You are on page 1of 24

Phân tích

các tỷ số tài chính


Nội dung chương 5

1 Phân tích năng lực hoạt động tài sản

2 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

3 Phân tích cơ cấu tài chính

4 Phân tích khả năng sinh lời


Tài liệu tham khảo

 1. Lê Thị Xuân (2016), Giáo trình PTTCDN, NXB Lao động XH


 2. Nguyễn Văn Công (2017), Giáo trình phân tích BCTC,
NXB Đại học KTQD
 3. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2017), Giáo trình PTTC,
NXB Tài chính
 4. Chủ biên dịch thuật GS.TS Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh
tế, ĐHQG TP HCM, Quản trị tài chính
 5. Lê Thị Xuân (2010), Phân tích và sử dụng BCTC
 6. Chuyên khảo về BCTC, lập đọc, kiểm tra và phân tích
BCTC, PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB Tài chính 2005

I. Phân tích năng lực hoạt động của
tài sản

Phân tích năng lực hoạt động của TSNH

Phân tích năng lực hoạt động của TSDH

Phân tích năng lực hoạt động của tổng TS



• Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền
trung bình
• Vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng
quay HTK
a. Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền
trung bình
 * Vòng quay các khoản phải thu
DTT về BH và CCDV
Vòng quay các khoản PT = (vòng)
Các khoản phải thu bq
 Ý nghĩa: tốc độ thu hồi các khoản PT


Ví dụ: công ty Delta

2017 2018

DTT 4800 4900

KPT bq 1200 980

Vq KPT 4800/1200=4 vòng 4900/980=5 vòng


Kỳ thu tiền trung bình

Số ngày trong kỳ PT
Kỳ thu tiền TB= (ngày)
Vq các khoản PT

Quý: 90 ngày
Năm: 360 ngày
Ý nghĩa: Phản ánh số ngày cần thiết để chuyển các
khoản PT thành tiền
Ví dụ: công ty Delta

2017 2018
Số ngày trong 360 360
kỳ PT
Vq KPT 4 5

Kỳ thu tiền tb 360/4=90 ngày 360/5=72 ngày


b. Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của
một vòng quay HTK

* Vòng quay hàng tồn kho:


GVHB
Vòng quay hàng tồn kho = (vòng)
HTK bq
Ý nghĩa:
Phản ánh trong một kỳ HTK luân chuyển được mấy
lần.
Ví dụ: công ty Delta

2017 2018

GVHB 4080 4000

HTK bq 1360 1600

Vq HTK 4080/1360=3 vòng 4000/1600=2,5


vòng
Số ngày một vòng quay HTK

Số ngày trong kỳ PT
Số ngày một vòng
quay HTK = (ngày)
Vq HTK
Ý nghĩa:

Thể hiện khoảng thời gian kể từ khi DN bỏ tiền ra


để mua NVL đến khi sx xong SP, kể cả thời gian
lưu kho là bao nhiêu ngày.
Ví dụ: công ty Delta

2017 2018

Số ngày 360 360


trong kỳ PT
Vq HTK 3 2,5

Số ngày 1 Vq 360/3=120 ngày 360/2,5 = 144


HTK ngày
c. Phương pháp phân tích

Phương pháp so sánh:


So sánh kỳ này với kỳ trước
So với hệ số TB của ngành
So với DN khác trong cùng ngành
Đánh giá

• Thông thường, nếu so với kỳ trước các Vq


giảm, thường thể hiện:

• Ngược lại các Vq tăng thì sao?


Các nhân tố, nguyên nhân tác động đến Vq KPT

DTT: SLSPTT, giá bán đơn vị


Các KPT bq:
Các KPT bq tăng:
Các KPT bq giảm:
Các KPT giảm có hẳn là tốt không?


Phân tích nhân tố tác động Vq HTK

Số lượng sản phẩm tiêu thụ

Giá vốn đơn vị


Hàng tồn kho bình quân
 Khâu dự trữ:

 Khâu sản xuất:


 Khâu tiêu thụ:


2. Phân tích năng lực hoạt động của
tài sản dài hạn
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
DTT về BH và CCDV
HSSD TSCĐ =
TSCĐ bình quân

Ý nghĩa:
Cứ 1 đồng TSCĐ mà DN hiện có thì đem lại bao
nhiêu đồng DTT
Thông thường hiệu suất sử dụng TSCĐ càng
cao, sức sx của TSCĐ tăng lên và ngược lại.

Chú ý


3. Chỉ tiêu phản ánh năng lực sx của tổng TS (vòng
quay của TS)
 DT và TN khác
Hiệu suất sử dụng tổng TS =
 Tổng TS bq
Ý nghĩa:
 cứ 1đ TS mà DN hiện có thì tạo ra bao nhiêu đồng DT
và TN khác
PP phân tích: So sánh
 Càng cao thường được đánh hiệu suất sử dụng toàn
bộ TS càng lớn (sức sản xuất của TS càng cao).
Năng lực hoạt động tài sản của cty thực
phẩm Vietsing
Chỉ tiêu 2016 2017

Vq KPT 11,2 (vòng) 12,62(vòng)

Kỳ thu tiền tb 32 (ngày) 29 (ngày)

Vq HTK 3,73(vòng) 3,25 (vòng)

Số ngày 1 vq HTK 96,5(ngày) 110,5(ngày)

HSSD TSCĐ 6,82 6,26

HSSD tổng TS 1,56 1,51


NLHĐ của các DN trong lĩnh vực
chế biến thực phẩm năm 2017
Chỉ tiêu VS HNM NKD BHS BBC

Vq các khoản PT 12,26 14,12 11,46 8,69 8,37

Vq HTK 3,25 5,09 7,78 4,47 4,89

HS sử dụng TSCĐ 4,59 2,62 2,32 2,80 5,09

HS sử dụng tổng TS 1,51 1,44 1,38 1,66 1,30

You might also like