You are on page 1of 2

Thầy Tân, thầy Thắng

* Thầy Thắng:
1. LS hẹp ĐMC:
- Tam chứng cơ năng: Khó thở, đau ngực, ngất xỉu
Cơ chế:

khó thở đau ngực ngất

hẹp đmc -> thất


giảm cung lượng trái phì đại (nhu do giảm lưu
tim -> hạ oxy cầu oxi cao), mà lượng tuần hoàn
máu -> đáp ứng sự phì đại làm não -> ngất
tăng thông khí chèn ép mv ->
và tăng cảm giác giảm tưới máu
khó thở vùng nội tâm
mạc -> đau ngực

ứ máu ở tim trái bên cạnh đó,


gây tăng áp đm thời gian tâm
phổi -> phù phổi trương cũng
kẽ -> giảm độ giảm -> giảm
đàn hổi của phổi tưới máu vành
-> khó thở -> đau ngực

- Thực thể: Thổi tâm thu tống máu (hình quả trám) ở đáy tim, cường độ mạnh
hay có rung miu, thô ráp, lan lên vùng các mạch cổ
Tiếng T2 giảm cường độ hoặc không nghe thấy
2. Bệnh nhân đã có 1 trong 3 tam chứng trên ( đau ngực ) -> điều trị phẫu thuật
thay valve
3. Biểu hiện cơ năng nặng của hở valve đmc trên LS:
Đau thắt ngực biểu hiện ở bệnh nhân hở chủ nặng ( do giảm tưới máu vành ở
thời kì tâm trương và giảm sự chênh áp qua lưới mạch vành khi tăng áp lực cuối
tâm trương thất trái vì suy tim)
4. phân độ hẹp valve đmc trên SA tim:
Có thể sơ bộ đánh giá mức độ Hẹp van ĐMC dựa vào biên độ mở van trên siêu
âm TM (bình thường là 16-22 mm):
(1) HC nhẹ: biên độ mở van ĐMC từ 13-15 mm;
(2) HC vừa: biên độ mở van ĐMC từ 8-12 mm;
(3) HC nặng: biên độ mở van ĐMC < 8 mm.
Tuy nhiên giá trị này có tính chất gợi ý, chứ không hoàn toàn chính xác, vì chỉ
đánh giá được khoảng cách giữa 2 trong số 3 lá van ĐMC. Cung lượng tim giảm
nhiều cũng làm giảm biên độ mở của van ĐMC dù không có hẹp van ĐMC thực
sự.
Ngoài ra theo Hội tim mạch học VN 2008: phân độ hẹp van ĐMC theo bảng
sau:

5. Các triệu chứng thực thể của Hở chủ:


- Tại tim: mỏm tim lệch T do thất trái giãn, diện tim đập rộng, nhìn mỏm tim
đập mạnh, sờ dội ngược vào lòng bàn tay
Nghe: Thổi tâm trương ở ổ valve đmc
Thổi tâm thu cơ năng ở ổ valve đmc
Rung Flint do hẹp 2 lá cơ năng
- 10 dấu hiệu ngoại vi:
          1. Kiểu hình Marfan: thường ở người trẻ, có dị tật nhiều cơ quan: nốt ruồi
son, bàn chân - tay và các ngón dài như chân tay nhện, ngực hình phễu...
2. Triệu chứng của viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn có thể có kèm theo.
3. Nhìn thấy vùng đập rộng trước tim hoặc mỏm tim lệch trái do thất trái
dãn.
4. Chênh lệch HA tâm thu và tâm trương. Tình trạng này có thể gây ra
một loạt các dấu hiệu như:
5. Dấu hiệu Musset: đầu gật gù theo nhịp đập của tim.
6. Dấu hiệu Hill: huyết áp ở chân lớn hơn ở cánh tay > 60 mmHg.
7. Mạch Corrigan: mạch đập nẩy nhanh mạnh, chìm sâu.
8.Mạch Quincke: ( dấu nhấp nháy đầu ngón tay ) hiện tượng "nhấp nháy"
của lưới mao mạch ở móng tay,ở màng hầu, mi mắt
9. Dấu hiệu Duroziez: tiếng thổi đôi ở động mạch đùi ( thổi tâm thu và
tâm trương )
10. Mạch nghịch thường: Trường hợp tách thành động mạch chủ kèm tràn
dịch màng tim, có thể gặp hiện tượng mạch nghịch thường.

Lưu ý: khi suy tim tiến triển: HA tối đa sẽ giảm do RL chức năng thất trái.
HA tối thiểu sẽ tăng do co mạch ngoại vi

You might also like