You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN


Bộ môn Điện tử viễn thông
=====o0o=====

BÀI TẬP LỚN


Môn: Anten

Đề tài: PHÂN TÍCH CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA


ANTEN LOA.

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 1


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................... 3


CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ANTEN LOA............4
1.1.1 Cấu tạo.................................................................................................................. 4
1.1.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ANTEN LOA..................................................5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Ở TRONG VÀ MIỆNG LOA.........9
2.1.1 Loa H................................................................................................................... 9
2.1.2 Loa E................................................................................................................... 12
2.1.3 Loa tháp..............................................................................................................15
CHƯƠNG 3: BỨC XẠ CỦA LOA H,E,E&H.............................................................17
3.1.1 Bức xạ của loa H.................................................................................................17
3.1.2 Bức xạ của loa E.................................................................................................18
3.1.3 Bức xạ của loa hình tháp (LOA E&H)................................................................20
KẾT LUẬN.................................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................23

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 2


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
LỜI NÓI ĐẦU

Thông tin đã xuất hiện từ rất lâu từ khi con người đã biết dùng lửa, tiếng
động âm thanh, các kí hiệu tượng hình để liên lạc trao đổi. Trải qua quá trình
phát triển, nhu cầu thông tin liên lạc của con người cũng đòi hỏi phù hợp với
thực tế đó là nhanh, chính xác và xa trong khi đó nếu vẫn giữ cách thức liên lạc
từ xa xưa thì không thể đáp ứng được vì khả năng hạn chế và sự rủi ro. Chính từ
nhu cầu đó đã thôi thúc con người phải tìm ra cách thức liên lạc mới và đến
năm 1837 Samuel Morse đã phát minh ra ám hiệu truyền tin dựa trên cách thức
đóng mở dòng điện gây nên tiếng (tich te). Với phát minh này nó đã làm giảm đi
nhiều độ rủi ro của thông tin tuy nhiên nó vẫn bị hạn chế bởi khoảng cách xa và
cho đến năm 1894 Maxwell đã đưa ra lý thuyết về một dạng vật chất mới có thể
lan truyền được đi xa và ngay cả trong chân không đó là sóng điện từ thì thông
tin đã có thể khắc phục được hạn chế bởi khoảng cách địa lý. Điều này được
thực tế hoá bởi Maconi, ông đã thành công trong việc truyền tín hiệu Morse
bằng sóng vô tuyến qua Đại Tây Dương vào năm 1902. Sự kiện này đã mở ra
một kỷ nguyên mới vể thông tin liên lạc, tạo tiền đề cho nhiều ứng dụng trong
viễn thông sau này.
Đóng góp vào thông tin liên lạc thì không thể không kể tới vai trò của anten
một thiết bị dùng để truyền đạt và thu nhận tín hiệu. Anten cũng đã xuất hiện từ
lâu có thể nói nó cũng có cùng niên đại với thông tin liên lạc mới. Anten dần trở
nên phổ biến từ khi xuất hiện những chiếc radio đầu tiên hay những chiếc ti vi
đèn hình tất cả đều sử dụng đến nó. Lúc đó anten có cấu tạo rất đơn giản chỉ là
những chiếc anten đơn cực sau dần là hệ thống anten Yagi được ứng dụng rất
nhiều và phổ biến. Để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc ngày càng phát triển thì
công nghệ anten cũng phải phát triển theo điển hình là những ứng dụng truyền đi
xa như thông tin vệ tinh thì anten phải thiết kế sao cho truyền được tín hiệu đi xa
mà không tốn nhiều công suất phát, có thể sử dụng anten parabol để thu phát vì
với loại anten này nó có độ lợi cao và độ định hướng lớn. Ngoài ra không thể
không nói đến xu hướng của thời đại mới là nhỏ gọn, đa ứng dụng. Đây là
những điều tất yếu và anten cũng vậy nó cũng phải nhỏ gọn để đáp ứng được
yêu cầu trên. Để hiểu biết thêm một chút về anten, chúng ta cùng nghiên cứu
một khía cạnh nhỏ của anten đó là Anten loa
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 3
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
CHƯƠNG 1:

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ANTEN LOA

1.1.1 Cấu tạo


Anten loa được cấu tạo từ anten ống dẫn sóng, là kiểu anten bức xạ mặt
đơn giản nhất. Lý thuyết về ống dẫn sóng hở thì một phần năng lượng của sóng
sẽ phản xạ trở lại và một phần năng lượng sẽ bức xạ ra không gian bên ngoài.
Trường ở miệng ống là trường tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ. Nếu mở
rộng kích thước miệng ống theo các phương án khác nhau thì ta sẽ nhận được
các kiểu anten loa khác nhau.
Nếu ống dẫn sóng là hình tròn ta có loa hình nón

Nếu ống dẫn sóng là hình chữ nhật và kích thước được mở rộng theo cả
hai mặt phẳng chứa vecto điện trường, từ trường ta được loa hình tháp

Nếu ống dẫn sóng là ống chữ nhật và kích thước miệng ống được mở
rộng trong mặt phẳng chứa vecto từ trường thì loa được gọi là loa mở theo mặt
H, viết tắt là loa H

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 4


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
Nếu ống dẫn sóng là chữ nhật và kích thước được mở rộng trong mặt
phẳng chứa vecto điện trường ta được loa mở theo mặt điện trường (loa E)

1.1.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ANTEN LOA

Để khảo sát nguyên lý làm việc của anten loa ta khảo sát mặt cắt dọc của
anten loa
Hình vẽ

Hình 2.1
Năng lượng cao tần được truyền theo ống dẫn sóng đến cổ loa dưới
dạng sóng phẳng, ở đây một phần năng lượng sẽ phản xạ trở lại còn đại bộ phận
tiếp tục truyền theo thân loa dưới dạng sóng phân kỳ tới miệng loa. Tại miệng
loa phần lớn năng lượng được bức xạ ra ngoài, một phần phản xạ trở lại. Sự

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 5


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
phản xạ sóng ở cổ loa càng lớn khi góc mở của loa cang lớn con sự phản xạ
sóng tạo miệng loa càng nhỏ khi kích thước miệng loa càng lớn. Sóng truyền đi
trong loa có thể coi là sóng cầu có tâm pha tại O, do đó tại mặt phẳng miệng loa
không phải là mặt đồng pha. Nếu loa có chiều dài R cố định, muốn diện tích
miệng loa lớn để tạo được bức xạ mạnh thì góc mở của phần tư bức xạ trên
miệng loa càng lớn, gây ra méo pha theo hướng trục z, làm xấu tính hướng của
anten. Bởi vậy khi tính toán anten loa có thể chọn góc mở và độ dài R của loa
thích hợp, dể anten loa có tính hướng tốt nhất.
a,Xét trường hợp loa E

Chiều dài từ tâm pha O đến mép loa L được xác định theo công thức
L= R 2  (0,5b1 ) 2

Hiệu đường đi của tia sóng từ tâm pha đến mép miệng lao với tâm loa:
2
b
∆L = L – R = R 2  (0,5b1 ) 2 -R = 1
8R
Sẽ gây ra lệch pha của các phần tử nằm ở mép loa so với tâm loa một góc là k
∆L. Trong mặt phẳng E để có tính hướng tốt thì góc lệch pha cho phép trong


mặt phẳng E là k.∆L ≤ .
2
Ta có
2 2
2  b1  b
 R 1
 8R 2 2
(2.1)

b, Xét trường hợp loa H

Cũng chứng minh tương tự như trong trường hợp loa E, nhưng trong mặt phẳng
H điện trường E ở mép loa bằng 0, có nghĩa là các phần tử nguyên tố bức xạ mặt
càng ở xa tâm loa bức xạ càng yếu đi, do thành phần điện trường tiếp tuyến trên

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 6


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
bề mặt của mỗi nguyên tố giảm dần cho tới 0 tại mép loa. Bởi vậy cho phép góc
lệch pha của các phần tử bức xạ ở tâm loa so với các phần tử bức xạ ở mép loa
lón hơn trường hợp cho trong mặt phẳng E, nghĩa là k.∆L≤ 0,75  từ đó ta
có:
2
a
R 1
3
(2.2)
c,Xét trường hợp loa hình nón
 2 R0  2
R  0,15
2,4

(2.3)
Với R 0 là bán kính của miệng loa
Loa có chiều dài loa R thỏa mãn điều kiện bằng trong các biểu thức (2.1),
(2.2).(2.3) được gọi là tối ưu, ta có
Loa E :
2
b1
R opt =
2

Loa H:

2
a
R opt = 1
3

Loa nón:
 2 R0  2
R=
2,4

Đồ thị phương hướng của anten loa


Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 7
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
1.1.3 Tính hướng của anten loa
Đối với anten loa E, độ rộng búp sóng được xác định

2ϴ E 12 =51
0

b1


2ϴ E 12 =115
0

b1

Đối với anten loa H, độ rộng búp sóng được xác định

2ϴ E 12 =51
0

a1


2ϴ E 12 =172
0

a1

Để độ rông búp song chính của 2 mặt phẳng E và H bằng nhau thì các
cạnh của loa phải thỏa mãn điều kiện a 1 =1,5b 1
Hệ số hướng của anten loa được tính theo biểu thức
4  Sv
D=
2
Ở đây S là diện tích của miệng loa,v là hệ số sử sụng bề mặt loa. Hệ số sử
dụng bề mặt của loa luôn nhỏ hơn 1 biên độ và pha của trường trên miệng loa
khác nhau so với tâm loa.
Để tăng hệ số hướng tính của anten loa cần phải tăng kich thước miêng loa. Ví
dụ để đạt được D = 4500 (36.6dBi) với bước sóng công tác 5cm, thì miệng loa
phải có kích thước a 1 =1,5m và b=1m, chiều dài của loa phải lớn hơn 10m
Anten loa thường được sử dụng làm anten bức xạ sơ cấp ( bộ chiếu xạ)
cho các lọa anten có măt bức xạ thứ cấp như anten parabol,anten cassegrain….
Nó cũng được sử dụng làm các anten độc lập trong các hệ thông thông tin vệ
tinh. Khi đó kích của loa rất lớn.

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 8


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Ở TRONG VÀ MIỆNG LOA

Để xác định trường ở loa cần giải hệ phương trình maxwell với các điều
kiện bờ đã biết trên các thành của loa, đồng thời coi cấu trúc trường ở trong loa
cũng giống như cấu trúc trúc của đường dây truyền sóng hình thành loa với độ
dài vô hạn
2.1.1 Loa H
Cấu trúc trường trong loa mở theo mặt H khi loa được kích thích bởi
sóng H 10

Ở đoạn ống dẫn sóng, ta có sóng phẳng, còn ở trong loa ta có sóng trụ
(mặt sóng là một phần của mặt trụ, có trục đi qua đỉnh O của loa ( hình 2.1)

Vì vậy trường ở trong loa sẽ biểu thị qua hàm trụ - hàm Hankel. Khi tính
trường ở khoảng cách đủ lớn(tính từ đỉnh O) có thể sử dụng các công thức tiệm
cận của ham Hankel và ta nhận được kết quả sau
B  
E y  p = p
cos  e ikp
 0 
(2.2)

Trong đó, B là hằng số đặc trưng cho biên độ của trường tại điểm M, tại
khoảng cách p kể từ đỉnh
 là góc hợp bởi trục z và hướng khảo sát
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 9
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
a là kích thước của miệng loa
1
Sự giảm biên độ của trường theo p là đặc trưng cho sóng trụ. Hàm phân

bố Cos    
  
 2    đảm bảo thỏa mãn điều kiện bờ bằng không đối với thành phần tiếp
tuyến của điện trường trên vách hẹp của loa(khi     E y  0 ). Thừa số e  ikp
chứng sóng truyền trong loa với vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng
Đối với điểm A bất kỳ ở miệng loa ta có p= R2  y2

Khi loa có góc mở không lớn hơn(2  0  60 0 ) ta có thể coi


x2
P  R
2R

Khi đó (2.2) được viết lại


  x  ikx 2
E y  x   E 0 cos e 2R
 a1 

Trong đó, E 0 biên độ trường ở tâm của miệng loa, như vậy, phân bố biên
độ của trường ở miệng loa cũng giống như phân bố ở trường trong ống dẫn sóng
chữ nhật, còn pha của trường thì biến đổi theo quy luật bậc 2
 kx 2
 x   0,5kR 2
2R

Anten loa theo mặt phẳng H:

Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng H, trường theo mặt phẳng E (φ =
π/2):

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 10


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng H, trường theo mặt phẳng H (φ
= π/2):

Hệ số hướng tính DH của anten loa mặt phẳng H:

Đồ Thị Phương Hướng Loa H trong mp E. ( b/λ=3)

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 11


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
2.1.2 Loa E
Cấu trúc của trường trong loa mở theo mặt E

Sóng trong loa là sóng trụ nhưng do kích thước của loa trong mặt phẳng
H không biến đổi nên vận tốc pha của sóng sẽ không biến đổi và có giá trị bằng
vận tốc pha của sóng trong ống dẫn sóng

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 12


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
Biểu thức phân bố gần đúng đối với phân bố biên độ và pha của trường
ở miệng loa
  x  ikx 2
E y  x , y   E 0 cos e 2R
 b1 
2
Trong đó, k= , với  là bước song trong ống dẫn sóng

Anten loa theo mặt phẳng E:

Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng E, trường theo mặt phẳng E (φ
= π/2):

với

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 13


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng E, trường theo mặt phẳng H (φ
= π/2):

với

Trường ở vùng xa của anten loa mặt phẳng E, trường theo mặt phẳng H
(φ = π/2):

Với

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 14


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
Hệ số hướng tính DE của anten loa mặt phẳng E:

Đồ Thị Phương Hướng của Loa E Trong mặt phẳng H ( a/λ=4)

2.1.3 Loa tháp


Loa tháp được coi như là tổ hợp của loa H và loa E, khi đó, phân bố
trường ở miệng loa trong mặt phẳng E sẽ giống như đối với loa mở theo mặt
E,còn phân bố trường trong mặt phẳng H sẽ giống như đối với loa mở theo mặt
H. tuy nhiên, vì kích thước loa được mở theo cả hai mặt phẳng nên sóng trong
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 15
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
loa sẽ dạng gần với sóng cầu. Phân bố trường ở miệng loa có thể được xác định
gần đúng bằng biêu thức
  x  ikx 2
E y  x , y   E 0 cos e 2 RE e  i
ikx 2
2 RH
 a1 

Trong đó, R E và R H là độ dài của loa mở theo mặt E và loa mở theo


mặt H.

Anten loa kim tự tháp có đồ thị hướng tính theo cả 2 hướng mặt
phẳng E và mặt phẳng H. Trường theo hướng mặt phẳng E giống trường theo
mặt phẳng E của anten loa mặt phẳng E, và trường theo hướng mặt phẳng H
giống trường theo mặt phẳng H của anten loa mặt phẳng H.
Hệ số hướng tính DP của anten loa kim tự tháp:

2.1.4 Loa nón


Loa nón được kích thích bởi song H 11 . Vì loa có tính đối xứng trục nên
mặt phẳng phân cực của sóng rất kém ổn định. Sóng truyền trong loa là sóng
cầu. Phân bố biên độ của trường ở miệng loa cũng gần giống phân bố biên độ
của sóng trong ống dẫn sóng tròn, còn phân bố pha thì giảm dần từ tâm ra mép
ngoài theo quy luật bậc 2

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 16


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
CHƯƠNG 3:
BỨC XẠ CỦA LOA H,E,E&H

3.1.1 Bức xạ của loa H


Hàm phương hướng trong mặt phẳng E và H
Trong mặt phẳng E
 kb 
sin 1  sin 
1  cos  2 
F     
2 kb1
2
Trong mặt phẳng H


F    1  cos   e iV1   C  u1   C  u 2   i S  u1    S  u 2    e iV2   C  u3   C  u 4    i S  u3   S  u 4   
2
  R  1 2 sin  
Trong đó v 1, 2    
4  a1  

Đồ thị phương hướng trong mặt phẳng H của loa H khi loa có độ dài 10
 ,ứng với các góc mở 2  0 khác nhau

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ rộng đồ thị phương hướng theo góc
mở, ứng với các giá trị cố dịnh R

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 17


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
Hệ số định hướng của anten được xác định theo công thức của lý thuyết
bức xạ mặt
2

4  E  x. y  ds
s
D = 2 E  x, y 

2
ds
s

E  x, y  là hàm phân bố trường ở miệng loa


Đồ thị phụ thuộc của hệ số định hướng của loa H với kích thước loa,
ứng với các giá trị R cố định

Độ rộng của đồ thị phương hướng trong mặt phẳng H



2 1
2  80 0
a1

3.1.2 Bức xạ của loa E

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 18


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
Với quy luật phân bố xác dịnh trường theo, ta xác định được hàm
phương hướng của loa E trong hai mặt phẳng chính như sau
Trong mặt phẳng H

Trong mặt phẳng E

Với

Hệ số định hướng của loa E được xác dịnh theo công thức

Trong đó
b1
q=
2 R

đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số dịnh hướng của loa E theo kích thước
loa, ứng với các giá trị R khác nhau

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 19


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt

Đối với loa E, điều kiện tối ưu sẽ ứng với  max  , từ đó ta nhận
2
được độ dài tối ưu
2
b1
R opt 
2

Độ rộng phương hướng trong mặt phẳng E



2 1
2
 56 o
b1

3.1.3 Bức xạ của loa hình tháp (LOA E&H)


Vì loa tháp có thể được xem là tổ hợp của loa E và loa H nên đồ thị
phương hướng của loa trong mặt phẳng E và H có thể được xác định theo các
công thức trong trường hợp bức xạ củaloa E và H
Nếu kích thước của miệng loa lớn hơn  thì phân bố trường ở miệng loa sẽ phân
ly theo x,y theo công thức
  x  ikx 2
E y  x , y   E 0 cos e 2 RE e  i
ikx 2
2 RH
 a1 

Đồ thị phương hướng ở hai mặt phẳng chính chỉ phụ thuộc vào kích
thước của miệng loa trong mỗi mặt phẳng
Hệ số định hướng của loa tháp được xác định bằng công thức

D=
8  RE RH
a1b1
  
 C  p1   C  p 2   2   S  p1   S  p 2   2  C 2  q   S 2  q  
1 a1 b1
v
'
Trong đó p 1, 2 =v , với ;q=
2v ' 2R 2 R

Biểu thị hệ số định hướng của loa tháp qua hệ số định hướng của loa E
và loa H ta được
    
D  DH  D E 
32  b1  a1 

Khi sai pha của trường ở miệng loa trong các mặt phẳng E và H bằng

 3
và thì ta có loa tháp tối ưu. Khi đó với độ dài loa cho trước sẽ
2 2
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 20
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
có hệ số định hướng cực đại. Hệ số sử dụng bề mặt của loa tháp tối ưu bằng
v=0,5

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 21


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
KẾT LUẬN

Bài viết của em còn nhiều sai sót và chưa đi sâu hết được tất cả những
vấn đề chủ yếu, nhưng qua đây cũng đã giúp chúng em có những hiểu biết nhất
định về anten loa. Mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế,
nhất định bản báo cáo bài tập lớn này sẽ có nhiều điểm thiếu sót. Rất mong nhận
được sử góp ý của thầy để bài viết của em hoàn thiện hơn
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Xuân Việt đã giúp chúng
em hoàn thành bài tập lớn .

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 22


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trinh lý thuyết và kỹ thuật anten của GS.TSKH. PHAN ANH


Anten dùng trong thông tin vi ba
Tài liệu tham khảo trên internet
Giáo viên hướng dẫn
TS.Trần Xuân Việt

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp DTV50DH 23


Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Việt

You might also like