You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2017

TT. LTĐH DTHT LÊ HỒNG PHONG Bài thi: TOÁN − MÃ ĐỀ 003


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh :................................................................. Lớp :...........................

Câu 01. Hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau: 6

x 1 2x  1
A. y  B. y 
2

x 1 2x  2 1
-5 5
x 1 x
C. y  D. y  -2

x 1 1 x
-4

Câu 02. Phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = x3 − 2x tại điểm có hoành độ x = −1 là:
A. y = −x − 2 B. y = x + 2 C. y = − x + 2 D. y = x − 2
3 2
Câu 03. Hàm số y = x – 5x + 3x + 1 đạt cực trị tại:
x  0  x  3 x  0 x  3
A.  B.  C.  D. 
 x  10 x   1  x   10 x  1
 3  3  3  3
Câu 04. Tất cả các giá trị thực của m để hàm số f (x)  x 3  3x 2  3(m 2  1)x đạt cực tiểu tại x 0  2 là :
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
Câu 05. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
x x
A. y  B. y  tgx C. y  D. y  (x 2  1) 2  3x  2
2
x 1 x 1
Câu 06. Phương trình các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + x đi qua điểm M(1 ; 0) là:
y  x  1 y  0 y  0 y  x  1
A.  B.  C.  D. 
 y  1 x  1 y  1 x  1  y  1 x  1 y  1 x  1
 4 4  4 4  4 4  4 4
Câu 07. Đường cong hình bên là đ ồ thị hàm số nào trong 4 hàm số sau:
y
4
x 3
A. y    2x 2  2 B. y   x  5 x  2 2
2

O 1 x
-2 -1 2
3 x4
C. y   x  3x 2  2 D. y    x2  2
4 -2

x2  x 1
Câu 08. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y  là:
x 1
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 09. Hàm số y = (m − 1)x4 + (m2 − 2m)x2 +m2 có ba điểm cực trị khi giá trị của m là:
m  2 m  2 m  0  m  1
A.  B.  C.  D. 
0  m  1  1  m  1 1  m  2 1  m  2
Câu 10. Phương trình x 3 − 3x = m2 + m có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
 m  2
A. −2 < m < 1 B. −1 < m < 2 C. m < 1 D. 
m  1
2x  1
Câu 11. Gọi M   C  : y  có tung độ bằng 5. Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại
x 1
A và B. Hãy tính diện tích tam giác OAB ?
121 119 123 125
A. B. C. D.
6 6 6 6
Câu 12. Phương trình 9 x  3.3x  2  0 có hai nghiệm x1 , x2 ( x1  x2 ) . Giá trị A= 2 x1  3x2 là

A. 3log 3 2 B. log3 2 C. 4log3 2 D. 2log3 2

Câu 13. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt: log 2 x  2  log 1 x  5  log 2 8  0
2

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 14. Để phương trình: (m + 1).16 x − 2(2m − 3)4x + 6m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu thì m phải thỏa mãn điều
kiện:
3 5
A. 1  m  B. −4 < m < −1 C. 1  m  D. m  
2 6
Câu 15. Phương trình: 64.9 x  84.12 x  27.16 x  0 có tổng tất cả các giá trị nghiệm bằng:
21
A. 1 B. 3 C. D. 0
16
1 
Câu 16. Giá trị nhỏ nhất , giá trị lớn nhất của hàm số y = x − lnx trên  ; e  theo thứ tự là :
2 
1 1 1
A. 1 và + ln2 B. và e C. + ln2 và e − 1 D. 1 và e − 1
2 2 2
2 2
Câu 17. Tìm giá trị M + m với M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 4sin x
 4cos x

A. M + m = 7 B. M + m = 6 C. M + m = 9 D. M + m = 8
ln x
Câu 18. Hàm số y 
x
A. Có một cực tiểu B. Không có cực trị C. Có một cực đại D. Có một cực đại và một cực tiểu
Câu 19. Với x  1 và a, b, c là các số dương khác 1 và log a x  logb x  0  log c x . So sánh các số a, b, c là
A. c  a  b B. a  b  c C. b  a  c D. c  b  a
Câu 20. Cho phương trình 2.2 x  3.3x  6 x  1  0 có tập nghiệm S   a;   . Trong các mệnh đề sau có bao nhiêu
mệnh đề đúng
I Hàm số y  ax  b đồng biến trên tập xác định

II Hàm số y  log a  x  2017  đồng biến trên tập xác định

III Hàm số y  log a   x  2017  đồng biến trên tập xác định
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 21. Cho các số thực x, y, z  0 và thỏa 4 x  5 y  10  z . Khi đó M  2  2 xy  yz  2 zx có giá trị là
A. M  4 B. M  1 C. M  2 D. M  3
1
Câu 22. Cho hàm số f ( x )  . Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của f(x). Chọn phương án sai.
2x  3
3
ln x 
ln 2 x  3 ln 4 x  6 ln(2 x  3) 2
2
A. F ( x)   10 B. F ( x)   10 C. F ( x)  5 D. F ( x)  1
2 4 4 2

4
x
Câu 23. Tính tích phân I   dx = a  − bln2 (a, b   ). Giá trị 2a + b bằng:
0
cos 2 x

1 3
A. B. C. 1 D. 0
2 4
39
Câu 24. Cho F(x) là một nguyên hàm của f ( x )  2 x  1 trên  . Biết hàm số y  F ( x ) đạt giá trị nhỏ nhất bằng . Đồ
4
thị của hàm số y  F ( x ) cắt trục tung tại điểm có tung độ là:
37 39
A. 10 B. C. D. 11
4 4

Câu 25. Cho D là miền hình phẳng giới hạn bởi y  sin x ; y  0; x  0; x  . Khi D quay quanh Ox tạo thành một
2
khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay thu đư ợc:
A. 1 (đvtt) B.  (đvtt) C. 2 (đvtt) D. 2 (đvtt)
Câu 26. Gọi S là diện tích giới hạn bởi hai đồ thị y  f  x  , y  g  x  , x  a, x  b (a < b)

  f  x   g  x  dx
b b
A. S  B. S   f  x   g  x  dx
a a

 f  x   g  x   dx  f  x   g  x  dx
b 2 b
C. S   D. S   2 2
a a

Câu 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y  2 x 3  x 2  x  5 và đồ thị (C’) của hàm số
y  x 2  x  5 bằng:
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

4
1  cos3 x
Câu 28. Tính tích phân  cos2 x dx
6

A. 3  3 3  2 2 B. 9  2 3  3 2 C. 2 3  3 2  9 D. 6  2 3  3 2
6 6 6 6
Câu 29. Xét các mệnh đề
2
 x x
(I) F ( x)  x  cos x là một nguyên hàm của f ( x)   sin  cos  .
2  2 
x4 3
(II) F ( x)   6 x là một nguyên hàm của f ( x)  x 3  .
4 x
(III) F ( x)  tan x là một nguyên hàm của f ( x)   ln cos x .
Trong các mệnh đề trên thì số mệnh đề sai là
A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 30. Cho số phức z = (2 + i)(1 − i) + 1 + 3i . Môđun c ủa z là:

A. 2 5 B. 2 2 C. 13 D. 4 2
Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn đ ẳng thức z + (1 + i) z = 5 + 2i . Môđun của z là:
A. 10 B. 2 C. 2 2 D. 5
Câu 32. Tập hợp các số phức z thoả mãn đẳng thức |z + 2 + i| = | z − 3i| có phương trình là:
A. y = x + 1 B. y = − x + 1 C. y = − x – 1 D. y = x − 1
Câu 33. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  3  0 . Tính A  z12  z2 2

A. 6 B. 3 C. 9 D. 2
Câu 34. Cho các số phức z thỏa mãn z  2 .Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w  3  2i   2  i  z là
một đường tròn.Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. 20 B. 20 C. 7 D. 7
2
Câu 35. Tập điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  z 2 là:
A. Cả mặt phẳng B. Một đường thẳng C. Một điểm D. Hai đường thẳng
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z biết z = 3 – 4i; M’ là điểm biểu diễn
cho số phức z /  1  i  z . Tính diện tích tam giác OMM’.

25 25 17 17
A. SOMM '  B. SOMM '  C. SOMM '  D. SOMM ' 
2 4 4 2
Câu 37. Ba điểm A, B, C của mặt phẳng tọa độ theo thứ tự biểu diễn cho ba số phức phân biệt z1 , z2 , z3 thỏa mãn
z1  z2  z3 . Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC là một tam giác đều là?

A. z1  z2  z3 B. z1  z2  z3  3 C. z1  z2  2 z3 D. z1  z2  z3  0

Câu 38. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm phức của phương trình 2 z 4  3 z 2  2  0 .Tổng T  z1  z2  z3  z4 bằng:

A. 3 2 B. 5 2 C. 4 2 D. 2 2
Câu 39. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình ch ữ nhật cạnh AB = 4a, AD = 3a; các cạnh bên đều có độ dài
bằng 5a. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng:
10a 3 9a 3 3
A. 9a 3 3 B. C. D. 10a 3 3
3 2
Câu 40. Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 60o; cạnh AB = a.
Thể tích khối đa diện ABCC’B’ bằng:
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. B. C. D.
8 4 6 2
Câu 41. Cho hình nón (S) có đỉnh O, góc ở đỉnh bằng 600, chiều cao h và E là tâm đường tròn đáy. Một mặt phẳng
(P) thay đổi và luôn song song với đáy của (S), (P) cắt (S) theo đường tròn (C). Gọi (T) là hình nón có đ ỉnh E và đáy
là hình tròn (C). Thể tích của khối nón (T) lớn nhất bằng
h 3 2h 3 h 3 4h 3
A. B. C. D.
36 243 72 243
Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh SB, SD sao cho
SM = MB, SN = 2ND. Mặt phẳng (AMN) cắt đường SC tại P. Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của các khối chóp
V
S.AMPN, S.ABCD. Tính tỉ số 1
V2
7 7 2 14
A. B. C. D.
15 30 15 15
Câu 43. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC  a, ACB  600 . Đường chéo
BC' của mặt bên (BB'C'C) tạo với mặt phẳng mp  AA 'C 'C  một góc 300. Tính thể tích của khối lăng trụ theo a là:

4 6 2 6 6
A. V  a 3 6 B. V  a 3 C. V  a 3 D. V  a 3
3 3 3
x 1 y z  2
Câu 44. Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1 ; 2 ; 0), B(−2 ; 3 ; 1), đường thẳng  :   . Tọa độ
3 2 1
điểm M trên  sao cho MA = MB là :
15 19 43 15 19 43
A. ( ; ; ) B. ( ; ; ) C. (45;38; 43) D. (45; 38; 43)
4 6 12 4 6 12
x  3 y 1 z
Câu 45. Tìm giao điểm của d :   và  P  : 2x  y  z  7  0
1 1 2
A. M(3 ; −1 ; 0) B. M(0 ; 2 ; −4) C. M(6 ; −4 ; 3) D. M(1 ; 4 ; −2)
Câu 46. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2),B(–1; 2; 4) và đường thẳng
x 1 y  2 z
:   . Tìm toạ độ điểm M trên  sao cho: MA2  MB 2  28
1 1 2
A. M (1;0;4) B. M  2; 3; 2  C. M 1; 2;0  D. M  3; 4; 4 
Câu 47. Hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến cắt trục Ox là:
(P) : 4x – 2y  5z –1  0  P  : 3x – y  z – 2  0   P  : x – y – 3z  3  0     P  : 5x  7y – 4z  5  0 
A.  B.  C.  D. 
 Q  : 2x – y  3z – 2  0  Q  : x  y  z  1  0  Q  : 4x – y  2z – 3  0    Q  : x – 3y  2z  1  0
x y 1 z  2
Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 2 3
 P  : x  2y  2z  3  0 . Tìm tọa độ điểm M có các thành phần của tọa độ là số âm thuộc d sao cho khoảng cách từ M
đến (P) bằng 2.
A. M  2; 3; 1 B. M  1; 3; 5 C. M  2; 5; 8  D. M  1; 5; 7 

x 1 y  2 z  3
Câu 49. Trong không gian Oxyz cho A(0; 1; 0), B(2; 2; 2), C(-2; 3; 1) và đuờng thẳng d :   Tìm
2 1 2
điểm M thuộc d để thể tích tứ diện MABC bằng 3.
7  13 11  5 1 1  3 3 1  15 9 11 
A. M( ; ; ); M( ; ; ) B. M   ;  ;  ; M   ; ; 
2 4 2 2 4 2  5 4 2  2 4 2
3 3 1  15 9 11   3 3 1  15 9 11 
C. M  ;  ;  ; M  ; ;  D. M   ;  ;  ; M   ; ; 
2 4 2  2 4 2  2 4 2  2 4 2 
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A  3;0;1 , B  6; 2;1 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A,
2
B và (P) tạo với mp  Oyz  góc  thỏa mãn cos   ?
7
 2x  3y  6z  12  0  2x  3y  6z  12  0  2x  3y  6z  12  0  2x  3y  6z  12  0
A.  B.  2x  3y  6z  1  0 C.  2x  3y  6z  0 D. 
 2x  3y  6z  0    2x  3y  6z  1  0
ĐÁP ÁN KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2017
Bài thi: TOÁN − MÃ Đ Ề 003

1 C 2 B 3 D 4 D 5 A 6 C 7 C 8 D 9 C 10 A

11 A 12 A 13 C 14 B 15 B 16 D 17 C 18 C 19 C 20 C

21 C 22 B 23 C 24 A 25 B 26 B 27 A 28 B 29 D 30 A

31 D 32 D 33 A 34 B 35 B 36 A 37 D 38 A 39 D 40 B

41 D 42 B 43 A 44 B 45 A 46 A 47 D 48 B 49 D 50 C

You might also like