You are on page 1of 6

1/16/2016

Thụ thể cơ học

Thụ thể hóa học Thụ thể ở phổi:


Điều khiển tự ý Thụ thể căng giãn
Thụ thể hóa học (Vỏ đại não) Thụ thể J
trung ương Chất kích thích

Trung tâm điều hòa hô hấp


(Hành tủy và câu não)

ĐIỀU HÒA HÔ HẤP Thụ thể hóa


học ngoại vi: Neuron vận động
Thể cảnh ở tủy sống
Thể đại động mạch
Thần kinh hoành và
các thần kinh khác
Th.S Bs. Vũ Trần Thiên Quân
Bộ môn Sinh Lý Cơ liên sườn và
Cơ hoành
các cơ hô hấp phụ
Thụ thể tại cơ

ĐIỀU HÒA HÔ HẤP


CƠ HÔ HẤP
1. TRUNG TÂM HÔ HẤP
• Trung tâm hít vào -Hít vào:
• Trung tâm thở ra + Bình thường
• Trung tâm kích thích hô hấp
• Trung tâm gây ngưng thở + Gắng sức
- Thở ra
+ Bình thường
PONS
+ Gắng sức
– Phối hợp tốt
MEDULLA
– Sudden infant death syndrome

SPIRAL
CORD

1
1/16/2016

2. ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM HÔ HẤP


2.1. CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC
CHỈ ĐÁP ỨNG VỚI:
2.1.1. CÁC VÙNG CẢM ỨNG
PO2 HÒA TAN
-Vùng cảm ứng hóa học ở cuống não HẠ HUYẾT ÁP Hành tủy
NGỘ ĐỘC MÔ
Sợi cảm giác của
thần kinh thiệt
hầu
Động mạch cảnh trong
Thể cảnh
Động mạch cảnh ngoài
Xoang cảnh
Động mạch cảnh chung Sợi cảm giác của
thần kinh lang thang

Cung động mạch chủ


Thể đại động mạch

Tim

Tế bào type II Sợi trục hướng tâm


của thần kinh thiệt
hầu

Tế bào type I
(Tế bào cầu)
HÔ HẤP # CHUYỂN HÓA O2
CO2
PaCO2:
Yếu tố chính
• Ban ngày – vận động: PaCO2 ± 3 mmHg
• Khi tăng cấp tính từ 40 63 mmHg TKPN Tăng
10 lần
• Giảm tác dụng sau 1-2 ngày do HCO3- Được bơm
vào dịch não tủy

2
1/16/2016

KÍCH THÍCH CO2 TÙY


NỒNG ĐỘ TRONG KHÍ PaCO2 TĂNG
1-2% : KHÔNG ẢNH HƯỞNG
• Kích thích thụ thể hóa học trung ương
5% : TĂNG TKPN
• Kích thích thụ thể hóa học ngoại biên qua PaCO2 ,
9% : TĂNG TKPN TỐI ĐA pH
20-30% : HÔN MÊ ĐỘ 3 • Nếu PO2 cũng giảm, đáp ứng càng mạnh

30-40% : HÔN MÊ ĐỘ 4
40-50% : CHẾT

pH
pH 7,1 : TKPN tăng 4 lần
7,6 : TKPN giảm 20%

Kích thích: thụ thể hóa học ngoại biên


thụ thể hóa học trung ương nếu   nhiều
 Điều chỉnh thăng bằng kiềm toan: Ảnh hưởng
ngày càng mạnh

3
1/16/2016

PaO2
• PaO2 < 60 mmHg
• Làm tăng thông khí phế nang lên 1,6 lần
• Không quan trọng lúc bình thường (trừ khi vùng núi cao)
• Quan trọng khi:
+ Bệnh phổi nặng, mãn mất kích thích PaCO2, pH
+ Trung tâm hô hấp bị ức chế
• PaO2 không kích thích thụ thể hóa học trung ương
• Chỉ kích thích thể cảnh, thể đại động mạch

2.1.2. ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC


- CO2  1.000% TKP
DENERVATION CORTICOID CHEMORECEPTOR
- pH  400% TKP
 MẤT PHẢN ỨNG VỚI GIẢM PaO2 CHỈ CÒN TÁC DỤNG
ỨC CHẾ TRỰC TIẾP TTHH - O2  166% TKP

– MẤT PHẢN ỨNG VỚI pH: 7,3 - 7,5 CHỈ PHẢN ỨNG
SỰ TƯƠNG TÁC CỦA 3 YẾU TỐ
NGOÀI GIỚI HẠN TRÊN

– GIẢM PHẢN ỨNG VỚI PaCO2 < 30 - 35%


Composite diagram showing the
interrelated effects of PCO2,
PO2, and pH on alveolar
ventilation.

4
1/16/2016

2.2. CÁC YẾU TỐ KHÔNG HÓA HỌC

- Luồng thần kinh từ các trung tâm cao hơn


- Luồng thần kinh từ các cảm thụ quan ngoại biên
- Luồng thần kinh từ các cảm thụ quan của phổi
- Từ trung tâm vận mạch
- Từ các áp cảm thụ quan áp suất
- Các phản xạ nội tạng
- Nóng

CÁC CẢM THỤ QUAN TỪ


HỆ HÔ HẤP
1. Cảm thụ quan căng dãn – PX Herings Breuer
• Trong cơ trơn đường dẫn khí
• Theo thần kinh X
• Ức chế hít vào, tăng khi thở ra

2. Cảm thụ quan kích thích:


• Giữa các tế bào biểu mô đường dẫn khí
• Do khói, khí độc, bụi, khí lạnh
• Gây co đường dẫn khí, thở nhanh

5
1/16/2016

CÁC CẢM THỤ QUAN CÁC CẢM THỤ QUAN


TỪ HỆ HÔ HẤP TỪ HỆ HÔ HẤP
3. CẢM THỤ QUAN J:
– Thành phế nang, co thắt thanh quản 5. HỆ GAMMA:
– Hoá chất trong tuần hoàn phổi, căng phồng mao mạch
phổi, phù mô kẽ – Thoi cơ
– Theo X – Liên sườn, hoành
– Gây thở nhanh, cạn  ngưng thở
– Khó thở khi  công hô hấp
– Suy tim, bệnh phổi mô kẽ

HÔ HẤP
NHÂN TẠO

• Thở máy
• Không dụng cụ

You might also like