You are on page 1of 11

11/18/2017

Viêm da
3% Khác
Ít sữa
14%
3%
Nhiễm khuẩn
Ngừa 50%
thai
Báo cáo viên: 4% Trầm cảm
BS Thái Tuấn Vinh Đau 21%
5%

 Mở đầu  Hấp thu:


 Đặc điểm dược động học của phụ nữ mang - Giảm nhu động ruột, dạ dày, giảm tiết 40%
thai lượng acid  ảnh hưởng đến sự hấp thu và
thải trừ thuốc
 Yếu tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển thuốc
- Sự thông khí phế nang và tưới máu phổi tăng
qua nhau thai
30%
 Sự phân phối của thuốc qua sữa mẹ - Mạch máu ở niêm mạc mũi dễ xung huyết,
 Thông số ước tính lượng thuốc vào trẻ lượng máu qua da tăng  hấp thu thuốc
 Phân loại nguy cơ thuốc kháng sinh dùng nhanh hơn
trong thời kỳ mang thai và cho con bú - Thận trọng khi dùng thuốc qua đường hô hấp,
bôi ngoài da, đặt âm đạo

 Phân bố
Thể tích huyết tương thai phụ
- 3 tháng giữa: tăng khoảng 20%
- Tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 6 triệu thai phụ - 3 tháng cuối: tăng khoảng 50%
- 50% thai phụ báo cáo có dùng ít nhất 1 loại thuốc - Hậu sản: bình thường
- 1 thai phụ dùng trung bình khoảng 2 đến 3 loại  Tăng thể tích phân bố của nhiều thuốc tan nhiều
thuốc trong nước và phân bố nhiều ở dịch ngoại bào
- Tỷ lệ thai phụ dùng thuốc trong tam cá nguyệt  Thay đổi nồng độ huyết tương của người mẹ
đầu tăng 60%  Cần tăng liều đối với những thuốc có phạm vi điều
- Số lượng thai phụ dùng hơn 4 loại thuốc trong tcn trị hẹp, theo dõi cẩn thận khi điều trị và phải hiệu
đầu tăng gấp 3 lần ( 9,9% - 27,6%) chỉnh liều dùng cho người mẹ sau sinh.
- Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ thuốc chống chỉ định cho
thai phụ va phụ nữ nuôi
con bằng sữa mẹ
Vd: isotretionin, mycophenolate

1
11/18/2017

Nồng độ albumin giảm


Nồng độ protein huyết thanh giảm khoảng 10 g/l
trong thai kỳ
Albumin huyết thanh có tăng nhưng do thể tích dịch nội bào và
nội mạch cũng tăng hơn nên nồng độ abumin giảm
Lượng mỡ tăng khoảng 3-4 kg trong thai kỳ
 Tăng thể tích phân bố của một số thuốc tan nhiều
trong lipid như thuốc ngủ, thuốc gây mê…
 Tình trạng ngủ li bì sau gây mê hoặc sau khi dùng
thuốc an thần gây ngủ ở người mẹ.

 Chuyển hóa
Một số thuốc tăng chuyển hóa qua gan
đáng kể do tác dụng cảm ứng enzym gan của
progesteron nội sinh
 Thải trừ
Tốc độ lọc cầu thận tăng khoảng 50% trong tuần
đầu thai kỳ và tiếp tục tăng cho đến khi sinh
 Độ thanh thải của những thuốc thải trừ qua
thận ở dạng không biến đổi tăng: lithium,
kháng sinh nhóm beta lactam
 Dùng liều tương ứng với ngưỡng trên của
khoảng liều khuyến cáo

 Giai đoạn phôi thai: từ tuần thứ ba đến tuần thứ 8 sau
thụ tinh): hình thành các cơ quan chủ yếu.
 Nguy cơ biến đổi hình thái phôi
SỰ VẬN CHUYỂN THUỐC QUA NHAU THAI
 Giai đoạn thai nhi: từ tuần thứ 9 đến khi sanh: phát
triển và hoàn thiện hoạt động các cơ quan, (2 cơ quan
tiếp tục phân hóa trong thời kỳ thai nhi: cơ quan sinh
dục ngoài và hệ thần kinh
 Thuốc có tác dụng: ngăn chặn quá trình tăng trưởng,
biến đổi chức năng tạm thời hay vĩnh viễn, gây ung thư

2
11/18/2017

Tính chất hóa lý của thuốc: Chênh lệch nồng độ thuốc giữa máu mẹ và thai:
 Khả năng khuyếch tán thuồc qua nhau thai  Mức độ, tốc độ qua nhau thai của thuốc tỷ lệ

phụ thuộc: thuận với chênh lệch nồng độ giũa máu mẹ và


◦ Tính tan trong lipid thai.
◦ Mức độ ion hóa của thuốc.  Nồng độ thuốc đạt được trong huyết thanh
 Những thuốc tan nhiều trong lipid qua nhau thai và nước ối người mẹ:
thai rất tốt ◦ Khi tiêm tĩnh mạch > khi tiêm truyền liên tục
◦ Khi tiêm nhắc lại nhiều lần > khi tiêm liều duy nhất

Phân tử lượng:
 Phân tử nhỏ từ 250-500 dễ qua nhau thai,
khả năng khuyếch tán chỉ phụ thuộc tính tan
trong lipid và mức độ ion hóa của thuốc
 Phân tử lượng 500-1000 khó qua nhau thai
hơn
 Phân tử lượng trên 1000, qua nhau thai ít

Thuốc làm tăng tiết sữa


Tăng prolactin Cơ chế
Tỷ lệ gắn kết protein của thuốc:
Metoclopramide Đối kháng dopamine
 Thuốc tan nhiều trong lipid: Ít ảnh hưởng
Domperidone Đối kháng dopamine
 Thuốc kém tan trong lipid và bị ion hóa ở pH
sinh lý: ảnh hưởng đáng kể. Thyroid-releasing hormone Tuyến yên tiết TSH &
(TRH) prolactin
 Các thuốc có tỷ lệ gắn protein cao sẽ khó qua
nhau thai. Chỉ phần thuốc ở dạng tự do mới Human growth hormone (HGH) Phóng thích
prolactin
qua nhau thai
 Một số thuốc ít qua nhau thai do gắn với
Chlorpromazine Đối kháng dopamine
protein huyết tương của mẹ mạnh hơn của Sulpiride Đối kháng dopamine
thai (protein thai có ái lực gắn kém) là Mifepristone (RU-486) Kháng progesterone
sulfonamide, barbituric, phenytoin.

3
11/18/2017

Thuốc làm giảm tiết sữa


Estrogens Testosterone
Androgens Progestins (sớm)
Bromocriptine Nicotine  Sinh khả dụng
Ergotamine Amantadine  Tính tan trong lipid
Cabergoline Thuốc chống parkinson
Pseudoephedrine Pyridoxine liều >  Hằng số phân ly pKa
200mg/ngày
 Sự gắn kết protein huyết tương
Thuốc lợi tiểu
 Trọng lượng phân tử

 Thời gian bán hủy


22

 Thuốc chủ yếu được khuếch tán thụ động qua • Định nghĩa
sữa mẹ. Tỷ lệ (%) và vận tốc của thuốc vào đến vòng tuần
 Các chất vận chuyển qua màng sinh chất hoàn ở dạng còn tác dụng
theo chiều gradient nồng độ • Thuốc có sinh khả dụng thấp do
 Không tiêu tốn năng lượng ‒ Hấp thu kém ở dạ dày – ruột
 Quá trình diễn ra theo 2 chiều đi vào hoặc ‒ Bị phân hủy bởi acid dịch vị
đi ra
‒ Chuyển hóa qua gan lần đầu
 Chỉ có các phần tử ở dạng không ion hóa và
tự do mới bài tiết vào sữa mẹ.

23

• Các thuốc có sinh khả dụng đường uống kém


 Trong 3-4 ngày đầu sau ‒ Gentamicin
sanh, khe còn rộng ‒ Một số KS tiêm nhóm cephalosporin III
Khe gian
bào ‒ Heparin
‒ Interferons
‒ Omeprazole
 Sau đó, các tế bào ‒ Chất chủ vận β - adrenergic dạng hít
nang sữa phình ra làm
Khe gian bào
cho khe hở đóng lại ‒ Steroids dạng hít
thu hẹp
‒ Omeprazole
‒ Insulin
‒ Etanercept
‒ Infliximab
21 24

4
11/18/2017

• Thuốc tan nhiều trong lipid có khuynh


hướng vào sữa mẹ với nồng độ cao hơn. • Thuốc có thời gian bán hủy ngắn
Cefalexin 50 phút
• Các thuốc tác động trên hệ thần kinh trung
ương tan nhiều trong lipid. Ibuprofen 2 giờ
• Ví dụ : Diazepam
Chlorpromazine • Thuốc có thời gian bán hủy dài
Amphetamine Digoxin 36 giờ
Fluoxetine 216 giờ

25 28

• Thuốc trong huyết tương tồn tại dưới 2 dạng


: kết hợp với protein huyết tương và dạng tự • Sữa mẹ (pH = 7.0 – 7.2) hơi acid so với
do huyết tương (pH = 7.4)
• Chỉ có dạng tự do mới đi qua sữa mẹ • Các thuốc là base yếu không ion hóa trong
• Thuốc gắn mạnh với protein huyết tương máu của mẹ nên được vận chuyển dễ dàng
vào sữa.
‒ Ibuprofen 99% (L1)
‒ Propranolol > 90% (L2)
• Thuốc gắn kém với protein huyết tương
‒ Lithium 0% (L3)
26 29

• Trọng lượng phân tử (TLPT) lớn làm giới hạn


 Tỷ lệ giữa nồng độ thuốc trong sữa và nồng độ
sự vận chuyển thuốc vào sữa mẹ thuốc trong huyết tương (M/P)
• TLPT > 500 - 800 daltons : khó bài tiết qua  M/P > 1 : Thuốc có khuynh hướng tập trung vào
sữa M : Nồng độ thuốc trong sữa
sữa mẹ
P : Nồng độ thuốc trong huyết tương
• Ví dụ : Insulin (TLPT > 6,000 Da)
 Các yếu tố khác cần xem xét :
Heparin (TLPT 40,000 Da)
Nồng độ thuốc trong huyết thanh mẹ
Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương

27
Thời gian bán hủy của thuốc 30

5
11/18/2017

 Liều thuốc tương đối trẻ nhận được (RID) - Trong suốt một thờ gian dài, hệ thống phân loại
đó xuất hiện một số vấn đề:
Dtrẻ (mg/kg/ngày) = M mẹ (mg/L) x Vtrẻ (L/kg/ngày) + Quá đơn giản.
+ Xem hệ thống A, B, C, D, X như một hệ thống cấp bậc và
Liều trẻ nhận (mg/kg/ngày) lầm tưởng rằng nguy cơ tăng từ A đến X
RID = + Các thuốc có tác dụng không mong muốn trên động vật có
Liều của mẹ (mg/kg/ngày)
thể được phân loại cùng nhóm với thuốc không có thông tin
trên động vật
Dtrẻ : Liều thuốc trẻ nhận được Cụ thể: Thuốc trong nhóm C:
 Các nghiên cứu trên động vật chỉ ra những tác dụng
Mmẹ : Nồng độ thuốc trong sữa mẹ không mong muốn trên thai nhi, nhưng không có nghiên
Vtrẻ : Lượng sữa trẻ bú cứu trên người; nhưng lợi ích sử dụng thuốc ở phụ nữ
mang thai có thể được chấp nhận, mặc dù các nguy cơ có
thể xảy ra.
 Không có nghiên cứu nào trên động vật và không có nghiên
 Liều trẻ nhận được < 10% liều điều trị của cứu tốt với số lượng đủ lớn trên người.
mẹ, thuốc ít có nguy cơ gây hại cho trẻ,
ngoại trừ thuốc có độc tính cao.
31

- Đối với mỗi loại thuốc, có rất nhiều yếu tố  Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã thông báo về
việc sửa lại qui định ghi nhãn thuốc liên quan đến phân loại nguy cơ
phức tạp, cần có những nghiên cứu cụ thể về đối với phụ nữ mang thai và cho con bú. Một số thay đổi bao gồm:
dược học để có những quyết định điều trị  Các tiểu mục “pregnancy” (mang thai), “labor and delivery” (chuyển dạ
và sinh con) và “cho con bú” (nursing mother) sẽ bị thay thế là
đúng đắn. “pregnancy” (mang thai), “lactation” (cho con bú) và một phần mới là
“females and males of reproductive potential” (phụ nữ và nam giới
- Câu hỏi đặt ra là làm điều đó như thế nào? trong độ tuổi sinh sản).
 Tiểu mục mang thai và cho con bú sẽ bao gồm thông tin từ nghiên cứu
trên người và động vật, đã biết hoặc tiềm năng gây phản ứng có hại
đối với bào thai hoặc mẹ và cần thiết phải điều chỉnh liều trong khi
mang thai và giai đoạn sau sinh (postpartum).
 Phần về phụ nữ và nam giới trong độ tuổi sinh sản sẽ bao gồm thông
tin về việc kiểm tra tình trạng mang thai, biện pháp ngừa thai và ảnh
hướng có thể xảy ra của thuốc đối với việc thụ tinh khi cần.
 Quy định này có hiệu lực từ ngày 30 tháng 5 năm 2015 nhưng các nhà
sản xuất các thuốc đã được chấp thuận trước ngày này sẽ có một vài
năm để thay đổi.

Phân Định nghĩa Ví dụ một số thuốc kháng sinh


loại
- Thập niên 1960, thảm họa Thalodomide diễn ra
Các nghiên cứu có kiểm
tại Mỹ.
soát tốt với số lượng đủ
- Năm 1979, FDA Mỹ đưa ra bảng phân loại thuốc lớn không chứng minh
dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú, phân được nguy cơ đối với
loại được định nghĩa bằng việc ra quyết định giữa nguy cơ- A thai nhi trong 3 tháng *Kháng nấm: Nystatin đặt âm
lợi ích trong việc có hay không điều trị một phụ nữ mang đầu của thai kỳ, và đạo (Mycostatin)
thai, mà trong đó bao gồm sự cân nhắc lợi ích của việc điều không có bằng chứng về
trị và những nguy cơ đã biết với phôi hay bào thai. nguy cơ ở những quý
- Phân loại đối với phụ nữ mang thai: A,B,C,D,X sau của thai kỳ.
- Hệ thống phân loại này vẫn được sử dụng phổ
biến đến nay.

6
11/18/2017

Các nghiên cứu trên động


vật hoặc trên người chứng
*Beta-lactam: Amoxicilin, Ampicillin, minh được những bất
Augmentin (amoxicillin-clavulanate),
Các nghiên cứu mô phỏng Cephalexin, Cefaclor, Cefadroxil…
thường ở thai hoặc có bằng
trên động vật không chứng *Lincosamid: Dalacin C (clindamycin), chứng khẳng định về nguy
minh được nguy cơ đối với Lincomycin… cơ trên thai nhi dựa trên
B thai nhi, và không có *Macrolid: Erythromycin,
Azithromycin… X dữ liệu phản ứng có hại từ
những nghiên cứu có kiểm dữ liệu điều tra nghiên cứu
*Kháng nấm: Clomaz (clotrimazole đặt
soát tốt với số lượng đủ lớn âm đạo), Metronidazolthận trọng khi
hoặc dữ liệu sau khi thuốc
trên PNCT. dùng trong ba tháng đầu lưu hành trên thị trường,
*Nhiễm trùng đường tiểu: Nitrofurantoin và những nguy cơ liên quan
đến việc dùng thuốc cho
PNCT lớn hơn những lợi
ích điều trị thu được.

- Các nghiên cứu mô


phỏng trên động vật chỉ
ra được tác dụng phụ
trên thai nhi, và không *Sulfamid: Bactrim, Trimethoprim
có các nghiên cứu có *Macrolid: Biaxin (clarithromycin)
kiểm soát tốt với số *Quinolon: Cipro (ciprofloxacin)
lượng đủ lớn trên *Kháng nấm: Diflucan (fluconazole),
C người, nhưng có thể sử Monistat (miconazole), Terazol
(terconazole)  Chỉ nên sử dụng dạng đặt
dụng thuốc cho PNCT tại chỗ, tránh sử dụng vào 3 tháng đầu thai
khi các lợi ích điều trị kỳ
vượt trội so với những *Kháng lao: Isoniazid, Rifampin
nguy cơ tiềm tàng.
- Không có nghiên cứu
trên động vật và không
có nghiên cứu tốt với số
lượng đủ lớn trên người

Có bằng chứng khẳng


định nguy cơ cho bào Bảng 1 Các thuốc độc tế bào có thể ảnh hưởng đến sự chuyển hóa
thai dựa trên dữ liệu tế bào ở trẻ bú mẹ
phản ứng có hại từ điều Bảng 2 Các thuốc mà các phản ứng có hại xảy ra ở trẻ bú mẹ đã
tra nghiên cứu hoặc dữ được báo cáo
liệu sau khi thuốc lưu Bảng 3 Các hợp chất phóng xạ khi sử dụng phải ngưng tạm thời
hành trên thị trường *Cyclin: Tetracycline, doxycycline, việc cho con bú sữa mẹ
D hay từ các nghiên cứu minocycline Bảng 4 Các thuốc chưa biết rõ ảnh hưởng ở trẻ bú mẹ nhưng cần
trên người, nhưng có thể lưu ý
cho phép sử dụng thuốc Bảng 5 Các thuốc có liên quan đến các phản ứng có hại đáng kể ở
trên PNCT khi các lợi một số trẻ bú mẹ và thận trọng khi sử dụng ở phụ nữ đang
ích điều trị vượt trội cho con bú
những nguy cơ tiềm Bảng 6 Các thuốc có thể sử dụng trong giai đoạn cho con bú sữa
tàng. mẹ
Bảng 7 Thực phẩm và các tác nhân môi trường : ảnh hưởng trong
giai đoạn cho con bú
42

7
11/18/2017

PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ ĐỊNH NGHĨA


L4 Có thể rủi ro Có bằng chứng về nguy cơ với
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ ĐỊNH NGHĨA trẻ bú hoặc với việc tạo sữa của
L1 An toàn nhất Việc sử dụng thuốc trên số mẹ; tuy nhiên, những lợi ích
lượng lớn các bà mẹ đang cho của việc dùng thuốc có thể
con bú không chứng minh được chấp nhận dù có những
được sự gia tăng tác dụng phụ nguy cơ với trẻ (ví dụ: sử dụng
trên trẻ bú mẹ. thuốc là cần thiết trong trường
Các nghiên cứu có kiểm soát hợp đe dọa tính mạng hoặc
tiến hành trên PNCCB chứng những bệnh nặng mà các thuốc
minh không có nguy cơ (hoặc an toàn hơn không thể sử dụng
nguy cơ thấp) gây hại cho trẻ; hoặc không có hiệu quả).
hoặc sản phẩm không hấp thu
qua đường uống khi trẻ bú.
43

PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ ĐỊNH NGHĨA
L2 An toàn Việc sử dụng thuốc được L5 Chống Các nghiên cứu liên quan đến
nghiên cứu trên số lượng hạn chỉ định các bà mẹ đang cho con bú
chế PN CCB, không chứng minh chứng minh nguy cơnghiêm
được sự gia tăng nguy cơ các trọng trên trẻ, hoặc việc sử
tác dụng không mong muốn dụng thuốc có liên quan đến
trên trẻ, và/hoặc có bằng nguy cơ cao gây nguy hại
chứng không rõ ràng về bất kỳ nghiêm trọng với trẻ. Nguy cơ
nguy cơ nào có thể do sử dụng của việc dùng thuốc ở PN đang
thuốc gây ra trên PN CCB. CCB là rõ ràng bất kể lợi ích của
sữa mẹ với trẻ. Việc sử dụng
thuốc trong trường hợp này là
chống chỉ định ở PNCCB.

Phân loại nguy cơ dùng thuốc trong giai


PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ ĐỊNH NGHĨA
đoạn cho con bú theo Carl Weiner
L3 An toàn Không có các nghiên cứu có
trung bình kiểm soát về các tác dụng của
việc dùng thuốc trên PNCCB,
nhưng có khả năng xảy ra nguy
cơ các tác dụng phụ trên trẻ bú
S An toàn
hoặc các nghiên cứu có kiểm NS Không an toàn
soát chỉ ra được các tác dụng U Không biết rõ
phụ là tối thiểu và không đe
dọa tính mạng. Chỉ nên dùng
thuốc khi các lợi ích điều trị
vượt trội so với nguy cơ tiềm
tàng trên trẻ.

48

8
11/18/2017

Kháng sinh Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl
Hoạt chất Phân Dược động học AAP T. Carl 1)
loại Hale Weiner
loại Hale Weiner PNCT
(2) (3)
PNCT
theo
theo
FDA FDA
1979 1979
Nhóm Penicillins Nhóm Macrolid

Amoxicillin B M/P : 0.014- L1 S Erythromycin B M/P : 0.92 Chấp L3 S


Chấp
0.043 thuận RID : 1.4%- thuậ
RID : 1% 1.7% n
Amoxicillin + B M/P : 0.014- - L1 S Clarithromycin C M/P : > 1 - L1 U
Clavulanate 0.043
RID : 2.1%
RID : 0.9%
Azithromycin B RID : 5.9% - L2 S
Ampicillin + B M/P : 0.58 - L1 S
(likely)
Sulbactam RID : 0.5%-1.5%
Piperacillin + B - - L2 S
Tazobactam (likely)

Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl


1)
loại Hale Weine
(2)
PNCT r(3) Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl
1)
theo loại Hale Weiner
(2) (3)
FDA PNCT
1979 theo
Nhóm Cephalosporins FDA
1979
Cefadroxil B M/P : 0.009- Chấp L1 S
Nhóm Lincosamid
0.019 thuận
RID : 0.8%-1.3% Lincomycin C M/P : 0.9 - L2 S
Cefazolin B M/P : 0.023 Chấp L1 S RID : 0.7%
RID : 0.8% thuận B
Clindamycin M/P : 0.47 Chấp L2 S
Cefuroxime B RID = 0.6%-2% - L2 S RID : 0.9%- thuậ (likely)
1.8% n
Cefixime B - - L2 S

Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl
1) 1)
loại Hale Weiner loại Hale Weiner
(2) (3) (2) (3)
PNCT PNCT
theo theo
FDA FDA
1979 1979
Nhóm Cephalosporins Nhóm Aminoglycosid

Cefotaxime B M/P : 0.027 - 0.16 L2 S Gentamicin D M/P : 0.11-0.44 Chấp L2 S


RID : 0.3% RID : 2.1% thuậ
B M/P : 0.03 L1 S
n
Ceftriaxone
Tobramycin D RID : 2.6% - L3 S
RID : 4.1%-4.2%
Ceftazidime B RID : 0.9% L1 S
Amikacin D Nồng thuốc trong - L2 S
sữa mẹ : 1.5 mg/L
Cefepime B M/P : 0.8 L2 S
RID : 0.3%

9
11/18/2017

Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl


1)
loại Hale Weiner(
(2) 3)
Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl PNCT
1)
loại Hale Weiner theo
(2) (3)
PNCT FDA
theo 1979
FDA Nhóm Imidazole
1979
Nhóm Sulfamid Metronidazole B M/P : 1.15 Lưu ý L2 S
(CCĐ RID : 12.6-13.5% (Bảng
Sulfamethoxazole/ D M/P : Chấp L3 U trong 4)
Trimethoprim 0.06/1.25 thuậ 3
n tháng
đầu
thai
kỳ)

Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl
1) 1)
loại Hale Weiner loại Hale Weiner(
(2) (3) (2) 3)
PNCT PNCT
theo theo
FDA FDA
1979 1979
Nhóm Tetracyclins Nhóm kháng nấm Azoles

D M/P : 0.58-1.28 L2 Fluconazole D M/P : 0.46-0.85 Chấp L2 NS


Tetracycline Chấp S
C (liều thuận (possibly)
RID : 0.6% thuận RID : 16.4%-21.5%
đơn-
D M/P : 0.3-0.4 L3/L uống)
Doxycycline - NS
RID : 4.2%-13.3% 4 Itraconazole C M/P : 0.51-1.77 - L2 U
RID : 0.2%
Minocycline D RID : 4.2% - L3/L U
4 Ketoconazole C RID : 0.3% Chấp L2 S
nếu thuận
dùng
lâu

Hoạt chất Phân Dược động học AAP( T. Carl


1)
loại Hale Weiner(
(2) 3)
PNCT
theo
FDA 1. Hạn chế tối đa dùng thuốc
1979
Nhóm Fluoroquinolon 2. Tránh không dùng thuốc trong suốt thai kỳ, đặc biệt trong

C S
giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ
Ofloxacin M/P : 0.98-1.66 Chấp L2
RID : 3.1% thuận (likely)
3. Dùng thuốc liều thấp nhất hiệu quả với thời gian ngắn nhất
Ciprofloxacin C M/P : > 1 Chấp L3 S
RID : 2.1%-6.3% thuận (possib 4. Lựa chọn thuốc đã được sử dụng trong thời gian dài và
ly
Levofloxacin C M/P : 0.95 - L3 S được chứng minh là an toàn, tránh dùng những thuốc chưa
RID : 10.5%-17.2% (likely) được sử dụng rộng rãi cho phụ nữ mang thai.

10
11/18/2017

 Macejko AM. Managing urinary tract infections in pregnancy. Best


Pract J. 2011;35:20-3.
 Rayburn WF, Amanze AC. Prescribing medications safely during
pregnancy. Med Clin North Am. 2008; 92:1227-37.
 American Academy of Pediatrics. Transfer of drugs and other
chemicals into human milk. Pediatrics 2001;108(3):776-789
 Briggs G, Freeman RK, Yaffe SJ. Drugs in Pregnancy and
Lactation. 9th ed. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins;
2011
 Hale TW. Medications and Mothers’ Milk. 15th ed. Amarillo, TX:
Pharmasoft Medical Publishing; 2012
 Weiner C, Buhimschi C. Drugs for Pregnant and Lactating
Women. 2nd ed. London, UK: Churchill Livingstone; 2009
 Drugs and Lactation Database (LactMED) (U.S. National Library
of Medicine TOXNET): http://toxnet.nlm.nih.gov/cgi-bin/sis/htmlgen?LACT
61

 Bài giảng “ Sử dụng kháng sinh trên phụ nữ mang thai” của
DS Đặng Thị Thuận Thảo (BV Từ Dũ)
 Bài giảng “Kháng sinh và thuốc giảm đau trong thời kỳ cho
con bú” của DS Nguyễn Thị Thúy Anh (BV Từ Dũ)

11

You might also like