You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ - BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY

THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG


THÙNG TRỘN
Sinh viên thực hiện:

MSSV:

Giảng viên hướng dẫn:

Đề 13, phương án 24

TP Hồ Chí Minh - 2020


Phần một

Xác định công suất động cơ - Phân phối tỉ số truyền

I. Xác định công suất động cơ.

1. Phân tích phương án.

Số liệu ban đầu:

- Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm những thông số sau:

+ Công suất trên trục thùng trộn P: 6 (kW)

+ Số vòng quay trên trục thùng trộn n: 80 (vg/ph)

+ Thời gian phục vụ L: 6 (năm)

+ Số ngày làm trên năm Kng: 160 (ngày)

+ Số ca làm trong ngày: 3 (ca)

+ Thùng trộn quay một chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ.

2. Xác định công suất cần thiết của động cơ.

Công suất trên trục động cơ điện được xác định theo công thức:

Pt
Pct =
η (theo 2.8, trang 19 [I])

Trong đó:

Pct : Công suất cần thiết trên trục động cơ

P : Công suất trên trục máy công tác

η : Hiệu suất truyền động


Hiệu suất truyền động:
4 4
η=ηK η brc ηbrt η x ηol =0 . 99×0. 96×0 . 97×0. 95×0 . 99 ≈0. 8413

(theo 2.9, trang 19 [I])

Trong đó:

ηk : Hiệu suất bộ truyền trục đàn hồi

ηbrc : Hiệu suất bộ truyền bánh răng côn

ηbrt : Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ

η x : Hiệu suất bộ truyền xích

ηol : Hiệu suất bộ truyền ổ lăn

(Tra theo bảng 2.3, trang 19 [I])

Sơ đồ tải trọng của động cơ:


Với:

t1  19( s )

t2  11( s )

T 1 =T

T 2 =0,7 T

Công suất làm việc trên trục máy công tác theo 2.13 và 2.14, trang 20 [I]:

2 2 2 2
 T1   T2  T   0.7T 
   t1     t2   19     11
 T  T   T  T 
Pt  P 6  5.41( kW )
t1  t2 19  11

Suy ra, công suất trên trục động cơ:

Pt 5.41
Pct    6.43(kW )
 0.8413

3. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ

Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống dẫn động:

ut  ugt u x  12  3  36
(Theo 2.15, trang 21 [I])

Trong đó:

ut : Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống dẫn động

u gt : Tỉ số truyền của bộ giảm tốc bánh răng côn - trụ cấp 2


u x : Tỉ số truyền của bộ truyền xích

(Theo bảng 2.4, trang 21 [I])

Số vòng quay sơ bộ của động cơ:

nsb  nlv ut  80  36  2880(vg / ph) (theo 2.18, trang 21 [I])

Trong đó:

η sb : Số vòng quay sơ bộ.

ηlv : Số vòng quay trên trục công tác.

ut : Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống dẫn động.

Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ:

ndb  3000(vg / ph)

4. Chọn động cơ

Với công suất Ptc  6.43(kW ) , số vòng quay ndb =3000(vg / ph ) , ta sẽ chọn

động cơ DK.52 - 2 có công suất Pdc =7(kW ) , số vòng quay

ndc =2900( vg / ph) . (Theo bảng P1.2)

II. Phân phối tỉ số truyền.

Hộp giảm tốc bánh răng côn - trụ cấp 2.

Tỉ số truyền của hệ dẫn động:


ndc 2900
ut    36.25
nlv 80 (theo 3.23, trang 48 [I])

Trong đó:

ut : Tỉ số truyền của hệ dẫn động

ndc : Số vòng quay của động cơ đã chọn

nlv : Số vòng quay của trục máy công tác

Phân phối tỉ số truyền của hệ dẫn động:

ut  un .uh  36.25 (theo 3.24, trang 48 [I])

Trong đó:

ut : Tỉ số truyền của hệ dẫn động

un : Tỉ số truyền của bộ truyền ngoài

uh : Tỉ số truyền của hộp giảm tốc

Suy ra:

ut 36.25
uh    12.08
un 3

Ta chọn tỉ số truyền cấp nhanh của hộp giảm tốc:


u1 =5

Suy ra tỉ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc là


u2 =3 , 222

Chọn
u2 =3 ,15
Tính lại giá trị tỉ số truyền của bộ truyền ngoài:

ut 64 . 44
un = = ≈4 .1
u1 .u 2 5×3 . 15

Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục:

Pt 5.41
P3    5.75(kW )
ol . x 0.99  0.95
P3 5.75
P2    5.99( kW )
ol .brt 0.99  0.97
P2 5.99
P1    6.30( kW )
ol .brc 0.99  0.96
P1 6.30
Pdc    6.43(kW )
ol . K 0.99  0.99

ndc =2900( vg / ph)


n1 =ndc =2900 (vg / ph )
n1 2900
n2 = = =580( vg/ ph)
5 5
n 580
n3 = 2 = =184 (vg / ph )
3 .15 3 . 15

Pdc 5 . 76
T dc=9. 55×106 × =9 . 55×106 × =18968 .3 (Nmm )
ndc 2900
P 5 .65
T 1 =9 . 55×10 6× 1 =9. 55×106 × =18606 ( Nmm)
n1 2900
P 5 .37
T 2 =9 . 55×10 6× 2 =9 .55×106 × =88419 . 8( Nmm)
n2 580
P 5 . 157
T 3 =9. 55×10 6 × t =9 . 55×106 × =267659. 5( Nmm)
n3 184
Trục
Động cơ I II III
Thông số
Công suất P
5.76 5.65 5.37 5.16
(kW)
Tỉ số truyền u 5 3.15 4.1
Số vòng quay n
2900 2900 580 184
(vg/ph)
Mômen xoắn T
18968.3 18606 88419.8 267659.5
(Nmm)
Phần hai

Tính toán bộ truyền xích

I. Thông số ban đầu.

Công suất: P3 =5. 16( kW )

Số vòng quay: n3 =184 (vg / ph )

Tỷ số truyền: u=4 .1

II. Tính toán bộ tryền xích.

1. Chọn số răng đĩa xích

Z 1 =29−2u=29−2×4 . 1=20 . 8

Chọn Z 1 =21

Suy ra Z 2 =u . Z 1 =4 . 1×21=86 .1

Z 2 =86
Chọn

2. Xác định bước xích

Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của xích:
Pt =P . k . k z . k n ≤ [ P ]
(5.3)
Trong đó:

Pt, P, [P]: Lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền và

công suất cho phép (kW)

kz: hệ số răng

kn: hệ số vòng quay

k: hệ số điều khiển, sử dụng xích

Hệ số răng:

Z 0 25
k z= = =1 .2
Z 1 21

Hệ số vòng quay:

n01 200
kn= = =1 .09
n1 184

Chọn n01 gần với n1 theo bảng 5.5

Hệ số điều khiển sử dụng xích

k=k 0 .k a .k dc .k bt .k d .k c Theo (5.4)

Trong đó các hệ số thành phần được chon trong bảng 5.6 với:

k0: Hệ số ảnh hưởng tới vị trí bộ truyền, chọn k0=1

ka: Hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích, chọn ka=1

kdc: Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích, chọn

kdc=1

kbt: Hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn, chọn kbt=1.3

kd: Hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng, chọn kd=1.3
kc: Hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền, chọn kc=1.45

Suy ra k=1×1×1×1. 3×1. 3×1 . 45=2. 45

Ta có: Pt =P . k.k z . k n =5 . 16×2. 45×1. 2×1 . 09=16 . 54(kW )

Pt ≤[ P ] ⇒ 16. 54<19. 3

Chọn bước xích p=31.75

So với phù hợp với pmax theo bảng 5.8: 31.75<50.8

Dẫn đến chỉ cần chọn xích con lăn 1 dãy.

3. Khoảng cách trục và số mắt xích

Chọn sơ bộ khoảng cách trục:

a=(30 .. . 50) p (theo 5.11, trang 84 [I])

Chọn a=1270(mm)

Xác định số mắt xích:


2
2a ( z 1 + z 2 ) ( z 1 −z 2 ) . p
x= + + 2
p 2 4 π .a (theo 5.12)

Suy ra:
2
2×1270 21+ 86 (86−21 ) ×31 .75
x= + + =136. 18
31 .75 2 4×π 2 ×1270

Chọn x=136

Tính toán lại khoảng cách trục:

{ √ ( z −z )
2
a=0 .25 . p x−0 . 5( z 1 +z 2 )+ [ x−0. 5( z 1 +z 2 ) ] −2 1 2
π [ ]}
(theo 5.13, trang 84 [I])

Suy ra:

{ √
a=0 .25×31. 75 136−0 . 5×(21+86 )+ [ 136−0 .5×(21+86 ) ] −2×
(86−21 )
π
2
[
=1267 .12(mm )]}
Để tránh chịu lực căng lớn, giảm khoảng cách trục a xuống 1 khoảng:
Δa=( 0. 002 .. .0. 004 )a

Vậy khoảng cách trục có được là: a=1263

Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây:

z 1 . n1
i= ≤ [i ]
15 x (theo 5.14, trang 84 [I])

Trong đó [ i ] số lần va đập cho phép trong 1 giây theo bảng 5.9, trang 85 [I]

Suy ra:

21×184
i= =1 . 89<25
15×136

Phù hợp với điều kiện đặt ra.

4. Kiểm nghiệm xích về độ bền:

Kiểm nghiệm theo hệ số an toàn:

Q
s= ≥[ s ]
( k d . F t +F o +F v ) (theo 5.15, trang85 [I])

Trong đó:

Q : Tải trọng phá hủy tra theo bảng 5.2, dẫn đến Q=88 ,5(kN )

k d : Hệ số tải trọng động, chọn kd=1.7 (chế độ làm việc nặng)


Ft : Lực vòng (N)

F v : Lực căng do lực li tâm sinh ra

F o : Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra

Lực vòng:

1000. P
Ft =
v

z 1 . p . n1 21×31. 75×184
v= = =2. 04 (m/ s )
Với: 60000 60000

1000×5 . 16
⇒ Ft= =2529 . 4( N )
2 . 04

Lực căng do lực li tâm sinh ra


2
F v=q . v

Với q là khối lượng 1 mét xích tra theo bảng 5.2


2
⇒ F v =3 .8×2 .04 =15 .8 (N )

Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra

F o=9.81.k f .q.a

Với:

a là khoảng cách trục


k f là hệ số phụ thuộc độ võng, lấy k f =6 (bộ truyền nằm ngang)

q là khối lượng 1 mét xích

⇒ F o =9 . 81×6×3 .8×1 .263=282. 5( N )

Suy ra:

88500
s= =19 . 25
1. 7×2529 . 4+282 .5+15 . 8

Ta có s > [s] (19.25>8.5)

Thỏa mãn độ bền

5. Xác định thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục

Đường kính vòng chia của đĩa xích:

p 31. 75
d1= = =213(mm )
sin( π / z1 ) sin( π /21)
p 31. 75
d2= = =869 (mm)
sin( π / z 2 ) sin( π /86 ) (Theo 5.17, trang 86 [I])

Đường kính vòng ngoài:

d a 1= p [ 0 . 5+cot( π / Z1 ) ] =31. 75 [ 0. 5+cot (π /21 ) ] =226 .5 (mm)


d a 2= p [ 0 . 5+cot( π / Z 2 ) ] =31. 75 [ 0 .5+cot (π /86) ]= 884 . 6(mm )

Đường kính vòng trong:

d f 1 =d 1 −2 r=213−2×9 . 6=193 . 8(mm )


d f 2 =d 1 −2 r=869−2×9 . 6=856 . 9(mm)
Với r=0. 5025 . d1 +0 .05=0 . 525×19 . 05+0 . 05=9 . 6 (d1 được tra theo bảng 5.2)

Kiểm nghiệm đồ bền của đĩa xích theo ứng suất tiếp xúc

σ H =0 . 47 √ k r ( F t . K d +F vd ). E/( Ak d )≤[ σ H ]
(Theo 5.18, trang 86 [I])

Trong đó:

[ σ H ] : Ứng suất cho phép (MPa), tra bảng 5.11

Ft : Lực vòng (N), Ft=2529.4 (N)

(Ở phần kiểm nghiệm hệ số an toàn cho xích)

F vd : lực va đập trên m dãy xích

−7 3 −7 3
F vd =13×10 . n1 . p . m=13×10 ×184×31. 75 ×1=7 . 66( N )

k d : Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy, chọn k d =1

(xích 1 dãy)

K d : Hệ số tải trọng động bảng 5.6, K d =1,3

k r : Hệ số xét đến ảnh hưởng răng đĩa xích, chọn k r =0 , 48

5
E: Môđun đàn hồi, E=2. 1×10 đối với thép
2
A: Diện tích hình chiếu bản lề, tra bảng 5.12, chọn A=262( mm )

Suy ra

0 . 48×(2529 . 4×1. 3+7 . 66 )×2 .1×10 5


σ H =0 . 47×
√ 262×1
=529 .25 ( MPa)
Chọn vật liệu là thép 45

Ta có σ H < [ σ H ] (529.25<800…900)

Thõa mãn điều kiện bền


Lực tác dụng lên trục;

Fr =k x . F t =1. 15×2529. 4=2908 . 8( N ) (theo 5.20, trang 88 [I])

Với k x : hệ số kể đến trọng lượng xích, k x (bộ truyền nằm ngang)

You might also like