You are on page 1of 6

TOPIC: ECONOMICS

Student’s name:
Student’s number:

SOURCE TEXT TARGET TEXT


TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG VIETNAM'S ECONOMIC GROWTH IN RENOVATION
THỜI KỲ ĐỔI MỚI. PERIOD.
Trước sức ép của nền kinh tế ngày càng lún sâu vào
khủng hoảng kinh tế, Đảng và Chính phủ Việt Nam Facing the pressure of the economy to sink deeper into
đã quyết định khởi xướng chính sách đổi mới kinh the economic crisis, the Party and Government of
tế vào năm 1986. Sau hơn nhiều năm tiến hành cải Vietnam decided to initiate the economic reform policy
cách kinh tế, Việt Nam đã thu được những tiến bộ in 1986. After many years of economic reforms, Vietnam
và thành tựu quan trọng được thừa nhận rộng rãi has made important progress and achievements which
trong và ngoài nước. are widely recognized at home and abroad.
Nhìn toàn cục, Việt Nam đã chuyển từ một nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền Overall, Vietnam has shifted from a planned economy
kinh tế theo định hướng thị trường, từ một nền centralized bureaucracy to a market-oriented economy,
kinh tế phát triển ồ ạt thành phần kinh tế quốc from a state-owned and collective economic sector to a
doanh và tập thể sang một nền kinh tế mở cửa đa liberal, multilateral, and diverse economy, from one that
phương, đa dạng, từ một nền kinh tế chỉ ưu tiên only prioritizes the development of heavy industries to
phát triển công nghiệp nặng sang 1 nền kinh tế one that emphasizes three strategic economic
nhấn mạnh 3 chương trình kinh tế chiến lược: programs: foodstuff, consumer goods, goods for export.

1
lương thực và thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu. The economic growth in recent years can be divided
Quá trình tăng trưởng kinh tế trong những năm into the following periods:
qua có thể chia thành các thời kỳ sau: Period 1986 – 1991
Thời kỳ 1986 – 1991 This is the transitional period that has the most decisive
Đây là thời kỳ chuyển tiếp có ý nghĩa quyết định significance in the transition from central planning to a
nhất trong việc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa market mechanism in the context of a severe socio-
tập trung sang cơ chế thị trường trong bối cảnh economic crisis since the early 1980s.
kinh tế-xã hội bị khủng hoảng nặng nề từ đầu thập During this period, Vietnam faced many difficulties and
niên 80. challenges. Vietnam's liberal foreign investment
Trong thời kỳ này Việt Nam đã phải đối mặt với environment but several provisions in the Law on
nhiều khó khăn, thách thức. Môi trường đầu tư Foreign Investment are still inadequate and have not yet
nước ngoài của Việt Nam tuy có tương đối cởi mở met the needs of foreign investors. Vietnam’s
nhưng một số điều khoản trong luật đầu tư nước infrastructure is backward, not suitable for Vietnam's
ngoài của Việt Nam vẫn còn bất cập, chưa đáp ứng integration with the regional and world economy.
được nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài. Cơ During this period, the government implemented a
sở hạ tầng của Việt Nam còn lạc hậu, không thích series of market-oriented macro reforms such as
hợp cho việc Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu liberalize prices of most consumer goods, remove
vực và trên thế giới. subsidies through state budget for commodity prices
Thời kỳ này, chính phủ đã thực thi một loạt các consumer goods, apply financial autonomy in State-
biện pháp cải cách vĩ mô định hướng thị trường owned enterprises.

2
như tự do hóa giá cả của hầu hết các mặt hàng tiêu The most important turning point in this period was the
dùng, cắt bỏ bao cấp qua ngân sách nhà nước cho enactment Law on Foreign Investment in 1987. Since
giá cả hàng hóa tiêu dùng, thực hiện chế độ tự chủ then, the law has been revised twice to create more and
tài chính trong các doanh nghiệp nhà nước. more favorable opportunities for foreign investors.
Bước ngoặt quan trọng nhất trong thời kỳ này là Periods 1991-1997
việc ban hành luật đầu tư nước ngoài vào năm This was the period when Vietnam's economy reached
1987. Kể từ đó, luật này đã được sửa đổi 2 lần để the highest growth rate. Vietnam's economy in this
tạo cơ hội ngày càng thuận lợi cho các nhà đầu tư period was quite stable. The average annual GDP
nước ngoài. increased by 8.9%, the inflation rate of this period
Thời kỳ 1991 – 1997 decreased significantly compared to the previous
Đây là thời kỳ kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng period. These results are completely comparable with
trưởng cao nhất. Nền kinh tế của Việt Nam thời kỳ the newly industrialized East Asian countries (NICs) in
này khá ổn định. Bình quân hàng năm GDP tăng tới the 1970s and 1980s, or China or some other dynamic
8,9 %, mức lạm phát của thời kỳ này giảm nhiều so growing Asian economies in recent years.
với kỳ trước. Những kết quả này hoàn toàn có thể Period 1998 up to now
so sánh với các nước công nghiệp mới (NICs) Đông The economic growth of Vietnam during this period
Á trong những năm 1970 – 1980 hay Trung Quốc tends to decrease. Economic growth in 2006 reached
hay một số nền kinh tế Châu Á tăng trưởng năng the highest level of 9.45%, decreased to 5.8% (2008)
động khác trong thời gian vừa qua. and 5.3% (2012). The above situation occurred due to
Thời kỳ 1998 đến nay many reasons, but the main reasons were the impact of
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ này the global economic crisis in 2008 and the irrationalities

3
có xu hướng giảm sút. Tăng trưởng kinh tế năm in Vietnam's policy and mechanism.
2006 đạt mức cao nhất là 9,45% đã giảm xuống còn The global economic crisis in 2008 had an adverse
5,8% (2008) và 5,3% (2012). impact on Vietnam’s economy through a decline in
Tình hình trên diễn ra do nhiều nguyên nhân song exports and foreign direct investment. In addition, some
những nguyên nhân chính là ảnh hưởng của cuộc equally important reasons are that the innovation
khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 và những policies in previous periods proved ineffective due to
bất hợp lý về cơ chế chính sách của Việt Nam. many changes in internal and external conditions.
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã In terms of trade reform, non-tariff barriers are not only
tác động xấu đến nền kinh tế Việt Nam thông qua not eliminated, but because of short-term and
sự giảm sút xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước situational solutions to domestic production, they have
ngoài. Bên cạnh đó một số nguyên nhân không been strengthened. State-owned enterprise reform,
kém phần quan trọng đó là các chính sách đổi mới equitization process is very slow.
trong các thời kỳ trước đã tỏ ra không hiệu quả do
những điều kiện bên trong và bên ngoài có nhiều
thay đổi.
Về phương diện cải cách thương mại, các hàng rào
phi thuế quan không những không được loại bỏ mà
do những giải pháp tình thế, ngắn hạn đối với sản
xuất trong nước, chúng lại được tăng cường. Cải
cách doanh nghiệp nhà nước, quá trình cổ phần
hóa diễn ra rất chậm chạp.

4
Find the English equivalents for the following terms:
khủng hoảng kinh tế: Economic crisis
khởi xướng chính sách đổi mới kinh tế: To initiate an economic renovation / reform policy
một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp: a planned economy centralized bureaucracy.
một nền kinh tế theo định hướng thị trường: A market-oriented economy
thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể: State-owned and collective economic sectors
một nền kinh tế mở cửa đa phương, đa dạng: A liberal, multilateral and diverse economy
3 chương trình kinh tế chiến lược: Three strategic economic programs
lương thực và thực phẩm: Foodstuff
hàng tiêu dùng: Consumer goods
hàng xuất khẩu: Goods for export
thời kỳ chuyển tiếp: Transitional period
môi trường đầu tư nước ngoài cởi mở: A liberal foreign investment environment
điều khoản trong luật đầu tư nước ngoài: Several provisions / terms in the Law on Foreign Investment
cơ sở hạ tầng lạc hậu: Outdated / backward infrastructure
hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới: integrate with regional and world economy.
biện pháp cải cách vĩ mô định hướng thị trường: Market-oriented macro reforms / renovation measures
cắt bỏ bao cấp qua ngân sách nhà nước: To remove subsidies through state budget
ban hành luật đầu tư nước ngoài: To promulgate / issue / enact Law on Foreign Investment
những nền kinh tế tăng trưởng năng động: A dynamic growing economy
hàng rào phi thuế quan: Non-tariff barriers

5
những giải pháp tình thế, ngắn hạn: Short-term and situational solutions

You might also like