You are on page 1of 7

CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG PHÁP CỦA MÔN HỌC

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NÂNG CAO


( ALGÈBRE LINÉAIRE AVANCÉE )
CHAPITRE I : OPÉRATEURS LINÉAIRES : các toán tử tuyến tính.
Espaces vectoriels sur R : Các không gian vectơ trên R.
Sous-espaces vectoriels : Các không gian vectơ con.
Un espace vectoriel de dimension n : Một không gian vecteur n chiều.

SOMME DIRECTE DES SOUS – ESPACES VECTORIELS : Tổng trực tiếp của các không gian vectơ
con.
Vn est la somme directe des sous-espaces H1, H2, …, Hk : Vn là tổng trực tiếp của các không gian con H1,
H2, …, Hk .
Vn est la somme des sous-espaces H1, H2, …, Hk : Vn là tổng của các không gian con H1, H2, …, Hk .
L’intersection de chacun des sous-espaces H1, H2, …, Hk avec la somme des autres sous-espaces ne
contienne que le vecteur nul : Phần giao của mỗi không gian con trong số H1, H2, …, Hk với tổng của
các không gian con khác chỉ có vectơ không.
L’ unicité de la décomposition : Tính duy nhất của sự phân tích.
Si et seulement si : Nếu và chỉ nếu.
Il faut et il suffit : Điều kiện cần và đủ.
Vn est la somme directe des sous-espaces H et K si et seulement si tout vecteur de Vn se décompose de
manière unique comme somme d’un vecteur de H et un vecteur de K : Vn là tổng trực tiếp của các không
gian con H và K nếu và chỉ nếu tất cả các vectơ của Vn đều được phân tích một cách duy nhất thành tổng
của một vectơ trong H và một vectơ trong K.
H est un sous-espace vectoriel supplémentaire de K dans Vn : H là một không gian con bù của K trong Vn
La réunion des bases respectives des sous-espaces H1, H2, …, Hk est une base de Vn : Phần hội của các
cơ sở tương ứng của các không gian con H1, H2, …, Hk tạo thành một cơ sở của Vn.

APPLICATIONS LINÉAIRES  OPÉRATEURS LINÉAIRES : ánh xạ tuyến tính  toán tử tuyến tính.

Une application linéaire f de Vn dans Vn = Une opérateur linéaire sur Vn = Une opération linéaire sur Vn :
một ánh xạ tuyến tính f từ Vn vào chính Vn = một toán tử tuyến tính f trên Vn .
Vn = Domaine de définition de l’opérateur linéaire f : miền xác định của toán tử tuyến tính f.
f (Vn) = Domaine des valeurs de l’application linéaire f : miền các giá trị của toán tử tuyến tính f.
y est image (directe) de l’élement x : y là ảnh của phần tử x
x est image réciproque de l’élement y : x là ảnh ngược của phần tử y.
L(Vn) = l’ensemble des opérateurs linéaires sur Vn : tập hợp các toán tử tuyến tính trên Vn .
L’opérateur nul (ou l’opérateur non nul) : toán tử tuyến tính không (hay toán tử tuyến tính khác không).
( f ) = L’ opérateur opposé à l’opérateur linéaire f : toán tử đối của toán tử tuyến tính f.
IdV = L’opérateur identique sur V = L’opérateur unité sur V : toán tử tuyến tính đồng nhất trên V.
c.IdV (c  R) = L’opérateur scalaire sur V : toán tử tuyến tính vô hướng (bội c của toán tử tuyến tính đồng
nhất) trên V.
f (H) = L’image de sous espace vectoriel H de Vn par l’opérateur linéaire f : ảnh của không gian vectơ con
H của Vn qua toán tử tuyến tính f.
f 1(K) = L’image réciproque de sous espace vectoriel K de Vn par l’opérateur linéaire f : ảnh ngược của
không gian vectơ con K của Vn bởi toán tử tuyến tính f.
Ker(f ) = Le noyau de l’opérateur linéaire f : không gian nhân của toán tử tuyến tính f.
Im(f ) = L’image de l’opérateur linéaire f : không gian ảnh của toán tử tuyến tính f.

1
Ker(f ) et Im(f ) sont des sous-espace de Vn : Ker(f ) và Im(f ) là các không gian con của Vn .
r(f ) = dimIm(f ) = Le rang de l’opérateur linéaire f : hạng của toán tử tuyến tính f.
n(f ) = dimKer(f ) = Le défaut de l’opérateur linéaire f : số khuyết của toán tử tuyến tính f.
Par linéarité, une opérateur linéaire était déterminée par les images des vecteurs d’une base de l’espace
vectoriel sur lequel elle agit : do tính tuyến tính, một toán tử tuyến tính được xác định bởi ảnh của các
vectơ trong một cơ sở của miền xác định.
Un opérateur linéaire bijectif = Un opérateur linéaire non dégénéré = Un opérateur linéaire inversible :
một toán tử tuyến tính song ánh = một toán tử tuyến tính không suy biến = một toán tử tuyến tính khả
nghịch.
Le rang de l’opérateur linéaire f est égal à n : hạng của toán tử tuyến tính f bằng n.
f 1 = L’opérateur inverse de l’opérateur linéaire bijectif f : toán tử ngược của toán tử tuyến tính song ánh
f.
( f + g ) = Somme des opérateurs linéaires f et g : tổng của các toán tử tuyến tính f và g.
( cf ) = Produit d’une opérateur linéaire f par un nombre réel c: tích của toán tử tuyến tính f với số thực c.
(gof) = Produit d’une opérateur linéaire g par un opérateur linéaire f : tích của toán tử tuyến tính f với toán
tử tuyến tính g.
Une puissance naturelle f k peut être définie comme le produit de k opérateurs linéaire égaux à f : một
lũy thừa số nguyên tự nhiên f k có thể định nghĩa là tích của k toán tử tuyến tính f với nhau.
Les puissances négatif entieres d’ un opérateur linéaire bijectif : lũy thừa số nguyên âm của một toán tử
tuyến tính song ánh.
Matrice de l’opérateur linéaire f relativement dans à la base B = Matrice de l’opérateur linéaire f dans la
base B : ma trận của toán tử tuyến tính f tương ứng với cơ sở B (theo cơ sở B).
Les coordonnées de l’image d’un vecteur de base : tọa độ của ảnh của một vecteur trong cơ sở.
Les coordonnées des vecteurs de f(B) dans la base B : tọa độ của các vectơ trong f(B) theo cơ sở B.
L’ opérateur linéaire f est caractérisée par sa matrice relativement à la base B : toán tử tuyến tính f được
đặc trưng bởi ma trận của nó tương ứng với cơ sở B.
La matrice de l’opérateur identique sur Vn dans une base arbitraire de Vn est matrice unité d’indice n: ma
trận của toán tử đồng nhất trên Vn theo một cơ sở tùy ý của Vn chính là ma trận đơn vị cấp n.

VALEURS PROPRES  VECTEURS PROPRES  SOUS ESPACES PROPRES  POLYNÔMES


CARACTERIST IQUES : trị riêng  vectơ riêng  Không gian riêng  Đa thức đặc trưng.

Les vecteurs colinéaires dans Vn : các vectơ cùng phương trong Vn .


Les vecteurs  et  sont colinéaires : các vectơ  và  cùng phương.
c est valeur propre réelle de l’opérateur linéaire f (ou de la matrice carrée A) s’il existe un vecteur   O
tel que f() = c [ ou A = c ] : c là trị riêng thực của toán tử f (hay ma trận vuông A) nếu có vectơ
  O sao cho f() = c [ hay A = c ].
A est la matrice de l’opérateur linéaire f dans la base B. c est valeur propre de A si et seulement si c est
valeur propre de f : A là ma trận của toán tử tuyến tính f theo cơ sở B. c là một trị riêng của A khi và chỉ
khi c là một trị riêng của f.
Une vecteur propre de l’opérateur linéaire f (ou de la matrice carrée A) attaché à la valeur propre c : một
vectơ riêng của toán tử tuyến tính f (hay của ma trận vuông A) liên kết với trị riêng c.
Un système de vecteurs propres d’ un opérateur linéaire (ou d’une matrice carrée) associés à des valeurs
propres distintes deux à deux est linéairement indépandant : một hệ các vectơ riêng của một toán tử tuyến
tính (hay của một ma trận vuông) liên kết với các trị riêng khác nhau đôi một thì độc lập tuyến tính.
Le sous-espace propre de l’opérateur linéaire f (ou de la matrice carrée A) associé à la valeur propre c :
không gian riêng của toán tử tuyến tính f (hay của ma trận vuông A) kết hợp với trị riêng c.
Les sous-espaces invariants par rapport à l’opérateur linéaire : các không gian con bất biến bởi tác động
của toán tử tuyến tính.

2
Soient c1, c2, … , cm des valeurs propres distintes deux à deux de l’opérateur linéaire f (ou la matrice
carrée A). Alors Ecf1 + Ecf2 +  + Ecfm (ou EcA1 + EcA2 +  + EcAm ) sont en somme directe : Cho c1, c2, … , cm
là các trị riêng đôi một khác nhau của toán tử tuyến tính f (hay của ma trận vuông A). Khi đó
Ecf1 + Ecf2 +  + Ecfm (hay EcA1 + EcA2 +  + EcAm ) là tổng trực tiếp.
La somme des sous-espaces propres d’un opérateur linéaire (ou d’une matrice carrée) est somme directe :
tổng các không gian riêng của một toán tử tuyến tính (hay của một ma trận vuông) là tổng trực tiếp.
Les nombres réelles non simultanément nuls : các số thực không đồng thời bằng không.
Tout opérateur linéaire dans un espace de dimension n ne peut avoir plus de n valeurs propres distintes
deux à deux : tất cả toán tử tuyến tính trên không gian n chiều (hay ma trận vuông thực cấp n) không thể
có quá n trị riêng khác nhau đôi một.
f ne posèede pas des valeurs propres nulles : f không có trị riêng 0.
Trouver toutes les vecteurs propres et valeurs propres de l’opérateur linéaire f (ou la matrice carrée A) :
tìm tất cả các vectơ riêng và các trị riêng của toán tử tuyến tính f (hay của ma trận vuông A).
Une valeur propre associé à un vecteur propre : một trị riêng liên kết với một vectơ riêng.
Le polynôme caractéristique de la matrice de f dans une base B de Vn ne dépend pas de la base choisie :
đa thức đặc trưng của ma trận của f theo cơ sở B không phụ thuộc vào cơ sở đã chọn.
A chaque opérateur linéaire (ou matrice carrée), on associé un polynôme caractéristique : với mỗi toán tử
tuyến tính (hay ma trận vuông), ta kết hợp với một đa thức đặc trưng.
Une matrice carrée a même polynôme caractéristique que sa tranposée : một ma trận vuông có cùng đa
thức đặc trưng với ma trận chuyển vị của nó.
Les matrices semblables ont même polynôme caractéristique : các ma trận đồng dạng có cùng đa thức đặc
trưng.
Les racines réelles du polynôme caractéristique de l’opérateur linéaire f (ou la matrice carrée A) : các
nghiệm thực của đa thức đặc trưng của toán tử tuyến tính f (hay của ma trận vuông A).
Tout polynôme de degré impair à coefficients réels possèede au moins une racine réelle : tất cả các đa
thức hệ số thực bậc lẻ đều có ít nhất một nghiệm thực.
Le nombre de vecteurs propres linéairement indépandants associé à chaque valeur propre : số các vectơ
riêng độc lập tuyến tính liên kết với mỗi trị riêng.
Théorème de Hamilton-Cayley : Định lý Hamilton-Cayley.
Si p(x) est le polynôme caractéristique de l’opérateur f (ou la matrice carrée A), alors p(f) [ ou p(A) ]
est l’opérateur nul (ou la matrice nulle) : nếu p(x) là đa thức đặc trưng của toán tử tuyến tính f (hay của
ma trận vuông A) thì p(f) [ hay p(A) ] là toán tử không [ hay ma trận không ].

DIAGONALISATION : sự chéo hóa.

Matrice diagonale  Matrice diagonale des valeurs propres : ma trận đường chéo  ma trận đường chéo
bao gồm các trị riêng.
Les éléments diagonaux d’une matrice carrée : các hệ số trên đường chéo của một ma trận vuông.
Il existe une base de l’espace Vn (ou Rn ) composée entirement de vecteurs propres de l’opérateur linéaire
f (ou la matrice carrée A) : có một cơ sở của không gian Vn (hay Rn ) gồm toàn các vectơ riêng của toán
tử tuyến tính f (hay của ma trận vuông A).
Le polynôme caractéristique de f  L(Vn) [ou A  Mn(R)] possède n racines réelles distintes deux à deux
: đa thức đặc trưng của f  L(Vn) [hay A  Mn(R)] có n nghiệm thực khác nhau đôi một.
c est une racine réelle simple (ou multiple) du polynôme caractéristique de l’opérateur linéaire f (ou la
matrice carrée A) : c là một nghiệm thực đơn (hay bội) của đa thức đặc trưng của toán tử tuyến tính f (hay
của ma trận vuông A).
c est une racine réelle de pf(x) [ ou pA(x) ] d’ordre de multiplicité r : c là một nghiệm thực của pf(x) [ hay
pA(x) ] có số bội r .
L’opérateur linéaire f est diagonalisable s’il existe une base de vecteurs propres de f : toán tử tuyến tính f
chéo hóa được nếu có một cơ sở gồm toàn các vectơ riêng của f.
3
La matrice carrée A est diagonalisable si A est semblable à une matrice diagonale : ma trận vuông A chéo
hóa được nếu A đồng dạng với một ma trận đường chéo.
L’opérateur linéaire f est diagonalisable si et seulement si sa matrice dans une base conquer de Vn est
diagonalisable : toán tử tuyến tính f chéo hóa được nếu và chỉ nếu ma trận của nó theo một cơ sở nào đó
của Vn là chéo hóa được.
Si pf(x) [ ou pA(x) ] scindé sur R et a toutes ses racines simples, alors f [ ou A ] est diagonalisable : nếu
pf(x) [ hay pA(x) ] tách được trên R và tất cả các nghiệm của nó đều đơn thì f [ hay A ] chéo hóa được.
Si pf(x) [ ou pA(x) ] scindé sur R et pour toute racine c de pf(x) [ ou pA(x) ] d’ordre de multiplicité
= dim Ecf [ ou dim EcA ], alors f [ ou A ] est diagonalisable : nếu pf(x)[ hay pA(x) ] tách được trên R và tất
cả các nghiệm c của nó có số bội bằng dim Ecf [ hay dim EcA ] thì f [ hay A ] chéo hóa được.
Il existe des valeurs propres c1, c2, … , cm de l’opérateur linéaire f [ ou de la matrice carrée A] vérifiant
Vn = Ecf1  Ecf2    Ecfm [ ou Rn = EcA1  EcA2    EcAm ] : có các trị riêng c1, c2, … , cm của toán tử
tuyến tính f (hay của ma trận vuông A) thỏa Vn = Ecf1  Ecf2    Ecfm [ hay Rn = EcA1  EcA2    EcAm ].
r est le nombre de fois que c apparait dans la diagonal de matrice carrée : r là số lần mà c xuất hiện trên
đường chéo của ma trận vuông.

CHAPITRE II : OPÉRATEURS LINÉAIRES SUR L’ESPACE EUCLIDIEN: toán


tử tuyến tính trên không gian Euclide.

ESPACES EUCLIDIENS : các không gian Euclide.

Un produit scalaire de l’espace euclidien Vn : một tích vô hướng trên không gian Euclide Vn .
Produit scalaire de vecteurs  et  : tích vô hướng của các vectơ  và .
Un espace euclidien : một không gian Euclide.
Inégalité Cauchy-Schwartz : bất đẳng thức Cauchy-Schwartz.
Inégalité triangulaire : bất đẳng thức tam giác.
Longueur d’un vecteur d’un espace euclidien : độ dài của một vectơ trong không gian Euclide.
Un vecteur normé : một vectơ chuẩn (có độ dài là 1).
Le vecteur de longueur égale à l’unité est dit normé : vectơ có độ dài là 1 được nói là chuẩn.
Distance entre deux vecteurs d’un espace euclidien : khoảng cách giữa hai vectơ trong không gian
Euclide.
Chaque vecteur d’un espace euclidien possède longueur : mỗi vectơ trong không gian Euclide đều có độ
dài.
Dans un espace euclidien, la longueur du côté d’un triangle ne dépassé pas la somme des longueurs des
deux autre côtes : trong không gian Euclide, độ dài của một cạnh trong một tam giác không vượt quá tổng
số các độ dài của hai cạnh còn lại.
Dans un espace euclidien, la longueur du côté d’un triangle n’est pas inférieure à la grandeur absolue de
la différence entre les longueurs des deux autre côtes : trong không gian Euclide, độ dài của một cạnh
trong một tam giác không kém hơn giá trị tuyệt đối của hiệu số các độ dài của hai cạnh còn lại.

ORTHOGONALISATION : trực giao hóa.

L’orthogonalité  La perpendiculairité : tính chất trực giao  tính chất vuông góc.
La relation d’orthogonalité de deux vecteurs : mối quan hệ trực giao của hai vectơ.
Deux vecteurs  et  de l’espace euclidien Vn sont orthogonaux : hai vectơ  và  của không gian Euclide
Vn thì trực giao.
Les vecteurs sont orthogonaux deux à deux : các vectơ thì trực giao đôi một.
Les vecteurs orthonormés = Les vecteurs orthogonaux de longueur unité : các vectơ trực chuẩn = các
vectơ trực giao có độ dài 1.

4
Une système de vecteurs orthogonal (ou orthonormé) : một hệ các vectơ trực giao (hay trực chuẩn).
Une système orthogonal (ou orthonormé) : một hệ trực giao (hay trực chuẩn).
Les systèmes orthogonaux (ou orthonormés) : các hệ trực giao (hay trực chuẩn).
Un ensemble orthogonal des vecteurs non nuls : một tập hợp trực giao gồm các vectơ khác không.
Le sens géométrique : ý nghĩa hình học.
Théorème de Pythagore dans un triangle rectangle (ou dans un ensemble orthogonal) de l’espace
euclidien: định lý Pythagore trong một tam giác vuông (hay trong một tập hợp trực giao) của không gian
Euclide.
Un vecteur non nul orthogonal aux deux vecteurs linéairement dépendants dans R3 : một vectơ khác không
trực giao với hai vectơ độc lập tuyến tính trong R3.
A et B sont orthogonaux : A và B trực giao nhau.
Chaque vecteur de A est orthogonal à chaque vecteur de B : mỗi vectơ của A thì trực giao với mỗi vectơ
của B.
Un vecteur soit orthogonal à un sous-espace : một vectơ trực giao với môt không gian con.
Il soit orthogonal à tous les vecteurs d’une base : nó trực giao với tất cả các vectơ của một cơ sở.
Deux sous-espace soient orthogonaux : hai không gian con trực giao nhau.
Tout vecteur d’une base de l’un des sous-espaces soient orthogonal à tous les vecteurs d’une base de
l’autre sous-espace : tất cả các vectơ của một cơ sở của một trong các không gian con đã cho trực giao
với tất cả các vectơ của một cơ sở của không gian con khác.
Une somme orthogonale des sous-espaces non nuls est toujours une somme directe : một tổng trực giao
của các không gian con khác không luôn luôn là một tổng trực tiếp.
Les sous-espaces H1, H2, …, Hk de l’espace euclidien Vn sont orthogonaux deux à deux : các không gian
con H1, H2, …, Hk của không gian Euclide Vn trực giao nhau từng đôi một.
L’espace Euclidien Vn est la somme orthogonale de ses sous-espaces H1, H2, …, Hk : không gian Euclide
Vn là tổng trực giao của các không gian con H1, H2, …, Hk .
Tout vecteur de chacun des sous-espaces orthogonal à tous les autres sous-espaces : tất cả các vectơ của
mỗi không gian con trực giao với tất cả các không gian con khác.
S = L’ensemble de tous les vecteurs orthogonaux à S = Complément orthogonal de l’ensemble S : tập
hợp tất cả các vector trực giao với S = phần bù trực giao của tập hợp S.
W = Complément orthogonal du sous-espace W : phần bù trực giao của không gian con W.
Complément orthogonal de l’ensemble S est un sous-space de Vn : phần bù trực giao của tập hợp S là một
không gian con của Vn .
L’intersection de deux sous-espaces orthogonaux se compose du seul vecteur nul : phần giao của hai
không gian con trực giao chỉ có vectơ không.
Une base orthogonale (ou orthonormée) d’un espace euclidien : một cơ sở trực giao (hay trực chuẩn) của
một không gian Euclide.
Le processus d’ orthogonalisation de Gram-Schmidt : phương pháp trực giao hóa Gram-Schmidt.
Il existe une base orthogonale (ou orthonormée) dans tout espace euclidien de dimension finie : tồn tại một
cơ sở trực giao (hay trực chuẩn) của trong tất cả không gian Euclide hữu hạn chiều.
Un vecteur non nul orthogonal à tous les vecteurs du sous-espace W : một vectơ khác không trực giao với
tất cả các vectơ của không gian con W.
W est le sous-espace de tous les vecteurs orthogonaux à un vecteur non nul de Vn : W là không gian con
của tất cả các vectơ trực giao với một vectơ khác không của Vn .
W = L’ensemble des vecteurs orthogonaux au sous-espaces W : tập hợp các vector trực giao với không
gian con W.
Vn est somme directe (ou orthogonale) des sous-espaces W et W : Vn là tổng trực tiếp (hay trực giao)
của các không gian con W và W .
L’espace euclidien Vn est somme orthogonale de l’un quelconque de ses sous-espaces vectoriels W et de
son complément orthogonal W : không gian Euclide Vn là tổng trực giao của một không gian vectơ con
W nào đó của nó với phần bù trực giao W của W.

5
La décomposition Vn = W W existe toujours et est unique : sự phân tích Vn = W W luôn luôn tồn tại
và duy nhất.
Tout vecteur  de Vn peut être représenté d’une facon et d’une seule sous la forme  = ’ ’’ òu ’
appartient à W et ’’ appartient à W : tất cả các vectơ  của Vn có thể biểu diễn một cách duy nhất dưới
dạng  = ’ ’’ trong đó ’ thuộc về W và ’’ thuộc về W.
Perpendiculaire  Oblique  Projection : đoạn thẳng góc  đoạn xiên góc  hình chiếu.
La projection orthogonale du vecteur  sur le sous-espace W : hình chiếu trực giao của vectơ  trên
không gian con W.
La perpendiculaire abaissée du vecteur  sur le sous-espace W : đoạn vuông góc hạ từ vectơ  lên không
gian con W.
Parmi tous les vecteurs du sous-espace W, la projection orthogonale du vecteur  sur le sous-espace W est
la plus proche du vecteur : trong tất cả các vectơ của không gian con W, hình chiếu trực giao của vectơ
 trên không gian con W là gần vectơ  nhất.
Distance entre un vecteur et un sous-espace : khoảng cách giữa một vectơ và một không gian con .
La réunion des bases orthogonales (ou orthonormées) de H1, H2, …, Hk donne la base orthogonale (ou
orthonormée) de Vn : phần hội của các cơ sở trực giao (hay trực chuẩn) của H1, H2, …, Hk cho một cơ sở
trực giao (hay trực chuẩn) của Vn.

OPÉRATEURS LINÉAIRES SUR L’ESPACE EUCLIDIEN : các toán tử tuyến tính trên không gian
Euclide.

L’opérateur adjoint de l’opérateur linéaire f : toán tử liên hợp của toán tử tuyến tính f.
Pour tout opérateur linéaire f d’un espace euclidien, il existe un et seulement un opérateur adjoint f* : đối
với tất cả toán tử tuyến tính f của một không gian Euclide, tồn tại một và chỉ một toán tử liên hợp f*.
Un opérateur orthogonale  Une matrice orthogonale : một toán tử trực giao  một ma trận trực giao.
Un opérateur symétrique  Une matrice symétrique : một toán tử đối xứng  một ma trận đối xứng.
Un opérateur antisymétrique  Une matrice antisymétrique : một toán tử phản xứng  một ma trận phản
xứng.
Toutes les racines non nulles du polynôme caracteristique d’un opérateur (ou d’une matrice)
antisymétrique sont purement imaginaires : tất cả nghiệm khác không của đa thức đặc trưng của một toán
tử (hay môt ma trận) phản xứng đều thuần ảo.

CHAPITRE III : FORMES BILINÉAIRES ET FORMES QUADRATIQUES:

La forme bilinéaire  sur Vn : dạng song tuyến tính  trên Vn .


La forme quadratique n variables : dạng toàn phương n biến.
La forme quadratique f sur Vn : dạng toàn phương f trên Vn .
La matrice d’une forme bilinéaire (ou quadratique) sur Vn dans la base B : ma trận của một dạng song
tuyến tính (hay toàn phương) trên Vn theo cơ sở B.
Symétries dans les formes bilinéaires sur Vn : tính đối xứng trong các dạng song tuyến tính trên Vn .
La forme bilinéaire  sur Vn est symétrique si et seulement si sa matrice dans une base arbitraire B de Vn
est symétrique : dạng song tuyến tính  trên Vn là đối xứng khi và chỉ khi ma trận của nó theo một cơ sở B
tùy ý của Vn là đối xứng.
La forme bilinéaire symétrique  est la forme bilinéaire polaire de la forme quadratique f : dạng song
tuyến tính đối xứng  là dạng song tuyến tính cực của dạng toàn phương f.
La matrice de la forme quadratique f dans la base B est la matrice de la forme bilinéaire polaire  de f
dans la base B : ma trận của dạng toàn phương f theo một cơ sở B là ma trận của dạng song tuyến tính
cực của f theo cơ sở B.
Changment de base : sự thay đổi cơ sở.
La matrice de passage de B à B’ : ma trận đổi cơ sở từ B qua B’ .
6
La matrice de changement de coordonnées : ma trận đổi các tọa độ.
La forme canonique (ou normale) d’une forme quadratique : dạng chính tắc (hay chuẩn tắc) của một dạng
toàn phương.
La forme canonique d’une forme quadratique n’est donc pas définie d’une manière unique : dạng chính
tắc của một dạng toàn phương không xác định một cách duy nhất.
Il existe de nombreux procédés pour ramener une forme quadratique à sa forme canonique : có nhiều cách
để đưa một dạng toàn phương về một dạng chính tắc của nó.
Sans restreindre la généralité : không làm giảm tính tổng quát.
Réduire les formes quadratiques à une somme de carrés : rút gọn các dạng toàn phương thành tổng các
bình phương.
Réduire la forme quadratique à la forme diagonale : rút gọn một dạng toàn phương về dạng đường chéo.
Réduire la forme quadratique à la forme canonique par une transformation orthogonale : rút gọn một dạng
toàn phương về dạng chính tắc bằng một phép biến đổi trực giao.
Un changement de variables à matrice de changement orthogonale : một phép đổi biến theo ma trận của
một phép biến đổi trực giao.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like