You are on page 1of 4

1.

Đất vàng đường Lê Duẩn về tay tư nhân - Ông NGuyễn THành Tài  
 Nguồn gốc của khu đất 8-12 Lê Duẩn 
Trước 1975 là thuộc về các Công 
ty Esso Eastern, INC. / Shell 
Sau 1975 thuộc sở hữu công - khu số 8 thuộc bộ vật tư,  khu 12 thuôc ủy ban quản lý sài gon gia định 
1985 khu số 8 trao cho DN nhà nước: Phụ tùng miền nam, kim khí miền nam, hóa chất VL điện miên
nam 
1994 cho thuê  
1990 khu 12 chuyên cho công ty vận tải nhiên liệu Vitaco 
 Cả 2 lô đất sau đó đươc UBND to HCM xac lập sở hữu nhà nước 1994.  
 Ngày 14-6-2011, UBND TP.HCM có quyết định giao hai khu đất số kép 8-12 Lê Duẩn 
cho công ty cổ phần đầu tư LaVenue sử dụng trong thời hạn 50 năm   
 
 
2011 giao cho công ty cổ phần đầu tư Lavenue sử dụng 50 năm khu số 8 có thu tiền sử dụng còn khu 12
thì đươc trả tiền thuê hàng năm.  
không thuộc diện đơn vị được nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm.   
 
 
2. Giao đất vàng không đấu giá 
 2011 Nguyễn Thành Tài UBND TP HCM kí QĐ giao lô đất cho Lavenue đê xây KS cao cấp 
 Ông Tài bi khởi tố tội vi pham vê QĐ về quản lý sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng
phí: không thông qua đấu giá và đấu thầu sai QĐ về đất công của TTg. Vì Lavenue có 2/3 số
cổ đông không phải vốn NN trong đó có Kinh Đô và Hoa Tháng Năm 
 Không thẩm định năng lực của DN đươc giao hồ sơ chu trương dự án là công ty TNHH
MTV QLy KD nha tp HCM và 4 công ty của bộ công thương thực thi không đủ năng lực tài c
hính. Điều này vi phạm quy chế quản lý tài chính công ty nhà nước và quản lý vốn nhà
nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.   
 
 Để Hoa tháng năm nắm 30% vốn của Lavenue : chưa được cơ quan chưc năng thẩm định về
năng lực tài chính và kinh nghiệm quản lý 
 Tất cả các hoạt đông sai trên nhằm chuyển dịch quyền sử dụng đất 
 
3. Kết quả phiên tòa 
 Ông tài nhận sai trng khâu quản lý, thiếu sót và nóng vôi  nhưng không tư túi, không chiu
tác động bởi bât ki ai và không co quan hê gi với bà Thúy - chủ tich công ty Hoa Tháng năm.
Ly do để Hoa tháng năm tham gia góp vốn  ông Tài giải thích do lúc đó dự án đã đi vào thực
hiện nhưng công ty chủ dự án không đủ vốn thực hiện.  
 Chu tich Hoa Thang Năm: bức xúc không nhân sai không chịu nhận bản án là trục lợi, không
xin xỏ gi ông Tài 
 Bên phía công ty Lavenue chủ tịch là Bà Thủy khi kêu gọi góp vốn 30% từ Hoa THáng năm
cung không nói đến việc đó phải là vốn NN 
 Giải thích vê vấn đề năng lực nhận dứ án: bà thúy mơi thành lâp công ty (có 4 tháng) nhưng
cho rằng do kinh nghiệm bản thân về viec quản lý khu nghỉ dưỡng của gia đình ở Hội an và
khả năng tài chính, cung như trong linh vực KS nhà hang 5 sao là loại hình khá 
mới, không có đơn vị trong nước nào làm tốtnnên bà Thúy cho rằng khi đã có khả năng tài 
chính thì có thể mời nhiều chuyên gia quốc tế.   
 
 Bà Thúy không đồng ý với cáo trạng bị tịch thu vốn và phạt 5 năm tù giam 
 Hoa tháng năm tiếp tục kháng cáo 
3 công ty góp vôn vào Lavenue gồm Hoa tháng năm, quản lý kinh doanh nha tp hcm và kinh đô thi 2
công ty khác được trả lại vốn góp chi riêng hoa tháng năm bị tịch thu tài sản  
 
4. Vấn đề phát luật đăt ra ơ đây là 
 Vi phạm quyền sử dụng đất công : phải có nhiêu hơn 80% vôn góp là của nhà nước 
 Người quản lý  
 
5. PL VN QUY DINH VE QUYEN SO HUU DAT 
Theo quy định tại Điều 5 Luật Đất đai năm 2003 thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu. Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai như sau: 
- Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử
dụng đất (sau đây gọi chung là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất); 
- Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất; 
- Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; 
- Định giá đất. 
Qua đó Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất
đai như sau: Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; Thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử
dụng đất; Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại. 
Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công
nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất. 
 
6. Sở hữu đất đai về mặt kinh tế bao gồm các quyền cơ bản là quyền chiếm hữu, quyền
sử dụng, quyền định đoạt đất đai  
 
  Trong khi quyền sở hữu đất đai vẫn thuộc về Nhà nước và cộng đồng nhưng các
quyền sử dụng lại có thể trao cho các cá nhân; và ngược lại, quyền sở hữu đất đai
vẫn thuộc về tư nhân nhưng phương thức khai thác và sử dụng đất lại có thể theo
các cách thức xã hội hóa. Nhưng đáng tiếc, trong các văn bản pháp luật của nước
ta chưa đề cập đúng mức đến các quyền, hơn nữa chưa xác định đầy đủ, rõ ràng nội
dung kinh tế và lợi ích gắn với các quyền này, vì thế mà có tình trạng vô chủ hay lạm
quyền đối với sở hữu đất đai toàn dân. 
 cách tiếp cận hợp lý hiện nay là hoàn thiện chế độ sở hữu đất đai toàn dân về cả hai
phương diện pháp lý và nội dung kinh tế, làm cho khía cạnh pháp lý phù hợp với nội
dung kinh tế và bổ sung nội dung kinh tế của sở hữu đất đai toàn dân cho phù hợp
với thể chế thị trường, hơn nữa là thể chế thị trường thế giới. 

LAW & CAPITALISM 


Suy nghĩ lại về mối quan hệ giữa phát triển luật pháp và
 

kinh tế   
 
Luật pháp không phải là một tài sản thể chế bất biến. Luật pháp cũng như nền kinh tế thị trường, không
ngừng tiến hóa.  
  
Những thay đổi trong thị trường sẽ luôn đưa ra những câu hỏi mới cho các nhà lập pháp. Vd: Quyền sử
dụng công nghệ mới; Khả năng gia nhập của những người mới tham gia vào thị trường; nhu cầu về các
qui chế quản lý thị trường mới… 
  
Có một mối quan hệ tiếp diễn giữa luật pháp và thị trường, đóng vai trò như hai điểm trong một vòng
lặp tiếp diễn. 
  
Tổ chức của các Hệ thống luật pháp 
 Hệ thống tập quyền cao, đóng với ít tác nhân được tham ra vào quy trình làm luật và thực
thi luật. Ngược lại có những hệ thống khác mở hơn. Vd:  
o Ở Liên minh Châu Âu, khi xây dựng Luật Doanh nghiệp, người ta thành lập một “Nhóm
Chuyên gia Luật Cao cấp” để viết luật. Đối tượng này thiên về học thuật và không phải chịu
ảnh hưởng trực tiếp từ các điều khoản luật mà họ viết ra. 
o Ở Mỹ và Anh, khi xây dựng Luật Doanh nghiệp họ lại sử dụng những người đang hành nghề
luật và kinh doanh để viết luật. Đây là những người có thực tế và quyền lợi của họ sẽ bị ảnh
hưởng trực tiếp từ kết quả soạn thảo. 
 Có 2 hệ thống luật chính là Luật Án lệ (Common Law) và Luật hành văn (Civil Law). Quan
điểm cho rằng, thẩm phán trong các hệ thống Luật hành văn không làm luật mà chỉ diễn giải
luật là không chính xác. Các bộ luật trong hệ thống luật hành văn thường không cụ thể lắm
và vì thế không mang tính xác quyết về kết quả. Dó đó, các thẩm phán của các hệ thống tòa
án phía dưới vẫn phải xem xét lại kết quả phán quyết của các thẩm phán của tòa án tối cao
phía trên xem họ có xu hướng phán quyết ra sao, để điều chỉnh quyết định của mình cho
phù hợp với mong muốn kết quả của mình không bị thay đổi khi bị cáo kháng án lên các tòa
án cấp cao hơn. 
 Có 2 điểm khác biệt quan trọng giữa các HT luật: 1. Động cơ mà hệ thống luật pháp tạo ra để
khuyến khích đầu tư vào việc đổi mới và điều chỉnh nền quản trị theo thời gian 2. Việc tiếp
cận hệ thống luật pháp trong giai đoạn làm luật và thực thi luật sẽ ảnh hưởng đến quá trình
này như thế nào. Vd: 
o Một số HT khuyến khích người dân kiện tụng bằng cách giúp họ dễ dàng tiếp cận bộ máy
thực thi luật pháp như Mỹ 
o Một số HT khuyến khích sự tham gia làm luật thông qua kêu gọi các thành phần cử tri có tổ
chức tham gia vào quy trình lập pháp chính thức 
  
4 chức năng chính của luật pháp 
1. Bảo vệ quyền cá nhân. Quyền sở hữu tài sản cá nhân là nền tảng chủ nghĩa tư bản. Chỉ khi
tài sản của người dân được bảo vệ khỏi tay của giới chức nắm quyền, thì người dân mới yên
tâm tiết kiệm, đầu tư và đưa ra những sáng tạo để thúc đẩy xã hội. 
2. Điều phối hoạt động của thị trường. Ví dụ: 
o Phân bổ nguồn lực giữa những người đang hoạt động trong thị trường 
o Ấn định điều kiện gia nhập của những người mới tham gia 
3. Hỗ trợ hoạt động kinh tế thông qua vai trò phát tín hiệu. Vd: Luật ở Trung Quốc đầu thập
niên 1980 hầu như không có giá trị bảo vệ, nhưng nó phát tín hiệu rõ ràng với các tác nhân
thị trường về chính sách nhà nước và phương hướng cải cách tương lai. 
4. Củng cố lòng tin. Luật là một tuyên bố có tính bắt buộc và khó thay đổi so với các tuyên bố
khác của chính phủ. Do đó, luật giúp người dân có lòng tin vào sự tồn tại liên tục của các qui
phạm xã hội. 
  
Những cơ chế thay thế Luật 
Luật không phải là yếu tố duy nhất được sử dụng để hỗ trợ thị trường.  Kinh nghiệm lịch sử chỉ ra rằng
những cơ chế “ngoài luật” như thông lệ hoặc quy tắc ứng xử có thể được sử dụng để hỗ trợ thị trường. 
  
Kinh tế Chính trị: Cung và Cầu luật pháp 
Nhu cầu luật pháp như một công cụ quản trị nền kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố: 
1. Sự hiện hữu của các cơ chế ngoài luật hữu hiệu và ít tốn kém sẽ làm giảm nhu cầu về luật 
2. Cầu về luật pháp cũng bị hạn chế bởi năng lực viết luật (Cung về luật) của các chính phủ đặc
biệt là các chính phủ đang trong giai đoạn phát triển nhanh 
3. Khi thị trường tăng trưởng về qui mô và tình phức tạp, và khi các tác nhân thị trường trở
nên không còn đồng nhất nữa, nhu cầu sử dụng luật pháp cũng tăng 
4. Xu hướng Toàn cầu hóa làm tăng nhu cầu về luật bảo vệ\ 
 

You might also like