You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG


*****  *****

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Trường điện từ

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Mai


Mã sinh viên : 20172678
Lớp : ĐTVT.06 – K62
Mã lớp : 682487

Hà Nội, 5/2019

BÀI THÍ NGHIỆM 1:


CÁC PHÉP PHÂN TÍCH VÉCTƠ. TÍCH VÔ HƯỚNG,
TÍCH CÓ HƯỚNG TÍCH CỦA HAI TRƯỜNG VÉCTƠ
Thực hành
a. Tính các vectơ sau và vẽ trên Scilab
P=2 x 2 x^ +2 ^y với 0< x <1.5 và 0< y<1.5
x=0:0.25:1.5;
y=0:0.25:1.5;
[xx,yy]=meshgrid(x,y); m=size(xx);
Px=2*xx^2;
Py=2*ones(m(1),m(2));
scf;
champ(x,y,Px,Py,rect=[-0.5,-0.5,2,2]);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Vecto P');
Nhận xét: Trường véctơ P là 1 trường có hướng

b. Q=cos ( xy ) x^ +cos ( y2 ) ^y với 0< x <3 và 0< y<3


2
x=0:0.25:3;
y=0:0.25:3;
[xx,yy]=meshgrid(x,y);m=size(xx);
Qx=cos(xx.*yy);
Qy=cos(yy.^2);
scf;
champ(x,y,Qx,Qy,rect=[-1,-1,4,4]);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Vecto Q');
Nhận xét: Trường véctơ Q là trường có hướng

BÀI THÍ NGHIỆM 2:


3
CÁC PHÉP PHÂN TÍCH VÉCTƠ. GRADIENT VÀ
DIVERGENCE CỦA TRƯỜNG VÔ HƯỚNG VÀ
TRƯỜNG VÉCTƠ
Bài tập

a. Vẽ trường vô hướng và gradient trong không gian 3D sử dụng Scilab


A=cos ( xy ) +2 x +sin ( xy ) với 0< x , y< 3.5

x=0:0.2:3.5;
y=0:0.2:3.5;
[xx,yy]=meshgrid(x,y);
A1=cos(xx.*yy);
A2=xx.*2;
A3=sin(xx.*yy);
A=A1+A2+A3;
surf(x,y,A,'facecolor','interp');
xlabel('x');
ylabel('y');
zlabel('A');
title('Truong vo huong 3D');
G1=-yy.*sin(xx.*yy)+2+yy.*cos(xx.*yy);
G2=-xx.*sin(xx.*yy)+xx.*cos(xx.*yy);
scf;
champ(x,y,G1,G2,rect=[-0.5,-0.5,4,4]);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Gradient');

Nhận xét: Trường vecto A là trường có hướng và gradient của trường vecto
đó là vecto có độ lớn và hướng là sự thay đổi của hàm trong không gian tại vị
trí khảo sát

4
5
b. Vẽ trường véctơ và divergence trong không gian 2D sử dụng Scilab

B=e−2 y ( sin 2 x a x −cos 2 x a y ) với – 2< x , y <2

x=-2:0.2:2;
y=-2:0.2:2;
[xx,yy]=meshgrid(x,y);
m=size(xx);
Bx=exp(-2*yy)*sin(xx.*2);
By=exp(-2*yy)*cos(xx.*2);
B=Bx-By;
scf;
champ(x,y,Bx,By,rect=[-2.5,-2.5,2,2]);
xlabel('x');ylabel('y');
title('Truong vecto 2D');
D1=2*exp(-2*yy)*cos(2*xx);
D2=2*exp(-2*yy)*cos(2*xx);
scf;
D=D1+D2;
plot3d(x,y,D);
xlabel('x');
ylabel('y');
zlabel('D');
title('Divergence cua trong vecto');

Nhận xét: Trường véctơ B là trường có hướng, divergence của véctơ B là tích

vô hướng

6
7
BÀI THÍ NGHIỆM 3:
I: TRƯỜNG TẠO RA BỞI PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
II: HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG SỬ
DỤNG GRADIENT
Thực hành
a. Sử dụng Scilab mô phỏng và quan sát điện trường tạo ra bởi điện tích
điểm theo trục x,y dựa vào phương trình sau:
E=3 y 2+2 x 2 với – 2< x , y <2
x=-2:0.05:2;
y=-2:0.05:2;
[xx,yy]=meshgrid(x,y);
e=3*yy.^2+2*xx.^2;
clf();
xset('colormap',rainbowcolormap(128));
colorbar(0,14);
Sgrayplot(x,y,e,strf='081');
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Logarith');
Nhận xét: Càng gần tâm cường độ điện trường càng mạnh, càng xa tâm cường
độ điện trường càng yếu

8
b. Dựa vào phương trình sau, mô phỏng và quan sát phân bố điện thế và
cường độ điện trường sử dụng gradient và Scilab. Sự khác biệt giữa hai
hình vẽ là gì và tạo sao?
3
V = ( x2 + xy ) với – 3< x<3 và – 1.5< y< 1.5

x=-3:0.1:3;
y=-1.5:0.05:1.5;
V=(x.^2+x.*y).^3;
subplot(2,1,1);
plot(x,V);
ax1=gca();
ax1.grid=[0,0];
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Phan bo dien the su dung Gradient');
Ex=-diff(V)./diff(x);
xx=-2.95:0.1:2.95;
subplot(2,1,2);
plot(xx,Ex);
ax2=gca();
ax2.grid=[0,0];
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Phan bo dien truong su dung Gradient');

Nhận xét: Nguyên nhân của sự khác biệt là do hai trường quan hệ với nhau
theo phép toán lấy gradient và hướng của trường cường độ điện trường là
hướng giảm của điện thế.

9
10

You might also like