You are on page 1of 8

ÔN TẬP MÔN TOÁN 6 - TUẦN 22

Học sinh thực hiện trong thời gian 90 phút


Nộp bài về GVBM sau khi đi học lại
Zalo cô Thư: 0965245461
Thầy Phi: 0346049977
Cô Hậu: 0778791710
Thầy Phước: 0908141425
Cô Ngà: 0933774034

SỐ HỌC
BT1: Một xí nghiệp may gia công có chế độ thưởng phạt như sau : Một sản
phẩm tốt được thưởng 50 000 đồng ; một sản phẩm lỗi bị phạt 40 000 đồng .
Chị Lan làm được 45 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm bị lỗi . Hãy tính xem chị Lan
nhận được bao nhiêu tiền ?

BT2: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh đang là 6 C . Một công nhân đã điều
0

0
chỉnh nhiệt độ tăng thêm 4 C . Hỏi sau khi điều chỉnh, nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh này là bao nhiêu độ C ?

BT3: Mỗi ngày Mai được mẹ cho 20000 đồng, Mai ăn sáng hết 10000 đồng và

mua nước ngọt hết 5000 đồng, phần còn lại Mai để dành heo đất. Hỏi sau 15

ngày, heo đất của Mai có bao nhiêu tiền.

BT4: Trên một cái cột chỉ đường có một con ốc sên đang ở mức ngang mặt đất

(0m). Nếu trời nắng, một giờ nó bò lên 2cm. Nếu trời mưa, một giờ nó bị tụt

xuống 3cm. Còn nếu trời không nắng, không mưa thì nó đứng yên. Hôm nay

trời nắng 3 giờ và mưa 4 giờ. Hỏi đến cuối ngày ốc sên ở cách mặt đất bao

nhiêu cm ?
BT5: Bạn Khoa mua một chai nước ngọt coca ở căn tin có dung tích 500 ml.
mời bạn Linh uống hết 350 ml trong chai nước ngọt đó. Còn bạn khoa uống hết
phần còn lại. hỏi bạn Khoa uống hết bao nhiêu ml ?

HÌNH HỌC
BT1: Nhận dạng (tên góc, số đo của các góc) trong các hình sau:
N

t M
Hình a

B M A

Hình b

y
z

K x
Hình c I Hình d O

BT2: Đọc tên các góc (góc đủ 3 chữ) trong các hình vẽ sau:

Hình a Hình b
BT3: Em hãy vẽ bảng sau. Quan sát hình 1, rồi điền vào ô trống : M

Số đo Tên góc Tên cạnh 73 0


B

độ của (viết đủ 3 Tên đỉnh


góc chữ) A 35 0
C

730 Hình

350
BT4: Em hãy vẽ bảng sau. Quan sát Hình vẽ, rồi điền vào ô trống :

Số đo Tên góc
độ
(viết đủ 3 Tên đỉnh
của Tên cạnh
E

góc chữ) 400

400
1100

0
110 G H K

ÔN TẬP MÔN TOÁN 7 - TUẦN 22


Học sinh thực hiện trong thời gian 90 phút
Nộp bài về GVBM sau khi đi học lại
Zalo cô Thư: 0965245461
Cô Thoa: 0907112224
Cô Hậu: 0778791710
Thầy Phước: 0908141425

ĐẠI SỐ

Bài 1 : Thời gian (tính bằng phút) giải một bài toán học sinh được ghi trong
bảng sau:
5 10 7 8 11 11 7 8 10 6
6 11 7 8 10 9 7 7 9 6
8 8 6 6 8 8 11 9 10 10
a/ Dấu hiệu cần quan tâm là gì?
b/ Lập bảng tần số và nhận xét.
c/ Tính số trung bình cộng? Tìm mốt
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: Điểm kiểm tra Hình học (bài số 1) của học sinh lớp 7A được bạn lớp
trưởng ghi lại trong bảng sau:
5 6 9 4 7 8 5 9
7 6 9 8 3 5 7 5
8 3 7 4 6 9 3 4
6 5 8 4 9 3 8 6
10 6 7 9 2 9 5 7
a) Dấu hiệu là gì? Sỉ số của lớp 7A là bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng “tần số”?
c) Tính số trung bình cộng?
d) Số học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? (điểm giỏi là các
điểm: 8, 9, 10).

HÌNH HỌC

Bài 1: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 8cm, BC = 10cm.


a/ Tính AC.
b/ Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC = AD.
Chứng minh ΔBDC cân.
c/ Kẻ AN  BC (N AC), AM  BD (M AD). Chứng minh ΔAMN cân.
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại B, biết AB = 10cm, BC = 8cm.
a/ Tinh độ dài cạnh AC.
^ (D BC). Từ D vẽ DM  AC (M AC),
b/ Vẽ đường phân giác AD của B AC
Chứng minh ΔDBM cân.
c/ MD cắt AB tại N. Chứng minh ΔANC cân.
ÔN TẬP MÔN TOÁN 8 - TUẦN 22
Học sinh thực hiện trong thời gian 90 phút
Nộp bài về GVBM sau khi đi học lại
Zalo cô Thắm: 0904348151
Thầy Dũng: 0938319014
Thầy Thiện: 0777601030
Thầy Phi: 0346049977
Thầy Tước: 0932804145

ĐẠI SỐ
Giải các phương trình sau:
2 x  3 3x  2
4 
1) 5(4  3x)  2 x  7 2) 10 5

3) 4 x  8 x  2.( x  2)
2
4) a) ( x  2) 2
 x( x  3)

5) x2  2x  0 6) (x + 1)(3x -6) = 0

7) 4(2x- 5) = 4x(2x-5) 8) (2x – 1)2 = 4x(x + 2)

HÌNH HỌC

Bài 1: Quan sát hình 1. Biết AB = 1,2 m, bóng của AB là AD = 1,8m,


bóng của cả cây đèn là AE = 9m. Vì các tia sáng chiếu xuống song
song nhau nên BD song song với CE. Em hãy tính chiều cao của cây
đèn đường.

Bj

1,2 m

A 1,8 m D E

9
m
m

Bài 2: Người ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm A và B ở
hai bên bờ kênh Nhiêu Lộc mà không cần băng qua bên kia kênh bằng
cách dùng giác kế và thước cuộn đo độ dài để xác định được các điểm
D, E, C với BD = 6m, DE = 15m và BC = 12,4m (xem hình 2). Em
hãy tính khoảng cách từ A đến B. (Làm tròn đến mét)
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 21cm, AC = 28cm;
đường phân giác góc A cắt BC tại D, đường thắng qua D song song
với AB cắt AC tại E.
a.Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC và DE.
b. Tính diện tích tam giác ABD và diện tich tam giác ACD.
Bài 4: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), đường phân giác góc B
cắt AC tại D và cho biết AB = 15cm, BC = 10cm.
a. Tính AD, DC.
b. Đường vuông góc với BD tại B cắt đường thẳng AC tại E. Tính
EC.

ÔN TẬP MÔN TOÁN 9 - TUẦN 22


Học sinh thực hiện trong thời gian 90 phút
Nộp bài về GVBM sau khi đi học lại
Zalo cô Thắm: 0904348151
Thầy Dũng: 0938319014
Thầy Thiện: 0777601030
Cô Thoa: 0907112224
Cô Ngà: 0933774034

x2
Bài 1: Cho (P): y= và (d): y=x + 4
2
a) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2:Cho phương trình 3x2 – 2x– 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Hãy tính giá trị của
biểu thức
x1 x2
D = x −1 + x −1
2 1

Bài 3: Bác Năm vay 200 triệu của ngân hàng trong thời hạn 2 năm, để mở một
cửa hàng chuyên sản xuất và bán quà lưu niệm. Theo hợp đồng vay vốn, lãi suất
vay trong 1 năm là 10%. Sau 1 năm, tiền lãi của năm đầu sẽ được cộng vào vốn
vay của năm sau.
a) Sau 2 năm, bác Năm phải trả cho ngân hàng số tiền cả gốc và lãi là bao
nhiêu ?
b) Giá vốn trung bình của các sản phẩm ở cửa hàng 120000 đồng và bán
với giá là 170000 đồng. Sau 2 năm sản xuất và kinh doanh, để tiền lãi thu vào
đủ thanh toán hết nợ với ngân hàng thì cửa hàng phải sản xuất và tiêu thụ được
bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 4: : Cách đây hơn 1 thế kỷ, nhà khoa học người Hà Lan Hendrich Lorentz
đưa ra công thức tính số cân nặng lí tưởng của con người theo chiều cao như
T  150
M  T  100 
sau: N (công thức Lorentz). Trong đó: M là số cân nặng lí
tưởng (kg), T là chiều cao (cm), N = 4 với nam và N = 2 với nữ.
a) Bạn Huy (là nam ) chiều cao là 1,75m. Hỏi cân nặng của bạn nên là bao
nhiêu kg để đạt lí tưởng (làm tròn kết quả đến kg)?
b) Với chiều cao bằng bao nhiêu thì số cân nặng lí tưởng của nam giới và nữ
giới bằng nhau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
Bài 5: Kết thúc năm học một nhóm học sinh tổ chức đi du lịch (chi phí chia đều
cho mỗi người). Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chót có 2 bạn bận đột xuất
không đi được. Vì vậy mỗi bạn còn lại phải trả số tiền gấp 1,25 lần so với dự
kiến ban đầu. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu bạn dự định đi du lịch?
Bài 6: Một gia đình trước đây có tổng thu nhập hàng tháng 16 triệu 800 nghìn
đồng. Nay gia đình đó tăng thêm một người nữa, mặc dù tổng thu nhập hàng
tháng có tăng thêm 4 triệu đồng nhưng thu nhập bình quân hàng tháng mỗi
người kém đi 400 nghìn đồng so với trước. Hỏi hiện nay gia đình có bao nhiêu
người?

Bài 7:  Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O, R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và
một cát tuyến ADE không đi qua tâm (O) (B, C là các tiếp điểm và AD < AE). I
là trung điểm của DE
a/ Chứng minh tứ giác OIBC nội tiếp.

^ ^
b/ Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh: A H D=O E D và
2
HC =HD . HE
c/ Qua B vẽ dây BK // DE . Chứng minh BI.BC = BK.BA.

You might also like