You are on page 1of 77

CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

_Trang: 3_

I. CÁC TỪ KHÓA: (Được sử dụng để tra cứu/ tìm kiếm thông tin trên
Internet):
Số hiê ̣u theo ISO 4063: Resistance welding.
21: Hàn tiếp xúc điểm: Spot welding – RP;
22: Hàn tiếp xúc đường: Seam welding – RR;
23: Hàn tiếp xúc điê ̣n cực giả: Projection welding – RB;
24: Hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy: Flash welding – RA;
25: Hàn tiếp xúc đối đầu điê ̣n trở: Butt welding – RPS;
29: Các quá trình hàn tiếp xúc khác: Other resistance welding processes.
- Normal weld: Hàn thông thường;
- Tack weld: Hàn gián đoạn;
- Travelling roll: Hàn có bánh di động;
- Overlapped weld: Hàn chồng;
- Mash weld: Hàn chéo mép;
- Butt weld with foil: Hàn giáp mối với lá kim loại;
- Overlapped with wire electrode: Hàn chồng với với điện dây;
- Preheating: Nung nóng sơ bộ;
- Sheet thickness: Chiều dày tấm;
- Projection diameter: Đường kính cực giả;
- Welding current: Dòng hàn;
- Welding time: Thời gian hàn;
- Upper arm: Cần phía trên;
- Lower arm: Cần phía dưới;
- Tranformer welding: Biến áp hàn;
- Primary tranformer: Cuộn sơ cấp của biến áp;
- Secondary of tranformer: Cuộn thứ cấp của biến áp;
- Tap switch: Công tắc đổi nối;
- Weld control: Tủ điều khiển;
- Joining part: Chi tiết hàn;
- Clamping jaws: Các má kẹp chi tiết;
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 4_

- Clamping towers: Các thân má kẹp;


- Platent: Băng trượt;
- Surface resistance: Điện trở tiếp xúc;
- Electrode force: Lực ép của điện cực.
II. KHÁI NIÊM
̣ VỀ HÀN ĐIÊN
̣ TIẾP XÚC:
2.1. Thực chất, đă ̣c điểm và ứng dụng:
a. Thực chất:
Hàn điê ̣n tiếp xúc là mô ̣t dạng hàn áp lực, dùng dòng điê ̣n có cường đô ̣
lớn đi qua chỗ tiếp xúc giữa các chi tiết hàn để sinh ra nhiê ̣t lượng nung nóng
vùng hàn đến trạng thái chảy hoă ̣c dẻo, sau đó sử dụng lực ép thích hợp để ép
các bề mă ̣t tiếp xúc lại với nhau tạo thành mối hàn.
Khi có dòng điê ̣n lớn đi qua, bề mă ̣t tiếp xúc giữa các chi tiết được nung
nóng lên rất nhanh do điê ̣n trở tiếp xúc giữa chúng lớn hơn điê ̣n trở của các chi
tiết, nhiê ̣t lượng sinh ra tại chỗ tiếp xúc sẽ tỷ lê ̣ thuâ ̣n với điê ̣n trở tiếp xúc, với
bình phương của cường đô ̣ dòng điê ̣n và tỷ lê ̣ thuâ ̣n với thời gian dòng điê ̣n
chạy qua chi tiết.
Q = 0,24.I2.R.t
Khi bề mă ̣t tiếp xúc của các chi tiết được nung nóng, dưới tác dụng của
lực ép, các nguyên tử kim loại sẽ liên kết và tạo thành mối hàn.

Hình 1: Quá trình hình thành mối hàn điện tiếp xúc
b. Đă ̣c điểm:
- Dòng điê ̣n có cường đô ̣ rất lớn.
- Thời gian tác dụng ngắn.
- Không cần dùng que hàn phụ, thuốc hàn hay khí bảo vê ̣.
- Chất lượng mối hàn cao, mối hàn không có xỉ.
- Năng suất quá trình hàn cao, chi tiết hàn biến dạng ít.
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 5_

- Dễ cơ khí hóa và tự đô ̣ng hóa quá trình hàn.
* Hàn tiếp xúc điểm:
- Điện cực với diện tích tiếp xúc nhỏ;
- Mối nối tại một điểm;
- Mối hàn có hình bánh dẹt và:
- Hình dáng mối hàn phụ thuộc vào hình dáng của điện cực.
* Hàn tiếp xúc đường:
- Điện cực hàn có dạng bánh xe (chủ động hoặc bị động, nhưng tối
thiểu phải có một bánh xe chủ động);
- Có thể hàn liên tục hoặc gián đoạn và:
- Công suất của máy hàn lớn.

Hình 2: Quá trình hàn điện tiếp xúc điểm và tiếp xúc đường

* Hàn tiếp xúc điện cực giả:


- Phôi hàn được tạo đỉnh (để thực hiện nhiệm vụ tạo mật độ dòng điện
hàn lớn tại những điểm nhô);
- Hình dạng của mối hàn phụ thuộc vào hình dạng đỉnh nhô của phôi;
- Điện cực có diện tích tiếp xúc lớn;
- Một lần thao tác có thể hàn được khoảng 50 điểm và:
- Công suất của máy hàn lớn.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 3: Quá trình hàn tiếp xúc điện cực giả


CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 6_

* Hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy:


- Xung quanh mối hàn xuất hiện những pavia không đều;
- Phải chuẩn bị mép hàn đạt độ nhám yêu cầu;
- Có những trường hợp phải nung nóng sơ bộ mép hàn và:
- Tác động hai giai đoạn: Kéo hồ quang và ép lại.
* Hàn tiếp xúc đối đầu điện trở:
- Xung quanh mối hàn xuất hiện những pavia đều nhau;
- Phải chuẩn bị mép hàn với bề mặt song song nhau, độ nhám yêu cầu
nhỏ và bề mặt tiếp xúc phải sạch.

Hình 4: Quá trình hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy và đối đầu điện trở
c. Ứng dụng:
- Được ứng dụng rô ̣ng rãi trong các ngành công nghiê ̣p chế tạo máy bay,
ôtô, xe máy, chế tạo thiết bị và dụng cụ đo, ngành công nghiê ̣p điê ̣n tử,…
* Hàn tiếp xúc điểm:
- Được sử dụng để hàn các liên kết hàn chồng;
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 7_

- Hàn các vật liệu là thép có  = 0,5  3,0mm (0,05  30mm) và:
- Hàn nhôm và hợp kim nhôm có  = 0,5  2,0mm (0,1  8,0mm)
- Hàn các vật liệu kim loại khác.
* Hàn tiếp xúc đường:
- Được sử dụng để hàn các liên kết hàn chồng (có một vài trường hợp
được dùng để hàn giáp mối);
- Hàn các vật liệu là thép có  = 0,5  2,0mm (0,05  3,5mm) và:
- Hàn nhôm và hợp kim nhôm có  = 0,5  1,5mm (0,1  3,0mm) -
Hàn các vật liệu kim loại khác.
* Hàn tiếp xúc điện cực giả:
- Được sử dụng để hàn các liên kết hàn chồng;
- Hàn các vật liệu là thép có  = 0,8  3,0mm (0,5  8,0mm) và:
- Hàn nhôm và hợp kim nhôm có  = 1,0  2,0mm (0,4  3,0mm)
- Hàn các vật liệu kim loại khác.
* Hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy:
- Được sử dụng để hàn các chi tiết dạng thanh, ống;
- Hàn các vật liệu là thép có đường kính 1,5  300mm (max:
10000mm2);
- Hàn nhôm và hợp kim nhôm đến 12000mm2 và:
- Hàn các vật liệu kim loại khác.
* Hàn tiếp xúc đối đầu điện trở:
- Được sử dụng để hàn các chi tiết dạng thanh, ống;
- Hàn các vật liệu là thép có đường kính 0,5  30mm (max:
600mm2);
- Hàn nhôm và hợp kim nhôm (chỉ hàn những chi tiết có đường kính
nhỏ) và:
- Hàn các vật liệu kim loại khác.
2.2. Khái niêm:
̣

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 8_

Hàn điê ̣n tiếp xúc là quá trình hàn áp lực, sử dụng điê ̣n trở của dòng
điê ̣n chạy qua bề mă ̣t mép hàn để nung kim loại mép hàn đến trạng thái hàn
(dẻo hoă ̣c rơm rớm chảy), sau đó sử dụng lực để ép hai chi tiết hàn lại với nhau.
Kim loại ở hai mép hàn sẽ khuếch tán và thẩm thấu sang nhau để tạo thành liên
kết hàn.
Chú ý: Đối với quá trình hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy (flash welding
– 24), sử dụng nhiê ̣t của hồ quang để nung nóng chảy mép hàn, sau đó sử dụng
lực ép để ép hai chi tiết hàn lại với nhau.
2.3. Phân loại quá trình hàn điêṇ tiếp xúc:

HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

CÔNG NGHÊ ̣ KẾT CẤU TRẠNG THÁI KL PP CẤP ĐIÊ ̣N

Hàn Hàn Tiếp Tiếp Hàn Hàn


Hàn Hàn giáp xúc xúc mô ̣t hai
chồng
điểm đường mối chảy không phía phía
chảy

Hình 5: Phân loại các quá trình hàn điện tiếp xúc
3.1. Một số định luật điện học liên quan:
3.1.1. Định luật Ohm:
U
I 
R

Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A);


U: Điện áp (V) và:
R: Điện trở ()
Với mạch nối tiếp:
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 9_

U  U i i = 1…n
I  I 1  ...  I n

R   Ri

Với mạch song song:


I   Ii i=1…n
U  U 1  ...  U n

1 1

R Ri

2.1.2. Điện trở của dây dẫn:


l
RL 
 .A

Trong đó: l: Chiều dài (m);


: Điện trở suất (m/.mm2) và:
A: Tiết diện dây dẫn (mm2).
2.1.3. Công suất mạch điện:
Pel  U .I (W)
Năng lượng:
Wel  U .I .t (Ws)
2.1.4. Hiệu ứng nhiệt:
Q  I 2 .R.t (J)
2.2. Đặc tính của một số phần tử điện liên quan:
2.2.1. Điện trở:
a. Khái niệm:
Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu có một vật dẫn
điện tốt thì điện trở nhỏ và ngược lại, vật cách điện có điện trở cực lớn.
Điện trở dây dẫn là sự phụ thuộc vào chất liệu và tiết diện của dây dẫn
được tính theo công thức:
 .L
R
S

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 10_

Trong đó: R là điện trở có đơn vị là Omh (Ω)


: Điê ̣n trở suất
L là chiều dài của dây
S là tiết diện của dây dẫn
b. Điện trở trong thực tế và trong các mạch điện tử:

Hình 6: Hình dạng của điện trở trong thực tế

c. Hình dáng và kí hiệu:


Trong thực tế điện trở là một loại linh kiện điện tử không phân cực, nó
là một linh kiện quan trọng trong các mạch điện tử. Chúng được làm từ hợp chất
của cacbon và kim loại và được pha theo tỉ lệ mà tạo ra các con điện trở có điện
dung khác nhau.

Hình 7: Hình dạng của điện trở trong các sơ đồ mạch điện tử
Đơn vị của điện trở được đo bằng: , K , M
1M = 1000k = 1000 
2.2.2. Tụ điện:
Tụ Điện là một linh kiện thụ động và được sử dụng rất rộng rãi trong các
mạch điện tử, được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu mạch truyền
tín hiệu mạch xoay chiều, mạch dao động..
a. Khái niệm:
Tụ điện là linh kiện dùng để cản trở và phóng nạp khi cần thiết và được
đặc trưng bởi dung kháng phụ thuộc vào tần số điện áp.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
Hình 8: Ký hiệu của tụ điện trong sơ đồ nguyên lý
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 11_

Tụ không phân cực là tụ có 2 cực có vai trò như nhau và giá trị thường
nhỏ (pF).
Tụ phân cực là tụ có 2 cực tính âm và dương và không thể dùng lẫn lộn
nhau được và nó có giá trị lớn hơn so với tụ không phân cực.
b. Tụ điện trong thực tế và trong các mạch điện tử:

Hình 9: Tụ hoá, tụ gốm, tụ giấy và tụ xoay

2.2.3. Biến trở:


Biến trở là điện trở có thể thay đổi giá trị và có kí hiệu là VR và có hình
dạng như sau:

Hình 10: Biến trở trong thực tế và trong các mạch điện
Biến trở thuờng được lắp ráp
trong máy phục vụ cho quá trình sửa
chữa, cân chỉnh của kĩ thuật viên và có
cấu tạo như sau:
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
Hình 11: Hình dạng của triết áp
trong thực tế
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 12_

Biến trở nhiệt là có điện trở thay


đổi theo nhiệt độ. Trong thực tế mà ta
hay gặp loại biến trở có giá trị thay đổi
bằng cách xoay vít.
Triết áp: Cũng có cấu tạo tương
tự như điện trở nhưng có thêm cần chỉnh
và thường bố trí ở trước mặt máy cho người điều chỉnh dễ sử dụng, nó có công
dụng triết ra 1 phần điện áp từ đầu vào tuỳ theo mức độ quy định như: Volume,
Bass…
2.2.4. Transitor:
a. Khái niệm:
Là linh kiện điện tử được cấu tạo từ các chất bán dẫn dùng để khuyếch đại
tín hiệu.
b. Cấu tạo:
Gồm 3 lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N.
Nếu ghép theo thứ tự
PNP ta có Transitor thuận,
nếu ghép theo thứ tự NPN ta
có Transitor nghịch. Về
phuơng diện cấu tạo thì
Transitor tương đương với
hai Diode có dấu ngược
chiều nhau.
Hình 12: Transitor thuận và transitor ngược
Ba lớp đó được nối thành 3 cực: Lớp giữa gọi là cực gốc kí hiệu là B
(Base), còn hai lớp bên ngoài nối thành cực phát E (Emitter) và cực thu là C
(Collector). Cực B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp, còn vùng bán dẫn E và
C có bán dẫn cùng loại (N hay P) nhưng có nồng độ tạp chất khác nhau nên
không hoán vị được.
* Nguyên tắc hoạt động của Transitor:
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 13_

Đối với NPN ta xét hoạt động của Nó theo hình vẽ sau

Hình 13: Nguyên lý hoạt động của Transitor

Ta cấp nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó cực C nối với
(+) còn cực E nối (-) như hình vẽ.
Ta cấp nguồn U BE đi qua công tắc và hạn trở dòng vào hai cực B và E
trong đó (+) vào chân B còn (-) vào chân E.
Khi ta mở công tắc ta thấy rằng khi hai cực C và E đã có dòng điện
nhương đèn lại không sáng lúc này dòng qua C =0.
* Hình dạng và kí hiệu của Transitor:

Hình 14: Ký hiệu của Transitor trong các mạch sơ đồ nguyên lý

Trong các mạch điện tử thì Transitor có hình dạng sau:

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Hình 15:
K.STransitor công
Nguyễn Quốc Mạnhsuất lớnHàn & CNKL
- Bô ̣ môn Hình- Trường
16: Transitor công
Đại học SPKT suất
Hưng Yên.nhỏ
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 14_

2.2.5. Rơle:
a. Khái niệm:
Rơle là một thiết bị bảo vệ hệ thống hoặt động trên nguyên lý đóng cắt.
Nó có vai trò như là một khoá.
Kí hiệu và cấu tạo:
Nguyên tắc hoạt động: Là biến đổi dòng điện thành từ trường thông qua
cuộn dây, từ trường lại tạo thành lực cơ học thông qua lực hút để thực hiện một
động tắc về cơ khí như đóng mở các hành trình của các thiết bị tự động.
a. Phân loại:
Có một số loại Role như sau:
+ Role điện: Đóng cắt bằng điện;
+ Role từ: Đóng cắt bằng từ;
+ Role nhiệt: Đóng cắt bằng nhiệt và:
+ Role thời gian: Sau 1 thời gian thì Role sẽ đóng cắt.

Hình 17: Cấu tạo của rơle

b. Đóng cắt Role:


Đóng Rơle bằng cách cho điện vào hai cực của nam châm điện có tuỳ
loại Role mà ta đưa điện áp vào Role ví dụ như 5 V , 12 V…. Sau đây là mạch
biểu thị hoạt động của Rơle.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 18: Nguyên lý hoạt động của rơle


CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 15_

2.2.6. IC:
a. Khái niệm:
Trong thực thế IC có rất nhiều loại, mỗi loại lại có chức năng khác
nhau. IC là một khối gồm rất nhiều các linh kiện như điện trở, Transitor, Tụ
Điện.. Cấu tạo thành một khối giữ 1 chức năng nhất định.
b. Một số IC thông dụng:
- IC khuyếch đại thuật toán: Có chức năng khuyếch đại tín hiệu
Ví dụ: LM 324, M 393, LM386….. Kí hiệu

Cổng NAND: 7400 Cổng NOR: 7402 Cổng NOR: 7404


Hình 19: IC khuếch đại
- IC logic: Có chức năng thực hiện một phép toán logic (ta chỉ quan tâm
quan hệ giữa đầu ra và đầu vào)
Kí hiệu:

Cổng NOR: 7408 Cổng OR

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 20: Các cổng của IC


CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 16_

- IC nguồn: Dùng để ổn định nguồn như: LM 7805 , LM 7809,…


- IC có khả năng lập trình: Nó có rất nhièu chân và mỗi chân lại có chức
năng khác nhau như CY8C 29466, 8051; AT89C2051…..
Nói chung chíp lập trình đa dạng mỗi loại lại có cấu hình chân và cổng
khác nhau muốn học được thì mình phải đi tìm hiểu sâu về nó hơn.
2.2.7. Thrysito:
a. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor:

Hình 21: Cấu tạo Thyristor và Thyristor trong sơ đồ tương đương

Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghộp lại tạo thành hai
Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược (như sơ
đồ tương đương ở trên) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate gọi là A-K-
G, Thyristor là Diode cú điều khiển, bình thường khi được phân cực thuận,
Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vào chân G => Thyristor dẫn
cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồn Thyristor mới ngưng
dẫn.. Thí nghiệm sau đây minh hoạ sự hoạt động của Thyristor
Hình- Trường
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL 22: Nguyên lý hoạt
Đại học Bách Khoađộng
Hà Nội.
của
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại họcThyristor
SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 17_

Ban đầu công tắc K2 đóng, Thyristor mặc dự được phân cực thuận
nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua => đèn không sáng.
Khi công tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn =>
kéo theo đèn Q1 dẫn => dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sáng.
Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn sáng, và khi Q1 dẫn,
điện áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1
giảm làm đèn Q1 dẫn, như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy trì trạng thái
dẫn điện.
Đèn sáng duy trì cho đến khi K2 ngắt => Thyristor không được cấp điện
và ngưng trạng thái hoạt động.
Khi Thyristor đó ngưng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn vẫn không sáng
như trường hợp ban đầu.
b. Ứng dụng của Thyristor:
Thyristor thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưu nhân đôi tự
động của nguồn xung

Hình 23: Thyristor trong thực tế


2.3. Biến áp điện:
Công thức thiết kế máy biến áp:
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 18_

U 1 N1 I1
 
U2 N2 I2

P1  P2  U 1 .I 1  U 2 .I 2

I 1 .N 1

Rm


U2  N2.
t

Trong đó: : Từ thông (Vs);


I1: Dòng điện sơ cấp (A);
N1: Số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng) và:
Rm: Từ trở (A/Vs).
2.5. Công suất dòng xoay chiều:
2.5.1. Với tải thuần trở:
P  U .I R

2.5.2. Với tải cảm kháng:


QL  U .I L

2.5.3. Với tải trở - kháng:


P  U .I

Công suất biểu kiến:


S P2  Q2

P
cos  
S

Trong đó: P: Công suất tác động;


Q: Công suất phản kháng.
2.6. Cơ sở sinh nhiệt trong quá trình hàn điện tiếp xúc:
2.6.1. Cơ sở sinh nhiệt trong quá trình hàn:
Khi ta cung cấp một lượng nhiệt Q nhất định cho một khối lượng kim
loại m thì nhiệt độ của nó sẽ tăng lên một lượng nhất định. Lượng nhiệt đó
được xác định bằng công thức sau:
Q
T 
m.c

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 19_

Trong đó: T: Lượng tăng nhiệt độ;


c: Nhiệt dung riêng của kim loại.
Đối với hàn điện tiếp xúc, người ta sử dụng nguồn nhiệt điện trở để đưa
kim loại hàn đến trạng thái hàn.
Lượng nhiệt sinh ra do dòng điện chạy trong kim loại được xác định
theo công thức:
Q  R.I 2 .t

Trong đó: Q: Nhiệt lượng sinh ra (J);


R: Điện trở của kim loại ();
I: Cường độ dòng điện (A) và:
T: Thời gian (s).
2.6.2. Sự thất thoát nhiệt trong quá trình hàn:
Trong quá trình hàn, tổng năng lượng nhiệt của nguồn hàn bị phân tán
thành các năng lượng nhiệt thành phần.
Phần lớn lượng nhiệt của quá trình hàn được tập trung tại vị trí hàn
(mối hàn), lượng nhiệt còn lại bị phân tán và một phần được truyền vào hai đầu
điện cực, phần còn lại được truyền vào các chi tiết hàn (phần lớn) và truyền ra
môi trường xung quanh.
Qadd  I 2 .R.t QLa QLE QLa
Qeff  Qadd  Q L
QLs QLs
QL  QLe  QLs  QLa
Qeff

Qeff
.100% QLs QLs
Qadd
QLa QLE QLa

Hình 24: Sự thất thoát nhiệt trong quá trình hàn


Trong đó:
+ Qadd: Năng lượng tổng; + Qeff: Năng lượng hiệu dụng;
+ QL: Năng lượng mất mát; + QLe: Năng lượng truyền vào điện cực;
+ QLs: Năng lượng truyền vào chi tiết hàn;
+ QLa: Năng lượng truyền vào môi trường và:
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 20_

+ : Hệ hố hiệu dụng.
2.7. Điện trở và tính toán điện trở trong hàn tiếp xúc:
2.7.1. Điện trở trong hàn tiếp xúc:
Trong hàn điện tiếp xúc, có 2 loại điện trở và có tất cả 7 vùng điện trở
trong một mạch hàn.
Điện trở tiếp xúc giữa điện cực với chi tiết hàn và điện trở tiếp xúc giữa
hai chi tiết hàn với nhau có một ý nghĩa rất lớn đối với quá trình hình thành mối
hàn. Chúng là những điện trở sinh nhiệt chủ yếu trong quá trình hàn.

REL
RS RES

RS RSS
RES
RES

Hình 25: Điện trở trong hàn điện tiếp xúc

Trong đó: REL: Điện trở điện cực hàn;


RS: Điện trở chi tiết hàn;
RES: Điện trở tiếp xúc giữa chi tiết và điện cực hàn;
RSS: Điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn.
2.7.2. Tính toán điện trở trong hàn tiếp xúc:
a. Cơ sở tính toán:
U  I .R
Q  0,24.I 2 .R.t

 T   0 (1   1 .T )

l
R  .
F

Trong đó: l: Chiều dài của chi tiết (l = l01 + l02);


Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 21_

T: Nhiệt độ;
F: Diện tích tiết diện ngang của chi tiết và:
1= 0,004: Hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ.
* Điện trở mặt tiếp xúc:
- Nếu như t  600C khi đó sẽ xuất hiện điện trở mặt tiếp xúc (Rk)
- Nếu t > 600C thì điện trở mặt tiếp xúc coi như không tồn tại.
rk
Rtx  Rk 
P
Trong đó: Rk: Điện trở mặt tiếp xúc ();
rk: Điện trở tiếp xúc đơn vị sinh ra do tác dụng lực
(P = 1kg);
P: Lực tác dụng (kg);
: Hệ số kể đến ảnh hưởng của lực P đến Rk.
Nếu vật liệu là thép: rk = 0,005  0,006 ();  = 0,65  0,75
Nếu vật liệu là nhôm: rk = 0,001  0,002 ();  = 0,75  0,85
b. Điện trở khi hàn tiếp xúc giáp mối:
* Khi hàn giáp mối điện trở:
R  Rct1  Rct 2  Rk

l
Rct   T .
F

Ví dụ: Xác định điện trở giai đoạn đầu, giai đoạn cuối và điện trở trung bình
khi hàn giáp mối điện trở hai thanh thép cacbon thấp biết:
+ F1 = F2 = 700 (mm2); + l1 = l2 = 30 (mm); + P = 500 (kg);
+ Nhiệt độ môi trường t = 25C; + Nhiệt độ kết thúc t = 1250C; 1
= 2 = 0,004.
+ rk = 0,006 (); +  = 0,75 và: + 0= 13,5 (.cm).
* Nhiê ̣t đô ̣ giai đoạn đầu (25C - 600C):
Rđ  Ri  2 Rct  Rk ()

rk
Rk  ()
P
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 22_

+ Tại 25C ta có:


L
Rct   0 (1   1 .t1 ) ()
F

+ Tại 600C ta có:


L
Rct   0 (1   2 .t 2 ) ()
F

* Nhiê ̣t đô ̣ giai đoạn cuối tính tương tự.


* Điê ̣n trở trung bình:
+ Giai đoạn đầu:
R250  R600
RđTB  ()
2
+ Giai đoạn cuối:
R600  R1200
RcTB  ()
2
* Khi hàn giáp mối nóng chảy:
R  Rct1  Rct 2  Rk

9500
Rk  2 1

F .V .J
3 3

Trong đó: Rk: Điện trở khi hàn giáp mối nóng chảy ();
F: Diện tích của tiết điện của chi tiết (mm2);
J: Mật độ dòng điện (A/mm2) và:
V: Vận tốc nóng chảy (cm/s).

c. Điện trở khi hàn điểm:


R  2 Rct  RE  Rk

Trong đó: RE = 0,5Rk: Điện trở tiếp xúc giữa điện cực và chi tiết.
0
Rct  A0 .

d0
Trong đó: A0: Hệ số phụ thuộc ;

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 23_

4P
d0  : Đường kính tính toán của điện cực
 . c

Giai đoạn đầu c = 4000 (kg/mm2);


Giai đoạn cuối: c = 450 (kg/mm2);
R = 2Rct;
: Chiều dày của chi tiết;
d. Điện trở mạch rẽ:
U  I .Z r  I n .Rn

Z r  (mR) 2  X 2

Trong đó: m: Hệ số kể đến ảnh hưởng của chi tiết;


R: Điện trở thuần;
X: Điện trở kháng.
Thường lấy: Zr = m.R
l l
R  T .  T .
F 2. .d m

Trong đó: l: Chiều dài bước hàn;


Dm: Đường kính điện cực.
2.8. Ảnh hưởng của các thông số đến điện trở tiếp xúc.
2.8.1. Ảnh hưởng của lực ép điện cực:
Lực ép điện cực có ảnh hưởng rất lớn đến điện trở tiếp xúc của chi tiết
hàn. Khi lực ép điện cực càng lớn thì điện trở tiếp xúc giảm càng nhanh và
ngược lại.

F
RS

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
F
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 26: Ảnh hưởng của lực ép điện cực đến điện trở tiếp xúc
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 24_

2.8.2. Thay đổi điều kiện tiếp xúc khi hàn do lực ép điện cực và nhiệt sinh
ra:
- Diện tích tiếp xúc lý tưởng (theo lý thuyết): 100% dẫn điện;
- Tiếp xúc tại nhiệt độ phòng:
+ Lực ép điện cực thấp;
+ Điện trở tiếp xúc lớn.
- Bắt đầu hàn:
+ Lực ép điện cực lớn;
+ Điện trở tiếp xúc nhỏ hơn.
- Sau khi hàn một thời gian (khoảng vài ms):
+ Lực ép không tồn tại;
+ Điện trở tiếp xúc giảm xuống.

2.8.3. Thay đổi điện trở trong quá trình hàn:


Khi quá trình hàn bắt đầu lực ép của điện cực ở gia đoạn đầu (còn gọi
là lực ép sơ bộ), đồng thời chưa cho dòng hàn chạy qua chi tiết. Khi đó điện trở
tiếp xúc giữa hai chi tiết tăng lên rất nhanh (lớn nhất), điện trở tiếp xúc giữa
điện cực với chi tiết hàn cũng tăng lên rất nhanh. Ở giai đoạn này, điện trở tiếp
xúc của vật liệu cũng bắt đầu tăng nhưng không đáng kể.
Sau một thời gian ngắn (khoảng vài ms), khi lực ép điện cực gia tăng
lên một trị số nhất định, khi đó điện trở tiếp xúc và nhiệt độ trong quá trình hàn
biến thiên. Điện trở tiếp xúc thay đổi kéo theo sự thay đổi điện trở của vật liệu
Tại thời điểm kết thúc quá trình hàn, điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết
và điện trở tiếp xúc giữa điện cực với chi tiết giữ nguyên. Lúc này điện trở của
vật liệu tăng lên.
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 25_

2.8.4. Thay đổi nhiệt độ trong quá trình hàn:


Khi quá trình hàn bắt đầu lực ép của điện cực ở gia đoạn đầu (còn gọi
là lực ép sơ bộ), đồng thời chưa cho dòng hàn chạy qua chi tiết. Nhiệt độ ở giai
đoạn này bằng nhiệt độ của chi tiết.
Sau một thời gian ngắn (khoảng vài ms), khi lực ép điện cực gia tăng
lên một trị số nhất định, khi đó điện trở tiếp xúc thay đổi kéo theo sự thay đổi
của nhiệt độ trong quá trình hàn làm cho nhiệt độ của vật liệu thay đổi.
Tại thời điểm kết thúc quá trình hàn (giai đoạn hình thành điểm hàn),
lúc này điện trở của vật liệu tăng lên làm cho nhiệt độ của chi tiết cũng tăng
lên.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 26_

Chương 3:
NGUYÊN LÝ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

3.1. Hàn tiếp xúc điểm:

Hình 27: Sơ đồ nguyên lý hàn tiếp xúc điểm và mối hàn tiếp xúc điểm

- Khi hàn tiếp xúc điểm, cường độ dòng điện hàn rất cao chạy từ máy
biến áp qua hệ thống dây dẫn dạng bản tới điện cực hàn, qua các bề mặt tiếp
xúc giữa điện cực và chi tiết, qua bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn.
- Do điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn lớn nên tại chỗ tiếp xúc sinh ra
lượng nhiệt chủ yếu. Sau một thời gian dòng điện chạy qua, kim loại tại bề mặt
tiếp xúc của hai chi tiết hàn sẽ được nung nóng đến trạng thái hàn (dẻo hoặc
rơm rớm chảy).
- Khi đó ta sử dụng lực ép P thông qua cơ cấu đòn bẩy hoặc khí nén hoặc
thuỷ lực tác động lên điện cực để ép hai chi tiết lại với nhau và giữ lực ép này ở
một thời gian nhất định, sau khi nguội ta sẽ được liên kết hàn theo yêu cầu.
3.1.1. Các dạng hàn tiếp xúc điểm:
a. Hàn điểm trực tiếp (hàn từ hai phía):
Đặc điểm:
- Dòng hàn chạy trực tiếp, hầu như không có sự tổn hao mạch rẽ;
- Hầu hết các máy hàn điểm tiêu chuẩn được thiết kế để hàn theo kiểu
này.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 28: Sơ đồ nguyên lý hàn điểm trực tiếp


CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 27_

b. Hàn điểm gián tiếp (hàn từ một phía):


Đặc điểm:
- Dòng điện chạy theo nhiều đường đẫn đến hiện tượng tổn hao dòng
mạch rẽ nhiều;
- Chất lượng hàn không cao bằng hàn trực tiếp (hàn từ hai phía);
- Khắc phục khó khăn khi bố trí điện cực ở phía đối diện, thích hợp khi
hàn những kết cấu lớn và kết cấu phức tạp.

IWseq
Hình 29: Sơ đồ nguyên lý hàn điểm gián tiếp
3.1.2. Hiện tượng dòngIshmạch rẽ: IW
I

e
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ);IW =032122
IWseq 242
– Ish399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

H ình 30: Hiện tượng dòng mạch rẽ trong hàn điện tiếp x úc
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 28_

IWseq: Dòng điện tổng; IW: Dòng điện hiệu dụng; Ish: Dòng mạch rẽ

Nguyên nhân:
- Do khoảng cách của hai điểm hàn quá gần nhau;
- Vật liệu của chi tiết hàn ở gần điểm hàn bị tiếp xúc với nhau;
- Khi hàn một phía (hàn gián tiếp);
- Do tiếp xúc điện giữa vật hàn với mạch động lực;
3.1.3. Hiện tượng tổn hao do cảm ứng.

o
Ca

Sâu

Hình 31: Hiện tượng tổn hao do cảm ứng trong hàn điện tiếp xúc
Nguyên nhân:
- Do độ lớn của cửa sổ thứ cấp (cao * sâu);
- Do tần số của dòng thứ cấp và lượng từ hoá của phôi làm trở kháng của
mạch hàn tăng lên, do đó dòng hàn thứ cấp bị giảm đi.
3.1.4. Hiện tượng mài mòn điện cực khi hàn:

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 32: Hiện tượng mài mòn điện cực trong hàn điện tiếp xúc
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 29_

Nguyên nhân:
- Do lực ép điện cực lớn, dòng điện và nhiệt lớn làm biến dạng diện tích
tiếp xúc của đầu điện cực;
- Do hàn nhiều nhưng không chỉnh sửa đầu điện cực.
Hậu quả:
- Mật độ dòng điện hàn giảm;
- Chất lượng mối hàn giảm.
3.2. Hàn tiếp xúc đường:
3.2.1. Nguyên lý:
- Dòng điện I có cường độ rất cao chạy từ biến áp hàn qua hệ thống dây
dẫn dạng bản tới điện cực dạng bánh xe, sau đó đi qua các bề mặt tiếp xúc giữa
điện cực và chi tiết hàn rồi qua bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn;
- Vì điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn lớn nên tại chỗ tiếp xúc sẽ sinh
ra một lượng nhiệt chủ yếu. Sau một thời gian có dòng điện chạy qua, kim loại
tại bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết sẽ được nung nóng đến trạng thái hàn (dẻo
hoặc rơm rớm chảy);

I
F

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Hình
Tel: 03213 713 33: Nguyên032122
053 (CQ); lý hàn
242điện tiếp xúcMobile:
399 (NR). đường0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 30_

- Khi đó ta sử dụng một lực ép P phù hợp thông qua cơ cấu đòn bẩy hoặc
khí nén hoặc thuỷ lực tác động lên điện cực để ép hai chi tiết lại với nhau tạo
thành liên kết hàn.
3.2.2. Các dạng hàn trên máy hàn tiếp xúc đường:
+ Hàn thông thường (hàn liên tục).
- Hàn điểm lăn.
- Hàn đường.
+ Hàn gián đoạn. Hình 34: Các dạng hàn
trên máy hàn tiếp xúc đường

3.2.3. Các dạng thiết bị hàn tiếp xúc đường:


- Máy hàn vòng;
- Máy hàn dọc và:
- Máy hàn có bánh xe di động.

Hình 35: Các dạng máy hàn tiếp xúc đường

3.2.4. Các dạng liên kết có thể thực hiện


- Hàn chồng;
- Hàn chéo mép;
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 31_

- Hàn giáp mối với lá kim loại;


- Hàn chồng với lá kim loại và:
- Hàn chồng với điện cực dây.
3.3. Hàn tiếp xúc điện cực giả:
3.3.1. Nguyên lý:
- Dòng điện I có cường độ rất cao chạy từ biến áp hàn qua hệ thống dây
dẫn dạng bản tới điện cực dạng tấm, sau đó đi qua các bề mặt tiếp xúc giữa điện
cực và chi tiết hàn (bề mặt rộng) rồi qua bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn
(rất nhỏ); I F

Hình 36: Nguyên lý hàn tiếp xúc điện cực giả


- Vì điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn lớn và mật độ dòng điện tại vị
trí tiếp xúc giữa hai chi tiết lớn nên tại đó sẽ sinh ra một lượng nhiệt chủ yếu.
Sau một thời gian có dòng điện chạy qua, kim loại tại bề mặt tiếp xúc giữa hai
chi tiết sẽ được nung nóng đến trạng thái hàn (dẻo hoặc rơm rớm chảy);
- Khi đó ta sử dụng một lực ép P phù hợp thông qua cơ cấu đòn bẩy hoặc
khí nén hoặc thuỷ lực tác động lên điện cực để ép hai chi tiết lại với nhau tạo
thành liên kết hàn. Sau khi ép, các điện cực giả sẽ bị chùn lại.
3.3.2. Các dạng hàn tiếp xúc điện cực giả:
- Hàn điện cực giả dập nổi;
- Hàn điện cực giả dạng vòng;
F
- Hàn điện cực giả dạng vấu;
3.4. Hàn tiếp xúc đối đầu:
3.4.1. Hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy:
I
- Dòng điện I có cường độ rất cao chạy từ biến áp hàn qua hệ thống dây
dẫn dạng bản tới điện cực dạng vam kẹp, sau đó đi qua các bề mặt tiếp xúc giữa
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 37: Nguyên lý hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 32_

điện cực và chi tiết hàn rồi qua bề mặt tiếp xúc đối đầu giữa hai chi tiết hàn (bề
mặt tiếp xúc rộng);

- Vì điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn lớn và mật độ dòng điện tại vị
trí tiếp xúc giữa hai chi tiết lớn nên tại đó sẽ sinh ra một lượng nhiệt chủ yếu.
Sau một thời gian có dòng điện chạy qua, kim loại tại bề mặt tiếp xúc giữa hai
chi tiết sẽ được nung nóng đến trạng thái hàn (dẻo);
- Khi đó ta sử dụng một lực ép P phù hợp thông qua cơ cấu đòn bẩy hoặc
khí nén hoặc thuỷ lực tác động lên một đầu điện cực để ép hai chi tiết lại với
nhau tạo thành liên kết hàn.
3.4.2. Hàn tiếp xúc đối đầu điện trở:
- Dòng điện I có cường độ rất cao chạy từ biến áp hàn qua hệ thống dây
dẫn dạng bản tới điện cực dạng vam kẹp, sau đó đi qua các bề mặt tiếp xúc giữa
điện cực và chi tiết hàn rồi qua bề mặt tiếp xúc đối đầu giữa hai chi tiết hàn (bề
mặt tiếp xúc rộng);
- Vì điện trở tiếp xúc giữa hai chi tiết hàn lớn và mật độ dòng điện tại
vị trí tiếp xúc giữa hai chi tiết lớn nên tại đó sẽ sinh ra một lượng nhiệt chủ yếu.
F
Sau một thời gian có dòng điện chạy qua, kim loại tại bề mặt tiếp xúc giữa hai
chi tiết sẽ được nung nóng đến trạng thái hàn (dẻo);

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 37: Nguyên lý hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 33_

- Khi đó ta sử dụng một lực ép P phù hợp thông qua cơ cấu đòn bẩy hoặc
khí nén hoặc thuỷ lực tác động lên một đầu điện cực để ép hai chi tiết lại với
nhau tạo thành liên kết hàn.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 34_

Chương 4:
QUÁ TRÌNH NHIỆT KHI HÀN TIẾP XÚC

4.1. Trường nhiệt độ khi hàn tiếp xúc:


Tập hợp tất cả các đường đẳng nhiệt trong không gian tại các thời điển
xác định được gọi là trường nhiệt độ.
T = f(x,t): Trường nhiệt độ đường;
T = f(x,y,t): Trường nhiệt độ mặt phẳng;
T = f(x,y,z,t): Trường nhiệt độ khối.
4.2. Tính toán nhiệt khi hàn:
Khi dòng điện chạy qua kim loại thì màng tinh thể của kim loại bị nung
nóng lên từ nhiệt độ ban đầu đến một nhiệt độ nhất định nào đó. Khi đó, hệ số
 sẽ bị thay đổi kéo theo sự thay đổi của điện trở tại chỗ tiếp xúc. Điện trở tiếp
xúc sẽ thay đổi từ giá trị cực đại tới giá trị cực tiểu. Điện trở tiếp xúc trong quá
trình hàn phụ thuộc vào nhiệt độ và lực ép của điện cực.
Q  0,24.I 2 .R.t (Calo)
Q  V .c. .T (Calo)
Trong đó: V: Thể tích (cm3);
: Khối lượng riêng của kim loại (g/cm3);
c: Tỷ nhiệt (calo/gC), và:
T: Nhiệt độ.
Do bề mặt tiếp xúc không bằng phẳng một cách tuyệt đối nên tại thời
điểm ban đầu, nó chỉ tiếp xúc tại những đỉnh nhấp nhô (những đỉnh nhấp nhô
cao hay thấp phụ thuộc vào từng phương pháp hàn).
Khi dòng điện chạy qua nung nóng tức thời các đỉnh nhấp nhô với mức
cường độ dòng điện rất lớn và mật độ dòng rất lớn làm cho các đỉnh nóng chảy
tức thời. Sau khi tác dụng một lực phù hợp, lực này sẽ san phẳng dần những
đỉnh nhấp nhô và lấp hết khoảng trống. Lúc này cường độ dòng điện không
thay đổi giá trị nhưng mật độ dòng điện lại bị thay đổi (mật độ dòng điện bị

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 35_

giảm xuống), bề mặt tiếp xúc tăng lên kéo theo sự thay đổi về điện trở tiếp xúc.
Điện trở tiếp xúc tỷ lệ nghịch với lực ép của điện cực.
S  f ; f: Các nhấp nhô của bề mặt chi tiết.
 Khi hàn giáp mối điện trở:
0,24.K 2 .I h2 . T .t 0,24.m1 .Rk .I h2 . t
Th  
c. .F 2 F .  .c. .

Th
Ih 
0,24.K 2 . T .t 0,24m1 .Rk . t

c. .F 2 F .  .c. .

Trong đó:
K2: Hệ số dẫn nhiệt. Thép kết cấu => K2 = 0,75; Thép hợp kim => K 2 =
0,9.
m1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc thay đổi nhiệt độ đến điện trở (m 1
= 0,4)
: Hệ số dẫn nhiệt (calo/cm.s.C);
Công thức gần đúng (dùng để tra bảng)

LOẠI VẬT LIỆU CHIỀU DÀI ĐƯỜNG KÍNH Đ/CỰC K


KẸP (d)
Thép cacbon thấp d 4  10 10
Thép hợp kim thấp (0,7  1)d 10  40 8
Đồng 2d - 27
Đồng thau 1,5d - 20
Nhôm 1,5d - 12  15

 Khi hàn giáp mối nóng chảy:


q k  0,24.K 3 .I 2 .Rk (K3 = 0,7)

T
qCT  2 .F .
x

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 36_

T
Trong đó: : Gradium nhiệt hay sự thay đổi nhiệt theo chiều dài.
x

Ví dụ:
T
+ Khi không có nung nóng sơ bộ:  3000 (C/1cm): Nghĩa là cách
x

nhau 1cm có sự chênh lệch nhiệt độ là 3000C.


T 1500  T0 
+ Khi có nung nóng sơ bộ:  1500  ( C/1cm).
x 1500
Công suất nhiệt hữu ích:
q  q k  q ct

q  v nc . .F  C (Tch  T0 )  m0 

 Khi hàn điểm:


 .d E2
Q1  .2 . .C.Tch
4

Q2 

4
 ( d E  2 x) 2  d E2 .C. . ch .2
T
4
 .d E2 T
Q3  .2 x '.C '. '. ch
4 8
x  4 at

Trong đó: a: Hệ số phụ thuộc vật liệu (cm2/s)


Ví dụ: C có a  0,09(cm 2 / s ) => x  1,2 t

Cu có x  3,6 t

Đuy ra có x  3,1 t

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 37_

Chương 5:
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

5.1. Đặc điểm khi hàn các kim loại và hợp kim khác nhau:
Dòng điện có cường độ rất lớn, thời gian tác dụng ngắn, không cần phải
dùng que hàn phụ, thuốc hàn hay khí bảo vệ mà mối hàn vẫn đảm bảo chất
lượng; mối hàn hình thành không có xỉ, chi tiét hàn ít bị biến dạng; dễ cơ khí
hoá tự động hoá nên năng suất hàn cao.
5.2. Tính hàn của vật liệu:
Tính hàn của vật liệu được thể hiện qua công thức:
10 4
s
x. .t s

+Trong đó: X: là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu (m/Ω.mm2)


λ: là khả năng dẫn nhiệt của vật liệu (cal/cm.s.oc)
ts: là nhiệt độ nóng chảy của vật liệu (oc)
s: là hư số nói lên tính hàn của vật liệu

S ≤ 0.25 0.25 ÷ 0.75 0.75 ÷ 2 >2


Tính hàn sấu chấp nhận được tốt rất tốt

Bảng tính hàn của một số vật liệu cơ bản:


vật liệu X λ ts(oC) Tính hàn S
Al 36 0.53 659 0.79
Fe 10 0.16 1530 4.1
Au 45 0.74 1063 0.28
Cu 56 0.94 1083 0.18
Ni 21 0.21 1453 3
5.3. Công nghệ hàn tiếp xúc điểm:
5.3.1. Chu trình hàn:
tv ts tN
Electrode force
FE
Weld current
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ mônIs Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.

starTel: 03213 713 053 (CQ); 032122


Email: manhthaoutehy@gmail.com;
242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
t
Hình 38: Chu trình hàn điện tiếp xúc điểm
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 38_

Fe: Lực ép điện cực (N); Is: Cường độ dòng hàn (A);
tv: Thời gian ép sơ bộ (chu kỳ) hoặc (giây);
ts: Thời gian hàn (chu kỳ) hoặc (giây);
tn: Thời gian ép nén (chu kỳ) hoặc (giây).
Chu trình hàn gồm 3 giai đoạn:
- Ép sơ bộ; - Hàn; - Ép nén.
5.2.2. Các thông số hàn tiếp xúc điểm:
Tuỳ thuộc vào hình dáng của điện cực, vật liệu cần hàn, điều kiện làm
mát, đặc tính của máy hàn,… mà cài đặt hay điều chỉnh các thông số hàn cho
phù hợp.
BẢNG CÁC THÔNG SỐ HÀN TIẾP XÚC ĐIỂM.
Thông số Thép Thép mạ kẽm CrNi Nhôm Đồng Đ/vị
thường Inox 99% thau
Lực ép điện cực 2500 t 2500...3000 t 4000 t 2500 t 1200 t N
FE
Thời gian hàn tw 10t 11…12t 5t 5…7t 10t cyc
Dòng hàn Is 8 t 10...12 t 6.5 t 30 t 15 t KA
Đường kính 5 .5 t 5 .5 t 5.5 t 5 .5 t 7 t mm
điểm hàn dw
Độ bền cắt Fmax 5000t 5000t 5500t 1200t 3500t N

t - chiều dày chi tiết mỏng hơn.


d
c

5.3. Kích thước điểm hàn:


a

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com;
b
manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 39: Các thông số ảnh hưởng đến kích thước điểm hàn
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 39_

Trong đó:
S: chiều dày chi tiết hàn
t: bước hàn;
a: lượng ngấu của mỗi chi tiết;
d: đường kính điểm hàn;
c: lượng lõm bề mặt điểm hàn.
Khoảng cách từ điểm hàn này đến điểm hàn khác( bước hàn) phải tính
toán đến sự phân nhánh của dòng điện qua điểm hàn trước. lượng chồng giữa
hai chi tiết phụ thuộc vào tính chất nhệt lý của kim loại vật hàn. kim loại có tính
dẫn điện và dẫn nhiệt tốt thì bước hàn và lượng chồng phải lớn. khi hàn nhôm
lượng chồng lớn hơn hàn thép 20%, hàn điểm lượng chồng lowns còn hàn
đường lượng chồng nhỏ. Hàn điểm và hàn đường 2 hàng hoặc hàn 3 chi tiết trở
lên lượng chồng b tăng từ 25÷30%.
a
Lượng ngấu cho mỗi chi tiết hàn: A  .100% thường là từ 30÷80%

nếu A giảm thì độ bền và khả năng làm việc của mối hàn giảm.
a
c: là lượng lõm do điện cực ép lên trên mỗi chi tiết B  .100% phải

nhỏ hơn 10÷20%.
Bước t: khoảng cách từ điểm hàn này đến điểm hàn khác phải tính toán
đến sự phân nhánh của dòng điện qua các điểm hàn trước.
5.3. Công nghệ hàn tiếp xúc điện cực giả:
5.3.1. Các kích thước của điện cực giả:
- Trong thực tế ta có thể áp dụng theo tiêu chuẩn hoặc phi tiêu chuẩn.
+ Tiêu chuẩn hàn tròn: ISO 8167 hoặc EN 28167
+ Tiêu chuẩn hàn vòng: DIN 8519.
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 40_

d1 h d2
600
1.6 0.4 0.5
2 0.5 0.63 Фd2
2.5 0.63 0.8

t
3.2 0.8 1

h
4 1 1.25
5 1.25 1.6
6.3 1.6 2 Фd1
8 2 2.5 Hình 40: Kích thước điện cực giả
10 2.5 3.2

5.3.2. Các thông số hàn tiếp xúc điện cực giả:


a. Với thép không mạ:
Chiều Lực ép Dòng Thời Đ.kính Chiều cao Độ
dày một điện cực hàn Iw gian điện cực điện cực bền cắt
tấm hàn tw giả
t (mm) Fei (KN) (KA) (ms) d1 (mm) h(mm) F (KN)
0,8 0,8 5,5 4 3,2 0,8 1,3
1,0 1,3 8,0 5 4,0 1,0 2,5
1,25 1,8 8,7 6 4,0 1,0 3,6
1,5 2,3 9,6 9 4,0 1,0 5,5
2,0 3,5 10,2 12 5,0 1,25 9
2,5 4,8 10,6 13 5,0 1,25 15
3,0 6,0 12,0 15 6,3 1,6 18

b. Với thép mạ kẽm nhúng nóng:


Chiều Lực ép Dòng Thời gian Đ.kính Chiều cao Độ
dày một điện cực hàn Iw hàn tw điện cực điện cực bền cắt
tấm Fei (KN) (KA) (cycle) d1 (mm) giả h(mm) F (KN)
t (mm)
0,8 0,8 5,5 4 3,2 0,8 1,3
1,0 1,3 8,0 5 4,0 1,0 2,5
1,25 1,8 8,7 6 4,0 1,0 3,6
1,5 2,3 9,6 9 4,0 1,0 5,5
2,0 3,5 10,2 12 5,0 1,25 9
2,5 4,8 10,6 13 5,0 1,25 15
3,0 6,0 12,0 15 6,3 1,6 18

5.4. Công nghệ hàn tiếp xúc đối đầu nóng chảy:
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 41_

5.4.1. Khi diện tích tiết diện cần hàn A = 1  600mm2: Hàn đối đầu điện trở,
quá trình hàn trải qua 5 giai đoạn sau:
- Ép để cho các chi tiết tiếp xúc với nhau;
- Đóng mạch dòng hàn;
- Gia nhiệt cho mối nối;
- Chồn lại bằng lực ép hàn;
- Ngắt dòng hàn và tháo má kẹp.
5.4.2. Khi diện tích tiết diện cần hàn A = 50  120000mm2:
a. Hàn đối đầu nóng chảy không nung sơ bộ => Hàn đối đầu nóng chảy thường.
b. Hàn đối đầu nóng chảy có nung sơ bộ:
- Đóng mạch nguồn hàn;
- Dịch má kẹp đến khi hai chi tiết tiếp xúc với nhau;
- Khi tiếp xúc dòng điện chạy qua hai chi tiết;
- Dịch má kẹp ra xa để phóng hồ quang;
- Lặp lại các bước trên vài lần (khoảng 3  4 lần);
- Dịch má kẹp lại từ từ;
Phóng hồ quang giữa hai chi tiết;
Đẩy má kẹp vào đột ngột;
Ngắt dòng hàn.
5.4.3. Chu trình hàn:
Pretreatment
Normal welding process Aftertreatment
Flat Upsetting Join annealing
With higher energy
flashing Preheating Flashing

1 2
Iw`

1 2

3Contact force Upsetting


4 force

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc
5 Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); Weld
032122 time
242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

Hình 42: Quá trình hình


Hìnhthành
41: Chu
hồ quang
trình hàn
trong
đốihàn
đầuđối
điện
đầu
trởđiện trở
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 42_

Chương VI:
THIẾT BỊ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

6.1. Thiết bị hàn tiếp xúc điểm:


a. Sơ đồ thiết bị:

(1): Cần chọn hành trình của điện cực:


Có tác dụng thay đổi hành trình làm việc của điện cực theo 3 vị trí: Nấc
giữa, nấc sâu hoặc nhả. Chỉ thay đổi hành trình của điện cực khi thay đổi hình
dạng của vật hàn hoặc thay đỉnh của điện cực.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 43_

Chú ý: Khi ta ấn cần này để thay đổi hành trình của điện cực thì khí sẽ
thoát ra ngoài thông qua van xả khí (khi ấn cần này ta phải ấn hết nấc). Trong
quá trình điều khiển phải hết sức thận trọng vì tay ta có thể bị kẹp khi xilanh
chuyển động đi xuống.
(2): Đồng hồ đo áp suất khí nén:
Trên đồng hồ sẽ hiển thị áp suất của khí nén khi van khí nén được mở.
Áp lực làm việc tối đa của thiết bị thường là 5 kgf/cm2. Đồng hồ đo được thiết
kế theo tiêu chuẩn cho ta biết và điều chỉnh được áp suất chính xác nhất khi làm
việc.
Khi ta thay muốn thay đổi vị trí làm việc, ta vặn vành cao su bên ngoài
của đồng hồ và chuyển điểm đánh dấu áp chuẩn (thường được sơn màu đỏ).
(3): Van giảm áp:
Dùng để điều chỉnh áp lực hàn. Áp lực hàn của điện cực sẽ thay đổi khi
ta điều chỉnh áp suất khí nén.
Khi ta vặn van này thuận chiều kim đồng hồ áp suất khí nén sẽ tăng
lên, còn khi ta vặn ngược chiều kim đồng hồ thì áp suất khí nén sẽ giảm. Khi áp
suất khí nén tăng hoặc giảm sẽ làm kim chỉ áp của đồng hồ thay đổi vị trí làm
việc.
(4): Bộ lọc khí:
Bộ lọc này có tác dụng loại bỏ độ ẩm và bụi bẩn trong khí nén. Khi cặn
bận tích đầy trong bộ lọc ta vặn nút phía dưới bộ lọc ngược chiều kim đồng hồ
để xả.
(5): Điện cực hàn:
Được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng. Vật hàn được kẹp giữa hai
điện cực để thực hiện công việc hàn. Điện cực được chế tạo rỗng ở phần thân
và được làm mát bằng nước.
(6): Gá giữ điện cực hàn:
Được sử dụng để gắn và gá điện cực hàn. Cùng với điện cực, gá giữ
điện cực được làm mát bằng nước. Để ngăn cho lỗ chóp ở điện cực không to ra,

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 44_

bộ phận này được thiết kế một chiếc vòng nhỏ bằng thép không gỉ và được gim
chặt tại đỉnh của điện cực.
(7): Chụp gá giữ điện cực hàn:
Chụp này được sử dụng để giữ cố định gá giữ điện cực.
(8): Bộ điều chỉnh tốc độ:
Nó được dùng để điều khiển tốc độ hoạt động của hệ thống xi lanh chịu
áp lực bằng cách điều chỉnh lưu lượng khí. Tốc độ hoạt động của thiết bị sẽ
thay đổi khi ta vặn nút thuận hoặc ngược chiều kim đồng hồ.
(9): Van đóng/ mở khí:
Có chức năng cho và không cho khí vào trong thiết bị.
(10): Đầu điều khiển (100V AC):
Điện điều khiển (100V AC) được tự động cung cấp bởi máy biến thế
đặt phía trong của thiết bị.
(11): Đầu điện hàn:
Được nối với nguồn lưới điện (220V hoặc 380V).
(12): Đường vào của nước làm mát:
Van này có tác dụng mở cho nước vào làm mát điện cực, gá giữ điện
cực, nó có thể điều chỉnh được lưu lượng nước theo yêu cầu.
(13): Đầu ra của nước làm mát:
Được nối với ống thào nước của thiết bị. Đây là đầu ra tuần hoàn qua
từng bộ phận của thiết bị hàn.
(14): Ổ cắm điện cho chân đạp:
Khi chân đạp được nối với ổ này, quá trình hàn được điều khiển bằng
chân đạp.
(15): Đầu nối đất (tiếp địa):
Được nối với nền xưởng để đảm bảo an toàn về điện cho thiết bị và cho
người sử dụng thiết bị.
(16): Ống xả khí:
Nằm phía sau của máy, nó được thiết kế để đảm bảo cho môi trường
làm việc được tốt hơn.
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 45_

b. Nguyên lý hoạt động:


Nguồn điện được đưa vào thiết bị thông qua đầu điện hàn số 11, khi đó
toàn bộ thiết bị sẽ được cung cấp điện để hoạt động.
Nước làm mát được bơm từ bể nước làm mát sau đó được đưa vào thiết
bị thông qua ống dẫn nước giải nhiệt số 12 đi đến các điện cực hàn và lưu
thông liên tục theo một chu trình tuần hoàn khép kín trong các điện cực hàn,
sau đó sẽ được đưa ra ngoài thiết bị (đến bể chứa nước thải) thông qua ống dẫn
nước giải nhiệt ra số 13.
Điện được cấp cho thiết bị sẽ đi từ biến áp hàn đến bảng điều khiển số
10 (có nhữ trường hợp ngược lại) sau đó đi qua dây dẫn dạng bản hoặc thanh
đến chụo gá điện cực số 7, gá giữ điện cực số 6 và đi đến đỉnh của điện cực
hàn số 5.
Để chọn hoặc thay đổi hành trình chạy của điện cực hàn ta tác dụng lực
lên cần chọn hành trình điện cực số 1 (theo các chế độ khác nhau).
Khi thiết bị được cấp điện, máy bơm sẽ hoạt động liên tục để làm mát
và bảo vệ điện cực hàn. Để đảm bảo điện cực luôn được bảo vệ một cách tốt
nhất, nước làm mát cần luôn được giữ ở một nhiệt độ nhất định và có đường
nước thải riêng. Biến áp hàn hoạt động và được thay đổi các thông số của chế
độ hàn thông qua bảng điều khiển 10 để phù hợp với từng loại công việc hàn.
Quá trình hàn sẽ được thực hiện khi ta nhấn vào nút Star hoặc tác dụng
một lực đủ lớn vào chân đạp của thiết bị.
Chú ý:
Trong quá trình vận hành thiết bị cần đảm bảo rằng thiết bị luôn được
giữ cố định và chắc chắn với nền của phân xưởng, để đảm bảo an toàn cho
người vận hành và an toàn cho thiết bị trong quá trình sử dụng dây tiếp đất số
15 phải luôn luôn được nối xuống mặt xưởng.
6.2. Một số thiết bị hàn điện tiếp xúc điển hình:

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 46_

Chiều cao (mm) 200 x 1800


Cỡ bụng dầm (mm) Độ dày (mm) 6 – 32
Chiều dài (mm) 4000 – 15000
Bề rộng 200 – 800
(mm)
Cỡ cánh dầm (m) Độ dày 6 – 40
(mm)
Chiều dài (mm) 4000 – 15000
Tốc độ làm việc (m/phút) 0,5 – 6
Công suất (KW) 10

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 47_

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 48_

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 49_

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 50_

Chương VI
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

Mục đích của việc kiểm tra chất lượng mối hàn điện tiếp xúc nói riêng
và các phương pháp hàn khác nói chung là việc xác định khả năng làm việc
của liên kết hàn trong một điều kiện cụ thể, nói cách khác là việc xác định tính
chất cơ học, hóa học kim loại học và xác định các khuyết tật bên trong mối hàn.
Ngoài ra việc kiểm tra chất lượng mối hàn còn được dùng để phân loại các quy
trình hàn và trình độ tay nghề thợ hàn.
Hàn điện tiếp xúc là kỹ thuật thường dùng để nối ghép hai chi tiết kim
loại, thường là dạng tấm mỏng, bằng cách tạo ra hàng loạt các điểm nối bấm
tròn hoặc các đường hàn kín. Công nghệ này được sử dụng rộng rãi trong
ngành công nghiệp ô tô để lắp ghép phần thân xe và các điểm nối ở khung
sườn. Ngoài ra chúng còn được các nhà sản xuất kim loại tấm sử dụng. Các mối
hàn điểm và mối hàn đường được tạo ra bằng cách ép các điện cực lên cả hai
phía của các chi tiết cần hàn ghép với nhau và cho dòng điện cường độ cao đi
qua chúng. Ở vị trí hai chi tiết bị ép đó sẽ tạo ra sự nóng chảy kim loại cục bộ,
dưới tác dụng của ngoại lực, kim loại nóng chảy tại vị trí đó sẽ khuếch tán và
thẩm thấu sang nhau và nó đông cứng dưới dạng điểm hoặc đường nối tròn.
Nếu mối hàn được tạo ra không đúng cách, có thể xảy ra là hai chi tiết
cần hàn không nóng chảy hoàn toàn, hoặc diện tích mối hàn nhỏ hơn yêu cầu
cho một mối hàn chắc chắn. Những vấn đề đó đôi khi có thể nhìn thấy được
bằng kỹ thuật quang học, sự kiểm tra kéo phá hủy không hiệu quả và hạn chế
với số ít mẫu. Tuy nhiên, ngày nay, với thiết bị và kỹ thuật thích hợp, kiểm tra
mối hàn điện tiếp xúc bằng siêu âm có thể nhanh chóng, không phá mẫu, cung
cấp những thông tin giá trị về chất lượng của mối hàn với mức độ tin cậy rất
cao.
Trong hàn điện tiếp xúc có thể sử dụng hai phương pháp kiểm tra đó là
kiểm tra phá huỷ và kiểm tra không phá huỷ.
7.1. Kiểm tra phá huỷ:
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 51_

Mục đích của việc kiểm tra này là xác định đặc tính cơ học của liên kết
và của mối hàn, làm các phép so sánh giữa cơ tính của kim loại của mối hàn với
cơ tính của kim loại cơ bản.
Các phương pháp kiểm tra thường được áp dụng là:
+ Kiểm tra thử kéo;
+ Kiểm tra thử uốn;
+ Kiểm tra độ dai va đập.
Để thử kéo, thử uốn hoặc thử độ dai va đập, các mẫu kiểm tra được cắt ra từ
phần kim loại đắp của liên kết hàn và được gia công cơ khí để đạt được hình
dạng và kích thước theo các tiêu chuẩn được áp dụng.

Hình 41: Kiểm tra phá huỷ mối hàn điện tiếp xúc điểm

Phương pháp kiểm tra phá huỷ liên kết hàn chủ yếu được thực hiện trên
các mẫu hàn có cùng loại vật liệu hàn, cùng chế độ công nghệ, cùng một
phương pháp hàn. Không áp dụng trong những trường hợp các kết cấu đã hoàn
thiện.
7.2. Kiểm tra không phá huỷ (NDT):
Phương pháp kiểm tra không phá huỷ trong hàn điện tiếp xúc được sử
dụng là phương pháp kiểm tra siêu âm vật liệu.
Thiết bị của hãng Panametrics-NDT cần dùng để kiểm tra mối hàn
điểm là máy dò khuyết tật siêu âm EPOCH 4PLUS cùng phần mềm trợ giúp
cung cấp sự giải đoán kết quả kiểm tra một cách tự động nhanh chóng.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 52_

Kiểm tra mối hàn điểm yêu cầu sóng âm truyền vào mối hàn dạng hình
cốc có đường kính đặc trưng từ 3-6mm và tạo ra nhiều xung đáy với tần số cao.
Hãng Panametrics-NDT cung cấp rất nhiều dạng các đầu dò dùng phần trễ và
đầu dò sử dụng cột nước với dải tần số từ 10 đến 20 MHz dùng cho mục đích
kiểm tra này. Những đầu dò có phần trễ sử dụng miếng nhựa nhỏ ghép nối với
đầu dò để dẫn hướng âm, truyền năng lượng âm từ biến tử của đầu dò đến chi
tiết cần kiểm tra. Đầu dò sử dụng cột nước kết hợp màmg cao su mỏng chứa cột
nước để nó thích hợp cho phép đo mối hàn với sự truyền âm tối ưu. Trong
trường hợp đầu dò sử dụng phần trễ, đường kính phần trễ và đường kính biến tử
thường phù hợp với đường kính danh nghĩa của mối hàn điểm. Trong trường
hợp đầu dò sử dụng cột nước, đường kính biến tử phù hợp với đường kính danh
nghĩa của mối hàn điểm. Nếu bạn cần thêm thông tin về sự lựa chọn đầu dò, vui
lòng liên hệ với chúng tôi.
Cũng như với sự kiểm tra bằng siêu âm mối hàn khác, kiểm tra mối
hàn điểm đòi hỏi sự so sánh mẫu hình xung phản xạ sóng âm trong chi tiết kiểm
tra với mẫu hình xung phản xạ sóng âm trong mẫu đối chứng của cùng dạng
mối hàn mà tình trạng của nó ta đã biết. Đầu dò có phần trễ hoặc sử dụng cột
nước được sử dụng để tạo ra hàng loạt xung phản xạ trong mối hàn. Dựa vào đó
mối hàn sẽ được giải đoán như sau.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
0 2 4 6 8 1
0
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 53_

Trong mối hàn đảm bảo chất lượng, khoảng cách giữa các xung sẽ tỷ lệ
với chiều dày của mối hàn, và tốc độ suy giảm (tốc độ mà các xung phản xạ kế
tiếp suy giảm về biên độ) sẽ liên quan đến sự suy giảm của mối hàn. Nó sẽlà
mẫu hình xung phản xạ đặc trưng cho mối hàn tốt.
Nếu như không có sự nóng chảy giữa hai chi tiết kim loại thì các xung
phản xạ kế tiếp nhau sẽ xuất hiện sát gần nhau hơn và có biên độ lớn hơn.
Trong trường hợp mối hàn điểm chưa đạt kích thước, một phần của chùmâm sẽ
phản xạ từ chiều dày tổng của cả hai tấm kim loại, một phần của chùm âm sẽ
phản xạ từ chiều dày của một tấm kim loại. Nó sẽ tạo mẫu hình xung phản xạ,
trong đó các xung đại diện cho chiều dày của một tấm kim loại sẽ xuất hiện
giữa các xung lớn hơn, cách xa nhau hơn đại diện cho chiều dày tổng của cả hai
tấm kim loại hàn.
Cuối cùng, trong trạng thái hàn dán các tấm kim loại cũng nóng chảy
nhưng không đủ nhiệt nên mối hàn điểm chưa được tạo ra trọn vẹn, tốc đọ suy
giảm của các xung phản xạ cũng thay đổi, nhiều xung xuất hiện trên màn hình
hơn, độ suy giảm giữa hai xung kế tiếp bất kỳ cũng nhỏ hơn
Qui trình:
Qui trình chi tiết để kiểm tra mối hàn điểm và giải đoán kết quả với
phần mềm trợ giúp Epoch 4.

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ QUY ƯỚC VỀ HÀN


(Theo công báo số 7 và số 8, ngày 06 tháng 8 năm 2005)

TT THUẬT NGỮ ĐỊNH NGHĨA


1. Khái niệm chung:
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 54_

1.1. Quá trình tạo ra những liên kết vững


Hàn chắc không thể tháo rời bằng cách
(Welding) thiết lập sự liên kết nguyên tử giữa các
phần tử được nối.
1.2. Liên kết hàn (Welded joint) Liên kết được thực hiện bằng hàn.
1.3. Quá trình hàn Các quá trình có hoặc không sử dụng:
(Welding process) Áp lực, kim loại phụ, làm chảy kim
loại cơ bản.
1.4. Mối hàn Một bộ phận của liên kết hàn tạo nên
(Weld) do kim loại nóng chảy kết tinh hoặc do
biến dạng dẻo.
1.5. Kết cấu hàn Kết cấu kim loại được chế tạo bằng
(Welding structure) phương pháp hàn.
1.6. Nút hàn Vị trí liên kết các chi tiết của kết cấu
(Welded assembly) với nhau bằng hàn.
1.7. Liên kết hàn đồng nhất Liên kết hàn trong đó kim loại hàn
(Homogeneous assembly) vàkim loại cơ bản không có sự khác
nhau đáng kể về tính chất cơ học và
thành phần hoá học.
1.8. Liên kết hàn không đồng nhất Liên kết hàn trong đó kim loại mối hàn
(Heterogeneous assembly) và kim loại cơ bản có sự khác nha
đáng kể về tính chất cơ học và thành
phần hoá học.
1.9. Liên kết hàn các kim loại khác Liên kết hàn trong đó các kim loạ cơ
nhau bản có sự khác nhau đáng kể về tính
(Dissimilar metal joint) chất cơ học và thành phần hoá học.
1.10. Khuyết tật Sự không liên tục trong mối hàn hoặc
(Imperfection) sự sai lệch về ngoại dạng so với yêu
cầu.
2. Các dạng/ phương pháp hàn:
2.1. Hàn tay Hàn do người thợ thực hiện nhờ dụng
(Manual welding) cụ cầm tay nhận năng lượng từ một
nguồn cấp chuyên dùng.
2.2. Hàn cơ giới Hàn được thực hiện nhờ sử dụng máy
(Mechanized welding) móc và cơ cấu do người điều khiển.
2.3. Hàn tự động Hàn được thực hiện bằng máy hoạt
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 55_

(Automated welding) động theo chương trình cho trước, con


người không trực tiếp tham gia.
2.4. Hàn nóng chảy Hàn được thực hiện bằng cách làm
(Fusion welding) nóng chảy cục bộ những phần được
liên kết, không có lực tác dụng.
2.5. Hàn hồ quang Hàn nóng chảy, trong đó năng lượng
(Arc welding) nhiệt do hồ quang thực hiện.
2.6. Hàn đắp/ CN hàn phục hồi Hàn nóng chảy, đắp một lớp kim loại
(Surfacing) lên bề mặt sản phẩm.
2.7. Hàn hồ quang dung điện cực Hàn hồ quang dùng điện cực nóng
nóng chảy chảy khi hàn, cùng kim loại cơ bản tạo
(Arc welding using a consumable nên mối hàn.
electrode)
2.8. Hàn hồ quang dùng điện cực Hàn hồ quang dung điện cực loại
không nóng chảy không nóng chảy (kim loại mối hàn
(Arc welding using a non- tạo nên một phần do kim loại cơ bản
consumable electrode) và một phần là do kim loại điện cực
phụ).
2.9. Hàn dưới lớp thuốc Hàn hồ quang, trong đó hồ quang cháy
(Submerged arc welding) dứi lớp thuốc hàn.
2.10. Hàn trong môi trường khí bảo vệ Hàn hồ quang, trong đó hồ quang và
(Gas shielded arc welding) kim loại nóng chảy được bảo vệ trong
môi trường của chất khí cấp vào vùng
hàn nhờ thiết bị chuyên dung.
2.11. Hàn hồ quang Argon Hàn hồ quang trong môi trườngkhí
(Argon-shielded arc welding) Argon bảo vệ
2.12. Hàn TIG/ Hàn bằng điện cực Hàn hồ quang bằng điện cực Vonfram
Vonfram trong môi trường khí trơ trong môi trường khí trơ bảo vệ.
bảo vệ
(TIG welding/ Tungsten Inert Gas
welding)
2.13. Hàn MIG/ Hàn khí trơ điện cực Hàn hồ quang điện cực nóng chảy
kim loại trong môi trường khí trơ bảo vệ.
(MIG welding/ Metal Iner Gas
welding)
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 56_

2.14. Hàn MAG/ Hàn khí hoạt tính Hàn hồ quang điện cực nóng chảy
điện cực kim loại trong môi trường khí hoạt tính bảo vệ.
(MAG welding/ Metal Active
Gas welding)
2.15. Hàn hồ quang tự bảo vệ Hàn hồ quang được thực hiện không
(Self-shielded welding) có khí bảo vệ cung cấp từ bên ngoài,
sử dụng điện cực dây lõi thuốc.
2.16. Hàn CO2 Hàn hồ quang, trong đó CO2 được
(CO2- welding) dung làm khí bảo vệ.
2.17. Hàn hồ quang xung Hàn hồ quang, trong đó dòng điện
(Fulsed arc welding) cung cấp cho hồ quang phát ra dưới
dạng các xung theo chương trình cho
trước.
2.18. Hàn hồ quang tay Hàn hồ quang, trong đó mọi thao tác
(Manual arc welding) đều thực hiện bằng tay.
2.19. Hàn hồ quang cơ giới Hàn hồ quang, trong đó cấp dây hàn
(Mechanized arc welding) và di chuyển hồ quang được cơ khí
hoá.
2.20. Hàn hồ quang tự động Hàn hồ quang cơ hiới, trong đó các cơ
(Automatic arc welding) cấu máy hoạt động theo chương trình
cho trước, con người không trực tiếp
tham gia.
2.21. Hàn rôbốt Hàn tự động được thực hiện bằng
(Robottic welding) rôbốt công nghiệp.
2.22. Hàn hai hồ quang Hàn hồ quang thực hiện đồng thời
(Double arc welding) bằng hai hồ quang được cấp điện riêng
biệt.
2.23. Hàn nhiều hồ quang Hàn hồ quang được thực hiện đồng
(Multi- arc welding) thời từ hai hồ quang trở lên được cấp
điện riêng biệt.
2.24. Hàn hai que hàn Hàn hồ quang được thực hiện đồng
(Twin electrode welding) thời bằng hai que hàn dung chung một
dòng điện.
2.25. Hàn nhiều que hàn Hàn hồ quang được thực hiện đồng
(Multi-electrode welding) thời bằng hai que hàn trở lên dùng

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 57_

chung một dòng điện.


2.26. Hàn bằng nhiều que hàn nằm Hàn hồ quang, trong đó qua hàn thuốc
(Fire cracker welding) bọc không chuyển động, đặt nằm dọc
theo mép hàn, còn hồ quang sau khi
được kích thích sẽ tự cháy và di
chuyển tuỳ thuộc sự nóng chảy của
que hàn.
2.27. Hàn bằng que hàn dựng nghiêng Hàn hồ quang trong đó que hàn bọc
(Gravitation arc welding) thuốc đặt nghiêng so với mép hàn, tựa
lên mép hàn và chuyển động dưới tác
dụng của trọng lực hay lò xo tuỳ thuộc
vào sự nóng chảy của nó.
2.28. Hàn dưới nước Hàn hồ quang trong điều kiện các
(Under water welding) phần hàn nằm ở dưới nước.
2.29. Hàn hồ quang hở Hàn hồ quang bằng điện cự nóng chảy
(Open arc welding) không dùng khí bảo vệ hoặc thuốc
hàn, cho phép quan sát vùng hồ quang.
2.30. Hàn bán tự động/ nửa TĐ Hàn hồ quang trong đó chỉ có thao tác
(Semi automatic arc welding) cấp dây hàn được cơ khí hoá.
2.31. Hàn rung Hàn hồ quang dung điện cực nóng
(Vibrating electrode arc welding) chảy, trong đó điện cực rung theo một
biên độ nhất định làm cho sự phóng
điện hồ quang và sự ngắn mạch luân
phiên xảy ra.
2.32. Hàn Plasma Hàn nóng chảy, trong đó nhiệt sử dụng
(Plasma welding) cho hàn được thực hiện bằng hồ quang
nén.
2.33. Hàn điện xỉ Hàn nóng chảy, trong đó nhiệt sinh ra
(Electrolag welding) do có dòng điện chạy qua xỉ lỏng thực
hiện việc nóng chảy điện cực.
2.34. Hàn tia điện tử Hàn nóng chảy, trong đó năng lượng
(Electron beam welding) của tia điện tử được dung cho hàn.
2.35. Hàn Laze Hàn nóng chảy, trong đó năng lượng
(Lazer welding) bức xạ Laze được dùng cho hàn.
2.36. Hàn tia ánh sáng Hàn được sử dụng bằng cách sử dụng

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 58_

(Light beam welding) năng lượng ánh sáng đạt được bằng
nguồn sáng công suất lớn thu được từ
gương phản chiếu để tập trung vào
mối hàn.
2.37. Hàn khí/ hàn hơi Hàn nóng chảy, trong đó ngọn lửa hàn
(Gas welding) được tạo ra bằng khí cháy.
2.38. Hàn téc-mít Hàn được thực hiện do năng lượng
(Thermite welding) nhiệt sinh ra khi phản ứng của hỗn hợp
técmit.
2.39. Hàn bằng năng lượng tích tụ Hàn, trong đó năng lượng được tích lại
(Stored energy welding)` trong các thiết bị chuyên dùng được sử
dụng tiếp để hàn.
2.40. Hàn tụ điện Hàn bằng năng lượng được tích lại
(Capacitor dischange welding) trong các tụ điện.
2.41. Hàn sử dụng áp lực Hàn trong điều kiện phải có tác dụng
(Welding using pressure) của lực ép các chi tiết để tạo thành liên
kết hàn.
2.42. Hàn tiếp xúc/ C.N hàn điện tiếp Hàn sử dụng áp lực, trong đó nhiệt sử
xúc dụng để hàn được tạo ra khi dòng điện
(Resistance welding) chạy qua mặt tiếp cúc giữa hai chi tiết
được hàn.
2.43. Hàn tiếp xúc đối đầu/ C.N hàn Hàn tiếp xúc, trong đó hai chi tiết
đối đầu được nối liền với nhau ở mặt tiếp xúc.
(Resistance butt welding)
2.44. Hàn điện trở đối đầu Hàn tiếp xúc đối đầu sử dụng năng
(Upset welding) lượng nhiệt sinh ra do điện trở tiếp xúc
giữa hai chi tiết. Mặt tiếp xúc không
nóng chảy
2.45. Hàn nóng chảy đối đầu Hàn tiếp xúc đối đầu sử dụng năng
(Flash welding) lượng nhiệt sinh ra do sự phóng điện
hồ quang giữa hai chi tiết. mặt tiếp xúc
không nóng chảy.
2.46. Hàn tiếp xúc điểm/ C.N hàn điểm Hàn tiếp xúc, bề mặt tiếp xúc nhỏ
dạng điểm.
2.47. Hàn điểm lồi Hàn tiếp xúc, bề mặt tiếp xúc nhỏ

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 59_

(Projection welding) dạng điểmở chỗ lồi làm sẵn.


2.48. Hàn lăn/ C.N hàn đường Hàn tiếp xúc, trong đó liên kết hàn
(Resitance seam welding) được hình thành giữa hai điện cực
quay hình đĩa.
2.49. Hàn lăn cách quãng/ C.N hàn Hàn lăn, trong đó điện cực hình đĩa
bước) quay liên tục, dòng điện cung cấp theo
(Step-by-step welding) chu kỳ.
2.50. Hàn cảm ứng/ C.N hàn tần số cao Hàn sử dụng áp lực hoặc hàn nóng
(Induction welding) chảy, trong đó dòng điện tần số cao
thực hiện việc gia nhiệt.
2.51. Hàn nổ Hàn sử dụng áp lực do thuốc nổ tạo ra.
(Explosion welding)
2.52. Hàn ma sát Hàn sử dụng áp lực, trong đó nhiệt tạo
(Friction welding) ra bằng ma sát.
2.53. Hàn xung từ Hàn sử dụng áp lực, trong đó liên kết
(Magnetic pulse welding) hàn được thực hiện nhờ sự va đập các
chi tiết do tác dụng của từ trường
xung.
2.54. Hàn áp lực Hàn sử dụng áp lực được thực hiện
(Pressure welding) nhờ biến dạng dẻo các chi tiết hàn ở
nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy.
2.55. Hàn rèn Hàn áp lực, trong đó biến dạng dẻo
(Forge welding) được thực hiện do va đập của búa.
2.56. Hàn khí ép Hàn áp lực, trong đó mối hàn được tạo
(Fressure gas welding) ra nhờ ngọn lửa hàn khí và áp lực.
2.57. Hàn khuếch tán Hàn áp lực được thực hiện trong điều
(Diffusion welding) kiện các nguyên tử khuếch tán qua lại
những lớp mỏng bề mặt các chi tiết
hàn dưới tác động tương đối lâu ở
nhiệt độ cao và biến dạng dẻo không
đáng kể.
2.58. Hàn siêu âm Hàn áp lực được thực hiện dưới tác
(Ultrasonic welding) động của dao động siêu âm.
2.59. Hàn nguội Hàn áp lực trong điều kiện biến dạng
(Cold welding) dẻo khá lớn, không gia nhiệt chi tiết
bằng nguồn nhiệt bên ngoài.
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 60_

2.60. Hàn lò Hàn áp lực lợi dụng khả năng liên kết
(Pressure welding with furnace phân tử của các bề mặt kim loại được
heating) ép ở nhiệt độ cao (trong lò).
2.61. Hàn cán Hàn áp lực thực hiện biến dạng dẻo
(Roll welding) trên các trục cán.
3. Liên kết hàn và mối hàn:
3.1. Liên kết đối đầu Liên kết hàn của hai chi tiết có các mặt
(Butt joint) mút kề nhau.
3.2. Liên kết góc Liên kết hàn của hai chi tiết bố trí lệch
(Corner joint) nhau một góc và được hàn ở các mép
kề nhau của chúng.
3.3. Liên kết chồng Liên kết hàn trong đó các chi tiết bố trí
(Lap joint) song song và chồng lên nhau.
3.4. Liên kết chữ T Liên kết hàn, trong đó mặt mút của chi
(Tee joint) tiết này hàn với mặt bên của chi tiết
kia tạo thành một góc.
3.5. Mối hàn đối đầu Mối hàn có dạng liên kết đối đầu.
(Butt weld)
3.6. Mối hàn góc Mối hàn có dạng liên kết góc, liên kết
(Fillet weld) chồng hoặc liên kết chữ T.
3.7. Mối hàn điểm Mối hàn, trong đó các chi tiết hàn
(Spot weld) được liên kết với nhau bửi từng điểm
một.
3.8. Điểm hàn Yếu tố tạo nên mối hàn điểm ở mặt
(Spot) chiếu bằng có dạng hình tròn hay elip.
3.9. Mối hàn liên tục Mối hàn không có khoảng bỏ trống
(Continuous weld) trên suốt chiều dài.
3.10. Mối hàn đứt quãng Mối hàn để lại các khoảng trống xen
(Intermittent weld) kẽ trên suốt chiều dài.
3.11. Mối hàn nhiều lớp Mối hàn được thực hiện từ hai lớp trở
(Multi-pass weld) lên.
3.12. Mối hàn gá/ C.N hàn đính, mối Mối hàn để định vị vị trí tương quan
hàn chấm của các chi tiết hàn.
(Tack weld)
3.13. Mối hàn lắp ráp Mối hàn thực hiện khi lắp ghép các kết
(Site weld) cấu.
3.14. Mối hàn cơ bản/ C.N mối hàn Mối àhn đượct hực hiện bằng một lớp.
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 61_

một lượt
(Weld beat; run)
3.15. Lớp hàn (Layer) Phần kim loại của một lớp hàn.
3.16. Gốc mối hàn/ C.N đáy mối hàn Phần cách xa nhất bề mặt mối hàn
(Root [of weld])
3.17. Độ lồi mối hàn Khoảng cách giữa mặt phẳng đi qua
(Weld reinforcement) hai đường ranh giới nhìn thấy của
“mối hàn - kim loại cơ bản” và bề mặt
của mối hàn ở chỗ lồi lên cao nhất.
3.18. Độ lõm mối hàn Khoảng cách đi qua đường danh giới
(Weld concavity) nhìn thấy của “mối hàn – kim loại cơ
bản” và về mặt thực của mối hàn đo ở
chỗ lõm nhất.
3.19 Chiều rộng mối hàn Khoảng cách giữa hai phần danh giới
(Weld width) nhìn thấy ở mặt của mối hàn khi hàn
nóng chảy.
3.20. Chiều cao mối hàn góc/ CN. Khoảng cách ngắn nhất kể từ mặt của
Chân mối hàn góc một trong hai chi tiết hàn đến đường
(Leg of a fillet weld) ranh giới “mối hàn- kim loại cơ bản”
trên bềmặt chi tiết kia.
3.21. Vùng liên kết Vùng tạo nên sự liên kết nguyên tử
(Welding zone) giữa các phần được hàn khi hàn áp lực.
3.22. Mối hàn đứt quãnh kiểu dây xích Mối hàn chữ T hàn hai phía có những
(Chain intermittent weld) khoảng trống bằng nhau nằm đối diện
nhau.
3.23. Mối hàn đứt quãng kiểu bàn cờ Mối hàn chữ T hàn hai phía có những
(Staggared intermittent) khoảng trống bằng nhau nằm so le
nhau.
3.24. Mối hàn lót Mối hàn công nghệ ban đầu trước khi
(Sealing run) hàn các lớp tiếp theo.
4. Công nghệ hàn:
4.1. Quy trình công nghệ hàn Tài liệu công nghệ được thiết lập cho
(Welding procedure) việc chế tạo liên kết hàn, kể cả các
thông tin liên quan đến quá trình công
nghệ trước và sau khi hàn.
4.2. Các phương pháp hàn Với thuật ngữ và định nghĩa: Theo
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 62_

(Welding processes) ISO 857


Với hệ thống đánh số: Theo ISO 4063.
4.3. Yêu cầu kỹ thuật của quy trình Tài liệu cung cấp chi tiết các yêu cầu
công nghệ hàn kỹ thuật cho quy trình hàn.
(Welding procedure specification/
WPS)
4.4. Đặc tính kỹ thuật của quy trình Đặc tính kỹ thuật mà quy trình hàn đã
hàn đã được chấp nhận được chấp nhận phù hợp với TCVN
(Appoved welding procedure 6834: 2001 (ISO 9956).
specifiation)
4.5. Đặc tính kỹ thuật của quy trình Đặc tính quy trình hàn do cơ sở chế
hàn sơ bộ tạo thiết lập nhưng chưa được chấp
(Preliminary welding procedure nhận.
specification/ pWPS)
4.6. Báo cáo chấp nhận quy trình hàn Báo cáo bao gồm tất cả các số liệu từ
(Welding procedure approval việc hàn các chi tiết phục vụ cho kiểm
record/ WPAR) tra chấp nhận đặc tính kỹ thuật của
quy trình hàn vấcc kết quả thử mối hàn
kiểm tra.
4.7. Thử quy trình hàn Chế tạo và kiểm tra một liên kết hàn
(Welding procedure test) đại diện được dùng trong sản xuất để
chứng minh tính khả thi của quy trình
hàn đó.
4.8. Thợ hàn (Welder) Người thực hiện công việc hàn.
4.9. Thợ hàn tay Thợ hàn, thao tác bằng tay kìm cặp
(Manual welder) que hàn. mỏ hàn khí.
4.10. Thợ hàn máy Thợ vận hành thiết bị hàn đã được cơ
(Welding operator) khí hoámojt phần chuyển động tương
đối giữa giá điện cực, mỏ hàn hơi và
chi tiết hàn.
4.11. Hướng hàn Hướng dịch chuyển của nguồn nhiệt
(Direction of welding) theo trục dọc của mối hàn.
4.12. Lượt hàn Sự di chuyển nguồn nhiệt hàn theo
(Pass) một hướng khi hàn nóng chảy hoặc
hàn đắp.
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 63_

4.13. Hàn trên xuống Hàn nóng chảy ở vị trí đứng (hàn
(Downhill welding in the inclined đứng), que hàn di chuyển từ trên
position) xuống dưới.
4.14. Hàn dưới lên Hàn đứng, hàn di chuyển từ dưới lên
(Uphill welding in the inclined trên.
position)
4.15. Mở mép hàn/ CN. sang vanh Công đoạn tạo cho mép chi tiết hàn có
(Edge preparation) hình dạng cần thiết.
4.16. Độ vát mép hàn Độ nghiêng của mặt phẳng cắt mép chi
(Bevelling of the edge) tiết hàn
4.17. Độ tầy mép hàn/ CN. Mép cùn Độ cao còn lại sau khi vát mép
(Root face) nghiêng mặt mút mép hàn.
4.18. Góc vát mép hàn Góc nhọn giữa mặt phẳng vát mép hàn
(Bevel angle) và mặt mút
4.19. Góc mở mép hàn Góc tạo bởi hai mặt phẳng vát nghiêng
(Groove angle) mép hàn
4.20. Khe hở hàn Khoảng cách ngắn nhất giữa hai mép
(Root gap) mép chi tiết hàn đã được lắp ráp chuẩn
bị cho hàn
4.21. Kim loại c ơ bản/ CN. Kim loại Kim loại của chi tiết hàn
gốc; kim loại nền
(Base metal; parent metal)
4.22. Kim loại phụ/ CN. Kim loại điền Kim loại bổ sung cho bể hàn, cùng
đầy kim loại cơ bản tạo nên mối hàn.
(Filler metal)
4.23. Kim loại đắp Kim loại phụ cho vào bể hàn hoặc đắp
(Deposited metal) lên kim loại cơ bản.
4.24. Kim loại mối hàn Hợp kim do kim loại cơ bản và
(Weld metal) kimloại phụ tạo hoặc chỉ do kim loại
cơ bản tạo nên khi hàn không dùng
kim loại phụ.
4.25. Độ sâu nóng chảy Chiều sâu nóng chảy kim loại cơ bản
(Depth of fusion) nhìn theo tiết diện ngang mối hàn.
4.26. Bể hàn/ CN vũng hàn Phần kim loại mối hàn tồn tại ở trạng
(Molten pool) thái lỏng khi hàn nóng chảy.
4.27. Độ ngấu của mối hàn Độ liên kết kim loại một cách liên tục

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 64_

(Complete fusion) giữa bề mặt kim loại cơ bản, lớp hàn


và từng mối hàn.
4.28. Vùng nóng chảy giáp ranh Vùng các hạt kim loại nóng chảy cục
(Weld junction) bộ được giới hạn bằng danh giới giữa
kim loại cơ bản và kim loại mối hàn.
4.29. Vùng ảnh hưởng nhiệt Khu vực kim loại cơ bản không bị
(Heat apffected zone) nóng chảy nhưng cấu trúc và tính chất
của nó bị biến đổi do hậu quả của sự
lan truyền nhiệt khi hàn.
4.30. Vùng chảy Vùng được tạo ra từ kim loại cơ bản
(Fusion zone) nóng chảy trong mối hàn.
4.31. Mặt phân cách mối hàn Phần biên giữa vùng chảy (kim loại
(Weld interface) mối hàn) và kim loại cơ bản.
4.32. Hồ quang nén Hồ quang bị nén trong hoặc ngoài vòi
(Plasma arc; constricted arc) phun plasma do tác động của dòng khí
có hướng hoặc điện từ trường.
4.33. Hồ quang trực tiếp Hồ quang trong đó vật hàn làm nhiệm
(Transfferred arc) vụ một điện cực.
4.34. Hồ quang gián tiếp Hồ quang trong đó vật hàn không
(Non- Transfferred arc) được nối với nguồn điện hàn.
4.35. Hồ quang hở Hồ quang cho phép quan sát bằng mắt
(Open arc) thường và cháy không cần cung cấp
khí bảo vệ hay thuốc hàn từ bên ngoài.
4.36. Cực thuận Một loại cực hàn quy ước: vật hàn nối
(Electrode negative; straght với cực dương, điện cực hay que hàn
polarity) nối với cực âm của nguồn điện cung
cấp hồ quang.
4.37. Cực ngược Là trường hợp ngược lại của cực
(Electrode positive; Reversed thuận.
polarity)
4.38. Luồng thổi từ Sự thổi lệch hồ quang do tác động của
(Magnetic arc blow) từ trường hay khối sắt từ khi hàn.
4.39. Miệng hàn Chỗ lõm sâu ở cuối mối hàn do tác
(Crater) dụng của áp lực hồ quang, do ngót thể
tích của kim loại mối hàn.
4.40. Ba via hay Pa via Kimloại bị ép chồi ra do chồn khi hàn
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 65_

(Flash) điện tiếp xúc.


4.41. Cháy hao Sự hao hụt kim loại do bay hơi và ôxy
(Loss of alloing elements during hoá khi hàn.
deposition)
4.42. Năng lượng trên đơn vị dài/ CN. Nhiệt lượng tính bằng calo tiêu thụ
Năng lượng dài riêng cho một đơn vị chiều dài đường hàn
(Lengthways energy) khi hàn nóng chảy.
4.43. Hàn bước lùi Phương pháp hàn phân thành từng
(Back step sequence) bước nhỏ, bướcnày theo bước kia theo
hướng ngược lại hướng hàn chung.
4.44. Hàn xếp tầng Phương pháp hàn nhiều lớp, trong đó
(Cascade sequence) lớp hàn sau phủ lên toàn bộ hoặc một
phần lớp hàn trước.
4.45. Hàn phân đoạn Phương pháp hàn nhiều lớp, trong đó
(Block sequence) người ta hàn từng đoạn riêng, còn
khoảng trống giữa các đoạn được điền
đầy đến khi hàn xong
4.46. Hàn so le Phương pháp hàn mối hàn thành đoạn
(Skip sequence; wandering bố trí so le nhau theo chiều dài mối
sequence) hàn.
4.47. Hàn không đệm Hàn nóng chảy một phía không dung
(Welding without backing) tấm lót (tấm đệm)
4.48. Bẻ gập mép hàn Sự bẻ gấp hay uốn cong mép tấm kim
(Raised Edge) loại thành một góc vuông (công đoạn
chuẩn bị trước khi hàn)
4.49. Chồn Quá trình biến dạng dẻo cục bộ các chi
(Upseting) tiết khi hàn áp lực.
4.50. Chiều dài đoạn gá hàn Độ dài của các chi tiết hàn dung để gá
(Initial overhang) kẹp khi hàn tiếp xúc đối đầu, hàn
nguội hay hàn ma sát.
4.51. Tính hàn Hợp tính của kim loại hay khối hợp
(Weldabiliti) kim tạo thành liên kết hàn đáp ứng
được những yêu cầu vận hành của sản
phẩm trong điều kiêệncông nghệ xác
định.
4.52. Hệ số nóng chảy Khối lượng kim loại que hàn hay dây
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 66_

(Weight of electrode deposited hàn tính bằng gam, nóng chảy trong
per ampereper house) một giờ cháy của hồ quang ứng với
một ampe dòng điện hàn.
4.53. Hệ số hàn đắp Khối lượng kim loại tính bằng gam,
(Weight of metal deposited per đắp lên bề mặt sản phẩm trong một giờ
ampere per house) cháy của hồ quang ứng với một ampe
dòng điện hàn.
4.54. Hệ số tổnhao Sự hao hụt kim loại khi hàn do cháy
(Relative last of filler metal hao, biểu thị bằng phần trăm so với
during deposition) khối lượng kim loại phụ.

5. Thiết bị, dụng cụ và đồ gá hàn:


5.1. Thiết bị hàn Thiết bị được sử dụng cho hàn.
(Welding equipment)
5.2. Nơi làm việc của thợ hàn Chỗ làm việc được trang bị máy móc
(Position at which a welder is và dụng cụ chuyên để hàn.
working)
5.3. Máy hàn Thiết bị bao gồm nguồn cấp điện, máy
(Welding machine) hàn, thiết bị cơ khí và thiết bị phụ trợ.
5.4. Máy hàn hồ quang tự động Thiết bị dung cho hàn hồ quang tự
(Automatic arc welding machine) động.
5.5. Đầu hàn Cơ cấu máy thực hiện việc cung cấp tự
(Welding head) động dây hàn và duy trì chế độ hàn
dịnh trước.
5.6. Xe hàn Máy hàn hồ quang tự động có xe tự
(Welding trator) hành di chuyển máy theo mép hàn trên
bề mặt vật hàn hay trên đường ray.
5.7. Máy hàn hồ quang bán tự động Thiết bị hàn hồ quang nửa tự động
(Semi-automatic arc welding) gồm mỏ hàn, cơ cấu cấp dây tự động
và thiết bị điều khiển.
5.8. Mỏ dẫn dây hàn Dụng cụ để dẫn hướng dây hàn vào
(Wire guide) vùng hàn và tiếp điện cho dây hàn.
5.9. Mỏ hàn hồ quang Dụng cụ dung để hàn hồ quang trong
(Torch (for inert-gas arc welding) khí bảo vệ hoặc để hàn hồ quang bằng
que hàn tự bảo vệ, vừa tiếp điện cho
điện cực vừa dẫn khí bảovệ vào vùng
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 67_

hàn.
5.10. Vòi phun khí bảo vệ Dụng cụ dùng để dẫn hướng khí nhằm
(Nozzleof weldingtorch) bảo vệ vũng hàn và điện cực không bị
ảnh hởng của không khí bên ngoài.
5.11. Kìm hàn Dụng cụ để giữ chắc và tiếp điện cho
(Electrode holder) que hàn.
5.12. Máy hàn một vị trí Nguồn điện năng cấp điện cho một mỏ
(Arc welding set) hàn hay một đầu hàn.
5.13. Máy hàn nhiều vị trí Nguồn điện năng cấp điện đồng thời
(Multi-operator welding set) cho vài mỏ hàn hay vài đầu hàn.
5.14. Máy hàn tổ hợp Tổ hợp máy gồm máy phát điện hàn
(Enginer driven welding set) một chiều và động cơ truyền động kiểu
đốt trong.
5.15. Máy biến đổi điện một chiều Máy hàn một chiều.
(Motor driven welding set)
5.16. Điện cực hàn tiếp xúc Chi tiết của máy hàn tiếp xúc thực
(Resistance welding electrode) hiện việc tiếp điện và truyền lực cho
phần hàn.
5.17. Mỏ hàn khí Dụng cụ được dùng khi hàn hơi để
(Gas torch) điều chỉnh hỗn hợp khí dốt và tạo neê
ngọn lửa hàn có hướng.
5.18. Bình sinh khí axetylen Thiết bị sản xuất axetylen dùng nước
(Axetylene generator) phân rã các bua can xi.
5.19. Máy đảo phôi hàn Thiết bị xoay để xoay phôi khi lắp ráp
(Manipulator) và hàn với những góc nghiêng khác
nhau.
5.20. Máy định vị hàn Thiết bị dùng để kẹp chặt và xoay phôi
(Positioner) vào vị trí hàn thuận lợi.
5.21. Gá quay Cơ cấu quay chi tiết hàn quanh trục
(Rotating device) với tốc độ bằng tốc độ hàn.
5.22. Gá quay kiểu con lăn Một loại gá quay, trong đó các con lăn
(Driving rolling device) được truyền động làm quay vật hàn.
5.23. Đồ gá hàn Gá để lắp ráp và kẹp chặt các phần hàn
(Conductor) với nhau ở vị trí nhất định.
5.24. Hệ thống cấp thuốc hàn Thiết bị để cấp và thu hồi thuốc hàn.
(Flux hopper)
5.25. Đệm lót, tấm lót Chi tiết hoặc đồ gá đặt bên dưới mép
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 68_

(Backing) hàn dùng định hình mối hàn hay bảo


vệ mặt dưới của mối hàn không bị oxy
hoá hoặc đề phòng rò rỉ kim loại lỏng
bể hàn.
5.26. Đệm thuốc hàn Đệm lót dưới dạng đồ gá điền đầy
(Flux backing) thuốc hàn bên trong.
5.27. Đệm đồng có thuốc hàn Đệm lót bằng đồng có rãnh để chứa
(Combined copper-flux) thuốc hàn.
6. Vật liệu hàn:
6.1. Vật liệu hàn Các vật liệu được sử dụng để chế tạo
(Welding consumables) liên kết hàn bao gồm kim loại bổ sung,
thuốc hàn và khí bảo vệ.
6.2. Dây hàn Dây kim loại thường có tiết diện tròn
(Filler wire) được dùng làm kim loại phụ khi hàn
nóng chảy.
6.3. Dây lõi que hàn Dây kim loại dung để chế tạo que hàn.
(Electrode wire)
6.4. Dây hàn tự bảo vệ Dây lõi que hàn có chứa các chất hay
(Self-shielding wire) các nguyên tố bảo vệ được kim loại
phụ khi hàn nóng chảy.
6.5. Dây hàn lõi thuốc Dây hàn gồm một vỏ ngoài bằng kim
(Fux cored electrode) loại trong chứa thuốc hàn ở thể bột.
6.6. Điện cực hàn hồ quang Điện cực kim loại hay phi kim loại
(Arc welding electrode) dùng để tạo hồ quang hàn.
6.7. Que hàn bọc thuốc Điện cực dung cho hàn hồ quang tay,
(Covered electrode) gồm một dây lõi tiết diện tròn (có
chiều dài khác nhau tuỳ từng chủng
loại) và lớp thuốc bọc dầy đều bên
ngoài.
6.8. Thuốc bọc que hàn Hỗn hợp các chất bọc ngoài dây thép
(Electrode covering) của que hàn có tác dụng tăng cường
ion hoá, bảo vệ bể hàn và tham gia
hơợpkim hoá kim loại mối hàn.
6.9. Hệ số khối lượng thuốc bọc que Tỷ số giữa khối lượng thuốc bọc que
hàn hàn và khối lượng dây lõi.
(Ratio of weight of covering to
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 69_

weight of core)
6.10. Thuốc hàn Hỗn hợp các chất có tác dụng tăng
(Weldinh flux) cường ion hoá, bảo vệ bể hàn, tham
gia hợp kim hoá kim loại mối hàn
dung trong hàn tự động dưới lớp thuốc
hoặc làm dây lõi dây hàn, que hàn.
6.11. Thuốc hàn gốm Thuốc hàn dược chế tạo bằng cách
(Ceramic welding flux) trộn lẫn các hỗn hợp vật liệu dạng bột
với các chất kết dính.
6.12. Thuốc hàn nấu chảy Thuốc hàn chế tạo bằng cách nấu chảy
(Melted welding flux) các thành phần hỗn hợp.
6.13. Thuốc hàn điện xỉ Thuốc hàn được chế tạo bằng cách
(Flux for electroslag welding) trộn lẫn các hỗn hợp, khi nóng chảy có
điện trở lớn và dẫn điện (xỉ lỏng) có
tính chất công nghệ cần thiết.
6.14. Thuốc hàn dùng cho hàn hơi Thuốc hàn dễ nóng chảy ở dạng bột
(Flux for gas welding) hay kem (bột nhão) giúp làm sạch bề
mặt kim loại hàn.
6.15. Thuốc hàn dung cho hàn rèn Thuốc hàn tạo ra chất dễ nóng chảy
(Flux for forge welding) làm sạch bề mặt kim loại khi hàn rèn.
6.16. Khí bảo vệ Khí được dung để ngăn cản khí từ khí
(Shielding gas) quyển xâm nhập vào mối hàn nhờ bảo
vệ hồ quang hàn và kim loại nóng
chảy khi hàn.
7. Khuyết tật hàn:
7.1. Cháy chân Vùng kim loại cơ bản bị lõm ở chân
(Undercut) đường hàn.
7.2. Chảy tràn Phần chồng lên của kim loại đắp
(Overlap) không được nóng chảy cùng với kim
loại cơ bản ở chân mối hàn.
7.3. Mắt cá Khuyết tật sáng như mắt cá xuất hiện
(Fish eye) tro vết nứt của kim loại đắp.
7.4. Lẫn xỉ Xỉ nằm trong kim loại mối hàn hoặc
(Slag inclusion) kim loại đắp.
7.5. Rỗ khí Lỗ hổng dạng hình cầu hoặc gần như
(Blowhole) hình cầu trong kim loại mối hàn hoặ
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 70_

kim loại đắp.


7.6. Rỗ bề mặt Các lỗ hổng nhỏ tạo ra trên bề mặt của
(Pit, surface pore) mối hàn.
7.7. Rỗ Loại khuyết tật lỗ rỗng được tạo ra
(Porosity) trên bề mặt hoặc trong kim loại mối
hàn.
7.8. Lẫn Vofram Hỗn hợp của một phần điện cực
(Tungsten inclusion) Vonfram nóng chảy vào trong mối hàn
ở lúc bắt đầu hàn hoặc do sử dụng
dòng điện hàn quá lớn trong hàn TIG.
7.9. Cháy xuyên Kim loại nóng chảy xuyên sang phía
(Burn through) kia của khe hở hàn.
7.10. Hàn không thấu Kim loại hàn không điền đầy ở phần
(Incomplete joint penetration) góc mối hàn.
7.11. Hàn không ngấu Giữa các lớphàn hoặc giữa các lớp kim
(Incomplete fusion) loại đắp và bề mặt hàn của kim loại cơ
bản không chảy ngấu vào nhau, tạo ra
các lỗ hở trong mối hàn.
7.12. Vết nứt mối hàn Các vết nứt được tạo ra trong mối hàn
(Weld crack) (được chỉ ra từ 7.13 đến 7.22)
7.13. Vết nứt dọc Vết nứt được tạo ra song song với
(Longitudinal crack) đường hàn trong mối hàn hoặc trong
vùng ảnh hưởng nhiệt.
7.14. Vết nứt ngang Vết nứt được tạo ra vuông góc với
(Transverse crack) đường hàn trong mối hàn hoặc trong
vùng ảnh hưởng nhiệt.
7.15. Vết nứt dưới lượt hàn Vết nứt được tạo ra ở phía dưới của
(Underbead crack) lượt hàn.
7.16. Vết nứt chân mối hàn Vết nứt được tạo ra từ chân của mối
(Toe crack) hàn.
7.17. Vết nứt nóng Vết nứt được tạo ra ở nhiệt độ cao
(Hot crack) hoặc ở nhiệt độ đông đặc của mối hàn.
7.18. Vết nứt nguội Thuật ngữ chung cho các vết nứt được
(Cold crack) tạo ra sau khi mối hàn đã nguội gần
như ở nhiệt độ bình thường. Nứt dưới
mối hàn, nứt chân mối hàn, … được
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 71_

bao gồm trong kiểu nứt này.


7.19. Vết nứt gia nhiệt Vết nứt được tạo ra do nung nóng lại
(Reheat crack) mối hàn.
7.20. Vết nứt đáy mối hàn Vết nứt được tạo ra do ứng suất tập
(Root crack) trung ở chỗ vát mép của mối hàn.
7.21. Vết nứt hố Vết nứt được tạo ra trên phần hồ của
(Crater crack) lượt hàn.
7.22. Vết tách lớp Vết nứt được tạo ra song song với bề
(Lamellar tear) mặt kim loại cơ bản ở vùng ảnh hưởng
nhiệt hoặc vùng lân cận đó trong liên
kết nơi ứng suất kéo chênh lệch lớn
theo chiều dày, như liên kết đối đầu
dạng chữ thập và liên kết hàn đắp
nhiều lớp.

8. Ký hiệu viết tắt của các phương pháp hàn


VIẾT VIẾT ĐẦY ĐỦ TIẾNG
TT VIẾT ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT
TẮT ANH
8.1. AAW Air acetylene welding Hàn axêtylen không khí.
8.2. ABW Arc brazing welding Hàn vẩy cứng bằng hồ quang.
8.3. AC Arc cutting Cắt bằng hồ quang.
8.4. AHW Atomic hydrogen Hàn Hyđrô nguyên tử.
welding
8.5. AOC Oxygen arc cutting Cắt bằng hồ quang và ôxy.
8.6. ASP Arc spraying Phun kim loại bằng hồ quang.
8.7. AW Arc welding Hàn hồ quang.
8.8. B Brazing Hàn vẩy cứng.
8.9. BB Block brazing Hàn vẩy cứng khối.
8.10. BMAW Bare metal arc welding Hàn hồ quang bằng điện cực
trần.
8.11. BW Braze welding Hàn vẩy cứng.
8.12. CABW Carbon arc braze Hàn vẩy cứng bằng hồ quang
welding điện cực than.
8.13. CAC Carbon arc cutting Cắt bằng hồ quang điện cực
than.
8.14. CAC-A Air carbon arc cutting Cắt bằng hồ quang điện cực than
và không khí.
8.15. CAW Carbon arc welding Hàn hồ quang điện cực than.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 72_

8.16. CAW-G Gas carbon arc welding Hàn hồ quang điện cực than
trong môi trường khí bảo vệ.
8.17. CAW-S Shielded carbon arc Hàn bằng điện cực than có lớp
welding bọc.
8.18. CAW-T Twin carbon arc welding Hàn hồ quang hai điện cực than.
8.19. CEW Coextrusion welding Hàn đùn đồng thời.
8.20. CW Cold welding Hàn nguội.
8.21. DB Dip brazing Hàn vẩy cứng nhúng.
8.22. DFB Diffusion brazing Hàn vẩy cứng khuếch tán.
8.23. DFW Diffusion welding Hàn khuếch tán.
8.24. DS Dip soldering Hàn vẩy mềm nhúng.
8.25. EBC Electron beam cutting Cắt bằng chum tia điện tử.
8.26. EBW Electron beam welding Hàn bằng chùm tia điện tử.
8.27. EBW-HV High vacuum electron Hàn bằng chùm tia điện tử độ
beam welding chân không cao.
8.28. EBW-MV Medium vacuum Hàn bằng chum tia điện tử độ
electron beam welding chân không trung bình.
8.29. EBW-NV Nonvacuum electron Hàn bằng chum tia điện tử trong
beam welding không khí.
8.30. EGW Electrogas welding Hàn điện khí.
8.31. ESW Electrolag welding Hàn điện khí.
8.32. EXB Exothermic brazing Hàn vẩy cứng bằng phản ứng toả
nhiệt.
8.33. EXBW Exothermic brazing Hàn vẩy cứng bằng phản ứng toả
welding nhiệt.
8.34. EXW Explosion welding Hàn nổ.
8.35. FB Furnace brazing Hàn vẩy cứng trong lò.
8.36. FCAW Flux core arc welding Hàn hồ quang dây hàn lõi thuốc.
8.37. FCAW-G Gas shielded flux core Hàn hồ quang dây hàn lõi thuốc
arc welding có khí bảo vệ.
8.38. FCAW-S Self shielded flux core Hàn hồ quang dây hàn lõi thuốc
arc welding tự bảo vệ.
8.39. FLB Flow brazing Hàn vẩy cứng bằng truyền nhiệt.
8.40. FLOW Flow welding Hàn truyền nhiệt.
8.41. FLSP Flame spraying Phun kim loại bằng ngọn lửa khí
cháy.
8.42. FOC Flux cutting Cắt bằng ôxy và chất trợ dung.
8.43. FOW Forge welding Hàn rèn.
8.44. FRW Friction welding Hàn ma sát.
8.45. FS Furnace soldering Hàn vẩy mềm trong lò.
8.46. GMAG Gas metal arc cutting Cắt bằng hồ quang kim loại
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 73_

trong khí bảo vệ.


8.47. GMAW Gas metal arc welding Hàn hồ quang kim loại trong khí
bảo vệ.
8.48. GMAW-P Pulse gas metal arc Hàn hồ quangkim loại trong khí
welding bảo vệ kiểu xung.
8.49. GMAW-S Short circuit gas metal Hàn hồ quang kim loại trong khí
arc welding bảo vệ kiểu ngắn mạch.
8.50. GTAC Gas tungsten arc cutting Cắt bằng hồ quang điện cực
Vonfram có khí bảo vệ.
8.51. GTAW Gas tungsten arc welding Hàn hồ quang điện cực Vonfram
có khí bảo vệ.
8.52. GTAW-P Pulse gas tungsten arc Hàn hồ quang điện cực Vonfram
welding có khí bảo vệ kiểu xung.
8.53. HPW Hot pressure welding Hàn nhiệt ép.
8.54. IB Induction brazing Hàn vẩy cứng bằng cảm ứng.
8.55. INS Iron soldering Hàn vẩy mềm bằng mỏ hàn.
8.56. IRB Infrared brazing Hàn vẩy cứng bằng hồng ngoại.
8.57. IRS Infrared soldering Hàn vẩy mềm bằng hồng ngoại.
8.58. IS Induction soldering Hàn vẩy mềm bằng cảm ứng.
8.59. IW Induction welding Hàn cảm ứng.
8.60. LBC Laser beam cutting Cắt bằng chùm tia laze.
8.61. LBC-A Laser beam air cutting Cắt bằng chùm tia laze khí nén.
8.62. LBC-EV Laser beam evaporative Cắt bằng chùm tia laze theo
cutting phương pháp bay hơi.
8.63. LBC-IG Laser beam inert gas Cắt bằng chùm tia laze khí trơ.
cutting
8.64. LBC-O Laser beam oxygen Cắt bằng chùm tia laze ôxy.
cutting
8.65. LBW Laser beam welding Hàn bằng chùm tia laze.
8.66. LOC Oxygen lance cutting Cắt bằng ôxy với mỏ cắt tiêu
hao.
8.67. MAG Metal active gas welding Hàn khí hoạt tính điện cực kim
loại.
8.68. MIG Metal inert gas welding Hàn khí trơ điện cực kim loại.
8.69. OAW Oxyacetylene welding Hàn ôxy-axeetylen.
8.70. OC Oxygen cutting Cắt bằng ôxy.
8.71. OFC Oxyfuel gas cutting Cắt bằng ôxy và khí cháy.
8.72. OFC-A Oxyecetylene cutting Cắt bằng ôxy-axêtylen.
8.73. OFC-H Oxyhydrogen cutting Cắt bằng ôxy-hyđrô.
8.74. OFC-N Oxynatural cutting Cắt bằng ôxy và khí tự nhiên.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 74_

8.75. OFC-P Oxypropane cutting Cắt bằng ôxy-prôpan.


8.76. OFW Oxyfuel gas welding Hàn bằng ôxy và khí cháy.
8.77. OHW Oxyhydrogene welding Hàn bằng ôxy-hyđrô.
8.78. PAC Plasma arc cutting Cắt bằng Plasma (hồ quang nén).
8.79. PAW Plasma arc welding Hàn bằng Plasma (hồ quang
nén).
8.80. PEW Percussion welding Hàn hồ quang đập.
8.81. PGW Pressure gas welding Hàn khí ép.
8.82. POC Metal power cutting Cắt bằng khí cháy và bột kim
loại.
8.83. PSP Plasma spraying Phun kim loại bằng Plasma.
8.84. PW Projection welding Hàn điểm lồi.
8.85. RW Resistance brazing Hàn vẩy mềm bằng điện trở.
8.86. ROW Roll welding Hàn cán.
8.87. RS Resistance soldering Hàn vẩy mềm bằng điện trở.
8.88. RSEW Seam welding Hàn đường.
8.89. RSEW- High-frequency seam Hàn đường cao tần.
HF welding
8.90. RSEW-I Induction seam welding Hàn đường cảm ứng.
8.91. RSW Resistance spot welding Hàn điểm điện trở.
8.92. RW Resistance welding Hàn điện trở.
8.93. S Soldering Hàn vẩy mềm.
8.94. SAW Submerged arc welding Hàn hồ quang chìm.
8.95. SAW-S Series submerged arc Hàn hồ quang chìm điện cực nối
welding tiếp.
8.96. SMAC Shielded metal arc Cắt bằng hồ quang điện cực có
cutting thuốc bọc.
8.97. SMAW Shielded metal arc Hàn hồ quang điện cực có thuốc
welding bọc.
8.98. SSW Solid-state welding Hàn trạng thái rắn.
8.99. SW Arcwelding stud Hàn hồ quang chốt.
8.100. TB Torchh brazing Hàn vẩy cứng bằng mỏ hàn khí.
8.101. TC Thermal cutting Cắt bằng nhiệt.
8.102. TCAB Twin carbon arc brazing Hàn vẩy cứng hồ quang hai điện
cực than.
8.103. THSP Thermal spraying Phun kim loại dùng nhiệt.
8.104. TS Torch soldering Hàn vẩy mềm bừng mỏ hàn khí.
8.105. TW Thermite welding Hàn téc mít.
8.106. USS Ultrasonic welding Hàn vẩy mềm có siêu âm hô trợ.
8.107. USW Ultrasonic welding Hàn siêu âm.
8.108. UW Upset welding Hàn đối đầu điện trở.
8.109. UW-HF High-frequency upset Hàn đối đầu điện trở cao tần.
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 75_

welding
8.110. UW-I Induction upset welding Hàn đối đầu điện trở cảm ứng.
8.111. WS Wave soldering Hàn vẩy mềm nhúng sóng.

9. Ký hiệu viết tắt của các tư thế hàn:


9.1. F Flat Tư thế hàn nằm.
9.2. H Horizontal Tư thế hàn ngang.
9.3. V Vertical Tư thế hàn đứng.
9.4. OH Overhead Tư thế hàn ngửa.

10. Ký hiệu viết tắt của các tư thế hàn dùng trong kiểm tra:

VIẾT ĐẦY
HIỆU
TT LIÊN KẾT VIẾT ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH ĐỦ
VIẾT
TIẾNG VIỆT
TẮT
10.1. Hàn giáp 1G Flat welding test position Tư thế hàn
mép nằm.
10.2. A: Butt 2G Horirontal welding test Tư thế hàn

weld) position ngang.


10.3. 3G Vertical welding test position Tư thế hàn
đứng.
10.4. 4G Overhead welding test position Tư thế hàn
ngửa.
10.5. Hàn góc 1F Flat welding test position Tư thế hàn
A: Fillet nằm.
10.6. weld 2F Horirontal welding test Tư thế hàn
position ngang.
10.7. 3F Vertical welding test position Tư thế hàn
đứng.
10.8. 4F Overhead welding test position Tư thế hàn
ngửa.
10.9. Hàn giáp 1G Flat welding test position- pipe Tư thế hàn
Mép ống rotated ống quay nằm
A: Butt ngang.
10.10. weld 2G Horirontal welding test Tư thế hàn

in pipe position- vertical fixed pipe ống đứng cố


định.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 76_

10.11. 5G Vertical welding test position- Tư thế hàn


inclined fixed pipe ống cố định
nằm ngang.
10.12. 6G Multiple welding test position- Tư thê hàn
inclined fixed pipe ống cố định
nằm nghiêng.
10.13. 6GR Multiple welding test position Tư thế hàn
with restriction ring- inclined ống cố định
fixed pipe with restriction ring nằm nghiêng
có vành hạn
chế.
11. Ký hiệu viết tắt của các loại khuyết tật hàn dùng trong kiểm tra:
11.1. ND No defect Không có khuyết tật.
11.2. NSD Non significandefect Không có khuyết tật đáng kể.
11.3. LOP Lask of penetration Khuyết tật không thấu.
11.4. LOF Lack of fusion Khuyết tật không ngấu.
11.5. ISI Isolated slag inclusion Khuyết tật xỉ đơn.
11.6. ESI Elongated slag inclusion Khuyết tật xỉ kéo dài.
11.7. CSI Clustered slag inclusion Khuyết tật xỉ tập trung.
11.8. P Porosity Khuyết tật rỗ khí.
11.9. SP Scattered porosity Khuyết tật rỗ khí rải rác.
11.10. CP Clustered porosity Khuyết tật rỗ khí tập trung.
11.11. MA Misalignment Khuyết tật lệch mép.
11.12. U Undercut Khuyết tậtcháy chân.
11.13. CR Crack Khuyết tật vết nứt.
12. Ký hiệu viết tắt của kiểm tra mối hàn bằng phương pháp không phá
huỷ:
12.1. NDT/NDE Non-Destructive Test/ Examination Kiểm tra không
phá huỷ.
12.2. UT/UE Ultrasonic Test/ Examination Kiểm tra siêu âm.
12.3. RT/RE (Xray) Radiographic Test/ Examination Kiểm tra chụp tia
X.
12.4. PT/PE Penetrant Test/ Examination Kiểm tra thẩm
thấu.
12.5. MT/ME Magnetic paticle Test/ Examination Kiểm tra hạt từ.
12.6. VT/VE Visual Test/ Examination Kiểm tra quan sát.
13. Ký hiệu viết tắt của các báo cáo quy trình công nghệ hàn:
13.1. WPS Welding procedure specification Đặc tính kỹ thuật quy
trình hàn.
13.2. WPQ Welder’s performance qualification Kiểm tra tay nghề thợ
Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
BA
F
I
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 77_

hàn
13.3. PQR Procedure qualification record Báo cáo quy trình hàn.
13.4. WPQ Welder’s performance qualification Báo cáo kiểm tra tay
R record nghề thợ hàn.

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 78_

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Công nghệ hàn điện tiếp xúc


Th.S; KSHQT Vũ Đình Toại
Trường Đại học Bách Khoa - Hà Nội
2. Công nghệ hàn điện nóng chảy, tập 1, 2
T.S Ngô Lê Thông
Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – 2005
3. Model verb welding technology

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.
CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
_Trang: 79_

MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG

Chủ biên: Th.S KSHQT Vũ Đình Toại - Bộ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
K.S Nguyễn Quốc Mạnh - Bô ̣ môn Hàn & CNKL - Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Tel: 03213 713 053 (CQ); 032122 242 399 (NR). Mobile: 0979 89 56 88.
Email: manhthaoutehy@gmail.com; manhrobocon@gmail.com; manhndt@gmail.com.

You might also like