You are on page 1of 11

Bài 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

a) Tìm x , biết 9 + x = 16
A. x = 9
B. x = 8
C. x = 7
b) Phép tính nào dưới dưới đây có kết quả là 100?
A. 55 + 35
B. 23 + 77
C. 69 + 30
c) Kết quả tính 12 - 2 - 6 bằng kết quả phép trừ nào dưới đây?
A. 12 - 8
B. 12 - 7
C. 12 - 6
d) Điền dấu >, < = ?
7 + 6 + 3... 7 + 9 + 0
15 - 8 - 5.... 13 - 8 - 2
đ) Đúng ghi đ, sai ghi s
 Tháng 12 có 30 ngày...
 Từ 7 giờ đến 8 giờ là 60 phút....
e) Hình sau có

A. 3 tứ giác
B. 4 tứ giác
C. 5 tứ giác
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 2: Đặt tính rồi tính
50 - 32
46 + 39
83 + 17
93 - 9
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
36 + 18 - 45 = ...............................
76 - 29 + 8 = ..........................
Bài 4: Tìm X:
42 - X = 24
X - 24 = 56
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài 5: Năm nay bà 62 tuổi, mẹ kém bà 28 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
Bài giải
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài 6: Tính hiệu, biết số bị trừ là số lớn nhất có hai chữ số và số trừ là 90.
Bài giải
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 - Đề số 3
PHẦN I: Trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước phép tính có kết quả đúng
a. 17 – 5 = 22
b. 18 – 5 = 23
c. 19 – 5 = 15
d. 16 – 5 = 11
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả tìm x đúng
x – 13 = 20
a. x = 7
b. x = 33
c. x = 13
d. x = 23
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: 20 kg + 15 kg = ?
a. 15 kg
b. 25 kg
c. 35 kg
d. 45 kg
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng cho biểu thức: 100 – 26 + 12
a. 86
b. 74
c. 38
d. 84
PHẦN II : Tự luận
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 52 + 46 = ……
b. 36 + 24 = ……
c. 34 – 12 = ……
d. 94 – 37 = ……
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Có ……. hình tứ giác
Có ……. hình tam giác
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống (>, <, =)
a. 40 + 8 ...8 + 40
b. 24 – 3.... 19 – 9
Bài 4: Một bến xe có 35 ô tô, sau khi một số ô tô rời bến, trong bến còn lại 12 ô tô. Hỏi có bao
nhiêu ô tô đã rời bến?
Giải
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
10; … ; 14; 16; … ; … ; 22; … ; 26

Bài đọc: Hai anh em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 119).
- Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
1. Người em đã quan tâm đến người anh như thế nào?
a. Chia lúa công bằng cho người anh.
b. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người anh.
c. Không giành lấy phần lúa nhiều hơn.
d. Chọn phần lúa ít hơn.
2. Người anh đã quan tâm đến người em như thế nào?
a. Chia phần lúa cho người em nhiều hơn.
b. Gánh vác hết công việc cho người em.
c. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người em.
d. Tất cả các ý trên.
3. Hai anh em có điểm gì giống nhau?
a. Không ích kỉ, biết nghĩ đến tình anh em ruột thịt.
b. Biết đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
c. Biết trân trọng tình cảm an hem.
d. Tất cả các ý trên.
4. Câu chuyện khuyên chúng ta đều gì?
a. Anh em trong gia đình phải nhường nhịn lẫn nhau.
b. Anh em trong gia đình phải yêu thương đùm bọc nhau.
c. Anh em trong gia đình phải quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
d. Các ý trên đều đúng.
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)
Bài viết: Bé Hoa
(Đoạn viết: Bây giờ … đến ru em ngủ).
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Viết đoạn văn từ 3 đến 7 câu kể về một người thân của em.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:


Câu chuyện bó đũa
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn
lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.
2. Thấy các con không thương yêu nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt
một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người
cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thông thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẽ ra thì yếu, hợp lị thì mạnh. Vậy các con
phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
* Dựa vào nội dung bài đọc em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng
trong các câu hỏi sau và hoàn thành tiếp các bài tập:
Câu 1: Lúc nhỏ, những người con sống như thế nào? (M1 – 0.5đ)
A. Hay gây gổ.
B. Hay va chạm.
C. Anh em không quan tâm đến nhau.
D. Sống rất hòa thuận.
Câu 2: Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?(M1 – 0.5đ)
A. Tại vì họ chưa dùng hết sức để bẻ.
B. Tại vì không ai muốn bẻ cả.
C. Tại vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
D. Tại vì bó đũa được làm từ sắt.
Câu 3: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?  (M2 -
1đ)
A. Mỗi chiếc đũa được ngầm so sánh với bốn người con. Cả bó đũa được ngầm so sánh
với một người con.
B. Mỗi chiếc đũa được ngầm so sánh với một người con. Cả bó đũa được ngầm so sánh
với tất cả bốn người con.
C. Mỗi chiếc đũa hay cả bó đũa đều được ngầm so sánh với một người con.
D. Mỗi chiếc đũa hay cả bó đũa đều được ngầm so sánh với bốn người con.
Câu 4: Người cha muốn khuyên bảo các con điều gì? (M2-1đ)
A. Các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
B. Các con cùng hợp sức lại để bẻ gãy bó đũa.
C. Các con sống không cần quan tâm đến nhau. Đèn nhà ai nhà nấy rạng.
D. Các con cần biết quan tâm đến nhau hơn.
Câu 5: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì? (M3 – 1đ)
.................................................................................................................…
.....................................................................................................................
Câu 6: Tìm từ trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn” (M3 – 1đ)
.....................................................................................................................
Câu 7: Em đã làm những công việc gì để giúp đỡ bố mẹ khi ở nhà? (M4 – 1đ)
.................................................................................................................…
.....................................................................................................................
2. Tập làm văn: (6 điểm)
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 4 câu kể về gia đình em.
Câu hỏi gợi ý:
a) Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?
b) Nói về từng người trong gia đình em.
c) Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?

Bài đọc: Phần thưởng.


(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 13).
Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
1. Câu chuyện nói về ai?
a. Bạn Minh.
b. Bạn Na.
c. Cô giáo.
d. Bạn Lan.
2. Bạn Na có đức tính gì?
a. Học giỏi, chăm chỉ.
b. Thích làm việc.
c. Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
d. Nhường nhịn bạn bè, có tinh thần vượt khó.
3. Vì sao bạn Na được nhận thưởng?
a. Na ngoan ngoãn, tốt bụng, biết san sẻ và giúp đỡ các bạn.
b. Na học giỏi đều các môn.
c. Na là một cán bộ lớp.
d. Na biết nhường nhịn các bạn.
4. Khi Na nhận thưởng, những ai vui mừng?
a. Bố Na.
b. Mẹ Na.
c. Bạn học cùng lớp với Na.
d. Bạn Na, cô giáo, mẹ của bạn Na và cả lớp.
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm)
Bài viết: Phần thưởng
Nhìn sách chép đoạn: "Mỗi ngày mài ... đến có ngày cháu thành tài".
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về người bạn của em.

A. Đọc thầm
Nhắc đến Sapa, không ai lại không biết tới ẩm thực Sapa. Các món ăn ở đây mang hương vị núi
rừng như Thắng Cố, lợn bản cắp nách nướng, cá suối Sapa… Trong cái lạnh Sapa, một nồi lẩu cá
hồi nóng hổi ăn kèm cùng các loại rau xanh, thực khách không nhớ mãi mới là chuyện lạ.
Là xứ lạnh, Sapa nổi tiếng với các loại rau như súp lơ trắng, hoa lơ xanh, củ cải đỏ, su su, rau cải
mèo… Miếng ngon Sa Pa cũng có thể kể được nhiều nữa, như món xúc xích thịt lợn các gia đình
thường tự làm hong khói trong bếp, nấm hương tươi xào thịt, thịt gà đen (đen từ da, thịt, đến tận
xương), các món nướng đủ loại…
(trích Giới thiệu về Sapa Việt Nam)
B. Dựa trên nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời sau:
1. (0,5 điểm) Bài văn trên nhắc đến địa danh nào của nước ta?
A. Phú Quốc
B. Sapa
C. Quảng Ninh
2. (0,5 điểm) Đâu là tên món ăn ở Sapa mang đậm hương vị núi rừng được tác giả nhắc đến?
A. Thắng Cố
B. Thắng Cổ
C. Thắng Cỗ
3. (0,5 điểm) Món lẩu gì được tác giả nhớ mãi không quên khi thưởng thức ở Sapa vào mùa đông?
A. Lẩu cá trê ăn kèm các loại rau xanh
B. Lẩu cá hồi ăn kèm các loại rau xanh
C. Lẩu cá khoai ăn kèm các loại rau xanh
4. (0,5 điểm) Trong bài viết, tác giả nhắc đến 5 loại rau tiêu biểu ở Sapa, đó là:
A. Súp lơ xanh, hoa lơ trắng, củ cải đỏ, su su, rau cải mèo
B. Súp lơ trắng, hoa lơ đỏ, củ cải xanh, su su, rau cải mèo
C. Súp lơ trắng, hoa lơ xanh, củ cải đỏ, su su, rau cải mèo
5. (0,5 điểm) Món xúc xích lợn thường được các hộ gia đình ở Sapa hong ở đâu?
A. Trong bếp
B. Trước hiên nhà
C. Ngoài ruộng
6. (0,5 điểm) Từ chuyện lạ  trong câu …thực khách không nhớ mãi mới là chuyện lạ cùng nghĩa
với từ nào sau đây?
A. Chuyện khó tin
B. Chuyện dễ tin
C. Chuyện cũ
Phần 2. Kiểm tra viết (7 điểm)
A. Chính tả: Nghe viết (3 điểm)
Miếng ngon Sa Pa cũng có thể kể được nhiều nữa, như món xúc xích thịt lợn các gia đình
thường tự làm hong khói trong bếp, nấm hương tươi xào thịt, thịt gà đen (đen từ da, thịt,
đến tận xương), các món nướng đủ loại…
B. Tập làm văn (4 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về m
….…………………………………………………………………
….…………………………………………………………………
….…………………………………………………………………
….…………………………………………………………………
….…………………………………………………………………
….…………………………………………………………………
Phần 1. Kiểm tra đọc hiểu (3 điểm)
A. Đọc thầm
Bà tôi ở một túp nhà tre.
Có một hàng cau chạy trước hè,
Một mảnh vườn bên rào giậu nứa.
Xuân về hoa cải nở vàng hoe.
Gạo nếp ngày xuân gói bánh chưng,
Cả đêm cuối chạp nướng than hồng.
Quần đào, áo đỏ, tranh gà lợn,
Cơm tấm, dưa hành, thịt mỡ đông.
(Tết quê bà - Đoàn Văn Cừ)
B. Dựa trên nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời sau:
1. (0,5 điểm) Các câu thơ trong bài thơ trên có bao nhiêu tiếng?
A. 5 tiếng
B. 7 tiếng
C. 9 tiếng
2. (0,5 điểm) Người bà trong bài thơ sống ở đâu?
A. Túp nhà tre
B. Túp lều tre
C. Túp chõng tre
3. (0,5 điểm) Trước thềm nhà bà trồng loại cây gì?
A. Cây cau
B. Cây cải
C. Cây cúc
4. (0,5 điểm) Mùa xuân về, loài hoa nào trong vườn nhà bà nở rộ?
A. Hoa mai
B. Hoa cải
C. Hoa cúc
5. (0,5 điểm) Ngày Tết, người bà dùng gạo nếp để nấu món ăn gì?
A. Bánh giầy
B. Bánh chưng
C. Bánh tét
6. (0,5 điểm) Từ  quần đào  trong câu thơ Quần đào, áo đỏ, tranh gà lợn có nghĩa là gì?
A. Chiếc quần may bằng vải thêu hình hoa đào
B. Chiếc quần có màu đỏ hồng như hoa đào
C. Chiếc quần dành riêng cho các cậu bé để tóc quả đào
Phần 2. Kiểm tra viết (7 điểm)
A. Chính tả: Nghe viết (3 điểm)
Gạo nếp ngày xuân gói bánh chưng,
Cả đêm cuối chạp nướng than hồng.
Quần đào, áo đỏ, tranh gà lợn,
Cơm tấm, dưa hành, thịt mỡ đông.
B. Tập làm văn (4 điểm)
Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về người giáo viên mà em yêu quý nhất.
….……………………………………………………………
….……………………………………………………………
….……………………………………………………………
….……………………………………………………………
….……………………………………………………………
….……………………………………………………………
A. Đọc thầm
Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như
hai dãy tường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp,
lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh
chai lọ... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập. Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của
một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu, với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm
bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ, những cột
đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sóng...
(trích Đất rừng phương Nam - Đoàn Giỏi)
B. Dựa trên nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời sau:
1. (0,5 điểm) Con sông được nhắc đến trong bài văn có kích thước như thế nào?
A. Con sông rộng hơn 1000 thước
B. Con sông rộng hơn 2000 thước
C. Con sông rộng hơn 3000 thước
2. (0,5 điểm) Rừng đước mọc hai bên bờ sông được tác giả miêu tả giống như cái gì?
A. Giống như hai dãy cây đước xanh dài vô tận
B. Giống như hai dãy tường thành vô tận
C. Giống như hai dãy nhà cao tầng dài vô tận
3. (0,5 điểm) Những màu xanh nào đã xuất hiện trong bài văn trên?
A. Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh non
B. Xanh lá mạ, xanh chai lọ, xanh rêu
C. Xanh rêu, xanh sẫm, xanh lá mạ
4. (0,5 điểm) Chợ Năm Căn nằm ở đâu?
A. Nằm sát bên bờ ruộng, ồn ào, đông vui tấp nập
B. Nằm sát bên chân núi, ồn ào, đông vui tấp nập
C. Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập
5. (0,5 điểm) Quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển không có hình ảnh nào
sau đây?
A. Những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai
tầng
B. Những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sóng
C. Những dãy núi trập trùng, lẩn khuất sau vòm mây màu tía
6. (0,5 điểm) Từ  chất  trong câu  những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ có thể được thay thế bởi từ
nào sau đây?
A. Xếp
B. Cắt
C. Đổ
Phần 2. Kiểm tra viết (7 điểm)
A. Chính tả: Nghe viết (3 điểm)
Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên
lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ...
lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.
B. Tập làm văn (4 điểm)
Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về ( anh, chị,em ) của mình.

1. 1 dm = ………………
A. 1cm B. 10 cm C. 100 cm D. 50 cm

2. 28 + 4 = …………………
A. 24 B. 68 C.22 D.32

3. Số liền sau của 99 là:


A. 97 B. 98 C. 99 D. 100

4. 6kg + 13 kg= ……………kg


A. 19kg B. 29 kg C. 18 kg D. 20 kg

5. Số lớn nhất có hai chữ số là:


A. 90 B. 100 C. 99 D. 89

6. Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là:

A. 4 B. 9 C. 6 D. 5
7. 3l + 6l – 4l = …………l
A. 13l B. 14l C. 5l D. 4l

8. 87 – 22 = …………….
A. 65 B. 56 C. 55 D. 66

Phần II:
1. Đặt tính rồi tính:
a. 36 + 36 b. 55 + 25

c. 17 + 28 d. 76 + 13

2. Số? (2 điểm)

3. Một cửa hàng buổi sáng bán được 78 kg đường, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi
sáng 13 kg đường. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu kilôgam đường?
Bài giải
...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

4. Hoa hái được 21 bông hoa. Huệ hái ít hơn Hoa 8 bông hoa. Hỏi Huệ hái được bao nhiêu
bông hoa?

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

You might also like