You are on page 1of 1

Môn MTH00013 Vi tích phân 2A (19TTHTN)

Bài tập 3

Ngày 11/8/2020

Bài tập cá nhân, không thảo luận nhóm. Nộp bài lên Moodle, hạn chót là Thứ năm 3/9/2020.
Bài 1. Tìm và phân loại các điểm dừng của hàm số, và vẽ đồ thị của hàm số trong lân cận các điểm
tìm được để kiểm tra.
(a) f (x, y) = x3 − 3xy 2 . Hãy phỏng đoán lý do đồ thị này được gọi là “yên khỉ” (monkey saddle).
(b) f (x, y) = xy(x2 − y 2 ). Hãy phỏng đoán lý do đồ thị này được gọi là “yên chó” (dog saddle).
Bài 2. Cho 2
−y 2
f (x, y) = e−x (x2 + 2y 2 ).
(a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f trên hình tròn x2 + y 2 ≤ 4.
(b) Hãy vẽ đồ thị của hàm f để kiểm tra.
(c) * Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f trên R2 .

Bài 3. Hãy dùng phương pháp nhân tử Lagrange để chứng minh các bất đẳng thức sau.
(a) Bất đẳng thức Cauchy: Nếu x1 , x2 , . . . , xn là các số thực không âm thì
√ x1 + x2 + · · · + xn
n
x1 x2 · · · xn ≤ ,
n
bằng cách tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x1 , x2 , . . . , xn ) = x1 x2 · · · xn dưới ràng buộc
g(x1 , x2 , . . . , xn ) = x1 + x2 + · · · + xn = c = hằng số vàx1 , x2 , . . . , xn ≥ 0.

(b) Bất đẳng thức Buniakowsky: Nếu x1 , x2 , . . . , xn và y1 , y2 , . . . , yn là các số thực thì


q
x1 y1 + x2 y2 + · · · + xn yn ≤ (x21 + x22 + · · · + x2n )(y12 + y22 + · · · + yn2 ),

bằng cách tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x1 , x2 , . . . , xn ) = x1 y1 + x2 y2 + · · · + xn yn dưới ràng
buộc g(x1 , x2 , . . . , xn ) = x21 + x22 + · · · + x2n = c = hằng số.
Bài 4. Với hàm ϕ ở trang 102 giáo trình, chứng tỏ ϕ(h, h) đúng bằng đạo hàm bậc hai của f theo
hướng h tại x, tức là:
n
X
ϕ(h, h) = Di Dj f (x)hi hj = t h · Hf (x) · h = Dh (Dh f ) (x).
i,j=1

You might also like