You are on page 1of 33

6.1.

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN


TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Phân loại
6.1.3. Phổ biến thông tin
6.1.1. Khái niệm
Là hệ thống chỉ tiêu, tư liệu liên quan đến CK và TTCK, phản
ánh tình hình TTCK, nền KTCT tại những thời điểm hoặc thời
kỳ khác nhau của từng quốc gia, từng ngành, nhóm ngành
theo phạm vi bao quát của từng loại thông tin.
+ Các nguyên tắc
- Công bằng, công khai, mọi nhà đầu tư đều có quyền bình
đẳng trong việc tiếp nhận thông tin.
- Không có đặc quyền trong tiếp nhận thông tin, hoặc sử dụng
các thông tin nội bộ, thông tin chưa được phép công bố để
đầu tư chứng khoán nhằm trục lợi.
- TTCK là thị trường của thông tin, ai có thông tin chính xác và
khả năng phân tích tốt thì sẽ đầu tư có hiệu quả, ngược lại
nhà đầu tư thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch (tin đồn) sẽ
phải chịu tổn thất khi ra các quyết định đầu tư.
6.1.2. Phân loại hệ thống thông tin
+ Phân loại thông tin theo loại chứng khoán
+ Phân loại thông tin theo phạm vi bao quát
Nhóm chứng khoán; Ngành, nhóm ngành; SGDCK hay giá cả
quốc gia, thông tin có tính quốc tế.
+ Phân loại thông tin theo thời gian
- Quá khứ, hiện tại và dự báo cho tương lai.
- Theo thời gian (phút, ngày).
- Tổng hợp theo thời gian (tuần, tháng, quý, năm).
+ Phân loại thông tin theo nguồn thông tin
- Trong nước và quốc tế.
- Tổ chức tham gia thị trường,
- Tư vấn của các tổ chức tư vấn xếp hạng tín nhiệm.
- Phương tiện thông tin đại chúng (báo, truyền hình).
6.1.3. Phổ biến thông tin thị trường
Phân phối dữ liệu thông tin nguồn và tái sản xuất thông tin thị
trường cho những người cần thông tin.
Thực hiện qua hệ thống máy vi tính vì quy mô và chất lượng
chứng khoán rất cao.
+ Mục đích của phổ biến thông tin thị trường là:
- Cung cấp cho các NĐT cơ hội bình đẳng để tiếp cận thông
tin, từ đó hoạt động đầu tư mới công bằng và lành mạnh.
- Tính minh bạch của thị trường.
- Sử dụng thông tin công bằng.
- Ngăn chặn độ sai lệch trong phổ biến thông tin.
6.2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN TRÊN TTCK
6.2.1. Thông tin từ tổ chức niêm yết
6.2.2. Thông tin từ Sở giao dịch chứng khoán
6.2.3. Thông tin từ tổ chức kinh doanh chứng khoán
6.2.4. Thông tin từ trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM
6.2.1. Thông tin từ công ty niêm yết
+ Yêu cầu của việc công khai thông tin về công ty
- Tính chính xác của thông tin
- Tính cập nhật, mau lẹ của thông tin
- Tiếp cận thông tin dễ dàng
-Tính công bằng của thông tin
+ Nội dung công khai thông tin về công ty
1- Bản cáo bạch
- Lịch sử của công ty.
- Thông tin chung.
- Vấn đề liên quan đến phát hành chứng khoán.
- Báo cáo tổng kết tài sản, báo cáo thu nhập và thu chi .
2- Thông tin định kỳ
3- Thông tin tức thời
4-Thông tin theo yêu cầu
6.2.2. Thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán
Qua bảng điện tử, thiết bị đầu cuối, bản tin thị trường, mạng
Internet, Website). Nội dung:
+ Thông tin từ nhà quản lý thị trường
- Hệ thống các văn bản, chính sách ban hành
- Đình chỉ giao dịch hoặc cho phép giao dịch trở lại các CK.
- Công bố ngày GD kg được hưởng cổ tức, lãi và các quyền.
- Các thuộc diện bị kiểm soát, cảnh báo.
- Huỷ bỏ niêm yết hoặc cho niêm yết lại.
- Đình chỉ thành viên hoặc cho phép hoạt động trở lại.
- Thông tin về tình hình thị trường
=> Thông tin giao dịch của các cổ phiếu hàng đầu, dao động
giá cổ phiếu hàng ngày, cổ phiếu đạt mức giá trần, sàn
6.2.2. Thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán
+ Thông tin về diễn biến thị trường
- Thông tin về giao dịch trên thị trường (giá mở cửa, đóng
cửa, giá cao nhất và thấp nhất trong ngày giao dịch, khối
lượng giao dịch, giá giao dịch, giao dịch lô lớn, giao dịch mua
bán lại cổ phiếu của tổ chức niêm yết)
- Thông tin về lệnh giao dịch (giá chào mua, chào bán tốt nhất,
quy mô đặt lệnh, số lượng lệnh mua, hoặc bán)
- Thông tin về chỉ số giá (chỉ số giá cổ phiếu tổng hợp, bình
quân giá cổ phiếu, chỉ số giá trái phiếu).
- Thông tin về tình hình của các tổ chức niêm yết.
-Thông tin về các nhà đầu tư:
Giao dịch lô lớn, giao dịch thâu tóm công ty, giao dịch đấu
thầu mua cổ phiếu.
- Thông tin hoạt động của công ty chứng khoán thành viên.
6.2.3. Thông tin từ các tổ chức KDCK
Báo cáo định kỳ
- Các hình thức dịch vụ, phương thức đặt lệnh, nhận lệnh,
thực hiện lệnh, mức phí giao dịch.
- Số tài khoản được mở, số dư CK và tiền mặt, tình hình GD
của TK, các GD lô lớn, tình hình mua bán ký quỹ CK.
- Danh sách thành viên HĐQT, BGĐ, địa chỉ.
Báo cáo UBCKNN, TTGDCK, SGDCK trong vòng 24h khi:
- Công ty, thành viên bị cơ quan pháp luật khởi tố điều tra.
- Công ty dự định sắp sáp nhập với một công ty khác.
- Công ty bị tổn thất lớn về tài sản.
- Công ty có sự thay đổi về cổ đông (thành viên) chi phối.
- Công ty bổ nhiệm hay miễn nhiệm GĐ (Tổng GĐ)
- Công ty có những thay đổi trong HĐSXKD.
6.2.4. Thông tin do TTGDCK TP.HCM
- Mã CK : mã các chứng khoán niêm yết …
- Số lượng chứng khoán niêm yết
- Cổ tức: cổ tức trả lần gần nhất.
- EPS: Thu nhập thuần năm gần nhất cho một cổ phiếu thường.
- P/E: hệ số giá cả trên thu nhập.
- Giá đóng cửa: Giá đóng cửa của phiên giao dịch.
- Thay đổi (của giá đóng cửa):
- Khối lượng giao dịch:
- Giá trị giao dịch:
- Tổng khối lượng đặt mua:
- Khối lượng đặt mua với giá cao nhất:
- Tổng khối lượng chào bán:
- Tổng khối lượng chào bán thấp nhất:
Tương tự với trái phiếu nhưng do lấy 100 làm đơn vị yết giá.
6.3. CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN
6.3.1. Chỉ số giá cổ phiếu
6.3.2. Chỉ số giá trái phiếu
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
+ Khái niệm chỉ số giá cổ phiếu
Là thông tin thể hiện giá chứng khoán bình quân hiện tại so với
giá bình quân thời kỳ gốc đã chọn (100).
Ví dụ:
- Chỉ số giá KOSPI ngày 09/01/1998 là 440,28 điểm, => So với
ngày gốc đã chọn là ngày 01/04/1980 với giá gốc là 100.
- Nếu biết KOSPI ngày 10/1/1998 là 445,78 điểm => So với ngày
9/1/1998 có nghĩa là: “TTCK Hàn Quốc đã có dấu hiệu phục hồi
với chỉ số KOSPI đã tăng 5,5 điểm trong ngày 10/01/1998”.
- Nếu đem số này so sánh với giá đóng cửa hôm trước và nhân
với 100 thì ta có sự biến đổi theo %:
(5,5/420,28)x100% = 1,25%.
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
Chỉ số giá cổ phiếu được tính cho:
- Từng cổ phiếu.
- Tất cả cổ phiếu của từng thị trường: chỉ số KOSPI, Hangseng.
- Từng ngành, nhóm ngành: chỉ số công nghiệp của Mỹ (DJIA).
- Thị trường quốc tế: chỉ số Hangseng Châu á (HSAI), chỉ số
Dow Jones quốc tế (DJWSI).
- Chỉ số khác: Chỉ số giá trong ngày so với ngày trước; so với
đầu năm; chỉ sô cao nhất hoặc thấp nhất trong năm
- Chỉ số giá được tính theo thời gian, so sánh theo thời gian
- Chỉ số giá tính theo không gian, so sánh giữa các vùng lãnh
thổ khác nhau.
6.3.1.2. Các loại chỉ số giá cổ phiếu
1- Chỉ số giá cổ phiếu thế giới
- Chỉ số Paasche: S&P 500 (Mỹ), KOSPI (Hàn Quốc), FT-SE 100
(Anh), TOPIX (Nhật), Hangseng (Hồng Kông)…;
- Chỉ số Laspeyres: DAX, FAX (Đức);
- Chỉ số Fisher,
- Chỉ số bq cộng giản đơn: Nhóm chỉ số Dow Jone (Mỹ), Nikkei
225 (Nhật Bản)…
- Chỉ số bq nhân giản đơn: Value line (Mỹ), FT-30 (Anh).
2- Chỉ số giá cổ phiếu Việt Nam
- VN-Index, Cổ phiếu GD sàn TP.HCM, Ngày cơ sở 28/7/2000;
- HNX-Index, Cổ phiếu GD sàn Hà Nội, Ngày cơ sở 14/7/2005;
- UPcoM-Index, Cổ phiếu chưa, hủy NY, Ngày cơ sở 24/6/2009;
- VN30, 30 cổ phiếu trên HOSE, chiếm 80% giá trị vốn hoá và
60% giá trị giao dịch, Ngày cơ sở 06/2/2012.
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
6.3.1.3. Cách tính các phương pháp chỉ số giá hiện nay
1- Chỉ số giá bình quân giản đơn
Bằng tổng thị giá của CK chia cho số CK tham gia tính toán:

IP 
 P

Trong đó :
n
I: chỉ số giá bình quân giản đơn.
Pt: giá thời kỳ t của các hàng hoá tham gia tính toán.
P0: giá thời kỳ gốc chọn trước.
=> Tốt khi tổng thể (giá các loại CK) khá đồng đều, hay phương
sai của chúng không quá lớn, độ lệch chuẩn (s ) của nó thấp.
- Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ;
- Nikkei 225 của Nhật;
- MBI của Ý
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
2- Chỉ số giá bình quân gia quyền
có sự tham gia của những nhân tố có tỷ trọng khối lượng:
f
 f
I   PI  I 
Trong đó:
- Q: Khối lượng (quyền số) có thể tính theo thời kỳ gốc hoặc
thời kỳ báo cáo, cũng có thể là cơ cấu của khối lượng
- Không chính xác, do chọn rổ đại diện theo nhiều tiêu thức
- Dùng khi độ lệch chuẩn khá cao ( s) cao.
+ Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh)
- Quyền số là số chứng khoán niêm yết.
- Riêng Taiwan dùng số CK trong lưu thông làm quyền số, vì tỷ
lệ đầu tư của công chúng rất cao ở đây (80 .. 90%).
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
3- Chỉ số giá bình quân Laspeyres
Là chỉ số giá bq gia quyền, quyền số là khối lượng thời kỳ gốc.

IL 
 q p
0 t

Trong đó:
q  p
0 0

- I: chỉ số giá bình quân Laspeyres.


- q0: khối lượng (quyền số), thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối
lượng thời kỳ gốc.
- Kg phải theo dõi liên tục sự biến động của quyền số, vì quyền
số gốc đã có sẵn ngay ở lần tính đầu tiên.
- Kg cập nhật được sự thay đổi của khối lượng trong quá trình
giao dịch, mua bán.
- Ít nước áp dụng: chỉ số FAZ, DAX của Đức
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
4- Chỉ số giá bình quân Paascher
Là chỉ số giá bquân gquyền lấy quyền số là KL thời kỳ báo cáo.

IP 
 q p
t t

Trong đó: q  p
t 0

I: chỉ số giá bình quân Paascher.


qt: khối lượng (quyền số) thời kỳ tính hoặc cơ cấu của khối
lượng thời kỳ báo cáo.
Phải thường xuyên cập nhật quyền số (tỷ trọng) tính phức tạp
Thường xuyên cập nhật được khối lượng HH thời kỳ báo cáo và
vì thế khả năng phản ánh sự biến động của thị trường tốt hơn.
Các chỉ số KOSPI (Hàn quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ;
TOPIX (Nhật) ; CAC (Pháp); TSE (Đài loan); Hangseng (Hồng
công); các chỉ số của Thuỵ Sỹ,.. và VnIndex của Việt Nam.
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
Biểu thị cách tính VNindex
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
5- Chỉ số giá bình quân Fisher
Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa
chỉ số giá Paascher và chỉ số giá Laspayres.

IF  IP  IL
Trong đó:
- IF: chỉ số giá bình quân Fisher.
- Ip:chỉ số giá bình quân Paascher.
- IL:chỉ số giá bình quân Laspeyres.
- Loại trừ hạn chế của phương pháp Paascher và Laspeyres.
- Tuy nhiên thực tế chưa có quốc gia nào áp dụng.
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
6- Chọn rổ đại diện.
Ở SGDCK New york có trên 3.000 cổ phiếu niêm yết, nhưng chỉ
số tổng hợp Dow Jone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu. Trong đó chỉ số
- Dow Jones công nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu,
- Dow Jones vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổ phiếu và
-Dow Jones dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu.
=> Mặc dầu số lượng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ nhưng vẫnphản
ánh được xu thế, động thái của quá trình vận động của giá cả.
Rổ đại diện này là tiêu biểu, đại diện được cho tổng thể vì họ
thường xuyên thay những cổ phiếu không còn tiêu biểu nữa
bằng cổ phiếu tiêu biểu hơn.
Ví dụ tháng 11/1999 họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện,
công ty IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ đại diện khi thị trường
PC nói chung phát triển và lấn át.
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
Ví dụ:
Tháng 11/1999 Hoa Kỳ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện. Công
ty IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ đại diện khi thị trường PC
nói chung phát triển và lấn át.
Tiêu chí xđ sự tiêu biểu của cổ phiếu để chọn vào rổ đại diện
- Số lượng cổ phiếu niêm yết,
- Giá trị niêm yết và
- Tỷ lệ giao dịch, MBCK đó trên TT (khối lượng và giá trị GD).
+ Đối với TT mới, số lượng các cổ phiếu niêm yết chưa nhiều,
- Rổ đại diện nên bao gồm tất cả các cổ phiếu.
- Tuy nhiên cũng nên chú ý đến khối lượng và giá trị giao dịch.
- Nếu một cổ phiếu nào đó trong một thời gian dài không có GD
hoặc GD kg đáng kể thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính toán.
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
7- Khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá
trị trong quá trình tính toán
- Thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện,
- Thay cổ phiếu trong rổ đại diện;
- Nhập, tách cổ phiếu;
- Thưởng cổ phần, thưởng tiền,
- Tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới;
- Bán chứng quyền;
- Cổ phiếu trong rổ đại diện bị giảm giá trong những ngày giao
dịch không có cổ tức...
=> ảnh hưởng đến tính không liên tục của chỉ số, nghĩa là chỉ số
ngày báo cáo không đồng nhất với ngày trước đó. Do đó cần
phải đa thêm vào sự điều chỉnh này bằng hệ số chia của công
thức trên.
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU
+ Phương pháp khử:
Dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia.

Heäsog Sogchia Tokng Giaù trxthxtrö ôø ng cuûa caùc CP sau khi thay ñoki
 
chia môùi (d1 ) cuõ(d 0 ) Tokng Giaù trxthxtrö ôø
ng cuûa caùc CP trö ôùc khi thay ñoki

Trường hợp có cổ phiếu mới đưa vào niêm yết, số chia mới
được tính như sau:

Heäsog Sogchia Tokng Giaù trx thx trö ôøng cuûa caùc CP cuõ+ môùi
 
chia môùi (d1 ) cuõ(d 0 ) Tokng Giaù trxthx trö ôøng cuûa caùc CP cuõ

VN index Tokng Giaù trxthxtrö ôø


ng cuûa caùc CP sau khi thay ñoki
 100 
Heäsogchia môùi (d1 ) Tokng Giaù trxthxtrö ôø
ng cuûa caùc CP trö ôùc khi thay ñoki
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU

Ví dụ:
Chỉ số tính theo phương pháp bình quân giản đơn (phương
pháp Dow Jones).
Gỉa định có giá 3 cổ phiếu hình thành như sau:
DJA ngày 1 là 45/3 = 15 (ngđồng hay điểm)
DJA ngày 2 là 48/3 = 16 (ngđồng hay điểm), tăng 1 điểm hay 6.7%
DJA ngày 3 là 30 (với 3 CP). Với cổ phiếu C tách làm hai (còn 8)
=> Giá kg thay đổi => Chỉ số vẫn giữ nguyên.
 Bởi vậy chỉ số giá mới tính ra phải bằng 16 như ngày 2.
Đây là cốt lõi của kỹ thuật tính toán lại hệ số chia:
Áp dụng quy tắc tam suất. Cụ thể là:
- 48 có Hệ số chia là 3 (Do)
- 30 có Hệ số chia là (D1)
 D1 = (30 x 3)/48 = 1.875 và DJA ngày thứ 3 là 30/1.875 = 16
không có gì thay đổi, phản ánh đúng động thái của giá (kg đổi).
 Thực tế giá thường có thay đổi nên chỉ số sẽ có giao động.
Nhưng khi tính lại hệ số chia người ta luôn giả định giá không
đổi. Tức là hệ số chia của ngày giao dịch được xác định trước
khi xẩy ra giao dịch.
Ví dụ: phương pháp tính chỉ số giá gia quyền giá trị Passcher

- Chỉ số giá ngày giao dịch đầu tiên là 100% (điểm)


P0  Q0 100  (10  1.000  15  2.000
 100S  
D0 (10  1.000  15  2.000)
=> Do = 1.000x10 + 2.000x15 = 40.000
- Chỉ số giá ngày 31/7 là 110 % (điểm) tăng 10% hay 10 điểm
P1  Q1 100  (12  1.000  16  2.000
 110S  
D1 (10  1.000  15  2.000)
=> Do = D1 = 40.000 và ngày này cổ phiếu C chưa được tham gia
(vì mới có giá ban đầu chưa thay đổi). Do đó chỉ số giá của ngày
31-7 chỉ là chỉ số giả tổng hợp của 2 cổ phiếu A và B mà thôi.
- Chỉ số giá ngày 2-8 là 120, 67 điểm tăng 10, 67 điểm:

P2  Q2 100  (13  1.000  17  2.000  20  5.000


 120,67  
D2 D2

Từ: ( 12x1000 + 16x2000) = Hệ số chia là (10x1000 + 15x2000)


( 12x1000 + 16x2000 + 18x5000) = Hệ số chia là D2

(10  1.000  15  2.000)  (12  1.000  16  2.000  18  5.000)


D2   121.818,1818
(12  1.000  16  2.000)

Hệ số chia đã thay đổi từ 40.000 (Do và D1) thành 121.818 (D2)


+ Trong 2 phiên giao dịch ngày 21 và 31 hệ số chia không có gì
thay đổi và đều chia cho gốc => chỉ số thực sự là tính theo % so
với gốc => ở 2 ngày này có thể gọi là điểm hay % cũng đúng.
+ Đến phiên giao dịch 2-8 thì điều này không đúng nữa, bởi vì đã
đổi hệ số chia =>kết quả tính toán lần này chỉ có thể gọi là điểm.
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU

Ví dụ:
Tính chỉ số giá Vnindex theo phương pháp passche
Tại phiên thứ nhất, ngày 28-7-2000,
Kết quả giao dịch tại thời điểm gốc như sau:

VN index (16.000  15.000  17.000  12.000)


 100   100
Heäsogchia môùi (d1 ) (16.000  15.000  17.000  12.000)
6.3.1. CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU

+ Phiên thứ 2, ngày 31-7-2000: Giá cổ phiếu REE là 16.300 đồng,


giá cổ phiếu SAM là 17.200 đồng.
Kết quả giao dịch như sau :

VN index (16.300  15.000  17.200  12.000)


 100   101,554
Heäsogchia môùi (d1 ) (16.000  15.000  17.000  12.000)
+ Phiên thứ 3, ngày 2-8-200, giá cổ phiếu REE là 16.600 đồng, giá
cổ phiếu SAM là 17.500 đồng.
+ Phiên thứ 4, ngày 4-8-2000, có thêm 2 cổ phiếu nữa là HAP và
TMS tham gia giao dịch .

VN index 514.028.000
 101,554   105,2
Heäsogchia môùi (d1 ) 488.607.200
Kết quả:
Vn Index đã tăng 1,82 điểm (105,2 - 103,38)
hay (105,2/103,38 x 100 = 1,72% so với phiên trước.
6.3.2. CHỈ SỐ GIÁ TRÁI PHIẾU
Chỉ số giá trái phiếu là
- Chỉ số so sánh mức giá trái phiếu tại thời điểm so sánh với
mức giá tại thời điểm gốc đã chọn.
- Phản ánh sự biến động của mức lãi suất. (nếu là một loại trái
phiếu) và
- Phản ánh mức lãi suất bình quân (nếu là một danh mục các
loại trái phiếu).
6.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CHỈ SỐ GIÁ
CỔ PHIẾU TRÊN TTCK VIỆT NAM
- Thông tin về giao dịch chứng khoán.
- Thông tin về chỉ số giá chứng khoán.
- Thông tin về quản lý thị trường.
- Thông tin về tình hình thị trường.
- Thông tin về các nhà đầu tư.
- Thông tin về quản lý hoạt động phát hành chứng khoán.
- Thông tin về công tác quản lý các tổ chức KD, dịch vụ CK.
- Thông tin về công tác thanh tra, giám sát hoạt động TTCK
- Thông tin về công tác đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ CK.
- Thông tin về sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài.
- Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội
- Thông tin về hoạt động của TTCK các nước .
- Các thông tin khác liên quan

You might also like