You are on page 1of 4

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I – TOÁN 11

Phần chung:
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 1
Câu 1: Hàm số y  tan x  cot x   không xác định trên khoảng nào sau đây
sin x cos x
 3   3 
A.  ;  B.   k 2 ;2   k 2 
 2   2 
 3 
C.   k ;2  k   D.    k 2;2   k 2 
 2 
Câu 2: Nghiệm của phương trình sin x  cos x  2 sin 2 x  1 là

k k  k
A. x  ,k  Z B. x  k , k  Z C. x  ,k  Z D. x   ,k  Z
4 2 4 2
Câu 3: Tổng các nghiệm của phương trình 2 sin x  3  0 trên đoạn  0;   là

 2 4
A.  B. C. D.
3 3 3
Câu 4: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  7  3 cos2 x là

A. 10 và 2 . B. 7 và 2 . C. 10 và 7 . D. 10 và 0.
Câu 5: Cho phương trình: 2m sin x cos x + 4cos 2 x = m + 5 . Có bao nhiêu giá trị m thuộc tập E=
{ - 3; - 2; - 1; 0;1; 2} sao cho phương trình có nghiệm.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
sin 2 x
Câu 6: Số nghiệm phương trình  0 trên [ 0; 2p ] là:
sin x  1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Một nhóm có 4 học sinh khối 10, 5 học sinh khối 11 và 6 HS khối 12. Số cách chọn 4
học sinh sao cho có đúng 1 học sinh khối 11 là
A. 600 B. 485 C. 216 D. 75
Câu 8: Một hộp có 5 quả cầu trắng và 4 quả cầu đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 quả cầu trong
đó có 2 quả cầu trắng và 3 quả cầu đỏ?
A.240 B.40 C.480 D.80
Câu 9: Phép biến hình biến tam giác ABC thành tam giác
A’B’C’ là

A. Phép quay. B. Phép tính tiến.


C. Phép dời hình. D. Phép vị tự.
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho M  x; y  và M '  x ' ; y'  là ảnh của điểm M qua
phép vị tự tâm O tỉ số k. Hãy chọn khẳng định đúng.
x '  x  k  x '  kx
A.  B. 
y'  y  k  y '  ky
x '   y x '  y
C.  D. 
y'  x  y '  x
Câu 11: Hình nào dưới đây biểu diễn đúng ảnh của tam
giác OAB trong hình (H) khi thực hiện phép quay tâm
O góc quay - 1200 ?

A. Hình  H1  B. Hình  H 3 

C. Hình  H 2  D. Hình  H 

Câu 12: Hãy tìm toạ độ tâm vị tự I và tỉ số k tương


ứng biến ngũ giác ABCDE thành ngũ giác MNOPQ.

1
A. I  8; 7  ; k  B. I  7; 8  ; k  2
2
1
C. I  7; 8  ; k  D. I  8;7  ; k  2
2

Câu 13: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt cho trước.

B. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.

C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng
đó.

D. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung và tất cả các
điểm chung đó cùng nằm trên một đường thẳng đi qua điểm chung đó.
Câu 14: Hình chóp có 16 cạnh thì có bao nhiêu mặt?
A. 10 . B. 8 . C. 4. D. 9 .
Câu 15: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và P là một điểm
thuộc cạnh BC ( P không trùng trung điểm cạnh BC ). Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng
 MNP  là:
A. Tam giác. B. Lục giác. C. Ngũ giác. D. Tứ giác.
Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N theo thứ tự là
trọng tâm SAB; SCD . Gọi G là giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng  SAC  , O là
SG
tâm của hình chữ nhật ABCD. Khi đó tỉ số bằng
GO
3 5
A. B. 2 . C. 3 D. .
2 3
Câu 17: Trạm nghiên cứu thuỷ triều tại vùng
biển A đã đo mức thuỷ triều lên và xuống (theo
cm) trong một khoảng thời gian nhất định và
thu được kết quả trong hình bên.
Nhà nghiên cứu thuỷ học đã đưa ra hàm số
y  1,9 cos  1,185 x   0, 08 để biểu diễn mức độ
thay đổi của thuỷ triều (theo đơn vị m). Hãy cho
biết thời gian lúc thuỷ triều xuống thấp nhất
trong ngày sau lần triều cường đầu tiên, biết
rằng thuỷ chiều cao nhất lần đầu tiên lúc 10 giờ
sáng và một đơn vị trên trục hoành bằng 2,3
giờ.
Chọn đáp án gần đúng nhất.
A. 16 giờ 5 phút B. 15 giờ 5 phút
C. 16 giờ 55 phút D. 15 giờ 55 phút

PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Giải các phương trình sau:

a) 3 tan x  3  0 .
b) sin 2 x  3 cos 2 x  2sin x .

c)

cos x  cos x  2sin x   3sin x sin x  2   1.
sin 2 x  1
Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số, các chữ số đôi một khác nhau mà tổng các chữ số
là chẵn.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AD, AD = 2 BC. M thuộc
cạnh SA sao cho AM = 2 SM, N thuộc cạnh SD sao cho SN = 3 ND.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (BMN) và (ABCD).
PC
b) Gọi P là giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (BMN). Tính tỉ số .
PD
c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi bị cắt bởi mặt phẳng (BMN).
d) Gọi E là giao điểm của AB và CD. Chứng minh ba đường thẳng BM, PN, SE đồng quy.
Phần riêng:
A. Dành cho học sinh không phải lớp chuyên Toán
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x  4 y  1  0 và
đường tròn (C) có phương trình x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 .
a) Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ

u  3; 2 
b) Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O (gốc tọa
độ), tỷ số 2.
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 4 x  6sin x cos x  m có đúng
 
hai nghiệm trên 0,  .
 4
B. Dành cho học sinh lớp chuyên Toán

Câu 4: Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện 3  cos B  2sin C   4  sin B  2 cos C   15 .
Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.

u1  1

Câu 5: Cho dãy số  un  : 3  n  1 . Tìm công thức số hạng tổng
un 1  un  2n3  3n  1, n  1
 n
quát của  un  .

You might also like