You are on page 1of 2

Bài 1

a/Những khái niệm cơ bản về phóng điện và chọc thủng điện môi rắn

 Bất kì một điện môi nào khi ta tang dần điện áp đặt trên điện môi,đến một lúc nào đó sẽ xuất
hiện dòng điện có giá trị lớn chạy qua điện môi từ điện cực này sang điện cực khác.Điện môi mất
đi tính chất cách điện của nó -> đánh thủng
 Sự phóng điện trong điện môi : là hiện tưởng điện môi bị mất tính chất cách điện khi điện áp đặt
vào vượt quá ngưỡng cho phép.Hiện tượng đó gọi là hiện tượng đánh thủng điên môi hay hiện
tượng phá hủy điện môi.
 Khi điện môi phóng điện,điện áp giảm đi một ít và tại vị trí điện môi bị chọc thủng sẽ có tia lửa
điện hay hồ quang gây nóng chảy điện môi hay điện cực
 Sau khi điện môi bị phá hùy ta đua điện mội ra khỏi điện trường thì sẽ có đặc điểm là với điện
môi rắn thì ta sẽ quan sát được vết chọc thủng va nếu tiếp tục cung cấp U,sẽ bị đánh thủng tại vị
trí cũ và U thấp hơn -> cần được sủa chữa
 Trị số mà tại đó điện môi bắt đầu xảy ra đánh thủng gọi là điện áp đánh thủng điện môi U dt
[kv].Udt phụ thuộc vào bề dày điện môi và bản chất điện môi

b/Phân phối Student và cách xác định khoảng tin cậy

 Phân phối Student: hay còn gọi là phân phối t là phân phối mẫu lí thuyết gần đúng với phân phối
chuẩn. Phân phối t được sử dụng để thiết lập khoảng tin cậy khi dùng các mẫu nhỏ để ước
lượng giá trị bình quân chân thực của tổng thể. Phương trình này được dùng để tính toán phân
phối t phụ thuộc vào quy mô mẫu (n), hay chính xác hơn, vào số bậc tự do (n-1).  Phân phối t
thường được sử dụng để xác định mức ý nghĩa cho quá trình kiểm định giả thuyết thống kê.
 Cách xác định khoảng tin cậy

Ước lượng trung bình tối đa : dùng bảng phân vị trái Student

S
  a  x  .T2 a ( n 1)
a1 =a, a2 =0 -> n

Ước lượng trung bình tối thiểu : dung bảng phân vị phải Student

S
x .T2 a ( n1)  a  
a1=0, a2=a,-> n

Ước lượng đối xứng: dùng bảng phân vị Student đối xứng

a S ( n 1)
.Ta
a1=a2= 2 -> ε= n (độ chính xác)

-> x    a  x   (ước lượng đối xứng)

I=2ε (độ dài khoảng ước lượng đối xứng)

 S 
n   ( Ta( n 1) )2   1
  
c/Phần tính toán

Độ tin cậy 0.98 ->a=0.02

Đây là 1 bài chưa có phương sai tổng thể  ,n<30 -> dung phân phối Student
2

Ta thay φ  S

Gọi b là khoảng phóng điện chọc thủng chọc thủng của mẫu điện môi này

Vì bài toán ko yêu cầu dung phân vị trái hay phân vị phải nên chúng ta sẽ dung ước lượng đối
xứng

x =2.7715, a=0.02,S=0.2039 -> T0.02  t14,0.01  2.624


14

S ( n 1) 0.2039
.Ta .2.624  0.1382
ε= n = 15

 2.7715-0.1382 < b < 2.7715+0.1382


 2.6333 < b < 2.9097
Bài 2

You might also like