You are on page 1of 60

4.1.

Một số vấn đề chung về Tài sản tài chính


(some general of investment assets)
4.1.1. Tài sản tài chính là gì?
(What is investment assets?)
4.1.2. Các loại tài sản tài chính
(Types of investment assets)
4.1.3. Chứng khoán hóa tài sản tài chính.
(Securitization of investment assets)
4.1.4. Định giá tài sản tài chính
(Valuation of investment assets)
4.1.5. Các yếu tố tác động đến giá trị tài sản tài chính
(Factors impact to investment assets)
4.1.1. Tài sản tài chính là gì?
(What is investment assets?)
1- Khái niệm Tài sản tài chính (Concept of investment assets)
Là những tài sản có giá trị không dựa vào nội dung vật chất, mà
dựa vào các quan hệ trên thị trường.
+ Tài sản tài chính có nhiều loại: cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi
ngân hàng, tiền tệ và các giấy tờ có giá khác.
+ Đối tượng của tài sản tài chính có hai loại:
- Người chấp nhận thanh toán các tài sản tài chính trong tương lai
gọi là nhà phát hành (Issuer);
- Người sở hữu các tài sản tài chính gọi là nhà đầu tư (Investor) có
trái quyền với các giá trị sẽ nhận được trong tương lai.
+ Ý nghĩa: Doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc mua tài sản tài
chính dưới góc độ là nhà đầu tư khi thừa vốn và là người phát
hành, bán tài sản tài chính khi thiếu vốn.
4.1.1. Tài sản tài chính là gì?
(What is investment assets?)
2- Đặc trưng của Tài sản tài chính (Feature of ..)
- Tạo thuận lợi cho việc chuyển vốn nhàn rỗi từ người có vốn (nhà
đầu tư) sang người không đủ vốn (người phát hành);
- Thể hiện trái quyền đối với thu nhập được tạo ra từ tài sản thực;
- Không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất như tiền, chứng
khoán và các loại giấy tờ có giá...
+ Giá của một tài sản tài chính bất kỳ
Là hiện giá của các dòng tiền ròng kỳ vọng thu được từ tài sản đó
trong tương lai, phụ thuộc vào lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận và mức
độ chắc chắn của cash flow kỳ vọng. vào 3 rủi ro:
- Rủi ro lạm phát, sự mất giá của cash flow kỳ vọng.
- Rủi ro tín dụng hay rủi ro sai hẹn , không trả nợ đúng hạn.
- Rủi ro tỷ giá, chuyển đổi giá cả giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ.
4.1.1. Tài sản tài chính là gì?
(What is investment assets?)
+ Vai trò kinh tế của tài sản tài chính (economic roles)
- Công cụ chuyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi đến những
người cần vốn để đầu tư.
- Phương thức chuyển vốn, phân bổ lại rủi ro giữa người gọi vốn và
người cung cấp vốn.
Ví dụ 4.1.
1. Ông A nhận được giấy phép sản xuất trái cây hộp, ước tính
nhu cầu vốn 150.000 nhưng hiện chỉ có 30.000 USD. Mặc dù rất tin
tưởng vào tính khả thi của dự án nhưng ông vẫn không muốn đầu
tư vì ngại rủi ro.
2. Bà B vừa được thừa kế 122.500 USD, dự định tiêu dùng 2.500
USD, gửi tiết kiệm 120.000 USD.
3. Ông C vưà nhận được một khoản tiền từ trúng số là 10.350
USD, dự định tiêu dùng 350 USD; gửi tiết kiệm 10.000 USD.
4.1.1. Tài sản tài chính là gì?
(What is investment assets?)
+ Giả định 3 người gặp nhau và đạt được thoả thuận như sau:
Để đủ vốn đầu tư cho công ty hoạt động, Ông A chấp nhận bỏ vốn
20.000 USD và đồng ý chia 50% lợi ích cho bà B nếu đầu tư 120.000
USD và vay ông C 10.000 USD với lăi suất 18%/năm.
+ Nhận định, tình huống trên đã phát sinh 2 công cụ tài chính:
- Công cụ vốn do ông A phát hành và bà B đã mua giá 120.000 USD
- Công cụ nợ do ông A phát hành và ông C mua giá 10.000 USD
+ Ý nghĩa: Bằng hai tài sản tài chính này đã giúp cho
- Vốn được chuyển từ những người có vốn (Bà B và Ông C) sang
người cần vốn (ông A). Ông A đã san sẻ bớt rủi ro bằng cách:
- Bán cho bà B một tài sản tài chính, đổi lại chia sẻ cho bà C một nửa
lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Bán cho ông C một TSTC, đổi lại cam kết chi trả một khoản thanh
toán cố định hàng năm bất chấp hiệu quả hoạt động của DN.
4.1.2. Các loại Tài sản tài chính
(Types of investment assets)
Giao dịch tài sản tài chính trên thị trường thể hiện qua các công cụ
tài chính, có 4 loại:.
- Các phương tiện thanh toán, dùng thay thế tiền mặt, thời gian
đáo hạn ngắn, giao dịch trên thị trường tiền tệ;
- Các công cụ nợ, phản ánh trái quyền của người nắm giữ, giao
dịch trên thị trường trái phiếu
- Chứng khoán vốn, phản ánh quyền sở hữu một phần tài sản
công ty, giao dịch trên thị trường chứng khoán.
- Các công cụ khác (phái sinh), phát sinh từ các chứng khoán đã
phát hành, giao dịch trên thị trường phái sinh.
4.1.2. Các loại Tài sản tài chính
(Types of investment assets)
1- Các công cụ trên thị trường tiền tệ (means of money market)
- Tín phiếu và trái phiếu kho bạc (Trusts - Bonds)
- Chứng khoán liên bang (Securities)
- Trái phiếu đô thị (Bonds)
- Chứng chỉ tiền gửi (CD – certificate deposit)
- Thương phiếu (Commercial paper)
- Hợp đồng mua lại (Repurchase contract)
- Thuận nhận ngân hàng (Bank’s Acceptance)
- Các quỹ dự phòng của liên bang (Reseve Federal Funds).
- Euro - Dollar
4.1.2. Các loại Tài sản tài chính
(Types of investment assets)
2- Các công cụ thị trường vốn (instrument of capital market)
+ Chứng khoán vốn - cổ phần (Equity Securities)
- Cổ phiếu ưu đãi và
- Cổ phiếu thông thường
+ Chứng khoán nợ - trái khoán (Debenture)
- Chứng khoán dạng nợ (debenture) và
- Giấy tờ có giá (note),
- Công cụ thị trường tiền tệ (money market instruments)
- Vay thế chấp (Mortgage Loans)
- Trái phiếu (bond)
- Công cụ tài chính phái sinh (financial derivatives), gồm Cổ phần
đầu tư, Hợp đồng quyền chọn, Chứng chỉ quỹ đầu tư, Hợp đồng
mua trước, hợp đồng tương lai, Hợp đồng hoán đổi.
4.1.2. Các loại Tài sản tài chính
(Types of investment assets)
2- Các công cụ thị trường vốn
+ Chứng khoán lai (Hybrid Securities)
- Trái phiếu chuyển đổi (Convertible Bond),
- Trái phiếu hoán đổi (exchangeable bond)
- Các khoản cho vay thế chấp (Mortgage Loans), gồm:
* Trái phiếu đảm bảo bằng nợ thế chấp (The Collateral Mortgage
Obligations, CMO),
* Trái phiếu đảm bảo bằng nợ có bảo đảm (The Collateralized Debt
Obligations - CDO),
+ Chứng chỉ quỹ (Fund Certificate or Fund Stock)
- Chứng chỉ cổ phần, không giới hạn (dạng mở), giới hạn (dạng đóng)
- Chứng chỉ là những hợp đồng quyền chọn mua hoặc bán
4.1.2. Các loại Tài sản tài chính
(Types of investment assets)
3- Các công cụ trên thị trường phái sinh (Derivates Instruments)
- Hợp đồng kỳ hạn (forward contracts),
- Hợp đồng tương lai (future contracts).
- Hợp đồng giao sau (Spot contracts),
- Hợp đồng quyền chọn (Option contracts),
- Hợp đồng hoán đổi, tiền tệ, lãi suất chứng khoán, hàng hóa (SWAP).
- Chứng khoán lai, kết hợp những khoản vay hoặc những chứng
khoán truyền thống.
4.1.3. Đầu tư và chứng khoán hóa Tài sản tài chính
(Invest and securitization investment assets)
1- Đầu tư tài sản tài chính (investment assets)
- Là thực hiện các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng các
nguồn tài chính trên thị trường, gọi là chứng khoán (Securities).
- Chứng khoán có thể được chứng nhận bằng một tờ chứng chỉ
(certificate), bằng bút toán ghi sổ (book-entry), bằng dữ liệu điện tử.
+ Mục đích đầu tư tài sản tài chính nhằm (purpose for)
- Gia tăng và ổn định hóa thu nhập,
- Khắc phục tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh
- Phân tán rủi ro tín dụng và
- Tăng cường hiệu quả hoạt động,
- Tạo một DMĐT có mức sinh lợi hợp lý, mức rủi ro chấp nhận
- Cung cấp thanh khoản và thoả mãn các yêu cầu về an toàn vốn,
- Tăng tính năng động cho DMTS,
- Hạn chế rủi ro lãi suất, tỷ giá,..
4.1.3. Đầu tư và chứng khoán hóa Tài sản tài chính
(Invest and securitization investment assets)
2- Chứng khoán hóa tài sản tài chính (securitization)
Tập hợp và tái cấu trúc các tài sản thiếu tính thanh khoản nhưng lại
có thu nhập bằng tiền cao trong tương lai, chuyển đổi thành trái
phiếu và đưa ra giao dịch trên thị trường tài chính.
+ Chứng khoán hóa là phương thức để các doanh nghiệp
- Biến nợ thành chứng khoán, tạo kênh huy động vốn,
- Thanh lý các khoản nợ xấu, mở cơ hội tiếp cận thị trường vốn,
- Làm giảm chi phí tài trợ lẫn tối ưu hóa việc sử dụng vốn.
- Tăng thu nhập và là công cụ đa dạng hóa rủi ro tốt nhất.
+ Kỹ thuật chứng khoán hóa, thực hiện trên 2 nhóm tài sản:
- Các khoản vay được thế chấp bằng bất động sản (Mortgage
backed securites) gọi tắt là MBS;
- Các tài sản tài chính không được thế chấp bằng bất động sản,
(Asset backed secuirities), gọi tắt là ABS.
4.1.4. Định giá Tài sản tài chính
(Valuation of investment assets)
Định giá là xác định giá trị lý thuyết (Intrinsic value), bằng cách hiện
giá toàn bộ dòng tiền phát sinh trong thời gian tồn tại của TSTC.
1- Quy trình định giá và quyết định đầu tư tài sản tài chính
- Ước lượng dòng tiền sinh ra từ tài sản;
- Ước lượng tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư đòi hỏi;
- Lựa chọn mô hình định giá DCF thích hợp để áp dụng;
- So sánh giữa giá trị lý thuyết vừa định ra với giá trị thị trường;
- Quyết định đầu tư (mua hay bán) tài sản tài chính.
2- Mô hình định giá và quyết định đầu tư tài sản tài chính
Mô hình rời rạc, Cox- Ross- Rubinstein, Bài toán dừng tối ưu và
quyền lựa chọn loại, Quá trình Wiener và phương trình vi phân
ngẫu nhiên, Mô hình Black - Scholes, Mô hình khuếch tán, Mô hình
hóa các quá trình lãi suất, Phương pháp Heath- Jarrow- Morton,...
4.1.5. Các yếu tố tác động đến Tài sản tài chính
(Factors impact to investment assets)
- Hình thức biểu hiện của thu nhập, và loại thu nhập như: cổ tức, lãi
suất hay chênh lệch giá trong một khoảng thời gian;
- Thời gian, biết thời điểm của thu nhập;
- Tính không chắc chắn, đối với tỷ lệ thu nhập yêu cầu của một dự
án đầu tư: không có rủi ro, tỷ lệ lạm phát dự kiến và phần bù rủi ro.
Thước đo rủi ro thị trường là rủi ro có hệ thống của tài sản, hệ số
beta hay hệ số nhân APT;
- Quá trình ra quyết định đầu tư, ước lượng được giá trị của đầu tư
tại tỷ lệ thu nhập yêu cầu, sau đó so sánh với thị giá.
+ Không nên đầu tư nếu giá thực tế vượt quá giá trị ước lượng
+ Nên đầu tư nếu giá trị ước lượng lớn hơn thị giá,
4.2. Định giá trái phiếu
(Valuation of bonds)
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(General of bonds)
4.2.2. Định giá trái phiếu
(Valuation of bonds)
4.2.3. Xác định lãi suất đáo hạn
(Determine of interest rate maturity)
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bond price)
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(Overview of bonds)
Trái phiếu là công cụ nợ quy định người phát hành phải có nghĩa vụ
trả cho người nắm giữ nợ gốc và nợ lãi khi đáo hạn.
1- Đặc trưng trái phiếu
- Mệnh giá (Face of par values);
- Lãi suất định kỳ (coupon rate),
- Thời hạn (nper), thời gian lưu hành;
- Giá trị thực tế của trái phiếu (Price);
- Tỷ lệ sinh lời cần thiết theo thị trường, hay tỷ lệ hoàn vốn đầu tư
(tỷ lệ vốn hoá), thay đổi tùy vào thông tin thị trường.
+ Đối với nhà đầu tư, là suất hoàn vốn hấp dẫn tối thiểu (MARR);
+ Đối với nhà quản trị kinh doanh là chi phí phải chịu khi huy động
Tỷ lệ sinh lời cần thiết theo thị trường quyết định giá cả, dòng tiền
kỳ vọng và thời gian đáo hạn của trái phiếu.
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(Overview of bonds)
2- Các loại trái phiếu
- Trái phiếu chính phủ (Goverment bond);
- Trái phiếu Kho bạc (Treasury Bond),
- Trái phiếu công trình (Investment bond),
- Trái phiếu công ty (Corporate bond), có nhiều loại:
+ Trái phiếu có đảm bảo
+ Trái phiếu không bảo đảm;
+ Trái phiếu có thể mua lại, bán lại;
+ Trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường.
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(Overview of bonds)
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(Overview of bonds)
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(Overview of bonds)
3- Ngân lưu của trái phiếu
- Trái phiếu có dòng tiền lãi trả định kỳ cố định, nợ gốc bằng mệnh
giá trả một lần khi đáo hạn;
- Trái phiếu có ngân lưu đặc biệt, có lịch trả nợ gốc, lãi đặc thù,...
4- Hình thức trả lãi
- Lãi trả cố định hàng kỳ (fixed coupon),
- Lãi suất cố định theo tỷ lệ % mệnh giá.
- Lãi suất bậc thang (step-up coupon),
- Lãi trả theo lãi suất thả nổi (floating rate):
- Lãi suất tham chiếu + chênh lệch
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(Overview of bonds)
+ Vietnam Discount Bond
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(Overview of bonds)
+ Vietnam Par Bond
4.2.1. Khái quát về trái phiếu
(Overview of bonds)
+ Vietnam Past due interest Bond
4.2.2. Định giá trái phiếu
(Valuation of bonds)
1- Trái phiếu không có thời hạn (Perpetual bond, consol)

I I I 1 1  I
P0  1
 2
 ....  
 I    

1  kd  1  kd  1  kd   kd kd . 1  kd   kd

Ví dụ 4.4: Hãy định giá một trái phiếu vô hạn có mệnh giá 180
USD. Biết lãi suất 12%/năm, suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đầu tư
15% năm.
Từ khoản tiền lãi thu được hàng năm.
I = 180 x 12% = 21,6 USD
Giá của trái phiếu sẽ là:
I 21, 6
P0    144 USD
kd 15%
4.2.2. Định giá trái phiếu
(Valuation of bonds)
2- Trái phiếu có thời hạn hưởng lãi định kỳ
I I MV 1  (1  K d )  n MV
P0  1
 ....  n
 n
I  n
1  kd  1  kd  1  kd  Kd 1  K d 
 P0  I  PVFA( K d , n)  MV  PVF ( K d , n)
Ví dụ 4.5: Hãy định giá một trái phiếu có kỳ hạn 7 năm, có mệnh
giá 150 USD. Biết trái phiếu có lãi suất danh nghĩa 13%, suất sinh
lợi kỳ vọng của nhà đầu tư 15% năm.
Từ khoản tiền lãi thu được hàng năm
I = 150 x 13% =19,5 USD.
Giá của trái phiếu xác định được sẽ là:
1  (1  15%) 7 150
P0  19,5   7
15% 1  15% 
4.2.2. Định giá trái phiếu
(Valuation of bonds)
3- Trái phiếu có thời hạn không hưởng lãi định kỳ
MV
P0  n
 MV  PVF  K d , n 
1  K d 

Ví dụ 4.6: Hãy định giá một trái phiếu không trả lãi có kỳ hạn 6,
mệnh giá 400. Biết suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư 15%.
400
P0  6
 400  PVF 15%, 6 
1  15% 
P0  400  (0, 432)  172,8 USD
Nhận định, nếu nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra 400 USD thì
sau 6 năm giá trị đầu tư chỉ còn lại 172,8 USD.
4.2.2. Định giá trái phiếu
(Valuation of bonds)
3- Trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm một lần
+ Theo phương pháp giản đơn
2n I
2 MV
P0   t
 2n
t 1 1  Kd 2  1  Kd 2 
I
P0   PVFA  Kd 2 , 2n   MV  PVF  Kd 2 , 2n 
2
+ Theo phương pháp ghép lãi
2
 K 2
1  K d   1    1  K d'
 2
   K d'  1  Kd  1

2n I
2 MV
P0   t

' 2n
1  K  1  K 
t 1
'
d d

I
P  .PVFA  K , 2n   MV  PVF  K
0
'
d
'
d , 2n 
2
4.2.2. Định giá trái phiếu
(Valuation of bonds)
Ví dụ 4.7: Một trái phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm có kỳ hạn 4,
mệnh giá 800 USD, lãi suất 12%/năm. Biết suất sinh lợi yêu cầu
của nhà đầu tư 14,49% năm. Tính giá bán lý thuyết.
Từ : I = 800 x 12% = 96 USD.
+ Theo phương pháp giản đơn
96
P0   PVFA 14,49% 2 ,8   800  PVF 14,49% 2 ,8 
2
P0  48   5,915  800   0,571  741, 08
+ Theo phương pháp ghép lãi
Từ: K  K '  1  Kd  1  1  14,49%  1  7%
2 d

96
P0   PVFA  7%,8   800  PVF  7%,8 
2
P0  48   5,9713  800   0,582   752, 22
4.2.2. Định giá trái phiếu
(Valuation of bonds)
4- Trái phiếu chuyển đổi
Gia trai phieu Gia trai phieu Gia tri  Gia tri
 Max    
chuyen doi  don thuan chuyen doi  quyen chon

- Giá quyền chọn = Giá cổ phiếu đơn thuần – Giá trị chuyển đổi
- Giá TP chuyển đổi > Giá TP đơn thuần và Giá trị chuyển đổi.
Ví dụ 4.8: một trái phiếu chuyển đổi có mệnh giá 1 triệu đồng, thời
hạn 10 năm, lãi suất 10%, trả lãi hàng năm. biết tỷ lệ chuyển đổi
1/40, tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư là 12%. Hãy xác định
giá trái phiếu chuyển đổi trong trường hợp
- Giá cổ phiếu là 20.000 đồng
- Giá cổ phiếu là 40.000 đồng
4.2.3. Xác định lãi suất đáo hạn
(Determine of interse rate to maturity)
1- Xác định lãi suất đáo hạn YTM (Yield to maturity)
CF1 CF2 CFn Pn
P0    ....  
1  YTM 1 1  YTM 2 1  YTM n 1  YTM n
P0  CF  PVFA(YTM , n)  Pn  PVF (YTM , n)

Ví dụ 4.9: mua một trái phiếu kho bạc mệnh giá 120 trđồng, lãi suất
12%, có thời gian đáo hạn là 4 năm. Nếu giá hiện hành của trái phiếu
là 100 trđồng. Hỏi lãi suất nắm giữ trái phiếu đến khi đáo hạn?
Từ: CF  120  12%  14, 4
1  (1  YTM )4 120
P0  14, 4   4
 100
YTM (1  YTM )
+ Dùng phương pháp nội suy, lãi suất đáo hạn YTM sẽ là
100  96, 48
YTM  17%   19,5%  17%   18, 25%
103,54  96, 48
4.2.3. Xác định lãi suất đáo hạn
(Determine of interse rate to maturity)
Ví dụ: Hãy tính các nguồn lợi tức của một trái phiếu thưởng. Biết lãi
suất coupon =12%, YTM = 10%

Ví dụ: Hãy tính các nguồn lợi tức của một trái phiếu chiết khấu. Biết
lãi suất coupon =12%, YTM = 14%.
4.2.3. Xác định lãi suất đáo hạn
(Determine of interse rate to maturity)
2- Xác định lãi suất gọi bán YTC (Yield to Call)
CF1 CF2 CFm PC
P0  1
 2
 ......  m
 m
1  YTC  1  YTC  1  YTC  1  YTC 
P0  CF  PVFA(YTC , m)  PC  PVF (YTC , m)
Ví dụ 4.10: Mua một TPKB có mệnh giá 150 trđồng, lãi suất 12%, thời
gian đáo hạn là 5 năm. Biết giá thị trường của trái phiếu là 120 trđồng.
Dự kiến sau ba năm nắm giữ có thể bán lại với giá 130 trđồng. Hỏi lợi
suất trong khoảng thời gian hoạch định nắm giữ của trái phiếu?
Từ: CF  150  12%  18
1  (1  YTC )3 130
P0  18   3
 120
YTC (1  YTC )
+ Dùng phương pháp nội suy, lãi suất gọi bán YTC sẽ là
120  116, 43
YTC  18, 7%   18, 7%  16%   17,32%
123, 71  116, 43
4.2.3. Xác định lãi suất đáo hạn
(Determine of interse rate to maturity)
Ví dụ: một trái phiếu có điều khoản gọi bán trong hai năm ở mức 20%
phí bù đắp và giảm 5% mỗi năm cho đến khi bằng mệnh giá. Hãy xác
định YTC theo các năm và so sánh với YTM.
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
1- Phân tích biến động của lãi suất thị trường
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
1- Phân tích biến động của lãi suất thị trường
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
2- Phân tích biến động của lợi suất đầu tư
Ví dụ 4.12: Một trái phiếu phát hành có mệnh giá 800 USD, kỳ hạn
4, lãi suất 15%, biết suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đầu tư = 18%.
Từ: I = 800 x 15% = 120 USD.
+ Nếu nhà đầu tư quyết định mua ngay từ năm gốc, số tiền phải trả:
4
1  1  18%  800
P0  120   4
 735, 44 USD
18% 1  18% 
+ Nếu nhà đầu tư quyết định mua ngay từ năm gốc, số tiền phải trả:
3
1  1  18%  800
P0  120   3
 747,82 USD
18% 1  18% 
+ Tỷ suất sinh lợi YTM từ việc đầu tư vào trái phiếu:
120 747,82  735,44 12,38
YTM ( Lai)   16,3% YTM(Von)    1,7%
735, 44 735,44 735,44
Tỷ suất sinh lợi đầu tư = 16,3% + 1,7% = 18%
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
3- Vận dụng xác định giá theo dòng ngân lưu
r r r  100% r  1  r  100%
P0   ....  n
 n
  1  n 

1
1  Kd  1  Kd  1  Kd  K d  (1  K d )  (1  K d )n

+ Tính giá trái phiếu khi phát hành


Ví dụ 4.13: Trái phiếu VDC có mệnh giá 1 tỷ đồng, lãi suất coupon
11%, trả lãi 1 năm/lần. ngày phát hành 25/10/2012 ngày đáo hạn
25/10/2017. Giá trị phát hành 1.000 tỷ. Biết Lợi suất trái phiếu chính
phủ cùng kỳ hạn là 8%/năm, suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư
cao hơn 225 bps (2,25%) so với lợi suất TP chính phủ cùng kỳ hạn.
- Suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư:
Kd = 8% + 2,25% = 10,25%
- Giá trị trái phiếu khi phát hành
 11%  1  100% 
P r  1  5
 5
 1.000  102,825%  1028,25
 10,25%  (1  10,25%)  (1  10,25%) 
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
+ Tính lợi suất khi đáo hạn
Ví dụ 4.14: Trái phiếu BTC có mệnh giá 1 tỷ, lãi suất coupon 9%,
trả lãi 1 năm/lần. ngày phát hành 18/11/2012 ngày đáo hạn
18/11/2027. Giá trị phát hành 1.500 tỷ. Biết giá trái phiếu tại thời
điểm phát hành: 96.000 đ.
Tính lợi suất đến khi đáo hạn YTM.
Từ: 9% 9% 100%
96   ...  
(1  YTC )1 (1  YTC )15 (1  YTC )15

9%  1  100%
P  1  15 
 15
 96
YTC  (1  YTC )  (1  YTC )
=> YTM = y = 9,511%
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
+ Định giá trái phiếu tại thời điểm không trùng ngày trả lãi
1  r r 100%  P1 P1
P d  r  1
 ...  n 1
 n 1 
 d

(1  YTM ) 365  (1  YTM ) (1  y ) (1  y )  (1  y ) 365 1  d y
365

Ví dụ 4.15: Biết Trái phiếu NHPTVN TP4A4804. Thông tin: Ngày


16/02/2009, lãi suất dài hạn trên thị trường là 9,8%/năm. Lần trả lãi
kế tiếp: 18/11/09. Số ngày từ 16/02 đến 18/11: 275 ngày. Số lần trả
lãi cho đến khi đáo hạn: 11.
1  9% 9% 109% 
P 275  9%  1
 2
 ....  10 
 96,965
 (1  9,8%) (1  9,8%) (1  9,8%) 
(1  9,8%) 365
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
+ Xác định lãi tích tụ (Acrued interest)
Ví dụ 4.16: Biết

Người mua còn phải trả thêm cho người bán


Laõi Laõi Soá ngaøy keå töø laàn traû laõi tröôùc
 
tích tuï trong kyøï Soá ngaøy giöõa 2 laàn traû laõi
Lãi tích tụ = 9%x(90/365) = 2,219%
Giá thanh toán của trái phiếu = Giá yết + Lãi tích tụ
Đối với giao dịch không hưởng lãi, Giá thtoán = Giá yết + Lãi tích tụ
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
+ Tính YTM với dạng trả lãi theo nửa năm
 
 
I  1  MV
P  1  2n 

K d   K    K 2 n
d d
  1     1  
  2    2 
Ví dụ 4.16: Trái phiếu quốc tế của chính phủ Việt Nam, lãi suất
coupon 6,875% năm, trả lãi 2 lần/năm, trả nợ gốc một lần vào này
đáo hạn. ngày phát hành 27/10/2005 ngày đến hạn 15/01/2016
mệnh giá 750 triệu USD. Biết thông tin ngày tính lãi suất đáo hạn là
15/1/06, ngay sau khi trả lãi lần đầu tiên, giá yết: P = 103,625 USD.
- Số lần trả lãi đến khi đáo hạn: 20,
- Lãi trả coupon: C/2 = 6,875%*100/2 = 3,4375
- Từ xác định : P = 103,625 trUSD
=> YTM xác định được là: 6,379%
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
+ Tính YTM trả lãi theo bán niên giữa 2 thời điểm trả lãi,
- Trước tiên, định giá tại thời điểm trả lãi kế tiếp
 y  
I 1    
 2  1  F
P  1  2n 
 2 n 1
y  y   y 
 1    1  

  2    2 

- Chiết khấu giá trị P1 về hiện tại với khoảng thời gian là d ngày:
 
 C C C F 
P1 1 C 2  2  ....  2 
P d
 d
  2  1 1 2 n 1 
 y m  y m   y  y  y 
1   1    1   1   1   
 2  2  2  2  2 
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
Ví dụ 4.19: Biết ngày tính YTM: 5/10/07, Giá yết: P = 105, Giá
thanh toán: Pd = 106,528, Lần trả lãi kế tiếp: 15/1/08, Số ngày từ
5/10/07-15/1/08: 100, Số lần trả lãi đến khi đáo hạn: 17.
Tính YTM?
Lãi trả coupon: C/2 = 6,875%x100/2 = 3,4375
 y  
6,875%%  1    
P1 1  2  1  100
P 100
 100
  1  17 
 16
 106,258
y
 y 180  y 180  1  y   1  y 
1   1     2    2 
 2  2

YTM xác định được: 6,095%


4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
Ví dụ 4.20: Trái phiếu quốc tế của Việt Nam. Biết ngày tính YTM:
5/10/07 Giá yết: 105, Lần trả lãi kế tiếp: 15/1/08. Số ngày từ
5/10/07 - 15/1/08: 100, Lần trả lãi trước đây: 15/7/07
Ta xác định được:
- Số ngày từ 15/7/07 - 5/10/07 là 80.
- Lãi phát sinh trong 180 ngày (15/7/07 - 15/1/08): 3,4375 USD
- Người bán phải được hưởng khoản lãi tích tụ trong 80 ngày
(15/7/07 - 5/10/07)
- Người mua được nhận lãi vào 15/1/08, nhưng phải hoàn trả
khoản lãi tích tụ cho người bán.
- Lãi tích tụ: AI = 3,4375x(80/180) = 1,528 USD
- Giá thực tế thanh toán = Giá yết + Lãi tích tụ
= 105,000 + 1,528 = 106,528 USD
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
4- Rủi ro khi đầu tư trái phiếu
Ví dụ 4.21: Trái phiếu được phát hành với mệnh giá 100.000, lãi
suất 12%, trả lãi hàng năm, thời hạn 5 năm. Nếu vào thời điểm phát
hành nhà đầu tư đòi hỏi suất sinh lời 12% thì giá trái phiếu sẽ là
bao nhiêu. Xác định giá trái phiếu sau khi phát hành được 1 năm
trong 2 trường hợp, K = 15%, K = 10%.
Kết quả phân tích rủi ro khi đầu tư trái phiếu cho thấy
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
4- Rủi ro khi đầu tư trái phiếu
- Rủi ro tín nhiệm, thuận chiều: nguyên tắc Kcông ty > Kchính phủ;
- Rủi ro lãi suất, nghịch chiều
- Rủi ro lạm phát, nghịch chiều
- Rủi ro thanh khoản, thuận chiều
- Rủi ro thị trường, nghịch chiều
- Rủi ro tái đầu tư,
- Rủi ro tỷ giá, nghịch chiều;
- Rủi ro thuế, thuận chiều.
4.2.4. Phân tích sự biến động của giá trái phiếu
(Analysis changing of bonds price)
5- Đánh giá hệ số tín nhiệm, rủi ro tín dụng của trái phiếu
(Credit rating)
+ Xác định xác suất mất khả năng trả nợ theo S&P:
+ Xác định phần bù rủi ro trái phiếu theo Moody’s và S&P
4.3. Định giá cổ phiếu
(Valuation of stocks)
4.3.1. Định giá cổ phiếu ưu đãi
(Valuation of prefer stocks)
4.3.2. Định giá cổ phiếu thường
(Valuation of common stocks)
4.3.3. Phân tích các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu
(Analysis factors impact to stocks price)
4.3.4. So sánh Định giá trái phiếu và cổ phiếu
(Compare Valuation of prefer stocks and common stocks)
4.3.1. Định giá cổ phiếu ưu đãi
(Valuation of prefer stocks)
1. Xác định giá trị cổ phiếu ưu đãi

DP DP  1 1  D
P
P0  1
 ....  
 DP    
 
1  K P  1  K P  K
 P K P 1  K P 
KP

Ví dụ 4.22: Một cổ phiếu ưu đãi có mệnh giá = 1.200 USD, lợi suất
cổ tức dp = 10%, biết suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư =15%.
Tính giá bán cổ phiếu?
Từ khoản tiền lãi nhận được hàng năm:
Dp = 1.200 x 10% = 120 USD
- Giá bán cổ phiếu được xác định sẽ là:
120
P0   800 USD
15%
4.3.1. Định giá cổ phiếu ưu đãi
(Valuation of prefer stocks)
2- Xác định lợi suất cổ phiếu ưu đãi
DP D
từ: P0   Kp  P
KP P0

Ví dụ 4.23: Một cổ phiếu ưu đãi có mệnh giá 120 USD, lợi suất cổ
tức 10%, biết giá thị trường hiện tại 100 USD.
Hãy xác định lợi suất của cổ phiếu.
Gọi KP lợi suất đầu tư của cổ phiếu ưu đãi:

Kp 
120  10% 
 12%
100
4.3.2. Định giá cổ phiếu thường
(Valuation of common stocks)
1- Định giá cổ phiếu thường theo Mô hình DCF
+ Trường hợp mua giữ mãi để hưởng cổ tức
 
D1 D Dt
P0  1
 .......  
 t
  Dt  PVF  K e , t 
1  K e  1  K e  t 1 1  K e  t 1

+ Trường hợp mua giữ lại bán với giá Pn vào năm n
D1 D2 Pn
P0  1
 2
 .......  n
1  ke  1  ke  1  ke 
n
 P0   Dt  PVF  K e , t   Pn  PVF  K e , n 
t 1

+ Vận dụng thực tiễn tại Việt Nam


E1 E2 E5
P0  Pnet  1
 2
 .......  5
1  K e  1  K e  1  K e 
4.3.2. Định giá cổ phiếu thường
(Valuation of common stocks)
2- Định giá cổ phiếu thường theo Mô hình Myron Gordon
+ Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi

D0 (1  g )   1  g   D0 (1  g ) D1
 P0  1     
Ke  g   1  Ke    Ke  g   Ke  g 
 

D1 D
P0   Ke  1  g
( Ke  g ) P0

Ví dụ 4.24: Một cổ phiếu thường, hiện tại có cổ tức chi trả 8 USD,
kỳ vọng tăng trưởng 5%. Biết Ke = 15%. Hỏi giá bán lý thuyết?
8  (1  5%)
P0   84 USD
15%  5% 
+ Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng không
D
P0 
Ke
4.3.2. Định giá cổ phiếu thường
(Valuation of common stocks)
+ Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức 2 giai đoạn

i 1
D0 (1  g1 )   1  g1  
P1  1    

Ke  g1   1  Ke  
 

D0 (1  g1 )i .(1  g2 )
P2 
(1  K e )i .( Ke  g2 )

t i
i
D0 1  g1  1  D0 1  g1  . 1  g 2  
 P0  P1  P2   t
 .
i  
t 1 1  K e  1  K e   Ke  g2 
4.3.2. Định giá cổ phiếu thường
(Valuation of common stocks)
Ví dụ 4.25: Một cổ phiếu thường, có cổ tức chi trả hiện tại D0 = 8
USD, kỳ vọng tốc độ tăng trưởng trong 5 năm tới g1 = 10% và các
năm tiếp theo g2 = 6%. Biết suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đầu tư ke
= 14%. Hãy xác định giá bán lý thuyết.
5
 1,1 
t 1  
5 8. 1  10%  1,14
P1   t
 8  1,1  
t 1 1  14%  1,1  1,14
t 5 5
 D5 . 1  6%  8. 1  10%  1  6%
P2   t
  5
t 6 1  14%  14%  6% 1  14% 
5
 1,1 
1   8. 1  10%5
 1,14  1  6%
 P0  8 1,1   5
 124,645
1,1  1,14 14%  6% 1  14%
4.3.2. Định giá cổ phiếu thường
(Valuation of common stocks)
+ Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức 3 giai đoạn
i
D0 (1  g1 )   1  g1 

P1  1    

( Ke  g1 )   1  Ke  
 
m
D0 (1  g1 ) .(1  g2 )   1  g2
i
 
P2  1    
(1  Ke ) .( Ke  g2 )   1  Ke
i
 
 

D0 (1  g1 )i .(1  g2 )m .(1  g3 )
P3 
(1  Ke )i  m .( Ke  g3 )

P0  P1  P2  P3
4.3.2. Định giá cổ phiếu thường
(Valuation of common stocks)
3- Định giá cổ phiếu thường theo tỷ số P/E
D1
P 
P
 E  RR0  (1  g)
E EPSOPT K e  g Ke  g

D1
 EPSOPT RR  EPS  (1  g)
 P0  E  0 OPT

Ke  g Ke  g

Ví dụ 4.26: Một cổ phiếu có tỷ lệ cổ tức chi trả 50%, suất sinh lợi
yêu cầu 14% và tỷ lệ tăng trưởng cổ tức dự kiến 10%. Biết cổ tức
chi trả hiện tại 2 USD/cp, tính giá cổ phiếu.
P  50%
 12,5
E 14%  10%
D1 (EPSOPT) = 2x(1 + 10%) = 2,2 USD
 P0  12,5  2,2  27,5 USD
4.3.2. Định giá cổ phiếu thường
(Valuation of common stocks)
4- Định giá cổ phiếu dựa trên cơ sở tài sản ròng có điều chỉnh

Giaù tri Giaù tri taøi saûn roøng + Giaù tri lôïi theá

coå phieáu Toång soá coå phaàn döï ñinh phaùt haønh
Ví dụ 4.26: Một công ty nhà nước chuẩn bị cổ phần hóa, dự kiến sẽ
phát hành 5.000.000 cp. Biết tổng giá trị tài sản được định giá là
150 tỷ, các khoản nợ hiện hành 50 tỷ, giá trị lợi thế 20 tỷ.
Tính giá trị cổ phiếu
Từ: Giá trị tài sản ròng = 150.000 – 50.000 = 100.000 tr.đồng

100.000  20.000
P0   24.000 d/cp
5
4.3.3. Phân tích các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu
(Analysis factors impact to stock price)
1- Tỷ lệ thu nhập yêu cầu
- Tỷ lệ thu nhập rủi ro của nền kinh tế (RFR - Risk free rate);
- Tỷ lệ lạm phát dự kiến (E(I) - Expected inflation).
RFR danh nghĩa = [1 + RFR thực tế][1 + E(I)] – 1
- Phần bù rủi ro, chlệch lợi nhuận kỳ vọng giữa các chứng khoán,
Rủi ro hối đoái (ERR) và rủi ro chính trị (độ dốc của SML).
2- Tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng của cổ tức
Tyû leä taêng tröôûng Tyû leä lôïi nhuaän Tyû leä sinh lôïi
 
coå töùc (g) giö laïi (rr) voán Csh (ROE)
3- Các yếu tố tác động đến tỷ lệ tăng trưởng cổ tức
- Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (rr),
- Lợi nhuận biên (NIM),
- Vòng quay tài sản,
- Tỷ lệ tài sản trên vốn chủ,
4.3.4. So sánh Định giá trái phiếu và cổ phiếu
(Compara valuation prefer and common stocks)
1- Phân biệt giống và khác nhau
- Giống nhau, giá trị định giá bằng giá trị hiện tại của ngân lưu mà
cổ đông (trái chủ) kỳ vọng sẽ nhận được khi nắm giữ cổ phiếu (trái
phiếu).
- Khác nhau:
4.3.4. So sánh Định giá trái phiếu và cổ phiếu
(Compara valuation prefer and common stocks)
2- Một số lưu ý khi định giá
+ Tốc độ tăng trưởng cổ tức dài hạn g không thể vượt quá tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế (GNP), thường g < GNP từ 1 - 2%.
Tăng trưởng g = Lạm phát kỳ vọng + Tăng trưởng thực GNP.
- Tại Mỹ, g max = 5% + 3% = 8%; g min = 3% + 2% = 5%;
- Tại các công ty đa quốc gia: g = tăng trưởng kinh tế thế giới
+ Kết quả định giá bằng mô hình DCF thường có vấn đề khi
- Giá tính được quá thấp, có thể do (DPS < 40%), sử dụng mô hình
FCF (ngân lưu tự do) ổn định; hoặc do beta của doanh nghiệp ở
giai đoạn ổn định cao gần bằng 1;
- Giá tính được quá cao, có thể do tốc độ tăng trưởng kỳ vọng quá
cao, trong điều kiện doanh nghiệp đã ở vào giai đoạn ổn định, hoặc
sử dụng tốc độ tăng trưởng gần với tốc độ tăng GNP.

You might also like