You are on page 1of 9

BÀI TẬP LỚN NHÓM 06 MÔN PHÂN

TÍCH VÀ THIẾT KHOAN DẦU KHÍ

ĐỀ TÀI: KẾT HỢP DỮ LIỆU PHÂN


TÍCH VÀ MÔ PHỎNG DỰA TRÊN VẬT
LÝ CHO TỐI ƯU BIT, MOTOR VÀ BHA
GVHD: TS. Trần Trung Dũng

DANH SÁCH THÀNH VIÊN


Võ Hồng Thịnh - 1811245
Đặng Trọng Tú - 1713830
Nguyễn Mai Hiếu - 1812178
Nguyễn Kim Khôi - 1812679
Introduction: Việc khoan với hiệu suất cao đòi hỏi thách thức về duy trì độ tin cậy
I. Quy trình làm việc:
- Bao gồm: mô hình hóa các bộ phận, và dùng thuật toán để kết hợp chúng.
- Cụ thể là, mô hình hóa mũi khoan, động cơ bùn, drillstring cũng như cách thức kết hợp chúng.
a. Mũi khoan: Phương pháp 4D (3D và thành phần thời gian, sử dụng cho PDC và RC)
Có thể mô phỏng cả thành hệ đồng nhất và không đồng nhất.

Sau khi tính toán các lực tác dụng lên cutters, có thể ước
tính độ mài mòn bit bằng cách kết hợp phân tích tĩnh và
phân tích dữ liệu thực.
b. Động cơ mùn: Gồm nhiều bộ phận, trong đó bộ phận rất
quan trọng là bộ phận nguồn (bao gồm cặp stator và rotor),
có ảnh hưởng đến hiệu suất và ROP trong quá trình khoan.
Ở bài báo giới thiệu 3 loại mô phỏng động cơ bùn:
• Mô phỏng cơ học,
• Mô phỏng nhiệt,
2
• Mô phỏng mỏi.
c. Dây khoan: Đánh giá hiệu suất khoan và độ tin cậy của thiết bị bằng mô hình phân tích drillstrings/BHA phần
tử hữu hạn.
m.u(t) + c.u(t) + k.u(t) = F(t)
Mô hình dự đoán các lực, moment xoắn tại vị trí bất kì dọc theo dây khoan trong một thời điểm từ đó phát triển,
phân tích so sánh để kiểm tra các BHA của mũi khoan hoặc bộ phận nguồn, cũng như lựa chọn các thông số để
tối ưu hóa hiệu suất
d. Kết hợp, phân tích dữ liệu thực: Cơ sở của phương pháp là sử dụng một số thông số input và output cụ thể
từ mũi khoan, động cơ mùn, và phần còn lại của BHA như RSS hoặc reamer. Sau đó, sử dụng mô hình động
phân tích phần tử hữu hạn 3D đầy đủ (FEA).

Thách thức lớn nhất ở Ưu điểm: tận dụng tối đa


đây là phải đảm bảo lợi thế của từng phần của
không bị mất thông tin mô hình và đủ nhanh để
dữ liệu trong quá trình đưa ra phản hồi chính xác
mô hình hóa/mô phỏng. và kịp thời.

Kết quả xác thực cho biết đường cong công suất (RPM và moment xoắn) với sai số trung vị là nhỏ
hơn 1%, tuổi thọ được dự đoán với sai số trung vị nhỏ hơn 5%, độ chính xác trung bình khoảng
98%. So với thời gian mô phỏng trường hợp ban đầu 15 phút/case (sử dụng 8 lõi), thì thời gian thực
chỉ khoảng vài mili giây.
II) Đầu ra điển hình:
a) Hiệu suất: -Chủ yếu đề cập đến ROP.
-Đề cập đến đường các cong công suất.
Đầu ra công suất cơ học  Đầu vào công suất thủy lực
b) Độ bền: Tuổi thọ làm việc của bộ phận đàn hồi và độ trễ trong sưởi ấm.
-Đường cong độ bền:
+ Độ bền ước tính của phần công suất mô tơ bùn.
+ Tính chênh lệch áp suất hoặc tốc độ dòng chảy.
-Đường cong gia nhiệt trễ:
+ Hiểu được sự gia tăng nhiệt độ bên trong chất đàn hồi theo thời gian.
II) Đầu ra điển hình:
c)Tính ổn định: -Dao động dính và trượt hoặc dao động xoắn: dao động theo RPM ở mũi khoan
hoặc BHA hoặc dây khoan

-Bộ phận rung động ở các vị trí khác nhau dọc theo dây.

-Rung dọc trục.

-Sự kết hợp của những ý trên

d) Khả năng điều khiển:


- Tập trung vào hiệu suất, độ bền và sự ổn định
III. Trường hợp thực tế và kết quả : bồn trũng Delaware ở phía tây Texas, Hoa Kỳ, thiết bị 8,5 inch
1. Trường hợp : BHA truyền thống là RSS được điều khiển bởi một động cơ dịch
chuyển tích cực (PDM) với một bit PDC với 6 blades và cutters 16 mm. PDM gồm
6.75-in. 7/8 lobe 5.0 được đặt ở vị trí như trong Hình.

2. Mô phỏng và phân tích


Kết luận
Nghiên cứu này đã cho chúng ta thấy rằng ta có thể xác định được các thông số quan trọng của drill bit, mud motor,
rubber, và BHA thông qua các lần mô phỏng để đảm bảo rằng các thiết bị thành phần của bộ BHA hoạt động đúng hiệu
suất với độ tin cậy cao. Từ đó ta có thể thiết kế một BHA hiệu suất cao và tối ưu hóa các tham số hoạt động.
Việc sử dụng hỗn hợp các hình ảnh thực tế kết hợp với mô phỏng, biểu đồ xây dựng và bảng số liệu, bố cục rõ ràng đã mang
lại một hiệu quả lớn. Giúp đọc giả cảm thấy dễ hiểu, dễ hình dung hơn về nội dung của bài. Phong cách viết là mạch lạc, rõ
ràng từng phần, và bố cục đầy đủ của một bài viết chuyên nghiệp.
Tuy nhiên, họ đã bỏ qua một trường hợp đáng kể là Bit 1 nằm trong cả hai phân tích độ nhạy WOB và độ nhạy SRPM.
Hơn nữa, họ đã có một sai lầm nhỏ trong khi phân tích độ nhạy WOB, đó là so sánh khác biệt SRPM trong cột cuối cùng
và nó có thể ảnh hưởng đến sự so sánh giữa ba cột.
Để cải thiện cho bài báo, và cụ thể là ROP trong quá trình khoan, có thể tăng chênh lệch áp suất (áp suất đầu ra cao) để
tăng ROP, từ đó kiểm soát moment xoắn, giảm hỏng hóc động cơ, vì vậy giảm đáng kể thời gian và chi phí cho quá trình
khoan. Tuy nhiên, có thể chỉ nên sử dụng ở những thành hệ cứng, khó xuyên thủng vì để tăng áp suất cũng cần chi phí
nhất định.
Tóm lại, đây là một bài báo khoa học có tính ứng dụng cao, và là một nguồn tài nguyên tốt để học cũng như nghiên cứu. Kể từ
đó, nó được áp dụng cho ngành công nghiệp dầu khí, đặc biệt là ở Việt Nam. Những lợi ích mà bài viết này mang lại không
chỉ về kiến thức mà còn giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề trong kỹ thuật khoan dầu khí, bao gồm cả kỹ thuật và chi phí.
Với tính chuyên nghiệp trong phần trình bày và chia sẻ bài báo một cách xuất sắc, chúng tôi nghĩ đây là một bài viết có giá trị
lớn.

You might also like