You are on page 1of 19

1

CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT VÀ
HƯỚNG DẪN KHAI THÁC HỆ THỐNG PHANH ZIL-130

4.1. Phân tích kết cấu


Trong quá trình thiết kế chi tiết người ta cần chú trọng và quan tâm
nghiên cứu thật kỹ đến yêu cầu và kết cấu hình dáng, kích thước và độ bền phù
hợp với yêu cầu sản xuất. Đảm bảo tính công nghệ cao, phải thỏa mãn các quy
trình công nghệ, chế tạo dễ dàng và tính công nghệ cao.

Trong các chi tiết thì ụ chặn của van chia khí có nhiệm vụ ngăn cách giữa
các khoang khí do đó là một chi tiết vô cùng quan trọng trong hệ thống chi tiết
của van chia khí. Bề mặt làm việc thường xuyên bị mài mòn do tiếp xúc, do đó
yêu cầu kỹ thuật ở đây là phải đạt độ bóng R2,5 (độ nhám 5) còn các mặt khác
do không làm việc nên ta chỉ cần tiện thô đạt Rz = 40 (độ nhám 3). Kết cấu của
chi tiết là khá đơn giản có dạng trục. Căn cứ vào tính năng của vật liệu nên ta
chọn phương pháp chế tạo phôi dập. Chi tiết dạng trục nên ở đây ta chọn
phương pháp chế tạo đơn giản nhất là Tiện.
0,02 A

2,5
2 bª n 2,5



-0,02 + 0,032
    

Rz40

  

 



Hình 4.1. Ụ chặn


2

4.2. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Bảng 4.1. Thứ tự các nguyên công


Thứ Tự Tên nguyên công
1 Tiện mặt đầu, khoan tâm
2 Tiện thô các đoạn trục f 21 và f10
3 Tiện tinh các đoạn trục f 21 và f10
4 Tiện vát mép và cắt rãnh
5 Tiện định hình mặt cầu R = 5
6 Tiện trụ trong f 18
7 Kiểm tra

4.2.1. Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, khoan tâm


0.52
-


+

S1


S2

Hình 4.2. Sơ đồ nguyên công 1

Bước 1: Tiện mặt đầu

+ Định vị: Chi tiết được định vi trên mâm cặp ba chấu của máy tiện, với sơ đồ
nguyên công 1.
+ Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng mâm cặp ba chấu

+ Chọn máy: Máy tiện mặt đầu 1k62, công suất P = 7,5 Kw.

+ Chọn dao: Dao tiện mặt đầu T15K6.


3

+ Lượng dư gia công phay một lần là: 5 mm.

Tra bảng ta có chế độ cắt (Tài liệu 5 - Tập 2):

- Chiều sâu cắt: t = 3 mm

- Lượng chạy dao: s = 0,4 (mm/vòng)

- Vận tốc cắt (Theo [Tài liệu 5] - Tập 2) ta có: vt= 227 m/ph

- Số vòng quay của trục chính là:


1000vt 1000.227
nt=   2891 v / p  Chọn theo máy có nm= 2000 v/p
D 3.14.25

- Tốc độ cắt thực tế là:


D.nm 3,14.25.2000
vtt= =  157 m / p
1000 1000

Bước 2: Khoan tâm

+ Định vị và kẹp chặt như cũ.

+ Chọn máy: 2H125

+ Chọn dao: Mũi khoan ruột gà bằng hợp kim cứng P18

+ Lượng dư gia công: zb=8 mm

+ Tra chế độ cắt.


D 8
- Chiều sâu cắt: t =   4mm
2 2

- Lượng chạy dao: s = 0,1mm/vòng


- Vận tốc cắt (Theo Tài liệu 5-tập 2) ta có: vt = 32 m/ph

- Số vòng quay của trục chính là:


1000v 1000.32
nt=  D  3,14.8  1273 v/p  Chọn nm= 1273 v/p
t

D.nm 3,14.8.1273
- Tốc độ cắt thực tế là: Vtt=   31,9 v/p
1000 1000
Khoan tâm 1K62 P18 4 0,1 31,9 1273
Tiện mặt đầu 1K62 T15K6 3 0,4 157 2000
Bước Máy Dao t(mm) s(mm/p) V(m/p) n(v/p)
4

4.2.2. Nguyên công 2: Tiện thô các đoạn trục 21 và 10


2,5

0.3
+-




n

Hình 4.3. Sơ đồ nguyên công 2

+ Định vị: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm khống chế 2 bậc tự do.

Mũi tâm cố định khống chế 1 bậc tự do.

Mũi tâm di động khống chế 2 bậc tự do.

+ Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng mâm cặp 3 chấu kết hợp 2 mũi tâm để
chống xoay.

+ Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 7,5 Kw.


+ Chọn dao: Dao tiện T15K6.

+ Lượng dư gia công: zb=2 mm

Tra bảng ta có chế độ cắt sau:

- Chiều sâu cắt: t = 1 mm

- Lượng chạy dao: s = 0,4 (mm/vòng)

- Vận tốc cắt: vb = 144 (m/ph)

Các hệ số hiệu chỉnh: k1= 0,8; k2 = 0,82; k3 = 1

- Vận tốc tính toán là:

vt=vb. k1 .k2 .k3 = 144. 0,8. 0,82. 1 =94,46(m/p)


5

- Số vòng quay của trục chính là:


1000v 1000.94, 46
nt =  D  3,14.21  1432v / p
t

 Chọn theo máy có nm= 1432(v/p)

- Tốc độ cắt thực tế là:


D.nm 3,14.21.1432
vtt=   94, 42v / p
1000 1000

+Bảng thông số chế độ cắt:

Tiện thô 1 đầu 1K62 T15K6 1 0,4 94,42 1432


Bước Máy Dao t(mm) s(mm/p) v(m/p) n(v/p)
4.2.3. Nguyên công 3: Tiện tinh các đoạn trục  21 và 10


2,5
0.3
+-





Hình 4.4. Sơ đồ nguyên công 3

Bước 1: Tiện tinh 10

+ Định vị: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm khống chế 2 bậc tự do.
Mũi tâm cố định khống chế 1 bậc tự do.

Mũi tâm di động khống chế 2 bậc tự do.

+ Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng mâm cặp 3 chấu kết hợp 2 mũi tâm để
chống xoay.

+ Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 7,5 Kw.


6

+ Chọn dao: Dao tiện T15K6.

+ Lượng dư gia công: zb= 3,5 mm

Bảng ta có chế độ cắt sau:

- Chiều sâu cắt: t = 1,75 mm

- Lượng chạy dao: s = 0,4 (mm/vòng)

- Vận tốc cắt: vb = 125 (m/p)

Các hệ số hiệu chỉnh:

k1= 0,8; k2 = 0,75; k3 = 1

- Vận tốc tính toán là:

vt=vb. k1 .k2 .k3 = 125.0,8.0,75.1 =75(m/p)

- Số vòng quay của trục chính là:


1000v 1000.75
nt =  .D  3,14.10  2388v / p
t

 Chọn theo máy có nm= 2388(v/p)

- Tốc độ cắt thực tế là:


D.nm 3.14.10.2388
vtt=   75v / p
1000 1000

+ Bảng thông số chế độ cắt

Tiện tinh f 10 1K62 T15K6 1,75 0,4 75 2388


Bước Máy Dao t(mm) s(mm/p) v(m/p) n(v/p)
Bước2: Tiện tinh 21
+ Định vi: Như nguyên công 5

+ Kẹp chặt: Như nguyên công 5

+ Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 7.5kW

+ Chọn dao: Dao tiện T15K6

+ Lượng dư gia công: zb=0.5mm

+ Tra bảng ta có chế độ cắt như sau:


7

- Chiều sâu cắt: t = 0,25 mm

- Lượng chạy dao: s = 0,15 mm/vòng

- Vận tốc cắt: vb= 150 m/p

Các hệ số hiệu chỉnh:

k1= 0,8; k2= 0,75; k3=1

- Vận tốc tính toán là:


vt=vb. k1 .k2 .k3 = 150. 0,8.0,75.1= 90 m/p

- Số vòng quay của trục chính là:


1000vt 1000.90
nt=   1432v / p
 .D 3.14.21

 Chọn theo máy có nm= 1435 v/p

-Tốc độ cắt thực tế là:


D.nm 3.14.21.1435
Vtt=   90,2v / p
1000 1000

+ Bảng thông số chế độ cắt:

Tiện tinh
1K62 T15K6 0,25 0,15 90,2 1432
đoạn trục
Bước Máy Dao t(mm) s(mm/p) v(m/p) n(v/p)
4.2.4. Nguyên công 4: Tiện vát mép và cắt rãnh
0.15
9.5
+
-

3.5 2.5x45

S1
S2

Hình 4.5. Sơ đồ nguyên công 4


8

+ Định vị: Mũi tâm cố định khống chế 3 bậc tự do

Mũi tâm di động khống chế 2 bậc tự do

+ Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt

+ Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 4,5kW

+ Chọn dao: Dao tiện T15K6

Bước 1 : Tiện rãnh

Chọn chế độ cắt như sau: Tính với dao đường kính lớn nhất

- Chiều sâu cắt: t = 2mm

- Lượng chạy dao: s = 0,08 mm/vòng

- Vận tốc cắt: v = 23 m/p

- Số vòng quay của trục chính là n=680 v/p

Bước 2 : Vát mép

Chọn chế độ cắt như sau:

- Chiều sâu cắt: t =1 x 450

- Lượng chạy dao: s = Tay

- Vận tốc cắt: v=23 m/p

- Số vòng quay của trục chính là n= 680 v/p

+ Bảng thông số chế độ cắt

Vát mép 1K62 T15K6 1 x 450 Tay 23 680


Tiện rãnh 1K62 T15K6 2 0.08 23 680
Bước Máy Dao t(mm) s(mm/p) v(m/p) n(v/p)
9

4.2.5. Nguyên công 5: Tiện định hình mặt cầu R = 5

Hình 4.6. Sơ đồ nguyên công 5

+ Định vị: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm khống chế 5 bậc tự do.
+ Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng mâm cặp 3 chấu.

+ Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 7,5 Kw.

+ Chọn dao: Dao tiện T15K6.

+ Lượng dư gia công: zb=1,5 mm

Tra bảng ta có chế độ cắt sau:

- Chiều sâu cắt: t = 1,75 mm

- Lượng chạy dao: s = 0,4 (mm/vòng)

- Vận tốc cắt: vb = 125 (m/p)

Các hệ số hiệu chỉnh:


k1= 0,8; k2 = 0,75;k3 = 1

- Vận tốc tính toán là:

vt=vb. k1 .k2 .k3 = 125. 0.8 .0.75 .1 =75(m/p)

- Số vòng quay của trục chính là


1000vt 1000.75
nt =   1326.9v / p  Chọn theo máy có nm= 1327(v/p)
 .D 3.14.18

- Tốc độ cắt thực tế là:


10

D.nm 3.14.18.1327
vtt=   75v / p
1000 1000

+ Bảng thông số chế độ cắt

Tiện mặt cầu r =5 1K62 T15K6 1.75 0.4 75 1327


Bước Máy Dao t(mm) s(mm/p) v(m/p) n(v/p)

4.2.6. Nguyên công 6: Tiện trụ trong 21



Rz40


+
-
0.15

S2
Hình 4.7. Sơ đồ nguyên công 6

+ Định vi: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 5 bậc tự do.

+ Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng mâm cặp 3 chấu.

+ Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 7.5kW

+ Chọn dao: Dao tiện T15K6

+ Lượng dư gia công: zb= 5 mm

+ Tra bảng ta có chế độ cắt như sau:

- Chiều sâu cắt: t = 2,5 mm

- Lượng chạy dao: s = 0.9 mm/vòng

- Vận tốc cắt: vb= 108 m/p

Các hệ số hiệu chỉnh:

k1 = 0,8; k2= 0,75; k3=1

- Vận tốc tính toán là: vt=vb. k1 .k2 .k3 = 108 . 0,8. 0,75.1 = 64,8 m/p
11

1000vt 1000.64,8
- Số vòng quay của trục chính là: nt=   982v / p
 .D 3.14.21
 Chọn theo máy có nm = 982 v/p
D.nm 3.14.21.982
- Tốc độ cắt thực tế là: vtt=   65.3v / p
1000 1000
- Tiện mặt đầu giống nguyên công 1

Tiện mặt cầu 1K62 T15K6 2,5 0,9 65,3 982


Bước Máy Dao t(mm ) s(mm/v) v( m/p) n(v/p )

4.2.7. Nguyên công 7: Kiểm tra

Hình 4.8. Sơ đồ nguyên công 7

4.3. Hướng dẫn khai thác sử dụng hệ thống phanh xe ZIL-130


4.3.1. Phanh tay
Thường xuyên kiểm tra, làm sạch, kiểm tra độ bắt chặt và kiểm tra điều
chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống. Khi tăng độ mòn tấm ma sát thì sẽ
làm tăng hành trình tự do. Hành trình tự do được quy về răng trên thanh hãm,
theo quy định từ 26 răng. Việc điều chỉnh được tiến hành theo các bước sau:
1. Tháo càng có ren, thanh kéo dẫn động ra.
2. Đẩy tay phanh tận cùng về phía trước.
3. Chiều dài thanh kéo cùng với càng cua điều chỉnh sao cho khi lắp vào
thanh kéo từ 2 6 răng trên thanh hãm mà phanh ăn là được và khi đẩy phanh
tay về phía trước tang phanh quay tự do không sát vào tấm ma sát.

Nếu kéo 6 răng mà phanh vẫn không ăn thì phải chuyển chốt ở đầu dưới
thanh kéo sang lỗ tuỳ theo của thanh lỗ điều chỉnh sau đó thực hiện lại các bước
1,2,... cứ như vậy cho đến khi đạt yêu cầu.
12

Trong quá trình sử dụng nếu tấm ma sát mòn còn < 0,5 mm thì cần phải
thay thế, giữ nguyên tấm ma sát khỏi bị dầu mỡ bám vào.
- Quy trình tháo: Tháo chốt, đệm, chốt giữ cùng với đệm, sau đó đồng thời
tháo guốc phanh và dùng tay ấn nhẹ lò xo ra. Khi lắp làm ngược lại.

4.3.2. Phanh chân


Thường xuyên kiểm tra khe hở giữa tang phanh và bề mặt tiếp xúc của má
phanh. Trong quá trình sử dụng do má phanh bị mòn, nên khe hở lớn, như vậy ta
phải điều chỉnh lại khe hở.
Điều chỉnh bộ phận: Điều chỉnh trong quá trình sử dụng khi không phải
thay đổi vị trí guốc phanh, chỉ việc thay trục vít của thanh điều chỉnh, để đảm
bảo hành trình trục bầu phanh nằm trong khoảng 1525 mm.
Để điều chỉnh toàn bộ: Trong sử dụng khi phải thay đổi vị trí guốc phanh
và khi tháo sửa chữa. Tiến hành theo các bước sau:
1. Nới lỏng đai ốc siết chặt guốc phanh và làm cam lệch tâm gần nhau sau
khi đã xoay trục sao cho đầu của hai trục trùng nhau. Nới lỏng các đai ốc của
các bu lông kẹp chặt giá cam quay.
2. Giảm áp suất của khí nén đi vào bầu phanh xuống còn 11,5 KG/cm2
Khi không có khí nén phải tháo chốt của bầu phanh và ấn lên đòn điều
chỉnh theo hướng tác động của cần bầu phanh, khi phanh ép guốc phanh tỳ vào
tang trống.

Xoay trục lệch tâm sao cho đảm bảo độ đồng tâm của guốc phanh, đảm bảo
tiếp xúc đều với tang phanh. Độ tiếp xúc trên được kiểm tra bằng thước lá qua
cửa kiểm tra trên tang phanh, kiểm tra tại vị trí cách đầu ngoài của má phanh
2030 mm, bằng thước căn lá 0,1 mm. Không cho lọt qua trên tất cả chiều rộng
má phanh.

3. Vẫn cấp khí nén vào bầu phanh (khi không có khí nén thì không hạ đòn
điều chỉnh) giữ trục của guốc phanh không xoay, vặn chặt đai ốc của trục lệch
tâm và đai ốc của các bu lông kẹp chặt giá của cam phanh vào đĩa phanh.

4. Thôi không cấp khí nén nữa.

5. Xoay trục vít điều chỉnh đòn điều chỉnh sao cho hành trình trục bầu
phanh trong khoảng từ 15 25 mm, bảo đảm khi phanh và nhả phanh, cần của
bầu phanh di chuyển nhẹ nhàng, linh hoạt.
13

6. Kiểm tra tình trạng khi không đạp phanh phải quay tự do không chạm
vào má phanh. Giá trị cho phép khi chỉnh phanh độ dơ của quả đào 0,4 mm, trục
guốc phanh bằng 0,2 mm.

Thường xuyên kiểm tra làm sạch bắt chặt hệ thống phanh.

+ Độ bắt chặt của đĩa bảo vệ guốc phanh vớt mặt bích của cầu xe.

+ Siết chặt ốc bắt trục guốc phanh và ốc bắt giá của trục quả đào.

+ Độ dày của má phanh.

- Nếu khoảng cách từ bề mặt của má phanh đến đỉnh đinh tán còn nhỏ hơn
0.5 mm thì cần phải thay má phanh mới.

- Cần tránh dầu mỡ dính, bám vào má phanh, nếu có dầu mỡ bám vào thì
dù có làm sạch đi nữa cũng không đảm bảo tính chất của má phanh như ban đầu.

- Nếu hai trong các má phanh bên trái hoặc bên phải cần thay thế thì phải
tiến hành thay cả hai (cả bên trái và bên phải).

+ Nếu guốc phanh không xoay tự do trên trục thì tháo guốc phanh ra, làm
sạch bằng giấy ráp, bôi một lớp mỡ (hoặc dầu đặc) sau khi lắp guốc phanh phải
lau dầu sạch.

+ Trục quả đào phải quay trơn tự do, không được bó kẹt.

+ Bàn đạp phanh phải hồi vị tốt, nếu không thì cần phải kiểm tra lò xo hồi
vị và tất cả các khớp dẫn động có bị bó kẹt không và ở tất cả các vị trí của dẫn
động phải tự do.

4.3.3. Máy nén khí


Cần phải kiểm tra siết chặt ốc bắt máy nén khí vào động cơ, bắt puli, độ
căng dây đai, ốc, bắt chặt máy nén khí với tất cả các mối ghép khác.
Ốc mặt máy xiết đều theo hai lượt kết thúc lực siết vào khoảng 1,21,7
KG/m. Sau 80.000100.000 km thì cần phải tháo đỉnh pít tông, các van, van
trượt, đế van, van không khí để làm sạch cũng như kiểm tra độ kín khít các van,
sự làm việc của bộ giảm tải.
Nếu van không khí do tếp xúc không tốt với đế do bị vỡ, sứt mẻ v.v… cần
phải thay mới, khi thay mới cũng phải kiểm tra độ tiếp xúc của van.
Cần phải kiểm tra độ kín của trục trượt của bộ giảm tải.
Nếu thay vòng găng phải tuân thủ theo thứ tự sau:
14

1. Khởi động động cơ tới áp suất trong hệ thống đạt 7,37,7 KG/cm2.
2. Tắt động cơ.
3. Tháo đường ống dẫn cao su liên hệ giữa máy nén khí với bầu lọc không
khí. Khi đường nối bộ giảm tải nối với máy nén khí bị hở thì nghe thấy tiếng ồn
lớn và khi đó đồng hồ hơi báo áp suất thấp.
4. Giảm áp suất không khí trong hệ thống 66,4 KG/cm2, khi đó van trượt
sẽ tự hạ xuống.
5. Tháo đường ống không khí và lấy lò xo, đòn cân bằng sau đó tháo dẫn
động thanh đẩy của van nạp và tháo van trượt ra bằng cách dẫn dòng khí vào
theo chiều ngang của hệ thống giảm tải ở đỉnh bơm.
6. Thay thế vòng làm kín bằng cao su trên van trượt trước khi lắp van trượt
cùng đệm làm kín phải bôi một lớp dầu động cơ.
Dấu hiệu của máy nén khí hỏng là xuất hiện tiếng kêu lớn, có tiếng gõ, tăng
lượng dầu ở các bình hơi báo hiệu vòng găng bị mòn phớt làm kín cuối trục
khuỷu, các vòng bi (bạc) đầu dưới thanh truyền hoặc tắc đường ống dẫn hơi của
máy nén khí.

Dây dẫn động máy nén khí phải đảm bảo độ căng khi tác dụng một lực 4
KG vào giữa dây thì độ võng bằng 58 mm. Độ căng dây đai điều chỉnh bằng
cách dịch chuyển máy nén khí , để điều chỉnh cần phải tháo ốc bắt phần đế máy
nén khí với giá, đinh ốc điều chỉnh để tăng, giảm độ căng của dây đai, sau đó
siết chặt lại và hãm đế điều chỉnh.

4.3.4. Van điều chỉnh áp suất.


Van điều chỉnh áp suất thường có những hư hỏng nhỏ.

Có sự thay đổi áp suất trong hệ thống có thể hỏng điều áp hay mòn vòng
đệm làm kín van trượt của bộ giảm tải. Nếu sau khi khắc phục độ kín khít mà áp
suất trong hệ thống không đảm bảo tiêu chuẩn thì cần tháo bộ điều áp. Rửa các
chi tiết bằng xăng hoặc dầu hoả, sấy khô sau đó lắp và điều chỉnh. Rỗ, sứt mẻ
trên bề mặt bi cầu và đế van của nó đều không cho phép.

Thứ tự điều chỉnh van điều chỉnh áp suất:

1. Sau khi áp suất làm việc của máy nén khí 66,4 KG/cm2, nếu siết chóp
vào thì áp suất sẽ tăng và nới ra thì áp suất giảm. Chụp được giữ cố định.

2. Thay đổi các đệm để tới áp suất 7,37,7 KG/cm2 bằng cách tăng đệm thì
sẽ giảm áp suất, giảm đệm thì áp suất tăng lên.
15

4.3.5. Van an toàn


Yêu cầu van phải không rò hơi , để khắc phục rò hơi người ta tiến hành
tháo rửa bằng xăng (hoặc dầu hoả) và sấy khô, trên bề mặt van phải không có
hiện tượng rỗ, sứt mẻ …v.v

Có thể kiểm tra hoạt động van an toàn của hệ thống dẫn động hơi bằng
cách ấn vào núm van thì van xả khí ra. Khi buông tay ra thì không khí phải
ngừng xả ngay. Điều đó chứng tỏ van làm việc bình thường. Những hư hỏng
trên không khắc phục được thì phải tiến hành thay thế van khác.

4.3.6 Van phân phối


Thường xuyên kiểm tra độ kín khít, kiểm tra sự làm việc của van phân
phối và sự làm sạch của chúng khỏi dầu mỡ. Cần phải làm sạch các chóp bảo vệ
cao su và độ bắt chặt các nắp của van phân phối cũng như làm sạch bụi bẩn bám
vào bề mặt làm việc của chúng để tránh dẫn đến hư hỏng các chi tiết, cần lọc
sạch không khí đưa vào cũng như các tạp chất như hơi nước, dầu, mỡ đồng thời
không cho dầu mỡ bám vào các chi tiết bằng cao su, nếu không sẽ bị hư hỏng.

Cần phải kiểm tra độ kín khít của van phân phối dò không khí qua các van
nạp, van xả.

Sau 50.000 70.000 km cần phải tháo rời từng chi tiết, rửa bề mặt làm
việc của chúng bằng dầu hoả sạch và lau khô bằng dẻ mềm, sau đó bôi một lớp
mỡ mỏng lên bề mặt làm việc. Sau đó tiến hành lắp van phân phối và kiểm tra
hành trình làm việc của các chi tiết.

4.3.7. Bầu phanh


Để tiến hành kiểm tra: Khi hệ thống đang có áp suất, ta đặt trên bàn đạp
phanh 1 lực, khí nén sẽ xuống bầu phanh và kiểm tra độ kín khít ở các vị trí
xung quanh mới lắp ghép bầu phanh, lỗ của trục bầu phanh, lỗ ở trên bầu phanh
và vị trí nối ống dẫn với bầu phanh.
Để khắc phục độ rò rỉ không khí của bầu phanh cần siết tất cả các ốc bắt
nắp và bầu phanh thật đều, nếu vẫn còn rò không khí thì cần phải thay bát
phanh. Trong trường hợp vỏ hoặc nắp của bầu phanh bị méo thì phải thay mới.

4.3.8. Hệ thống dẫn động phanh


Trước khi cho xe đi hoạt động thì áp suất trong hệ thống không được nhỏ
hơn 4,5 KG/cm2, trong thời gian xe hoạt động trong khoảng 6 7 KG/ cm2.Tránh
trường hợp sử dụng phanh quá nhiều để áp suất trong hệ thống xuống quá mức
quy định. Cấm hiện tượng tắt động cơ khi xuống dốc dài.
16

Áp suất lớn hơn 7,7 KG/cm2 báo hiệu hỏng van điều áp hay hệ thống giảm
tải, áp suất lớn hơn 10 KG/cm 2 ngoài những dấu hiệu hỏng hóc trên còn báo
hiệu hỏng van an toàn, trong trường hợp này phải nhanh chóng khắc phục.

Khi đạp phanh (trong trường hợp động cơ không làm việc) áp suất trong
bình sẽ giảm xuống và áp suất trong buồng phanh (báo hiệu bằng đồng hồ) cần
phải bằng áp suất trong bình hơi.

Nếu cứ giữ bàn đạp phanh áp suất báo giảm rất chậm, kim đồng hồ
chuyển động khó nhận thấy, nếu áp suất trong hệ thống tiếp tục giảm thì trong
trường hợp đó báo hiệu rằng hệ thống phanh bị hở, sau đó nhả bàn đạp phanh
đột ngột, thời gian giảm áp suất trong buồng phanh không được kéo dài đến 2
giây. Khi bàn đạp phanh ở vị trí tự do và động cơ không làm việc, độ giảm áp
suất trong hệ thống không được vượt quá 0,5 kG/ cm 2 trong thời gian 30 phút.
Nếu áp suất giảm nhanh thì chứng tỏ không khí trong hệ thống rò rỉ nhiều, cần
phải tiến hành khắc phục.

Vị trí rò rỉ lớn có thể kiểm tra bằng cách nghe, còn vị trí rò rỉ nhỏ có thể
kiểm tra bằng nước xà phòng bôi lên những chỗ nghi ngờ, không khí rò qua
khớp nối thì cần phải siết lại.

Kiểm tra các đường ống dẫn về bầu bằng cách đánh tay lái hết sang phải,
sang trái. Nếu đường ống chạm vào bánh xe thì phải tháo ốc bắt và điều chỉnh
góc bắt sao cho không chạm vào bánh xe, sau đó siết ốc lại.

Để đảm bảo cho hệ thống phanh hoạt động bình thường, khi kiểm tra kỹ
thuật cần phải xả cặn trong bình hơi. Trong trường hợp độ ẩm của khí trời cao
cần phải xả cặn sau mỗi lần xe hoạt động, lượng dầu có trong cặn thì chứng tỏ
máy nén khí đã xuống cấp. Về mùa rét ở những vùng lạnh cần phải thường
xuyên xả cặn bởi vì có thể gây hiện tượng đóng băng trong hệ thống.

Áp suất trong đường dẫn động phanh cần điều chỉnh theo các bước sau:

- Khi động cơ làm việc ở chế độ không tải cần tạo cho áp suất trong hệ thống
từ 7,3  7,7 KG/cm2 (theo đồng hồ báo phía trên), khi đó đồng hồ ở phía dưới
báo về 0 (áp suất trong bầu phanh). Sau đó đạp bàn đạp phanh sát sàn, lực đạp
20 30 KG, áp suất không khí trong buồng phanh cần phải bằng áp suất trong
bình hơi, kim trong bình hơi và kim ở 2 bảng đồng hồ phải có chỉ số giống nhau.
Khi đạp hết bàn đạp phải cách sàn 10- 30 mm. Nếu bàn đạp chạm vào sàn hoặc
không đúng thông số quy định thì phải điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp
phanh bằng cách thay đổi chiều dài các thanh kéo, các cần nối trung gian bằng
17

càng cua. Nếu dẫn động tổng phanh điều chỉnh đúng thì hành trình tự do của bàn
đạp là 4060 mm.

4.3.9. Bảo dưỡng hệ thống phanh


1. Bảo dưỡng thường xuyên

- Kiểm tra độ kín khít và khả năng làm việc của hệ thống phanh, kể cả xe
đứng và chạy trên đường. Kiểm tra độ bắt chặt trục guốc phanh, bầu phanh.
Bơm mỡ vào trục quả đào, trục vít vô tận, nếu cần thì điều chỉnh.

- Xả cặn trong bình chứa, làm sạch các hệ thống phanh (bên ngoài).

2. Bảo dưỡng 1

- Ngoài công việc bảo dưỡng thường xuyên

- Kiểm tra dây đai dẫn động máy nén khí, hành trình tự do của phanh, chốt
hãm trục bầu phanh, các chi tiết dẫn động phanh, bộ phận mâm phanh với guốc
phanh, phanh tay. Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữa tang trống và tấm ma sát.

3. Bảo dưỡng 2

- Kiểm tra cần điều chỉnh dẫn động van phân phối, làm việc của van an toàn
và chất lượng làm việc của van điều chỉnh áp suất.
- Tình trạng tang trống, bắt chặt bệ (giá trục quả đào và trục guốc phanh)
- Kiểm tra hành trình công tác, độ dơ của bàn đạp phanh.
- Kiểm tra ốc bắt tang trống và moayơ.
- Bôi mỡ các chi tiết hệ thống dẫn động phanh (phanh tay, phanh chân)
Qua 10.000 12.000 km xe chạy tiến hành bảo dưỡng 2. Các chi tiết nếu
không bảo đảm phải thay. Qua 40.000 50.000 km xe chạy phải tháo máy nén
khí, làm sạch piston, xupap, lò xo không để bụi bẩn bám vào, dùng khí nén thổi
sạch rãnh vòng găng. Kiểm tra tình trạng làm việc các chi tiết bộ giảm tải

4.3.10. Các hiện tượng hư hỏng của hệ thống phanh xe ZIL-130.


Tổng hợp lại hệ thống phanh trên xe ZIL-130 có thể có một số hiện tượng
hư hỏng cơ bản sau:
18

Một số hư hỏng cơ bản của hệ thống phanh xe ZIL-131 Bảng


4.2
TT Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Không đủ áp suất do hỏng van Sửa hoặc thay tổng van,
phanh, máy nén khí. máy nén khí.
Rò rỉ khí nén trong hệ thống dẫn Kiểm tra, sửa chữa
động phanh
Điều chỉnh sai các thanh dẫn Kiểm tra, điều chỉnh lại.
1 Bàn đạp động phanh
phanh nhẹ Má phanh mòn quá giới hạn. Thay mới má phanh.
Không đủ áp suất do điều chỉnh Điều chỉnh lại.
sai van điều áp.
Điều chỉnh má phanh không Điều chỉnh lại.
đúng, khe hở quá lớn.
Má phanh và mặt tang trống bị Rà lại hoặc thay má
cháy, trơ, chai cứng. phanh, tang trống mới.
Chỉnh má phanh không đúng, Kiểm tra, điều chỉnh lại.
tiếp xúc kém.
Hiệu quả Không đủ áp suất do điều chỉnh Kiểm tra điều chỉnh lại
2
phanh giảm sai van điều áp.
Không đủ áp suất do hỏng tổng Kiểm tra, sửa chữa tổng
van, máy nén van, máy nén
Không đủ áp suất do rò rỉ khí Kiểm tra, sửa chữa
nén trong hệ thống
Bầu phanh của 1 bánh xe hỏng. Sửa chữa hoặc thay mới.
Hành trình của trục bầu phanh Kiểm tra điều chỉnh lại.
của các bánh xe điều chỉnh
không đều.
Mất ổn định
Sự tiếp xúc không tốt giữa má Rà lại má phanh, hoặc
3 chuyển
phanh và tang phanh ở 1 số thay má phanh mới, làm
động thẳng
bánh xe. sạch bề mặt má phanh.
khi phanh Khe hở má phanh-tang phanh Điều chỉnh lại.
của các bánh xe điều chỉnh
không đều.
Phanh cú Má phanh mòn quá mức. Thay má phanh mới.
4
tiếng kờu Tang phanh hỏng. Thay mới.
Điều chỉnh sai khe khở của các Điều chỉnh lại.
Kẹt mỏ
5 má phanh.
phanh sau
Bầu phanh ở cơ cấu phanh bánh Sửa chữa hoặc thay mới.
19

TT Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục


xe bị hỏng.
Tắc đường ống dẫn. Kiểm tra thông rửa lại
đường ống.
Van phân phối hỏng. Sửa chữa hoặc thay mới.
Gẫy hỏng các lò xo hồi vị Kiểm tra, thay thế các lò
khi nhả xo hồi vị.
phanh. Bó kẹt các khâu khớp dẫn động. Kiểm tra, sửa chữa.
Điều chỉnh các cần dẫn động Điều chỉnh lại.
sai làm mất hành trình tự do
bàn đạp phanh.
Tang phanh bị đảo. Kiểm tra, sửa chữa
Bề mặt tang phanh bị cào xước. Sửa chữa, rà lại tang
Phanh bị phanh.
6
rung dật Lò xo hồi vị guốc phanh bị gẫy. Kiểm tra, thay mới lò xo.
Ổ bi moay ơ bị rơ. Sửa chữa, thay mới.
Gối tựa guốc phanh bị mòn. Kiểm tra, sửa chữa.

You might also like