You are on page 1of 5

BÀI TẬP THEO CỤM NĂNG LỰC SỐ HỌC 6

I. Câu hỏi nhận biết


Câu 1: Phát biểu khái niệm phân số?. Lấy ví dụ minh họa?.
Câu 2: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ minh họa?.
Câu 3: Nêu qui tắc rút gọn phân số? Áp dụng rút gọn: ; ; .
Câu 4: Nêu các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số? Áp dụng quy đồng mẫu các phân số
sau:
, ,
Câu 5: Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu?
Áp dụng điền số thích hợp vào chỗ trống sau đây:
a) < < < < b) < < <
Câu 6: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? Áp dụng tính: + ; + .
Câu 7: Phát biểu định nghĩa hai phân số đối nhau và quy tắc trừ phân số? Áp dụng tìm các
đối của các phân số sau?
; -8; ; 0; -124
Câu 8: Phát biểu quy tắc phép nhân phân số. Áp dụng tính: . ; . ?.
Câu 9: Phát biểu định nghĩa hai phân số nghịch đảo? quy tắc chia hai phân số?
Áp dụng tìm các phân số nghịch đảo cuả các phân số sau:
; ; ; -17 và 0
Câu 10: Nêu và viết công thức tổng quát tính chất cơ bản của phép nhân phân số? Áp dụng
tính:
M= . . .
II. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Phần tô màu của các hình vẽ sau biểu diễn cho phân số nào?

Câu 2: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số?.
4 : 11, -5 : 7, -13 : (- 19), 103 : ( -37), -189 : 101?
Câu 3: Tìm các số nguyên x biết: =
Câu 4: Hai phân số và có bằng nhau không ?

Câu 5: Điền số thích hợp vào ô vuông : để quy đồng mẫu hai

phân số
Câu 6: Khẳng định > đúng hay sai?

Câu 7: Rút gọn các phân số sau:


a) b) c)
Câu 8: Cộng các phân số sau:
a) + b) +
Câu 9: Tính:
a) . b) . (-32)
Câu 10: Áp dụng quy tắc phép chia phân số tính:
a) : b) : c) : (-9)

III. Câu hỏi vận dụng


Câu 1: Dùng cả hai số -3 và 5 để viết thành phân số ( mỗi phân số chỉ được viết một lần).
Cũng hỏi như vậy đối với hai số 0 và -7.
Câu 2: Cho biểu thức A = với n là số nguyên.
a) số nguyên n pjải thoả mãn điều kiện gì để A là phân số?.
b) Tìm phân số A biết n = 0, n = 2, n = -7.
Câu 3: Tìm tập hợp các phân số bằng phân số.
a) b)
Câu 4: Rút gọn phân số sau:
a) b) c)
Câu 5: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:


Câu 6: Điền dấu thích hợp ( <,=,>) vào ô vuông:

a) + -1 b) + c) + .
Câu 7: Tính nhanh:
a) A = + + + + +
b) B = + + + + +
Câu 8: Tính:
a) - - b) + - c) - +
Câu 9: Tìm x biết:
a) x + = . b) = .
Câu 10: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A = a . + a . - a . với a = .
b) B = b . + b . - b . với b =
IV. Câu hỏi vận dụng năng lực
Câu 1: Một lớp có 43 HS, trong đó có 24 HS nữ. Hỏi số nữ bằng mấy phần số nam?.
Câu 2: Lớp 6A có hs thích bóng bàn, hs thích bóng chuyền, hs thích bóng đá. Môn bóng
nào được hs lớp 6A yêu thích nhất.
Câu 3: Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 35 km/h. lúc về xe đi quãng đường BA với
vân tốc 30 km/h. Thời gian cả đi lẫn về ( không kể thời gian nghỉ) là 6 h 30 ph. Hỏi:
a) Thời gian ô tô đi 1 km lúc đi? Lúc về?.
b) Thời gian ô tô đi và về 1 km/.
c) Chiều dài quãng đường AB?.
Câu 4: Trong thùng có 60 lít xăng. người ta lấy ra lần thứ nhất 40% và lần thứ hai số lít
xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?.
Câu 5: số tuổi của bạn Hòa sau đây 4 năm là 12 tuổi. Hỏi hiện nay Hòa bao nhiêu tuổi?
Câu 6: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh
trung bình của lớp chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
Tính số học sinh giỏi.
Câu 7: Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo đó. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
Câu 8: Lớp 6A có 18 học sinh nam , số học sinh nữ chiếm 60% số học sinh của cả lớp . Hỏi :
a) Số học sinh của cả lớp
b) Số học sinh nữ
Câu 9: Một người gởi tiết kiệm 6 triệu đồng, tính ra mỗi tháng lãi được 33600 đồng. Hỏi
người ấy đã gởi tiết kiệm với lãi xuất bao nhiêu phần trăm mỗi tháng?
Câu 10: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài là 80m và bằng chiều rộng. Tính diện tích
đám đất

BÀI TẬP THEO CỤM NĂNG LỰC HH6 (VẬN DỤNG CAO)

I. Câu hỏi nhận biết


Câu 1: Xem hình vẽ sau, ước lượng bằng mắt, xem góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc
nhọn, góc bẹt?
Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.

1
4
2

5
6

Câu 2:Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì:

A. + = B. + = C. + =
Câu 3: Cho góc A và góc B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo
là:
A. 450 B. 1250 C.900 D. 350
Câu 4 Cho góc mOn như hình vẽ. Góc mOn là :
A. góc nhọn B. góc vuông
n
C. góc tù D. góc bẹt
O m
Câu 5: Cho góc MON có số đo bằng 180o. Hỏi ba điểm M, O, N có thẳng hàng không? Nếu
có thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

M O N
Câu 6: Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy 2 điểm A và B. Trên nửa mặt phẳng đối của nửa
mặt phẳng bờ này lấy điểm C (A, B, C  a). Gọi tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
A
a

B
C
Hình 1
z
m

Câu 7: Cho hình vẽ (hình 1). Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng t
nào? Không cắt đoạn thẳng nào?
z
y O x
Câu 8: Hãy kể tên các cặp góc phụ nhau, Hình 3
bù nhau, kề bù. t

Câu 9: Trong hình vẽ bên (hình 3) 90° 35° có tất cả bao nhiêu góc? Kể
tên các góc? y O x
Hình 2
Câu 10: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy.
Vẽ các góc ; ; . Tia nào là tia phân giác của góc xOz? Tia nào
là tia phân giác của góc bẹt xOy?

II. Câu hỏi thông hiểu


Câu 1: Cho góc AOB có số đo bằng 1000. Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
Câu 2: Cho 2 góc kề AOB và BOC, mỗi góc có số đo bằng 1100.
Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không ? Vì sao ?
Câu 3: a) Vẽ tam giác MNP biết: MN = 3cm ; MP = 4cm ; NP 6cm.
b) Gọi tên các góc, các đỉnh, các cạnh của tam giác MNP.
Câu 4: Cho 2 góc kề bù AOB và BOC trong đó BOC   500 . Tính số đo góc AOB?

Câu 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm.


b) Vẽ đường tròn (A ; 2cm)
c) Vẽ đoạn thẳng CD cắt AB tại giao điểm I.
Câu 6. Cho góc = 600, tia Ox nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc =400.Tính

Câu 7: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ ba đoạn thẳng AB, BC, CA. Hãy đo các
góc A, B, C rồi tính tổng của chúng
C
A

B
Bài 1: Ta xem kim phút và kim giờ của đòng hồ là hai tia chung gốc.Tại mỗi thời điểm hai
kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ, 12 giờ
Bài 2: Cho hai tia AN và AM đối nhau, ,tia AQ nằm giữa hai tia AN và
AP. Hãy tính góc PAQ
Bài 3: Gọi Ot và Ot’ là hai tia cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua
O. Biết . Tính số đo
Bài 4: Cho tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết
, . Vẽ tia phân giác Om của , tia phân giác On của . Tính ?
Bài 5: Cho hai tgia OI và OK đối nhau. Tia OI cắt đoạn AB tại I. Biết .
Tính x z

Bài 6: Cho ba điểm S,R,A thẳng hàng và y . Tính


O

t
Bài 7: Cho hình vẽ
a. Vì sao
b. Vì sao tia phân giác của
cũng là tia phân giác của
Bài 8: Vẽ và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho . Tính

Bài 9: a. Cho 6 tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ? vì sao?
b. Có n tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ
Bài 10: Cho 4 tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA không có
điểm trong chung. Tính số đo mỗi góc, biết rằng
Bài 11: Cho hình vẽ , biết và hai tia Ox; On đối nhau. Hãy tính góc mOy?
m z
y

3 2
n 4 1
O

You might also like