You are on page 1of 11

SO SÁNH NHÔM SƠN VÀ NHÔM ANODE

TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN THANH NHÔM


Tùy thuộc vào mác nhôm và công nghệ xử lý bề mặt mà sản phẩm nhôm sẽ có khả năng chống chọi với
môi trường khắc nghiệt khác nhau. Với mác nhôm không đảm bảo sẽ xảy ra hiện tượng hư hỏng nặng:

Nhôm bị ăn mòn do tác động trực tiếp từ vật liệu ăn mòn Lớp sơn bị phồng, rộp

Thành phần hợp kim nhôm không đạt tiêu chuẩn chứa Bề mặt sơn tĩnh điện bị phồng rộp bởi tác động của
nhiều tạp chất, khiến thanh nhôm bị oxy hóa, ố đen và ánh nắng, nhiệt độ cao môi trường biển và nơi có
hư hại bởi môi trường nhiều ánh nắng
CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN

DÒNG NHÔM SƠN THỊ TRƯỜNG


• Thanh nhôm sau khi đùn ép qua máy, sẽ được xử lý bề mặt bằng phương pháp rửa sạch bằng nước
và các hóa chất, giúp loại bỏ lớp dầu và bụi bám trên thanh nhôm trong quá trình sản xuất.
• Thanh nhôm sau đó được gia nhiệt và tiến hành phủ lớp sơn bột sơn bằng phương pháp tĩnh điện

Điện Trường

Đầu Phun Bột Sơn


Vòi Cao Áp

Bột Sơn
Bề mặt nhôm
Hạt Sơn Sản Phẩm
Tích điện (-) Tích điện (+)
CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN

DÒNG NHÔM SƠN CAO CẤP, BẢO HÀNH


• Thanh nhôm sau khi đùn ép sẽ được xử lý làm sạch bằng hóa chất và nước, sau đó được xử lý
CHROMATE giúp tạo lớp trung gian, làm đế cho lớp sơn (hữu cơ) bám vào bề mặt nhôm (vô cơ).
Bước xử lý này giúp tăng thêm khả năng bám dính, chống phồng rộp.
• Sử dụng bột sơn chất lượng cao, sẽ chống được tình trạng phai màu (khoản 5 năm).

Bột sơn

Đế Chromate Đế Chromate

Bề mặt nhôm Bề mặt nhôm


NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI TIẾT LÊN THANH NHÔM SƠN TĨNH ĐIỆN

Sơn bị bay màu:


Bột màu dùng để sơn tĩnh điện được sản xuất bằng các chất
tạo màu hữu cơ, vì vậy dưới tác động của ánh nắng, các chất
hữu cơ bị phân hủy, gây mất màu (bạc màu sản phẩm)

Sơn bị phồng rộp:


Bề mặt nhôm là chất vô cơ (kim loại), sẽ có kết nối không
chắc chắn với bột sơn (hữu cơ). Dưới tác động của nhiệt độ,
lớp sơn bị biến dạng và tróc ra khỏi bề mặt sơn, tạo nên sự
bong tróc, nổ sơn.

Thanh nhôm bị hư hỏng:


Lớp bảo vệ thanh nhôm (sơn) bị mất đi, thanh nhôm sẽ chịu
tác động trực tiếp từ muối biển, gió biển gây phản ứng hóa
học, làm thanh nhôm bị biến đổi và làm thanh nhôm bị ăn
mòn, hư hại.

Giá Thành
Giá thành cao đối với các dòng sơn bảo hành từ (5-10 năm)
CÔNG NGHỆ NHÔM ANODE NIKEN
Thanh nhôm được xử lý bề mặt bằng công nghệ Anode Niken sẽ cho ra sản phẩm với độ bền cao hơn gấp
nhiều lần so với dòng nhôm Sơn Tĩnh điện.

SƠN TĨNH ĐIỆN ANODE NIKEN


Lớp phủ 1-2 lớp 3 lớp
Thành phần Hữu cơ Vô Cơ
Tác động bởi Hóa chất x -
Bạc màu, nổ sơn x -
Bong tróc x -
Vàng, ố x -
Độ bền màu ~5 năm 50 năm

Bề mặt thanh nhôm được phủ 3 lớp bảo vệ/tạo màu vô cơ, giúp thanh nhôm tăng độ cứng, tăng khả năng
chống lại hóa chất và bền màu lâu
QUY TRÌNH XỬ LÝ BỀ MẶT ANODE NIKEN
Bước 1:
• Thanh nhôm sau khi được đưa vào các hồ tiền xử lý để khử dầu và các chất bẩn trong quá trình sản
xuất.
• Sau đó sản phẩm được nhúng vào hồ điện phân để tạo lớp Oxit nhôm Al2O3 nhân tạo giúp bảo vệ bề
mặt sản phẩm khỏi oxi hóa. Khác với lớp oxit tự nhiên của nhôm, lớp oxit sau khi Anode sẽ phủ đều bề
mặt thanh nhôm, tạo thành lớp bảo vệ cho thanh nhôm.
• Thanh nhôm sau khi Anode sẽ được tăng cường độ cứng, bề mặt đều và hình thành các rảnh trống.
• Quá trình này còn được gọi là Saphia Nhân Tạo* (theo wikipedia).

Thanh nhôm với hợp kim không đủ


chất lượng sẽ không thể tiến hành
quá trình anode, hoặc sẽ tạo thành
lớp oxit không đồng đều làm giảm
khả năng bảo vệ sản phẩm.

Bề mặt nhôm thô Bề mặt nhôm Anode (Al2O3)


QUY TRÌNH XỬ LÝ BỀ MẶT ANODE NIKEN
Bước 2:
• Thanh nhôm sau khi Anode sẽ được tiếp tục xử lý Tế bào Anode
Hốc chứa Niken
qua các hồ để làm sạch các hóa chất còn lại trên
sản phẩm. Lớp Oxit
• Thanh nhôm tiếp tục được đưa vào hồ Anode với Al2O3
kim loại Niken, nhằm tạo màu cho sản phẩm.
• Các phân tử Niken sẽ bám chặt vào lớp oxit nhôm
thông qua các lổ trên bề mặt tế bào anode.
• Tùy theo lượng Niken bám vào mà thanh nhôm sẽ
tạo màu từ xám (champagne – ít Niken) đến màu Bề mặt nhôm
đen (nhiều Niken).
• Phân tử Niken bám vào thanh nhôm dựa vào lực
điện từ và bị khóa lại trong các tế bào Anode, giúp Phân tử Niken được khóa trong các hốc chứa của
màu nhôm bền chắc hơn so với xi mạ thông tế bào Anode giúp sản phẩm không bị mất màu.
thường.
QUY TRÌNH XỬ LÝ BỀ MẶT ANODE NIKEN
• Cùng một phương pháp xử lý bề mặt anode, nhưng khi anode với kim loại kẽm rẻ tiền hơn, sản phẩm
cho ra màu không được rực rỡ (có ánh xanh).
• Trong quá trình xử dụng, thanh nhôm Anode kẽm sẽ bị xuống màu. Do thành phần kẽm Zn, khi tác dụng
với CO2 ngoài môi trường sẽ tạo thành lớp bảo vệ thụ động Hydrozincit có công thức Zn5(OH)6(CO3)2
làm cho sản phẩm bị sỉn màu.
• Với Niken là kim loại trơ vì vậy không chịu tác động từ môi trường. Niken chỉ bị oxy hóa với nhiệu độ
trên 400 độ, vì vậy đảm bảo được bề mặt không bị biến màu trong thời gian sử dụng.

Kẽm bị biến đổi màu Zn5(OH)6(CO3)2 Niken


QUY TRÌNH XỬ LÝ BỀ MẶT ANODE NIKEN
Bước 3:
• Sau quá trình anode tạo màu, thanh nhôm được xử lý qua các hồ để làm sạch các hóa chất còn lại sau
quá trình Anode Niken.
• Sau cùng, thanh nhôm được đưa vào hồ sơn điện ly ED và được phủ lớp Polyme Vô Cơ (nhám hoặc
bóng), giúp bảo vệ sản phẩm trước tác động của hóa chất như Axit, Bazo, muối biển …

Lớp bảo vệ
Sau 3 lớp bảo vệ vô cơ: Al2O3, Ni, Polyme Vô Cơ
Polyme Vô Cơ. ED bóng hoặc mờ
Thanh nhôm sẽ được gia tăng độ cứng
đáng kể tại bề mặt, chống được oxi
hóa, kèm với đó là màu sắc bền vững
và cuối cùng là khả năng chống chọi
với các hóa chất
QUY TRÌNH XỬ LÝ BỀ MẶT ANODE NIKEN

Caria

Sản phẩm

Caria
Sản phẩm

TIỀN XỬ LÝ ĐIỆN PHÂN ANODE TẠO MÀU NIKEN PHỦ ED Ủ NHÔM

Sơ đồ xử lý bề mặt Anode Niken tiêu chuẩn Nhật Bản JIS H8601, JIS H8602

You might also like