You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG VÀ GIẢI PHÁP


THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THU TRANG


MÃ SINH VIÊN : A31367
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DU LỊCH – LỮ HÀNH

HÀ NỘI-2012
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ THƯƠNG


MẠI ĐIỆN TỬ 1
1.1. Thương mại điện tử........................................................................................1
1.1.1. Định nghĩa.................................................................................................1
1.1.2. Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử......................................1
1.2. Mạng Internet với các doanh nghiệp.............................................................1
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM...........................................3
2.1. Trình độ ứng dụng..........................................................................................3
2.2. Phát triển thương mại....................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Một số hoạt động của thương mại điện tử gồm..............................................1
Đồ thị 1.1. Thị trường CNTT Việt nam và Thái Lan.....................................................2
Hình 2.1. Mô hình đơn giản TMĐT...............................................................................3
Bảng 2.1. Phát triển Internet trên thế giới và khu vực tính đến tháng 6/2003................5
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ

1.1. Thương mại điện tử


1.1.1. Định nghĩa
Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương
tiện công nghệ điện tử, mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công
đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.
1.1.2. Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử

Thư điện tử
Electronic mail hay E-mail
Trao đổi dữ liệu điện tử
Electronic Data Interchange
Thanh toán điện tử
Electronic-Payment

Hình 1.1. Một số hoạt động của thương mại điện tử gồm
1.2. Mạng Internet với các doanh nghiệp
 Internet là một hệ thống các mạng máy tính được liên kết với nhau trên phạm
vi toàn thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu,
như đăng nhập từ xa, truyền các tệp tin, thư tín điện tử và các nhóm thông tin.
 Internet là một phương pháp nối các mạng máy tính hiện hành, phát triển một
cách rộng rãi tầm hoạt động của từng hệ thống thành viên.
 Dưới đây là một vài thống kê đánh giá thị trường công nghệ thông tin:
 Mức độ kết nối (chiếm 30%);
 Môi trường kinh doanh (20%);
 Khách hàng và sự chấp nhận kinh doanh TMĐT (20%);
 Môi trường pháp lý (15%);
 Các dịnh vụ hỗ trợ trực tuyến (10%);
 Cơ sở hạ tầng văn hoá và xã hội (5%).

1
Việt Nam Thái Lan
60%

20%
50%

40%
15% 15% 20%
30%
30%
15%
20% 20% 15%
20%
15%
10%
10%
5%

0%
i lý lý
ế t nố á p M ĐT á p t u yế n à XH
k p h T p h c v

c d -10% rường n KD ờng ợ tr ự g VH
ứ ậ tr ư t r n
M

it
ấ p nh
Môi V hỗ h ạ tầ
ch cD sở
KH Cá Cơ

Đồ thị 1.1. Thị trường CNTT Việt nam và Thái Lan

2
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

Con đường tiếp cận thương mại điện tử của mỗi quốc gia thường gồm 3 giai
đoạn: chuẩn bị – chấp nhận – ứng dụng và các giai đoạn này cũng thường đan xen vào
nhau.
2.1. Trình độ ứng dụng
 Một là, cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin và viễn thông còn yếu kém: số
lượng điện thoại và thuê bao Internet tính trên đầu người còn thấp: 1.903.160
thuê bao chiếm 2.35% dân số. Còn về nhà cung cấp dịch vụ Internet thì có 13
công ty nhưng chỉ có các công ty đang cung cấp dịch vụ sau:
 Hai là, công nghiệp phần mềm Việt Nam hiện đang tăng trưởng với tốc độ
thấp.
 Ba là, nguồn nhân lực còn rất mỏng về cả số lượng đến chất lượng.
2.2. Phát triển thương mại
 Một là, các doanh nghiệp sản xuất chiếm khoảng 20%, doanh nghiệp thương
mại và dịch vụ chiếm khoảng 55.8% và các doanh nghiệp vừa sản xuất vừa
kinh doanh chiếm khoảng 21.7%.
 Hai là, các nhân tố khác như hạn chế về trình độ ngoại ngữ trong nhân dân và lề lối làm
việc, cũng như cách mua bán hàng hoá nói riêng, vẫn theo tập quán cũ.
Ba là, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
còn rất hạn chế, nhất là trong việc khai thác và sử dụng các công cụ trên Internet.

Hình 2.2. Mô hình đơn giản TMĐT

3
Việc tìm hiểu, nâng cao kiến thức và khai thác Internet có hiệu quả chính là ở mỗi người, mỗi doanh nghiệp và của mọi cấp chính
quyền1.

Số người sử dụng
Quốc Gia Dân số Phần trăm% Ghi chú
Internet

Singapore 4,225,000 2,300,000 54.44%

Malaysia 24,000,000 8,000,000 33.33%

Brunei 362,000 35,000 9.67%

Thailand 63,300,000 6,000,000 9.48%

Philippines 81,500,000 3,000,000 3.68%

Vietnam 81,000,000 1,903,160 2.35%

Indonesia 231,340,000 5,500,000 2.38%

Lao 5,921,000 15,000 0.25%

Cambodia 13,124,000 30,000 0.23%

Myanmar 51,000,000 12,000 0.02%

ASEAN 555,772,000 26,795,160 4.82% Theo ICP


1
Theo nguồn thống kê ADP năm 2008

4
Số người sử dụng
Quốc Gia Dân số Phần trăm% Ghi chú
Internet

Quốc Gia Khác

China 1,287,000,000 68,000,000 5.28%

Brazil 176,509,000 14,323,000 8.11%

France 60,180,000 18,000,000 29.91%

Australia 19,930,000 10,965,000 55.02%

UK 64,500,200 34,300,000 53.18%

Japan 127,300,000 57,564,000 45.22%

US 292,300,000 177,550,000 60.74%

Hong Kong 7,390,000 4,571,000 61.85%

Các Châu lục và thế giới

Châu Úc 31,500,000 10,500,400 33.33%

Châu Mỹ 847,980,000 205,658,500 24.25%

Châu Âu 729,950,000 166,386,500 22.79%

5
Số người sử dụng
Quốc Gia Dân số Phần trăm% Ghi chú
Internet

Châu Á 3,808,790,000 201,079,000 5.28%

Châu Phi 897,600,000 7,950,000 0.89%

THẾ GIỚI 6,315,820,000 591,574,400 9.37% Theo ICP


Bảng 2.1. Phát triển Internet trên thế giới và khu vực tính đến tháng 6/2003

6
KẾT LUẬN
Tóm lại, trong thực tế giao dịch ngân hàng mới chỉ được tiến hành tại các chi
nhánh, qua thư tín, điện thoại hoặc hệ thống máy giao dịch tự động. Tuy nhiên, một
vài năm qua, nhiều ngân hàng Việt Nam đã đổi mới, bắt đầu sử dụng Internet như một
kênh cung cấp các sản phẩm truyền thống cho người tiêu dùng cũng như bắt đầu
nghiên cứu các sản phẩm phục vụ riêng cho thương mại điện tử.
Để thanh toán điện tử có khả năng đi vào cuộc sống và phát triển, chúng ta phải
tạo vị thế cho thanh toán điện tử cũng như thương mại điện tử và triển khai các cơ sở
cần thiết cho việc phát triển hệ thống thanh toán trong nền kinh tế số. Vì vậy, ta cần
xem xét các cơ sở hạ tầng cho thanh toán điện tử như cơ sở công nghệ, cơ sở kinh tế,
cơ sở chính trị- xã hội với những thuận lợi cũng như khó khăn để từ đó đánh giá khả
năng tiếp cận và phát triển hình thức thanh toán này ở các ngân hàng Việt Nam trong
xu thế điện tử hoá thương mại điện tử toàn cầu.

You might also like