You are on page 1of 44

MỤC LỤC

Phần 1: TỔNG QUAN .................................................................................................... 1


1.1 Nhiệm vụ của đồ án ................................................................................................. 1
1.2 Giới thiệu về nguyên liệu ........................................................................................ 1
1.2.1 Sơ lược về khoai mì ....................................................................................... 1
1.2.2 Thành phần dinh dưỡng ................................................................................. 1
1.2.3 Cấu tạo của khoai mì ...................................................................................... 1
1.2.4 Phân loại khoai mì:......................................................................................... 2
1.2.5 Lợi ích ............................................................................................................ 2
1.3 Tổng quan về quá trình sấy ..................................................................................... 3
1.3.1 Quá trình sấy .................................................................................................. 3
1.3.2 Thiết bị sấy băng tải ....................................................................................... 3
Phần 2: LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ ................ 4
Phần 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ...................... 4
3.1 Cân bằng vật chất và tính toán thời gian sấy ........................................................... 4
3.1.1 Các thông số sử dụng tính toán ...................................................................... 4
3.1.2 Các công thức và thông số tính toán của không khí ...................................... 5
3.1.3 Cân bằng vật chất ........................................................................................... 7
3.1.4 Tính toán thời gian sấy ................................................................................... 8
Phần 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH – PHỤ ........................................................ 9
4.1 Tính kích thước thiết bị chính ................................................................................. 9
4.1.1 Tính khối lượng riêng vật liệu: ...................................................................... 9
4.1.2 Tính chiều rộng và chiều dài băng tải: ........................................................... 9
4.1.3 Tính con lăn đỡ băng tải:.............................................................................. 10
4.1.4 Tính kích thước phòng sấy: .......................................................................... 11
4.1.5 Tính toán động cơ băng tải:.......................................................................... 12
4.2 Cân bằng nhiệt ....................................................................................................... 15
4.2.1 Sấy lí thuyết.................................................................................................. 15
4.2.2 Tính toán nhiệt hao tổn do quá trình sấy thực.............................................. 15
4.3 Tính toán quá trình sấy thực .................................................................................. 27
4.3.1 Tính toán thông số khí của quá trình sấy thực ............................................. 27
4.3.2 Tính toán lập bảng cân bằng nhiệt ............................................................... 28
4.3.3 Kiểm tra lại tốc độ tác nhân sấy trong hệ thống sấy thực ............................ 29
4.4 Tính toán và chọn thiết bị phụ ............................................................................... 30
4.4.1 Caloriphe ...................................................................................................... 30
4.4.2 Tính toán trở lực và chọn quạt ..................................................................... 35
4.4.3 Gầu tải .......................................................................................................... 39
Phần V: KẾT LUẬN ..................................................................................................... 41
Phần VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 42
Phần 1: TỔNG QUAN
1.1 Nhiệm vụ của đồ án
Thiết kế thiết bị sấy băng tải để sấy khoai mì lát,
 Năng suất nhập liệu: 1 tấn/h
 Độ ẩm ban đầu: 40%
 Độ ẩm sau sấy: 15%
 Tác nhân sấy: không khí nóng
1.2 Giới thiệu về nguyên liệu
1.2.1 Sơ lược về khoai mì
Khoai mì có tên khoa học là Manihot esculenta là loài cây lương thực phát triển ở các
vùng khí hậu nhiệt đới. Khoai mì phát nguồn từ lưu vực sông Amazon ở phía nam châu
Mỹ. Từ thế kỉ 16, cây khoai mì được trồng ở châu Á, châu Phi và Mĩ La Tinh.
Ở Việt Nam, khoai mì được trồng từ Bắc vào Nam nhất là vung trung du và vùng núi.
Trên thế giới, khoai mì được trồng ở 30 độ vĩ tuyến Bắc cũng như Nam. Năng suất bình
quân về khoai mì ở nước ta vào khoảng 8-tấn củ/ha. Sản phẩm củ khoai mì được sử
dụng một phần nhỏ dưới dạng củ tươi, còn lại được sử dụng vào chế biến, gồm hai dạng
chính: dạng sơ chế thành khoai mì lát khô, khoai mì dạng viên hoặc tinh chế thành bột.
1.2.2 Thành phần dinh dưỡng
Khoai mì giàu tinh bột, nhiều gluxit khó tiêu, nghèo chất béo, muối khoáng, vitamin và
nghèo đạm.

Thành phần Khoai mì (%)


Nước 60,0-74,2
Tinh bột 20-34
Đường 1-3,1
Xenlulozo 1-3
Protein 0,8-1,2
Tro 0,54
Chất béo 0,3-0,4
Các polyphenol 0,1-0,3
Bảng 1. Thành phần trong khoai mì Việt Nam.

1.2.3 Cấu tạo của khoai mì


Khoai mì có dạng hình gậy, hai đầu vuốt nhỏ lại. Tuỳ theo giống, diều kiện canh tác, độ
màu mỡ của đất thì chiều dài củ dao động khoảng 300-400 mm, đường kính củ 40-
60mm. Củ gồm 4 phần:

1
 Vỏ gỗ (vỏ lụa): là phần bao ngoài, mỏng, chiếm 0,5-3 % khối lượng toàn
củ, thành phần chủ yếu là xenlulozo, không có tinh bột, giữ cho củ khỏi
bị tác động từ bên ngoài.
 Vỏ cùi: chiếm 8-15 % khối lượng toàn củ, thành phần chủ yếu là tinh bột,
xenlulozo, hemixenlulozo.
 Thịt khoai mì: là thành phần chủ yếu, chiếm 77-94 % khối lượng toàn củ,
thành phần chủ yếu là tinh bột, xenlulozo, protein và một số chất khác.
 Lõi: chiếm 0,3-0,4 % khối lượng toàn củ, ở trung tâm, dọc suốt từ cuống
đến đuôi củ, thành phần chủ yếu là xenlulozo.
1.2.4 Phân loại khoai mì:
Dựa trên ý nghĩa kinh tế và tính chất công nghệ trong chế biến, khoai mì được chia thành
hai loại: khoai mì đắng và khoai mì ngọt
 Khoai mì đắng: còn gọi là sắn dù, cây thấp, năng suất cao, củ nạc, nhiều
tinh bột nhưng nhiều độc tố. Nó không được dùng làm thức ăn tươi mà
dùng sản xuất tinh bột hay sắn lát. Khoai mì đắng có hiệu quả kinh tế
trong chế biến cao nhưng đòi hỏi phải có qui trình công nghệ phức tạp để
tách dịch bào.
 Khoai mì ngọt: bao gồm tất cả các loại có hàm lượng độc tố thấp: sắn đỏ,
sắn vàng, sắn trắng… So với khoai mì đắng thì các loại khoai mì ngọt
thường có hàm lượng tinh bột thấp hơn.
Khoai mì tươi chứa một lượng độc tố dạng glucoxit có công thức hoá học C10H17O6N
gọi là manihotoxin, dưới tác dụng của dịch vị chứa acid clohydric là chất độc đối với
con người:
C10H17O6N + H2O → C6H12O6(CH3)2O + HCN
Hàm lượng độc tố trong khoai mì khoảng 0,001-0,004% chủ yếu tập trung ở vỏ cùi. Khi
sử dụng khoai mì bóc vỏ là đã loại bỏ được một phần lớn độc tố. Liều gây độc cho người
lớn hơn 20mg HCN. Liều lượng gây chết là 1mg HCN/kg thể trọng. Khoai mì được sơ
chế thành các dạng lát khô, sợi khô hoặc bột khoai mì thì chất độc trong củ khoai mì đã
được loại đi rất nhiều.
1.2.5 Lợi ích
Khoai mì là loại cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức wan gia
súc và chế biến lương thực, thực phẩm. Ở nước ta, củ khoai mì dùng để chế biến tinh
bột, khoai mì lát khô, bột khoai mì hoặc dùng để ăn tươi, tạo ra nhiều sản phẩm công
nghiệp: bột ngọt, mì ăn liền, xiro, glucozo, phụ gia dược phẩm và thực phẩm, kỹ nghệ
chất dính, rượu cồn, mạch nha …

2
1.3 Tổng quan về quá trình sấy
1.3.1 Quá trình sấy
Quá trình sấy là quá trình làm khô một vật thể bằng phương pháp bay hơi bằng cách cấp
nhiệt cho vật ẩm làm cho ẩm trong vật hóa hơi, lấy hơi ẩm ra khỏi vật và thải vào môi
trường.

Có 2 hình thức sấy: sấy tự nhiên và sấy nhân tạo. Sấy tự nhiên dùng năng lượng mặt trời
để làm bốc hơi nước trong vật liệu nên đơn giản, ít tốn kém tuy nhiên khó điều chỉnh
được quá trình sấy và vật liệu sau khi sấy vẫn còn độ ẩm cao.

Trong sản xuất công nghiệp thường dùng sấy nhân tạo, tức là phải cung cấp nhiệt cho
vật liệu ẩm. Phương pháp cung cấp nhiệt có thể bằng dẫn nhiệt đối lưu, bức xạ hoặc
bằng năng lượng điện trường có tần số cao.

Dựa vào phân loại phương pháp sấy theo cách cấp nhiệt, ta có các phương pháp sau: sấy
đối lưu, sấy bức xạ, sấy tiếp xúc, sấy dùng điện trường cao tần.

Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như: Thiết
bị sấy (Buồng sấy, hầm sấy, thiết bị sấy kiểu băng tải, máy sấy thùng quay, sấy phun,
sấy tầng sôi, máy sấy trục…), thiết bị đốt nóng tác nhân sấy, quạt và một số thiết bị phụ
khác. Tùy theo từng loại sản phẩm mà ta chọn loại thiết bị phù hợp.

Và để nghiên cứu quá trình sấy khoai mì lát và thiết kế thiết bị liên quan nên em thực
hiện “Đồ án tính toán thiết kế thiết bị sấy băng tải năng suất 1000 kg/h để sấy khoai mì
lát”.

Trong đồ án này sẽ tiến hành thiết kế thiết bị sấy băng tải, phương pháp sấy đối lưu
nhiệt.

Ưu điểm của phương pháp sấy này là thiết bị đơn giản, rẻ tiền, sản phẩm được sấy đều,
không khí đi trong hầm sấy lớn, năng suất cao, khá hiệu quả.

1.3.2 Thiết bị sấy băng tải


Thiết bị sấy thường có dạng buồng sấy hình hộp chữ nhật, trong đó có một hoặc nhiều
băng tải được xếp chồng lên nhau thành tầng. Mỗi băng tải là một tấm dạng lưới hoặc
dạng đục lỗ được làm bằng thép không gỉ. Băng tải được lắp trên trục quay, hai đầu trục
lắp vào thiết bị chuyền động. Dòng không khí nóng có thể thổi cùng chiều, ngược chiều
hoặc được thổi từ dưới lên xuyên qua băng chuyền, xuyên qua vật liệu sấy. Không khí
nóng được đốt nóng nhờ caloriphe và hút vào cửa dưới của phòng sấy, vật liệu sấy được
cấp vào liên tục ở cửa nạp liệu và được cấp định lượng qua cơ cấu nhập liệu.

Thiết bị sấy loại này thường được dùng trong công nghệ thực phẩm để sấy các loại rau
quả, ngũ cốc, sấy bánh kẹo, các loại nông sản khác, sấy một số sản phẩm hóa học…

3
Ta chọn sấy băng tải vì nó các ưu điểm sau:

 Cấu tạo thiết bị đơn giản, rẻ tiền, có hiệu quả sấy cao.
 Có thể đốt nóng giữa chừng, điều khiển dòng khí.
 Hoạt động liên tục
 Có thể sấy cùng chiều, ngược chiều hay chéo dòng.
Bên cạnh những ưu điểm trên thì thiết bị sấy băng tải cũng có một số hạn chế: thiết bị
cồng kềnh, vận hành phức tạp.

Phần 2: LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ


Khoai mì sau khi thu hoạch sẽ được vận chuyển đến nhà máy để tiến hành các quá trình
sơ chế (rửa sạch, gọt vỏ, thái lát) thành khoai mì lát và lưu trữ trong bồn chứa nguyên
liệu để chuẩn bị cho quá trình sấy. Khoai mì lát với độ ẩm ban đầu 40% từ bồn chứa sẽ
theo băng tải đến gầu tải được đưa vào cửa nhập liệu nằm trên thiết bị. Bộ phận nhập
liệu có tang quay gắn với động cơ giúp khoai mì lát được đưa vào máy sấy liên tục mà
không bị nghẽn lại ở hai đầu băng tải. Kế đến, tay gạt sẽ điều chỉnh độ dày của lớp khoai
mì lát trên băng tải. Khoai mì lát sẽ theo băng tải thứ nhất di chuyển đến cuối băng tải
và đổ xuống băng tải thứ hai chuyển động theo chiều ngược lại, cứ như vậy đến băng
tải cuối cùng và trên băng tải cuối cùng có tay gạt tháo liệu ra ngoài để vào bồn chứa
sản phẩm. Sau khi sấy, khoai mì lát sản phẩm có độ ẩm 15%.

Tác nhân sấy (TNS): không khí có nhiệt độ 27,2oC đi vào quạt đẩy qua caloriphe được
gia nhiệt đến 70oC, không khí nóng theo đường ống đi vào thiết bị sấy. Trong thiết bị
sấy không khí di chuyển cùng chiều di chuyển của băng tải và cuối cùng theo cửa thoát
khí đi ra ngoài với nhiệt độ là 40oC. Vì lí do kinh tế và kĩ thuật tức là giảm hao tổn nhiệt
cũng như tránh trường hợp đọng sương trên bề mặt sản phẩm nên ta chọn nhiệt độ đầu
ra của tác nhân sấy là t2=40oC.

Phần 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG


3.1 Cân bằng vật chất và tính toán thời gian sấy
3.1.1 Các thông số sử dụng tính toán
3.1.1.1 Vật liệu sấy
Năng suất nhập liệu G1 = 1000kg/h
Độ ẩm đầu theo vật liệu ướt W1 = 40%

W1 40
Độ ẩm đầu theo vật liệu khô 1    66,667%
100  W1 100  40

Độ ẩm cuối theo vật liệu ướt W2 = 15%

W2 15
Độ ẩm cuối theo vật liệu khô 2    17,647%
100  W2 100  15

4
3.1.1.2 Tác nhân sấy
Vì tính kinh tế nên ta chọn tác nhân sấy là không khí nóng với các thông số được chọn
và tra dựa theo Bảng V11.1 trang 97 tài liệu [13] như sau:

Không khí vào caloriphe to=27,2oC, 0= 77%


Không khí vào thiết bị sấy t1=70oC
Không khí ra khỏi thiết bị sấy t2=40oC
3.1.2 Các công thức và thông số tính toán của không khí
3.1.2.1 Các công thức sử dụng
Dựa theo công thức 2.18, 2.19, 2.25, 2.31 tài liệu [12] ta có các công thức sau:

 Pb
Hàm ẩm d (kg ẩm/ kg kk): d  0.621
B   Pb

Bd
Độ ẩm tương đối  :  
Pb (0.621  d )

Enthapy của không khí ẩm tại nhiệt độ t (oC) I (kJ/ kg kk):


I  1,004t  (2500  1,842t )d
4026,42
12 
Áp suất hơi bão hòa ứng với nhiệt độ t (oC) của không khí Pb (bar): Pb  e 235,5t

Thể tích riêng của không khí ẩm tính theo 1kg không khí khô dựa vào công thức VII.8
288T
trang 94 tài liệu [14]: v  (m3/kg kkk)
( B   Pb ) *105

Trong các công thức trên:


B là áp suất khí trời (bar). Đối với hệ thống trong đồ án, chọn B=1 atm=1.013 bar
T là nhiệt độ tuyệt đối (K).

5
3.1.2.2 Tính toán các thông số không khí

Hình 1. Biểu diễn quá trình sấy trong lý thuyết.

3.1.2.2.1 Trước khi vào caloriphe (điểm A)


Chọn nhiệt độ và không khí trước khi vào caloriphe to= 27,2oC, o = 77%
4026,42 4026,42
12  12 
235,5 t0
Áp suất hơi bão hòa: Pb 0  e e 235,5 27,2
 0,0359 (bar)

0 Pb 0 0,77 *0.0359
Hàm ẩm: d0  0,621  0,621  0,0174 (kg ẩm/ kg kkk)
B  0 Pb 0 1,013  0,77 *0,0359

Enthapy: I 0  1,004t0  (2500  1,842t0 )d 0

I 0  1,004* 27, 2  (2500  1,842* 27, 2) *0,0174  71,733 (kJ/ kg kkk)

Thể tích riêng không khí trước khi vào caloriphe:

288T0 288*(273  27, 2)


v0    0,8774 (m3/kg kkk)
B  0 Pb 0 (1,013  0,77 *0,0359) *10 5

3.1.2.2.2 Không khí sau khi qua caloriphe vào thiết bị sấy (điểm B)
Chọn nhiệt độ không khí sau caloriphe t1=70oC
Hàm ẩm d1=d0=0.0174(kg ẩm/ kg kkk).
4026,42 4026,42
12  12 
235,5 t1
Áp suất hơi bão hòa: Pb1  e e 235,5 70
 0,3073 (bar)

Bd1 1,013*0,0174
Độ ẩm tương đối: 1    0.0898  8,99%
Pb1 (0,621  d1 ) 0,3073*(0,621  0.0174)

Enthapy: I1  1,004t1  (2500  1,842t1 )d1

I1  1,004*70  (2500  1,842*70) *0.0174  116,0776 (kJ/ kg kkk)

6
Thể tích riêng không khí sau khi qua caloriphe vào thiết bị sấy:

288T1 288*(273  70)


v1    1,002 (m3/kg kkk)
B  1Pb1 (1,013  0,0898*0,3073) *105

Vậy d1=d0=0.0174 (kg ẩm/ kg kkk)


I1=116,0776 kJ/ kg kkk)

1=8,99%
3.1.2.2.3 Không khí sau khi ra khỏi thiết bị sấy (điểm C)
Chọn nhiệt độ không khí khi ra khỏi thiết bị sấy t2=40oC
Enthapy: I2=I1=116,0776 (kJ/ kg kkk)
4026,42 4026,42
12  12 
235,5 t2
Áp suất hơi bão hòa: Pb 2  e e 235,5 40
 0.0732 (bar)

I 2  1.004t2
Hàm ẩm: I 2  1.004t2  (2500  1.842t2 )d 2  d 2 
2500  1.842t2

116,0776  1,004 * 40
Từ đó thế số ta có: d 2   0.0295 (kg ẩm/ kg kkk)
2500  1,842 * 40

Bd 2 1,013*0,0295
Độ ẩm tương đối: 2    0,6278  62,78%
Pb 2 (0,621  d 2 ) 0.0732*(0,621  0,0295)

Thể tích riêng không khí ra khỏi thiết bị sấy:

288T2 288*(273  40)


v2    0.9321 (m3/kg kkk)
B  2 Pb 2 (1,013  0,6278*0,0732) *105

Vậy d2=0.0295 (kg ẩm/ kg kkk)


I2=I1=116,0776

2=62,78%
3.1.3 Cân bằng vật chất
Giả thiết quá trình sấy không có tổn thất vật liệu sấy: G1 (100  W1 )  G2 (100  W2 )
Khối lượng vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy trong 1 mẻ:
100  W1 100  40
G2  G1  1000  705,88 (kg/h)
100  W2 100  15
Lượng ẩm bốc hơi trong 1 mẻ: W  G1  G2  1000  705,88  294,12 (kg ẩm/h)
Độ ẩm tính theo vật liệu khô:

7
W1 40
w1    66,67%
100  W1 100  40
W2 15
w2    17,65%
100  W2 100  15
Lượng vật liệu khô tuyệt đối:
W 40
G2  G1 (1  1 )  1000 * (1  )  600 (kg/h)
100 100
W
Cân bằng ẩm: W  L(d 2  d1 )  L(d 2  d 0 )  L 
d 2  d0
Với l (kg kkk/kg ẩm) là lượng không khí khô cần dùng
294,12
Từ đó thế số ta thu được: L   24307, 44 (kg kkk/h)
0.0295  0.0174
Lượng không khí khô cần để bốc hơi 1kg ẩm vật liệu:
L 24307, 44
l   82,645 (kg kkk/kg ẩm)
W 294,12
Thể tích trung bình của không khí vào thiết bị sấy:
v v 1,002  0.932
V  L 1 2  24307, 44  23505, 294 (m3/h)
2 2
Nhiệt lượng tiêu hao cho quá trình sấy lý thuyết:
Qc  L( I1  I o )  24307, 44(116,0776  71,733)  1079936,31 (kJ/h)
Qc 1079936
qc    3671,78 (kJ/kg ẩm)
W 294,12

3.1.4 Tính toán thời gian sấy


Ta có: t1= 70oC, t2=40oC.
t t 70  40
Nhiệt độ bầu khô: tk  1 2   55 oC
2 2
Tra đồ thị I-d ta được nhiệt độ bầu ướt: tư = 33,6oC
Tra trong tài liệu [3] được khối lượng riêng của khoai mì là  '  1100 (kg / m3) ở độ ẩm
là W '  70% .
Khối lượng riếng của khoai mì khô được tính như sau:

1 W ' 1W ' 1W ' 1  0,70


   vlk    1444.4737 (kg / m3)
' n vlk 1 W'

1

0,70
 '  n 1100 998

Khối lượng riêng của không khí: k  0,735kg / m3


Chọn vận tốc tác nhân sấy v = 3 m/s
Hệ số trao đổi nhiệt giữa môi trường và bề mặt nước tự do:

8
(vk k )0,6 (3.0, 735)0,6
 q  3, 6. 0,4
 3, 6. 0,4
 20,966 W/m2. K
(2.R) (0, 04)
Dòng nhiệt mà bề mặt nước tự do nhận được:
qm  q (tk  tu )  20,966(55  33,6)  448,68 W/m2 = 1615,25 kJ/m2.h
Cường độ bay hơi:
q 1615, 25
Jm  m   0,668 kg/m2.h
r 2417, 464
1
Tốc độ sấy đẳng tốc: N  100.J m . (%/h) (công thức 3.9 trang 85 tài liệu [6])
vlk Rv
d2 0,042
 h .0,005 
V 4 4
Trong đó: Rv   2
 2
 2.103 (m3/m2)
Sbm d 0,04
2  dh 2  .0,04.0,005
4 4
(chọn kích thước khoai mì có đường kính 0,04 m, bề dày 0,005 m)

1
 N  100.0,668.  23,128 (%/h)
1444, 4737.2.103
0  cb 0 1,8
Thời gian sấy:   1   2   [1  2,3lg( (2  cb ))]
N 1,8 N o
(Công thức 3.45 trang 98 tài liệu [6])
66,667  0,149 66,667 1,8
  [1  2,3lg( (17,647  0,149))]  2,5h  150 ph
23,128 1,8.23,128 66,667

Phần 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH – PHỤ


4.1 Tính kích thước thiết bị chính
4.1.1 Tính khối lượng riêng vật liệu:
Khối lượng riêng khoai mì khô: vlk= 1444,4787 kg/m3

Khối lượng riêng của nước: n=998 kg/m3


Khối lượng riêng của khoai mì có độ ẩm W1=40% được tính như sau:

1 W1 1  W1 0.4 1  0.4
     8,1618*104    1225,223 (kg/m3)
 n vlk 998 1444,4787

4.1.2 Tính chiều rộng và chiều dài băng tải:


Dựa theo tài liệu [6] công thức 6.28 và 6.29 trang 166 ta thu được:

G1  Bb Lb
V  V1t  t và V1 
 t

9
Trong đó: V1 , G1 ,  là thể tích, khối lượng và khối lượng riêng của vật liệu vào thiết bị
còn t là thời gian sấy vật liệu,  là bề dày vật liệu trên băng tải (m), Bb là chiều rộng
băng tải (m), Lb là chiều dài băng tải (m).

G1 1000
Từ đó ta thế số được: V1    0,816 (m3 / h)
 1225, 223

Theo tài liệu [6] ta lại có bề dày vật liệu trên băng tải cần được ấn định trước nên ta
chọn:  vlb  0, 05 (m).

Chọn chiều rộng băng tải: B  1, 4m

1000
G1 3600
Vận tốc băng tải: vbt    3, 239.103 (m/s)  0,194 (m/ph)
 . vlb .Bb 1225, 223.0,05.1, 4

 vlb Bb Lb Vt 0,816* 2,5


Ta lại có: V1   Lb  1   28,028 (m)
t  vlb Bb 0,05*1,4
Chọn chiều dài phụ thêm Ls  1, 2 (m)

Từ đó ta có bề rộng thực băng tải: Lb  28,028  1, 2  29, 228 (m)

Để dễ dàng cho gia công chế tạo, ta quy tròn chiều dài băng tải là Lb  30 (m)

Lb 30
Ta chia băng tải thành 3 tầng, mỗi tầng dài: l   10 (m)
3 3

4.1.3 Tính con lăn đỡ băng tải:


Dựa vào tài liệu [4] công thức 5.2 trang 218 ta được:
Khoảng cách giữa hai con lăn có tải là: lt  A  0,625Bb

Khoảng cách giữa hai con lăn không tải là: l0t  2lt

Trong đó: Bb là chiều rộng băng tải (m) và A là hằng số phụ thuộc khối lượng riêng vật
liệu. Ta có   1225, 223 (kg / m3) nằm trong khoảng 1000 1500 (kg / m3) nên ta được
A  1640 (mm)  1,64 (m)
Từ đó ta thu được:
Khoảng cách giữa hai con lăn có tải là: lt  1,64  0,625.1, 4  0,765 (m)

Khoảng cách giữa hai con lăn không tải là: l0t  2.0,765  1,53 (m)

10
lb 10
Số con lăn tại nhánh không tải: n0t    6,53  not  6 (con)
l0t 1,53

l 10
Số con lăn tại nhánh có tải: nt    13,07  nt  14 (con)
lt 0,765

Tổng số con lăn cần dùng: n  3*(n0t  nt )  3*(6  14)  60 (con)

Chọn kích thước con lăn như sau:


+ Đường kính 120 mm
+ Chiều dài 1400 mm
+ Vật liệu thép CT3
Chọn kích thước bánh lăn như sau:
+ Đường kính 130 mm
+ Chiều dài 1400 mm
+ Vật liệu thép CT3
4.1.4 Tính kích thước phòng sấy:
Dựa vào tài liệu [12], [15] phòng sấy được xây dựng như sau:
+ Tường phòng sấy được xây gồm ba lớp gồm hai lớp vữa có bề dày mỗi lớp v=0,01
(m) và lớp giữa được xây bằng gạch viên có bề dày g=0,25 (m).
+ Trần phòng sấy gồm hai lớp gồm một lớp bê tông cốt thép có bề dày b=0,07 (m) và
một lớp bông thủy tinh cách nhiệt có bề dày tt=0,15 (m).
+ Phòng sấy có cửa gồm ba lớp gồm hai lớp nhôm có bề dày n=0,002 (m) và một lớp
bông thủy tinh cách nhiệt có bề dày ttc=0,025 (m).
Chọn chiều cao bổ sung hbs=0,5 (m), chiều dài bổ sung Lbt=0,5 (m)và chiều rộng bổ
sung Bbs=0,2 (m).
Dựa vào công thức trang 217 tài liệu [4], đường kính băng tải: dbt  0,125.z
Trong đó: z là số lớp đệm của băng.
Ta chọn z=3 nên dbt  0,125.3  0,375 (m)
Chọn đường kính băng tải là dbt  0, 4 (m)
V 23505, 294
Khoảng cách giữa hai băng tải: d    1,55 (m)
B.vo 1, 4(3.3600)
Chiều dài phòng làm việc của thiết bị sấy: Lph  l  2Lbs  10  3.0,5  11,5 (m)
Chiều rộng phòng làm việc của thiết bị sấy: Bph  Bb  2Bbs  1,4  3.0,2  2 (m)
Chiều cao phòng làm việc của thiết bị sấy: H ph  3dbt  2d  2dbs

11
Thay số ta được: H ph  3.0,4  2.1,55  2.0,5  5,3 (m)
Thể tích phòng sấy: Vph  Lph .Bph .H ph  11,5.2.5,3  121,9 (m3)
Từ đó ta tính kích thước phòng sấy kể cả lớp phủ bì:
Chiều rộng phủ bì: B  Bph  4 v  2 g  2  4.0,01  2.0,25  2.54 (m)
Chiều cao phủ bì: H  H ph  b  tt  5,3  0,07  0,15  5,52 (m)
Chiều dài phủ bì: L  Lph  2 g  4v  11,5  2.0,25  4.0,01  12,04 (m)

4.1.5 Tính toán động cơ băng tải:


4.1.5.1 Chọn động cơ điện
Dựa vào tài liệu [10] trang 297 thì để chọn động cơ điện, ta phải tính công suất cần thiết.
Nếu gọi N là công suất trên băng tải,  là hiệu suất chung, Nct là công suất cần thiết thì:
N Pvbt
N ct  N    12 2334
 1000

Trong đó: 1=0.94 – hiệu suất truyền đai

2=0.97 – hiệu suất truyền bánh răng

3=0.995 – hiệu suất của một cặp ổ lăn

4=1 – hiệu suất khớp nối


P là lực kéo băng tải

Từ đó thế số ta thu được:   0.94*0.972 *0.9953 *1  0.8756

Để tính được công suất cần thiết ta cần tính được lực kéo băng tải.
Ta có: P  (mbt  mvl ) g với g=9.81 m/s2

Chọn băng tải làm bằng thép không gỉ 304 có khối lượng riêng bt=7900 kg/m3 và có bề
dày bt=1 mm.
Khối lượng băng tải: mbt  Lb Bb bt bt  30.1, 4.0,001.7900  331,8 (kg)

Khối lượng vật liệu xét trong một giờ: mvl  G1  1000 (kg)

Từ đó ta có: P  (331,8  1000).9,81  13064,958 (N)


13064,958.0,194
Suy ra: N   0,0422 (kW)
60.1000
0,0422
N ct   0,048 (kW)
0,8756

Theo tài liệu [10] ta cần phải chọn loại động cơ có công suất lớn hơn Nct.
Theo tài liệu [10] trang 322 bảng 2P ta chọn loại động cơ như sau:

12
+ Kiểu động cơ: AO2(AOJI2)12-6
+ Công suất: 0,6 kW
+ Số vòng quay động cơ: 910 vòng/phút
4.1.5.2 Tính toán phân phối tỉ số truyền
Dựa theo tài liệu [10] trang 296 thì vì băng tải di chuyển với vận tốc thấp tức số vòng
quay của tang nhỏ nên cần chọn nhiều bộ truyền để có được một tỷ số truyền tương đối
lớn.

vbt 0,194
Vận tốc của tang: ntang    0,154 (vòng/phút)
 D 3,14.0, 4

ndc
Theo tài liệu [10], tỉ số truyền động chung: i 
ntang

910
Từ đó ta có: i   5909, 09
0,154

Theo trang 298 tài liệu [10] ta có: i  id ibnibt

Trong đó: id là tỷ số truyền của bộ truyền đại


ibn là tỷ số truyền của bộ truyền bánh trụ răng nghiêng cấp nhanh
ibt là tỷ số truyền của bộ truyền bánh trụ răng thẳng cấp chậm
Chọn trước ibn=22
Để tạo điều kiện bôi trơn các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc bằng phương pháp
ngâm dầu, ta chọn ibn=1.3ibt.

22
Từ đó ta có: ibt   16.92
1.3

5909,09
Suy ra ta tìm được: id   15,87
22.16,92

4.1.5.3 Tính cơ cấu truyền động bằng đai giữa hai tầng băng tải
Chọn loại đai vải cao su vì có sức bền và tính đàn hồi cao, ít chịu ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm. Các công thức được sử dụng dựa theo tài liệu [10].
Theo công thức 5.6 trang 84 ta có đường kính bánh đai dẫn như sau:

N ct 0,048
D1  1100 3  1100 3  745,82 (mm)
ntang 0,154

13
Theo bảng 5.1 trang 85 ta chọn: D1=800 (mm)
Vận tốc đai tính theo công thức 5.7 trang 84:
 D1n tang 3.14*800*0,154
vd    6, 45*103 (m/s) < 25 (m/s)
60*1000 60*1000
Ta thấy vd nằm trong phạm vi cho phép.
Vì tỉ số truyền được chọn bằng 1 nên đường kính bánh đai bị dẫn D2=D1=710 (mm) và
n1=n2=ntang= 0,154 (vòng/phút).
Khoảng cách trục A được tính như sau: A  2( D1  D2 )  2*800* 2  3200 (mm)

Chiều dài đai được tính theo công thức 5.1 trang 83 như sau:
 3.14
L  2A  ( D1  D2 )  2.3, 2  .2.0,8  8,912 (m)
2 2

Dựa theo trang 83 công thức 5.3 ta có: 1=2=180o vì D1=D2.


Xác định tiết diện bánh đai theo tài liệu [10] trang 86 công thức 5.12 và bảng 5.2 ta có:
d 1 D 800
  d  1   20 (mm)
D1 40 40 40

Từ bảng 5.3 trang 87 ta có: d=16 (mm).

Theo trang 88 ta chọn ứng suất căng ban đầu 0=1,8 N/mm2 và tra bảng 5.5 trang 89 và
D1 800
trị số   50 ta có  p   2,3 N/mm2.
d 16 0

Từ bảng 5.6 trang 89, bảng 5.7 và 5.8 trang 90 và bảng 5.9 trang 91 ta có:
𝐶𝑡 = 0.8, 𝐶𝛼 = 1, 𝐶𝑣 = 1.03, 𝐶𝑏 = 1.
Theo tài liệu [10] chiều rộng b của bánh đai được tính theo công thức:
1000 N 1000.0, 0422
b  3
 215, 76 (mm)
vd  d  p  Ct C Cv Cb 6, 45.10 .16.2,3.0,8.1.1, 03.1
0

Tra bảng 5.4 trang 88 ta chọn b= 225 (mm)


Từ bảng 5.10 trang 91 ta chọn B= 250 (mm)
Dựa theo công thức 5.16 trang 91 ta tính lực căng S0 như sau:
S0   0 d b  1,8.16.225  6480 (N)

Dựa theo công thức 5.17 trang 91 ta tính lực tác dụng lên trục như sau:

14
1 180
R  3S0 sin  2*6480*sin  12960 (N)
2 2

4.1.5.4 Tính toán trục băng tải


Dựa vào tài liệu [10] chương 7 công thức 7.2 trang 114 ta có:

N
d C3
ntang

Trong đó: d là đường kính trục, N là công truyền (kW), ntang là vận tốc tang, C là hệ số
tính toán.
Đối với thép CT5 hệ số C=130 – 110 ta chọn C=110.

0,0422
Từ đó ta có: d  110 3  63,15 (mm)
0, 223

Vậy ta chọn đường kính trục d= 70 (mm).


4.2 Cân bằng nhiệt
4.2.1 Sấy lí thuyết
Dựa theo tài liệu [12] trang 131 công thức 7.15 ta được năng lượng tiêu hao cho quá
trình sấy lý thuyết được tính như sau:
Q0  L( I 2  I 0 )  24307, 44*(116,0776  71,73)  1079936,31 (kJ/h)

Năng lượng tiêu hao tính cho 1kg ẩm bay hơi được tính dựa trên công thức 7.16 tài liệu
Q 1079936,31
[12] trang 131: q0  o   3671,78 (kJ/kg ẩm).
W 294,12

4.2.2 Tính toán nhiệt hao tổn do quá trình sấy thực
4.2.2.1 Nhiệt hao tổn do vật liệu sấy mang đi
Ta có nhiệt dung riêng của khoai mì khô tuyêt đối nằm vào khoảng Cvlk=1,46 kJ/kg độ.
Nhiệt dung riêng của nước Cn=4.18 kJ/kg độ.
Từ công thức 1.47 trang 20 tài liệu [12] ta có:
Cvlk (100  W2 )  Cn W2 1, 46 * (100  15)  4.18*15
Cvl    1,868 kJ/kg độ.
100 100

Theo kinh nghiệm trong sấy nông sản, nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy thấp hơn
nhiệt độ tác nhân sấy tương ứng từ 5 - 10oC. Vì vậy ta lấy nhiệt độ vật liệu sau khi sấy
là tv2=40-10=30oC. Giả sử ban đầu vật liệu sấy có nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường tức
là tv1=tmt=27,2oC.
Dựa vào tài liệu [12] trang 197 ta có tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi:

15
G2Cvl (tv 2  tv1 ) 600 *1,868* (30  27, 2)
qvl    10,67 (kJ/kg ẩm)
W 294,12

4.2.2.2 Nhiệt hao tổn do thiết bị vận chuyển


Theo kinh nghiệm, nhiệt hao tổn do thiết bị vận chuyển thường chiếm khoảng 2%qo. Từ
đó ta có: qvc  2%q0  2%*3671,78  73,436 (kJ/kg ẩm).

4.2.2.3 Nhiệt hao tổn do môi trường xung quanh


4.2.2.3.1 Nhiệt hao tổn qua hai bên tường
Từ các số liệu ở trên ta tính được tiết diện tự do giữa hai tầng băng tải.
Ta có: Ftd  Bph d  2*1,55  3,1 (m2)

V 23505,294
Vận tốc dòng tác nhân sấy: vk    2,1 (m/s)
Ftd 3,1*3600

Bởi vì vận tốc dòng tác nhân sấy thực lớn hơn nên ta chọn vk=3 (m/s)
Giả thiết quá trình truyền nhiệt từ tác nhân sấy ra ngoài không khí là truyền nhiệt biên
thiên ổn định, nghĩa là nhiệt độ tác nhân sấy thay đổi theo không gian chứ không thay
đổi theo thời gian.
Theo giả thiết tường phòng sấy được xây gồm ba lớp gồm hai lớp vữa có bề dày mỗi
lớp v=0,01 (m) và lớp giữa được xây bằng gạch viên có bề dày g=0,25 (m).
Dựa vào công thức 7.42 tài liệu [12] trang 142 ta có công thức tính hệ số truyền nhiệt
qua tường như sau:

1
Kt 
1 2 v g 1
  
1 v g  2

Trong đó: 1 và 2 là hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy vào tường và từ tường ra môi
trường (W/m2 độ),  và  lần lượt là bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu làm tường
(m và W/m độ).
Tra bảng 28 tài liệu [7] ta có hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu làm tường như sau:

+ Đối với vữa xây dựng: v=1,2 W/m độ

+ Đối với gạch: g=0,77 W/m độ


4.2.2.3.1.1 Tính hệ số cấp nhiệt α1
Giả sử tường phòng sấy phía tiếp xúc tác nhân sấy có nhiệt độ tw1=48oC và tường phòng
sấy phía tiếp xúc với môi trường xung quanh có nhiệt độ tw2=33oC.

16
 
Dựa vào tài liệu [15] trang 171 công thức VI.38 ta có: 1  A 1'  1'' (W/m2 độ)

Trong đó:
+ A là hệ số phụ thuộc vào chế độ chuyển động của khí. Khi chế độ chảy xoáy và tường
nhám thì A=1.2-1.3. Đối với đồ án trên ta chọn A=1,2.

+ 1’ là hệ số cấp nhiệt của không khí nóng chuyển động cưỡng bức (W/m2 độ)

+ 1’’ là hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên (W/m2 độ)


Như vậy, không khí nóng được vận chuyển bằng quạt thì hệ số cấp nhiệt sẽ bao gồm
ảnh hưởng của đối lưu cưỡng bức và đối lưu tự nhiên dọc theo tường hầm sấy.
3B ph H ph 3* 2*5,3
Đường kính tương đương của thiết bị: dtd    4,356 (m)
B ph  H ph 2  5,3

70  40
Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy: ttns   55 oC
2

Dựa vào phụ lục 6 tài liệu [12] trang 350 ta có:

+ Độ nhớt của không khí ở 55oC: k=19,85*10-6 (kg/ms)

+ Khối lượng riêng của không khí ở 55oC: k=1,0765 (kg/m3)

+ Hệ số dẫn nhiệt của không khí ở 55oC: k=0,02865 (W/m độ)


+ Chuẩn số Pr của không khí tại 55oC: Pr=0,697

+ Độ nhớt động học của không khí tại 55oC: k=18,46*10-6 (m2/s)
Từ đó ta tính được chuẩn số Re như sau:
d v 4,356*3*1,0756
Re  td k k   708107,8489
k 19,85*106

Sử dụng công thức VI.41 tài liệu [15] trang 172 với chuẩn số Re>4*104 ta có:
Nu1'  0,032(Re)0,8  0,032*(590089,8741)0,8  1531,897

Sử dụng công thức VI.39 tài liệu [15] trang 172 ta có:

Nu1' k 1531,897 *0,02865


1'    3,816 (W/m2 độ)
Lph 11,5

Dựa vào tài liệu [5] công thức 1.272 trang 59 ta có:

17
gH 3ph T 9.81*5,33 * (55  47)
Gr    1,045*1011
T 2 6 2
(273  55) * (18, 46 *10 )

Vì chuẩn số Pr<0.7 nên theo công thức 1.271 trang 59 tài liệu [5] ta có:

Nu1''  0.47(Gr)0.25  0.47 *(1,045*1011 )0.25  267, 245

Dựa vào công thức VI.44 trang 172 tài liệu [15] ta có:

Nu1''k 267, 245*0, 02865


1''    1, 445 (W/m2. độ)
H ph 5,3

Từ đó ta có hệ số cấp nhiệt như sau: 1  1, 2*(3,816  1, 445)  6, 256 (W/m2 độ).

Từ đó ta tính được nhiệt tải riêng truyền từ tác nhân sấy vào tường như sau:
q1  1T1  6, 256*(55  48)  43,79 (W/m2)

4.2.2.3.2.2 Tính hệ số cấp nhiệt α2


Dựa vào tài liệu [15] công thức VI.49 trang 174 ta có:  2   2'   2'' (W/m2 độ)

Trong đó: 2’ là hệ số cấp nhiệt do không khí đối lưu tự nhiên (W/m2 độ)

2” là hệ số cấp nhiệt do bức xạ nhiệt từ mặt tường ngoài của phòng sấy ra
môi trường xung quanh (W/m2 độ).
Như vậy, nhiệt cấp từ bề mặt tường của phòng sấy ra môi trường xung quanh gồm cấp
nhiệt do đối lưu tự nhiên và do bức xạ.
Giả sử không khí chuyển động tự do bên ngoài tường phòng sấy thẳng đứng nên dựa
vào công thức VI.50 trang 174 tài liệu [15] ta có:

 2'  1.98 4 T  1,98 4 tw2  tmt  1.98 4 33  27, 2  3, 073 (W/m2 độ)

Dựa vào công thức VI.54 tài liệu [15] ta thu được hệ số cấp nhiệt do bức xạ được tính
như sau:

C12 Tw42  Tmt4 


 
''
(W/m2 độ)
1004 Tw 2  Tmt 
2

Với C1-2=4,15-4,25 (W/m2K4) là hệ số bức xạ chung. Trong đồ án này chọn hệ số bức


xạ chung C1-2=4,2 (W/m2K4).

4, 2  273  33   273  27, 2  


4 4

Từ đó ta có:   
''   4,678 (W/m2 độ)
100 (33  27, 2)
2 4

18
Từ đó ta thu được:  2   2'   2''  3,073  4,678  7,751 (W/m2 độ)

Từ đó ta tính được nhiệt tải riêng truyền từ mặt phòng sấy ra môi trường như sau:
q2   2 T2  7, 751*(33  27, 2)  44,957 (W/m2)

Từ các phép tính trên ta tính được hệ số truyền nhiệt qua tường như sau:
1
Kt   1,587 (W/m2 độ)
1 2*0, 01 0, 25 1
  
6, 256 1, 2 0, 77 7, 751

4.2.2.3.2.3 Kiểm tra nhiệt độ và tính nhiệt hao tổn qua tường
Dựa theo tài liệu [15] ta sử dụng phương pháp so sánh nhiệt tải riêng q1 và q2 và để kiểm
tra lại nhiệt độ ta đi tính lại nhiệt độ ở hai mặt tường phòng sấy, nếu sai số giữa chúng
bé hơn 5% coi như giả thiết là thõa mãn yêu cầu đề bài.
Dựa theo công thức VI.58 trang 175 tài liệu [15] ta kiểm tra lại nhiệt tải riêng như sau:
q1  q2 43, 79  44,957
q  *100  *100  2, 66%
t
q1 43, 79

Ta thấy  q  5% nên ta kết luận là thỏa mãn điều kiện về nhiệt tải.
t

Dựa theo công thức VI.59 và VI.60 tài liệu [15] trang 175 ta tính nhiệt độ hai bên tường
như sau:

K t  ttns  tmt  1,587 *  55  27, 2 


'
tw1  ttns   55   47,948 oC
1 6, 256

K t  ttns  tmt  1,587 *  55  27, 2 


tw' 2  tmt   27, 2   32,891 oC
2 7,751

Kiểm tra các giả thiết về nhiệt độ nếu  i  5% coi như đạt yêu cầu.

tw1  tw1
'
48  47,948
t  *100  *100  0,107%
w1
tw1 48

tw2  tw2
'
33  32,891
t  *100  *100  0,33%
2
tw2 33

Từ các tính toán trên ta thấy giả sử là chấp nhận được và ta tính nhiệt tổn thất qua hai
bên tường như sau:
2 Kt Ft t 2*1,587*11,5*5,3*(55  27, 2)*3600
qt    65,83 (kJ/kg ẩm)
W 294,12*1000

19
4.2.2.3.2 Nhiệt hao tổn qua trần
Theo giả thiết trần phòng sấy gồm hai lớp gồm một lớp bê tông cốt thép có bề dày
b=0.07 (m) và một lớp bông thủy tinh cách nhiệt có bề dày tt=0.15 (m).
Tra bảng 28 tài liệu [7] ta có hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu làm trần như sau:

+ Đối với lớp bê tông cốt thép: b=1.28 W/m độ

+ Đối với lớp bông thủy tinh: tt=0.058 W/m độ


Các công thức và tính toán như cho tường với trần là bức tường được đặt nằm ngang
nên theo tài liệu [5] đối với hệ số cấp nhiệt của không khí chuyển động tự nhiên sẽ giảm
30% và hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên sẽ tăng thêm 30%.
4.2.2.3.2.1 Tính hệ số cấp nhiệt α1
Giả sử trần phòng sấy phía tiếp xúc tác nhân sấy có nhiệt độ ttr1=53oC và trần phòng sấy
phía tiếp xúc với môi trường xung quanh có nhiệt độ ttr2=29,5oC.

Dựa vào tài liệu [15] trang 171 công thức VI.38 ta có: 1  A 1'  1''  (W/m2 độ)

Trong đó:
+ A là hệ số phụ thuộc vào chế độ chuyển động của khí. Khi chế độ chảy xoáy và tường
nhám thì A=1.2-1.3. Đối với đồ án trên ta chọn A=1.2.

+ 1’ là hệ số cấp nhiệt của không khí nóng chuyển động cưỡng bức (W/m2 độ)

+ 1’’ là hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên (W/m2 độ)


Như vậy, không khí nóng được vận chuyển bằng quạt thì hệ số cấp nhiệt sẽ bao gồm
ảnh hưởng của đối lưu cưỡng bức và đối lưu tự nhiên dọc theo trần phòng sấy.
3B ph Lph 3* 2 *11.5
Đường kính tương đương của thiết bị: dtd    5.11 (m)
B ph  Lph 2  11.5

70  40
Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy: ttns   55 oC
2
Dựa vào phụ lục 6 tài liệu [12] trang 350 ta có:

+ Độ nhớt của không khí ở 49.5oC: k=19,85*10-6 (kg/ms)

+ Khối lượng riêng của không khí ở 49.5oC: k=1,0765 (kg/m3)

+ Hệ số dẫn nhiệt của không khí ở 49.5oC: k=0.02865 (W/m độ)


+ Chuẩn số Pr của không khí tại 49.5oC: Pr=0.697

+ Độ nhớt động học của không khí tại 49.5oC: k=18,46*10-6 (m2/s)

20
dtd vk k 5,11*3*1,0765
Từ đó ta tính được chuẩn số Re như sau: Re    831553,317
k 19,85*106

Sử dụng công thức VI.41 tài liệu [15] trang 172 với chuẩn số Re>4*104 ta có:

Nu1'  0.032(Re)0.8  0.032*(831553,317)0.8  1742,0558

Sử dụng công thức VI.39 tài liệu [15] trang 172 ta có:

Nu1' k 1742,0558* 0,0286


1'   4,34 (W/m độ)
2

Lph 11,5

Dựa vào tài liệu [5] công thức 1.272 trang 59 ta có:

gL3 T
ph 9.81*11.53 * (55  53)
Gr    2,67 *1011
T 2 6
(273  55) * (17.95*10 ) 2

Vì chuẩn số Pr<0.7 nên theo công thức 1.271 trang 59 tài liệu [5] ta có:

Nu1''  0.47(Gr)0.25  0.47*(2,67*1011 )0.25  337,84

Dựa vào công thức VI.44 trang 172 tài liệu [15] và tài liệu [5] ta có:
Nu1''k 337,84 * 0.02865
1''  0.7  3,388 (W/m độ)
2
 0.7
B ph 2

Từ đó ta có hệ số cấp nhiệt như sau: 1  1,2*(4,34  3,388)  9,273 (W/m2 độ).

Từ đó ta tính được nhiệt tải riêng truyền từ tác nhân sấy vào trần như sau:

q1  1T1  9,273*(55  53)  18,546 (W/m2)


4.2.2.3.2.2 Tính hệ số cấp nhiệt α2
Dựa vào tài liệu [15] công thức VI.49 trang 174 ta có:  2   2   2 (W/m2 độ)
' ''

Trong đó: 2’ là hệ số cấp nhiệt do không khí đối lưu tự nhiên (W/m2 độ)

2’’ là hệ số cấp nhiệt do bức xạ nhiệt từ mặt tường ngoài của phòng sấy ra
môi trường xung quanh (W/m2 độ).
Như vậy, nhiệt cấp từ bề mặt trần của phòng sấy ra môi trường xung quanh gồm cấp
nhiệt do đối lưu tự nhiên và do bức xạ.
Giả sử không khí chuyển động tự do bên ngoài trần phòng sấy nằm ngang nên dựa vào
công thức VI.50 trang 174 tài liệu [15] và tài liệu [5] ta có:

21
 2'  1,3*1,98 4 T  1,3*1,98 4 ttr2  tmt  1,3*1,98 4 29,5  27,2  3,17 (W/m2 độ)

Dựa vào công thức VI.54 tài liệu [15] ta thu được hệ số cấp nhiệt do bức xạ được tính
như sau:

C12 Tw42  Tmt4 


 
''
(W/m2 độ)
100 Tw 2  Tmt 
2 4

Với C1-2=4,15-4,25 (W/m2K4) là hệ số bức xạ chung. Trong đồ án này chọn hệ số bức


xạ chung C1-2=4,2 (W/m2K4).

4, 2  273  29,5   273  27, 2  


4 4

Từ đó ta có:  2''     4,597 (W/m2 độ)


100 (29,5  27, 2)
4

Từ đó ta thu được:  2   2   2  3,17  4,597  7,767 (W/m2 độ)


' ''

Từ đó ta tính được nhiệt tải riêng truyền từ trần phòng sấy ra môi trường như sau:

q2   2 T2  7,767(29,5  27,2)  17,865 (W/m2)

Từ các phép tính trên ta tính được hệ số truyền nhiệt qua trần như sau:
1
Ktr   0,347 (W/m2 độ)
1 0.07 0.15 1
  
9, 273 1.28 0.058 7,767

4.2.2.3.2.3 Kiểm tra nhiệt độ và tính nhiệt hao tổn qua trần
Dựa theo tài liệu [9] ta sử dụng phương pháp so sánh nhiệt tải riêng q1 và q2 và để kiếm
tra lại nhiệt độ ta đi tính lại nhiệt độ ở hai mặt trần phòng sấy, nếu sai số giữa chúng bé
hơn 5% coi như giả thiết là thõa mãn yêu cầu đề bài.
Dựa theo công thức VI.58 trang 175 tài liệu [15] ta kiểm tra lại nhiệt tải riêng như sau:

q1  q2 18,546  17,865
q  *100  *100  3, 67%
t
q1 18,546

Ta thấy  qt  5% nên ta kết luận là thỏa mãn điều kiện về nhiệt tải.

Dựa theo công thức VI.59 và VI.60 tài liệu [15] trang 175 ta tính nhiệt độ hai bên trần
như sau:

K t  ttns  tmt  0,347 *  55  27, 2 


ttr' 1  ttns   55   53,96 oC
1 9, 273

22
K t  ttns  tmt  0,347 *  55  27, 2 
ttr' 2  tmt   27, 2   28, 44 oC
2 7, 767

Kiểm tra các giả thiết về nhiệt độ nếu  i  5% coi như đạt yêu cầu.

ttr1  ttr' 1 53  53,96


t  *100  *100  1,81%
tr 1
ttr1 53

ttr2  ttr2
'
29,5  28, 44
 tr  *100  *100  3,58%
2
ttr2 29,5

Từ các tính toán trên ta thấy giả sử là chấp nhận được và ta tính nhiệt tổn thất qua trần
như sau:

K tr Ftr t 0,347 *11,5* 2 * (55  27, 2) *3600


qtr    2,71 (kJ/kg ẩm)
W 294,12 *1000

4.2.2.3.3 Nhiệt hao tổn qua cửa


Theo giả thiết phòng sấy có cửa gồm ba lớp gồm hai lớp nhôm có bề dày n=0.002 (m)
và một lớp bông thủy tinh cách nhiệt có bề dày ttc=0.025 (m).
Tra bảng 28 tài liệu [7] ta có hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu làm cửa như sau:

+ Đối với lớp nhôm: n=203.5 W/m độ

+ Đối với lớp bông thủy tinh: tt=0.058 W/m độ


4.2.2.3.3.1 Tính hệ số cấp nhiệt α1
Giả sử cửa phòng sấy phía tiếp xúc tác nhân sấy có nhiệt độ tc1=53.5oC và cửa phòng
sấy phía tiếp xúc với môi trường xung quanh có nhiệt độ tc2=32oC.

Dựa vào tài liệu [15] trang 171 công thức VI.38 ta có: 1  A 1'  1''  (W/m2 độ)

Trong đó:
+ A là hệ số phụ thuộc vào chế độ chuyển động của khí. Khi chế độ chảy xoáy và tường
nhám thì A=1,2-1,3. Đối với đồ án trên ta chọn A=1,2.

+ 1’ là hệ số cấp nhiệt của không khí nóng chuyển động cưỡng bức (W/m2 độ)

+ 1’’ là hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên (W/m2 độ)


Như vậy, không khí nóng được vận chuyển bằng quạt thì hệ số cấp nhiệt sẽ bao gồm
ảnh hưởng của đối lưu cưỡng bức và đối lưu tự nhiên dọc theo trần phòng sấy.

23
3B ph H ph 3* 2 *5,3
Đường kính tương đương của thiết bị: dtd    4,356 (m)
B ph  H ph 2  5,3

70  40
Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy: ttns   55 oC
2
Dựa vào phụ lục 6 tài liệu [12] trang 350 ta có:

+ Độ nhớt của không khí ở 55oC: k=19,85*10-6 (kg/ms)

+ Khối lượng riêng của không khí ở 55oC: k=1,0765 (kg/m3)

+ Hệ số dẫn nhiệt của không khí ở 55oC: k=0,02865 (W/m độ)


+ Chuẩn số Pr của không khí tại 55oC: Pr=0.697

+ Độ nhớt động học của không khí tại 5oC: k=18,46*10-6 (m2/s)
Từ đó ta tính được chuẩn số Re như sau:
d v 4,356*3*1,0765
Re  td k k   708727,097
k 19,85*106

Sử dụng công thức VI.41 tài liệu [15] trang 172 với chuẩn số Re>4*104 ta có:

Nu1'  0.032(Re)0.8  0,032*(708727,097)0.8  1532,97

Sử dụng công thức VI.39 tài liệu [15] trang 172 ta có:
Nu1' k 1532,97 * 0.02865
   21,96 (W/m độ)
2
'
1 
B ph 2

Dựa vào tài liệu [5] công thức 1.272 trang 59 ta có:

gH 3ph T 9.81* 5,33 * (55  53.5)


Gr    19599754797
T 2 (273  55) * (18, 46 *10 6 ) 2

Vì chuẩn số Pr<0.7 nên theo công thức 1.271 trang 59 tài liệu [5] ta có:

Nu1''  0.47(Gr)0.25  0.47*(19599754797)0.25  175,86

Dựa vào công thức VI.44 trang 172 tài liệu [15] và tài liệu [5] ta có:
Nu1''k 175.86 * 0, 02865
1''   0,95 (W/m độ)
2

H ph 5,3

Từ đó ta có hệ số cấp nhiệt như sau: 1  1,2(21,96  0,960  27,49 (W/m2 độ).

Từ đó ta tính được nhiệt tải riêng truyền từ tác nhân sấy vào cửa như sau:

24
q1  1T1  27,49(55  53,5)  41,24 (W/m2)

4.2.2.3.3.2 Tính hệ số cấp nhiệt α2


Dựa vào tài liệu [15] công thức VI.49 trang 174 ta có:  2   2   2 (W/m2 độ)
' ''

Trong đó: 2’ là hệ số cấp nhiệt do không khí đối lưu tự nhiên (W/m2 độ)

2’’ là hệ số cấp nhiệt do bức xạ nhiệt từ mặt cửa ngoài của phòng sấy ra môi
trường xung quanh (W/m2 độ).
Như vậy, nhiệt cấp từ bề mặt cửa của phòng sấy ra môi trường xung quanh gồm cấp
nhiệt do đối lưu tự nhiên và do bức xạ.
Giả sử không khí chuyển động tự do bên ngoài cửa phòng sấy thẳng đứng nên dựa vào
công thức VI.50 trang 174 tài liệu [15] và tài liệu [5] ta có:

 2'  1,98 4 T  1,98 4 tc2  tmt  1.98 4 32  27,2  4,044 (W/m2 độ)

Dựa vào công thức VI.54 tài liệu [15] ta thu được hệ số cấp nhiệt do bức xạ được tính
như sau:

C12 Tw42  Tmt4 


 
''
(W/m2 độ)
1004 Tw 2  Tmt 
2

Với C1-2=4,15-4,25 (W/m2K4) là hệ số bức xạ chung. Trong đồ án này chọn hệ số bức


xạ chung C1-2=4,2 (W/m2K4).

4, 2  273  32    273  27, 2  


4 4

Từ đó ta có:   ''    4,655 (W/m2 độ)


100 (32  27, 2)
2 4

Từ đó ta thu được:  2   2   2  4,044  4,655  8,7 (W/m2 độ)


' ''

Từ đó ta tính được nhiệt tải riêng truyền từ cửa phòng sấy ra môi trường như sau:

q2   2 T2  8,7(32  27,2)  41,76 (W/m2)

Từ các phép tính trên ta tính được hệ số truyền nhiệt qua cửa như sau:
1
Ktr   1,717 (W/m2 độ)
1 2 * 0.002 0.025 1
  
27, 49 203.5 0.058 8,7

4.1.1.1.1.1 Kiểm tra nhiệt độ và tính nhiệt hao tổn qua tường
Dựa theo tài liệu [15] ta sử dụng phương pháp so sánh nhiệt tải riêng q1 và q2 và để kiểm
tra lại nhiệt độ ta đi tính lại nhiệt độ ở hai mặt cửa phòng sấy, nếu sai số giữa chúng bé
hơn 5% coi như giả thiết là thỏa mãn yêu cầu đề bài.

25
Dựa theo công thức VI.58 trang 175 tài liệu [15] ta kiểm tra lại nhiệt tải riêng như sau:

q1  q2 41, 24  41, 76
q  *100  *100  1, 26%
t
q1 41, 24

Ta thấy  qt  5% nên ta kết luận là thỏa mãn điều kiện về nhiệt tải.

Dựa theo công thức VI.59 và VI.60 tài liệu [15] trang 175 ta tính nhiệt độ hai bên trần
như sau:

K c  ttns  tmt  1, 706 *  55  27, 2 


tc' 1  ttns   55   53, 26 oC
1 27, 49

K c  ttns  tmt  1, 706 *  55  27, 2 


tc' 2  tmt   27, 2   32, 69 oC
2 8, 7

Kiểm tra các giả thiết về nhiệt độ nếu  i  5% coi như đạt yêu cầu.

tc1  tc' 1 53,5  53,26


t  *100  *100  0,44%
c1
tc1 53,5

tc2  tc2' 32  32,69


c  *100  *100  2,15%
2
tc2 32

Từ các tính toán trên ta thấy giả sử là chấp nhận được và ta tính nhiệt tổn thất qua hai
cửa như sau:

2 K c Fc t 2 *1,717 *5,3* 2 * (55  27, 2) *3600


qc    12,386 (kJ/kg ẩm)
W 294,12 *1000

4.1.1.1.2 Nhiệt hao tổn qua nền


Chọn khoảng cách từ tường phòng sấy tới tường bao che phân xưởng là 2m.
Từ bảng 7.1 trang 142 tài liệu [12] ta có nhiệt lượng hao tổn qua 1m2 nền nhà là
qn’=33,17 W/m2.
Từ đó ta tính được hao tổn nhiệt qua nền nhà như sau:

3.6qn' Fn 3,6*33,17 * 2*11,5


qn    9,338 (kJ/kg ẩm)
W 294,12

4.2.2.3.5 Nhiệt hao tổn qua mở cửa


Theo công thức kinh nghiệm. nhiệt hao tổn qua mở cửa chiếm 10% tổng nhiệt mất mát
do tường và nền nên ta có:

26
qmc  0,1(q n  qt )  0,1(9,338  65,83)  7,52 (kJ/kg ẩm)

4.2.2.4 Tổng tổn thất nhiệt


Như vậy từ tất cả các quá trình trên ta tính được nhiệt hao tổn tổng bao gồm hao tổn do
vật liệu sấy mang đi, hao tổn do thiết bị vận chuyển và hao tổn do môi trường.

Tổng tổn thất nhiệt: qth  qvl  qvc  qmt

Trong đó tổng hao tổn nhiệt do môi trường bao gồm hao tổn qua tường, hao tổn qua
trần, hao tổn qua cửa, hao tổn qua mở cửa, và hao tổn qua nền.

Ta có: qmt  qt  qtr  qc  qmc  qn  65,83  2,71  12,386  7,52  9,338  97,784
(kJ/kg ẩm)

Từ đó ta có: qth  10,67  73,436  97,784  181,89 (kJ/kg ẩm)

Tổng tổn thất nhiệt của quá trình:

  Cntmt  qth  4,18* 27,2  181,89  68,194 (kJ/kg ẩm).

4.3 Tính toán quá trình sấy thực


4.3.1 Tính toán thông số khí của quá trình sấy thực
I I
Theo định nghĩa ta có:   2 1 mà   0  I 2  I1
d 2  do

Như vậy điểm C trên hình 1 sẽ di chuyển đến một điểm C’ và đường BC’ nằm dưới
đường BC ban đầu.
Theo tài liệu [12] trang 138 ta có:

Cdx (do )  Cpk  Cpa do  1,004  1,842*0,0174  1,036 (kJ/kg)

Theo công thức tính enthalpy mol của 1 kg nước ta có:

i2  2500  1,842t2  2500  1,842* 40  2573,68 (kJ/kg)

Hàm ẩm tại điểm C’ dựa theo công thức 7.32 trang 138 tài liệu [12]:

Cdx ( d 0 )  t1  t2  1, 036 * (70  40)


d 2'  d 0   0, 0174   0.02917 (kg ẩm/kg kkk)
i2   2573, 68  68,194

Enthalpy I2’ của quá trình sấy thực được tính theo công thức 7.30 tài liệu [12] trang 138
như sau:

I 2'  I1    d 2'  d 0   116, 08  68,194 * (0, 02917  0, 0174)  115, 278 (kJ/kg kkk)

Cũng từ trang 138 tài liệu [12] công thức 7.34 ta tính độ ẩm tương đối 2’ như sau:

27
Bd 2' 1,013*0,02917
 
'
  0,6209  62,09%
Pb 2  0.621  d 2  0,0732  0,621  0,02917 
2 '

Lượng không khí khô cần dùng:

W 294,12
L'    24988,95 (kg kkk/ mẻ)
d  d0 0,02917  0,0174
'
2

Lượng không khí khô cần dùng để bốc hơi 1kg ẩm:

1 1
l'    84,96 (kg kkk/kg ẩm)
d  d0 0,02917  0,0174
'
2

4.3.2 Tính toán lập bảng cân bằng nhiệt


Nhiệt lượng tiêu hao:

q  l '  I1  I 0   84,96*(116,08  71,733)  3767,72 (kJ/kg ẩm)

Nhiệt lượng có ích:

q1  i2  Cntmt  2573,68  4,18* 27,2  2459,984 (kJ/kg ẩm)

Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy mang đi:

q2  l 'Cdx  d 0  t2  t0   84,96*1,036*  40  27, 2   1126,64 (kJ/kg ẩm)

Tổng nhiệt lượng có ích và các tổn thất:

q'  q1  q2  qth  2459,984  1126,64  181,194  3767,82 (kJ/kg ẩm)

Theo sự cân bằng nhiệt, ta phải có q bằng q’. Tuy nhiên, do sai số trong quá trình tính
toán và làm tròn nên ta cần kiểm tra lại sai số  của quá trình.

q  q' 3767,72  3767,82


Ta có:   *100  *100  0.003%
q 3767,72

Ta thấy   5% nên coi như các sai số trong quá trình tính toàn là không đáng kể và các
kết quả phù hợp yêu cầu bài toán.
STT Đại lượng Kí kJ/kg ẩm %
hiệu
1 Nhiệt lượng có ích q1 2459,984 65,31
2 Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy q2 1126,64 29,91

28
3 Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy qvl 10,67 0,28
4 Tổn thất nhiệt do thiết bị vận qvc 73,436 1,95
chuyển
5 Tổn thất nhiệt ra môi trường qmt 97,784 2,6
6 Tổng nhiệt lượng tính toán q’ 3767,82 100
7 Tổng nhiệt lượng tiêu hao q 3767,72 100
8 Sai số  0,003

Bảng 2. Bảng cân bằng nhiệt

Từ bảng tu thu được hiệu suất thiết bị sấy thực như sau:
q1 2459,984
tt    65,31%
q 3767,72

4.3.3 Kiểm tra lại tốc độ tác nhân sấy trong hệ thống sấy thực
Thông số tác nhân sấy ra khỏi thiết bị sấy:
+ Nhiệt độ: t2=40oC

+ Độ ẩm tương đối: 2’=62,09%


+ Thể tích riêng không khí:

288T2 288*(273  40)


v2'    0.9317 (m3/kg kkk)
B  2 Pb 2 (1,013  0,6209*0,0732) *105

+ Lưu lượng thể tích tác nhân sấy sau khi ra khỏi thiết bị là:

V2'  Lv 2  24988,95*0,9317  23281,925 (m / mẻ)


' ' 3

Thông số tác nhân sấy trước khi vào thiết bị sấy:


+ Nhiệt độ: t1=70oC

+ Độ ẩm tương đối: 1=8,99%


+ Thể tích riêng không khí:
288T1 288*(273  70)
v1    1,002 (m3/kg kkk)
B  1Pb1 (1,013  0,0899*0,3073) *10 5

+ Lưu lượng thể tích tác nhân sấy trước khi ra khỏi thiết bị là:

V1'  Lv
'
1  24988,95*1,002  25051,49 (m / mẻ)
3

29
Từ đó ta có lưu lượng thể tích tác nhân sấy trung bình trong thiết bị là:

V1'  V2' 23281,925  25051, 49


V'    24166,71 (m3/mẻ)
2 2
Tốc độ trung bình của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực:

V' 24166,71
vk'    3,09 (m/s)
Ftd 1, 4 *1,55*3600

Trước đó vận tốc dòng tác nhân sấy được tính ra như sau:

V 23557,65
vk    3,01 (m/s)
Ftd 1, 4*1,55*3600

v k vk' 3,01  3,09


Sai số:  vk  *100  *100  2,66%
vk 3,01

Ta có  vk  5% nên có thể kết luận mọi tính toán coi như là đúng và thỏa yêu cầu bài
toán.
4.4 Tính toán và chọn thiết bị phụ
4.4.1 Caloriphe
Sử dụng caloriphe khí hơi để đốt nóng không khí. Caloriphe khí hơi là loại thiết bị truyền
nhiệt có vách ngăn. Trong ống là hơi bão hòa và ngoài ống là không khí chuyển động.
Để tăng cường truyền nhiệt người ta làm cánh ở phía không khí. Như vậy ta chọn
caloriphe khí hơi loại vách ngăn có cánh. Tất cả công thức tính toán và số liệu được
chọn dựa theo tài liệu [9].
Các thông số của hơi bão hòa được tra tại tài liệu [1] bảng 8 trang 521 bao gồm:
+ Nhiệt độ: ts=100oC
+ Ẩn nhiệt hóa hơi: r=2256.8 kJ/kg
4.4.1.1Tính toán nhiệt caloriphe
Công suất nhiệt của caloriphe:

Q  L'  I1  I 0   24988,95* (116,08  71,733)  1108184,966 (kJ/h)

Lượng hơi cần thiết để gia nhiệt không khí với giả thiết hiệu suất của caloriphe là 95%.

Q 1108184,966
Ta có: GH    516,612 (kg/h)
0.95r 0.95* 2258
Sử dụng loại ống chùm có cánh được bố trí so le và ống được làm từ thép CT10.

30
Chọn kích thước ống như sau:
+ Đường kính trong: d1=26 mm
+ Đường kính ngoài: d2=30 mm
+ Chiều dài phần nằm ngang mỗi ống: lo=2,5 m
+ Đường kính cánh: dc=38 mm

+ Bề dày cánh: c=0,5 mm


+ Bước ống ngang và dọc: s1=s2=44 mm
+ Khoảng cách giữa các cánh: t= 3 mm

+ Ống bằng thép có hệ số dẫn nhiệt: t= 45 W/mK

+ Cánh bằng đồng có hệ số dẫn nhiệt: đ= 110 W/mK


Các thông số của không khí được tra tại phụ lục 6 trang 350 tài liệu [12]

70  27, 2
+ Nhiệt độ trung bình của không khí trong caloriphe: ttb   48,6 oC
2

+ Độ nhớt động học tại nhiệt độ trung bình:   17,8114*106 (m2/s)

+ Hệ số dẫn nhiệt động học tại nhiệt độ trung bình:   2,82*10


2
(W/mK)

+ Khối lượng riêng tại nhiệt độ trung bình:   1,0979 (kg/m3)

+ Chuẩn số Pr tại nhiệt độ trung bình: Pr  0,6981

Dựa vào tài liệu [15] trang 212 ta chọn vận tốc của tác nhân sấy ở chỗ hẹp nhất của tiết
diện caloriphe trong điều kiện thiết kế là vhn=15 m/s.

d c  d 2 38  30
Chiều cao cánh: hc    4 (mm)
2 2
Vận tốc khí vào caloriphe tính theo công thức 2.129 trang 106 tài liệu [13]:

 d 2hc c     30 2* 4*0,5  
vk  vhn 1   2     15* 1       4,383 (m/s)
  1 s s1 (t   c 
)   44 44*(3  0,5) 

1 1
Số cánh trên một ống: nc    286 (cánh)
t   c  3  0,5  *103

Diện tích cánh khi bỏ qua phần đỉnh cánh

31
  dc2  d 22  2* 286*3,14  0,038  0,03 
2 2

F  2nc 
c
1
   0, 2443 (m2)
 4 4  4

Diện tích khoảng cách giữa các cánh:

Fo1   td2 nc  3,14*0,03*0,003*286  0,0808 (m2)

Đường kính tương đương của ống:

Fd 
1 F 
c
1 3
0, 24433
o 2 0,03* 0,0808 
2nc 2 * 286  0,023 (m)
dE  
F  Fc1
o
1
0,0808  0, 2443

15* 0,023
Chuẩn số Re được tính như sau: Re   19369,61
17,8114 *106
0,2 0,2
 s  d2   s1  d 2 
Từ đó với ống xếp so le ta có: Nu f  0, 251Re0,67  1    1
 d2   t 
0,2 0,2
 44  30   44  30 
Nu f  0, 25119369, 62   1  154, 02
0,67
  
 30   3 

Nu f  154,02 * 0,0282
Hệ số tỏa nhiệt của cánh:  c    188,84 (W/m2K)
dE 0,023

Dựa theo công thức 15.6 trang 441 tài liệu [1] ta tính hiệu suất cánh c như sau:

 d  d   dc    2 c 
tanh  c 2
 1  0,805lg     * 
 2   d 2    c c 
c 
 dc  d2   dc    2 c
 1  0,805lg     *
 2   d2    c c

 0,038  0,03   38    2 *188,84 


tanh   1  0,805lg   * 3 
  2   30    110 * 0,5*10 
c   0,9795  97,95%
 0,038  0,03   38    2 *188,84
 1  0,805lg  30    * 110 * 0,5*103
 2   

Hệ số tỏa nhiệt tương đương của phía ống có cánh:

32
 Fo1  Fc1  0,0808  0, 2443
 2   c  c  1  1     185,93
0, 2443  0, 2443  0,0808
188,84* 0,9795
 Fc  Fc  Fo1 
(W/m2K)

d 2 30
Ta có:   1.15  1.4 nên hệ số cánh c được tính như sau:
d1 26

nc  dc2  d 22  286*  0,0382  0,032 


c  1  1  2,1968
2lo d1 2* 2,5*0,026

Để tính được hệ số truyền nhiệt K ta cần tính hệ số tỏa nhiệt 1 khi nhưng hơi nước
trong ống.

Giả sử độ suy giảm nhiệt độ: ta=3oC và số hàng ống z là 12 ống.

Từ đó ta có nhiệt độ phía vách ống tiếp xúc hơi nước là: tw  100  3  97 oC

ts  tw 100  97
Nhiệt độ trung bình màng lỏng ngưng: tm    98,5 oC.
2 2
Từ đó dựa vào phụ lục 7 tài liệu [1] ta tra được các thông số tại nhiệt độ trung bình màng
lỏng ngưng gồm:

+ Khối lượng riêng: m=959,435(kg/m3)

+ Hệ số dẫn nhiệt: m=68,255*10-2 (W/mK)

+ Độ nhớt động học: m=0,3*10-6 (m2/s)


Đối với ống tròn đặt nằm ngang, đường kính ngoài d2 theo công thức 9.6 trang 197 tài
liệu [1] ta có hệ số tỏa nhiệt khi ngưng hơi nước trong ống:

  68, 255*102 3 *959, 435* 2256,8*103 *9.81 


0.25

1  0,72    8651,5 (W/m2K)


 6
12*3*0,3*10 *30*10 3

 
d 2  d1 30  26
Bề dày của ống:  o    2 (mm)
2 2
Hệ số truyền nhiệt:
1 1
K   511, 296 (W/m K)
2
1 o 1 1 0,002 1
   
1  t  c 2 8651,5 45 2,995*185,93

33
ts  tmt 100  27, 2
Ta có:   2, 43  2
ts  t1 100  70

70  27, 2
Từ đó theo công thứcVII.94 tài liệu [15] trang 211 ta có: t   48, 28 oC
100  27, 2
ln
100  70
Kiểm tra lại độ chênh lệch giữa ta. Ta có:

q1  K t  1ta'

K t 511, 296* 48, 28


ta'    2,853 oC
1 8651,5

ta  ta' 3  2,853


Kiểm tra sai số:  t  *100  *100  4,89%
a
t a 3

Ta có:  ta  5% nên giả sử ban đầu là hợp lí.

4.4.1.2 Tính toán kích thước caloriphe


Q 1108184,966*103
Diện tích bề mặt các ống: F1    12, 47 (m2)
K t 3600*511, 296* 48, 28

F1 12, 47
Tổng số ống cần dùng: no    61,09  62 (ống)
 d1l 3,14*0,026* 2,5

no 62
Số ống trong mỗi hàng: mo    5,167  6 (ống)
z 12

Chiều dài caloriphe: a  l  2,5 (m)

Chiều rộng caloriphe: b  zs1  12*0,044  0,528 (m)

Chiều cao caloriphe: c  ms1  6*0,044  0, 264 (m)


'
Lv 24988,95* 0,8774
Vận tốc khí vào caloriphe: vk'  0
  4,6 (m/s)
Fc 3600 * 0,528* 2,5

vk  vk' 4,383  4,6


Sai số:  vk  *100  *100  4,95%
vk 4,383

Ta có:  ta  5% nên giả sử ban đầu là hợp lí.

34
4.4.1.3 Tính toán trở lực caloriphe
1 1
Khối lượng riêng không khí tại 27,2oC: 0    1,14 (kg/m3)
v0 0,8774

Dựa theo tài liệu [9] trang 111 công thức 2.138 ta tính được hệ số trở kháng như sau:
0,9 0,9 0,1
 s1  d 2   s d   s d 
  0,72 Re 0,245
  2  1 2   1 2 
 t  c   d 2   s2  d 2 
0.9 0,1
 44  30   44  30   44  30 
0,9

  0,72 19369,61
0,245
 3  0,5  2   30   44  30   0,162
     

hn2 152
Trở kháng cần tìm: Pc  kkk z  0,162*1,14*12*  249,318 N/m2
2 2
4.4.2 Tính toán trở lực và chọn quạt
Quạt được sử dụng để vận chuyển không khí và tạo áp suất cho dòng khí đi qua các thiết
bị: caloriphe, hầm sấy, đường ống. Năng lượng do quạt tạo ra cung cấp cho dòng khí
một áp suất động học để di chuyển và một phần để khắc phục trở lực trên đường ống
vận chuyển. Có thể đặt quạt ở trước hoặc sau hầm sấy.
Trong đồ án trên, sử dụng một quạt hút cuối hệ thống vì khi đó quạt sẽ tạo được áp suất
bên trong thiết bị sấy thấp hơn áp suất bên ngoài thiết bị sấy nên không khí nóng sẽ
không bị thất thoát ra ngoài.
Các trở lực của hệ thống mà quạt cần khắc phục bao gồm: trở lúc qua caloriphe, trở lực
qua thiết bị sấy, trở lực qua đường ống và áp suất động học.
4.4.2.1 Trở lực qua caloriphe
Như đã tính ở trên, trở lực qua caloriphe: Pc  249,318 (N/m2)

4.4.2.2 Trở lực qua thiết bị sấy


4.4.2.2.1 Trở lực do ma sát theo chiều dài băng tải
70  40
Nhiệt độ trung bình tác nhân sấy: ttb   55 oC
2
Chiều dài băng tải: Lb=30 (m)

Khối lượng riêng của không khí trong phòng sấy: k=1,0765 (kg/m3)
Vận tốc tác nhân sấy: vk=3 (m/s)

Độ nhớt động học của không khí tại 55oC: k=18,46*10-6 (m2/s)
Tra bảng II.15, tài liệu [13] trang 381 ta có độ nhám tuyệt đối:   9 (mm)

35
Đường kính tương đương của tiết diện mà tác nhân sấy đi qua:

3dBb 3*1,55*1, 4
dtd    2, 21 (m)
Bb  d 1, 4  1,55

vk dtd 3* 2, 21
Chuẩn số Re: Re    359154,93
k 18, 46*106

Theo tài liệu [13] trang 380 công thức II.65 ta tính hệ số ma sát như sau:

1  6.81 0.9    6,81 


0.9
0,009 
 2lg      2lg       5,87
  Re  3.7dtd   359154,93  3,7 * 2, 21 

2
 1 
    0,029
 5,87 
Từ đây ta tính được tổn thất của áp suất do ma sát của không khí chuyển động trên bề
Lb vk2 30 32
mặt vật liệu là: Pms   k  0,029 *1,0765* *  1,91 (N/m2)
dtd 2 2, 21 2

Chọn khoảng cách băng tải và đầu tường là 10 (cm) và 50 (cm)


4.4.2.2.2 Trở lực cục bộ qua 2 băng tải
Dựa theo tài liệu [12] phụ lục 8 trang 352 ta có:   1.1 vì dòng khí đổi hướng tại khe
hẹp có dạng ống tròn vuông gấp.
Dòng không khí đi trong băng tải đổi hướng 3 lần, nên ta tính được trở lực cục bộ bên
vk2 32
trong thiết bị sấy như sau: Pbt  3v k  3*1,1*1,093*  16, 28 (N/m2)
2 2
4.4.2.2.3 Trở lực qua thiết bị sấy
Ta có: Pbs  Pbt  Pms  16,28  1,91  18,19 (N/m2)

4.4.2.3 Trở lực qua đường ống


4.4.2.3.1 Trở lực đột mở do quạt hút vào caloriphe
Chọn đường kính ống do=0.6 (m).

Khối lượng riêng tại 27,2oC là  A  1,1762 (kg/m3)

Độ nhớt động học tại 27,2oC là  A  15,74*10 (m2/s)


6

Vận tốc khí trong ống do quạt hút vào caloriphe:


'
V0 4 Lv 4 * 24988,95* 0,8774
vA   0
  21,55 (m/s)
So  d o2
3,14 * 0,62 *3600

36
Fo  do2 3,14*0,62
Ta có:    0,214
Fcaloriphe 4bh 4*0,528* 2,5

vAd0 21,55*0,6
Chuẩn số Re: Re    821473,95  103
A 15,74*10 6

Từ đó hệ số ma sát được tra từ tài liệu [13] trang 387 là:  A  0,62
vA2 21,552
Tổn thất áp: PA   A  A  0,64*1,1762*  174,8 (N/m2)
2 2
4.4.2.3.2 Trở lực đột thu caloriphe vào ống
Chọn đường kính ống do=0,6 (m).

Khối lượng riêng tại 70oC là  B  1,029 (kg/m3)

Độ nhớt động học tại 70oC là  B  20,02*10 (m2/s)


6

Vận tốc khí trong ống do quạt hút vào ống:


'
V1 4 Lv 4 * 24988,95*1,0025
vB   1
  24,62 (m/s)
So  d o2
3,14 * 0,62 *3600

Fo  do2 3,14*0,62
Ta có:    0,214
Fcaloriphe 4bh 4*0,528* 2,5

vB d0 24,62*0,6
Chuẩn số Re: Re    737862,14  3.5*103
B 20,02*10 6

Từ đó hệ số ma sát được tra từ tài liệu [15] trang 388 là:  B  0,44
vB2 24,622
Tổn thất áp: PB   B  B  0, 44*1,029*  137, 22 (N/m2)
2 2
4.4.2.3.4 Trở lực đột mở từ ống vào thiết bị sấy
Fo  do2 3,14*0,62
Ta có:    0,091
Fph 4 Bph db 4* 2*1,55

vB d0 24,62*0,6
Chuẩn số Re: Re    737862,1379  3.5*103
B 20,02*10 6

Từ đó hệ số ma sát được tra từ tài liệu [13] trang 388 là: C  0,473

37
vB2 24,622
Tổn thất áp: PC  C  B  0, 473*1,029*  147,51 (N/m2)
2 2
4.4.2.3.4 Trở lực đột thu từ thiết bị sấy ra môi trường
Chọn đường kính ống do=0,6 (m).

Khối lượng riêng tại 40oC là C  1,128 (kg/m3)

Độ nhớt động học tại 40oC là  C  16,96*10 (m2/s)


6

Vận tốc khí ra môi trường:


'
V0 4 Lv 4 * 24988,95* 0.9321
vC   2
  22,895 (m/s)
So  d o2
3,14 * 0,62 *3600

Fo  do2 3,14*0,62
Ta có:    0,091
Fph 4 Bph db 4* 2*1,55

vC d0 22,895*0,6
Chuẩn số Re: Re    809964,6226  3.5*103
C 16,96*10 6

Từ đó hệ số ma sát được tra từ tài liệu [13] trang 388 là:  D  0,473
vC2 22,8952
Tổn thất áp: PD   D C  0, 473*1,128*  139,84 (N/m2)
2 2
4.4.2.3.5 Trở lực do ma sát trên đường ống
Tổn thất của áp suất do ma sát của không khí chuyển động trên đường ống và do đổi
hướng được tính như sau:

ldo vB2 v2
Pmsdh   B  0.21 A A
d0 2 2
21,552 0,5 24,622
Pmsdh  0, 21*1,1762*  0,029*1,029* *  64,89 (N/m2)
2 0,6 2

4.4.2.3.6 Tổng trở lực đường ống


Pdo  PA  PB  PC  PD  Pms  174,28  137,22  147,51  139,84  64,89  664,26
(N/m2)
4.4.2.4 Trở lực động học
vC2 22,8952
Ta có: Pdh  C  1,128*  295,64 (N/m2)
2 2

38
4.4.2.5 Tổng trở lực và công suất quạt
Tổng trở lực mà quạt cần khắc phục:

P  249,318  18,19  664, 26  295, 64  1227, 408 (N/m2)

P  125,163 (mm H2O)


Chọn 1 quạt hút ở cuối hệ thống.
Ta có Vkk=23557,65 m3/h và P  1227, 408 (N/m2) nên dựa vào

Chọn quạt có kí hiệu II4-70 N08 với các số liệu như sau:

+ Hiệu suất quạt: q=0,78


+ Tốc độ của bánh guồng: vg= 33.5 m/s

+ Vận tốc góc: = 80 rad/s


Từ đó công suất động cơ cần dùng:
Vkk P  B g 23557, 65 *125,163*1, 029 * 9,81
N   10, 6 (Hp)
1000 q * 3600 3600 *103 * 0, 78

Từ đó ta chọn loại động cơ 15 (Hp)


4.4.3 Gầu tải
Ta chọn cơ cấu nhập liệu bằng gầu tải vì có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ gọn, có
khả năng vận chuyển vật liệu lên cao và cho năng suất cao.
Dựa vào bảng 5.14 tài liệu [4] trang 234 ta chọn gầu tải vận tốc thấp, gầu cố định do vật
liệu sấy là khoai mì, hơi ẩm.
4.4.3.1 Chọn cái thiết bị cơ bản của gầu tải
4.4.3.1.1 Bộ phận kéo
Theo tài liệu [4] bảng 5.9 trang 227 thì ta chọn băng kéo được làm bằng vải cao su có
tổng cộng 4 lớp vải vì là vật liệu dạng hạt.
4.4.3.1.2 Gầu
Dựa theo tài liệu [4] bảng 5.10 trang 228 ta chọn loại gầu sâu, đáy tròn T có các kích
thước cơ bản như sau:
B  1000 (mm)
A  310 (mm)
h  355 (mm)

R  95 (mm)

39
i  45 (l)
Theo công thức 5.21 tài liệu [4] trang 229 ta có khoảng cách của các loại gầu đáy tròn
được lắp trên bộ phận kéo như sau:

a  3h  3*355  1, 065 (mm)

4.4.3.1.3 Tăng dẫn động


Tang dẫn động gầu tải được chế tạo bằng cách hàn. Theo công thức 5.22 ta xác định
được đường kính của tang dẫn động như sau: D  125* 4  500 (mm)
Từ đó ta chọn đường kính tang tiêu chuẩn: D  500 (mm)
Từ bảng 5.11 trang 230 tài liệu [4] ta có:

+ Chiều rộng băng: B '  1000 (mm)


+ Chiều dài tang: L  1050 (mm)
4.4.3.2 Xác định công suất và năng suất gầu tải
4.4.3.2.1 Năng suất gầu tải
Từ bảng 5.12 trang 233 tài liệu [4] ta thu được các số liệu sau:
+ Hệ số chứa đầy vật liệu trong gầu và thể tích gầu:   0,8

+ Vận tốc của cơ cấu kéo: v  4 (m/s)


+ Khối lượng riêng khoai mì lát theo đề bài:   1444, 4787 (kg/m3)

+ Bước gầu trên băng tải: a  1,065 (m)

Vậy dựa vào công thức 5.25 trang 232 tài liệu [4] ta tính năng suất gầu tải như sau:

i 45*103
Q  3,6  v  3,6* *0,9*1444, 4787 *103 *5  0,989 (T/h)
a 1,065

Ta thấy Q gần bằng năng suất nhập liệu G1  1 (T/h).

Từ đó suy ra loại gầu ta chọn là hợp lí.


4.4.3.2.2 Công suất gầu tải
Vì H tb  5,3 (m) nên ta chọn chiều cao gầu: H  5,5 (m)

Theo tài liệu [4] trang 233 bảng 5.13 ta có hiệu suất của gầu tải:   0,7

Từ đó theo công thức 5.26 tài liệu [4] trang 233 ta có công suất gầu tải được tính như
sau:

40
QH 0,989 *5,5
N   2,1*103 (kW)
367 367 * 0,7

Phần V: KẾT LUẬN


Qua tính toán, ta thấy rằng hệ thống băng tải ta thiết kế là hợp lí trong điều kiện đưa ra
ở đề bài với các kích thước thiết bị 11,5 x 2,0 x 5,3 (mxmxm) là phù hợp cho quá trình
chế tạo để thu được năng suất mong muốn. Thiết bị sấy băng tải là thiết bị thích hợp và
được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp đăc biệt là ngành công nghiệp thực phẩm. Lúc
đầu lắp đặt hệ thống sẽ có chi phí cao, nhưng về lâu dài hệ thống sẽ cho sản phẩm có
chất lượng ổn định so với những phương pháp thủ công nên sẽ thu được hiệu quả cao
hơn.

41
Phần VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] CƠ SỞ TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT, Nhà Xuất
Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
[2] ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HẦM SẤY KHOAI MÌ, Hồ Thị Thu Nguyệt, Trường Đại học
Công nghệ Thực Phẩm.
[3] QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM,
TẬP 2: CƠ HỌC VẬT LIỆU RỜI, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Nhà Xuất Bản
Đại Học Quốc Gia TPHCM
[4] QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ THỰC TẬP, TẬP 5:
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT, QUYỂN 1: TRUYỀN NHIỆT ỔN
ĐỊNH, Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.
Hồ Chí Minh.
[5] QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM, TẬP 7,
Nguyễn Văn Lụa, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
[6] QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC, TẬP 10, VÍ DỤ VÀ BÀI
TẬP, Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Trường Đại Học Bách Khoa
Thành Phố Hồ Chí Minh
[7] TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT
BỊ, Bộ môn Quá trình và thiết bị, Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh
[8] THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT, Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư, Nhà
Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội – 2001.
[9] THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY, Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Nhà Xuất Bản
Giáo Dục Việt Nam.
[10] THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ SẤY, Hoàng Văn Chước, Nhà Xuất Bản
Khoa học và Kỹ thuật
[11] TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY, PGS.TSKH Trần Văn Phú, Nhà
Xuất Bản Giáo Dục.
[12] SỔ TAY QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT, TẬP 1, Nhà Xuất
Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.
[13] SỔ TAY QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT, TẬP 2, Nhà Xuất
Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.
[14] SỔ TAY THIẾT KẾ THIẾT BỊ HÓA CHẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐA
DỤNG, Phan Văn Thơm.

42

You might also like