán tham số - Làm bài tập chương 5, 6
anten chấn tử, anten gương bài giảng

Tuần 13, Nội dung 15:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 6.3 Anten loa - Đọc chương 6 bài giảng
6.4 Anten gương
6.5 Anten vi dải
Thực hành 2 - Bài thực hành phần anten chấn tử - Đọc lý thuyết và làm bài
- Bài thực hành phần anten gương tập chương 5, 6 bài giảng

Tuần 14, Nội dung 16:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 453
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 7.1 Tổng hợp đồ thị phương - Đọc chương 7 bài giảng
hướng anten
7.2 Mở rộng dải tần và thiết lập
anten dải rộng
7.3 Phương pháp giảm nhỏ kích
thước anten

Tuần 15, Nội dung : 17, 18:


Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
tổ chức gian chú
dạy học (giờ)
Lý thuyết 2 7.4 Cấp điện và phối hợp trở - Đọc chương 7 bài giảng
kháng anten
7.5 Kỹ thuật đa anten
7.6 Tạp âm anten
7.7 Anten trong thông tin di độn
Thảo luận 2 - Các nhóm trình bày nội dung - Chuẩn bị nội dung theo
phân công ở chương 7 phân công
- Ôn tập và giải đáp môn học - Ôn tập chương 4, 5, 6, 7
Tự học 1 - Các nội dung mở rộng ở chương - Đọc các nội dung theo yêu
7 cầu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm cho
mỗi ngày nộp muộn, nếu nộp muộn trên 7 ngày nhận điểm 0).
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ, thực hành), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp: Đi học đầy đủ,
chú ý nghe giảng và ghi bài, tích cực thảo 10% Cá nhân
luận
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân

- Thực hành môn học 10% Nhóm

- Kiểm tra trong kỳ học tập 10% Cá nhân

- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
 Tiêu chí đánh giá bài tập về nhà:
STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá
1 Trình bày đúng, đủ nội dung 40%
2 Hiểu các ý nghĩa vật lý (phân tích, so sánh, nhận xét …) 20%

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 454
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3 Áp dụng giải được bài tập 30%


4 Trình bày đẹp, hình vẽ rõ ràng 10%

 Tiêu chí đánh giá báo cáo thực hành:


STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá

1 Hoàn thành các nội dung yêu cầu trong báo cáo 30%
2 Kết quả đo đầy đủ, chính xác 50%
3 Phân tích và nhận xét kết quả đo 10%
4 Trình bày báo cáo đúng qui cách. 10%

 Tiêu chí đánh giá các buổi bài tập, thảo luận trên lớp:
STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá
1 Trình bày khoa học 10%
2 Giải thích rõ ràng các vấn đề lý thuyết liên quan 20%
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt,bài tập giải
3 50%
đúng phương pháp, kết quả chính xác
4 Trả lời đúng các câu hỏi đánh giá ngoài 20%

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ:
- Hình thức: Thi viết
- Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục tiêu chi tiết
của từng nội dung môn học.
Tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết
- Trả lời đúng các nội dung câu hỏi.
- Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề.
- Ứng dụng tốt các kiến thức vào giải quyết bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng ThS. Nguyễn Viết Minh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 455
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TRUYỀN DẪN SỐ

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa: Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Nhật Thăng
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904342557 Email: thangln@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Vũ Thị Thúy Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0915054369 Email: havt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Thu Hiên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0902002030 Email: hiennt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Cao Hồng Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904107272 Email: sonch@ptit.edu.vn

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Lê Thanh Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0947709979 Email: thuylt@ptit.edu.vn

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 456
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.6. Giảng viên 6:


Họ và tên: Nguyễn Thu Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904083868 Email: ngant@ptit.edu.vn

1.7. Giảng viên 7:


Họ và tên: Nguyễn Đức Nhân
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0915368132 Email: nhannd@ptit.edu.vn

1.8. Giảng viên 8:


Họ và tên: Ngô Thị Thu Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0915252452 Email: trangntt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin sợi quang, Quang không dây, Xử lý
tín hiệu quang

1.9. Giảng viên 9:


Họ và tên: Trần Thị Thủy Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2 - Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: Email: binhttt@ptit.edu.vn

Khoa Viễn thông 2

1.10. Giảng viên 1:


Họ và tên: Trần Đình Thuần
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
cơ sở TP. Hồ Chí Minh: Tòa nhà A, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM
và tòa nhà A đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0913 803864 Email: tdthuan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền dẫn số, Kỹ thuật viễn thông, Báo hiệu và đồng
bộ mạng

1.11. Giảng viên 2:


Họ và tên: Tôn Thất Nghiêm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Điện tử 2,Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở
TP. Hồ Chí Minh. Tòa nhà E, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa
nhà C đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0903342618 Email: nghiemtt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền dẫn số, Kỹ thuật viễn thông, Xử lý tín hiệu số

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 457
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: TRUYỀN DẪN SỐ
- Tên tiếng Anh: Digital Transmission
- Mã môn học: TEL 1420
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Xử lý tín hiệu số, Tín hiệu và hệ thống, Lý thuyết thông tin
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: có projector và màn chiếu; máy tính, bảng viết
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 34 h
+ Chữa bài tập trên lớp 08 h
+ Thí nghiệm, thực hành: 02 h
+ Tự học: 01 h
- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1/Bộ môn: Tín hiệu và Hệ thống
Địa chỉ: Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa Viễn thông 2/Bộ môn: Chuyển mạch/Tín hiệu và Hệ thống
Địa chỉ: Tòa nhà A, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0913917152

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức:
+ Sinh viên được học các kiến thức cơ bản về các kỹ thuật truyền dẫn số làm cơ sở cho
các môn học chuyên ngành như thông tin di động, mô phỏng hệ thống truyền thông,
công nghệ truyền tải quang, các mạng truyền thông vô tuyến…
- Kỹ năng:
+ Sinh viên nắm được kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các kỹ thuật truyền
dẫn số.
- Thái độ, chuyên cần:
+Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
+ Tích cực thảo luận và làm bài tập trên lớp.
+ Có tinh thần tự học cao.

- Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Nội dung
Chương 1: Giới Hiểu được khái niệm về Nắm bắt được các nội
thiệu chung hệ thống truyền dẫn số dung về: kênh truyền dẫn
với các phần tử cơ bản và các mô hình toán học
cho các kênh truyền dẫn
cũng như qua trình phát
triển của truyền dẫn số
Chương 2: Mã Hiểu được khái niệm về Nắm bắt được các nội Biết cách mã hóa
hóa nguồn mã nguồn, vai trò và ý dung về: Các mô hình cho các nguồn thông
nghĩa của mã nguồn toán học cho các nguồn tin rời rạc và tương
trong các hệ thống thông tin; Đo thông tin; tự cũng như xác định

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 458
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

truyền dẫn số Điều chế xung mã PCM được hiệu suất mã

Chương 3: Mã Hiểu được khái niệm về Nắm bắt được các nội Biết cách mã hóa và
hóa kênh mã kênh, vai trò và ý dung về: mã khối tuyến giải mã cho các
nghĩa của mã kênh tính; mã chập; mã kết nối nguồn tin bằng các
trong việc phát hiện lỗi và giải mã lặp; các mã loại mã kênh khác
và sửa lỗi trong các hệ nâng cao nhau
thống truyền dẫn số
Chương 4: Kỹ Hiểu được các khái Nắm bắt được các kỹ Ứng dụng các kỹ
thuật ghép kênh niệm về ghép kênh và thuật ghép kênh TDM, thuật ghép kênh
số các kỹ thuật ghép kênh, FDM trong các hệ thống
vai trò và ý nghĩa của truyền dẫn số PDH,
ghép kênh trong các hệ SDH.
thống truyền dẫn số
Chương 5: Mã Hiểu được vai trò, ý Nắm bắt được các yêu Biết cách biểu diễn
đường truyền nghĩa của mã đường cầu đối với mã đường tín hiệu bằng các loại
truyền trong truyền dẫn truyền mã đường truyền
số khác nhau
Chương 6: Điều Hiểu được khái niệm về Nắm bắt được các Biết cách biểu diễn
chế và giải điều điều chế và giải điều phương thức điều chế và tín hiệu bằng các loại
chế số chế cũng như vai trò ý giải điều chế khác nhau: điều chế khác nhau
nghĩa của điều chế/giải ASK, FSK, PSK và QAM
điều chế trong truyền
dẫn số
Chương 7: Hiểu được khái niệm về Nắm bắt được các Phân tích và so sánh
Đồng bộ đồng bộ cũng như vai phương thức đồng bộ được hoạt động, đặc
trò ý nghĩa của đồng bộ khác nhau: đồng bộ phía điểm của các phương
trong truyền dẫn số thu; đồng bộ mạng thức đồng bộ

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Điện tử Truyền thông những kiến thức
cơ bản về kỹ thuật truyền dẫn số bao gồm mã hóa nguồn, mã hóa kênh, điều chế và giải điều
chế số, mã truyền dẫn, đồng bộ, kỹ thuật ghép kênh…

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu chung


1.1. Các phần tử cơ bản của hệ thống truyền dẫn số
1.2. Các kênh truyền dẫn và đặc tính
1.3. Các mô hình toán học cho các kênh truyền dẫn
1.4. Quá trình phát triển của truyền dẫn số
Chương 2: Mã hóa nguồn
2.1. Các mô hình toán học cho các nguồn thông tin
2.2. Đo thông tin
2.3. Mã hóa cho các nguồn thông tin rời rạc
2.4. Mã hóa cho các nguồn thông tin tương tự
2.5. Lấy mẫu và điều chế xung
2.6. Điều chế xung mã
Chương 3: Mã hóa kênh
3.1. Phát hiện lỗi và sửa lỗi
3.2. Các mã khối tuyến tính
3.3. Các mã chập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 459
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.4. Các mã kết nối và giải mã lặp


3.5. Các mã nâng cao
Chương 4: Kỹ thuật ghép kênh số
4.1. Tổng quan về kỹ thuật ghép kênh
4.1.1. Khái niệm về ghép kênh
4.1.2. Các kỹ thuật ghép kênh
4. 2. Kỹ thuật ghép kênh số
4.2.1. Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số FDM
4.2.2. Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM)
4.2.3. Các kỹ thuật ghép kênh khác
4. 3. Ứng dụng kỹ thuật ghép kênh trong hệ thống truyền dẫn số
4.3.1. Kỹ thuật ghép kênh TDM-PCM
4.3.2. Kỹ thuật ghép kênh PDH
4.3.3. Kỹ thuật ghép kênh SDH
Chương 5: Mã đường truyền
5.1. Tổng quan về mã đường truyền
5.2. Các loại mã truyền đường truyền
5.2.1. Mã AMI
5.2.2.Mã CMI
5.2.3.Mã HDBn
5.2.4.Mã BnZS
Chương 6: Điều chế và giải điều chế số
6.1. Tổng quan về điều chế số
6.2. Các phương thức điều chế - giải điều chế
6.2.1. Điều chế khóa dịch biên độ (ASK)
6.2.2. Điều chế khóa dịch pha (PSK)
6.2.3. Điều chế khóa dịch tần (FSK)
6.2.4. Điều biên cầu phương (QAM)
Chương 7: Đồng bộ
7.1. Đồng bộ trong truyền dẫn số
7.2. Đồng bộ phía thu
7.2.1. Mạch vòng khóa pha
7.2.2. Đồng bộ ký hiệu
7.2.3. Đồng bộ khung
7.3. Đồng bộ mạng
7.3.1. Đồng bộ phía phát vòng hở
7.3.2. Đồng bộ phía phát vòng kín

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Bài giảng môn học: Truyền dẫn số, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
6.2. Học liệu tham khảo
[1] John G. P., Digital Communications, McGraw Hill, 4th edition 2007.
[2] A. B. Carlson, P. B. Crilly and J. C. Rutledge, Communication Systems: An Introduction
to Signals and Noise in Electrical Communication, McGraw Hill, 2002, 4th Edition.
[3] Alberto Leon-Garcia and Indra Widjaja, Communication Networks: Fundamental
Concepts and Key Architectures, McGraw Hill, 2001.
[4] John Bellamy, Digital Telephony, John Wiley &Sons, Inc., 2nd edition 1991.
[5] Bernard Sklar, Digital Communications: Fundamentals and Applications, Prentice Hall,
4th edition 2000.
[6] Simon Haykin, Communication Systems, John Wiley &Sons, Inc., 4th edition 2004.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 460
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[7] Leon W.Couch, Digital and Analog Communication Systems, Macmilan Inc., 6th Editions,
2001.
[8] William Stalling, Data and Computer Communications, Macmilan Inc., Fifth Editions,
2003.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý BT Kiểm
hành học
thuyết -TL tra
Nội dung 1: Chương 1: Giới thiệu chung 2 2
Nội dung 2: Mã hóa nguồn
2.1. Các mô hình toán học cho các nguồn thông tin
2.2. Đo thông tin 2 2
2.3. Mã hóa cho các nguồn thông tin rời rạc
2.4. Mã hóa cho các nguồn thông tin tương tự
Nội dung 3:
2.5. Lấy mẫu và điều chế xung 2 2
2.6. Điều chế xung mã
Nội dung 4: Chương 3: Mã hóa kênh
3.1. Phát hiện lỗi và sửa lỗi 2 2
3.2. Các mã khối tuyến tính
Nội dung 5: Bài tập Chương 2, 3 2 2
Nội dung 6:
3.3. Các mã chập 2 2
3.4. Các mã kết nối và giải mã lặp
Nội dung 7: 3.5. Các mã nâng cao 2 1 3
Nội dung 8: Chương 4: Kỹ thuật ghép kênh số
4.1. Tổng quan về kỹ thuật ghép kênh 2 2
4.2. Kỹ thuật ghép kênh số
Nội dung 9: 4.3. Ứng dụng kỹ thuật ghép kênh
2 2
trong hệ thống truyền dẫn số
Nội dung 10: Bài tập Chương 3, 4 2 2
Nội dung 11: Chương 5: Mã đường truyền
5.1. Tổng quan về mã đường truyền
5.2. Các loại mã đường truyền 2 2
5.2.1. Mã AMI
5.2.2. Mã CMI
Nội dung 12:
5.2.3. Mã HDBn 2 2
5.2.4. Mã BnZS
Nội dung 13: Chương 6: Điều chế và giải điều
chế số
6.1. Tổng quan về điều chế số 2 2
6.2. Các phương thức điều chế - giải điều chế
6.2.1. Điều chế khóa dịch biên độ (ASK)
Nội dung 14: Bài tập Chương 5, 6 2 2
Nội dung 15: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 16: Thực hành – Chương 4: Kỹ thuật
2 2
ghép kênh số
Nội dung 17: 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 461
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.2.2. Điều chế khóa dịch pha (PSK)


6.2.3. Điều chế khóa dịch tần (FSK)
Nội dung 18: 6.2.4. Điều biên cầu phương (QAM) 2 2
Nội dung 19: Chương 7: Đồng bộ
7.1. Đồng bộ trong truyền dẫn số 2 2
7.2. Đồng bộ phía thu
Nội dung 20: Bài tập Chương 6, 7 2 2
Nội dung 21: 7.3. Đồng bộ mạng 2 2
Nội dung 22: Ôn tập và giải đáp thắc mắc 2 2
Tổng cộng 32 8 2 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1; 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Chương 1: Giới thiệu chung Quyển 1,Chương 1
Lý thuyết 2 Chương 2: Mã hóa nguồn Quyển 1, Chương
2.1. Các mô hình toán học cho 2
các nguồn thông tin
2.2. Đo thông tin
2.3.Mã hóa cho các nguồn thông
tin rời rạc
2.4.Mã hóa cho các nguồn thông
tin tương tự

Tuần 2, Nội dung: 3; 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Chương 2: Quyển 1, Chương
2.5.Lấy mẫu và điều chế xung 2
2.6 . Điều chế xung mã
Lý thuyết 2 Chương 3: Mã hóa kênh Quyển 2, Chương
3.1. Phát hiện lỗi và sửa lỗi 13
3.2. Các mã khối tuyến tính

Tuần 3, Nội dung: 5; 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập/ Thảo luận 2 Bài tập chương 2, 3
Lý thuyết 2 Chương 3: 3.3. Các mã chập Quyển 2, Chương
3.4. Các mã kết nối và giải 13
mã lặp

Tuần 4, Nội dung: 7; 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 3: 3.5. Các mã nâng cao Quyển 2,
Chương 13
Lý thuyết 2 Chương 4: Kỹ thuật ghép kênh số Quyển 3,
4.1. Tổng quan về kỹ thuật ghép kênh Chương 4

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 462
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.2. Kỹ thuật ghép kênh số


Tự học 1

Tuần 5, Nội dung: 9; 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: 4.3. Ứng dụng kỹ Quyển 3,
thuật ghép kênh trong hệ thống Chương 4
truyền dẫn số
Bài tập/Thảo luận 2 Bài tập chương 3, 4

Tuần 6, Nội dung: 11; 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 5: Mã đường truyền Quyển 4,
5.1. Tổng quan về mã đường truyền Chương 4
5.2. Các loại mã đường truyền
5.2.1. Mã AMI
5.2.2. Mã CMI
Lý thuyết 2 Chương 5: 5.2.3. Mã HDBn Quyển 4,
5.2.4. Mã BnZS Chương 4

Tuần 7, Nội dung: 13; 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 6: Điều chế và giải điều Quyển 5,
chế số Chương 4
6.1. Tổng quan về điều chế số
6.2. Các phương thức điều chế -
giải điều chế
6.2.1. Điều chế khóa dịch biên độ
(ASK)
Bài tập/Thảo luận 2 Bài tập chương 5, 6

Tuần 8, Nội dung: 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 - Kiểm tra lý thuyết và Ôn lại kiến thức đã
bài tập đã học học trên lớp

Tuần 9, Nội dung: 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Thực hành 2 Chương 4: Kỹ thuật
ghép kênh số

Tuần 10, Nội dung: 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 6.2.2. Điều chế khóa dịch pha (PSK) Quyển 5,
6.2.3. Điều chế khóa dịch tần (FSK) Chương 4

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 463
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 11, Nội dung: 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 6: Quyển 5,
6.2.4. Điều biên cầu phương (QAM) Chương 4

Tuần 12, Nội dung: 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 7: Đồng bộ Quyển 5,
7.1. Đồng bộ trong truyền dẫn số Chương 10
7.2. Đồng bộ phía thu

Tuần 13, Nội dung: 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Bài tập/Thảo luận 2 Bài tập chương 6, 7

Tuần 14, Nội dung: 21


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Chương 7:7.3. Đồng bộ mạng Quyển5, Chương 10

Tuần 15, Nội dung: 22


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 - Hệ thống lại toàn bộ lý thuyết và
các dạng bài tập của môn học
- Giải đáp thắc mắc của sinh viên

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học thì không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào các hoạt động học của sinh
viên thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Hoàn thành bài tập đúng qui định.

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Trọng số đánh giá Đối tượng đánh giá
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chú
10% Cá nhân
ý nghe giảng; tích cực tham gia thảo luận)
Bài tập /Thảo luận 10% Cá nhân
Kiểm tra giữa kì 20% Cá nhân
Kiểm tra cuối kì 60% Cá nhân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 464
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

 Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:

STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá


1 Hoàn thành đúng, đủ nội dung 90%
2 Trình bày đẹp và đúng chính tả 10%

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:

- Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.


- Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục tiêu chi tiết
của từng nội dung môn học.
 Tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết

- Trả lời các nội đúng nội dung câu hỏi.


- Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiên thức vào giải quyết nội dung đề ra, có ví dụ
đúng và sát hợp.

Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

PGS.TS. Lê Nhật Thăng PGS.TS. Lê Nhật Thăng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 465
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

XỬ LÝ ÂM THANH VÀ HÌNH ẢNH

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Nhật Thăng
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS. Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904342557
Email: thangln@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Vũ Thị Thúy Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0915054369
Email: havt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Thu Hiên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0902002030
Email: hiennt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Lê Thanh Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 466
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Điện thoại: 0947709979 Email: thuylt@ptit.edu.vn

Khoa Kỹ thuật điện tử 2

1.5. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc:Khoa Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở
TP. Hồ Chí Minh - Tòa nhà B, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và
tòa nhà C đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0918850555 Email: binhnt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền dẫn số, Kỹ thuật viễn thông, Báo hiệu và đồng
bộ mạng.

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: XỬ LÝ ÂM THANH VÀ HÌNH ẢNH
- Tên tiếng Anh: Audio and Image Processing
- Mã môn học: TEL 1422
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Xử lý tín hiệu số, Tín hiệu và hệ thống, Lý thuyết thông tin
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: có projector và màn chiếu; máy tính, bảng viết
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36 h
+ Chữa bài tập trên lớp 08 h
+ Tự học: 01 h
- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1/Bộ môn: Tín hiệu và Hệ thống
Địa chỉ: Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa Viễn thông 2/Bộ môn: Chuyển mạch/Tín hiệu và Hệ thống
Địa chỉ: Tòa nhà A, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0913917152

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức:
+ Sinh viên được học các kiến thức về các kỹ thuật và các chuẩn nén audio, ảnh và
video và các ứng dụng.
- Kỹ năng:
+ Sinh viên nắm được kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các kỹ thuật xử lý
âm thanh và hình ảnh.
- Thái độ, chuyên cần:
+ Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
+ Tích cực thảo luận và làm bài tập trên lớp.
+ Có tinh thần tự học cao.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 467
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Nội dung
Chương 1: Giới Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội
thiệu chung niệm và lý thuyết cơ dung về vai trò và ứng
sở liên quan đến tín dụng của xử lý âm
hiệu âm thanh và hình thanh, hình ảnh trong
ảnh truyền thông đa
phương tiện
Chương 2: Kỹ Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội Phân tích và so sánh
thuật xử lý âm niệm về các đặc trưng dung về mã hóa tín được đặc điểm của các
thanh cơ bản của âm thanh hiệu thoại và mã hóa kỹ thuật nén thoại và
âm thanh nén âm thanh
Chương 3: Kỹ Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội Phân tích và so sánh
thuật xử lý ảnh niệm cơ bản liên quan dung về kỹ thuật xử lý được đặc điểm của các
và video đến tín hiệu ảnh và ảnh, kỹ thuật nén ảnh phương pháp mã hoá
video, các ứng dụng và video dùng trong kỹ thuật nén
cơ bản của xử lý ảnh, ảnh không tổn thất và
các bước xử lý ảnh số, có tổn thất; Biết cách
thành phần hệ thống vận dụng để đánh giá tỷ
xử lý ảnh số, màu sắc số nén ảnh, RMS và
trong ảnh và video PSNR
Chương 4: Các Nắm bắt được các nội Phân tích và so sánh
chuẩn mã hóa dung về các chuẩn nén được đặc điểm của các
âm thanh và nén thoại, âm thanh, hình chuẩn nén thoại, âm
ảnh trong truyền ảnh và video thanh, hình ảnh và
thông ĐPT video

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Điện tử Truyền thông kiến thức cơ bản
về kỹ thuật xử lý tín hiệu âm thanh, chủ yếu là tín hiệu thoại và hình ảnh, tín hiệu video, bao
gồm đặc trưng tín hiệu, các thuật toán nén; Các tiêu chuẩn công nghệ liên quan đến nén thoại
và hình ảnh và ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu chung


1.1. Các khái niệm và lý thuyết cơ sở
1.2.Vai trò của xử lý âm thanh và hình ảnh trong truyền thông đa phương tiện
Chương 2: Kỹ thuật xử lý âm thanh
2.1. Các đặc trưng cơ bản của âm thanh
2.2.1. Khái niệm về âm thanh và các tham số đánh giá
2.2.2. Các đặc điểm của hệ thống thính giác con người
2.2. Mã hóa tín hiệu thoại
2.2.3. Quá trình tạo ra tiếng nói
2.2.4. Tổng quan về mã hóa tín hiệu thoại
2.2.5. Các phương pháp mã hóa
2.2.5.1. Mã hóa dạng sóng
2.2.5.2. Mã hóa tham số
2.2.5.3. Mã hóa lai
2.3. Mã hóa âm thanh
Chương 3: Kỹ thuật xử lý ảnh và video
3.1. Giới thiệu chung

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 468
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3.1.1. Khái niệm cơ bản về ảnh và xử lý ảnh, video


3.1.2. Các ứng dụng phổ biến của xử lý ảnh
3.1.3. Các bước xử lý ảnh số
3.1.4. Các thành phần của hệ thống xử lý ảnh số
3.1.5. Đồ họa và các kiểu dữ liệu ảnh
3.1.6. Mầu sắc trong ảnh và video
3.1.7. Cơ bản về video
3.2. Cơ sở kỹ thuật xử lý ảnh
3.2.1. Cơ sở của cảm nhận thị giác
3.2.2. Quá trình thu tín hiệu hình ảnh
3.2.3. Lấy mẫu và lượng tử hóa
3.2.4. Xử lý ảnh trong miền không gian
3.2.5. Xử lý ảnh trong miền tần số
3.3. Kỹ thuật nén ảnh
3.3.1. Tổng quan về nén ảnh
3.3.2. Hiệu quả của quá trình nén và chất lượng ảnh
3.3.3. Phân loại các phương pháp nén ảnh
3.3.4. Các phương pháp mã hoá dùng trong kỹ thuật nén không tổn thất
3.3.5. Các phương pháp mã hoá dùng trong kỹ thuật nén có tổn thất
3.3.6. Nén trong ảnh
3.4. Kỹ thuật nén video
Chương 4: Các chuẩn mã hóa âm thanh và nén ảnh trong truyền thông đa phương tiện
4.1. Các chuẩn mã hóa tín hiệu thoại
4.2. Các chuẩn mã hóa âm thanh
4.3. Các chuẩn nén ảnh JPEG
4.4. Các chuẩn nén Video MPEG-1, 2, 4, 7 và MPEG-21
4.5 Các chuẩn nén Video H26x của ITU

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Bài giảng môn học: Xử lý âm thanh và hình ảnh, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông.
6.2. Học liệu tham khảo
[2] Stephen J. Solari, Digital Video and Audio Compression, McGraw-Hill, 1997
[3] Steven W. Smith, The Scientist and Engineer’s Guide to Digital Signal Processing,
Elsevier Science, 2003.
[4] Wai C. Chu, Speech Coding Algorithms-Foundation and Evolution of Standardized
Coders, John Wiley & Sons, 2003.
[5] David Lindbergh, Multimedia Communications: Directions and Innovations,Academic
Press, 2001
[6] R. C. Gonzalez, R.E.Woods, Digital Image Processing, Prentice Hall, 2nd Edition, 2001.
[7] Iain E.G. Richardson, H.264 and MPEG-4 Video Compression: Video Coding for Next-
generation Multimedia, John Wiley & Sons Ltd, 2003.
[8] Andrew S. Tanenbaum, “Computer Networks”, Prentice Hall, Inc., 2003.
[9] Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý, Truyền hình số, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001.
[10] Al Bovik, Hand Book of Image and Video Processing, Academic Press, 2000.
[11]Yiteng, Jacob Benesty, Audio Signal Processing for Next Generation Multimedia
Communication Systems, Kluwer Academic Publisher, 2004.
[12] J.R. Parker, Algorithms for Image and Video Processing, Wiley, 1996.
[13] Alan C. Bovic, Handbook of Image and Video Proceesing, Academic Press, 2000.
[14] Rafael C. Gonzalez, Richard E. Wood, Steven L.Eddins, Digital Image Processing
Using MALAB, Prentice Hall, 2003.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 469
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[15] Nguyễn Quốc Trung, Xử lý tín hiệu và lọc số, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1998.
[16] Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy, Nhập môn xử lý ảnh số, NXB Khoa học & Kỹ
thuật, 1999.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Tổng
Nội dung Thực Tự
Lý BT Kiểm cộng
hành học
thuyết -TL tra
Nội dung 1: Chương 1: Giới thiệu chung 2 2
Nội dung 2: Chương 2: Kỹ thuật xử lý âm
thanh 2 2
2.1. Các đặc trưng cơ bản của âm thanh
Nội dung 3: 2.2. Mã hóa tín hiệu thoại 2 2
Nội dung 4: 2.3. Mã hóa âm thanh 2 2
Nội dung 5: Bài tập Chương 2 2 2
Nội dung 6: Chương 3: Kỹ thuật xử lý ảnh và
2 2
video 3.1. Giới thiệu chung
Nội dung 7: 3.2. Cơ sở kỹ thuật xử lý ảnh 2 1 3
Nội dung 8: 3.3. Kỹ thuật nén ảnh
3.3.1. Tổng quan về nén ảnh
3.3.2. Hiệu quả của quá trình nén và chất lượng
ảnh
3.3.3. Phân loại các phương pháp nén ảnh 4 4
3.3.4. Các phương pháp mã hoá dùng trong kỹ
thuật nén không tổn thất
3.3.5. Các phương pháp mã hoá dùng trong kỹ
thuật nén có tổn thất
Nội dung 9: Bài tập Chương 3 2 2
Nội dung 10: 3.3.6. Nén trong ảnh 2 2
Nội dung 11: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 12: 3.4. Kỹ thuật nén video 4 4
Nội dung 13: Bài tập Chương 3 2 2
Nội dung 14: Chương 4: Các chuẩn mã hóa âm
thanh và nén ảnh trong truyền thông đa
phương tiện 2 2
4.1. Các chuẩn mã hóa tín hiệu thoại
4.2. Các chuẩn mã hóa âm thanh
Nội dung 15: 4.3. Các chuẩn nén ảnh JPEG 4 4
Nội dung 16: 4.4. Các chuẩn nén Video MPEG
4 4
4.5. Các chuẩn nén Video H26x của ITU
Nội dung 17: Bài tập Chương 4 2 2
Nội dung 18: Ôn tập và giải đáp thắc mắc 2 2
Tổng cộng 34 8 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1; 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 470
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 Chương 1: Giới thiệu chung Đọc Quyển 2, tr


1-29
Lý thuyết 2 Chương 2: Kỹ thuật xử lý âm Đọc Quyển 9,
thanh trang 279 –288
2.1. Các đặc trưng cơ bản của Đọc Quyển 3,
âm thanh trang 351 –372

Tuần 2, Nội dung: 3; 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 2.2. Mã hóa tín hiệu thoại Đọc Quyển 4, tr 1-32
Lý thuyết 2 2.3. Mã hóa âm thanh Đọc Quyển 8, mục 7.4

Tuần 3, Nội dung: 5; 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập/Thảo luận 2 Bài tập chương 2
Lý thuyết 2 Chương 3: Kỹ thuật xử lý ảnh Đọc Quyển
và video : 3.1. Giới thiệu 6, tr 1-33
chung

Tuần 4, Nội dung: 7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 3: Đọc Quyển 6, tr
3.2. Cơ sở kỹ thuật xử lý ảnh 34-219
Tự học 1

Tuần 5, Nội dung: 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 Chương 3: Đọc Quyển
3.3. Kỹ thuật nén ảnh 6, tr 409-518
3.3.1. Tổng quan về nén ảnh
3.3.2. Hiệu quả của quá trình nén
và chất lượng ảnh
3.3.3. Phân loại các phương pháp
nén ảnh
3.3.4. Các phương pháp mã hoá
dùng trong kỹ thuật nén không tổn
thất
3.3.5. Các phương pháp mã hoá
dùng trong kỹ thuật nén có tổn thất

Tuần 6, Nội dung: 9


Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập/Thảo luận 2 Bài tập chương 3

Tuần 7, Nội dung: 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 471
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) bị chú


Lý thuyết 2 Chương 3: 3.3.6.Nén trong Đọc Quyển 9, tr215-
ảnh 239

Tuần 8, Nội dung: 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 - Kiểm tra lý thuyết và Ôn lại kiến thức đã
bài tập đã học học trên lớp

Tuần 9, Nội dung: 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 4 Chương 3: Đọc Quyển 10,
3.4. Kỹ thuật nén video Chương 6

Tuần 10, Nội dung: 13


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập/ Thảo luận 2 Bài tập chương 3

Tuần 11, Nội dung: 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: Các chuẩn mã hóa âm Đọc Quyển
thanh và nén ảnh trong truyền thông 5, tr 25-60
đa phương tiện
4.1. Các chuẩn mã hóa tín hiệu thoại
4.2. Các chuẩn mã hóa âm thanh

Tuần 12, Nội dung: 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 Chương 4: Đọc Quyển
4.3. Các chuẩn nén ảnh JPEG 5, tr 61-80

Tuần 13, Nội dung: 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 Chương 4: Đọc Quyển 5,
4.4. Các chuẩn nén Video MPEG tr 101-128;
4.5. Các chuẩn nén Video H26x Đọc Quyển 7,
của ITU tr 85-98

Tuần 14, Nội dung: 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập/Thảo luận 2 Bài tập chương 4

Tuần 15, Nội dung: 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 472
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú


Lý thuyết 2 - Hệ thống lại toàn bộ lý thuyết
và các dạng bài tập của môn học
- Giải đáp thắc mắc của sinh viên

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học thì không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào các hoạt động học của sinh viên
thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Hoàn thành bài tập đúng qui định.

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Trọng số đánh giá Đối tượng đánh giá
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chú
10% Cá nhân
ý nghe giảng; tích cực tham gia thảo luận)
Bài tập /Thảo luận 10% Cá nhân
Kiểm tra giữa kì 20% Cá nhân
Thi cuối kì 60% Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


 Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:

STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá


1 Hoàn thành đúng, đủ nội dung 90%
2 Trình bày đẹp và đúng chính tả 10%

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
- Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
- Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục tiêu chi tiết
của từng nội dung môn học.
 Tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết

- Trả lời các nội đúng nội dung câu hỏi.


- Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiên thức vào giải quyết nội dung đề ra, có ví dụ
đúng và sát hợp.

Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

PGS.TS. Lê Nhật Thăng PGS.TS. Lê Nhật Thăng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 473
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 474
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Phạm Anh Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: (090)406-6196 Email: dungnpa.ptit@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Viết Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: (090)406-2112 Email: minhnv@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

Khoa Viễn thông 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Thanh Đàm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: (090)406-2112 Email: ptdam@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý tín hiệu, wireless

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
- Tên tiếng Anh: RADIO MULTIPLE ACCESS
- Mã môn học: TEL1410
- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Truyền dẫn số
- Môn học trước: Truyền sóng và anten, Cơ sở kỹ thuật truyền thông vô tuyến
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: Máy chiếu, máy tính, micro
+ Phòng thực hành: Phòng Lab vô tuyến, phòng máy tính nối mạng
- Giờ tín chỉ đối với các họat động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 32h
+ Chữa bài trên lớp, thảo luận 08h
+ Thí nghiệm, thực hành: 04h
+ Tự học: 01h
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Vô tuyến, Tầng 10 nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông, Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, HN. Điện thoại: (043)854-9352
+ Khoa Viễn thông 2: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện
Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 475
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

3. Mục tiêu môn học


Môn học “Đa truy nhập vô tuyến” nhằm trang bị cho sinh viên ngành viễn thông:
- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức căn bản nhất về các phương pháp
đa truy nhập vô tuyến để có thể tiếp cận các công nghệ thông tin vô tuyến di động và
các mạng không dây đang và sẽ phát triển rất nhanh. Môn này là cơ sở để sinh viên
học tiếp các: Thông tin di động, thu phát vô tuyến, các mạng thông tin vô tuyến:
WiMAX, WLAN và thông tin vệ tinh.
- Về kỹ năng: Phân tích, tính toán các tham số hệ thống đa truy nhập.
- Về thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm,
thực hành. Hoàn thành đầy đủ, đúng hạn các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung môn học

Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương 1: Tổng - Hiểu cách so sánh
- Hiểu được tổng
quan các được dung lượng
quan các phương
phương pháp đa của các hệ thống đa
pháp đa truy nhập
truy nhập truy nhập khác nhau
- Hiểu được tổng - Hiểu cách chia sẻ hiệu
quan các các giao quả tài nguyên vô tuyến
Chương 2: Các
thức đa truy nhập áp trong các hẹ thống thông
giao thức đa
dụng trong thông tin tin di động và vô tuyến khi
truy nhập
di động và thông tin sử dụng các giao thức đa
vô tuyến truy nhập
- Hiểu được các thuộc tính
của của chuỗi m nhất là
các thuộc tính tương quan
- Hiểu được các cách
Chương 3:Tạo chéo rất cần cho các hệ
tạo ra các chuỗi PN
mã trải phổ thống CDMA
- Hiểu cách sử dụng các
dạng chuỗi mã khác nhau
cho các hệ thống CDMA
- Hiểu được nguyên lý làm
Chương 4:Các việc của các máy phát và
- Hiểu được cơ sở
hệ thống trải máy thu DSSS-BPSK và
của các hệ thống trải
phổ chuỗi trực QPSK
phổ chuỗi trực tiếp
tiếp - Hiểu được hiệu năng của
hệ thống DSSS
- Hiểu được xác suất
lỗi bit của các - Biết cách tính toán dung
Chương 5: Mô phương pháp điều lượng để thiết kế hệ thống
hình kênh đa - Hiểu được mô chế khác nhau áp DSCDMA
truy nhập phân hình chung của một dụng cho CDMA - Biết cách tính toán xác
chia theo mã và hệ thống thông tin di - Hiểu được mô hình suất lỗi bit của hệ thống
hiệu năng của động DSCDMA máy thu tối ưu và CDMA trong môi trường
nó các sơ đồ tách sóng phađinh để tính toán thiết
đa người sử dụng kế hệ thống DSCDMA
dưới tối ưu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 476
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 6: Đa
- Hiểu được các ảnh
truy nhập vô - Biết cách tính toán các
hưởng khác nhau của - Hiểu được nguyên
tuyến trong môi thông số kênh
kênh truyền sóng lên lý của một số dạng
trường pha đinh - Xây dựng được mô hình
truyền dẫn vô tuyến phân tập điển hình
di động và phân kênh truyền sóng
di động
tập
- Hiểu được nguyên lý làm
việc máy phát và máy thu
OFDM, DFTS-OFDM
- Tính toán thông số
Chương 7: Đa
- Hiểu được nguyên OFDM theo thông số kênh
truy nhập phân
lý OFDM, DFTS- - Hiểu được các phương
chia theo tần số
OFDM pháp đa truy nhập
trực giao
OFDMA/SC-FDMA và ưu
điểm của chung so với các
phương pháp đa truy nhập
khác
Chương 8: - Hiểu các kiến thức tổng
Quản lý tài quát nhất về RRM trong
nguyên vô các hệ thống thông tin di
tuyến trong 4G động hiện đại mà cụ thể là
LTE LTE
Chương 9: Định
cỡ ô cho các hệ - Hiểu các kỹ thuật định cỡ
thống thông tin ô trong thông tin di động
di động

4. Tóm tắt các nội dung môn học


Các công nghệ đa truy nhập là nền tảng của các hệ thống thông tin đa truy nhập vô
tuyến nói chung và thông tin di động nói riêng. Các công nghệ này cho phép các hệ thống đa
truy nhập vô tuyến phân bổ tài nguyên vô tuyến một cách hiệu suất cho các người sử dụng.
Tuỳ thuộc vào việc sử dụng tài nguyên vô tuyến để phân bổ cho các người sử dụng mà các
công nghệ này được phân chia thành: Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA), đa truy
nhập phân chia theo thời gian (TDMA), đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) và đa truy
nhập phân chia theo không gian (SDMA). Các hệ thống thông tin di động mới đều sử dụng
kết hợp cả bốn công nghệ đa truy nhập này để phân bổ hiệu quả nhất tài nguyên cho các
người sử dụng.
Môn học "Đa truy nhập vô tuyến" được biên soạn theo chương trình đại học công
nghệ viễn thông của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Mục đích của tài liệu là
cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản nhất về các phương pháp đa truy nhập vô tuyến
để có thể tiếp cận các công nghệ thông tin vô tuyến di động mới đang và sẽ phát triển rất
nhanh.
Đề cương được xây dựng trên cơ sở sinh viên đã học các môn: Truyền sóng và anten,
Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến.
Đề cương gồm9 chương. Được kết cấu hợp lý để sinh viên có thể tự học. Mỗi chương
đều có phần giới thiệu chung, nội dung, tổng kết, câu hỏi vài bài tập. Nội dung mỗi chương
chỉ giới thiệu các phần căn bản liên quan đến các kiến thức cơ sở về đa truy nhập vô tuyến.
Tuy nhiên nắm được nội dung môn học này sinh viên có thể hoàn chỉnh thêm kiến thức của
môn học bằng cách đọc các tài liệu tham khảo.

5. Nội dung chi tiết môn học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 477
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 1: Tổng quan các phương pháp đa truy nhập


1.1. Giới thiệu chung
1.2. Mở đầu
1.3. Đa truy nhập phân chia theo tần số, FDMA
1.4. Đa truy nhập phân chia theo thời gian, TDMA
1.5. Đa truy nhập phân chia theo mã. CDMA
1.6. Đa truy nhập phân chia theo không gian, SDMA
1.7. Tổng kết
1.8. Câu hỏi và bài tập
Chương 2: Các giao thức đa truy nhập
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Mở đầu
2.3. Yêu cầu đối với giao thức đa truy nhập
2.4. Phân loại các giao thức đa truy nhập
2.5. Các giao thức đa truy nhập không va chạm (lập biểu)
2.6. Các giao thức đa truy nhập va chạm (ngẫu nhiên)
2.7. Các giao thức đa truy nhập trong CDMA
2.8. Tổng kết
2.9. Câu hỏi
Chương 3: Tạo mã
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Các chuỗi PN
3.3. Tự tương quan và tương quan chéo
3.4. Một số thuộc tính quan trọng của chuỗi m
3.5. Mã Gold
3.6. Các mã trực giao
3.7. Áp dụng mã trong các hệ thống CDMA
3.8. Tổng kết
3.9. Câu hỏi và bài tập
Chương 4: Các hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp
4.1. Giới thiệu chung
4.2. Mã giả tạp âm sử dụng trong DSSS
4.3. Các hệ thống DSSS-BPSK
4.4. Các hệ thống DSSS-QPSK
4.5. Đồng bộ mã
4.6. Hiệu năng của các hệ thống DSSS
4.6. Tổng kết
4.7. Câu hỏi và bài tập
Chương 5: Mô hình kênh đa truy nhập phân chia theo mã và hiệu năng của nó
5.1. Giới thiệu chung
5.2. Mô hình kênh đa truy nhập phân chia theo mã, DSCDMA
5.3. Hiệu năng của hệ thống CDMA
5.4. Tách sóng đa người sử dụng
5.5. Tổng kết
5.6. Câu hỏi và bài tập
Chương 6: Đa truy nhập vô tuyến trong môi trường pha đinh di động và phân tập
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Mở đầu
6.3. Tính chọn lọc của các kênh vô tuyến
6.4. Điều biến tần số
6.5. Phân bố Rayleigh và Rice
6.6.Tổn hao đường truyền và che tối
6.7. Các hệ thống tổ ong

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 478
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.8. Mô hình kênh phạm vi hẹp


6.9. Các thông số kênh vô tuyến đa đường phạm vi hẹp
6.10. Tương quan thống kê và tín hiệu thu
6.11. Lập mô hình và mô phỏng kênh vô tuyến pha đinh di động
6.12. Giảm cấp chất lượng đường truyền vô tuyến và các giải pháp chống pha đinh
6.13. Tổng kết
6.14. Câu hỏi và bài tập
Chương 7: Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao
7.1. Giới thiệu chung
7.2. Mở đầu
7.3. Nguyên lý OFDM
7.4. Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDM
7.5. Xử lý tín hiệu OFDM băng gốc phát
7.6. Xử lý tín hiệu tương tự trong hệ thống truyền dẫn OFDM
7.7. Lựa chọn các thông số OFDM cơ sở
7.8. Ảnh hưởng của thay đổi mức công suất tức thời
7.9. Sử dụng OFDM cho ghép kênh và đa truy nhập
7.10. Phát quảng bá và đa phương trong nhiều ô và OFDM
7.11. So sánh dung lượng hệ thống OFDMA và CDMA
7.12. Ảnh hưởng của phân tập tần số và vai trò của mã hóa kênh trong hệ thống OFDM
7.13. Truyền dẫn DFTS-OFDM
7.14. Sử dụng DFS-OFDM cho đa truy nhập đường lên: SC-FDMA
7.15. So sánh dung lượng đường lên
7.16. Các vấn đè đồng bộ thời gian và tần số trong OFDM
7.17. Tổng kết
7.18. Câu hỏi và bài tập
Chương 8: Quản lý tài nguyên vô tuyến 4G LTE
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tóm tắt QoS và các kênh trong LTE
8.3. Tổng quan giải thuật RRM
8.4. Điều khiển cho phép và các thông số QoS
8.5. Thích ứng đa miền và lập biểu tiên tiến
8.6. Lập biểu đường xuống động, thích ứng đường truyền và HARQ đường xuống
8.7. Lập biểu động, thích ứng đường truyền và HARQ đường lên
8.8. Băng thông truyền dẫn thích ứng (ATB) và điều khiển công suất đường lên
8.9. Tổng kết
Chương 9: Định cỡ ô cho các hệ thống thông tin di động
9.1. Giới thiệu chung
9.2. Mở đầu
9.3. Các mô hình tổn hao truyền sóng thực nghiệm cơ sở
9.4. Định cỡ mạng truy nhập vô tuyến
9.5. Ước lượng số lượng thuê bao
9.6. Phân tích phủ sóng
9.7. Nhiễu trong mạng truy nhập LTE
9.8. Quy họach tần số
9.9. Nghiên cứu tình huống cụ thể (Case Study)
9.10. Tổng kết

6. Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc


1. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. “Đa truy nhập vô tuyến”. 2012

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 479
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.2 Học liệu tham khảo


2. Hisiao-Hwa Chen & Mohsen Guizani, Next Generation Wireless System and
Networks, John Willey & Sons, Ltd, 2006
3. 3GPP TR 25.813, Evolved Universal Terrestrial Radio Access (UTRA) and
Universal Terrestrial Radio Access Network (UTRAN); Radio Interface Protocol Aspects
(Release 7), 3/ 2006.
4. 3GPP TR 25.814, Physical layer aspects for Evolved Universal Terrestrial Radio
Access (UTRA) (Release 7), 9/2006
5. 3GPP TR 25.913 V7.3.0, Requirements for Evolved UTRA (E-UTRA) and Evolved
UTRAN (EUTRAN)(Release 7) , 3/ 2006
6. Dr. Lee, HyenonWoo, 3GPP LTE & 3GPP2 LTE Standarzation, Samsung
Electronics, 6/2006
7. Dr.Stefal Parkvall, Long-Term Evolution-Radio Access, Ericsson Research, 2005
8. Dr. Hyung G Myung and others, Single Carrier FDMA for Up Link Wireless
Transmission, IEEE Vehicular Magazine, 9/2006
9. Dr. Hyung G Myung and others, Peak-to-Average Powwer Ratio of Single Carrier
FDMA Signals with Pulse Shapping, The 17th Annual IEEE International Symposium on
Personal, Indoor and Mobile Radio Communications (PIMRC'06), 2006
10. Harri Holma & Anti Toscala, HSDPA/HSUPA for UMTS, John Willey and Sons,
LTD, 2006
11. 3GPP TR 36.201, Long term Evolution LTE Physical layer’ General Description
(Release 8), 9/2007
12. Harri Holma & Anti Toscala, WCDMA for UMTS- HSPA Evolution and LTE,
John Willey and Sons, LTD, 2007
13. Erick Dahlman and others, 3G Evolution: HSPA and LTE for Mibile Broadband,
Academic Press
14. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và ứng dụng, Giáo trình, Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2000
15. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, Giáo
trình, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2004
16. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vi ba số, Giáo trình, Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2001
17. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, Giáo trình, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2001
18. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ ba, Giáo trình, Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2004
19. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Nghiên cứu hệ thống truyền dẫn sử
dụng máy thu phát thông minh trên cơ sở OFDM, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện
CN BCVT, Mã số: 12-HV-2005-RD-VT.
20. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng phần mềm mô phỏng
kênh phađinh cho thông tin di động, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã
số: 06-HV-2003-RD-VT.
21. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng mô hình OFDMA
MIMO và CDMA MIMO thích ứng, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã
số: 12-HV-2006-RD-VT.
22. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng mô hình truyền dẫn
thích ứng đa lớp cho các hệ thống thông tin di động thế hệ sau, Đề tài nghiên cứu khoa
học Bộ BCVT, Mã số: 101-06-KHKT
23. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác, Nghiên cứu: E-UTRAN: Lộ trình phát
triển lên 4G, Đề tài nghiên cứu khoa học HVCNBCVT, mã số 08-HV-2007-RD-VT
24. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập, Bài giảng, Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2007

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 480
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

25. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Truyền dẫn vô tuyến số, Bài giảng, Học viện Công
nghệ Bưu chính Viến thông, 2007
26. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, WiMAX, Tài liệu tham khảo, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông, 2008
27.Dr.L.Hanzo and others, Adaptive Wireless Transceiver, Wiley, Great Britain, 2002.
28. A.Duel-Hallen, S.Hu, and H.Hallen , Long range prediction of fading channel,
IEEE Signal Processing Magazine, vol.17, pp.62-75, May 2000.
29. S.Osuki, S.Sampei, & Morinaga, Square QAM adaptive modulation TDMA/TDD
systems using modulation level estimation with Walsh function, Electronics Letters, vol.
31, pp. 169-171, February 1995.
30. J.Torrance and L.Hanzo, Optimum mode switching levels for adaptive modulation
in a slow Rayleigh fading channe, Electronics Letters, vol. 32, pp.1167-1169, 20 June
1996
31. Heath, R.W., Space-Time Signaling in Multi-Antennas Systems, Ph.D.
dissertation, Dept. Elec. Eng., Stanford Univ., Stanford, CA, Nov. 2001
32. Zheng, L., and Tse, D. N. C., Diversity and multiplexing: A fundamental tradeoff
in multiple antennas channels, IEEE Trans. Inform. Theory, vol. 49, pp. 1073–1096, May
2003
33. Rappaport, T. S., Wireless Communications: Principles and Practice, ISBN 0-13-
042232-0, Prentice Hall PTR, 2002;
34. Che, H, Adaptive OFDM and CDMA Algorithm for SISO and MIMO Channels,
Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2005.
35. Witrisal, K, OFDM Aire Interface Design for Multimedia Communication,
Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2002.
36. Jaana Laiho and others, Radio Network Planning and Optimization for UMTS,
John Wiley and Són, LTD, 2006
37. Erick Lawrey, Adaptive Techniques for Multiuser OFDM, Ph.D thesis of Jame
Cook University of Technology , 12/2001.
38. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lộ trình phát triển tử thông tin di đông 3G lên 4G,
Giáo trình Học Viện CNBCVT, Nhà xuất bản Thông tin, 2010
39. Stefania Sesia and others, LTE the UMTS Long Term Evolution, From Theory to
Practice, Wiley, 2009
40. Harri Toma and others, LTE for UMTS OFDMA and SC-FDMA Based Radio
Access
41. Farooq Khan, LTE for 4G Broadband, Cambridge University Press, 2009
42. Tshiteya Dikamba . Downlink Scheduling in 3GPP Long Term Evolution (LTE),
Delft University of Technology 2011
43. Bilal Muhammad . Closed loop power control for LTE uplink, Master Thesis,
Blekinge Institute of Technology, School of Engineering, November 2008
44. Francesco Davide Calabrese. Scheduling and Link Adaptation for Uplink SC-
FDMA Systems. A LTE Case Study. PhD Thesis. Aalborg, Denmark April 2009
45. Akhilesh Pokhariyal. Downlink Frequency-Domain Adaptation and Scheduling- A
Case Study Based on the UTRA Long Term Evolution. PhD Thesis. Aalborg, Denmark,
August 2007.
46. Sajid_Hussain. Dynamic Radio Resource Management in 3GPP LTE. Master
Thesis, Blekinge Institute of Technology January 2009
47. Abdul Basit, Syed. Dimensioning of LTE Network: Description of Models and
Tool, Coverage and Capacity Estimation of 3GPP Long Term Evolution radio interface.
Master Thesis of Technology February,2009. Helsinki University of Technology

7. Hình thức tổ chức giảng dạy


7.1 Lịch trình chung

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 481
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp Thự
Tự
Lý BT- Kiểm c
học
thuyết TL tra hành
Nội dung 1: Tổng quan các phương pháp đa
2 2
truy nhập
Nội dung 2: Các giao thức đa truy nhập 2 2
Nội dung 3:Tạo mã 4 2 6
Nội dung 4: Các hệ thống trải phổ chuỗi trực
tiếp. Kiểm tra giữa kỳ 6 1 1 8
Nội dung 5: Mô hình kênh đa truy nhập phân
chia theo mã và hiệu năng của nó 4 2 2 8
Nội dung 6: Đa truy nhập vô tuyến trong môi
4 4
trường pha đinh di động và phân tập
Nội dung 7: Đa truy nhập phân chia theo tần
6 2 8
số trực giao
Nội dung 8: Quản lý tài nguyên vô tuyến 4G
2 1 3
LTE
Nội dung 9: Định cỡ ô cho các hệ thống
2 2 4
thông tin di động
Tổng cộng 32 7 1 4 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1, 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.1 & 1.2 Giới thiệu chung - Đọc
1.3. Đa truy nhập phân chia theo tần số, chương 1 bài
FDMA giảng
1.4. Đa truy nhập phân chia theo thời
gian, TDMA
1.5. Đa truy nhập phân chia theo mã.
CDMA
1.6. Đa truy nhập phân chia theo không
gian, SDMA
Lý thuyết 2 2.1 & 2.2 Giới thiệu chung - Đọc
2.3 Yêu cầu đối với giao thức đa truy chương 2 bài
nhập giảng
2.4 Phân loại các giao thức đa truy nhập
2.5 Các giao thức đa truy nhập không va
chạm (lập biểu)
2.6 Các giao thức đa truy nhập va chạm
(ngẫu nhiên)
2.7 Các giao thức đa truy nhập trong
CDMA

Tuần 2, Nội dung 3:Tạo mã


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 482
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú


Lý thuyết 2 3.1 Giới thiệu chung - Đọc chương 3
3.2 Các chuỗi PN bài giảng
3.3Tự tương quan và tương quan chéo
3.4 Một số thuộc tính quan trọng của
chuỗi m

Tuần 3, Nội dung 3:Tạo mã


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 3.5 Mã Gold - Đọc chương 3 bài giảng
3.6 Các mã trực giao
3.7 Áp dụng mã trong các
hệ thống CDMA
Thực hành 2 - Bài thực hành tạo mã trải - Đọc lý thuyết và làm bài
phổ tập chương 3 bài giảng

Tuần 4, Nội dung 4: Các hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.1Giới thiệu chung - Đọc chương 4
4.2Mã giả tạp âm sử dụng trong DSSS bài giảng
4.3Các hệ thống DSSS-BPSK

Tuần 5, Nội dung 4: Các hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 4.4Các hệ thống DSSS-QPSK - Đọc chương 4

Tuần 6, Nội dung 4: Các hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 4.5 Đồng bộ mã - Đọc chương 4 bài
4.6 Hiệu năng của các hệ thống giảng
DSSS
Bài tập 1 - Bài tập chương 1, 2, 3, 4 - Làm bài tập và Ôn
tập chương 1, 2, 3, 4
Kiểm tra 1 Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 7, Nội dung5: Mô hình kênh đa truy nhập phân chia theo mã và hiệu năng của nó
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 5.1Giới thiệu chung - Đọc chương 5 bài
5.2Mô hình kênh đa truy nhập giảng
phân chia theo mã, DSCDMA

Tuần 8, Nội dung 5: Mô hình kênh đa truy nhập phân chia theo mã và hiệu năng của nó
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 5.3Hiệu năng của hệ thống - Đọc chương 5 bài
CDMA giảng
5.4Tách sóng đa người sử dụng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 483
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Bài tập 2 - Bài tập chương 5 - Làm bài tập chương


5 bài giảng
Thực hành 2 - Bài thực hành hệ thống CDMA - Đọc lý thuyết và
WLL làm bài tập chương 5
bài giảng

Tuần 9, Nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 6.1 & 6.2 Giới thiệu chung - Đọc chương
6.3Tính chọn lọc của các kênh vô tuyến 6 bài giảng
6.4 Điều biến tần số
6.5 Phân bố Rayleigh và Rice
6.6Tổn hao đường truyền và che tối
6.7 Các hệ thống tổ ong

Tuần 10, Nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 6.8 Mô hình kênh phạm vi hẹp - Đọc chương
6.9 Các thông số kênh vô tuyến đa 6 bài giảng
đường phạm vi hẹp
6.10Tương quan thống kê và tín hiệu thu
6.11 Lập mô hình và mô phỏng kênh vô
tuyến pha đinh di động
6.12 Giảm cấp chất lượng đường truyền
vô tuyến và các giải pháp chống pha
đinh

Tuần 11, Nội dung7: Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 7.1 &7.2 Giới thiệu chung - Đọc chương
7.3 Nguyên lý OFDM 7 bài giảng
7.4 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDM
7.5 Xử lý tín hiệu OFDM băng gốc phát
7.6 Xử lý tín hiệu tương tự trong hệ
thống truyền dẫn OFDM
7.7 Lựa chọn các thông số OFDM cơ sở
7.8 Ảnh hưởng của thay đổi mức công
suất tức thời

Tuần 12, Nội dung 7: Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 7.9 Sử dụng OFDM cho ghép kênh và - Đọc chương
đa truy nhập 7 bài giảng
7.10 Phát quảng bá và đa phương trong
nhiều ô và OFDM
7.11 So sánh dung lượng hệ thống
OFDMA và CDMA
7.12 Ảnh hưởng của phân tập tần số và

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 484
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

vai trò của mã hóa kênh trong hệ thống


OFDM

Tuần 13, Nội dung 7: Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 7.13Truyền dẫn DFTS-OFDM - Đọc chương
7.14 Sử dụng DFS-OFDM cho đa truy 7 bài giảng
nhập đường lên: SC-FDMA
7.15 So sánh dung lượng đường lên
7.16 Các vấn đề đồng bộ thời gian và
tần số trong OFDM
Bài tập 2 - Bài tập chương 5, 6, 7 - Làm bài tập
chương 5, 6, 7

Tuần 14, Nội dung : 8, 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 8.1 Giới thiệu chung - Đọc
8.2 Tóm tắt QoS và các kênh trong LTE chương 8, 9
8.3Tổng quan giải thuật RRM bài giảng
8.4 Điều khiển cho phép và thông số QoS
8.5Thích ứng đa miền và lập biểu tiên tiến
8.6 Lập biểu đường xuống động, thích ứng
đường truyền và HARQ đường xuống
8.7 Lập biểu động, thích ứng đường truyền
và HARQ đường lên
8.8 Băng thông truyền dẫn thích ứng
(ATB) và điều khiển công suất đường lên
Lý thuyết 2 9.1, 9.2. Giới thiệu
9.3Các mô hình tổn hao truyền sóng thực
nghiệm cơ sở
9.4Định cỡ mạng truy nhập vô tuyến
9.5Ước lượng số lượng thuê bao
9.6 Phân tích phủ ong
9.7Nhiễu trong mạng truy nhập LTE
9.8Quy họach tần số
Tự học 1 - Các nội dung mở rộng ở chương 8, 9 - Nội dung
theo yêu cầu

Tuần 15, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Thảo luận 2 - Các nhóm trình bày nội - Chuẩn bị nội dung
dung phân công chương 8, theo phân công
9; - Ôn tập và giải đáp môn - Ôn tập chương 6, 7,
học 8, 9

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm cho
mỗi ngày nộp muộn, nếu nộp muộn trên 7 ngày nhận điểm 0).

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 485
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ, thực hành), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp: Đi học đầy đủ,


chú ý nghe giảng và ghi bài, tích cực thảo 10% Cá nhân
luận
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân
- Thực hành môn học 10% Nhóm

- Kiểm tra trong kỳ học tập 10% Cá nhân

- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
 Tiêu chí đánh giá bài tập về nhà:
STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá

1 Trình bày đúng, đủ nội dung 40%

2 Hiểu các ý nghĩa vật lý (phân tích, so sánh, nhận xét …) 20%

3 Áp dụng giải được bài tập 30%

4 Trình bày đẹp, hình vẽ rõ ràng 10%

 Tiêu chí đánh giá báo cáo thực hành:


STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá

1 Hoàn thành các nội dung yêu cầu trong báo cáo 30%

2 Kết quả đo đầy đủ, chính xác 50%

3 Phân tích và nhận xét kết quả đo 10%

4 Trình bày báo cáo đúng qui cách. 10%

 Tiêu chí đánh giá các buổi bài tập, thảo luận trên lớp:
STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá
1 Trình bày khoa học 10%
2 Giải thích rõ ràng các vấn đề lý thuyết liên quan 20%
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt,bài tập giải
3 50%
đúng phương pháp, kết quả chính xác

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 486
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4 Trả lời đúng các câu hỏi đánh giá ngoài 20%

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ:
- Hình thức: Thi viết
- Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục tiêu chi tiết
của từng nội dung môn học.
Tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết
- Trả lời đúng các nội dung câu hỏi.
- Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề.
- Ứng dụng tốt các kiến thức vào giải quyết bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 487
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1 Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Đức Nhân
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0915368132 Email: nhannd@ptit.edu.vn

1.2 Giảng viên 2:


Họ và tên: Lê Thanh Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0947709979 Email: thuylt@ptit.edu.vn

1.3 Giảng viên 3:


Họ và tên: Trần Thủy Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0903440273 Email: binhtt@ptit.edu.vn

1.4 Giảng viên 4:


Họ và tên: Cao Hồng Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0904107272 Email: sonch@ptit.edu.vn

1.5 Giảng viên 5:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0904083868 Email:

1.6 Giảng viên 6:


Họ và tên: Ngô Thị Thu Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0915252452 Email: trangntt@ptit.edu.vn

Khoa Viễn thông 2

1.7 Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Quốc Hợp

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 488
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 2 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0903 993 595 Email: pqhop@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Linh kiện quang sử dụng trong truyền dẫn quang WDM,
Mạng quang thụ động PON, các kỹ thuật được ứng dụng trong mạng quang dung
lượng cao.

1.8 Giảng viên 2


Họ và tên: Đỗ Văn Việt Em
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 2 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0913 724 642 Email: dvvem@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Linh kiện quang, xử lý tín hiệu quang, mạng quang

1.9 Giảng viên 3


Họ và tên: Nguyễn Văn Lành
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 2 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0913 871 881 Email: lanhnv@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền dẫn số, đa truy nhập, truyền dẫn quang thế hệ
mới, khuếch đại quang.

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Cơ sở kỹ thuật thông tin quang

- Tên tiếng Anh: Fundamentals of Optical Communications

- Mã môn học: TEL1406

- Số tín chỉ (TC): 3

- Môn học: Bắt buộc X Lựa chọn ☐

- Các môn học tiên quyết: Cấu kiện điện tử

- Môn học trước: Vật lý, Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần, truyền dẫn số

- Môn học song hành:

- Các yêu cầu đối với môn học:

Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính


Phòng thực hành: gồm hệ thống và thiết bị đo quang và phòng máy tính nối mạng.

- Giờ tín chỉ:

o Lý thuyết: 32 tiết

o Chữa Bài tập/Thảo luận/Hoạt động nhóm: 08 tiết

o Thí nghiệm, thực hành: 04 tiết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 489
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

o Tự học: 01 tiết

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách:

+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Tín hiệu và hệ thống. Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường
Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội. Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Quang, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ
sở tại Tp.HCM, Đường Man Thiện, Quận 9. Điện thoại: 0903 993 595

3. Mục tiêu của môn học

- Kiến thức: Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ sở về thông tin
quang. Nội dung của môn học sẽ tập trung vào các thành phần cơ bản trong hệ thống
thông tin quang cho đến một số vấn đề trong thiết kế các loại hệ thống thông tin quang
cơ bản. Sau khi học xong môn này, người học nắm được nguyên lý hoạt động của một
hệ thống thông tin quang cũng như các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế một hệ thống
thông tin quang, và làm cơ sở cho các môn học chuyên sâu khác.

- Kỹ năng: Rèn cho sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các thành
phần cơ bản cũng như hệ thống thông tin quang sợi.

- Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm,
thực hành. Hoàn thành đầy đủ các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội dung:
Tổng quan về niệm về: - Quá trình phát triển hệ
thông tin -Phổ quang thống thông tin quang.
quang - Chức năng và các thành
-Công suất quang phần cơ bản của một hệ
thống truyền dẫn sợi quang.
Chương 2: Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội dung: Biết vận dụng để phân
Sợi quang niệm cơ bản về: - Truyền sóng sánh sáng tích các giới hạn trong
- Mode truyền, trong sợi quang truyền dẫn sóng ánh
sáng qua sợi quang gây
- Suy hao - Các nguyên nhân và phổ ra bởi:
suy hao của sợi quang - Suy hao
- Tán sắc - Tán sắc
- Các nguyên nhân gây tán
sắc trong sợi quang

- Các hiệu ứng phi tuyến

Chương 3: Bộ Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội dung: Biết vận dụng để phân
phát quang niệm cơ bản về: - Nguyên lý hoạt động các tích đặc điểm và tính
- Hấp thụ, nguồn quang LED và LD năng các bộ phát quang
- Các kỹ thuật điều biến khác nhau trong thiết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 490
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Phát xạ tự phát nguồn quang kế.

- Phát xạ kích thích

Chương 4: Bộ Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội dung: Biết vận dụng để phân
thu quang niệm cơ bản về: - Nguyên lý hoạt động các tích đặc điểm và tính
- Đáp ứng hay độ nguồn thu quang PIN và năng các bộ thu quang
nhạy nguồn thu, APD. khác nhau trong thiết
kế.
- Độ rộng băng tần - Các nguồn nhiễu trong bộ
nguồn thu thu quang.

Chương 5: Hệ Nắm bắt được các nội dung: Biết vận dụng để phân
thống thông - Tổ chức hệ thống thông tích và thiết kế một
tin quang tin quang tuyến thông tin quang
điểm – điểm cơ bản.
- Các yếu tố giới hạn hiệu
năng hệ thống

4. Tóm tắt nội dung môn học

Nội dung môn học bao gồm tổng quan về thông tin quang, quá trình phát triển các hệ
thống truyền dẫn quang sợi, chức năng và các thành phần cơ bản trong thông tin quang.

Cấu tạo và quá trình truyền sóng ánh sáng trong các loại sợi quang, các đặc tính của
sợi quang bao gồm suy hao, tán sắc và các hiệu ứng phi tuyến, cấu tạo cáp sợi quang và hàn
nối.
Cấu trúc và các đặc tính quan trọng của nguồn quang bán dẫn, quá trình điều chế
nguồn quang và một số vấn đề cơ bản trong thiết kế bộ phát quang.
Cấu trúc và các đặc tính quan trọng của nguồn thu quang, nhiễu trong bộ thu quang và
một số vấn đề trong thiết kế và đánh giá hiệu năng bộ thu, quá trình thu coherent.
Cách thức tổ chức cơ bản của một hệ thống thông tin quang, một số vấn đề trong thiết
kế hệ thống truyền dẫn quang cho tín hiệu tương tự và tín hiệu số.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Tổng quan về thông tin quang


1.1 Lịch sử phát triển thông tin quang
1.2 Một số khái niệm cơ bản trong thông tin quang
1.2.1 Băng tần phổ quang
1.2.2 Ghép kênh
1.2.3 Đơn vị công suất
1.3 Mô hình tổng quát hệ thống thông tin quang
1.4 Các tiêu chuẩn trong thông tin quang
Chương 2: Sợi quang
2.1 Cấu tạo và phân loại sợi quang
2.2 Truyền sóng ánh sáng trong sợi quang
2.2.1 Mô tả theo quang hình học
2.2.2 Lý thuyết truyền sóng
2.3 Suy hao trong sợi quang

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 491
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.3.1 Hệ số suy hao sợi quang


2.3.2 Nguyên nhân gây suy hao
2.4 Tán sắc trong sợi quang
2.4.1 Khái niệm và phân loại tán sắc
2.4.2 Tán sắc mode
2.4.3 Tán sắc vận tóc nhóm
2.4.4 Tán sắc bậc cao
2.4.5 Tán sắc mode phân cực
2.5 Các giới hạn truyền dẫn gây ra bởi tán sắc
2.5.1 Phương trình truyền dẫn cơ bản
2.5.2 Truyền xung Gauss có chirp
2.5.3 Giới hạn về tốc độ bit
2.5.4 Độ rộng băng tần sợi quang
2.6 Các hiệu ứng quang phi tuyến
2.6.1 Nguồn gốc hiệu ứng quang phi tuyến
2.6.2 Hiệu ứng tán xạ kích thích
2.6.3 Hiệu ứng điều chế pha phi tuyến
2.6.4 Hiệu ứng trộn bốn sóng
2.7 Chế tạo cáp sợi quang
2.7.1 Chế tạo sợi quang
2.7.2 Cáp sợi quang
2.7.3 Hàn và kết nối sợi quang
Chương 3: Bộ phát quang
3.1 Một số vấn đề cơ bản trong vật lý quang bán dẫn
3.1.1 Quá trình phát xạ và hấp thụ
3.1.2 Các vật liệu bán dẫn
3.1.3 Tiếp giáp p-n
3.1.4 Tái hợp không bức xạ
3.2 Nguồn LED
3.2.1 Cấu tạo và phân loại nguồn LED
3.2.2 Đặc tính của LED
3.3 Nguồn laser bán dẫn (LD)
3.3.1 Cấu tạo cơ bản nguồn laser bán dẫn
3.3.2 Đặc tính của LD
3.3.3 Các nguồn LD đơn mode
3.4 Điều biến nguồn quang
3.4.1 Điều biến trực tiếp
3.4.2 Điều biến ngoài
3.5 Một số vấn đề trong thiết kế bộ phát quang
3.5.1 Ghép nối nguồn – sợi quang
3.5.2 Mạch kích thích nguồn quang
3.5.3 Ổn định nguồn quang
Chương 4: Bộ thu quang
4.1 Một số khái niệm cơ bản
4.1.1 Đáp ứng nguồn thu
4.1.2 Độ rộng băng tần nguồn thu
4.2 Các loại diode thu quang
4.2.1 Diode thu quang p-i-n
4.2.2 Diode thu quang thác APD
4.3 Một số vấn đề trong thiết kế bộ thu
4.3.1 Bộ tiền khuyếch đại
4.3.2 Kênh tuyến tính

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 492
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.3.3 Mạch quyết định


4.4 Nhiễu trong bộ thu quang
4.4.1 Các cơ chế nhiễu trong bộ thu
4.4.2 Bộ thu sử dụng p-i-n
4.4.3 Bộ thu sử dụng APD
4.5 Hiệu năng bộ thu quang
4.5.1 Xác suất lỗi
4.5.2 Độ nhạy bộ thu
4.5.3 Giới hạn lượng tử
4.6 Kỹ thuật thu coherent
4.6.1 Khái niệm cơ bản
4.6.2 Kỹ thuật thu homodyne
4.6.3 Kỹ thuật thu heterodyne
4.6.4 So sánh BER
Chương 5: Hệ thống thông tin quang
5.1 Cấu trúc hệ thống thông tin quang
5.1.1 Tuyến điểm – điểm
5.1.2 Hệ thống thông tin quang số
5.1.3 Hệ thống thông tin quang tương tự
5.2 Cơ sở thiết kế hệ thống
5.2.1 Hệ thống bị giới hạn bởi suy hao
5.2.2 Hệ thống bị giới hạn bởi tán sắc
5.2.3 Quỹ công suất quang
5.2.4 Quỹ thời gian lên
5.3 Bù công suất
5.4.1 Bù công suất do nhiễu mode
5.4.2 Bù công suất do nhiễu phần mode
5.4.3 Bù công suất do tán sắc
5.4.4 Bù công suất do chirping
5.4.5 Bù công suất do nhiễu phản xạ
5.4 Hệ thống truyền dẫn đa kênh

6. Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc:

[1] Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
6.2 Học liệu tham khảo:

[2] G. P. Agrawal, Fibre- Optic Communication Systems, 4th ed., Wiley, 2010.
[3] G. Keiser, Optical Fibre Communications, 4th ed., McGraw-Hill, 2010.
[4] Joseph C. Palais, Fiber Optic Communications,5th ed., Pearson Education, 2008.
[5] Max Ming, Kang Liu, Principles and Applications of Optical Communications, 1996.
[6] B. E. A. Saleh, M. C. Teich, Fundamentals of Photonics, 2nd ed., Wiley, 2007.
[7] Pierre Lecoy, Fiber-Optic Communications, Wiley, 2008.
[8] Vũ Văn San, Hệ thống thông tin quang, 2 tập, NXB Bưu Điện, 2004

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 493
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ chức dạy học Tổng


Lên lớp
Nội dung TN- Tự
Lý BT- Kiểm
TH học
thuyết TL tra
Nội dung 1: Tổng quan về thông tin quang 2 2
Nội dung 2: 2.1 Cấu tạo và phân loại sợi quang
2 2
2.2 Truyền sóng ánh sáng trong sợi quang
Nội dung 3: 2.3 Suy hao trong sợi quang 2 2
Nội dung 4: 2.4 Tán sắc trong sợi quang 2 2
Nội dung 5:
2.5 Các giới hạn truyền dẫn gây ra bởi tán sắc 2 2
2.6 Các hiệu ứng quang phi tuyến
Nội dung 6: 2.7 Chế tạo cáp sợi quang 2 2
Nội dung 7: Bài tập về sợi quang 2 2
Nội dung 8: Thí nghiệm-Thực hành khảo sát đặc tính sợi
1 1
quang
Nội dung 9: 3.1 Một số vấn đề cơ bản trong vật lý
2 2
quang bán dẫn
Nội dung 10: 3.2 Nguồn LED
2 2
3.3 Nguồn laser bán dẫn (LD)
Nội dung 11: 3.4 Điều biến nguồn quang 2 2
Nội dung 12:
2 2
3.5 Một số vấn đề trong thiết kế bộ phát quang
Nội dung 13: Bài tập về sợi quang
Kiểm tra giữa kỳ
1 1 2
Nội dung 14: Thí nghiệm-Thực hành khảo sát đặc tính bộ
1 1
phát quang
Nội dung 15: 4.1 Một số khái niệm cơ bản
2 2
4.2 Các loại diode thu quang
Nội dung 16: 4.3 Một số vấn đề trong thiết kế bộ thu 2 2
Nội dung 17: 4.4 Nhiễu trong bộ thu quang
2 2
4.5 Hiệu năng bộ thu quang
Nội dung 18: 4.6 Kỹ thuật thu coherent 2 2
Nội dung 19: Thí nghiệm-Thực hành khảo sát đặc tính bộ
1 1
thu quang
Nội dung 20: Bài tập về phát và thu quang 2 2
Nội dung 21: 5.1 Cấu trúc hệ thống thông tin quang
2 2
5.2 Cơ sở thiết kế hệ thống
Nội dung 22: Thực hành đo kiểm sợi và hệ thống thông
tin quang
1 1 2
Nội dung 23: 5.3 Bù công suất
2 2
5.4 Hệ thống truyền dẫn đa kênh
Nội dung 24: Ôn tập và giải đáp 2 2
Tổng cộng: 32 7 1 4 1 45

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1 và 2


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 4 Nội dung 1: Tổng quan về thông tin quang Đọc chương 1
Nội dung 2: 2.1 Cấu tạo và phân loại sợi và chương 2 tài
quang liệu [1] và tài

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 494
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
2.2 Truyền sóng ánh sáng trong sợi quang liệu tham khảo.

Tuần 2, Nội dung: 3 và 4


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 4 Nội dung 3: 2.3 Suy hao trong sợi quang Đọc chương 2 tài
Nội dung 4: 2.4 Tán sắc trong sợi quang liệu [1] và các tài
liệu tham khảo.

Tuần 3, Nội dung: 5 và 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 4 Nội dung 5: 2.5 Các giới hạn truyền Đọc chương 2 tài
dẫn gây ra bởi tán sắc liệu [1] và các tài
2.6.Các hiệu ứng quang phi tuyến liệu tham khảo.
Nội dung 6: 2.7 Chế tạo cáp sợi quang

Tuần 4, Nội dung: 7, 8 và 9


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Nội dung 9: 3.1 Một số vấn Đọc chương 3 tài
đề cơ bản trong vật lý liệu [1] và các tài
quang bán dẫn liệu tham khảo.
Chữa bài 2 Nội dung 7: Bài tập về sợi Làm bài tập chương
tập/Thảo luận quang 2.
Thực hành/Thí 1 Nội dung 8: Thí nghiệm- Nắm được nội dung Tại địa điểm:
nghiệm Thực hành khảo sát đặc tính lý thuyết chương 2. Phòng TN-TH
sợi quang Thông tin quang

Tuần 5, Nội dung: 10 và 11


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 4 Nội dung 10: 3.2 Nguồn LED Đọc chương 3 tài
3.3 Nguồn laser bán dẫn (LD) liệu [1] và các tài
Nội dung 11: 3.4 Điều biến nguồn quang liệu tham khảo.

Tuần 6, Nội dung: 12


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Nội dung 12:3.5 Một số vấn đề Đọc chương 3 tài liệu [1]
trong thiết kế bộ phát quang và các tài liệu tham khảo.

Tuần 7, Nội dung: 13 và 14


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Chữa bài 1 Nội dung 13: Bài tập về Nắm nội dung
tập/Thảo luận sợi quang chương 2 và 3.
Kiểm tra 1 Kiểm tra giữa kỳ
Thực hành/Thí 1 Nội dung 14: Thí nghiệm- Nắm được các Tại địa điểm: Phòng
nghiệm Thực hành khảo sát đặc nội dung lý TN-TH Thông tin
tính bộ phát quang thuyết chương 3. quang/ Máy tính

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 495
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 8, Nội dung: 15


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Nội dung 15: Đọc chương 4 tài liệu [1]
4.1 Một số khái niệm cơ bản và các tài liệu tham khảo.
4.2 Các loại diode thu quang

Tuần 9, Nội dung: 16


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Nội dung 16: 4.3 Một số vấn Đọc chương 4 tài liệu [1]
đề trong thiết kế bộ thu và các tài liệu tham khảo.

Tuần 10, Nội dung: 17


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Nội dung 17: Đọc chương 4 tài liệu
4.4 Nhiễu trong bộ thu quang [1] và các tài liệu tham
4.5 Hiệu năng bộ thu quang khảo.

Tuần 11, Nội dung: 18 và 19


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
Lý thuyết 2 Nội dung 18: Đọc chương 4 tài liệu
4.6 Kỹ thuật thu [1] và các tài liệu
coherent tham khảo.
Thực hành/Thí 1 Nội dung 19: Nắm được các nội Tại địa điểm: Phòng
nghiệm Thí nghiệm-Thực hành dung lý thuyết TN-TH Thông tin
khảo sát đặc tính bộ chương 4. quang/Máy tính
thu quang

Tuần 12, Nội dung: 20


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
Bài tập/Chữa 2 Nội dung 20: Làm các bài tập
bài tập/Thảo Bài tập về phát và thu quang chương 3 và 4
luận

Tuần 13, Nội dung: 21 và 22


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Lý thuyết 2 Nội dung 21: 5.1 Cấu trúc hệ Đọc chương 5 tài
thống thông tin quang liệu [1] và các tài
5.2 Cơ sở thiết kế hệ thống liệu tham khảo.
Thực hành/Thí 1 Nội dung 23: Nắm được các nội Tại địa điểm:
nghiệm Thực hành đo kiểm sợi và hệ dung lý thuyết về Phòng TN-TH
thống thông tin quang hệ thống thông tin Thông tin quang
quang.
Tự học 1 Giao bài tập lớn

Tuần 14, Nội dung: 23


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Nội dung 22: Đọc chương 5 tài liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 496
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
5.3 Bù công suất [1] và các tài liệu tham
5.4 Hệ thống truyền dẫn đa kênh khảo.

Tuần 15, Nội dung: 24


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Bài tập/Chữa bài 2 Nội dung 25: Ôn tập và giải Hoàn thành tất cả các bài
tập/Thảo luận đáp tập đã giao.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác

- Các bài tập phải đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp
muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn từ
5 ngày trở lên);

- Thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập

9.1 Kiểm tra – đánh giá định kỳ

Đặc điểm
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá
đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo luận) 10% Cá nhân
- Bài tập, Thảo luận trên lớp 10% Cá nhân
- Thực hành/Thí nghiệm 10% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2 Nội dung và Tiêu chí đánh giá các bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập 1: Sợi quang - Trả lời đúng câu hỏi và đúng đáp số
- Bài tập 2: Bộ phát quang - Trả lời đúng câu hỏi và đúng đáp số
- Bài tập 3: Bộ thu quang - Trả lời đúng câu hỏi và đúng đáp số
- Bài tập 4: Thiết kế tuyến - Trả lời đúng câu hỏi và đúng đáp số
- Nắm vững kiến thức môn học;
- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên

Nguyễn Đức Nhân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 497
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

KHOA VIỄN THÔNG

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1 Giảng viên 1:


Họ và tên:Nguyễn Phạm Anh Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 090 4066196 Email: dungnpa.ptit@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin vô tuyến, Thông tin di động, an ninh mạng
viễn thông.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Viết Đảm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa chỉliên hệ: Khoa Viễn thông 1- Học viện Công nghệ BC-VT, Km 10, Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại:0912699394 Email: damnvbc@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Mô hình hóa và mô phỏng kênh vô tuyến và ước tính
tham số kênh vô tuyến; Mô hình hóa và mô phỏng đánh giá hiệu năng các hệ thống
truyền thông vô tuyến; Phân bổ tài nguyên trong truyền thông vô tuyến.

Khoa Viễn thông 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Võ Nguyễn Quốc Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông cơ sở TP. Hồ Chí Minh, tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1,
TP.HCM và tòa nhà A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp.HCM
Điện thoại:0913454446 Email: baovnq@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: modulation and coding techniques, MIMO
systems, combining techniques, cooperative communications, and cognitive radio.

1.4. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Tấn Nhân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ
sở TP. Hồ Chí Minh, tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và
tòa nhà A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp.HCM
Điện thoại:0903706277 Email: tannhan2000@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu kỹ thuật siêu cao tần, thu phát

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN
- Tên tiếng Anh: FUNDAMENTALS OF WIRELESS COMMUNICATION

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 498
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Mã môn học: TEL 1407


- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Truyền dẫn số (TEL1420)
- Môn học trước: Tín hiệu và hệ thống (TEL1418), Lý thuyết thông tin
(ELE1319), Truyền sóng và anten (TEL1421).
- Môn học song hành: Đa truy nhập vô tuyến (TEL1410), Mô phỏng hệ thống
truyền thông (TEL1412).
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: Máy chiếu, máy tính, Micro.
+ Phòngthực hành: Phòng Lab vô tuyến, phòng máy tính nối mạng.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+Nghe giảng lý thuyết: 32h
+Chữa bài trên lớp, thảo luận 08h
+Thí nghiệm, thực hành: 04h
+Tự học: 01h
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Vô tuyến, t ầng 10 nhà A2, Km10, Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà nội, Điện thoại: (043)8549352
+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn chuyển mạch, Học viện CNBCVT, Đường
Man Thiện, Q9, Tp.HCM. Điện thoại: 0 913803864

3. Mục tiêu môn học


Môn học "cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến" là một trong số các môn học liên quan
đến lĩnh vực công nghệ vô tuyến được giảng dậy tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông. Mục đích cuả môn học này là cung cấp các kiến thức cơ sở về kỹ thuật thông tin
vô tuyến để sinh viên có thể học được các môn tiếp theo của công nghệ vô tuyến như: Đa
truy nhập, Thông tin di động, và các chuyên đề tự chọn.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mụctiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1. Nắm được các khái niệm cơ Hiểu được đặc điểm truyền Hiểu được sơ đồ khối
Giới thiệu bản trong tuyền thông vô dẫn vô tuyến số. của hệ thống thông tin
chung tuyến như. Kênh truyền, sóng Nắm được các biện pháp vô tuyến số, phân tích
mang, tín hiệu băng tần gốc khắc phục các nhược điểm các khối chức năng
và thông băng, phân tập, ghép để nâng cao chất lượng trong sơ đồ hệ thống.
kênh không gian.v.v.v…. truyền dẫn vô tuyến số.
Vai trò của truyền dẫn vô
tưyến trong mạng viễn thông.
Chương 2. Khái niệm và ứng dụng: Hàm Biết cách sử dụng các hàm Hiểu đượccáchbiểu
Các dạng tín tự tương quan và mật độ phổ tự tương quan và mật độ phổ diễn các hàm toán,
hiệu trong công suất,v.v…. trong việc cong suất,v.v… trong việc phân tích ý nghĩa vật
thông tin vô biểu diễn và phân tích đánh biểu diễn và phân tích các lý, tính toán các tham
tuyến giá hiệu năng cũng như trực dạng tín hiệu đặc trưng như: số đặc trưng.
quan hóa nguyên lý hoạt động Tín hiệu ngẫu nhiên, tín hiệu Hiểu đượccác phương
của hệ thống vô tuyến. tất định, tín hiệu băng gốc và pháp biểu diễn, phân
Mô hình hệ thống truyền tín hiệu thông băng v.v…. tích đánh giáhiệu năng
thông vô tuyến và các ảnh Xác định rõ các dạng tín mô hình hệ thống.
hưởng của đặc tính đường hiệu và các tham số đặc Biết cách trực quan
tuyền. trưng của mô hình, sơ đồ hóa nguyên lý hoạt

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 499
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

khối hệ thống tuyền thông động hệ thống vô


vô tuyến. tuyeend trong miền
thời gian và tần số.
Chương 3. Khái niệm,mục đích, vai trò Biết vận dụng không gian tín Hiểu đượckỹ năng xây
Không gian tín và vị trí của điều chế/giải hiệu trong việc xây dựng và dựng và trình bày
hiệu và điều điều chế trong truyền thông trình bày nguyên lý hoạt nguyên lý hoạt động,
chế. vô tuyến. động, đánh giá hiệu năngcác phân tích đánh giá
Nắm được khái niệm không phương pháp điều chế như: hiệu năng các phương
gian tín hiệu và ứng dụng BPSK, QPSK, GMSK, M- pháp điều chế/giải
không gian tín hiệu trong trực QAM v.v… điều chế trên cơ sở
quan hóa nguyên lý hoạt động không gian tín hiệu.
và đánh giá hiệu năng hệ Hiểu đượccáchphân
thống truyền thông vô tuyến. tích đánh giá so sánh
hiệu năng (dung
lượng, chất lượng) các
phương pháp điều chế
và giải điều chế.
Chương 4. Khái niệm, mục đích, vai trò Hiểu nguyên lý hoạt động, Hiểu cách phân tích
Mã hóa kênh và vị trí của mã hóa kênh biểu diễn toán học các kỹ đánh giá so sánh hiệu
kiểm soát lỗi kiểm soát lỗi trong truyền thuật mã hóa kênh kiểm soát năng các phương
trong hệ thống thông vô tuyến. lỗi. pháp mã hóa kênh
thông tin vô Hiểu các tham số đặc trưng kiểm soat lỗi.
tuyến số. cho khả năng phát hiệu và
sửa lỗi của các phương pháp
mã hóa kênh.
Chương 5. Xử Xác định rõ vị trí, chức năng Ứng dụng và việc kết hợp Hiểu cách phân tích
lý kênh vật lý của mã hóa kênh kiểm soát của các phương pháp mã hóa đánh giá so sánh hiệu
và mã hóa lỗi trong hệ thống thông tin di kênh kiểm soát lỗi trong việc năng các phương
kiểm soát lỗi động. cải thiện hiệu năng chất pháp mã hóa kênh
trông các hệ lượng của hệ thống thông tin kiểm soat lỗi.
thống thông di động.
tin di động
Chương 6. Nắm được mô hình và cấu Hiểu nguyên lý hoạt động. Hiểu cách phân tích,
Thiết bị vi ba hình hệ thống, sơ đồ khối tính toán các tham số
số chức năng. và đánh giá hệ thống.
Chương 7. Khái niệm, vai trò, mục tiêu Hiểu vấn đề quy hoạch tần Hiểu cách xây dựng
Quy hoạch tần của bài toán quy hoạch tần số. số và sử dụng hiệu quả tài cấu hình hệ thống và
số và cấu hình nguyên phổ tần. khả năng cải thiện
hệ thống Hiểu nguyên lý hoạt động hiệu năng tuyền thông
truyền dẫn vô các cấu hình hệ thống. vô tuyến.
tuyến số
Chương 8. Vai trò bài toán phân tích Phân tích đường truyền vô Hiểu cách phân tích,
Phân tích thiết kế đường truyền vô tuyến số tính toán thiết kế
đường truyền tuyến số trong quá trình quy Phân tích, tính toán đường đường truyền vô tuyến
vô tuyến số hoạch mạng vô tuyến. truyền vô tuyến số mặt đất số mặt đất và vệ tinh.
Các tham số phân tích thiết Phân tích, tính toán đường
kế đường truyền vô tuyến số. truyền vệ tinh.
Chương 9. Tham số kênh vô tuyến và Hiểu rõ các tham số đặc Nắm bắt kỹ năng phân
Các thách thức ảnh hưởng của chúng lên hiệu trưng vô tuyến và ảnh hưởng tích đánh giá hiệu
truyền dẫn tốc năng truyền thông vô tuyến. của chúng trong việc xây năng hệ thống vô
độ cao trong dựng và triển khai truyền tuyến băng rộng trên
các hệ thống thông vô tuyến băng rộng. cơ sở các tham số
vô tuyến băng Hiểu mối quan hệ giữa tham kênh vô tuyến (kịch
rộng số kênh vô tuyến và các bản kênh vô tuyến).
tham số hệ thống vô tuyến
trong việc xây dựng và thiết
kế hệ thống.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 500
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 10 Khái niệm về: Truyền sóng Hiểu được kỹ thuật phân tập: Hiểu rõ được kênh
Kỹ thuật đa và phađinh, kênh vô tuyến và phát/thu; thời gian,v,v…. AWGN và hiệu năng
anten đặc tính hóa môi trường vô Hiểu đượckỹ thuật đa anten: kênh AWGN.
tuyến, phân bố và phân loại Mô hình kênh truyền sóng Hiểu đượccáchxác
kênh vô tuyến.v.v.v… MIMO; hiệu năng hệ thống định dung lượng kênh:
MIMO; ghép kênh không phađinh phẳng;
gian và tách tín hiệu. phađinh chọn lọc tần
Hiểu đượchệ thống truyền số;
thông vô tuyến đa người Hiểu đượccáchlập mô
dùng: Kênh đa người dùng; hình và phân tích hiệu
Kỹ thuật đa truy nhập; Dung năng.
lượng kênh đường xuống;
Dung lượng kênh đường lên;
Phân tập đa người dùng;
Chương 11. Khái niệm tài nguyên vô Hiểu rõ tài nguyên vô tuyến Hiểu đượccách phân
Lập biểu và tuyến trong việc năng cao và phân bổ tài nguyên vô tích, tính toán hiệu
thích ứng hiệu năng vô tuyến: Phân tập; tuyến cơ chế & kỹ thuật năng: kỹ thuật phân
đường truyền cân bằng kênh, thích ứng, tài thích ứng đường truyền. tập; kỹ thuật đa anten;
nguyên và phân bổ tài Hiểu đượccác giải thuật lập cơ chế thích ứng; giải
nguyên,v,v….. lập biểu. biểu nhằm cải thiện hiệu pháp phân bổ tài
năng. nguyên vô tuyến.
Hiểu đượccáchlập mô
hình trực quan nguyên
lý hoạt động và đánh
giá hiệu năng: các kỹ
thuật phân tập; cơ chế
thích ứng; giải pháp
phân bổ tài nguyên vô
tuyến điển hình.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Trang bị cho sinh viên Điện tử-Viễn thông các kiến thức cơ bản nền tảng, đặc trưng
của thông tin vô tuyến gồm:
 Các khái niệm cơ bản trong truyền thông vô tuyến: Kênh truyền, sóng mang,
tín hiệu băng tần gốc và thông băng, phân tập, ghép kênh không gian.v.v.v….
 Lý thuyết về kênh vô tuyến: Kênh vô tuyến, đặc tính kênh vô tuyến, mô hình
và dung lượng kênh vô tuyến, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng.
 Không gian tín hiệu và điều chế
 Mã hóa kênh kiểm soát lỗi trong hệ thống thông tin vô tuyến số
 Xử lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi trông các hệ thống thông tin di động
 Thiết bị vi ba số
 Quy hoạch tần số và cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số
 Phân tích đường truyền vô tuyến số
 Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao trong các hệ thống vô tuyến băng rộng
 Kỹ thuật đa anten
 Lập biểu và thích ứng đường truyền

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG


1.1. Giới thiệu chung
1.2. Vai trò của truyền dẫn vô tưyến trong mạng viễn thông
1.3. Sơ đồ khối của hệ thống thông tin vô tuyến số
1.4. Đặc điểm truyền dẫn vô tuyến số

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 501
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để nâng cao chất lượng truyền
dẫn vô tuyến số
1.6. Tổng kết
1.7. Câu hỏi
Chương 2. CÁC DẠNG TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN SỐ
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Các dạng hàm tín hiệu
2.3. Hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất
2.4. Các tín hiệu ngẫu nhiên
2.5. Các tín hiệu nhị phân băng gốc
2.6. Tín hiệu băng thông
2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
2.8. Ảnh hưởng của các đặc tính đường truyền
2.9. Tổng kết
2.10. Câu hỏi và bài tập
Chương 3. KHÔNG GIAN TÍN HIỆU VÀ ĐIỀU CHẾ
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Điều chế số
3.3. Các khuôn dạng điều chế số
3.4. Không gian tín hiệu
3.5. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm
3.6. Bộ tách sóng khả giống nhất
3.7. Tính toán xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh tạp âmGauss trắng cộng,
AWGN
3.8. Điều chế và giải điều chế PSK nhị phân hay hai trạng thái (BPSK) nhất
quán
3.9. Điều chế và giải điều chế PSK bốn trạng thái hay vuông góc (QPSK) nhất
quán
3.10. Điều chế OQPSK
3.11. GMSK
3.12. Điều chế ASK nhiều trạng thái, M-ASK
3.13. M-PSK
3.14. Điều chế QAM nhiều trạng thái (M-QAM) nhất quán
3.15. Biểu diễn tín hiệu điều chế dạng phức
3.16. Mật độ phổ công suất của các tín hiệu
3.17. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế
3.18. Tổng kết
3.19. Câu hỏi và bài tập
Chương 4. MÃ HÓA KÊNH KIỂM SOÁT LỖI TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN
TRUYỀN VÔ TUYẾN SỐ
4.1. Giới thiệu chung
4.2. Mở đầu
4.3. Các nguyên tắc mã hóa kênh kiểm soát lỗi
4.4. Các mã khối tuyến tính
4.5. Mã xoắn
4.6. Mã turbo
4.7. Tổng kết
4.8. Câu hỏi và bài tập
Chương 5. XỬ LÝ KÊNH VẬT LÝ VÀMÃ HÓA KIỂM SOÁTLỖITRONG CÁC
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 502
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5.1. Giới thiệu chung


5.2. Tổng quan sơ đồ xử lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi
5.3. Xử lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi trong 3G WCDMA/HSPA
5.4. Xử lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi trong 4G LTE
5.5. Xử lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi trong 3G cdma2000
5.6. Tổng kết
5.7. Câu hỏi và bài tập
Chương 6. THIẾT BỊ VI BA SỐ
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Sơ đồ khối của một hệ thống thu phát số
6.3. Ngẫu nhiên hóa
6.4. Khôi phục sóng mang
6.5. Khôi phục định thời ký hiệu
6.6. Bộ cân bằng miền thời gian
6.7. Bộ cân bằng miền tần số
6.8. Các bộ trộn
6.9. Các kiến trúc vô tuyếnvới ghép sóng công
6.10. Tổng kết
6.11. Câu hỏi và bài tập
Chương 7. QUY HOẠCH TẦN SỐ VÀ CẤU HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ
TUYẾN SỐ
7.1. Giới thiêu chung
7.2. Quy hoạch tần số
7.3. Cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số
7.4. Tổng kết
7.5. Câu hỏi
Chương 8. PHÂN TÍCH ĐƯỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN SỐ
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Mở đầu
8.3. Phân tích đường truyềnvô tuyến số
8.4. Thí dụ về tính toán đường truyền
8.5. Tính toán đường truyền vô tuyến số mặt đất
8.6. Tổng kết
8.7. Câu hỏi và bài tập
Chương 9. CÁC THÁCH THỨC TRUYỀN DẪN TỐC ĐỘ CAO TRONG CÁC HỆ
THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN BĂNG RỘNG
9.1. Kênh vô tuyến di động và các đặc tính
9.2. Các hạn chế cơ bản đối với các hệ thống thông tin vô tuyến tốc độ số liệu
cao
9.3. Truyền dẫn tốc độ số liệu cao trong băng thông hạn chế và điều chế bậc
cao
9.4. Các công nghệ then chốt sử dụng cho thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao
9.5. Truyền dẫn OFDM
Chương 10. KỸ THUÂT ĐA ANTEN
10.1. Các cấu hình đa anten
10.2. Các lợi ích của việc sử dụng đa anten và các vấn đề thực tiễn của các sơ
đồ MIMO
10.3. Mô hình MIMO tổng quát
10.4. Mô hình hệ thống MIMO tối ưu
10.5. Tạo búp phía phát hoặc phía thu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 503
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

10.6. Ghép kênh không gian


10.7. SU-MIMO trong 4G
10.8. Ghép kênh không gian cho SU-MIMO trong 4G
10.9. Tiền mã hóa dựa trên phân tập trễ vòng
10.10. Ghép kênh không gian vòng hở trong 4G
10.11. Phân tập phát trong 4G
10.12. MIMO đa người sử dụng (MU-MIMO)
10.13. Báo hiệu phản hồi đường lên trong 4G
10.14. Cấu hình anten
10.15. Đánh giá hiệu năng của các sơ đồ MIMO
10.16. Tổng kết
10.11. Câu hỏi
Chương 11. LẬP BIỂU VÀ THÍCH ỨNG ĐƯỜNG TRUYỀN
11.1. Giới thiêu chung
11.2. Mở đầu
11.3. Tổng quan các chién lược ấn định tài nguyên
11.4. Các chiến lược lập biểu phụ thuộc kênh
11.5. Các giải thuật lập biểu
11.6. Thích ứng đường truyền (LA)
11.7. Các sơ đồ phát lại tiên tiến
11.8. HARQ trong 3G
11.9. HARQ trong 4G
11.10. Tổng kết

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Bài giảng, cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông, 2013
6.2. Học liệu tham khảo
1. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến. 2012
2. E. Bryan Carn. Telecommunications Topics, Prentice Hall PTR, 1998.
3. Dr. Proakis, John G. Digital Comunications, McGraw-Hill, 2000.
4. Dr. Bernard Scalar. 2003. Digital Communications, Prentice-Hall.
5. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, 1997. Mã hóa kênh và điều chế số, HVCNBCVT.
6. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng dịch, 1997. Digital Radio Relay Techlonogy, Tổng
cục Bưu Điện
7. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, 1997. Quy hoạch tần số và thiết kế tuyến vi ba
số,HVCNBCVT.
8. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, 1993. Vi ba số 34 Mbit/s 3 tập, HVCNBCVT
9. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, 2001. Cơ sở truyền dẫn vi ba số
10. Dr. Simon Haykin, 1988. Digital Communications, John Wiley & Sons.
11. Dr. Behzad Razavi, 1998. RF Microelectronics, Prentice Hall.
12. 3GPP TS 36.212 V10.5.0 (2012-03 3rd Generation Partnership Project;Technical
Specification Group Radio Access Network;Evolved Universal Terrestrial
Radio Access (E-UTRA);Multiplexing and channel coding(Release 10).
13. 3GPP2 C.S0002-C. Physical Layer Standard for cdma2000 Spread Spectrum
Systems2004
14. 3G Americas. MIMO Transmition Schemes for LTE and HSPA Networks. 2009
15. Juho Lee. Introduction of LTE-Advanced DL/UL MIMO, Samsung
Electronics,September 11, 2009

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 504
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

16. Guest Editors: Bruno Clerckx, Angel Lozano, Stefania Sesia, Cornelius van
Rensburg, and Constantinos B. Papadias. 3GPP LTE and LTE Advanced,
EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking, Hindawi
Publishing Corporation. 2009
17. Ming Jiang, Member IEEE,and Lajos Hanzo, Fellow IEEE. Multiuser MIMO-
OFDM for Next-GenerationWireless Systems, Proceedings of the IEEE |
Vol.95,No.7,July2007
18. Stefania Sesia and Others. LTE - The UMTS Long Term Evolution, From
Theory to Practice. Willey 2009
19. Farooq Khan. LTE for 4G Mobile Broadband, Cambridge University Press, 2009
20. Tshiteya Dikamba . Downlink Scheduling in 3GPP Long Term Evolution (LTE),
Delft University of Technology 2011
21. Bilal Muhammad . Closed loop power control for LTE uplink, Master Thesis,
Blekinge Institute of Technology, School of Engineering, November 2008
22. Francesco Davide Calabrese. Scheduling and Link Adaptation for Uplink SC-
FDMA Systems. A LTE Case Study. PhD Thesis. Aalborg, Denmark April
2009
23. Akhilesh Pokhariyal. Downlink Frequency-Domain Adaptation and Scheduling-
A Case Study Based on the UTRA Long Term Evolution. PhD Thesis. Aalborg,
Denmark, August 2007.
24. Sajid_Hussain. Dynamic Radio Resource Management in 3GPP LTE. Master
Thesis, Sajid Hussain, Blekinge Institute of Technology January 2009

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung:
Hìnhthức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý BT- Kiểm hành học
thuyết TL tra
Nội dung 1. Giới thiệu chung 2 2
Nội dung 2.Các dạng tín hiệu trong thông tin vô tuyến 1 1
Nội dung 3:Không gian tín hiệu và điều chế
Điều chế số và các khuôn dạng điều chế số
Không gian tín hiệu và biểu diễn tín hiệu
Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm 2 2
Tách sóng khả giống nhất ML
Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh AWGN
Kỹ thuật điều chế và giải điều chế hai trạng thái
Nội dung 4:Không gian tín hiệu và điều chế
Kỹ thuật điều chế và giải điều chế bốn trạng thái và M
trạng thái 2 2 2 6
Phổ công suất của tín hiệu được điều chế
So sánh hiệu năng của các kỹ thuật điều chế
Nội dung 5: Mã hóa kênh kiểm soát lỗi trong hệ thống
thông tin vô tuyến số
Các nguyên tắc mã hóa kênh kiểm soát lỗi 2 2
Các mã khối tuyến tính
Mã xoắn
Nội dung 6:Mã hóa kênh kiểm soát lỗi trong hệ thống 2 2
thông tin vô tuyến số
Mã turbo

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 505
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tổng kết
Nội dung 7:Xử lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi
2 2
trong các hệ thống thông tin di động
Nội dung8: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 9:Thiết bị vi ba số
Sơ đồ khối của một hệ thống thu phát số
Ngẫu nhiên hóa 2 2
Khôi phục sóng mang
Khôi phục định thời ký hiệu
Nội dung 10:Thiết bị vi ba số
Bộ cân bằng miền thời gian
Bộ cân bằng miền tần số 2 2
Các bộ trộn
Các kiến trúc vô tuyến với ghép sóng công
Nội dung 11:Quy hoạch tần số và cấu hình hệ thống
2 2
truyền dẫn vô tuyến số
Nội dung 12:Phân tích đường truyền vô tuyến số
Giới thiệu chung
2 2
Phân tích đường truyền vô tuyến số
Thí dụ về tính toán đường truyền
Nội dung 13:Phân tích đường truyền vô tuyến số
Tính toán đường truyền vô tuyến số mặt đất 2 2
Tổng kết
Nội dung 14:Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao
trong các hệ thống vô tuyến băng rộng
Kênh vô tuyến di động và các đặc tính
Các hạn chế cơ bản đối với các hệ thống thông tin vô 2 2
tuyến tốc độ số liệu cao
Truyền dẫn tốc độ số liệu cao trong băng thông hạn
chế và điều chế bậc cao
Nội dung 15:Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao
trong các hệ thống vô tuyến băng rộng
Các công nghệ then chốt sử dụng cho thông tin vô 2 2
tuyến tốc độ số liệu cao
Truyền dẫn OFDM
Nội dung 16:Kỹ thuật đa anten
Các cấu hình đa anten
Các lợi ích của việc sử dụng đa anten và các vấn đề
thực tiễn của các sơ đồ MIMO 2 2
Mô hình MIMO tổng quát
Mô hình hệ thống MIMO tối ưu
Tạo búp phía phát hoặc phía thu
Nội dung 17:Kỹ thuật đa anten
Ghép kênh không gian
SU-MIMO trong 4G
Ghép kênh không gian cho SU-MIMO trong 4G
Tiền mã hóa dựa trên phân tập trễ vòng
2 2 4
Ghép kênh không gian vòng hở trong 4G
Phân tập phát trong 4G
MIMO đa người sử dụng (MU-MIMO)
Báo hiệu phản hồi đường lên trong 4G
Đánh giá hiệu năng của các sơ đồ MIMO

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 506
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 18:Lập biểu và thích ứng đường truyền


Tổng quan các chiến lược ấn định tài nguyên
2 2
Các chiến lược lập biểu phụ thuộc kênh
Các giải thuật lập biểu
Nội dung 19:Lập biểu và thích ứng đường truyền
Thích ứng đường truyền (LA)
Các sơ đồ phát lại tiên tiến 2 2
HARQ trong 3G
HARQ trong 4G
Nội dung 20:Ôn tập và giải đáp môn học 2 2
Tổng cộng 32 6 2 4 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1& 2:Giới thiệu chung và các dạng tín hiệu trong thông tin vô tuyến
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Vai trò của truyền dẫn vô tưyến trong
Lý thuyết 2 mạng viễn thông Sơ đồ khối của hệ thống Đọc chương
thông tin vô tuyến số Đặc điểm truyền 1& 2 của
dẫn vô tuyến số.Các biện pháp khắc phục bài giảng.
các nhựơc điểm để nâng cao chất lượng
truyền dẫn vô tuyến số; Hàm tự tương
quan và mật độ phổ công suất; Các tín
hiệu ngẫu nhiên; Các tín hiệu nhị phân
băng gốc; Tín hiệu băng thông; Ảnh
hưởng của hạn chế băng thông và định lý
Nyquist; Ảnh hưởng của các đặc tính
đường truyền
Tự học 1 Các dạng tín hiệu trong thông tin vô
tuyến

Tuần 2, Nội dung 3: Không gian tín hiệu và điều chế


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Điều chế số và các khuôn dạng điều chế Đọc chương
Lý thuyết 2 số; Không gian tín hiệu và biểu diễn tín 3 bài giảng.
hiệu; Đáp ứng của các bộ tương quan lên
tạp âm; Tách sóng khả giống nhất ML;
Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh
AWGN; Kỹ thuật điều chế và giải điều
chế hai trạng thái.

Tuần 3, Nội dung 4:Không gian tín hiệu và điều chế


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Kỹ thuật điều chế và giải điều chế bốn Đọc chương
Lý thuyết 2 trạng thái và M trạng thái; Phổ công suất 3 bài giảng.
của tín hiệu được điều chế; So sánh hiệu
năng của các kỹ thuật điều chế
Bài tập 2 Chữa bài tập
Thí nghiệm 2 Thí nghiệm thực hành.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 507
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

thực hành

Tuần 4, Nội dung 5:Mã hóa kênh kiểm soát lỗi trong hệ thống thông tin vô tuyến số
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Các nguyên tắc mã hóa kênh kiểm soát Đọc chương
lỗi; Các mã khối tuyến tính; Mã xoắn 4 bài giảng.

Tuần 5, Nội dung 6:Mã hóa kênh kiểm soát lỗi trong hệ thống thông tin vô tuyến số
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Mã turbo; Tổng kết Đọc chương
4 bài giảng.

Tuần 6, Nội dung 7&8:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Tổng quan sơ đồ xử lý kênh vật lý và Đọc chương
Thảo luận 2 mã hóa kiểm soát lỗi; Xử lý kênh vật lý 5
và mã hóa kiểm soát lỗi trong 3G
WCDMA/HSPA; Xử lý kênh vật lý và
mã hóa kiểm soát lỗi trong 4G LTE; Xử
lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi
trong 3G cdma2000
Kiểm tra 2 Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 7, Nội dung 9 & 10: Thiết bị vi ba số


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Sơ đồ khối của một hệ thống thu phát số; Đọc chương
Lý thuyết 4 Ngẫu nhiên hóa; Khôi phục sóng mang; 4 5 bài
Khôi phục định thời ký hiệu; Bộ cân giảng.
bằng miền thời gian; Bộ cân bằng miền
tần số; Các bộ trộn; Các kiến trúc vô
tuyến với ghép sóng công

Tuần 8, Nội dung 11: Quy hoạch tần số và cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Quy hoạch tần số; Cấu hình hệ thống Đọc chương
truyền dẫn vô tuyến số 5 bài giảng.

Tuần 9, Nội dung 12&13: Phân tích đường truyền vô tuyến số


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Giới thiệu chung; Phân tích đường truyền Đọc chương
Lý thuyết 4 vô tuyến số; Thí dụ về tính toán đường 6 bài giảng.
truyền; Tính toán đường truyền vô tuyến
số mặt đất

Tuần 10,Nội dung 14& 15:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 508
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú


Kênh vô tuyến di động và các đặc tính Đọc
Lý thuyết 4 Các hạn chế cơ bản đối với các hệ thống chương 7
thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao bài giảng.
Truyền dẫn tốc độ số liệu cao trong băng
thông hạn chế và điều chế bậc cao.
Các công nghệ then chốt sử dụng cho
thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao
Truyền dẫn OFDM.

Tuần 11, Nội dung 16: Kỹ thuật đa anten


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Các cấu hình đa anten; Các lợi ích của Đọc
Lý thuyết 2 việc sử dụng đa anten và các vấn đề thực chương 8
tiễn của các sơ đồ MIMO; Mô hình bài giảng.
MIMO tổng quát; Mô hình hệ thống
MIMO tối ưu; Tạo búp phía phát hoặc
phía thu.

Tuần 12, Nội dung 17: Kỹ thuật đa anten


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Ghép kênh không gian; SU-MIMO trong
Lý thuyết 2 4G; Ghép kênh không gian cho SU- Đọc
MIMO trong 4G; Tiền mã hóa dựa trên chương 9
phân tập trễ vòng; Ghép kênh không gian bài giảng.
vòng hở trong 4G; Phân tập phát trong
4G; MIMO đa người sử dụng (MU-
MIMO); Báo hiệu phản hồi đường lên
trong 4G; Đánh giá hiệu năng của các sơ
đồ MIMO
Thí nghiệm Bài thí nghiệm thực hành trên chương
thực hành 2 trình mô phỏng đánh giá hiệu năng kỹ
thuật đa anten

Tuần 13, Nội dung 18: Lập biểu và thích ứng đường truyền
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú
Tổng quan các chiến lược ấn định tài Đọc
Lý thuyết 2 nguyên; Các chiến lược lập biểu phụ chương 11
thuộc kênh; Các giải thuật lập biểu; bài giảng.

Tuần 14, Nội dung 19: Lập biểu và thích ứng đường truyền
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Thích ứng đường truyền (LA); Các sơ đồ Đọc
Lý thuyết 2 phát lại tiên tiến; HARQ trong 3G; chương 11
HARQ trong 4G; bài giảng.

Tuần 15, Nội dung 20: Ôn tập và giải đáp môn học
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 509
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) Nội dung chính chuẩn bị chú


Thảo luận, 2 Ôn tập và giải đáp môn học Đọc bài
hoạt động giảng.
nhóm

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm
cho mỗi ngày nộp muộn, nếu nộp muộn trên 7 ngày sẽ nhận điểm 0).
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ, thực hành), hoặc nghỉ
quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra–đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh Đặc điểm
giá đánh giá
Tham gia học tập trên lớp:Đi học đầy đủ, tích 10% Cá nhân
cực thảo luận, tự tìm hiểu tài liệu.
Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân
Thực hành môn học 10% Nhóm
Kiểm tra trong kỳ học tập 10% Cá nhân
Thi cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá các loại bài tập

 Tiêu chí đánh giá bài tập về nhà:


STT Tiêu chí đánh giá Tỉ lệ đánh giá
1 Trình bày đúng, đủ nội dung 30%
2 Hiểu ý nghĩa vật lý (phân tích, so sánh 20%
đánh giá, nhận xét, liên hệ thực tế)
3 Áp dụng giải bài tập, lập mô hình mô 20%
phỏng, mô phỏng đánh giá hiệu năng.
4 Trình bày đẹp, trực quan hóa nguyên lý 20%
hoạt động, vẽ lưu đồ mô phỏng.

 Tiêu chí đánh giá thí nghiệm thực hành:


STT Tiêu chí đánh giá Tỉ lệ đánh giá
1 Hoàn thành đúng nội dung báo cáo 30%
2 Kết quả đo đầy đủ chính xác, kỹ năng thao 20%
tác chuẩn &nhanh.
3 Phân tích nhận xét kết quả đo hoặc mô phỏng. 20%
4 Trình bày báo cáo đúng quy cách và tường 20%
minh.

 Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận trên lớp:
STT Tiêu chí đánh giá Tỉ lệ đánh giá
1 Trình bày đúng, đủ nội dung 30%
2 Hiểu ý nghĩa vật lý (phân tích, so sánh đánh 20%
giá, nhận xét, liên hệ thực tế)
3 Phát hiện vấn đề và hướng giải quyết. 20%
4 Trình bày đẹp, trực quan hóa nguyên lý hoạt 20%

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 510
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

động, vẽ lưu đồ mô phỏng.

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức: Thi viết
Nội dung: Kiểm tra của các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ dựa vào mục
tiêu và nội dung chi tiết của từng nội dung môn học.
Tiêu chí đánh giá đối với bài thi viết:
Trả lời chính xác các nội dung câu hỏi
Thế hiện khả năng phát hiện vấn đề và tư duy locgic trong giải
quyết vấn đề.
Ứng dụng nhần nhiễn và sáng tạo kiến thức vào giải quyết bài
toán.

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

TS. NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG TS. NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 511
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên.

Khoa Viễn thông 1

1.1 Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Tiến Ban
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0904110109 Email: bannt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: phân tích và đánh giá hiệu năng mạng, mô hình hóa và
mô phỏng mạng, thiết kế và tối ưu hóa mạng, các công nghệ mạng thế hệ mới.

1.2 Giảng viên 2:


Họ và tên: Hoàng Trọng Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng viễn thông, Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0913259259 Email: minhht@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạng IP và Internet, quản lý mạng viễn thông, các kĩ
thuật định tuyến, mạng không dây đa bước.

1.3 Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hằng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng viễn thông, Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0912614545 Email: hangntt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạng IP và Internet, mạng cảm biến không dây, các
công nghệ mạng thế hệ mới.

1.4 Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Đình Long
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng viễn thông, Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0906075242 Email: longnd@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạng IP và Internet, các kĩ thuật định tuyến, quản lý
mạng viễn thông.

Khoa Viễn thông 2

1.5 Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Khánh Toàn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Đơn vị làm việc : Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông -
Cơ sở TP. Hồ Chí Minh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 512
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Địa chỉ liên hệ: tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp.HCM
Điện thoại: 0908183279 Email: nktoan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật mạng truyền thông, xử lý tín hiệu, báo hiệu và
đồng bộ mạng.

1.6 Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Đức Chí
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Đơn vị làm việc : Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông -
Cơ sở TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp.HCM
Điện thoại: 0936457595 Email: ndchi@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật mạng truyền thông, xử lý tín hiệu, kỹ thuật
viễn thông.

1.7 Giảng viên 3


Họ và tên: Trần Đình Thuần
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
Đơn vị làm việc: Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông -
Cơ sở TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp.HCM
Điện thoại: 0913 803864 Email: tdthuan@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật mạng truyền thông, truyền dẫn số, báo hiệu và
đồng bộ mạng.

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

- Tên tiếng Anh: Fundamentals of Communications Network Engineering

- Mã môn học: TEL1405

- Số tín chỉ (TC): 3

- Môn học: Bắt buộc  Lựa chọn☐

- Môn học tiên quyết: Truyền dẫn số

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

- Các yêu cầu đối với môn học: phòng học lý thuyết có projector và máy tính

- Giờ tín chỉ:


o Lý thuyết: 32 tiết
o Chữa Bài tập/Thảo luận/Hoạt động nhóm: 08 tiết
o Thí nghiệm, thực hành: 04 tiết
o Tự học (có hướng dẫn): 01 tiết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 513
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách:

+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Mạng viễn thông - Tầng 10 nhà A2, Học viện
CNBCVT. Điện thoại 04-3854-9352

+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Mạng Viễn thông – Học viện CNBCVT, Đường Man
Thiện, Q9, Tp.HCM. Điện thoại: 0913803864

3. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật mạng truyền
thông để qua đó hiểu được các quá trình trao đổi thông tin trên mạng cũng như là đặc
điểm và tính chất của các công nghệ mạng liên quan.

- Kỹ năng: Sinh viên có thể triển khai và ứng dụng được các công nghệ và kĩ thuật
mạng khác nhau.

- Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm.
Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành và bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Giới Hiểu được nguyên lý
thiệu chung hoạt động chung của
mạng truyền thông,
khái niệm về giao
thức và mô hình phân
lớp mạng.
Chương 2: Lớp Nắm được chức năng, hoạt Phân tích được đặc
Vật lý và Liên động và các kĩ thuật thực điểm của các công
kết dữ liệu thi ở lớp Vật lý và Liên kết nghệ truy nhập mạng.
dữ liệu.
Chương 3: Lớp - Nắm được chức năng, Phân tích và so sánh
Mạng hoạt động và các kĩ thuật được đặc điểm của các
thực thi ở lớp Mạng. kĩ thuật định tuyến.
- Hiểu rõ hoạt động và đặc
điểm của các giao thức
lớp mạng trong Internet
Chương 4: Lớp Nắm được chức năng, hoạt Phân tích và so sánh
Giao vận động và các kĩ thuật thực được hoạt động, đặc
thi ở lớp Giao vận. điểm của các giao
thức TCP và UDP.
Chương 5: Các Nắm được chức năng, hoạt
lớp trên động và các kĩ thuật thực
thi ở các lớp Phiên, Trình
diễn và Ứng dụng.
Chương 6: Phân Hiểu được các khái Nắm bắt được và biết cách
tích và thiết kế niệm, định nghĩa cơ ứng dụng các mô hình

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 514
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

mạng bản liên quan đến lý hàng đợi để phân tích và


thuyết lưu lượng và tính toán định cỡ mạng
hàng đợi. trong một số trường hợp.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Học phần giới thiệu về nguyên lý và các kĩ thuật xây dựng mạng truyền thông; các
phần tử cấu thành và giao thức đảm bảo cho hoạt động truyền thông dữ liệu qua mạng; các kĩ
thuật và giao thức cơ bản của mạng dựa trên mô hình TCP/IP; xu hướng phát triển và đặc
điểm của các công nghệ mạng trên nền IP; các vấn đề về phân tích, thiết kế và định cỡ mạng.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Giới thiệu chung


1.1 Các loại mạng truyền thông
1.1.1 Mạng cục bộ
1.1.2 Mạng đô thị
1.1.3 Mạng diện rộng
1.1.4 Mạng không dây
1.1.5 Kết nối liên mạng
1.2 Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
1.2.1 Sự phân lớp giao thức
1.2.2 Thiết kế chức năng cho các lớp
1.2.3 Dịch vụ hướng kết nối và phi kết nối
1.2.4 Sự tương tác giữa dịch vụ và giao thức
1.3 Các mô hình phân lớp mạng
1.3.1 Mô hình OSI
1.3.2 Mô hình TCP/IP
1.3.3 So sánh TCP/IP và OSI
Chương 2. Lớp Vật lý và Liên kết dữ liệu
2.1 Lớp Vật lý
2.1.1 Truyền tín hiệu ở lớp Vật lý
2.1.2 Đồng bộ và định thời
2.1.3 Các giao thức và đặc tả lớp Vật lý
2.2 Lớp Liên kết dữ liệu
2.2.1 Các chức năng của lớp Liên kết dữ liệu
2.2.2 Kiểm soát lỗi
2.2.3 Điều khiển luồng
2.2.4 Điều khiển truy nhập và kết nối
2.2.5 Các giao thức lớp Liên kết dữ liệu
2.3 Công nghệ Ethernet
2.3.1 Giới thiệu
2.3.2 Kĩ thuật mã hóa
2.3.3 Kĩ thuật CSMA/CD
2.3.4 Các chuẩn Ethernet
2.4 Các công nghệ truy nhập không dây
2.4.1 Giới thiệu
2.4.2 Chuẩn 802.11
2.4.3 Chuẩn 802.16
2.4.4 Chuẩn 802.15
2.5 Một số công nghệ lớp Liên kết dữ liệu khác
2.5.1 SLIP

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 515
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.5.2 PPP
2.5.3 MPLS
2.5.4 xDSL
Chương 3. Lớp Mạng
3.1 Chức năng và hoạt động của lớp Mạng
3.1.1 Kĩ thuật lưu và chuyển gói
3.1.2 Thực thi dịch vụ phi kết nối
3.1.3 Thực thi dịch vụ hướng kết nối
3.1.4 So sánh kĩ thuật virtual circuit và datagram
3.2 Định tuyến
3.2.1 Nguyên lý tuyến tối ưu
3.2.2 Giải thuật đường ngắn nhất
3.2.3 Định tuyến vector khoảng cách
3.2.4 Định tuyến trạng thái liên kết
3.2.5 Định tuyến phân cấp
3.2.6 Định tuyến Broadcast và Multicast
3.3 Điều khiển tắc nghẽn
3.3.1 Nguyên lý và chính sách điều khiển tắc nghẽn
3.3.2 Điều khiển tắc nghẽn trong mạng virtual circuit
3.3.3 Điều khiển tắc nghẽn trong mạng datagram
3.3.4 Một số kĩ thuật điều khiển tắc nghẽn thông dụng
3.4 Chất lượng dịch vụ
3.4.1 Các yêu cầu về chất lượng dịch vụ
3.4.2 Các kĩ thuật đảm bảo chất lượng dịch vụ
3.4.3 Dịch vụ tích hợp
3.4.4 Dịch vụ phân biệt
3.5 Các giao thức lớp mạng trong Internet
3.5.1 Giao thức IP
3.5.2 Giao thức ICMP
3.5.3 Giao thức định tuyến OSPF
3.5.4 Giao thức định tuyến BGP
3.5.5 Mobile IP
3.5.6 IPv6
Chương 4. Lớp giao vận
4.1 Các dịch vụ giao vận
4.2 Chức năng lớp giao vận
4.2.1 Đánh địa chỉ
4.2.2 Thiết lập kết nối
4.2.3 Giải phóng kết nối
4.2.4 Điều khiển luồng và bộ đệm
4.2.5 Khôi phục kết nối
4.3 Giao thức UDP
4.3.1 Giới thiệu
4.3.2 Kĩ thuật gọi thủ tục từ xa (RPC)
4.3.3 Kết hợp UDP với giao thức truyền tải thời gian thực
4.4 Giao thức TCP
4.4.1 Giới thiệu
4.4.2 Mô hình dịch vụ TCP
4.4.3 Tiêu đề TCP
4.4.4 Thủ tục thiết lập kết nối
4.4.5 Thủ tục giải phóng kết nối
4.4.6 Quản lý kết nối

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 516
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.4.7 Điều khiển luồng với TCP


Chương 5. Các lớp trên
5.1 Lớp Phiên
5.1.1 Các dịch vụ
5.1.2 Giao thức
5.1.3 Các chuẩn
5.2 Lớp Trình diễn
5.2.1 Các dịch vụ
5.2.2 Vấn đề mã hóa kí tự
5.2.3 Giao thức
5.2.4 Các chuẩn
5.3 Lớp Ứng dụng
5.3.1 Giới thiệu
5.3.2 Kiến trúc Client/Server
5.3.3 Các giao thức
5.3.4 Các ứng dụng mạng và yêu cầu về dịch vụ cung cấp
Chương 6. Phân tích và thiết kế mạng
6.1 Cơ sở lý thuyết lưu lượng
6.1.1 Khái niệm lưu lượng
6.1.2 Các đặc tính của lưu lượng
6.1.3 Các mô hình lưu lượng
6.2 Hệ thống phục vụ hàng đợi
6.2.1 Các tham số đặc trưng
6.2.2 Quá trình đến
6.2.3 Quá trình phục vụ
6.2.4 Các tính chất của quá trình sinh tử
6.2.5 Công thức Little cho hàng đợi tổng quát
6.3 Phân tích và định cỡ mạng dựa trên mô hình hàng đợi
6.3.1 Mô hình M/M/1
6.3.2 Mô hình M/M/m
6.3.3 Mô hình M/M/1/k
6.3.4 Mô hình M/G/1

6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc:


1. Cơ sở kĩ thuật mạng truyền thông. Bài giảng của bộ môn Mạng viễn thông,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
6.2. Học liệu tham khảo:
2. Andrew S. Tanenbaum. Computer Networks. Fourth Edition, Prentice Hall,
2011.
3. Russell Bradford.The Art of Computer Networking. Pearson Education
Limited, 2007.
4. Larry L. Peterson, Bruce S. Davie. Computer Networks - A Systems
Approach. Elsevier Inc., 2007.
5. James F Kurose, Keith W. Ross, Computer networking - A Top-Down
Approach Featuring the Internet. Addison-Wesley, 2004.
6. Chan W. C. Performance Analysis of Telecommunications and Local Area
Networks. Kluwer Academic Publishers, 2000.
7. Tarek N. Saadawi, Mostafa H. Ammar, Ahmed El Hakeem: Fundamentals of
Telecommunications Networks. John Wiley and Sons, 1994.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 517
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung


Hình thức tổ chức dạy học Tổng
Lên lớp Tự số
Nội dung TN-
Lý BT- Kiểm học
TH
thuyết TL tra
Nội dung 1: Chương 1: Giới thiệu chung về 2 2
mạng truyền thông
Nội dung 2: Chương 2 2 2
2.1 Lớp Vật lý
2.2. Lớp Liên kết dữ liệu
Nội dung 3: Chương 2 : 2 2 4
2.3. Công nghệ Ethernet
Nội dung 4: Chương 2 2 2
2.4. Các công nghệ truy nhập không dây
2.5. Một số công nghệ lớp Liên kết dữ liệu
khác
Nội dung 5: Chương 3 2 2
3.1. Chức năng và hoạt động của lớp Mạng
Nội dung 6: Chương 3 2 2 2 6
3.2 Định tuyến
Nội dung 7: Chương 3 2 2
3.3 Điều khiển tắc nghẽn
3.4 Chất lượng dịch vụ
Nội dung 8: Chương 3 2 2 1 5
3.5 Các giao thức lớp mạng trong Internet
Nội dung 9: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 10: Chương 4 2 2
4.1 Các dịch vụ giao vận
4.2 Chức năng lớp giao vận
Nội dung 11: Chương 4 2 2
4.3 Giao thức UDP
Nội dung 12: Chương 4 2 2 4
4.4 Giao thức TCP
Nội dung 13: Chương 5 2 2
Các lớp trên
Nội dung 14: Chương 6 2 2
6.1 Cơ sở lý thuyết lưu lượng
6.2 Hệ thống phục vụ hàng đợi
Nội dung 15: Chương 6 2 2 4
6.3 Phân tích và định cỡ mạng dựa trên mô
hình hàng đợi
Nội dung 16: Ôn tập và giải đáp 2 2
Tổng cộng: 30 8 2 4 1 45

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Nội dung 1

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 518
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 1: Giới thiệu chung về Đọc chương 1, tài
mạng truyền thông liệu 1

Tuần 2: Nội dung 2


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 2 Đọc chương 2 - tài
2.1 Lớp Vật lý liệu 1, chương 2 và
2.2. Lớp Liên kết dữ liệu 3 - tài liệu 2

Tuần 3: Nội dung 3


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 2: Đọc chương 2 - tài
2.3. Công nghệ Ethernet liệu 1, chương 4 -
Bài tập/Chữa bài 2 Bài tập và thảo luận về Công tài liệu 2
tập/Thảo luận nghệ Ethernet

Tuần 4: Nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 2 Đọc chương 2 - tài
2.4. Các công nghệ truy nhập liệu 1, chương 4 -
không dây tài liệu 2
2.5. Một số công nghệ lớp Liên
kết dữ liệu khác

Tuần 5: Nội dung 5


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 3 Đọc chương 3 - tài
3.1. Chức năng và hoạt động của liệu 1, chương 5 -
lớp Mạng tài liệu 2

Tuần 6: Nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 3: 3.2 Định tuyến Đọc chương 3 - tài
Bài tập/Chữa bài 2 Bài tập và thảo luận về vấn đề liệu 1, chương 5 -
tập/Thảo luận định tuyến tài liệu 2
Thí nghiệm/thực 2 Thực hành về định tuyến
hành

Tuần 7: Nội dung 7


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 3 Đọc chương 3 - tài
3.3 Điều khiển tắc nghẽn liệu 1, chương 5 -
3.4 Chất lượng dịch vụ tài liệu 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 519
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 8: Nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Chương 3: 3.5 Các giao thức Đọc chương 3 - tài liệu
lớp mạng trong Internet 1, chương 5 - tài liệu 2
Thí nghiệm/ 2 Thực hành về các giao thức
thực hành lớp mạng trong Internet
Tự học 1 Tự học về các giao thức lớp
mạng trong Internet

Tuần 9: Nội dung 9 và 10


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Kiểm tra giữa kỳ 2 Kiểm tra các nội dung chương 1-3
Lý thuyết 2 Chương 4 Đọc ch.4 - tài
4.1 Các dịch vụ giao vận liệu 1, chương 6
4.2 Chức năng lớp giao vận - tài liệu 2

Tuần 10: Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Chương 4: 4.3 Giao Đọc chương 4 - tài liệu 1,
thức UDP chương 6 - tài liệu 2

Tuần 11: Nội dung 12


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 4: 4.3 Giao thức TCP Đọc chương 4 - tài
Bài tập/Chữa bài 2 Bài tập và thảo luận về hai giao liệu 1, chương 6 -
tập/Thảo luận thức TCP/UDP tài liệu 2

Tuần 12: Nội dung 13


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Chương 5: Các lớp trên Đọc chương 5 - tài liệu 1,
chương 11, 12 - tài liệu 3

Tuần 13: Nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Chương 6 Đọc chương 6 - tài
6.1 Cơ sở lý thuyết lưu lượng liệu 1, chương 4 - tài
6.2 Hệ thống phục vụ hàng đợi liệu 6

Tuần 14: Nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 Chương 6: 6.3 Phân tích và định cỡ Đọc chương 6 -
mạng dựa trên mô hình hàng đợi tài liệu 1,
Bài tập/Chữa 2 Bài tập và thảo luận về phân tích và chương 4 - tài

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 520
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
bài tập/Thảo định cỡ mạng dựa trên mô hình hàng
luận đợi liệu 6

Tuần 15: Nội dung 16


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Tổng kết nội dung môn học, Đọc rà soát toàn bộ nội
ôn tập và giải đáp thắc mắc. dung lý thuyết và bài tập
của môn học

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác

- Các bài tập phải đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (trừ 1 điểm nếu nộp
muộn từ 1-3 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 4-6 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn từ
7 ngày trở lên);
- Thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học sẽ không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập

9.1. Kiểm tra – đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10% Cá nhân
thảo luận)
- Bài tập, Thảo luận trên lớp 10% Cá nhân

- Thực hành/Thí nghiệm 10% Nhóm

- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân

- Thi cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá các bài tập

Căn cứ vào phương án lập kế hoạch giảng dạy trong khung chương trình đào tạo đã ban
hành, sau các nội dung giảng dạy lý thuyết là phần giao bài tập về nhà cho sinh viên thực
hiện. Tại giờ chữa bài tập, thảo luận hoặc hoạt động nhóm: giảng viên thực hiện chữa bài tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 521
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

trên lớp hoặc kiểm tra đánh giá quá trình tự học ở nhà của sinh viên. Việc kiểm tra đánh giá
quá trình học tập được thực hiện tại thời gian chữa bài tập/thảo luận.

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

- Bài tập về công nghệ mạng LAN Hiểu và biết cách giải bài tập, có kết quả đúng

- Bài tập về định tuyến Hiểu và biết cách giải bài tập, có kết quả đúng

- Bài tập về các giao thức TCP/UDP Hiểu và biết cách giải bài tập, có kết quả đúng

- Bài tập về phân tích và thiết kế mạng Hiểu và biết cách giải bài tập, có kết quả đúng

- Nắm vững kiến thức môn học;


- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương)

TS.Nguyễn Chiến Trinh PGS.TS Nguyễn Tiến Ban

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 522
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1 Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Đức Nhân
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0915368132 Email: nhannd@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:

1.2 Giảng viên 2:


Họ và tên: Ngô Thu Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: Email: trangnt@ptit.edu.vn

Khoa Viễn thông 2

1.3 Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Xuân Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên Chính
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 2 – Học viện CN BCVT
Điện thoại: 0913 917153 Email: nxkhanh@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Các kỹ thuật trong mạng gói

1.4 Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thanh Tâm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn kỹ thuật y sinh- Đại Học Quốc Tế
Điện thoại: 0918166765 Email: nttam79@gmail.com
Hướng nghiên cứu chính: Truyền dẫn số, kỹ thuật viễn thông, báo hiệu và đồng bộ
mạng

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Mô phỏng hệ thống truyền thông
- Tên tiếng Anh: Simulation of Communication Systems
- Mã môn học: TEL1412
- Số tín chỉ (TC): 2
- Môn học: Bắt buộc X Lựa chọn ☐
- Các môn học tiên quyết: Truyền dẫn số (TEL1420)
- Môn học trước: Xử lý tín hiệu số, Tín hiệu và hệ thống, Lý thuyết thông tin, Toán kỹ
thuật
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính
Phòng thực hành: phòng máy tính có cài đặt chương trình MATLAB

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 523
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Giờ tín chỉ:


o Lý thuyết: 20 tiết
o Chữa Bài tập/Thảo luận/Hoạt động nhóm: 06 tiết
o Thí nghiệm, thực hành: 04 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách:
+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Tín hiệu và hệ thống, Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường
Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội - Điện thoại: 04-3854-9352.
+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Chuyển mạch, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông, Đường Man Thiện, Quận 9, Tp.HCM. Điện thoại: 913803864

3. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức: Cung cấp cho người học những khái niệm và kiến thức cơ bản về mô hình
hóa và mô phỏng. Nội dung của môn học sẽ tập trung vào phương pháp luận cũng như
công cụ mô phỏng hệ thống truyền thông. Sau khi học xong môn này, người học nắm
được cách sử dụng bộ công cụ chương trình MATLAB, và các phương pháp cơ bản áp
dụng cho việc mô phỏng các hệ thống truyền thông. Nội dung kiến thức của môn học
làm cơ sở cho các môn học chuyên sâu khác và hỗ trợ cho làm đồ án tốt nghiệp.
- Kỹ năng: Rèn cho sinh viên có kỹ năng sử dụng bộ công cụ chương trình MATLAB
và Simulink, và các phương pháp cơ bản áp dụng cho việc mô phỏng các hệ thống
truyền thông.
- Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm,
thực hành. Hoàn thành đầy đủ các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Hiểu được khái Nắm bắt được:Các bước cơ
Tổng quan về niệm về mô phỏng; bản để mô phỏng hệ thống
kỹ thuật mô -Quá trình mô hình truyền thông
phỏng hóa
- Vai trò mô phỏng
Chương 2: Nắm bắt được: - Sử dụng MATLAB để
Giới thiệu về - Cấu trúc cơ bản của tính toán các bài toán kỹ
MATLAB MATLAB thuật đơn giản
- Kỹ năng lập trình trong - Giải được các phương
MATLAB trình vi phân thường
bằng MATLAB
Chương 3: Nắm bắt được:- Cấu trúc - Sử dụng Simulink để
Giới thiệu về cơ bản của MATLAB giải
Simulink - Kỹ năng lập trình trong các phương trình vi
MATLAB phân đơn giản.
Chương 4: Mô Nắm bắt được:- Các kỹ - Các kỹ thuật tạo tín
phỏng tín hiệu thuật tạo các loại tín hiệu hiệu
và quá trình khác nhau; - Các kỹ thuật - Các kỹ thuật điều chế
thu phát điều chế và giải điều chế và giải điều chế
Chương 5: Mô Nắm bắt được: - Mô hình - Biết cách viết chương
phỏng kênh kênh AWGN trình mô phỏng kênh
thông tin - Mô hình các kênh thông AWGN sử dụng
tin điển hình MATLAB
Chương 6: Nắm bắt được: - Biết cách vận dụng để
Ước tính các - Các kỹ thuật ước tính một đánh giá hiệu năng một

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 524
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

tham số và số tham số quan trọng của hệ thống truyền thông


đánh giá hiệu hệ thống được mô phỏng.
năng - Các kỹ thuật đánh giá
hiệu năng

4. Tóm tắt nội dung môn học


Nội dung môn học gồm 6 chương bao trùm các nôi dung sau: Một số vấn đề tổng quan
trong mô phỏng hệ thống truyền thông; Các kỹ thuật lập trình cơ bản trong MATLAB và mô
phỏng hệ thống sử dụng Simulink; Các kỹ thuật mô phỏng tín hiệu và quá trình thu phát bao
gồm quá trình mã hóa/giải mã, quá trình điều chế/giải điều chế, quá trình lọc tín hiệu; Các kỹ
thuật mô phỏng kênh tín hiệu trong đó tập trung vào kênh AWGN và mô hình của một số
kênh điển hình; Các kỹ thuật ước tính tham số và đánh giá hiệu năng.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1 Tổng quan về kỹ thuật mô phỏng


1.1 Giới thiệu chung
1.2 Phương pháp luận mô phỏng
1.2.1 Mô hình hóa bài toán
1.2.2 Tính đa mặt trong mô phỏng
1.3 Các khái niệm cơ bản về mô hình hóa
1.3.1 Mô hình hóa hệ thống
1.3.2 Mô hình hóa thành phần chức năng
1.3.3 Mô hình hóa quá trình ngẫu nhiên
1.3.4 Mô hình hóa hệ thống giả định
1.4 Kỹ thuật đánh giá hiệu năng
1.5 Sai số trong mô phỏng
1.5.1 Sai số trong mô hình hóa hệ thống
1.5.2 Sai số trong mô hình hóa linh kiện
1.5.3 Sai số trong mô hình hóa quá trình ngẫu nhiên
1.5.4 Sai số xử lý
1.6 Vai trò mô phỏng trong thiết kế hệ thống truyền thông
Chương 2 Giới thiệu về MATLAB
2.1 Giới thiệu chung
2.2 Các cấu trúc cơ bản trong MATLAB
2.3.1 Các biến MATLAB
2.3.2 Các phép tính số học
2.3.3 Các phép tính logic
2.3.4 Các hàm toán học
2.3.5 Các hàm đồ họa
2.3.6 Các hoạt động I/O
2.3 Phép tính ma trận và vectơ
2.4 Lập trình trong MATLAB
2.4.1 Các thủ tục MATLAB
2.4.2 Các hàm con MATLAB
2.4.3 Cấu trúc ngôn ngữ MATLAB
2.4.4 Hàm eval
2.4.5 Điều khiển hàm
2.5 MATLAB Editor và Debugger
2.5.1 Các chức năng Editor
2.5.2 Các chức năng Debugger
2.6 Giải phương trình vi phân bằng MATLAB

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 525
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 3 Giới thiệu về Simulink


3.1 Giới thiệu chung
3.2 Nguyên lý hoạt động và quản lý của Simulink
3.2.1 Xây dựng sơ đồ khối Simulink
3.2.2 Tham số hóa các khối Simulink
3.2.3 Mô phỏng bằng Simulink
3.3 Giải phương trình vi phân bằng Simulink
3.4 Đơn giản hóa hệ thống Simulink
3.4.1 Khối Fcn
3.4.2 Xây dựng các phân hệ (Subsystem)
3.5 Tương tác với MATLAB
3.5.1 Truyền các biến giữa Simulink và MATLAB
3.5.2 Lặp lại các mô phỏng Simulink trong MATLAB
3.5.3 Truyền các biến thông qua các biến toàn cục
Chương 4 Mô phỏng tín hiệu và quá trình thu phát
4.1 Giới thiệu
4.1.1 Mô hình mô phỏng tín hiệu băng gốc và thông dải
4.1.2 Quá trình lấy mẫu và nội suy
4.2 Mô phỏng nguồn tín hiệu
4.2.1 Nguồn tín hiệu tương tự
4.2.2 Nguồn tín hiệu số
4.2.3 Nguồn tín hiệu ngẫu nhiên
4.3 Mã hóa
4.3.1 Mã hóa nguồn
4.3.2 Mã hóa đường
4.3.3 Mã hóa kênh
4.4 Điều chế và giải điều chế
4.4.1 Điều chế tín hiệu tương tự
4.4.2 Điều chế tín hiệu số
4.4.3 Quá trình giải điều chế
4.5 Quá trình lọc
4.5.1 Lọc tạo dạng phổ
4.5.2 Lọc tạo dạng xung
4.5.3 Các bộ lọc phối hợp
4.6 Quá trình đồng bộ
4.6.1 Quá trình đồng bộ trong mô phỏng
4.6.2 Mô phỏng mạch vòng khóa pha PLL
Chương 5 Mô phỏng kênh thông tin
5.1 Giới thiệu chung
5.2 Mô hình kênh AWGN
5.3 Các mô hình kênh thông tin cụ thể
5.3.1 Kênh hữu tuyến và ống dẫn sóng
5.3.2 Kênh vô tuyến
5.3.3 Kênh pha đinh đa đường
5.3.4 Kênh rời rạc
Chương 6 Ước tính các tham số và đánh giá hiệu năng
6.1 Ước tính các tham số
6.1.1 Ước tính mức sóng trung bình
6.1.2 Ước tính công suất trung bình
6.1.3 Ước tính phổ
6.2 Ước tính tỉ số SNR
6.3 Đánh giá hiệu năng hệ thống

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 526
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.3.1 Phương pháp Monte-Carlo


6.3.2 Phương pháp bán giải tích
6.3.3 Các phương pháp khác
6.4 Thực hiện mô phỏng một số hệ thống viễn thông

6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc:
1. Michel C. Jeruchim, Philip Balaban, Simulation of Communication Systems:
Modeling, Methodology and Techniques, 2nded., Kluwer Academic/Plenum
Publishers, 2000.
6.2. Học liệu tham khảo:
2. Nguyễn Viết Đảm, Mô phỏng hệ thống viễn thông và ứng dụng MATLAB, NXB
Bưu Điện, 2007.
3. J.G.Proakis, M.Salehi, G.Bauch, Contemporary Communication Systems Using
MATLAB and Simulink, 3rded., Cengage Learning, 2012.
4. O. Beucher, M.Weeks, Introduction to MATLAB and Simulink: A Project Approach,
3rd ed., Infinity Science Press, 2008.
5. Mathworks Inc.,MATLAB and Simulink Student Version: Getting Started With
MATLAB, 2007.
6. Steven C.Chapra, R.P.Canale, Numerical Methods for Engineers, 6thed., Mcgraw-
Hill, 2010.
7. Dennis Silages, Digital Communication Systems using MATLAB and Simulink,
Bookstand Publishing, 2009.
8. K. C. Raveendranathan, Communication Systems Modeling and Simulation using
MATLAB and Simulink, Universities Press, 2011.
9. Mohsen Guizani, Ammar Rayes, Bilal Khan, Ala Al-Fuqaha, Network Modeling and
Simulation: A Practical Perspective, Wiley, 2010.

- Hình thức tổ chức dạy học


1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Tổng
Nội dung TN- Tự số
Lý BT- Kiểm
TH học tiết
thuyết TL tra
Nội dung 1: Tổng quan về kỹ thuật mô phỏng 2 2
Nội dung 2: Lập trình trong MATLAB 2 2
Nội dung 3: Giải phương trình vi phân sử dụng 2 2
MATLAB
Nội dung 4: Giới thiệu về Simulink 2 2
Nội dung 5: Bài tập về MATLAB và Simulink 2 2
Nội dung 6: Thực hành MATLAB & Simulink 2 2
Nội dung 7: Mô phỏng các loại tín hiệu tín hiệu 2 2
Nội dung 8: Mô phỏng quá trình mã hóa/giải mã và 2 2
điều chế/giải điều chế tín hiệu
Nội dung 9: Mô phỏng quá trình lọc và đồng bộ 2 2
Nội dung 10: Bài tập về mô phỏng tín hiệu và quá 1 1 2
trình thu phát ; Kiểm tra giữa kỳ
Nội dung 11: Thực hành mô phỏng tín hiệu và quá 2 2
trình thu phát
Nội dung 12: Mô phỏng kênh thông tin và Kiểm tra 2 2
giữa kỳ
Nội dung 13: Mô phỏng kênh thông tin 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 527
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 14: Ước tính hiệu năng 2 2


Nội dung 15: Bài tập đánh giá hiệu năng/Ôn tập và 2 2
giải đáp
Tổng cộng: 20 5 1 4 30

2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Tổng quan về kỹ thuật mô Đọc chương 1 tài liệu [1] và
phỏng các tài liệu tham khảo

Tuần 2, Nội dung: 2


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Lập trình trong MATLAB Đọc chương 2 tài liệu [1] và các
tài liệu tham khảo

Tuần 3, Nội dung: 3


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Giải phương trình vi phân Đọc chương 2 tài liệu [1] và các
sử dụng MATLAB tài liệu tham khảo

Tuần 4, Nội dung: 4


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Giới thiệu về Simulink Đọc chương 3 tài liệu [1] và các
tài liệu tham khảo

Tuần 5, Nội dung: 5


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
Bài tập/Chữa bài 2 Bài tập phần MATLAB Hoàn thành các bài tập đã
tập/Thảo luận và Simulink giao chương 2, 3

Tuần 6, Nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) viên
Thực hành/Thí 2 Thực hành MATLAB & Hoàn thành các bài tập về Phòng thực
nghiệm Simulink MATLAB và Simulink hành

Tuần 7; Nội dung: 7


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Mô phỏng các loại tín Đọc chương 4 tài liệu [1] và các
hiệu tài liệu tham khảo

Tuần 8, Nội dung: 8


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Mô phỏng quá trình mã Đọc chương 4 tài liệu [1]
hóa/giải mã và điều chế/giải và các tài liệu tham khảo

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 528
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Ghi


Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
điều chế tín hiệu

Tuần 9, Nội dung: 9


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Mô phỏng quá trình lọc Đọc chương 4 tài liệu [1] và các
và đồng bộ tài liệu tham khảo

Tuần 10, Nội dung: 10


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Bài tập/Chữa bài 1 Bài tập về mô phỏng tín hiệu và Hoàn thành các bài tập
tập/Thảo luận quá trình thu phát chương 4
Kiểm tra 1 Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 11: Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học (tiết TC) sinh viên
Thực hành/Thí 2 Thực hành mô phỏng tín Hoàn thành các Phòng thực hành
nghiệm hiệu và quá trình thu phát bài tập chương 4 máy tính

Tuần 12, Nội dung:12


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Mô phỏng kênh thông tin và Đọc chương 5 tài liệu [1] và
Kiểm tra giữa kỳ các tài liệu tham khảo

Tuần 13, Nội dung: 13


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Mô phỏng kênh thông tin Đọc chương 5 tài liệu [1] và
các tài liệu tham khảo

Tuần 14, Nội dung: 14


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Ước tính tham số và đánh giá Đọc chương 6 tài liệu [1] và
hiệu năng các tài liệu tham khảo

Tuần 15, Nội dung: 15


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu đối với sinh
Nội dung chính Ghi chú
dạy học (tiết TC) viên
Bài tập/Chữa bài 2 Bài tập đánh giá hiệu Hoàn thành bài tập
tập/Thảo luận năng/Ôn tập và giải đáp chương 5 và 6

- Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác
- Các bài tập phải đúng hạn và không có gian lận sao chép bài. Nếu không đúng hạn sẽ
bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4
ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn từ 5 ngày trở lên); Nếu phát hiện có sự sao chép bài
một phần bị trừ 50% số điểm, nếu có sự sao chép toàn bộ sẽ bị điểm 0 phần bài tập.
- Thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 529
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập

1. Kiểm tra – đánh giá định kỳ


Đặc điểm
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá
đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo luận) 10% Cá nhân
- Bài tập chương và bài tập lớn môn học 20% Cá nhân
- Thực hành 10% Cá nhân
- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 50% Cá nhân

2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các bài tập


Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

- Bài tập: Lập trình trong MATLAB - Viết đúng cú pháp trong MATLAB

- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

- Bài tập: Giải phương trình vi phân dùng - Sử dụng đúng cú pháp trong MATLAB;
MATLAB
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

- Bài tập: Giải phương trình vi phân dùng - Xây dựng được mô hình Simulink;
Simulink
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

- Bài tập: Mô phỏng các loại tín hiệu sử dụng - Sử dụng đúng cú pháp trong MATLAB;
MATLAB
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

- Bài tập: Mô phỏng quá trình điều chế/giải điều - Sử dụng đúng cú pháp trong MATLAB;
chế
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

- Bài tập: Mô phỏng quá trình lọc và đồng bộ - Sử dụng đúng cú pháp trong MATLAB;

- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

- Bài tập: Mô phỏng kênh truyền dẫn - Sử dụng đúng cú pháp trong MATLAB;

- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

- Bài tập lớn: Mô phỏng và đánh giá hiệu năng hệ - Sử dụng đúng cú pháp trong MATLAB;
thống truyền thông tương tự và/hoặc số sử dụng
MATLAB - Hoàn thành đúng yêu câu đưa ra trong bài tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 530
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Nắm vững kiến thức môn học;


- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên

Nguyễn Đức Nhân

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 531
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

INTERNET VÀ CÁC GIAO THỨC

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1 Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Chiến Trinh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Viện KHKT Bưu điện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0915400946 Email: chientrinh@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Internet và các ứng dụng, các kĩ thuật đảm bảo QoS, các
công nghệ mạng thế hệ mới.

1.2 Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Tiến Ban
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0904110109 Email: bannt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: phân tích và đánh giá hiệu năng mạng, mô hình hóa và
mô phỏng mạng, thiết kế và tối ưu hóa mạng, các công nghệ mạng thế hệ mới.

1.3 Giảng viên 3:


Họ và tên: Hoàng Trọng Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng viễn thông, Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0913259259 Email: minhht@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạng IP và Internet, quản lý mạng viễn thông, các kĩ
thuật định tuyến, mạng không dây đa bước.

1.4 Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hằng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng viễn thông, Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông
Điện thoại: 0912614545 Email: hangntt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạng IP và Internet, mạng cảm biến không dây, các
công nghệ mạng thế hệ mới.

Khoa Viễn thông 2

1.5 Giảng viên 1:


Họ và tên: Đặng Quốc Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Đơn vị làm việc: Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông -
Cơ sở TP. Hồ Chí Minh.
Địa chỉ liên hệ: tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP. HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp. HCM.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 532
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Điện thoại: 0903945504 Email: dqanh@ptithcm.edu.vn


Các hướng nghiên cứu chính: Mạng IP và Internet, an ninh mạng viễn thông.

1.6 Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Đức Chí
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Đơn vị làm việc: Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông -
Cơ sở TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP. HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp. HCM.
Điện thoại: 0936457595 Email: ndchi@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạng IP và Internet, xử lý tín hiệu, kỹ thuật viễn thông.

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Internet và các giao thức

- Tên tiếng Anh: Internet and protocols

- Mã môn học: TEL1409

- Số tín chỉ (TC): 2

- Môn học: Bắt buộc  Lựa chọn ☐

- Môn học tiên quyết: Cơ sở kỹ thuâ ̣t mạng truyền thông

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

- Các yêu cầu đối với môn học: phòng học lý thuyết có projector và máy tính

- Giờ tín chỉ:


o Lý thuyết: 24 tiết
o Chữa Bài tập/Thảo luận/Hoạt động nhóm: 06 tiết
- Địa chỉ: Khoa/Bộ môn phụ trách:

+ Khoa Viễn thông 1: Bô ̣ môn Mạng Viễn thông, Tầng 10 Nhà A2, Học viện
CNBCVT, Km 10 Đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại:

+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Mạng Viễn thông, Học viện CNBCVT, Đường Man
Thiện, Q9, TP.HCM. Điện thoại 0913917152

3. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức: Nô ̣i dung môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về kiến trúc lớp ứng
dụng của mạng Internet, các giao thức cũng như cơ chế, đặc điểm, tính năng của lớp
ứng dụng để qua đó hiểu được hoạt đô ̣ng của các ứng dụng mạng và các quá trình thiết
lâ ̣p dịch vụ. Đồng thời, môn học trang bị các kiến thức tổng quan về xu hướng phát
triển của công nghệ và các ứng dụng, dịch vụ mạng trong tương lai.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 533
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Kỹ năng: Sinh viên có thể hiểu, triển khai và thiết lâ ̣p ứng dụng, dịch vụ cơ bản trên
mạng Internet.

- Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm.
Hoàn thành đầy đủ các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Các Hiểu các khái niê ̣m, định nghĩa,
nguyên lý lớp vai trò, cấu trúc và hoạt đô ̣ng của
ứng dụng mạng lớp ứng dụng mạng Internet
Internet
Chương 2: Web Nắm bắt được các hoạt đô ̣ng,
và giao thức đă ̣c tính của giao thức HTTP
HTTP và ứng dụng trên Web
Chương 3: Nắm bắt được các hoạt đô ̣ng,
Truyền tệp và đă ̣c tính của giao thức FTP và
thư điê ̣n tử ứng dụng truyền file.
Nắm bắt được các hoạt đô ̣ng,
đă ̣c tính của giao thức SMTP,
POP, IMAP,… và ứng dụng
truyền thư điê ̣n tử.
Chương 4: Dịch Nắm bắt được các hoạt đô ̣ng,
vụ tên miền đă ̣c tính của hê ̣ thống dịch vụ
DNS tên miền DNS
Chương 5: Các Nắm bắt được kiến thức về
ứng dụng mạng cấu trúc, kết nối, hoạt đô ̣ng
ngang hàng mạng P2P và các ứng dụng
(P2P) trên P2P.
Chương 6: Ứng Nắm bắt được các kiến thức
dụng dịch vụ đa cơ bản cấu trúc, hoạt đô ̣ng
phương tiê ̣n thiết lâ ̣p, kết nối mạng khi
cung cấp dịch vụ đa phương
tiê ̣n.
Chương 7: Xu Hiểu được thiết lâ ̣p lớp ứng dụng
hướng ứng dụng và dịch vụ trên nền mạng Internet
và dịch vụ trên và NGN, xu hướng phát triển của
nền mạng lớp ứng dụng và các dịch vụ, cũng
Internet như các công nghê ̣ tiên tiến.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học giới thiệu về nguyên lý và kiến trúc mạng Internet trên lớp ứng dụng, bao gồm
mô hình client-server và peer-to-peer; hoạt đô ̣ng của các ứng dụng client-server cơ bản như
Web, truyền file, thư điê ̣n tử, DNS và các giao thức sử dụng để thiết lâ ̣p các ứng dụng này
như HTTP, SMTP, DNS; hoạt đô ̣ng của mạng peer-to-peer và các ứng dụng điển hình. Nô ̣i
dung môn học cũng trình bày về các hoạt đô ̣ng cung cấp dịch vụ đa phương tiê ̣n thời gian
thực audio và video, giới thiệu tổng quan về xu hướng phát triển ứng dụng và dịch vụ trên
mạng Internet, mạng NGN và các công nghê ̣ trong tương lai.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 534
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Các nguyên lý lớp ứng dụng mạng Internet


1.1 Kiến trúc lớp ứng dụng mạng Internet
1.1.1 Mô hình giao thức lớp ứng dụng
1.1.2 Mô hình Client-server
1.1.3 Mô hình Peer-to-peer
1.2 Quá trình truyền thông trên mạng
1.2.1 Các quá trình client và server
1.2.2 Tương tác giữa quá trình và mạng
1.3 Dịch vụ truyền tải cho ứng dụng
1.3.1 Truyền tải dữ liê ̣u
1.3.2 Thông lượng
1.3.3 Thời gian
1.3.4 An toàn
1.4 Các dịch vụ truyền tải cung cấp trên mạng Internet
1.4.1 Dịch vụ TCP
1.4.2 Dịch vụ UDP
1.4.3 Các dịch vụ không được cung cấp bằng các giao thức Internet
1.4.4 Các quá trình đánh địa chỉ
1.5 Các giao thức lớp ứng dụng
Chương 2. Web và giao thức HTTP
2.1 Tổng quan về HTTP
2.2 Kết nối HTTP
2.2.1 Kết nối không bền vững
2.2.2 Kết nối bền vững
2.3 Khuôn dạng bản tin HTTP
2.2.1 Bản tin yêu cầu
2.2.2 Bản tin đáp ứng
2.4 Tương tác user-server
2.3.1 Xác thực
2.3.2 Cookies
2.5 Web caching
2.6 Bản tin GET có điều kiện
Chương 3. Truyền tệp và thư điêṇ tử
3.1 Giao thức truyền tê ̣p FTP
3.1.1 Dịch vụ do giao thức FTP cung cấp
3.1.2 Các lê ̣nh và phản hồi
3.2 Giao thức truyền thư điê ̣n tử trên Internet
3.2.1 Thư điê ̣n tử trên Internet
3.2.2 Giao thức truyền thư điê ̣n tử đơn giản SMTP
3.2.3 So sánh với HTTP
3.2.3 Khuôn dạng bản tin thư điê ̣n tử
3.2.4 Các giao thức truy câ ̣p thư điê ̣n tử
Chương 4. Dịch vụ tên miền DNS
4.1 Tổng quan DNS
4.1.1 Giới thiê ̣u DNS
4.1.2 Dịch vụ do DNS cung cấp
4.2 Hoạt đô ̣ng của DNS
4.2.1 Phân bố cơ sở dữ liê ̣u DNS
4.2.2 DNS cache
4.3 Bản ghi và bản tin DNS

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 535
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.3.1 Bản tin DNS


4.2.2 Bản ghi DNS
Chương 5. Các ứng dụng ngang hàng (P2P)
5.1 Phân bố tệp P2P
5.1.1 Kiến trúc P2P
5.1.2 Bit Torent
5.2 Bảng hàm băm DHT
5.2.1 DHT vòng
5.2.2 Peer churn
5.3 Ứng dụng: Thoại Internet sử dụng P2P
Chương 6. Kết nối mạng đa phương tiêṇ
6.1 Ứng dụng kết nối mạng đa phương tiê ̣n
6.1.1 Các ví dụ ứng dụng đa phương tiê ̣n
6.1.2 Yêu cầu chất lượng cho ứng dụng đa phương tiê ̣n trên Internet
6.1.3 Giải pháp hỗ trợ đa phương tiê ̣n trên Internet
6.1.4 Chuẩn nén audio và video
6.2 Dịch vụ audio, video lưu trữ
6.2.1 Truy câ ̣p audio và video thông qua Web server
6.2.2 Gửi dữ liê ̣u đa phương tiê ̣n từ server trực tuyến đến ứng dụng
6.3 Giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ đa phương tiê ̣n trên Internet
6.4 Giao thức tương tác thời gian thực
6.5.1 Giao thức RTP
6.5.2 Giao thức RTSP
6.5.3 Giao thức RTCP
Chương 7. Xu hướng phát triển ứng dụng và dịch vụ trên nền Internet
7.1 Xu hướng hội tụ và mạng NGN
7.1.1 Xu hướng phát triển mạng toàn IP
7.1.2 Xu hướng hô ̣i tụ mạng và dịch vụ
7.1.3 Kiến trúc tổng thể mạng NGN
7.1.4 Các thành phần mạng NGN và công nghê ̣
7.2 Ứng dụng và dịch vụ mạng NGN
7.2.1 Mô hình lớp ứng dụng mạng NGN
7.2.2 Kiến trúc dịch vụ mạng NGN
7.2.3 Các dịch vụ trên nền NGN
7.3 Mô ̣t số xu hướng phát triển ứng dụng và dịch vụ trên nền Internet
7.3.1 Xu hướng phát triển ứng dụng và dịch vụ mạng Internet
7.3.2 Phát triển của công nghê ̣ Web
7.3.3. Điê ̣n toán đám mây

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Internet và các giao thức. Bài giảng của bộ môn Mạng viễn thông, Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
6.2. Học liệu tham khảo:
2. James F Kurose and Keith W. Ross. Computer networking - A Top-
Down Approach Featuring the Internet. Addison-Wesley, 2009.
3. Cơ sở kỹ thuâ ̣t mạng truyền thông. Bài giảng của bộ môn Mạng viễn
thông, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
4. Báo hiê ̣u và điều khiển kết nối. Bài giảng của bộ môn Mạng viễn
thông, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
5. Nguyễn Xuân Khánh. Tài liệu tham khảo TCP/IP căn bản. Trung tâm
đào tạo Bưu chính Viễn thông II.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 536
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6. Phạm Thế Quế, Lê Thị Huyền Trâm. Mạng máy tính và Internet. Học
viện Công nghệ bưu chính Viễn thông

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung


Tổng
Hình thức tổ chức dạy học
số
Nội dung Lên lớp
Kiểm Tự
Lý BT- tra học
thuyết TL
Nội dung 1:
2 2
1. Các nguyên lý lớp ứng dụng mạng Internet
Nội dung 2: 2. Web và giao thức HTTP 2 2
Nội dung 3:
3.1 Giao thức truyền tê ̣p FTP 2 2
3.2 Các giao thức truyền thư điê ̣n tử trên Internet
Nội dung 4: 4. Dịch vụ tên miền DNS 2 2
Nội dung 5: Các ứng dụng mạng ngang hàng (P2P) 2 2
Nội dung 6: Thảo luâ ̣n, chữa bài tâ ̣p HTTP, FTP, thư
2 2
điê ̣n tử, peer-to-peer
Nội dung 7:
6.1 Ứng dụng kết nối mạng đa phương tiê ̣n
6.2 Dịch vụ audio, video lưu trữ 2 2
6.3 Giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ đa phương
tiê ̣n trên Internet
Nội dung 8:6.4 Giao thức tương tác thời gian thực 2 2
Nội dung 9: Thảo luâ ̣n, chữa bài tâ ̣p ứng dụng kết nối
2 2
đa dịch vụ
Nội dung 10: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 11: 7.1 Xu hướng hội tụ và mạng NGN 2 2
Nội dung 12: 7.2 Ứng dụng và dịch vụ mạng NGN 2 2
Nội dung 13: 7.3 Mô ̣t số xu hướng phát triển ứng
2 2
dụng và dịch vụ trên nền mạng Internet
Nội dung 14: Thảo luận, chữa bài tập xu hướng phát
triển ứng dụng và dịch vụ trên nền mạng Internet
2 2
Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp 2 2
Tổng cộng: 22 6 2 30

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Nội dung 1


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 1. Các nguyên lý lớp ứng dụng mạng Đọc chương 1 tài
Internet liê ̣u [1]

Tuần 2: Nội dung 2


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 2. Web và giao thức HTTP Đọc chương 2 tài liê ̣u [1]

Tuần 3: Nội dung 3

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 537
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) với sinh viên chú
Lý thuyết 2 3.1 Giao thức truyền tê ̣p FTP Đọc chương 3
3.2 Các giao thức truyền thư điê ̣n tử trên Internet tài liê ̣u [1]

Tuần 4: Nội dung 4


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 4. Dịch vụ tên miền DNS Đọc chương 4 tài liê ̣u [1]

Tuần 5: Nội dung 5


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 Các ứng dụng mạng ngang hàng (P2P) Đọc chương 5 tài liê ̣u [1]

Tuần 6: Nội dung 6


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Bài tập/Chữa bài 2 Thảo luâ ̣n, chữa bài tâ ̣p Ôn lý thuyết chương
tập/Thảo luận HTTP, FTP, thư điê ̣n tử, 1,2,3,4,5
peer-to-peer Làm bài tâ ̣p chương 2,3,4,5

Tuần 7: Nội dung 7


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) sinh viên chú
Lý thuyết 2 6.1 Ứng dụng kết nối mạng đa phương tiê ̣n Đọc chương 6 tài
6.2 Dịch vụ audio, video lưu trữ liê ̣u [1]
6.3 Giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ
đa phương tiê ̣n trên Internet

Tuần 8: Nội dung 8


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 6.4 Giao thức tương tác thời gian thực Đọc chương 6 tài liê ̣u [1]

Tuần 9: Nội dung 9


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Bài tập/Chữa bài 2 Thảo luâ ̣n, chữa bài tâ ̣p ứng dụng Ôn lý thuyết chương 6
tập/Thảo luận kết nối dịch vụ đa phương tiện Làm bài tâ ̣p chương 6

Tuần 10: Nội dung 10


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Kiểm tra 2 Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 11: Nội dung 11


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 7.1 Xu hướng hội tụ và mạng NGN Đọc chương 7 tài liê ̣u [1]

Tuần 12: Nội dung 12

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 538
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (tiết TC) viên chú
Lý thuyết 2 7.2 Ứng dụng và dịch vụ mạng NGN Chương 7 tài liê ̣u [1]

Tuần 13: Nội dung 13


Thời
Hình thức tổ Yêu cầu đối với sinh Ghi
gian Nội dung chính
chức dạy học viên chú
(tiết TC)
Lý thuyết 2 7.3 Mô ̣t số xu hướng phát triển ứng Đọc chương 7 tài liê ̣u
dụng và dịch vụ trên nền mạng Internet [1]

Tuần 14: Nội dung 14


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Bài tập/Chữa bài 2 Thảo luận, chữa bài tập xu Oon lý thuyết chương 7 và
tập/Thảo luận hướng phát triển ứng dụng làm bài tập chương 7
và dịch vụ trên nền Internet

Tuần 15: Nội dung 15


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy học (tiết TC) chú
Lý thuyết 2 Ôn tập và giải đáp Thảo luâ ̣n, hoàn thành tất cả
lý thuyết và bài tâ ̣p đã giao.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác

- Các bài tập phải đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp
muộn từ 1-3 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 4-6 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn từ
7 ngày trở lên);
- Thiếu 1 điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học sẽ không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập

9.1. Kiểm tra – đánh giá định kỳ


Đặc điểm
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá
đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo luận) 10% Cá nhân

- Bài tập, Thảo luận trên lớp 10% Cá nhân

- Hoạt động nhóm 10% Nhóm

- Kiểm tra giữa kỳ 10% Cá nhân

- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2.Nội dung và Tiêu chí đánh giá các bài tập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 539
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Căn cứ vào phương án lập kế hoạch giảng dạy trong khung chương trình đào tạo đã ban
hành, sau các nội dung giảng dạy lý thuyết là phần giao bài tập về nhà cho sinh viên thực
hiện. Tại giờ chữa bài tập, thảo luận hoặc hoạt động nhóm: giảng viên thực hiện chữa bài tập
trên hoặc kiểm tra đánh giá quá trình tự học ở nhà của sinh viên. Việc kiểm tra đánh giá quá
trình học tập được thực hiện tại thời gian chữa bài tập/thảo luận.

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

- Bài tập 1: HTTP, FTP, thư điê ̣n tử, peer-to-peer Hiểu và biết cách giải bài tập, có kết quả đúng

- Bài tập 2: Ứng dụng kết nối đa dịch vụ Hiểu và biết cách giải bài tập, có kết quả đúng

- Bài tập 3: Xu hướng phát triển ứng dụng và dịch Hiểu và biết cách giải bài tập, có kết quả đúng
vụ trên nền Internet
- Nắm vững kiến thức môn học;
- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên


(Chủ trì biên soạn đề cương)

TS. Nguyễn Chiến Trinh TS. Nguyễn hiến Trinh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 540
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa: Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Hoàng Văn Võ
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0913232922 Email:vohv2108@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật thông tin quang nâng cao, mạng quang thế hệ sau,
mạng Internet thế hệ mới

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Cao Hồng Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Thu Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Lê Thanh Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

1.5. Giảng viên 5:


Họ và tên: Ngô Thi Thu Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

1.6. Giảng viên 6:


Họ và tên: Trần Thủy Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

1.7. Giảng viên 7


Họ và tên: Nguyễn Đức Nhân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 541
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Khoa Viễn thông 2

1.8. Giảng viên 1


Họ và tên: Phạm Quốc Hợp
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở
TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: Tòa nhà E, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà C
đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM

1.9. Giảng viên 2


Họ và tên: Đỗ Văn Việt Em
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở
TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: Tòa nhà E, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà C
đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM

1.10. Giảng viên 3


Họ và tên: Nguyễn Văn Lành
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở
TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: Tòa nhà E, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà C
đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Công nghệ truyền tải quang (Optical Transport Technology)
- Mã môn học: TEL1408
- Số tín chỉ: 3 TC
- Loại môn học: : Chuyên ngành; Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
- Các môn học trước: Cơ sở kỹ thuật thông tin quang.
- Các môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
o Phòng học lý thuyết: có Projector và máy tính
o Phòng thực hành: Phòng LAB về công nghệ truyền tải quang
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Giảng lý thuyết : 34 tiết
 Thực hành, thí nghiệm : 02 tiết
 Chữa bài tập, thảo luận : 08 tiết
 Tự học : 01 tiết
Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Tín hiệu và hệ thống. Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường
Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội. Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Quang, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ
sở tại Tp.HCM, Đường Man Thiện, Quận 9. Điện thoại: 0903 993 595

3. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về ghép kênh quang theo bước sóng
WDM, kỹ thuật truyền tải IP/WDM, các kỹ thuật khuếch đại quang, bù tán sắc,

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 542
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chuyển mạch quang, các công nghệ mạng truy nhập quang và một số công nghệ quang
tiên tiến.
- Kỹ năng: Rèn cho sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các công
nghệ trên mạng truyền tải quang.
- Thái độ, chuyên cần: Tập cho sinh viên khả năng nghiên cứu độc lập, trách nhiệm và
tính xây dựng trong hoạt động nhóm.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Nắm được : Phân tích và vận dụng :
Công nghệ - Sơ đồ khối tổng quát và nguyên lý - Phân tích được các
truyền tải ghép kênh quang phân chia theo bước yếu tố ảnh hưởng đến
WDM sóng (WDM); các đặc điểm và các chất lượng của hệ
tham số của hệ thống WDM và các thống WDM
chuẩn của hệ thống WDM - Vận dụng được công
- Các phần tử trong hệ thống WDM tác quản lý mạng
- Các loại mạng WDM, các kiến trúc WDM
mạng truyền tải WDM, các phần tử - Tính toán thiết kế chế
trong mạng truyền tải WDM độ bảo vệ trong mạng
WDM
Chương 2: Nắm được : Phân tích và vận dụng :
Khuyếch đại - Mô hình và nguyên lý hoạt động chung - Bộ khuếch đại quang
quang của bộ khuếch đại quang, bán dẫn (SOA
- Các tham số cơ bản của bộ khuếch đại - Bộ khuếch đại quang
quang Raman (RA) 
- Phân loại các bộ khuếch đại quang - Bộ khuếch đại quang
sợi pha trộn Erbium
(EDFA)
- So sánh các loại bộ
khuếch đại quang
Chương 3: Nắm được Phân tích và vận dụng :
Bù tán sắc khái niệm - Phân tích được ảnh
tán sắc hưởng của tán sắc,
- Vận dụng được các kỹ
thuật bù tán sắc
- Phân tích so sánh các
kỹ thuật bù tán sắc
Chương 4: Nắm được : Phân tích và vận dụng :
Truyền tải -Giao thức IP: phiên bản IPv4 và phiên -Điều khiển và định
IP/WDM bản IPv6 tuyến trong mạng IP/
-Các kỹ thuật truyền tải quang WDM WDM
-Các kiến trúc truyền tải IP/ WDM -Kỹ thuật lưu lượng IP/
-Các giai đoạn phát triển IP/ WD WDM.
-Các mô hình kết nối mạng IP/ WDM -Bảo vệ và phục hồi
-Các mô dịch vụ mạng IP/WDM trong mạng IP/ WDM
Chương 5: Nắm được Nắm được : -Phân tích so sánh các ưu
Mạng truy khái niệm - Cấu hình cơ bản của mạng truy nhập nhược điểm của FTTx
nhập quang về mạng quang FTTx -Phân tích các ứng dụng
FTTx truy nhập - Cấu hình tham chiếu của mạng truy của FTTx
quang nhập quang FTTx -Phân tích và vận dụng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 543
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

FTTx - Các khối chức năng cơ bản của mạng các công nghệ sử dụng
truy nhập quang FTTx trong mạng truy nhập
- Các phương thức truy nhập quang quang FTTx:công nghệ
FTTx truy nhập quang tích cực
AON, và công nghệ truy
nhập quang thụ động
PON
Chương 6: Nắm được Nắm được : Phân tích so sánh các
Quản lý và vai trò của - Các vấn đề về quản lý và điều khiển loại chuyển mạch quang
điều khiển Quản lý và mạng quang: Báo hiệu, các phương
mạng quang điều khiển pháp điều khiển, định tuyến và gán
mạng bước sóng, bảo vệ và phục hồi
quang
Chương 7: Nắm được Nắm được : Phân tích so sánh các
Một số công vai trò của -Các kỹ thuật chuyển mạch quang : loại chuyển mạch quang
nghệ quang chuyển chuyển mạch kênh quang, chuyển mạch Phân tích và tính toán
tiên tiến mạch chùm quang và chuyển mạch gói quang vận dụng :
quang, -Thông tin quang Coherent : Sơ đồ - Các yếu tố ảnh hưởng
công nghệ khối tổng quát hệ thống tin quang đến độ nhậy thu trong
thông tin Coherent, Các dạng điều biến và tách hệ thống tin quang
quang sóng, Các bộ điều biến quang, Máy thu Coherent: nhiễu, mất
Coherent, tín hiệu quang Coherent phối hợp phân cực,
khái niệm -Truyền thông cở sở Soliton: Truyền tán sắc sợi và các yếu
Soliton sợi thông tin với các Soliton , tương tác tố khác
quang, soliton, chirp tần số, các bộ phát soliton, - Ứng dụng thông tin
Kỹ thuật Soliton quản lý suy hao và tán sắc, Các quang Coherent
RoF và vấn đề trong hệ thống Soliton WDM :
Truyền tín Các xung đột xuyên kênh, Jitter trong hê ̣
hiệu quang thống WDM Soliton
trên kênh - Kỹ thuật RoF: Mô hình tổng quát sử
vô tuyến dụng công nghệ RoF, Các thành phần cơ
bản của tuyến quang sử dụng RoF, các
kỹ thuật truyền sóng vô tuyến qua sợi
quang và Ứng dụng của công nghệ RoF
- Truyền tín hiệu quang trên kênh vô
tuyến: Mô hình tổng quát, Các thành
phần cơ bản, Các kỹ thuật truyền tải
quang trên kênh vô tuyến và Ứng dụng
của kỹ thuật truyền tải quang trên kênh
vô tuyến

4. Tóm tắt nội dung môn học :


WDM: Cấu trúc mạng WDM diện rộng và đô thị, các phần tử trong hệ thống và mạng
WDM, điều khiển và quản lý mạng WDM, bảo vệ và hồi phục mạng WDM.
Truyền tải IP/quang: Cấu trúc mạng IP/WDM, kỹ thuật lưu lượng IP/WDM, định
tuyến và điều khiển mạng IP/WDM.Xu hướng phát triển của tải IP trên quang.
Khuếch đại quang: Nguyên lý hoạt động, cấu tạo và ứng dụng cơ bản của các loại
khuếch đại quang trong mạng truyền tải quang.
Các kỹ thuật bù tán sắc:Khái niệm tán sắc, ảnh hưởng của tán sắc, các kỹ thuật bù tán
sắc và so sánh các kỹ thuật bù tán sắc

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 544
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Mạng truy nhập quang FTTx : Cấu hình cơ bản của mạng truy nhập quang FTTx, cấu
hình tham chiếu của mạng truy nhập quang FTTx, các khối chức năng cơ bản của mạng truy
nhập quang FTTx, các phương thức truy nhập quang FTTx.
Chuyển mạch quang: Các loại chuyển mạch quang, các kỹ thuật chuyển mạch quang
sử dụng trong mạng truyền tải quang.
Thông tin quang Coherent: Hệ thống truyền dẫn quang coherent; điều biến quang; Tách sóng
coherent quang; SNR, BER trong các hệ thống coherent.
Thông tin quang Soliton: Truyền thông tin với các Soliton, tương tác soliton, các bộ
phát soliton, Soliton quản lý suy hao và tán sắc; Các vấn đề trong hệ thống Soliton WDM:
Các xung đột xuyên kênh, Jitter trong hê ̣ thống WDM Soliton.
Kỹ thuật RoF: Mô hình tổng quát sử dụng công nghệ RoF, Các thành phần cơ bản của
tuyến quang sử dụng RoF, các kỹ thuật truyền sóng vô tuyến qua sợi quang và Ứng dụng của
công nghệ RoF
Kỹ thuật truyền tín hiệu quang trên kênh vô tuyến: Mô hình tổng quát, Các thành phần
cơ bản, Các kỹ thuật truyền tải quang trên kênh vô tuyến và Ứng dụng của kỹ thuật truyền tải
quang trên kênh vô tuyến

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Công nghệ truyền tải WDM


1.1. Tổng quan và quá trình phát triển
1.1.1. Tổng quan
1.1.2. Các giai đoạn phát triển
1.2. Nguyên lý ghép kênh quang phân chia theo bước sóng (WDM)
1.2.1. Giới thiệu chung
1.2.2. Sơ đồ khối tổng quát và nguyên lý ghép kênh quang phân chia theo bước sóng
(WDM)
1.2.3. Các đặc điểm và các tham số của hệ thống WDM
1.2.4. Phân loại và các chuẩn của hệ thống WDM
1.3. Các phần tử trong hệ thống WDM
1.3.1. Nguồn quang và thu quang
1.3.2. Ghép và tách kênh bước sóng quang
1.3.3. Sợi quang
1.3.4. Khuếch đại quang đa kênh
1.3.4. Một số phần tử khác
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống WDM
1.4.1.Băng thông của các bộ khuếch đại
1.4.2. Xuyên kênh tuyến tính và phi tuyến
1.4.3. Cân bằng bù tán sắc các kênh quang
1.5. Mạng truyền tải WDM
1.5.1. Phân loại
1.5.2. Các kiến trúc mạng truyền tải WDM
1.5.3. Các phần tử trong mạng truyền tải WDM
1.5.4. Quản lý và bảo vệ trong mạng WDM
Chương 2: Khuyếch đại quang
2.1.Giới thiệu chung
2.1.1.Mô hình và nguyên lý hoạt động chung của bộ khuếch đại quang
2.1.2.Các tham số cơ bản của bộ khuếch đại quang
2.1.3.Phân loại các bộ khuếch đại quang
2.2. Bộ khuếch đại quang bán dẫn (SOA)
2.2.1. Cấu trúc
2.2.2.Nguyên lý hoạt động

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 545
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.2.3.Các đặc tham số


2.2.4. Các bộ SOA
2.2.5. Ứng dụng của SOA
2.3. Bộ khuếch đại quang Raman (RA)
2.3.1. Cấu trúc
2.3.2.Nguyên lý hoạt động
2.3.3.Các phương pháp bơm
2.3.4. Các tham số
2.3.5. Ứng dụng của SOA
2.4. Bộ khuếch đại quang sợi pha trộn Erbium (EDFA)
2.4.1. Cấu trúc
2.4.2. Các phương pháp bơm
2.4.3.Nguyên lý hoạt động
2.4.4. Yêu cầu đối với nguồn bơm
2.4.5. Các tham số
2.4.6. Ứng dụngcủa EDFA
2.5. So sánh các loại bộ khuếch đại quang
2.5.1. Ưu nhược điểm của bộ khuếch đại quang SOA
2.5.2.Ưu nhược điểm của bộ khuếch đại quang RAMAN
2.5.3. Ưu nhược điểm của bộ khuếch đại quang EDFA
Chương 3: Bù tán sắc
3.1. Giới thiệu chung
3.1.1. Khái niệm tán sắc
3.1.2. Ảnh hưởng của tán sắc
3.1.3. Phân loại các kỹ thuật bù tán sắc
3.2. Các kỹ thuật bù tán sắc
3.2.1. Kỹ thuật bù điện
3.2.3. Kỹ thuật bù quang
3.3. So sánh các kỹ thuật bù tán sắc
3.3.1. Ưu nhược điểm của kỹ thuật bù trước
3.3.2. Ưu nhược điểm của kỹ thuật bù sau
3.3.3. Ưu nhược điểm của kỹ thuật bù quang
Chương 4 . Truyền tải IP/WDM
4.1. Xu hướng tích hợp IP trên WDM
4.1.1. Tổng quan
4.1.2. Sự phát triển lưu lượng và công nghệ IP
4.1.3. Sự phát triển công nghệ WDM
4.1.4. Tích hợp công nghệ IP và công nghệ WDM
4.2.Giao thức IP
4.2.1. Tổng quan
4.2.2. Phiên bản IPv4
4.2.3.Phiên bản IPv6
4.3. Các kỹ thuật truyền tải quangWDM
4.3.1. Tổng hợp các công nghệ truyền tải quang
4.3.2. Sơ đồ khối và nguyên lý ghép kênh quang theo bước sóng
4.4. Các kiến trúc truyền tải IP/ WDM
4.4.1. Tổng quan
4.4.2. Các kiến trúc IP/ WDM
4.4.3. Chức năng của một số tầng cơ bản trong kiến trúc IP/ WDM
4.5.Các giai đoạn phát triển IP/ WDM
4.5.1. Giai đoạn IP/ATM/SDH /WDM
4.5.2. Giai đoạn IP/SDH /WDM

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 546
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.5.3. Giai đoạn IP/WDM


4.6. Các mô hình kết nối mạng IP/ WDM
4.6.1. Phân loại
4.6.2. Mô hình kết nối mạng IP/ WDM điểm – điểm
4.6.3. Mô hình kết nối mạng IP/ WDM tái cấu hình
4.6.4. Mô hình kết nối mạng IP/ WDM chuyển mạch
4.7. Các mô dịch vụ mạng IP/ WDM
4.7.1.Mô hình dịch vụ miền
4.7.2. Mô hình dịch vụ hợp nhất
4.7.3. Các dịch vụ
Chương 5. Mạng truy nhập quang FTTx
5.1. Tổng quanvề mạng truy nhập quang FTTx
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Ưu nhược điểm của FTTx
5.1.3. Các ứng dụng của FTTx
5.2. Cấu hình của mạng truy nhập quang FTTx
5.2.1. Cấu hình cơ bản của mạng truy nhập quang FTTx
5.2.2. Cấu hình tham chiếu của mạng truy nhập quang FTTx
5.2.3. Các khối chức năng cơ bản của mạng truy nhập quang FTTx
5.3. Các phương thức truy nhập quang FTTx
5.3.1. Phương thức FTTC
5.3.2. Phương thức FTTB
5.3.3. Phương thức FTTO
5.3.4. Phương thức FTTH
5.4. Các công nghệ sử dụng trong mạng truy nhập quang FTTx
5.4.1. Tổng quanvề các công nghệ sử dụng trong mạng truy nhập quang FTTx
5.4.2. Công nghệ truy nhập quang tích cực AON
5.4.3. Công nghệ truy nhập quang thụ động PON
Chương 6. Quản lý và điều khiển mạng quang
6.1. Tổng quan về quản lý và điều khiển trong mạng quang
6.2. Các phương pháp điều khiển trong mạng quang
6.2.1. Báo hiệu trong mạng quang
6.2.2. Các phương pháp điều khiển trong mạng quang
6.2.3. Định tuyến trong mạng và gán bước sóng trong mạng quang
6.3. Các công nghệ điều khiển trong mạng quang
6.3.1. ASON
6.3.2. GMPLS
6.4. Bảo vệ và phục hồi trong mạng quang
6.4.1.Mô hình bảo vệ và phục hồi trong mạng quang
6.4.2. Các phương pháp bảo vệ trong mạng quang
6.4.3. Phục hồi trong mạng quang
Chương 7: Một số công nghệ quang tiên tiến
7.1. Chuyển mạch quang
7.1.1. Vai trò của chuyển mạch quang
7.1.2. Phân loại chuyển mạch quang
7.1.3. Các kỹ thuật chuyển mạch quang
7.2. Hệ thống thông tin quang Coherent
7.2.1. Khái niệm về thông tin quang Coherent
7.2.2. Các bộ điều chế quang Coherent
7.2.3. Nguyên lý tách sóng quang coherent
7.2.4. Máy thu quang Coherent
7.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhậy thu trong hệ thống tin quang Coherent

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 547
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.2.6. BER trong hệ thống tin quang Coherent


7.2.7. Ứng dụng thông tin quang Coherent
7.3. Hệ thống thông tin quang Soliton
7.3.1. Solitonsợi quang
7.3.2. Truyền thông cở sở Soliton
7.3.3. Các vấn đề trong hệ thống Soliton WDM
7.4. RoF
7.4.1. Mô hình tổng quát sử dụng công nghệ RoF
7.4.2. Các thành phần cơ bản của tuyến quang sử dụng RoF
7.4.3. Các kỹ thuật truyền sóng vô tuyến qua sợi quang
7.4.4. Ứng dụng của công nghệ RoF
7.5. Truyền dẫn quang trên kênh vô tuyến
7.4.1. Mô hình tổng quát
7.4.2. Các thành phần cơ bản
7.4.3. Các kỹ thuật truyền tải quang trên kênh vô tuyến
7.4.4. Ứng dụng của kỹ thuật truyền tải quang trên kênh vô tuyến

6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc:
1. Bài giảng “Mạng truyền tải quang”. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông, 2010.
6.2. Học liệu tham khảo
2. Cao Hồng Sơn. Công nghệ IP trên WDM . Nhà xuất bản Bưu Điện, 8-2005.
3. Hoàng Văn Võ. Công nghệ và mạng thế hệ sau. Nhà xuất bản Bưu Điện, 2008
4. Vũ Văn San. Hệ thống Thông Tin Quang, tập 1. Nhà xuất bản Bưu Điện, 2008.
5. Vũ Văn San. Hệ thống Thông Tin Quang, tập 2. Nhà xuất bản Bưu Điện2009.
6. Đỗ Văn Việt Em. Hệ thống thông tin quang II. Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, 2007.
7. J. M. Senior, “Optical Fiber Communications: Principles and Practice”.
Second edition, Prentice Hall, 1993.
8. G. Keiser,“Optical Fiber Communications”. Third edition, McGraw-Hill,
2010.
9. Govind P.Agrawal, Fiber-Optic Communications Systems, John Wiley &
Sons, Inc, 2010.
10. Silvello Betti, Giancarlo De Marchis, Eugenio Iannoe.Coherent Optical
Communications Systems. John Wiley & Sons, Inc, 1995.
11. Martin Maier, Optical Switching Networks, 2008
12. Kevin H. Liu, IP over WDM, John Wiley & Sons, Inc, 2002.

7. Hình thức tổ chức dạy học:


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạyhọc Tổng
Lên lớp Kiểm TN-
Nội dung Tự
Lý BT- tra TH
học
thuyết TL
Nội dung 1: Tổng quan và nguyên lý ghép kênh
2 2
quang phân chia theo bước sóng
Nội dung 2: Các phần tử trong hệ thống WDM 2 2
Nội dung 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất 3
2 1
lượng hệ thống WDM; Mạng truyền tải WDM
Nội dung 4: Khuyếch đại quang : Giới thiệu 2 2
chung; Bộ khuếch đại quang bán dẫn; Bộ khuếch

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 548
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

đại quang Raman


Nội dung 5: Bộ khuếch đại quang sợi pha trộn
2 1 3
Erbium ; So sánh các loại bộ khuếch đại quang
Nội dung 6: Chữa bài tập và thảo luận về
WDM; về Khuếch đại quang; về WDM kết hợp
với khuếch đại quang; Ảnh hưởng các tham số 2 2
của sợi quang đến chất lượng của hệ thống
WDM
Nội dung 7: Khái niệm, ảnh hưởng và phân loại
các kỹ thuật bù tán sắc ; Các kỹ thuật bù tán sắc 2 2
và so sánh các kỹ thuật bù tán sắc
Nội dung 8: Xu hướng tích hợp, Giao thức IP
2 2
và Tổng hợp các kỹ thuật truyền tải quang WDM
Nội dung 9: Các kiến trúc truyền tải IP/ WDM
2 1 3
và Các giai đoạn phát triển IP/ WDM
Nội dung 10: Các mô hình kết nối mạng IP/
2 2
WDM và Các mô dịch vụ mạng IP/ WDM
Nội dung 11: Thảo luận : Điều khiển ; định
tuyến và Kỹ thuật lưu lượng IP/ WDM ; Kiểm 1 1 2
tra giữa kỳ
Nội dung 12: Khái niệm, Các ứng dụng của
FTTx ; Cấu hình cơ bản, cấu hình tham chiếu và
2 2
các khối chức năng cơ bản của mạng truy nhập
quang FTTx
Nội dung 13: Các phương thức truy nhập
quang ; Các công nghệ sử dụng trong mạng truy 2 2
nhập quang FTTx : AON và PON
Nội dung 14: Tổng quan về quản lý và điều
khiển trong mạng quang ; Các phương pháp điều 2 2
khiển trong mạng quang
Nội dung 15: Các công nghệ điều khiển trong
mạng quang ; Bảo vệ và phục hồi trong mạng 2 2
quang
Nội dung 16: Vai trò, phân loại chuyển mạch
2 2
quang và các kỹ thuật chuyển mạch quang
Nội dung 17: Hệ thống thông tin quang
2 2
Coherent
Nội dung 18: Hệ thống thông tin quang Soliton 2 2
Nội dung 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhậy
thu trong hệ thống tin quang Coherent; Ứng 2 2
dụng thông tin quang Coherent
Nội dung 20: RoF; Truyền dẫn quang trên kênh
2 2
vô tuyến
Nội dung 21: (Ôn tập và giải đáp môn học) 2 2
Tổng cộng 34 7 1 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1; 2


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 549
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 1 : Công nghệ Chương 1 (tr. 3), bài


truyền tải WDM giảng “Công nghệ
1.1. Tổng quan và quá truyền tải quang”
Lý thuyết 2 trình phát triển Mục 3.2 (tr.282) tài liệu
1.2. Nguyên lý ghép kênh tham khảo 3
quang phân chia theo bước Chương 8 (tr. 330) tài
sóng (WDM) liệu tham khảo 10
Chương 1 (tr. 3), bài
giảng “Công nghệ
truyền tải quang”
1.3. Các phần tử trong hệ
Lý thuyết 2 Mục 3.2 (tr.282) tài liệu
thống WDM
tham khảo 3
Chương 8 (tr. 330) tài
liệu tham khảo 10

Tuần 2, Nội dung 3; 4


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học (giờ) viên chú
Chương 1 (tr.3), bài
1.4.Các yếu tố ảnh hưởng
giảng “Công nghệ
đến chất lượng của
truyền tải quang”
hệ thống WDM
Lý thuyết 2 Mục 3.2 (tr.282) tài liệu
1.5. Mạng truyền tải
tham khảo 3
WDM
Chương 8 (tr. 330) tài
Giao bài tập về WDM
liệu tham khảo 10
Chương 2: Khuyếch đại
quang Chương 2 (tr. 45), bài
2.1.Giới thiệu chung giảng “Công nghệ
Lý thuyết 2 2.2.Bộ khuếch đại quang truyền tải quang”
bán dẫn (SOA) Chương 6 (tr. 330) tài
2.3.Bộ khuếch đại quang liệu tham khảo 10
Raman (RA)

Tuần 3, Nội dung 5; 6


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học (giờ TC) viên chú
2.4. Bộ khuếch đại quang
sợi pha trộn Erbium
(EDFA) Chương 2 (tr. 45), bài
2.5. So sánh các loại bộ giảng “Công nghệ
Lý thuyết 2 khuếch đại quang truyền tải quang”
2.6. Giao bài tập về Khuếch Chương 6 (tr. 330) tài
đại quang và bài tập về liệu tham khảo 10
WDM kết hợp với khuếch
đại quang
1. Chữa bài tập về WDM
2. Chữa BT về Khuếch đại
quang Hoàn thành bài tập đã
Chữa bài tập 1
3. Chữa bài tập về WDM giao
kết hợp với khuếch đại
quang
Thảo luận 1 1.Ảnh hưởng các tham số Chương 1 (tr.3), bài

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 550
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

giảng “Công nghệ


truyền tải quang”
của sợi quang đến chất
Chương 2 (tr.45), bài
lượng của hệ thống WDM
giảng “Mạng truyền
2.Ảnh hưởng các tham số
tải quang”
của bộ khuếch đại quang
Chương 6 (tr.226) tài
đến chất lượng của hệ thống
liệu tham khảo 10
WDM
Chương 8 (tr.330) tài
liệu tham khảo 10

Tuần 4, Nội dung 7; 8


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) viên chú
Chương 3: Bù tán sắc
3.1. Khái niệm tán sắc, Ảnh
Chương 4 (tr. 122),
hưởng của tán sắc, Phân loại
bài giảng “Công nghệ
các kỹ thuật bù tán sắc
truyền tải quang”
3.2. Các kỹ thuật bù tán sắc:
Lý thuyết 2 Chương 9 (tr. 169), tài
Kỹ thuật bù điện
liệu tham khảo 5
3.3. Các kỹ thuật bù tán sắc:
Chương 6 (tr. 330) tài
Kỹ thuật bù quang
liệu tham khảo 10
3.4. So sánh các kỹ thuật bù
tán sắc
Chương4. Truyền tải IP/
WDM Chương 3 (tr. 79), bài
4.1. Xu hướng tích hợp giảng “Công nghệ
Lý thuyết 2 IP/WDM truyền tải quang”
4.2. Giao thức IP Mục 3.4 (tr.345) tài
4.3.Tổng hợp các kỹ thuật liệu tham khảo 3
truyền tải quang WDM

Tuần 5, Nội dung 9; 10


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) viên chú
4.4.Các kiến trúc truyền tải Chương 8 (tr. 330) tài
IP/ WDM liệu tham khảo 10
Lý thuyết 2
4.5.Các giai đoạn phát triển Mục 4 (tr. 99) tài liệu
IP/ WDM tham khảo 13
Chương 3 (tr. 79), bài
giảng “Công nghệ
4.6. Các mô hình kết nối
truyền tải quang”
mạng IP/ WDM
Mục 3.4 (tr.345) tài
4.7. Các mô dịch vụ mạng
liệu tham khảo 3
IP/ WDM
Lý thuyết 2 Mục 4.2 (tr.268) tài
4.8. Giao bài tập tiểu luận:
liệu tham khảo 3
Điều khiển và định tuyến
Chương 8 (tr. 330) tài
trong mạng IP/ WDM
liệu tham khảo 10
Mục 4 (tr. 99) tài liệu
tham khảo 13
Tự học 1 1. Điều khiển và định tuyến
trong mạng IP/ WDM
2. Kỹ thuật lưu lượng IP/

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 551
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

WDM

Tuần 6, Nội dung 11; 12


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) sinh viên chú
-Điều khiển và định tuyến
Thảo luận 1 trong mạng IP/ WDM
-Kỹ thuật lưu lượng IP/ WDM
Kiểm tra 1 Kiểm tra giữa kỳ
Chương 5. Mạng truy nhập
quang FTTx
Chương 4 (tr. 133),
5.1. Khái niệm, Ưu nhược
bài giảng “Công
điểm của FTTx, Các ứng dụng
nghệ truyền tải
của FTTx
Lý thuyết 2 quang”
5.2. Cấu hình cơ bản, cấu hình
Chương 8 (tr. 330)
tham chiếu của mạng truy
tài liệu tham khảo 10
nhập quang FTTx, các khối
chức năng cơ bản của mạng
truy nhập quang FTTx

Tuần 7, Nội dung 13


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) sinh viên chú
5.3. Các phương thức truy nhập Chương 4 (tr.
quang FTTx: FTTC, FTTB, 139), bài giảng
FTTO, FTTH “Công nghệ
5.4. Các công nghệ sử dụng trong truyền tải quang”
Lý thuyết 2
mạng truy nhập quang Chương 10 (tr.
FTTx:Công nghệ truy nhập quang 478) tài liệu tham
tích cực AON, Công nghệ truy khảo 10
nhập quang thụ động PON

Tuần 8, Nội dung 14


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) viên chú
Chương 6. Quản lý và Chương 3 (tr. 79), bài
điều khiển mạng quang giảng “Công nghệ
6.1.Tổng quan về quản lý truyền tải quang”
Lý thuyết 2 và điều khiển trong mạng Chương 4 (tr.267) tài
quang liệu tham khảo 3
6.2. Các phương pháp điều Chương 8 (tr. 330) tài
khiển trong mạng quang liệu tham khảo 10

Tuần 9, Nội dung 15


Hình thức tổ Thời Ghi
Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên
chức dạy–học gian(giờ) chú
6.3.Các công nghệ Chương 3 (tr.79), bài giảng
điều khiển trong “Công nghệ truyền tải quang”
Lý thuyết 2 mạng quang Chương 4 (tr.267) TLTK 3
6.4.Bảo vệ và phục Chương 8 (tr. 330) tài liệu
hồi trong mạng quang tham khảo 10

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 552
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 10, Nội dung 16


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) với sinh viên chú
Chương 7: Một số công nghệ quang
Chương 3 (tr.
tiên tiến
92), bài giảng
7.1.1. Vai trò của chuyển mạch quang
Lý thuyết 2 “Công nghệ
7.1.2. Phân loại chuyển mạch quang
truyền tải
7.1.3. Các kỹ thuật chuyển mạch
quang »
quang

Tuần 11, Nội dung 17


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) sinh viên chú
Chương 4 (tr. 133),
7.2. Hệ thống thông tin
bài giảng “Công
quang Coherent
nghệ truyền tải
7.2.1. Khái niệm về thông tin
quang”
quang Coherent
Chương 10 (tr. 478),
Lý thuyết 2 7.2.2. Các bộ điều chế quang
tài liệu tham khảo 10
Coherent
Chương 11 (tr. 291),
7.2.3. Nguyên lý tách sóng
tài liệu tham khảo 5
quang coherent
Chương 9 (tr. 404),
7.2.4. Máy thu quang Coherent
tài liệu tham khảo 10

Tuần 12, Nội dung 18


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) sinh viên chú
Chương 10 (tr.
7.3. Hệ thống thông tin quang
478), tài liệu tham
Soliton
khảo 10
7.3.1. Solitonsợi quang
Lý thuyết 2 Chương 11 (tr.
7.3.2. Truyền thông cở sở Soliton
291), tài liệu tham
7.3.3. Các vấn đề trong hệ thống
khảo 5
Soliton WDM

Tuần 13, Nội dung 19


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) viên chú
2 7.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng Chương 4 (tr. 133),
đến độ nhậy thu trong hệ bài giảng “Công nghệ
Thảo luận thống tin quang Coherent truyền tải quang”
7.2.6. Ứng dụng thông tin Chương 10 (tr. 478),
quang Coherent tài liệu tham khảo 10

Tuần 14, Nội dung 20


Hình thức tổ Thời Yêu cầu Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) đối với SV chú
Lý thuyết 2 7.4. RoF Chương 11
7.4.1. Mô hình tổng quát sử dụng công (tr. 291), tài
nghệ RoF liệu tham
7.4.2. Các thành phần cơ bản của khảo 5
tuyến quang sử dụng RoF Chương 9

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 553
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.4.3. Các kỹ thuật truyền sóng vô (tr. 404), tài


tuyến qua sợi quang liệu tham
7.4.4. Ứng dụng của công nghệ RoF khảo 10
7.4.4. Ứng dụng của công nghệ RoF Chương 4
7.5. Truyền dẫn quang trên kênh VT (tr. 145), bài
7.4.1. Mô hình tổng quát giảng
7.4.2. Các thành phần cơ bản “Công nghệ
7.4.3. Các kỹ thuật truyền tải quang truyền tải
trên kênh vô tuyến quang”
7.4.4. Ứng dụng của kỹ thuật truyền tải
quang trên kênh vô tuyến

Tuần 15, Nội dung 21


Hình thức tổ Thời Yêu cầu đối với Ghi
Nội dung chính
chức dạy–học gian(giờ) sinh viên chú
Chữa bài tập 2 Ôn tập và giải đáp môn học

Thí nghiệm thực hành: Theo lịch riêng

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn tử 5 ngày trở lên).
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, thực hành, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra - đánh giá định kỳ


Hình thức kiểm tra Trọng số đánh giá Đối tượng đánh giá
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chú
10% Cá nhân
ý nghe giảng; tích cực tham gia thảo luận)
Bài tập /Thảo luận 10% Nhóm
Kiểm tra giữa kì 20% Cá nhân
Thực hành 10% Cá nhân
Kiểm tra cuối kì 50% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá các bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập - Làm đúng bài tập
- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức môn học
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

DUYỆT Trưởng Bộ môn Giảng viên

TS. Hoàng Văn Võ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 554
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Hoàng Trọng Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BCVT
Điện thoại:+84913259259 Email: hoangtrongminh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật định tuyến, điều khiển tối ưu hệ thống

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Tiến Ban
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BCVT
Điện thoại: Email: bannt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng mạng, mô hình
hóa và mô phỏng mạng, thiết kế và tối ưu hóa
mạng, các công nghệ mạng thế hệ mới.
1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Trà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BCVT
Điện thoại: +84912220088 Email: trant@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật định tuyến, báo hiệu và điều khiển

Khoa Viễn thông 2

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Xuân Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BCVT
Điện thoại:+84 0913917152 Email: xuankhanh@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Các kỹ thuật trong mạng gói

1.5. Giảng viên 2:


Họ và tên: Lê Duy Khánh.
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BCVT
Điện thoại: +840903806458 Email: ldkhanh@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý mạng viễn thông, công nghệ truy nhập
băng rộng, bảo mật thông tin
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI
- Mã môn học: TEL1402
- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 555
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Môn học tiên quyết: Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông


- Môn học trước:
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính
Phòng thực hành: phòng máy tính nối mạng
- Giờ tín chỉ đối với các họat động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 32 tiết
+ Chữa bài trên lớp: 06 tiết
+ Thí nghiệm, thực hành: 06 tiết
+ Tự học: 01 tiết
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Mạng Viễn thông , Học viện CNBCVT - Tầng 10 nhà
A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội. Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Mạng Viễn thông, Học viện Công nghệ BCVT, Đường
Man Thiện, Q9, TP.HCM. Điện thoại: 0 913917152

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức nền tảng về các nội dung liên quan
tới báo hiệu và điều khiển kết nối trong mạng viễn thông gồm: các nguyên lý báo hiệu,
các giao thức và ứng dụng trong môi trường mạng viễn thông hiện nay.
- Kỹ năng: Rèn luyện sinh viên phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề hiệu quả.
- Thái độ, chuyên cần: Hướng dẫn sinh viên thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đặt ra
của môn học.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Nắm khái - Hiểu được nguyên tắc cơ
Tổng quan niệm cơ bản bản và giải pháp điều
về báo của báo hiệu, khiển hệ thống viễn thông.
hiệu và điều khiển. Hiểu được các kiến thức
điều khiển - Nắm được cơ sở liên quan.
kết nối kiến trúc phân
loại báo hiệu
điều khiển
trong mạng VT
Chương 2: - Nắm khái - Hiểu được kiến trúc - Phân tích và đánh giá được các
Báo hiệu quát các kiểu mạng theo hướng máy chủ khía cạnh hoạt động và ứng
trong báo hiệu sử cuộc gọi. dụng của các giao thức báo hiệu
mạng cố dụng trong - Hiểu được mô hình kiến trong môi trường hội tụ mạng.
định PSTN. chức năng, thành phần
- Nắm các giải mạng báo hiệu số 7 cũng
pháp kết nối như việc xử lý định tuyến
trong mạng trong báo hiệu số 7.
PSTN. - Hiểu rõ thành phần, kiến
- Nắm đặc tính trúc, hoạt động, chức năng
và chức năng của các giao thức báo hiệu
giao thức điều trong H.323.
khiển cuộc gọi - Hiểu được thành phần
độc lập kênh mạng báo hiệu SIP, kiến
mang BICC. trúc chức năng, các bản tin

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 556
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

cũng như thủ tục trao đổi


thông tin của SIP.
- Hiểu được kiến trúc chức
năng, các lệnh và thủ tục
trao đổi thông tin của báo
hiệu MEGACO/H248.
Chương 3: - Nắm được - Hiểu được mô hình báo - Hiểu được thủ tục xử lý báo
Báo hiệu đặc điểm chính hiệu và điều khiển trong hiệu tại giao diện Iub, Iur và Iu
trong của lộ trình mạng di động. - Hiểu được thủ tục báo hiệu
mạng phát triển các - Nắm được kiến trúc, trong mạng lõi với ISUP/BICC,
thông tin thế hệ mạng di chức năng mạng thông báo hiệu trên giao diện Gn, báo
di động động. minh. hiệu xử lý chuyển vùng.
Chương 4: - Hiểu được kiến trúc, các - Hiểu được nguyên tắc hoạt
Báo hiệu thực thể chức năng của động của các giao thức báo hiệu
trong phân phân hệ đa phương tiện IP. trong IMS.
hệ đa - Hiểu được các đặc tính kỹ
phương thuật và mô hình kết nối của SIP
tiện IP và ứng dụng trong IMS.
- Nắm được các thủ tục báo
hiệu SIP trong IMS.
- Hiểu được kiến trúc chức năng
và hoạt động của các giao thức
Diameter, COPS.
.Chương - Nắm được xu - Hiểu được các giải pháp - Hiểu, phân tích, so sánh được
5: Báo hướng phát kết nối. các giao thức điều khiển truy
hiệu và triển kiến trúc nhập.
điều khiển và ứng dụng - Hiểu và phân tích được vấn đề
kết nối liên mạng. báo hiệu kết hợp định tuyến
mạng - Hiểu và phân tích được điều
khiển phân tán và hợp tác.
- Hiểu được vấn đề báo hiệu
điều khiển liên mạng.
- Nắm được cấu trúc, chức năng
và hoạt động của SIGTRAN

4. Tóm tắt các nội dung môn học


Môn học giới thiệu các vấn đề nền tảng liên quan tới báo hiệu và điều khiển kết nối
trong hệ thống mạng viễn thông. Các nguyên tắc, nguyên lý điều khiển và thực hiện thông qua
giao thức báo hiệu được trình bày theo hướng từ đơn giản tới phức tạp được phân vùng gồm
mạng cố định, di động và mạng hội tụ. Các thủ tục và phương pháp kết nối được thể hiện tóm
lược nhằm làm rõ tiếp cận của các giải pháp công nghệ hiện nay bao gồm cả hướng máy chủ
cuộc gọi và IMS. Các giải pháp báo hiệu và điều khiển kết nối liên mạng được trình bày qua
các nguyên tắc kết nối then chốt và các vấn đề mở hiện nay.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Tổng quan về báo hiệu và điều khiển kết nối


1.1 Giới thiệu chung
1.2 Nguyên tắc điều khiển hệ thống viễn thông

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 557
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.2.1 Giới thiệu chung.


1.2.2 Các tiếp cận điều khiển hệ thống viễn thông
1.2.3 Kiến trúc và mô hình điều khiển
1.2.4 Các thủ tục và quyết định điều khiển
1.3 Điều khiển kết nối
1.3.1 Nguyên tắc điều khiển
1.3.2 Các giải pháp điều khiển kết nối
1.4 Kiến trúc và phân loại báo hiệu
1.4.1 Phân loại báo hiệu
1.4.2 Chức năng báo hiệu trong mô hình tham chiếu OSI
1.4.3 Kiến trúc chức năng báo hiệu trong NGN

Chương 2: Báo hiệu trong mạng cố định


2.1 Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi
2.2.1 Mô hình kiến trúc mạng
2.2.2 Các giải pháp kết nối
2.2.3 Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển
2.2 Hệ thống báo hiệu số 7
2.2.1 Mô hình kiến trúc chức năng
2.2.2 Thành phần mạng báo hiệu số 7
2.2.3 Xử lý định tuyến và thủ tục thiết lập cuộc gọi
2.3 Bộ giao thức báo hiệu H.323
2.3.1 Thành phần chức năng cơ bản H.323
2.3.2 Các giao thức trong mạng H.323
2.3.3 Nguyên tắc hoạt động của các giao thức báo hiệu
2.4 Giao thức khởi tạo phiên SIP
2.4.1 Thành phần mạng báo hiệu SIP
2.4.2 Kiến trúc chức năng
2.4.3 Bản tin SIP và giao thức SDP
2.4 Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
2.4.1 Kiến trúc chức năng
2.4.2 Các lệnh và thủ tục trao đổi thông tin
2.5 Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC
Chương 3: Báo hiệu trong mạng thông tin di động
3.1 Tổng quan về báo hiệu trong mạng di động tế bào
3.1.1 Các thế hệ phát triển mạng di động
3.1.2 Kiến trúc chức năng mạng thông minh
3.2 Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập
3.2.1 Xử lý cuộc gọi tại giao diện Iub
3.2.2 Xử lý báo hiệu tại giao diện Iur và Iu
3.3 Thủ tục báo hiệu trong mạng lõi
3.3.1 Thiết lập cuộc gọi với ISUP/BICC.
3.3.2 Báo hiệu trên giao diện Gn.
3.3.3 Báo hiệu xử lý chuyển vùng.
Chương 4: Báo hiệu trong phân hệ đa phương tiện IP
4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP
4.1.1 Mô hình kiến trúc IMS
4.1.2 Các thực thể chức năng IMS
4.1.3 Các giao thức của IMS
4.2 Hoạt động của SIP trong IMS
4.2.1 Đặc tính kỹ thuật và mô hình kết nối
4.2.2 Các thủ tục báo hiệu SIP trong IMS

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 558
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.3 Các giao thức báo hiệu khác trong IMS


4.3.1 Giao thức Diameter
4.3.2 Giao thức COPS
Chương 5: Báo hiệu và điều khiển kết nối liên mạng
5.1 Mô hình kết nối điều khiển liên mạng.
5.1.1 Xu hướng điều khiển kết nối liên mạng
5.1.2 Giao thức điều khiển truy nhập
5.1.3 Các kỹ thuật điều khiển liên mạng
5.2 Các giao thức báo hiệu liên mạng
5.2.1 Truyền tải báo hiệu SIGTRAN
5.2.2 Báo hiệu kết hợp định tuyến

6. Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc


[1] Bài giảng báo hiệu và điều khiển kết nối – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
2013

6.2 Học liệu tham khảo


[2] Popovskij, Vladimir, Barkalov, Alexander, Titarenko, Larysa, “Control and Adaptation
in Telecommunication Systems”, Springer, 2011.
[3] John G. van Bosse, Fabrizio U. Devetak, “Signaling in Telecommunication Networks”,
second edition, John Wiley & Sons, Inc., 2007.
[4] Travis Russell, “THE IP MULTIMEDIA SUBSYSTEM (IMS): Session Control and Other
Network Operations”, The McGraw-Hill, 2008.
[5] Ralf Kreher, Torsten Ruedebusch, “UMTS Signaling: UMTS Interfaces, Protocols,
Message Flows and Procedures Analyzed and Explained”, John Wiley & Sons, Inc.,
2012.
[6] Miikka Poikselka,Georg Mayer, Hisham Khartabil and Aki Niemi, “THE IMS IP
Multimedia Concepts and Services in the Mobile Domain”, John Wiley & Sons, Inc.,
2004.
[7] Harry G. Perros, “Connection-oriented Networks SONET/SDH, ATM, MPLS and Optical
Networks”, John Wiley & Sons, Inc., 2005.
[8] Frank Ohrtman, “Softswitch : Architecture for VoIP”, McGraw-Hill Professional, 2002.

7. Hình thức tổ chức giảng dạy


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp Thực Tự cộng
Nội dung
hành học

BT- Kiểm
thuyết
TL tra
Nội dung 1: Giới thiệu chung; giải pháp điều
khiển hệ thống viễn thông 2 2

Nội dung 2: Điều khiển kết nối; Kiến trúc và


phân loại báo hiệu điều khiển. 2 2

Nội dung 3: Kiến trúc mạng hội tụ. 2 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 559
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 4: Kiến trúc chức năng, thành phần


mạng hệ thống báo hiệu số 7 2 2

Nội dung5: Xử lý định tuyến và thủ tục thiết lập


gọi trong báo hiệu số 7 2 2

Nội dung 6: Thành phần mạng báo hiệu H.323,


các giao thức báo hiệu trong H.323 2 2

Nội dung7: Nguyên tắc hoạt động của các giao


thức báo hiệu 1 1 2

Nội dung 8: Giao thức khởi tạo phiên SIP


2 2 4
Nội dung 9: Giao thức MEGACO/H248và BICC
2 2 4
Nội dung 10: Tổng quan về báo hiệu trong mạng
di động 2 2

Nội dung 11: Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập.
2 2
Nội dung 12: Thủ tục xử lý báo hiệu trong mạng
lõi. 2 2 4

Nội dung 13: Kiến trúc phân hệ đa phương tiện


IP. 2 2

Nội dung 14: Đặc tính kỹ thuật và mô hình kết


nối của SIP trong IMS. 2 2

Nội dung15: Các thủ tục báo hiệu SIP trong IMS
2 2
Nội dung 16: Các giao thức báo hiệu khác trong
IMS. 2 2

Nội dung 17: Nguyên tắc kết nối và kỹ thuật


điều khiển liên mạng. 2 2

Nội dung18: Truyền tải báo hiệu SIGTRAN. 2 2

Nội dung 19: Báo hiệu kết hợp với định tuyến 2 1 3

Tổng cộng 32 5 1 6 1 45

3.3. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Tuần 1, Nội dung 1, 2
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 560
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 1.1. Giới thiệu chung Đọc chương


1 tài liệu [1]
1.2.Nguyên tắc điều khiển hệ thống VT và các tài
1.2.1 Giới thiệu chung. liệu tham
1.2.2 Các tiếp cận điều khiển hệ thống VT khảo
1.2.3 Kiến trúc và mô hình điều khiển
1.2.4 Các thủ tục và quyết định điều khiển
Lý thuyết 2 1.3 Điều khiển kết nối Đọc chương
1 tài liệu [1]
1.3.1 Nguyên tắc điều khiển và các tài
1.3.2 Các giải pháp điều khiển kết nối liệu tham
1.4 Kiến trúc và phân loại báo hiệu khảo

1.4.1 Phân loại báo hiệu


1.4.2 Chức năng báo hiệu trong mô hình tham
chiếu OSI
1.4.3 Kiến trúc chức năng báo hiệu trong NGN.

Tuần 2, Nội dung 3:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.1 Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy Đọc chương 2
chủ cuộc gọi tài liệu [1] và
các tài liệu
2.2.1 Mô hình kiến trúc mạng
tham khảo
2.2.2 Các giải pháp kết nối
2.2.3 Chức năng mặt bằng BH và điều khiển

Tuần 3, Nội dung 4, 5


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.2 Hệ thống báo hiệu số 7 Đọc chương 2 tài
liệu [1] và các tài
2.2.1 Mô hình kiến trúc chức năng
liệu tham khảo
2.2.2 Thành phần mạng báo hiệu số 7
Thảo luận trên 2 2.2.3 Xử lý định tuyến và thủ tục thiết Đọc chương 2 tài
lớp lập gọi liệu [1] và các tài
liệu tham khảo

Tuần 4, Nội dung 6, 7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 2.3 Bộ giao thức báo hiệu H.323 Đọc chương 2 tài
liệu [1] và các tài
2.3.1 Thành phần chức năng cơ bản
liệu tham khảo
H.323
2.3.2 Các giao thức trong mạng H.323
Thảo luận trên 1 2.3.3 Nguyên tắc hoạt động của các Đọc chương 2 tài
lớp giao thức báo hiệu liệu [1] và TLTK

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 561
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Kiểm tra 1 Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 5, Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.4 Giao thức khởi tạo phiên SIP Đọc chương 2
tài liệu [1] và
2.4.1 Thành phần mạng báo hiệu SIP
các tài liệu tham
2.4.2 Kiến trúc chức năng khảo
2.4.3 Bản tin SIP và giao thức SDP
Thực hành 2 Bài thực hành: Cấu hình và phân tích
giao thức SIP cơ bản

Tuần 6, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.4 Giao thức điều khiển cổng phương tiện Đọc chương 2
H.248/Megaco tài liệu [1] và
các tài liệu tham
2.4.1 Kiến trúc chức năng
khảo
2.4.2 Các lệnh và thủ tục trao đổi thông tin
2.5 Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập
kênh mang BICC
Thực hành 2 Bài thực hành: Cấu hình và phân tích giao
thức SIP nâng cao

Tuần 7, Nội dung 10; 11


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.1 Tổng quan về báo hiệu trong mạng di Đọc chương 3
động tế bào tài liệu [1] và
các tài liệu
3.1.1 Các thế hệ phát triển mạng di động
tham khảo
3.1.2 Kiến trúc chức năng mạng thông minh
Lý thuyết 2 3.2 Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập Đọc chương 3
tài liệu [1] và
3.2.1 Xử lý cuộc gọi tại giao diện Iub
các tài liệu
3.2.2 Xử lý báo hiệu tại giao diện Iur và Iu tham khảo

Tuần 8, Nội dung 12:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.3 Thủ tục báo hiệu trong mạng lõi Đọc chương 3
tài liệu [1] và
3.3.1 Thiết lập cuộc gọi với ISUP/BICC.
các tài liệu
3.3.2 Báo hiệu trên giao diện Gn. tham khảo
3.3.3 Báo hiệu xử lý chuyển vùng.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 562
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Thực hành 2 Bài thực hành: Báo hiệu trong mạng di động

Tuần 9, Nội dung 13:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP Đọc chương 4
tài liệu [1] và
4.4.1 Mô hình kiến trúc IMS
các tài liệu tham
4.4.2 Các thực thể chức năng IMS khảo
4.4.3 Các giao thức của IMS

Tuần 10, Nội dung 14:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.2 Hoạt động của SIP trong IMS Đọc chương 4
tài liệu [1] và
4.2.1 Đặc tính kỹ thuật và mô hình kết
TLTK
nối

Tuần 11, Nội dung 15:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Thảo luận trên 2 4.2.2 Các thủ tục báo hiệu SIP Đọc chương 4 tài liệu [1]
lớp trong IMS và các tài liệu tham khảo

Tuần 12, Nội dung 16:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.4 Các giao thức báo hiệu khác trong IMS Đọc chương 4
tài liệu [1] và
4.4.1 Giao thức Diameter
các tài liệu
4.4.2 COPS tham khảo

Tuần 13, Nội dung 17:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 5.1 Mô hình kết nối liên mạng Đọc chương
5 tài liệu [1]
5.1.1 Xu hướng điều khiển kết nối liên mạng
và các tài
5.1.2 Giao thức điều khiển truy nhập liệu tham
5.1.3 Các kỹ thuật điều khiển liên mạng khảo

Tuần 14, Nội dung 18:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 563
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 5.2 Các giao thức báo hiệu liên mạng Đọc chương 5 tài
liệu [1] và các tài
5.2.1 Truyền tải báo hiệu SIGTRAN
liệu tham khảo

Tuần 15, Nội dung 19:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 5.2.2 Báo hiệu kết hợp định Đọc chương 5 tài liệu [1]
tuyến và các tài liệu tham khảo
Tự học 1 Tự nghiên cứu về kiến trúc
mạng không dây đa bước

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ.
 Thiếu một điểm thành phần (điểm thực hành, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10 % Cá nhân
thảo luận)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân, nhóm
- Thực hành 10% Cá nhân
- Kiểm tra trong kỳ học tập 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập và thảo luận trên lớp - Thực hiện theo hướng dẫn của giảng
viên giảng dạy
-Thực hành - Thực hiện theo các bài thực hành của
môn học.
- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên biên soạn

TS. Nguyễn Chiến Trinh ThS. Hoàng Trọng Minh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 564
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Hoàng Trọng Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viên công nghệ BC-VT
Điện thoại:+84913259259 Email: hoangtrongminh@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật định tuyến, điều khiển tối ưu hệ thống

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Thanh Trà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: +84912220088 Email: trant@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật định tuyến, báo hiệu và điều khiển

1.3 Giảng viên 3:


Họ và tên: Dương Thị Thanh Tú
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1- Học viện công nghệ BC-VT
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ truy nhập, quản lý mạng viễn thông

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Đình Long.
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: +840903806458 Email: vlongmang@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật định tuyến, quản lý mạng viễn thông

Khoa Viễn thông 2

1.5. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Duy Khánh.
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: +840903806458 Email: ldkhanh@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý mạng viễn thông, công nghệ truy nhập
băng rộng, bảo mật thông tin
1.6. Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Xuân Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại:+84 0913917152 Email: xuankhanh@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Các kỹ thuật trong mạng gói

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 565
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: Quản lý mạng viễn thông
- Mã môn học: TEL 1414
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông
- Môn học trước:
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính
Phòng thực hành: phòng máy tính nối mạng
- Giờ tín chỉ đối với các họat động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
+ Bài tập, thảo luận: 04 tiết
+ Thí nghiệm, thực hành: 06 tiết

Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:


- Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Mạng viễn thông - Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường
Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội. Điện thoại: 04-3854-9352
- Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Mạng Viễn thông - Học viện CNBCVT, Đường Man
Thiện, Q9, Tp.HCM. Điện thoại: 0913917152

3. Mục tiêu môn học


- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý mạng viễn
thông để qua đó hiểu được các cơ chế, kĩ thuật cũng như giao thức quản lý và giám sát
mạng viễn thông.
- Kỹ năng: Sinh viên tiếp cận với những công nghệ và kĩ thuật quản lý mạng viễn thông
mới và có thể ứng dụng được để quản lý các mạng trong thực tiễn.
- Thái độ, chuyên cần: Hướng dẫn sinh viên thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đặt ra
của môn học.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Nắm khái niệm - Nắm được các mô
Giới thiệu cơ bản về quản lý hình quản lý mạng
chung khai thác và bảo tương ứng với các tổ
dưỡng mạng. chức tiêu chuẩn.
- Hiểu các yêu
cầu quản lý mạng.
- Hiểu kiến trúc,
cơ chế, khía cạnh
trong quản lý
mạng.
Chương 2: - Nắm được các - Hiểu được chức - Hiểu được các nguyên tắc truy
Giao thức vấn đề cơ bản về năng của các thành nhập, quản lý cơ sở thông tin
quản lý SNMP phần quản lý truyền quản lý MIB.
mạng đơn thông trong SNMP - Hiểu và so sánh các điểm đổi
giản - Hiểu được cấu trúc mới SNMPv3 với SNMPv2.
(SNMP) và đặc điểm nhận
dạng của thông tin

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 566
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

quản lý (SMI)
- Nắm được cách thức
điều hành, các lệnh cơ
bản của SNMP.
- Nắm được chức
năng các thực thể, cấu
trúc lệnh, bản tin,
MIB của SNMPv2
Chương 3: - Hiểu được nguyên lý - Hiểu và so sánh được phương
Giám sát chung của giám sát pháp giám sát mạng thụ động và
mạng mạng chủ động.
- Hiểu chức năng, đặc tính cơ
bản, thành phần, cách thức điều
khiển thiết bị trong RMON.
- Nắm được chức năng giám sát
của RMONv1, RMONv2
Chương 4: - Nắm vững những - Hiểu các vấn đề lựa chọn
Hệ thống vấn đề cơ bản trong phương pháp quản lý , lựa chọn
quản lý kiến trúc quản lý phương pháp cấu hình, lựa chọn
mạng viễn mạng hội tụ. giao thức cấu hình , lựa chọn
thông phương pháp thống kê trong
quản lý mạng IP.
- Nắm được các chức năng quản
lý, các giao diện quản lý và vấn
đề quản lý lỗi, quản lý hiệu
năng trong mạng quang.
- Hiểu khía cạnh quản lý, cơ sở
thông tin quản lý, các giao diện
quản lý MPLS/GMPLS
- Hiểu hệ thống quản lý eTOM

4. Tóm tắt các nội dung môn học


Môn học trình bày các mô hình hệ thống quản lý mạng, các quan điểm và cách tiếp cận
trong quản lý mạng, giao thức quản lý mạng đơn giản SNMP và vấn đề quản lý mạng trên nền
IP. Trên khía cạnh công nghệ, nội dung môn học thể hiện tường minh các phương pháp, giao
thức giám sát mạng viễn thông, vấn đề quản lý tổng thể các mạng trong thực tiễn hiện nay.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu chung


1.1 Khái niệm về quản lý, khai thác và bảo dưỡng mạng
1.2 Các yêu cầu quản lý hệ thống mạng
1.2.1 Các kịch bản quản lý mạng
1.2.2 Các chức năng quản lý mạng
1.2.3 Khía cạnh tổ chức của quản lý mạng
1.2.4 Khía cạnh thời gian quản lý
1.3 Các cách tiếp cận trong quản lý mạng
1.3.1. Các thực thể của hệ thống quản lý mạng
1.3.2. Quan điểm quản lý Manager-agent
1.3.3. Mô hình quan hệ Manager-agent
1.3.4. Các miền quản lý
1.4 Kiến trúc quản lý mạng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 567
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.4.1 Các kiến trúc quản lý mạng


1.4.2 Các cơ chế quản lý mạng
1.4.3 Các mô hình quản lý
1.5 Các mô hình quản lý mạng tiêu chuẩn
Chương 2: Giao thức quản lý mạng đơn giản (SNMP)
2.1 Giới thiệu chung về SNMP
2.2 Quản lý truyền thông trong SNMP
2.3 Cấu trúc và đặc điểm nhận dạng của thông tin quản lý (SMI)
2.4 Cơ sở thông tin quản lý (MIB)
2.4.1. Cấu trúc của MIB
2.4.2. Truy nhập MIB
2.4.3. Nội dung của MIB
2.4.4. Các đối tượng của MIB-II
2.5 Điều hành SNMP
2.5.1. Các thành phần của SNMP
2.5.2. Các lệnh cơ bản trong SNMP
2.6 SNMPv2
2.6.1. Các thực thể của SNMPv2
2.6.2. Cấu trúc lệnh và bản tin trong SNMPv2
2.6.3. MIB cho SNMPv2
2.7 SNMPv3
2.7.1. Các đặc điểm mới của SNMPv3
2.7.2. Hỗ trợ bảo mật và nhận thực trong SNMPv3
Chương 3. Giám sát mạng
3.1 Nguyên lý chung
3.2 Các phương pháp giám sát mạng
3.2.1 Giám sát thụ động
3.2.2. Giám sát chủ động
3.3 RMON
3.3.1 Giới thiệu
3.3.2 Các thành phần
3.3.3 Điều khiển thiết bị
3.3.4 RMON1
3.3.5 RMON2
Chương 4. Hệ thống quản lý mạng viễn thông
4.1 Quản lý mạng IP
4.1.1 Lựa chọn phương pháp quản lý
4.1.2 Lựa chọn phương pháp cấu hình
4.1.3 Lựa chọn giao thức cấu hình
4.1.4 Lựa chọn phương pháp thống kê
4.2 Quản lý mạng quang
4.2.1 Các chức năng quản lý
4.2.2 Các giao diện quản lý
4.2.3 Quản lý lỗi và hiệu năng
4.3 Quản lý mạng MPLS/GMPLS
4.3.1 Các khía cạnh quản lý
4.3.2 Cơ sở thông tin quản lý
4.3.3 Các giao diện quản lý MPLS/GMPLS
4.4 Hệ thống quản lý eTOM
4.5 Kiến trúc quản lý mạng hội tụ

6. Học liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 568
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.1 Học liệu bắt buộc

[1] Bài giảng Quản lý mạng viễn thông, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 2013

6.2 Học liệu tham khảo


[1] Steven T.Karris,“NETWORKS Design and Management”, Second Edition, Orchard
Publications, 2009.
[2] Sebastian Abeck, et all, “Network Management: Know It All”, Morgan Kaufman, 2009.
[3] Gilbert Held: Managing TCP/IP Networks. John Wiley & Sons, 2000.
[4] Patricia M, Kornel T, “MODERN TELECOMMUNICATIONS”, CRC Press Taylor &
Francis Group, 2010.

7. Hình thức tổ chức giảng dạy


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý BT - Kiểm
hành học
thuyết TL tra
Nội dung 1: Khái niệm về quản lý khai
thác và bảo dưỡng mạng, các yêu cầu 2 2
quản lý.
Nội dung 2: Các cách tiếp cận quản lý
2 2
mạng.
Nội dung 3: Kiến trúc quản lý mạng và các
2 2
mô hình quản lý mạng tiêu chuẩn.
Nội dung 4: Quản lý truyền thông trong
2 2
SNMP, cấu trúc đặc điểm SMI.
Nội dung 5: Cơ sở thông tin quản lý MIB 2 2 4
Nội dung 6:Hoạt động giao thức SNMPv2. 2 2 4
Nội dung 7: Giao thức SNMPv3,
1 1 2
Kiểm tra giữa kỳ
Nội dung 8: Nguyên lý, các phương pháp
2 2
giám sát mạng, giám sát từ xa RMON
Nội dung 9: Giao thức RMONv1,
2 2
RMONv2
Nội dung 10: Quản lý mạng IP 2 2 4
Nội dung 11: Quản lý mạng quang, quản
2 2
lý mạng MPLS/GMPLS.
Nội dung 12: Hệ thống quản lý eTOM,
2 2
kiến trúc quản lý mạng hội tụ
Tổng cộng 20 3 1 6 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.1 Khái niệm về quản lý, khai thác và bảo Đọc chương
dưỡng mạng 1 tài liệu [1]
1.2 Các yêu cầu quản lý hệ thống mạng và các tài
1.2.1 Các kịch bản quản lý mạng liệu tham

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 569
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.2.2 Các chức năng quản lý mạng khảo


1.2.3 Khía cạnh tổ chức của quản lý mạng
1.2.4 Khía cạnh thời gian quản lý

Tuần 2, Nội dung 2:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.3 Các cách tiếp cận trong quản lý mạng Đọc chương 1
1.3.1. Các thực thể của hệ thống quản lý tài liệu [1] và
mạng các tài liệu tham
1.3.2. Quan điểm quản lý Manager-agent khảo
1.3.3. Mô hình quan hệ Manager-agent
1.3.4. Các miền quản lý

Tuần 3, Nội dung 3:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.4 Kiến trúc quản lý mạng Đọc chương 1
1.4.1 Các kiến trúc quản lý mạng tài liệu [1] và
1.4.2 Các cơ chế quản lý mạng các tài liệu tham
1.4.3 Các mô hình quản lý khảo
1.5 Các mô hình quản lý mạng tiêu
chuẩn

Tuần 4, Nội dung 4:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.1 Giới thiệu chung về SNMP Đọc chương 2
2.2 Quản lý truyền thông trong SNMP tài liệu [1] và
2.3 Cấu trúc và đặc điểm nhận dạng của các tài liệu tham
thông tin quản lý (SMI) khảo

Tuần 5 + Tuần 6, Nội dung 5:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.4 Cơ sở thông tin quản lý (MIB) Đọc chương 2
2.4.1. Cấu trúc của MIB tài liệu [1] và
2.4.2. Truy nhập MIB các tài liệu tham
2.4.3. Nội dung của MIB khảo
2.4.4. Các đối tượng của MIB-II
Thực hành 2 Bài thực hành: Phân tích cơ sở thông tin
quản lý MIB

Tuần 7 + Tuần 8: Nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.5 Điều hành SNMP Đọc chương 2
2.5.1. Các thành phần của SNMP tài liệu [1] và
2.5.2. Các lệnh cơ bản trong SNMP các tài liệu tham
2.6 SNMPv2 khảo
2.6.1. Các thực thể của SNMPv2
2.6.2. Cấu trúc lệnh và bản tin trong

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 570
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

SNMPv2
2.6.3. MIB cho SNMPv2
Thực hành 2 Bài thực hành: Giao thức quản lý mạng
SNMP – cơ bản.

Tuần 9, Nội dung 7:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Bài tập/Thảo 1 2.7 SNMPv3 Đọc chương 2
luận 2.7.1. Các đặc điểm mới của SNMPv3 tài liệu [1] và
2.7.2. Hỗ trợ bảo mật và nhận thực trong các tài liệu tham
SNMPv3 khảo
Kiểm tra 1 Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 10, Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.1 Nguyên lý chung Đọc chương 3
3.2 Các phương pháp giám sát mạng tài liệu [1] và
3.2.1 Giám sát thụ động các tài liệu tham
3.2.2. Giám sát chủ động khảo
3.3 giám sát từ xa RMON
3.3.1 Giới thiệu
3.3.2 Các thành phần
3.3.3 Điều khiển thiết bị

Tuần 11, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Bài tập/Thảo 2 3.3.4 RMONv1 Đọc chương 3 tài liệu [1] và các tài
luận 3.3.5 RMONv2 liệu tham khảo

Tuần 12+Tuần 13, Nội dung 10:.


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.1 Quản lý mạng IP Đọc chương 4
4.1.1 Lựa chọn phương pháp quản lý tài liệu [1] và
4.1.2 Lựa chọn phương pháp cấu hình các tài liệu tham
4.1.3 Lựa chọn giao thức cấu hình khảo
4.1.4 Lựa chọn phương pháp thống kê
Thực hành 2 Bài thực hành: Giao thức quản lý mạng
SNMP – nâng cao

Tuần 14, Nội dung 11:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.2 Quản lý mạng quang Đọc chương 4
4.2.1 Các chức năng quản lý tài liệu [1] và
4.2.2 Các giao diện quản lý các tài liệu tham
4.2.3 Quản lý lỗi và hiệu năng khảo
4.3 Quản lý mạng MPLS/GMPLS
4.3.1 Các khía cạnh quản lý

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 571
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.3.2 Cơ sở thông tin quản lý


4.3.3 Các giao diện quản lý
MPLS/GMPLS
Tuần 15, Nội dung 12:
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 4.4 Hệ thống quản lý eTOM Đọc chương 4 tài liệu [1]
4.5 Kiến trúc quản lý mạng hội tụ và các tài liệu tham khảo

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực 10 % Cá nhân
thảo luận)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân, nhóm
- Thực hành 10% Cá nhân
- Kiểm tra trong kỳ học tập 10% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá
- Bài tập - Hoàn thành chính xác các yêu cầu của bài tập
-Thực hành - Thực hiện theo các bài thực hành của môn học.
- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên biên soạn

TS. Nguyễn Chiến Trinh ThS. Hoàng Trọng Minh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 572
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

THÔNG TIN DI ĐỘNG

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1 Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Phạm Anh Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 090 4066196 Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin vô tuyến, Thông tin di động, an ninh mạng viễn
thông.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Lê Tùng Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 - Học viện Công nghệ BC-VT, Km
10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0946820184 Email: hoalt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

Khoa Viễn thông 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Phạm Thanh Đàm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 2 - Học viện Công nghệ BC-VT,
Đường Man Thiện, Quận 9, Tp.HCM.
Điện thoại: 008127721 Email: ptdam@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: THÔNG TIN DI ĐỘNG
- Tên tiếng Anh: Mobile communications
- Mã môn học: TEL1415
- Số tín chỉ (TC): 03
- Môn học : Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến (TEL1407)
- Môn học trước: Truyền sóng và anten (TEL1421), Truyền dẫn số (TEL1420), Cơ sở kỹ thuật
thông tin vô tuyến (TEL1407), Kỹ thuật ghép kênh và đa truy nhập (TEL1410),
- Môn học song hành: TEL1403
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính
Phòng thực hành: có thiết bị đo di động và máy điện thoại di động
- Giờ tín chỉ:
+ Lý thuyết: 32 tiết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 573
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

+ Chữa bài tập/thảo luận: 08 tiết


+ Thí nghiệm, thực hành: 04 tiết
+ Tự học: 01 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1 – Bộ môn Vô tuyến, Tầng 10 nhà A2, Học viện Công nghệ BC-
VT, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 0438549352

+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Vô tuyến, Học viện CNBCVT, Đường Man Thiện,
Quận 9, Tp.HCM. Điện thoại : 0 903706277

3. Mục tiêu môn học


- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các vấn đề chung của thông tin di
động và các hệ thống thông tin di động.
- Kỹ năng: Hiểu rõ về các hệ thống thông tin di động; quy hoach mạng di động và đo các
thông số của MS.
- Về thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm, thực
hành. Hoàn thanh đầy đủ các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương 1. Tổng - Nắm được lich sử - Nắm được kiến trúc các
quan thông tin di phát triển, các đặc mạng di động
động tính cơ bản của các hệ GSM,GPRS,W-CDMA,
thống thông tin di cdma2000, 4G LTE
động - Nắm được chức năng
- Nắm được kiến trúc các phần tử của mạng.
chung, cấu hình địa lý
của một HT TTDĐ
Chương 2. Các - Nắm được các công - Phân tích các
sơ đồ xử lý tín nghệ xử l tiếng và âm codec tiếng của di
hiệu đa phương thanh trong TTDĐ động
tiện và dịch vụ - Nắm được công nghệ - Phân tích các hệ
trong hệ thống xử ly ảnh trong TTDĐ thống xử ly đa
thông tin di động phương tiện
Chương 3. Hệ - Nắm được khái - Nắm được cấu trúc, - Phân tích quá
thống thông tin niệm các kênh vật ly, chức năng của các kênh trình chuyển giao,
di động kênh logic của GSM, vật ly, logic; cách sắp truyền dẫn trong
GSM/GPRS GPRS xếp kênh logic lên kênh GSM
- Khái niệm nhảy tần, vật ly - Phân tích các sơ
chuyển giao trong - Nắm được các nguyên đồ truy nhập số
TTDĐ ly đo, nhảy tần và liệu mạng số liệu,
chuyển giao truyền số liệu qua
- Nắm được các kiến trúc GSM, GPRS
giao thức của GSM và - Phân tích các
GPRS; mô hình an ninh trường hợp định
mạng. tuyến lưu lượng
Chương 4. Giao Kiến trúc giao diện vô Sơ đồ kênh vật lý Cấu trúc khung
diện vô tuyến của tuyến WCDMA/FDD WCDMA/FDD kênh DPCH

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 574
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

WCDMA UMTS Các kênh của Sơ đồ trải phổ, ngẫu Điều khiển tài
WCDMA nhiên hóa và điều chế nguyên vô tuyến
Sơ đồ xử lý tín hiệu số và các thủ tục lớp
vật lý
Phân tập phát
Chương 5. Miền Giới thiệu chung Lập cấu hình địa chỉ Các trạng thái PDP
chuyển mạch gói Các kênh mang trong UE context và chuyển
của UMTS (Bearer) Thủ tục đăng nhập đổi trạng thái
Kết nối báo hiệu và GPRS (chế độ Iu) Các thủ tục ấn định
lưu lượng Các thủ tục tích cực PDP kênh mang truy
Các bước để UE truy context nhập vô tuyến
nhập vào các dịch vụ Kiến trúc ngăn xếp
chuyển mạch gói giao thức miền
UMTS chuyển mạch gói
Định tuyến các gói Truy nhập các
của người sử dụng và mạng IP thông qua
truyền tải trong miền PS
UMTS Mô hình an ninh
Các số nhận dạng WCDMA UMTS
kênh mang và chuyển
đổi giữa các nhận
dạng này
Chương 6. Giao Kiến trúc giao diện vô Sơ đồ kênh vật lý Giao diện vô tuyến
diện vô tuyến tuyến cdma2000 1x Mã trải phổ định kênh và 1xEVDO
cdma2000 1x và Các kênh của mã ngẫu nhiên nhận Phân tập phát
1xEVDO cdma2000 1x dạng nguồn phát
Mã hóa kênh
Điều khiển tài nguyên vô
tuyến
Chương 7. Miền Mô hình chức năng Kiến trúc giao thức cho Mô hình an ninh
chuyển mạch gói Thủ tục để MS truy các dịch vụ số liệu gói cdma2000 1x
của cdma2000 1x nhập vào các dịch vụ Kiến trúc giao thức giữa
chuyển mạch gói của MS và PDSN
cdma2000 1x
Định tuyến gói số liệu
và truyền tải
Chương 8. Giao Các giao thức trên Truy nhập gói tốc độ cao Trải phổ và điều
diện vô tuyến giao diện vô tuyến đường xuống (HSDPA) chế cho HSPA
3G+ HSPA 3G+ HSPA Truy nhập gói tốc độ cao Cấu trúc MAC-hs,
Các trạng thái 3G đường lên MAC-2 và lớp vật
UMTS RRC với lý
HSDPA/HSUPA của Quản lý di động
LTE trong HSDPA
Chương 9. Giao Các giao thức trên Quản lý di động trong Truyền dẫn đường
diện vô tuyến giao diện vô tuyến LTE xuống
LTE LTE Cấu trúc tài nguyên Truyền dẫn đường
Các trạng thái LTE truyền dẫn trong LTE lên
UE Các tín hiệu tham chuẩn Các thủ tục lớp vật
Các kênh trên giao trong LTE lý
diện vô tuyến LTE Các sơ đồ điều chế và
dung lượng truy nhập vô
tuyến của LTE

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 575
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 10. LTE Giới thiệu chung Các phần tử công nghệ Đánh giá hiệu năng
Advanced Mở đầu
Chương 11. Kiến Kiến trúc mạng cơ sở Kiến trúc chuyển mạng Chất lượng dịch vụ
trúc mạng và các chỉ có mạng truy nhập và tương tác giữa các và kênh mang EPS
giao thức của 4G E-UTRAN mạng Nhập mạng
LTE Mạng truy nhập E- Các trạng thái di động và Các phiên thông
UTRAN kết nối LTE tin
Kiến trúc giao thức Quản lý di động
LTE/SAE An ninh trong LTE
Điều khiển chính
sách, tính cước
(PCC) và QoS
Chương 12. Hệ Giới thiệu chung Giám sát mạng Giám sát NE
thống khai thác Tổng quan Điều khiển mạng Quản lý phần tử
và bảo dưỡng mạng (NE)

4. Tóm tắt nội dung môn học

Trang bị cho sinh viên các ngành Điện tử - Viễn thông các kiến thức cơ bản và nền tảng liên
quan tới Thông tin di động, bao gồm:
 Kiến trúc của các mạng thông tin di động từ 1G đến 4G
 Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện và dịch vụ trong di động
 Hệ thống thông tin di động GSM/ GPRS
 Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS
 Miền chuyển mạch gói của UMTS
 Giao diện vô tuyến của cdma2000 1x và 1xEVDO
 Miền chuyển mạch gói của cdma2000 1x
 Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
 Giao diện vô tuyến LTE
 LTE Advanced
 Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE
 Hệ thống khai thác và bảo dưỡng

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Tổng quan thông tin di động


1.1. Giới thiệu chung
1.2. Quá trình phát triển thông tin di động
1.3. Kiến trúc chung của một hệ thống thông tin di động
1.4. Chuyển mạch kênh (CS), chuyển mạch gói (PS), Dịch vụ chuyển
mạch kênh và dịch vụ chuyển mạch gói
1.5. Kiến trúc GSM
1.6. Kiến trúc GPRS
1.7. Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R3
1.8. Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R4
1.9. Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R5
1.10. Kiến trúc 3G cdma2000
1.11. Đánh địa chỉ IP
1.12. Truyền tunnel IP trong IP
1.13. IP di động (MIP)
1.14. Kiến trúc mạng 4G LTE/SAE

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 576
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.15. Cấu hình địa lý của hệ thống thông tin di động


1.16. Tổng kết
1.17. Câu hỏi
Chương 2. Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện và dịch vụ trong các hệ thống thông
tin di động
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Mở đầu
2.3. Xử lý ảnh
2.4. Xử lý tiếng và âm thanh
2.5. Các CODEC tiếng
2.6. Các hệ thống xử lý tín hiệu đa phương tiện
2.7. Các phương pháp cung cấp dịch vụ đa phương tiện
2.8. Các phương pháp phân bố thông tin đa phương tiện
2.9. Các giao thức ứng dụng vô tuyến (WAP)
2.10. Các phương pháp truyền bản tin đa phương tiện
2.11. Tổng kết
2.12. Câu hỏi
Chương 3. Hệ thống thông tin di động GSM/GPRS
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
3.14. Tổng kết
3.15. Câu hỏi
Chương 4. Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS
4.1. Giới thiệu chung
4.2. Mở đầu
4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD
4.4. Các kênh của WCDMA
4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế
4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số
4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý
4.10. Phân tập phát
4.11. Tổng kết
4.12. Câu hỏi
Chương 5. Miền chuyển mạch gói của UMTS
5.1. Giới thiệu chung
5.2. Các kênh mang (Bearer)
5.3. Kết nối báo hiệu và lưu lượng
5.4. Các bước để UE truy nhập vào các dịch vụ chuyển mạch gói UMTS
5.5. Định tuyến các gói của người sử dụng và truyền tải trong UMTS

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 577
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5.6. Các số nhận dạng kênh mang và chuyển đổi giữa các nhận dạng này
5.7. Lập cấu hình địa chỉ trong UE
5.8. Thủ tục đăng nhập GPRS (chế độ Iu)
5.9. Các thủ tục tích cực PDP context
5.10. Các trạng thái PDP context và chuyển đổi trạng thái
5.11. Các thủ tục ấn định kênh mang truy nhập vô tuyến
5.12. Kiến trúc ngăn xếp giao thức miền chuyển mạch gói
5.13. Truy nhập các mạng IP thông qua miền PS
5.14. Mô hình an ninh WCDMA UMTS
5.15. Tổng kết
5.17. Câu hỏi
Chương 6. Giao diện vô tuyến cdma2000 1x và 1xEVDO
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Mở đầu
6.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến cdma2000 1x
6.4. Các kênh của cdma2000 1x
6.5. Sơ đồ kênh vật lý
6.6. Mã trải phổ định kênh và mã ngẫu nhiên nhận dạng nguồn phát
6.7. Mã hóa kênh
6.8. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
6.9. Giao diện vô tuyến 1xEVDO
6.10. Phân tập phát
6.11. Tổng kết
6.12. Câu hỏi
Chương 7. Miền chuyển mạch gói của cdma2000 1x
7.1. Giới thiệu chung
7.2. Mô hình chức năng
7.3. Thủ tục để MS truy nhập vào các dịch vụ chuyển mạch gói của
cdma2000 1x
7.4. Định tuyến gói số liệu và truyền tải
7.5. Kiến trúc giao thức cho các dịch vụ số liệu gói
7.6. Kiến trúc giao thức giữa MS và PDSN
7.7. Mô hình an ninh cdma2000 1x
7.8. Tổng kết
7.9. Câu hỏi
Chương 8. Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tổng quan
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE
8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA)
8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
8.10. Tổng kết
8.11. Câu hỏi
Chương 9. Giao diện vô tuyến LTE
9.1. Giới thiệu chung
9.2. Tổng quan
9.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến LTE
9.4. Các trạng thái LTE UE

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 578
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9.5. Các kênh trên giao diện vô tuyến LTE


9.6. Quản lý di động trong LTE
9.7. Cấu trúc tài nguyên truyền dẫn trong LTE
9.8. Các tín hiệu tham chuẩn trong LTE
9.9. Các sơ đồ điều chế và dung lượng truy nhập vô tuyến của LTE
9.10. Truyền dẫn đường xuống
9.11. Truyền dẫn đường lên
9.12. Các thủ tục lớp vật lý
9.13. Tổng kết
9.14. Câu hỏi
Chương 10. LTE Advanced
10.1. Giới thiệu chung
10.2. Mở đầu
10.3. Các phần tử công nghệ
10.4. Đánh giá hiệu năng
10.5 Tổng kết
10.6. Câu hỏi
Chương 11. Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE
11.1. Giới thiệu chung
11.2. Mở đầu
11.3. Kiến trúc mạng cơ sở chỉ có mạng truy nhập E-UTRAN
11.4. Mạng truy nhập E-UTRAN
11.5. Kiến trúc chuyển mạng và tương tác giữa các mạng
11.6. Các trạng thái di động và kết nối LTE
11.7. Kiến trúc giao thức LTE/SAE
11.8. Chất lượng dịch vụ và kênh mang EPS
11,9. Nhập mạng
11.10. Các phiên thông tin
11.11. Quản lý di động
11.12. An ninh trong LTE
11.13. Điều khiển chính sách, tính cước (PCC) và QoS
11.14. Tổng kết
11.16. Câu hỏi
Chương 12. Hệ thống khai thác và bảo dưỡng
12.1. Giới thiệu chung
12.2. Tổng quan
12.3. Giám sát mạng
12.4. Điều khiển mạng
12.5. Giám sát NE
12.6. Quản lý phần tử mạng (NE)
12.7. Tổng kết
12.8. Câu hỏi

6. Học liệu

6.1. Tài liệu đọc bắt buộc


TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, 2012

6.2. Tài liệu đọc thêm


[1] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và ứng dụng, Giáo trình, Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2000

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 579
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[2] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, Giáo trình,
Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2004
[3] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vi ba số, Giáo trình, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2001
[4] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động GSM, Giáo trình, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 1999.
[5] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ 3, Nhà xuất bản Bưu điện, 2002.
[6] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, cdmaOne và cdam2000, Nhà xuất bản Bưu điện, 2002
[7] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2002
[8] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ 3, Giáo trình, Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2002
[9] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Nghiên cứu hệ thống truyền dẫn sử dụng
máy thu phát thông minh trên cơ sở OFDM, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT,
Mã số: 12-HV-2005-RD-VT.
[10] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng phần mềm mô phỏng kênh
phađinh cho thông tin di động, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã số: 06-
HV-2003-RD-VT.
[11] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng mô hình OFDMA MIMO và
CDMA MIMO thích ứng, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã số: 12-HV-
2006-RD-VT.
[12] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng mô hình truyền dẫn thích ứng
đa lớp cho các hệ thống thông tin di động thế hệ sau, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ BCVT,
Mã số: 101-06-KHKT
[13] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác, Nghiên cứu: E-UTRAN: Lộ trình phát triển lên
4G, Đề tài nghiên cứu khoa học HVCNBCVT, mã số 08-HV-2007-RD-VT
[14] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Truyền dẫn vô tuyến số, Bài giảng, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viến thông, 2007
[15] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, WiMAX, Tài liệu tham khảo, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông, 2008
[16] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Thông tin di động thế hệ ba, Giáo trình, Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2004
[17] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G, Giáo trình,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2009
[18] Hisiao-Hwa Chen & Mohsen Guizani, Next Generation Wireless System and Networks,
John Willey & Sons, Ltd, 2006
[19] Che, H, Adaptive OFDM and CDMA Algorithm for SISO and MIMO Channels, Ph.D
thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2005.
[20] Witrisal, K, OFDM Aire Interface Design for Multimedia Communication, Ph.D
thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2002.
[21] Erick Lawrey, Adaptive Techniques for Multiuser OFDM, Ph.D thesis of Jame Cook
University of Technology , 12/2001.
[22] Harri Holma and Antti Toskala. WCDMA for UMTS, Willey 2004
[23] Harri Holma & Anti Toscala, HSDPA/HSUPA for UMTS, John Willey and Sons, LTD,
2006
[24] Harri Holma and Antti Toskala. WCDMA for UMTS – HSPA Evolution and LTE,
Willey 2007
[25] Erik Dahlman and Others. HSPA and LTE for Mobile Broadband 3G Evolution,
Academic Press is an imprint of Elsevier, 2008
[26] Pierre Lescuyer and Thierry Lucidarme. Envoled Packet Stsstem (EPS), Willey 2008
[27] Stefania Sesia and Others. LTE – The UMTS Long Term Evolution From Theory to
Practice, Willey 2009

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 580
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[28] Farooq Khan. LTE for 4G Mobile Broadband, Cambrridge University Press, 2009
[29] Harri Holma and Antti Toskala. LTE for UMTS – OFDMA and SC-FDMA Based Radio
Access, Willey 2009
[30] 3GPP TR 36.912 V10.0.0 (2011-03). 3rd Generation Partnership Project;Technical
Specification Group Radio Access Network;Feasibility study forFurther Advancements for E-
UTRA (LTE-Advanced) (Release 10)
[31] Preben E. Mogensen and Others. LTE-Advanced: The Path towards Gigabit/s in Wireless
Mobile Communications. Nokia Siemens Networks, Aalborg University, Denmark Nokia.
2010
[32] Lionel Fuependap Metuge Reya. 4G Technology Features and Evolution towards IMT-
Advanced. Master thesis. Aalto University. 2010
[33] Keiji Tachikawa. WCDMA: Mobile Communications System. Wiley, 2002
[34] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, and Johan Sköld. 4G LTE/LTE-Advanced for Mobile
Broadband. Elservier, 2011

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung


Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Thực Tự
Lên lớp cộng
Nội dung hành học
Lý BT- Kiểm
thuyết TL tra
Nội dung 1. Tổng quan thông tin di động 4 0.25 4.25
Nội dung 2. HTTT di động GSM/GPRS 4 2 4 10
Nội dung 3. Giao diện vô tuyến của WCDMA
4 4
UMTS
Nội dung 4. Miền chuyển mạch gói của UMTS 2 2
Nội dung 5. Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 2 2 0.75 4.75
Nội dung 6. Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 7. Giao diện vô tuyến LTE 4 4
Nội dung 8. LTE Advanced 4 2 6
Nội dung 9. Kiến trúc mạng và các giao thức
4 4
của 4G LTE
Nội dung 10. Hệ thống khai thác và bảo dưỡng 2 2 4
Tổng cộng 30 8 2 4 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1: Tổng quan về thông tin di động


Yêu cầu
Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính sinh viên
chức dạy học (giờ TC) chú
chuẩn bị
- Lịch sử, các đặc tính cơ bản và xu thế
phát triển của TTDĐ Đọc chương
Lý thuyết 4 tiết
- Kiến trúc chung hệ thống TTDĐ 1 bài giảng
- Kiến trúc mạng GSM
- Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện
Tự học 0.25
và dịch vụ trong các hệ thống TTDĐ

Tuần 2, Nội dung 2: Hệ thống thông tin di động GSM/GPRS

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 581
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi


Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
Hệ thống thông tin di động Đọc chương 3 bài
Lý thuyết 4 tiết
GSM/GPRS giảng

Tuần 3, Nội dung 2: Bài tập và Thực hành


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
- Bài tập câu hỏi cuối chương 1, Làm bài tập chương
Bài tập 2 tiết
2, 3. 1, 2, 3
- Đo các thông số của MS Đọc chương 3 bài
Thực hành 4 tiết
giảng

Tuần 4, Nội dung 3. Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
Giao diện vô tuyến của - Đọc chương 4 bài
Lý thuyết 4 tiết
WCDMA UMTS giảng

Tuần 5, Nội dung 4. Miền chuyển mạch gói của UMTS


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
- Miền chuyển mạch gói của - Đọc chương 5 bài
Lý thuyết 2 tiết giảng
UMTS

Tuần 6, Nội dung 5. Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 tiết - Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA - Đọc chương 8

- Giao diện vô tuyến cdma2000


Tự học 0.75 1x và 1xEVDO

- Nội dung 7. Miền chuyển mạch


gói của cdma2000 1x
Tuần 7, Nội dung 5: Bài tập
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
Bài tập/T hảo 2 tiết -Bài tập cuối chương 4, 5, 6, 7, 8.
luận

Tuần 8, Nội dung 6. Kiểm tra giữa kỳ


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú

Kiểm tra 2 tiết Kiểm tra nội dung các chương từ 1-8

Tuần 9, Nội dung 7. Giao diện vô tuyến LTE


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 582
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ TC) bị chú


Lý thuyết 4 tiết Giao diện vô tuyến LTE - Đọc chương 9 bài giảng

Tuần 10, Nội dung 8. LTE Advanced


Hình thức tổ Thời gian Ghi
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học (giờ TC) chú

Lý thuyết 4 tiết - LTE Advanced - Đọc chương 10 bài giảng

Tuần 11, Nội dung 8: Bài tập


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
Bài tập/Thảo 2 tiết -Bài tập cuối chương 9, 10.
luận

Tuần 12, Nội dung 9. Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
- Kiến trúc mạng và các giao thức - Đọc chương 11
Lý thuyết 2 tiết
của 4G LTE bài giảng

Tuần 13, Nội dung 9. Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
Kiến trúc mạng và các giao thức - Đọc chương 11
Lý thuyết 2 tiết
của 4G LTE (tiếp) bài giảng

Tuần 14, Nội dung 10. Hệ thống khai thác và bảo dưỡng
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
Hệ thống khai thác và bảo dưỡng - Đọc chương 12
Lý thuyết 2 tiết
bài giảng

Tuần 15, Nội dung 10: Bài tập


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
Chữa bài 2 tiết -Bài tập cuối chương 11, 12.
tập/Thảo luận

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp
muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày
trở lên).
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, thực hành, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20%
tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra - đánh giá định kỳ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 583
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Trọng số đánh Đối tượng đánh


Hình thức kiểm tra
giá giá
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chú ý
10% Cá nhân
nghe giảng; tích cực tham gia thảo luận)
Bài tập /Thảo luận 10% Nhóm
Thực hành 10% Cá nhân
Kiểm tra giữa kì 10% Cá nhân
Kiểm tra cuối kì 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá các bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập quỹ đường truyền và vùng phủ, - Làm đúng bài tập
bài tập quy hoạch mạng
- Thực hành - Tham gia đầy đủ các buổi thực hành.
- Báo cáo kết quả đo tốt và phân tích được
các kết quả đo.
- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức môn học
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 584
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

KỸ THUẬT PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH

KHOA VIỄN THÔNG

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Nhật Thăng
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904342557 Email: thangln@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Vũ Thị Thúy Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0915054369 Email: havt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Thu Hiên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông - Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0902002030 Email: hiennt@ptit.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích và đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin, Xử
lý tín hiệu số, Xử lý âm thanh và hình ảnh, Truyền thông đa phương tiện, Kỹ thuật
phát thanh, truyền hình.

1.4. Giảng viên 4:


Họ và tên: Nguyễn Thu Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 0904083868 Email: ngant@ptit.edu.vn

Khoa Kỹ thuật điện tử 2

1.5. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 585
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Địa điểm làm việc: Khoa Điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở
TP. Hồ Chí Minh, Tòa nhà B, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa
nhà C đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0918850555 Email: binhnt@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền dẫn số, Kỹ thuật viễn thông, Báo hiệu và đồng
bộ mạng.

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: KỸ THUẬT PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH
- Tên tiếng Anh: Radio Broadcast and Television Engineering
- Mã môn học: TEL 1411
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Xử lý tín hiệu số, Tín hiệu và Hệ thống, Truyền dẫn số, Xử lý âm thanh và
hình ảnh
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: có projector và màn chiếu; máy tính, bảng viết
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36 h
+ Chữa bài tập trên lớp 08 h
+ Tự học: 01 h
- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1/Bộ môn: Tín hiệu và Hệ thống
Địa chỉ: Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa Điện tử 2, Bộ môn Kỹ thuật cơ sở - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông cơ sở TP. Hồ Chí Minh, Tòa nhà B, 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1,
TP.HCM và tòa nhà C đường Man Thiện, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM
Điện thoại: 0837305317

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức:

+ Sinh viên được học các kiến thức về các kỹ thuật Phát thanh tương tự, số và kỹ thuật
Truyền hình tương tự, số và tương tác.
- Kỹ năng:
+ Sinh viên nắm được kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các kỹ thuật các kỹ
thuật Phát thanh và Truyền hình.
- Thái độ, chuyên cần:
+Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
+ Tích cực thảo luận và làm bài tập trên lớp.
+ Có tinh thần tự học cao.

- Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:
Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương 1: Nắm bắt được các nội dung Biết vận dụng để
Kỹ thuật phát về kỹ thuật phát thanh tương phân tích, thiết kế
thanh tự; kỹ thuật phát thanh số máy phát/ thu thanh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 586
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

AM, FM và số
Chương 2: Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội dung: Biết vận dụng để
Kỹ thuật niệm về truyền hình Ảnh truyền hình; Kỹ thuật phân tích, thiết kế
truyền hình tương tư: tín hiệu quét và đồng bộ trong truyền máy phát/ thu hình
tương tự truyền hình; hệ thống hình; Phát/Thu tín hiệu tương tự
truyền hình; các kênh truyền hình; Thiết bị thu
truyền hình; studio hình; Các chuẩn truyền hình
truyền hình…
Chương 3: Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội dung: Phân tích và so sánh
Kỹ thuật niệm về số hóa tín hiệu Nén tín hiệu truyền hình số; được đặc điểm của
truyền hình truyền hình; ưu điểm Các chuẩn truyền hình số; các kỹ thuật truyền
số của truyền hình số Truyền hình số mặt đất; hình số
Truyền hình số cáp và Truyền
hình số vệ tinh
Chương 4: Hiểu được các khái Nắm bắt được các nội dung: Ứng dụng triển khai
Kỹ thuật niệm về truyền hình Hệ thống IPTV; Các giao IPTV trên các hạ
truyền hình tương tác và các dịch thức báo hiệu và điều khiển tầng mạng khác nhau
tương tác vụ liên quan trong IPTV

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Điện tử Truyền thông những kiến thức
về Kỹ thuật phát thanh tương tự, Phát thanh số, Truyền hình tương tự, Truyền hình số, Truyền
hình cáp, Truyền hình tương tác…

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Kỹ thuật phát thanh


1.1. Kỹ thuật phát thanh tương tự
1.1.1. Máy phát/thu thanh AM
1.1.2. Máy phát/thu thanh FM
1.2. Kỹ thuật phát thanh số
1.2.1. Hệ thống phát thanh số
1.2.2. Máy phát/thu thanh số
1.2.3. Các chuẩn phát thanh số
Chương 2: Kỹ thuật truyền hình tương tự
2.1. Giới thiệu
2.1.1. Tín hiệu video và tín hiệu truyền hình quảng bá
2.1.2. Truyền hình quảng bá
2.1.2.1. Hệ thống truyền hình quảng bá
2.1.2.2. Các kênh truyền hình quảng bá
2.1.3. Hoạt động của studio truyền hình
2.1.4. Quá trình phát triển của truyền hình quảng bá
2.2. Ảnh truyền hình
2.2.1. Các phần tử ảnh
2.2.2. Quét ngang, dọc
2.2.3. Thông tin tín hiệu video
2.2.4. Các ảnh chuyển động
2.2.5. Tần số mành và khung
2.2.6. Tần số quét ngang, dọc
2.2.7. Đồng bộ ngang, dọc
2.2.8. Chất lượng ảnh
2.3. Kỹ thuật quét và đồng bộ trong truyền hình

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 587
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.4. Phát/Thu tín hiệu truyền hình


2.5. Thiết bị thu hình
2.6. Các chuẩn truyền hình
Chương 3: Kỹ thuật truyền hình số
3.1. Số hóa tín hiệu truyền hình
3.1.1. Các định dạng lấy mẫu
3.1.2. Mã hóa tín hiệu video và âm thanh
3.2. Nén tín hiệu truyền hình
3.3. Các chuẩn truyền hình số
3.3.1. Chuẩn DVB
3.3.2. Chuẩn ATSC
3.3.3. Chuẩn ISDB
3.3.4. Chuẩn ISDTV
3.3.5. Chuẩn DTMB
3.4. Truyền hình số mặt đất
3.5. Truyền hình số cáp
3.6. Truyền hình số vệ tinh
Chương 4: Kỹ thuật truyền hình tương tác
4.1. Giới thiệu chung về truyền hình tương tác
4.2. Các ứng dụng và dịch vụ IPTV
4.3. Hệ thống IPTV
4.4. Các giao thức báo hiệu và điều khiển trong IPTV
4.5. Triển khai IPTV trên các hạ tầng mạng khác nhau

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc

Bài giảng môn học: Kỹ thuật phát thanh và truyền hình, Học viện CNBCVT
6.2. Học liệu tham khảo

[1]LeonW.Couch, Digital and Analog Communication Systems, Macmilan Inc.,


6thEditions,2001.
[2] Simon Haykin, An Introduction to Analog and Digital Communications, John Wiley
&Sons, Inc., 1989.
[3] Wolfgang Hoeg, Thomas Lauterbach, Digital Audio Broadcasting: Principles and
Applications, 2nd Edition, John Wiley & Sons Ltd, 2003.
[4] Walter Fischer, Digital Video and Audio Broadcasting Technology: A Practical
Engineering Guide, Third Edition, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2010.
[5] Bernard Grob and Charles E. Herndon, “Basic Television and Video Systems”, Sixth
Edition, McGraw-Hill, 1999.
[6] G. Drury, G. Markarian, K. Pickavance, “Coding and Modulation for Digital Television”,
Kluwer Academic Publishers, 2002.
[7] Marcelo S. Alencar, “Digital Television Systems”, Cambridge University Press, 2009.
[8] Lars-Ingemar Lundström, “Understanding Digital Television: An Introduction to DVB
Systems with Satellite, Cable, Broadband and Terrestrial TV”, Elsevier Inc., 2006.
[9] Gerard O’Driscoll, “Next Generation IPTV Services and Technologies”, John Wiley &
Sons, Inc., 2008.
[10] Gilbert Held, “Understanding IPTV”, Taylor & Francis Group, 2007.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 588
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tổng
Hình thức tổ chức dạy môn học
cộng
Nội dung Lên lớp Thự
Tự
Lý BT- Kiểm c
học
thuyết TL tra hành
Nội dung 1: Chương 1: Kỹ thuật phát thanh
2
1.1. Kỹ thuật phát thanh tương tự
Nội dung 2:
1.2. Kỹ thuật phát thanh số
2
1.2.1. Hệ thống phát thanh số
1.2.2. Máy phát/thu thanh số
Nội dung 3: 1.2.3. Các chuẩn phát thanh số 2
Nội dung 4: Bài tập Chương 1 2
Nội dung 5: Chương 2: Kỹ thuật truyền hình
tương tự
2
2.1. Giới thiệu
2.2. Ảnh truyền hình
Nội dung 6:2.3. Kỹ thuật quét và đồng bộ trong
2
truyền hình
Nội dung 7: 2.4. Phát/Thu tín hiệu truyền hình 2
Nội dung 8: 2.5. Thiết bị thu hình
2
2.6. Các chuẩn truyền hình
Nội dung 9: Bài tập Chương 2 2
Nội dung 10: Chương 3: Kỹ thuật truyền hình số
3.1. Số hóa tín hiệu truyền hình 2
3.2. Nén tín hiệu truyền hình
Nội dung 11:3.3. Các chuẩn truyền hình số 2
Nội dung 12:3.4. Truyền hình số mặt đất 2
Nội dung 13:3.5. Truyền hình số qua cáp 2
Nội dung 14:3.6. Truyền hình số qua vệ tinh 2
Nội dung 15: Kiểm tra giữa kỳ 2
Nội dung 16: Bài tập Chương 3 2
Nội dung 17: Chương 4: Kỹ thuật truyền hình
tương tác
2
4.1. Giới thiệu chung về truyền hình tương tác
4.2. Các ứng dụng và dịch vụ IPTV
Nội dung 18:4.3. Hệ thống IPTV 2
Nội dung 19:4.4. Các giao thức báo hiệu và điều
2 1
khiển trong IPTV
Nội dung 20:4.5. Triển khai IPTV trên các hạ tầng
2
mạng khác nhau
Nội dung 21: Bài tập Chương 4 2
Nội dung 22: Ôn tập và giải đáp thắc mắc 2
Tổng cộng 34 8 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung: 1, 2


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Chương 1: Kỹ thuật phát thanh Đọc Quyển 1,

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 589
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.1. Kỹ thuật phát thanh tương Chương 4; Đọc


tự Quyển 2,Chương 9
Lý thuyết 2 1.2. Kỹ thuật phát thanh số Đọc Quyển 3,
1.2.1. Hệ thống phát thanh số Chương 1, 2, 7, 8
1.2.2. Máy phát/thu thanh số

Tuần 2, Nội dung: 3; 4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 1.2.3. Các chuẩn phát Đọc Quyển 4, Chương
thanh số 26, 30, 32, 41
Chữa bài tập 2 Bài tập chương 1

Tuần 3, Nội dung: 5; 6


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 Chương 2: Kỹ thuật truyền Đọc Quyển 5,
hình tương tự Chương 1, 2
2.1. Giới thiệu
2.2. Ảnh truyền hình
Lý thuyết 2 2.3. Kỹ thuật quét và đồng bộ Đọc Quyển 5,
trong truyền hình Chương 6

Tuần 4, Nội dung: 7; 8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 Chương 2: 2.4. Phát/Thu Đọc Quyển 5, Chương
tín hiệu truyền hình 13, 14
Lý thuyết 2 2.5. Thiết bị thu hình Đọc Quyển 5, Chương
2.6. Các chuẩn truyền hình 4; Đọc Quyển 6,
Chương 1

Tuần 5, Nội dung: 9; 10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Chữa bài tập 2 Bài tập chương 2
Lý thuyết 2 Chương 3: Kỹ thuật truyền hình số Đọc Quyển 7,
3.1. Số hóa tín hiệu truyền hình Chương 1, 2
3.2. Nén tín hiệu truyền hình

Tuần 6, Nội dung: 11; 12


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Lý thuyết 2 Chương 3: 3.3. Các Đọc Quyển 7, Chương 6-
chuẩn truyền hình số 10
Lý thuyết 2 3.4. Truyền hình số Đọc Quyển 8, Chương 6
mặt đất

Tuần 7, Nội dung: 13; 14


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 590
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) chú


Lý thuyết 2 Chương 3: 3.5. Truyền Đọc Quyển 8, Chương 5
hình số qua cáp
Lý thuyết 2 3.6. Truyền hình số Đọc Quyển 8, Chương 4
qua vệ tinh

Tuần 8, Nội dung: 15


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Kiểm tra 2 - Kiểm tra lý thuyết và Ôn lại kiến thức đã học
bài tập đã học trên lớp

Tuần 9, Nội dung: 16


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Bài tập 2 Bài tập chương 3

Tuần 10, Nội dung: 17


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: Kỹ thuật truyền hình Đọc Quyển 9,
tương tác Chương 1
4.1. Giới thiệu chung về truyền hình
tương tác
4.2. Các ứng dụng và dịch vụ IPTV

Tuần 11, Nội dung: 18


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: 4.3. Hệ thống IPTV Đọc Quyển 9,
Chương 1

Tuần 12, Nội dung: 19


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: 4.4. Các giao thức báo Đọc Quyển 10,
hiệu và điều khiển trong IPTV Chương 4

Tuần 13, Nội dung: 20


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 Chương 4: 4.5. Triển khai IPTV Đọc Quyển 9,
trên các hạ tầng mạng khác nhau Chương 2

Tuần 14, Nội dung: 21


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Bài tập 2 Bài tập chương 4

Tuần 15, Nội dung: 22


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 591
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú


Lý thuyết 2 - Hệ thống lại toàn bộ lý thuyết và
các dạng bài tập của môn học
- Giải đáp thắc mắc của sinh viên

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học thì không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào các hoạt động học của sinh
viên thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Hoàn thành bài tập đúng qui định.
9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Trọng số Đối tượng


Hình thức kiểm tra
đánh giá đánh giá
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chú ý
10% Cá nhân
nghe giảng; tích cực tham gia thảo luận)
Bài tập /Thảo luận 10% Cá nhân
Kiểm tra giữa kì 20% Cá nhân
Kiểm tra cuối kì 60% Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


 Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:

STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá


1 Hoàn thành đúng, đủ nội dung 90%
2 Trình bày đẹp và đúng chính tả 10%

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
- Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
- Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục tiêu chi tiết
của từng nội dung môn học.
 Tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết

- Trả lời các nội đúng nội dung câu hỏi.


- Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiên thức vào giải quyết nội dung đề ra, có ví dụ
đúng và sát hợp.

Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 592
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

PGS.TS. Lê Nhật Thăng PGS.TS. Lê Nhật Thăng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 593
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

AN NINH MẠNG VIỄN THÔNG

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Phạm Anh Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông, Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 090 4066196;
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin vô tuyến, thông tin di động, an ninh mạng
viễn thông.

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Vũ Trường Thành
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông, Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
Các hướng nghiên cứu chính: : Thông tin vô tuyến, thông tin di động, an ninh mạng
viễn thông.

Khoa Viễn thông 2

1.3. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Đức Chí
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Đơn vị làm việc : Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ
sở TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp.HCM
Điện thoại: 0936457595 Email: ndchi@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mạng viễn thông, An ninh mạng, Thông tin vô tuyến,
Thông tin di động.

1.4. Giảng viên 2:


Họ và tên: Đặng Quốc Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Đơn vị làm việc : Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ
sở TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp.HCM
Điện thoại: 0903945504 Email: dqanh@ptithcm.edu.vn; quoc_anh@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: an ninh mạng viễn thông

1.5. Giảng viên 3:


Họ và tên: Lê Duy Khánh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 594
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Đơn vị làm việc : Khoa Viễn Thông 2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ
sở TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: tòa nhà A 11 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đakao, Q.1, TP.HCM và tòa nhà
A đường Man Thiện, p. Hiệp Phú, Q.9, Tp.HCM
Điện thoại: 0903806458 Email: ldkhanh@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: quản lý mạng viễn thông, công nghệ mạng truy nhập
băng rộng, bảo mật thông tin

2. Thông tin chung về môn học


Tên môn học: An ninh mạng viễn thông
Tên tiếng Anh:
Mã môn học: TEL 1401
Số tín chỉ: 03
Môn học : Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Internet và các giao thức
Các môn học kế tiếp:
Các yêu cầu đối với môn học:
- Máy tính; projector, màn hình
- Tài liệu tham khảo
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 36
- Thảo luận/chữa bài tập trên lớp: 08
- Tự học: 01
Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Mạng viễn thông, Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường
Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội, Điện thoại: 04-3854-9352

- Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Mạng Viễn thông, Học viện CNBCVT, Đường Man
thiện, Q9, Tp.HCM. Điện thoại 0 913917152

3. Mục tiêu môn học


 Về kiến thức:
- Cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản về an ninh như: an ninh thông tin
nói chung, an ninh mạng hữu tuyến, an ninh truy nhập mạng internet và truy nhập
AAA và IMS, an ninh mạng truy nhập vô tuyến của các hệ thống thông tin di động
từ 2G đến 4G và an ninh mạng WLAN, WiMAX.
 Về kĩ năng:
 Về thái độ, chuyên cần:
- Sinh viên cần lên lớp đầy đủ.
- Tích cực thảo luận và làm bài tập trên lớp, tự học.
- Do mạng viễn thông bao phủ nhiều kỹ thuật và công nghệ, cũng như sự phát triển
liên tục của các kỹ thuật và công nghệ này, nên sinh viên cần chủ động và tích cực
đọc tài liệu để tìm hiểu kỹ hơn về các chủ đề được đưa ra trong môn học nhằm
củng cố kiến thức và đạt tới khả năng hiểu và phân tích được các vấn đề về an ninh
của mạng viễn thông
 Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 595
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chương 1: Hiểu được khái niệm về Nắm vững các kiến thức Vận dụng được các
Tổng quan an tạo lập một môi trường liên quan tới nhận thực và kiến thức về an
ninh các hệ an ninh, các đe dọa an kiểm soát truy nhập, cấu ninh mức ứng
thống thông tin ninh, các công nghệ an trúc của hạ tầng khóa công dụng, an ninh
ninh khai, các giao thức hàng client thông minh,
đầu đang được sử dụng và mô hình an ninh
các biện pháp an ninh tổng quát của một
khác. Đồng thời cần nắm hệ thống thông tin
vững về an ninh giao thức di động
vô tuyến, WAP
Chương 2: Hiểu được các công nghệ Nắm vững các kiến thức
Công nghệ nối truyền tunnel và truyền liên quan tới vấn đề an
mạng số liệu và theo nhãn, cách truyền ninh và các dịch vụ mạng,
an ninh tin theo đánh nhãn bằng và các vấn đề về nhận
MPLS và chất lượng dịch thực, trao quyền và thanh
vụ và VPN toán
Chương 3: Hiểu được tổng quan về Nắm vững các kiến thức
Công nghệ an an ninh trong GSM và liên quan tới công nghệ an
ninh trong GPRS ninh trong GSM và
GSM và GPRS công nghệ an ninh trong
GPRS
Chương 4: Hiểu được tổng quan về Nắm vững các kiến thức Vận dụng được các
Công nghệ an kiến trúc UMTS, các thủ liên quan tới mô hình kiến kiến thức về an
ninh trong 3G tục đồng bộ lại, AKA, trúc an ninh UMTS, mô ninh mạng và an
UMTS các hàm mật mã, các hình an ninh ở giao diện ninh trong mạng
thông số nhận thực, biết vô tuyến 3G UMTS, nhận UMTS R5
cách sử dụng hàm f9 để thực và thỏa thuận khóa,
tính toán mã toàn vẹn và giải thuât Kasumi và các
sử dụng hàm bảo mật f8, vấn đề an ninh cuả 3G
nắm được thời hạn hiệu
lực khóa
Chương 5: Hiểu được tổng quan về Nắm vững các kiến thức Vận dụng được
Công nghệ an MIP, các đe dọa an ninh liên quan tới Môi trường các kiến thức về hệ
ninh trong MIP trong sơ đồ MIP, giao an ninh của MIP, An ninh thống MoIPS, bao
thức đăng ký MIP cơ sở trong thông tin MN đến gồm hạ tầng MIP
MN, Phương pháp nhận sử dụng hoàn toàn
thực lai ghép trong MIP khóa công cộng
Chương 6: Hiểu được tổng quan về Nắm vững các kiến thức Vận dụng được các
Công nghệ an kiến trúc cdma2000, các liên quan tới Nhận thực ở kiến thức về các
ninh trong dịch vụ số liệu gói trong cdma2000 và các vấn đề nghiên cứu tăng
cdma2000 cdma2000 về an ninh ở giao diện vô cường an ninh cho
tuyến cdma2000, an ninh
MIP và IPSec, và
kết hợp an ninh truy
nhập vô tuyến với
an ninh MIP và an
ninh mạng IP
Chương 7: An Hiểu được tổng quan về
ninh trong An ninh khi chuyển
chuyển mạng mạng giữa 2G và 3G,
2G sang 3G, Tình trạng an ninh của
hiện trạng an 2G hiện nay tại Việt Nam

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 596
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

ninh 2G tại và thế giới và Các biện


Việt Nam và pháp cải thiện an ninh
thế giới
Chương 8: An Hiểu được tổng quan về Nắm vững các kiến thức Vận dụng được các
ninh trong các Tổng quan các hệ thống liên quan tới an ninh cho kiến thức về các
mạng LAN vô vô tuyến vùng nội hạt, 802.11 WLAN, mật mã và biện pháp khắc
tuyếhn các tiêu chuẩn LAN vô giải mật mã WEP, nhận phục các điểm yếu
tuyến IEEE 802.1, Dải thực WEP và quản lý khóa an ninh của WEP,
tần vô tuyến dành cho các phương pháp
802.11 WLAN, Kiến trúc nhận thực EAP
một mạng WLAN, Các
điểm yếu của WEP, các
chuẩn 802.1i và EAS
8.12. 802.1x
Chương 9: An Hiểu được tổng quan về Nắm vững các kiến thức Vận dụng được các
ninh trong 4G Kiến trúc hệ thống liên quan tới an ninh của kiến thức về an
LTE/SAE LTE/SAE và IMS người sử dụng trong EPS, ninh miền mạng và
an ninh trong chuyển giao, an ninh của người
các thủ tục an ninh khi UE sử dụng LTE trong
khởi xướng kết nối đến IMS
EPS, thủ tục an ninh mạng
truy nhập không phải
3GPP, tổng kết các thủ tục
an ninh và tạo khóa trong
EPS
Chương 10: An Hiểu được tổng quan về Nắm vững các kiến thức Vận dụng được các
ninh trong Mô hình tham chuẩn liên quan tới các cơ chế an kiến thức về an
WiMAX mạng WiMAX (NRM) và ninh và quản lý khóa trong ninhmạng WiMAX
Kiến trúc giao thức 802.16e

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản về an ninh như: an ninh thông tin nói
chung, an ninh mạng hữu tuyến, an ninh truy nhập mạng internet và truy nhập AAA và IMS,
an ninh mạng truy nhập vô tuyến của các hệ thống thông tin di động từ 2G đến 4G và an ninh
mạng WLAN, WiMAX.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Tổng quan an ninh các hệ thống thông tin


1.1. Tạo lập một môi trường an ninh
1.2. Các đe dọa an ninh
1.3. Các công nghệ an ninh
1.4. Nhận thực và kiểm soát truy nhập
1.5. Hạ tầng khóa công khai
1.6. Các giao thức hàng đầu
1.7. Các biện pháp an ninh khác
1.8. An ninh giao thức vô tuyến, WAP
1.9. An ninh mức ứng dụng
1.10. An ninh client thông minh
1.11. Mô hình an ninh tổng quát của một hệ thống thông tin di động
1.12. Tổng kết
Chương 2. Công nghệ nối mạng số liệu và an ninh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 597
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.1. Các công nghệ truyền tunnel và truyền theo nhãn


2.2. Vấn đề an ninh
2.3. Truyền theo đánh nhãn bằng MPLS
2.4. Chất lượng dịch vụ và VPN
2.5. Nhận thực, trao quyền và thanh toán
2.6. Các dịch vụ mạng
Chương 3. Công nghệ an ninh trong GSM và GPRS
3.1. Mở đầu
3.2. Công nghệ an ninh trong GSM
3.3. Công nghệ an ninh trong GPRS
3.4. Kết luận
Chương 4. Công nghệ an ninh trong 3G UMTS
4.1. Kiến trúc UMTS
4.2. Mô hình kiến trúc an ninh UMTS
4.3. Mô hình an ninh ở giao diện vô tuyến 3G UMTS
4.4. Nhận thực và thỏa thuận khóa
4.5. Thủ tục đồng bộ lại, AKA
4.6. Các hàm mật mã
4.7. Tổng kết các thông số nhận thực
4.8. Sử dụng hàm f9 để tính toán mã toàn vẹn
4.9. Sử dụng hàm bảo mật f8
4.10. Thời hạn hiệu lực khóa
4.11. Giải thuât Kasumi
4.12. Các vấn đề an ninh cuả 3G
4.13. Bàn luận
4.14. An ninh mạng
4.15. An ninh trong mạng UMTS R5
4.16. Tổng kết
Chương 5. Công nghệ an ninh trong MIP
5.1. Tổng quan MIP
5.2. Các đe dọa an ninh trong sơ đồ MIP
5.3. Môi trường an ninh của MIP
5.4. Giao thức đăng ký MIP cơ sở
5.5. An ninh trong thông tin MN đến MN
5.6. Phương pháp nhận thực lai ghép trong MIP
5.7. Hệ thống MoIPS: Hạ tầng MIP sử dụng hoàn toàn khóa công cộng
5.8. Kết luận
Chương 6. Công nghệ an ninh trong cdma2000
6.1. Kiến trúc cdma2000
6.2. Các dịch vụ số liệu gói trong cdma2000
6.3. Nhận thực ở cdma2000
6.4. An ninh ở giao diện vô tuyến
6.5. Các nghiên cứu tăng cường an ninh cho cdma2000
6.6. An ninh MIP và IPSec
6.7. Kết hợp an ninh truy nhập vô tuyến với an ninh MIP
và an ninh mạng IP
6.8. Tổng kết
Chương 7. An ninh trong chuyển mạng 2G sang 3G, hiện trạng
an ninh 2G tại Việt Nam và thế giới
7.1. An ninh khi chuyển mạng giữa 2G và 3G
7.2. Tình trạng an ninh của 2G hiện nay tại Việt Nam và thế giới
7.3. Các biện pháp cải thiện an ninh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 598
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.4. Kết luận


Chương 8. An ninh trong các mạng LAN vô tuyến
8.1. Tổng quan các hệ thống vô tuyến vùng nội hạt
8.2. Các tiêu chuẩn LAN vô tuyến IEEE 802.11
8.3. Dải tần vô tuyến dành cho 802.11 WLAN
8.4. Kiến trúc một mạng WLAN
8.5. An ninh cho 802.11 WLAN
8.6. Mật mã và giải mật mã WEP
8.7. Nhận thực WEP
8.8. Quản lý khóa
8.9. Các điểm yếu của WEP
8.10. Các biện pháp khắc phục các điểm yếu an ninh của WEP
8.11. 802.1i và EAS
8.12. 802.1x
8.13. Các phương pháp nhận thực EAP
8.14. Kết luận
Chương 9. An ninh trong 4G LTE/SAE
9.1. Kiến trúc hệ thống LTE/SAE và IMS
9.2. An ninh của người sử dụng trong EPS
9.3. An ninh trong chuyển giao
9.4. Các thủ tục an ninh khi UE khởi xướng kết nối đến EPS
9.5. Thủ tục an ninh mạng truy nhập không phải 3GPP
9.6. Tổng kết các thủ tục an ninh và tạo khóa trong EPS
9.7. An ninh miền mạng
9.8. An ninh của người sử dụng LTE trong IMS
9.9. Tổng kết
Chương 10. An ninh trong WiMAX
10.1. Mô hình tham chuẩn mạng WiMAX (NRM)
10.2. Kiến trúc giao thức
10.3. Các cơ chế an ninh
10.4. Quản lý khóa trong 802.16e
10.5. An ninh mạng WiMAX
10.6. Tổng kết

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. An ninh mạng viễn thông. 2012

6.2. Học liệu tham khảo


[2] Bruce Schneider, Applied Cryptography

[3] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và các cộng tác, "Nghiên cứu các công nghệ an ninh trong
thông tin di động", Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ BCVT, mã số 75-05-KTKH-RD

[4] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. An ninh trong thông tin di động, NXB Bưu Điện, 9/2006

[5] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. An ninh mạng viễn thông. 2012

[6] Bruce Schneider, Applied Cryptography

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 599
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[7] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và các cộng tác, "Nghiên cứu các công nghệ an ninh trong
thông tin di động", Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ BCVT, mã số 75-05-KTKH-RD

[8] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. An ninh trong thông tin di động, NXB Bưu Điện, 9/2006

[9] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, "Công nghệ mạng riêng ảo...", Đề tài nghiên cứu khoa học,
Bộ BCVT, mã số: 81-04-KHKT-RD, 2004

[10] Dave Wisely, Philip Eardley and Louise Burness BTexact Technolo. IP for 3G—
Networking Technologies for Mobile Communications , Willey 2002

[11] Randall K. Nicholls and others, "Wireless Security", McGrraw-Hill Telecom, 2002

[12] C. Peng, “GSM and GPRS Security”, Helsinki University of Technology, 2000.

[13] C. Bettstetter, H.J. Vogel, J. Eberspacher, “GSM Phase 2 + General Packet Radio
Service GPRS: Architecture, Protocols and Air Interference” IEEE, 1999.

[14] 3GPP TS 21.133. ”3GPP: Technical Specification Group services and System Aspects;
3G Security; Security Threats and Requirements”. 2001

[15] 3GPP TS 33.102. ”3GPP: Technical Specification Group services and System Aspects;
3G Security; Security Architecture”. 2001

[16] 3GPP TS 33.120. ”3GPP: Technical Specification Group services and System Aspects;
3G Security; Security Principles and Objectives”. 2001

[17] 3GPP2 C.S0004-C v1.0. ”Signaling Link Access Control (LAC) Standard for cdma2000
Spread Spectrum Systems - Release C”. File C-S0004-C v1.0.pdf. May 2002.

[18] 3GPP2 C.S0005-C v1.0. ”Upper Layer (Layer 3) Signaling Standard for cdma2000
Spread Spectrum Systems -Release C”. File C.S0005-C v1.0.pdf. May 2002.

[19] GSM Association Algorithms, 11/2004

[20] Jyh-Cheng Chen and Tao Zhang, "IP-Based Next-Generation Wireless Networks", A
John Wiley & Sons, Inc., 2004

[21] Howard Wolfe Curtivis, Subscriber Authentication abd Security in Digital Cellular
Networks and under the Mobile Internet Protocol", University of Texas, 2001

[22] Perkins,Charles E., "Mobile IP: Design Principles and Practices", Addison Wesley,
1998.

[23] FIPS 197. Advanced encryption standard (AES). National Institute of Standards and
Technology (NIST), November 2001.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 600
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[24] 3rd Generation Partnership Project 2 (3GPP2). Common security algorithms. 3GPP2
S.S0078-0, Version 1.0, December 2002.

[25] 3rd Generation Partnership Project 2 (3GPP2). Enhanced cryptographic algorithms.


3GPP2 S.S0055, Version 1.0, January 2002.

[26] 3rd Generation Partnership Project 2 (3GPP2). Enhanced subscriber privacy for
cdma2000 high rate packet data. 3GPP2 C.S0039, Version 1.0, September 2002.

[27] 3rd Generation Partnership Project 2 (3GPP2). Interface specification for common
cryptographic algorithms. 3GPP2 S.S0054, Version 1.0, January 2002.

[28] 3rd Generation Partnership Project 2 (3GPP2). Over-the-air service provisioning of


mobile stations in spread spectrum standards. 3GPP2 C.S0016-B, Version 1.0, October
2002.

[29] 3rd Generation Partnership Project (3GPP), Digital Cellular Telecommunications


system (phase 2þ). GPRS ciphering algorithm requirements, release 1999. 3GPP TS
01.61, Version 8.0.0, April 2000.

[30] 3rd Generation Partnership Project (3GPP), Technical Specification Group Services and
System Aspects, 3G security. Cryptographic algorithm requirements, release 4. 3GPP
TS 33.105, Version 4.1.0, June 2001.

[31] 3rd Generation Partnership Project (3GPP), Technical Specification Group Services and
System Aspects, 3G security. Security principles and objectives, release 4. 3GPP TS
33.120, Version 4.0.0, March 2001.

[32] 3rd Generation Partnership Project (3GPP), Technical Specification Group Services and
System Aspects, 3G Security. Security threats and requirements, release 4. 3GPP TS
21.133, Version 4.1.0, December 2001.

[33] 3rd Generation Partnership Project (3GPP), Technical Specification Group Services and
System Aspects, 3G security. Access security for IP-based services, release 5. 3GPP TS
33.203, Version 5.3.0, September 2002.

[34] 3rd Generation Partnership Project (3GPP), Technical Specification Group Services and
System Aspects, 3G security. Handover interface for lawful interception, release 5.
3GPP TS 33.108, Version 5.1.0, September 2002.

[35] Lauri Personen, "GSM Interception", Deparment of Computer and Engineering of


Helsilki University of Technology, 11/1999

[36] Lee Barken, "How secure is your wireless network", Prentice Hall PTR, 2003

[37] Russell Dean Vines,"Wireless security essentials", John Wiley Publishing, 2002

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 601
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

[38] Jahanzeb Khan, Anis Khwaja, "Building secure wireless network with 802.11", Wiley
Publishing, 2003

[39] Stewart S. Miller, Wi-Fi Security. McGraw-Hill. 2003

[40] Anand. Prasad. 3GPP SAE/LTE Security

[41] NMC Colsulting Group. LTE Security. 2011

[42] Dionisio Zumerle, Technical Officer, 3GPPTSI 3GPP LTE Security Aspects, 2011

[43] Egilent.Com. Security in the LTE-SAE Network

[44] Dr.Talal Alkharobi . IPsec (IP security) 2007, NEC Coporation, 2011.

[45] Seok-Yee Tang and Others. WiMAX Security and Quality of Service, Willey 2010

[46] Moraitis Alexandros . IMS Security, Master Thesis, Brunel University 2010

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Tổn
Hình thức tổ chức dạy môn học g
cộng
Nội dung Lên lớp
Thự Tự

BT- Kiểm c họ
thuyế
TL tra hành c
t
Nội dung 1: Tổng quan an ninh các hệ thống thông tin 2 2 4
Nội dung 2: Công nghệ nối mạng số liệu và an ninh 6 6
Nội dung 3: Công nghệ an ninh trong GSM và GPRS 2 2
Nội dung 4: Công nghệ an ninh trong 3G UMTS 6 2 8
Nội dung 5: Công nghệ an ninh trong MIP 4 4
Nội dung 6: Công nghệ an ninh trong cdma2000 4 1 1 6
Nội dung 7: An ninh trong chuyển mạng 2G sang 3G,
1 1
hiện trạng an ninh 2G tại Việt Nam và thế giới
Nội dung 8: An ninh trong các mạng LAN vô tuyến 2 2 4
Nội dung 9: An ninh trong 4G LTE/SAE 6 6
Nội dung 10: An ninh trong WiMAX 4 4
Tổng cộng 36 7 1 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Nội dung 1


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học gian viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.1. Tạo lập một môi trường an ninh Đọc tài liệu
1.2. Các đe dọa an ninh
1.3. Các công nghệ an ninh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 602
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.4. Nhận thực và kiểm soát truy nhập


1.5. Hạ tầng khóa công khai
1.6. Các giao thức hàng đầu
1.7. Các biện pháp an ninh khác
1.8. An ninh giao thức vô tuyến, WAP
1.9. An ninh mức ứng dụng
1.10. An ninh client thông minh
1.11. Mô hình an ninh tổng quát của một hệ
thống thông tin di động
1.12. Tổng kết

Tuần 2: Nội dung 1, 2


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Chữa bài tập 2 Chữa bài tập theo đề bài được giao Hoàn thành bài tập
trước đó được giao trước đó
Lý thuyết 2 2.1. Các công nghệ truyền tunnel và
truyền theo nhãn
2.2. Vấn đề an ninh

Tuần 3: Nội dung 2


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 2.3. Truyền theo đánh nhãn bằng MPLS Đọc tài liệu
2.4. Chất lượng dịch vụ và VPN
2.5. Nhận thực, trao quyền và thanh toán
2.6. Các dịch vụ mạng

Tuần 4: Nội dung 3


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.1. Mở đầu Đọc tài liệu
3.2. Công nghệ an ninh trong GSM
3.3. Công nghệ an ninh trong GPRS
3.4. Kết luận

Tuần 5: Nội dung 4


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học gian viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.1. Kiến trúc UMTS Đọc tài liệu
4.2. Mô hình kiến trúc an ninh UMTS
4.3. Mô hình an ninh ở giao diện vô tuyến 3G
UMTS
4.4. Nhận thực và thỏa thuận khóa
4.5. Thủ tục đồng bộ lại, AKA
4.6. Các hàm mật mã
4.7. Tổng kết các thông số nhận thực

Tuần 6: Nội dung 4


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học gian viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 4.8. Sử dụng hàm f9 để tính toán mã toàn vẹn Đọc tài liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 603
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.9. Sử dụng hàm bảo mật f8


4.10. Thời hạn hiệu lực khóa
4.11. Giải thuât Kasumi
4.12. Các vấn đề an ninh cuả 3G
4.13. Bàn luận
4.14. An ninh mạng
4.15. An ninh trong mạng UMTS R5
4.16. Tổng kết

Tuần 7: Nội dung 4: Bài tập


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn Ghi
chức dạy học gian bị chú
Chữa bài tập 2 Chữa bài tập theo đề bài được giao Hoàn thành bài tập được
trước đó giao trước đó

Tuần 8: Nội dung 5


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học gian viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 5.1. Tổng quan MIP Đọc tài liệu
5.2. Các đe dọa an ninh trong sơ đồ MIP
5.3. Môi trường an ninh của MIP
5.4. Giao thức đăng ký MIP cơ sở
5.5. An ninh trong thông tin MN đến MN
5.6. Phương pháp nhận thực lai ghép trong
MIP
5.7. Hệ thống MoIPS: Hạ tầng MIP sử dụng
hoàn toàn khóa công cộng
5.8. Kết luận

Tuần 9: Nội dung 6


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học gian viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 6.1. Kiến trúc cdma2000 Đọc tài liệu
6.2. Các dịch vụ số liệu gói trong cdma2000
6.3. Nhận thực ở cdma2000
6.4. An ninh ở giao diện vô tuyến
6.5. Các nghiên cứu tăng cường an ninh cho
cdma2000
6.6. An ninh MIP và IPSec
6.7. Kết hợp an ninh truy nhập vô tuyến với an
ninh MIP và an ninh mạng IP
6.8. Tổng kết

Tuần 10: Nội dung 6, 7


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn Ghi
chức dạy học gian bị chú
Chữa bài tập 2 Chữa bài tập theo đề bài được giao Hoàn thành bài tập được
trước đó giao trước đó
Tự học 1 An ninh trong chuyển mạng 2G sang
3G, hiện trạng an ninh 2G tại Việt
Nam và trên thế giới

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 604
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 11: Nội dung 8


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học gian viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 8.1. Tổng quan các hệ thống vô tuyến vùng Đọc tài liệu
nội hạt
8.2. Các tiêu chuẩn LAN vô tuyến IEEE 802.11
8.3. Dải tần vô tuyến dành cho 802.11 WLAN
8.4. Kiến trúc một mạng WLAN
8.5. An ninh cho 802.11 WLAN
8.6. Mật mã và giải mật mã WEP
8.7. Nhận thực WEP
8.8. Quản lý khóa
8.9. Các điểm yếu của WEP
8.10. Các biện pháp khắc phục các điểm yếu an
ninh của WEP
8.11. 802.1i và EAS
8.12. 802.1x
8.13. Các phương pháp nhận thực EAP
8.14. Kết luận

Tuần 12: Nội dung 8: Bài tập


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn Ghi
chức dạy học gian bị chú
Chữa bài tập 2 Chữa bài tập theo đề bài được giao Hoàn thành bài tập được
trước đó giao trước đó

Tuần 13: Nội dung 9


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 9.1. Kiến trúc hệ thống LTE/SAE và IMS Đọc tài liệu
9.2. An ninh của người sử dụng trong EPS
9.3. An ninh trong chuyển giao

Tuần 14: Nội dung 9


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học gian chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 9.4. Các thủ tục an ninh khi UE khởi xướng kết Đọc tài liệu
nối đến EPS
9.5. Thủ tục an ninh mạng truy nhập không phải
3GPP
9.6. Tổng kết các thủ tục an ninh và tạo khóa
trong EPS
9.7. An ninh miền mạng
9.8. An ninh của người sử dụng LTE trong IMS
9.9. Tổng kết

Tuần 15: Nội dung 10

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học gian viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 4 10.1. Mô hình tham chuẩn mạng WiMAX Đọc tài liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 605
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

(NRM)
10.2. Kiến trúc giao thức
10.3. Các cơ chế an ninh
10.4. Quản lý khóa trong 802.16e
10.5. An ninh mạng WiMAX
10.6. Tổng kết

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học thì không được thi hết môn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào các hoạt động học của sinh
viên thông qua:
- Việc tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Hoàn thành bài tập đúng qui định.
9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Trọng số Đối tượng


STT Hình thức kiểm tra
đánh giá đánh giá
1 Đi học đầy đủ, chú ý nghe giảng và ghi bài; tích 10% Cá nhân
cực tham gia thảo luận và làm việc nhóm
2 Bài tập làm đầy đủ 10% Cá nhân
3 Kiểm tra giữa kì 20% Cá nhân
4 Kiểm tra cuối kì 60% Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


 Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:

STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá


1 Hoàn thành đúng, đủ nội dung 90%
2 Trình bày đẹp và đúng chính tả 10%

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
- Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
- Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục tiêu chi tiết
của từng nội dung môn học.
 Tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết

- Trả lời các nội đúng nội dung câu hỏi.


- Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiên thức vào giải quyết nội dung đề ra, có ví dụ
đúng và sát hợp.
Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 606
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 607
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

THU PHÁT VÔ TUYẾN

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Phạm Anh Dũng

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 - Học viện Công nghệ BC-VT, Km 10, Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 090-406-6196 Email: dungnpa@ptit.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

1.2 Giảng viên 2:


Họ và tên: Phạm Thị Thúy Hiền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 - Học viện Công nghệ BC-VT, Km 10, Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 091-233-0826 Email: hien_vt1@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Đặng Thế Ngọc

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 - Học viện Công nghệ BC-VT, Km 10, Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 091-868-6517 Email: ngocdt@ptit.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông quang, vô tuyến.

Khoa Viễn thông 2

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 608
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1.4 Giảng viên 1:


Họ và tên: Lê Chu Khẩn

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 - Học viện Công nghệ BC-VT, Km 10, Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 090-854-1259 Email: khanlc@ptithcm.deu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế anten, mô phỏng trường làm việc của anten

1.5 Giảng viên 2:


Họ và tên: Nguyễn Tấn Nhân

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 - Học viện Công nghệ BC-VT, Km 10, Nguyễn
Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 090-370-6227 Email: tannhan2000@yahoo.com


Các hướng nghiên cứu chính: Siêu cao tần, thu phát

2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: THU PHÁT VÔ TUYẾN
- Tên tiếng Anh: RF Transceiver
- Mã môn học: TEL1416
- Số tín chỉ (TC): 03
- Môn học : Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần, Truyền sóng và anten, Cơ sở
kỹ thuật thông tin vô tuyến
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính
Phòng thực hành:
- Giờ tín chỉ:
+ Lý thuyết: 36 tiết
+ Chữa bài tập/thảo luận: 08 tiết
+ Tự học: 01 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Vô tuyến - Học viện Công nghệ BC-VT. Tầng 10 nhà
A2. Km 10 Đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại 04.38549352.
+ Khoa Viễn thông 2: Bộ môn Vô tuyến – Học viện CNBCVT – Đường Man Thiện,
Q9, Tp.HCM. Điện thoại:0903706277

3. Mục tiêu môn học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 609
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên chuyên ngành vô tuyến những kiến thức mới nhất về
các kiến trúc khác nhau của một hệ thống thu phát vô tuyến, trong đó chủ yếu tập trung
lên các hệ thống thu phát vô tuyến áp dụng trong các hệ thống thông tin di động
- Kỹ năng:
- Về thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm.
Hoàn thanh đầy đủ các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương 1: Tổng - Nắm được khái - Hiểu được kiến trúc tổng - Hiểu được thiết kế tách
quan thu phát niệm vô tuyến quát máy thu phát vô tuyến riêng giữa phần vô tuyến
vô tuyến định nghĩa bằng - Hiểu được các vấn đề số và phần băng gốc trong các
phần mềm hoá hệ thống máy thu phát BTS và cách triển khai
vô tuyến và hệ thống máy BTS kiểu khách sạn hóa
thu phát vô tuyến dựa trên - Hiểu được ý nghĩa của
định nghĩa băng phần mềm máy cầm tay đa chế độ
(SDR)
- Hiểu các cách thức kinh
doanh mới của các nhà sản
xuất thiết bị gốc (OEM) đối
với các BTS và các máy
cầm tay trong các hệ thống
thông tin di động
Chương 2: Kiến - Nắm đựơc các kiến trúc - Hiểu cách đánh giá méo
trúc máy thu của các máy thu phi tuyến và giải pháp
-Nắm được thiết kế máy tuyến tính hóa máy thu
thu số và máy thu đa băng
Chương 3: Kiến - Nắm được - Nắm đựơc kiến trúc tổng - Nắm được các kỹ thuật
trúc máy phát các điểm khác quát của một máy phát vô tuyến tính hóa bộ khuếch
và các bộ nhau trong yêu tuyến đại vô tuyến
khuếch đại công cầu đối với - Nắm các phần tử quan - Nắm được các kỹ thuật
suất trạm gốc và trọng khi xây dựng một tuyến tính hóa máy phát
máy cầm tay máy phát vô tuyến như: bộ
biến đổi nâng tần vuông
góc, các mạch tạo các tín
hiệu vuông góc
- Nắm được vai trò tuyến
tính hóa bộ khuếch đại RF
nói riêng và máy phát nói
chung
Chương 4: Các - Nắm đựơc các - Nắm được các vấn đề - Thiết kế cấu hình cho
yêu cầu hiệu yêu cầu vô chung khi thiết kế máy thu máy phát di động
năng và kiến tuyến chung của phát vô tuyến trong thông - Thiết kế cấu hình vô
trúc máy thu hệ thống vô tin di động tuyến cho máy thu di động
phát vô tuyến di tuyến di động - Biết được các vấn đề gập
động 3G UMTS phải khi thiết kế các máy
thu phát đa băng và các
hướng nghiên cứu cải tiến
Chương 5: Kiến - Hiểu được kiến trúc của - Hiểu được thiết bị 3G

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 610
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

trúc 3G UMTS 3G UMTS BTS UMTS BTS cụ thể


BTS (NodeB) - Hiểu được các vấn đề
và triển khai thiết kế 3G UMTS BTS
mạng vô tuyến - Hiểu được phương pháp
triển khai trạm gốc phân bố
(DBS)
Chương 6: Các - Nắm đựơc các - Nắm được các vấn đề Nắm được các vấn đề thiết
yêu cầu hiệu yêu cầu hiệu chung khi thiết kế máy thu kế cần giải quyết khi thiết
năng và các vấn năng chung của phát trong 4G LTE UE kế 4G LTE UE
đề thiết kế máy của thiết bị 4G
thu phát di động LTE UE
4G LTE
Chương 7: Các - Nắm đựơc các - Nắm được các vấn đề - Nắm được các vấn đề
yêu cầu hiệu yêu cầu hiệu chung khi thiết kế máy thu thiết kế cần giải quyết khi
năng và các vấn năng chung của phát trong 4G LTE thiết kế 4G LTE eNodeB
đề thiết kế máy của thiết bị 4G eNodeB
thu phát vô LTE eNodeB
tuyến 4G LTE
eNodeB
Chương 8: Kiến - Nắm đựơc các tiêu chí - Nắm kiến trúc phần cứng
trúc eNodeB chung khi thiết kế eNodeB và phần mềm eNodeB
- Nắm các thông số kỹ
thuật của một số eNodeB
điển hình
- Năm đựơc các vấn đề
triển khai, khai thác và bảo
dưỡng eNodeB
Chương 9. Hệ - Nắm được các thông số - Nắm được các vấn đề quy
thống anten chung của hệ thống anten- hoạch và thiết kế hệ thống
phiđơ BTS phi đơ anten-phiđơ cho một site

4. Tóm tắt nội dung môn học


Giáo trình thu phát vô tuyến nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành vô tuyến
những kiến thức mới nhất về các kiến trúc khác nhau của một hệ thống thu phát vô tuyến,
trong đó chủ yếu tập trung lên các hệ thống thu phát vô tuyến áp dụng trong các hệ thống
thông tin di động. Với mục đích cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản nhưng gần với
thực tiễn, giáo trình được chia hai phần chính: phần kiến thức cơ sở và phần kiến thức thực tế.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Tổng quan thu phát vô tuyến


1.1.Giới thiệu chung
1.2. Kiến trúc tổng quát của một hệ thống thu phát vô tuyến
1.3. Số hóa đầu thu phát vô tuyến
1.4. Vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm (SDR)
1.5. Các mô hình vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm (SDR)
1.6. Kiến trúc mạng truy nhập và trạm gốc mới
1.7. Các đầu cuối đa chuẩn (MST)
1.8. Tổng kết
1.9. Câu hỏi
Chương 2. Kiến trúc máy thu
2.1. Giới thiệu chung

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 611
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.2. Mở đầu
2.3. Máy thu ngoại sai (Heterodyne)
2.4. Máy thu biến đổi trực tiếp (Zero-IF)
2.5. Thực hiện máy thu số
2.6. Thiết kế máy thu đa băng
2.7. Các vấn đề của bộ lọc song công (Duplexer)
2.8. Méo phi tuyến và tuyến tính hóa
2.9. Tổng kết
2.10. Câu hỏi
Chương 3. Kiến trúc máy phát và các bộ khuếch đại công suất
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các điểm khác nhau trong các yêu cầu đối với trạm gốc và máy cầm tay
3.4.Kiến trúc biến đổi nâng tần tuyến tính
3.5. Kiến trúc biến đổi nâng tần đường bao không đổi
3.6. Các kỹ thuật vuông góc băng rộng
3.7. Các kỹ thuật tuyến tính hóa bộ khuếch đại
3.8. Các kỹ thuật tuyến tính hóa máy phát
3.9. Các kỹ thuật phản hồi
3.10. Tổng kết
3.11. Câu hỏi
Chương 4. Các yêu cầu hiệu năng và kiến trúc máy thu phát vô tuyến di động 3G UMTS
4.1. Giới thiệu chung
4.2. Các yêu cầu hiệu năng cho phần vô tuyến của máy di động
4.3. Các yêu cầu chung về thiết kế máy thu phát vô tuyến di động 3G UMTS
4.4. Xử lý tín hiệu lớp vật lý và phần vô tuyến của UE
4.5. Quy định các kênh vô tuyếnvà băng tần số
4.6. Các yêu cầu vô tuyến cho máy thu phát vô tuyến di động 3G UMTS
4.7. Các vấn đề liên quan đến thiết kế máy phát
4.8. Các vấn đề liên quan đến thiết kế máy thu
4.9. Nhiễu giữa các nhà khai thác
4.10. Các vấn đề thiết kế băng gốc máy thu
4.11. Các vấn đề thiết kế đa chế độ và đa băng
4.12. Tổng kết
4.13. Câu hỏi và bài tập
Chương 5. Kiến trúc 3G UMTS BTS (NodeB) và triển khai mạng vô tuyến
5.1. Giới thiệu chung
5.2. Mở đầu
5.3. Kiến trúc cơ sở của 3G UMTS BTS (NodeB)
5.4. Các chức năng băng gốc và các vấn đề thiết kế băng gốc
5.5. Kiến trúc đầu phát thu vô tuyến đa băng
5.6. Bộ khuếch đại công suất đa sóng mang
5.7. Trạm gốc phân bố (DSS) và các cấu hình mạng
5.8. Trạm gốc đa chuẩn, đa băng và công nghệ vô tuyến được định nghĩa bằng phần mềm
(SDR)
5.9. Thí dụ về các đặc tính kỹ thuật và kiến trúc hệ thống của thiết bị 3G UMTS BTS
5.10. Cấu hình mạng BBU và RRU trong mạng BSS
5.11. Tổng kết
5.12. Câu hỏi
Chương 6. Các yêu cầu hiệu năng và các vấn đề thiết kế máy thu phát di động 4G LTE
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Các băng tần và tổ chức kênh trong LTE

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 612
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.3. Các thuật ngữ chung


6.4. Các yêu cầu hiệu năng đối với máy phát LTE UE
6.5. Các yêu cầu hiệu năng đối với máy thu LTE UE
6.6. Các vấn đề chung thiết kế LTE UE
6.7. Các vấn đề thiết ké máy phát LTE
6.8. Các vấn đề thiết kế máy thu LTE
6.9. Hiệu năng điều chế của LTE UE
6.10. Tổng kết
6.11. Câu hỏi
Chương 7. Các yêu cầu hiệu năng và các vấn đề thiết kế máy thu phát vô tuyến 4G LTE
eNodeB
7.1. Giới thiệu chung
7.2. Các yêu cầu vô tuyến chung đói với eNodeB
7.3. Các yêu cầu đối với máy phát eNodeB
7.4. Các yêu cầu đối với máy thu eNodeB
7.5. Hiệu năng giải điều chế eNodeB
7.6. Tổng kết
7.7. Câu hỏi
Chương 8. Kiến trúc eNodeB
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Các tiêu chí thiết kế eNodeB
8.3. Kiến trúc cơ sở của eNodeB
8.4. Kiến trúc tổng quát BTS trên cơ sở SDR
8.5. Kiến trúc LTE DBS và đặc tính kỹ thuật
8.6. Đơn vị băng gốc, BBU
8.7. Đơn vị vô tuyến đặt xa, RRU hay RRH
8.8. Các cấu hình và dung lượng của DBS 3900
8.9. Đặc tả thông số kỹ thuật của RRU trong DBS 3900
8.10. Khai thác và bảo dưỡng
8.11. Các thiết bị phụ trợ
8.12. Các giải pháp triển khai DBS
8.13. Tổng kết
8.14. Câu hỏi
Chương 9. Hệ thống anten phiđơ BTS
9.1. Giới thiệu chung
9.2. Mở đầu
9.3. Các kiến thức cơ sở về hệ thống anten và phiđơ
9.4. Các khái niệm cơ sở và thông số anten
9.5. Các khía cạnh phân tập
9.6. Bộ khuếch đại lắp trên tháp (TMA)
9.7. Lắp đặt GSM BTS và UMTS/FDD BTS trên cùng một site
9.8. Các giải pháp cho hệ thống anten tại các site hai băng tần
9.9. Các giải pháp cho hệ thống anten tại các site ba băng tần
9.10. An ten thông minh
9.11. Hệ thống anten cho trạm gốc phân bố (DBS)
9.12. Tổng kết
9.13. Câu hỏi

6. Học liệu
6.1. Tài liệu đọc bắt buộc
1. Bài giảng: Thu phát vô tuyến, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 2013
6.2. Tài liệu đọc thêm

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 613
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

1. Peter B. Kenington. RF and Baseband Techniques for Software Defined Radio, Artech
House, 2005
2. William F. Egan, Ph.D. Practical RF System design, Willey Interscience, John Willey
and Son, 2003
3. J.A. Wepman J.R. Hoffman. RF and IF Digitization in Radio Receivers: Theory,
Concepts, and Examples, NTIA Report 96-328. 1996
4. Receiver Design, EE144/EE245 H. Miranda, 2007
5. Xiaoning Wang. Linear Zero-IF Direct Conversion Receiver, Master Thesis 2006
6. Zhongping Zhang and Others. Advanced Baseband Technology in Third Generation
Radio Base Station, Ericssion Review No.1, 2003
7. Chris W. Liu, Morten Damgaard. IP2 and IP3 Nonlinearity Specifications for
3G/WCDMA Receivers, Broadcom Corporation, 2006
8. 3GPP TS 34.121 V6.0.0 (2005-03). 3rd Generation Partnership Project;Technical
Specification Group Terminals;Terminal conformance specification; transmission and
reception (FDD)(Release 6)
9. Geoff Varall, Roger Belcher. 3G Handset and Network Design, Willey 2003
10. Harri Holma and Antti Toskala.WCDMA for UMTS – HSPA Evolution and LTE.
Willey 2007
11. 3GPP TS 25.101 V9.1.0 (2009-09). 3rd Generation Partnership Project; Technical
Specification Group Radio Access Network; User Equipment (UE) radio transmission
and reception (FDD) (Release 9)
12. 3rd Generation Partnership Project; Technical Specification Group Radio Access
Network; Base Station (BS) radio transmission and reception (FDD) (Release 9)
13. Harry Holma and Antti Toscalla. LTE for UMTS OFDMA and SC-FDMA Based
Radio Access, Willey 2009
14. 3GPP TS 35.101 v9.4.0 (2010-06). 3rd Generation Partnership Project;Technical
Specification Group Radio Access Network;Evolved Universal Terrestrial Radio
Access (E-UTRA);User Equipment (UE) radio transmission and reception
15. 3GPP TS 36.104 v8.3.0 (2008-09). 3rd Generation Partnership Project;Technical
Specification Group Radio Access Network;Evolved Universal Terrestrial Radio
Access (E-UTRA);Base Station (BS) radio transmission and reception (Release 8)
16. Stefania Sesia, Issam Toufik and Matthew Baker. LTE – The UMTS Long Term
Evolution: From Theory to Practice. Willey 2009
17. Ludwigsburg. UMTS Radio Network Planning Guideline. Alcatel, 2001
18. Seminar on Antenna in Vietnam by Kathrein Company
19. Igor S. Smic, 2007. Evolution of Mobile Base Station Architecture, Microwave
Review
20. Wolfgang Koenig and others. Implemetation of Multiband Frontend for a medium
range base Station within the RMS Project, SDR Forum 2004.
21. B. Haberland and Others. Sofware Defined Radio: a Promising Technology for Multi
Standard Base Station, Alcatel Telecommunications Review – 2nd Quarter 2005
22. M.Y. Cheng, Software Reconfigurable Radio, 2006
23. A. Pizzinat and others. Infrastructure Convergence for Fixed and Mobile Access
Network, Workshop “Migration Scenarios Toward Future Access Network”, San
Diego, 22/3/2009
24. Cấu trúc phần cứng WCDMA BTS3900. Huawei
25. Cấu trúc phần cứng WCDMA DBS3900. Huawei.
26. Cấu trúc eNodeB DBS3900, Huawei

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Nội dung Hình thức tổ chức dạy Tổng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 614
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

học số
Lên lớp Kiểm Tự
Lý BT- tra học
thuyết TL
Nội dung 1: Tổng quan thu phát vô tuyến 4 4
Nội dung 2: Kiến trúc máy thu 4 1 5
Nội dung 3: Các yêu cầu hiệu năng và kiến trúc máy
2 2
thu phát vô tuyến di động 3G UMTS
Nội dung 4: Kiến trúc máy thu 2 2
Nội dung 5: Kiến trúc máy phát và các bộ khuếch đại
6 6
công suất
Nội dung 6: Kiểm tra giữa kỳ 2 2
Nội dung 7: Kiến trúc máy phát và các bộ khuếch đại
2 2
công suất
Nội dung 8: Kiến trúc 3G UMTS BTS (NodeB) và
6 6
triển khai mạng vô tuyến
Nội dung 9: Các yêu cầu hiệu năng và các vấn đề thiết
2 2
kế máy thu phát di động 4G LTE
Nội dung 10: Kiến trúc eNodeB 6 6
Nội dung 11: Hệ thống anten phiđơ BTS 2 2
Nội dung 12: Các yêu cầu hiệu năng và các vấn đề
2 2
thiết kế máy thu phát vô tuyến 4G LTE eNodeB
Nội dung 13: Hệ thống anten phiđơ BTS 4 4
Tổng cộng: 36 6 2 1 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
chức dạy học (giờ TC) Nội dung chính viên chuẩn bị chú
1.1 Giới thiệu chung
1.2. Kiến trúc tổng quát của một hệ
thống thu phát vô tuyến
1.3. Số hóa đầu thu phát vô tuyến
1.4. Vô tuyến định nghĩa bằng phần
Đọc bài giảng
Lý thuyết 4 tiết mềm (SDR)
chương 1
1.5. Các mô hình vô tuyến định nghĩa
bằng phần mềm (SDR)
1.6. Kiến trúc mạng truy nhập và trạm
gốc mới
1.7. Các đầu cuối đa chuẩn (MST)

Tuần 2, Nội dung 2:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
2.1. Giới thiệu chung
Đọc bài giảng
Lý thuyết 2 tiết 2.2. Mở đầu
chương 2
2.3. Máy thu ngoại sai (Heterodyne)
Tự học 1

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 615
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 3, Nội dung 2: (tiếp); Nội dung 3:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
2.4. Máy thu biến đổi trực tiếp (Zero-IF) Đọc bài giảng
Lý thuyết 2 tiết
2.5. Thực hiện máy thu số chương 2
4.2. Các yêu cầu hiệu năng cho phần vô - Đọc bài
tuyến của máy di động giảng chương
4.3. Các yêu cầu chung về thiết kế máy 4
thu phát vô tuyến di động 3G UMTS - Mỗi nhóm
4.4. Xử lý tín hiệu lớp vật lý và phần vô bảo vệ kết quả
tuyến của UE tự nghiên cứu
4.5. Quy định các kênh vô tuyếnvà băng của nhóm.
tần số - Chuẩn bị bài
Bài tập/Chữa 4.6. Các yêu cầu vô tuyến cho máy thu trên Power
bài tập/Thảo 2 tiết phát vô tuyến di động 3G UMTS Point
luận 4.7. Các vấn đề liên quan đến thiết kế
máy phát
4.8. Các vấn đề liên quan đến thiết kế
máy thu
4.9. Nhiễu giữa các nhà khai thác
4.10. Các vấn đề thiết kế băng gốc máy
thu
4.11. Các vấn đề thiết kế đa chế độ và
đa băng

Tuần 4, Nội dung 4:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
2.6. Thiết kế máy thu đa băng
2.7. Các vấn đề của bộ lọc song công Đọc bài giảng
Lý thuyết 2 tiết
(Duplexer) chương 2
2.8. Méo phi tuyến và tuyến tính hóa

Tuần 5, Nội dung 5:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
3.2. Mở đầu Đọc bài giảng
3.3. Các điểm khác nhau trong các yêu chương 3
cầu đối với trạm gốc và máy cầm tay
Lý thuyết 4 tiết 3.4.Kiến trúc biến đổi nâng tần tuyến
tính
3.5. Kiến trúc biến đổi nâng tần đường
bao không đổi

Tuần 6, Nội dung 5: (tiếp); Nội dung 6: Kiểm tra giữa kỳ


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
3.6. Các kỹ thuật vuông góc băng rộng Đọc bài giảng
Lý thuyết 2 tiết 3.7. Các kỹ thuật tuyến tính hóa bộ chương 3
khuếch đại
Kiểm tra 2 tiết Kiểm tra giữa kỳ

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 616
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 7, Nội dung 7:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 tiết 3.8. Các kỹ thuật tuyến tính hóa máy Đọc bài giảng
phát chương 3
3.9. Các kỹ thuật phản hồi

Tuần 8: Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 tiết 5.2. Mở đầu Đọc bài giảng
5.3. Kiến trúc cơ sở của 3G UMTS BTS chương 5
(NodeB)
5.4. Các chức năng băng gốc và các vấn
đề thiết kế băng gốc

Tuần 9, Nội dung 8 (tiếp)


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
5.5. Kiến trúc đầu phát thu vô tuyến đa Đọc bài
băng giảng
5.6. Bộ khuếch đại công suất đa sóng mang chương 5
5.7. Trạm gốc phân bố (DSS) và các cấu
hình mạng
5.8. Trạm gốc đa chuẩn, đa băng và công
Lý thuyết 4 tiết
nghệ vô tuyến được định nghĩa bằng phần
mềm (SDR)
5.9. Thí dụ về các đặc tính kỹ thuật và kiến
trúc hệ thống của thiết bị 3G UMTS BTS
5.10. Cấu hình mạng BBU và RRU trong
mạng BSS

Tuần 10, Nội dung 9; Nội dung 10 : Kiến trúc eNodeB


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
Các băng tần và tổ chức kênh trong LTE Đọc bài
6.3. Các thuật ngữ chung giảng
6.4. Các yêu cầu hiệu năng đối với máy chương 6
phát LTE UE
Bài tập/Chữa
6.5. Các yêu cầu hiệu năng đối với máy thu
bài tập/Thảo 2 tiết
LTE UE
luận
6.6. Các vấn đề chung thiết kế LTE UE
6.7. Các vấn đề thiết ké máy phát LTE
6.8. Các vấn đề thiết kế máy thu LTE
6.9. Hiệu năng điều chế của LTE UE
8.1. Giới thiệu chung Đọc bài
8.2. Các tiêu chí thiết kế eNodeB giảng
Lý thuyết 2tiết 8.3. Kiến trúc cơ sở của eNodeB chương 8
8.4. Kiến trúc tổng quát BTS trên cơ sở
SDR

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 617
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 11, Nội dung 10 (tiếp)


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
8.5. Kiến trúc LTE DBS và đặc tính kỹ Đọc bài
thuật giảng
8.6. Đơn vị băng gốc, BBU chương 8
Lý thuyết 2 tiết
8.7. Đơn vị vô tuyến đặt xa, RRU hay RRH
8.8. Các cấu hình và dung lượng của DBS
3900

Tuần 12, Nội dung 10 (tiếp)


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
8.9. Đặc tả thông số kỹ thuật của RRU Đọc bài giảng
trong DBS 3900 chương 8
Lý thuyết 2 tiết 8.10. Khai thác và bảo dưỡng
8.11. Các thiết bị phụ trợ
8.12. Các giải pháp triển khai DBS

Tuần 13, Nội dung 11; Nội dung 12:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) chuẩn bị chú
9.2. Mở đầu Đọc bài
9.3. Các kiến thức cơ sở về hệ thống anten giảng chương
Lý thuyết 2 tiết và phiđơ 9
9.4. Khái niệm cơ sở và thông số anten
9.5. Các khía cạnh phân tập
7.2. Các yêu cầu vô tuyến chung đói với Đọc bài
eNodeB giảng chương
Bài tập/Chữa
7.3. Các yêu cầu đối với máy phát 7
bài tập/Thảo 2 tiết
eNodeB
luận
7.4. Các yêu cầu đối với máy thu eNodeB
7.5. Hiệu năng giải điều chế eNodeB

Tuần 14, Nội dung 13:


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 tiết 9.6. Bộ khuếch đại lắp trên tháp (TMA) Đọc bài giảng
9.7. Lắp đặt GSM BTS và UMTS/FDD chương 9
BTS trên cùng một site
9.8. Các giải pháp cho hệ thống anten
tại các site hai băng tần

Tuần 15, Nội dung 13 (tiếp)


Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu sinh Ghi
Nội dung chính
chức dạy học (giờ TC) viên chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 tiết 9.9. Các giải pháp cho hệ thống anten Đọc bài giảng
tại các site ba băng tần chương 9
9.10. An ten thông minh

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 618
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

9.11. Hệ thống anten cho trạm gốc phân


bố (DBS)
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu
nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp
muộn tử 5 ngày trở lên).

- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, thực hành, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra - đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Trọng số đánh giá Đối tượng đánh giá
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chú
10% Cá nhân
ý nghe giảng; tích cực tham gia thảo luận)
Bài tập /Thảo luận 20% Nhóm
Kiểm tra giữa kì 10% Cá nhân
Kiểm tra cuối kì 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá các bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập - Làm đúng bài tập
- Thảo luận - Cấu trúc trình bày khoa học.
- Nội dung các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt.
- Thuyết trình sinh động.
- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ - Nắm vững kiến thức môn học
- Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 619
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

HỌC PHẦN TỰ CHỌN (1/3)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 620
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 621
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

CÁC MẠNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN

KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên

Khoa Viễn thông 1

1.1. Giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Phạm Anh Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: 090 406 6196 Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Đặng Thế Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: 091 868 6517 Email:
Các hướng nghiên cứu chính:

1.3. Giảng viên 3:


Họ và tên: Nguyễn Viết Đảm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: 0912699394 Email:
Các hướng nghiên cứu chính:

Khoa Viễn thông 2

1.4. Giảng viên 1:


Họ và tên: Võ Nguyễn Quốc Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 2 - Học viện Công nghệ BCVT
11, Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0913 454446 Email: baovnq@ptithcm.edu.vn

2. Thông tin về môn học


- Tên môn học: CÁC MẠNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN
- Tên tiếng Anh: WIRELESS COMMUNICATION NETWORKS
- Mã môn học: TEL 1 4 03
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học: Tự chọn
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, Đa truy nhập vô tuyến và Thông tin
di động.
- Môn học song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính
Phòng thực hành: phòng máy tính nối mạng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 622
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Giờ tín chỉ đối với các họat động:


+ Nghe giảng lý thuyết: 24 h
+ Chữa bài trên lớp: 06 h
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1: Bộ môn Vô tuyến, Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi,
Hà Đông, Hà Nội. Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa Viễn thông 2 : Bộ môn Vô tuyến, Học viện CNBCVT, Đường Man Thiện, Q9,
Tp.HCM. Điện thoại: 0903706277

3. Mục tiêu môn học


- Về kiến thức: cung cấp cho sinh viên đại học các kiến thức về các hệ thông thông tin
vô tuyến phổ biến nhất bổ sung cho giáo trình “Thông tin di động” như: WiMAX,
WLAN và WiFi, các mạng ad hoc không dây và hệ thống thông tin vệ tinh.
- Kỹ năng:
- Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm, thực
hành. Hoàn thành đầy đủ các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Nắm được tổng
Tổng quan quan về các họ tiêu
WiMAX chuẩn Wimax
- Nắm được các tính
năng tiên tiến của
Wimax
- Nắm được tổng
quan giao diện vô
tuyến và mạng đầu
cuối đầu cuối của
Wimax
Chương 2: - Hiểu kiến trúc mạng
Kiến trúc -Hiểu được mô hình tham
mạng chuẩn mạng chung IEEE
WiMAX và 802.16
giao thức - Hiểu về giao thức IEEE
IEEE 802.16 802.16 và mô hình tham
chuẩn bẩy lớp OSI
- Nắm được cấu trúc giao
thức IEEE 802.16m
- Hiểu được biểu đồ trạng
thái AMS
Chương 3: - Phân tích được cấu trúc lớp
Lớp MAC MAC
của WiMAX - Hiểu được chức năng của lớp
con hội tụ, MAC CS
- Hiểu được chức năng của lớp
con phần chung MAC, MAC CPS
- Nắm được các dịch vụ MAC
- Phân tích được quá trình nhập
mạng và khởi đầu
- Nắm được quá trình thiết lập

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 623
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

luồng dịch vụ
- Nắm được vấn đề quản lý công
suất
- Nắm được vấn đề quản lý di
động
- Hiểu về an ninh giao diện vô
tuyến
Chương 4: - Nắm được tổng - Phân tích được sự tổng kết các
Lớp vật lý quan tính năng của đặc tả giao diện vô tuyến khác
WiMAX cố lớp vật lý, PHY nhau trong IEEE 802.16-2004 cho
định - Nắm được các tùy truy nhập vô tuyến cố định
chọn - Phân tích WirelessMAN OFDM
-Phân tích được về Wireless MAN
OFDMA
Chương 5: - Phân tích được cấu trúc lớp vật
Lớp vật lý lý của WiMAX di động
của WiMAX - Hiểu được OFDMA khả định cỡ
di động và cấu trúc tín hiệu OFDMA cho
IEEE 802.16e
- Hiểu được OFDMA và cấu trúc
tín hiệu OFDMA cho IEEE
802.16m
- Phân tích được các thông số
OFDM và câu trúc khung của
IEEE 802.16m
- Hiểu được cấu trúc vật lý đường
lên trong IEEE 802.16m
- Hiểu về điều chế và mã hóa
- Hiểu về các công nghệ đa anten
trong IEEE 802.16e
- Phân tích được sơ đồ truyền dẫn
MIMO trong 802.16 m
- Phân tích được các tính năng
tăng cường của WiMAX di động
- Phân tích được các tính năng tiên
tiến của WiMAX
- Hiểu được cách định cự ly, điều
khiển công suất và đo chất lượng
kênh
Chương 6: - Nắm được kiến trúc một - Phân tích được lớp vật lý của
WLAN và mạng WLAN 802.11
WiFi - Nắm được cấu hình - Phân tích được vể 802.11 MAC
topo của mạng WLAN - Hiểu rõ cách đánh giá dung
- Nắm được các băng tần lượng và hiệu năng của hệ thống
của WLAN 802.11
- Nắm được các tiêu
chuẩn vô tuyến của mạng
không dây
- Nắm được các dịch vụ
và các cơ chế hỗ trợ cho
802.11
Chương 7: - Phân tích được các ứng dụng của
Các mạng ad các mạng ad hoc không dây
hoc không - Hiểu về các nguyên lý và các

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 624
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

dây thách thức thiết kế


- Hiểu về các lớp giao thức
- Hiểu về thiết kế lớp chéo
- Phân tích được các giới hạn
dung lượng mạng
- Hiểu được về các mạng bị hạn
chế bởi dung lượng
Chương 8: - Nắm được khái - Nắm được các định luật
Tổng quan niệm các quỹ đạo vệ Kepler và quỹ đạo vệ tinh
các hệ thống tinh và phân bố tần
thông tin vệ số cho các hệ thống
tinh thông tin vệ tinh
- Nắm được các hệ
thống thông tin vệ
tinh
Chương 9: - Nắm được các định luật
Các công lưu lượng
nghệ đa truy - Hiểu được về đa truy
nhập và các nhập phân chia theo tần
hệ thống số, FDMA
thiết bị trong - Hiểu được về đa truy
thông tin vệ nhập phân chia theo thời
tinh gian, TDMA
- Hiểu được về đa truy
nhập phân chia theo mã,
CDMA
- Nắm được hệ thống
thiết bị trên vệ tinh
- Nắm được hệ thống
thiết bị dưới mặt đất
Chương 10: - Hiểu và áp dụng công thức để
Thiết kế tính tổn hao đường truyền và công
đừơng truyền suất tín hiệu thu
thông tin vệ - Nắm được phương trình quỹ
tinh đường truyền
- Hiểu và áp dụng công thức để
tính công suất tạp âm nhiệt
- Hiểu và áp dụng công thức để
tính tỷ số tín hiệu trên tạp âm
- Hiểu và áp dụng công thức để
tính tỷ số tín hiệu trên tạo âm
đường lên
- Hiểu và áp dụng công thức để
tính tỷ số tín hiệu trên tạp âm
đường xuống
- Hiểu được ảnh hưởng của mưa
- Hiểu và áp dụng công thức để
tính dự trữ đường truyền
- Hiểu và áp dụng công thức để
tính tỷ số tín hiệu trên tạp âm kết
hợp cả đường lên lẫn đường
xuống
- Hiểu và áp dụng công thức để
tính tỷ số tín hiệu trên tạp âm kết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 625
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

hợp điều chế giao thoa

4. Tóm tắt các nội dung môn học


Giáo trình bao gồm 10 chương. Năm chương đầu của giáo trình trình bày về
WiMAX. Chương 6 được dành cho WLAN và WiFi. Chương bày trình bày tổng quan về các
mạng ad hoc không dây. Ba chương cuối cùng 8, 9 và 10 trình bày các hệ thống thông tin vệ
tinh.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Tổng quan WiMAX


1.1. Tổng quan họ tiêu chuẩn IEEE 802.16
1.2. WiMAX Forum
1.3. Các tính năng tiên tiến của WiMAX
1.4. WiMAX di động
1.5. Các tùy chọn phổ cho không dây băng rộng
1.6. Tổng quan giao diện vô tuyến của WiMAX
1.7. Tổng quan mạng đầu cuối đầu cuối của WiMAX
1.8. Lộ trình phát triển của các sản phẩm WiMAX
1.9. Câu hỏi
Chương 2. Kiến trúc mạng WiMAX và giao thức IEEE 802.16
2.1. Kiến trúc mạng
2.2. Mô hình tham chuẩn mạng chung IEEE 802.16
2.3. Giao thức IEEE 802.16 và mô hình tham chuẩn bẩy lớp OSI
2.4. Cấu trúc giao thức IEEE 802.16m
2.5. Biểu đồ trạng thái AMS
2.6. Tổng kết
2.7. Câu hỏi
Chương 3. Lớp MAC của WiMAX
3.1. Mở đầu
3.2. Cấu trúc lớp MAC
3.3. Lớp con hội tụ, MAC CS
3.4. Lớp con phần chung MAC, MAC CPS
3.5. Các dịch vụ MAC
3.6. Nhập mạng và khởi đầu
3.7. Thiết lập luồng dịch vụ
3.8. Quản lý công suất
3.9. Quản lý di động
3.10 An ninh giao diện vô tuyến
3.11. Tổng kết
3.12 Câu hỏi
Chương 4. Lớp vật lý WiMAX cố định
4.1. Mở đầu
4.2. Tổng quan tính năng của lớp vật lý, PHY
4.3. Các tùy chọn
4.4. Tổng kết các đặc tả giao diện vô tuyến khác nhau trong IEEE 802.16-2004 cho truy nhập
vô tuyến cố định
4.5. WirelessMAN OFDM
4.6. WirelessMAN OFDMA
4.7. Tổng kết
Chương 5. Lớp vật lý của WiMAX di động
5.1. Mở đầu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 626
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5.2. Cấu trúc lớp vật lý của WiMAX di động


5.3. OFDMA khả định cỡ và cấu trúc tín hiệu OFDMA cho IEEE 802.16e
5.4. OFDMA và cấu trúc tín hiệu OFDMA cho IEEE 802.16m
5.5. Các thông số OFDM và câu trúc khung của IEEE 802.16m
5.6. Cấu trúc vật lý đường lên trong IEEE 802.16m
5.7. Điều chế và mã hóa
5.8. Các công nghệ đa anten trong IEEE 802.16e
5.9. Sơ đồ truyền dẫn MIMO trong 802.16 m
5.10. Các tính năng tăng cường của WiMAX di động
5.11. Các tính năng tiên tiến của WiMAX
5.12. Định cự ly,điều khiển công suất và đo chất lượng kênh
5.13. Tổng kết
5.14. Câu hỏi
Chương 6. WLAN và WiFi
6.1. Mở đầu
6.2. Kiến trúc một mạng WLAN
6.3. Cấu hình topo của mạng WLAN
6.4. Các băng tần của WLAN
6.5. Các tiêu chuản vô tuyến của mạng không dây
6.6. Các dịch vụ và các cơ chế hỗ trợ cho 802.11
6.7. Lớp vật lý của 802.11
6.8. 802.11 MAC
6.9. Dung lượng và hiệu năng của hệ thống 802.11
Chương 7. Các mạng ad hoc không dây
7.1. Mở đầu
7.2. Ứng dụng của các mạng ad hoc không dây
7.3. Các nguyên lý và các thách thức thiết kế
7.4. Các lớp giao thức
7.5. Thiết kế lớp chéo
7.6. Các giới hạn dung lượng mạng
7.7. Các mạng bị hạn chế bởi dung lượng
7.8. Tổng kết
7.9. Câu hỏi
Chương 8. Tổng quan các hệ thống thông tin vệ tinh
8.1.Các quỹ đạo vệ tinh và phân bố tần số cho các hệ thống thông tin vệ tinh
8.2. Các hệ thống thông tin vệ tinh
8.3. Các định luật Kepler và quỹ đạo vệ tinh
Chương 9. Các công nghệ đa truy nhập và các hệ thống thiết bị trong thông tin vệ tinh
9.1. Các định luật lưu lượng
9.2. Đa truy nhập phân chia theo tần số, FDMA
9.3. Đa truy nhập phân chia theo thời gian, TDMA
9.4. Đa truy nhập phân chia theo mã, CDMA
9.5. Hệ thống thiết bị trên vệ tinh
9.6. Hệ thống thiết bị dưới mặt đất
9.7. Tổng kết
9.8. Câu hỏi và bài tập
Chương 10. Thiết kế đừơng truyền thông tin vệ tinh
10.1 Tổn hao đường truyền và công suất tín hiệu thu
10.2. Phương trình quỹ đường truyền
10.3. Công suất tạp âm nhiệt
10.4. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm
10.5. Tỷ số tín hiệu trên tạo âm đường lên

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 627
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

10.6, Tỷ số tín hiệu trên tạp âm đường xuống


10.7. Ảnh hưởng của mưa
10.8. Dự trữ đường truyền
10.9. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm kết hợp cả đường lên lẫn đường xuống
10.10. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm kết hợp điều chế giao thoa
10.11. Tổng kết
10.12. Câu hỏi và bài tập

6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
[1] Bài giảng Các mạng thông tin vô tuyến, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2013
6.2 Học liệu tham khảo
[1]Sreve Rackley, Wireless Networking Technology: From Principles to Successful
Implementation, Elsevier, 2007.
[2] William Stallings, Wireless Communications and Networks, Second Edition, Pearson
Prentice Hall, 2005.
[3] Vijay Garg, Wireless Communications and Networking, Elsevier, 2007.
[4]H. Labiod, H. Afifi, and C. De Santis, WI-Fi, Bluetooth, Zigbee and Wimax, Springer,
2007
[5] Matthew Gast, 802.11@Wireless Networks-The Definitive Guide, O'Reilly, 2002.
[6]Jeffrey G. Andrews, Arunabha Ghosh, and Rias Muhamed, Fundamentals of WiMAX
Understanding Broadband Wireless Networking, Prentice Hall, 2007.

7. Hình thức tổ chức giảng dạy


7.1 Lịch trình chung

Hình thức tổ chức dạy môn học


Tổng
Thực Tự
Lên lớp cộng
Nội dung hành học
Lý BT- Kiểm
thuyết TL tra
Nội dung 1: Tổng quan WiMAX 2 2
Nội dung 2: Kiến trúc mạng WiMAX và giao
2 2
thức IEEE 802.16
Nội dung 3: Lớp MAC của WiMAX 2 2
Nội dung 4: Lớp vật lý WiMAX cố định 2 2
Nội dung 5: Bài tập chương 1-4 2 2
Nội dung 6: Lớp vật lý của WiMAX di động 2 2
Nội dung 7: Lớp vật lý của WiMAX di động 2 2
Nội dung 8: WLAN và WiFi 2 2
Nội dung 9: Các mạng ad hoc không dây 2 2
Nội dung 10: Bài tập chương 5-7 1 1 2
Nội dung 11: Tổng quan các hệ thống thông tin
2 2
vệ tinh
Nội dung 12: Các công nghệ đa truy nhập và các
2 2
hệ thống thiết bị trong thông tin vệ tinh
Nội dung 13: Thiết kế đừơng truyền thông tin vệ
2 2
tinh
Nội dung 14: Thiết kế đừơng truyền thông tin vệ
2 2
tinh
Nội dung 15: Bài tập chương 8-10 2 2
Tổng cộng 24 5 1 30

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 628
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1: Tổng quan WiMAX


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.1. Tổng quan họ tiêu chuẩn IEEE Đọc chương
802.16 1 tài liệu [1]
1.2. WiMAX Forum và các tài liệu
1.3. Các tính năng tiên tiến của WiMAX tham khảo
1.4. WiMAX di động
1.5. Các tùy chọn phổ cho không dây
ang rộng
1.6. Tổng quan giao diện vô tuyến của
WiMAX
1.7. Tổng quan mạng đầu cuối đầu cuối
của WiMAX
1.8. Lộ trình phát triển của các sản phẩm
WiMAX

Tuần 2, Nội dung 2: Kiến trúc mạng WiMAX và giao thức IEEE 802.16
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.1. Kiến trúc mạng Đọc chương
2.2. Mô hình tham chuẩn mạng chung 2 tài liệu [1]
IEEE 802.16 và tài liệu
2.3. Giao thức IEEE 802.16 và mô hình tham khảo
tham chuẩn bẩy lớp OSI
2.4. Cấu trúc giao thức IEEE 802.16m
2.5. Biểu đồ trạng thái AMS

Tuần 3, Nội dung 3: Lớp MAC của WiMAX


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.1. Mở đầu Đọc chương
3.2. Cấu trúc lớp MAC 3 tài liệu [1]
3.3. Lớp con hội tụ, MAC CS và các tài liệu
3.4. Lớp côn phần chung MAC, MAC tham khảo
CPS
3.5. Các dịch vụ MAC
3.6. Nhập mạng và khởi đầu
3.7. Thiết lập luồng dịch vụ
3.8. Quản lý công suất
3.9. Quản lý di động
3.10 An ninh giao diện vô tuyến

Tuần 4, Nội dung 4: Lớp vật lý WiMAX cố định


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.1. Mở đầu Đọc chương
4.2. Tổng quan tính năng của lớp vật lý, 3 tài liệu [1]
PHY và các tài liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 629
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4.3. Các tùy chọn tham khảo


4.4. Tổng kết các đặc tả giao diện vô
tuyến khác nhau trong IEEE 802.16-2004
cho truy nhập vô tuyến cố định
4.5. WirelessMAN OFDM
4.6. WirelessMAN OFDMA

Tuần 5, Nội dung 5: Bài tập chương 1-4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài 2 - Bài tập chương 1-4 Đọc chương 1-3 tài liệu [1]
tập,TL và các tài liệu tham khảo

Tuần 6, Nội dung 6: Lớp vật lý của WiMAX di động


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 5.1. Mở đầu Đọc chương
5.2. Cấu trúc lớp vật lý của WiMAX di 5 tài liệu [1]
động và các tài liệu
5.3. OFDMA khả định cỡ và cấu trúc tín tham khảo
hiệu OFDMA cho IEEE 802.16e
5.4. OFDMA và cấu trúc tín hiệu
OFDMA cho IEEE 802.16m
5.5. Các thông số OFDM và câu trúc
khung của IEEE 802.16m
5.6. Cấu trúc vật lý đường lên trong IEEE
802.16m

Tuần 7, Nội dung 7: Lớp vật lý của WiMAX di động


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 5.7. Điều chế và mã hóa Đọc chương
5.8. Các công nghệ đa anten trong IEEE 5 tài liệu [1]
802.16e và các tài liệu
5.9. Sơ đồ truyền dẫn MIMO trong tham khảo
802.16 m
5.10. Các tính năng ang cường của
WiMAX di động
5.11. Các tính năng tiên tiến của WiMAX
5.12. Định cự ly,điều khiển công suất và
đo chất lượng kênh

Tuần 8, Nội dung 8: WLAN và WiFi


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 6.1. Mở đầu Đọc chương
6.2. Kiến trúc một mạng WLAN 6 tài liệu [1]
6.3. Cấu hình topo của mạng WLAN và các tài liệu
6.4. Các băng tần của WLAN tham khảo
6.5. Các tiêu chuản vô tuyến của mạng
không dây
6.6. Các dịch vụ và các cơ chế hỗ trợ cho

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 630
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

802.11
6.7. Lớp vật lý của 802.11
6.8. 802.11 MAC
6.8. Dung lượng và hiệu năng của hệ
thống 802.11

Tuần 9, Nội dung 9: Các mạng ad hoc không dây


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 7.1. Mở đầu Đọc chương7
7.2. Ứng dụng của các mạng ad hoc tài liệu [1] và
không dây các tài liệu
7.3. Các nguyên lý và các thách thức tham khảo
thiết kế
7.4. Các lớp giao thức
7.5. Thiết kế lớp chéo
7.6. Các giới hạn dung lượng mạng
7.7. Các mạng bị hạn chế bởi dung
lượng

Tuần 10, Nội dung 10: Bài tập chương 5-7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài 1 - Bài tập chương 5-7 Đọc chương 5-7 tài liệu [1]
tập,TL và các tài liệu tham khảo
Kiểm tra 1 Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 11, Nội dung 11: Tổng quan các hệ thống thông tin vệ tinh
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học (giờ) SV chuẩn chú
bị
Lý thuyết 2 8.1.Các quỹ đạo vệ tinh và phân bố tần số Đọc chương
cho các hệ thống thông tin vệ tinh 8 tài liệu [1]
8.2. Các hệ thống thông tin vệ tinh và các tài
8.3. Các định luật Kepler và quỹ đạo vệ liệu tham
tinh khảo

Tuần 12, Nội dung 12: Các công nghệ đa truy nhập và các hệ thống thiết bị trong thông
tin vệ tinh
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học (giờ) SV chuẩn chú
bị
Lý thuyết 2 9.1. Các định luật lưu lượng Đọc chương
9.2. Đa truy nhập phân chia theo tần số, 9 tài liệu [1]
FDMA và các tài
9.3. Đa truy nhập phân chia theo thời gian, liệu tham
TDMA khảo
9.4. Đa truy nhập phân chia theo mã,
CDMA
9.5. Hệ thống thiết bị trên vệ tinh
9.6. Hệ thống thiết bị dưới mặt đất

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 631
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 13, Nội dung 13: Thiết kế đường truyền thông tin vệ tinh
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học (giờ) SV chuẩn chú
bị
Lý thuyết 2 10.1 Tổn hao đường truyền và công suất Đọc chương
tín hiệu thu 10 tài liệu
10.2 Phương trình quỹ đường truyền [1] và các
10.3 Công suất tạp âm nhiệt tài liệu tham
10.4 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm khảo
10.5 Tỷ số tín hiệu trên tạo âm đường lên
10.6 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm đường
xuống

Tuần 14, Nội dung 14: Thiết kế đừơng truyền thông tin vệ tinh
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học (giờ) SV chuẩn chú
bị
Lý thuyết 2 10.7 Ảnh hưởng của mưa Đọc chương
10.8. Dự trữ đường truyền 10 tài liệu
10.9 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm kết hợp cả [1] và các
đường lên lẫn đường xuống tài liệu tham
10.10 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm kết hợp khảo
điều chế giao thoa

Tuần 15, Nội dung 15: Bài tập chương 8-10


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài 2 - Bài tập chương 8-10 Đọc chương 8-10 tài liệu [1] và
tập,TL các tài liệu tham khảo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ.
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10 % Cá nhân
cực thảo luận)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân
- Thực hành
- Kiểm tra trong kỳ học tập 20% Cá nhân
- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá


- Bài tập - Làm đúng bài tập
- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 632
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 633
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG 3G UMTS VÀ 4G LTE


KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên


Khoa Viễn thông 1
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Phạm Anh Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: 090 406 6196 Email: dungnpa.ptit@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông vô tuyến

1.2. Giảng viên 2:


Họ và tên: Đặng Thế Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: 0918686517 Email: ngocdt@ptit.edu.vn
Khoa Viễn thông 2
1.3. Giảng viên 1:
Họ và tên: Phạm Thanh Đàm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: 090 406 2112 Email: ptdam@ptithcm.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý tín hiệu số, wireless
2. Thông tin về môn học

- Tên môn học: QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG 3G UMTS VÀ 4G LTE


- Tên tiếng Anh: 4G LTE/3G UMTS PLANNING AND OPTIMIZATION
- Mã môn học: TEL1429
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học: Tự chọn
- Môn học trước: Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, Đa truy nhập vô tuyến,Thông tin di động.
- Các yêu cầu đối với môn học:
Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính
Phòng thực hành: phòng máy tính nối mạng
- Giờ tín chỉ đối với các họat động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 h
+ Chữa bài trên lớp: 06 h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1: Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa viễn thông 2: Học viện Công nghệ BCVT, Đường Man Thiện, Quận 9,
Tp.HCM. Điện thoại 0903706277
3. Mục tiêu môn học

- Về kiến thức: cung cấp cho sinh viên đại học các kiến thức quy hoạch và tối ưu mạng
3G UMTS và 4G LTE. Các nội dung chính bao gồm: quy hoạch dung lượng, vùng
phủ, định cỡ, các kỹ thuật lập biểu, quản lý tài nguyên vô tuyến, tối ưu hóa tài nguyên
vô tuyến, công nghệ lưu lượng, điều khiển công suất…

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 634
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

- Kỹ năng:
- Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm, thực
hành. Hoàn thành đầy đủ các bài tập được giao.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: Quy - Hiểu được các phương
hoạch và tối ưu pháp quy hoạch mạng vô
WCDMA UMTS tuyến WCDMA
- Hiểu cách thức triển
khai site và lập cấu hình
- Hiểu được quá trình tối
ưu hóa cấu hình ô
Chương 2: Quy – Nắm được - Hiểu được cách lập mô - So sánh quy hoạch
hoạch dung các thủ tục định hình định cỡ HSPA giữa R99 UMTS và
lượng, vùng phủ cỡ HSPA - Hiểu được các kịch bảnHSPA
và định cỡ cho và thủ tục định cỡ vô - So sánh hiệu năng định
HSPA UMTS tuyến HSPA cỡ giữa R99UMTS và
HSPA
Chương 3: Các kỹ - Nắm được - Hiểu được về lập biểu - Phân tích được các mô
thuật lập biểu và khái niệm quản gói trong HSPA, LTE hình của kỹ thuật lập
tối ưu hóa tài lý tài nguyên vô biểu HSPA và LTE
nguyên vô tuyến tuyến cho các - Hiểu được các kỹ thuật
cho HSPA và mạng UMTS lập biểu tối ưu mới cho
LTE phát triển trường hợp đa dịch vụ
Chương 4: Công - Hiểu kiến trúc hệ thống - Phân tích được cách
nghệ lưu lượng - Hiểu mô hình nhóm khả lập mô hình và định cỡ
cho HSDPA dụng đầy đủ với lưu giao diện vô tuyến
lựơng BPF đa tốc độ - Biết cách định cỡ Iub
- Hiểu được mô hình theo lưu lượng HSPA
nhóm khả dụng đầy đủ
với nén lưu lượng
Chương 5: Quản - Nắm được các - Hiểu được nguyên lý - Phân tích được các cơ
lý tài nguyên vô dịch vụ MBMS điều khiển công suất và chế lựa chọn kênh mang
tuyến cho truyền trong chế độ MBMS cho vô tuyến hiện có
dẫn E-MBMS WCDMA/HSPA - Phân tích cơ chế
- Các kỹ thuật tiết kiệm MBMS được đề xuất
công suất.
Chương 6: Quản - Nắm được các - Hiểu được cách thiết - Phân tích được các
lý vùng phủ và xem xét triển lập các thông số vô tuyến kịch bản nhiễu đường
nhiễu khi triển khai và loại bỏ nhiễu đường lên và loại bỏ nhiễu và
khai các ô femto xuống các kỹ thuật lọai bỏ
Chương 7: Quy - Hiểu được kiến trúc và - Phân tích được mô
hoạch và tối ưu lớp vật lý LTE hình truyền sóng
hóa LTE - Hiểu được các kỹ thuât - Phân tích các thông số
ghép song công, mã hóa hiệu năng mạng
và điều chế trong LTE - Phân tích phương pháp
- Hiểu cách quy hoạch ô tối ưu hóa sau triển khai
Chương 8: Mạng - Nắm sự phát - Hiểu được nguyên tắc
truy nhập vô triển các mạng quản lý tài nguyên vô

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 635
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

tuyến nâng cao RAN được xây tuyến 4G


cho LTE và tương dựng trên cơ sở - Hiểu rõ về các mạng
lai 4G OFDMA RAN cho 4G và tiếp sau
Chương 9: Điều - Nắm được - Hiểu được nguyên lý - Phân tích được các sơ
khiển công suất tổng quan điều của điều khiển công suất đồ điều khiển công suất
cho kênh vật lý khiển công suất đường lên cho PUSCH LTE
chia sẻ đường lên - Phân tích các giải thuật
(PUSCH) trong điều khiển công suất
LTE vòng kín được đề xuất
Chương 10: Các - Nắm được - Hiểu được cách định cỡ - Phân tích được quỹ
công nghệ then tổng quan các dung lượng cho TD LTE đường truyền của TD
chốt và quy hoạch nguyên lý và - Hiểu được các kỹ thuật LTE
mạng trong các hệ các chuẩn của then chốt trong TD LTE - Hiểu cách đánh giá
thống TD-LTE TD LTE - Hiểu được vấn đề quy hiệu năng hệ thống
hoạch tần số trong TD - Tăng cường hiệu năng
LTE trong TD LTE
Chương 11: Quy - Hiểu về các mạng - Phân tích được các tính
hoạch và tối ưu chuyển tiếp đa chặng năng đặc thù công nghệ
các mạng chuyển - Hiểu được chương ảnh hưởng lên quá trình
tiếp đa chặng trình khung và các thủ quy hoạch và tối ưu
tục tối ưu mạng
- Phân tích và so sánh
các lỹ thuật tối ưu
Chương 12: Dung - Nắm được các - Hiểu được phương pháp - Phân tích được các kết
lượng LTE E- tiêu chí và các đánh giá và các giả định qủa hiệu năng nhận
MBMS và độ lợi yêu cầu mô phỏng được từ mô phỏng hệ
giữa các site thống

4. Tóm tắt các nội dung môn học


Nội dung bao gồm 12 chương. Hai chương đầu trình bày về quy hoạch, tối ưu và định
cỡ cho mạng WCDMA và HSPA UMTS. Chương 3 và chương 4 trình bày các kỹ thuật lập
biểu, tối ưu tài nguyên vô tuyến và công nghệ lưu lượng cho HSDPA. Chương 5 trình bày về
quản lý tài nguyên vô tuyến cho truyền dẫn E-MBMS. Chương 6 đề cập vấn đề quản lý vùng
phủ và nhiễu khi triển khai các ô femto. Sáu chương còn lại trình bày về quy hoạch, tối ưu,
điều khiển công suất… trong mạng 4G LTE.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Quy hoạch và tối ưu WCDMA UMTS


1.1. Mở đầu
1.2. Các phương pháp quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA
1.3. Triển khai site và lập cấu hình
1.4. Tối ưu hóa cấu hình ô
1.5. Tổng kết
1.6. Câu hỏi
Chương 2. Quy hoạch dung lượng, vùng phủ và định cỡ cho HSPA UMTS
2.1. Mở đầu
2.2. So sánh quy hoạch giữa R99 UMTS và HSPA
2.3. Các thủ tục định cỡ HSPA
2.4. Lập mô hình định cỡ HSPA

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 636
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.5. Các kịch bản và thủ tục định cỡ vô tuyến HSPA


2.6. So sánh hiệu năng định cỡ giữa R99UMTS và HSPA
2.7. Tổng kết
2.8. Câu hỏi
Chương 3. Các kỹ thuật lập biểu và tối ưu hóa tài nguyên vô tuyến cho HSPA và LTE
3.1. Mở đầu
3.2. Quản lý tài nguyên vô tuyến cho các mạng UMTS phát triển
3.3. Tổng quan lập biểu gói trong HSPA
3.4. Tổng quan lập biểu gói trong LTE
3.5. Các mô hình của kỹ thuật lập biểu HSPA và LTE
3.6. Các kỹ thuật lập biểu tối ưu mới cho trường hợp đa dịch vụ
3.7. Tổng kết
3.8. Câu hỏi
Chương 4. Công nghệ lưu lượng cho HSDPA
4.1. Mở đầu
4.2. Kiến trúc hệ thống
4.3. Mô hình nhóm khả dụng đầy đủ với lưu lựơng BPF đa tốc độ
4.4. Mô hình nhóm khả dụng đầy đủ với nén lưu lượng
4.5. Lập mô hình và định cỡ giao diện vô tuyến
4.6. Định cỡ Iub theo lưu lượng HSPA
4.7. Kết luận
4.8. Câu hỏi
Chương 5. Quản lý tài nguyên vô tuyến cho truyền dẫn E-MBMS
5.1. Mở đầu
5.2. Dịch vụ MBMS
5.3. Điều khiển công suất và trong chế độ MBMS cho WCDMA/HSPA
5.4. Các kỹ thuật tiết kiệm công suất
5.5. Các cơ chế lựa chọn kênh mang vô tuyến hiện có
5.6. Cơ chế MBMS được đề xuất
5.7. Tổng kết
5.8. Câu hỏi
Chương 6. Quản lý vùng phủ và nhiễu khi triển khai các ô femto
6.1. Mở đầu
6.2. Các xem xét triển khai
6.3. Thiết lập các thông số vô tuyến và loại bỏ nhiễu đường xuống
6.4. Các kịch bản nhiễu đường lên và loại bỏ nhiễu và các kỹ thuật lọai bỏ
6.5. Tổng kết
6.6. Câu hỏi
Chương 7. Quy hoạch và tối ưu hóa LTE
7.1. Mở đầu
7.2. Kiến trúc và lớp vật lý LTE
7.3. Ghép song công, mã hóa và điều chế trong LTE
7.4. Quy hoạch ô
7.5. Mô hình truyền sóng
7.6. Các thông số hiệu năng mạng
7.7. Tối ưu hóa sau triển khai
7.8. Kết luận
7.9. Câu hỏi
Chương 8. Mạng truy nhập vô tuyến nâng cao cho LTE và tương lai
8.1. Mở đầu
8.2. Phát triển cuả các mạng RAN được xây dựng trên cơ sở 4G OFDMA
8.3. Quản lý tài nguyên vô tuyến 4G

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 637
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

8.4. Các mạng RAN cho 4G và tiếp sau


6.5. Tổng kết
6.7. Câu hỏi
Chương 9. Điều khiển công suất cho kênh vật lý chia sẻ đường lên (PUSCH) trong LTE
9.1. Mở đầu
9.2. Tổng quan điều khiển công suất
9.3. Điều khiển công suất đường lên cho PUSCH
9.4. Các sơ đồ điều khiển công suất LTE
9.5. Các giải thuật điều khiển công suất vòng kín được đề xuất
9.6. Kết luận
9.7. Câu hỏi
Chương 10. Các công nghệ then chốt và quy hoạch mạng trong các hệ thống TD-LTE
10.1. Mở đầu
10.2. Tổng quan các nguyên lý và các chuẩn của TD LTE
10.3. Định cỡ dung lượng cho TD LTE
10.4. Các kỹ thuật then chốt trong TD LTE
10.5. Quỹ đường truyền của TD LTE
10.6. Đánh giá hiệu năng hệ thống
10.7. Quy hoạch tần số trong TD LTE
10.8. Tăng cường hiệu năng trong TD LTE
Chương 11. Quy hoạch và tối ưu các mạng chuyển tiếp đa chặng
11.1. Mở đầu
11.2. Các mạng chuyển tiếp đa chặng
11.3. Các tính năng đặc thù công nghệ ảnh hưởng lên quá trình quy hoạch và tối ưu mạng
11.4. Chương trình khung và các thủ tục tối ưu
11.5. Các lỹ thuật tối ưu
11.6. Kết luận
11.7. Câu hỏi
Chương 12. Dung lượng LTE E-MBMS và độ lợi giữa các site
12.1. Mở đầu
12.2. Các tiêu chí và các yêu cầu
12.3. Phương pháp đánh giá và các giả định mô phỏng
12.4. Các kết quả hiệu năng nhận được từ mô phỏng hệ thống
12.5. Tổng kết
12.6. Câu hỏi

6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc

1. Bài giảng Quy hoạch và tối ưu mạng 3G UMTS và 4G LTE, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông, 2013.
2. Lyingang Song and other. Evolved Cellular Networks Planning and Optimazation for
UMTS and LTE . CRC Presss, Aueubach Publication 2011.

6.2 Học liệu tham khảo

3. A.R. Mishra.Fundamentals of Cellular Network Planning & Optimisation. John Wiley


& Sons, 2004
4. Maciej J. Nawrocki and Others. Understanding UMTS Radio Network Modelling,
Planning and Automated Optimisation. John Wiley & Sons, 2006

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 638
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5. Christophe Chevallier and Others. WCDMA (UMTS) DEPLOYMENT HANDBOOK


Planning and Optimization Aspects. John Wiley & Sons, 2006
6. Jaana Laiho and Achim Wacker. Radio Network Planning and Optimisation for
UMTS. John Wiley & Sons, 2006
7. Ajay R Mishra. Advanced Cellular Network Planning and Optimaztion:
2G/2,5G/3G… Evolution to 4G, John Wiley & Sons, 2007
8. O. Aydin and Others. UMTS Radio Network Planning Guideline. Alcatel, 2001
9. Lukka LempiainenenRADIO Interface System Planning for GSM/GPRS/UMTS.
Kluwer Academic Puplishers, 2002
10. Lyingang Song and Other. Evolved Cellular Networks Planning and Optimazation for
UMTS and LTE. CRC Presss, Auerbach Publication, 2011
11. J. Salo and Others. Practical Introduction to LTE Radio Planning
12. H. Holma and Others. LTE for UMTS, Wiley,2009.
13. F. Khan, LTE for 4G Mobile Broadband,Cambridge University Press, 2009.
14. S. Sesia and Others. LTE, The UMTS LongTerm Evolution: From Theory to
Practice,Wiley, 2009.
15. 3GPP TS 25.814, v7.1.0, 2006.
16. A. Pokhariyal and Others. Frequency Domain Packet Scheduling Under Fractional
Load for the UTRAN LTE Downlink, IEEE VTC,2007
17. M.L. Belbouchet and Other. LTE Technology Perofrmance Evaluation. ITU/BDT
Arab Regional Workshop on “4G Wireless Systems” LTE Technology, 2010
18. Preben E. Mogensen and Others. LTE-Advanced: The Path towards Gigabit/s in
Wireless Mobile Communications. Nokia Siemens Networks, Aalborg University,
Denmark Nokia. 2010
19. Lionel Fuependap Metuge Reya. 4G Technology Features and Evolution towards
IMT-Advanced. Master thesis. Aalto University. 2010
20. UTS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ 3, Giáo trình, Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2004
21. UTS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến. Bài giảng, 2012
22. T UTS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Đa truy nhập vô tuyến. Bài giảng, 2012
23. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Thông tin di động. Bài giảng, 2012
24. Tshiteya Dikamba . Downlink Scheduling in 3GPP Long Term Evolution (LTE), Delft
University of Technology 2011
25. Bilal Muhammad . Closed loop power control for LTE uplink, Master Thesis,
Blekinge Institute of Technology, School of Engineering, November 2008
26. Francesco Davide Calabrese. Scheduling and Link Adaptation for Uplink SC-FDMA
Systems. A LTE Case Study. PhD Thesis. Aalborg, Denmark April 2009
27. Akhilesh Pokhariyal. Downlink Frequency-Domain Adaptation and Scheduling- A
Case Study Based on the UTRA Long Term Evolution. PhD Thesis. Aalborg,
Denmark, August 2007.
28. Sajid_Hussain. Dynamic Radio Resource Management in 3GPP LTE. Master Thesis,
Sajid Hussain, Blekinge Institute of Technology January 2009
29. Sajid_Hussain. Dynamic Radio Resource Management in 3GPP LTE. Master Thesis,
Blekinge Institute of Technology January 2009
30. Abdul Basit, Syed. Dimensioning of LTE Network: Description of Models and Tool,
Coverage and Capacity Estimation of 3GPP Long Term Evolution radio interface.
Master Thesis of Technology February, 2009. Helsinki University of Technology

7. Hình thức tổ chức giảng dạy


7.1 Lịch trình chung
Nội dung Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
cộng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 639
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lên lớp
Thực Tự
Lý BT- Kiểm
hành học
thuyết TL tra
Nội dung 1: Quy hoạch và tối ưu WCDMA
2 2
UMTS
Nội dung 2: Quy hoạch dung lượng, vùng
2 2
phủ và định cỡ cho HSPA UMTS
Nội dung 3: Các kỹ thuật lập biểu và tối ưu
2 2
hóa tài nguyên vô tuyến cho HSPA và LTE
Nội dung 4: Công nghệ lưu lượng cho
2 2
HSDPA
Nội dung 5: Bài tập chương 1-4 2 2
Nội dung 6: Quản lý tài nguyên vô tuyến cho
2 2
truyền dẫn E-MBMS
Nội dung 7: Quản lý vùng phủ và nhiễu khi
2 2
triển khai các ô femto
Nội dung 8: Quy hoạch và tối ưu hóa LTE 2 2
Nội dung 9: Mạng truy nhập vô tuyến nâng
2 2
cao cho LTE và tương lai
Nội dung 10: Bài tập chương 5-7 1 1 2
Nội dung 11: Điều khiển công suất cho kênh
2 2
vật lý chia sẻ đường lên (PUSCH) trong LTE
Nội dung 12: Các công nghệ then chốt và
2 2
quy hoạch mạng trong các hệ thống TD-LTE
Nội dung 13: Quy hoạch và tối ưu các mạng
2 2
chuyển tiếp đa chặng
Nội dung 14: Dung lượng LTE E-MBMS và
2 2
độ lợi giữa các site
Nội dung 15: Bài tập chương 8-10 2 2
Tổng cộng 24 5 1 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.1. Mở đầu Đọc chương 1
1.2. Các phương pháp quy hoạch mạng tài liệu [1] và
vô tuyến WCDMA các tài liệu
1.3. Triển khai site và lập cấu hình tham khảo
1.4. Tối ưu hóa cấu hình ô
1.5. Tổng kết

Tuần 2, Nội dung 2:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.1. Mở đầu Đọc chương 2
2.2. So sánh quy hoạch giữa R99 tài liệu [1] và
UMTS và HSPA tài liệu tham
2.3. Các thủ tục định cỡ HSPA khảo
2.4. Lập mô hình định cỡ HSPA

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 640
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2.5. Các kịch bản và thủ tục định cỡ vô


tuyến HSPA
2.6. So sánh hiệu năng định cỡ giữa
R99UMTS và HSPA
2.7. Tổng kết

Tuần 3, Nội dung 3:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.1. Mở đầu Đọc chương 3
3.2. Quản lý tài nguyên vô tuyến cho tài liệu [1] và
các mạng UMTS phát triển các tài liệu
3.3. Tổng quan lập biểu gói trong HSPA tham khảo
3.4. Tổng quan lạp biểu gói trong LTE
3.5. Các mô hình của kỹ thuật lập biểu
HSPA và LTE
3.6. Các kỹ thuật lập biểu tối ưu mới
cho trường hợp đa dịch vụ
3.7. Tổng kết

Tuần 4, Nội dung 4:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.1. Mở đầu Đọc chương
4.2. Kiến trúc hệ thống 4 tài liệu [1]
4.3. Mô hình nhóm khả dụng đầy đủ với và các tài liệu
lưu lựơng BPF đa tốc độ tham khảo
4.4. Mô hình nhóm khả dụng đầy đủ với
nén lưu lượng
4.5. Lập mô hình và định cỡ giao diện vô
tuyến
4.6. Định cỡ Iub theo lưu lượng HSPA
4.7. Kết luận

Tuần 5, Nội dung 5:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài 2 - Bài tập chương 1-4 Đọc chương 1-4 tài liệu [1] và
tập,TL các tài liệu tham khảo

Tuần 6, Nội dung 6:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 5.1. Mở đầu Đọc chương
5.2. Dịch vụ MBMS 5 tài liệu [1]
5.3. Điều khiển công suất và trong chế độ và các tài liệu
MBMS cho WCDMA/HSPA tham khảo
5.4. Các kỹ thuật tiết kiệm công suất
5.5. Các cơ chế lựa chọn kênh mang vô
tuyến hiện có
5.6. Cơ chế MBMS được đề xuất
5.7. Tổng kết

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 641
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Tuần 7, Nội dung 7:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 6.1. Mở đầu Đọc chương
6.2. Các xem xét triển khai 6 tài liệu [1]
6.3. Thiết lập các thông số vô tuyến và và các tài liệu
loại bỏ nhiễu đường xuống tham khảo
6.4. Các kịch bản nhiễu đường lên và loại
bỏ nhiễu và các kỹ thuật lọai bỏ
6.5. Tổng kết

Tuần 8, Nội dung 8:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 7.1. Mở đầu Đọc chương
7.2. Kiến trúc và lớp vật lý LTE 7 tài liệu [1]
7.3. Ghép song công, mã hóa và điều chế và các tài liệu
trong LTE tham khảo
7.4. Quy hoạch ô
7.5. Mô hình truyền ong
7.6. Các thông số hiệu năng mạng
7.7. Tối ưu hóa sau triển khai
7.8. Kết luận

Tuần 9, Nội dung 9:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 8.1. Mở đầu Đọc chương
8.2. Phát triển cuả các mạng RAN được 8 tài liệu [1]
xây dựng trên cơ sở 4G OFDMA và các tài liệu
8.3. Quản lý tài nguyên vô tuyến 4G tham khảo
8.4. Các mạng RAN cho 4G và tiếp sau
8.5. Tổng kết

Tuần 10, Nội dung 10:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài 1 - Bài tập chương 5-7 Đọc chương 5-7 tài liệu [1]
tập,TL và các tài liệu tham khảo
Kiểm tra 1 - Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 11, Nội dung 11:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học (giờ) SV chuẩn chú
bị
Lý thuyết 2 9.1. Mở đầu Đọc chương
9.2. Tổng quan điều khiển công suất 9 tài liệu [1]
9.3. Điều khiển công suất đường lên cho và các tài
PUSCH liệu tham
9.4. Các sơ đồ điều khiển công suất LTE khảo
9.5. Các giải thuật điều khiển công suất

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 642
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

vòng kín được đề xuất


9.6. Kết luận

Tuần 12, Nội dung 12:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học (giờ) SV chuẩn chú
bị
Lý thuyết 2 10.1. Mở đầu Đọc chương
10.2. Tổng quan các nguyên lý và các 10 tài liệu
chuẩn của TD LTE [1] và các
10.3. Định cỡ dung lượng cho TD LTE tài liệu tham
10.4. Các kỹ thuật then chốt trong TD LTE khảo
10.5. Quỹ đường truyền của TD LTE
10.6. Đánh giá hiệu năng hệ thống
10.7. Quy hoạch tần số trong TD LTE
10.8. Tăng cường hiệu năng trong TD LTE

Tuần 13, Nội dung 13:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 11.1. Mở đầu Đọc chương 11
11.2. Các mạng chuyển tiếp đa chặng tài liệu [1] và các
11.3. Các tính năng đặc thù công tài liệu tham khảo
nghệ ảnh hưởng lên quá trình
quy hoạch và tối ưu mạng
11.4. Chương trình khung và các thủ
tục tối ưu
11.5. Các lỹ thuật tối ưu
11.6. Kết luận

Tuần 14, Nội dung 14:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 12.1. Mở đầu Đọc chương 12
12.2. Các tiêu chí và các yêu cầu tài liệu [1] và các
12.3. Phương pháp đánh giá và các tài liệu tham khảo
giả định mô phỏng
12.4. Các kết qủa hiệu năng nhận
được từ mô phỏng hệ thống
12.5. Tổng kết

Tuần 15, Nội dung 15:


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài 2 - Bài tập chương 8-10 Đọc chương 9-12 tài liệu [1]
tập,TL và các tài liệu tham khảo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 643
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10 % Cá nhân
cực thảo luận)
- Các bài tập và thảo luận trên lớp 10% Cá nhân

- Kiểm tra trong kỳ học tập 20% Cá nhân

- Thi cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

- Bài tập - Làm đúng bài tập

- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 644
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

MẠNG AD HOC KHÔNG DÂY


KHOA VIỄN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên


Khoa Viễn thông 1
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Hoàng Trọng Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 1 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: 0913259259 Email: minhht@ptit.edu.vn
Khoa Viễn thông 2
1.2. Giảng viên 1:
Họ và tên: Võ Nguyễn Quốc Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa viễn thông 2 – Học viện công nghệ BC-VT
Điện thoại: 0913454446 Email: baovnq@ptithcm.edu.vn
2. Thông tin về môn học

- Tên môn học: MẠNG AD HOC KHÔNG DÂY


- Tên tiếng Anh: WIRELESS AD HOC NETWORKS
- Mã môn học: TEL1430
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn học: Tự chọn
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Cơ sở KT thông tin vô tuyến, Đa truy nhập vô tuyến, Thông tin di động.
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học lý thuyết: có projector và máy tính
+ Phòng thực hành: phòng máy tính nối mạng
- Giờ tín chỉ đối với các họat động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 h
+ Chữa bài trên lớp: 06 h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Viễn thông 1: Tầng 10 nhà A2, Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 04-3854-9352
+ Khoa viễn thông 2: Học viện Công nghệ BCVT, Đường Man Thiện, Quận 9,
TpHCM. Điện thoại 0903706277
3. Mục tiêu môn học

- Về kiến thức: cung cấp cho sinh viên đại học các kiến thức về mạng ad hoc không
dây. Các nội dung chi tiêt liên quan đến mạng ad hoc không dây bao gồm: lớp MAC;
định tuyến trong các mạng ad hoc; lớp truyền tải; vấn đề tiết kiệm năng lượng trong
mạng ad hoc không dây; các vấn đề QoS và an ninh trong mạng ad hoc không dây; các
công nghệ truy nhập ad hoc không dây.

- Kỹ năng:

- Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm, thực
hành. Hoàn thành đầy đủ các bài tập được giao.

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 645
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Chương 1: - Nắm được các ứng - Hiểu được các lớp giao thức
Tổng quan dụng của các mạng ad - Hiểu được thiết kế lớp chéo, Các giới
mạng ad hoc hoc không dây hạn dung lượng mạng
không dây - Nắm các nguyên lý - Hiểu được vấn đề các mạng bị hạn
và thách thức thiết kế chế bởi năng lượng
Chương 2: - Nắm được tổng quan - Hiểu được các giao thức MAC tập
Lớp MAC các giao thức MAC trung
định tuyến cố định - Hiểu được các giao thức MAC phân
- Nắm được tổng quan bố
các giao thức định
tuyến ngẫu nhiên
Chương 3: - Hiểu được quá trình làm lụt Phân tích, so
Định tuyến - Hiểu quá trình định tuyến chủ động sánh định
trong các (Proactive), định tuyến theo yêu cầu, tuyến chủ
mạng ad hoc định tuyến dựa trên vị trí, định tuyến động so với
đơn phương; định tuyến quảng bá định tuyến
- Hiểu tổ chức phân cấp của các mạng. theo yêu cầu
Chương 4: - Nắm được tổng quan - Hiểu về TCP và các mạng ad hoc
Lớp truyền lớp truyền tải đối với - Hiểu được về TCP cải tiến
tải các mạng ad hoc - Hiểu được các giải pháp phân lớp
chéo dưạ trên TCP (TCP Aware)
- Hiểu giao thức truyền tải ad hoc
Chương 5: - Hiểu về sự tiêu thụ năng lượng trong
Tiết kiệm các mạng ad hoc
năng lượng - Hiểu về tiêu thu năng lượng trong
cho các thời gian thông tin
mạng ad hoc - Hiểu về phương thức tiết kiệm năng
không dây lượng trong thời gian rỗi
Chương 6: - Nắm được định - Hiểu được cấu trúc lớp vật lý
Các vấn đề nghĩa về QoS - Hiểu được về lớp MAC và QoS
QoS trong - Hiểu được vấn đề định tuyến QoS
các mạng ad - Hiểu được QoS tại các lớp mạng
hoc không - Hiểu các phương pháp thiết kế giữa
dây các lớp
Chương 7: - Hiểu được về cơ sở mật mã học
An ninh - Hiểu được các giao thức phân phối
trong các khóa
mạng ad hoc - Hiểu được các giao thức định tuyến
không dây an ninh
Chương 8: - Hiểu được về mạng tùy biến không
Các công dây bluetooth
nghệ truy - Hiểu được về mạng cảm biến không
nhập ad hoc dây Sensor
không dây - Hiểu được về mạng tùy biến không
dây dựa trên 802.11 (WiFI)
- Hiểu được về mạng tùy biến không
dây dựa trên chuẩn 802.16 (WiMAX)

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 646
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

4. Tóm tắt các nội dung môn học


Nội dung bao gồm 8 chương. Chương 1 trình bầy tổng quan về mạng ad hoc không
dây. Chương 2,3 và 4 trình bầy về lớp MAC, định tuyến và lớp truyền tải trong mạng ad hoc
không dây. Chương 5 đề cập đến vấn đề tiết kiệm năng lượng trong mạng ad hoc không dây.
Các vấn đề về QoS và an ninh trong mạng ad hoc không dây được trình bày trong chương 6
và 7. Cuối cùng, chương 8 trình bày về các công nghệ truy nhập trong ad hoc không dây.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Tổng quan mạng ad hoc không dây


1.1. Mở đầu
1.2. Ứng dụng của các mạng ad hoc không dây
1.3. Các nguyên lý và các thách thức thiết kế
1.4. Các lớp giao thức
1.5. Thiết kế lớp chéo
1.6. Các giới hạn dung lượng mạng
1.7. Các mạng bị hạn chế bởi năng lượng
1.8. Tổng kết
1.9. Câu hỏi
Chương 2. Lớp MAC
2.1. Tổng quan các giao thức MAC định tuyến cố định
2.2. Tổng quan các giao thức định tuyến ngẫu nhiên
2.3. Các giao thức MAC tập trung
2.4. Các giao thức MAC phân bố
2.5. Tổng kết
2.6. Câu hỏi
Chương 3. Định tuyến trong các mạng ad hoc
3.1. Mở đầu
3.2. Làm lụt
3.3. Định tuyến chủ động (Proactive)
3.4. Định tuyến tho yêu cầu
3.5. Định tuyến chủ động so với định tuyến theo yêu cầu
3.6. Định tuyến dựa trên vị trí
3.7. Định tuyến đơn phương
3.8. Định tuyến quảng bá
3.9. Cac mạng được tổ chức phân cấp
3.10. Tổng kết
3.11. Câu hỏi
Chương 4. Lớp truyền tải
4.1. Mở đầu
4.2. TCP và các mạng ad hoc
4.3. Tổng quan lớp truyền tải đối với các mạng ad hoc
4.4. TCP cải tiến
4.5. Các giải pháp phân lớp chéo dưạ trên TCP (TCP Aware)
4.6. Giao thức truyền tải ad hoc
4.7.Tổng kết
4.8. Câu hỏi
Chương 5. Tiết kiệm năng lượng cho các mạng ad hoc không dây
5.1. Tiêu thụ năng lượng trong các mạng ad hoc
5.2. Tiêu thu năng lượng trong thời gian thông tin
5.3. Tiết kiệm năng lượng trong thời gian rỗi

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 647
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

5.4. Kết luận


5.5. Câu hỏi
Chương 6. Các vấn đề QoS trong các mạng ad hoc không dây
6.1. Mở đầu
6.2. Định nghĩa
6.3. Lớp vật lý
6.4. Lớp MAC và QoS
6.5. Định tuyến QoS
6.6. QoS tại các lớp mạng
6.7. Các phương pháp thiết kế giữa các lớp
6.8. Tổng kết
6.9. Câu hỏi
Chương 7. An ninh trong các mạng ad hoc không dây
7.1. Mở đầu
7.2. Cơ sở mật mã học
7.3. Các giao thức phân phối khóa
7.4. Các giao thức định tuyến an ninh
7.5. Tổng kết
7.6. Câu hỏi
Chương 8. Các công nghệ truy nhập ad hoc không dây
8.1 Mạng tùy biến không dây bluetooth
8.2 Mạng cảm biến không dây Sensor
8.3 Mạng tùy biến không dây dựa trên 802.11 (WiFI)
8.4 Mạng tùy biến không dây dựa trên chuẩn 802.16 (WiMAX)
8.5 Tổng kết
8.6. Câu hỏi

6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc

1. Bulenttavli and Wendi Heinzelman. Mobile Ad-Hoc Networks, Springer Science, 2006
6.2 Học liệu tham khảo

2. Andrea Goldsmith. Wireless Communications. Cambridge University Press, 2005


3. XiangYangli. Wireless Ad Hoc and Sensor Networks. Cambridge University Press 2008
4. Prasant Monapatra.Ad Hoc Networks Technologies and Protocols. Springer Science,
2005

7. Hình thức tổ chức giảng dạy


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
Lên lớp cộng
Nội dung Thực Tự
Lý BT- Kiểm
hành học
thuyết TL tra
Nội dung 1: Tổng quan mạng ad hoc
2 2
không dây
Nội dung 2: Lớp MAC 2 2
Nội dung 3: Định tuyến trong các mạng
2 2
ad hoc
Nội dung 4: Định tuyến trong các mạng
2 2
ad hoc

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 648
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Nội dung 5: Bài tập chương 1-3 2 2


Nội dung 6: Lớp truyền tải 2 2
Nội dung 7: Tiết kiệm năng lượng cho
2 2
các mạng ad hoc không dây
Nội dung 8: Các vấn đề QoS trong các
2 2
mạng ad hoc không dây
Nội dung 9: Các vấn đề QoS trong các
2 2
mạng ad hoc không dây
Nội dung 10: Bài tập chương 4-6 1 1 2
Nội dung 11: An ninh trong các mạng ad
2 2
hoc không dây
Nội dung 12: An ninh trong các mạng ad
2 2
hoc không dây
Nội dung 13: Các công nghệ truy nhập
2 2
ad hoc không dây
Nội dung 14: Các công nghệ truy nhập
2 2
ad hoc không dây
Nội dung 15: Bài tập chương 7-8 2 2
Tổng cộng 24 5 1 0 0 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1, Nội dung 1: Tổng quan mạng ad hoc không dây


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 1.1. Mở đầu Đọc chương
1.2. Ứng dụng của các mạng ad hoc 1 tài liệu [1]
không dây và các tài liệu
1.3. Các nguyên lý và các thách thức thiết tham khảo
kế
1.4. Các lớp giao thức
1.5. Thiết kế lớp chéo
1.6. Các giới hạn dung lượng mạng
1.7. Các mạng bị hạn chế bởi năng lượng
1.8. Tổng kết

Tuần 2, Nội dung 2: Lớp MAC


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 2.1. Tổng quan cgiao thức MAC định Đọc chương
tuyến cố định 2 tài liệu [1]
2.2. Tổng quan các giao thức định tuyến và tài liệu
ngẫu nhiên tham khảo
2.3. Các giao thức MAC tập trung
2.4. Các giao thức MAC phân bố
2.5. Tổng kết

Tuần 3, Nội dung 3: Định tuyến trong các mạng ad hoc


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 649
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lý thuyết 2 3.1. Mở đầu Đọc chương


3.2. Làm lụt 3 tài liệu [1]
3.3. Định tuyến chủ động (Proactive) và các tài liệu
3.4. Định tuyến tho yêu cầu tham khảo
3.5. Định tuyến chủ động so với định
tuyến theo yêu cầu

Tuần 4, Nội dung 4: Định tuyến trong các mạng ad hoc


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 3.6. Định tuyến dựa trên vị trí Đọc chương
3.7. Định tuyến đơn phương 3 tài liệu [1]
3.8. Định tuyến quảng bá và các tài liệu
3.9. Cac mạng được tổ chức phân cấp tham khảo
3.10. Tổng kết

Tuần 5, Nội dung 5: Bài tập chương 1-4


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài 2 - Bài tập chương 1-3 Đọc chương 1-3 tài liệu [1] và
tập,TL các tài liệu tham khảo

Tuần 6, Nội dung 6: Lớp truyền tải


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 4.1. Mở đầu Đọc chương
4.2. TCP và các mạng ad hoc 4 tài liệu [1]
4.3. Tổng quan lớp truyền tải đối với các và các tài liệu
mạng ad hoc tham khảo
4.4. TCP cải tiến
4.5. Các giải pháp phân lớp chéo dưạ trên
TCP (TCP Aware)
4.6. Giao thức truyền tải ad hoc
4.7.Tổng kết

Tuần 7, Nội dung 7: Tiết kiệm năng lượng cho các mạng ad hoc không dây
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 5.1. Tiêu thụ năng lượng trong các mạng Đọc chương
ad hoc 5 tài liệu [1]
5.2. Tiêu thu năng lượng trong thời gian và các tài liệu
thông tin tham khảo
5.3. Tiết kiệm năng lượng trong thời gian
rỗi
5.4. Kết luận

Tuần 8, Nội dung 8: Các vấn đề QoS trong các mạng ad hoc không dây
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 6.1. Mở đầu Đọc chương
6.2. Định nghĩa 6 tài liệu [1]
6.3. Lớp vật lý và các tài liệu

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 650
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

6.4. Lớp MAC và QoS tham khảo

Tuần 9, Nội dung 9: Các vấn đề QoS trong các mạng ad hoc không dây
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 6.5. Định tuyến QoS Đọc chương
6.6. QoS tại các lớp mạng 6 tài liệu [1]
6.7. Các phương pháp thiết kế giữa các và các tài liệu
lớp tham khảo
6.8. Tổng kết

Tuần 10, Nội dung 10: Bài tập chương 5-7


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú
Chữa bài 1 - Bài tập chương 4-6 Đọc chương 4-6 tài liệu [1] và
tập,TL các tài liệu tham khảo
Kiểm tra 1 - Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 11, Nội dung 11: An ninh trong các mạng ad hoc không dây
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 7.1. Mở đầu Đọc chương 7 tài
7.2. Cơ sở mật mã học liệu [1] và các tài
7.3. Các giao thức phân phối khóa liệu tham khảo

Tuần 12, Nội dung 12: An ninh trong các mạng ad hoc không dây
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn Ghi
chức dạy học (giờ) bị chú
Lý thuyết 2 7.4. Các giao thức định tuyến an Đọc chương 7 tài
ninh liệu [1] và các tài
7.5. Tổng kết liệu tham khảo

Tuần 13, Nội dung 13: Các công nghệ truy nhập ad hoc không dây
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 8.1 Mạng tùy biến không dây chương 8 tài liệu
bluetooth [1] và các tài
8.2 Mạng cảm biến không dây Sensor liệu tham khảo

Tuần 14, Nội dung 14: Các công nghệ truy nhập ad hoc không dây
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học (giờ) chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 8.3 Mạng tùy biến không dây dựa trên Đọc chương 8
802.11 (WiFI) tài liệu [1] và
8.4 Mạng tùy biến không dây dựa trên các tài liệu tham
chuẩn 802.16 (WiMAX) khảo
8.5 Tổng kết

Tuần 15, Nội dung 15: Bài tập chương 7-8


Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
chức dạy học (giờ) chú

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 651
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Chữa bài 2 - Bài tập chương 7-8 Đọc chương 7-8 tài liệu [1] và
tập,TL các tài liệu tham khảo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm.
 Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số
giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích 10 % Cá nhân
cực thảo luận)

- Các bài tập và thảo luận trên lớp 20% Cá nhân

- Thực hành

- Kiểm tra trong kỳ học tập 10% Cá nhân

- Kiểm tra cuối kỳ 60% Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Các loại bài tập Tiêu chí đánh giá

- Bài tập - Làm đúng bài tập

- Kiểm tra trong kỳ, cuối kỳ -Nắm vững kiến thức môn học
-Trả lời đúng các câu hỏi và bài tập

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Đề cương chi tiết ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông 652
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

TẬP ĐOÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ --------o0o-------
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-----------------------
Số: /QĐ-HV Hà Nội, ngày tháng năm 2013

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Mã các học phần theo tín chỉ

GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Căn cứ Quyết định số 229/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 09/9/1997 của Hội đồng Quản trị Tổng
công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông;
Căn cứ Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ;
Theo đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo và Khoa học Công nghệ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Nay ban hành Mã các học phần trong chương trình đào tạo đại học, cao đẳng theo
hệ thống tín chỉ (Chi tiết kèm theo).
Điều 2. Bảng mã các học phần trên được áp dụng thống nhất cho tổ chức đào tạo theo tín
chỉ trong toàn học viện.
Quyết định này thay thế Quyết định số 351/QĐ-HV ngày 18/6/2012 của Giám đốc Học viện
về việc ban hành tạm thời Mã các học phần theo tín chỉ.
Điều 3: Phó Giám đốc Phụ trách Học viện cơ sở Tp. Hồ Chí Minh, Chánh văn phòng,
Trưởng các Phòng Ban chức năng, Trung tâm; Trưởng các Khoa đào tạo 1 và 2; Viện trưởng Viện
Kinh tế Bưu điện, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông và Trưởng các đơn vị có liên quan
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. GIÁM ĐỐC
Nơi nhận: PHÓ GIÁM ĐỐC
- Như Điều 3;
- Ban Giám đốc HV (để b/c);
- Lưu VT, ĐT&KHCN. (đã ký)

PGS.TS. Lê Hữu Lập

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 653
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DANH MỤC MÃ CÁC MÔN HỌC/HỌC PHẦN THEO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN
ĐƠN VỊ: KHOA VIỄN THÔNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

Lên lớp (tiết) Thí


nghiệm
ST Tín Lý BT/ Tự Ghi
Tên môn học/học phần Mã số / thực
T chỉ thuyế thảo học chú
hành
t luận (tiết)
1 An ninh mạng viễn thông TEL 1 4 01 3 36 8   1  
2 Báo hiệu và điều khiển kết nối TEL 1 4 02 3 34 6 5    
3 Các mạng thông tin vô tuyến TEL 1 4 03 2 24 6      
4 Chuyên đề TEL 1 4 04 1 2 12   1  
5 Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông TEL 1 4 05 3 32 8 4 1  
6 Cơ sở kỹ thuật thông tin quang TEL 1 4 06 3 32 8 4 1  
7 Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến TEL 1 4 07 3 32 8 4 1  
8 Công nghệ truyền tải quang TEL 1 4 08 3 34 8 2 1  
9 Internet và giao thức TEL 1 4 09 2 24 6      
10 Đa truy nhập vô tuyến TEL 1 4 10 3 32 8 4 1  
11 Kỹ thuật phát thanh và truyền hình TEL 1 4 11 3 36 8   1  
12 Mô phỏng hệ thống truyền thông TEL 1 4 12 2 20 6 4    
13 Phát triển ứng dụng trên nền di động TEL 1 4 13 2 24 6      
14 Quản lý mạng viễn thông TEL 1 4 14 2 20 4 6    
15 Thông tin di động TEL 1 4 15 3 32 8 4 1  
16 Thu phát vô tuyến TEL 1 4 16 3 36 8   1  
17 Thực hành chuyên sâu TEL 1 4 17 4          
18 Tín hiệu và hệ thống TEL 1 4 18 2 24 6      
19 Tổng quan về viễn thông TEL 1 4 19 2 24 6      
20 Truyền dẫn số TEL 1 4 20 3 34 8 2 1  
21 Truyền sóng và anten TEL 1 4 21 3 32 8 4 1  
22 Xử lý âm thanh và hình ảnh TEL 1 4 22 3 36 8   1  
23 Mạng viễn thông thế hệ mới TEL 1 4 23 3 36 8   1  
24 Thực hành chuyên sâu TEL 1 4 24 3          
25 Thực tập TEL 1 4 25 5          
26 Tốt nghiệp TEL 1 4 26 5          
27 Thực tập TEL 1 4 27 3          
28 Tốt nghiệp TEL 1 4 28 4          
Quy hoạch và tối ưu mạng 3G
29 TEL 1 4 29 2 24 6    
UMTS và 4G LTE  
30 Mạng adhoc không dây TEL 1 4 30 2 24 6      

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 654
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DANH MỤC MÃ CÁC MÔN HỌC/HỌC PHẦN THEO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN
ĐƠN VỊ: KHOA CƠ BẢN

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

Lên lớp (tiết) Thí


nghiệm
Tín Tự Ghi
STT Tên môn học/học phần Mã số /thực
chỉ Lý BT/ thảo học chú
hành
thuyết luận (tiết)
1 Đại số BAS 1 2 01 3 36 8   1  
Đường lối cách mạng của
2 BAS 1 1 02 3 24 6   15  
Đảng cộng sản Việt Nam
3 Giải tích 1 BAS 1 2 03 3 36 8   1  
4 Giải tích 2 BAS 1 2 04 3 36 8   1  
5 Giáo dục quốc phòng BAS 1 1 05 3     165 tiết    
6 Giáo dục thể chất 1 BAS 1 1 06 2 2   26 2  
7 Giáo dục thể chất 2 BAS 1 1 07 2 2   26 2  
8 Hóa học BAS 1 2 08 2 20 4   6  
9 Lịch sử các học thuyết kinh tế BAS 1 1 09 2 24 6      
10 Lý thuyết xác suất và thống kê BAS 1 2 10 3 36 8   1  
Những nguyên lý cơ bản của
11 BAS 1 1 11 2 24 6      
Chủ nghĩa Mác Lênin 1
Những nguyên lý cơ bản của
12 BAS 1 1 12 3 24 6   15  
Chủ nghĩa Mác Lênin 2
13 Tiếng Anh 1 BAS 1 1 13 3 20 20   5  
14 Tiếng Anh 2 BAS 1 1 14 3 20 20   5  
15 Tiếng Anh 3 BAS 1 1 15 3 20 20   5  
16 Tiếng Anh 4 BAS 1 1 16 2 10 20      
17 Tiếng Anh 5 BAS 1 1 17 2 10 20      
18 Tiếng Anh 6 BAS 1 1 18 2 10 20      
19 Toán cao cấp 1 BAS 1 2 19 2 24 6      
20 Toán cao cấp 2 BAS 1 2 20 2 24 6      
21 Toán kỹ thuật BAS 1 2 21 3 36 8   1  
22 Tư tưởng Hồ Chí Minh BAS 1 1 22 2 24 6      
23 Vật lý đại cương BAS 1 2 23 3 36 8   1  
24 Vật lý 1 và thí nghiệm BAS 1 2 24 4 42 6 8 4  
25 Vật lý 2 và thí nghiệm BAS 1 2 25 4 42 6 8 4  
26 Xác suất thống kê BAS 1 2 26 2 24 6      
27 Vật lý 3 và thí nghiệm BAS 1 2 27 4 36 8 4 12  
Cao
28 Giáo dục quốc phòng BAS 1 1 28 2   135 tiết  
đẳng
ĐH
29 Tiếng Anh 1.1 BAS 1 1 29 3 20 20   5 CLC

30 Tiếng Anh 1.2 BAS 1 1 30 3 20 20   5 nt


31 Tiếng Anh 2.1 BAS 1 1 31 3 20 20   5 nt
32 Tiếng Anh 2.2 BAS 1 1 32 3 20 20   5 nt
33 Tiếng Anh 3.1 BAS 1 1 33 3 20 20   5 nt
34 Tiếng Anh 3.2 BAS 1 1 34 2 10 20     nt

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 655
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

35 Tiếng Anh 4.1 BAS 1 1 35 3 20 20   5 nt


36 Tiếng Anh 4.2 BAS 1 1 36 2 10 20     nt
37 Tiếng Anh 5.1 BAS 1 1 37 3 20 20   5 nt
38 Tiếng Anh 5.2 BAS 1 1 38 2 10 20     nt
39 Tiếng Anh 6.1 BAS 1 1 39 3 20 20   5 nt
40 Tiếng Anh 6.2 BAS 1 1 40 2 10 20     nt

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ các môn học thực hiện theo đề cương chi tiết

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 656
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DANH MỤC MÃ CÁC MÔN HỌC/HỌC PHẦN THEO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN
ĐƠN VỊ: KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

Lên lớp (tiết) Thí


nghiệm
Tín Tự Ghi
STT Tên môn học/học phần Mã số Lý BT/ /thực
chỉ học chú
thuyế thảo hành
t luận (tiết)
EL 0
1 CAD/CAM 1 4 2 24 6    
E 1  
EL 0
2 Cấu kiện điện tử 1 3 2 20 6 4  
E 2  
Chuyên đề xử lý tín hiệu và EL 0
3 1 4 2 24 6    
truyền thông E 3  
EL 0
4 Cơ sở điều khiển tự động 1 3 3 36 6 2 1
E 4  
EL 0
5 Cơ sở đo lường điện tử 1 3 2 22 4 4  
E 5  
EL 0
6 Cơ sở mật mã học 1 4 2 24 6      
E 6
Công nghệ phát thanh truyền EL 0
7 1 4 2 24 6      
hình số E 7
EL 0
8 Điện tử công suất 1 3 3 36 6 2 1
E 8  
EL 0
9 Điện tử số 1 3 3 34 6 4 1
E 9  
EL 1
10 Điện tử tương tự 1 3 3 32 6 6 1
E 0  
EL 1
11 Đồ án thiết kế hệ thống số 1 4 2 6 24    
E 1  
EL 1
12 Đồ án thiết kế mạch điện tử 1 4 2 12 18    
E 2  
EL 1
13 Đồ án thiết kế hệ thống nhúng 1 4 2 6 24   1
E 3  
EL 1
14 Đồ án xử lý tín hiệu số 1 4 2 8 22    
E 4  
EL 1
15 Hệ thống nhúng 1 4 3 36 8   1
E 5  
EL 1
16 Kỹ thuật logic khả trình PLC 1 4 2 24 6    
E 6  
EL 1
17 Kỹ thuật Vi xử lý 1 3 3 36 8   1
E 7  
EL 1
18 Lý thuyết mạch 1 3 3 34 6 4 1
E 8  
EL 1
19 Lý thuyết thông tin 1 3 3 36 8   1
E 9  
Lý thuyết trường điện từ và siêu EL 2
20 1 3 3 34 8 2 1
cao tần E 0  
EL 2
21 Mạng cảm biến 1 4 2 24 6    
E 1  
EL 2
22 Thị giác máy tính 1 4 2 24 6    
E 2  
EL 2
23 Thiết kế hệ thống VLSI 1 4 2 24 6    
E 3  
EL 2
24 Thiết kế IC số 1 4 2 24 6    
E 4  
EL 2
25 Matlab và ứng dụng 1 3 2 20 6 4  
E 5  

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 657
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

EL 2
26 Thiết kế logic số 1 4 3 36 8   1  
E 6
Thiết bị ngoại vi và kỹ thuật EL 2
27 1 4 2 24 6      
ghép nối E 7
EL 2
28 Truyền thông số 1 4 2 22 4 4  
E 8  
EL 2
29 Xử lý ảnh y sinh 1 4 2 24 6    
E 9  
EL 3
30 Xử lý tín hiệu số 1 3 2 24 6    
E 0  
EL 3
31 Xử lý tín hiệu số thời gian thực 1 4 2 24 6    
E 1  
EL 3
32 Xử lý tiếng nói 1 4 3 36 8   1
E 2  
EL 3
33 Kỹ thuật số 1 4 2 24 4 2  
E 3  
EL 3
34 Truyền thông đa phương tiện 1 4 2 24 6    
E 4  
35 Thực hành chuyên sâu ELE 1 4 35 2          
36 Thực tập ELE 1 4 36 5          
37 Tốt nghiệp ELE 1 4 37 5          

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ các môn học thực hiện theo đề cương chi tiết

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 658
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DANH MỤC MÃ CÁC MÔN HỌC/HỌC PHẦN THEO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN
ĐƠN VỊ: KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

Lên lớp (tiết) Thí


nghiệ
Tín Lý BT/ Tự Ghi
STT Tên môn học/học phần Mã số m/thự
chỉ thuyế thảo học chú
c hành
t luận (tiết)
1 Agent và hệ đa Agent INT 1 4 01 3 36 8   1  

2 An ninh mạng INT 1 4 02 3 32 8 4 1  


An toàn và bảo mật hệ thống thông
3 INT 1 3 03 3 32 10 2 1  
tin
4 Các hệ thống dựa trên tri thức INT 1 4 04 3 36 8   1  

5 Các hệ thống phân tán INT 1 4 05 3 36 8   1  

6 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật INT 1 3 06 3 32 8 4 1  

7 Chương trình dịch INT 1 4 07 3 36 8   1  

8 Chuyên đề công nghệ phần mềm INT 1 4 08 1 2 12   1  

9 Chuyên đề hệ thống thông tin INT 1 4 09 1 2 12   1  

10 Chuyên đề khoa học máy tính INT 1 4 10 1 2 12   1  

11 Chuyên đề kỹ thuật máy tính INT 1 4 11 1 2 12   1  

12 Chuyên đề máy tính và truyền thông INT 1 4 12 1 2 12   1  


13 Cơ sở dữ liệu INT 1 3 13 3 32 8 4 1  
14 Cơ sở dữ liệu phân tán INT 1 4 14 2 24 6      
15 Đánh giá hiệu năng mạng INT 1 4 15 3 32 6 6 1  
16 Đảm bảo chất lượng phần mềm INT 1 4 16 3 36 8   1  
17 An toàn thông tin mạng INT 1 4 17 3 36 8   1  
18 Hệ cơ sở dữ liệu đa phương tiện INT 1 4 18 3 36 8   1  
19 Hệ điều hành INT 1 3 19 3 34 8 3    

20 Hệ thống tự động hóa văn phòng INT 1 4 20 3 36 8   1  

21 Hệ trợ giúp quyết định INT 1 4 21 3 36 8   1  


22 Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu INT 1 4 22 3 36 8   1  
23 Kiến trúc máy tính INT 1 3 23 2 24 6      

24 Kiến trúc máy tính tiên tiến INT 1 4 24 3 36 8   1  


25 Kiến trúc máy tính và hệ điều hành INT 1 3 25 2 24 6      
26 Kiến trúc và thuật toán song song INT 1 4 26 3 36 8   1  
27 Kiến trúc và thiết kế phần mềm INT 1 4 27 3 36 8   1  
28 Kỹ thuật đồ họa INT 1 3 28 2 24 6      
Kỹ thuật theo dõi, giám sát ATTT
29 mạng INT 1 4 29 3 36 8   1
 
30 Kỹ thuật Vi xử lý INT 1 3 30 3 36 8   1  

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 659
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

Lập trình hệ thống và điều khiển thiết


31 bị INT 1 4 31 2 24 6      

32 Lập trình hướng đối tượng INT 1 3 32 3 30 6 8 1  

33 Lập trình mạng INT 1 4 33 3 30 6 8 1  

34 Lập trình web INT 1 4 34 3 30 8 6 1  

35 Đánh giá an toàn thông tin INT 1 4 35 3 36 8   1  


36 Mạng máy tính INT 1 3 36 3 34 8 3    
37 Mạng Nơron INT 1 4 37 3 36 8   1  
38 Chuyên đề an toàn thông tin mạng INT 1 4 38 1 2 12   1  
39 Ngôn ngữ lập trình C++ INT 1 3 39 3 30 6 8 1  

40 Nhập môn Công nghệ phần mềm INT 1 3 40 3 36 8   1  

41 Nhập môn trí tuệ nhân tạo INT 1 3 41 3 36 8   1  


Phân tích và thiết kế hệ thống thông
42 INT 1 3 42 4 48 12      
tin
43 Phân tích và thiết kế thuật toán INT 1 4 43 3 36 8   1  

44 Mật mã học cơ sở INT 1 3 44 3 30 6 8 1  

45 Phát triển hệ thống thông tin quản lý INT 1 4 45 3 36 8   1  


Phát triển hệ thống thương mại điện
46 tử INT 1 4 46 3 36 8   1  

47 Phát triển phần mềm hướng Agent INT 1 4 47 3 36 8   1  

48 Phát triển phần mềm hướng dịch vụ INT 1 4 48 3 36 8   1  


Phát triển ứng dụng cho các dịch vụ
49 di động INT 1 4 49 3 32 6 6 1  

50 Quản lý dự án phần mềm INT 1 4 50 2 24 6      

51 Quản lý mạng máy tính INT 1 4 51 3 36 8   1  

52 Thiết kế mạng máy tính INT 1 4 52 3 36 8   1  

53 Thiết kế và cài đặt hệ điều hành INT 1 4 53 3 36 8   1  


54 Tin học cơ sở 1 INT 1 1 54 2 20 4 4 2  
55 Tin học cơ sở 2 INT 1 1 55 2 20 4 4 2  
56 Tin học cơ sở 3 INT 1 1 56 2 20 4 4 2  
57 Tin học quản lý INT 1 3 57 2 24   6  
58 Toán rời rạc 1 INT 1 3 58 3 34 10   1  

59 Toán rời rạc 2 INT 1 3 59 3 34 10   1  

60 Tương tác người máy INT 1 4 60 3 36 8   1  

61 Xây dựng các hệ thống nhúng INT 1 4 61 3 36 8   1  

62 Xử lý ảnh INT 1 3 62 2 24 6      

63 Phát triển phần mềm an toàn INT 1 4 63 3 36 8   1  

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 660
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

64 Phương pháp số INT 1 2 64 2 24 6      


65 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server INT 1 4 65 3 30 8 6 1  

66 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle INT 1 4 66 3 36 8   1  

67 Phát triển ứng dụng mạng và CSDL INT 1 4 67 3 36 8   1  

68 Công nghệ .NET INT 1 4 68 3 36 8   1  

69 Công nghệ Java INT 1 4 69 3 36 8   1  

70 Các kỹ thuật lập trình INT 1 4 70 3 30 6 8 1  

71 Mật mã học và ứng dụng INT 1 4 71 3 36 6 3    

72 Cơ sở an toàn thông tin INT 1 4 72 3 36 6 3    


Pháp luật và chính sách an toàn thông
73 tin INT 1 4 73 2 24 6      

74 Các giao thức của Internet INT 1 4 74 2 24 6      

75 An toàn hệ điều hành và cơ sở dữ liệu INT 1 4 75 3 36 8   1  


76 An toàn ứng dụng web INT 1 4 76 3 30 6 8 1  
77 Thực tập INT 1 4 77 5          
78 Tốt nghiệp INT 1 4 78 5          
79 Thực tập INT 1 4 79 3          
80 Tốt nghiệp INT 1 4 80 4          
81 Các hệ thống cơ sở dữ liệu INT 1 4 81            
82 An toàn mạng INT 1 4 82 3 30 6 8 1  
83 An toàn mạng nâng cao INT 1 4 83 3 30 6 8 1  
84 An toàn hệ điều hành INT 1 4 84 2 24 6      
85 An toàn cơ sở dữ liệu INT 1 4 85 2 24 6      
86 Chuyên đề an toàn thông tin INT 1 4 86 1 2 12   1  
Hệ điều hành Windows và
87 Linux/Unix INT 1 4 87 3 30 6 8 1
 
88 Khoa học pháp lý số INT 1 4 88 2 20 4 6    
89 Quản lý an toàn thông tin INT 1 4 89 2 24 6      
90 Test xâm nhập mạng INT 1 4 90 3 30 6 8 1  
91 Mật mã học nâng cao INT 1 4 91 2 20 4 6    
Kỹ thuật theo dõi, giám sát an toàn
92 mạng INT 1 4 92 2 20 4 6  
 
93 Phát triển phần mềm an toàn INT 1 4 93 2 24 6      
94 Thực hành chuyên sâu INT 1 4 94 2          

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ các môn học thực hiện theo đề cương chi tiết

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 661
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DANH MỤC MÃ CÁC MÔN HỌC/HỌC PHẦN THEO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN
ĐƠN VỊ: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

Lên lớp (tiết) Thí


nghiệm
Tín Tự Ghi
STT Tên môn học/học phần Mã số Lý Chữa / thực
chỉ học chú
thuyế BT/thảo hành
t luận (tiết)

0
1 Chuyên đề Quản trị marketing BSA 1 4 2 6 24      
1
Chuyên đề Quản trị doanh
0
2 nghiệp BSA 1 4 2 6 24      
2

Chuyên đề Thương mại điện


0
3 tử BSA 1 4 2 6 24      
3

0
4 Đàm phán kinh doanh BSA 1 3 2 24 6      
4
Đạo đức kinh doanh và văn
0
5 hóa doanh nghiệp BSA 1 3 2 24 6      
5

0
6 E-maketing BSA 1 4 2 24 6      
6
0
7 Hệ thống thông tin quản lý BSA 1 3 2 24 6      
7
Xây dựng website thương mại
0
8 điện tử BSA 1 4 2 24 6    
8
 
0
9 Kinh tế lượng BSA 1 3 3 36 8   1  
9
1
10 Kinh tế vi mô 1 BSA 1 3 3 36 8   1  
0
1
11 Kinh tế vĩ mô 1 BSA 1 3 3 36 8   1  
1
1
12 Khởi sự kinh doanh BSA 1 4 2 18 12      
2
Lập và thẩm định dự án đầu
1
13 tư BSA 1 3 2 24 6      
3

1
14 Luật kinh doanh BSA 1 3 2 24 6      
4
1
15 Maketing căn bản BSA 1 3 3 36 8   1  
5
1
16 Maketing công nghiệp BSA 1 4 2 24 6      
6
1
17 Maketing dịch vụ BSA 1 4 2 24 6      
7
1
18 Nghiệp vụ thương mại BSA 1 4 2 24 6      
8
1
19 Nghiên cứu marketing BSA 1 4 2 24 6      
9
Phân tích hoạt động kinh
2
20 doanh BSA 1 3 2 24 6      
0

2
21 Pháp luật Đại cương BSA 1 2 2 24 6      
1

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 662
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

2
22 Pháp luật thương mại điện tử BSA 1 4 2 24 6      
2
2
23 Quản trị bán hàng BSA 1 3 2 24 6      
3
2
24 Quản trị chất lượng BSA 1 3 2 24 6      
4
2
25 Quản trị chiến lược BSA 1 3 3 36 8   1  
5
2
26 Quản trị công nghệ BSA 1 3 2 24 6      
6
2
27 Quản trị doanh nghiệp BSA 1 4 3 36 8   1  
7
2
28 Quản trị học BSA 1 3 3 36 8   1  
8
Quản trị kinh doanh bán lẻ
2
29 trực tuyến BSA 1 4 2 24 6      
9

3
30 Quản trị maketing BSA 1 4 2 24 6      
0
3
31 Quản trị nhân lực BSA 1 3 3 36 8   1  
1
3
32 Quản trị kinh doanh quốc tế BSA 1 4 3 36 8   1  
2
3
33 Quản trị sản xuất BSA 1 3 3 36 8   1  
3
3
34 Quản trị thương hiệu BSA 1 3 2 24 6      
4
3
35 Quản trị văn phòng BSA 1 3 2 24 6      
5
3
36 Tâm lý quản lý BSA 1 2 2 24 6      
6
3
37 Thanh toán điện tử BSA 1 4 2 24 6      
7
3
38 Thống kê doanh nghiệp BSA 1 3 3 36 8   1  
8
3
39 Thương mại điện tử BSA 1 3 2 24 6      
9
Tổ chức sản xuất trong doanh
4
40 nghiệp BSA 1 4 2 24 6      
0

4
41 Toán kinh tế BSA 1 2 3 36 8   1  
1
4
42 Truyền thông Maketing BSA 1 4 2 24 6      
2
4
43 Thực tập BSA 1 4 5
3          
4
44 Tốt nghiệp BSA 1 4 5
4          
4
45 Thực tập BSA 1 4 4
5          
4
46 Tốt nghiệp BSA 1 4 4
6          
4 CĐ
47 Chuyên đề QTKD BSA 1 4 1
7         QTKD

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ các môn học thực hiện theo đề cương chi tiết

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 663
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DANH MỤC MÃ CÁC MÔN HỌC/HỌC PHẦN THEO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN
ĐƠN VỊ: KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

Lên lớp (tiết) Thí


nghiệm/
Tín Tự
STT Tên môn học/học phần Mã số thực Ghi chú
chỉ Lý Chữa học
hành
thuyế BT/thả
(tiết)
t o luận
1 ACCA FIA 1 4 01 3 36 8   1  
2 CFA FIA 1 4 02 3 36 8   1  
3 Đề án môn học FIA 1 4 03 2 6 24      
4 Hê ̣ thống thông tin kế toán FIA 1 4 04 3 28 16   1  
5 Kế toán công FIA 1 4 05 2 24 6      
6 Kế toán doanh nghiệp bảo hiểm FIA 1 4 06 2 24 6      
Kế toán doanh nghiệp thương
7 mại dịch vụ FIA 1 4 07 2 24 6      

8 Kế toán ngân hàng thương mại FIA 1 4 08 2 24 6      


9 Kế toán máy FIA 1 4 09 2 24 6      
10 Kế toán quản trị 1 FIA 1 3 10 3 36 8   1  
11 Kế toán quản trị 2 FIA 1 4 11 2 24 6      
12 Kế toán tài chính 1 FIA 1 3 12 3 36 8   1  
13 Kế toán tài chính 2 FIA 1 3 13 3 36 8   1  
14 Kế toán tài chính 3 FIA 1 4 14 2 24 6      
15 Kiểm toán căn bản FIA 1 3 15 3 36 8   1  
16 Kiểm toán tài chính FIA 1 4 16 3 36 8   1  
17 Kinh doanh bất động sản FIA 1 3 17 2 24 6      
18 Kinh doanh chứng khoán FIA 1 3 18 2 24 6      
19 Kinh tế ICT FIA 1 3 19 2 24 6      
20 Thuế và kế toán thuế FIA 1 4 20 3 36 8   1  
21 Nguyên lý kế toán FIA 1 3 21 3 36 8   1  
Phân tích báo cáo tài chính
22 FIA 1 4 22 2 24 6      
doanh nghiệp
23 Quản lý dự án FIA 1 3 23 2 24 6      
24 Quản trị tài chính doanh nghiệp FIA 1 3 24 3 36 8   1  
25 Tài chính doanh nghiệp FIA 1 3 25 3 36 8   1  
26 Tài chính tiền tệ FIA 1 3 26 3 36 8   1  
27 Thanh toán tín dụng quốc tế FIA 1 3 27 2 24 6      
28 Thực tập FIA 1 4 28 5          
29 Tốt nghiệp FIA 1 4 29 5          
30 Thực tập FIA 1 4 30 4          

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 664
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

31 Tốt nghiệp FIA 1 4 31 4          


ĐH
32 Kế toán quản trị FIA 1 3 32 3 36 8   1
QTKD
33 Thị trường chứng khoán FIA 1 4 33 2 24 6      

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ các môn học thực hiện theo đề cương chi tiết

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 665
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DANH MỤC MÃ CÁC MÔN HỌC/HỌC PHẦN THEO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN
ĐƠN VỊ: BỘ MÔN ĐÀO TẠO KỸ NĂNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

Lên lớp (tiết) Thí


nghiệm/
Tín Tự Ghi
STT Tên môn học/học phần Mã số thực
chỉ Lý Chữa học chú
hành
thuyế BT/thả
(tiết)
t o luận

1 Kỹ năng thuyết trình SKD 1 1 01 1 6 8   1  

2 Kỹ năng làm việc nhóm SKD 1 1 02 1 6 8   1  

3 Kỹ năng tạo lập văn bản SKD 1 1 03 1 6 8   1  

Kỹ năng lập kế hoạch và tổ


4 SKD 1 1 04 1 6 8   1  
chức công việc

5 Kỹ năng giao tiếp SKD 1 1 05 1 6 8   1  

6 Kỹ năng giải quyết vấn đề SKD 1 1 06 1 6 8   1  

7 Kỹ năng tư duy sáng tạo SKD 1 1 07 1 6 8   1  

8 Phương pháp luận NCKH SKD 1 1 08 2 18 6   6  

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ các môn học thực hiện theo đề cương chi tiết

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 666
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

DANH MỤC MÃ CÁC MÔN HỌC/HỌC PHẦN THEO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN
ĐƠN VỊ: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

STT Tên môn học/học phần Mã số Tín chỉ Ghi chú

1 Thực hành cơ sở OTC 1 3 01 3  

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ các môn học thực hiện theo đề cương chi tiết

Bảng mã các học phần trong đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ 667

You might also like