You are on page 1of 25

KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ

THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT VI XỬ LÝ VÀ


LẬP TRÌNH HỢP NGỮ

Giáo viên: Nguyễn Khoa Sang

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - 2016


I. Cơ sở lý thuyết Hệ vi xử lý

2
I. Cơ sở lý thuyết Hệ vi xử lý

3
II. Họ vi điều khiển 8051
1. Bộ vi điều khiển 8051 đầu tiên có 128 byte RAM,
4K byte ROM trên chíp, hai bộ định thời, một cổng
nối tiếp và 4 cổng (đều rộng 8 bit) vào ra tất cả
được đặt trên một chíp.
2. Bất kỳ dạng biến của 8051 đều phải có mã tương
thích với 8051.
3. Phiên bản UV-PROM của 8051 là 8751. Phiên bản
Flash ROM như của Atmel corp - AT89C51. phiên
bản NV-RAM của 8051- DS5000... phiên bản OTP
(khả trình một lần) của 8051.

4
II. Họ vi điều khiển 8051

5
II. Họ vi điều khiển 8051

6
II. Họ vi điều khiển 8051
 Chip 8051 có 128 byte RAM trong, địa chỉ truy xuất
: 00H-7FH

7
II. Họ vi điều khiển 8051

8
III. Vi điều khiển 80C535
 SAB 80C535 là một thành viên của dòng VĐK 8 bit
thuộc họ 8051 của hãng SIEMENS.
Đặc tính 8051 8052 8031 80535

ROM trên chíp 4K byte 8K byte

RAM 128 byte 256 byte 128 byte 256byte

Bộ định thời 2 3 2 3

Cổng vào ra 4 4 4 6

Cổng nối tiếp 1 1 1 1

Nguồn ngắt 6 8 6 12

9
III. Vi điều khiển 80C535
 80C515 có ROM nội trú 8 KB, trong khi 80C535
không có ROM.
 RAM nội trú 256 bytes, với tổ chức của 128 byte
thấp tương tự như 80C51. 128 bytes được bố trí
cùng địa chỉ với các thanh ghi SFR.
 80C535 cũng có không gian nhớ tối đa 64KB cho
chương trình và 64 KB cho dữ liệu.
 Gồm 12 nguồn gây ngắt với 7 nguồn ngắt ngoài và
5 nguồn ngắt trong, có địa chỉ cố định trong ROM.
 80C515 có thêm các ngoại vi khác so với 80C51
như bộ biến đổi A/D kết hợp cổng vào P6, 2 cổng
vào ra P4, P5, Timer 2 và các bộ so sánh và bắt
điện áp, điện áp tham chiếu khả trình.
10
III. Vi điều khiển 80C535
A15 Bộ nhớ được chọn Vùng địa chỉ
0 EPROM 0000h – 7FFFh
1 SRAM 8000h – FFFFh
Cờ ngắt Địa chỉ vector ngắt Nguồn ngắt
IE0 8003H Ngắt ngoài 0
TF0 800BH Timer 0
IE1 8013H Ngắt ngoài 1
TF1 801BH Timer 1
RI/TI 8023H Cổng nối tiếp
TF2/EXF2 802BH Timer 2
IADC 8043H ADC
IEX2 804BH Ngắt ngoài 2
IEX3 8053H Ngắt ngoài 3
IEX4 805BH Ngắt ngoài 4
IEX5 8063H Ngắt ngoài 5
IEX6 806BH Ngắt ngoài 6 11
IV. Thực hành với Bo mạch CTK-1
1. Mục đích
 Nắm được cách lập trình và nạp chương trình sử dụng
chương trình SHELL51, cách kết nối với mạch thí
nghiệm CTK-1.
 Cách mô phỏng chương trình và đọc thông tin từ bộ
nhớ trung tâm trên CTK-1.
2. Yêu cầu
 Sử dụng các lệnh tính toán cơ bản trên Vi xử lý
80C535.
 Hiện thực các thuật toán tính toán cơ bản: Cộng trừ,
nhân chia, chuyển dữ liệu ...
 Mô phỏng chương trình hợp ngữ trên phần mềm
SHELL51.
 Nạp chương trình và đọc thông tin từ thiết bị để kiểm
tra.
12
IV. Thực hành với Bo mạch CTK-1
3. Thiết bị thí nghiệm
 Phần cứng: Máy vi tính. Mạch thí nghiệm CTK-1,
cáp nối COM và các dây nối chuyên dụng.
 Phần mềm: Hệ điều hành Windows, phần mềm
SHELL51.
 Tài liệu giáo trình môn học Kỹ thuật Vi xử lý và lập
trình Assembly.
 Tài liệu hướng dẫn thực hành môn Kỹ thuật Vi xử lý
và lập trình Assembly.

13
IV. Thực hành với Bo mạch CTK-1
4. Sơ đồ chức năng bài thí nghiệm

14
IV. Thực hành với Bo mạch CTK-1
5. Nội dung bài thí nghiệm:
 Bài 1: Viết chương trình tính toán biểu thức số học
có dạng cho trước Y = F(X1, X2, X3). Kết quả thực
hiện sắp xếp trong ô nhớ của bộ nhớ trong có địa
chỉ 30h. Đầu vào là giá trị biến 1 byte. Biết:
Y = A * [ 0,5 * (B + C) - 2B / C ]
với B <=127; 0,5 * (B + C) > 2B / C;
 Bài 2: Chương trình tính toán biểu thức logic với
sử dụng lệnh đại số Boolean Y = F(X1, X2, X3, X4).
Kết quả thực hiện sắp xếp trong ô nhớ của bộ nhớ
trong có địa chỉ từ 20h – 2Fh. Biết:
Y = (A and B) or (not(C) and D)

15
IV. Thực hành với Bo mạch CTK-1
TRÌNH THỰ THÍ NGHIỆM
1. Chuẩn bị thí nghiệm
- Vị trí làm thí nghiệm cần có đầy đủ ổ cắm, đèn, đồng
hồ đo
- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị thí nghiệm,tài liệu hướng
dẫn sử dụng và thí nghiệm trên mạch CTK – 1.
2. Tiến hành thí nghiệm
o Bước 1: Cấp nguồn
- Kiểm tra vị trí của chuyển mạch nguồn ở vị trí OFF.
- Cắm jack nguồn bên phải mạch. Khối cấp nguồn có
nhiệm vụ biến đổi từ điện áp đầu vào 220VAC thành
điện áp một chiều 9VDC ở đầu ra để cấp nguồn cho
khối MCU và các ngoại vi. Cắm adapter.
16
IV. Thực hành với Bo mạch CTK-1
TRÌNH THỰ THÍ NGHIỆM
o Bước 2: Triển khai mạch thí nghiệm
- Nối cáp nối cổng COM (PORT0) nối giữa bảng mạch và
cổng COM1 của máy tính PC.
- Gạt 2 chuyển mạch của khối SERIAL INTERFACE về vị
trí bên trái cùng
- Bật công tắc on/off ở góc trên cùng bên phải về phía
ON.
o Bước 3:
- Vào Shell51, tab MCU memory, chọn nút [Send from
MCU to PC] để kiểm tra trạng thái kết nối. Nếu báo
Connection error thì reset lại khối MCU hoặc kiểm tra
lại đầu nối cổng COM (lỏng dây, cổng kết nối chưa phải
là COM1) cho đến khi có báo MCU is connected.
17
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

18
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

19
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

o Bước 4: Vào tab Program để lập trình và kiểm tra chương


trình

20
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

- Lập trình trong cửa sổ tab Program


- Lưu file vừa lập trình thành dạng file có đuôi .asm
- Kiểm tra: Start. Chương trình không có lỗi báo: ‘Oke’. Nếu có
thông báo: Ấn vào attention. Chương trình chỉ chạy khi thông
báo chỉ có lỗi warning.

21
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

22
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

o Bước 5:
- Quay trở lại tab MCU memory để nạp chương trình vào khối MCU
- Tải chương trình vào bộ nhớ của MCU bằng nút Load.
- Để chạy chương trình chọn phím Run.
- Kiểm tra kết quả trong ô nhớ tương ứng với phần lập trình.

23
IV. Thực hành với Bo mạch CTK-1
Bài 3: (Bài tự làm)
 Viết chương trình tính toán biểu thức số học có dạng cho
trước Y=Y1+Y2, trong đó Y1 và Y2 đều có dạng F(X1, X2,
X3). Kết quả thực hiện sắp xếp trong ô nhớ của bộ nhớ
trong có địa chỉ 30h. Đầu vào là giá trị biến 1 byte.
Với:
Y1 = 1/2 (X1 + X2) * ( X3 – X1/X2) với X3 > X1/X2
Y2 = (X1X2 – X2)/X1 * (2X1 + X2) với X1 ≠ 0;
 Viết chương trình tính toán biểu thức logic với sử dụng lệnh
đại số Boolean Y= Y1 and Y2, trong đó Y1 và Y2 đều có
dạng F(X1, X2, X3, X4). Kết quả thực hiện sắp xếp trong ô
nhớ của bộ nhớ trong có địa chỉ từ 20h – 2Fh.
Với: Y1 = (X1 and X2) or (not(X3) xor X4)
Y2 = (X1 and X2) xor (not(X3) and X4)
24
V. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

1. Nội dungbáo cáo thí nghiệm


- Ghi lại cụ thể các nội dung đã thực hiện trong quá
trình thí nghiệm
- Ghi lại phần trả lời cho các vấn đề và câu hỏi được
nêu ra và phát sinh trong quá trình thí nghiệm.
2. Mẫu báo cáo thí nghiệm
- Trong tài liệu hướng dẫn thí nghiệm CTK1.

25

You might also like