You are on page 1of 10

Toán Cao Cấp 3- TP Bội 2

TÍCH PHÂN BỘI 2


Dạng 1: Nếu D  a  x  b , c  y  d  Dạng 5: Đổi sang tọa độ cực
Phương, pháp: Phương pháp:
D  a; b c; d   x  r cos   2 
r  0 ,  
Đặt  
Khi đó:  y  r sin   0 
b d
d b
 J r
I1   dx  f x, y dy     f x, y dy dx Khi đó:
ac 
 f r cos  , r sin  . J drd
a c

* Chú ý: I
D 'Or
Nếu f(x,y) là hàm tách biến
f x, y    ( x).( y)
Thì
b d
I1    ( x)dx. ( y )dy
a c

Dạng 2: Nếu D  a  x  b ,  x   y   x 
Phương pháp:

Khi đó y
b  x y   x 

f x, y dy
(H )
I1   dx 
y   x 

a  x a
x
O b

Dạng 3: Nếu D    y   x    y  , c  y  d 

Phương pháp:

Khi đó
d  y
I1   dy
c
 f x, y dx
 y

Dạng 4: Phương pháp đổi biến


Đổi sang tọa độ cong
Phương pháp:
 x  xu, v 
Đặt 
 y  y u, v 

x'u x'v
J
y 'u y 'v
Khi đó:
I1   f xu, v, yu, v. J dudv
D 'Ouv

1
Toán Cao Cấp 3- TP Bội 3
TÍCH PHÂN BỘI 3
Dạng 1: Nếu V  a, b c, d  m, n
Phương pháp:
b d n
I   dx  dy  f x, y, z dz
a c m

a  x  b , y1 x   y  y2 x 
Dạng 2: Nếu V   
 z1 x, y   z  z2 x, y  

Phương pháp:
b y2  y  z 2  x, y 

I   dx
a y1 x
  dy  f x, y, z dz
z1 x , y

Dạng 3: Phương pháp biến đổi


công thức biến đổi tổng quát
Phương pháp:
 x  xu, v, w

Nếu  y  y u , v, w thì
 z  z u, v, w

I   F u, v, w. J dudvdw
V 'Ouvw
Trong đó:
x'u x'v x 'w
J  y 'u y 'v y 'w
z 'u z 'v z 'w
Dạng 4: Đổi sang tọa độ trụ
Phương pháp:
 x  r cos 
  2 
Đặt  y  r sin   r  0 , 

 zz  0 

J=r
Khi đó:
I   F  , r , z ddrdz
V'
Dạng 5: Phương pháp chuyển sang tọa độ cầu
Phương pháp:
 x  r cos  sin 
  2  / 2 
Đặt  y  r sin  sin   r  0 , , 
 0 
 z  r cos   0

Khi đó
I   F r , , . J drdd Với J  r 2 .sin 
V'

2
Toán Cao Cấp 3- UD TP Bội
ỨNG DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH – THỂ TÍCH
Dạng 1: Giải sử D là miền phẳng, khi đó diện tích của D là

S   dxdy
D

Dạng 2: Tính thể tích


a) Thể tích V được giới hạn trên bởi mặt z  f x, y  , giới hạn bởi các đường thẳng
song song với Oz
và dựa trên miền D
V   f x, y dxdy
D
b) Thể tích V được giới hạn trên bởi mặt z  f 2 x, y  và giới hạn dưới bởi mặt
z  f1 x, y  , giới hạn bởi các đường thẳng song song với Oz

V   f x, y   f x, y dxdy


2 1
 
V xy
c) Thể tích của vật thể V là
V   dxdydz
V

3
Toán Cao Cấp 3- Tích phân đường
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
I. Tích phân đường loại 1
̂ trơn từng khúc và f(x,y) liên tục trên L khi đó
Cho 𝐿 = 𝐴𝐵
I   f x, y dL   f x, y ds
L AB

Dạng 1.1: Nếu L cho bởi tham số


 x  xt 
 t1  t  t2
 y  y t 
t2

Khi đó:
I   f  x t , y t  x ' 2
t   y ' 2
t dt
t1

Dạng 1.2: Nếu L cho bởi phương trình y  y( x) , a  x  b thì


b
I   f x, yx  1  y '2 x dx
Khi đó
a

Dạng 1.3: Nếu L cho bởi phương trình x  x( y) , c  y  d thì


d

Khi đó I   f  x ( y ), y  1  x ' 2
 y dy
c

Dạng 1.4: Nếu L có phương trình trong tọa độ cực r = r( 𝜑)


2
 x  r cos 
khi đó I  f r cos  , r sin   r    r '  d

2 2
Thì Đặt 
 y  r sin  1

Dạng 2: Tích phân đường trong không gian


 x  x(t )

Có phương trình tham số  y  y (t ) t = [ t1;t2]
 z  z (t )

t2

Khi đó
I  f x, y, z dl   f x(t ), y(t ), z(t )
AB t1
x'2 (t )  y'2 (t )  z '2 t dt

4
Toán Cao Cấp 3- Tích phân đường
Trường hợp đặc biệt: Có 2 trường hợp
2 2 2
a. Viết phương trình tham số của đường tròn (x-a) +(y-b) =R ta sẽ đặt
x a R cos t
y b R sin t
b. Viết phương trình tham số của đường ellipse

x ar cos
x2 y2
1
a2 b2 Ta sẽ đặt :
y br sin
II. Tích phân đường loại 2

I  Px, y dx  Qx, y dy 


AB

Dạng 1: Nếu L có phương trình y  y( x) , a  x  b thì


b
I   P( x, y( x))  Q( x, y ( x)) y' ( x)dx
a
Dạng 2: Nếu L có phương trình x  x( y) , c  y  d

thì I   P( x( y), y).x' ( y)  Q( x( y), y)dy


c
Dạng 3: Nếu L có phương trình tham số x = x(t), y= y(t) , t1 ≤ t ≤ t2 thì
t2

I   P( x(t ), y (t )).x' (t )  Q( x(t ), y(t )). y ' (t )dt


t1

III. Công thức Green

CÔNG THỨC GREEN: Mối liên hệ giữa tích phân kép và tích phân đường loại 2
Định lý Green : Cho D là miền đóng, bị chặn trong mp Oxy với biên C trơn từng khúc. Các
hàm P(x,y) và Q(x,y) liên tục trong miền mở chứa D. Khi ấy ta có công thức Green

Pdx Qdy (Qx Py )dxdy


C D

Trong đó, tp kép lấy dấu “+” nếu hướng đi trên đường cong kín C là hướng dương và dấu
“-” nếu ngược lại./.

5
Toán Cao Cấp 3- Tích phân đường
IV. Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc vào đường lấy tích phân:
Cho P, Q và các đạo hàm riêng cấp 1 của chúng liên tục trên D, Khi đó
1) 𝑄𝑥′ = 𝑃𝑦′ , ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷
2) ∮𝐿 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = 0, 𝐿 𝑙à đườ𝑛𝑔 𝑐𝑜𝑛𝑔 𝑘í𝑛 𝑡𝑟ơ𝑛 𝑡ừ𝑛𝑔 𝑘ℎú𝑐 𝑛ằ𝑚 𝑡𝑟ê𝑛 𝐷
3) ∫𝐴𝐵 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦, 𝑐ℎỉ 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣à𝑜 2 đ𝑖ể𝑚 𝐴, 𝐵 𝑚à 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 ℎì𝑛ℎ 𝑑ạ𝑛𝑔
𝐴𝐵
4) Biểu thức Pdx+Qdy là vi phân toàn phần của hàm u(x,y) nào đó trên miền D.
V. Ứng dụng:

1
𝑆𝐷 = ∮ −𝑦𝑑𝑥 + 𝑥𝑑𝑦
2

6
Toán Cao Cấp 3- Tích phân mặt
TÍCH PHÂN MẶT
I. Tích phân mặt loại 1

𝐼 = ∬ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑆
𝑆

Giả sử đường cong S có phương trình là 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦), Nếu 𝑧, 𝑧𝑥′ , 𝑧𝑦′ liên tục và có hình chiếu
xuống mặt 𝑂𝑥𝑦 𝑙à 𝐷𝑥𝑦, ta có:

𝐼 = ∬ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦)) . √1 + 𝑧𝑥′ 2 + 𝑧𝑦′ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷𝑥𝑦

II. Ứng dụng tích phân mặt loại 1


Diện tích mặt cong S có phương trình z = z (x,y) được xác định bởi:

𝑆 = ∬ √1 + 𝑧𝑥′ 2 + 𝑧𝑦′ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷𝑥𝑦

III. Tích phân mặt loại 2

𝐼 = ∬ 𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

Tính:

𝐼 = ∬ 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦
𝑆

Giả sử mặt cong S có phương trình z= z (x,y) và hình chiếu của S xuống mp xOy và Dxy
các đường thẳng cùng phương với trục Oz cắt (S) không quá 1 điểm, thì khi đó:

⃗⃗⃗⃗𝑠̂
Nếu (𝑛 ⃗⃗⃗⃗𝑧 ) ≤ 900 thì
,𝑂

𝐼 = ∬ 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦))𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷𝑥𝑦

⃗⃗⃗⃗𝑠̂
Nếu (𝑛 ⃗⃗⃗⃗𝑧 ) ≥ 900 thì
,𝑂

𝐼 = − ∬ 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦))𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷𝑥𝑦

7
Toán Cao Cấp 3- Tích phân mặt
IV. Mối quan hệ giữa tích phân mặt loại 1 và tích phân mặt loại 2

Xét 𝐼 = ∬𝑆 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦
Với S có phương trình là z = z (x,y)
Khi đó, ta có

𝑐𝑜𝑠𝛾 = 𝑐𝑜𝑠(𝑛 ̂
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗𝑧 )
,𝑂
−𝑧′𝑥 −1
= =
±√1 + 𝑧𝑥′ 2 + 𝑧𝑦′ 2 ±√1 + 𝑧𝑥′ 2 + 𝑧𝑦′ 2

I1 = ∬𝑆 𝑅𝑐𝑜𝑠𝛾𝑑𝑆
Tương tự ta có:

𝐼 = ∬ 𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

= ∬(𝑃𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑄𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑅𝑐𝑜𝑠𝛾) 𝑑𝑆


𝑆

Với
−𝑧′𝑥 −𝑧′𝑦
𝑐𝑜𝑠𝛼 = ; 𝑐𝑜𝑠𝛽 =
±√1 + 𝑧𝑥′ 2 + 𝑧𝑦′ 2 ±√1 + 𝑧𝑥′ 2 + 𝑧𝑦′ 2

V. Công thức Gauss – Ostrogratski.


Cho miền V đóng, bị chặn trong không gian có biên là mặt S trơn từng khúc. Các
hàm P, Q, R và các đạo hàm riêng cấp 1 của chúng liên tục trong miền mở chứa
V. Ta có công thức:

Pdydz Qdzdx Rdxdy (Px Qy Rz )dxdydz


S V

Trong đó: Tp bội 3 lấy dấu “+” nếu S là mặt biên phía ngoài V và lấy dấu “-” nếu S
là mặt biên phía trong V.

8
Toán Cao Cấp 3- Tích phân mặt

VI. Công thức Stokes


Công thức Stokes: Cho mặt định hướng S trơn từng khúc có biên là đường cong kín C
trơn từng khúc và không tự cắt. Các hàm P, Q, R và các đh riêng cấp 1 liên tục trong miền
mở chứa S. Ta có CT Stokes

(Qx Py )dxdy (Pz Rx )dzdx ( Ry Pz )dydz (Pdx Qdy Rdz )


S C
Trong đó, hướng của C được lấy sao cho khi đứng phía mặt S và đi theo hướng đó thì ta
thấy S bên trái.
Công thức Stokes còn được dùng ở dạng liên hệ giữa tp đường loại 2 và tp mặt loại 1 như
sau

Pdx Qdy Rdz


C
(Qx Py )cos (Pz Rx )cos ( Ry Qz )cos ds
S

Trong trường hợp C là giao của 1 mp và 1 mặt cong vì khi đó ta sẽ chọn S là phần mp bị
cắt bởi mặt cong, suy ra pháp vecto của S là hằng số.
Toán Cao Cấp 3- Trường Véc-tơ
TRƯỜNG VECTƠ

1. Độ phân kỳ
⃗ . Khi đó
Cho 1 trường vecto 𝐹 (𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑃(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑖 + 𝑄(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑗 + 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑘

𝑑𝑖𝑣𝐹 = 𝑃𝑥′ + 𝑄𝑦′ + 𝑅𝑧′

Gọi là Divergence trường vecto 𝐹


⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (𝒅𝒊𝒗𝑭
2. 𝒈𝒓𝒂𝒅 ⃗ ) và cách tính:

Sau khi tính độ phân kỳ xong, sau đó tính

(𝑑𝑖𝑣𝐹 )′𝑥
{(𝑑𝑖𝑣𝐹 )′𝑦
(𝑑𝑖𝑣𝐹 )′𝑧
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (𝒅𝒊𝒗𝑭
Suy ra 𝒈𝒓𝒂𝒅 ⃗ ) = (𝒅𝒊𝒗𝑭
⃗ )′𝑥 𝑖 + (𝒅𝒊𝒗𝑭
⃗ )′𝑦 𝑗 + (𝒅𝒊𝒗𝑭 ⃗
⃗ )′𝑧 𝑘

9
Toán Cao Cấp 3- Trường Véc-tơ

3. Thông lượng:
a) Tính thông lượng theo Gauss-Ostrogratxki: ( S miền kín)

𝑂−𝐺
𝑤 = ∬ 𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦 ∭ 𝑑𝑖𝑣𝐹 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
=
𝑆 𝑉
b) Tính thông lượng theo Gauss-Ostrogratxki dạng vecto: ( S miền kín)

𝑂−𝐺
𝑤 = ∬ 𝐹 . 𝑛⃗𝑑𝑆 ∭ 𝑑𝑖𝑣𝐹 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
=
𝑆 𝑉
Chú ý: S= S+S0 – S0 để giải bài toán
⃗ =𝟎
c) Trường ống: Là trường thõa mãn 𝒅𝒊𝒗𝑭
4. Hoàn lưu

Cho trường vecto 𝐹 = (𝑃, 𝑄, 𝑅)𝑣à đườ𝑛𝑔 𝑐𝑜𝑛𝑔 𝐿. 𝐾ℎ𝑖 đó, đạ𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔

𝐶 = ∮ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧


𝐿

Được gọi là hoàn lưu của trường vecto 𝐹 dọc theo đường cong L
5. Vecto xoáy ( Rota)

Cho trường vecto 𝐹 = (𝑃, 𝑄, 𝑅). Khi đó vecto


⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗
𝑟𝑜𝑡𝐹 = (𝑅′𝑦 − 𝑄′𝑧 )𝑖 + (𝑃′𝑧 − 𝑅′𝑥 )𝑗 + (𝑄′𝑥 − 𝑃′𝑦 )𝑘
* Chú ý:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑢 và khi
1) Trường 𝐹 được gọi là trường thế ⟺ ∃ 𝑚ộ𝑡 𝑣ô ℎướ𝑛𝑔 𝑢 𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝐹 = 𝑔𝑟𝑎𝑑
đó u được gọi là hàm thế vị.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹 = ⃗0
2) Trường vecto 𝐹 là trường thế ⇔ 𝑟𝑜𝑡

𝐹 𝑙à 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ố𝑛𝑔
3) Trường vecto 𝐹 là trường điều hòa ⟺ { .
𝐹 𝑙à 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑡ℎế

Hết
Chúc bạn học tập tốt 
SPKT.
2015

10

You might also like