You are on page 1of 98

HỆ CƠ

Bs. Khổng Trần Trí


Bộ môn Y Lâm sàng - Khoa Y

10/17/2016
CƠ CHI TRÊN
CƠ VÙNG VAI
 Cơ denta
 Cơ trên gai
 Cơ dưới gai
 Cơ tròn bé
 Cơ tròn lớn
 Cơ dưới vai

Denta
Cơ dưới vai

Cơ trên gai

Cơ dưới gai


trên
tròn
gai


dưới Cơ
gai tròn
lớn
Cơ vùng vai:
Chức năng: dạng, khép, xoay
cánh tay ra ngoài và xoay cánh
tay vào trong
Thần kinh vận động: TK nách
CƠ CÁNH TAY
 Vùng cánh tay trước: lớp nông
Cơ nhị đầu cánh tay
Nguyên ủy:
Đầu dài: củ trên ổ chảo
Đầu ngắn: mỏm quạ xương vai
Bám tận:
Lồi củ quay
Trẽ cân: mạc nông cẳng tay
Động tác:Gấp cẳng tay vào cánh tay
Đầu dài

Đầu ngắn

Lồi củ quay
CƠ CÁNH TAY
 Vùng cánh tay trước: lớp sâu.
Cơ quạ cánh tay
Nguyên ủy: đỉnh mỏm quạ
Bám tận: 1/3 trên xương cánh tay
Động tác: khép cánh tay
Cơ cánh tay
Nguyên ủy: 2/3 dưới xương cánh tay
Bám tận: mỏm vẹt xương trụ
Động tác: gấp cẳng tay
 Tóm lại: cơ vùng cánh tay trước
 Chức năng: gấp cẳng tay, khép cánh
tay
 Thần kinh chi phối: TK cơ bì
Vùng cánh tay sau:
Cơ tam đầu cánh tay Đầu dài
Đầu ngoài
Nguyên ủy:
Đầu dài: củ dưới ổ chảo
Đầu ngoài, đầu trong: mặt sau
x.cánh tay
Đầu
Bám tận: mặt trên mỏm khuỷu trong
Động tác: duỗi cẳng tay
 Tóm lại: cơ vùng cánh tay sau
Chức năng: duỗi cẳng tay
Thần kinh chi phối: TK quay
CƠ CẲNG TAY
Cơ gan tay dài
 Cơ vùng
cẳng tay
trước: lớp
nông

Cơ sấp tròn
Cơ gấp cổ tay
trụ

Cơ gấp cổ tay
quay
CƠ CẲNG TAY
Cơ gấp
cổ tay
quay
Cơ sấp
tròn Cơ gan
tay dài

Cơ gấp
cổ tay
trụ
CƠ CẲNG TAY
 Cơ vùng cẳng tay trước: lớp giữa

Cơ gấp các ngón nông


Cơ gấp
 Cơ vùng cẳng
các ngón
tay trước: lớp sâu
sâu


Cơ gấp sấp
ngón cái vuôn
dài g
CƠ CẲNG TAY
Cơ vùng cẳng tay trước
 Chức năng:
 Gấp bàn tay vào cẳng tay
 Gấp ngón tay
 vào bàn tay
 Sấp cẳng tay
 Thần kinh vận động: TK giữa và TK trụ
 Cơ vùng cẳng tay sau: lớp nông
 Nhóm ngoài: 3 cơ

Cơ cánh tay quay

Cơ duỗi cổ tay quay dài

Cơ duỗi cổ tay quay ngắn


 Cơ vùng cẳng tay sau:
lớp nông
Cơ duỗi
Nhóm sau: 4 cơ
các ngón


khuỷu
Cơ duỗi
Cơ duỗi ngón út
cổ tay trụ
Cơ vùng cẳng tay
Cơ duỗi
sau: lớp sâu
ngón cái
dài Cơ
ngửa

Cơ dạng
Cơ duỗi ngón cái dài
ngón trỏ
Cơ duỗi ngón
cái ngắn
 Các cơ vùng cẳng tay sau:
 Chức năng:
 Duỗi cẳng tay
 Duỗi và dạng cổ tay
 Duỗi ngón út
 Duỗi ngón trỏ
 Ngữa cẳng tay và bàn tay
 Thần kinh vận động: TK quay
CƠ BÀN TAY

 Các cơ gan tay:


 Nhóm cơ mô cái
 Nhóm cơ mô út
 Nhóm cơ giun
 Cơ gian cốt gan tay: 4 cơ
 Cơ mu tay:
 Cơ gian cốt mu tay: 4 cơ
Nhóm cơ
mô cái Nhóm cơ
mô út

Nhóm cơ
mô giữa
Cơ giun
Cơ giun 3, 4
1, 2
Cơ gian
cốt mu
tay
Cơ mô út:
 Cơ gan tay ngắn
 Cơ dạng ngón út
 Cơ gấp ngón út ngắn
 Cơ đối ngón út

Chức năng: dạng, gấp và khép ngón út


Thần kinh vận động: TK trụ
Cơ mô cái:
 Cơ dạng ngón cái ngắn
 Cơ gấp ngón cái ngắn
 Cơ đối ngón cái
 Cơ khép ngón cái

Chức năng: dạng, đối, gấp và khép ngón cái


Thần kinh chi phối: TK giữa
 Các cơ giun và cơ gian cốt gan tay:
Chức năng: gấp khớp bàn đốt, duỗi khớp gian
đốt, khép các ngón
Thần kinh vận động: TK giữa

 Cơ gian cốt mu tay: dạng các ngón


CƠ CHI DƯỚI

10/17/2016
CƠ VÙNG MÔNG
 Lớp nông: cơ mông lớn, cơ căng mạc đùi
 Lớp giữa: cơ mông nhỡ, cơ hình lê
 Lớp sâu:
 Cơ mông bé
 Cơ bịt trong
 Cơ sinh đôi trên, cơ sinh đôi dưới
 Cơ vuông đùi
 Cơ bịt ngoài

10/17/2016
Lớp nông

Cơ căng
mạc đùi

mông
Động tác:
lớn
Gấp và
dạng đùi Động tác:
Duỗi đùi

10/17/2016
 Lớp giữa:


mông
nhỡ


hình lê

10/17/2016
Lớp sâu:
Cơ mông bé
Cơ sinh đôi
trên
Cơ bịt trong

Cơ sinh đôi dưới

Cơ vuông đùi

10/17/2016
CƠ VÙNG MÔNG
 Động tác: duỗi đùi, xoay ngoài, xoay trong đùi
 Các cơ vùng mông do các nhánh bên của đám rối
TK cùng chi phối
 Cơ hình lê là mốc tìm bó mạch thần kinh mông trên
và dưới
 Nếu chia vùng mông ra làm 4 khu, thì vùng tiêm
mông an toàn là ¼ trên ngoài: tránh được mạch
máu và thần kinh lớn.
 Hoặc 1/3 trên ngoài đường nối GCTT đến gốc rãnh
gian mông.

10/17/2016
 Vùng đùi trước:
 khu cơ đùi trước
Cơ thắt lưng
chậu
Cơ may

Cơ tứ đầu đùi rộng
giữa
Cơ thẳng đùi
Cơ rộng ngoài
Cơ rộng trong
10/17/2016
 Vùng đùi trước:
khu cơ đùi trong

thon
Cơ lược

Cơ khép dài

10/17/2016
 Vùng đùi
trước: khu
cơ đùi trong

Cơ khép lớn
Cơ khép
ngắn

10/17/2016
Cơ vùng đùi trước:
 Chức năng: duỗi cẳng chân, gấp đùi,
khép đùi, xoay trong, xoay ngoài đùi
 Thần kinh vận động:
 Cơ khu trước: TK đùi
 Cơ khu trong: TK bịt

10/17/2016
 Vùng đùi sau:
 lớp nông

Đầu dài cơ
Cơ bán gân nhị đầu đùi

10/17/2016
Vùng đùi sau:
lớp sâu

Đầu ngắn cơ
Cơ bán màng
nhị đầu đùi

10/17/2016
Cơ vùng đùi sau:
 Chức năng: duỗi đùi, gấp cẳng
chân và xoay cẳng chân ra ngoài
 Thần kinh vận động: nhánh bên
TK chày

10/17/2016
CƠ CẲNG CHÂN

 Cơ khu trước:
 Cơ chày trước
 Cơ duỗi ngón cái dài
 Cơ duỗi các ngón chân dài
 Cơ mác ba

10/17/2016
Cơ chày trước

Cơ duỗi các
Cơ duỗi
ngón chân dài
ngón cái dài

10/17/2016
Cơ khu trước cẳng chân:

Chức năng: duỗi bàn chân, duỗi


ngón chân
Thần kinh chi phối: TK mác sâu

10/17/2016
 Khu cơ ngoài: 2
cơ Cơ chày
trước
Cơ mác dài
Cơ mác ngắn
Cơ mác dài

Cơ mác ngắn
Chức năng: gấp bàn
chân Cơ duỗi
Thần kinh chi phối: các ngón
chân dài
TK mác nông
10/17/2016
 Vùng cẳng chân sau:
 Lớp nông: 2 cơ
 Cơ tam đầu cẳng chân
 Cơ gan chân
 Lớp sâu: 4 cơ
 Cơ kheo
 Cơ gấp ngón cái dài
 Cơ gấp các ngón chân dài
 Cơ chày sau

10/17/2016
Cơ lớp nông

Cơ bụng chân: Cơ bụng chân:


Đầu trong Đầu ngoài

Gân gót Mắt cá ngoài


Achillies
10/17/2016
Cơ lớp nông

Cơ gan chân
Cơ dép

Gân gót
Achilles

10/17/2016
Lớp sâu: 4 cơ

Cơ khoeo

Cơ gấp các Cơ gấp


ngón chân dài ngón cái dài

Cơ chày sau

10/17/2016
Các cơ vùng cẳng chân sau:
 Chức năng: gấp bàn chân, gấp ngón
chân, nghiêng trong bàn chân
 Thần kinh vận động: TK chày

10/17/2016
BÀN CHÂN
 Gan chân:
 Ô mô cái
 Ô giữa
 Ô mô út
 Chia thành 3 lớp: nông, giữa và sâu.
Chức năng: gấp các ngón
Thần kinh chi phối: TK gan chân ngoài và
TK gan chân trong

10/17/2016
Gan chân: lớp nông

Dải bên
cân gan
chân Cân gan
chân

10/17/2016
Cơ gan chân: lớp thứ 1

Gân cơ gấp
Cơ gấp các ngón cái
ngón chân dài
ngắn
Gân và
Cơ dạng cơ dạng
ngón út ngón cái
10/17/2016
Cơ gan chân: lớp thứ 2
Gân cơ gấp
Các cơ ngón cái
giun dài

Cơ vuông Cơ gấp các


gan chân ngón chân
ngắn

10/17/2016
Cơ gan chân: lớp thứ 3
Đầu ngang
và đầu chéo
cơ khép
ngón cái
Cơ gấp ngón
út ngắn
Đầu trong
và đầu ngoài
cơ gấp ngón
cái dài
10/17/2016
 Mu chân:
Các gân cơ khu trước cẳng chân:
đi dưới mạc giữ gân duỗi đến bám
vào mu chân
Cơ duỗi các ngón chân ngắn.

10/17/2016
Cơ mu chân lớp nông

Cơ duỗi
Cơ duỗi ngón cái
các ngón ngắn
ngắn
Gân cơ
Cơ duỗi duỗi ngón
các ngón cái dài
dài

10/17/2016
CƠ VÙNG NGỰC BỤNG

10/17/2016
CƠ VÙNG NGỰC
 Cơ ngực lớn
 Cơ ngực bé
 Cớ dưới đòn
 Cơ răng trước
 Các cơ gian sườn: ngoài, trong, và trong cùng
 Các cơ dưới sườn
 Cơ ngang ngực
 Cơ nâng sườn
Thần kinh vận động: các thần kinh gian sườn
10/17/2016
Cơ ngực
Cơ ngực bé
lớn

Cơ răng
trước

10/17/2016

dưới
vai



ngực
gian

sườn
ngoài
10/17/2016
Cơ gian
sườn trong

Cơ gian sườn
trong cùng

Cơ ngang
ngực
10/17/2016
10/17/2016
CƠ VÙNG BỤNG TRƯỚC BÊN
 Cơ chéo bụng ngoài
 Cơ chéo bụng trong
 Cơ ngang bụng
 Cơ thẳng bụng
 Cơ tháp
Các cơ nầy mỏng và yếu, nên chỗ thấp
nhất của các cơ tạo nên ống bẹn là
điểm yếu của thành bụng
10/17/2016
Cơ chéo
bụng Bao cơ
ngoài thẳng
bụng

Cân cơ
chéo
Lỗ bẹn
bụng
nông
ngoài

10/17/2016
Cơ thẳng
bụng
Cơ chéo
bụng
trong


tháp

10/17/2016

ngang
bụng

10/17/2016
10/17/2016
ỐNG BẸN
 Là một khe nằm giữa các lớp cân cơ của thành
bụng
 Đi từ lỗ bẹn sâu tới lỗ bẹn nông
 Dài khoảng 4 - 6cm
 Ống bẹn nằm chếch từ trên xuông dưới, từ
ngoài vào trong và ra trước
 Gần như song song với nữa trong của nếp bẹn
 Dễ xảy ra thoát vị bẹn
10/17/2016
10/17/2016
CƠ HOÀNH
 Cơ hoành ngăn cách giữa lồng ngực và ổ
bụng
 Phần cơ ở xung quanh và phần gân ở giữa
 Có nhiều lỗ để cho các tạng, mạch máu và
TK đi qua
 Giữ vai trò chủ yếu trong sự hô hấp

10/17/2016
CƠ HOÀNH: MẶT NGỰC
Lá trước
gân trung
Thực
tâm quản

Động
mạch chủ
xuống

Lá trái Lá phải
gân trung gân trung
tâm tâm
10/17/2016
CƠ HOÀNH: MẶT BỤNG
Gân ĐM
trung tâm hoành
dưới P

Trụ trái
cơ hoành
Trụ phải
cơ hoành

10/17/2016
 Các lỗ cơ hoành:
 Lỗ tĩnh mạch chủ:
 Nằm ở trung tâm gân
 Ngang đĩa gian đốt sống ngực VIII và IX
 Có TM chủ dưới đi qua
 Lỗ động mạch chủ:
 Nằm ngay trước cột sống, ngang T12
 Qua lỗ có ĐM chủ từ ngực xuống và ống ngực
 Lỗ thực quản:
 Nằm ở phần cơ
 Ngang T10
 Thực quản và TK lang đi qua
10/17/2016
 Mạch máu: cơ hoành được nuôi dưỡng
bởi
 ĐM hoành trên
 ĐM hoành dưới
 ĐM cơ hoành
 Các nhánh xuất phát từ trung thất sau
 Thần kinh:
 Thần kinh hoành
 Nhánh của 6 TK gian sườn cuối
10/17/2016
 Động tác:
 Giữ vai trò trong quan trong sự hô hấp: cơ
hoành co, áp lực lồng ngực giảm
 Đè ép vào gan, làm tăng áp lực ổ bụng đẩy
máu từ các TM ộ bụng về tim
 Cùng với cơ thành bụng làm tăng áp lực ổ
bụng: giúp đại tiện, sinh đẻ
 Có tác dụng như cơ thắt thực quản

10/17/2016
CƠ ĐẦU MẶT CỔ

ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ

84
Các cơ mặt
Các cơ nhai
Nhóm cơ đầu Các cơ thẳng
CƠ (6) Các cơ chéo Cơ
ĐẦU gối đầu

MẶT Cơ dài đầu


Các cơ trên móng
CỔ
Các cơ dưới móng
Nhóm cơ cổ Các cơ trước cột sống
(6) Các cơ bên cột sống
Các cơ cổ bên
Cơ gối cổ
NHÓM CƠ ĐẦU

Cơ nhai

Làm động tác nhai, do TK hàm dưới chi phối.


Cơ thái dương Cơ cắn

Cơ chân bướm trong Cơ chân bướm ngoài


CƠ MẶT Cơ tai
Cơ cau
mày

Cơ vòng
mắt
CƠ MŨI

mảnh
khảnh

Cơ mũi

Cơ hạ
vách
mũi
CƠ MẶT Cơ gò
má nhỏ
Cơ nâng lớn
môi trên

Cơ vòng
miệng
Cơ mút

Cơ hạ
môi dưới
CƠ NHAI
Đặc điểm chung:
+ Bám nguyên ủy vào xương sọ và
bám tận vào xương hàm dưới.
+ Chủ yếu tạo ra động tác nhai.
+ Do thần kinh V3 điều khiển.

10/17/2016
CƠ NHAI Cơ thái
dương

Cơ cắn

CƠ NHAI chân
bướm
ngoài

Cơ mút

chân
bướm
trong
CÁC Cơ hàm
móng

TRÊN Cơ
MÓNG trâm
móng
CÁC Cơ giáp
móng

DƯỚI Cơ
MÓNG vai
móng

Cơ ức
móng Cơ ức
giáp
Cơ ở Cơ bám
cổ nhìn da cổ
bên

10/17/2016
Cơ ở cổ nhìn bên
Cơ ức đòn
chũm
Cơ cắn

Cơ bậc
thang

Cơ thang
Cơ ức đòn
chũm
Cơ Nguyên ủy Bám tận TK Động tác

Cơ thái Hố thái dương Mỏm vẹt và Nhánh Nâng hàm dưới lên
dương ngành x. hám thái trên, kéo hàm dưới ra
dưới dương sau.
sâu

Cơ cắn Cung gò má Mỏm vẹt, TK cắn Nâng hàm dưới.


ngành và góc
hàm dưới

Cơ chân Mặt trong mảnh Mặt trong TK Đưa hàm dưới lên trên
bướm chân bướm ngoài, ngành và góc chân và ra trước, xoay hàm
trong mỏm tháp x. khẩu hàm dưới bướm (nhai)
cái, củ x. hàm trên trong

Cơ chân Cánh lớn x. bướm, Cổ x. hàm TK Đưa hàm dưới ra trước,
bướm mặt ngoài mảnh dưới, bao khớp chân kéo sụn khớp ra trước,
ngoài chân bướm ngoài bướm xoay hàm (nhai)
ngoài

12/18/15 Dr.Vu 7

You might also like