You are on page 1of 22

Giá o á n

TÊN BÀI: QUY TẮC ĐẾM


I. MỤC TIÊU CỦA BÀI
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững
+ Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
+ Phân biệt được sự khác nhau của hai quy tắc đếm trên.
2. Kỷ năng: Biết sử dụng hai quy tắc trên một cách linh hoạt vào việc giải các bài toán đếm cơ bản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phấn màu và đồ dùng có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
1. GIỚI THIỆU
Bài toán 1. Mỗi tài khoản người dùng mạng xã hội Facebook có một mật khẩu. Giả sử mỗi mật khẩu
gồm 6 kí tự, mỗi ký tự là một chữ số (trong 10 chữ số từ 0 đến 9) hoặc là một chữ cái (trong 26 chữ cái
tiếng Anh) và mật khẩu phải có ít nhất một chữ số. Hỏi có thể lập được tất cả bao nhiêu mật khẩu?

+ Hãy viết một mật khẩu.


+ Có thể liệt kê được hết các mật khẩu không?
+ Hãy ước đoán thử xem có khoảng bao nhiêu mật khẩu?

Trang 1
Giá o á n

Bài toán 2. Trong một trân đấu bóng đá sau hai hiệp phụ hai đội vẫn hoà nên phải phải thực hiện đá
luân lưu 11m (penalty) để phân thắng bại. Huấn luyện viên của mỗi đội được chọn ra 5 cầu thủ để
thực hiện lần lượt 5 quả penalty. Hỏi mỗi huấn luyện viên có bao nhiêu cách phân công thực hiện
loạt penalty trên?

+ Em hãy đóng vai HLV thử cho một cách phân công thực hiện đá loạt penalty trên.
+ Có thể liệt kê hết các phương án thực hiện loạt penalty trên không?
+ Có cách nào để tính hết các phương án để thực hiện loạt sút penalty trên?

Trang 2
Giá o á n

2. NỘI DUNG BÀI HỌC


2.1. QUY TẮC CỘNG.
HOẠT ĐỘNG GỢI Ý
Ví dụ 1. Từ thành phố A đến thành phố B
có 3 đường bộ, 2 đường thủy. Cần chọn 1
đường để đi từ A đến B. Hỏi có mấy cách
chọn?

Để thực hiện công việc đi từ thành phố A đến thành


phố B, ta có thể thực hiện một trong hai phương án:
Đi theo đường bộ hoặc theo đường thuỷ.
+ Đi theo đường bộ có: 3 cách.
+ Đi theo đường thuỷ có: 2 cách.
Vậy có: 3  2  5 cách đi từ A đến B.
Quy tắc: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai phương án. Nếu phương án này có m
cách thực hiện, phương án kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của phương án
thứ nhất thì công việc đó có m  n cách thực hiện.
Ví dụ 2. Một cô gái có 2 cái mũ màu xanh
khác nhau, 3 cái mũ màu vàng khác nhau.
Cô gái muốn chọn một cái mũ để đội đi dạo
phố với người yêu. Hỏi cô gái có mấy cách
chọn?

Để thực hiện công việc chọn mũ, cô gái có thể thực


hiện theo một trong hai phương án: Chọn 1 mũ xanh
hoặc chọn 1 mũ vàng.
+ Chọn 1 mũ xanh: Có 2 cách.
+ Chọn 1 mũ vàng: Có 3 cách.
Vậy theo quy tắc cộng, ta có: 2  3  5 cách chọn 1 cái
mũ.
Chú ý:
1. + Số phần tử của tập hữu hạn X được ký hiệu là n( X ) hoặc X .
+ Quy tắc cộng có thể được phát biểu như sau: Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn không giao
nhau, thì
n ( A  B )  n( A)  n( B )

Trang 3
Giá o á n

A B

Có m phần tử Có n phần tử

+ Đặc biệt: Nếu A và B là hai tập hữu hạn bất kì thì


n ( A  B )  n( A)  n( B )  n  A  B 

2. Mở rộng quy tắc:


+ Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo một trong k phương án A1 , A2 ,..., Ak . Có n1
cách thực hiện phương án A1 , n2 cách thực hiện phương án A2 ,…, và nk cách thực hiện phương án
Ak . Khi đó công việc có thể được thực hiện bởi n1  n2  ...  nk cách.
+ Nếu A1 , A2 ,..., Ak là k tập hợp hữu hạn đôi một không giao nhau thì số phần tử của
A1  A2  ...  Ak là: A1  A2  ...  Ak  A1  A2  ...  Ak .

Trang 4
Giá o á n

2.2. QUY TẮC NHÂN.


HOẠT ĐỘNG GỢI Ý
Ví dụ 3. Từ thành phố A đến thành phố
C phải đi qua các thành phố B. Từ A đến B
có 4 con đường đi, từ B đến C có 2 con
đường đi. Hỏi
a. Có bao nhiêu cách đi từ A đến C mà qua
B chỉ một lần.
b. Có bao nhiêu cách đi từ A đến C rồi quay
lại A.

a. Để đi từ thành phố A đến thành phố C, ta phải thực


hiện đầy đủ cả hai hành động: Đi từ A đến B VÀ đi từ
B đến C.
+ Đi từ A đến B có: 4 cách.
+ Ứng với mỗi cách đi từ A đến B ta có 2 cách đi từ B
đến C.
Vậy có: 4.2  8 cách đi từ A đến C mà phải qua B.
b. + Đi từ A đến C có: 8 cách.
+ Đi từ C về A có: 8 cách.
Vậy có: 8.8  64 cách đi từ A đến C rồi quay về A.
Quy tắc: Một công việc được hoàn thành bởi hai công đoạn liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện công
đoạn thứ nhất và ứng với mỗi cách thực hiện công đoạn thứ nhất có n cách thực hiện công đoạn thứ
hai thì có m.n cách hoàn thành công việc.

Ví dụ 4. Một cô gái có 3 cái áo khác nhau


và 2 cái quần khác nhau. Cô gái muốn chọn
một bộ đồ (1 áo và 1 quần) để đi dạo phố
với người yêu. Hỏi cô gái có mấy cách
chọn?

Để chọn một bộ đồ, cô gái cần phải thực hiện đầy đủ


hai hành động liên tiếp: Chọn 1 cái quần VÀ chọn 1
Trang 5
Giá o á n

cái áo.
+ Chọn 1 cái quần có: 2 cách.
+ Chọn 1 cái áo có: 3 cách.
Vậy theo quy tắc nhân, ta có: 2.3  6 cách chọn 1 bộ đồ.
Quá trình thực hiện công việc của cô gái ở ví dụ 4
này khác với cô gái ở ví dụ 2. Trong khi cô gái ở ví dụ 2
chỉ cần thực hiện một trong hai phương án (chọn mũ)
là đã yên tâm đi dạo phố với người yêu. Còn cô gái ở ví
dụ 4 phải thực hiện đầy đủ 2 hành động (chọn áo và
chọn quần) thì cô mới yên tâm đi dạo phố với người
yêu. Chứ cô mà chỉ mới thực hiện được một trong hai
hành động (chỉ mới chọn áo hoặc chỉ mới chọn quần)
mà đi chơi…. Thì HỎNG!@@
Chú ý: Mở rộng quy tắc: Giả sử một công việc được hoàn thành bởi k công đoạn A1 , A2 ,..., Ak liên
tiếp. Công đoạn A1 có n1 cách thực hiện, công đoạn A2 có n2 cách thực hiện,…, và công đoạn Ak có
nk cách thực hiện. Khi đó công việc được hoàn thành bởi n1.n2 ...nk cách.

3. LUYỆN TẬP.
Bài 1. Trong các số tự nhiên viết trong hệ thập phân.
a. Có bao nhiêu số có 3 chữ số?
b. Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số?
c. Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau?
d. Có bao nhiêu số lẻ có 3 chữ số khác nhau?
e. Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số khác nhau? 

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.


4.1. Vận dụng vào thực tế.
Bài 2. Ở một nhà hàng có 3 món khai vị là salat Nga, mầm cải trộn cá ngừ và gỏi ngó sen tôm thịt, 4
món chính là sườn nướng, đùi gà rô-ti, cá kèo kho tộ và thịt kho trứng, 3 món canh là canh cải thịt
bằm, cành gà lá giang và canh khổ qua cá thác lác, 4 món tráng miệng là bánh flan, chè đậu đỏ, trái
cây thập cẩm và sữa chua.
a) Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 bữa ăn gồm 1 món khai vị, 1 món chính, một canh và một món tráng
miệng.
b) Có một người không thích cá nhưng vì bác sĩ yêu cầu phải ăn cá nên người đó chỉ chọn đúng một
món cá trong các món ăn. Hỏi người ấy có bao nhiêu cách chọn bữa ăn?
Bài 3. Giải quyết bài toán 2 ở phần giới thiệu.
Bài 4. Giải quyết bài toán 1 ở phần giới thiệu.
Chú ý: Trong bài toán đếm, việc chọn thứ tự thực hiện đóng một vai trò quan trọng. Có thể nói,
nếu sắp xếp công việc tốt thì ta đếm nhanh và nhàn nhã, còn sắp xếp kém thì đếm phức tạp và dễ sai.
Một nguyên tắc là những công đoạn có nhiều ràng buộc sẽ được ưu tiên thực hiện trước.
4.2. Mở rộng, tìm tòi.
Bài 5. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên

Trang 6
Giá o á n

a. Chia hết cho 5 gồm 3 chữ số khác nhau?


b. Chia hết cho 3 gồm 3 chữ số khác nhau?
c. Gồm 3 chữ số đôi một khác nhau không chia hết cho 9?
Bài 6. Số 1440 có bao nhiêu ước nguyên dương?

CHỦ ĐỀ: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP

I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Họ c sinh phá t biểu đượ c khá i niệm Hoá n vị củ a n phầ n tử ; khá i niệm Chỉnh hợ p, Tổ hợ p
chậ p k củ a n phầ n tử .
- Họ c sinh nắ m đượ c cô ng thứ c tính số cá c Hoá n vị, số các Chỉnh hợ p, số cá c Tổ hợ p chậ p k
củ a n phầ n tử .
- Họ c sinh nêu đượ c cá c ví dụ phâ n biệt Hoá n vị, Chỉnh hợ p, Tổ hợ p.
2. Kỹ năng:
- Tính đượ c số các Hoá n vị, số cá c Chỉnh hợ p chậ p k củ a n phầ n tử , số Tổ hợ p chậ p k củ a n
phầ n tử .
- Vậ n dụ ng giả i quyết đượ c cá c bà i toá n thự c tế liên quan đến Hoá n vị, Chỉnh hợ p, Tổ hợ p.
3. Thái độ:
- Có thá i độ tích cự c trong họ c tậ p, chủ độ ng trong tư duy, sá ng tạ o trong quá trình vậ n
dụ ng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Họ c sinh phá t triển đượ c cá c nă ng lự c:
+ Nă ng lự c sử dụ ng kiến thứ c:
- Sử dụ ng qui tắ c cộ ng; sử dụ ng qui tắ c nhâ n để xâ y dự ng cô ng thứ c tính số cá c Hoá n
vị, số các Chỉnh hợ p chậ p k củ a n phầ n tử , số các Tổ hợ p chậ p k củ a n phầ n tử .
+ Nă ng lự c phương phá p:
- Tiếp cậ n khá i niệm Hoá n vị, Chỉnh hợ p, Tổ hợ p và cô ng thứ c tính số cá c Hoá n vị, số
cá c Chỉnh hợ p chậ p k củ a n phầ n tử , số cá c Tổ hợ p chậ p k củ a n phầ n tử .
+ Nă ng lự c giao tiếp, trao đổ i thô ng tin:
- Thự c hiện trao đổ i thả o luậ n trong nhó m để phâ n biệt và tính toá n số cá c Hoá n vị,
số các Chỉnh hợ p chậ p k củ a n phầ n tử , số cá c Tổ hợ p chậ p k củ a n phầ n tử .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên: Má y chiếu, bả ng phụ , mộ t số hình ả nh.
2.Học sinh: Qui tắ c cộ ng, qui tắ c nhâ n, ví dụ á p dụ ng qui tắ c cộ ng và qui tắ c nhâ n để tính.
III. Chuỗi hoạt động học
1.Giới thiệu: ( 3 phú t )

Trang 7
Giá o á n

Quan sát các hình:


Hình 1:(16 cầ u thủ )
Chọ n phương á n huấ n luyện giú p HLV Nguyễn Quố c Vũ dẫ n dắ t độ i tuyển Việt Nam có thể
đạ t thà nh tích cao nhấ t ?

Hình 2 ( 23 cầ u thủ )
Hình ả nh cả m độ ng củ a HLV Park Hang Seo vớ i họ c trò giả i thích vì sao U23 Việt Nam lậ p
nên kỳ tích. Ô ng HLV Park Hang Seo đã có phương á n huấ n luyện, phương á n độ i hình thi
đấ u như thế nà o để U23 Việt Nam lậ p nên kỳ tích.

Trang 8
Giá o á n

Hình 3 ( 40 họ c sinh)
Là m sao thầ y chủ nhiệm lớ p xây dự ng đượ c mộ t tậ p thể lớ p đạ t kết quả cao nhấ t trong họ c
tậ p và rèn luyện?

2.Nội dung bài học:


2.1 Hoán vị ( 27 phút )
a) Tiếp cận:
Hoạ t độ ng 1: + Lớ p em có 40 họ c sinh, vớ i phò ng họ c có 4 dãy bà n mỗ i dãy có 10 ghế em
hã y giú p thầ y chủ nhiệm lậ p 1 sơ đồ bố trí chỗ ngồ i?
Hoạ t độ ng 2: + Có bao nhiêu cách để em lậ p 1 sơ đồ bố trí chỗ ngồ i? (gợ i ý vậ n dụ ng qui
tắ c đếm để tính)
b) Hình thành:
=> Định nghĩa: Hoá n vị (SGK)
=> Cô ng thứ c tính Pn= n!
c) Củng cố:
Hoạ t độ ng 3: + Tính số cá ch bố trí trậ n đấ u củ a 6 cầ u thủ trên sâ n củ a mộ t độ i bó ng
truyền ( giả sử tấ t cả cá c cầ u thủ có thể thi đấ u ở mọ i vị trí )?
+ Tính số cá ch bố trí trậ n đấ u củ a 11 cầ u thủ trên sâ n củ a mộ t độ i bó ng đá ( giả sử tấ t cả
cá c cầ u thủ có thể thi đấ u ở mọ i vị trí )?
+ Cho 2 ví dụ về hoá n vị và tính số cá c hoá n vị ?
2.2 Chỉnh hợp ( 25 phút)
a) Tiếp cận:
Hoạ t độ ng 4: + Em hã y giú p thầ y chủ nhiệm chọ n ra mộ t ban cá n sự lớ p 5 ngườ i gồ m: 1
lớ p trưở ng, 1 lớ p phó họ c tậ p, 1 lớ p phó vă n thể, 1 lớ p phó lao độ ng, 1 lớ p phó kỷ luậ t?

Trang 9
Giá o á n

+ Có bao nhiêu cá ch đề em chọ n ra ban cá n sự lớ p như vậ y? ( giả sử ai cũ ng có thể


là m đượ c lớ p trưở ng, lớ p phó )
b) Hình thành:
=> Định nghĩa: Chỉnh hợ p (SGK).
n!
=> Cô ng thứ c tính số chỉnh hợ p: An  (n  k )! .
k

c) Củng cố:
Hoạ t độ ng 5: + Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khá c nhau đượ c lậ p ra
1,2,3,4,5,6,7,8,9.
+ Có bao nhiêu cá ch trao giả i: 1 nhấ t, 1 nhì, 1 ba cho 12 họ c sinh thi họ c sinh giỏ i
quố c gia mô n toá n ( giả sử khô ng có 2 họ c sinh nà o cù ng điểm và lấ y đủ 3 giả i cho 3 họ c
sinh có số điểm: cao nhấ t, cao nhì, cao ba)?
+ Lấ y mộ t ví dụ về Chỉnh hợ p và tính số cá c Chỉnh hợ p? Hoá n vị có là chỉnh hợ p
khô ng?
2.3 Tổ hợp ( 35 phút )
a) Tiếp cận
Hoạ t độ ng 6: + Em hã y giú p thầ y chủ nhiệm chọ n ra mộ t độ i vă n nghệ 7 ngườ i?
+ Có bao nhiêu cá ch để em chọ n ra độ i vă n nghệ 7 ngườ i ( giả sử khả nă ng củ a
cá c bạ n là như nhau)?
b) Hình thành
=> Định nghĩa: Tổ hợ p (SGK)
n! Ak
=> Cô ng thứ c tính số các tổ hợ p: Cnk   n
k!( n  k )! k !
c) Củng cố
Hoạ t độ ng 7:
+ Thầ y chủ nhiệm có bao nhiêu cách để chọ n mộ t nhó m 10 ngườ i đi lao độ ng vệ sinh
chuẩ n bị cho khai giả ng?
+ Cho 30 điểm khô ng có 3 điểm nà o thẳ ng hà ng hỏ i có bao nhiêu tam giá c đượ c tạ o thà nh
từ 30 điểm trên?
+ Cho ví dụ để phâ n biệt Hoá n vị, Chỉnh hợ p, Tổ hợ p tính số các Hoá n vị, Chỉnh hợ p, Tổ
hợ p và rú t ra nhậ n xét?
.
+ Mộ t liên đoà n bó ng rổ có 10 độ i, mỗ i độ i đấ u vớ i mỗ i độ khá c hai lầ n, mộ t lầ n ở sâ n nhà
và mộ t lầ n ở sâ n khá ch. Tính số trậ n đấ u đượ c sắ p xếp?
A. 45 B. 90 C. 100 D. 180
+ Giả sử ta dù ng 5 mà u để tô cho 3 nướ c khá c nhau trên bả n đồ và khô ng có mà u nà o đượ c
dù ng hai lầ n. Tính số cá c cá ch để chọ n nhữ ng mà u cầ n dù ng?
A. 5!.2! B. 8 C. 5!.3!2! D. 53
+ Tính số tam giá c xá c định bở i cá c đỉnh củ a mộ t đa giá c đều 10 cạ nh?
A. 35 B. 120 C. 240 D. 720
+ Nếu tấ t cả cá c đườ ng chéo củ a đa giá c đều 12 cạ nh đượ c vẽ thì số đườ ng chéo là :
A. 121 B. 66 C. 132 D. 54
Trang
10
Giá o á n

+ Nếu mộ t đa giá c đều có 44 đườ ng chéo, thì số cạ nh củ a đa giá c là :


A. 11 B. 10 C. 9 D. 8
+ Sau bữ a tiệc, mỗ i ngườ i bắ t tay mộ t lầ n vớ i mỗ i ngườ i khá c trong phò ng. Có tấ t cả 66 lầ n
bắ t tay. Hỏ i trong phò ng có bao nhiêu ngườ i?
A. 11 B. 12 C. 33 D. 67.
3. Luyện tập: ( 25 phút )
A. Bài tập trắc nghiệm:
1. Xếp ngẫ u nhiên 3 họ c sinh nam và 2 họ c sinh nữ thà nh mộ t hà ng ngang. Hỏ i có bao
nhiêu cá ch xếp nếu hai bạ n nữ đứ ng cạ nh nhau?
A. 2!.3! . B. 5! . C. 2.2!.3! . D. 4.2!.3!.
2. Mộ t hộ p đự ng 4 bi đỏ , 5 bi xanh, 7 bi và ng. Hỏ i có bao nhiêu cá ch lấ y đượ c 3 viên bi
trong đó chỉ có 2 mà u
A. 371 . B. 203 . C. 217 . D. 420.
3. Cho đa giá c đều n đỉnh, n  N,n  3 . Tìm n biết rằ ng đa giá c đó có 135 đườ ng chéo?
A. n =15. B. n = 27. C. n = 8. D. n =18.
4. Mộ t hộ p chứ a 20 quả cầ u trong đó có 12 quả đỏ , 8 quả xanh. Hỏ i có bao nhiêu cá ch lấ y
đượ c 3 quả trong đó có ít nhấ t 1 quả xanh?
A. 900. B. 920. C. 220. D. 56.
5. Mộ t hộ p đự ng 8 bi xanh và 4 bi đỏ . Hỏ i có bao nhiêu cá ch lấ y ra đượ c 3 bi cù ng mà u?
A. 60 . B. 360. C. 224 . D. 8064.
6. Mộ t độ i bó ng chuyền nam trườ ng Bạ ch Đằ ng có 12 họ c sinh gồ m 7 họ c sinh K12, 5 họ c
sinh K11. Trong 1 trậ n đấ u, huấ n luyện viên cầ n chọ n ra 6 bạ n, trong đó có ít nhấ t 4 bạ n
K12. Hỏ i có bao nhiêu cá ch?
A. 495. B. 924. C. 462. D. 665280.
7. Có 8 bạ n nam và 8 bạ n nữ xếp thà nh 1 hà ng dọ c. Hỏ i có bao nhiêu cách xếp?
A. 64. B. 16. C. 16!. D. 8!.8!.
8. Số cá c tổ hợ p chậ p k củ a mộ t tậ p hợ p gồ m n phầ n tử (1  k  n )
Ak k
A n! k !(n  k )!
C. Cn   n  k  ! . D. Cnk 
k
A. Cn  n  k ! .B. Cnk  n .
k n
.
  k! n!
9. Tìm tấ t cả cá c số nguyên dương n thỏ a mã n: An2  3Cn2  15  5n ?
A. n = 5; n =12. B. n = 5; n = 6 . C. n = 6 . D. n = 6; n =12.
10. Tìm tấ t cả cá c số nguyên dương n thỏ a mã n: 3Cn31  3 An2  52(n  1) ?
A. 16. B. 15. C. 14. D. 13.
11. Tìm tấ t cả cá c số nguyên dương dương n thỏ a mã n: An2  Cnn11  4n  6 ?
A. 12 . B. 11. C. 13. D. 14.
12. Trong hộ p kín đự ng 2 bi đỏ , 5 bi trắ ng, 7 bi và ng. Hỏ i có bao nhiêu cách lấ y ra 4 viên bi
có đủ 3 mà u.
A. C21 .C52 .C72  C22 .C51.C71  C21 .C52 .C72 . B. C21 .C51.C72 .C22 .C51.C71 .C21 .C52 .C71 .
C. C20 .C52 .C72  C22 .C51.C71  C21 .C52 .C71 . D. C21 .C51.C72  C22 .C51.C71  C21.C52 .C71 .
13. Tìm n biết Cn11  3Cn22  Cn31 ?
A. 16 . B. 2 . C. 12. D. 9.
Trang
11
Giá o á n

14. Mộ t tổ có 15 họ c sinh trong đó có 9 nam, 6 nữ . Hỏ i có bao nhiêu cá ch chia tổ thà nh 3


nhó m sao cho mỗ i nhó m có đú ng 3 nam và 2 nữ .
A. C93 .C62 .C64 .C43 . B. C93 .C63 .C62 .C92 . C. C155 .C105 .C55 . D. C93 .C62 .C63 .C42 .
15. Dù ng sá u chữ số 1;2;3;4;5;6 để viết các số tự nhiên gồ m 4 chữ số khá c nhau.Cá c số mà
trong đó bắ t đầ u bằ ng 12 là :
A. P4 . B. A42 . C. C42 . D. A64 .
B. Bài tập tự luận
1. Có bao nhiêu cá ch sắ p xếp 3 quyển sá ch Toá n, 4 quyển sá ch Lý, 5 quyển sá ch Hó a
và o mộ t kệ dà i biết rằ ng:
a) Cá c quyển sá ch khá c nhau từ ng đô i mộ t và cá c quyền sá ch xếp tù y ý.
b) Cá c quyển sá ch khá c nhau từ ng đô i mộ t và cá c sá ch cù ng mô n đượ c xếp kề nhau.
2. Cho tậ p A   1, 2,3, 4,5,6, 7 . Có bao nhiêu số gồ m 7 chữ số đượ c lậ p từ tậ p A thỏ a:
a) Khá c nhau từ ng đô i mộ t.
b) Khá c nhau từ ng đô i mộ t và đượ c bắ t đầ u bằ ng 123.
c) Khá c nhau từ ng đô i mộ t và ba chữ số 3,4,5 phả i đứ ng cạ nh nhau.
3.Trườ ng THPT Trầ n Vă n Dư có 10 họ c sinh ưu tú , cầ n chọ n 5 em trong 10 em đó để
xếp thà nh mộ t hà ng ngang đó n tiếp cá c đạ i biểu đến thă m trườ ng. Hỏ i có bao nhiêu cá ch
xếp 5 em thà nh mộ t hà ng ngang thỏ a mã n yêu cầ u trên.
4. Cho tậ p A   1, 2,5, 7,8 . Có bao nhiêu cá ch lậ p ra mộ t số có 3 chữ số khá c nhau lấ y
từ A sao cho:
a) Số tạ o thà nh là số chẵ n.
b) Số tạ o thà nh là mộ t số khô ng có chữ số 5.
c) Số tạ o thà nh là mộ t số nhỏ hơn 278.
5. Cẫ n xếp 3 nam và 2 nữ và o 1 hà ng ghế có 7 chỗ ngồ i sao cho 3 nam ngồ i kề nhau
và 2 nữ ngồ i kề nhau. Hỏ i có bao nhiêu cá ch.
6. Mộ t nhó m họ c sinh gồ m 7 nam và 3 nữ . Giá o viên muố n chọ n 5 em trong nhó m để
là m cô ng tá c xã hộ i. Hỏ i có bao nhiêu cá ch chọ n nếu:
a) Chọ n 5 em tù y ý.
b) Phả i có ít nhấ t 1 nữ và 3 nam.
7.Cho tậ p X gồ m 10 phầ n tử khá c nhau. Tính số tậ p con khá c rỗ ng chứ a mộ t số chẵ n
cá c phầ n tử củ a X.
8. Mộ t hộ p đự ng 15 viên bi khá c nhau gồ m 4 bi đỏ , 5 bi trắ ng và 6 bi và ng. Hỏ i có bao
nhiêu cá ch chọ n 4 viên bi từ hộ p đó sao cho có đủ ba mà u.
4. Vận dụng và mở rộng
4.1 Vận dụng vào thực tế: (10 phút)
Quay lạ i vấ n đề các hình ả nh 1 ban đầ u vớ i 16 cầ u thủ . Em hã y giú p huấ n luyện viên
Nguyễn Quố c Vũ tính cá c phương á n huấ n luyện:
a) Số cá ch chọ n ra hai độ i đố i khá ng để luyện tậ p? Số cá ch thay đổ i vị trí và trậ n phá p củ a
mỗ i độ i? Tính số cá ch để chọ n ra mộ t độ i tuyển chính thứ c để đi thi đấ u quố c tế. ( Biết có 3
ngườ i có thể truyền hai có 8 ngườ i có thể cô ng chính có 5 ngườ i có thể thủ tố t).
b) Em hã y đưa ra kế hoạ ch cụ thể về huấ n luyện và chọ n độ i tuyển chính thứ c cho huấ n
luyện viên Park Hang Seo dẫn dắt U23 Việt Nam có thể đạt thành tích cao nhất có thể.
Trang
12
Giá o á n

4.2 Mở rộng và tìm tòi: (10 thút )


1. Trên mặ t phẳ ng cho 20 điểm trong đó khô ng có 3 điểm nà o thẳ ng hà ng. Giả sử
trong cá c đườ ng thẳ ng đi qua 2 trong 20 điểm đã cho khô ng có hai đườ ng thẳ ng nà o song
song và cũ ng khô ng có ba đườ ng thẳ ng nà o đồ ng qui tạ i mộ t điểm khá c vớ i 20 điểm đã
cho. Hã y tính số tam giá c tạ o bở i cá c đườ ng thẳ ng đó mà mỗ i tam giá c đều khô ng có đỉnh
là mộ t trong 20 điểm đã cho.
2. Cho hình hộ p chữ nhậ t có 3 kích thướ c là cá c số tự nhiên. Ngườ i ta sơn mà u xanh
tấ t cá c mặ t củ a hình hộ p. Hình hộ p đượ c phâ n chia thà nh cá c hình lậ p phương đơn vị bở i
cá c mặ t phẳ ng song song vớ i cá c mặ t củ a nó . Tìm kích thướ c hình hộ p biết rằ ng số hình lậ p
phương đơn vị khô ng có mặ t nà o mà u xanh bằ ng mộ t phầ n 3 tổ ng số cá c hình lậ p phương.

Ghi chú: ( Các hoạt động chia làm 4 nhóm cử ra một nhóm trưởng và một thư kí cử
ra 1 người báo cáo kết quả các thành viên trong nhóm tích cực thảo luận chia ra hai nhóm
báo cáo hai nhóm phản biện lại; Thầy chính xác, hệ thống lại kiến thức Học sinh tự học tập
rèn luyện ở nhà 45 phút).

BÀI HỌC: NHỊ THỨC NIU-TƠN VÀ TAM GIÁC PAX-CAN


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- HS nắm được công thức nhị thức Niu-tơn.
- Hệ số của khai triển nhị thức Niu-tơn qua tam giác Paxcan.
2. Về kỹ năng:
- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với số mũ cụ thể.
- Tìm được hệ số của đa thức khi khai triển  a  b  .
n

- Điền được hàng sau của nhị thức Niu-tơn khi biết hàng ở ngay trước đó.
3. Về tư duy và thái độ:
- Sáng tạo trong tư duy.
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
- Tự giác, tích cực trong học tập.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: đưa ra phán đoán trong quá trình
tìm hiểu và tiếp cận các hoạt động bài học vào trong thực tế.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập nâng cao hơn.
II. CHUẨN BỊ:
 Học sinh:
- Cần ôn lại một số kiến thức đã học về hằng đẳng thức.
- Ôn lại bài học trước: Hoán vị, Chỉnh hợp, tổ hợp.
 Giáo viên :
Trang
13
Giá o á n

- Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.


- Chuẩn bị phấn màu và các dụng cụ học tập.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) – 5 phút

HỎI: Ông là ai? Trong cơ học, ông đưa ra nguyên lý bảo toàn động lượng (bảo toàn quán
tính). Trong quang học, ông khám phá ra sự tán sắc ánh sáng, giải thích việc ánh sáng trắng qua
lăng kính trở thành nhiều màu.
Trong toán học, ông cùng với Gottfried Leibniz phát triển phép tính vi phân và tích phân. Ông
cũng là người đưa ra công thức quan trọng của bài học hôm nay đó là công thức nhị thức
Newton.
Để hiểu rõ hơn về công thức nhị thức Niu-tơn và việc vận dụng công thức vào giải bài tập như
thế nào, thì ta đi vào nội dung bài học.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
2.1. Đơn vị kiến thức 1: Công thức nhị thức Niu-tơn (15 PHÚT)
a) Tiếp cận:
- GV giao nhiệm vụ
Nhóm 1
- Nêu các hằng đẳng thức  a  b  ,  a  b  ?
2 3

- Nhận xét số mũ của a, b trong khai triển  a  b  ,  a  b 


2 3

Nhóm 2
- Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tổ hợp.
- Sử dụng MTCT để tính: C20 , C21 , C22 , C30 , C31, C32 , C33 bằng bao nhiêu?
GV đặt câu hỏi: Các tổ hợp trên có liên hệ gì với hệ số của khai triển  a  b  ,  a  b  .
2 3

GV gợi ý dẫn dắt học sinh đưa ra công thức  a  b 


n

b) Hình thành kiến thức:


Công thức nhị thức Niu-tơn:
Trang
14
Giá o á n

 a  b
n
Dạng tường minh:  Cn0 a n  Cn1a n 1b  Cn2 a n 2b 2  ...  Cnn 1ab n1  Cnnb n
n

Dạng thu gọn:  a  b    Cn a b


n
k n k k

k 0
k nk k
Số hạng C a b gọi là số hạng tổng quát của khai triển
n

GV đặt câu hỏi:


CH1: Số các số hạng của  a  b  , với n=0,1,2,3,4?
n

CH2:Tổng quát: Khai triển  a  b  có bao nhiêu số hạng? đặc điểm chung của các số hạng đó?
n

GV chính xác hóa lại các câu trả lời của hs và bổ sung kiến thức cho các em.
c) Củng cố kiến thức:
VD1: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn
*NHÓM 1: ( x  1)5
*NHÓM 2: ( x  2)6
*NHÓM 3: (2 x  1)7
GV chỉnh sửa và đưa ra kết quả đúng.
VD2: (3 nhóm cùng làm) Tìm số hạng thứ 7 kể từ trái sang của khai triển (2 x  1)9 thành đa
thức bậc 9 đối với x.
GV chính xác hóa kết quả .
GVTQ: số hạng Cnk a nk b k là số hạng thứ k+1 của khai triển (kể từ trái sang).
VD3:(3 nhóm cùng làm) Hệ số của x8 trong khai triển (4 x  1)12 thành đa thức bậc 12 đối với x là:
A. 32440320. B. -32440320. C.1980. D.-1980.
GV giao nhiệm vụ:(3 nhóm cùng làm)
- Áp dụng khai triển  a  b  với a=b=1
n

- Nhận xét ý nghĩa của các số hạng trong khai triển.


- Từ đó suy ra số tập con của tập hợp gồm có n phần tử.
GV tổng quát:
Cn1 : là số tập con gồm 1 phần tử của tập gồm có n phần tử.
Cnk : là số tập con gồm k phần tử của tập gồm có n phần tử.
2.2. Đơn vị kiến thức 2: Tam giác PAX-CAN (5 PHÚT)
a) Tiếp cận : GV giao nhiệm vụ
*NHÓM 1: Tính hệ số của khai triển  a  b  .
4

*NHÓM 2: Tính hệ số của khai triển  a  b  .


5

*NHÓM 3: Tính hệ số của khai triển  a  b  .


6

GV yêu cầu: Viết vào giấy theo hàng như sau

Trang
15
Giá o á n

Tam giác vừa xây dựng là tam giác Paxcan


b) Hình thành kiến thức: Trong công thức nhị thức Niu-tơn, cho n=0,1,2,… và xếp các hệ số
thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa-xcan.

GV: Nêu cách xây dựng tam giác, suy ra quy luật các hàng.
c) Củng cố kiến thức: GV giao nhiệm vụ:(3 nhóm cùng làm)
*NHÓM 1: Hãy điền tiếp vào tam giác Paxcan ở hàng thứ 7.
*NHÓM 2: Hãy điền tiếp vào tam giác Paxcan ở hàng thứ 8.
*NHÓM 3: Hãy điền tiếp vào tam giác Paxcan ở hàng thứ 9.

3. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TOÀN BÀI (10 PHÚT)


5
Câu 1: Khai triển biểu thức ( x - y ) ta được :
A. x 5 - 5x 4y + 10x 3y 3 - 10x 2y 3 + 5xy 4 - y 5 . B. x 5 - 5x 4y + 10x 2y 3 - 20x 2y 3 + 5xy 4 - y 5 .
C. x 5 - 5x 4y + 10x 3y 2 - 10x 2y 3 + 5xy 4 - y 5 . D. x 5 + 5x 4y + 10x 3y 3 + 10x 2y 3 + 5xy 4 + y 5 .
100
Câu 2: Cho khai triển nhị thức Newton: ( x - 2) = a 0 + a1x + a 2x 2 + ... + a100x 100 . Tính a 97 .
3 3 3
A. - C 100 . B. C 100 . C. - C 100 23. 3
D. C 100 23.
15
Câu 3 : Hệ số của x 7 trong khai triển ( 2 - 3x ) là

Trang
16
Giá o á n

A. C 157 . B. C 157 2837. C. - C 157 2837. D. C 157 28.


9
æ 1ö
Câu 4: Tìm hạng tử không chứa x trong khai triển ççç2x - 2 ÷÷÷ với x ¹ 0.
è x ø÷
A. - C 93 . B. C 93. C. - C 93 26. D. C 93 26.
40
æ 1ö
Câu 5: Trong khai triển f ( x ) = çççx + 2 ÷÷÷ với x ¹ 0. . Hãy tìm số hạng đứng chính giữa của khai
è x ø÷
triển.
A. C 4019x 17 . B. C 4021x - 23 . C. C 4020x - 20. D. - C 4020x 20 .

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8 PHÚT)


4.1. Các bài toán về hệ số nhị thức.
Ví dụ 1: (Đại học Thuỷ lợi cơ sở II, 2000) Khai triển và rút gọn đa thức:
Q  x    1  x    1  x   ...   1  x 
9 10 14

Ta được đa thức: Q  x   a0  a1 x  ...  a14 x


14

Xác định hệ số a9.

Giải:
Hệ số x trong các đa thức  1  x  ,  1  x  ,...,  1  x  lần lượt là: C99 , C105 ,..., C149
9 9 10 14

Do đó:
1 1 1 1
a9  C99  C105  ...  C149  1  10  .10.11  .10.11.12  .10.11.12.13  .10.11.12.13.14 =11+55+220+7
2 6 24 20
15+2002=3003
Ví dụ 2: (ĐH HCQG, 2000)
12
8  1
a) Tìm hệ số x trong khai triển 1  
 x
b) Cho biết tổng tất cả các hệ sô của khai triển nhị thức  x 2  1 bằng 1024. Hãy tìm
n

hệ số a  a   * của số hạng ax12 trong khai triển đó.( ĐHSPHN, khối D,2000)

Giải:
a) Số hạng thứ (k+1) trong khai triển là:
k
1  0  k  12 
ak  C12k x12 x    C12k x12  2 k
x
Ta chọn 12  2k  8  k  2
Vậy số hạng thứ 3 trong khai triển chứa x8 và có hệ số là: C122  66
n

b) Ta có:  1  x   C
2 n k
n x 2 n  Cnk  Cn1 x 2  ...  Cnk x12 2 k
k 0

Với x=1 thì: 2  C  Cn1  ...  Cnn  1024  2n  210  n  10


n 0
n

Trang
17
Giá o á n

Do đó hệ số a (của x12) là: C106  210


Ví dụ 3: (HVKTQS, 2000) Khai triển đa thức: P  x   (1  2 x)  a0  a1 x  ...  a12 x
12 12

Tìm max  a0 , a1 , a2 ,..., a12 

Giải:
Gọi ak là hệ số lớn nhất của khai triển suy ra: ak  ak 1
Từ đây ta có hệ phương trình:
2 1
 2k C12k  2k 1 C12k 1  k  12  k  1
 k k k 1 k 1

 2 C12  2 C12  1  2
12  k k  1
 max  a0 , a1 , a2 ,..., a12   a8  C128 218  126720
Ví dụ 4: (ĐH SPHN-2001) Cho khai triển nhị thức:
10
1 2 
  x   a0  a1 x  ...  a9 x  a10 x .
9 10

 3 3 
Hãy tìm số hạng ak lớn nhất.

Giải:
10
 1 2 1 1 n
1
Ta có:   x   10  1  2 x   10  C10k  2 x   ak  10 C10k 2k
10 k

3 3  3 3 k 0 3
ak  ak 1 C10k 2k  C10k 1 2k 1
  k k
ak  ak 1
k 1 k 1
C10 2  C10 2
 2k10! 2k10!  1 2

 k ! 10  k ! k  1 ! 9  k ! 
Ta có ak đạt được max       
10  k k  1 19 22
   k
2  2 3 3
k k
 2 10!  2 10!
 k ! 10  k  !  k  1 ! 11  k  !  k 11  k

 k  7  k  , k   0,10 
27 7
Vậy max ak  a7  10 C10
3
4.2. Áp dụng nhị thứ Newton để chứng minh hệ thức và tính tổng tổ hợp.
Thuần nhị thức Newton:
Dấu hiệu nhận biết: Khi các số hạng của tổng đó có dạng Cnk a n k bk thì ta sẽ dùng trực
n

tiếp nhị thức Newton:  a  b    Cn a b . Việc còn lại chỉ là khéo léo chọn a,b.
n
k n k k

k 0

Ví dụ 5: Tính tổng 316 C160  315 C161  314 C162  ...  C1616

Giải:
Trang
18
Giá o á n

Dễ dàng thấy tổng trên có dạng như dấu hiệu nêu trên. Ta sẽ chọn a=3, b=-1.
Khi đó tổng trên sẽ bằng (3-1)16=2
16
Ví dụ 6: ( ĐH Hàng Hải-2000) Chứng minh rằng:
C20n  32 C22n  34 C24n  ...  32 n C22nn  22 n 1  22 n  1

Giải:
 1  x   C  C x  C x  ...  C x  C x  1
2n 0 1 2 2 2 n 1 2 n 1 2n 2n
2n 2n 2n 2n 2n

 1  x   C20n  C21n x  C22n x 2  ...  C22nn1 x 2 n1  C22nn x 2 n  2 


2n

Lấy (1) + (2) ta được:


1 x   1 x
2n 2n
 2 C20n  C22n x 2  ...  C22nn x 2 n 

 4   2 
2n 2n
 2 C20n  C22n 32  ...  C22nn 32 n 
24 n  22 n

 C20n  C22n 32  ...  C22nn 32 n
2
Chọn x=3 suy ra: 2  22 n  1
2n

  C20n  C22n 32  ...  C22nn 32 n


2
2 n 1
 2 (22 n  1)  C20n  C22n 32  ...  C22nn 32 n
 ĐPCM
5. TÌM TÒI SÁNG TẠO (2 PHÚT)
5.1 Giới thiệu về Newton:

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà


thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học,
nhà thần học và nhà giả kim thuật người
Anh, được nhiều người cho rằng là nhà
khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn
nhất. Theo lịch Julius, ông sinh ngày 25
tháng 12 năm 1642 và mất ngày 20 tháng 3
năm 1727; theo lịch Gregory, ông sinh ngày
4 tháng 1 năm 1643 và mất ngày 31 tháng 3
năm 1727.
Luận thuyết của ông về Philosophiae
Naturalis Principia Mathematica (Các
Nguyên lý Toán học của Triết học Tự
nhiên) xuất bản năm 1687, đã mô tả về vạn
vật hấp dẫn và 3 định luật Newton, được coi
là nền tảng của cơ học cổ điển, đã thống trị
các quan niệm về vật lý, khoa học trong
suốt 3 thế kỷ tiếp theo. ông cho rằng sự
chuyển động của các vật thể trên mặt đất và
Trang
19
Giá o á n

các vật thể trong bầu trời bị chi phối bởi các
định luật tự nhiên giống nhau; bằng cách
chỉ ra sự thống nhất giữa Định luật Kepler
về sự chuyển động của hành tinh và lý
thuyết của ông về trọng lực, ông đã loại bỏ
hoàn toàn Thuyết nhật tâm và theo đuổi
cách mạng khoa học.
Trong cơ học, Newton đưa ra nguyên lý bảo
toàn động lượng (bảo toàn quán tính).
Trong quang học, ông khám phá ra sự tán
sắc ánh sáng, giải thích việc ánh sáng trắng
qua lăng kính trở thành nhiều màu.
Trong toán học, Newton cùng với Gottfried
Leibniz phát triển phép tính vi phân và tích
phân. Ông cũng đưa ra nhị thức Newton
tổng quát.
Năm 2005, trong một cuộc thăm dò ý kiến
của Hội Hoàng gia về nhân vật có ảnh
hưởng lớn nhất trong lịch sử khoa học,
Newton vẫn là người được cho rằng có
nhiều ảnh hưởng hơn Albert Einstein.
5.2. Giới thiệu về Pascal
Blaise Pascal (tiếng Pháp: [blɛz paskal]; 19
tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662)
là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác
gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp. Là cậu
bé thần đồng, Pascal tiếp nhận nền giáo dục
từ cha, một quan chức thuế vụ tại Rouen.
Nghiên cứu đầu tay của Pascal là trong lĩnh
vực tự nhiên và khoa học ứng dụng, là
những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu
về chất lưu, và làm sáng tỏ những khái niệm
về áp suất và chân không bằng cách khái
quát hóa công trình của Evangelista
Torricelli. Pascal cũng viết để bảo vệ
phương pháp khoa học.

Năm 1642, khi còn là một thiếu niên, Pascal


bắt tay vào một số nghiên cứu tiên phong về
máy tính. Sau ba năm nỗ lực với năm mươi
bản mẫu, cậu đã phát minh máy tính cơ học,
chế tạo 20 máy tính loại này (gọi là máy
tính Pascal, về sau gọi là Pascaline) trong
Trang
20
Giá o á n

vòng mười năm. Pascal là một nhà toán học


tài danh, giúp kiến tạo hai lĩnh vực nghiên
cứu quan trọng: viết một chuyên luận xuất
sắc về hình học xạ ảnh khi mới 16 tuổi, rồi
trao đổi với Pierre de Fermat về lý thuyết
xác suất, có ảnh hưởng sâu đậm trên tiến
trình phát triển kinh tế học và khoa học xã
hội đương đại. Tiếp bước Galileo và
Torricelli, năm 1646, ông phản bác những
người theo Aristotle chủ trương thiên nhiên
không chấp nhận khoảng không. Kết quả
nghiên cứu của Pascal đã gây ra nhiều tranh
luận trước khi được chấp nhận.
Năm 1646, Pascal và em gái Jacqueline gia
nhập một phong trào tôn giáo phát triển bên
trong Công giáo mà những người gièm pha
gọi là thuyết Jansen.Cha ông mất năm 1651.
Tiếp sau một trải nghiệm tâm linh xảy ra
cuối năm 1654, ông trải qua "sự qui đạo thứ
nhì", từ bỏ nghiên cứu khoa học, và hiến
mình cho triết học và thần học. Hai tác
phẩm nổi tiếng nhất của Pascal đánh dấu
giai đoạn này: Lettres provinciales (Những
lá thư tỉnh lẻ) và Pensées (Suy tưởng), tác
phẩm đầu được ấn hành trong bối cảnh
tranh chấp giữa nhóm Jansen với Dòng Tên.
Cũng trong năm này, ông viết một luận văn
quan trọng về tam giác số học.
Pascal có thể chất yếu đuối, nhất là từ sau
18 tuổi đến khi qua đời, chỉ hai tháng trước
khi tròn 39 tuổi.
Trong suốt cuộc đời mình, Pascal luôn có
ảnh hưởng trên nền toán học. Năm 1653,
ông viết Traité du triangle
arithmétique ("Chuyên luận về Tam giác Số
học") miêu tả một biểu mẫu nay gọi là Tam
giác Pascal. Tam giác này có thể được trình
bày như sau:

Trang
21
Giá o á n

Tam giác Pascal. Mỗi con số là tổng của hai


con số ngay bên trên.
Hàng đầu tiên là con số 1, hàng kế tiếp là
hai con số 1.
Ở những hàng tiếp theo:

 Con số đầu tiên và con số cuối cùng


bao giờ cũng là 1;
 Mỗi con số bên trong sẽ bằng tổng
của hai con số đứng ngay ở hàng trên:

1+1=2, 1+2=3, 2+1=3, 1+3=4, 3+3=6,


3+1=4, v..v

Trang
22

You might also like