You are on page 1of 6

TÁC GIẢ: DOVA HÙNG

1
Mục lục

STT ĐỀ MỤC SỐ TRANG

1 QUI TRÌNH ÚM GÀ 3
2 LỊCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ THUỐC CHO 5
GÀ THẢ VƯỜN
3 LỊCH VẮC XIN CHO GÀ THẢ VƯỜN 6
4 LỊCH PHUN THUỐC KHỬ TRÙNG 6

2
QUY TRÌNH ÚM GÀ
Công tác chuẩn bị chuồng trại

- Chuồng trại, chất độn chuồng, dụng cụ phải sạch sẽ, khử trùng bằng thuốc THUỐC
SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI trước khi nhập gà về.

- Chuẩn bị đầy đủ thức ăn, nước uống, quây úm, bóng úm, THUỐC SÁT TRÙNG
CHUỒNG TRẠI, THUỐC ĐIỆN GIẢI, TKS-MEN TIÊU HÓA SỐNG CAO TỎI,
ADE.COMPLEX, THUỐC CẦU TRÙNG, GLUCO C K, thuốc chứa ENROFLOXACIN hoặc
OXYTETRACYCLIN hoặc FLOFENICOL trước khi đưa gà về úm.

Chuẩn bị úm gà

- Làm bạt che ngoài chuồng.


- Dùng cót ép làm quây úm.
- Đưa trấu vào và phun sát
trùng trước 2 ngày
- Lắp hệ thống điện, nước , hệ
thống sưởi, quạt thông gió
- Bật hệ thống sưởi trước 2-3h
khi thả gà vào úm.

Chọn gà con

Gà con sinh ra từ đàn bố mẹ khỏe


mạnh và được tiêm phòng đầy đủ
+ Không dị tật, nhanh nhẹn, rốn
kín, bụng nhẹ
+ Mắt sáng, nhanh nhẹn, mỏ khép
kín
+ Chân bóng, mập không bị khô,
lông phải bông và có màu đặc
trưng của giống
+ Có trọng lượng từ 30g trở lên
+ Gà con được tiêm phòng Marek.

3
Một số lưu ý khi úm gà

- Luôn quan sát trạng thái của gà, mức độ ăn uống, trạng thái phân

- Luôn chú ý tới nhiệt độ quây úm để điều chỉnh cho phù hợp với gà con

- Điều chỉnh chiều cao, số lượng máng ăn, máng uống cho phù hợp với sự phát triển
của đàn gà

- Nếu chất độn chuồng bị ướt cần phải thay ngay ( Nên cho trấu dày từ 10-20cm)

- Hàng ngày phải giãn quây úm cho sự phù hợp với sự phát triển của gà

- Mỗi tuần cân 5-10% số gà để biết sự tăng trưởng của đàn gà

- Loại bỏ những con gà yếu, ghi chép hàng ngày.

Chăm sóc nuôi dưỡng và phòng bệnh

- Bắt gà về sau khi cho gà uống THUỐC ĐIỆN


GIẢI, ADE.COMPLEX, GLUCO C K sau mới
cho gà ăn
- Cho mỗi lần một ít cám vào khay để thức ăn
luôn mới và không bị bẩn
- Khoảng 1-2h thay thức ăn 1 lần. Sàng bỏ
trấu, phân. Rồi trộn với cám mới cho ăn
- Vào các ngày thứ 2,3,4 cho buổi sáng uống
phòng Thương hàn, E.coli, CRD… như
ENROFLOXACIN hoặc OXYTETRACYCLIN
hoặc FLOFENICOL sau đó nhắc lại vào ngày
tuổi 8,9,10. Buổi chiều uống TKS-MEN TIÊU
HÓA SỐNG CAO TỎI HÓA+ GLUCO C K+
ADE.COMPLEX + GIẢI ĐỘC GAN THẬN.
Những ngày tiếp theo cho ăn tự do, gà càng ăn nhiều thì càng lớn nhanh, giảm FCR
4
LỊCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ THUỐC CHO GÀ THẢ VƯỜN

By: Dova Hùng

Ngày
Buổi sáng Phòng bệnh Buổi chiều Liều lượng Liệu trình
tuổi
Giảm Stress,
GLUCO C.K + THUỐC GLUCO C.K + THUỐC Theo nhà
1 ĐIỆN GIẢI chống mất ĐIỆN GIẢI 1 ngày
sản xuất
nước
LINCO – SPEC hoặc TKS-MEN TIÊU HÓA
Theo nhà
2 GENTA - TYLOSIN E.coli, CRD SỐNG + GLUCO C K + 1 ngày
(Gà nhiễm bệnh từ trứng) GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- ENROFLOXACIN TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, CRD, Theo nhà
2- 4 - OXYTETRACYCLIN SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- (FLOFENICOL) Thương hàn GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- ENROFLOXACIN TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, CRD, Theo nhà
10- 12 - OXYTETRACYCLIN SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- (FLOFENICOL) Thương hàn GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- TOLTRAZURIN - Cầu trùng TKS-MEN TIÊU HÓA
Theo nhà
14- 16 - KST máu, SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- Sulfamonomethoxin đầu đen
- ENROFLOXACIN TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, CRD, Theo nhà
18- 20 hoặc SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- OXYTETRACYCLIN Thương hàn GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
LINCO – SPEC hoặc TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, CRD, Theo nhà
23 GENTA - TYLOSIN SỐNG + GLUCO C K + 1 ngày
(Nếu gà bị viêm khớp) Viêm khớp GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- TOLTRAZURIN - Cầu trùng TKS-MEN TIÊU HÓA
Theo nhà
24-26 - KST máu, SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- Sulfamonomethoxin đầu đen
- ENROFLOXACIN TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, CRD, Theo nhà
30-32 hoặc SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- DOXYCILLIN Thương hàn GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- AMPI - COLI TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, viêm Theo nhà
40- 42 hoặc SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- AMOX - COLI ruột, THT GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- ENROFLOXACIN TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, CRD, Theo nhà
50- 52 hoặc SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- DOXYCILLIN Thương hàn GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- AMPI - COLI TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, viêm Theo nhà
60- 62 hoặc SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- AMOX - COLI ruột, THT GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- ENROFLOXACIN TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, CRD, Theo nhà
70-72 hoặc SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- DOXYCILLIN Thương hàn GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
- AMPI - COLI TKS-MEN TIÊU HÓA
E.coli, viêm Theo nhà
90- 92 hoặc SỐNG + GLUCO C K + 3 ngày
- AMOX - COLI ruột, THT GIẢI ĐỘC GAN THẬN sản xuất
Trên đây là lịch phòng cho gà thả vườn bằng thuốc, căn cứ vào ngày định xuất bán
mà có thời gian ngưng sử dụng thuốc theo khuyến cáo của nhà sản xuất ghi trên bào
bì.
5
LỊCH SỬ DỤNG VẮC XIN CHO GÀ THẢ VƯỜN

By: Dova Hùng

Ngày tuổi Loại vắc xin Cách sử dụng


1 - Vắc xin Marex - Tiêm dưới da cổ 0,2 ml/con
- Vắc xin ND-IB - Nhỏ 1 giọt vào mồm
5
- IB 491 - Nhỏ 1 giọt vào mồm (mùa Đông - Xuân)
7 - Vắc xin phòng APV - Nhỏ 1 giọt vào mồm (vắc xin của Hipra)
9 - Vắc xin Gumboro - Nhỏ 1 giọt vào mồm (Gum A hoặc Gum 228E…)
- Vắc xin ND-IB lần 2 - Nhỏ 1 giọt vào mồm
13
- Vắc xin Đậu - Chủng màng cánh
17 - Vắc xin Gumboro lần 2 - Nhỏ 1 giọt vào mồm hoặc cho uống
21 - Vắc xin ILT - Nhỏ 1 giọt vào mồm, mắt hoặc cho uống
28 - Vắc xin Cúm A - Tiêm dưới da cổ 1 ml/con
35 - Coryza - Tiêm dưới da cổ 0,2 ml/con
45 - Vắc xin Niwcatson - Tiêm dưới da cổ(vắc xin H1 chủng M hoặc ND-S)
Nếu sáng ta dùng vắc xin thì chiều dùng thuốc GLUCO C K + THUỐC ĐIỆN GIẢI

Ghi chú: Lịch vắc xin có thể thêm, bớt và thay đổi ngày làm tùy theo dịch tễ của
từng trại và từng vùng.

LỊCH PHUN THUỐC KHỬ TRÙNG

Trong quá trình chăn nuôi, THUỐC KHỦ TRÙNG CHUỒNG TRẠI là không thể thiếu.

Vậy sử dụng làm sao cho hiệu quả và giảm chi phí chăn nuôi:

1. Đối với trại chăn nuôi không có dịch bệnh

- Định kỳ phun 7 – 15 ngày một lần, phun ướt bề mặt nền, tường cao lên tối thiểu 80
cm, sân chơi, nếu chất độn chuồng rắc men vi sinh TKS-CLASS tránh phun lên nền

2. Đối với các trại xảy ra các bệnh không tạo nên dịch

- Tiền hành 3 ngày phun khử trùng 1 lần đến khi khỏi bệnh. Sau đó lặp lại như đối
với trại không có dịch.

3. Đối với trại xảy ra bệnh tạo nên dịch lớn

- Tiến hành 1 ngày phun 1 lần đến khi dịch được dập. Sau đó 3 ngày phun khử trùng
1 lần trong vòng 15 ngày. Sau đó lặp lại như đối với trại không có dịch.

- Nên dọn chuồng trại chăn nuôi, chất độn chuồng sau mỗi đợt bệnh, phun khử trùng
sau đó mới rắc chất độn chuồng mới (đã được phun khử trùng).

You might also like