You are on page 1of 24

Chương 4:

Xác định giá chuyển


giao

M Phan Trung Kiên


NEU
C

S
Mục tiêu của Chương

n Giải thích mục tiêu của xác định giá


chuyển giao
n Các phương pháp tính giá chuyển giao
n Giải quyết những mâu thuẫn trong xác
định giá chuyển giao
M
n Xác định và kiểm soát giá chuyển giao
C trong các công ty xuyên quốc gia

S
PTK - NEU 2
Tính giá chuyển giao

n Tính giá chuyển giao


n Là một nghiệp vụ tất yếu xảy ra khi có sự
chuyển giao hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị
thành viên (hoạt động độc lập) trong một TCT
hay một tập đoàn kinh tế (tổ chức theo mô
hình phân tán – Decentralization)
M n Là xác định cơ chế nhằm phân phối thu nhập
giữa 2 hay nhiều trung tâm lợi nhuận đã cùng
C phát triển, sản xuất, marketing và bán sản
phẩm.

S
PTK - NEU 3
Mục tiêu của tính giá chuyển giao

n Việc tính giá chuyển giao cung cấp thông tin


cần thiết để từng đơn vị kinh doanh xây
dựng phương án tối ưu cho việc cân đối chi
phí và thu nhập của mình;
n Tính giá chuyển giao góp phần thống nhất
mục tiêu hoạt động giữa công ty và các đơn
vị thành viên;
M
n Giúp đo lường các hoạt động kinh tế của
những đơn vị kinh doanh đơn lẻ;
C n Làm cho hệ thống trở nên đơn giản khi tìm
hiểu và dễ dàng cho quản trị
S
PTK - NEU 4
Những giả thiết cơ bản

n Dựa vào những giả thiết về các quyết định quản trị
n Quyết định mua ngoài: tự làm hay mua
n Nếu sản phẩm tự sản xuất, cần xác định giá chuyển giao
n Giá chuyển giao nên được xác định tương tự như giá
thị trường không bao gồm những khoản chi phí
không có liên quan
n Khi giá cạnh tranh không tồn tại thì cơ sở xác định có
thể là chi phí cộng với lợi nhuận
M n Chuyển giao dựa vào chi phí có thể được thực hiện
dựa trên cơ sở chi phí tiêu chuẩn cộng với tỷ lệ lợi
nhuận hoặc xác định một bước giá khác
C

S
PTK - NEU 5
Những vấn đề với xác định giá chuyển giao

n Sự liên kết hoạt động kinh doanh theo dòng


giá trị
n Không vận dụng được đối với hoạt động
không liên quan
n Hoạt động tốt trong điều kiện đơn vị tổ chức
theo mô hình liên kết ngang
M
n Cơ sở phổ biến cho tính toán là chi phí biến
đổi và chi phí cố định
C
n Phù hợp với hoạt động kinh doanh thực
hiện ở nhiều nơi
S
PTK - NEU 6
Những vấn đề với xác định giá chuyển giao

n Sẽ là lý tưởng nếu thị trường bên ngoài tồn


tại những yếu tố nằm trong chuối giá trị
n Nếu bị giới hạn bởi năng lực, giá nội bộ
thường tốt hơn so với giá thị trường
n Ở những trường hợp lớn, chuyển giá
thường là một quyết định chiến lược
M
n Đàm phán theo giá thị trường có thể không thể
hiện rõ ràng
C

S
PTK - NEU 7
Xác định giá chuyển giao

n Giá chuyển giao dao động xung quanh


giá thị trường
n Giá trần, giá sàn có thể được xác định:
n Giá trần: được qui định thông qua luật chống
độc quyền
M n Giá sàn: qui định bởi luật chống phá giá (trừ 1
số trường hợp đặc biệt như sản phẩm có
C thời hạn hữu dụng ngắn…)

S
PTK - NEU 8
Xác định giá chuyển giao
(tiếp)

n Phương pháp xác định:


n Xác định giá chuyển giao theo giá thị trường
n Xác định giá chuyển giao theo chi phí
n Xác định giá chuyển giao qua đàm phán

S
PTK - NEU 9
Xác định giá chuyển giao theo giá thị
trường

n Việc sử dụng giá thị trường làm giá


chuyển giao sẽ giúp cho DN có thể thống
nhất được mục tiêu và tối ưu hoá những
nỗ lực quản lý
n Giá chuyển giao có thể:
M n Bằng giá được công khai trong bảng giá cho
những sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự
C n Giá mà chi nhánh sản xuất bán cho những
khách hàng bên ngoài

S
PTK - NEU 10
Xác định giá chuyển giao theo giá thị
trường (tiếp)

n Đặc điểm chung:


n Điều kiện áp dụng:
n Phù hợp với doanh nghiệp có cơ chế thuận lợi
cho từng đơn vị kinh doanh, cho các quyết
định chuyển giao hàng hoá dịch vụ
n Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về kết
M quả hoạt động SXKD
n Phương pháp tính giá chuyển giao theo
giá thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho
C
đánh giá kết quả hoạt động của từng
TTLN
S
PTK - NEU 11
Xác định giá chuyển giao theo giá thị
trường (tiếp)

n Mức giá thị trường được thừa nhận chung khi thoả mãn
tất cả các điều kiện sau:
n Có 1 mức giá thị trường theo giá niêm yết trên thị trường
hàng hoá dịch vụ
n Phía mua có quyền tự do lựa chọn hàng hoá cung cấp
n Tồn tại môi trường pháp lý phù hợp với nhiệm vụ tính giá
chuyển giao: có luật pháp đồng bộ
n Tại các doanh nghiệp và đơn vị thành viên tồn tại các qui chế
về tính giá chuyển giao, đồng thời năng lực của nhà quản lý
M đáp ứng được việc quản lý tính giá chuyển giao.
n Trong doanh nghiệp tồn tại cơ chế thoả thuận mang tính dân
chủ trong việc tính giá chuyển giao giữa các đơn vị thành
C viên

S
PTK - NEU 12
Xác định giá chuyển giao theo giá thị
trường (tiếp)

n Một số nguyên tắc cơ bản:


n Bên mua phải mua trong nội bộ nếu bên bán đáp ứng
được tất cả các điều kiện như các nhà cung cấp bên
ngoài, và bên bán cũng bán trong nội bộ doanh nghiệp
n Nếu bên bán không đáp ứng được tất cả các điều kiện
nhà các nhà cung cấp bên ngoài, bên mua có quyền tự
do mua hàng hoá dịch vụ từ bên ngoài
M n Bên bán được quyền từ chối bán nội bộ nếu muốn bán
ra bên ngoài với giá cao hơn
n Doanh nghiệp phải thành lập hội đồng trung gian để
C giải quyết các tranh chấp trong các quyết định về
chuyển giao
S
PTK - NEU 13
Tính giá chuyển giao dựa trên chi phí

n Tính giá chuyền giao trên cơ sở giá thị


trường chỉ thực hiện được trong một số
trường hợp nhất định
n Trong trường hợp giá thị trường không
được áp dụng, phương pháp tính giá
M
chuyển giao dựa trên cơ sở chi phí
thường được sử dụng thay thế
C

S
PTK - NEU 14
Tính giá chuyển giao dựa trên chi phí
(tiếp)
n Cách tính:
Giá chuyển giao = chi phí + phần cộng
thêm
n Phần cộng thêm: ảnh hưởng bởi sự can
thiệp từ bên trên
n Chi phí có thể được xác định theo 1 trong
M 3 cách tính sau:
n Chi phí định mức (tiêu chuẩn) để SX cung ứng
1 đơn vị hàng hoá, dịch vụ. Phần cộng thêm
C được ấn định từ phía TCty.
n Chi phí thực tế
n Chi phí cơ sở
S
PTK - NEU 15
Tính giá chuyển giao dựa trên chi phí
(tiếp)
n Chi phí cơ sở:
n Theo phương pháp toàn bộ: gồm CP NVL trực tiếp,
CP nhân công trực tiếp, CPSX chung phân bổ. Phần
cộng thêm = (mức hoàn vốn mong muốn + tổng chi
phí bán hàng, quản lý)/(sản lợng hàng hoá, dịch vụ
chuyển giao * CP cơ sở 1 đơn vị sản phẩm).
n Mức hoàn vốn mong muốn = ROI * vốn hoạt động
bình quân
n Thep phương pháp trực tiếp: gồm các loại biến phí
M nh NVL, nhân công, biến phí SX chung, biến phí quản
lí và bán hàng. Phần cộng thêm = (mức hoàn vốn
mong muốn + tổng định phí)/(khối lượng hàng hoá
C dịch vụ chuyển giao * CP cơ sở 1 đơn vị hàng hoá
dịch vụ)

S
PTK - NEU 16
Tính giá chuyển giao theo thoả thuận

n Trong một số công ty lớn thường cho phép


nhà quản lý thực hiện đàm phán để xác định
giá chuyển giao
n Nhà quản lý sẽ xem xét cả hai yếu tố là giá xác
định dựa vào chi phí và giá thị trường trong
khi thực hiện đàm phán mặc dù không có bất
M cứ quy định nào bắt buộc về điều này.

S
PTK - NEU 17
Tính giá chuyển giao theo thoả thuận

n Quan điểm ủng hộ cách xác định giá chuyển giao theo
thoả thuận cho rằng:
n Nhà quản lý có liên quan phải có hiểu biết rất tốt về những gì
công ty sẽ được và mất từ việc sản xuất
n Đạt được mục tiêu tối ưu cho công ty.
n Nhược điểm:
n Giá đàm phán đạt được thường phụ thuộc vào thời gian
n Nỗ lực cá nhân trong khi đàm phán không tạo ra thêm bất cứ
M lợi ích một cách trực tiếp nào cho công ty.
n Điều kiện áp dụng:
n Bên bán và mua trong tập đoàn kinh tế cần mua và bán
C những loại hàng hoá dịch vụ mang tính độc quyền
n Bên bán và mua thuộc những điều kiện khác nhau về môi
trường pháp lý
S
PTK - NEU 18
Quản lý xác định giá chuyển giao

n Quản lý việc tính giá chuyển giao trong


các tập đoàn kinh tế thuộc trách nhiệm
của nhà quản lý
n Nhà quản lý ban hành và thống nhất cơ chế,
phương pháp tính giá giữa các đơn vị thành
M viên
n Tạo ra cơ chế thương thuyết và thoả
C thuận cho các đơn vị thành viên trong
các quyết định chuyển giao
S
PTK - NEU 19
Quản lý xác định giá chuyển giao
(tiếp)

n Xử lý và giải quyết tranh chấp thông qua các ban


(hội đồng, tổ)
n Các ban (hội đồng, tổ) có nhiệm vụ chính:
n Tính toán và xác định mức giá chuyển giao theo cơ chế
đã ban hành
n Kiểm tra các thay đổi trong việc tính giá chuyển giao
giữa các đơn vị thành viên
M n Điều chỉnh các qui định trong việc tính giá chuyển giao
về hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị thành viên
n Một số chínhh sách trong xác định giá chuyển
C giao có thể dẫn tới những hành vi xung đột với
lợi ích của tổ chức, DN
S
PTK - NEU 20
Nguyên tắc chung để giải quyết các
mâu thuẫn

n Tuỳ thuộc vào mỗi tình huống cụ thể, có thể


thực hiện các bước và những nỗ lực chuyển
giao của nhà quản lý cấp cao
n Nhà quản lý cao cấp có thể xem xét tái lập mô
hình tập trung
n Nhà quản lý cao cấp thường đảm bảo rằng cả
giám đốc của chi nhánh sản xuất và chi nhánh
M mua hàng đều hiểu thực tế và điều này cho phép
họ có thể đàm phán về giá chuyển giao;
C

S
PTK - NEU 21
Nguyên tắc chung để giải quyết các
mâu thuẫn (tiếp)

n Việc nhà quản lý ở các chi nhánh được đào tạo


tốt, họ am hiểu chi phí cơ hội và các chi phí cố
định, chi phí biến đổi sẽ có các quyết định tốt
hơn so với quản lý cao cấp;
n Dựa vào cả những thông tin chính thức và
không chính thức để có thể thuyết phục giám
đốc của các chi nhánh tự nguyện tạo điều kiện
M đáp ứng nhu cầu của chi nhánh khác và cùng
đem lại lợi ích cho cả DN
C

S
PTK - NEU 22
Xác định giá chuyển giao tại công ty
xuyên quốc gia

n Các chính sách xác định giá chuyển giao của


các công ty nội địa thường chỉ tập trung vào
sự thống nhất mục tiêu và hướng tới động
lực phát triển.
n Đối với các công ty xuyên quốc gia, xác định
giá chuyển giao chịu sự ảnh hưởng của nhiều
M nhân tố khác nhau.
n Một số công ty có thể sử dụng giá chuyển giao
C để tránh sự ảnh hưởng của những điều luật
cấm liên quan tới tài chính ở một số quốc gia

S
PTK - NEU 23
Kết thúc Chương!

S
PTK - NEU 24

You might also like