You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN


Bộ môn Điện tử viễn thông
=====o0o=====

BÀI TẬP LỚN


Môn: Anten

Đề tài: Nêu cấu tạo và nguyên lý chung của ANTEN loa.

1
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ các ứng dụng khoa học kỹ
thuật trong công nghiệp điện tử , đặc biệt trong công nghệ Điện Tử Viễn
Thông thì các thiết bị trong lĩnh vực Viễn Thông cũng được chế tạo càng
nhiều.Và đặc biệt là các ứng dụng của nó trong các nghành kinh tế và đời sống
hằng ngày đang phát triển mạnh mẽ và rộng rãi.
Tuy nhiên để đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều và phức tạp của
công nghệ Điện Tử thì nghành Điện Tử Viễn Thông phải ngiên cứu tìm ra giải
pháp tối ưu nhất.Đặc biệt trong những năm gần đây số người sử dụng mạng
Viễn Thông di động ngày càng nhiều và chủ trương chính sách của Nhà Nước
ta, các công ty cần phải thay đổi,nâng cao đưa thiết bị công nghệ cao, phương
pháp điều khiển thiết bị trong nghiên cứu và trong ứng dụng.Đó là nhiệm vụ
của nghành Điện Tử Viên Thông phải giải quyết.
Trong bài tập lớn này chúng ta sẽ cùng đi sâu vào tìm hiểu về cấu tạo và
nguyên lý làm việc của anten, đặc biệt là anten loa, một thiết bị rất quan trọng
trong ngành Điện tử viễn thông.Giúp cho các sinh viên hiếu sâu hơn về kĩ
thuật anten cũng như những ứng dụng rộng rãi của nó trong cuộc sống.

2
I. Giới thiệu chung về anten
1. Anten là gì ?
- Anten là một phần của hệ thống truyền hay nhận được thiết kế để bức xạ hay
thu nhận sóng điện từ.
- Trong một hệ thống thông tin vô tuyến, anten có hai chức năng cơ bản. Chức
năng chính là để bức xạ các tín hiệu RF từ máy phát dưới dạng sóng vô tuyến
hoặc để chuyển đổi sóng vô tuyến thành tín hiệu RF để xử lý ở máy thu. Chức
năng khác của anten là để hướng năng lượng bức xạ theo một hay nhiều
hướng mong muốn, hoặc “cảm nhận” tín hiệu thu từ một hay nhiều hướng
mong muốn còn các hướng còn lại thường bị khóa lại. Về mặt đặc trưng
hướng của anten thì có nghĩa là sự nén lại của sự phát xạ theo các hướng
không mong muốn hoặc là sự loại bỏ sự thu từ các hướng không mong muốn.
Các đặc trưng hướng của một anten là nền tảng để hiểu anten được sử dụng
như thế nào trong hệ thống thông tin vô tuyến.
2. Định nghĩa sự phân cực của anten.
Sự phân cưc của anten  là sự định hướng của các véc tơ trường điện từ E tại
một vài điểm trong không gian. Nếu Véctơ E giữ nguyên sự định hướng của
nó tại mỗi điểm trong không gian thì đó là sự phân cực tuyến tính; Còn nếu nó
quay trong không gian, thì đó là sự phân cực tròn hoặc elip. Trong hầu hết các
trường hợp, sự phân cực của sóng được bức xạ là tuyến tính, theo chiều đứng
hoặc ngang. Ở một khoảng cách lớn thích hợp so với anten (Khoảng 10 lần
bước sóng), sóng trường xa có thể được coi là sóng phẳng .
3. Các loại anten thông dụng
- Dipole băng rộng
- Anten sóng chạy (traveling ware antennas) và anten băng rộng (V dipole,
Rhombic, Helix, Yagi-Uda, Anten log –chu kỳ)
- Anten loa (horn antennas)

3
- Anten phản xạ (reflecter antennas)
II. ANTEN LOA
1. Bức xạ của ống dẫn song và sự hình thành anten loa
Khảo sát trường hợp đơn giản nhất của bức xạ mặt là bức xạ từ miệng của
một ống dẫn sóng chữ nhật hoặc tròn.Giả sử có ống dẫn sóng chữ nhật được
kích thích bởi trường của sóng H10 (hình 1). Ở đây sóng H10 được tạo bởi đầu
kích thích bởi chấn tử đối xứng .Khi truyền tới miệng ống,một phần năng
lượng của sóng sẽ phản xạ trở lại,còn một phần bức xạ ra bên ngoài.Trong
trường hợp này,trường ở miệng ống sẽ là tổng hợp của trường sóng tới và
trường sóng phản xạ.

x 
E y10  (1  p )cos   
 a  

(1  p)   x 
H x10   cos  
Ws  a  

W
Ws  WH 10  Hình 1
2
Trong đó, 
1  
 2a 

W là trở kháng sóng của không gian tự do.


P là hệ số phản xạ của sóng từ miệng ống, Nếu coi miệng ống là chỗ ghép của
hai đường truyền sóng là Ws và W thì

W-Ws
p
W+Ws

4
Áp dụng lý thuyết anten bức xạ mặt,ta xác định được hàm phương hướng
chuẩn hóa của anten trong hai mặt phẳng E và H khi mặt bức xạ được kích
thích bởi trường (hình 1).

W
cos E sin  
kb
1  Kc sin  E 
Ws  2 
FE ( ) 
W kb
1  Kc sin  E
Ws 2

2
W 
 cos H   cos  
kb
Kc sin  H 
Ws 2  2 
FH ( ) 
W  
2
kb
1  Kc  sin  H
Ws  
2 2

(1  p)
Trong đó K c  (1  p) là hệ số sóng chạy trong ống dẫn sóng.

Độ rộng của đò thị phương hướng trong mặt phẳng E và H được xác định theo
lý thuyết anten bằng:
21/E2  51o  / b 
 (*)
21/H2  67 o  / a 

Từ (*) ta thấy độ rộng của đồ thị phương hướng trong hai mặt phẳng E và H tỉ
lệ nghịch với kích thước b và a của miệng ống dẫn sóng. Đồng thời ta cúng
thấy rằng đồ thị trong mặt phẳng E có độ rộng nhỏ hơn so với đồ thị trong mặt
phẳng H nếu kích thước a=b.
Anten kiểu miệng ống dẫn sóng có ngược điểm là hướng tính kém và có hệ
số phản xạ trong ống dẫn sóng khá lớn (p ≈ 0,2 ÷ 0,3).Để giảm hệ số phản xạ
cần sử dụng các thiết bị phối hợp đặc biệt.
Để tăng tính hướng của anten ống dẫn sóng,cần mở rộng kích thước miệng
ống,từ đây ta có các loại anten loa khác nhau (loa E, loa H, loa hình tháp).
5
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của anten loa.
Anten loa đuợc cấu tạo từ anten ống dẫn sóng, là kiểu anten bức xạ mặt
đơn giản nhất. Mặt bức xạ của anten là miệng loa,phần tử bức xạ của anten là
nguyên tố Huyghen,là nguyên tố điện tích được kích thích bởi trường đồng
pha.Anten loa thường được dùng ở dải sóng cm.
Lý thuyết về ống dẫn sóng cho biết rằng khi sóng truyền tới miệng ống
dẫn sóng hở thì một phần năng luợng của sóng sẽ phản xạ trở lại và một phần
năng luợng sẽ bức xạ ra không gian bên ngoài. Truờng ở miệng ống là truờng
tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ. Nếu mở rộng kích thuớc miệng ống
theo các phuơng án khác nhau thì ta sẽ nhận đuợc các kiểu anten loa khác
nhau.
Nếu ống dẫn sóng là chữ nhật và kích thước được mở rộng trong
mặt phẳng chứa vectơ điện trường ta được loa mở theo mặt điện trường
(loa E).
Nếu ống dẫn sóng là chữ nhật và kích thước được mở rộng theo
cả hai mặt phẳng chứa vectơ điện trường, từ trường ta được loa hình
tháp.
Nếu ống dẫn sóng là hình tròn ta có loa hình nón.

6
Hình 2. Các anten loa: a) Nón vách nhẵn. b) Nón vách gấp nếp.
c) Loa hình tháp. d) Loa E và e) Loa H

7
Để khảo sát nguyên lý làm việc của anten loa ta khỏa sát mặt cắt dọc của anten
loa (hình 3)

Hình 3.
Năng lượng cao tần được truyền theo ống dẫn sóng đến cổ loa dưới
dạng sóng phẳng. ở đây một phần nhỏ năng lượng sẽ phản xạ trở lại còn đại
bộ phận tiếp tục truyền theo thân loa dưới dạng sóng phân kỳ tới miệng loa.
Tại miệng loa phần lớn năng lượng được bức xạ ra ngoài, một phần phản xạ
trở lại. Sự phản xạ sóng ở cổ loa càng lớn khi góc mở của loa càng lớn còn sự
phản xạ sóng tại miệng loa càng nhỏ khi kích thước miệng loa càng nhỏ.
Vấn tốc pha của sóng truyền ra là:
c
v
2
  
1  
 2b 

Với c là vận tốc ánh sáng.


b là kích thước miệng loa.

8
Sóng truyền đi trong loa có thể coi là sóng cầu có tâm pha tại O, do đó
tại mặt phẳng miệng loa không phải là mặt đồng pha. Nếu loa có chiều dài R
cố định, muốn diện tích miệng loa lớn để tạo được bức xạ mạnh thì góc mở của
loa phải lớn. Nhưng điều này làm cho sóng phản xạ tại miêng loa càng lớn và
sự sai pha giữa các phần tử bức xạ trên miêng loa càng lớn, gây méo pha theo
hướng trục z, làm xấu tính hướng của anten. Bởi vậy khi tính toán anten loa có
thể chọn góc mở và độ dài R của loa thích hợp, để anten loa có tính hướng tốt
nhất.
Anten loa là phần chuyển đổi (hay phối hợp) giữa mode dẫn sóng trong ống dẫn
sóng và mode truyền sóng trong không gian tự do. Anten loa giảm sóng phản xạ
và do đó có tỉ số sóng đứng (VSWR) thấp.
Các anten dạng loa không cho độ định hướng cao nhưng có kết cấu đơn giản
Kích thước của anten phụ thuộc vào góc chum tia mong muốn,độ lợi hướng và
các chỉ tiêu kĩ thuật lien quan tới nhau.
Băng thông của anten loa hẹp hơn nhiều so với anten parabol cùng kích
thước.

Có 3 loại anten loa:


– Anten loa theo mặt phẳng E (bức xạ chỉ theo hướng mặt phẳng E)
– Anten loa theo mặt phẳng H (bức xạ chỉ theo hướng mặt phẳng H)
– Anten loa theo hình kim tự tháp (bức xạ theo cả 2 hướng mặt
phẳng E và H).
Ống dẫn sóng gắn với anten loa hoạt động đơn mode, tần số hoạt động
trên tần số cắt của mode TE10 nhưng dưới tần số cắt của mode cao nhất
kế tiếp.

9
a) Anten loa theo mặt phẳng E
Cấu tạo của loa E:

Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng E, trường theo mặt phẳng E
10
(    / 2 ).
Er  E  0
a  k 1 E1e  jkr  2 
 2  j ( k 1 sin 2 2 ) 
') 
E  j   e (1  cos) F (t1 , t 2 
'

8r 
   

Với

F (t1,t2 )  [C (t 2 )  C (t1 )]  j[ S (t 2 )  S (t1 )]

t
  x2 
C (t )   cos  dx
0  2 

t
  x2 
S (t )   sin  dx
0  2 

k  b1 
t1'    1 sin  
1  2 

k  b1 
t 2'    1 sin  
1  2 

Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng E, trường theo mặt phẳng H
(φ = π/2).
Er  E  0

11
   ka   
  cos  sin    
a  k 1 E1e  jkr   2   F  t1 , t 2  
E   j (1  cos ) 
'' ''

8r    ka    
2 2

  sin      

  2  2  

Với
F (t1,t2 )  [C (t2 )  C (t1 )]  j[ S (t 2 )  S (t1 )]

t
  x2 
C (t )   cos  dx
0  2 

t
  x2 
S (t )   sin  dx
0  2 

 b1 
k
t1'  
1 


2 

 b1 
k
t2' 
1 
 2 

12
Hệ số hướng tính DE của anten loa mặt phẳng E :

64a 1  2 b1   b1 
DE  C  S 
2

b1   21   21 
   
Với quy luật phân bố xác dịnh trường theo, ta xác định được hàm phương hướng
của loa E trong hai mặt phẳng chính như sau :
Trong mặt phẳng H

Trong mặt phẳng E


2 2
F ( )  (1  cos ) C (u1' )  C (u 2' )    S (u1' )  S (u2' ) 

Với

2 kb  k
'
u1,2   ab 2   ; 
  4 ab 2  2R
 
b) Anten loa theo mặt phẳng H
Cấu tạo của loa H:

Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng H, trường theo mặt phẳng E
(φ = π/2):
Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng H, trường theo mặt phẳng H
(φ = π/2):

Hệ số hướng tính DH của anten loa mặt phẳng H:

DH 
4 b  2
 a1

C  u   C  v     S  u   S  v  
2 2

1   2 a1 
u   
2  a1  2 

1   2 a1 
u   
2  a1  2 

Hàm phương hướng trong mặt phẳng E và H
Trong mặt phẳng E
 kb 
sin  1  sin 
1  cos  2 
F     
2 kb1
2

Trong mặt phẳng H



F    1  cos  e iV1   C  u1   C  u 2   i S  u1    S  u 2    e iV2   C  u3   C  u 4    i S  u3   S  u 4   
2
  R  1 2 sin  
Trong đó v 1, 2  4  a   
 1 
c) Anten loa theo hình tháp.

Anten loa hình tháp có đồ thị hướng tính theo cả 2 hướng mặt phẳng E và mặt
phẳng H. Trường theo hướng mặt phẳng E giống trường theo mặt phẳng E của
anten loa mặt phẳng E, và trường theo hướng mặt phẳng H giống trường theo mặt
phẳng H của anten loa mặt phẳng H. Tuy nhiên, vì kích thước loa được mở theo cả
hai mặt phẳng nên sóng trong loa sẽ dạng gần với sóng cầu. Phân bố trường ở
miệng loa có thể được xác định gần đúng bằng biêu thức
  x  iky 2 /2 RE ikx 2 /2 RH
E y ( x, y )  E0 cos  e e
 a 
Trong đó, R E và R H là độ dài của loa mở theo mặt E và loa mở theo mặt H.
Hệ số hướng tính DP của anten loa kim tự tháp.

 2
DP  DE DH
32ab
3. Tính huớng của anten loa
Ðối với anten loa E , độ rộng của búp sóng được xác định

21/2
E
 510
b1

2 0E  1150
b1
Ðối với anten loa H , độ rộng của búp sóng được xác định

21/2
H
 510
a1

2 0H  1720
a1
Ðể độ rộng búp sóng chính trong hai mặt phẳng E và H bằng nhau thì các cạnh của

loa phải thỏa mãn diều kiện a1  1, 5b1


Hệ số huớng tính của anten loa đuợc tính theo biểu thức
4 S
D
2
Ở đây S là diện tích của miệng loa,  là hệ số sử dụng bề mặt miệng loa. Hệ số sử
dụng bề mặt của miệng loa luôn nhỏ hon 1 do biên dộ và pha của truờng trên miệng
loa khác nhau so với tâm loa.
Ðể tăng hệ số huớng tính của anten loa cần phải tăng kích thuớc miệng loa. Ví dụ
để đạt đuợc D = 4500 (36,6 dBi) với buớc sóng công tác 5 cm, thì miệng loa phải

có kích thuớc a1  1,5m và b1  1m , chiều dài loa phải lớn hơn 10 m.


Anten loa thuờng đuợc sử dụng làm anten bức xạ so cấp (bộ chiếu xạ) cho các loại
anten có mặt bức xạ thứ cấp như anten parabol, anten cassegrain....Nó cung đuợc sử
dụng làm các anten độc lập trong các hệ thống thông tin vệ tinh. Khi đó kích thuớc
của loa rất lớn.
Kết Luận
Trong bài tập lớn em đã trình bày về cấu tạo ,nguyên lý hoạt động và đặc tính
phương hướng của anten loa.Do kiến thức còn có phần hạn hẹp lên trong bài tập lớn
không thể tránh được thiếu sót ,em mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để bài
làm của mình được hoàn thiện hơn và hiểu sâu hơn về vấn đế cũng như giúp mọi
sinh viên cùng học tốt môn anten.Em xin chân thành cảm ơn thấy Trần Xuân Việt
đã hướng dẫn giúp chúng em hoàn thành bài tập lớn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trinh lý thuyết và kỹ thuật anten của GS.TSKH. PHAN ANH


2. Anten dùng trong thông tin vi ba
2. Tài liệu tham khảo trên internet

You might also like