You are on page 1of 4

DẠNG 1: TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG CÔNG THỨC

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Bảng công thức đạo hàm của một số hàm số thường gặp

( c ) = 0 , c là hằng số

( x ) = 1 ( x ) = 2 1 x
 1  1
  = − 2 ( x n ) = n.x n −1
 x x
2. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương

Cho các hàm số u = u ( x ) ; v = v ( x ) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng


xác định. Ta có:
1. ( u + v ) = u + v 2. ( u - v ) = u - v

 u  u v − vu
3. ( u.v ) = uv + vu 4.   = (v = v ( x )  0)
v v2
Chú ý:
 1  v
a ) ( k .v ) = kv (k: hằng số) b )   = − 2 ( v = v( x)  0 )
v v
Mở rộng:
1. ( u1  u2  ...  un ) = u1  u2  ...  un

2. ( u.v.w ) = u.v.w + u.v.w + u.v.w


3. Đạo hàm của hàm số hợp

Cho hàm số y = f (u(x)) = f (u ) với u = u(x ) . Khi đó: yx = yu. ux
4. Bảng công thức đạo hàm của một số hàm số thường gặp

Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ Đạo hàm các hàm hợp
bản u = u (x )
( c ) = 0 , c là hằng số
( x ) = 1
 1  u
 1    =− 2
1 u u
  =− 2
x u
( )
x 
u =
( )x =
 1 2 u

( u ) =  .u.u
2 x   −1

( x ) =  .x
  −1

(Các hàm số đã cho trong bảng được xác định với điều kiện đầy đủ).
2. Phương pháp:
- Sử dụng các quy tắc, công thức tính đạo hàm trong phần lý thuyết.
- Nhận biết và tính đạo hàm của hàm số hợp, hàm số có nhiều biểu thức.
B. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1.
Tính đạo hàm của các hàm số tại các điểm x0 được cho kèm theo
a). y = 7 + x − x 2 , x0 = 1 b) y = 3 x 2 − 4 x + 9, x0 = 1
Ví dụ 2.
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
( )
a). y = − x3 + 3x + 1 b) y = ( 2 x − 3) x5 − 2 x c). y = x2 + 1 5 − 3x2 ( )( )
( )(
d). y = x ( 2 x − 1)( 3x + 2 ) e). y = x 2 − 2 x + 3 2 x 2 + 3 f). y = x 2 x )
2x −1 3 2x +1
g) y = h). y = l). y =
4x − 3 2x +1 1 − 3x
1+ x − x 2
x − 3x + 3
2
2 x2 − 4 x + 1
m). y = n). y = o). y =
1 − x + x2 x −1 x −3
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:


a). y = ( x 7 + x ) b). y = ( 2 x 3 − 3 x 2 − 6 x + 1) c). y = (1 − 2 x 2 )
2 2 3

d). y = ( x − x 2 ) e). y = ( x 2 + x + 1) f). y = ( x 2 − x + 1) . ( x 2 + x + 1)


32 4 3 2

 2x +1 
3
1
k). y =
( 2 − x 2 )( 3 − x 3 )
g) y =   h). y = 2
 x −1  ( x − x + 1) 1 − x + x2
5

( )(
l). y = (1 + 2 x ) 2 + 3x 2 3 − 4 x3 )
Bài 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a). y = x 2 + x x + 1 b). y = 1 + 2 x − x 2 c). y = x 2 + 1 − 1 − x 2
x2 + 1  1− x  1
d). y = e). y =   f) y = x − 1 +
x  1+ x  x −1
5
 1  1+ x
( )
3
g). y =  x −  h). y = i). y = 1 + 1 − 2 x
 x 1− x
4x +1 x3
k). y = l). y = m). y = ( x − 2)
3

x +2
2 x −1

DẠNG 2: ĐẠO HÀM CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Đạo hàm của hàm số lượng Đạo hàm của hàm số hợp
giác cơ bản (u = u ( x )) Đặc biệt

( sin x ) = cos x ( sin u ) = u.cos u (sin u ) = n.sin u.cos u.u


n n −1

( cos x ) = − sin x ( cos u ) = −u.sin u ( cos u ) = −n.cos u.sin u.u


n n −1

u
( tan x ) = ( tan u ) = 2 = u. (1 + tan 2 u )
1
2
cos x
= 1 + tan 2 x
cos u ( tan u ) = n.tan u.(1 + tan u ) .u
n n −1 2

        
 x  + k , k    u  + k , k    u  + k , k  
 2   2   2 

( cot x ) = − 2 = − (1 + cot 2 x ) ( cot u ) = − u2 = −u. (1 + cot 2 u ) ( cot n u ) = −n.cot n−1 u. (1 + cot 2 u )
1
sin x sin u
( x  k , k  ) ( u  k , k  ) ( u  k , k  )

PHƯƠNG PHÁP:
- Vận dụng các công thức đạo hàm bốn hàm số y = sin x , y = cos x , y = tan x ,
y = cot x và hàm hợp của nó.
- Vận dụng phối hợp các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương và
hàm số hợp
- Vận dụng các phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất với
sin x và cos x , phương trình tích số…để giải phương trình y ' = 0

B. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a. y = 5sin x − 3cos x . b. y = sin ( x2 − 3x + 2 ) .

c. y = 1 + 2 tan x . d. y = tan 3 x − cot 3 x .

Ví dụ 2. Chứng minh rằng:


a. Hàm số y = tan x thoả mãn hệ thức y − y 2 − 1 = 0 .
b. Hàm số y = cot 2 x thoả mãn hệ thức y + 2 y 2 + 2 = 0 .

A. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1. Tính đạo hàm của hàm số:
1 1 1 1 1 1
y= + + + cos x với x  (0;  ) .
2 2 2 2 2 2

Bài 1. Chứng minh rằng:


c. Hàm số y = tan x thoả mãn hệ thức y − y 2 − 1 = 0 .
d. Hàm số y = cot 2 x thoả mãn hệ thức y + 2 y 2 + 2 = 0 .
Bài 2. Giải phương trình y = 0 trong mỗi trường hợp sau:
a. y = sin 2 x − 2 cos x . b. y = 3sin 2 x + 4 cos 2 x + 10 x .
c. y = cos x + sin x .
2
d. y = tan x + cot x .

You might also like