You are on page 1of 34

Chương 2

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CỌC

2.1: CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN


2.1.1: Tải trọng tiêu chuẩn truyền xuống móng
- Tải trọng tính toán truyền xuống móng:
Bảng 2.1: Tải trọng tính toán
tt tt
Nội lực N 0tt tt
M ox Q oy M oy tt
Q ox

Giá trị 2900 250 40 300 35

- Tải trọng tiêu chuẩn truyền xuống móng xác định theo công thức:
A tt
A  tc
tc

n
Trong đó, lấy hệ số vượt tải ntc = 1,15 (Theo bảng 1, mục 3.2, TCVN 2737-1995)
- Tải trọng tiêu chuẩn truyền xuống móng:
Bảng 2.2: Tải trọng tiêu chuẩn
tc tc
Nội lực N 0tc tc
M ox Qoy M oy tc
Qox

Giá trị 2521,74 217,39 34,78 260,87 30,43

2.1.2: Xác định độ sâu đặt đáy đài


(Theo mục 8.15, tr 51, TCVN 10304-2014)
- Dựa vào trụ địa chất (Hình 26) và tính chất cơ lí các lớp đất (Bảng 1.8)
- Theo mục 1.4 phân tích và đánh giá điều kiện địa chất xây dựng
→ Đáy đài móng cọc sẽ đặt vào lớp đất 1, bề dày lớp đất là 5 m.
Kết luận: Chọn chiều sâu đặt đáy đài móng cọc h = 2,0 m. (tính từ cao trình mặt đất tự
nhiên đến lớp đất 1 ở độ sâu - 2,0 m)
2.2: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VỀ CỌC
2.2.1: Lựa chọn sơ bộ vật liệu cọc
a. Bê tông: (Theo Bảng 7, tr 35, TCVN 5574-2018)
- Cấp độ bền: B25
- Cường độ chịu nén Rb = 14,5 MPa
- Cường độ chịu kéo Rbt = 1,05 MPa
- Mô đun đàn hồi Eb = 30000 MPa

- Hệ số điều kiện làm việc  b  1,0


b. Cốt thép: (Theo Bảng 13, tr 47, TCVN 5574-2018)
- Cốt thép dọc: Chọn 8 Ф 14 (As = 12,32 cm2); hàm lượng thép μ = 0,77%
+ Loại cốt thép: CB400-V
+ Cường độ chịu kéo, nén Rs = Rsc = 350 MPa
+ Mô đun đàn hồi Es = 200000 MPa

+ Hệ số điều kiện làm việc  s  1,0


- Cốt thép ngang (cốt đai):
+ Loại cốt thép: CB300-T
+ Cường độ chịu kéo Rsw = 210 MPa
+ Mô đun đàn hồi Es = 200000 MPa
2.2.2: Chiều dài và tiết diện cọc
2.2.2.1: Chọn lớp đất đặt mũi cọc
Căn cứ vào trụ địa chất (Hình 26), Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lí đất (Bảng 1.8)
và phần đánh giá điều kiện đất nền (Mục 1.4).
Ta thấy lớp đất 5:
+ Cát mịn, trạng thái chặt vừa, chỉ số SPT N = 13
+ Bề dày lớp đất 12 m
Kết luận: - Chọn lớp đất 5 làm lớp đất đặt mũi cọc
- Mũi cọc được chôn sâu vào lớp đất 5 là 4,0 m.
2.2.2.2: Chiều dài cọc (Theo mục 8.14, tr 51, TCVN 10304-2014)
Cao trình mũi cọc ở độ sâu so với mặt đất tự nhiên là - 24,3 m (Không kể phần vát
nhọn mũi cọc).
Chiều dài tính toán của cọc:
Ltt = (5,0 – 2,0) + 8,5 + 4,3 + 2,5 + 4,0 = 22,3 m
Chiều dài thực tế phải gia công cọc bao gồm chiều dài tính toán, chiều dài đoạn ngàm
cọc trong đài Lng = l1 + l2 và chiều dài đoạn mũi cọc Lm:
L = Ltt + Lng + Lm = 22,3 + (0,55 + 0,15) + 0,4 = 23,4 m.
Trong đó: (Theo giáo trình Nền và Móng, Tô Văn Lận, tr 121)
+ l1 – chiều dài đoạn bê tông đầu cọc, lấy l1 = 30 Ф = 420 mm = 42 cm
Thiên về an toàn, đảm bảo liên kết đài cọc với cọc, tận dụng chiều dài cây thép
chuẩn 11,7 m. Chọn chiều dài đoạn bê tông đầu cọc l1 = 550 mm = 55 cm
+ l2 – chiều dài đoạn cọc chôn trong đài (10 ÷ 15), lấy l2 = 15 cm.
+ Lm - chiều dài đoạn mũi cọc, lấy Lm = 40 cm.
2.2.2.3: Tiết diện cọc
Chọn cọc có tiết diện vuông có kích thước 40 x 40 cm.
Diện tích tiết diện ngang của cọc Ab = 1600 cm2 = 0,16 m2
Chu vi tiết diện ngang của cọc u = 160 cm = 1,6 m.
2.2.3: Lựa chọn phương pháp hạ cọc
Căn cứ vào địa tầng cho thấy lớp đất 1 (bùn sét) là lớp đất yếu, lớp 2 và lớp 4 là
lớp đất sét, lớp 3 là cát mịn trạng thái rời, lớp 5 là cát mịn trạng thái chặt vừa nên có
thể lựa chọn hạ cọc vào đất bằng phương pháp ép.
2.2.4: Sơ đồ tính toán móng cọc
Sơ đồ tính toán móng cọc được thể hiện ở hình 27
HÌNH 26: SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN MÓNG CỌC
2.3: XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỌC
2.3.1: Sức chịu tải theo cường độ vật liệu
Tham khảo Sách “Nền và Móng” - Tô Văn Lận tr 128, 129
a. Cách 1:
Sức chịu tải theo cường độ vật liệu cho phép theo công thức:
R V  (R b A b  R s A s )
Do móng cọc đài thấp, cọc xuyên qua đất yếu bùn sét (I L = 1,7) nên hệ số uốn dọc 
lấy theo Bảng 3.4, Sách Nền và Móng – Tô Văn Lận trang 128
Ta có:
+ Khoảng cách từ đáy đài đến đáy lớp đất yếu ly = 3,0 m
+ Chiều rộng tiết diện ngang cọc b = 0,4 m
→ Tỉ số ly / b = 3,0 / 0,4 = 7,5 < 14
Tra bảng, ta được:  = 1,0
Thay số, ta được: RV = 1,0 x (14500 x 0,16 + 350000 x 12,32 x 10-4)
= 2751,2 kN
b. Cách 2:
Hệ số uốn dọc được xác định theo công thức:
  1,028  0,0000288 2  0,0016
Ta có:
+ Chiều dài tính toán của cọc l y = vl = 0,7 x 22,3 = 15,61 m (Với v = 0,7 do
đỉnh cọc ngàm vào đài cọc và mũi cọc treo trong đất)
+ Chiều rộng tiết diện ngang cọc b = 0,4 m
l 15,61
 y  
→ b 0, 4 39,03
Thay vào công thức
Ta được:   1,028  0,0000288  39,03  0,0016  39,03 = 0,922
2

Sức chịu tải theo cường độ vật liệu trong trường hợp này:
R V  (R b A b  R s A s ) = 0,922 x (14500 x 0,16 + 350000 x 12,32 x 10-4)
= 2536,61 kN
Kết luận: Sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu là 2536,61 kN
2.3.2: Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Theo mục 7.2.2, TCVN 10304 – 2014, tr 22 → 27
1. Sức chịu tải trọng cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền được xác định
theo công thức:
R c,u   c   cq q b A b  u   cf f i li 
2. Xác định mặt đất tính toán
Vì chiều sâu chôn đài nhỏ hơn 3 m nên mặt đất tính toán trùng với mặt đất tự
nhiên.
3. Xác định các giá trị:
Diện tích tiết diện ngang cọc: Ab = 0,16 m2
Chu vi tiết diện ngang cọc: u = 1,6 m
4. Xác định các hệ số (Theo Bảng 4, tr 27, TCVN 10304 – 2014)
 c : hệ số điều kiện làm việc của cọc, lấy  c = 1,0
 cq
: hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, hạ cọc bằng phương pháp

ép vào cát mịn chặt vừa, lấy cq = 1,1
5. Cường độ sức kháng của đất ở mũi cọc q b (Theo Bảng 2, tr 23, 24, TCVN 10304 –
2014)
Mũi cọc ở độ sâu zM = 24,3 m so với MĐTN
Đất ở mũi cọc: cát mịn đến trung, trạng thái chặt vừa
Tra bảng, nội suy: qb = 4301 kPa
6. Chia các lớp đất xung quanh thân cọc thành các lớp đồng nhất ≤ 2,0 m, bao gồm 13
lớp như hình vẽ.
HÌNH 27: CÁC LỚP ĐẤT PHÂN TỐ TÍNH MA SÁT BÊN
Việc tính toán được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3: Bảng tính tổng  cf f i li
Độ chặt Chiều dày Độ sâu zi  cf ,i f i l i
Lớp đất  cf ,i fi (kPa)
IL li (m) (m) (kN/m)
1 1,70 3,0 3,50 0 0 0
21 0,34 2,0 6,00 1,0 37,60 75,20
22 0,34 2,0 8,00 1,0 39,60 79,20
23 0,34 2,0 10,00 1,0 41,20 82,40
24 0,34 2,0 12,00 1,0 43,04 86,08
25 0,34 0,5 13,25 1,0 44,19 22,10
31 Rời 2,0 14,50 0 0 0
32 Rời 2,0 16,50 0 0 0
33 Rời 0,3 17,65 0 0 0
41 0,54 2,0 18,80 1,0 25,71 51,42
42 0,54 0,5 20,05 1,0 26,01 13,01
51 Chặt vừa 2,0 21,30 1,0 57,30 114,60
52 Chặt vừa 2,0 23,30 1,0 59,30 118,60
Tổng 642,61

7. Thay số vào công thức


R c,u  1,0   1,1  4301  0,16  1,6  642,61  756,98  1028,18
= 1785,16 kN
Kết luận: Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền là 1785,16 kN
2.3.3: Sức chịu tải cực hạn theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT
(Theo mục G.3.2, Phụ lục G, tr82, 83, 84, TCVN 10304 - 2014)
1. Do cọc xuyên qua cả đất dính và đất rời nên tính toán sức chịu tải cực hạn của cọc
theo công thức Viện Kiến Trúc Nhật Bản 1988:
R c,u  q b  A b  u   f c,i lc,i  f s,i ls,i 
2. Xác định các giá trị
- qb : Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc trong lớp đất rời, với cọc ép
Ta có: qb = 300 x Np = 300 x 13 = 3900 kPa
(Với Np = 13; chỉ số SPT trong khoảng 1d = 0,4 m dưới và 4d = 1,6 m trên mũi
cọc)
- Ab : Diện tích tiết diện ngang cọc: Ab = 0,16 m2
- u : Chu vi tiết diện ngang cọc: u = 1,6 m
3. Cường độ sức kháng trên thân cọc
a. Đối với đất dính:
f c,i   p f L cu,i
Ta có:
 c / ,
Trong đó: + p : Hệ số điều chỉnh cho cọc phụ thuộc u ,i v (Theo Hình G.2, Phụ lục
G, tr84, TCVN 10304 – 2014)
+ fL : Hệ số điều chỉnh theo độ mảnh
Ta có: L / d = 22,3 / 0,4 = 55,75
Theo Hình G.2, tr84, TCVN 10304 – 2014
→ Nội suy, ta được: fL = 0,975
b. Đối với đất rời:
10N s,i
f s,i 
Ta có: 3
Tính toán thành phần ma sát được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4: Bảng tính tổng (fc,ilc,i + fs,ils,i)
Lớ c u,i
Độ sâu li cu,i ,v,i fi fi li
p N p fL
(m) (m) (kPa) (kPa) ,v (kPa) (kN/m)
đất
2,0
1 3,0 1,0 6,25 49,91 0,125 1,0 0,975 6,09 18,27
5,0
5,0
2 8,5 11,0 68,75 153,92 0,447 0,89 0,975 59,66 507,11
13,5
13,5
3 4,3 8,5 - - - - - 28,33 121,82
17,8
17,8
4 2,5 8,0 50,0 301,40 0,166 1,0 0,975 48,75 121,88
20,3
20,3
5 4,0 13,0 - - - - - 43,33 173,32
26,3
Tổng 942,4

4. Thay số vào công thức:


Rc,u = 3900 x 0,16 + 1,6 x 942,4 = 624 + 1507,84 = 2131,84 kPa
Kết luận: Sức chịu tải của cọc theo công thức Viện Kiến trúc Nhật là 2131,84 kPa
2.3.4: Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tại cực hạn của cọc
Các loại sức chịu tải đã tính toán cho kết quả như sau:
- Sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu: Rv = 2536,61 kN
- Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý: R c,u = 1785,16 kN
- Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn: Rc,u = 2131,84 kN
(Theo công thức Viện Kiến trúc Nhật Bản)
Kết luận: Chọn giá trị sức chịu tải nhỏ nhất R c,u = 1785,16 kN theo chỉ tiêu cơ lí của
đất nền để tính toán.
2.3.5: Sức chịu tải cho phép của cọc
Theo mục 7.1.11, tr18, 19, TCVN 10304 - 2014
1. Sức chịu tải cho phép của cọc được xác định theo công thức:
0
R ctk  R c,u
n k
Trong đó:
-  0 : Hệ số điều kiện làm việc, do sử dụng nhiều cọc lấy  0 = 1,15
-  n : Hệ số tin cậy tầm quan trọng công trình, do công trình cấp II lấy  n = 1,15
-  k : Hệ số tin cậy theo đất nền, do móng cọc đài thấp, có đáy đài nằm trên lớp đất có
biến dạng lớn (bùn sét), số lượng cọc trong móng từ 1 đến 5 cọc nên lấy  k = 1,75
1,15
R ctk   1785,16 
Thay số vào công thức, ta được: 1,15  1,75 1020,09 kN
2. Kiểm tra sự phù hợp của sức chịu tải theo cường độ vật liệu
R v 2536,61
 
Xét tỉ số: R ctk 1020,09 2,49
Rv
 2, 49
R
Ta có : 2 < ctk <3
Suy ra cọc không bị phá hoại trong quá trình hạ cọc vào trong đất.
Kết luận: Sức chịu tải cho phép của cọc là 1020,09 kN.
2.4: XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC, BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG
2.4.1: Xác định số lượng cọc
Tham khảo giáo trình Nền và Móng – Tô Văn Lận, tr 160, 161
Phản lực của cọc lên đáy đài:
R 1020,09
p tt  ctk2  
Ta có: (3d) (3  0, 4) 2
708,40 kPa
Diện tích sơ bộ đáy đài:
N tt 2900
A sbd  tt 0  
Ta có: p  n  tb h 708, 40  1,1  20  2,0 4,36 m2
Tổng lực dọc tính toán khi dời lực về đáy đài:
Ta có: N  N 0  nA d  tb h  2900  1,1  4,36  20  2,0  3091,84 kN
tt tt sb

Số lượng cọc trong móng:


Do móng chịu tải lệch tâm lớn nên chọn   1, 4
N tt 3091,84
nc    1, 4  
Ta có: R ctk 1020,09 4,24 cọc
Kết luận: Chọn số lượng cọc cho đài là 5 cọc.
2.4.2: Bố trí cọc trong móng
Theo mục 8.13, tr51, TCVN 10304 – 2014, Tham khảo Sổ tay thực hành kết
cấu công trình _ Vũ Mạnh Hùng, tr148
Các cọc được bố trí đối xứng qua trục x và y của mặt bằng bố trí móng.
Với 5 cọc đã chọn, bố trí cọc so le theo dạng hình vuông trên mặt bằng. Khoảng cách
cọc và kích thước thực tế của đài theo hình sau.

HÌNH 28: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC

2.5: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC XUỐNG ĐỈNH CỌC


2.5.1: Kiểm tra áp lực tổng quát
Điều kiện kiểm tra tổng quát như sau:
tt
Pmax  Pctt  R ctk
tt
Pmin 0
Lực dọc và momen tính toán đến đáy đài theo kích thước đài thực tế:
N tt  N 0tt  nA d  tb h  2900  1,1  2,6  2,6  20  2,0
= 3197,44 kN
M  M  Q  h  250  40  2,0 
tt tt tt
x ox oy 330 kN.m
M  M  Q  h  300  35  2,0 
tt tt tt
y oy ox 370 kN.m
Áp lực tác dụng xuống các đầu cọc trong trường hợp móng chịu tải lệch tâm 2 phương
được xác định theo công thức (Theo mục 7.1.13, tr20, TCVN 10304 – 2014)
tt
N tt M ttx yi M y x i
Pi 
tt
 
n  y i2  x i2
Trong đó:
N tt 3197, 44
 
n 5 639,49 kN
 x i  4 x 0,92 + 1 x 0 = 3,24 m2
2
y 2

4 x 0,92 + 1 x 0 = 3,24 m2
i

Việc tính toán áp lực xuống các đỉnh cọc được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.5: Áp lực xuống 5 đỉnh cọc

xi yi N tt Pi
Cọc
(m) (m)  x i2  yi2 M ttx M tty
n (kN)

1 - 0,9 0,9 628,38


2 0,9 0,9 833,93
3 0,9 - 0,9 3,24 3,24 330 370 639,49 650,60
4 - 0,9 - 0,9 445,05
5 0 0 639,49

Từ Bảng 2.5, đỉnh cọc chịu áp lực lớn nhất là cọc 2 suy ra p max  833,93 kN
tt

Trọng lượng tính toán của cọc từ đáy đài đến mũi cọc:
Pctt  nA p L tt  b  1,1  0, 42  22,3  25 
98,12 kN
Kiểm tra điều kiện:
tt
Pmax  Pctt  833,93 + 98,12 = 932,05 kN < R = 1020,09 kN (Thỏa)
ctk

Chênh lệch giữa 2 vế là (1020,09 – 932,05)/1020,09 = 0,086 (8,63%) < 10%


tt
Pmin  445,05 kN > 0 → cọc không chịu nhổ
Kết luận: Số lượng cọc và cách bố trí thỏa điều kiện áp lực xuống đỉnh cọc.
2.5.2: Kiểm tra sự làm việc của nhóm cọc
Kiểm tra sự làm việc của cọc trong nhóm theo công thức: (Tham khảo sách
Nền và Móng _ Tô Văn Lận tr163, 164)
R n hom  n c R ctk  N tt
Hệ số nhóm  tính theo công thức Labarre:
d c  m  1 n   n  1 m 0, 4  2  1  2   2  1  2
  1  arctan  1  arctan 
lc 90mn 1,8 90  2  2
= 0,861
Trong đó:
dc = 0,4 m : chiều dài cạnh cọc
lc = 1,8 m : khoảng cách giữa các cọc
m=2 : số hàng cọc
n=2 : số cọc trong một hàng
Thay số vào công thức:
Ta được: Rnhom = 0,861 x 5 x 1020,09 = 4391,49 kN > N tt = 3197,44 kN
(Thỏa)
Kết luận: Móng thỏa mãn điều kiện làm việc trong nhóm.

2.6 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG


2.6.1Kiểm tra chuyển vị ngang của cọc tại cao trình đáy đài
Lực cắt tác dụng lên 1 cọc theo 2 phương lần lượt là:
Q tt 35
H1  ox  
Ta có: n c 5 7 kN
tt
Qoy
40
H2  

nc 5 8 kN
Mô men quán tính tiết diện ngang của cọc:
d c4 0, 44
I  Ix  I y   
Ta có: 12 12 0,002133 m4
Với bê tông B25 → Eb = 30000 MPa (Theo TCVN 5574-2018)
Độ cứng của cọc:
Ta có: EI  30000  10  0,00213  64000 kN.m2
3

Chiều rộng quy ước của cọc:


dc = 0,4 m < 0,8 m → dtt = 1,5dc + 0,5 = 1,5 x 0,4 + 0,5 = 1,1 m
Do nền nhiều lớp nên hệ số nền K được tính theo tam giác ảnh hưởng.
l  2  d  1  2   0, 4  1 
Chiều sâu ảnh hưởng: ah 2,8 m
Ta có bề dày lớp đất 1 dưới đáy đài m > lah = 2,8 m
Nên K được lấy theo lớp đất 1
Với độ sệt lớp đất 1 là IL = 1,7 (Tra bảng Nền và Móng, tr297 _ Nguyễn Văn
Quảng)
Ta được K = 650 kN/m4
Hệ số biến dạng:
K  d c 5 650  0, 4
 5  
Ta có: EI 64000 0,332 m-1
Chiều sâu tính đổi:
Ta có: le    l  0,332  22,3  7,404 > 4 ; cọc tì lên đất
Tra bảng 5.15, Sách Nền và Móng, tr 298 _ Nguyễn Văn Quảng
Ta được: A0 = 2,441 B0 = 1,621 C0 = 1,751
Tính toán các giá trị: HH ;  HM ; MM
1 1 m
 HH   A0   2, 441 
Ta có:  .EI
3
0,332  64000
3
1,042 x 10-3 kN
1 1 1
MH   HM   B0   1,621 
 .EI
2
0,332  64000
2
0,230 x 10-3 kN
1 1 1
 MM   C0   1,751 
.EI 0,332  64000 0,082 x 10-3 kN.m
Mô men tại cao trình đáy đài:
MH 0, 230  103
M ng1    H1   3
7 
Ta có:  MM 0,082  10 -19,63 kN.m
3
 0, 230  10
M ng2   MH  H 2   8 
MM 0,082  103 -22,44 kN.m
Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đáy đài:
y   HH H1  HM M ng1  1,042  10 3  7  0, 230  10 3   19,63  
Ta có: 01 2,78 mm
y 02  HH H 2   HM M ng 2  1,042  103  8  0, 230  10 3   22, 44  
3,17 mm
y  y 012
 y 02
2
 2,782  3,17 2 
Chuyển vị ngang: 0 4,22 mm < 10 mm (Thỏa)
Kết luận : Cấu tạo cọc thỏa điều kiện chuyển vị ngang
2.6.2 Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc
Giá trị mô men uốn Mz được xác định theo công thức
(Tham khảo sách Nền Và Móng, tr 297_ Nguyễn Văn Quảng)
H
M z   2 .EI.y 0 .A 3  .EI..B3  M ng .C3  .D3

Trong đó: +   0 : do tại ngàm không có chuyển vị xoay
+ A3 ; B3 ; C3 ; D3 Tra bảng 5.16, Nền và Móng, tr 299 _Nguyễn Văn
Quảng
Thay số, ta được: Mz = 29,77 A3 – 22,44 C3 + 24,1 D3
Với A ; C ; D phụ thuộc vào Ze    Z
3 3 3

Bảng 2.6: Bảng tính mô men uốn Mz dọc thân cọc

Z (m) Ze A3 C3 D3 Mz (kN.m)
0,00 0,0 0,000 1,000 0,000 -22,44
0,30 0,1 0,000 1,000 0,100 -20,03
0,60 0,2 -0,001 1,000 0,200 -17,65
0,90 0,3 -0,005 1,000 0,300 -15,36
1,20 0,4 -0,011 1,000 0,400 -13,13
1,51 0,5 -0,021 0,999 0,500 -10,99
1,81 0,6 -0,036 0,998 0,600 -9,01
2,11 0,7 -0,057 0,996 0,699 -7,20
2,41 0,8 -0,085 0,992 0,799 -5,54
2,71 0,9 -0,121 0,985 0,897 -4,09
3,01 1,0 -0,167 0,975 0,994 -2,90
3,31 1,1 -0,222 0,960 1,090 -1,89
3,61 1,2 -0,287 0,938 1,183 -1,09
3,92 1,3 -0,365 0,907 1,273 -0,54
4,22 1,4 -0,455 0,866 1,358 -0,26
4,52 1,5 -0,559 0,811 1,437 -0,21
4,82 1,6 -0,676 0,739 1,507 -0,39
5,12 1,7 -0,808 0,646 1,566 -0,81
5,42 1,8 -0,955 0,530 1,612 -1,48
5,72 1,9 -1,118 0,385 1,640 -2,40
6,02 2,0 -1,295 0,207 1,646 -3,53
6,63 2,2 -1,693 -0,271 1,575 -6,37
7,23 2,4 -2,141 -0,949 1,352 -9,86
7,83 2,6 -2,621 -1,877 0,917 -13,81
8,43 2,8 -3,103 -3,108 0,197 -17,88
9,04 3,0 -3,540 -4,688 -0,891 -21,65
10,54 3,5 -3,919 -10,340 -5,854 -25,70
12,05 4,0 -1,614 -17,919 -15,076 -9,22

BIỂU ĐỒ MÔ MEN DỌC THÂN CỌC

-3 -2 -2 -1 -1 -
Độ sâu từ đáy đài (m)

Giá trị Mz (kN.m)

HÌNH 29: BIỂU ĐỒ MÔ MEN UỐN DỌC THEO THÂN CỌC

Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc:


(Tham khảo Sách Nền và Móng, tr 210_ Tô Văn Lận)

Điều kiện kiểm tra: max  


M  M
Tại độ sâu z = 10,54 m kể từ đáy đài (thuộc lớp đất 2) có Mzmax = 25,7 kN.m

Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc đã chọn với tiết diện 40 x 40 cm, thép dọc 8Ф14,
As = 12,32 cm2. Bê tông cọc cấp độ bền B25, Rb = 14,5 MPa
Chọn a = 4 cm; h0 = 40 – 4 = 36 cm
Lượng thép dọc chịu uốn: 3Ф14 _As = 4,62 cm2
R s  As 350  4,62
  
Ta có: R b  b  h 0 14,5  40  36 0,0774
    1  0,5   0,077   1  0,5  0,077  
→ 0,0744
Khả năng chịu uốn của cọc:

Ta có:  
M  R b bh 02  0,0744  14,5  103  0, 4  0,36 2 
55,92 kN.m
M  25,7 kNm   M   55,92 kNm
Suy ra: z max (Thỏa điều kiện)
Kết luận: Cấu tạo cọc thỏa điều kiện chịu uốn.
2.6.3 Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc
(Tham khảo sách Nền và Móng, tr 298_ Nguyễn Văn Quảng)
Giá trị áp lực đất tính toán được xác định theo công thức:
K   M H 
 z  Ze  y0 A1  B1  2 ng C1  2 0 D1 
    EI  EI 
Trong đó: +   0 : do tại ngàm không có chuyển vị xoay
+ A1 ; B1 ; C1 ; D1 Tra bảng 5.16, Nền và Móng, tr 299 _Nguyễn Văn Quảng
 z  1957,83Ze  4, 22  10 3 A1  3,18  103 C1  1,13  10 3 D1 
Thay số, ta được:
Với A3 ; C3 ; D3 phụ thuộc vào Ze    Z
Bảng 2.7: Bảng tính mô men uốn Mz dọc thân cọc

Z (m) Ze A1 C1 D1  z (kN.m)
0,00 0,0 1,000 0,000 0,000 0
0,30 0,1 1,000 0,005 0,000 0,82
0,60 0,2 1,000 0,020 0,001 1,63
0,90 0,3 1,000 0,045 0,005 2,40
1,20 0,4 1,000 0,080 0,011 3,12
1,51 0,5 1,000 0,125 0,021 3,77
1,81 0,6 0,999 0,180 0,036 4,33
2,11 0,7 0,999 0,245 0,057 4,8
2,41 0,8 0,997 0,320 0,085 5,15
2,71 0,9 0,995 0,405 0,121 5,37
3,01 1,0 0,992 0,499 0,167 5,46
3,31 1,1 0,987 0,604 0,222 5,37
3,61 1,2 0,979 0,718 0,288 5,11
3,92 1,3 0,969 0,841 0,365 4,65
4,22 1,4 0,955 0,974 0,456 3,97
4,52 1,5 0,937 1,115 0,560 3,06
4,82 1,6 0,913 1,264 0,678 1,88
5,12 1,7 0,882 1,421 0,812 0,40
5,42 1,8 0,843 1,584 0,961 -1,39
5,72 1,9 0,775 1,752 1,126 -3,83
6,02 2,0 0,735 1,924 1,308 -6,02
6,63 2,2 0,575 2,272 1,720 -12,30
7,23 2,4 0,347 2,609 2,195 -20,45
7,83 2,6 0,333 2,907 2,724 -24,23
8,43 2,8 -0,335 3,128 3,288 -41,91
9,04 3,0 -0,928 3,225 3,858 -57,63
10,54 3,5 -2,928 2,463 4,980 -99,78
12,05 4,0 -5,853 -0,927 4,548 -130,10

BIỂU ĐỒ ÁP LỰC NGANG DỌC THEO THÂN CỌC

-140.00 -120.00 -100.00 -80.00 -60.00 -40.00 -20.00 0.00 20.00


0.00

1.00

2.00

3.00

4.00
Độ sâu từ đáy đài (m)

5.00

6.00

7.00

8.00

9.00

10.00

11.00

12.00

13.00
Giá trị áp lực (kPa)

HÌNH 30: BIỂU ĐỒ ÁP LỰC NGANG DỌC THEO THÂN CỌC


Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc:
(Tham khảo Sách Nền và Móng nhà cao tầng, tr 54_ Nguyễn Văn Quảng)
   z 
Điều kiện kiểm tra: z max
Tại độ sâu z = 12,05 m kể từ đáy đài (thuộc lớp đất 2) có  z max  130,10 kPa
Lớp đất 2 có: c2 = 28,9 kPa; 2  1323' ; tại độ sâu 14,05 m (kể từ mặt đất tự nhiên)
có  'v  247,23 kPa
Áp lực tính toán cho phép được xác định theo công thức:
4
 z   12   'v tan 2  c2 
cos 2
Trong đó: 1  1 ; 2  0,7 ;   0,3
4
 z   1,0  0,7    247, 23  tan1323'  0,3  28,9  
Suy ra: cos1323' 194,25 kPa
  130,10 kPa    z   194, 25 kPa
Ta có: z max (Thỏa điều kiện)
Kết luận: Cấu tạo cọc thỏa điều kiện áp lực ngang.
2.7: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI MẶT PHẲNG MŨI CỌC
Theo mục 4.6.9 & 4.6.19, tr24, 27, 28, TCVN 9363 – 2012
Điều kiện kiểm tra áp lực đất nền tại mặt phẳng mũi cọc như sau:
p tctb  R M
tc
p max  1, 2R M
tc
p min 0
2.7.1: Xác định kích thước của khối móng quy ước
Do lớp đất 1 là lớp đất yếu (Bùn sét, chảy, chỉ số sệt I L = 1,7), góc mở để xác
định ranh giới khối móng quy ước được tính từ đáy lớp đất 1. Phạm vi khối móng quy
ước được thể hiện ở hình sau:
φtb
=4 ° 44 ' 15' '
4

HÌNH 31: KHỐI MÓNG QUY ƯỚC


HÌNH 33: MẶT CẮT KHỐI MÓNG QUY ƯỚC

Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua:

tb 
 ili  1323' 8,5  2713' 4,3  1047 ' 2,5  2700' 4,0 
 li 8,5  4,3  2,5  4,0 1857 '
Cạnh của đáy móng khối quy ước:
   1857 ' 
A qu  Bqu  A '  2H tan  tb   2, 2  2 19,3  tan  
 4   4 
= 5,4 m.
2.7.2: Xác định trọng lượng của khối móng quy ước
Tham khảo giáo trình Nền và Móng _ Tô Văn Lận tr 211, 212
Trọng lượng của khối móng quy ước bao gồm: cổ móng, đài cọc, cọc và các lớp đất
nằm trong phạm vi khối móng quy ước.
- Trọng lượng cổ móng, đài cọc và đất trên đài:
G d  Vd  tb  2,6  2,6  2,0  20  270,4 kN.
- Trọng lượng các lớp đất đến mực nước ngầm ở độ sâu 15m:

Ta có: 1  1
G  V  Vd  Vc1   tb1
Trong đó:
V1 = 5,4 x 5,4 x (5,0 + 8,5 + 1,5) = 437,4 m3
Vd = 2,6 x 2,6 x 2,0 = 13,52 m3
Vc1= 0,4 x 0,4 x (5,0 + 8,5 + 1,5) x 5 = 12 m3
14, 26  5,0  19, 44  8,5  18,97  1,5
 tb1  
5,0  8,5  1,5 17,67 kN/m3
Thay số, suy ra: G1 = (437,4 – 13,52 – 12) x 17,67 = 7277,92 kN
- Trọng lượng các lớp đất từ mực nước ngầm đến mũi cọc (Xét ảnh hưởng của lực đẩy
nổi Archimedes)
Ta có: 2  2
G  V  Vc2   tb2
Trong đó:
V2 = 5,4 x 5,4 x (4,3 – 1,5 + 2,5 + 4,0) = 271,19 m3
Vc2= 0,4 x 0,4 x (4,3 – 1,5 + 2,5 + 4,0) x 5 = 7,44 m3
9, 4  (4,3  1,5)  9,34  2,5  9,61  4,0
 tb2 
4,3  1,5  2,5  4,0 = 9,47 kN/m3
Thay số, suy ra: G2 = (271,19 – 7,44) x 9,47 = 2497,71 kN
- Trọng lượng toàn bộ cọc trong lớp đất:
G 3  0, 4  0, 4  5   25  13   25  9,81  10,8 
391,24 kN
Trọng lượng của khối móng quy ước:
tc
N oqu  G d  G1  G 2  G 3  270, 4  7277,92  2497,71  391, 24 
10437,27 kN
2.7.3: Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng
1. Dời các lực về đáy khối móng quy ước:
N tc  N 0tc  N 0qu
tc
 2521,74  10437, 27 
Ta có: M 12959,01 kN
M Mx  M ox  Q oy H qc  217,39  34,78  24,3 
tc tc tc
1062,54 kN.m
M My  M oy  Qox H qc  260,87  30, 43  24,3 
tc tc tc
1000,32 kN.m
3
5, 4
Wx  Wy  
6 26,24 m3
2. Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy khối móng quy ước:
N tc 12959,01
p tctb  M  
BL 5, 4  5, 4 444,41 kPa
3. Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:
N tc M tc M tc 12959,01 1062,54 1000,32
p tcmax  M  Mx  My   
min
BL Wx Wy 5, 4  5, 4 26, 24 26, 24
Suy ra: pmax = 523,03 kPa
Pmin = 365,80 kPa
2.7.4: Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc
Theo mục 4.6.9, tr24, TCVN 9362 – 2012
Sức chịu tải của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc được xác định theo công thức:
mm
 
R M  1 2 ABqu  II  BH qu  'II  Dc II
k tc
Trong đó:
m1 = 1,2 : đất tại mũi cọc là đất cát, no nước
m2 = 1,1 : giả thiết tỉ số L/H > 4
ktc = 1,0 : các chỉ tiêu cơ lý được xác định từ thí nghiệm trực tiếp
II  27 0’ tra bảng, ta được: A = 0,91 B = 4,65 D = 7,15
cII = 2,1 kPa
 II  9,61 kN/m3
14, 26  5,0  19, 44  8,5  18,97  1,5  9, 4  2,8  9,34  2,5  9,61 4,0
 'II 
5,0  8,5  4,3  2,5  4,0
= 14,53 kN/m3
Thay số vào công thức, ta được:
1, 2  1,1
RM   0,91 5, 4  9,61  4,65  22,3 14,53  7,15  2,1
1,0
= 2070,98 kPa
2.7.5: Kiểm tra điều kiện
Ta có: p tb  444, 41kPa  R M  2070,98kPa
tc

tc
p max  523,03kPa  1, 2R  2485,18kPa
p tcmin  365,80 kPa  0
Kết luận: Thỏa điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc.
2.8: KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG
Dựa báo độ lún cuối cùng của nền đất theo phương pháp phân tầng cộng lún, ta
làm như sau (Theo Phụ Lục C tr 72, TCVN 9363-2012)
2.8.1: Tính toán độ lún của móng cọc
1. Chuyển dời tải trọng về tâm đáy móng mặt phẳng mũi cọc
tc
NM  N 0tc  N 0qu
tc
 2521,74  10437, 27 
12959,01 kN
2. Áp lực do trọng lượng bản thân của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
5
p z    i li  14, 26  5,0  19, 44  8,5  18,97  1,5  9, 4  2,8  9,34  2,5  9,61 4,0
i 1

= 353,11 kPa
3. Áp lực gây lún do tải trọng ngoài gây ra tại mặt phẳng mũi cọc:
N Mtc 12959,01
p gl   pz   353,11 
Bqu Lqu 5, 4  5, 4
91,30 kPa
4. Đánh số các điểm tính ứng suất trên trục Oz: 0, 1, 2, ... 9 mỗi điểm cách nhau 0,5 m
tại mặt phẳng mũi cọc
Ta có: hi = 0,5 m ≤ Bqu/4 = 1,35 m (thỏa điều kiện)
  i  h i
5. Ứng suất do trọng lượng bản thân đất z
Bảng 2.8: Ứng suất do trọng lượng bản thân
Điể
m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
353,1 357,9 362,7 367,5 372,3 377,1 381,9 386,7 391,5 401,1
 z 1 2 2 3 3 4 4 5 5 7

 zp  k 0  p gl
6. Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra
Lqu 2z
B Bqu
Với k0 tra bảng phụ thuộc qu và (Theo Bảng C.1, TCVN 9363-2012)
Số liệu tính toán được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.9: Ứng suất do tải trọng ngoài
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

2z/Bqu 0 0,19 0,37 0,56 0,74 0,93 1,11 1,30 1,48 1,66

k0 1 0,981 0,963 0,896 0,824 0,737 0,650 0,567 0,496 0,432

 zp 91,30 89,57 87,92 81,80 75,23 67,29 59,35 51,77 45,28 39,44

7. Chiều dày chịu nén Hcn


Theo mục C.1.5, Phụ lục C, TCVN 9363-2012
Đáy móng đặt trực tiếp lên lớp đất 5 có modun biến dạng E = 4103,6 kPa (Bảng 1.8)
zp  0,1 z
Do E = 4103,6 < 5000 kPa nên
 zp  39, 44 kPa  0,1 z  40,12 kPa
Tại điểm 9, ta có: (thỏa)
Suy ra chiều dày nền chịu nén lún Hcn = 4,5 m.
HÌNH 33: BIỂU ĐỒ ÁP LỰC TÍNH LÚN MÓNG CỌC
8. Độ lún của lớp đất phân tố thứ i theo công thức:
Theo mục C.1.6, Phụ lục C, TCVN 9362-2012
Độ lún nền móng theo phương pháp phân tầng cộng lún ( không kể đến ảnh hưởng các
móng lân cận) xác định theo công thức:
n
pi h i
S1  
i 1 Ei

Trong đó:   0,8 ; E12  4103,6 kPa


Các số liệu tính toán thể hiện trong bảng:
Bảng 2.10: Độ lún của các lớp đất phân tố thứ i
 zp pi  zptb hi Si
Điểm
(kPa) (kPa) (m) (cm)
0 91,03 90,30 0,5 0,88
1 89,57 88,75 0,5 0,86
2 87,92 84,86 0,5 0,83
3 81,80 78,52 0,5 0,76
4 75,23 71,26 0,5 0,69
5 67,29 63,32 0,5 0,62
6 59,35 55,56 0,5 0,54
7 51,77 48,53 0,5 0,47
8 45,28 42,36 0,5 0,41
9 39,44 39,44 0,5 0,38
TỔNG 6,44

Kết luận: Độ lún cuối cùng (ổn định) của móng cọc là 6,44 cm
2.8.2: Kiểm tra độ lún
Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn thì độ lún
tuyệt đối lớn nhất Sgh = 8 cm. (Theo Phụ lục E,tr 77, TCVN 10304-2014)
Ta có: S = 6,44 cm < Sgh = 10 cm
Kết luận: Móng thỏa mãn điều kiện về độ lún giới hạn.

2.9: TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC


2.9.1: Sơ bộ tiết diện cổ móng
Theo mục 5.1.3 tr 113, Giáo trình “Kết cấu bê tông cốt thép_phần cấu kiện cơ bản”
GS.TS. Nguyễn Đình Cống
k  N tt
A
Sơ bộ tiết diện cổ móng theo công thức: Rb
Trong đó: k = 1,3 Rb = 14,5 MPa Ntt = 2900 kN
1,3  2900  104
A
Thay số vào công thức, ta được: 14,5  103 = 2600 cm2
Kết luận: Chọn kích thước cổ móng là 55 x 55 cm
2.9.2: Chiều cao làm việc của đài cọc
Chiều cao làm việc của đài cọc được xác định sơ bộ thông qua biểu thức:
h 01  0,5   l  lc  d 
h 02  0,5   b  b c  d 
Do móng hình vuông nên b = l hay h01 = h02
h  0,5   2,6  0,55  0, 4  
Suy ra: 0 0,825 m
Chọn h0 = 0,85 m
a = l2 = 0,15 m
Kết luận: Chiều cao đài cọc là 1,0 m.
2.9.3: Kiểm tra chiều cao đài cọc theo điều kiện chọc thủng
Áp lực xuống các đỉnh cọc theo kết quả tính trên (Mục 2.5.1, Bảng 2.5)
P1 = 628,38 kN P2 = 833,93 kN P3 = 650,60 kN
P4 = 445,05 kN P5 = 639,49 kN
2.9.3.1: Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài
Kiểm tra sự chọc thủng của cột đối với đài theo điều kiện:
P  Pcct  1  bc  c 2    2  lc  c1   h 0R bt

HÌNH 34: SƠ ĐỒ KIỂM TRA CHỌC THỦNG ĐÀI


Lực gây chọc thủng đài do các cọc 1, 2, 3, 4:
Ta có: P = P1 + P2 + P3 + P4 = 628,38 + 833,93 + 650,60 + 445,05
= 2557,96 kN
Theo hình 33, ta có các thông số:
bc = lc = 0,55 m
c1 = c2 = 0,425 m
h0 = 0,85 m
2 2
h   0,85 
1   2  1,5 1   0   1,5  1   
 c1   0, 425 
Suy ra: 3,35
Thay số vào công thức
P  3,35  0,55  0, 425   3,35  0,55  0, 425    0,85 1,05 103
Ta được: cct 
= 5830,26 kN
Ta có: P = 2557,96 kN < Pcct = 5830,26 kN (thỏa)
Kết luận: Chiều cao đài thỏa điều kiện chọc thủng của cột đối với đài.
2.9.3.2: Kiểm tra chọc thủng ở góc đài
Kiểm tra sự chọc thủng ở góc đài theo điều kiện:
 1  b 2  0,5c 2    2  l1  0,5c1   h 0R bt
P  Pcct  0,5 

HÌNH 35: SƠ ĐỒ KIỂM TRA CỌC CHỌC THỦNG ĐÀI

Lực gây chọc thủng ở góc đài là lực lớn nhất ở cọc số 2
P = P2 = 833,93 kN
Theo hình 34, ta có các thông số:
b2 = l1 = 0,60 m
c1 = c2 = 0,425 m
2 2
h   0,85 
1   2  1,5 1   0   1,5  1   
 c1   0, 425 
Suy ra: 3,35
Thay số vào công thức
Ta được:
Pcct  0,5  3,35  0,6  0,5  0, 425   3,35  0,6  0,5  0, 425    0,85 1, 05  103
= 2429,27 kN
Ta có: P = 833,93 kN < Pcct = 2429,27 kN (thỏa)
Kết luận: Chiều cao đài thỏa điều kiện chọc thủng của cọc đối với đài.
2.9.3.3: Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt
Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt dựa trên điều kiện:
Q  Q c  bh 0 R bt

HÌNH 36: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG

Phản lực của cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng, cọc 2, 3:
Ta có: Q = P2 + P3 = 833,93 + 650,6 = 1484,53 kN
Xác định hệ số 
Với c = 0,425 m
2 2
h   0,85 
  0,7 1   0   0,7  1   
 c   0, 425 
Ta có: 1,57
Thay vào công thức
Ta được: Qc = 1,57 x 2,6 x 0,85 x 1,05 x 103 = 3643,19 kN
Ta có: Q = 1484,53 kN < Qc = 3643,19 kN (thỏa)
Kết luận: Chiều cao đài thỏa điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt.
2.10: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO ĐÀI CỌC

HÌNH 37: VỊ TRÍ MẶT CẮT TÍNH TOÁN

Sơ đồ tính toán đáy móng được xem như 1 dầm con-xon tại mép cổ móng, chịu
tải trọng phân bố do phản lực của các cọc.
Việc lựa chọn vị trí mặt cắt I-I và II-II phụ thuộc vào tổng nội lực lớn nhất theo
phương I và II
2.10.1: Chiều dài tính toán

MẶT CẮT I – I MẶT CẮT II - II

HÌNH 38: SƠ ĐỒ TÍNH THEO 2 PHƯƠNG I-I VÀ II-II


Chiều dài tính toán của ngàm lần lượt theo 2 phương I và II được xác định theo công
thức sau:
l  lc 2,6  0,55
L  r1,2  d   0, 4 
2 2 0,625 m
b  bc 2,6  0,55
B  r2,3  d   0, 4 
2 2 0,625 m
2.10.3: Giá trị nội lực của móng
Với móng chịu tải móng lệch tâm, ta có:
- Mô men theo phương cạnh dài L mép cổ móng theo mặt cắt I-I:
M I   P2  P3  L   833,93  650,6   0,625 
927,83 kN.m
- Mô men theo phương cạnh ngắn B mép cổ móng theo mặt cắt II-II:
M II   P1  P2  B   628,38  833,93   0,625 
913,94 kN.m

HÌNH 39: NỘI LỰC MÓNG THEO 2 PHƯƠNG

2.10.4: Tính toán cốt thép cho móng


Chiều cao làm việc của đài móng h0 = 0,85 m
Cường độ của cốt thép Rs = 350 MPa = 350000 kPa
Diện tích cốt thép móng gần đúng tính theo công thức:
a. Theo phương cạnh dài L:
MI 927,83
A s1    10 4 
0,9R s h 0 0,9  350000  0,85 34,65 cm2
Chọn thép Ф18 có as = 2,54 cm2
Suy ra: - Số cây là 34,65/2,54 = 13,64 cây → chọn 14 cây
2600  50  2
a 
- Khoảng cách 14  1 192,3 mm → có thể chọn a = 192 mm
b. Theo phương cạnh ngắn b:
M II 913,94
A s2    10 4 
0,9R s h 0 0,9  350000  0,85 34,13 cm2
Chọn thép Ф18 có as = 2,54 cm2
Suy ra: - Số cây là 34,13/2,54 = 13,44 cây → chọn 14 cây
2600  50  2
a 
- Khoảng cách 14  1 192,3 mm → có thể chọn a = 192 mm
Kết luận: - Cốt thép theo phương cạnh dài là Ф18a192
- Cốt thép theo phương cạnh ngắn là Ф18a192

HÌNH 40: MẶT BẰNG BỐ TRÍ MÓNG

2.11: KIỂM TRA CỌC KHI VẬN CHUYỂN VÀ LẮP ĐẶT, TÍNH MÓC CẨU
Với chiều dài thực tế của cọc là 23,4 m, để tận dụng hết chiều dài cây thép 11,7
(m), ta chia cọc là 2 đoạn bằng nhau với chiều dài mỗi đoạn cọc là 11,7 m
Trọng lượng bản thân cọc: (Tham khảo Giáo trình Nền và Móng_Tô Văn
Lận_tr 182, 183)
Ta có: q  k d  b A b  1,5  25  0,16  6,0 kN/m
Trong đó: kd = 1,5 ; Ab = 0,42 = 0,16 m2
2.11.1: Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng
a. Trường hợp cọc khi vận chuyển
Khi vận chuyển cọc xem gần như là cấu kiện chịu uốn.
Vị trí móc cẩu làm nội lực cọc nhỏ nhất khi “Mgối = Mnhịp”

HÌNH 41: SƠ ĐỒ TÍNH VỊ TRÍ MÓC CẨU


Phương trình cân bằng lực:
q.L
RA  RB 
Phản lực tại gối: 2
q.x 2
M gA  M gB  
Mô men gối: 2
L L qL  L  L2 L2 qLx
Mn  q      x  q  q 
Mô men nhịp: 2 4 2 2  8 4 2
L2 Lx
 q  q
8 2
x2 Lx L2 L2
Mg  Mn   q q q  x 2  Lx   0
Ta có: 2 2 8 4
Giải phương trình, ta được x = 0,207 L
Với chiều dài đoạn cọc L = 11,7 m
Suy ra vị trí lắp đặt móc cẩu là x = 0,207 x 11,7 = 2,42 m

HÌNH 42: SƠ ĐỒ TÍNH KHI VẬN CHUYỂN CỌC


q.x 2 6,0  2, 422
Mg  Mn   
Ta có: 2 2 17,57 kN.m

HÌNH 43: BIỂU ĐỒ MÔ MEN KHI VẬN CHUYỂN CỌC

b. Trường hợp cọc khi lắp dựng


Cọc được đưa từ vị trí nằm ngang trên mặt bằng thành phương thẳng đứng
Xem một đầu gối vào đất, đầu kia được kéo lên tại vị trí móc cẩu.
Sơ đồ tính:
HÌNH 44: SƠ ĐỒ TÍNH KHI LẮP DỰNG CỌC

q.L2
 M B  R A  9, 28  2
0
Phương trình cân bằng lực:
q.L2 6,0  11,7 2
RA   
Suy ra: 2  9,28 2  9, 28 44,25 kN
Ta có : R B  q.L  R A  6,0  11,7  44, 25  25,95 kN
6,0  2, 422
MA  
Mô men gối A: 2 17,57 kN.m
9, 28 6,0  4,642
M nhip  25,95   
Mô men nhịp : 2 2 55,82 kN.m

HÌNH 45: BIỂU ĐỒ MÔ MEN KHI LẮP DỰNG CỌC

c. Kiểm tra khả năng chịu uốn của móc cẩu:


Giá trị mô men uốn lớn nhất: Mmax = 55,82 kN.m
M  55,82 kNm   M   55,92 kNm
Ta có: max (thỏa)

Với   theo mục 2.6.2, Tính cọc chịu tải trọng ngang
M
Kết luận: Cọc đủ khả năng chịu lực trong quá trình vận chuyển và lắp dựng.
2.11.2 Tính toán móc cẩu
Diện tích cốt thép móc cẩu yêu cầu:
Pctt
As 
mc

Ta có: Rs

Trong đó: Pc  q  L  6,8  11,7  79,56 kN; Rs = 350 MPa


tt

79,56
A smc   10 4 
Suy ra: 350  10 3
2,27 cm2
Chọn móc cẩu: Ф18 với A s  2,54 cm2.
mc

You might also like