You are on page 1of 30

TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

CHỦ ĐỀ 10:

THỰC HIỆN: 2 TUẦN


(Thời gian từ ngày 02/05  13/05/2016)
Nguyễn Thị Dung
TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

 KẾ HOẠCH CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Giáo dục phát triển thể chất:
*Vận động:

- Hào hứng tham gia các hoạt động: phát triển vận động và thực hiện các vận động cơ bản (đi, chạy,
nhảy) theo ý muốn trong sinh hoạt hằng ngày.
- Chạy 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây – Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.

- Sử dụng được dụng cụ học tập: kéo, bút chì, thước, tẩy.
*Sức khỏe:
- Có khả năng tham gia hoạt động trong khoảng 35 – 40 phút.
- Biết bảo vệ chăm sóc các bộ phận cơ thể và các giác quan, biết phòng bệnh và giữ gìn vệ sinh mt.
- Thực hiện được 1 số công việc tự phục vụ, chăm sóc vệ sinh cá nhân và giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Tư thế ngồi học đúng – đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng.
- Ăn uống đủ chất để có một thể lực khỏe mạnh để chuẩn bị vào học lớp 1.
- An toàn: không chọc bút, ném thước kẻ vào bạn.
2. Giáo dục phát triển nhận thức:
- Thích tìm hiểu trường tiểu học, nhận ra sự khác nhau giữa trường tiểu học và trường mầm non.
- Biết địa điểm của trường tiểu học, 1 số đồ dùng học tập và cách sử dụng.
- Nhận biết các chữ số, các biểu tượng về số lượng, thêm bớt được trong phạm vi 10.
- Nhận biết hình khối: tròn, vuông, hình chữ nhật, tam giác, trụ.
- Biết sử dụng các từ to nhất, nhỏ nhất, lớn nhất, cao nhất, thấp nhất, cao hơn, thấp hơn… để phân
loại, so sánh các đối tượng theo 2 – 3 dấu hiệu.
- Hay đặt câu hỏi để làm rõ thông tin. Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ:

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Biết nhận xét, mô tả về trường tiểu học và những địa danh trẻ được tham quan thực tế qua tranh
ảnh.
- Có khả năng lắng nghe người khác nói, biết sử dụng từ ngữ rõ ràng, mạch lạc để kể lại chuyện.
- Có kỹ năng cơ bản cho việc học: giở vở, cầm bút, cách ngồi, cách đọc, cách viết, nhận dạng chữ
cái.
- Sử dụng đúng các loại câu: câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù
hợp với tình huống.
4. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Mong muốn được trở thành người học sinh và được học ở trường tiểu học.
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn các di tích và công trình công cộng.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp gọn gàng, sạch sẽ.
- Thích hợp tác với bạn bè trong các hoạt động chung của nhóm, lớp.
- Biết làm theo yêu cầu chỉ dẫn của cô giáo, thực hiện các quy định chung của nhóm, lớp.
- Biết đề xuất các trò chơi; mạnh dạn nói ý kiến của bản thân; thích chia sẻ cảm xúc, kinh
nghiệm,đồ dùng đồ chơi với những người gần gũi; trao đổi ý kiến của mình với các bạn
5. Giáo dục phát triển thẩm mĩ:
- Thể hiện cảm xúc vui sướng khi hát, múa các bài ca ngợi về mái trường thân yêu.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán, xé dán,
xếp hình đa dạng có bố cục, kích thước, hình khối, màu sắc hài hòa, cân đối.

II. CHUẨN BỊ :
- Bộ sách tiểu học (lớp 1), cắp sách.
- Giấy vẽ, các loại bút, phẩm màu, bản đen, phấn, thước kẻ, tẩy…
- Hồ dán, đất nặn, kéo.
- Đồ dùng, đồ chơi xây dựng, các loại khối khác nhau.
- Album của bé về các hoạt động trong trường mầm non.
- Tranh vẽ về các hoạt dộng của học sinh trường tiểu học.
- Tranh vẽ về trường tiểu học, về các đồ dùng học tập.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Bộ đồng phục học sinh lớp 1.


- Các loại sách báo, tạp chí vẽ.

III. KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ:


- Thực hiện chuyên đề: giữ gìn vệ sinh cá nhân và tiếp tục thực hiện chuyên đề giữ gìn vệ sinh môi
trường – tiết liệm năng lượng có hiệu quả - an toàn giao thông (giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân
thể sạch sẽ, quần áo, tóc gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường sạch đẹp, biết vặn vòi nước
nhỏ khi làm vệ sinh, tắt điện, quạt những lúc không cần thiết, hiểu biết về một số luật giao thông).
IV. CÔNG TÁC KHÁC:
- Tổ chức sinh nhật Bác ngày 19 – 5.
- Tập văn nghệ biểu diễn nhân ngày sinh nhật Bác 19-5 tại nhà văn hóa thị xã và lễ tổng kết năm
học.
- Lập danh sách khen thưởng trẻ lên BGH.
- Đánh giấy khen và phần thưởng cho những trẻ nhận thưởng tại lớp.
- Tổ chức liên hoan phát thưởng cho những trẻ nhận thưởng tại lớp.
- Hoàn thành tốt các loại HSSS cô và trẻ.
- Nhận hồ sơ của các trẻ ở BGH về trả lại cho phụ huynh.
- Tham gia tổ chức lễ phát thưởng tổng kết năm học 2015 – 2016.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

XÂY DỰNG MẠNG NỘI DUNG

❀ ĐỊA CHỈ TRƯỜNG TIỂU HỌC: ❀ GIỚI THIỆU CÁC KHU VỰC:
 Địa chỉ của trường. - Trường.
 Tên trường – tên lớp. - Cột cờ.
 Nơi làm việc của - Sân chơi.
ban giám hiệu và thầy cô giáo. - Thư viện.
 Phòng hội họp của thầy cô. - Phòng y tế
- Sinh hoạt đội – thể thao.

❀HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG: ❀ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ:


 Hoạt động của ban giám hiệu. - Hoạt động của các em học sinh.

❀ĐỒ DÙNG CỦA HỌC SINH: ❀ BÉ CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1:


 Cặp. - Bé đi học trường nào?
 Đồ dùng học tập: sách vở, bút chì - Bố mẹ đã chuẩn bị gì cho bé để

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

bút mực, tẩy, thước kẻ, màu sáp… vào học lớp Một.
 Đồng phục. - Thích đi học.
 Phù hiệu, quần áo, khăn quàng - Giữ gìn sánh vở và đồ dùng học
tập.
ca lô, trống đội. - Bé sẽ học gì ở trường tiểu học.

❀ G.DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: ❀ G.DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
+ KHÁM PHÁ KHOA HỌC: - Hát vận động bài:
 Làm quen 1 số đồ dùng học tập Trường em – Tạm biệt búp bê –
của học sinh lớp Một. Cháu vẫn nhớ trường Mầm non.
 Quan sát cây cối và phong cảnh - Nghe hát: Đi học – Ngày đầu tiên
cảnh của mùa hè. đi học – Trường làng tôi.

+ LÀM QUEN VỚI TOÁN: + HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH:


 Ôn tập trong phạm vi 10. - Cắt dán 1 số đồ dùng học tập lớp 1
- Vẽ trường tiểu học.

❀GDPT NGÔN NGỮ: ❀ GDPT THỂ CHẤT: ❀GDPT TC KN XH:


- Thơ: - Chạy 18m trong - Trò chơi DG: rồng rắn.
Bé vào lớp Một. khoảng thời gian. kéo co, nhảy dây.
- Kể chuyện: 5 -7 giây - Đọc thơ, ca dao, đồng dao
Gà tơ đi học. - Chạy liên tục 150m về trường tiểu học.
- Làm quen chữ cái không hạn chế thời - Đọc các câu đố về một số

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

Y–V gian. đồ dùng học tập ở lớp một.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN


(Từ ngày 02/5 đến ngày 06/05/2016)
Thứ
HĐộng Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu

* TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ:


- Trò chuyện về trường tiểu học về 1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp một.
- Nhắc nhở trẻ sắp xếp cặp, mũ, dép gọn gàng, ngăn nắp.
- Trò chuyện về những kĩ niêm ở trường Mầm Non, hướng cho trẻ tâm thế phấn
khởi để trẻ mong muốn được đi học lớp một.
ĐÓN - Nhắc trẻ tiết kiệm nước, ăn mặc phù hợp theo mùa và giữ gìn sức khỏe.
TRẺ - Cho trẻ chơi ở các góc.
TRÒ * THỂ DỤC SÁNG:
CHUYỆN - Hô hấp 3: thổi nơ bay.
THỂ - Tay vai 2: hai tay đưa ra trước, lên cao
DỤC - Chân 2: ngồi khuỵu gối.
SÁNG - Bụng 5: ngồi co duỗi cẳng chân, tay chống sau.
- Bật 1: bật tiến về phía trước.
+Thứ 2-4-6: cho trẻ tập kết hợp nhạc bài hát:Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non.
+ Thứ 3-5: cho trẻ tập với dụng cụ và theo nhịp đếm 2 lần 8 nhịp.
* ĐIỂM DANH.
- Gọi tên từng trẻ.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Cắt dán một - Trò chuyện 1 -Chạy 18m - Thơ: Bé vào - Làm quen
số đồ dùng số đồ dùng học thời gian 5 -7 lớp một. chữ cái v,r.
học tập lớp tập của học giây (CS 12)
HOẠT
một. sinh lớp một
ĐỘNG
HỌC

-Trò chuyện về trường tiểu học.


- Nhận biết một số đồ dùng dạy học của học sinh lớp một.
HOẠT
- bé cắt dán đồ dùng học tập của lớp một.
ĐỘNG
- Đọc thơ: Bé vào lớp một.
NGOÀI
- Hát múa về trường MN.
TRỜI
- Trò chơi: Rồng rắn, bỏ khăn, thi ai nhanh, chọn đúng đồ dùng theo yêu cầu cô.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

*Trò chơi dân gian : Bỏ khăn; cá sấu lên bờ.


*Góc phân vai: Cửa hàng bán trang thiết bị học tập.-Chuẩn bị: 1số đồ dùng, dụng cụ
học tập ảu học sinh lớp một.
-Tổ chức: Bố mẹ dẫn con chọn, mua đồng phục, cặp, sách, vở, bút…cho trẻ.
*Góc xây dựng: Xây Trường tiểu học
-Chuẩn bị: hàng rào, khối gỗ, gạch, cây, châ ̣u, ghế, cột cờ…
-Tổ chức: trẻ chọn vật liệu và xây theo sự hiểu biết của mình về trường tiểu học.
*Góc học tập: ô ăn quan. - Chuẩn bị: sỏi, hạt me, phấn.
-Tổ chức: Rủ bạn, dùng phấn kẻ ô và tìm nguyên liệu để chơi.
HOẠT
*Góc tạo hình: vẽ, cắt, xé dán, nặn về đồ dùng học tập của học sinh lớp một.
ĐỘNG
- Chuẩn bị: giấy vẽ, giấy màu, bút sáp, đất nặn…
GÓC
-Tổ chức: chọn vâ ̣t liê ̣u và cùng nhau tạo ra sản phẩm theo ý tưởng.
*Góc âm nhạc: hát múa các bài về chủ đề- Chuẩn bị: khấu, đàn, váy áo…
-Tổ chức: trẻ cùng nhau trang trí sân khấu, váy áo, làm mũ và hát múa.
*Góc thư viện: xem tranh truyện và kể chuyê ̣n cho nhau nghe (CS 83, 84).
-Chuẩn bị: kệ sách thư viện, truyện tranh các loại.
-Tổ chức: trẻ bày sách truyện, chọn sách để đọc, kể cho nhau nghe.
*Góc thiên nhiên: Ép lá, hoa trang trí.
-Chuẩn bị: Lá, hoa tươi, khô các loại…
- Tổ chức: trẻ chọn hoa lá đem ép vào giấy làm tranh và trang trí…

*VỆ SINH:
- Rèn trẻ có kĩ năng tự thực hiện thao tác vệ sinh nhanh nhẹn, thành thạo.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm nước, xà phòng khi làm vệ sinh.
*ĂN TRƯA:
- Có một số hành vi văn minh trong ăn uống.Trẻ ăn ngon miệng, hết suất, không làm rơi vãi
cơm, không nói chuyện, cười đùa khi ăn.

*NGỦ TRƯA:
Nguyễn Thị Dung
TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Ngủ đúng giờ, đủ giấc, dậy trước không đánh thức bạn bên cạnh.
HOẠT nhận biết một số đồ dùng học tập lớp một.
- Đọc thơ: Bé vào lớp một cùng cô.
ĐỘNG - Nhận biết chữ cái , luyện phát âm : V, R.
CHIỀU - Nghe kể chuyện: Gà con đi học.
Trẻ nhận biết các câu đơn, ghép, khẳng định, phủ định (CS 67)
- Chơi: Giặt chiếu, ném còn…
- Biểu diễn văn nghệ.

Vệ Sinh: trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra đồ dùng cá nhân, đầu tóc, trang phục gọn gàng.
*TRẢ TRẺ: trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe và các hoạt động khác của trẻ
trong ngày.

Thứ hai, ngày 02 tháng 05 năm 2016

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

Tạo hình : - CẮT DÁN 1 SỐ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP LỚP MỘT (ĐT)
Tích hợp : - TRÒ CHUYỆN VỀ DỤNG CỤ HỌC TẬP
- Hát vận động “Em yêu trường em”

Nghỉ lễ 30/04 và 1/5. Chuyển đề tài này dạy vào chiều thứ 4/04/05/2016
-------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 03 tháng 05 năm
2016

KPXH : - TRÒ CHUYỆN 1 SỐ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP LỚP MỘT


Tích hợp: - NHẬN BIẾT NHÓM SỐ LƯỢNG 10
- VẼ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
Nghỉ lễ 30/04 và 1/5. Chuyển đề tài này dạy vào chiều thứ 5/05/05/2016
-------------------------------------------------------------------

Thứ tư, ngày 04 tháng 05 năm 2016

PTVĐ: CHẠY 18M TRONG KHOẢNG THỜI GIAN 5 – 7 GIÂY


(CS 12)
TÍCH HỢP: KHÁM PHÁ 1 SỐ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP LỚP MỘT

I. YÊU CẦU
- Trẻ chạy 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây. Nhận biết nhóm đồ dùng học tập của học
sinh lớp một.
- Rèn luyện và phát triển các cơ tay, chân, sự vận động nhanh nhẹn, nhịp nhàng, ý thức tập thể.
II. CHUẨN BỊ
- Kẻ vạch xuất phát đến đích 18m, khoảng sân rộng thoáng mát.
Nguyễn Thị Dung
TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Một số đồ dùng học tập ở lớp 1, đĩa nhạc bài “cháu vẫn nhớ trường mầm non”.
- Mỗi trẻ 2 nơ đeo tay, trang phục đồ thể dục.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ đi, chạy chơi “Đuổi bắt cô giáo”
*Hoạt động 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung:
- Tập kết hợp bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non. Sử dụng nơ để tập.
b/ Vận động cơ bản:
- Cho trẻ xem kỹ năng qua màn hình và trò chuyện.
- Cho trẻ trải nghiệm, sau đó cô làm mẫu và giải thích.
- Lần lượt cho nhóm trẻ lên thực hiện, cô quan sát và nhắc nhở thêm cho trẻ.
- Lần sau cho trẻ thi đua làm 2 đội: chạy chọn đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 bỏ vào rổ đội
mình rồi chạy về cuối hàng bạn kế tiếp bắt đầu. Kiểm tra số lượng và phân loại đồ dùng, chọn chữ
số để tặng đội mình….qua 2 lượt chơi, đội có tổng số nhiều nhất là thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Đi lại nhẹ nhàng, chơi: pha nước cam.
* Hoạt động chiều: nhận biết chữ cái, luyện phát âm v/r
- Yêu cầu: Trẻ nhận biết chữ cái v/r theo các từ trong tranh; phát âm rõ ràng
- Chuẩn bị: Tranh và từ chữ cái v/r
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ tìm chữ cái trong các từ ‘ Quyển vở’, ‘Con ve’, ‘ Cái rổ’, ‘ Cá
rô’ và gạch chân chữ cái đã học
-------------------------------------------------------------------

Thứ năm, ngày 05 tháng 05 năm 2016


Văn học (thơ): BÉ VÀO LỚP MỘT
Tích hợp: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP MỘT
I. YÊU CẦU

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Hiểu nội dung và đọc bài thơ rõ ràng, thể hiện nềm vui sướng, phấn khới của bài thơ.
- Biết cách sử dụng 1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1.
- Rèn luyện, phát triển kĩ năng nghe, đọc diễn cảm bài thơ, phát triển ngôn ngữ…
- Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản, sử dụng đúng đồ dùng học tập, thích đi học lớp 1.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh chữ to bài thơ: Bé vào lớp một. 1 số dụng cụ học tập của học sinh lớp 1, mô hình
trường tiểu học, băng đĩa hình các hoạt động của trường tiểu học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Xem băng đĩa các hoạt động của học sinh trường tiểu học.
- Hát bài “Lớp một thân yêu”, trò chuyện về trường tiểu học.
- Trẻ xem mô hình và nghe cô đọc bài thơ: Bé vào lớp một.
* Hoạt động 2:
- Đọc trẻ nghe bài thơ qua tranh chữ to, trích dẫn làm rõ các ý.
- Trò chuyện và xem đồ dùng học tập của học sinh lớp 1. tên gọi, cách sử dụng đồ dùng đó.
- Đàm thoại:
+ Bài thơ có tên gọi là gì? Đố con năm nay bạn nhỏ trong bài thơ được bao nhiêu tuổi?
+ Tuổi bạn ấy và tuổi các con thế nào so với nhau?Bạn nhỏ nhận thấy điều gì khi đến trường
tiểu học? Câu thơ nào nói lên tình cảm của cô với các em học sinh lớp 1 mới đến trường?
+ Bản thân con nghĩ thế nào khi con vào lớp 1? Giáo dục tâm thế để trẻ chuẩn bị vào lớp 1.
- Trẻ đọc thơ qua tranh chữ to cùng cô. Dạy cả lớp đọc thơ, luân phiên tổ, nhóm đọc thơ và làm
điệu bộ minh họa, khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm nét mặt khi đọc thơ.
* Hoạt động 3:
- Hát bài: Tạm biệt búp bê, chơi nhảy dây (tạo tình huống 1 hồi trống)
- Trẻ xếp 3 hàng dọc để vào chuẩn bị ra về (vào lớp)
* Hoạt động chiều: Nghe kể chuyện Gà con đi học
- Yêu cầu: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu chuyện
- Chuẩn bị: Tranh nội dung câu chuyện
- Tổ chức hoạt động: Cô kể chuyện cho trẻ nghe và cho trẻ cùng đàm thoại.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 06 tháng 05 năm 2016
LQCC : LÀM QUEN CHỮ CÁI V,R
Tích hợp: Thơ: Bé vào lớp một
I. YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết phát âm chữ v, r rõ ràng. Đọc thơ diễn cảm.
- Rèn luyện, phát triển ngôn ngữ, kĩ năng phát âm chuẩn, rõ ràng.
II. CHUẨN BỊ
-Tranh mẫu hướng dẫn phần chữ v,r, bút chì, màu sáp, thẻ chữ cái v,r, 1 số tranh ảnh có từ chứa
chữ cái r,v. bút chì, màu tô, 1 rổ hạt me.
III. TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt chữ cái
- Cô và trẻ đọc thơ: Bé vào lớp một
- Trẻ tìm chữ cái đã học trong các từ dưới tranh, còn chữ v, r cho trẻ nhận biết và luyện phát
âm.
- Chơi với 2 chữ cái và nêu nhận xét chữ v, r có điểm gì đặc biệt.
- Trẻ tạo chữ cái v, r bằng hạt me.
* Hoạt động 2:
- Cho trẻ nhận biết chữ cái v, r qua các tranh và từ trên màn hình.
- Chơi tìm các kiểu chữ v, r
- Chơi về đúng nhà có chữ cái tương ứng.
- Trẻ luyện tập theo yêu cầu sách: Nối từ chứa chữ cái phù hợp
* Hoạt động 3:
- Thi đua 4 nhóm cắt dán chữ cái còn thiếu trong từ để từ có nghĩ.
- Trẻ tự tạo chữ cái từ 1 dây kẽm, dây thun, hột hạt, từ các thanh nan giấy cắt rời theo ý tưởng.
- Chơi cướp cờ tìm chữ cái theo yêu cầu.
* Hoạt động chiều: chơi dân gian Giặt chiếu

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

*Đánh giá cuối ngày:


……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN


(Từ ngày 9/5 đến ngày 13/05/2016)
Thứ
HĐộng Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu

* TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ:


- Trò chuyện, nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, phù hợp thời
tiết nắng nóng.
- Trò chuyện về những kĩ niêm ở trường Mầm Non, hướng cho trẻ tâm thế phấn khởi
để trẻ mong muốn được đi học lớp một.
- Nhắc trẻ tiết kiệm nước, xà phòng, bảo vệ môi trường.
- Cho trẻ chơi ở các góc.
* THỂ DỤC SÁNG:
ĐÓN
- Hô hấp 3: thổi bóng xà phòng.
TRẺ
- Tay vai 3: chèo thuyền.
- Chân 3: bước khuỵu 1 chân trước.
- Bụng 5: ngồi co duỗi cẳng chân, tay chống sau.
- Bật 4: bật tách, khép chân.
+Thứ 2-4-6: cho trẻ tập kết hợp nhạc bài hát: Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non.
+ Thứ 3-5: cho trẻ tập với dụng cụ và theo nhịp đếm 2 lần 8 nhịp.
* ĐIỂM DANH.
- Gọi tên từng trẻ.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Ôn tập trong - Vẽ về - chạy liên tục - Chuyện: Gà - Hát vận


pm vi 10. trường tiểu 150m không mơ đi học. động:Hoa
học. kể thời gian Trường em.
HOẠT
(CS 13)
ĐỘNG
HỌC

Trò chuyện về trường tiểu học.


-Cô và trẻ ôn lại những kỉ niệm ở trường mầm non.
HOẠT
- Hát múa : Cháu vẫn nhớ trường mầm non.
ĐỘNG
- Nêu cảm xúc của mình khi chuẩn bị vào lớp một.
NGOÀI
- Cách sử dụng đồ dùng học tập của học sinh lớp một.
TRỜI
- Chơi : Rồng rắn, bắt cua, cá sấu lên bơ

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

*Trò chơi dân gian : Bỏ khăn; cá sấu lên bờ.


*Góc phân vai: Cửa hàng bán trang thiết bị học tập.
-Chuẩn bị: 1số đồ dùng, dụng cụ học tập ảu hcj sinh lớp một.
-Tổ chức: Bố mẹ dẫn con chọn, mua đồng phục, cặp, sách, vở, bút…cho trẻ.
*Góc xây dựng: Xây Trường tiểu học
-Chuẩn bị: hàng rào, khối gỗ, gạch, cây, châ ̣u, ghế, cột cờ…
-Tổ chức: trẻ chọn vật liệu và xây theo sự hiểu biết của mình về trường tiểu học.
*Góc học tập: ô ăn quan. Cờ cá ngựa
- Chuẩn bị: sỏi, hạt me, phấn- 2 bộ cờ cá ngựa.
HOẠT -Tổ chức: Rủ bạn, dùng phấn kẻ ô và tìm nguyên liệu để chơi.
ĐỘNG *Góc tạo hình: vẽ, cắt, xé dán, nặn về đồ dùng học tập của học sinh lớp một.
GÓC - Chuẩn bị: giấy vẽ, giấy màu, bút sáp, đất nặn…
-Tổ chức: chọn vâ ̣t liê ̣u và cùng nhau tạo ra sản phẩm theo ý tưởng.
*Góc âm nhạc: hát múa các bài về chủ đề- Chuẩn bị: khấu, đàn, váy áo…
-Tổ chức: trẻ cùng nhau trang trí sân khấu, váy áo, làm mũ và hát múa.
*Góc thư viện: xem tranh truyện và kể chuyê ̣n cho nhau nghe.
-Chuẩn bị: kệ sách thư viện, truyện tranh các loại.
-Tổ chức: trẻ bày sách truyện, chọn sách để đọc, kể cho nhau nghe.
*Góc thiên nhiên: Ép lá, hoa trang trí.
-Chuẩn bị: Lá, hoa tươi, khô các loại…
- Tổ chức: trẻ chọn hoa lá đem ép vào giấy làm tranh và trang trí…

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

VỆ SINH:
- Rèn trẻ có kĩ năng tự thực hiện thao tác vệ sinh nhanh nhẹn, thành thạo.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm nước, xà phòng khi làm vệ sinh.
*ĂN TRƯA:
- Có một số hành vi văn minh trong ăn uống.Trẻ ăn ngon miệng, hết suất, không làm rơi vãi
cơm, không nói chuyện, cười đùa khi ăn.
*NGỦ TRƯA:
- Ngủ đúng giờ, đủ giấc, dậy trước không đánh thức bạn bên cạnh.

- Tập vẽ trường tiểu học; chơi “nhảy dây”; nhận dạng chữ cái (CS 91)
- Rèn kỹ năng chạy 150m; xem băng ghi hình về các hoạt động của trường tiểu
học; chơi hoạt động ở các góc.
- Nghe kể chuyện “Gà tơ đi học”; chơi vận động “cá sấu lên bờ”
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện và bài hát; chơi hoạt động ở các góc.
- Tập hát “Trường em”; chơi vận động “Mèo đuổi chuột”; chơi hoạt động ở các
góc.
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

*VỆ SINH: trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra đồ dùng cá nhân, đầu tóc, trang phục gọn gàng.
*TRẢ TRẺ: trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe và các hoạt động khác của
trẻ trong ngày.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

Thứ hai, ngày 9 tháng 05 năm 2016


LQVT : ÔN TẬP TRONG PHẠM VI 10.
Tích hợp: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP MỘT.
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết đếm đúng thứ tự tăng dần, giảm dần, trước và số này là số nào. Trong phạm vi 10.
- Biết được 1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp một.
- Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy…
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập, sử dụng đúng và hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ
-1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 có số lượng trong phạm vi 10, chữ số từ 1-10.
-Trẻ có 1 cặp đựng đồ dùng học tập lớp 1, thẻ chữ số từ 1-10.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:
- Chơi: tìm chữ số và nhóm số lượng trong phạm vi 10.
- Tự tạo nhóm số lượng trong phạm vi 10 bằng những đồ dùng, đồ chơi của lớp mẫu giáo.
- Trò chuyện đồ dùng đồ chơi của lớp, nhận biết mình bao nhiêu tuổi.
*Họat động 2:
- Chơi đi siêu thị sách.
- Trẻ đến quầy sách thiết bị chọn, mua sách, vở, đồ dùng học tập chuẩn bị cho vào lớp 1.
- Hát bài: Cháu vẫn nhớ trường mầm non, tạm biệt búp bê.
- Tạm biệt trường mầm non con đi đâu? (Vào học lớp 1) Đọc bài thơ: Bé vào lớp một.
- Trò chuyện về đồ dùng học tập của học sinh lớp 1.
- Đếm số lượng đồ dùng mình mua được, tìm chữ số biểu thị, so sánh đồ dùng của mình và bạn.
- Trẻ chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô (bằng câu đố hoặc miêu tả hình dáng, trẻ nêu đặc điểm,
công dụng của loại đồ dùng đó, xếp ra bàn, chọn chữ số phù hợp).
- Trẻ nêu cách giữ gìn, sử dụng và bảo quản đồ dùng.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

*Hoạt động 3:
- Trẻ sắp xếp đồ dùng theo thứ tự tăng hoặc giảm theo yêu cầu và gắn chữ số thích hợp.
- Chơi: Tôi là ai? +Trẻ chọn chữ số bất kì, đố bạn tôi là số mấy, đứng trước tôi là số nào? Đứng
sau tôi là ai vậy nhỉ? (trẻ nào có số phù hợp theo yêu cầu hãy giơ lên).
+ Tôi là ai? Các bạn dùng tôi để làm gì? Tôi có số lượng là bao nhiêu?...Trẻ trả lời tên đồ dùng,
cách sử dụng, số lượng và chọn chữ số đúng…
* Hoạt động chiều: Tập vẽ trường tiểu học; nhận dạng chữ cái (CS 91)
- Yêu cầu: trẻ hứng thú biết vẽ và biết nhận dạng chữ cái
- Chuẩn bị: giấy, bút màu và chữ cái rời u/ư, v/r
- Tổ chức hoạt động: trẻ về 3 nhóm và cùng vẽ về trường tiểu học
*Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

Thứ ba, ngày 10 tháng 05 năm 2016


Tạo hình : VẼ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
Tích hợp: trò chuyện về trường tiểu học
I. YÊU CẦU
- Biết sử dụng các kĩ năng đã học để về trường tiểu học đầy sáng tạo, có 1 số hiểu biết về
trường tiểu học và thể hiện tình cảm qua bài hát: trường em.
- Rèn luyện, phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo, khả năng cảm thụ tác phẩm nghệ thuật.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thích được học ở trường tiểu học.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh trường tiểu học, dụng cụ học tập của học sinh lớp 1, băng đĩa ghi hình 1 số hoạt
động của học sinh tiểu học: chào cờ, thể dục giữa giờ, giờ học, giờ ra chơi, xếp hàng vào lớp…đàn
organ, giấy vẽ, bút màu các loại, giá treo tranh.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


* Hoạt động 1:
- Trò chuyện về trường tiểu học, đồ dùng học tập của học sinh lớp 1.
- Hát vận động bài “trường em”.
- Trẻ xếp 3 hàng dọc theo tổ và tham gia buổi lễ chào cờ.
* Hoạt động 2:
- Xem băng đĩa, tranh ảnh về trường tiểu học, các hoạt động của học sinh tiểu học, trò chuyện
và nêu ý tưởng về trường tiểu học.
- Cô nhắc nhở và giáo dục tư thế ngồi, cầm bút, cách chọn màu, bố cục tranh hợp lí…
- Cho trẻ vào bàn, cô mở nhạc các bài hát nhẹ nhàng có nội dung về chủ đề, đến từng bàn quan
sát, gợi mở, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
* Hoạt động 3:
- Trẻ vẽ xong mang treo tranh, đọc bài thơ: Bé vào lớp 1.
- Cô nhận xét chung qua giờ vẽ. Gợi mở để trẻ nhận xét những tranh mình thích.
- Trẻ có tranh được bạn thích sẽ trình bày ý tưởng tranh của mình,,.
- Cô nhận xét 1 số tranh còn lại và nhắc nhở nếu cần thiết.
- Trẻ hát vận động bài: Trường em.
* Hoạt động chiều: Rèn kỹ năng chạy 150m; xem băng ghi hình về các hoạt động của trường
tiểu học; chơi hoạt động ở các góc
- yêu cầu: trẻ biết chạy đúng tư thế, và biết được hoạt động của trường tiểu học chuẩn bị lên lớp
1; biết chơi ở các góc
- chuẩn bị: đích- 3 lá cờ xanh, đỏ, vàng; băng ghi hình trường tiểu học; đồ chơi ở các góc đầy
đủ
- tổ chức hoạt động: cô cho trẻ thực hiện kĩ năng chạy 150m; trẻ xem băng các hoạt động ở
trường tiểu học
- chơi hoạt động góc

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

Thứ tư, ngày 11 tháng 05 năm 2016


GDPTVĐ :
CHẠY LIÊN TỤC 150m KHÔNG GIỚI HẠN THỜI GIAN (CS 13)
Tích hợp: NHẬN BIẾT ĐỒ DÙNG HỌC TẬP LỚP MỘT.
I. YÊU CẦU
- Trẻ chạy 150m không giới hạn thời gian. Nhận biết nhóm đồ dùng học tập của học sinh lớp
một.
- Rèn luyện và phát triển các cơ tay, chân, sự vận động nhanh nhẹn, nhịp nhàng, ý thức tập thể.
II. CHUẨN BỊ
- Kẻ vạch xuất phát đến đích 150m, 20 cây cờ, khoảng sân rộng thoáng mát.
- Một số đồ dùng học tập ở lớp 1, đĩa nhạc bài “cháu vẫn nhớ trường mầm non”.
- Mỗi trẻ 2 nơ đeo tay, trang phục đồ thể dục.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ đi, chạy chơi “Đuổi bắt cô giáo”
*Hoạt động 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung:
- Tập kết hợp bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non. Sử dụng nơ để tập.
b/ Vận động cơ bản:
- Cho trẻ xem kỹ năng chạy qua màn hình và trò chuyện.
- Cho trẻ trải nghiệm, sau đó cô làm mẫu và giải thích.
- Lần lượt cho nhóm trẻ lên thực hiện, cô quan sát và nhắc nhở thêm cho trẻ.
- Lần sau cho trẻ thi đua làm 2 đội: chạy chọn đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 bỏ vào rổ đội
mình rồi chạy về cuối hàng bạn kế tiếp bắt đầu. Kiểm tra số lượng và phân loại đồ dùng, chọn chữ
số để tặng đội mình….qua 2 lượt chơi, đội có tổng số nhiều nhất là thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Đi lại nhẹ nhàng, chơi: pha nước cam.


* Hoạt động chiều: Nghe kể chuyện “Gà tơ đi học”
- Yêu cầu: trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện hiểu nội dung câu chuyện
- Chuẩn bị: tranh chữ to nội dung câu chuyện
- Tổ chức hoạt động: cô kể chuyện cho trẻ nghe và cùng đàm thoại nội dung câu chuyện.

-----------------------------------------------------------------------------

Thứ năm, ngày 12 tháng 05 năm 2016


Văn học : GÀ MƠ ĐI HỌC
Tích hợp : NHẬN BIẾT CHỮ CÁI ĐÃ HỌC
I.YÊU CẦU
- Hiểu nội dung, nhớ diễn biến câu chuyện, phối hợp cùng cô kể lại chuyện.
- Nhận biết đúng các chữ cái đã học.
- Rèn luyện và phát triể ngôn ngữ, cách diễn đạt lời nói, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ sắp xếp đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn nắp.
II. CHUẨN BỊ
- 4 bảng chữ cái, tranh Gà Tơ, gà mẹ, gà Mơ, Vịt Xám, căt rời nhiều mảnh mặt sau dán chữ cái
đã học phù hợp bảng mẫu. Tập tranh chuyện chữ to, rối tay các nhân vật: Gà mẹ, Gà Tơ, Gà Mơ,
Vịt Xám, Cún Bông, Mèo…, thùng rối.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Nhận biết chữ cái đã học qua trò chơi
- Cử 16 bạn chia làm 4 đội chơi ghép hình các chữ cái đã học trong tranh với bảng mẫu.
- Xem ghép được tranh gì, đọc tữ dưới tranh
* Hoạt động 2:
- Kể chuyện qua mô hình bằng rối, trò chuyện nội dung câu chuyện
- Kể chuyện qua tranh chữ to, diễn giải và trích dẫn làm rõ các ý.
- Đàm thoại:

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

+ Câu chuyện có tên gọi là gì? Câu chuyện đã nói lên điều gì?
+ Gà mẹ đã chuẩn bị gì cho Gà Tơ vào lớp 1? Ngày đầu tiên đi học lớp 1 Gà Tơ thấy thế nào?
+ Câu chuyện sau đó diễn ra thế nào? Gà Tơ đã làm gì với những đồ dùng học tập của mình?
+ Chuyện gì xảy ra với bạn Gà Tơ ấy? Con nghĩ mình sẽ thế nào?
- Giáo dục tính gọn gàng ngăn nắp, sắp xếp đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập đúng chỗ, chuẩn
bị tâm thế để trẻ vào lớp 1.
* Hoạt động 3: Chơi: Tôi đã là học sinh lớp 1.(kết hợp cho trẻ tự sắp xếp đồ dùng học tập)
- Hát, vận động bài: Trường em.
* Hoạt động chiều: rèn thao tác vệ sinh, rửa tay lau mặt
- Yêu cầu: trẻ biết thực hiện đúng thao tác vệ sinh
- Chuẩn bị: xà phòng, khăn, ca, nước
- Tổ chức hoạt động: cô cho trẻ lần lượt thực hiện thao tác vệ sinh

------------------------------------------------------------------------------

Thứ sáu, ngày 13 tháng 05 năm 2016


Âm nhạc (hát, vận động) :HOA TRƯỜNG EM
Tích hợp : Trò chuyện về đồ dùng học sinh tiểu học.
I. YÊU CẦU
- Trẻ hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: Trường em thật nhịp nhàng và hát rõ lời. Nhận biết,
sử dụng đúng 1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1.
- Rèn luyện và phát triển khả năng nghe nhạc, nghe hát, sự chú ý và nghi nhớ.
- Giáo dục trẻ tích đi học lớp 1, có 1 số nề nếp thói quen trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- 1 số tranh ảnh vè trường tiểu học, trường mầm non, 1 số đồ dùng đồ chỏi: Búp bê, gấu bông, 1
số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1, đàn organ,dụng cụ âm nhạc, băng đĩa về các hoạt động của
trường tiểu học…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

* Hoạt động 1: Chơi ai chọn đúng.


- Chọn đồ dùng học tập theo yêu cầu theo ô cửa ( trẻ mở ô cửa có đồ dùng gì thì trò chuyện, gọi
tên, nêu công dụng, cách sử dụng đúng của đồ dùng đó).
- Giáo dục trẻ cách sử dụng, giữ gìn đồ dùng học tập.
* Hoạt động 2: Dạy hát, vận động
- Đoán bài hát qua đàn. Trẻ hát theo nhạc đệm.
- Hát và vỗ tay thử các tiết tấu, chon ra tiết tấu phù hợp (tiết tấu chậm) 1-2-3-4-5 lặng.
- Cô đếm để trẻ luyện tập vỗ tay theo tiết tấu chậm.
- Sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo tiết tấu và kết hợp lời bài hát.
- Thi đua 3 tổ gõ tiết tấu và hát bằng nhiều hình thức: Hát nhóm, hát đuổi…
- Thi hát cá nhân, nhóm nhỏ…
* Hoạt động 3: Nghe hát
- Hát trẻ nghe bài: Trường làng tôi.( 2 lần) - Mời 1 số trẻ cùng vận động minh họa theo cô.
- Chơi: nốt nhạc may mắn. (ai được nốt nhạc sẽ biểu diễn bài hát: trường em).
- Lớp hát vận động minh họa bài hát : Trường em.
* Hoạt động chiều: Tập hát “Trường em”
- Yêu cầu: trẻ biết hát và gõ đệm theo bài hát
- Chuẩn bị: dụng cụ âm nhạc
- Tổ chức hoạt động: cả lớp cùng tập hát bài Trường em, sau đó kết hợp gõ đệm theo nhịp bài
hát
- Chơi Mèo đuổi chuột

*Đánh giá cuối ngày:


……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….....

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

TUẦN ÔN

Thứ 2, ngày 16 tháng 5 năm 2016

Tạo hình : VẼ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC


Tích hợp: Trò chuyện về trường tiểu học

Thứ 3, ngày 17 tháng 5 năm 2016


KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
Tích hợp: Vẽ về trường tiểu học

Thứ 4, ngày 18 tháng 5 năm 2016


LQVT : ÔN TẬP TRONG PHẠM VI 10.
Tích hợp: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP MỘT.

Thứ 5, ngày 19 tháng 5 năm 2016


- Luyện thao tác vệ sinh
- Hoạt động góc
Nguyễn Thị Dung
TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

Thứ 6, ngày 20 tháng 5 năm 2016

Tổng vệ sinh lớp học

Ghi chú: Từ ngày 23/05 – 25/05/1016


Trò chuyện, nhắc nhở, chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào học lớp một
Tập văn nghệ, liên hoan chia tay, tổng kết phát thưởng.

ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

Trường tiểu học


.

ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ

I. NỘI DUNG:
1. GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
- Phù hợp: 97%, chưa phù hợp: 3%
- Lý do: một vài trẻ chưa linh hoạt.
- Số trẻ chưa đạt: Khánh Nguyên.

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Biện pháp giáo dục thêm: động viên, khuyến khích để trẻ cùng tham gia các hoạt động, nhắc
nhở trẻ ăn ngon, hết suất, đủ chất dinh dưỡng. Kết hợp với gia đình để cùng khích lệ trẻ.
2. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Phù hợp: 98%, chưa phù hợp: 2%.
- Lý do: Một số trẻ giờ học ít chú ý, nhút nhát chưa mạnh dạn phát biểu.
- Số trẻ chưa đạt: Bảo, Khoa.
- Biện pháp giáo dục: Cô gợi ý, nhắc nhở và động viên khích lệ trẻ, tạo điều kiện để trẻ ngồi
gần cô và các bạn hiếu động nhằm lôi cuốn trẻ.
3. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Phù hợp: 98%, chưa phù hợp : 2%.
- Lí do: Một số trẻ phát âm chưa rõ ràng, nói đớt nhiều.
- Số trẻ chưa đạt: Hưng, An.
- Biện pháp giáo dục: Nêu gương bạn tốt , trò chuyện và nhắc nhở động viên trẻ, chú ý luyện
phát âm thêm. Kết hợp gia đình để uốn nắn kịp thời.
5. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.
- Phù hợp : 96%, chưa phù hợp: 4%.
- Lí do: Một số trẻ chưa mạnh dạn khi vẽ, hát, múa…
- Số trẻ chưa đạt: Huy, Hoan.
- Biện pháp giáo dục: Động viên, nhắt nhở và tạo cơ hội để trẻ được tiếp xúc, hoạt động với tạo
hình, âm nhạc…
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ
1. Hoạt động học:
- Lập kế hoạch tổ chức hoạt động học đều làm trẻ hứng thú tìm tòi, khám phá và nghiên cứu,
trẻ rất hăng say và vui vẻ hoạt động ở các môi trường cô tổ chức, tất cả mọi hoạt động đều phù hợp
với lứa tuổi và đặc điểm của lớp học.
2. Tổ chức chơi trong lớp học:
- Trưng bày đồ dùng, đồ chơi ở các góc phù hợp với chủ đề và yêu cầu của từng góc. Thể hiện
mối quan hệ giữa các vai chơi tốt...

Nguyễn Thị Dung


TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ AN NHƠN

- Đồ chơi trẻ rất dễ dàng sử dụng và sử dụng đúng mục đích.


- Tổ chức các góc hợp lý, phù hợp với đặc điểm của lớp, sĩ số cháu và với nhu cầu của trẻ.
3. Tổ chức chơi ngoài trời.
- Chuẩn bị và lựa chọn vị trí chơi phù hợp, vệ sinh và an toàn với trẻ.
- Thiết kế các trò chơi phù hợp, đảm bảo nhu cầu phát triển mọi mặt cho trẻ.
III. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:
- Cô luôn quan tâm những trẻ yếu, hay ốm đau, làm biếng ăn, trẻ khó ngủ để trẻ được chăm sóc
đặc biệt hơn, cô gần gũi trò chuyện và thường tạo đều kiện để trẻ được gần cô hơn, tạo cơ hội để trẻ
bày tỏ suy nghĩ và những mong muốn của mình.
- Trao đổi với gia đình để có biện pháp giáo dục phù hợp (phụ huynh có chế độ ăn bổ sung cho
những trẻ ốm yếu, ăn ít, khám bệnh những trẻ không ngủ trưa).
- Tạo tình huống, gợi mở, động viên những trẻ chưa đạt ở các mục tiêu để trẻ thực hiện tốt hơn.

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….......

Nguyễn Thị Dung

You might also like