You are on page 1of 30

THIẾT KẾ XÂY DỰNG BÀI THỰC HÀNH

MÔ PHỎNG HTTT SỐ TRÊN MATLAB


1. Đặt vấn đề
Trong xã hội ngày nay, các sinh viên khi tốt nghiệp không chỉ cần nắm
chắc các kiến thức được học về mặt lý thuyết mà còn cần có khả năng sáng tạo,
độc lập trong nghiên cứu và thực hành. Trong quá trình giảng dạy, nhóm nghiên
cứu thấy rõ sự cần thiết khi đưa nội dung mô phỏng đánh giá chất lượng của
Hệ thống thông tin (HTTT) vào chương trình giảng dạy chính khóa cho sinh
viên chuyên ngành Điện tử-truyền thông. Việc đưa nội dung mô phỏng HTTT
trên phần mềm Matlab sẽ giúp sinh viên :
- Sử dụng phần mềm Matlab- Simulink với tư cách là một ngôn ngữ lập
trình bậc cao để mô phỏng đánh giá chất lượng HTTT trên các kênh AWGN và
fading đa đường. Qua đó sinh viên sẽ nắm chắc nguyên lý hoạt động của HTTT
số.
- Thông qua quá trình mô phỏng , các sinh viên nắm chắc hơn các kỹ thuật
và công nghệ ứng dụng trong HTTT số như xáo trộn, điều chế băng gốc, mã
hóa, OFDM…. làm cơ sở để nghiên cứu mở rộng các ứng dụng, các giải pháp
KT sử dụng trong HT Viễn thông.
- Có thể sử dụng Matlab- Simulink thuần thục như một công cụ hữu ích để
nghiên cứu mở rộng các giải pháp KT, các ứng dụng trong HT Viễn thông tại
các bậc đào tạo sau Đại học.
Module các bài thực hành cơ bản dựa trên các tài liệu về Matlab trong và
ngoài nước cũng như kinh nghiệm thực tiễn của nhóm nghiên cứu nhằm đạt hiệu
quả cao nhất trong giảng dạy.
2. Nội dung các bài thực hành.
Phần thực hành cơ bản về Mô phỏng HTVT số trên Matlab cho môn
HTVT được chia thành 03 bài, mỗi bài có hướng dẫn với các yêu cầu cụ thể cho
các sinh viên. Yêu cầu của mỗi bài thực hành là học sinh – sinh viên phải nắm
được nội dung bài thực hành , trên cơ sở đó nắm chắc các kỹ thuật được sử dụng
trong HTTT. Cụ thể như sau:
- Bài 1: Tìm hiểu phần mềm Matlab-Simulink, phân tích các khối thông dụng
- Bài 2 : Xây dựng mô hình các Hệ thống TT cơ bản
- Bài 3: Khảo sát, đánh giá chất lượng lỗi bít của HTTT bằng m.file

1
BÀI 1
TÌM HIỂU PHẦN MỀM MATLAB-SIMULINK,
PHÂN TÍCH CÁC KHỐI THÔNG DỤNG
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức cơ bản về Matlab đã được học trong các môn học trước
- Nắm chắc các công cụ cơ bản của phần mềm Matlab-Simulink
- Biết cách phân tích chức năng và cấu trúc của các khối cơ bản trong phần
mềm Matlab-Simulink
- Hình thành kỹ năng nghiên cứu, sáng tạo cho sinh viên trong quá trình học tập
và làm việc.
2. Kiến thức chuyên môn cho bài thực hành
- Kiến thức cơ bản về Matlab, bao gồm: Khái niệm, phương pháp cài đặt, hệ
thống thanh công cụ, cách thực hiện các phép tính toán và thuật toán cơ bản….
- Kiến thức cơ bản về Matlab- Simulink , bao gồm: Hệ thống Simulink, các khối
cơ bản, các thư viện ứng dụng…
- Kiến thức về các kỹ thuật sử dụng trong HTTT số, bao gồm: tạo bít, xáo trộn,
mã hóa, OFDM….
3. Thực hành
A. Điều kiện thực hiện
- Máy tính (máy để bàn hoặc xách tay) có cấu hình tối thiểu là Dual core 2.0,
RAM 2Gb, HDD 120 Gb.
- Đĩa hoặc USB chứa phần mềm Matlab
- Thời gian thực hiện : 5 giờ
B. Trình tự thực hiện
- Kiểm tra hệ thống máy tính, đĩa cài.
- Giới thiệu phần mềm Matlab-simulink
- Hướng dẫn phương pháp cài đặt Matlab
- Hướng dẫn các công cụ cơ bản của phần mềm Matlab-Simulink
- Hướng dẫn sinh viên phương pháp phân tích chức năng và nguyên lý làm việc
của các khối cơ bản trong Matlab-Simulink
- Cho bài tập về nhà

2
TT Tên công việc Thiết bị - Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 Phương pháp - Cài đặt đúng, đủ
cài đặt Matlab các thành phần của
Matlab
2 Các công cụ cơ - Nắm chắc các công
bản của cụ cơ bản của phần
Matlab- mềm Matlab-
Simulink Simulink
- Máy tính (máy để bàn hoặc
xách tay) có cấu hình tối thiểu là
3 Phương pháp - Nắm chắc phương
Dual core 2.0, RAM 2Gb, HDD
phân tích chức pháp phân tích chức
120 Gb.
năng và cấu năng và cấu trúc của
- Đĩa hoặc USB chứa phần mềm
trúc của các các khối cơ bản trong
Matlab
khối cơ bản Matlab-Simulink
trong Matlab-
Simulink
4 4. Cho bài tập Sinh viên xây dựng
về nhà hệ thống đúng, đảm
bảo chức năng và
hoạt động không lỗi
C. Hướng dẫn thực hiện
T Tên công việc Hướng dẫn
T
1 Phương pháp cài đặt Matlab - Chuẩn bị máy
- Màn hình khi tạo Key tính,
- Yêu cầu dung
lượng ổ C yêu cầu
trống ít nhất 2Gb.
- Cách lấy key
- Chú ý Copy hết số
liệu của Key

- Thứ tự cài các đĩa


1, 2, 3
3
- Màn hình khi hỏi đĩa tiếp theo - Chú ý khi hỏi lấy
tiếp đĩa cài, chọn
brow và chỉ rõ vị trí
của đĩa 2, 3 ( không
chọn skip)

- Màn hình cơ bản của Matlab sau khi cài xong

4
2 Các công cụ cơ bản của phần mềm Matlab-Simulink - Phân tích cây thư
2.1. Cây thư mục simulink /commonly mục:
- simulink
/commonly
- Chú ý các khối
trong :
- Sources
- Sinks
- Signal Routing

2.2. Cây thư mục simulink/blockset


- Phân tích cây thư
mục:
- simulink/blockset
- Chú ý các khối
trong phần:
- Channels
- Comm Sources
- Comm Sinks

3 Phân tích chức năng và nguyên lý làm việc của các Hướng dẫn phương
khối cơ bản trong Matlab-Simulink pháp phân tích chức
năng và cấu trúc của

5
3.1. Chức năng các khối cơ bản các khối cơ bản
Tuyến phát trong Matlab-
1. Bộ tạo bít (Bernoulli Binary Generator) Simulink
Đường dẫn Communication blockset/Radom data
source :
khối có nhiệm vụ tạo ra chuỗi các bit ngẫu nhiên 0, 1
theo phân bố Bernoulli . Bít 0 có xác suất p, bít 1 có
xác xuất 1-p.

2. Bộ điều chế đa mức M-QAM (Regtangular


QAM Modulator)
Đường dẫn: Communication
blockset/Modulation/Digital baseband
Modulation/AM/Regtangular QAM Modulator
là các bộ điều chế băng gốc bậc cao (M-QAM)
nhằm tăng hiệu quả sử dụng phổ công suất khi điều
chế tín hiệu.

3. Bộ điều chế đa mức PSK (M-PSK


Modulator)
Đường dẫn: Communication blockset/
Modulation/Digital baseband Modulation/PM/M-
PSK Modulator

6
4. Kênh AWGN
Đường dẫn: Communication
blockset/Channels/ AWGN channel
- Tạo ra các mẫu tạp âm có phân bố Gauss
5. Kênh fading đa đường Rice
Đường dẫn: Communication
blockset/Channels/Rician fading channel
- Tạo ra kênh fading đa đường có phân bố Rice
6. Kênh Rayleigh
Đường dẫn: Communication
blockset/Channels/Multipath Rayleigh Channel
- Tạo ra kênh fading đa đường có phân bố
Rayleigh

Tuyến thu
Các khối giải điều chê đi cặp đôi với các khối điều
chế
- Regtangular QAM de modulator
- M-PSK demodulator
7. Khối tính lỗi
Đường dẫn: Communication blockset/comm
sinks/Error Rate Caculation
8. Khối hiển thị lỗi
Đường dẫn :Simulink/sink/Display
9. Khối hiển thị tín hiệu
Đường dẫn: Communication blockset/Discret time
Scatter plot

7
10.Khối Chuyển mạch
Đường dẫn :Simulink/ Signal Routing/Selector
11.Khối Lưu trữ dữ liệu
Đường dẫn :Simulink/sink/to workspce

3.2. Chọn tham số cho các khối


1. Khối tạo bít Bernoulli Binary

Chọn tham số cho bộ tạo bit ngẫu nhiên:


- Xác suất của bit 0 (Probability of a zero): Xác
suất xuất hiện số bit 0 đầu ra, chọn là 0.5
- Hạt giống ban đầu (Initial seed): Tạo các bit
ngẫu nhiên (chọn số bất kỳ)
- Thời gian lấy mẫu (Sample time): Chọn phù
hợp với hệ thống, thuận tiện để lấy mẫu theo cấu
trúc khung dữ liệu (chọn 4.10-6/4 hay /48; /92.. )
- Mẫu trên mỗi khung (Samples per frame): lấy
tương ứng giá trị 4, 48 hay 92…

8
2. Khối điều chế đa mức M-QAM

Các tham số:


- M-ary number: phụ thuộc vào loại điều chế
lựa chọn để điền tương ứng (4QAM, 16QAM,
64QAM) là có số mũ bội của 2 (2k với k là số
nguyên và mink = 2).
- Dạng bit đầu vào (Input type): chọn dạng bit
đầu vào, với dạng đầu vào là bit nhị phân 0,1.
- Công suất trung bình (Average power _watt):
là công suất trung bình của các sybol trong mảng.
Trường này chỉ xuất hiện khi “Normalization
method” được cài đặt chọn theo “Average Power”.
Trong thí nghiệm ta lựa chọn giá trị công suất trung
bình là 1 watt để tiện so sánh các bộ điều chế (giữa
M-QAM với các bộ điều chế M-PSK).
- Phase offset (rad): là độ lệch pha ban đầu của
bộ điều chế; chọn bằng 0.

9
3. Khối điều chế M-PSK
- Chọn tương tự khối M-QAM
- Chú ý Phase offset (rad): là độ lệch pha ban
đầu của bộ điều chế; ta chọn bằng 0.
Tuyến thu:
Bao gồm các khối: khối giải điều chế đa mức,
- Tiến hành tương tự, chọn tham số tương ứng với
khối phát.
4. Kênh AWGN

Kênh AWGN có 3 tham số quan trọng: Mode, SNR


và input signal power.
Với khoảng SNR đặt theo hàm “snr_dB” để
khảo sát nhiều giá trị.
• Mode: là các dạng tính tỷ lệ tín trên tạp như
Signal to noise ratio (Eb/No), Signal to noise ratio
(Es/No), Signal to noise ratio (SNR), Variance from
mask, Variance from port. Ở đây chọn SNR.
• Input signal power(watts):Lựa chọn 1W

10
nếu được đưa vào từ M-PSK hay M-QAM chuẩn
hóa
5. Kênh Rice

- Kênh Rice có 3 tham số quan trọng: Tham số


K_rice, hệ số Doppler, thời gian lấy mẫu trên khung
tin 4e-6 (là giá trị tính toán cho phù hợp từ khi tiếp
nhận cấu trúc khung dữ liệu của các bít đầu vào lựa
chọn tại khối Bernoulli Binary)
• K-factor: Lựa chọn giá trị tham số K_rice là
một biến để khảo sát với các giá trị đặc trưng, thuận
tiện cho sự khảo sát và thao dõi kết quả. Trong thí
nghiệm lựa chọn K_rice=[5 30 100] là ba mốc gắn
với thực tế khi D là hằng số, K_rice = 20 khi D là
một biến.
• Maximum Doppler shift (Hz): Lựa chọn giá trị
tham số Doppler là một biến để khảo sát với các giá
trị đặc trưng. Trong thí nghiệm lựa chọn Doppler=[
10 50 100] khi K cố định và Doppler = 30 khi K là
11
một biến số.
Tương tự như trên, các tham số của tuyến thu
được lựa chọn phù hợp với tuyến phát.
Lưu ý : khối giải mã Viterbi” có đặt độ sâu
“Traceback= 34”. Vì vậy khối tính lỗi (Erro rate
caculation) cũng đặt độ trễ Receive delay =34.

6. Khối Tính lỗi

7. Khối Hiển thị lỗi

12
8. Khối Hiển thị tín hiệu

9. Khối chuyển mạch (Selector)

13
10. Khối lưu trữ dữ liệu To Workspace

4 Bài tập về nhà:


Xây dựng sơ đồ khối HTTT đơn giản (Mô hình 1)

14
D. Các dạng lỗi và cách phòng ngừa
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng
ngừa
- Cài thiếu chức - Chưa insert đủ các - Insert đúng đĩa
năng help hoặc chức đĩa. hoặc đường dẫn
năng thư viện. - Không tìm được trong quá trình
- Xây dựng mô khối cần thiết. cài đặt.
hình bị lỗi. - Chưa khai đúng - Hiểu rõ cây
tham số của khối. thư mục
- Đọc kỹ phần
Help trong các
khối

E. Kiểm tra đánh giá:


Các cấp độ đánh giá
TT Nội dung đánh giá (Xuất sắc, giỏi, khá,
trung bình, yếu, kém)
1 Cài đặt đủ ứng dụng
2 Xác định nhanh và đúng các khối chức năng
3 Hiểu nguyên lý làm việc của các khối
4 Hiểu cách khai tham số các khối
5 Đảm bảo thời gian

15
BÀI 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về các khối và các kỹ thuật ứng dụng trong Hệ thống thông
tin số, bao gồm: Tạo tín hiệu rời rạc, điều chế đa mức, Interleaver, Puncture, mã
hóa, các kênh thông tin…
- Hình thành kỹ năng xây dựng và tính toán, thiết kế hệ thống
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, sáng tạo cho sinh viên
2. Kiến thức chuyên môn cho bài thực hành
- Sơ đồ khối HTTT số
- Các kỹ thuật ứng dụng trong Hệ thống thông tin số, bao gồm: Tạo tín hiệu rời
rạc, điều chế đa mức, Interleaver, Puncture, mã hóa, các kênh thông tin…
- Phương pháp phân tích chức năng và cấu trúc của các khối cơ bản trong
Matlab-Simulink
- Cách chọn và tính toán tham số các khối (từ bài 1).
3. Thực hành
A. Điều kiện thực hiện
- Máy tính (máy để bàn hoặc xách tay) có cấu hình tối thiểu là Dual core 2.0,
RAM 2Gb, HDD 120 Gb đã được cài đủ phần mềm Matlab.
- Thời gian thực hiện : 5 giờ
B. Trình tự thực hiện
- Giảng viên kiểm tra và chữa bài tập về nhà
- Hướng dẫn phương pháp xây dựng hệ thống thông tin theo 2 phương pháp
- Cho thực hành bài tập 2 và 3 theo hai phương pháp trên
- Cho bài tập về nhà
TT Tên công việc Thiết bị - Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 Giảng viên kiểm - Sinh viên xây
tra và chữa bài dựng hệ thống đúng,
tập về nhà - Máy tính (máy để bàn hoặc đảm bảo chức năng
xách tay) có cấu hình tối và hoạt động không
thiểu là Dual core 2.0, RAM lỗi
2 Hướng thực 2Gb, HDD 120 Gb đã được - Sinh viên xây
hành xây dựng cài đủ phần mềm Matlab. dựng hệ thống đúng,
mô hình hệ thống đảm bảo chức năng và
thông tin điển hoạt động không lỗi
16
hình (mô hình 2) - Đảm bảo thời
theo phương gian thực hiện (tối đa
pháp lấy từ thư 30 phút/mô hình).
viện ứng dụng.
3 Thực hành tính - Sinh viên xây
thêm bớt các khối dựng hệ thống đúng,
và tính toán các đảm bảo chức năng và
tham số theo yêu hoạt động không lỗi
cầu Đảm bảo thời gian thực
hiện (tối đa 20 phút/mô
hình).
4 - Cho bài tập về - Sinh viên xây
nhà dựng hệ thống đúng,
đảm bảo chức năng và
hoạt động không lỗi
Đảm bảo thời gian thực
hiện (tối đa 20
phút/khối).

C. Hướng dẫn thực hiện


TT Tên công việc Hướng dẫn
1 Kiểm tra và chữa Bài tập về nhà: - Thống nhất
Xây dựng sơ đồ khối HTTT đơn giản (Mô hình cách tìm các
1) khối theo đường
dẫn
- Thống nhất
cách khai tham
số các khối

17
1

2 Hướng thực hành xây dựng mô hình hệ thống Cách tìm các mô
thông tin điển hình (mô hình 2) theo phương pháp hình theo đường
lấy từ thư viện ứng dụng. dẫn: Đường dẫn
: Demos/Block
sets/Communicat
ion/Specific
Application

18
2
Hướng dẫn bổ sung chức năng các khối đặc biệt
1. Convolutional Encoder:

khối mã xoắn, có nhiệm vụ sửa lỗi FEC, nâng cao


chất lượng BER của hệ thống.
Các tham số được khai như sau:

Cấu trúc bộ mã :
Trellis structure = poly2trellis(k[g1.g2].g1)

19
Với k là chiều dài ràng buộc,
g1 và g2 là các đa thức sinh quyết định cấu trúc
bộ mã.
Tham số k, g1, g2 sẽ được gán với giá trị thực
khi hệ thống mô phỏng chạy. Trong thí nghiệm này
k,g1,g2 được gán là: k=7, g1=133, g2=171. Đây là
bộ mã thường dùng trong hệ thống thông tin số như
HIPERLAN II, LTE,…
2. Bộ giải mã Viterbi

3. Bộ xáo trộn theo ma trận (Matrix Interleaver)

Khối Matrix interleaver thực hiện xáo trộn khối


bằng cách đọc các bít vào theo một ma trận theo
từng hàng và sau đó lấy các giá trị đầu ra theo từng
cột.

20
Các tham số:
Number of rows: là số hàng của ma trận.
Number of column: là số của ma trận.
Trong thí nghiệm chọn tương ứng ma trận phù
hợp với khối điều chế đa mức.
- 4QAM, 4PSK: chọn ma trân (16,6).
- 8PSK: chọn ma trận (16,9).
- 16QAM: chọn ma trận (16,12).
- 64QAM: chọn ma trận (16,18).
4. Khối Puncture

Có nhiệm vụ là bỏ bớt các bit mang thông tin bằng


cách sử dụng vecto Puncture nhằm tăng tốc độ mã
hóa và tiết kiệm băng thông.

21
Hình 4.13: Tham số bộ đục lỗ
Chọn tham số cho vecto Puncture là: [1 1 1 1
1 1]. Vecto Puncture được viết dưới dạng mảng
hoặc ma trận, nếu muốn xóa bỏ bớt một số bit thì tại
đó thay các bit 1= bit 0. Trong thí nghiệm, bộ
Puncture được chọn có tỷ lệ 4/6tức vecto Puncture
là: [1 110 0 1].
5. Bộ chèn bít 0 (Insert zero)

Bộ này có nhiệm vụ ngược lại so với bộ Puncture.


Nếu bên phát có bộ Puncture thì bên thu có bộ giải
Puncture (Insert zero) để chèn giá trị 0 vào đúng vị
trí tương ứng đã bị loại bỏ ở đầu phát, vecto giải
Puncture giống như bộ đục lỗ.

22
3 Thực hành tính thêm bớt các khối và tính toán các - Cách thêm,
tham số theo yêu cầu: bớt các khối và
- Yêu cầu lược bỏ khối Block Interleaver để phương pháp
đơn giản hàm xáo trộn tính toán tham số
- Yêu cầu bỏ khối Puncture để đảm bảo độ theo yêu cầu
tuyến tính của đặc tuyến.
- Tính toán lại tham số các khối
4 - Cho bài tập về nhà : Yêu cầu sinh viên xây dựng
sơ đồ HPL2 với các bậc điều chế khác nhau:
4QAM, 8PSK, 32 QAM.

23
D. Các dạng sai lỗi và cách phòng ngừa
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng
ngừa
1. - Không xây dựng được -Không tìm đúng đường - Đọc kỹ hướng
Hệ thống. dẫn. dẫn về đường dẫn
- Hệ thống chạy bị lỗi - Không khai đúng các Simulink.
tham số. - Đọc kỹ ý nghĩa
- Không tính toán đúng các tham số ( phần
số bít. help ở mỗi khối).
- Đọc kỹ cách tính
toán số bít

E. Kiểm tra đánh giá:


Các cấp độ đánh giá
TT Nội dung đánh giá (Xuất sắc, giỏi, khá,
trung bình, yếu, kém)
1. Xây dựng được và hiểu cấu trúc HTTT
2. Hiểu chức năng và cách tính toán tham số các
khối trong HTTT
3. Xây dựng HTTT đảm bảo thời gian

24
BÀI 3
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LỖI BIT
CỦA HTTT BẰNG M.FILE

1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức cơ bản về Matlab đã được học trong các môn học trước
- Nắm chắc nguyên lý làm việc và chức năng các khối trong của HT thông tin.
- Hiểu rõ phương pháp đánh giá chất lượng lỗi bit cho HT thông tin bằng m.file
trong Matlab
- Biết cách Edit cho hình vẽ và nhận xét kết quả .
- Hình thành kỹ năng nghiên cứu, sáng tạo cho sinh viên trong quá trình học tập
và làm việc.
2. Kiến thức chuyên môn cho bài thực hành
- Kiến thức cơ bản về phần mềm m.file trong Matlab, bao gồm các phép tính
toán và thuật toán cơ bản….
- Kiến thức cơ bản về Matlab- Simulink , bao gồm: Hệ thống Simulink, các khối
cơ bản, các thư viện ứng dụng…
- Kiến thức về các kỹ thuật sử dụng trong HTTT số, bao gồm: tạo bít, xáo trộn,
mã hóa, OFDM….
- Phương pháp Edit cho hình vẽ và nhận xét kết quả
3. Thực hành
A. Điều kiện thực hiện
- Máy tính (máy để bàn hoặc xách tay) có cấu hình tối thiểu là Dual core 2.0,
RAM 2Gb, HDD 120 Gb.
- Đĩa hoặc USB chứa phần mềm Matlab
- Thời gian thực hiện : 5 giờ
B. Trình tự thực hiện
- Kiểm tra và chữa bài tập
- Giới thiệu phần mềm mô phỏng và đánh giá tỷ lệ lỗi bít bằng m.file trong
Matlab
- Hướng dẫn các lệnh cơ bản để đánh giá kết quả BER của HT TT
- Hướng dẫn phương pháp Edit cho hình vẽ và nhận xét kết quả
- Cho bài tập về nhà

25
TT Tên công việc Thiết bị - Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 Kiểm tra và - Máy tính (máy để bàn hoặc -Xây dựng đúng
chữa bài tập xách tay) có cấu hình tối thiểu là HTTT theo cấu trúc
Dual core 2.0, RAM 2Gb, HDD yêu cầu
120 Gb. - Hiểu rõ chức năng
Đã cài phần mềm Matlab các khối trong HTTT
- Tính toán đúng các
tham số cho các khối
2 Giới thiệu phần - Củng cố lại kiến
mềm mô phỏng thức cơ bản về
trên m.file Matlab đã được học
trong Matlab trong các môn học
- Hướng trước. Yêu cầu sinh
dẫn cách tạo viên nắm chắc các
m.file lệnh cơ bản trong
- Hướng Matlab.
dẫn các lệnh
cơ bản
3 Hướng dẫn các - Hiểu rõ phương
lệnh cơ bản để pháp đánh giá chất
đánh giá kết lượng lỗi bit cho HT
quả BER của thông tin bằng m.file
HT TT trong Matlab
- Chạy ra
kết quả BER
cho HT
4 Hướng dẫn - Biết cách Edit cho
phương pháp hình vẽ
Edit cho hình - Hiểu rõ ý nghĩa các
vẽ và nhận xét kỹ thuật trong HTTT
kết quả để nhận xét và đánh
giá kết quả .
5 Cho bài tập về
nhà
26
C. Hướng dẫn thực hiện
T Tên công việc Hướng dẫn
T
1 Kiểm tra và chữa bài tập Thống nhất với sinh
viên cách xây dựng
mô hình và tính toán
tham số
2 Giới thiệu phần mềm mô phỏng trên m.file trong - Chú ý cách khai
Matlab biến và các hàm:
1. Hướng dẫn cách tạo m.file - Hàm For
2. Hướng dẫn các lệnh cơ bản trong Matlab - Hàm Semilogy
- Hàm Draw…
3 Hướng dẫn các lệnh cơ bản để đánh giá kết quả Hướng dẫn cho sinh
BER của HT TT viên ý nghĩa, chức
%Phan mem mo phong BER cac he thong Dieu năng của các hàm
che da muc - Hàm For
snr_dB=0:2:20 - Hàm Semilogy
%for K_rice=[4 8 16 32 100 1000] - Hàm Draw…
%for =[ 10 40 100 200]
for n=1:length(snr_dB)
%sim('HT16QAM')
%sim('HT8PSK')
%sim('HT8QAM')
sim('HTHPL_4QAM')
%sim('HT4PSK')
ber(n)=(ber_ra);
grid on
hold on;
semilogy(snr_dB(1:n),ber(1:n),'-ro');
drawnow;
end
%end
Chạy ra kết quả BER cho HT 4QAM

27
4 Hướng dẫn phương pháp Edit cho hình vẽ
và nhận xét kết quả
- Chú ý các lệnh Edit/Axes Properties
(Tính chất các trục đồ thị)
- Lệnh Insert ( chèn Tên đồ thị và các
trục đồ thị)
- Lệnh Legend (Chú thích các đường
cong)

28
Nhận xét kết quả:
1. So sánh chất lượng BER của HT TT sử dụng
các bộ điều chế đa mức khác nhau

2. So sánh chất lượng BER các HTTT có và


không sử dụng mã Convolutional code. Từ đó
có các kết luận:

3. mã Convolution cải thiện đáng kể chất


lượng đặc tính BER của HTTT đa mức.

4. Hệ thống TT OFDM dùng mã Convolution :


Chỉ dùng đượcc trong điều kiện kênh có tính
chất Gauss (k>16), tương đối tĩnh (d<100), với
số bậc điều chế thấp (<64)
5. Thông lượng HTTT bị hạn chế tới giới hạn
SNR mà ở đó các bộ giải mã có thể làm việc tốt

6. OFDM là một giải pháp hữu hiệu chống


Pha đinh đa đường và tiết kiệm băng tần.
7. Để tăng thông lượng hoặc cải tiến đặc tính
lỗi bít cần có các giải pháp KT hoặc mã hóa
mới.( TCM, Turbo, BICM-ID)

D. Các dạng lỗi và cách phòng ngừa


TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa

1. Xây dựng mô - Khai báo sai - Làm chắc chắn


hình bị lỗi. tham số từng bước.
2. Chạy chương - Câu lệnh sai cú - Thử lại sau khi
trình bị lối pháp xây dựng xong mô
- Khai sai biến hình
- Biết cách khoanh
vùng để phân biệt lỗi

29
E. Kiểm tra đánh giá:
Các cấp độ đánh giá
TT Nội dung đánh giá (Xuất sắc, giỏi, khá,
trung bình, yếu, kém)
1 Xây dựng mô hình chạy đúng
2 Xây dựng phần mềm m.file đúng
3 Biết cách Edit kết quả
4 Hiểu và đánh giá được kết quả
5 Đảm bảo thời gian ( 60 phút cho một mô hình
từ khâu xây dựng mô hình đến viết phần mềm
và Edit kết quả)

30

You might also like