You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – ĐÀ NẴNG

Họ và tên: Nguyễn Trọng Nhân


Lớp: CHE 215 A3
Mã sinh viên: 25215213239
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 3: CHUẨN ĐỘ XÁC ĐỊNH Cu2+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP


IODINE/THIOSULPHATE
Câu 1.
a) Viết phản ứng xảy ra của quá trình chuẩn độ xác định nồng độ Na2S2O3 (bao gồm bán phản
ứng oxi hóa, khử) ( 0.5 điểm)
K2Cr2O7 + 6KI +14HCl → 8KCl + 2CrCl3 + 3I2 + 7H2O
Cr2O72- + 6I- +14H+ → 2Cr3+ + 3I2 + 7H2O
2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI
b, Bảng 1:______________________________________________________ (1 điểm)

V Na2 S 2 O 3 ( mL )
Lần TN N Na2 S 2 O 3 ( N )
V0 V1 V đã dùng = V1 - V0
1 14,08 25 10,92 0,0192
2 14,18 25 10,82 0,0194
3 / / / /
Trung bình 14,13 25 10,87 0,0193

c, Trình bày cách tính N Na2 S 2 O 3 ở lần TN2 (0.5 điểm)


Theo đương lượng
VK2Cr2O7 . NK2Cr2O7 = VNa2S2O3 . NNa2S2O3
VK2Cr2O7 = 10ml NK2Cr2O7= 0,021N VNa2S2O3= 10,82
V K 2 Cr 2 O 7 . N K 2 Cr 2O 7 10∗0,021
N Na2 S 2 O 3= = = 0,0194 N
V Na2 S 2 O 3 10,82

d , Trìnhbày c ácht ính N Na 2 S 2 O3 trung bình (0.5 điểm)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – ĐÀ NẴNG

N 1 ( Na2 S 2O 3 ) + N 2(Na2 S 2O 3) 0,0192+ 0,0194


Ń Na2S2O3= = = 0,0193 N
2 2

e) Tính độ lệch chuẩn và độ lệch chuẩn tương đối, đánh giá độ tin cậy của kết quả NNa2S2O3 thu
được từ thực nghiệm(0.5 điểm)
Kết quả trung bình: Ń Na2S2O3 =0,0193 n=2

Độ lệch chuẩn: s = √ ∑ ¿ ¿ ¿ ¿ =1,4.10-4

S 0,14. 10−4
Đô ̣ lê ̣ch chuẩn tương đối: RSD = = = 7,254.10-3
Ń 0,0193

Đô ̣ tin câ ̣y của N Na2 S 2 O 3: 1-7,254.10-3=0,993


Độ tin cậy :99,3%

Câu 2
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong phép chuẩn độ Cu2+ (0.5 điểm)
Cu2+ + 4I- → 2CuI + I2
2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI

b, Bảng 1:______________________________________________________ (1 điểm)


V Na2 S 2 O 3 ( mL )
Lần TN N Cu2 +¿¿ ( N )
V0 V1 V đã dùng = V1 - V0
1 17,18 25 7,82 0,0151
2 17,31 25 7,69 0,0148
3 / / / /
Trung bình 17,25 25 7,76 0,0149

c, Trình bày cách tính N Cu2 +¿¿ ở lần TN2 (0.5 điểm)

Ta có: : V Cu2 +¿. N Cu 2+¿=V Na 2S2O 3 . N Na 2SO3 ¿ ¿

V Cu2 +¿=10 ml N Na2 S2 O 3 =0,0193 N V Na2S 2 O3 =7,69 ml ¿


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – ĐÀ NẴNG

V Na2 S 2O 3 . N Na 2 S 2 O 3 7,69. 0,0193


NCu2+ = = = 0,0148N
V Cu 2+¿ ¿ 10

d , Trìnhbày c ácht ính N Cu2+¿ ¿ trung bình (0.5 điểm)

0,0151+ 0,0148
Ń Cu2+= N 1¿ ¿ = = 0,0149 N
2

e) Tính độ lệch chuẩn và độ lệch chuẩn tương đối, đánh giá độ tin cậy của kết quả NCu2+ thu được
từ thực nghiệm(0.5 điểm)
Kết quả trung bình: Ń Cu2+ =0,0149 n=2

Độ lệch chuẩn: s = √ ∑ ¿ ¿ ¿ ¿ =2,24.10-4

S 2,24. 10− 4
Đô ̣ lê ̣ch chuẩn tương đối: RSD = = = 0,015
Ń 0,0149

Đô ̣ tin câ ̣y của N Na2 S 2 O 3: 1-0,015=0,985


Độ tin cậy :98,5%

Câu 2. Vì sao hồ tinh bột được dùng làm chỉ thị trong các phép chuẩn độ với Na2S2O3. Nêu rõ cơ
chế? (Sinh viên nêu rõ nguồn tài liệu tham khảo) (1.5 điểm)

Phương pháp này dựa vào phản ứng giữa Cu2+ với I–:
2Cu2+ + 4I– → 2CuI + I2 (1)
Lượng I2 thoát ra được chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3 với chất chỉ thị hồ tinh bột.
Hồ tinh bột được dùng làm chất chỉ thị trong phép chuẩn độ với Na2S2O3 vì hồ tinh bột tạo với
Iod một hợp chất hấp phụ màu xanh nhận biết I2 trong dung dịch.
Cơ chế:
Nguyên nhân là dạng amylose của tinh bột tạo một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc và phân tử
I2 lúc này đóng vai trò chất bị hấp phụ, ống xoắn amylose là chất hấp phụ lúc này chuỗi của nó
tạo thành một hình xoắn ốc và iốt được liên kết tạo ra hợp chất có màu xanh lam.
Màu sắc được tạo gọi là phức chất chuyển điện tích (CT). Iốt phân tử (I2) không dễ hòa tan trong
nước, đó là lý do tại sao KI được thêm vào. Cùng với nhau, chúng tạo thành các ion polyiodide
thuộc loại In–, ví dụ, I3–, I5–, hoặc I7–. Iodua tích điện âm trong các hợp chất này đóng vai trò là
chất cho điện tích, iốt trung tính đóng vai trò là chất nhận điện tích. Các electron trong các phức
chất chuyển điện tích như vậy dễ bị kích thích lên mức năng lượng cao hơn bởi ánh sáng. Ánh
sáng được hấp thụ trong quá trình này và mắt người quan sát được màu xanh của nó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – ĐÀ NẴNG

Khi chuẩn độ với Na2S2O3, I2 tác dụng tạo muối I2 lúc này được giải hấp khỏi ống xoắn amylose
không còn liên kết với nhau tạo phức màu xanh lúc này dung dịch mất màu.
3. Tính toán 1 (1 điểm)
25 ml dung dịch CuSO4.xH2O có nồng độ 26.50 g.L-1 được trong bình nón và được
thêm một lượng dư KI. Chuẩn độ hỗn hợp này tiêu tốn 22.25 ml dung dịch sodium thiosulphate
0.12 M. Tính:
a) Phần trăm Cu trong dung dịch CuSO4
b) Khối lượng mol CuSO4.xH2O
c) Tìm x
g −1
a) V Na2 S 2 O 3=22,25 ml C M (Na2 S 2O 3)=0,12 M V CuSO 4=25 ml C ( )=26,50 g . L
l

mdd CuSO4.xH2O = C.V= 26,50*25*10-3 = 0,6625 (g)


2CuSO4 + 4KI→ 2CuI↓ + I2 + 2K2SO4
2,67.10-3 1,335.10-3
2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6+2NaI
2,67.10-3 1,335.10-3

nNa2S2O3=CM.V=22,25.10-3.0,12=2,67.10-3 mol
Bảo toàn nguyên tố: nCu=nCuSO4 =2,67.10-3 mol

n . M 2,67.10−3 . 64
%Cu = = .100 %=25,79 %
m 0,6625
n 2,67.10−3
CM CuSO4= V = =0,1068 M
25.10−3
b) m=CM.V.M ↔ 0,6625=0,1068.25.10-3.M => M=249,685
c) ta có M= 64+32+16.4+ 18.x = 249,685
==> x= 5

4. Tính toán 2 (1 điểm)


3.00 g hợp kim của đồng được pha loãng trong acid và định mức đến 250 ml. Lấy chính
xác 25 ml bằng pipet và cho vào bình nón. Sau đó thêm một lượng dư KI và chuẩn độ bằng
sodium thiosulphate 0.100M. Thể tich dung dịch sodium thiosulphate tiêu tốn là 25 ml. Tính hàm
lượng của Cu trong hợp kim
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – ĐÀ NẴNG

CM(Na2S2O3) =0,1M V=25ml=0,025l m=3,00g


2CuSO4 + 4KI→ 2CuI↓ + I2 + 2K2SO4
2,5.10-3 1,25.10-3
2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6+2NaI
-3 -3
2,5.10 1,25.10
nNa2S2O3=CM.V=25.10-3.0,1=2,5.10-3 mol

n CuSO 4 2,5.10−3
C M (CuSO 4)= = =0,1 M
V ddCuSO 4 0,025

Bảo toàn nguyên tố nCuSo4= nCu=2,5.10-3


 mCu=0,025.64=1,6(g)
mCu 1,6
 %Cu= = =53,3%
mhh 3
Vậy hàm lượng của Cu trong hợp kim là 53,3%

5. Tài liệu tham khảo (0.5 điểm)


Dùng công cụ dịch, tra từ điển thuật ngữ
https://www.chemistryviews.org/details/education/10128441/Why_Does_Iodine_Turn_Starch_B
lue.html
https://www.scribd.com/document/433441680/The-Structure-of-the-Blue-Starch-iodine-
Complex-Saenger1984
https://wenku.baidu.com/view/df52291c650e52ea55189810

6. Câu hỏi về nhà


Câu 1: Cơ chế của I2 với hồ tinh bột, vì sao có màu xanh đen
Tinh bột tạo phức với Iot:
I2+ hồ tinh bột => phức xanh, hấp phụ và giải hấp iod
Thuốc thử hồ tinh bột dùng để nhận biết iot. Khi cho iot vào dung dịch hồ tinh bột thì sẽ cho một
màu xanh tím đặc trưng.
- Giải thích:
+ Ở hồ tinh bột có các phân tử amilozo có cấu trúc dạng xoắn theo kiểu lò xo, mỗi vòng xoắn
được giữ vững nhờ có liên kết hidro giữa các nhóm OH.+ Khi có iot, trong hồ tinh bột có mạch
phân tử của amilozơ không phân nhánh và xoắn thành dạng hình trụ. Các phân tử iot đã len vào,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – ĐÀ NẴNG

nằm phía trong ống trụ và tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím. Màu sắc được tạo gọi là phức
chất chuyển điện tích (CT). Iot phân tử (I2) không dễ hòa tan trong nước, đó là lý do tại sao KI
được thêm vào. Cùng với nhau, chúng tạo thành các ion polyiodide thuộc loại In–, ví dụ, I3–, I5–,
hoặc I7–. Iodua tích điện âm trong các hợp chất này đóng vai trò là chất cho điện tích, iốt trung
tính đóng vai trò là chất nhận điện tích. Các electron trong các phức chất chuyển điện tích như
vậy dễ bị kích thích lên mức năng lượng cao hơn bởi ánh sáng. Ánh sáng được hấp thụ trong quá
trình này và mắt người quan sát được màu xanh của nó.
2. Thế nào là tốc độ giải hấp
Hiện tượng giải hấp  là một hiện tượng mà một chất được giải phóng từ (qua) một bề
mặt. Các quá trình ngược lại với hấp phụ. Điều này xảy ra trong một hệ thống đang ở trạng thái
cân bằng hấp phụ giữa pha(chất lỏng, chất khí hoặc dung dịch lỏng) và bề mặt hấp phụ (chất rắn
hoặc ranh giới ngăn cách hai chất lỏng). Khi nồng độ (hoặc áp suất) của chất trong pha được hạ
thấp, một số chất bị hấp thụ chuyển sang trạng thái khối.
3: Dung dịch bao gồm CH3COOH và CH3COONa
- Là dung dịch hệ đệm acid ( đệm axetat)
- pKa CH3COOH = 4,75 Ka=1,75.10-5 (tại 25℃)
- Cho CH3COOH và CH3COONa:
+ Có tác dụng cố định pH
+ Khi định lượng trực tiếp với I2 thực hiện trong môi trường trung tính hoặc acid yếu, ở môi
trường kiềm mạnh và carbonat kim loại sẽ xảy ra phản ứng: I2 + 2OH-→ IO- + I- + H2O
4. Khoảng nồng độ thấp nhất của Cu2+ có thể đo được:
Giới hạn phát hiện (LoD) của Cu2+ khoảng: 30mg/L
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2602827/
5: Phương pháp khác để chuẩn độ nồng độ của Cu2+
Phương pháp trắc quang
Phương pháp điện trọng lượng
Phương pháp complexon
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN – ĐÀ NẴNG

You might also like