You are on page 1of 8

Bài 2.

Các bài toán về khai triển Newton

BÀI 2. CÁC BÀI TOÁN VỀ KHAI TRIỂN NEWTON

Bài 1. Cho n nguyên, n ≥ 2 . Chứng minh:


n n

( )
a) 1 + 1
n
>2 ( )
b) 1 + 1
n
<3

Giải
a. Khai triển nhị thức:
n n k 0 1 i

( )
1+ 1
n
= ∑ C nk . 1
k =0
n () ()
= C n0 1
b ()
+ C n1 1
n
+ ... = 1 + 1 + ... > 2 (Vì C ni . 1
n ( ) >0)
n n k 2 3
b. Ta có 1 + 1
n ( ) = ∑ C nk . 1
k =0
n () =1+1+ n! ⋅ 1
2! n − 2 ! n
( ) () + n! ⋅ 1
3! n − 3 ! n
( ) () + ...

=2+ 1 ⋅ 1 +1⋅ 1 + ... < 2 + 1 + 1 + ... + 1


2! n ( n − 1) 3 n ( n − 1) ( n − 2 ) 2! 3! n!

< 2 + 1 + 1 + ... +
1.2 2.3
1
( n − 1) n (
= 2 + 1 − 1 + 1 − 1 + ... + 1 − 1 = 3 − 1 < 3
1 2 2 3 n −1 n n ) ( ) ( )
Bài 2. Cho số a, b thỏa mãn: a + b = 1 . Chứng minh: a n + b n ≥ 1n −1 , ∀n ∈ »
2
Giải
n n
Đặt a = 1 + x, b = 1 − x thì a n + b n = 1 + x
2 2 2 ( ) ( + 1−x
2 )
 2
  2

=  1n + C n1 ⋅ nx−1 + C n2 ⋅ xn − 2 + ...  +  1n − C n1 ⋅ nx−1 + C n2 ⋅ xn − 2 − ... 
2 2 2  2 2 2 
 2 4

= 2  1n + C n2 ⋅ xn − 2 + C n4 xn − 4 + ...  ≥ 2 ⋅ 1n = 1n −1 . Vậy a n + b n ≥ 1n −1
2 2 2  2 2 2

Bài 3. Tìm n ∈ » thỏa mãn: C n0 + 2C n1 + 2 2 C n2 + 2 3 C n3 + ... + 2 n C nn = 243

Giải

(1 + 2 ) n = C n0 + C n1 .2 + C n2 .2 2 + ... + C nn .2 n = 243 ⇔ 3 n = 243 ⇔ n = 5

Bài 4. Cho khai triển nhị thức


n −1
x −1 n −1
n n
x −1 n
(2 x −1
2 +2

x
3 ) = C n0 (2 )2 + C n1 ( 2 ) ( 2 ) + ... + C ( 2 ) ( 2 )
2

x
3 n −1
n
x −1
2

x
3 + C nn (2 ) −
x
3

Biết rằng trong khai triển đó C n3 = 5C n1 và số hạng thứ tư bằng 20. Tìm n và x.

243
Chương III. Tổ hợp, Xác suất và Số phức − Trần Phương

Giải
n! n ( n − 1) ( n − 2 )
Ta có C n3 = 5C n1 (với n ≥ 3, n ∈ » ) ⇔ = 5n ⇔ = 5n
( n − 3) !3! 6

⇔ ( n − 1) ( n − 2 ) = 30 ⇔ n 2 − 3n − 28 = 0 ⇔ ( n − 7 ) ( n + 4 ) = 0 ⇒ n = 7
x −1 4 3

Khi đó số hạng thứ tư là C 73 ( 2 ) ( 2 ) = 20 ⇔ 35 ⋅ 2


2

x
3 2( x −1) − x
= 140 ⇔ x = 4
Bài 5. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:
15 17

(
a) P ( x ) = x 2 + 1
x ) , x ≠ 0 ; b) Q ( x ) =  1 + 4 x 3  , x ≠ 0
3 2
 x


Giải
k
a. Số hạng tổng quát: a k = C15k ( x 2 )
15 − k
. 1
x () = C15k .x 2 15− k .x − k = C15k .x 30 −3k
( )

10
Số hạng không chứa x tương ứng với 30 − 3k = 0 ⇒ k = 10 là C15 = 3003 .
17 − k k 2 3 17 − k −136
− (17 − k )
b. Số hạng tổng quát: a k = C17k  1  .( 4 x 3 ) = C17 .x
k 3 x4
k
= C17k x 12
3 2 
 x 
8
Số hạng không chứa x tương ứng với 17 k − 136 = 0 ⇒ k = 8 là C17 = 24310

Bài 6. Tìm hệ số của số hạng chứa x 26 trong khai triển nhị thức Newton của
n
 1 + x 7  , biết rằng C 1 + C 2 + ... + C n = 2 20 − 1
 4  2 n +1 2 n +1 2 n +1
x 
Giải
2 n +1
C 20n +1 + C 21n +1 + C 22n +1 + ... + C 22nn+1 + C 22nn++11 = (1 + 1) = 2 2 n +1 . Do C 20n +1 = C 22nn++11 = 1

nên C 21n +1 + C 22n +1 + ... + C 2nn +1 + C 2nn++11 + ... + C 22nn+1 = 2 2 n +1 − 2 = 2 ( 20 20 − 1)

⇔ 2 2 n +1 = 2 21 ⇔ 2n + 1 = 21 ⇔ n = 10 . Xét biểu thức


10 10 10 10
 1 + x 7  = ( x −4 + x 7 )10 = C k ( x −4 )10−k ( x 7 ) k = C k x 4 k − 40 x 7 k = C k x 11k − 40
 4
x


∑ 10 ∑ 10 ∑ 10
k =0 k =0 k =0

Xét 11k − 40 = 26 ⇔ 11k = 66 ⇔ k = 6 . Vậy hệ số của x 26 là C106 = 210 .


n
Bài 7. Trong khai triển nhị thức x + 1
x ( ) , hệ số của số hạng thứ ba lớn hơn hệ
số của số hạng thứ hai là 35.
a. Tìm n. b. Tìm số hạng không chứa x

244
Bài 2. Các bài toán về khai triển Newton

Giải
n n k n

(
a. Ta có x + 1
x ) = ∑ C nk x n − k 1
k =0
x () = ∑ C nk x n − 2 k
k =0

Hệ số của số hạng thứ i ứng với k = i − 1 là: a i −1 = C ni −1 .

Theo giả thiết: C n2 − C n1 = 35; n 2 − 3n − 70 = 0 ⇔ ( n + 7 ) ( n − 10 ) = 0 ⇒ n = 10 ∈ »

b. Số hạng không chứa x ứng với n − 2k = 0 ; 10 − 2k = 0 ⇔ k = 5 là C105 = 252


7
Bài 8. Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển  3 x + 1  với x > 0
4
 x
Giải
−1 7 7 −k −1 k

 4 
7
(
 3 x + 1  = x3 + x
1
4 ) =∑
7
C 7k (x ) (x )
1
3 4
7
= ∑ C 7k x
7 −k
3 x
−k
4 = ∑ C 7k x
7 28 − 7 k
12

 x k =0 k =0 k =0

Xét 28 − 7 k = 0 ⇔ k = 4 . Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là C 74 = 35 .


12
n

Bài 9. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ( x. 3


x+x

28
15 ) , biết rằng:
C nn + C nn −1 + C nn − 2 = 79 .
Giải
Ta có: C nn + C nn −1 + C nn − 2 = 79 (n nguyên, n ≥ 2 )

n ( n − 1)
1+ n + = 79 ⇔ n 2 + n − 156 = 0 ⇔ ( n + 13) ( n − 12 ) = 0 ⇒ n = 12 ∈ »
2
k 4 12 − k k

Với n = 12 thì a k = C12k (x x)


3
12 − k
(x )−
28
15 = C12k ( ) .( x )
x3

28
15 = C12k .x
240 − 48 k
15

Số hạng không chứa x tương ứng với 240 − 48k = 0 ⇔ k = 5 là C125 = 792 .
5 9
Bài 10. Tìm các hạng tử hữu tỉ trong khai triển: a. ( 2 + 3 3 ) ; b. ( 3 + 3 2 )
Giải
5− k k
5 5−k k
a. Khi khai triển ( 2 + 3 3 ) , số hạng TQ: Tk +1 = C5k . ( 2 ) . ( 3 3 ) = C5k .2 2 .3 3

Để Tk +1 hữu tỉ thì 5 − k và k nguyên với k = 0, 5 ⇒ k = 3 ⇒ T4 = C 53 .2.3 = 60


2 3
9− k k
9 9−k k
b. Khi khai triển ( 3 + 3 2 ) , số hạng TQ: Tk +1 = C 9k ( 3) (3 2) = C 9k .3 2 .2 3

245
Chương III. Tổ hợp, Xác suất và Số phức − Trần Phương

Để Tk +1 hữu tỉ thì 9 − k , k nguyên với k = 0, 9 ⇒ k = 3 ; k = 9


2 3
Vậy có 2 hạng tử hữu tỉ là: T4 = C 93 .3 2.2 = 4536 ; T10 = C 99 .3 0 .2 3 = 8
40
Bài 11. Tìm hệ số của x 31 trong khai triển nhị thức Newton  x + 12 
 x 
Giải
40 40 k 31
x+ 1  = ∑ C 40
k
.x 40−k  12  = ∑ C 40
k
.x 40−3k ; 40 − 3k = 31 ⇔ k = 3 ; C 40
3
= 9880
 
 x2  k =0  x  k =0

n
Bài 12. Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển  13 + x 5  ,
x 
biết rằng C nn++41 − C nn+ 3 = 7 ( n + 3) .
Giải
( n + 2 ) ( n + 3)
C nn++41 − C nn+ 3 = 7 ( n + 3) ⇔ C nn++31 = 7 ( n + 3) ⇔ = 7 ( n + 3) ⇔ n = 12 .
2
5 12 k
12
 1 + x 5  = x −3 + x 2
 3 
( ) 12
=∑ C12k (x )
−3
12− k
( ) 5
x2
12 5k 12
= ∑ C12k x 3k −36 x 2 = ∑ C12k x
11k −72
2
x  k =0 k =0 k =0

Xét 11k − 72 = 8 ⇔ k = 8 . Vậy số hạng chứa x 8 trong khai triển là C12


8
= 495 .
2
9 10 14
Bài 13. Tìm hệ số của x 9 khi khai triển: P ( x ) = (1 + x ) + (1 + x ) + ... + (1 + x )
Giải
9 10 14
9 10 14
P ( x ) = (1 + x ) + (1 + x ) + ... + (1 + x ) = ∑ C 9k x k + ∑ C10k x k + ... + ∑ C14k .x k
k =0 k =0 k =0

Hệ số theo x 9 ứng tất cả k = 9 là:


C 99 + C109 + C11
9 9
... + C14 = 1 + 10 + 55 + 220 + 715 + 2002 = 3003
2 3 20
Bài 14. a. Tìm hệ số của x 15 trong (1 + x ) + 2 (1 + x ) + 3 (1 + x ) + ... + 20 (1 + x )
4 5 6 7
b. Tìm hệ số của x 5 khi khai triển: ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1)
Giải
k
a. Với biểu thức: k (1 + x ) chứa số hạng ax 15 khi k ≥ 15 , lúc đó:
k
k (1 + x ) = k ∑ C ki .x i thì hệ số theo x 15 ứng với i = 15 là k .C k15 .
k

i =0

246
Bài 2. Các bài toán về khai triển Newton

2 20
Suy ra hệ số theo x 15 của khai triển: (1 + x ) + 2 (1 + x ) + ... + 20 (1 + x ) là:
15 15 15 15 15
a15 = 15 + 16C16 + 17C17 + 18C18 + 19C19 + 20C 20 = 400995
4 5 6 7
b. Ta có: P ( x ) = ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1)
5 6 7
= (1 + 2 x ) + ∑ C 5i ( 2 x ) + ∑ C 6j . ( 2 x ) + ∑ C 7k ( 2 x )
4 i j k

i =0 j =0 k =0

Hệ số theo x 5 ứng với i = j = k = 5 là: C 55 .2 5 + C 65 .2 5 + C 75 .2 5 = 896 .


2 10
Bài 15. Tìm hệ số theo x 3 khi khai triển P ( x ) = ( x + 1) . ( 3 − x )
Giải
2 10 10 10 10
Ta có: P ( x ) = ( x + 1) . ( 3 − x ) = x 2 (3 − x ) + 2x (3 − x) + (3 − x )
10 10 10
= x 2 ∑ C10i .310 −i ( − x ) + 2 x ∑ C10j .310− j ( − x ) + ∑ C10k .310 − k .x k
i j

i =0 j =0 k =0

Hệ số theo x 3 ứng với i = 1, j = 2, k = 3 là: −C10


1
.3 9 + 2.C102 .38 − C103 .3 7 = 131220
5 10
Bài 16. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức P = x (1 − 2 x ) + x 2 (1 + 3x )
Giải
Theo công thức khai triển nhị thức Newton, ta có:
5 10
P = x ∑ C 5k ( −2 x ) + x 2 ∑ C10k ( 3 x )
5− k 10 − k
(1)
k =0 k =0

4 3
Vậy từ (1) suy ra số hạng chứa x 5 là: x.C 51 ( −2 x ) + x 2 .C107 ( 3 x ) .
4 3
Do đó, hệ số của x 5 là ( −2 ) C 51 + ( 3) C107 = 16.5 + 27.120 = 80 + 3240 = 3320

Vậy hệ số của x 5 trong biểu thức P đã cho là 3320.

n m
Bài 17. Tìm hệ số theo x k của khai triển (1 + x ) . (1 + x ) , m, n ≥ k
Giải
n m
(1 + x ) n (1 + x ) m = ∑ C ni x i ∑ C mj x j . Vì m, n ≥ k nên x k = x 0 .x k = x.x k −1 = ... = x k .x 0 .
i =0 i =0

Do đó, hệ số theo x k là: a k = C n0 .C mk + C n1 .C mk −1 + ... + C nk .C m0


n
Bài 18. Trong khai triển nhị thức ( x 2 + 1) tìm hệ số theo x 12 , biết rằng tổng
các hệ số bằng 1024.

247
Chương III. Tổ hợp, Xác suất và Số phức − Trần Phương

Giải
n
Đặt P ( x ) = ( x 2 + 1) thì tổng các hệ số là P (1) = C n0 + C n1 + ... + C nn = 2 n = 1024
10 10 10 − k 10
⇒ n = 10 . Với n = 10 thì P ( x ) = ( x 2 + 1) = ∑ C10k . ( x 2 ) .1k = ∑ C10k .x 20 − 2 k .
k =0 k =0

Hệ số theo x 12 ứng 20 − 2k = 12 ⇒ k = 4 là C104 = 210 .

Bài 19. Tìm hệ số của x n −1 ; x n − 2 của khai triển: x + 1


2 ( ) ( x + 21 ) ...( x + 21 )
2 n

Giải

a. Ta có: P ( x ) = x + 1
2( ) ( x + 21 ) ...( x + 21 ) = x
2 n
n
+ A.x n −1 + B.x n − 2 + ... + Rx + S

n
1− 1 ()
Hệ số của x n −1 là: A = 1 _ 12 + ... + 1n = 1 1 + 1 + ... + 1n−1
2 2 2 2 2 2 ( ) 1
= .
2 1− 1
2 =1− 1
2n
2

b. Hệ số của x n − 2 là: B = 1 ⋅ 12 + 1 ⋅ 13 + ... + 1n −1 ⋅ 1n .


2 2 2 2 2 2
2

2 2(
Mà A 2 = 1 + 12 + ... + 1n
2 ) = 1 + 12 + ... + 1n + 2 B
4 4 4
n
1− 1 ()
4 (
= 1 1 + 1 + ... + 1n −1
4 4 ) 1
+ 2B = ⋅
4 1− 1
4 + 2 B = 1 1 − 1n + 2 B
3 4 ( )
4

( )
Do đó B = 1  A 2 − 1 1 − 1n  = 4 − 3.2n + 2
n n

2 3 4  3.4

Bài 20. Tìm hệ số của x 50 trong khai triển của các đa thức sau đây:
1000 999 998
a. P ( x ) = (1 + x ) + x (1 + x ) + x 2 (1 + x ) + ... + x 1000
1 2 1000
b. Q ( x ) = (1 + x ) + 2 (1 + x ) + ... + 1000 (1 + x )
Giải
1000
a. Để ý: ( x + 1) − x 1001 = ( x + 1 − x ) .P ( x ) = P ( x )

Do đó hệ số của x 50 trong khai triển P ( x ) cũng là hệ số theo x 50 trong khai


1001
= ∑ C1001
1001 1001 50
triển của nhị thức ( x + 1) = (1 + x ) i
.x i là C1001 .
i =0

248
Bài 2. Các bài toán về khai triển Newton

′ 1000 ′
1000
 1000 i  1 − (1 + x ) 
b. Q ( x ) = (1 + x ) . ∑ i (1 + x )
i −1
= (1 + x ) .  ∑ (1 + x )  = (1 + x )  (1 + x ) 
i =1  i =1   1 − (1 + x ) 
1001
1000 (1 + x ) (1 + x )1001 − (1 + x )
= − 2
. Vậy hệ số theo x 50 là: 1000.C1001
51 52
− C1001
x x
9
Bài 21. Tìm hệ số theo x 8 của khai triển: P ( x ) = (1 + x 2 − x 3 )
Giải
9 9 8 7
P ( x) = (1 + x 2 ) − x 3  = (1 + x 2 ) − C91 (1 + x 2 ) .x 3 + C92 (1 + x 2 ) .x 6 − C93. (1 + x 2 ) .x 9 + ...

Vì x 8 có mũ chẵn nên các số hạng theo x 8 chỉ xuất hiện ở hai đa thức sau:
9
(1 + x 2 ) 9 = ∑ C 9i . ( x 2 ) i ứng với i = 4 , tức là có hệ số C 94
i =0

7 7 j
C 92 (1 + x 2 ) .x 6 = C 92 .x 6 .∑ C 7j ( x 2 ) ứng với j = 1 , tức là có hệ số C 92 .C 71
i=0

Vậy hệ số theo x 8 của khai triển P(x) là: C 94 + C 92 .C 71 = 378


n
Bài 22. a. Trong khai triển ( x + y + z ) tìm số hạng chứa x k y m ( k + m ≤ n )
15
b. Tìm hệ số theo x 6 y 5 z 4 của khai triển ( 2 x − 5 y + z )
Giải
n
 n− k 
a. Ta có ( x + y + z ) = ∑ C nk .x k . ( y + z ) = ∑ C nk .x k  ∑ C nm− k . y m .z n − k − m 
n n−k

k =0  m=0 

Vậy số hạng cần tìm là n ! x k . y m .z l với l = n − k − m


k ! m !l !
n
 m  n!
Tổng quát:  ∑ a i  = ∑ a1n1 a 2n 2 ...a mn m với tổng ∑ lấy theo
 i =1  n1 ! n 2 !...n m!

n1 + n 2 + ... + n m = n
15 15
b. Áp dụng ( 2 x − 5 y + z ) = ( ( 2 x ) + ( −5 y ) + z )

Hệ số theo x 6 y 5 z 4 là: 2 6 ( −5 ) ⋅ 15! = −126.126.10 6


5
6!5!4!
n! ( n − k )! n!
Chú ý: C nk .C nm− k = ⋅ =
k ! ( n − k ) ! m !( n − k − m ) ! k ! m ! ( n − k − m ) !

249
Chương III. Tổ hợp, Xác suất và Số phức − Trần Phương

n
Bài 23. Cho nhị thức P ( x ) = ( 3 − 2 x ) , n tự nhiên. Sau khi khai triển, tính:
a. Tổng tất cả các hệ số theo lũy thừa lẻ.
b. Tổng tất cả các hệ số theo lũy thừa chẵn.
Giải
n
Ta có: P ( x ) = ( 3 − 2 x ) = a 0 + a1 x + a 2 x 2 + a 3 x 3 + ... + a n x n
n
1 = ( 3 − 2 ) = P (1) = a 0 + a1 + a 2 + a 3 + ... + a n
n
P ( −1) = a 0 − a1 + a 2 − a 3 + ... + ( −1) a n

a. Tổng các hệ số theo lũy thừa lẻ: a1 + a 3 + a 5 + ... = P 1 − P −1 = 1 − 5


( ) ( ) n

2 2
(1) ( 1)
b. Tổng các hệ số theo lũy thừa chẵn: a 0 + a 2 + a 4 + ... = P + P − = 1 + 5
n

2 2
n
Bài 24. Tìm hệ số lớn nhất của khai triển tổng quát: ( a + b )
Giải
n
Ta có ( a + b ) = ∑ C nk .a n − k .b k . Các hệ số là C nk , 0 ≤ k ≤ n .
n

k =0

Xét C nk −1 < C nk ⇔ n! < n! ⇔ k < n − k +1⇔ k < n +1 .


( k − 1) !( n − k + 1) ! k !( n − k ) ! 2
n n +1
Do đó: Max C nk = C n2 nếu n chẵn và Max C nk = C n 2 nếu n lẻ.
k = 0, n k = 0, n

n
Bài 25. Tìm hạng tử lớn nhất trong khai triển của ( a + b ) với a, b > 0; n ∈ »
Giải
n
Ta có: ( a + b ) = ∑ C nk .a n − k .b k . Gọi Tk +1 = C nk .a n − k b k = Max C nk .a n − k b k
n

k =0 k = 0, n

 ( n + 1) b
C n .a k ≤ a + b
k −1 n − k +1 k −1
Tk ≤ Tk +1 .b ≤ C nk .a n − k .b k
Khi đó  ⇔  k +1 n − k −1 k −1 ⇔
Tk + 2 ≤ Tk +1 C n .a .b ≤ C mk .a n − k .b k k ≥ ( n + 1) b − 1
 a+b
( n + 1) b ( n + 1) b ( n + 1) b
Vậy, nếu nguyên thì có 2 số hạng ứng với k = hay −1
a+b a+b a+b
( n + 1) b  ( n + 1) b 
Còn nếu không nguyên thì chỉ có 1 số hạng ứng với k =  .
a+b  a + b 

250

You might also like